Tài liệu Giáo án tự chọn Hóa học 10 - Học kỳ I: TUẦN 1
TIẾT 1
CHỦ ĐỀ: ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng.
- Kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở ĐKTC (V), số mol phân tử chất (A).
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Các câu hỏi và bài tập nhằm để củng cố kiến thức đã học ở chương trình hoá học THCS
- HS: Xem lại các kiến thức hoá học đã học ở THCS.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ơn tập một số kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hĩa học THCS và giải một số dạng BT
*HĐ1: Ơn tập một số kiến thức cơ bản đã học ở THCS về nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất và ...
37 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2763 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Hóa học 10 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
TIẾT 1
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Giuùp HS heä thoáng laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoaù hoïc cô baûn ñaõ hoïc ôû THCS coù lieân quan tröïc tieáp ñeán chöông trình lôùp 10
2. Về kĩ năng:
- Reøn luyeän kó naêng laäp coâng thöùc, tính theo coâng thöùc vaø phöông trình phaûn öùng.
- Kó naêng chuyeån ñoåi giöõa khoái löôïng mol (M), khoái löôïng chaát (m), soá mol (n), theå tích khí ôû ÑKTC (V), soá mol phaân töû chaát (A).
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Caùc caâu hoûi vaø baøi taäp nhaèm ñeå cuûng coá kieán thöùc ñaõ hoïc ôû chöông trình hoaù hoïc THCS
- HS: Xem laïi caùc kieán thöùc hoaù hoïc ñaõ hoïc ôû THCS.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ôn tập một số kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hóa học THCS và giải một số dạng BT
*HĐ1: Ôn tập một số kiến thức cơ bản đã học ở THCS về nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất và hợp chất.
- GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc khaùi nieäm cô baûn: ngtöû, phaân töû, ngtoá hoaù hoïc, ñôn chaát, hôïp chaát. Cho TD.
HS: traû lôøi, vaø thaûo luaän theo nhoùm.
GV: nhaän xeùt, keát luaän chung.
*HĐ2: Ôn tập một số công thức thường dùng để giải các BT về dung dịch.
- GV : Yeâu caàu caùc nhoùm HS heä thoáng laïi caùc coâng thöùc thöôøng duøng khi giaûi caùc baøi taäp veà dung dòch.
HS: Thaûo luaän nhoùm
GV: nhaän xeùt, keát luaän chung.
- GV cho TD
TD1: Tính soá mol cuûa 200g dd NaOH 10%
TD2: Tính soá mol 100ml dd H2SO4 2M.
- HS : Thaûo luaän nhoùm, leân baûng giaûi.
*HĐ3: Ôn tập một số kiến thức cơ bản về các loại hợp chất vô cơ
- GV: Yeâu caàu caùc nhoùm hs heä thoáng laïi caùc loaïi hôïp chaát voâ cô. Cho VD.
- HS: Thaûo luaän nhoùm, leân baûng trình baøy
- GV: Nhaän xeùt, sau ñoù heä thoáng laïi, treân baûng phuï.
*HĐ4: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
BT1.
- GV: Yeâu caàu hs cho bieát caùch vieát caùc coâng thöùc hôïp chaát hoaù hoïc vaø laøm BT1.
- HS: Thaûo luaän nhoùm, leân baûng trình baøy
- GV: nhaän xeùt, keát luaän chung.
BT2, 3.
- GV: phaùt phieáu BT2, 3 yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm. Sau ñoù ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy nhoùm khaùc coù yù kieán ?
- GV: nhaän xeùt, keát luaän chung.
BT3. ÑS a/ mMg = 2,4 (g), mMgO = 8 (g)
b/ Vdd HCl =0,3 l
BT4. Ñaët coâng thöùc oxit: M2O3
Ta coù : = 47 M =27
BT5. ÑS: M = 6,9
BT6
HD : Vieát ptr vaø caân baèng.
Laäp heä , tìm soá mol, tính ñöôïc nhöõng yeâu caàu ñeà baøi.
a/ ta coù 27a =5,4g ; 56b == 5,1g.
b/ mdd = 760,2g ; C%(AlCl3) = 3,5% C%(FeCl3) =0,176%.
BT7.
a/ 0,25M .
b/ Goïi x (l) laø theå tích nöôùc caàn theâm.
Soá mol NaOH trong 200ml laø :
0,25 x 0,2 = 0,05 mol
Vì soá mol tröôùc vaø sau khi pha khoâng ñoåi
= 0,1 tìm x = 0,3 l = 300ml
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Nhöõng khaùi nieäm hoaù hoïc :
1. Nguyeân töû:
2. Phaân töû : laø phaàn töû nhoû nhaát cuûa vaät chaát coøn giöõ nguyeân tính chaát cuûa chaát ñoù .
3. Nguyeân toá : goàm nhöõng nguyeân töû coù cuøng ñieän tích haït nhaân.
4. Ñôn chaát : ñöôïc caáu taïo bôûi moät loaïi nguyeân toá
Ví duï : Cu, Na, H2…
5. Hôïp chaát : ñöôïc caáu taïo bôûi hai nguyeân toá trôû leân
Ví duï : H2O, NH3, CaCO3…..
II. Noàng ñoä dung dòch:
1. Noàng ñoä phaàn traêm : laø soá gam chaát tan coù trong 100g dung dòch
mdd= mct + mdm
2. Noàng ñoä mol/l: laø soá mol chaát tan trong 1 lít dd
n:soá mol chaát tan , v: theå tích dd
Ngoaøi ra ta coù CM = Trong ñoù D =
3. Coâng thöùc tính soá mol :
n = =
III. Caùc loaïi hôïp chaát voâ cô:
1. Oxit: laø hôïp chaát cuûa oxi vôùi moät nguyeân toá khaùc .
Oxit axit : laø oxit cuûa pk vôùi axit . Vd: SO3→ H2SO4
Oxit bazô :laø oxit cuûa kl töông öùng vôùi bazô . Vd: CuO → Cu(OH)2
2. Bazô: laø hôïp chaát maø phaân töû coù moät nguyeân töû kl lieân keát vôùi 1 hoaëc nhieàu nhoùm – OH (hydroxyl)
Tính chaát :
+ Laøm quyø tím hoaù xanh , phenoltalin hoaù hoàng
+ Td vôùi axit , oxit axit vôùi moät soá muoái .
3. Axit: laø hôïp chaát maø phaân töû goàm coù 1 hoaëc nhieàu ngtöû Hidro lk vôùi goác axit
Tính chaát :
+ Laøm quyø tím hoaù ñoû
+ Td vôùi muoái
+ Vôùi kl
+ Vôùi Bazô
Muoái : laø hôïp chaát goàm ngtöû kim loaïi lk vôi goác axit
Vd: Na2SO4 Natrisunfat
NaHSO4 Natrihidrosunfat
B. Moät soá daïng baøi taäp :
BT1. Haõy vieát coâng thöùc caùc muoái, caùc oxit sau
a) Nhoâm sunfat
b) Kali photphat
c) Saét(III) oxit
d) Oxit kim loaïi hoaù trò n
BT2. Cho caùc caëp chaát sau:
Zn + HCl ; Cu + HCl ; Fe + CuSO4 ; Ag + CuSO4 ;
Fe + H2SO4(l) ; Fe + Cl2 ; CaCO3 + HCl;
Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra (neáu coù).
BT3. Hoaø tan hoaøn toaøn 10,4g hhôïp Mg, MgO trong ddHCl 2M thu ñöôïc 2,24l H2 (ñktc)
a) Tính khoâí löôïng moåi chaát trong hh.
b) Tìm theå tích dd HCl ñaõ duøng.
BT4. Moät nguyeân toá coù hoaù trò III, trong phaûn öùng oxit cuûa noù chöùa 47% khoái löôïng oxi. Xaùc ñònh nguyeân toá treân.
BT5. Cho 1,38g moät kim loaïi hoaù trò I taùc duïng heát vôùi nöôùc, cho 0,2g hidro. Xaùc ñònh kim loaïi ñoù.( Na = 23, K= 39, Li=6,9)
BT6. Hoaø tan 11g hh boät 2 kim loaïi Al, Fe vaøo dd HCl 0,5M(d=1,2) dö thu ñöôïc 8,96l hidro (ñktc).
a/ Tính khoâí löôïng moåi kim loaïi trong hh.
b/ Tính noàng ñoä % caùc muoái thu ñöôïc. Bieát Cl=35,5; Al=27; Fe=56.
BT7. Trong 800ml dd NaOH coù 8g NaOH.
a/ Tính noàng ñoä mol cuûa dd NaOH.
b/ Phaûi theâm bao nhieâu ml nöôùc vaøo 200ml dd NaOH ñeå coù dd NaOH 0,1M?
3. Dặn dò:
- Ôn tập lại những kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 8, 9 để học tốt chương trình Hóa 10.
- Chuẩn bị trước bài 1. Thành phần nguyên tử
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 2
TIẾT 2
Chủ đề: NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức cơ bản về thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Nắm được thế nào là số khối, điện tích hạt nhân, số đvđthn và viết được kí hiệu nguyên tử.
- Nắm được điều kiện bền của hạt nhân và tỉ lệ số N và Z.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng
- Tính A, Z, N từ công thức.
- Giải bài tập xác định tên nguyên tử từ mối quan hệ các loại hạt.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: GV giúp HS củng cố lí thuyết cơ bản về Thành phần nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử
- Cho biết thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
- Cho biết tên gọi, khối lượng và điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử?
- Cho biết kích thước và khối lượng của nguyên tử?
- So sánh khối lượng của p, n, e với đơn vị khối lượng nguyên tử u?
- Viết kí hiệu nguyên tử? Nêu ý nghĩa từng đại lượng. Cho ví dụ?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
GV lưu ý HS
- Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e)
P = e nên : x = 2p + n.
- Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có ) : để lập 2 bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p.
Bài 1
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115.
Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1)
Mặt khác : 2p – n = 25 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có : giải ra ta được vậy A = 35 + 45 = 80.
*HĐ3: HS thảo luận giải BT 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Bài 8
Ký hiệu :
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Thành phần nguyên tử:
*Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 phần là lớp vỏ và hạt nhân.
