Tài liệu Giáo án tiếng Việt tập đọc: Ngưỡng cửa: Tuần 31 :( Từ ngày 21/4 đến 25/4/2008)
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Ngưỡng cửa
Mục đích yêu cầu
-H đọc trơn cả bài “Ngưỡng cửa” Luyện đọc các từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
-Ôn các vần ăt, ăc
+Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
+Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
-Hiểu nội dung bài
Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rối đi xa hơn nữa.
II.Đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra (3-5’)
-H đọc đoạn bài “ Người bạn tốt” - trả lời
Ai đã giúp hà khi bạn gãy bút chì
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu (1’)
- Các ngôi nhà cổ xưa thường có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa ra vào, nó rất thân thiết và gần gũi với con người. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ ” Ngưỡng cửa”
- G chỉ sgk/109. Cho H xem ngưỡng cửa
- Cho H xem tranh
b.Hướng dẫn luyện đọc (20-21’)
- G đọc mẫu
- H đọc thầm – 1 H đọc to
*Luyện đọc tiếng, từ
- G ghi bảng - đọc mẫu
...
64 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tiếng Việt tập đọc: Ngưỡng cửa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 :( Từ ngày 21/4 đến 25/4/2008)
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Ngưỡng cửa
Mục đích yêu cầu
-H đọc trơn cả bài “Ngưỡng cửa” Luyện đọc các từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
-Ôn các vần ăt, ăc
+Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
+Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
-Hiểu nội dung bài
Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rối đi xa hơn nữa.
II.Đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra (3-5’)
-H đọc đoạn bài “ Người bạn tốt” - trả lời
Ai đã giúp hà khi bạn gãy bút chì
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu (1’)
- Các ngôi nhà cổ xưa thường có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa ra vào, nó rất thân thiết và gần gũi với con người. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ ” Ngưỡng cửa”
- G chỉ sgk/109. Cho H xem ngưỡng cửa
- Cho H xem tranh
b.Hướng dẫn luyện đọc (20-21’)
- G đọc mẫu
- H đọc thầm – 1 H đọc to
*Luyện đọc tiếng, từ
- G ghi bảng - đọc mẫu
Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân
*Luyện đọc câu khó
- G đọc mẫu từng thơ
- Chú ý ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ như là 1 dấu chấm.
*Luyện đọc đoạn
Cho H đọc 4 dòng thơ đầu
Cho H đọc 4 dòng thơ tiếp theo
- Cho H đọc 4 dòng thơ cuối
-H đọc nối tiếp khổ thơ
đ Cho điểm - Nhận xét
*Luyện đọc cả bài - G đọc mẫu
Cho H đọc cả bài
đ Cho điểm - Nhận xét
c.Ôn vần (8-10’)
-G ghi : ăt, ăc
-Tìm tiếng có vần ăt trong bài
-Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
-Tranh vẽ gì?
Cho H nhìn 2 bức tranh/110. Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
đ Nhận xét
Đọc - phân tích
H đọc
H đọc
H đọc
H đọc theo nhóm
2-3 H đọc
H đọc
Dắt, tắp; phân tích
Mẹ dắt bé đi chơi
H nói tự do
H nói
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12)
* G đọc mẫu bài giảng “Ngưỡng cửa”
- Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ
- Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’)
- Cho H đọc khổ thơ 1
? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Cho H đọc khổ thơ 2, 3
? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- G đọc diễn cảm bài thơ
- Cho H nhẩm thuộc từng khổ thơ
- Cho H đọc thuộc lòng bài thơ
c.Luyện nói( 8-10’)
- Đọc yêu cầu bài luyện nói
- Cho H nhìn 3 bức tranh sgk/110
đ Nhận xét
3.Củng cố (3-4’)
--Nhận xét giờ học - Tuyên dương H học tốt
-Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài : Kể cho bé nghe.
H đọc thầm
H đọc theo dãy
H đọc theo nhóm
8-10 H đọc
H đọc
Tới trường và xa hơn
H đọc thuộc lòng
Hàng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
Bước qua ngưỡng cửa bạn Mai đi tới trường… gặp bạn đi đá bóng
Kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em ngoan thế nào.
Thứ ba ngày tháng 4 năm 2008
Chính tả
Ngưỡng cửa
I.Mục đích yêu cầu
- Chép lại đúng khổ thơ cuối bài “Ngưỡng cửa”
- Điền đúng vần ăt hay ăt. Chữ g hay gh
II.Đồ dùng
Chép nội dung bài chính tả
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu (1’)
- Viết chính tả, chép bài: Ngưỡng cửa - khổ cuối
2.Viết chính tả (30’)
-G đưa nội dung bài viết
-G đọc mẫu bài
*Hướng dẫn viết chữ khó (5-7)
- G gạch chân các chữ khó viết: Buổi, đường, tắp
G đọc mẫu, phân tích cách viết
- G xoá bảng đọc các chữ trên cho H viết
đ Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
- G chỉ bài viết - bài viết có mấy dòng thơ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ ở đầu dòng viết như thế nào?
- Cho H viết lùi vào 3 ô
- Hướng dẫn tư thế ngồi , cách cầm bút.
- G chỉ từng chữ trên bảng cho H chép.
*Chấm - chữa lỗi (5-7’)
G đọc thông thả chỉ vào từng chữ trên bảng để H soát lỗi. Dừng lại ở những chữ khó viết
Đánh vần cho H soát lỗi.
- G chấm bài (10-12 bài)
đ Nhận xét
*Làm bài tập (2-5’)
G đưa bảng phụ ghi bài/ 111
H đọc yêu cầu
- Cho H quan sát tranh, điền vần chữ còn thiếu- đọc lại
đ Nhận xét
3. Củng cố (2-3’)
Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp
H đọc
H đọc cá nhân đánh vần 1 số chữ
H nhẩm viết bảng con
5 chữ
Viết thẳng hàng, viết hoa.
H viết vở từng dòng
H cầm bút chì gạch chân những chữ viết sai.
H ghi số lỗi ra lề
H đổi bài tự kiểm tra
H mở sgk - theo dõi
Điền ăc - ăt
Điền g - gh
Tập viết
Tô chữ q , R, ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt...
I.Mục đích yêu cầu
-H biết tô chữ q , R hoa
-Tập viết các vần ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt.... theo chữ thường, cỡ 2 li , 1 li vừa đúng mẫu chữ, đều nét.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ q , R hoa
-Kẻ sẵn nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu
Tô chữ q , R hoa. Viết các vần ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt...
2.Hướng dẫn tô chữ cái hoa (3-4’)
-Đính chữ q hoa. Giới thiệu chữ q hoa để H biết
-Nhận xét chữ q
G hướng dẫn: Đặt bút từ đường kẻ 6 viết nét cong kín giống chữ q. Viết nét 2 dừng bút ở đường kẻ 2.
- G hướng dẫn H nhận xét chữ R hoa.
- G hướng dẫn H viết theo chữ mẫu.
đNhận xét
3. G hướng dẫn H viết từ ứng dụng
- G hướng dẫn viết cỡ chữ 2 li
- G hướng dãn H viết cỡ chữ 1 li.
4.Vở viết (14-15’)
-Đọc nội dung bài viết
-Quan sát chữ q mẫu.
Đặt bút từ đường kẻ 6 viết theo chiều mũi tên, dừng bút ở đường kẻ 2.
- dòng ăt : Viết từ đường kẻ 2
- Dòng dìu dắt: cách 3 đường kẻ viết từ đường kẻ 4
- Dòng màu sắc: viết từ đường kẻ 3
- Cho H quan sát vở mẫu. Hướng dẫn tư thế ngồi, cầm bút.
-Cho H viết vở chữ 1 li
5.Chấm - Nhận xét (5-7’)
6.Củng cố (1-3’)
Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp
H tô trên không
H viết bảng con
H viết vở từng dòng
Thứ tư ngày tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Kể cho bé nghe
Mục đích yêu cầu
-H đọc trơn cả bài.”Kể cho bé nghe” luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ,
-Ôn các vần ươc, ươt.
+Tìm tiếng trong bài có vần ươc, ươt.
-Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Đọc bài “ Ngưỡng cửa”
Em bé qua ngưỡng cửa để đi đâu?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng đọc vui vẻ, tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn (2, 4…)
- Bài đọc có mấy dòng thơ.
*Hướng dẫn H luyện đọc tiếng, từ
-G viết các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- G đọc mẫu
*Luyện đọc câu
- G đọc mẫu từng dòng thơ
- Cho H đọc nối tiếp dòng
*Luyện đọc đoạn bài
- Cho vài H đọc cả bài thơ
đ Nhận xét cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
- Giới thiệu. Ôn vần ươc, ươt
+Tìm tiếng tong bài có vần ươc
+Tìm tiếng tong bài có vần ươt
đ Nhận xét
H đọc thầm
H đọc theo nhóm 3 người
H đọc lại kết hợp phân tích
2-3 H đọc lại
H tìm
H đọc lại - phân tích
Nước
H tìm - nói
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12)
G đọc mẫu lần 2
- Cho H đọc nối tiếp dòng thơ
- Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
- Cho 1H đọc toàn bài
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Cho H đọc phân vai hỏi-đáp theo bài thơ
- G đọc diễn cảm cả bài
c.Luyện nói( 8-10’)
--Nêu yêu cầu: Hỏi đáp về những con vật mà em biết.
đ G Nhận xét - sửa sai
3.Củng cố dặn dò (2-3’)
-G Nhận xét giờ học
H đọc thầm
2 nhóm
Cả lớp đọc thầm
Con trâu sắt là cái máy cày nó làm thay việc con trâu. Nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là con trâu sắt.
2H: 1 em đọc dòng thơ số lẻ
1 em đọc dòng thơ số chẵn
Tạo nên sự đối đáp
2H khá đọc lại
2H hỏi nhau theo mẫu sgk/113
....................................................................................
Thứ năm ngày tháng 4 năm 2008
Chính tả
Kể cho bé nghe
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe - viết 8 dòng thơ đầu bài “Kể cho bế nghe”
-Điền đúng vần ươt hay ươc điền chữ ng hoặc ngh
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép 2 bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Giới thiệu (1’)
-Nghe viết bài kể cho bé nghe
2.Viết chính tả (30’)
-Mở sgk/112. G đọc 8 dòng thơ đầu
+Khi viết thơ cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn viết từ khó (5-7)
- G phát âm-viết bảng: Vịt bầu, chó vện, dây điện, quay tròn.
