Tài liệu Giáo án tiếng Việt bài 27: Ôn tập: Tuần 7: ( Từ ngày 6/10 đến ngày 10/10)
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiếng việt
Bài 27: Ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu
- H đọc và viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe, hiểu kể được theo tranh truyện: Tre ngà
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng ôn
III/ Các hoạt động 1:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Cho H ghép: y tá, cá trê.
- G viết: Bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã.
- H đọc kết hợp phân tích tiếng.
2. Dạy bài ôn ( 20- 22’)
a. Giới thiệu bài. Ôn tập
b. Bảng ôn
Các chữ và âm đã học
* G đưa bảng 1, đọc âm
- G ghép: ph – o – pho – G ghi bảng
- G chỉ vào bảng ôn cho H đọc
- G ghi bảng
- G ghép
+ G chỉ bảng cho H đọc
* G đưa bảng 2. ( thực hiện tương tự)
- Cho H ghép, đọc lại
– G ghi
Nhà ga quả nho
Tre ngà ý nghĩ
- G hướng dẫn H đọc
- G chỉ cả bảng cho H đọc
c. Hướng dẫn viết ( 12’)
- G đọc nội dung bài viết
+ Hướng dẫn viết từ tre ngà.
- Nhận xét từ “ tre ngà”
- G hướng dẫn viết: Đặt bút ở đ...
9 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tiếng Việt bài 27: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: ( Từ ngày 6/10 đến ngày 10/10)
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiếng việt
Bài 27: Ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu
- H đọc và viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe, hiểu kể được theo tranh truyện: Tre ngà
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng ôn
III/ Các hoạt động 1:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Cho H ghép: y tá, cá trê.
- G viết: Bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã.
- H đọc kết hợp phân tích tiếng.
2. Dạy bài ôn ( 20- 22’)
a. Giới thiệu bài. Ôn tập
b. Bảng ôn
Các chữ và âm đã học
* G đưa bảng 1, đọc âm
- G ghép: ph – o – pho – G ghi bảng
- G chỉ vào bảng ôn cho H đọc
- G ghi bảng
- G ghép
+ G chỉ bảng cho H đọc
* G đưa bảng 2. ( thực hiện tương tự)
- Cho H ghép, đọc lại
– G ghi
Nhà ga quả nho
Tre ngà ý nghĩ
- G hướng dẫn H đọc
- G chỉ cả bảng cho H đọc
c. Hướng dẫn viết ( 12’)
- G đọc nội dung bài viết
+ Hướng dẫn viết từ tre ngà.
- Nhận xét từ “ tre ngà”
- G hướng dẫn viết: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ t cao....G hướng dẫn theo con chữ.
=>Nhận xét.
Tiết 2:
3. Luyện tập
a.Luyện đọc ( 10- 12’)
* Đọc bảng.
- G chỉ bảng ôn cho H đọc.
- G xoá dần bảng
- Cho H xem tranh SGK/ 57. Tranh vẽ gì?
* G ghi: Quê bé Hà có nghề giã giò. Phố bé Nga có nghề xẻ gỗ”
– G đọc mẫu hướng dẫn H đọc.
* Đọc SGK
- Cho H mở SGK/ 56, 57.
- G đọc mẫu
b. Luyện viết ( 8- 10’)
- Đọc nội dung bài viết
+ Dòng 1: G nêu cách viết ( hướng dẫn theo con chữ)
G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách viết liền mạch các con chữ.
+ Dòng 2: Cách 1 ô viết 1 dòng ( thực hiện tương tự)
-- Chấm nhận xét
c. Kể chuyện ( 15- 17’)
- Giới thiệu: Truyện tre ngà trích từ truyện Thánh Gióng.
+ G kể lần 1: Không có tranh
+ G kể lần 2: Kể lần lượt theo tranh và kể
+ G kể lần 3: Chỉ tranh kể
* Tranh 1. Xưa có 1 cậu bé lên 3 tuổi chưa viết nói, biết cười.
* Tranh 2: Một hôm sứ giả giao. Vua đang cần người đánh giặc cứu nước.
* Tranh 3: Nghe tin chú bé bỗng lớn nhanh như thổi.......
* Tranh 4: Có đủ nón sắt, gậy, ngựa sắt... chú chia tay cha mẹ xóm làng lên ngựa sắt xông ra trận...
* Tranh 5: Roi sắt gẫy, chú nhổ bụi tre bên đường thay gậy đánh giặc.
* Tranh 6: Đất nước thanh bình, chú dừng tay, buông cụm tre xuống. Tre gặp đất đỏ trở lại tươi tốt lạ thường..... đ Tre vàng óng.... Ngựa bay về trời.