- Lớp vỏ : gồm các hạt e
- Hạt nhân gồm: hạt p và hạt n.
qe = - 1,602.10-19 C = 1- đvđt.
me = 9,1094.10-31kg ~~ 0,00055 u
qp = 1+ đvđt , mp = 1,6726.10-27kg
qn = 0 , mn = 1,6748.10-27kg
1u = 1,6605.10-27kg.
*Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Kí hiệu nguyên tử:
+ Số khối A = Z + N
+ Số hiệu nguyên tử Z = p = e
+ Kí hiệu nguyên tử là AZX
B. BÀI TẬP
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số p, n, e, A và kí hiệu nguyên tử đó?
Bài 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 22. Tìm p, n, e, A và Y?
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử là 28, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 1 hạt. Tìm p, n, e, A của X?
Bài 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 180, trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89% tống số hạt. Tìm X?
Bài 5: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 58. Số khối của nó nhỏ hơn 40. Hãy tính số p, n, e của nguyên tử đó?
Bài 6: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 25. Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng 69,14% số hạt không mang điện.
Bài 8 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết tổng số hạt cơ bản là 13.
3. Dặn dò:
- Xem trước phần còn lại của Bài 2. (Đồng vị - NTK và NTK trung bình của các nguyên tố hóa học.
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 3
TIẾT 3
Chủ đề: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về: Định nghĩa nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, công thức tính nguyên tử khối trung bình.
2. Về kĩ năng
- Tính khối lượng của nguyên tử
- Rèn luyện kĩ năng áp dung được công thức tính nguyên tử khối trung bình để làm bài tập về đồng vị.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: GV giúp HS củng cố lí thuyết cơ bản về Nguyên tố hóa học – Đồng vị
- Thế nào là nguyên tố hóa học?
- Thế nào là đồng vị?
- Thế nào là nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình?
- Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình và nêu rõ các đại lượng trong công thức?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. ĐN:
+ Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
+ Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khácnhau về số nơtron nên số khối của chúng cũng khác nhau
2. Khối lượng nguyên tử
+ Khối lượng nguyên tử = me + mp + mn
+ Nếu một cách gần đúng thì coi khối lượng nguyên tử = số khối = khối lượng hạt nhân.
3. Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, nên nguyên tử khối của các nguyên tố đó là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị.
Với i: 1, 2, 3, …, n
xi : số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử)
Mi : nguyên tử khối (số khối)
B. BÀI TẬP
Bài 1.
a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau:
Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).
Nguyên tử Mg (12e, 12p, 12n)
b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân?
c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không?
Bài 2.
Tính nguyên tử khối trung bình của các trường hợp sau:
a) Neon có 2 đồng vị là 20Ne (chiếm 91%); 22Ne.
b) Oxi có ba đồng vị là 16O(chiếm 99,757%) 17O( chiếm 0,039%) và 18O.
c) Magie có 3 đồng vị là 24Mg (chiếm 78,7%); 25Mg (chiếm 10,1%) và 26Mg.
d) Niken có 4 đồng vị là 58Ni(chiếm 67,76%); 60Ni (chiếm 26,16%); 61Ni(chiếm 2,42%) và 62Ni.
Bài 3. Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị trong những trường hợp sau:
a/ Bo có 2 đồng vị là 10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8.
b/ Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Trong tự nhiên clo tồn tại chủ yếu ở 2 dạng đồng vị là 35Cl và 37Cl.
Bài 4. Tính X trong những trường hợp sau:
a/ Đồng có hai đồng vị là 63Cu( chiếm 73% số nguyên tử) và XCu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.
b/ Cacbon có hai đồng vị là XC (chiếm 99%) và 13C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,01.
Bài 5. Brom có hai đồng vị là 79Br(chiếm 54,5%) và 81Br. Tính
a/ Nguyên tử khối trung bình của brom?
b/ Tính thể tích của 7,991 gam hơi brom ở đktc?
c/ Tính khối lượng của 5,6 lít hơi brom ở đktc?
Bài 6. Biết hidro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H; oxi có 2 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Viết công thức các phân tử nước và tính phân tử khối của mỗi chất?
3. Dặn dò:
- Xem trước Bài 3. Thành phần nguyên tử
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 4
TIẾT 4
Chủ đề: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức
Củng cố các kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử: sự chuyển động của các e, cấu tạo vỏ nguyên tử, lớp và phân lớp e
2. Về kĩ năng
- Biết phân bố electron vào nguyên tử theo quy tắc.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo vỏ nguyên tử
- Cho biết sự chuyển động của electron trong nguyên tử?
- Thế nào là lớp electron? Các lớp electron được sắp xếp trong nguyên tử như thế nào?
- Thế nào là phân lớp electron? Cho biết kí hiệu và số phân lớp trên mỗi lớp?
- Cho biết số electron tối đa trên phân lớp, trên lớp? Ví dụ?
- Các electron phân bố vào nguyên tử như thế nào?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
- Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử
- Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
Lớp n : 1 2 3 4 5 6 7
Tên K L M N O P Q
- Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Kí hiệu: s, p, d, f.
- Số electron tối đa trên phân lớp: s2; p6, d10, f14.
Số electron tối đa trên lớp n là : 2n2- Các electron phân bố vào nguyên tử từ trong ra ngoài theo thứ tự tăng dần của mức năng lượng.
B. BÀI TẬP
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 28, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 8. Tìm số proton, nơtron, electron và phân bố electron vào các lớp.
Bài 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 80, trong hạt nhân nguyên tử, số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 5. Tìm số nơtron, electron, proton và phân bố electron vào nguyên tử theo các mức năng lượng tăng dần.
Bài 3: Clo có hai đồng vị là 35Cl (chiếm 75%) và XCl. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. tìm X?
Bài 4: Hãy phân bố electron và các phân lớp trong nguyên tử Neon (Z=10) ?
Neon có hai đồng vị là 20Ne và 22Ne. Nguyên tử khối trung bình của Neon là 20,18. Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị?
Bài 5: Hãy phân bố electron và các phân lớp trong nguyên tử Cacbon(Z=6)?
Cacbon có hai đồng vị là 12Ne và 13Ne. Nguyên tử khối trung bình của Neon là 12,01. Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị?
Bài 6: Hãy phân bố electron vào các phân lớp trong nguyên tử Clo (Z=17)?
Clo có hai đồng vị là 35Cl và XCl(chiếm 25%). Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính X?
3. Dặn dò:
Xem trước Bài 5. Cấu hình electron của nguyên tử.
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 5
TIẾT 5
Chủ đề: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về cấu hình electron của nguyên tử, đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng
- Viết đúng cấu hình electron nguyên tử từ Z= 1 đến Z= 36.
- Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng.
- Viết gọn các cấu hình của nguyên tử có Z lớn.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức về cấu hình electron nguyên tử
- Cho biết thứ tự mức năng lượng tăng dần của các phân lớp electron?
- Nêu quy ước cách viết cấu hình electron của nguyên tử?
- Cho biết các bước viết cấu hình electron của nguyên tử?
- Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f?
- Cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng của nguyên tử?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu hình electron nguyên tử:
a) Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …
*Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky
1s
2s 2p
3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
5s 5p 5d 5f…
6s 6p 6d 6f…
7s 7p 7d 7f…
b) Khi viết cấu hình electron trong nguyên tử của các nguyên tố.
+ Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức năng lượng.
VD : 19K cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1.
+ Đối với nguyên tử thứ 21 trở đi cấu hình electron không trùng mức năng lượng, nên mức năng lượng 3d lớn hơn 4s.
VD : 26Fe.
Mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6.
Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
+ Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ đối với sự sắp xếp electron lớp ngoài cùng, vì để cấu hình electron bền nhất.
(n – 1)d4ns2 → (n – 1)d5ns1 (bán bão hòa)
(n – 1)d9ns2 → (n – 1)d10ns1 (bão hòa)
VD : Cr (Z = 24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
Cu (Z = 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1.
(đáng lẽ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2, nhưng electron ngoài cùng nhảy vào lớp trong để có mức bão hòa và mức bán bão hòa).
2. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng:
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố hiđro, heli, bo).
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.
- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
- Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Viết cấu hình electron, xác định loại nguyên tố (s, p, d, f hay kim loại, phi kim, khí hiếm)
a/ Li, Al, O, Ne, Fe
b/ Na, Mg, P, Ar, Mn
c/ K, Ca, N, He, Zn
d/ Be, F, S, Kr, Cr, Cu
Bài 2. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a) Tổng số e trên các phân lớp p là 8
b) Tổng số e trên các phân lớp p là 6
c) Tổng số e trên các phân lớp s là 6
d) Tổng số e trên các phân lớp s là 5
Bài 3. Viết cấu hình electron, xác định loại nguyên tố (s, p, d, f hay kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?) trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng các hạt mang điện là 34.
b) Nguyên tử của nguyên tố B có 33 hạt p trong hạt nhân.
c) Nguyên tử của nguyên tố D có 27 hạt e ngoài lớp vỏ
Bài 4: Viết cấu hình e của các ion sau:
Cl-, S2-, Fe2+, Fe3+, Cu+, Cu2+, Al3+
Bài 5. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 24. Xác định nguyên tử khối và cấu hình electron của nguyên tử đó?
Bài 6. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 42, trong đó số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Viết cấu hình electron của Y?
Bài 7. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Z là 13. electron cuối cùng nằm trên phân lớp s? Viết cấu hình electron của Z?
3. Dặn dò: Xem trước bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử.
TUẦN 6
TIẾT 6
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản và các dạng bài tập chương 1 để HS nắm vững hơn.
- Rèn kĩ năng giải bài tập
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: GV yêu cầu HS về nhà ôn lại những kiến thức trọng tâm trong chương 1 để kiểm tra 1 tiết.
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải một số dạng bài tập chương 1
- Mối liên hệ giữa các hạt cơ bản của nguyên tử.
- Đồng vị . Nguyên tử khối trung bình.
- Bài tập về vỏ nguyên tử
BÀI TẬP
1. Xaùc ñònh ñieän tích haït nhaân, soá p, soá n, soá e, khoái löôïng nguyeân töû cuûa nguyeân toá coù kí hieäu nguyeân töû sau:
2. Vieát kí hieäu nguyeân töû cuûa nguyeân toá sau, bieát:
a) Silic coù ñieän tích haït nhaân laø 14 +, soá n laø 14.
b) Keõm coù 30e vaø 35n.
c) Kali coù 19p vaø 20n.
d) Neon coù soá khoái laø 20, soá p baèng soá n.