- G viết bảng những từ khó.
- Hướng dẫn H viét từ khó.
-Xoá bảng- Đọc từng từ – H viết bảng
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý H tư thế ngồi, cách cầm bút
-Nhắc H trình bày bài thơ: lùi 4 ô
- Các chữ ở đầu dòng viết hoa.
- G đọc từng dòng (2-3 lần)
- G đọc thong thả
*Chấm bài- chữa lỗi (5-7’)
-G chấm bài 10 bài
đ Nhận xét
H đọc thầm
Các chữ đầu dòng viết hoa
H đọc phân tích
H viết bảng con
H nhẩm - viết bảng
H nghe- viết
H soát lỗi
*Làm bài tập (3-5’)
- Hướng dẫn H làm bài trong sgk/ 113
-2 H chữa trên bảng
- Bài 2: Mái tóc rất mượt, dùng thước đo vải
- Bài 3: Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau đó kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi ông đã trở thành người nổi tiếng chữ đẹp.
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
G khen ngợi những H học tốt, chép bài đúng, đẹp
Kể chuyện
Dê con nghe lời mẹ
I.Mục đích yêu cầu
- H nghe kể lại được chuyện “Dê con nghe lời mẹ” Ghi nhớ nội dung dựa váo tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý, để kể lại đoạn và toàn bộ câu chuyện , biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của Sói.
- H nhận ra: Dê con nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
II.Đồ dùng
-Tranh truyện sgk
-Chuẩn bị mặt lạ: Dê mẹ, dê con, Sói
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu
2.G kể chuyện
- G kể 2-3 lần với giọng diễn cảm
- G kể lần 1 để H biết câu chuyện
- G kể lần2, 3 kết hợp với tranh minh hoạ, yêu cầu H nhớ truyện (kỹ thuật kể)
- Đoạn mở đầu dê mẹ âu yếm dặn con.
-Tiếng hát của Dê mẹ vừa thong thả vừa trong trẻo thân mật.
-Tiếng hát của (Dê mẹ) Sói khô khan, không có tình cảm. giọng ầm ầm.
-Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm.
3.Hướng dẫn H kể từng đoạn chuyện theo tranh (ít nhất 10 em)
Tranh 1: H quan sát tranh. Đọc các câu hỏi dưới tranh. H kể lại đoạn truyện dựa theo tranh.
Tranh 3, 4, 5: ( tương tự)
đ Cả lớp nhận xét
4.Hướng dẫn H kể phân vai
-Cho 4 H đóng vai: Dê mẹ, Dê con, người dẫn chuyện, Sói.
đ Các em tiến hành diễn lại câu chuyện.
5.Giúp H hiểu ý nghĩa câu chuyện
+Các em biết vì sao Sói lại tưu nghỉu cúp đuôi bỏ đi không?
đý nghĩa
6.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
.......................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Hai chị em
Mục đích yêu cầu
1-H đọc trơn cả bài .Luyện đọc các từ ngữ: Luyện đọc các từ ngữ: Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói
2-Ôn các vần et và oet.
+Tìm tiếng trong bài có vần et
+Tìm tiếng trong bài có vần et, oet
3-Hiểu nội dung bài.
-Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em cảm thấy buồn chán vì không có người chơi.
-Câu chuyện khuyên em không nên ích kỷ.
II.Đồ dùng
Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc 8 dòng thơ đầu bài Kể cho bé nghe
-Con cho, cái cối say lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu toàn bài. Thay đổi giọng kể và giọng cậu em.(Khó chịu, đành hanh)
Để đọc đúng trong bài có 1 số từ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
-G viết và đọc mẫu
*Luyện đọc câu
-G đọc mẫu từng câu, chú ý cách ngắt hơi
-Cho H đọc nối tiếp câu
đ G chú ý sửa cho H. Đọc câu nói của cậu em thể hiện thái độ đành hanh của cậu.
*Luyện đọc đoạn bài
-Chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1: “Hai chị em… gấu bông của em”
Đoạn 2: “Một lát sau… của chị ấy”
Đoạn 3: Phần còn lại
G đọc mẫu - hướng dẫn
Cho H đọc cả bài
đ G Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
-Giới thiệu: ôn vần et- oet
-Tìm trong bài tiếng có vần et
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần et?
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần oet?
Điền vần et hay oet vào bài 3
H đọc thầm
H đọc kết hợp phân tích tiếng
3- 4H đọc lại
3- 4 nhóm
H đọc theo nhóm 3H
H đọc lại
H : het
Ngày Tết ở Miền Nam nhà noà cũng có bánh tết
-Chim gõ kiến khoét…
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12)
G đọc mẫu lần 2
-Cho H đọc nối tiếp câu
-Cho H đọc nối tiếp đoạn
-Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
-Cho 1 H đọc đoạn 1
+ Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
+Vì sau cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình.
Em có nên học tập cậu bé trong bài?
Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỷ. Cần có bạn cùng chơi cùng làm
c.Luyện nói( 8-10’)
-G nêu yêu cầu. Em thường chơi với anh chị trò chơi gi?
đ Nhận xét
3.Củng cố (2-3’)
-G Nhận xét tiết học
H đọc thầm
3 nhóm
8-10 em
2-3H đọc đoạn 1
Câu nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em.
H đọc đoạn 2
Cậu nói chi hãy chơi đồ chơi của chị.
Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình.
H đọc đoàn 3
-Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ.
H nói theo cặp trò chuyện nhau theo đề tài trên.
Tuần 32: ( Từ ngày đến )
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Hồ gươm
I.Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn cả bài” Hồ gươm” Luyện đọc các từ ngữ : Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Luyện đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng.
2.Ôn các vần ươm,ươp
+Tìm tiếng trong bài có ươm.
+Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp
3.Hiểu nội dung bài
Hồ gươm là cảnh đẹp của Thủ đo Hà Nội
II.Đồ dùng
Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc bài: “Hai chị em”
+Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
- G đọc mẫu: giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm phẩy.
- H xác định câu.
*Luyện đọc tiếng, từ
G viết - đọc mẫu
Khổng lồ, lấp lánh, long lanh, lấp ló, xum xuê .
*Luyện đọc câu
- G đọc mẫu từng câu
- Chỉ câu bất kỳ cho H đọc
đ Nhận xét
*Luyện đọc đoạn, bài
- G đọc mẫu từng câu
- Chỉ câu bất kỳ cho H đọc
đ Nhận xét
Chia bài thành 2 đoạn
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
- Giơí thiệu: ôn vần ươm, ươp?
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
- Nói câu chứa tiếng có vần ươm?
- Nói câu chứa tiếng có vần ươp?
đ Nhận xét
-H đọc thầm
H đọc cá nhân kết hợp phân tích đánh vần
2 H đọc lại
H đọc nối tiếp câu
2 H đọc lại
H đọc nối tiếp đoạn
2-3 H đọc cả bài
H đọc bài
H : gươm
H nói theo mẫu sgk
nói tự nhiên
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12)
* G đọc mẫu lần 2
- Cho H đọc nối tiếp câu
- Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’)
+Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
+Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trong như thế nào?
đ Giới thiệu bức tranh minh hoạ.
Chốt: Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
- G đọc diễn cảm toàn bài.
c.Luyện nói( 8-10’)
- Chơi trò thi nhìn ảnh, tìm hiểu văn tả cảnh
đG nhận xét
3.Củng cố- dặn dò (2-3’)
--Nhận xét tiết học
Cả lớp đọc thầm
2-3 nhóm
8-10 em
H đọc thầm đoạn 1
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội
- Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ trông như một chiếc gương bầu dục lớn khổng lồ sáng long lanh.
H đọc đoạn 2
2-3 H đọc lại
- H quan sát 3 bức tranh, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa và nói.
Thứ ba ngày tháng 4 năm 2008
Chính tả
Hồ gươm
I.Mục đích yêu cầu
-Tập chép đoạn từ “Cầu Thê Húc” màu son ‘Đền cổ kính” trong Hồ Gươm.
-Điền đúng vần ươm hay ươp. Chữ k hay c
II.Đồ dùng
Bảng phụ chép sẵn bài “ Hồ Gươm”
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài (1’)
-Tập chép bài: Hồ Gươm
2.Viết chính tả (30’)
- G đọc mẫu bài viết
+Trình bày 1 đoạn văn cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn viết đúng từ khó (5-7’)
- G gạch chân và phát âm: Thê Húc, Ngọc Sơn, lấp ló, xum xuê, Tháp Rùa, cổ kính.
- G đọc từng từ
- H viết bảng con.
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
- Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút.
- Nhắc lại cách trình bày bài viết
- G đọc thong thả
*Chấm - chữa lỗi (5-7’)
Hướng dẫn H làm bài trong sgk/120
2 H chữa trên bảng
Bài2: - Trò chơi cướp cờ
- Những lượm lúa vàng ươm
Bài 3: Qua cầu gõ kẻng
3. Củng cố -dặn dò(2-3’)
Tuyên dương những H viết đẹp-điểm cao
H đọc lại
Câu 1 lùi 2 ô. Các chữ đều, câu và tên riêng viết hoa.
- H viết bảng con
H mở vở
H tập chép bài vào vở
H soát lỗi
........................................................................................
Tập viết
Tô chữ hoa s
I.Mục đích yêu cầu
-H biết tô chữ hoa s, T
-Tập viết chữ thường các vần ươm, ươp , màu sắc, Hồ Gươm, nườm nượp ...., các chữ cỡ 2 li . cỡ 1 li theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ s , T mẫu, bài mẫu
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài (1’) Tô chữ hoa s, T
2.Hướng dẫn H tập tô chữ cái hoa s , T(3-4’)
- Cho H quan sát chữ s và nhận xét?
- G Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô trên chữ mẫu).
- G đưa chữ T mẫu nêu cách viết. Cho H quan sát chữ t hoa. Nhận xét
đG nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa tô trên chữ mẫu vừa hướng dẫn viết ).
đG Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
- G hướng dẫn viết từ lượm lúa , nườm nượp tiếng chim , con yểng.
4.Hướng dẫn viết vở (15-17’)
-Hướng dẫn từng dòng
- Dòng ươm: viết từ đường kẻ 3
- Dòng lượm lúa :Viết từ đường kẻ 3
- Dòng ướp : viết thẳng dòng ươm
- Dòng nườm nượp : Viết thẳng dòng lượm lúa.