- H kể lại câu chuyện
=> Truyện kể lại truyền thống đánh giặc cứu nước của ông cha ta.
4. Củng cố ( 3’)
- Cho H đọc lại bảng ôn.
- Tìm tiếng có âm vừa học.
- H đọc
- H ghép theo dãy
- H đọc bảng
- H ghép các tiếng còn lại
- H đọc
- H đọc
.
- Có 2 chữ. Con chữ t cao 4 dòng li, g cao 5 dòng li các con chữ khác cao 2 dòngli.
- H viết bảng con.
- H đọc
- H đọc
- H đọc theo G hướng dẫn.
- H đọc G cho điểm.
- H viết vở dòng 1.
- H theo dõi nhớ truyện.
- H tập kể lại truyện.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiếng việt
Bài 27: Ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu
- H đọc và viết 1 cách chắn chắn ôm và chữ vừa học trong tuần
- Đọc đúng các từ ngữ,
- Luyện viết bảng con các từ ngữ đã học
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động 1:
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Cho H ghép: Nhà ga, chữ số
2. Dạy bài ôn ( 20- 22’)
a. Giới thiệu bài. Ôn tập
b. Bảng ôn
-- Kể lại các âm đã học
* G ghi: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, gh, h, i, gi, ch, k, kh, l, m, n, nh, ng, ngh, o, ô, ơ, p, s, r, t, th, tr, u, ư, v, x, y, qu.
- G chỉ bảng cho H đọc
c. Ghép chữ ( 10- 12’)
- Cho H chọn các âm trong bộ chữ ghép thành tiếng từ sau.
Phở bò, chả cá, ngô nở, cá khô, củ sả....
- G đọc từng từ.
=> Nhận xét
H kể theo dãy
H đọc
H ghép đọc lại
Tiết 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc ( 10- 12’)
- G chỉ bảng cho H đọc cá nhân
- G chỉ bảng – H đọc theo dãy
Tre ngà ghế gỗ
Nhà trẻ nho khô
Nghệ sĩ rổ khế
Giỏ cá kẽ hở
Quà quê thủ đô....
b. Luyện viết
- G đọc 1 số từ cho H viết bảng con
- Chú ý: g ghép với a, e, ê, i đ gh
Ng ghép với e, ê, i đ ngh
4. Củng cố (5’)
+ Trò chơi: Thi ghép chữ nhanh
- Cho H chia thành 3 đội ghép các tiếng, do G yêu cầu.
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tiếng việt.
Bài 28: Chữ thường - chữ hoa
I/ Mục đích yêu cầu
- H biết đọc chữ in hoa, bước đầu làm quen với chữ viết hoa
- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc đúng câu khoá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Ba vì
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng chữ thường chữ hoa
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1:
1. Kiểm tra (5’)
- H ghép, đọc lại: Nhà ga, quả nho
- G viết – H đọc phân tích tiếng. Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ.
Phố bé nga có nghề giã giò.
2. Dạy học bài mới ( 30’)
a.Giới thiệu. Chữ thường chữ hoa.
b.Nhận diện chữ hoa
- G treo bảng chữ thường, chữ hoa SGK/ 58.
- G chỉ chữ giới thiệu chữ hoa, đọc mẫu- H đọc cá nhân
- Con chữ hoa nào gần giống chữ in thường Nhưng kích thước lớn hơn
- Chữ in hoa nào không giống chữ thường?
- G chỉ chữ in hoa, chữ in thường – H đọc
- G chỉ chữ in hoa cho H đọc
- G che phần chữ in thường chỉ chữ in hoa cho H đọc – H đọc
=> Nhận xét
Tiết 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc ( 10 – 15’)
- G chỉ bảng cho H đọc – H đọc
- Cho H xem tranh SGK/ 59. Tranh vẽ phong cảnh Sa Pa. Nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
- G chỉ - đọc mẫu: Bố mẹ cho bé........... – H đọc
- Trong câu trên có chữ nào viết hoa: B, Kh, S, P
- Chỉ chữ viết hoa giới thiệy: Chữ đầu câu viết hoa, tên riêng viết hoa.
- H mở SGK/ 58- 59. G đọc mẫu
- Sa Pa là 1 (tỉnh) thị trấn nghỉ mát thuộc tình Lào Cai. Khí hậu mát mẻ quanh năm. Mùa đông thường có mây bao phủ.
b. Luyện nói ( 15’)
- H quan sat tranh SGK
- Tranh vẽ gì?
- Đọc tên bài luyện nói.
=> Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì Hà Tây. Tương truyền ở đây đã xẩy ra cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Sơn Tinh đã 3 lần làm cho núi cao lên để chống lại Thuỷ Tinh. Núi Ba Vì chia thành 3 tầng cao vút thấp thoảng trong mây. Lưng chừng núi là đồng cỏ tươi tốt có nông trường nuôi bò sữa. Lên 1 chút là rừng quốc gia Ba Vì. Xung quanh Ba Vì là thác, suối, hồ có nước trong vắt đ khu di tích nổi tiếng.
Ngoài cảnh đẹp ở Ba Vì em còn biết những cảnh đẹp ở đâu nữa?
4. Củng cố ( 3- 5’)
- Chỉ bảng chữ cái cho H đọc lại.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
Tiếng việt
Bài 29: ia
I/ Mục đích yêu cầu
- H đọc, viết đúng, ia, lá tía tô
- Đọc được câu ứng dụng. Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa ká
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà
II/ Bộ đồ dùng dạy học
- Bộ học tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
- H ghép: i, a
- G ghi: Bố mẹ cho bé và chi kha đi nghỉ hè ở Sa pa
- G cho H đọc kết hợp phân tích.
2. Dạy bài mới ( 20- 22’)
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy chữ ghi âm( 15-17’)
Dạy vần ia.
* G ghi: ia vần ia được tạo nên từ âm i và a.
- G đọc mẫu.
– Phân tích.
- G đánh vần - đọc trơn
- Ghép vần ia
- Đọc trơn- phân tích- đánh vần - đọc trơn.
– Ghép t trước ia và dấu hỏi trên ia để được tiếng tỉa.
– G đọc trơn- phân tích - đánh vần - đọc trơn.
* G viết: tía
– G cho H xem tranh SGK /60
- Hôm nay cô dạy vần gì?
- G viết đề bài: ia
* G viết bảng
- G cho H ghép : bìa, tỉa
Tờ bìa vỉa hè
Lá mía tỉa lá
- G đọc mẫu
- G chỉ toàn bảng
c. Hướng dẫn viết ( 12’)
+ Dạy viết chữ ia
- G đính chữ mẫu. Nhận xét chữ ia?
- G vừa viết vừa hướng dẫn viết.
- G nêu: Đặt bút từ dòng kẻ 2 viết con chữ i cao 2 li, cách nửa thân chữ nối với con chữ a cao 2 li.
+ Dạy viết từ Lá tía tô.
- H nhận xét “ lá tía tô”
- G nêu cách viết ( hướng dẫn theo con chữ. Chú ý điểm đặt bút , điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ.
- Nhận xét
Tiết 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc ( 10- 12’)
* Đọc bảng.
* G chỉ toàn bảng cho H đọc.
- G chỉ bảng cho H đọc
- Treo tranh – tranh vẽ gì?
- G ghi: Bé Hà nhỏ cỏ chị Kha tỉa lá
- G đọc mẫu
- G chỉ toàn bảng
*Đọc SGK
- Mở bài 29/ 16
- G đọc mẫu- Hướng dẫn H đọc
=>Nhận xét
b. Luyện viết ( 15- 17’)
- Quan sát chữ mẫu.
- G nêu cách viết. Cho H xem vở mẫu. Lưu ý tư thế ngồi, khoảng cách viết.
+ Dòng 1: Cách 1 đường kẻ viết 1 chữ.
+ Dòng 2: Viết từ đường kẻ đầu tiên. Viết được 2 lần.
đ G chấm bài – nhận xét
c. Luyện nói(5-7’)
- Nêu tên chủ đề luyện nói
- Cho H xem tranh SGK tranh vẽ gì?
- Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh?
- Được quà các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
- Các bạn có tranh nhau quà không?
- Khi chia quà em tự nhận phần ít hơn, là em đã biết nhường nhịn mọi người. Nhất là các em nhỏ
4. C4. Củng cố ( 3’)
- Chỉ bảng cho H đọc. - Xem trước bài 30
- H đọc
- H thực hiện
- H ghép
- H đọc
- H thực hiện
- H đọc
- H đọc
- H ghép, đọc lại
- H đọc
- H đọc theo G chỉ.
- H viết bảng con
- H viết
- H viết bảng
- H đọc cá nhân
- H đọc
- H đọc
- H đọc theo G hướng dẫn.
- H đọc theo G hướng dẫn
- H mở vở: Đọc nội dung bài viết.
- H viết vở
- H viết vở
- H quan sát.
- H nêu
Nhỏ tuổi, còn bé
Cỏ
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tập viết
Tuần 5: Cử tạ, chữ số, thợ xẻ, cá rô
I/ Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ đã học trong tuần
- Luyện viết các từ trong tuần.
- Rèn kĩ năng viết cho H
II/ Đồ dùng dạy học
Kẻ săn nội dung bài viết
III/ Các hoạt động dạy học
1Giới thiệu ( 1’)
2Dạy bài mới
a. Hướng dẫn viết bảng con (10’-12’)
- Cho H đọc nội dung bài viết
+ Dạy viết từ: cử tạ.