3. Xaùc ñònh caáu taïo haït (tìm soá e, soá p, soá n), vieát kí hieäu nguyeân töû vaø caáu hình e cuûa caùc nguyeân töû sau, bieát:
a) Toång soá haït cô baûn laø 115, soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 25 haït.
b) Toång soá haït cô baûn laø 95, soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 25 haït.
c) Toång soá haït cô baûn laø 40, soá haït khoâng mang ñieän nhieàu hôn soá haït mang ñieän döông laø 1 haït.
d) Toång soá haït cô baûn laø 36, soá haït mang ñieän gaáp ñoâi soá haït khoâng mang ñieän.
e) Toång soá haït cô baûn laø 52, soá haït khoâng mang ñieän baèng 1,06 laàn soá haït mang ñieän aâm.
f) Toång soá haït cô baûn laø 49, soá haït khoâng mang ñieän baèng 53,125% soá haït mang ñieän.
h) Toång soá haït cô baûn laø 46. Soá haït khoâng mang ñieän baèng soá haït mang ñieän. (P)
i) Toång soá haït proton, nôtron, electron cuûa nguyeân töû moät nguyeân toá laø 21.
ÑS:
4. Xaùc ñònh caáu taïo haït (tìm soá e, soá p, soá n), vieát kí hieäu nguyeân töû cuûa caùc nguyeân töû sau, bieát:
a) Toång soá haït cô baûn laø 13.
b) Toång soá haït cô baûn laø 18.
c) Toång soá haït cô baûn laø 52, soá p lôùn hôn 16.
d) Toång soá haït cô baûn laø 58, soá khoái nhoû hôn 40.
ÑS:
5. Tính nguyeân töû löôïng trung bình cuûa caùc nguyeân toá sau, bieát trong töï nhieân chuùng coù caùc ñoàng vò laø:
ÑS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20
6. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị trong mỗi trường hợp sau:
a) Clo có hai đồng vị bền .
b) Brom có hai đồng vị bền .
7. Cho caùc nguyeân töû sau:
A coù ñieän tích haït nhaân laø 36+.
B coù soá hieäu nguyeân töû laø 20.
C coù 3 lôùp e, lôùp M chöùa 6 e.
D coù toång soá e treân phaân lôùp p laø 9.
Vieát caáu hình e cuûa A, B, C, D
8. Toång soá haït trong ion R+ laø 57. Trong nguyeân töû R, soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 18 haït.
a) Tìm soá p, n, e cuûa R.
b) Vieát caáu hình e cuûa R, R+.
ÑS: 19e, 19p, 20n
3. Dặn dò: Về nhà ôn lại lí thuyết và làm các dạng bài tập trong chương 1, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 7
TIẾT 7
CHỦ ĐỀ:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong BTH.
- Cấu tạo của BTH: Ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí nguyên tố trong BTH từ cấu hình e nguyên tử và ngược lại.
- Rèn kĩ năng phân biệt nhóm A và nhóm B.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố các kiến thức về: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong BTH., Cấu tạo của BTH
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
BT1. HS viết cấu hình e, xác định vị trí trong BTH (TT ô = Z, TT chu kì = số lớp e, TT nhóm = số e hóa trị)
BT2. HS tự giải
BT3.
HD: Giả sử ZA < ZB
ZA + ZB = 31
ZB - ZA = 1
→ ZA = 15 (P), ZB = 16 (S)
BT4.
HD:
ZA, B = 24/2 = 12
Vậy phải có 1 nguyên tố thuộc CK2 hoặc 3.
Giả sử ZA < 12, ta có:
ZA + 8 = ZB (vì A, B cùng nhóm và ở hai CK liên tiếp 2, 3 là chu kì nhỏ)
ZA + ZA + 8 = 24
→ ZA = 8 (O), ZB = 16 (S)
BT5. Tương tự BT 4.
ĐS: ZA = 12 (Mg), ZB = 20 (Ca)
BT6.
HD: 2ZA + 2ZB = 188
ZA + ZB = 94
ZA, B = 94/2 = 47
Vậy phải có 1 nguyên tố thuộc CK 5 hoặc 6.
*Giả sử ZA < 47
ZA + 18 = ZB
ZA + ZA + 18 = 94
→ ZA = 38 (Sr), ZB = 56 (Ba)
BT7.
HD:
2Z + N = 58 (1)
2Z = 1,9N (2)
→ Z = 19 (K), N = 20
BT8.
HD: 2Z + N = 115 (1)
2Z – N = 25 (2)
→ Z = 35 (Br), N = 45
+ Cấu hình e của Br:
1s22s22p63s23p63d104s24p5
→ Ô 35, CK 4, nhóm VIIA
BT9. HD
Ta có: 2Z + N = 36
→ N = 36 – 2Z (1)
Mặt khác: (2)
Từ (1), (2)
+ Z = 11 (loại)
+ Z = 12 (Mg, nhận vì X ở nhóm IIA)
BT10.
HD: 2Z = 52 → Z = 26 (Fe)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH: (SGK)
2. Cấu tạo BTH:
a) Ô nguyên tố: TT ô = Z
b) Chu k×: STT chu kì = số lớp e
+ Chu kì nhỏ: chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các ngtố s và các nguyên tố p (nhóm A)
Chu kì 1: gồm hai nguyên tố hiđro và heli.
Chu kì 2 và 3: mỗi chu kì có 8 nguyên tố.
+ Chu kì lớn: chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các ngtố s, p, d và f. (nhóm A và nhóm B)
Chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố.
Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố.
Chu kì 7: chưa hoàn thành
Chó ý:
+ 2 nguyªn tè thuéc cïng nhãm vµ ë 2 chu k× kÕ tiÕp lµ 2 vµ 3 th× chóng c¸ch nhau 8 nguyªn tè
+ 2 nguyªn tè thuéc cïng nhãm vµ ë 2 chu k× kÕ tiÕp lµ 3 vµ 4 th× chóng c¸ch nhau 8 nguyªn tè hoÆc 18 nguyªn tè.
+ 2 nguyªn tè thuéc cïng nhãm vµ ë 2 chu k× kÕ tiÕp lµ 4 vµ 5 th× chóng c¸ch nhau 8 nguyªn tè hoÆc 18 nguyªn tè
+ 2 nguyªn tè thuéc cïng nhãm vµ ë 2 chu k× kÕ tiÕp lµ 5 vµ 6 th× chóng c¸ch nhau 18 nguyªn tè hoÆc 32 nguyªn tè.
c) Nhãm
*Nhóm A:
- Gồm các nguyên tố s và p, có cấu hình e lớp ngoài cùng nsxnpy
- STT nhóm A = số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng = x + y
*Nhóm B:
- Gồm các nguyên tố d và f.
- STT nhóm B = số e hóa trị
Nguyên tố d có cấu hình e ngoài cùng dạng (n – 1)dxnsy
+ Nếu: x + y STT nhóm = x + y
+ Nếu : 8 ≤ x + y ≤ 10 => STT nhóm = VIIIB.
+ Nếu : x + y > 10 => STT nhóm = (x + y) - 10.
3. Quan hệ về cấu tạo của hai nguyên tố X, Y liên tiếp cùng nhóm hoặc cùng chu kì
- X, Y thuộc hai nhóm liên tiếp cùng chu kì:
ZY = ZX + 1
- X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp cùng nhóm:
ZY - ZX = 8 (X hoặc Y ở chu kì nhỏ).
ZY - ZX = 18 (X, Y ở chu kì lớn).
B. BÀI TẬP:
Bài 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí nguyên tố và cho biết loại nguyên tố(s, p, d, f hay kim loại, phi kim, khí hiếm)
a/ Na; F; Ar; Fe; Cr b/ Ca, Cl, Ne, Co(Z=27); Cu (Z=29)
c/ Al, N, Kr, Ni(Z=28), Zn(Z= 30) d/ K, S, He, Mn(Z= 25); Br(Z=35)
Bài 2. Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau
a/ X ở chu kì 2, nhóm VIA b/ Y chu kì 3, nhóm VA
c/ Z ở chu kì 4, nhóm IIIB d/ T ở chu kì 4, nhóm IVA
Bài 3. Nguyên tố A và B đứng kế nhau trong 1 chu kì của BTH. Tổng số đơn vị ĐTHN của A và B là 31. Hãy viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong BTH.
Bµi 4. A vµ B lµ hai nguyªn tè thuéc cïng mét ph©n nhãm vµ thuéc hai chu k× liªn tiÕp trong b¶ng HTTH. BiÕt ZA + ZB = 24 (Z lµ sè hiÖu nguyªn tö ). X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña A, B trong b¶ng HTTH
Bµi 5. A vµ B lµ hai nguyªn tè thuéc cïng mét nhãm vµ thuéc hai chu k× liªn tiÕp trong b¶ng HTTH. BiÕt ZA + ZB = 32 (Z lµ sè hiÖu nguyªn tö ). X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña A, B trong b¶ng HTTH.
Bµi 6. A vµ B lµ hai nguyªn tè thuéc cïng mét ph©n nhãm vµ thuéc hai chu k× liªn tiÕp trong b¶ng HTTH. BiÕt tæng c¸c h¹t mang ®iÖn cña A vµ B lµ 188. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña A, B trong b¶ng HTTH.
Bài 7. Nguyªn tö cña nguyªn tè R cã tæng c¸c h¹t mang ®iÖn vµ kh«ng mang ®iÖn lµ 58, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp 1,9 lÇn sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. VÞ trÝ cña R trong b¶ng HTTH.
Bài 8. Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng sè h¹t (p, n, e) lµ 115, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 25. CÊu h×nh e cña nguyªn tö X và xác định vị trí của X trong BTH.
Bµi 9. Mét nguyªn tè thuéc nhãm IIA trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn. Tæng c¸c lo¹i h¹t c¬ b¶n cña nguyªn tè ®ã lµ 36. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña nguyªn tè trong BTH, gi¶i thÝch.