- Dòng ươm cỡ 1 li viết từ đường kẻ 2
- Dòng lượm lúa cỡ 1 li viết từ đường kẻ 3
- Dòng ươp viết thẳng dòng ươm
- Dòng nườm nượp viết thẳng dòng lượm lúa.
- Bài chữ T hướng dẫn tương tự.
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
H nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng con chữ T, S
G cho H viét bảng từ nườm nượp , con yểng.
Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Luỹ tre
Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn cả bài thơ.”Luỹ tre” luyện đọc các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
2.Ôn vần tiếng
+Tìm tiếng trong bài có vần iêng
+Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng
+Điền vần iêng hoặc yêng
3.Hiểu nội dung bài
-Vào buổi sáng, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre cong gọng vó như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
II.Đồ dùng
Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
-Đọc bài “ Hồ Gươm”
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trong như thế nào?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nhai, bần thần, đầy - H đọc thầm.
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết và đọc mẫu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
*Luyện đọc câu
-G đọc mẫu từng dòng thơ, lưu ý H đọc đúng nhịp 2/3 ở mỗi dòng thơ.
*Luyện đọc đoạn, bài
-Cho H đọc từng khổ thơ 1 và 2
-Đọc nối tiếp khổ thơ
-Đọc cả bài thơ
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần iêng (8-10’)
+Tìm tiếng trong bài có vần iêng
+Thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng
đ G Nhận xét và cho H phân tích - đánh vần tiếng vừa tìm được.
H đọc lcá nhân, phân tích
2-3 H đọc lại
H đọc nối tiếp dòng
10 H
Tiếng chim
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
-G đọc mẫu
-Cho H đọc nối tiếp dòng
-Đọc nối tiếp khổ thơ
-Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
-Cho 2-3H đọc khổ 1
-Cho H đọc nối tiếp dòng thơ
-H đọc nối tiếp khổ thơ
-Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sáng sớm
-Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa
Tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ?
-G đọc diễn cảm cả bài
c.Luyện nói( 8-10’)
-Giới thiệu. Hỏi đáp về các loài cây
-2H hỏi nhau theo mẫu
-Từng nhóm 2H hỏi- đáp về các loài cây vẽ trong sgk.
đ G Nhận xét - sửa sai
3.Củng cố dặn dò (2-3’)
-G Nhận xét tiết học
Cả lớp đọc thầm
2 nhóm
10-12 em
Cả lớp đọc thầm
2 nhóm
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Đọc khổ thơ 2
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim
Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa, trâu nằm nghỉ dưới bóng râm.
2-3H đọc
Thứ năm ngày tháng 4 năm 2008
Chính tả
Luỹ tre
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe - viết khổ thơ đầu bài “Luỹ tre”
-Làm bài 2a. Điền n hay l
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài 2 (a)
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu (1’)
-Nghe viết bài Luỹ tre
2.Viết chính tả (30’)
-Mở sgk/121. G đọc mẫu khổ thơ đầu
-Khi viết thơ cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn H viết đúng từ khó (5-7)
G phát âm viết bảng
Sớm mai, rì rào
Luỹ tre, mặt trời
Xoá bảng - đọc từng từ
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý H tư thế ngồi, cách cầm bút
-Nhắc H trình bày bài thơ: lùi vào 3 ô
-Các chữ ở đầu dòng viết hoa.
-G đọc từng dòng (2-3 lần)
-G đọc thong thả
*Chấm bài- chữa lỗi (5-7’)
-G chấm bài 10 bài
*Làm bài tập (3-5’)
-Hướng dẫn H làm bài 2a/ 123
-1H chữa bảng
Trâu no cỏ, chùm quả lê
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
G khen ngợi những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
H đọc thầm
Các chữ đầu dòng viết hoa
H đọc - phân tích
H viết bảng con
H mở vở
H nghe- viết
H soát lỗi
Kể chuyện
Con rồng - cháu tiên
I.Mục đích yêu cầu
-H nghe kể lại được chuyện “Con rồng- cháu Tiên” theo tranh
-Qua câu chuyện, H thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
II.Đồ dùng
-Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài
2.G kể chuyện
-G kể lần 1 với giọng diễn cảm, biết dừng ở chi tiết để gây hấp dẫn
-G kể lần 2,3 kết hợp dùng tranh minh hoạ để làm rõ tình tiết câu chuyện
(Kỹ thuật kể):
-Đạon đầu kể chậm rãi
-Đoạn cả nhà mong nhớ Lang Quân khi kể dừng lại ở 1 vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
-Đoạncuối giọng vui vẻ tự hào.
3.H tập kể từng đoạn chuyện theo tranh
-H dựa vào bức tranh và câu hỏi gợi ý để kể các đoạn truyện, G bổ sung néu H kể thiếu.
4.Hướng dẫn H hiểu ý nghĩa chuyện
-Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
đ Các em Tổ tiên của người Việt ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên. Nhân dân ta tự hào mình là dòng dõi cao quý đó. Bởi chúng ta là con cháu Lạc Long Quân, Âu Cơ cùng bọc sinh ra.
5.Củng cố dặn dò:
hãy kể cho bạn bè nghe câu chuyện: Con Rồng cháu Tiên”
...................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Sau cơn mưa
Mục đích yêu cầu
1-H đọc trơn cả bài “Sau cơn mưa” Luyện đọc các từ ngữ: Mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
2-Ôn các vần ây, uây.
+Tìm tiếng trong bài có vần ây
+Tìm tiếng trong bài có vần ây vần uây
3-Hiểu nội dung bài.
Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp vui vẻ sau trận mưa rào.
II.Đồ dùng
Tranh sgk
III.Các hoạt động
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc bài “Luỹ tre”
Khổ 1: Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Khổ 1: Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi trưa?
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng chậm, đều, tươi vui
- Bài tập đọc có mấy câu.
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết bảng và đọc mẫu
Mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
- Hướng dẫn H đọc từ khó.
*Luyện đọc câu
-Bài văn có mấy câu?
-G đọc mẫu từng câu?
đ G Nhận xét - sửa sai
*Luyện đọc đoạn bài
Đoạn 1: 4 câu đầu
Đoạn 2: 1 câu cuối
Cho H đọc nối tiếp đoạn
G đọc mẫu - hướng dẫn
Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
-Tìm trong bài tiếng có vần ây
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ây?
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần uây?
đ Nhận xét
H đọc thầm
H đọc lại - phân tích
5 câu
2-3 H đọc
5-6 H đọc
3-4 H đọc
Mây
H nói tiếng mẫu
Nói tự do
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
G đọc mẫu
-Cho H đọc nối tiếp câu
-Cho H đọc nối tiếp đoạn
-Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
+ Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
+Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào
-G đọc diễn cảm toàn bài
c.Luyện nói( 8-10’)
Đề tài: Trò chuyện về cơn mưa
-Từng nhóm 2H hỏi nhau về mưa
3.Củng cố (2-3’)
Nhận xét tiết học
Cả lớp đọc thầm
3 nhóm
6-8 em
8-10 em
Đọc thầm đoạn 1
Những đoá râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa, mấy đám may bông sáng rực lên.
H đọc đoạn 2
Mẹ gà mừng rỡ….nước đọng trong vườn.
2H khá đọc
Hỏi nhau theo mẫu sgk/125
Trò chuyện tự nhiên
Tuần : ( Từ ngày đến )
Thứ hai ngày tháng 4 năm 2008
Tập đọc
Cây bàng
I.Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn cả bài” Cây bàng” Luyện đọc các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.
2.Ôn các vần: Oang, oac
+Tìm tiếng trong bài có vần oang
+Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac
3.Hiểu nội dung bài:
-Cây bàng thân thiết với các trường học
-Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: Mùa đông: (cành trơ trụi, khẳng khiu) mùa thu: (quả chín vàng)
II.Đồ dùng
Tranh minh hoạ sgk
ảnh 1 số loài cây
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc bài: “ Sau cơn mưa”
+Đọc đoạn 1: Sau cơn mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
+Đọc đoạn 2: Đoạn văn đó tả cảnh gì?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng đọc rõ, to, ngắt hơi đúng chỗ.
*Luyện đọc tiếng, từ
G đọc bảng và đọc mẫu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
*Luyện đọc câu
Bài đọc có mấy câu?
G đọc mẫu từng câu
Chỉ câu bất kỳ cho H đọc
*Luyện đọc đoạn bài
-Cho H đọc câu 1
-Đọc 4 câu còn lại
-Cho H đọc nối tiếp đoạn
-Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần oang, oac (8-10’)
-Tìm tiếng trong bài có vần oang
-Tìm tiếng ngoài bài có vần oang
-Tìm tiếng ngoài bài có vần oac
-Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac
-H đọc thầm
H đọc lại +phân tích tiếng
H đọc
H đọc nối tiếp câu
2-3 em
7-8 em
Khoảng sân
H nói câu mẫu
Nói tự nhiên
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
G đọc mẫu
- Cho H đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’)
2 H đọc đoạn 1, đoạn 2
+Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
+Vào mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?
+Vào mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?
- G đọc diễn cảm toàn bài.
c.Luyện nói( 8-10’)
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em
-H dựa vào các cây G sưu tầm để giới thiệu với bạn
đG nhận xét
3.Củng cố- dặn dò (2-3’)
-G Nhận xét.
H đọc thầm
8-10 em
H đọc thầm cả bài
+ Cây bàng khẳng khiu, trụi lá đã chi chít lộc non.
+ Tán lá xanh um che mát một khoảng sân,
+ từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
+ 2 H đọc lại
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Chính tả
Cây bàng
I.Mục đích yêu cầu
-Chép lại chính xác đoạn cuối bài “Cây bàng” từ “ Xuân sang ” đến hết bài.
-Điền đúng vần oang hay oac. Chữ g hay gh
II.Đồ dùng
Bảng chép bài: “Cây bàng”
Bảng phụ ghi 2 bài tập “ Cây bàng”
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài (1’)
-Tập chép bài: “Cây bàng”
2.Viết chính tả (30’)
-G treo bảng phụ có đoạn cần chép .
+Bài văn xuôi khi viết cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn viết đúng từ khó (5-7’)
-G gạch chân và phát âm: Chi chít, lộc non, mơn, mởn, khoảng sân, kẽ lá.
