Tài liệu Giáo án Sinh học 12 Nâng cao: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Môn: Sinh 12(chương trình nâng cao)
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết.
Học kì I: 19 tuần - 36 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần ).
Phần V. Di truyền học.
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị.
Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN.
Tiết 2: Phiên mã và dịch mã.
Tiết 3: Điều hòa hoạt động của gen.
Tiết 4: Đột biến gen.
Tiết 5: Nhiễm sắc thể.
Tiết 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Tiết 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Tiết 8: Bài tập chương I.
Tiết 9: Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Tiết 10: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời.
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền.
Tiết 11: Quy luật phân li.
Tiết 12: Quy luật phân li độc lập.
Tiết 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen.
Tiết 14: Di truyền liên kết.
Tiết 15: Di truyền liên kết với giới tính.
Tiết 16: Di truyền ngoài nhiễm s...
75 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2378 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 12 Nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Môn: Sinh 12(chương trình nâng cao)
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết.
Học kì I: 19 tuần - 36 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần ).
Phần V. Di truyền học.
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị.
Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN.
Tiết 2: Phiên mã và dịch mã.
Tiết 3: Điều hòa hoạt động của gen.
Tiết 4: Đột biến gen.
Tiết 5: Nhiễm sắc thể.
Tiết 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Tiết 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Tiết 8: Bài tập chương I.
Tiết 9: Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Tiết 10: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời.
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền.
Tiết 11: Quy luật phân li.
Tiết 12: Quy luật phân li độc lập.
Tiết 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen.
Tiết 14: Di truyền liên kết.
Tiết 15: Di truyền liên kết với giới tính.
Tiết 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
Tiết 17: Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen.
Tiết 18: Bài tập chương II.
Tiết 19: Thực hành lai giống.
Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết.
Chương III: Di truyền học quần thể.
Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể.
Tiết 22: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Chương IV: Ứng dụng di truyền học.
Tiết 23: Chọn giống vật nuôi cây trồng.
Tiết 24: Chọn giống vật nuôi cây trồng (tt).
Tiết 25: Tạo giống bằng công nghệ tế bào.
Tiết 26: Tạo giống bằng công nghệ gen.
Tiết 27: Tạo giống bằng công nghệ gen (tt).
Chương V: Di truyền học người.
Tiết 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
Tiết 29: Di truyền y học.
Tiết 30: Di truyền y học (tiếp theo).
Tiết 31: Bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngướ
Phần VI. Tiến hóa.
Chương I: Bằng chứng tiến hóa.
Tiết 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh.
Tiết 33: Bằng chứng địa lí sinh học.
Tiết 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Tiết 35: Ôn tập học kì I.
Tiết 36: Kiểm tra học kì I.
Học kì II: 18 tuần - 34 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần )
Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.
Tiết 37: Học thuyết tiến hóa cổ điển.
Tiết 38: Thuyết tiến hóa hiện đại.
Tiết 39: Các nhân tố tiến hóa.
Tiết 40: Các nhân tố tiến hóa (tt).
Tiết 41: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
Tiết 42: Loài sinh học và các cơ chế cách li.
Tiết 43: Quá trình hình thành loài.
Tiết 44: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới.
Chương III: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất.
Tiết 45: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất.
Tiết 46: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
Tiết 47: Sự phát sinh loài người.
Tiết 48: Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
Tiết 49: Ôn tập giữa học kì.
Tiết 50: Kiểm tra giữa học kì.
Phần VII. Sinh thái học.
Chương I: Cơ thể và môi trường.
Tiết 51: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Tiết 52: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
Tiết 53: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tt).
Tiết 54: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực.
Chương II: Quần thể sinh vật.
Tiết 55: Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Tiết 56: Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
Tiết 57: Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tt).
Tiết 58: Biến động số lượng cá thể của quần thể.
Chương III: Quần xă sinh vật.
Tiết 59: Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã.
Tiết 60: Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xă.
Tiết 61: Mối quan hệ dinh dưỡng.
Tiết 62: Diễn thế sinh thái.
Tiết 63: Thực hành: Trình độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại.
Chương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với
quản lí tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 64: Hệ sinh thái.
Tiết 65: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái.
Tiết 66: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái.
Tiết 67: Sinh quyển.
Tiết 68: Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 69: Ôn tập phần sáu và phần bảy.