Bài 10. Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng c¸c h¹t mang ®iÖn lµ 52. VÞ trÝ cña R trong BTH)
Bài 11. Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử là 34, Biết nguyên tố thuộc nhóm IA. Xác định nguyên tố?
Bài 12. Tổng số hạt cơ bản trong hạt nhân một nguyên tử Y là 74, Biết nguyên tố thuộc nhóm VB. Xác định nguyên tố Y?
Bài 13. Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên X là 46, trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện 1. Xác định cấu hình electron của X và vị trí của X?
Bài 14. Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử M là 92, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 5. Xác định cấu hình electron và vị trí của M?
3. Dặn dò: Xem trước bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8, 9
TIẾT 8, 9
CHỦ ĐỀ:
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Hiểu mối quan hệ giữa cấu hình e nguyên tử với tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm A.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu hình e của nguyên tử suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu tạo e lớp ngoài cùng.
- Biết cách xác định nguyên tố trong bảng tuần hoàn từ cấu hình electron và ngược lại.
Vận dụng so sánh tính chất một số nguyên tố thường gặp.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm Bài 8, 9, 10
- Cho biết sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử trong bảng tuần hoàn?(trong chu kì và trong nhóm A)
- Cho biết tên gọi và đặc điểm lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IA?
- Cho biết tên gọi và đặc điểm lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA?
- Cho biết tên gọi và đặc điểm lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIIA?
- Thế nào là tính kim loại? Tính phi kim?
- Cho biết sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố trong chu kì và trong nhóm?
- Cho biết sự biến đổi hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất và trong hợp chất với hidro?
-Cho biết sự biến đổi tính axit, bazơ của oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A?
- Cho biết mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử?
- Cho biết quan hệ giữa vị trí của nguyên tố đến tính chất của nguyên tố?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
Dạng 1: Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hóa học.
Phương pháp:
- Viết phương trình phản ứng
- Dựa vào phương trình tìm số mol của A.
- Tìm tên A thông qua nguyên tử khối : M = m/n
TD Cho 10 (g) moät kim loaïi A thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi HCl thì thu ñöôïc 5,6 (l) khí H2 (ñkc). Tìm teân kim loaïi ñoù.
* Giải :
A + 2HCl → ACl2 + H2
Ta có :
Suy ra: (u) . Nên A là Caxi (Ca).
Dạng 2: Tìm tên của 2 nguyên tố A và B trong cùng một phân nhóm chính năm ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
Phương pháp:
- Gọi là công thức trung bình của 2 nguyên tố A và B.
- Viết phương trình phản ứng.
- Dựa vào phương trình tìm số mol của : .
- Tìm nguyên tử khối trung bình :
- Từ biểu thức liên hệ : MA < < MB. Và dựa vào bảng tuần hoàn suy ra A và B
TD Hoøa tan 20,2 (g) hoãn hôïp 2 kim loaïi naèm ôû hai chu kyø lieân tieáp thuoäc phaân nhoùm chính nhoùm I vaøo nöôùc thu ñöôïc 6,72 (l) khí (ñkc) vaø dung dòch A.
a) Tìm teân hai kim loaïi.
b) Tính theå tích dung dòch H2SO4 2 (M) caàn duøng ñeå trung hoøa dung dòch A.
* Giải : Gọi là công thức trung bình của 2 kim loại.
a. Ta có : (1)
Ta có :
Suy ra :
Mà . Vậy 2 kim loại là : Na (23) và K (39)
b. (2)
Theo (1) ta có :
Theo (2) ta có :
Vậy
* Dạng 3: Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro.
- Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong công thức, áp dụng qui tắc tam suất để tìm nguyên tử khối của nguyên tố cần tìm.
MR : Nguyên tử khối của R;
n: hóa trị cao nhất của R
%R: là tỉ lệ khối lượng của R.
%O: là tỉ lệ khối lượng của oxi.
%H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro
Trong đó
TD: Oxit cao nhaát cuûa nguyeân toá R coù coâng thöùc R2O5. Trong hôïp chaát khí vôùi hiñro, R chieám 82,35 % veà khoái löôïng. Tìm R.
Giải :
Công thức oxit cao nhất là R2O5 vậy R thuộc nhóm VA. Công thức hợp chất với hiđro là RH3.
Ta có % về khối lượng của hiđro là :
%H = 100 – 82,35 = 17,65%
Áp dụng qui tắc tam suất : (u)
* Dạng 4 : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
- Tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào chu kì và nhóm.
+ Khi bài toán cho sẵn các nguyên tố cụ thể, ta dựa vào bảng tuần hoàn để sắp xếp chúng vào chu kì và vào nhóm.
+ Khi bài toán chỉ cho số hiệu nguyên tử, ta phải viết cấu hình electron sau đó tìm vị trí trong bảng tuần hoàn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và trong nhóm.
- Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính chất của nguyên tố.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
a) Bán kính nguyên tử:
+ Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần.
+ Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng dần.
b) Tính kim loại - phi kim:
+ Trong một chu kì, tính kloại giảm dần và tính pkim tăng dần.
+ Trong một nhóm A, tính kloại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
c) Độ âm điện: đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.
+ Trong một chu kì, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
+ Trong một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
d) Hóa trị các nguyên tố:
+ Trong một chu kì hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1 đến 7, hóa trị với H của các phi kim giảm từ 4 xuống 1
Hóa trị cao nhất với oxi = STT nhóm A = x
Hóa trị trong hợp chất với H = 8 – x
e) Tính axit-bazơ của các hợp chất oxit và hidroxit:
+ Trong một chu kì, tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.
- Đối với các phi kim: Hóa trị cao nhất với oxi + hóa trị với H bằng 8
1. TÝnh chÊt cña nhãm.
Nhãm A
Hîp chÊt
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
C«ng thøc
Oxit cao nhÊt
R2O
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Ho¸ trÞ cao nhÊt víi oxi
1
2
3
4
5
6
7
C«ng thøc hîp chÊt khÝ víi hi®ro
RH4
RH3
RH2
RH
Hãa trÞ víi h®ro
4
3
2
1
Chó ý : Ho¸ trÞ cao nhÊt víi oxi + ho¸ trÞ víi hi®ro = 8 ( chØ ¸p dông cho nguyªn tè nhãm A )
2. TÝnh chÊt nguyªn tè nhãm IA vµ IIA
a) Nhãm IA ( nhãm kim lo¹i kiÒm )
- T¸c dông víi níc ë ®k thêng cho kiÒm t¬ng øng vµ gi¶i phãng hi®ro.
2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
- T¸c dông m¹nh víi oxi cho ra oxit baz¬ kiÒm, c¸c oxit nµy t¸c dông m¹nh víi níc cho kiÒm
4M + O2 -------> 2M2O ( chó ý t¹o ra peoxit vµ supeoxit )
M2O + H2O --------> 2MOH
- T¸c dông víi phi kim cho muèi.
b) Nhãm IIA ( kim lo¹i kiÒm thæ )
- ë ®k thêng t¸c dông víi níc ( trõ Mg t¸c dông chËm víi níc l¹nh, Be kh«ng pø )
R + 2H2O --------> R(OH)2 + H2
- T¸c dông m¹nh víi oxi cho oxit, oxit t¸c dông m¹nh víi níc cho dung dÞch kiÒm
2R + O2 --------> 2RO
RO + H2O ---------> R(OH)2
B. BÀI TẬP:
Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam một kim loại kiềm vào nước thấy thóat ra 2,24 lít khí (đktc). Tìm kim loại?
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn m gam một kim loại kiềm vào nước thấy thoát ra 448 ml khí (đktc) và 0,8 gam một hidroxit. Tìm kim loại và tính m?
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm vào nước thấy thoát ra 5,6 lít khí (đktc) Tìm kim loại và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Bài 4. Halogen hóa hòan tòan một lượng natri nặng 1,38 gam bằng lượng vừa đủ halogen thấy tạo thành 3,51 gam muối. Tìm halogen và thể tích halogen(đktc) đã tham gia p.ứng?
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng trong hơi của một halogen thấy tạo thành 104,8 gam muối. Tìm halogen?
Bài 6. Cho một lượng hidro p.ứng vừa đủ với 3,36 lít hơi halogen(đktc) thu được sản phẩm A. Hòa tan A vào nước thu được 200 gam dung dịch có nồng độ 2,07%. Tìm halogen?
Bài 7. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần Na, K, Al, Mg
Bài 8. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim giảm dần: O, F, S, P
Bài 9. Nguyên tố R thuộc nhóm IA, trong oxit cao nhất của nó có 17,02% oxi về khối lượng. Tìm R?
Bài 10. Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, trong oxit cao nhất của nó có 30,6% oxi về khối lượng. Tìm R?
Bài 11. Trong hợp chất khí với hidro của một nguyên tố R nhóm VA, R chiếm 82,35% khối lượng. Tim R?
Bài 12. Trong hợp chất khí hidro của một nguyên tố R thuộc nhóm VIA, H chiếm 11,11% khối lượng. Tìm R?
Bài 13. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2, trong hợp chất với hidro R chiếm 87,5% khối lượng. Tìm R?
Bài 14. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có dạng RH, trong oxit cao nhất của nó có 61,2% oxi về khối lượng. Tìm R?
Bài 15. Oxi hóa hoàn toàn 4,875 gam một kim loại kiềm thu được 5,875 gam oxit. Tìm kim loại và tính thể tích oxi(đktc) đã dùng?
Bài 16. Clo hóa hòan toàn 6,9 gam một kim loại kiềm thu được 22,35 gam muối. Tìm kim loại và thể tích clo (đktc) đã dùng?
3. Dặn dò: Nghiên cứu trước Bài 11. Luyện tập
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 10
TIẾT 10
Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG II
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
- Biết sử dụng bảng tuần hoàn tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron nguyên tử.
- Nắm được đặc điểm một số nhóm nguyên tố điển hình.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Ôn tập lí thuyết
HS nhắc lại
- Cách xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn,
- Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của các nguyên tố từ nhóm IA đến nhóm VIIA.