-G đọc từng từ
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút.
-Nhắc lại cách trình bày bài viết
-G đọc thong thả
*Chấm - chữa lỗi (5-7’)
G chấm 10 bài
* Làm bài tập
Hướng dẫn H làm trong sgk/129
2H chữa trên bảng
Bài 2: - Cửa sổ mở toang
- Bố mặc áo khoác
Bài 3 : Gõ trống, chơi đàn ghi ta
3. Củng cố -dặn dò(2-3’)
G khen ngợi những H học tốt- Chép bài chính tả đúng, đẹp.
H đọc lại
Dòng 1 lùi 2 ô, các chữ đầu câu và tên riêng viết hoa.
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H tập chép bài vào vở
H soát lỗi
Tập viết
Tô chữ hoa u, ư , V
I.Mục đích yêu cầu
-H tập viết chữ hoa u, ư, V
-Tập viết chữ thường các vần oang, oac...., khoảng trời, áo khoác. ....
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ u ,ư V mẫu, bài mẫu
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’): Tô chữ hoa u, ư. V
2.Hướng dẫn H tập tô chữ cái hoa (3-4’)
- Quan sát và nhận xét chữ u
- G Nhận xét: Chữ u về số lượng nét kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô luôn lên chữ mẫu).
- G hướng dẫn thêm dấu phụ để có chữ ư
đ Nhận xét
- G hướng dẫn viết chữ V
3.Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
G hướng dẫn viết chữ oang , khoảng trời , oac , áo khoác, cỡ 2 dòng li.
- G hướng dẫn chữ oang , khoảng trời , oac , áo khoác, cỡ 1 li.
- G hướng dẫn viết chữ ăn , khăn đỏ , ăng , măng non.cỡ 2 dòng li .
- G hướng dẫn viết các chữ trên cỡ 1 dòng li.
4.Hướng dẫn viết vở (15-17’)
- Mở vở đọc nội dung bài viết
- G hướng dẫn từng dòng
- Dòng 1 viết cách 2đường kẻ viết 3 lần
- Dòng 2 viết từ đường kẻ thứ 2.
- Dòng 3 viết thẳng dòng 1
- Dòng 4 viết thẳng dòng 2
- Dòng 1 viét từ đường kẻ 2
- Dòng 2 viết từ đường kẻ 2
- Dòng 3 viết thẳng dòng 1
- Dòng 4 viết thẳng dòng 2.
- - H viết vở
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
Nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng 1 dòng u
H viết bảng 1 dòng
Con chữ o, a, n cao 2 dòng li
G cao 3 dòng li...
H nhận xét về khoảng cách các chữ, độ cao giữa các con chữ .
- H viết vở từng dòng
Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tập đọc
đi học
Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn cả bài thơ.”Đi học” Luyện đọc các từ ngữ: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơ khi hết dòng thơ, khổ thơ.
2.Ôn các vần: ăn, ăng
+Tìm tiếng trong bài có vần ăng
+Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, vần ăng
3.Hiểu nội dung bài
-Bạn nhỏ tự đến trường một mình không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo, bạn hát rất hay.
II.Đồ dùng
Tranh sgk
III.Các hoạt động
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
-Đọc đoạn 2 bài “ Cây bàng”
=>Hãy nêu đặc điểm cây bàng vào mùa xuân
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
- G đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Để đọc đúng trong bài có 1 số từ khó: lên lớp, tới lớp, hương rừng, nước suối.
(G viết và đọc mẫu)
*Luyện đọc câu
- G đọc mẫu từng dòng
- Chỉ dòng thơ bất kỳ cho H đọc
*Luyện đọc đoạn, bài
- Cho H đọc từng khổ thơ
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Đọc cả bài thơ
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
- Giới thiệu: Ôn vần ăn, ăng
-Tìm tiếng trong bài có vần ăng
-Tìm tiếng mà em biết:
+Có vằn ăn
+Có vần ăng
đ Nhận xét
H đọc thầm
H đọc- phân tích
H đọc lại
3-4 H
8-10H
H tìm
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
- G đọc mẫu lần 2
- Cho H đọc nối tiếp khổ thơ
- Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
+Hôm nay em tới lớp cùng ai?
+Đường đến trường có những gì đẹp?
c.Luyện nói( 8-10’)
- G nêu yêu cầu. Thi tìm hiểu những câu thơ trong bài. ứng với nội dung mỗi tranh.
Tranh1: Trường của em bé bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ
Dạy em hát rất hay
Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi
3.Củng cố dặn dò (2-3’)
Nghe băng bài hát “Đi học”
H đọc thầm
2 nhóm
8-10 em
H đọc thầm khổ 1
- Hôm nay em tới lớp một mình
H đọc khổ 2, 3
- Đường đến trường có hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
H tìm và đọc
......................................................................................
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Chính tả
đi học
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe - viết 2 khổ thơ đầu bài “Đi học”
-Điêng đúng vần ăn hoặc ăng; ng hoặc ngh
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’)
-Nghe viết bài “ Đi học”
2.Viết chính tả (30’)
-Mở sgk/130. G đọc mẫu khổ thơ 1,2
-Khi viết thơ cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn H viết đúng từ khó (5-7)
-G phát âm - viết bảng:
Tới trường, lên nương, nằm lặng, rừng cây
-Xoá bảng - đọc từng từ
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý H tư thế ngồi, cách cầm bút
-Nhắc H trình bày bài thơ: lùi vào 3 ô
-Các chữ ở đầu dòng viết hoa.
-G đọc từng dòng (2-3 lần)
-G đọc thong thả
*Chấm bài- chữa lỗi (5-7’)
-G chấm bài 10 bài
H đọc thầm
Các chữ đầu dòng viết hoa
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H mở vở
H nghe- viết
H soát lỗi
*Làm bài tập (3-5’)
-Hướng dẫn H làm bài trong sgk/ 132
-2H chữa trên bảng
Bài 2: Bé ngắm trăng
Mẹ mang chăn ra phơi nắng.
Bài 3: Ngóng đi, trong ngõ . Nghe mẹ gọi
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
G khen ngợi những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
Kể chuyện
Cô chủ không biết quý tình bạn
I.Mục đích yêu cầu
-H nghe kể lại được chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn”
-Hiểu ý nghĩa câu truyện. Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc.
II.Đồ dùng
-Tranh sgk
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.G kể chuyện
-G kể lần 1. Giọng chậm rãi, nhấn giọng những chi tiết tả vẻ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất bại của chúng khi bị cô chủ xem như 1 thứ hàng hoá để đổi khác.
-G kể lần 2,3 kết hợp dùng tranh minh hoạ.
3.H tập kể từng đoạn truyện theo tranh
-H dựa vào bức tranh và câu hỏi gợi ý để kể các đoạn truyện, G bổ sung nếu H kể thiếu.
4.Hướng dẫn H hiểu ý nghĩa truyện
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
đ ý nghĩa:
-Phải biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ có bạn
-Ai không biết quý tình bạn thì người ấy sẽ không có bạn
-Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ
-Người nào(không) thích đổi bạn sẽ không còn bạn nào chơi cùng.
5.Củng cố dặn dò:
G nhận xét tiết học. Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
........................................................................................................
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Nói dối hại thân
Mục đích yêu cầu
1-H đọc trơn cả bài “Nói dối hại thân” Luyện đọc các từ ngữ: Bổng, giả vờ, kêu toán, tức tối, hốt hoảng.
2-Ôn các vần uyt, it
+Tìm tiếng trong bài có vần it
+Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt
3-Hiểu nội dung bài.
Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài. Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác sẽ có hại tới bản thân.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh sgk
III.Các hoạt động
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc thuộc lòng bài “Đi học”
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân chạy đến cứu ché bé đọc gấp gáp. Đoạn chú bé xin mọi người cứu giúp: Đọc nhanh căng thẳng.
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết: bỗng, giả vờ, kêu cứu, tức tốc, hoảng hốt và đọc mẫu.
*Luyện đọc câu
-G đọc mẫu từng câu
Chỉ câu bất kỳ cho H đọc
đ Nhận xét
*Luyện đọc đoạn bài
Chia bài thành 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “Họ chẳng thấy sợ đâu”
Đoạn 2: Còn lại
G hướng dẫn và đọc mẫu bài
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
Giới thiệu ôn vần it, uyt
-Tìm trong bài tiếng có vần it
-Tìm tiếng mà em biết: có vần it, có vần uyt
đ Nhận xét
H đọc thầm
H đọc cá nhân kết hợp phân tích
2 H đọc lại
Đọc nối tiếp câu
Mỗi đoạn 3- 4 H đọc
Đọc nối tiếp đoạn
2-3 H đọc
H đọc lại
H tìm
Yêu cầu H điền vần it hoặc uyt vào yêu cầu 3. H điền bằng bút chì
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
G đọc mẫu
-Cho H đọc nối tiếp câu
-Cho H đọc nối tiếp đoạn
-Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
+Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
+Khi Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc.
Cả lớp đọc thầm
3- 4 nhóm
8-10 H
Đọc thầm đoạn 1
Nghe chú bé chăn cừu kêu cứu, các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh Sói. Nhưng họ chẳng thấy Sói đâu.
H đọc thầm đoạn 1
Sói đến thật chú kêu cứu không ai đến giúp chú. Kết cục bầy cừu của chú bé đã bị Sói ăn thịt hết.
Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả đàn cừu của chú bé bị Sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên chúng ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
c.Luyện nói( 8-10’)
G nêu yêu cầu: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu
-H luyện nói
3.Củng cố (2-3’)
Nhận xét giờ học.
Tuần : ( Từ ngày đến ngày )
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bác đưa thư
I.Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn cả bài” Bác đưa thư” Luyện đọc các từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi sau dấu phẩy.
2.Ôn các vần: inh, uynh
+Tìm tiếng trong bài có vần inh vần uynh
3.Hiểu nội dung bài:
-Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
II.Đồ dùng
Tranh sgk
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc đoạn 2 bài: “ Nói dối hại thân”
Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai giúp không? Kết quả như thế nào?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu cả bài: giọng đọc vui tươi
- Bài tập đọc có mấy dòng thơ.