- Nhận xét từ cử tạ?
- G hướng dẫn. Điểm đặt bút điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ. Khoảng cách độ rộng của con chữ trong chữ, chú ý nét nối từ con chữ c sang con chữ ư. Cách một con chữ o viết chữ tạ.
+ Dạy viết từ : thợ sẻ
- Nhận xét từ : thợ sẻ?
- G hướng dẫn H viết theo con chữ. Chú ý nét nối từ con chữ t sang con chữ h trong chữ :thợ. Từ con chữ x sang con chữ e trong chữ :xẻ. Khoảng cách giữa chữ thợ và chữ :xẻ cách nhau một con chữ o.
+ Dạy viết từ : chữ số .
- Nhận xét từ : chữ số?
- G hướng dẫn theo con chữ ,chú ý nét nối từ con chữ c sang con chữ h sang con chữ ư trong tiếng : chữ. Cách một con chữ o viết chữ số.
+ Dạy viết từ : cá rô.
- G hướng dẫn theo con chữ , chú ý khoảng cách chữ cá với chữ :số cách nhau một con chữ o.
b. Hướng dẫn viết vở ( 17- 20’)
- Cho H quan sát dòng .
- G nêu cách viết
- Cho H xem vở mẫu. Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, chú ý nét nối giữa các con chữ trong một chữ.
Khoảng cách giữa các chữ trong một từ.Cách viết liền mạch của các con chữ.
- Hướng dẫn từng dòng
- Dòng 1: Cách 2 đường kẻ dọc, viết từ đường kẻ dọc thứ 3
- Dòng 2: Viết thẳng:cử tạ
- Dòng3: Viết thẳng dòng 2
- Dòng 4: Viết thẳng dòng 3
- G thu vở - Chấm, chữa – nhận xét ( 5- 7’)
3. Củng cố ( 1- 3’)
- Nhận xét giờ học.
- H nhận xét chiều cao, độ rộng của con chữ
- H viết bảng con
- H nhận xét chiều cao, độ rộng của con chữ trong một chữ.
- H viết bảng con
- H nhận xét chiều cao, độ rộng của con chữ trong một chữ.
- H viết bảng con
- Đọc nội dung bài viết
- H viết từng dòng.
Tuần 6: Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I/ Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ đã học trong tuần
- Luyện viết các từ trong tuần.
- Rèn kĩ năng viết cho H
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ săn nội dung bài viết
III/ Các hoạt động dạy học
a.Giới thiệu ( 1’)
b.Dạy bài mới
c. Hướng dẫn viết bảng con (10’-12’)
- Cho H đọc nội dung bài viết
+ Dạy viết từ : Nho khô.
- Nhận xét từ nho khô
- G hướng dẫn.
- Điểm đặt bút điểm dừng bút . Khoảng cách độ rộng. Chiều cao của các con chữ trong một chữ.
+ Từ nho khô.
- G hướng dẫn H điểm đặt bút , điểm dừng bút của các con chữ , chú ý nét nối từ con chữ n sang con chữ h, con chữ k sang con chữ h.
+ Từ nghé ọ
- G hướng dẫn điểm đặt bút điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ. Cách viết liền mạch của các con chữ từ con chữ n sang con chữ g sang con chữ h, chú ý nét cắt của con chữ h.
+ Từ chú ý
- chú ý con chữ c sang con chữ h.
+ Từ cá trê
- G hướng dẫn H nét nối từ con chữ t sang con chữ r sang con chữ ê.
b. Hướng dẫn viết vở ( 17- 20’)
- Cho H quan sát từng dòng .
- G nêu cách viết
- Cho H xem vở mẫu.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút., chú ý cách viết liền mạch của các con chữ . Độ rông của các con chữ trong một chữ, khoảng cách giữa các chữ trong một từ.
- Hướng dẫn từng dòng
+ Dòng 1: Viết từ đường kẻ 2
+ Dòng 2 : Viết từ đường kẻ 2
+ Dòng 3 : Viết thẳng dòng 2
+ Dòng 4: Viết thẳng dòng 3.
- G thu vở - Chấm, chữa
– nhận xét ( 5- 7’)
3. Củng cố ( 1- 3’) Nhận xét giờ học.
- H nhận xét chiều cao, độ rộng của con chữ
- H viết bảng con
- H nhận xét chiều cao, độ rộng của con chữ
- H viết bảng con
- H nhận xét chiều cao, độ rộng của con chữ
- H viết bảng con
- Đọc nội dung bài viết
- H viết từng dòng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7TV.doc