- Sự biến đổi về tính chất (tính kim loại, tính phi kim) của nguyên tố
- Sự biến đổi về tính chất (axit, bazơ) của các hợp chất oxit và hidroxit
* HĐ2. Vận dụng lí thuyết giải bài tập
A. Ôn tập lí thuyết chương 2
B. Bài tập
Bài 1. Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử X?
b/ Cho biết tính chất hóa học của X?
c/ So sánh tính chất của X với Oxi, photpho và clo?
Bài 2. Một nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s2.
a/ Viết cấu hình electron đầy đủ của X?
b/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
c/ Cho biết tính chất hóa học của X, so sánh tính chất của X với Kali, Stronti và magie?
Bài 3. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hidro(đktc). Tìm các kim loại đó và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Bài 4 . Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm, thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thấy tạo thành 2,24 lít khí (đktc). Tìm hai kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Bài 5. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O7. Trong hợp chất của nguyên tố với hidro có 97,88% R về khối lượng. Tìm R?
Bài 6. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có dạng RH3. trong oxit cao nhất của nó có 74,07% oxi về khối lượng. Tìm R?
Bài 7. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai nhạt nhân nguyên tử là 25. Tìm X và Y?
Bài 8. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong cùng một nhómA của bảng tuần hoàn. X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định X và Y?
Bài 9. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 24. X thuộc nhóm VIA. Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình electron nguyên tử X?
Bài 10. Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt (proton, nơtron và electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Tìm công thức oxit?
3. Dặn dò: Về nhà ôn lại lí thuyết và làm các dạng bài tập chương 2, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 11
TIẾT 11
Chủ đề: LIÊN KẾT ION. TINH THỂ ION
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức
- Sự hình thành ion, cation và anion.
- Sự hình thành liên kết ion
2. Về kĩ năng
Viết được quá trình hình thành ion âm, ion dương và cấu hình e của ion. Nhận dạng được hợp chất ion.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố lí thuyết
- Ion là gì? Cho biết sự hình thành cation và anion?
- Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử? Cho ví dụ?
- Cho biết sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl?
- Liên kết ion là gì?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Sự hình thành ion, cation, anion:
- Sau khi nguyeân töû nhöôøng hay nhaän electron thì trôû thaønh phaàn töû mang ñieän goïi laø ion.
- Sự hình thành ion dương (cation):
+ TQ :
+Teân ion (cation) + teân kim loaïi.
Ví duï: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation magie) …
- Sự hình thành ion âm (anion):
+ TQ:
+ Teân goïi ion aâm theo goác axit:
VD: Cl- anion clorua. S2- anion sunfua….(tröø anion oxit O2-).
2. Sự hình thành liên kết ion:
Lieân keát ion laø lieân keát hoaù hoïc hình thaønh do löïc huùt tónh ñieän giöõa caùc ion traùi daáu.
Xeùt phaûn öùng giöõa Na vaø Cl2.
Phöông trình hoaù hoïc :
2.1e
2Na + Cl2 2NaCl
Sô ñoà hình thaønh lieân keát:
+ + Cl-→ NaCl
Lieân keát hoaù hoïc hình thaønh do löïc huùt tónh ñieän giöõa ion Na+ vaø ion Cl- goïi laø lieân keát ion , taïo thaønh hôïp chaát ion.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Sửa bài tập sách giáo khoa trang 59, 60.
1D; 2C;
3/ Li+: 1s2; O2-: 1s2 2s2 2p6
4/
H+
Ar
Cl-
Fe2+
Ca2+
S2-
Al3+
Số p
1
18
17
26
20
Số n
1
22
18
30
20
Số e
0
18
18
24
18
Bài 2. Tổng số hạt cơ bản của ion M2+ là 90, trong hạt nhân của ion hạt mang điện ít hơn hạt mang điện là 5. Xác định M., viết cấu hình electron của M và M2+?
Bài 3. Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 19 . Tìm M , viết cấu hình electron của M và M3+?
Bài 4. Tổng số hạt cơ bản của ion X3- là 49, trong hạt nhân hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 1. Xác định X, viết cấu hình electron của X và X3-?
Bài 5. Tổng số hạt cơ bản của ion X2- là 50, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 18. Xác định X, viết cấu hình electron của X và X2-?
Bài 6. Viết quá trình hình thành liên kết trong phân tử
MgO KBr CaCl2 AlF3 K3N
Bài 7. Chất nào sau đây có liên kết ion?
HCl NH3 CO2 BaO
3. Dặn dò: Về nhà nghiên cứu trước bài 13. Liên kết cộng hóa trị.
4. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
TUẦN 12
TIẾT 12
CHỦ ĐỀ: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức cơ bản về liên kết cộng hóa trị.
2. Về kĩ năng
Viết được CTCT một số chất cụ thể. Nhận dạng được hợp chất cộng hóa trị.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ôn tập lí thuyết về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức về LKCHT
- Thế nào là liên kết ion, LK CHT, LKCHT có cực và LKCHT không cực? Cho TD
- Phân loại các loại LKHH theo hiệu độ âm điện.
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Liên kết cộng hóa trị :
- Liên kết cộng hóa trị laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät hay nhieàu caëp electron chung.
- Lieân keát coäng hoùa trò khoâng phaân cöïc laø lieân keát coäng hoùa trò maø trong ñoù caëp electron duøng chung khoâng bò leäch veà phía nguyeân töû naøo. Vd Cl2, H2
- Lieân keát coäng hoùa trò coù cöïc laø lieân keát coäng hoùa trò maø caëp electron duøng chung bò leäch veà phía nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn. Vd HCl, H2O.
2. Biểu diễn công thức electron, công thức cấu tạo.
- Công thức electron:
+ Mỗi chấm là biểu diễn cho một electron.
+ Để đơn giản ta chỉ biểu diễn các electron tham gia liên kết ( electron góp chung)
- Công thức cấu tạo:
+ Mỗi cặp electron dùng chung trong CT (e) được thay bằng một gạch nối ( - )
VD :
CTPT
CT (e)
CTCT
Cl2
Cl - Cl
CH4
C2H4
C2H2
NH3
3. Hieäu ñoä aâm ñieän vaø lieân keát hoaù hoïc.
Hieäu ñoä aâm ñieän
Loaïi lieân keát
0,0 ñeán < 0,4
LKCHT
khoâng cöïc
0,4 ñeán < 1,7
coù cöïc
1,7
Lieân keát ion
II. BÀI TẬP
1. Cho H; C; O; N; S; Cl
a) Vieát caáu hình electron cuûa chuùng.
b) Vieát coâng thöùc caáu taïo vaø coâng thöùc electron cuûa CH4 ; NH3 ; Cl2; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O
c) Phaân töû naøo coù lieân keát ñôn? lieân keát ñoâi? lieân keát ba? Lieân keát coäng hoaù trò coù cöïc vaø khoâng cöïc?
2. X thuoäc chu kyø 3, nhoùm VIA. Y thuoäc chu kyø 1, nhoùm IA. Z thuoäc nhoùm VIA, coù toång soá haït laø 24.
a) Haõy xaùc ñònh teân X, Y, Z.
b) Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa XY2, XZ2.
3. Vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû sau vaø xaùc ñònh hoùa trò caùc nguyeân toá trong caùc phaân töû ñoù: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.
4. Bieát raèng tính phi kim giaûm daàn theo thöù töï C, N, O, Cl. Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû sau ñaây vaø xem xeùt phaân töû naøo coù lieân keát phaân cöïc maïnh nhaát, vì sao? CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.
5. Döïa vaøo hieäu ñoä aâm ñieän, haõy cho bieát loaïi lieân keát trong caùc chaát sau:
N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, H2S, CsCl, CaS, BaF2, AlCl3, Al2S3, KCl.
(Cho ñoä aâm ñieän cuûa Ag laø 0,9 ; cuûa Cl laø 3)
6. Haõy vieát CT electron vaø CTCT cuûa caùc phaân töû sau:
Br2, CH4, H2O, NH3, C2H6.
7. Haõy vieát CTCT cuûa caùc hôïp chaát:
CH4, CO2, C2H6, C2H2, C2H4.
8. Haõy vieát CTCT cuûa caùc chaát : H2, HCl, HBr, NH3.
Trong caùc chaát treân, hiñro coù theå tham gia maáy lieân keát CHT.
3. Dặn dò: Xem trước bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
4. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 13
TIẾT 13
CHỦ ĐỀ: HÓA TRỊ - SỐ OXI HÓA
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức:
- Cách xác định hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hóa trị như thế nào?
- Số oxi hóa là gì? Xác định số oxi hóa bằng cách nào?
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định đúng hóa trị và số oxi hóa
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ôn tập lí thuyết về hóa trị - số oxi hóa.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1:
Củng cố các kiến thức về hóa trị và số oxi hóa
- Cách xác định hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hóa trị như thế nào?
- Số oxi hóa là gì? Xác định số oxi hóa bằng cách nào?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1 . Các xác định hóa trị:
a. Điện hóa trị:
Trong hôïp chaát ion, hoaù trò cuûa moät nguyeân toá baèng ñieän tích cuûa ion vaø ñöôïc goïi laø ñieän hoaù trò cuûa nguyeân toá ñoù.
VD: NaCl laø h/c ion : taïo bôûi cation Na+ vaø anion Cl-, natri coù ñieän hoaù trò laø 1+, clo coù ñieän hoaù trò laø 1-.
b. Cộng hóa trị:
Trong hôïp chaát coäng hoaù trò, hoaù trò cuûa moät nguyeân toá ñöôïc xaùc ñònh baèng soá lieân keát CHT cuûa nguyeân töû nguyeân toá ñoù trong phaân töû vaø ñöôïc goïi laø coäng hoaù trò cuûa nguyeân toá ñoù.
VD:
H :1, N:3
2. Cách xác định số oxi hóa: (SGK)
B. BÀI TẬP
BT1. Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
CsCl, Na2O, BaO, BaCl2, Al2O3, KF, MgBr2, AlF3, Na2S
BT2. Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
H2O, CH4, HCl, NH3, C2H4, C2H2, CO2
BT3. Haõy xaùc ñònh soá oxi hoaù cuûa löu huyønh, clo, mangan trong caùc chaát:
a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-.
b) HCl, HClO, HClO4, HClO3, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4-, Cl2.
c)Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4-
BT4. Haõy xaùc ñònh soá oxi hoaù cuûa N trong :
NH3 N2H4 NH4NO4 HNO2 NH4+
N2O NO2 N2O3 N2O5 NO3-
BT5. Xaùc ñònh soá oxy hoaù cuûa C trong:
CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3
CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2.