*Luyện đọc tiếng, từ
G viết và đọc mẫu: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
*Luyện đọc câu
G đọc mẫu từng câu
Chỉ câu bất kỳ cho H đọc
đ Nhận xét
*Luyện đọc đoạn bài
Chia bài thành 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến : Mồ hôi nhễ nhại”
Đoạn 2: Còn lại
G đọc mẫu - hướng dẫn H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần oang, oac (8-10’)
-Giới thiệu: Ôn vần inh, uynh
-Tìm tiếng trong bài có vần inh
-Thi tìm tiếng mà em biết:
+ Có vần inh, có vần uynh
đ G Nhận xét
-H đọc thầm
H đọc cá nhân phân tích, đánh vần
H đọc
H đọc nối tiếp câu
Mỗi đoạn 2-3 H đọc
H đọc nối tiếp đoạn
H đọc
H đọc lại
H nêu
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
-G đọc mẫu cả bài
-Cho H đọc nối tiếp câu
-Đọc nói tiếp đoạn
-Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’)
+Minh nhận được thư bố mình muấn làm gì?
+Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh làm gì?
Cho 1-2 H đọc cả bài
c.Luyện nói( 8-10’)
H đọc thầm
2-3 nhóm
8-10 em
H đọc thầm đoạn 1
Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ.
H đọc thầm đoạn 2
Minh chạy vào nhà rót nước mời bác uống.
G nêu yêu cầu> Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
H luyện nói
đG nhận xét
3.Củng cố (2-3’)
-Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Chính tả
Bác đưa thư
I.Mục đích yêu cầu
-H nghe viết đoạn “Bác đưa thư….mồ hôi nhễ nhại “ bài tập đọc Bác đưa thư
-Điền đúng vần inh hoặc uynh. Chữ c hoặc k
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi 2 bài tập
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Viết chính tả (30’)
-Mở sgh/136. G đọc mẫu lần 1.
+Trong đoạn những chữ nào viết hoa?
Vì sao?
*Hướng dẫn viết đúng từ khó (5-7’)
-G phát âm - viết bảng:Trao cho, mừng quýnh khoe, nhễ nhại.
-Xoá bảng đọc từng từ
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý tư thế ngồi , cách cầm bút.
-Nhắc lại cách trình bày : Câu 1 lùi 2 ô
Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-G đọc chính tả - H viết
-G đọc - H soát lỗi
*Chấm lỗi - chữa bài (5-7’)
G chấm 10 bài
* Làm bài tập
Hướng dẫn H làm bài 2, 3/129
2H chữa bài
Bài 2: Bình hoa, khuỳnh tay
Bài 3 : Cú mèo, dòng kênh
3. Củng cố - dặn dò(2-3’)
G khen ngợi H viết bài tốt
H đọc thầm
Minh - tên riêng
Các chữ đầu câu
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H mở vở
Tô chữ hoa x, Y
I.Mục đích yêu cầu
-H tập viết chữ hoa x, Y
-Tập viết chữ thường cỡ vừa đúng kiểu mẫu chữ, đều nét, các vần uynh, inh ...các từ ngữ: Bình minh, phụ huynh...., chữ cỡ 2 li, cỡ 1 li đúng đẹp theo mẫu chữ.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’): Tô chữ hoa x, Y
2.Hướng dẫn H tập tô chữ cái hoa (3-4’)
- Cho H quan sát và nhận xét chữ x, Y
- G nhận xét về số lượng nét kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô luôn lên chữ mẫu).
đ G nhận xét
3.Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
- G hướng dẫn viết các chữ inh , bình minh , uynh , phụ huynh, ia tia chớp , uya, đêm khuya.cỡ 2 dòng li.
- G hướng dẫn chữ: inh, bình minh , uynh , phụ huynh, ia, tia chớp , uya, đêm khuya. cõ chữ 1 dòng li.
4.Hướng dẫn viết vở (15-17’)
-G hướng dẫn từng dòng
* Cỡ chữ 2 dòng li :
-Dòng 1:cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3
- dòng 2 : viết từ đường kẻ 3
- Dòng 3: Viết từ đường kẻ 3
- Dòng 4 : Viết từ đường kẻ 2
* Cỡ chữ 1 li :
-Dòng 1nh : Viét từ đường kẻ 3
- dòng : bình minh viết từ đường kẻ 2
- Dòng uynh : Viết từ đường kẻ 3
- Dòng phụ huynh viết từ đường kẻ 3
* cỡ chữ 2 li
- Ia viết từ đường kẻ 3
- tia chớp viết từ đường kẻ 3
- uynh viét từ dường kẻ 2
- đêm khuya viết từ đường kẻ 2
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
Nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng con 2 dòng chữ x, Y
Mở vở đọc nội dung bài viết
H viết vở từng dòng .
Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Làm anh
Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn cả bài thơ.” Làm anh” Luyện đọc các từ ngữ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ.
2.Ôn các vần: ia, uya
+Tìm tiếng trong bài có vần ia
+Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, vần uya
3.Hiểu nội dung bài
-Anh chị phải thương yêu em, nhường nhịn em
II.Đồ dùng dạy học
Tranh sgk
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc bài “ Bác đưa thư”
Minh làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
-H xem tranh sgk - giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng dịu dàng âu yếm
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết và đọc mẫu: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
*Luyện đọc câu
-G đọc mẫu từng dòng thơ - Lưu ý H ngắt nhịp 3/1 hoặc 2/2 ở mỗi dòng thơ.
*Luyện đọc đoạn, bài
-Cho H đọc trơn từng khổ thơ 1, 2, 3, 4.
-Đọc nối tiếp khổ thơ
-Hướng dẫn H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần ia - uya (8-10’)
G viết : ia - uya
-Tìm tiếng trong bài có vần ia
-Tìm tiếng mà em biết:
+Có vằn ia
+Có vần uya
đ Nhận xét
H đọc thầm
H đọc- phân tích
2-3 H đọc lại
H đọc nối tiếp dòng thơ
2-3H
10H
H đọc - phân tích
H tìm
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
-G đọc mẫu cả bài
-Cho H đọc nối tiếp dòng thơ
-Đọc nối tiếp khổ thơ
-Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
+Anh phải làm gì khi em bé khóc?
+Anh phải làm gì khi em bé ngã?
+Anh phải làm gì khi chia quà cho em?
+Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
+Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé?
-G đọc diễn cảm bải thơ
c.Luyện nói( 8-10’)
-Giới thiệu: Kể về anh chị em của em
H kể cho các bạn trong nhóm nghe.
3.Củng cố dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học.
H đọc thầm
8-10 em
H đọc thầm khổ thơ 2,1
Anh phải dỗ dành
Anh phải nâng niu dịu dàng
H đọc thầm khổ thơ 3
Anh chia quà cho em phần hơn
Anh phải nhường nhịn em
H đọc thầm khổ thơ 4
Muốn làm anh phải yêu em bé
2-3 H đọc
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Chính tả
Chia quà
I.Mục đích yêu cầu
-Chép chính xác đoạn văn “ Chia quà ” trong sgk. Tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại.
H nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và nhận ra thái độ nhường nhịn của Phương.
II.Đồ dùng dạy học
Chép sẵn nội dung bài lên bảng
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’)
-Tập chép bài “ Chia quà”
2.Viết chính tả (30’)
G đọc mẫu
-Trình bày 1 đoạn văn cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn H viết đúng từ khó (5-7)
-G gạch chân và phát âm:
Reo lên, Phương, tươi cười, quả na
-G đọc từng từ
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý H tư thế ngồi, cách cầm bút
-Nhắc H trình bày bài viết
-G đọc thong thả
*Chấm bài- chữa lỗi (5-7’)
-G chấm bài 10 bài
H đọc thầm
Các chữ đầu dòng viết hoa
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H mở vở
H tập chép bài vào vở
H soát lỗi
*Làm bài tập (3-5’)
-Hướng dẫn H làm bài trong sgk/ 141
-2H chữa trên bảng
Bài 2:
a) Sáo tập nói, bé xách túi
b) Hoa cúc vàng, bé giang tay
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
Tuyên dương viết đẹp, điểm cao
....................................................................................
Kể chuyện
Hai tiếng kỳ là
I.Mục đích yêu cầu
-H hào hứng nghe G kể chuyện “Hai tiếng kỳ lạ”
-G nhớ và kể lại được từng câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
-H nhận ra: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh sgk/144
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu truyện
2.G kể
-G kể lần 1. Giọng diễn cảm
-G kể lần 2,3 kết hợp dùng tranh minh hoạ.
Kỹ thuật kể:
-Đoạn đầu giọng chậm rãi, làm rõ các chi tiết
-Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao - lích
-Lời Pao - lích nói với bà, với chị, với anh. Nhẹ nhàng âu yếm.
-Các chi tiết phản ứng của chị Lê na, của bà, của anh cần được kể với sự tự nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao - Lích.
3.H tập kể từng đoạn truyện theo tranh
đG bổ sung nếu H kể thiếu.
4.Hướng dẫn H hiểu ý nghĩa truyện
+Theo em hai tiếng lỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao - Lích là hai tiếng nào?
+Vì sao Pao - Líc nói hai tiếng đó mọi người tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em?
Hai tiếng “Vui lòng” cùng với giọng dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng “Vui lòng” dã biến Pao -Lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đảng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến giúp đỡ.
5.Củng cố dặn dò:
Kể lại câu chuyện.
.....................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Người trồng na
Mục đích yêu cầu
1-H đọc trơn cả bài “Người trồng na” Luyện đọc các từ ngữ: Lúi húi, ngoài vườn, tròng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại.
2-Ôn các vần oai, oay
+Tìm tiếng trong bài có vần oai
+Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, vần oay
3-Hiểu nội dung bài.
Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh sgk
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc khổ thơ em thuộc lòng trong bài “Làm anh”
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: đổi giọng đọc đối thoại.
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết và đọc mẫu: Lúi húi. Ngoài vườn, trồng na, na quả.
*Luyện đọc câu
Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già.
*Luyện đọc đoạn bài
G chú ý đọc người hàng xóm (vui vẻ, xởi lởi) đọc lời cụ già (tin tưởng)
đ Nhận xét - cho điểm
c.Ôn vần (8-10’)
Giới thiệu ôn vần oai, oay
-Tìm trong bài tiếng có vần oai
-Thi tìm tiếng
+Có vần oai
+Có vần oay
Điền tiếng có vần oai, oay
H đọc cá nhân- phân tích
H đọc theo GV
H đọc cá nhân
H đọc lại
Ngoài vườn
H nêu
H điền rồi đọc
+Bác sỹ nói chuyện điện thoại
+Diễn viên múa xoay người
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
G đọc mẫu cả bài
-Cho H đọc nối tiếp câu
-Cho H đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Cụ trả lời thế nào?