Tiết 70: Kiểm tra học kì II.
Tiết PPCT : 01.
§ 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính.
- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền.
- Mô tả quá trình nhân đôi ADN ở E. côli và phân biệt sự sai khác giữa nhân đôi ADN với nhân đôi ADN ở SV nhân thực.
Kĩ năng: Tư duy logic, so sánh.
Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học.
Nội dung trọng tâm: Cấu trúc gen, mã di truyền và sự nhân dôi của ADN.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Mở bài: ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy, ADN truyền đạt thông tin di truyền như thế nào?
Hoạt động 1:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Gen là gì?
GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS quan sát hình 1.1 để nêu ra thành phần của 1gen cấu trúc.
- GV cho HS đọc sách và phân biệt cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen cấu trúc.
- GV cho HS tự phân loại gen, chiều của gen.
Hoạt động 2:
GV cho HS nghiên cứu thông tin từ sách giáo khoa để nắm được cấu trúc mã di truyền.
Hoạt động 3 :
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 9 về: Khái niệm, nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn.
GV cho HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin từ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh.
Kế tiếp theo hướng dẫn của GV, HS hoàn thành bảng so sánh ADN ở SV nhân sơ và SV nhân thực.
I/.Khái niệm và cấu trúc của gen:
Khái niệm gen:
Sách giáo khoa.
2. Cấu trúc gen:
a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc.
b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen.
3. Các loại gen:
II/.Mã di truyền:
- Mã di truyền là mã bộ ba - triplet.
- Đặc điểm mã di truyền.
III/.Quá trình nhân đôi ADN :
1. Nguyên tắc:
- ADN có khả năng tự nhân đôi.
- Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
2. Quá trình tự nhân đôi của ADN:
a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ.
- Quá trình nhân đôi.
- Các enzim.
- Các nhân tố khác.
- Chiều tổng hợp.
b. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Đặc điểm.
Thời gian nhân đôi.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Bảng so sánh:
Đặc điểm
Sinh vật nhân sơ
Sinh vật nhân thực
Cấu tạo NST
NST là phân tử ADN trần, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
Mỗi NST bao gồm một phân tử ADN liên kết với prôtêin loại histôn.
Cấu trức gen
-Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: vùng khởi đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
-Gen có vùng mã hóa liên tục.
-Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: vùng khởi đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
-Gen có vùng mã hóa không liên tục.
Đặc điểm mã di truyền
Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục từ một điểm xác định.
Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc liên tục từ một điểm xác định.
Tiết PPCT : 02.
§ 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm.
- Trình bày được cơ chế phiên mã.
- Mô tả được diễn biến của cơ chế dịch mã.
Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức.
Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng sinh học.
Nội dung trọng tâm: Cơ chế, diễn biến của các quá trình phiên mã, dịch mã.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gen là gì? Gen cấu trúc như thế nào? Có bao nhiêu loài gen? cho ví dụ.
Nêu các đặc điểm mã di truyền?
Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazki là gì?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin thông qua 2 quá trình phiên mã và dịch mã. Cơ chế diễn biến:
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm.
GV đặt các câu hỏi: Quá trình phiên mã diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào?
GV cho HS quan sát hình 2.1 và lần lượt trả lời câu hỏi lệnh. Sau đó, GV lưu ý thêm về quá trình tổng hợp các loại ARN khác nhau.
Hoạt động 2:
Phần này GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa để rút ra khái niệm.
GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:Quá trình dịch mã có sự tham gia các thành phần nào?
GV cho HS nhắc lại cấu trúc hạt ribôxôm.
GV nêu vấn đề: diễn biến quá trình dịch mã.
GV cho HS hoạt động nhóm theo các câu lệnh.
- GV lưu ý cho HS về codon và anticodon, phân tích lại pôliribôxôm và hệ thống lại kiến thức.
I/.Cơ chế phiên mã:
1. Khái niệm: Sự truyền đạt thông tin từ ADN ® ARN.
2. Diễn biến:
II/.Cơ chế dịch mã :
1. Khái niệm:
2. Diễn biến:
a. Hoạt hóa axit amin.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit
3. Pôliribôxôm:
- Đặc điểm của mARN.
- Đặc điểm của ribôxôm.
4. Mối liên hệ ADN - mARN - Prôtêin - Tính trạng:
ADNmARN P T.trạng
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 03.