BT6. Tính soá oxi hoaù cuûa Cr trong caùc tröôøng hôïp sau : Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)
3. Dặn dò: Xem trước Bài : Luyện tập: Liên kết hóa học
4. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 14
TIẾT 14
CHỦ ĐỀ:
ÔN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về các loại liên kết hóa học chính để vận dụng giải thích sự hình thành một số loại phân tử.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ôn tập lí thuyết chương 3. Liên kết hóa học.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Yêu cầu HS làm BT trắc nghiệm:
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 6 câu
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập tự luận
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Caâu 1: Lieân keát coäng hoaù trò phaân cöïc coù caëp electron chung:
A. Leäch veà phía nguyeân töû coù ñoâï aâm ñieän nhoû hôn.
B. Leäch veà phía nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn.
C. Naèm chính giöõa hai nguyeân töû.
D. Thuoäc veà nguyeân töû coù coù ñoä aâm ñieän nhoû hôn.
Caâu 2: Lieân keát hoaù hoïc trong phaân töû ñôn chaát phi kim thuoäc loaïi:
A. Lieân keát coäng hoaù trò phaân cöïc.
B. Lieân keát coäng hoaù trò khoâng phaân cöïc.
C. Lieân keát ion.
D. Lieân keát cho nhaän.
Caâu 3: Ñieän hoaù trò cuûa moät nguyeân töû ñöôïc tính baèng:
A. Ñieän tích cuûa nguyeân töû nguyeân toá ñoù trong hôïp chaát ion.
B. Soá electron maø nguyeân töû nguyeân toá ñoù nhöôøng ñi.
C. Soá eletron maø nguyeân töû nguyeân toá ñoù nhaän theâm.
D. Soá electron nguyeân töû nguyeân toá ñoù duøng chung vôùi nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc.
Caâu 4: Coäng hoaù trò cuûa nguyeân töû trong hôïp chaát coäng hoaù trò baèng:
A. Soá caëp electron duøng chung giöõa hai nguyeân töû.
B. Soá electron goùp chung cuûa moãi nguyeân töû.
C. Soá electron cuûa moãi nguyeân töû cho hoaëc nhaän.
D. Soá electron cuûa moãi nguyeân töû cho nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc.
Caâu 5: Cho caùc nguyeân toá: natri (Z= 11), clo (Z= 17). Lieân keát hoaù hoïc giöõa natri vaø clo thuoäc loaïi:
A. Lieân keát coäng hoaù trò. B. Lieân keát ion.
C. Lieân keát coäng hoaù trò phaân cöïc. D. Lieân keát coäng hoaù trò khoâng phaân cöïc.
Caâu 6: Lieân keát hoaù hoïc giöõa löu huyønh (Z= 16) vaø flo (Z= 9) thuoäc loaïi:
A. Lieân keát cho nhaän. B. Lieân keát ion.
C. Lieân keát CHT khoâng phaân cöïc. D.Lieân keát CHT phaân cöïc.
Caâu 7: Cho caùc nguyeân toá vaø ñoä aâm ñieän töông öùng: oxi 3,44; hidro 2,20 ; natri 0,93 ; löu huyønh 2,58. Ñoä phaân cöïc cuûa caùc lieân keát trong caùc phaân töû taêng daàn theo daõy:
A. SO2 , H2O , H2S , Na2O. B. SO2 , H2O , Na2O , H2S.
C. H2S , SO2 , H2O , Na2O. D. H2S , Na2O ,SO2 , H2O.
Caâu 8: Caáu hình electron cuûa ion Cl- laø:
A.1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4
C.1s22s22p63s23p64s2 D.1s22s22p63s23p6
Caâu 9: Caáu hình electron cuûa ion K+ laø:
A. 1s22s22p6 3s23p64s24p6 B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6 3s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p2
Caâu 10: Caùc ion ñöôïc taïo ra töø nguyeân töû caùc nguyeân toá R( Z=8 ), X( Z=9 ) vaø Y( Z=16 ) laø:
A. Y2, R3 -, X2 B. Y2 -, R-, X2 -
C. Y-, R2 -, X+ D. Y2, R2 -, X-
Caâu 11: Lieân keát ion laø lieân keát ñöôïc taïo thaønh
A. Bôûi caëp electron chung giöõa 2 nguyeân töû phi kim.
B. Bôûi caëp electron chung giöõa 2 nguyeân töû kim loaïi.
C. Bôûi caëp electron chung giöõa moät nguyeân töû kim loaïi ñieån hình vaø moät nguyeân töû phi kim ñieån hình.
D. Do löïc huùt tónh ñieän giöõa caùc ion mang ñieän tích traùi daáu.
Caâu 12: Cho moät soá hôïp chaát cuûa nguyeân toá löu huyønh: H2S , H2SO3 , H2SO4 , NaHS , Na2SO3 , SO3 , K2S , SO2 . Caùc nhoùm chaát trong ñoù löu huyønh coù cuøng soá oxi hoùa laø:
Nhoùm 1: H2S , NaHS vaø K2S.
Nhoùm 2: H2SO3 , Na2SO3 , SO2 .
Nhoùm 3: H2SO4 , SO3.
Nhoùm 1: H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3 , SO3 , SO2.
Nhoùm 2: K2S , H2S , NaHS.
Nhoùm 1: H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3.
Nhoùm 2: SO3 , SO2.
Nhoùm 3: K2S , H2S , NaHS.
Nhoùm 1: H2S , H2SO3 , H2SO4.
Nhoùm 2: SO2 , SO3.
Nhoùm 3: K2S , NaHS , Na2SO3.
Caâu 13: Caùc chaát trong phaân töû ñeàu coù lieân keát ion laø:
NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3.
Na2SO3, K2S, Na2SO4.
Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.
H2S, K2S, NaHS, Na2SO3.
Caâu 14: Caùc chaát trong phaân töû chæ coù lieân keát coäng hoùa trò laø:
NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3.
Na2SO3, K2S, NaHS.
Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.
H2S , H2SO3 , H2SO4, SO3 , SO2.
Caâu 15: Trong soá caùc loaïi tinh theå sau, loaïi naøo beàn vöõng, raát cöùng, coù nhieät ñoä noùng chaûy vaø nhieät ñoä soâi cao vaø khoâng daãn ñieän ñöôïc?
A. Tinh theå phaân töû. B. Tinh theå nguyeân töû.
C. Tinh theå ion. D. Tinh theå kim loaïi.
Caâu 16: Cho caùc tinh theå: nöôùc ñaù, baêng phieán( naphtalen), iot. Caùc tinh theå ñaõ cho thuoäc loaïi naøo sau ñaây?
A. Tinh theå phaân töû. B. Tinh theå nguyeân töû.
C. Tinh theå ion. D. Tinh theå kim loaïi.
Caâu 17: Caùc ion Na+, Mg2+, Al3+ coù ñieåm chung laø:
A. Soá proton B. Soá nôtron
C. Soá electron baèng 10 D. Khoâng coù ñieåm gì chung
Caâu 18: Caùc ion S2-, Cl- vaø nguyeân töû Ar coù ñieåm chung laø:
A. Soá electron baèng 18. B. Soá nôtron.
C. Soá proton. D. Khoâng coù ñieåm gì chung.
Caâu 19: Soá oxi hoùa cuûa löu huyønh (S) trong H2S, SO2, SO32-, SO42- laàn löôït laø:
A. 0, +4, +3, +8. B. -2 ,-4, +6, +8. C. +2, +4, +8, +10. D. -2, +4, +4, +6.
Caâu 20: Soá oxi hoùa cuûa Mn trong caùc ñôn chaát, hôïp chaát vaø ion sau ñaây: Mn, MnO2, MnCl4, MnO4-
A. +2, -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7. C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7.
Caâu 21: Trong caùc hôïp chaát sau ñaây, hôïp chaát naøo coù lieân keát coäng hoùa trò?
A. LiCl B. NaF C. KBr D. CCl4
Caâu 22: Trong maïng tinh theå kim cöông, moãi nguyeân töû C coù soá nguyeân töû laân caän gaàn nhaát laø:
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Caâu 23: Cho tinh theå caùc chaát sau: iot, than chì, nöôùc ñaù vaø muoái aên. Tinh theå nguyeân töû laø tinh theå:
A. Iot B. Than chì C. Nöôùc ñaù D. Muoái aên
Caâu 24: Cho tinh theå caùc chaát sau: : iot, than chì, nöôùc ñaù vaø muoái aên. Tinh theå ion laø tinh theå:
A. Iot B. Than chì C. Nöôùc ñaù D. Muoái aên
Caâu 25: Z laø moät nguyeân toá maø nguyeân töû coù 20 proton, coøn Y laø moät nguyeân toá maø nguyeân töû coù 9 proton. Coâng thöùc cuûa hôïp chaát hình thaønh giöõa hai nguyeân toá treân laø phöông aùn naøo sau ñaây?
A. Z2Y vôùi lieân keát coäng hoùa trò. B. ZY2 vôùi lieân keát ion.
C. ZY vôùi lieân keát ion. D. Z2Y3 vôùi lieân keát coäng hoùa trò.
Caâu 26: Z vaø Y laø caùc nguyeân toá laàn löôït ôû oâ soá 20 vaø 9 töông öùng trong baûng tuaàn hoaøn. Lieân keát trong phaân töû taïo bôûi caùc nguyeân töû Z vaø Y laø loaïi lieân keát naøo sau ñaây?
A. Lieân keát CHT coù cöïc. B. Lieân keát CHT khoâng cöïc.
C. Lieân keát ion. D. Khoâng xaùc ñònh ñöôïc.
Caâu 27: Duøng baûng ñoä aâm ñieän trong SGK ñeå xeùt xem daõy chaát naøo sau ñaây saép xeáp ñuùng theo thöù töï giaûm daàn ñoä phaân cöïc cuûa lieân keát trong phaân töû?