+Bài văn có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài.
c.Luyện nói( 8-10’)
- Giới thiệu , kể về ông, bà của em
- G chia nhóm (4H/nhóm)
3.Củng cố (2-3’)
G nhận xét tiết học.
H đọc thầm
8-10 H
H đọc thầm từ đầu đến hết lời người hàng xóm.
- Người hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối vì trồng chuối chóng có quả còn trồng na thì lâu có quả.
H đọc thầm đoạn còn lại
- Cụ nói, con cháu cụ ăn na sẽ không quên công ơn người trồng
2H đọc cả bài
Các em kể cho nhau nghe về ông bà của mình 1 hoặc 2 em kể trước lớp.
Tuần ( Từ ngày đến ngày )
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Anh hùng biển cả
I.Mục đích yêu cầu
1.H đọc bài ” Anh hùng biển cả” Luyện đọc các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt hơi, nghỉ hơi sau dấu chấm phẩy.
2.Ôn các vần: uân- ân
+Tìm tiếng trong bài có vần uân, nói câu chưa tiếng có vần ân - uân
3.Hiểu nội dung bài:
-Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
II.Đồ dùng
Tranh sgk. Tranh cá voi
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc bài: “ Người trồng na”
Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch.
*Luyện đọc tiếng, từ
G viết bảng và đọc mẫu: Nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.
*Luyện đọc câu
Luyện đọc câu 2, 5, 6, 7. chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu chấm phẩy.
*Luyện đọc đoạn bài
Chia bài thành 2 đoạn
Cho H đọc cả bài
c.Ôn vần (8-10’)
-Giới thiệu: Ôn vần ân, uân
-Tìm tiếng trong bài có vần uân
-Thi nói câu chứa tiếng
+ Có vần ân
+Có vần uân
-H đọc thầm
H đọc lại - phân tích
H đọc
2-3H đọc
H đọc lại
Huân chương
H đọc lại
Nói tự nhiên
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
-G đọc mẫu
-Cho H đọc nối tiếp câu
-H Đọc nối tiếp đoạn
-Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’)
+Cá heo bơi giỏi như thế nào?
+Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
Cho 1-2 H đọc cả bài
c.Luyện nói( 8-10’)
Cả lớp đọc thầm
3 nhóm
8-10 em
H đọc thầm đoạn 1
Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.
H đọc thầm đoạn 2
Người ta có thể dạy cá heo canh gác…
1-2 H đọc cả bài
Đề tài: Hỏi nhau về các heo theo nội dung bài
G chia nhóm 2H hỏi đáp theo câu hỏi sgk
3.Củng cố (2-3’)
-Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Chính tả
Loài cá thông minh
I.Mục đích yêu cầu
-Chép lại chính xác bài “Loài cá thông minh”. Biết cách trình bày các câu hỏi lời giải.
-Điền đúng vần ân hoặc uân. Chữ g hoặc gh
II.Đồ dùng dạy học
Bảng chép sẵn bài “Loài cá thông minh”.
Bảng phụ ghi 2 bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’)
Tập chép bài “Loài cá thông minh”.
2.Viết chính tả (30’)
- G đọc nội dung bài viết
*Hướng dẫn viết đúng từ khó (5-7’)
- G gạch chân các từ: Cá heo, xiếc, biển đen, chiến công, cứu sống.
- G đọc mẫu
- G đọc từng từ
*Tập chép (13-15’)
- G hướng dẫn H cách viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài.
-G đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để H soát lỗi
*Chấm lỗi - chữa bài (5-7’)
G chấm 10 bài - nhận xét
* Làm bài tập
Hướng dẫn H làm trong sgk/147
2H chữa bài
3. Củng cố - dặn dò(2-3’)
H đọc thầm
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H chép đoạn văn vào vở
H ghi số lỗi ra lề
G khen ngợi những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
.............................................................................
Tập viết
Viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 , 6, 7, 8, 9.
I.Mục đích yêu cầu
-H tập viết các chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5,6,7, 8, 9.
- Tâp viết cỡ chữ thường đúng mẫu chữ đều nét, vần âm, vần và các từ ngữ: Thân thiết, huân chương......
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ số : 0, 1, 2, 3, 4 mẫu
-Bài mẫu
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn H tập viết chữ số (3-4’)
-G đưa từng số
-G nhận xét về số lượng nét, kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô luôn lên chữ mẫu).
3.Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
- G hướng dẫn H viết từng dòng
4.Hướng dẫn viết vở (15-17’)
-Mở vở đọc nội dung bài viết
- G hướng dẫn H viết từng dòng theo vở tập viết.
-G hướng dẫn từng dòng
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
Nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng con mỗi chữ số 1 dòng
H viết vở
Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tập đọc
ò… ó … o
Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn bài thơ.” ò …ó…o ” Luyện đọc các từ ngữ: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện đọc loại thơ tự do.
2.Ôn các vần: oăt, oăc
+Tìm tiếng trong bài có vần oăc
+Nói câu chứa tiếng có vần oăt, vần oăc
3.Hiểu nội dung bài
Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hát tiêu…) đang lớn lên, kết quả, chín tới.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh sgk/148-149
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc đoạn 2 bài “ Anh hùng biển cả”
Người ta có thể dạy cá heo làm gì?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: nhịp điệu thơ nhanh mạnh
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết và đọc mẫu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu…
*Luyện đọc câu
-G đọc mẫu theo các ý thơ (Nghỉ hơi sau các dòng thứ 2 thứ 7, thứ 10, thứ 13, thứ 15, thứ 17, thứ 19, thứ 22, thứ 25, thứ 28, thứ 30)
*Luyện đọc đoạn, bài
-Cho H đọc từ đầu đến: Thơm lừng trứng cuốc
Đọc phần còn lại
-Hướng dẫn H đọc cả bài
c.Ôn vần oăn, oăt (8-10’)
-Tìm tiếng trong bài có vần oăt
-Thi nói câu chứa tiếng:
+Có vằn oăt
+Có vần oăc
H đọc thầm
H đọc lại - phân tích
H đọc lại
4-5 H
4-5 H
Từng cặp H đọc nối tiếp đoạn
2-3 H đọc
H: nhọn hoắt
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
-G đọc mẫu lần 2
-H đọc nối tiếp đoạn
-Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
+Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
+Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi?
Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh hơn, bông lúa, đàn sáo, ông trời có gì thay đổi?
Cho H đọc thầm và xung phong đọc thuộc
c.Luyện nói( 8-10’)
-Giới thiệu: nói về các con vật mà em biết
H kể cho các bạn trong nhóm nghe.
3.Củng cố dặn dò (2-3’)
G nhận xét tiết học.
Cả lớp đọc thầm
10-12 H
H đọc thầm đoạn 1
Gà gáy vào buổi sáng sớm
Tiếng gà làm quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc mằng nhanh hơn.
H đọc thầm đoạn 2
Bông lúa chóng chín , đàn sáo chạy chốn, ông trời…
1-2 H đọc diễn cảm bài thơ
H quan sát tranh sgk và nêu tên các con vật trong tranh.
Kể tên các con vật nuôi trong nhà.
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Chính tả
ò…ó…o
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe viết 13 dòng đầu bài thơ “ ò…ó…o ”. Tập cách viết các câu thơ tự do.
-Điền đúng vần oăt hoăc oăc, điền chữ ng hoặc ngh.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’)
-Nghe viết bài “ ò…ó…o”
2.Viết chính tả (30’)
-Mở sgk/148. G đọc mẫu 13 dòng thơ đầu.
+Khi viết thơ cần chú ý điều gì?
*Hướng dẫn H viết đúng từ khó (5-7)
-G phát âm, viết bảng: Guạc quả na, tròn xoe, buồng chuối, trứng cuốc.
-Xoá bảng- đọc từ mới
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý H tư thế ngồi, cách cầm bút
-Nhắc H trình bày bài thơ: Lùi 4 ô, các chữ đầu dòng viết hoa
-G đọc từng dòng (2-3 lần)
-G đọc thong thả
*Chấm bài- chữa lỗi (5-7’)
-G chấm bài 10 bài
H đọc thầm
Các chữ đầu dòng viết hoa
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H nghe - viết
H soát lỗi
*Làm bài tập (3-5’)
-Hướng dẫn H làm bài 2,3 sgk/ 150
-2H chữa trên bảng
3. Củng cố dặn dò (2-3): G khen ngợi những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
............................................................................................
Kể chuyện
Luyện tập
- G cho H đọc các bài tập đọc đã học
Kể chuyện
Sự tích dưa hấu
I.Mục đích yêu cầu
-H hào hứng nghe G kể chuyện “ Sự tích dưa hấu”
- G nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- H nhận ra: Chính 2 bàn tay chăm chí cần cù đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm. Họ đã chiến thắng trở về cùng với giống dưa hấu.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh sgk/153
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu truyện
2.G kể
- G kể toàn chuyện 2 lần, lần thứ 2 kết hợp với lời kể và tranh minh hoạ
Kỹ thuật kể:
- Đoạn An Tiêm làm con nuôi vua, kể chậm rãi, nhấn giọng chi tiết. An Tiêm nói các thứ trong nhà đều do mình làm.
Các từ ngữ: ghen ghét, nổi dậy, đây, đảo hoang.
- Lời An Tiêm nói với vợ giọng cứng rắn, tin tưởng
- Đoạn An Tiêm sống trên đảo hoang, khi kể chú ý làm nổi bật các động từ miêu tả công việc của vợ chồng chàng, uốn cung, vót tên, dựng nhà, đóng khung cửi…
- Đoạn cuối giọng hân hoan, sung sướng trước hạnh phúc của vợ chồng An Tiêm.
3.H tập kể từng đoạn truyện theo tranh
4.Hướng dẫn H hiểu ý nghĩa truyện
+Vì sao An Tiêm cuối cùng được vua cho người ra đảo đón về cung? Khó khăn bằng nghị lực và sự chăm chỉ, cần cù của mình chàng đã tìm ra giống dưa mới.
