Giáo án Toán: Khái niệm về phân số

Tài liệu Giáo án Toán: Khái niệm về phân số: Tuần: Môn: toán (Tiết: 1 ) ôn tập : kháI niệm về phân số I. MỤC TIấU: Giỳp HS: * Kiến thức: - Củng cố khỏi niệm ban đầu về phõn số; đọc, viết phõn số. - ễn tập cỏch viết thương, viết số tự nhiờn dưới dạng phõn số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cỏc tấm bỡa (giấy) cắt vẽ hỡnh như phần bài học SGK để thể hiện cỏc phõn số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, cỏc em đó được học chương phõn số. Tiết học đầu tiờn của chương trỡnh toỏn lớp 5 chỳng ta sẽ cựng nhau ễn tập: Khỏi niệm về phõn số. - HS nghe GV giới thiệu bài để xỏc định nhiệm vụ của tiết học. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Hướng dẫn ụn tập khỏi niệm ban đầu về phõn số: - GV treo miếng bỡa thứ nhất (biểu diễn phõn số ) và hỏi: Đó tụ màu mấy phần băng giấy ? - HS quan sỏt và trả lời: Đó tụ màu băng giấy. - GV yờu cầu HS giải thớch. - HS nờu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đó tụ màu 2 phần như thế. Vậy đó tụ màu băng giấy. GV cho HS đọc v...

doc74 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán: Khái niệm về phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 1 ) «n tËp : kh¸I niÖm vÒ ph©n sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các em đã được học chương phân số. Tiết học đầu tiên của chương trình toán lớp 5 chúng ta sẽ cùng nhau Ôn tập: Khái niệm về phân số. - HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy ? - HS quan sát và trả lời: Đã tô màu băng giấy. - GV yêu cầu HS giải thích. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy. GV cho HS đọc viết phân số . - HS viết và đọc: đọc là hai phần ba. - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - GV viết lên bảng cả bốn phần số: . Sau đó yêu cầu HS đọc. - HS đọc lại các phân số trên. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số: - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - GV nêu yêu cầu: Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi: có thể coi là thương của phép chia nào ? - HS: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3. - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại. - HS lần lượt nêu: là thương của phép chia 4 : 10 là thương của phép chia 9 : 2 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? - HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001,... và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. ; ; ; ... - HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - GV hỏi HS khá, giỏi: Vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ - HS nêu: Ví dụ: . Ta có - GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - Một số HS lên bảng viết phân số của mình. Ví dụ: ; ; ; … - GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như thế nào ? - HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - GV có thể hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ. - HS nêu: Ví dụ: ; Ta có . Vậy . - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Ví dụ: ; ; ; ... - GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? - HS nêu: 0 có thể viết thành phấn số có tử bằng số 0 và mẫu số khác 0. 2.3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: GV cho HS làm miệng - HS trình bày, nhận xét. Bài 2: GV cho HS làm vào vở. - HS thực hiện bài 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS ; ; Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm Bài 2. - HS làm bài: ; ; Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống: 1) (với b là số tự nhiên khác ); 2) Với mọi số tự nhiên a, ta đều có ; 3) (Với a là số tự nhiên khác 0); 4) (Với a là số tự nhiên khác ). Tuần: M«n: to¸n (TiÕt: 2 ) «n tËp : tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. * Kĩ nẵng: - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều cách. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc các phân số sau: , , 2) Viết số thích hợp vào ô trống: , - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã Ôn tập: Khái niệm về phân số. Tiết học hôm nay, cô cùng các em sẽ Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: - GV viết bài tập sau lên bảng: Viết số thích hợp vào ô trống Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ: - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? - HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. Ví dụ 2: - GV viết bài tập sau lên bảng: Viết số thích hợp vào ô trống: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ: - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì? - HS: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho 2.3. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a) Rút gọn phân số - GV hỏi: Thế nào là rút gọn phân số? - HS: Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - GV viết phân số lên bảng và yêu cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ về bài làm: hoặc ;... - GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì? - HS: Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn. - HS: Cách lấy cả tử số và mẫu số của phân số chia cho số 30 nhanh hơn. - GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b) Quy đồng mẫu số: - GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? - HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số chung những vẫn bằng các phân số ban đầu. - GV viết các phân số và lên bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 x 7 =35, ta có: ; - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên lớp. - HS nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV viết tiếp các phân số và lên bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có: ; giữ nguyên - GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau? - HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số. - GV nêu: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 2.4. Luyện tập - Thực hành Bài 1 - HS thực hiện trên bảng con. - GV cùng HS chữa chung cả lớp. ; ; . Bài 2 - GV cho HS làm vào vở - HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau. và . Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có ; và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có: . Giữ nguyên và . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có: ; Bài 3 GV cho HS tham gia “Trò chơi tìm bạn” Đội A Đội B - GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau. - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số. š&› TuÇn: 1 M«n: to¸n (TiÕt: 3 ) «n tËp : so s¸nh hai ph©n sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. * Kĩ năng: - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Rút gọn các phân số sau: , , 2) Qui đồng mẫu số các phân số sau: , và - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. Hôm nay, cả lớp sẽ cùng cô ôn lại bài: So sánh 2 phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số sau: và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - HS so sánh và nêu: ; - GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. b) So sánh các phân số khác mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số. - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: ; Vì 21 > 20 nên - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - HS: Muốn so sánh các phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Bài 2a) Xếp: Bài 2b) - GV yêu cầu HS giải thích. - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị: Ôn tập: So sánh hai phân số (tt). š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 4 ) «n tËp : so s¸nh hai ph©n sè (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - So sánh hai phân số cùng tử số. * Kĩ năng: - Rèn tốc độ so sánh các phân số nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) So sánh các phân số sau: và ; và 2) và ; và - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, lớp cùng cô tiếp tục ôn tập: So sánh hai phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? - HS nêu: + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số. * GV có thể mở rộng thêm: - GV nêu yêu cầu: Không cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau: ; - HS nêu: ; Bài 2 - GV viết lên bảng các phân số: và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách: + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh hai phân số có cùng tử số. - GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có cùng tử số trình bày cách làm của mình. - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh: Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau: + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Bài 3 GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) So sánh và (có thể quy đồng mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so sánh) Kết quả b) So sánh và (nên quy đồng tử số rồi so sánh). . Giữ nguyên . Vì 14 > 9 nên . Vậy . c) So sánh và (nên so sánh qua đơn vị) ; . Vậy Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS so sánh hai phân số . - GV cho HS nhận xét – Sửa chung cả lớp. Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài: Phân số thập phân. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 5 ) Ph©n sè thËp ph©n I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Biết thế nào là phân số thập phân. - Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân. * Kĩ năng: - Rèn chuyển các phân số thành phân số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Chọn cách so sánh thuận tiện nhất để so sánh các phân số sau: a) và ; b) và ; c) và - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Phân số thập phân là phân số như thế nào? Để hiểu về nó, hôm nay cô cùng cả lớp nghiên cứu bài: Phân số thập phân. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số ... và yêu cầu HS đọc. - HS đọc các phân số trên. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ: + Các phân số có mẫu số là 10, 100,... + Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10... - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100. 1000,... được gọi là các phân số thập phân. - HS nghe và nhắc lại. - GV viết lên bảng phân số và nêu yêu cầu: Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm: - GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho? - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ: Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho. - GV yêu cầu tương tự với các phân số - HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình. - GV nêu kết luận. + Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. + Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,... rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. (cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân). - HS nghe và nêu lại kết luận của GV. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV cho HS thực hiện dưới dạng trò chơi truyền điện. - HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. Bài 2 - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc. - GV nhận xét bài của HS trên bảng. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3 - GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. - HS đọc và nêu: Phân số là phân số thập phân. - GV hỏi tiếp: Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân? - HS nêu: Phân số có thể viết thành phân số thập phân; Bài 4 - GV cho HS đọc đề và làm vào vở. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. - HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 6 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Nhận biết các phân số thập phân. * Kĩ năng: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Viết các phân số sau thành phân số thập phân: a) ; b) ; c) - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp cùng cô luyện tập về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào vở và điền các phân số thập phân. - HS làm bài. - GV nhận xét. - HS sửa bài. Bài 2 - GV yêu cầu: HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 4 - GV cho HS thực hiện trên bảng con. - Cả lớp làm trên bảng con. - GV cho HS nhận xét – hỏi vì sao? Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng giải. - GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở bài, nhắc HS cách tìm số học sinh Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài giải Số học sinh giỏi Toán là: (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt là: (học sinh) Đáp số: 9 học sinh; 6 học sinh. - Cho HS nhận xét – sửa bài chung cả lớp. - GV kiểm tra vở bài tập của một số HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 7 ) «n tËp: phÐp céng vµ phÐp trõ hai ph©n sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Viết các phân số sau thành phân số thập phân: a) ; b) ; c) - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em cùng nhau ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số - GV viết lên bảng hai phép tính: ; - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như trong SGK 10 phần a). - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính: và yêu cầu HS tính. - 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - 2 HS nêu trước lớp (Nội dung phần b trong SGK 10) - GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS này. - 3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm 1 phép tính ở phần a và 1 phép tính ở phần b). HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV chữa bài: + Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng? + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm hộp bóng. + Em hiểu hộp bóng nghĩa là thế nào? + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. + Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần. + Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp. + Tổng số bóng của cả hộp là . + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. + Số bóng vàng là hộp bóng. - GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số; hộp bóng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 8 ) «n tËp: phÐp nh©n vµ phÐp chia hai ph©n sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân và phép chia hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Tính: a) ; b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.i - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số a) Phép nhân hai phân số: - GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai(nếu sai thì sửa lại cho đúng) - GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. b) Phép chia hai phân số - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào? - HS: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV cho HS thực hiện bài 1 dưới dạng trò chơi truyền điện. - HS lần lượt thay nhau nêu kết quả phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) c) d) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m2) Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số: m2 - GV chữa bài vào cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau: Hỗn số. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 9 ) Hçn sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: - Nhận biết được hỗn số. * Kĩ năng: - Biết đọc, viết hỗn số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Tính: a); b) ; - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: Cô (thầy) cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô (thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính. - HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp. Ví dụ: Cô (thầy) đã cho bạn AN: 2 cái bánh và cái bánh. 2 cái bánh + cái bánh. cái bánh. cái bánh... - GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu: Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô (thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số. Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành cái bánh. Có 2 và hay viết thành . gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”). có phần nguyên là 2, phần phân số là . - GV viết to hỗn số lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số. - Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số . - GV yêu cầu HS viết hỗn số . - HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân số và 1? - HS: . - GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu: Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu. - 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số: một và một phần hai. - GV hỏi: Vì sao em viết đã tô màu hình tròn? - Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm hình tròn nữa, như vậy đã tô màu hình tròn. - GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình. - HS viết và đọc các hỗn số: a) đọc là hai và một phần tư. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp. b) đọc là hai và bốn phần năm. c) đọc là ba và hai phần ba. Bài 2 - GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt). š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 10 ) Hçn sè (TT) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc các hỗn số sau: ; ; ; 2) Viết các hỗn số sau: - Ba và bốn phần năm. - Sáu và hai phần chín. - Mười bốn và một phần bảy. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục học về “Hỗn số” (tt). - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phần số - GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng. - HS quan sát hình. - GV yêu cầu: Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu. - HS nêu: Đã tô màu hình vuông. - GV yêu cầu tiếp: Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu (Gợi ý: Mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng - HS nêu: Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình nhau). vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao . - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích. - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu: + Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này. - HS làm bài: - GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số . Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số . - HS nêu: 2 là phần nguyên. là phần phân số với 5 là tả số của phân số; 8 là mẫu số của phân số. - GV điền tên các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau: Mẫu số Tử số Phần nguyên = = - GV yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK. - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm một phần), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2. - HS làm bài. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 11 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Tính: - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã được tìm hiểu rất kĩ về “Hỗn số”. Hôm nay cả lớp sẽ luyện tập về hỗn số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời. HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm. - GV viết lên bảng: , yêu cầu HS suy nghĩa và tìm cách so sánh hai hỗn số trên. - HS tìm cách so sánh. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. Ví dụ; Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh: ; Ta có: , vậy So sánh từng phần của hai hỗn số: Ta có phần nguyên 3 > 2 nên - GV nhận xét. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 12 ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kĩ năng: - Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phần số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: a) ; b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, lớp chúng ta có một tiết “Luuyện tập chung” về phân số thập phân và hỗn số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. (Nhắc HS chọn cách làm sao cho phân số thập phân tìm được là phân số bé nhất có thể). - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm phần a. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đó 5m7dm thành số đo có một đơn vị là m. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề. Sau đó HS nêu cách làm của mình trước lớp (có thể đúng hoặc sai). Ví dụ: Ta có 7dm = m nên 5m7dm = 5m + m = (m) 5m7dm = 5m + m = m - GV nhận xét các cách làm của HS, tuyên dương các cách làm đúng, sau đó nêu: Trong bài tập này chúng ta sẽ chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét và chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập. a) 3m = 300cm Sợi dây dài: 300 + 27 = 327 (cm) b) 3m = 30dm: 27cm = 2dm + dm Sợi dây dài: (dm) c) 27cm = m Sợi dây dài: (m) - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 1 HS chữa bài miệng trước lớp. HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài. - GV nhận xét bài làm của HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 13 ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ các phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số. - Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các độ dài dưới đây có đơn vị là m. 5m 6dm; 9m 64cm 2m 45mm; 9m4cm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô cùng các em ôn luyện phép cộng, phép trừ các phân số; giải toán về tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nài tập a) b) c) - GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án mình chọn trước lớp. - HS tự làm bài. Khoanh vào C. Bài 4 - GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập. + GV yêu cầu HS khá làm bài, hướng dẫn riêng cho các HS yếu: - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12km. Mỗi phần dài là (hay quãng đường AB dài là): 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 14 ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Phép nhân và phép chia các phân số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số. - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: số vải có là 36m. Tính số vải có? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta se ôn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số và giải toán về diện tích các hình. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV cho HS thực hiện trên bảng con. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. Bài 2 - GV cho HS đọc đề. - 1 HS đọc đề. - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm của mình. - 4 HS lần lượt nêu cách tìm. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV cho HS đọc đề và cho HS thực hiện bài 3 dưới hình thức trò chơi “Truyền điện”. Bài 4 - GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của bài tập, sau đó yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình. - HS đọc đề bài và quan sát hình. - Cần tính được: + Diện tích của mảnh đất. + Diện tích của ngôi nhà. + Diện tích của ao. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào giấy nháp: Diện tích mảnh đất là: 50 x 40 = 2000 (m2) Diện tích ngôi nhà là: 20 x 10 = 200 (m2) Diện tích cái ao là: 20 x 20 = 400 (m2) Diện tích phần còn lại là: 2000 – 200 – 400 = 1400 (m2) - GV cho HS đọc phần tính toán trước lớp và kết luận khoanh vào B là đúng. Vậy khoanh vào B. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về giải toán. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 15 ) «n tËp vÒ gi¶I to¸n I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Tìm x, biết: a) ; b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp sẽ giải quyết một số bài toán có dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó qua bài: Ôn tập về giải toán. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ? Số bé: 121 Số lớn: ? Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 5 = 66 Đáp số: Số bé: 55; Số lớn: 66 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai. Nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS trình bày: + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của ha số là: Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm giá trị của một phần. Tìm các số. Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau. - GV nhận xét ý kiến của HS. b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - GV yêu cầu HS đọc bài toán 2. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nêu: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ? Số bé: 192 Số lớn: ? Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS trình bày: + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số là: Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. Tìm hiệu số phần bằng nhau. Tìm giá trị một phần. Tìm các số. Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau. - GV nhận xét ý kiến của HS. - GV hỏi tiếp: Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” có gì khác với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”? - Hai bài toán khác nhau là: + Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau. + Để tìm giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau. 2.3. Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp. - HS làm bài tương tự như bài toán 1, bài toán 2. - GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớn – cả lớp làm vào vở. ? l Loại 1: 12 l Loại 2: ? l Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là: 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại một là: 6 + 12 = 18 (l) Đáp số: 18 l và 6 l - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: ? m Số bé: 60m Số lớn: ? m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn là: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 25 x 35 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: Chiều rộng; 25m; Chiều dài: 35m; Lối đi: 35m2 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 16 ) «n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶I to¸n I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán quan hệ tie lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng 450 và số thứ I bằng số thứ II. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tiế tục ôn về giải toán có quan hệ tỉ lệ. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - GV hỏi: 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - HS: 1 giờ người đó đi được 4km. - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - 2 giờ người đó đi được 8km. - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần. - 8km gấp mấy lần 4 km? 8km gấp 4km 2 lần. - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? - Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - HS nghe và nêu lại kết luận. - GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán. b) Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK. - GV hỏi: Bài toán cho em biết những gì? - HS: Bài toán cho biết 2 giờ ô tô đi được 90km. - GV: Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán. - HS Tóm tắt bài toán, 1 HS Tóm tắt trên bảng. - GV hướng dẫn HS viết Tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. + Giải bằng cách “Rút về đơn vị” SGK/19. - HS trao đổi và nêu: Lấy 90km chia cho 2. Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km) - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế? - Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy. - GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị. - HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào vở. + Giải bằng cách “Tìm tỉ số”. SGK/19 - GV hỏi: So với 2 giờ thì 4 giừ gấp mấy lần? - Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là 4 : 2 = 2 (lần) - Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ? - Chúng ta đã: + Tìm xe 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. + Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được. - GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”. - HS trình bày Bài giải như SGK vào vở. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi: Bài toán cho em biết gì? - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80000 đồng. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền. - GV hỏi: Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)? - HS: Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên - Số tiền mua vải giảm thì số vải mua được sẽ như thế nào? - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi. - GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được. - HS: Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài. - HS làm bài theo cách “Rút về đơn vị”. 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : ... đồng ? Bài giải Mua 1m vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7m vải đó hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV cho HS đọc đề. - GV cho HS tự làm vào vở. - Chấm chữa chung cả lớp. Tóm tắt 3 ngày : 1200 cây 12 ngày: ... cây ? Bài giải Cách 1 Trong 1 ngày trồng được số cây là: 1200 : 3 = 400 (cây) Trong 12 ngày trồng được số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây Cách 2 Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là: 12 : 3 = 4 (lần) Trong 12 ngày trồng được số cây là: 1200 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV cho HS tự làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Chấm - chữa chung. a) Tóm tắt 1000 người : 21 người 4000 người : ... người ? Bài giải Số lần 4000 người gấp 1000 người là: 4000 : 1000 = 4 (lần) Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 21 x 4 = 88 (người) Đáp số: 88 người b) Tóm tắt 1000 người : 15 người 4000 người : ... người ? Bài giải Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 15 x 4 = 60 (người) Đáp số: 60 người CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 17 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn luyện kĩ năng: - Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Mua 6kg đường giá 48000 đồng. Hỏi mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã ôn tập giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. Hôm nay chúng ta tiếp tục Luyện tập. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 12 quyển : 24000 đồng 30 quyển : ... đồng ? Bài giải Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS nhận xét bạn làm bài, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài (yêu cầu làm theo cách tìm tỉ số), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 24 bút : 30000 đồng 8 bút : ... đồng ? Bài giải 2 tá = 24 Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là: 24 : 8 = 3 (lần) Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là: 30000 : 3 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng * Lưu ý HS dưới lớp có thể làm theo cách rút về đơn vị, GV chỉ yêu cầu HS trên bảng làm theo cách trên để chữa bài và củng cố kĩ năng giải theo cách này cho HS. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - 1 HS chữa bài của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình. Bài 3 Tóm tắt 120 học sinh : 3 ô tô 160 học sinh : ... ô tô Bài giải Mỗi ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) Số ô tô cần để chở 160 học sinh là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 2 ngày : 72000 đồng 5 ngày : ... đồng ? Bài giải Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là: 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 đồng. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 18 ) «n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶I to¸n (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: May 8 cái áo hết 16m vải. Hỏi nếu may 10 cái áo như vậy hết bao nhiêu m vải? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài toán có liên quan tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a) GV cho HS đọc ví dụ - GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - 2 HS lần lượt nhắc lại. b) Bài toán - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV nêu câu hỏi phân tích đề. - HS trả lời. Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS giải cách rút về đơn vị. - Trình bày như C1 trong SGK/21. Giải bằng cách tìm tỉ số - GV cho HS đọc lại đề. - Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số. - Cách trình bày như C2 trong SGK/21. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ? Bài giải Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là: 10 x 7 = 70 (người) Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt 120 người : 20 ngày 150 người : ... ngày ? Bài giải Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là: 120 x 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GVgọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 3 máy: 4 giờ 6 máy : ... giờ Bài giải Cách 1 Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là: 3 x 4 = 12 (máy) Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là: 12 : 6 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. Cách 2 6 máy gấp 3 máy số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) 6 máy hút hết nước hồ trong: 4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS chữa bài của bạn trên bảng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 19 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghich). - Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghich). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 4 người sửa xong đoạn đê trong 6 ngày. Nếu có 12 người sửa thì sẽ mất mấy ngày (biết mức làm của mỗi người như nhau). - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục luyện tập kiến thức đã được tiếp thu ở tiết trước. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình. - GV nhận xét cà cho điểm HS. Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, có thể có hai cách như sau: Tóm tắt 3000 đồng : 25 quyển 1500 đồng : ... quyển ? Bài giải Cách 1 Người đó có số tiền là: 3000 x 25 = 75000 (đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: Cách 2 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 75000 : 15 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt 3 người : 800000 đồng/người/tháng 4 người : ... đồng/người/tháng ? Bài giải Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800000 x 3 = 2400000 (đồng) Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là: 2400000 : 4 = 600000 (đồng) Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là: 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS - GV nêu vấn đề. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK. Có thể giải tho cách sau. Bài giải Cách 1 Số người sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 (người) 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3 (lần) Một ngày 30 người đào được số mét là: 35 x 3 = 105 (m) Đáp số: 105m Cách 2 20 người gấp 10 người số lần là: 20 : 10 = 2 (lần) Một ngày 20 người đào được số mét mương là: 35 x 2 = 70 (m) Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là: 35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m - GV gọi HS chữa bài của bạn trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Mỗi bao 50kg : 300 bao Mỗi bao 75kg : ... bao ? Bài giải Số kilôgam xe chở được nhiều nhất là: 50 x 300 = 15000 (kg) Nếu mỗi bao gạo nặng 75kg thì số bao chở được nhiều nhất là: 15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 20 ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó. - Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Mua 10 lít dầu hết 150000 đồng. Hỏi mua 5 lít dầu như vậy hết bao nhiêu tiền? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp ôn tập các dạng toán có lời văn đã học ở những tiết trước. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - HS nêu: Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK. ? em Nam: 28 em Nữ: ? em Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) Đáp số: nam 8 em; nữ 20 em - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chiều dài: 15m Chiều rộng: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 9m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m Bài 3 Tóm tắt 100km : 12l 50km : ...l ? Bài giải 100km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = 2 (km) Đi 50km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6l - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ : ... ngày ? Bài giải Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ) Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày * HS cũng có thể tìm tỉ số 12 : 18 rồi lấy 30 nhân vớ tỉ số này. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 21 ) «n tËp; b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài. - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. - Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Chị Lan có một số tiền, nếu mua dầu phụng với giá 15000đ/1l thì mua được 4l. Hỏi nếu mua dầu giá 20000đ/1l thì mua được mấy l? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng cả lớp sẽ ôn tập về đơn vị đo độ dài và giải một số bài toán. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm? - HS: 1m = 10dm. - GV viết vào cột mét: 1 m = 10dm - 1m bằng bao nhiêu dam? - HS: 1m = dam - GV viết tiếp vào cột mét để có 1m = 10dm = dam. - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. - HS nêu: Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc về nài và tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng 4km 37m = ... m và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - HS nêu: 4km 37m = 4km + 37m = 4000m + 37m = 4037m Vậy 4km 37m = 4037m. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và cho điểm HS. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. š&› KÕ ho¹ch d¹y häc ›››› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 22 ) «n tËp; b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. - Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. a) 15m = .......... cm 32dam = .......... m 700m = .......... hm b) 8cm = .......... m 6m = .......... dam 95m = .......... hm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp lại cùng cô ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV hỏi: 1kg bằng bao nhiêu hg ? - HS: 1kg = 10hg. - GV viết vào cột ki-lô-gam: 1kg = 10hg - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. - HS nêu: Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3 - GV viết lên bảng một trường hợp và gọi HS nêu cách làm trước lớp. - HS nêu cách làm 1 trường hợp: Ví dụ: So sánh 2kg 50g ... 2500g Ta có 2kg 50g = 2kg + 50g = 2000g + 50g = 2050g 2050g < 2500g. Vậy 2kg 50g < 2500g - GV hỏi: Muốn điền dấu so sánh được đúng, trước hết chúng ta cần làm gì? - HS nêu: Để so sánh được đúng chúng ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi tính. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) 1 tấn = 1000kg Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100kg. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 23 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 4kg 5g = .......... g 6 tấn 2 tạ = .......... yến 5hg 7dag = .......... g b) 4576g = .......... kg ........g 1943kg = .......... tấn …....kg 6453g = ....kg….hg....dag ....g - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚi 2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi, chúng ta đã ôn về bảng đơn vị đo khối lượng. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ “Luyện tập” về giải toán với các đơn vị đo. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp. - GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Cả hai trường thu được là: 1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 3 tấn 1000kg (giấy) 3 tấn 1000kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Số quyển vở sản xuất được là: 50000 x 2 = 100000 (quyển) Đáp số: 100000 quyển vở - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV cho HS quan sát hình và hỏi: Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào? - Mảnh đất được tạo bởi hai hình: + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m. + Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m. - GV: Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó. - Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của hai hình. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS quan sát hình sau đó hỏi: Hình chữ nhật ABCD có kích thước là bao nhiêu? Diện tích của hình là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? - HS nêu: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Diện tích của hình ABCD là: 4 x 3 = 12 (cm2) - GV: Vậy chúng ta phải vẽ các hình chữ nhật như thế nào? - Chúng ta phải vẽ các hình chữ nhật có kích thước khác hình ABCD nhưng có diện tích bằng 12cm2. - GV tổ chức cho các nhóm HS thi vẽ. Nhóm nào vẽ được theo nhiều cách nhất, nhanh nất là nhóm thắng cuộc. - HS chia thành các nhóm, suy nghĩ và tìm cách vẽ. - GV cho HS nêu các cách vẽ của mình. - HS nêu: Ta có: 12 = 1 x 12 = 1 x 6 = 3 x 4. Vậy có thêm 2 cách vẽ: Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm. Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm. - GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau đó tuyên dương nhóm thắng cuộc. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.i š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 24 ) ®Ò-ca-mÐt vu«ng. hÐc-t«-mÐt vu«ng I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuồn, héc-tô-mét vuông. - Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam,1hm (thu nhỏ) như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚi 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ được học 2 đơn vị đo diện tích mới. Đó là đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - GV treo lên bảng hinh biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK (chưa chia thành các ô vuông nhỏ). - HS quan sát hình. - GV nêu: Hình vuông có cạnh dài 1dam, em hãy tính diện tích của hình vuông. - HS tính: 1dam x 1dam = 1dam2 (HS có thể chưa ghi được đơn vị dam2). - GV giới thiệu 1dam x 1dam = 1dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1dam. - HS nghe GV giảng bài. - GV giới thiệu tiếp: đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông. - HS viết: dam2 HS đọc: đề-ca-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - GV hỏi: 1dam bằng bao nhiêu mét. - HS nêu: 1dam = 10m. - GV yêu cầu: Hãy chia cạnh hình vuông 1dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m. - GV hỏi: Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét? - HS: Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1. + Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1dam thành các hình vuông nhỏ? + Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1m2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 x 100 = 100 (m2) + Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu mét vuông? + 1dam2 = 100m2 HS viết và đọc: 1dam2 = 100m2 + Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông? + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông. 2.3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông - GV hướng dẫn tương tự như đề-ca-mét vuông. - HS quan sát. 2.4. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV cho HS làm miệng bằng trò chơi “Tuyển điện’ Bài 2 - GV đọc các số đo diện tích cho HS viết vào bảng con. Bài 3 - Cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở. - Chấm chữa chung cả lớp. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo có 2 đơn vị dưới dạng số đo có 1 đơn vị là đề-ca-mét vuông - GV gọi 1 HS làm mẫu với số đo đầu tien, sau đó cho HS làm bài. - HS lên bảng làm mẫu - GV gọi 1 HS chữa miệng các phần còn lại của bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp cùng chữa bài mẫu sau đó tự làm các phần còn lại của bài - HS theo dõi bài chữa của bạn và kiểm tra lại bài mình. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Mi-li-mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 25 ) mi-li-mÐt vu«ng - b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Củng số về tên gọi kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK. - Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: 1) Đổi ra dam2 5dam2 45m2 7dam2 72m2 21dam2 36m2 2) Đổi ra hm2 5hm2 42dam2 42hm2 624m2 15hm2 72dam2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚi 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng các em sẽ học đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. Sau đó tìm hiểu bảng đơn vị đo diện tích. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu dơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông - GV yêu cầu: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học. - HS nêu các đơn vị: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2. - GV treo hình vuông minh họa như SGK. Sau đó yêu cầu: hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - HS tính và nêu: diện tích của hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1mm2 - GV hỏi: Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? - HS nêu: Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm. - Dựa vào cách kí hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học em hãy nêu cách kí hiệu của mi-li-mét vuông. - HS nêu: mm2. b) Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh họa, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. - HS tính và nêu: 1cm x 1cm = 1cm2 - GV hỏi: Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm? - HS nêu: Diện tích của hình vuông có canh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 - HS nêu: 1cm2 = 100mm2 - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? - HS nêu: 1mm2 = cm2 2.3. Bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ kẻ sẵn các cột như phần b) SGK. - GV nêu yêu cầu: Em hãy nêu các đơn vị do diện tích từ bé đến lớn. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích. - HS đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự. - GV hỏi: 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? - HS nêu: 1m2 = 100dam2 - GV hỏi tiếp: 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét-vuông? - HS nêu: 1m2 = dam2 - GV viết vào cột mét: 1m2 = 100dm2 = dam2 - GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác. - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở. + Mỗi đơn vị diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó? + HS: Mỗi đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn liền nó? + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. - Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? - Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kén nhau 100 lần. 2.4. Luyện tập – Thực hành Bài 1 Bài 1a) GV cho HS làm miệng. Bài 1b) GV cho HS làm trên bảng con. Bài 2 Bài 2a) Cho HS làm miệng bằng hình thức trò chơi truyền điện. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1mm2 = cm2 1dm2 = m2 8mm2 = cm2 7dm2 = m2 29mm2 = cm2 34dm2 = m2 - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 26 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 4dam2 5m2 = ………. m2 32hm2 6dam2 = ………. dam2 7m2 54dm2 = …………dm2 - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚi 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp cùng luyện tập về đơn vị đo diện tích bằng các bài tập đổi các số đo diện tích, so sánh và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV viết lên bảng phép đổi mẫu: 6m2 35dm2 = ... m2 và yêu cầu HS tìm cách đổi. - HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi: 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6m2 - GV cho HS làm vào vở. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV cho HS tự làm bài. - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp. - GV: Đáp án nào lá đáp án đúng? - HS: Đáp án B là đúng. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng. - HS nêu: 3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2 = 305mm2 Vậy khoanh tròn vào B. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - GV hỏi: Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì? - HS: Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của một viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) 240000cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 - GV chữa bài cà cho điểm HS. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 27 ) hÐc-ta I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 7m2 42dm2 ... 742dam2 6500m2 ... 650dam2 6m2 57dm2 ... 7m2 8hm2 6m2 ... 8060m2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một đơn vị đo diện tích thường gặp trong đời sống. Đó là héc-ta. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu: + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,... người ta thường dùng đơn vị đo là héc-ta. + 1 héc-ts bằng 1 héc-tô-mét vuông mà kí hiệu là ha. - HS nghe và viết: 1ha = 1hm2 - GV hỏi: 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? - GV nêu: 1hm2 = 10000m2 - GV: Vậy héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? - HS nêu: 1ha = 10000m2 2.3. Luyện tập – Thựchành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần. - GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu. - HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cử lớp làm bài vào vở bài tập. 22200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2. - GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó chữa chung cả lớp. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 12ha = 120000m2 Toà nhà chính của trường có diện tích là: 120000 x = 3000 (m2) Đáp số: 3000m2 - GV nhận xét bài làm của HS sau đó cho điểm. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 28 ) LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Các đơn vị đo diện tích đã học. - So sánh các số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Tính diện tích của khu đất được vẽ như hình vẽ theo đơn vị héc ta. 200m 100m 300m - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô cùng các em sẽ thực hiện bài luyện tập về số đo diện tích. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5ha = 50000m2 b) 400dm2 = 4m2 c) 26m2 17dm2 = m2 2km2 = 2000000m2 1500dm2 = 15m2 90m2 5dm2 = m2 70000cm2 = 7m2 35dm2 = m2 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm bài. Vậy điền dấu = , > , < vào ô trống. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. Bài giải Diện tích của căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là 280000 x 24 = 6720000 (đồng) Đáp số: 6720000 đồng Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng của khu đất là: 200 x = 150 (m) Diện tích của khu đất là: 200 x 150 =30000 (m2) 30000m2 = 3ha Đáp số: 30000m2; 3ha - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 29 ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học. - Tính diện tích và giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: Người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 2dm. Hỏi cần có bao nhiêu viên gạch để lát kín nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 4m, chiều dài 8m. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚi 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp sẽ cùng nhau làm một số bài toán giải về diện tích các hình. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS DT nền căn phòng là: 6 x 9 = 54 m2 54 m2 = 540000 cm2 DT viên gạch: 30 x 30 = 900 cm2 Số gạch cần dùng để lát cho căn phòng: 540000 : 900 = 600 viên Đáp số: 600 viên Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Gợi ý: Muốn tính DT thửa ruộng ta cần biết kích thước nào? Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách nào? a) Chiều rộng thửa ruộng: 80 : 2 = 40 m DT thửa ruộng : 80 x 40 = 3200 m2 b) Tóm tắt: 100 m2 : 50 Kg thóc 3200 m2 : ? Kg thóc 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 lần Số thóc thu hoạch: 50 x 32 = 1600 Kg = 16 tạ Đáp số: 3200 m2 ; 16 tạ - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi: Tỉ l ệ 1:1000 cho ta biết điều gì? - Tìm chiều dài và chiều rộng thực tế của mảnh đất là bao nhiêu mét? - HS nêu: Hình vẽ một mảnh đất trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Chi ều dài thực tế:…………m Chi ều rộng thực tế:…………m DT mảnh đất : 50 x 30 = 1500 m2 Đáp số: 1500 m2 Bài 4 - Hoạt động nhóm. - Tìm DT miếng bìa có kích thước như hình vẽ - HS chọn câu (c) 224 cm2 - Trình bày cách tính nhanh nhất CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau š&› TuÇn: M«n: to¸n (TiÕt: 30 ) LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Phép nhân và phép chia các phân số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số. - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài cũ: số vải có là 36m. Tính số vải có? - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ ôn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số và giải toán về diện tích các hình. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc bài tập và tự làm các bài tập. - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a) ; ; ; b) ; ; ; Bài 2 - GV cho HS đọc đề. - 1 HS đọc đề. - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) + + = = = b) – – = = - GV nhận xét và cho điểm HS. c) d) Bài 3 - GV cho HS đọc đề và thực hiện bài và chữa bài 5 ha = 50.000 m2 DT hồ nước là 50.000 x = 15.000 m2 Đáp số : 15.000 m2 Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề Toán và hỏi bài toán thuộc dạng toán nào em đã học - Nêu lại cách làm và thực hiện Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số Bài giảI: Hiệu số phần 4 - 1 = 3 phần Tuổi con: 30 : 3 = 10 tuổi Tuổi bố: 10 x 4 = 40 tuổi Đáp số: Bố 40 tuổi, con 10 tuổi CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Toán(tiết 31) LUYỆN TẬP CHUNG(Tr32) A)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Quan hệ giữa 1 và; và; và. -Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. -Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. B)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ : Luyện tập chung Gọi 1em đọc đề bài số 3. Tóm tắt đề bài: DT khu đất: 5ha. Dt hồ nước: . Dt hồ nước? -GV chấm bài.GV nhận xét. -HS sửa bài. Giải: 5ha=50000m2 Diện tích hồ nước: 50000 × = 15000(m2) II)Bài mới: Luyện tập chung Bài1: Cho HS đọc đề. Nêu cầu đề và tự giải. Bài 2: Cho HS làm nhóm 4. Cho HS làm. Trình tự các nhóm nêu cách làm của nhóm mình. Hai nhóm cùng đề, nhóm nào hoàn thành nhanh nhóm đó được quyền nêu kết quả. Bài 4: .GV gợi ý tìm ra hướng giải bài toán: Đề toán hỏi gì? Đề toán cho gì? Với 60000đồng, hiện nay với mức giảm giá đó, có thể mua mấy mét vải? +GV theo dóiH làm bài và sửa bài chung cả lớp. -HS thảo luận nhóm đôi và tự giải bài.Cả lớp theo dõi và sửa bài chung. a)1: =1 × = 10(lần) Vậy 1 gấp 10lần . b) :=×=10(lần) Vậy gấp 10 lần . c) :=×=10(lần) Vậy gấp 10lần . a)X+= b)X -= X=+ X=+ X= X= c)X ×= d) X: =14 X = : X=14× X X=2 -HS tự làm. HS sửa bài chung. Giải: -Giá tiền một mét vải trước đây: 12000đ -Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá:10000đ -Với 60000đồng, hiẹn nay có thể mua:6mét vải. III)Củng cố và dặn dò: -Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào? -Bài về nhà bài số3.Bài sau: Khái niệm về số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết32): KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN(Tr33) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. -Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. B)Đồ dùng dạy hoc: Các bảng nêu trong SGK(kẻ sẵn vàobảng phụ) C)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Luyện tập chung Về nhà bài3: Cho HS đọc đề. Gọi 1 em lên bảng giải -Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm thế nào? -HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi sửa bài chung. +Giải: Trung bình mỗigiờ vòi nước đó chảy vào bể: ( +) : 2= (bể) II)Bài mơí: Khái niệm về số thập phân 1.Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản ) a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra: -Có 0m1dm tức là có1dm; viết lên bảng: 1dm=m -1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m ( như trong SGK). Tương tự: với 0.01m; 0,001m. -Các phân số thập phân ;; được viết như thế nào? -GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: *0,1 đọc là không phẩy một. Và ghi: 0,1= *Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001. -GV: Chỉ vào 0.1;0.01;0,001 -GV : Các số 0.1;0,01;0,001...gọi là số thập phân. b)Làm tương tự như bảng ở phần b) để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân. 2.Thực hành: Bài 1: a) GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó. Chẳng hạn: một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai... b) Thực hiện tương tự như phần a). GV có thể cho HS xem hình vẽ trong SGK để nhận biết hình ở phần b) là hình “phóng to” đoạn từ 0 đến 0,1 trong hình ở phần a). Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a),b) rồi tự làm và chữa bài.Kết quả là: Bài 3: Gv nên vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ rồi cho HS làm bài và gọi một số HS chữa bài. KHI HS chữa bài nên cho HS đọc các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân. - m. -0,1m;0,01m;0,001m. -Cho nhiều em nhắc lại. -Gọi HS đọc lần lượt các số. -Cho HS đọc các số. a)7dm =m = 0,7m 5dm =m = 0,5m 2mm =m = 0,002m 4g = kh = 0,004kg b)9cm = m = 0,09m 3cm = m = 0,03m 8mm = m = 0,008m 6g = kg = 0,006kg III)Củng cố và dặn dò: -1em cho số thập phân và cả lớp đọc hoặc viết. -Bài về nhà bài 3.Bài sau:Khái niệm số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết33): KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(Tr36) A)Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp), cấu tạo của số thập phân. -Biết đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thường gặp). B)Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu ttrong bài học của SGK. C)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS I)Bài cũ: Khái niệm về số thập phân -Sửa bài số 3.Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II)Bài mới:Khái niệm về số thập phân(tt) 1.Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân: -Gv hướng dẫn Hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng : *2m7dm hay m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy. *Tương tự với 8,56m và 0,195m. -GV giới thiệu : Các số 2,7;8,56; 0,195 cũng là số thập phân. -GV gợi ý cho HS nhận ra: -Gv viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào từng phần nguyên, phần thập phân và đọc. Gíup HS dễ nhận ra cấu tạo của số thập phân đơn giản. II)Thực hành: Bài 1:Làm miệng: HS đọc từng số thập phân. Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó: -GV gợi ý HS cách viết: Bài 3:Cho 1 em đọc đề và hỏi yêu cầu đề là gì? -Thế nào là phân số thập phân? -HS nhắc lại. -Mỗi số thập phan gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. -HS theo dõi và đọc. Chú ý: Với số thập phân 8,56 phân tích cấu tạo như sau: Phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên trái dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56. Viết: 8 , 56 P.nguyên P.thập phân -HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét. -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. -HS làm nhóm 4.Cả lớp theo dõi sửa bài. -=5,9 ; = 82,45 = 810,225. -HS làm bài cá nhân. -Chấm bài số em. III)Củng cố và dặn dò: -Nêu cấu tạo về số thập phân? -Về nhà làm bài 3 còn lại.Bài sau: Hàng của số thập phân.Đọc,viết số thập phân. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết34):HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN(Tr37) I)Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. -Nắm được cách đọc, cách viết số thậpphân. B)Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGk. C)Các họat động dạy và học chủ yếu: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS I)Bài cũ: Khái niệm về số thập phân. -Gọi 2 em đứng tại chỗ đọc kết quả. GV chấm bài 5 em. Nhận xét bài cũ. HS đọc: -0,004; 0.095. -Cả lớp nhận xét. II) Bài mới: Hàng của số thập phân.Đọc, viết số thập phân. 1.Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết các số thập phân: a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGk và giúp HS tự nêu được: b)GV hướng dẫn để Hs tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. *Ví dụ : 375,406 -Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7chục,5 đơn vị. -Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 đơn vị. -Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu. c)Tương tự như phần b) đối với số thập phân: 0,1985. GV nhận xét và kết bài. II)Thực hành: Bài 1: Nêu cầu đề. Cho HS làm miệng. GV nhận xét và bài. Bài 2: Cho HS dùng bảng con.Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp theo dõi và sửa bài. Bài 3: Cho HS làm nhóm 4: Viết phân số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân .Dựa theo mẫu và làm. GV theo dõi HS làm và nhận xét. -Phần nguyên của số thậpphân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn,... -Phần thập phân của số thập phan gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,... -Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoạc bằng ( tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. -HS thảo luận nhóm đôi.Cả lớp theo dõi sửa bài. -HS tìm ra được thống nhất đọc và viét số thập phân. Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trícủa mỗi chữ số ở từng hàng. -a)2,35; b)301,80 ;c)194,54; d)0,032. -Viết các số thập phân : -a)5,9;b)55,555;c)24,18d)2002,08e00,001 -6,33=; 18,05=; 217,908= III)Củng cố và dặn dò: -Nêu tên hàng của một số thậpphân. -Nêu cách đọc và viết một số thập phân. -Về nhà:Bài 3 còn lại.Bài sau: Luyện tập. -HS trả lời. -HS lắng nghe. Toán(tiết 35): LUYỆN TẬP(Tr39) A)Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. -Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. B)Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I)Bài cũ : Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 còn lại.GV chấm 5 em. GV nhận xét. -c)55,555 d)2002,08; e)0,001 II)Bài mới: Luyện tập Bài 1: a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) có số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển 162/10 thành hỗn số, GV có thể hướng dẫn HS làm theo hai bước : *Cho HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số (theo mẫu bên). b)Khi đã có các hỗn số, nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân (như bài đã học) để chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân.Chẳng hạn: Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). Bài 3:GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (như trong SGK) rồi cho HS tự làm bài rồi chữa bài để có: Bài 4: Nếu có thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp, nếu có đủ thời gian GV nên cho HS làm bài khi tự học. Kết quả là: 162 10 *Lấy tử số chia cho mẫu số. 62 16 *Thương tìm được là phần 2 nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia . Chú ý:Khi trình bày bài làm, HS chỉ viết theo mẫu, không trình bày cách làm như trong SGK. =16,2; =73,4; =56,08; =6,05. *HS chỉ viết kết quả cuối cùng, còn bước trung gian(chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. Chẳng hạn: =4,5; =83,4; =19,54... Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương là số thập phân nên phải làm theo các bước của bài 1. 5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm *Bài này giúp HS chuẩn bị cho bài học sau. a)=; = b) = 0,6; = 0,60 c)Có thể thành các số thập phân như 0,6 ; 0,60 ... Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”. III)Củng cố và dặn dò: -Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? -Về sửa lại những bài làm còn sai. -HS trả lời. -HS lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docToan 1-35.doc
Tài liệu liên quan