A. MgO, CaO, NaBr, AlCl3, CH4. B. CaO, MgO, NaBr, AlCl3, CH4.
C. NaBr, CaO, MgO, CH4, AlCl3. D. AlCl3, CH4, NaBr, CaO,MgO.
Caâu 28: Cho bieát tính phi kim giaûm daàn theo thöù töï F, O, Cl. Trong soá caùc phaân töû sau, phaân töû naøo coù lieân keát phaân cöïc nhaát?
A. OF2 B. Cl2O C. ClF D. Cl2
Caâu 29: Bieát ñoä aâm ñieän cuûa F, O, Cl, N laàn löôït laø: 3,98 ; 3,16 ; 3,04. Hôïp chaát naøo coù ñoä phaân cöïc yeáu nhaát?
A. NCl3 B. Cl2O C. NF3 D. ClF
Caâu 30: Cho ñoä aâm ñieän Cs: 0,7 ; Ba: 0,9 ; Ca: 1 ; Cl:3,16 ; H:2,2 ; S: 2,58 ; O: 3,44 ; F: 3,98 ñeå xaùc ñònh lieân keát trong phaân töû caùc chaát sau: H2S, H2Te, CsCl, BaF2. Chaát coù lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc laø chaát naøo sau ñaây?
A. BaF2 B. H2Te C. CsCl D. HCl
Caâu 31: Soá oxi hoùa cuûa kim loaïi Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- laàn löôït laø:
A. 0, +3, +6, +5 B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5, 0, +6 D. +5, +6, +3, 0
Caâu 32: Soá oxi hoa cuûa Al trong Al3+ , Fe trong Fe2+ , Mn trong KMnO4 , S trong SO3 laàn löôït laø:
A. +3, +2, +6, +6 B. 0, 0, +7, +2
C. +3, +2, +7, +4 D. 0, 0, +7, +6
Caâu 33: Soá oxi hoaù cuûa S trong SO2, SO3 , HS- , SO42- laàn löôït laø:
A. +4, +6, -1, +8 B. +4, +6, +2, +6
C. +2, +6, +1, +8 D. -4, -6, -1, +8
Caâu 34: N coù soá oxi hoaù laàn löôït laø +5 , +2 ,+3 laàn löôït trong caùc hôïp chaát:
A. HNO3 , NO , N2O3 B. NaNO3 , NO , NH3
C. N2O5 , NO2 , NaNO2 D. NH3 , HNO2 , N2O5
Caâu 35: Daõy caùc chaát naøo döôùi ñaây P coù cuøng soá oxi hoaù?
A. PH3 , H3PO4 , P2O5 B. Al2(HPO4)3 , Na3PO4 , Ca(H2PO4)2
C. H3PO4 , P2O5 , Ca3P2 D. H2PO4- , PO43- , P
Caâu 36: Soá oxi hoaù cuûa Cl laø +5 , +1, -1 laàn löôït trong caùc phaân töû vaø ion sau:
KClO3 , KClO , HCl B. HCl , Cl2O7 , HClO4
C. HClO3 , AlCl3 , Cl2 D. ClO- , Cl- , KClO
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
1. Cho bieát caùch taïo thaønh lieân keát ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N. Xaùc ñònh hoùa trò cuûa caùc nguyeân toá trong caùc hôïp chaát treân.
2. Vieát coâng thöùc electron vaø coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc phaân töû sau vaø xaùc ñònh hoùa trò caùc nguyeân toá trong caùc phaân töû ñoù: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.
3. Hãy xác định loại liên kết hóa học trong các phân tử sau:
a) N2 , HCl, CO, O2. b) HCl, NaCl, ClO2, SO3.
c) HCN, COS, SOCl2, CH4. d) NO, NaH, HCN, SO2.
4. Cho độ âm điện của các nguyên tố sau : oxi 3,5 ; hidro 2,1 ; natri 0,9 ; lưu huỳnh 3,0.
1) Xác định loại liên kết hóa học trong các phân tử:
A. SO2, H2O, H2S, Na2O. B. SO2, H2O, Na2O, H2S.
C. SO2, H2S, H2O, Na2O. D. H2S, Na2O, SO2, H2O.
2) Trong các hợp chất Na2S và Na2O, các nguyên tử oxi và lưu huỳnh có điện hóa trị là bao nhiêu?
5. Viết CT electron và CTCT của: H2, HCl, Cl2, CO2, CH4, C2H4, H2S
6. Cho các nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17). Xác định loại lk hóa học giữa X và Y.
7. Cho các nguyên tố : natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lưu huỳnh (Z = 16).
1) Xác định loại lk hóa học giữa các nguyên tố trên.
2) Viết công thức phân tử hợp chất khí với oxi và hidro của các chất trên.
3) Viết CT electron và CTCT của các hợp chất vừa xác định được.
8. Cho một số hợp chất của lưu huỳnh : H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Hãy viết CT e và CTCT của các chất trên, xác định số oxh của S trong các hợp chất.
9. Cho các hợp chất sau:
A. NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3. B. Na2SO3, K2S, NaHS.
C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. D. H2S, K2S, NaHS, Na2SO3 .
Hấy xác định số oxh của các nguyên tố trong các hợp chất trên.
10*. Xác định loại LK trong các chất sau:
A. NaHS, K2S, Na2SO3 , H2SO4 , SO3. B. Na2SO3 , K2S, NaHS.
C. Na2SO3, K2S, H2S, NaHS. D. H2S, H2SO3, H2SO4, SO3 , SO2.
11. Cho các chất sau : HCl, HClO, HClO3 , NaClO, NaClO4.
Xác định số oxi hóa của Cl trong các hợp chất trên.
12. Cho một số hợp chất của nitơ : Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4.
Hãy viết Cte và CTCT của các chất trên, xác định số oxi hóa của N trong các hợp chất đó.
3. Dặn dò: Xem trước bài 17. Phản ứng oxi hóa – khử
4. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 15, 16
TIẾT 15, 16
CHỦ ĐỀ:
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức:
- Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử là gì?
- Cách lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử.
- Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- Cân bằng được một số phản ứng oxi hóa khử đơn giản bằng PP thăng bằng e.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ôn tập lí thuyết về phản ứng oxi hóa – khử.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
- Thế nào là chất khử? Chất oxi hóa?
Sự khử? Sự oxi hóa?
- Thế nào là pứ oxi hóa – khử?
- Cách lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử.
- Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. Cho TD
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Phản ứng oxi hóa khử:
- ĐN chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
- ĐN phản ứng oxi hóa khử.
- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÙA – KHỬ: bằng pp thăng bằng electron
Gồm 4 bước:
B1. Xaùc ñònh soá oxi hoaù caùc nguyeân toá. Tìm ra nguyeân toá coù soá oxi hoaù thay ñoåi .
B2. Vieát caùc quaù trình laøm thay ñoåi soá oxi hoaù
- Chaát coù oxi hoaù taêng : Chaát khöû nhường e → soá oxi hoaù taêng
- Chaát coù soá oxi hoaù giaûm: Chaát oxi hoaù nhận e→ soá oxi hoaù giaûm
B3. Xaùc ñònh heä soá caân baèng sao cho soá e cho = soá e nhaän
B4. Ñöa heä soá caân baèng vaøo phöông trình, ñuùng chaát (Neân ñöa heä soá vaøo beân phaûi cuûa pt tröôùc) vaø kieåm tra laïi theo traät töï : kim loaïi – phi kim – hidro – oxi
VD: Lập ptpứ oxh-k sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
2. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ: SGK
B. BÀI TẬP
*BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM:
Trong phản ứng : Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 , Fe là:
A. Chất oxi hóa. B. Chất bị khử.
C. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Trong phản ứng : Cl2 + 2H2O → 2HCl + 2HClO, Cl2 là:
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Chất bị oxi hóa.
Trong phản ứng
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3,
AgNO3 là:
A. Chất khử C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
B. Chất oxi hóa D. .Không phải chất khử, không phải chất oxi hóa
Chất khử là:
A. Chất nhường electron. B. Chất nhận electron.
C. Chất nhường proton. D. Chất nhận proton.
Phản ứng oxi hóa - khử là:
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
Sự oxi hóa một chất là:
Quá trình nhận electron của chất đó
Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó
Quá trình nhường electron của chất đó
Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. CaCO3 → CaO + CO2 B. 2KclO3 → 2KCl + 3O2
C. 2NaHSO3 → Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. SO3 + H2O→ H2SO4 B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
C. CaO + CO2 → CaCO3 D. Na2O + H2O → 2NaOH
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
C. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl
Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
D. 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg
*BÀI TẬP TỰ LUẬN
Laäp phöông trình phaûn öùng oxi hoùa – khöû sau:
1. Daïng cô baûn:
P + KClO3 → P2O5 + KCl.
P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 +H2O.
S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
H2S + HClO3 → HCl +H2SO4.
H2SO4 + C 2H2 → CO2 +SO2 + H2O.
2. 2. Daïng coù moâi tröôøng:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
b) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
d) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
e) FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.
f) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O.
g) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
h) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
i) KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
k) K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
3. Daïng töï oxi hoaù khöû:
a) S + NaOH → Na2S + Na2SO4 + H2O.
b) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O.
c) NO2 + NaOH→ NaNO2 + NaNO3 + H2O.
d) P+ NaOH + H2O → PH3 + NaH2PO2.
4. Daïng phaûn öùng noäi oxi hoaù khöû (caùc nguyeân toá thay ñoåi SOH naèm trong cuøng 1 chaát):
a) KClO3 → KCl + O2.
b) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
c) NaNO3 → NaNO2 + O2.
d) NH4NO3 → N2O + H2O.
3. Dặn dò: Xem trước bài Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
4. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tiết 17 Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Củng cố cho HS tất cả các kiến thức đã học thông qua các bài tập ôn tập.
- HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt loại liên kết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử cho HS.
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho HS.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ôn tập lí thuyết
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập trắc nghiệm.
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập tự luận.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Xem đề cương ôn tập
B. BÀI TẬP
*BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron. 2. Số proton trong nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
Khối lượng của nguyên tử bằng tổng số hạt proton, nơtron và eletron có trong nguyên tử.
A/ 1) B/ 3) C/ 1); 3) D/ 2); 4)
Câu 2. Phát biều nào sau đây là sai? 1. Tổng số hạt proton và electron trong ngtử được gọi là số khối; 2. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 3.Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng nguyên tố hoá học.
Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron là những đông vị.
A/.. 3); 4) B/.. 1); 2) C/.. 1); 3) D/.. 2); 4)
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? Đối với các nguyên tử:
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. 2. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
Chỉ có trong hạt nhân ngtử oxi tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1 :1. 4. Chỉ có trong ngtử oxi mới có 8 e. A/.. 1) B/.. 2) C/.. 2); 3) D/.. 3); 4)
Câu 4. Cho kí hiệu sau: Điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, khối lượng nguyên tử (đv.C) của Uran lần lượt là:
A/. 92+ ; 92 ; 92 ;143 ; 235 B/. 92+ ; 92 ; 235; 92; 235 C/. 92+ ; 92 ; 143 ; 92 ; 235 D/. 235+ ; 235 ; 143 ; 92 ; 92
Câu 5. Trong nguyên tử, những electron liên kết hạt nhân chặt chẽ nhất là: A/. Những e ở gần nhân nhất B/. Những e xa nhân nhất. C/. Những e ở mức nlượng cao nhất. D/. Những e ở lớp thứ 1, 2, 3.
Câu 6. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường là: A/.. 1; 2; 3 B/.. 4; 5; 6 C/.. 5; 6; 7 D/.. 8
Câu 7. Cho biết cấu hình e của các ngtố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p63s2 3p6 4s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 chọn câu đúng
A/..X là kim loại, Y là phi kim. Z là khí hiếm. B/.. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C/..X là kim loại, Y là kim loại, Z là khớ hiếm. D/.. X là phi kim, Y là phi kim , Z là khớ hiếm
Câu 8. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:X: 1s2 2s2 2p6 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6; Những nguyên tố nào có lớp ngoài cùng chứa số electron tối đa?A/.. X B/.. X và Z C/.. X, Z và T D/.. X, Y, Z và T
Câu 9. Ion X3- có 18 electron. Hạt nhân nguyên tử X có 16 nõtron. Số khối của nguyên tử X là:
a.30 b.31 c.32 d.34
Câu 10. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất hoá học của nguyên tố ?
A/. Số proton trong nguyên tử B/. Số nơtron trong nguyên tử. C/.Số khối của nguyên tử. D/. Cấu hình electron
Câu 11:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được xắp xếp theo nguyên tắc nào
A.Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B.Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp cùng vào cùng một chu kì
C.Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được sắp xếp vào cùng một nhóm
D.Tất cả đều đúng
Câu 12:Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron như sau :
(X) : 1s22s22p63s1 (Y): 1s22s22p63s23p5 (Z) : 1s22s22p63s23p6
(T) : 1s22s22p5 (U) : 1s22s22p63s23p64s1 (V): 1s22s22p63s23p1
Mệnh đề nào sau đây không đúng
A.X và U , Y và T thuộc cùng một nhóm ở 2 chu kì liên tiếp
B.X và Y tác dụng được với nhau tạo thành hợp chất XY C.Các nguyên tố X , U , V là kim loại
D.Có 4 nguyên tố cùng thuộc một chu kì
Câu 13:Tổng số hạt proton , nơtron và electron của một nguyên tử X bằng 115 .Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 .X thuộc A.Chu kì 3 , nhóm VIIA B.Chu kì 4 , nhóm VIIA
C.Chu kì 4 , nhóm VA D.Chu kì 3 , nhóm VA
Câu 14:Lưu huỳnh trong tự nhiên có 3 đồng vị trong đó % số nguyên tử của mỗi đồng vị lần lượt là .Số nguyên tử của các đồng vị khi có 4 nguyên tử đồng vị lần lượt là A.475 và 21 B.470 và 20 C.485 và 22 D.480 và 25
Câu 15:Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì yếu tố nào sau đây biến đổi tuần hoàn A.Số lớp electron B.Số electron lớp ngoài cùng C.Nguyên tử khối D.Tất cả đều đúng
Câu 16:M là một kim loại thuộc nhóm IA .Cho 1,75 g M tác dụng hoàn toàn với H2Odư thu được 2,8 lít khí H2 ở (đktc).M là kim loại nào sau đây ( Cho Li =7 , Na =11 , K=39 , Rb =85)A.Li B.Na C.Rb D.K
Câu 17:Mệnh đề nào sau đây không đúng
A.Các nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một chu kì đều có số lớp e bằng nhau
B.Tất cả các nguyên tố đúng cuối chu kì đều là nguyên tố khí hiếm
C.Tất cả các nguyên tố đứng đầu mỗi chu kì đều là kim loại kiềm
D.Các nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng một nhómA có tổng số e lớp ngoài cùng bằng nhau
Câu 18:Nguyên tử Al có bán kính là 1,43A0 và có khối lượng nguyên tử là 27u . Khối lượng riêng của nguyên tử Al là (kết quả đã được làm tròn)
A.2,66 gam /cm3 B.4,66 gam /cm3 C.3,66 gam /cm3 D.5,66 gam /cm3
Câu 19:Tổng số e trên các phân lớp p của một nguyên tử bằng 20 . Nguyên tử của nguyên tố này thuộc chu kì A.5 B.6 C.4 D.3
Câu 20:R có Z=29 cấu hình e của nguyên tử R là A.1s22s22p63s23p6 3d94s2 B.1s22s22p63s23p6 3d104s1 C.1s22s22p63s23p6 4s13d10 D.1s22s22p63s23p6 4s23d9
Câu 21:Các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuàn hoàn là những nguyên tố nào sau đây
A.Các nguyên tố dvà p B.Các nguyên tố s và d C.Các nguyên tố d và f D.Các nguyên tố s và p
Câu 22:Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 4 , nhóm V ,cấu hình e đầy đủ của nguyên tử X là
A.1s22s22p63s23p64s24p3 B.1s22s22p63s23p63d34s2 C.1s22s22p63s23p64s23d3 D.Cả A và B đều đúng
Câu 23:Mệnh đề nào sau đây nói đúng về các nguyên tố thuộc chu kì 5
A.Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 5 là R2O5
B.Các nguyên tử của các nguyên tố đều 5e ở lớp ngoài cùng
C.Các nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 lớp e
D.Công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố thuộc chu kì 5 là RH5
Câu 24. Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
A.1s22s22p63s23p1 ; B. 1s22s22p63s23p63d54s2; C. 1s22s22p63s23p6; D. 1s22s22p63s1. Các nguyên tố kim loại là: a A, B, C, D b A, C c A, B, D d B, C, D
Câu 25. Đồng có hai đồng vị 6529Cu và 6329Cu. Nguyên tử khối trbình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị.A/.6529Cu (17%) ; 6329(83%). B/.6529Cu (27%) ; 6329(73%). C/.6529Cu (37%) ; 6329(63%). D/.6529Cu (47%) ; 6329(53%).
Câu 26. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
Xác định nguyên tử khối của nguyên tử đó. A/.7. B/.8. C/.9. D/.10.
Câu 27. Oxi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị .16 O (99,75% ) ; 17 O (0,039% ) ; 18 O (0,204%)
Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có một nguyên tử 17O.
A/.168O (2555) ; 188O( 2). B/.168O (2556) ; 188O(3). C/.168O (2557) ; 188O (4). D/.168O (2558) ; 188O( 5).
Câu 28. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Cấu hình electron của nguyên tử ngtố đó là:A/.. 1s2 2s2 2p3 B/.. 1s2 2s2 2p2 C/.. 1s2 2s2 2p4 D/.. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2
Câu 29. Cấu hình electron của photpho là: 1s22s22p63s23p3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố photpho ở?
A). ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm IIIA. B). ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
C). ô thứ 15, chu kỳ 2, nhóm VA. D). ô thứ 15, chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Câu 30. Trong tự nhiên thành phần đồng vị của nguyên tố Inđi là: 4,3% 113In và 95,7% 115In. Nguyên tử khối trung bình của In là? A). 114,914. B). 114,000. C). 115,914. D). 113,914.
Câu 31. Dựa vào hiệu độ âm điện cho biết hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?
A). HCl B). PH3 C). H2O D). NH3
(Cho: độ âm điện của các nguyên tố lần lượt là:H: 2.20; Cl: 3.16; P: 2.19; O: 3.44; N: 3.04)
Câu 32. Trong phân tử BaO điện hóa trị của các nguyên tố bari và oxy lần lượt là?
A). +1, -1. B). 2+, 2-. C). +2, -2. D). 1+, 1-.
Câu 33. Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16, số electron của anion S2- là? A). 36. B). 14. C). 16. D). 18.
Câu 34. Nguyên tố R có Z = 16, công thức oxyt cao nhất và hợp chất khí với hydro của R lần lượt là?
A). R2O6, RH2. B). RO2, RH4. C). RO3, RH6. D). RO3, H2R.
Câu 35. Nguyên tử 3115P ( số khối A = 31) có số nơtron là? A). 16 B). 15 C). 46 D). 31
Câu 36. Brom ở ckỳ 4, nhóm VIIA. Cấu hình e nguyên tử của brom là? A). 1s22s22p63s23p64s24p5.
B). 1s22s22p63s23p64s23d104p5. C). 1s22s22p63s23p63d104s24p2. D). 1s22s22p63s23p63d104s24p5.
Câu 37. Số oxy hóa của nguyên tố Mn trong các phân tử và ion sau: MnO2, K2MnO4, MnO4- lần lượt là?
A). +4, +6, +7. B). +4, +7, +8. C). +2, +6, +7. D). +4, +6, +8.
B). 3. C). 4. D). 1.
TỰ LUẬN
Bài 1. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất NH3 và CS2?
Bài 2. Viết phương trình chuyển dời electron hình thành liên kết ion trong phân tử các chất sau từ đơn chất tương ứng: a. CaCl2. b. Na2O.
Bài 3. a.Tổng số hạt e, p, n trong nguyên tử R là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Tính số hạt: electron, proton, nơtron và số khối của nguyên tử R?
b. Viết cấu hình electron và cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? tại sao?
Bài 4. Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
b. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó. Biểu diễn sự phân bố các electron theo các obitan.
3. Dặn dò: học bài, giải bài tập và chuẩn bị kiểm tra HKI
4. Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TỰ CHỌN 10 HKI.doc