5.Củng cố dặn dò:
Kể lại câu chuyện trong tranh cho bố mẹ nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007
Tập đọc
Không nên phá tổ chim
Mục đích yêu cầu
1-H đọc trơn bài “Không nên phá tổ chim” Luyện đọc các từ ngữ: Cành cây, chích choè, chim non, bay lượn. Luyện cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm phẩy,dấu chấm.
2-Ôn các vần inh, uych
+Tìm tiếng trong bài có vần ich
+Tìm tiếng ngoài bài có vần ich, vần uych
3-Hiểu nội dung bài.
Chim giúp ích cho con ngươi. Không nên phá tổ chim, bắt chim non.
II.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
-Đọc bài ò…ó…o”
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài (2’)
b.Hướng dẫn H luyện đọc (20’)
-G đọc mẫu: giọng đọc bình tĩnh, rõ ràng, to.
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết và đọc mẫu: Cành cây, chích choè, chim non, bay lượn
*Luyện đọc câu
Bài văn có mấy câu?
G đọc mẫu từng câu
*Luyện đọc đoạn bài
-Bài có 2 đoạn:
Đoạn 1: 7 câu
Đoạn 2: 8 câu
-Cho H đọc nối tiếp đoạn
*Hướng dẫn đọc cả bài
c.Ôn vần (8-10’)
-Tìm trong bài tiếng có vần ich
-Thi tìm tiếng mà em biết:
+Có vần ich
+Có vần uych
đ Nhận xét
H đọc thầm- xác định câu
H đọc lại, phân tích
8 câu
2-3 H đọc
5-6 H đọc
3-4 H đọc
2-3 H đọc
H: Chích choè, giúp ích
H nêu
Tiết 2
a.Luyện đọc (10-12’)
-G đọc mẫu
-Cho H đọc nối tiếp câu
-Đọc nối tiếp đoạn
-Đọc cả bài
đ Nhận xét - cho điểm
b.Tìm hiểu bài (8-10’)
+Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào?
+Nghe lời chị bnạ nhỏ đã làm gì?
G nhận xét tiết học.
Cả lớp đọc thầm
8-10 H
H đọc thầm đoạn 1
Chị khuyên em không nên bắt chim non. Hãy đặt chúng vào tổ
H đọc thầm đoạn 2
… đặt chim non vào tổ
1-2 H đọc cả bài
c.Luyện nói( 8-10’)
Đề bài: bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim và loài vật
-H nói theo đề tài.
3.Củng cố (2-3’): Nhận xét giờ học
Tuần 35:
Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2005
Tập đọc
Sáng nay
Mục đích yêu cầu
1.H đọc trơn bài thơ. Phát âm đúng các tiếng các âm vần khó: Tia nắng, xoè, nhấp nhô, nấp, chúm chím. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
2.Ôn các vần: oe, oeo
3.Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu được niềm vui, những phát hiện mới là của bạn nhỏ buổi sáng đi học.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Đọc bài “ Không nên phá tổ chim”
Thấy em bắt chim non chị khuyên như thế nào?
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc
-G đọc toàn bài: Giọng vui hồn nhiên và tinh nghịch ở khổ 3
*Luyện đọc tiếng, từ
-G viết bảng và đọc mẫu: Tia nắng, xoè, nhấp nhô, nấp, chúm chím.
*Luyện đọc từng dòng thơ
*Luyện đọc cả bài
c.Ôn vần eo, oeo
-Tìm tiếng trong bài có vần oe
-Tìm tiếng mà em biết có vần eo, oeo
d.Tìm hiểu bài
+Sáng nay bạn nhỏ đi đâu?
Những dòng chứ ngộ nghĩnh như thế nào?
Giờ ra chơi có gì vui?
G đọc diễn cảm bài thơ2-3 H đọc lại cả bài
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học
H đọc thầm
H đọc lại - phân tích đánh vần
H: xoè
H nêu
H đọc khổ thơ 1
H đọc khổ thơ 2
Những dòng chữ xếp hàng tránh nắng
H đọc khổ 3
Gió nấp đâu đấy đến giờ ra chơi mới ùa vào y như các bạn nhỏ…
Chính tả
Câu đố
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 câu đố
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng ch hoặc tr, c hoặc k
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài 2 bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Viết chính tả
-Mở sgk. G đọc mẫu bài câu đố.
*Hướng dẫn H viết đúng từ khó
-G phát âm, viết bảng: Kẹo dẻo, bánh giầy, ruột
-Xoá bảng- đọc từng từ.
* Hướng dẫn viết vở (13-15’)
-Lưu ý H cách trình bày bài
-G đọc từng dòng (2-3 lần)
-G đọc thong thả
*Chấm bài- chữa lỗi (5-7’)
-G chấm bài 10 bài
*Làm bài tập (3-5’)
-Hướng dẫn H làm bài 2 trong sgk
- Chữa trên bảng
H đọc thầm
H đọc lại - phân tích
H viết bảng con
H mở vở
H nghe viết
H soát lỗi
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
G khen ngợi những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2005
Tập đọc
Con chuột huênh hoang
Mục đích yêu cầu
-H đọc trơn bài thơ. Phát âm đúng các từ: Huênh hoang, ngoao, ngoao, huych, ngoạm.
-Ôn các vần: uênh, tìm được tiếng có vần uênh
-Hiểu các từ ngữ trong truyện
-Hiểu nội dung truyện: Chuột ngốc nghếch, nhận thức nhầm lẫn nên huênh hoang vì thế đã gặp tai nạn chết người.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh sgk
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Đọc bài “ Sáng nay”
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn H luyện đọc
-G đọc toàn bà với giọng thay đổi linh hoạt: chậm rãi (ở câu đầu) giới thiệu tính huênh hoang của chuột nhanh hơn ở đoạn chuột rơi bộp xuống giữa 1 đàn thỏ; hồi hộp ở đoạn cuối. Chuột coi thường mèo nên đã bị mèo ăn thịt.
*Luyện đọc tiếng, từ
G viết và đọc mẫu: huênh hoang, ngoao. H đọc cá nhân, phân tích ngoao, huych, ngoạm.
*Luyện đọc câu
*Luyện đọc từng đoạn, cả bài
Chia bài thành 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 4 đoạn.
*Luyện đọc cả bài
-G hướng dẫn đọc cả bài
c.Ôn vần uênh
- Trong bài tiếng nào có vần uênh
-Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần uênh
d.Tìm hiểu bài
+Vì sao con chuột trong truyện này lại không sợ mèo?
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
G đọc diễn cảm cả bài
3.Củng cố - dặn dò
H đọc từng đoạn
Đọc nối tiếp
2-3 H đọc
Huênh
H nêu
H đọc thầm cả bài
2-3 H đọc
Tập viết
Viết các chữ số 5, 6, 7, 8, 9.
I.Mục đích yêu cầu
-H tập viết các chữ số 5, 6, 7, 8, 9.
-Tập viết chữ thường ,cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần oăt, oăc, các từ ngữ: Nhọn hoắt, ngoặc tay.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ số 5, 6, 7, 8, 9 mẫu
-Bài mẫu
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’).
2.Hướng dẫn H tập viết chữ số (3-4’)
- G đưa từng số
đG nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô trên chữ mẫu).
3.Hướng dẫn H viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
-Nhận xét chữ oăt ?
-Tô nét và hướng dẫn viết
-Chỉ từ “nhọn hoắt”
-Hướng dẫn viết theo con chữ
Các chữ uya, đem khuya (tương tự)
4.Hướng dẫn H Vở viết (15-17’)
Hướng dẫn viết từng dòng
5.Chấm - Chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
H nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng con chữ số 5, 6, 7, 8,9
Con chữ o, ă cao 2 dòng li + cao 3 dòng li…
H viết 1 dòng oăt
H đọc và nhận xét về khoảng cách các chữ. Độ cao các con chữ
H viết bảng con
H mở vở đọc nội dung bài viết
H viết vở
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tập viết
Tô chữ q , R, ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt...
I.Mục đích yêu cầu
-H biết tô chữ q , R hoa
-Tập viết các vần ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt.... theo chữ thường, cỡ 2 li , 1 li vừa đúng mẫu chữ, đều nét.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ q , R hoa
-Kẻ sẵn nội dung bài
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu
Tô chữ q , R hoa. Viết các vần ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt...
2.Hướng dẫn tô chữ cái hoa (3-4’)
-Đính chữ q hoa. Giới thiệu chữ q hoa để H biết
-Nhận xét chữ q
G hướng dẫn: Đặt bút từ đường kẻ 6 viết nét cong kín giống chữ q. Viết nét 2 dừng bút ở đường kẻ 2.
- G hướng dẫn H nhận xét chữ R hoa.
- G hướng dẫn H viết theo chữ mẫu.
đNhận xét
3. G hướng dẫn H viết từ ứng dụng
- G hướng dẫn viết cỡ chữ 2 li
- G hướng dãn H viết cỡ chữ 1 li.
4.Vở viết (14-15’)
-Đọc nội dung bài viết
-Quan sát chữ q mẫu.
Đặt bút từ đường kẻ 6 viết theo chiều mũi tên, dừng bút ở đường kẻ 2.
- dòng ăt : Viết từ đường kẻ 2
- Dòng dìu dắt: cách 3 đường kẻ viết từ đường kẻ 4
- Dòng màu sắc: viết từ đường kẻ 3
- Cho H quan sát vở mẫu. Hướng dẫn tư thế ngồi, cầm bút.
-Cho H viết vở chữ 1 li
5.Chấm - Nhận xét (5-7’)
6.Củng cố (1-3’)
Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp
H tô trên không
H viết bảng con
H viết vở từng dòng
Tập viết
Tô chữ hoa x, Y
I.Mục đích yêu cầu
-H tập viết chữ hoa x, Y
-Tập viết chữ thường cỡ vừa đúng kiểu mẫu chữ, đều nét, các vần uynh, inh ...các từ ngữ: Bình minh, phụ huynh...., chữ cỡ 2 li, cỡ 1 li đúng đẹp theo mẫu chữ.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’): Tô chữ hoa x, Y
2.Hướng dẫn H tập tô chữ cái hoa (3-4’)
- Cho H quan sát và nhận xét chữ x, Y
- G nhận xét về số lượng nét kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô luôn lên chữ mẫu).
đ G nhận xét
3.Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
- G hướng dẫn viết các chữ inh , bình minh , uynh , phụ huynh, ia tia chớp , uya, đêm khuya.cỡ 2 dòng li.
- G hướng dẫn chữ: inh, bình minh , uynh , phụ huynh, ia, tia chớp , uya, đêm khuya. cõ chữ 1 dòng li.
4.Hướng dẫn viết vở (15-17’)
-G hướng dẫn từng dòng
* Cỡ chữ 2 dòng li :
-Dòng 1:cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3
- dòng 2 : viết từ đường kẻ 3
- Dòng 3: Viết từ đường kẻ 3
- Dòng 4 : Viết từ đường kẻ 2
* Cỡ chữ 1 li :
-Dòng 1nh : Viét từ đường kẻ 3
- dòng : bình minh viết từ đường kẻ 2
- Dòng uynh : Viết từ đường kẻ 3
- Dòng phụ huynh viết từ đường kẻ 3
* cỡ chữ 2 li
- Ia viết từ đường kẻ 3
- tia chớp viết từ đường kẻ 3
- uynh viét từ dường kẻ 2
- đêm khuya viết từ đường kẻ 2
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
Nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng con 2 dòng chữ x, Y
Mở vở đọc nội dung bài viết
H viết vở từng dòng .
Tập viết
Tô chữ hoa v
I.Mục đích yêu cầu
-H tập tô chữ hoa v
-Tập viết vần ăn, ăng và các từ: khăn đỏ, măng non theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ v mẫu, bài mẫu
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài (1’). Tô chữ hoa v
2.Hướng dẫn H tô chữ cái hoa v (3-4’)
- Quan sát và nhận xét chữ v.
đG nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô trên chữ mẫu).
đG Nhận xét
3.Hướng dẫn H viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
-Nhận xét chữ ăn?
-Tô nét và hướng dẫn viết
-Nhận xét từ “Khăn đỏ”
-Hướng dẫn viết theo con chữ
đ Nhận xét bảng
-Chữ: ăng, măng non (tương tự)
4.Hướng dẫn H Vở viết (15-17’)
Hướng dẫn viết từng dòng
5.Chấm - Chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
Cao 5 dòng li, viết bằng 2 nét
H viết bảng con 2 dòng v
Con chữ ă, n cao 2 dòng li
H viết bảng 1 dòng ăn
H nhận xét về khoảng cách các chữ. Độ cao các con chữ
H viết bảng
H mở vở đọc nội dung bài viết
Tập viết
Tô chữ n , ong, cong, trong xanh
I.Mục đích yêu cầu
-H biết tô chữ n hoa
-Viết các vần ong, cong các từ ngữ : trong xanh, cải xoong chữ thường cỡ vừa đúng kiểu, đều nét. Đưa bút theo đúng qui trình viết.
-Dãn đúng khoản cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết.
II.Đồ dùng
-Chữ n hoa
-Kẻ sẵn nội dung bài viết
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu (1’)
-Tô chữ n hoa, viết vần ong, cong các từ trong xanh, cải xoong
2.Hướng dẫn tô chữ cái hoa (3-4’)
-G đính chữ n hoa giới thiệu
-G hướng dẫn qui trình viết. Đặt bút từ đường kẻ 2 viết theo chiều mũi tên đưa bút từ dưới lên, dừng bút tại đường kẻ 5.
3.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng (5-7’)
-Nhận xét vần ong
-G nêu cách viết đặt bút dưới đường kẻ 3 viết
con chữ g, o, n dừng bút ở đường kẻ 2.
Các từ còn lại thực hiện tương tự
4.Vở viết (14-15’)
Đọc nội dung bài viết
Quan sát chữ n mẫu tô theo chiều mũi tên. Viết liền nét.
Chữ ong: G nêu quy trình viết
Quan sát chữ n mẫu tô theo chiều mũi tên. Viết liền nét.
Chữ ong: cách 1 ô rưỡi viết 1 chữ. Viết 4 lần
Cho H xem vở mẫu. Lưu ý tư thế ngồi, cầm bút. Từ trong xanh. Cách 1ô rưỡi viết 1 lần
Chữ oong: cách 1ô rưỡi viết 4 lần
Từ cải xoong cách 2 ô viết 1 lần
5. Nhận xét - Chấm (5-7’)
6.Củng cố (1-3’)
Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp
H tô trên không
H viết bảng con chữ n
H viết bảng con
H viết bảng
1 H đọc
H tô 2 dòng n
H viết vở từng dòng
Tập viết
Tô chữ o, ô, ơ, P . uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài...
I.Mục đích yêu cầu
-H biết tô chữ hoa: o, ô, ơ, P
-Tập viết các vần uôt, uôc...., các từ ngữ : chải chuốt, thuộc bài... theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ , đều nét.
II.Đồ dùng
- Chữ mẫu: o, ô, ơ.
- Kẻ sẵn nội dung bài viết
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn tô chữ cái hoa
- G đính chữ o hoa. Giới thiệu chữ o
- Chữ o gồm 1 nét cong kín.
- Đặt bút từ đường kẻ 6 viết nét cong kín, dừng bút giữa dòng li 4.
- G Giới thiệu chữ o, ơ hoa. Viết giống chữ o hoa thêm dấu.
đNhận xét
- G đính chữ p hoa. Giới thiệu chữ p
- G chỉ chữ p hoa
Nêu cách viết. Đặt bút từ đường kẻ 6 viết theo chiều mũi tên, dừng bút tại đường kẻ 2. Đặt bút từ đường kẻ 5 viết theo chiều mũi tên
đNhận xét
3.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng (5-7’)
- G hướng dẫn viết các từ ứng dụng
- Từ chaỉ chuốt , thuộc bài , con cừu ốc bươu.
đ Nhận xét
4.Vở viết (14-15’)
Đọc nội dung bài viết
Quan sát chữ O mẫu
- Chữ uôt: cách 1ô rưỡi viết 4 lần
- Chữ chải chuốt: cách 2 ô viết 1 lần
- Chữ uôc viết thẳng chữ uôt
- Chữ “thuộc bài”; Cách 1 ô viết 2 lần
- Dòng ưu : cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3
- Dòng con cừu viết từ đường kẻ 3 .
- Dòng ươu : viết từ đường kẻ 3
- Dòng ốc bươu : cách 3 đường kẻ viết từ đường kẻ 4.
- G lưu ý tư thế ngồi, cách đặt bút, cách viết của các con chữ. Cách viết liền mạch của các con chữ trong 1 chữ.
5.Chấm - Nhận xét (5-7’)
6.Củng cố (1-3’)
Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp
H nhận biết
H viết bảng con o
H viết bảng o, ô, ơ, P
- H viết bảng từ chải chuốt , thuộc bài.
H viết vở từng dòng
Tập viết
Tô chữ hoa s
I.Mục đích yêu cầu
-H biết tô chữ hoa s, T
-Tập viết chữ thường các vần ươm, ươp , màu sắc, Hồ Gươm, nườm nượp ...., các chữ cỡ 2 li . cỡ 1 li theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ s , T mẫu, bài mẫu
III.Các hoạt động
1.Giới thiệu bài (1’) Tô chữ hoa s, T
2.Hướng dẫn H tập tô chữ cái hoa s , T(3-4’)
- Cho H quan sát chữ s và nhận xét?
- G Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô trên chữ mẫu).
- G đưa chữ T mẫu nêu cách viết. Cho H quan sát chữ t hoa. Nhận xét
đG nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa tô trên chữ mẫu vừa hướng dẫn viết ).
đG Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
- G hướng dẫn viết từ lượm lúa , nườm nượp tiếng chim , con yểng.
4.Hướng dẫn viết vở (15-17’)
-Hướng dẫn từng dòng
- Dòng ươm: viết từ đường kẻ 3
- Dòng lượm lúa :Viết từ đường kẻ 3
- Dòng ướp : viết thẳng dòng ươm
- Dòng nườm nượp : Viết thẳng dòng lượm lúa.
- Dòng ươm cỡ 1 li viết từ đường kẻ 2
- Dòng lượm lúa cỡ 1 li viết từ đường kẻ 3
- Dòng ươp viết thẳng dòng ươm
- Dòng nườm nượp viết thẳng dòng lượm lúa.
- Bài chữ T hướng dẫn tương tự.
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
H nhận xét về độ cao, số lượng nét
H viết bảng con chữ T, S
G cho H viét bảng từ nườm nượp , con yểng.
Tập viết
Tô chữ hoa u, ư ,V
I.Mục đích yêu cầu
-H tập viết chữ hoa u, , V, ư
-Tập viết chữ thường các vần oang, oac, khoảng trời, áo khoác....Các chữ cỡ 2 li , cỡ 1 li chữ vừa đúng kiểu.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ u ,Ư, V mẫu, bài mẫu
III.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài (1’): Tô chữ hoa u, . V
2.Hớng dẫn H tập tô chữ cái hoa (3-4’)
-Quan sát và nhận xét chữ u
-G Nhận xét: Chữ u về số lợng nét kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô luôn lên chữ mẫu).
-G hớng dẫn thêm dấu phụ để có chữ
- G cho H nhận xét chữ hoa.
- G nêu quy trình viết.
đ Nhận xét
3.Hớng dẫn viết vần và từ ứng dụng (5-7’)
- G hớng dẫn H viết cỡ chữ 2 li , cỡ chữ 1 li theo vở.
4.Hớng dẫn viết vở (15-17’)
-Mở vở đọc nội dung bài viết
-G hớng dẫn từng dòng - H viết vở
- Oang : cách 2 đờng kẻ viết từ đờng kẻ 3
- khoảng trời : Viết từ đờng kẻ 1
- oac : viết thẳng dòng 1
- áo khoác : Viết thẳng dòng 2
* Cỡ 1 li :
- Dòng 1 ; Viết từ đờng kẻ 3
- Dòng 2 : viết từ đờng kẻ 2
- dòng 3 : viết thẳng dòng 1
- Dòng 4 : viết thẳng dòng2
* bài chữ V hớng dẫn tơng tự .
5.Chấm - chữa (5’)
G chấm bài - nhận xét
6.Củng cố-dặn dò (1’)
Luyện tập tiếp phần B
Nhận xét về độ cao, số lợng nét
H viết bảng 1 dòng u, Ư , V
H mở vở đọc nội dung bài viết.
H viết theo G hớng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31-35.Doc