§ 3.ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: -Nêu được các thành phần tham gia và ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen.
- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của Operon Lac ở E. coli.
- Mô tả các mức điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực.
Kĩ năng: Tăng cường quan sát để mô tả hiện tượng.
Nội dung trọng tâm: Điều hòa hoạt động của gen theo quan điểm Operon, điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày diễn biến của cơ chế phiên mã và kết quả?
Trình bày cơ chế dịch mã diễn ra tại ribôxôm?
Pôliribôxôm là gì?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Tế bào cơ thể SV bậc thấp chứa hàng nghìn gen, SV bậc cao chứa hàng vạn gen. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, các gen này có hoạt động liên tục không? Cơ chế hoạt động như thế nào?
Hoạt động 1:
GV giới thiệu các loại gen:- Hoạt động liên tục. -Hoạt động theo từng giai đoạn. HS rút ra khái niệm.
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát hình 3, thảo luận nhóm để trả xác định cấu trúc gen, nhận ra cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở VK E. coli và trả lời câu lệnh.
Hoạt động 3:
GV nêu sự phức tạp của cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực và đặt câu hỏi: Tại sao sự điều hòa hoạt động gen ở SV nhân thực phức tạp hơn so với SV nhân sơ?
Khi gen tổng hợp P mức độ tổng hợp có giống nhau không?
SV nhân thực có các mức độ điều hòa nào?
HS dựa vào câu hỏi của GV rút ra kiến thức.
GV tóm tắt nội dung bài theo các ý sau.
I/.Khái niệm:
Khái niệm.
II/.Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ:
1. Cấu tao Operon Lac theo Jacôp và Monô:
2. Cơ chế hoạt động của Operon Lac ở E. coli:
a. Biểu hiện ở gen R và operon Lac trong trạng thái ức chế.
b. Biểu hiện ở gen R và operon Lac khi có chất cảm ứng.
c. Khi Lactozo bị phân giải hết.
III/.Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực:
4 ý theo nội dung sách giáo khoa.
Ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen:
- Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hòa.
- Tùy nhu cầu của tế bào, mô, từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển mà mỗi tế bào có nhu cầu tổng hợp các loại P không giống nhau, tránh tổng hợp lãng phí.
- Các P được tổng hợp vẫn thường xuyên chịu cơ chế kiểm soát để lúc không cần thiết, các P đó lập tức bị enzim phân giải.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ : + Viết phần tổng kết vào vở. + Trả lời câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 04.
§ 4. ĐỘT BIẾN GEN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt các dạng đột biến gen.
- Nêu được nguyên nhân cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Nêu được hậu qua và ý nghĩa của đột biến gen.
- Giải thích tính chất biểu hiện đột biến gen.
Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng và bản chất sự vật.
Thái độ: Có thái độ đúng đắn về cơ chế di truyền của sinh vật.
Nội dung trọng tâm: có ba nội dung.
- Phân biệt khái niệm về đột biến và thể đột biến.
- Phân biệt các dạng đột biến điểm.
- Biểu hiện của đột biến gen.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày sơ đồ cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở VK E.coli?
Điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực có những điểm gì khác điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ?
Vai trò của gen gây tăng cường và gen gây bất hoạt trong việc điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân thực như thế nào?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV gợi lại kiến thức về mối liên quan: ADN - mARN - P - Tính trạng theo sơ đồ cơ chế di truyền ở cấp đọ phân tử.
Đặt vấn đề: Nguyên nhân gây nên tính trạng của cơ thể bị biến đổi là gì? Đột biến gen.
Hoạt động 1:
GV đặt vấn đề: Hiểu thế nào là đột biến gen sau khi cho HS quan sát sơ đồ 4.1 về các dạng đột biến điểm.
GV cho HS thảo luận nhóm để phân biệt đột biến và thể đột biến, tần số đột biến.
HS hoàn thành câu hỏi lệnh, còn GV củng cố các loại đột biến: đột biến nhầm nghĩa, đột biến câm, đột biến dịch khung, đột biến vô nghĩa.
Hoạt động 2:
GV nêu các câu hỏi: Các dạng đột biến gen do nguyên nhân, yếu tố nào gây ra?
GV cho HS quan sát hình 4.2, trao đổi nhóm và đưa ra cơ chế gây đột biến.
GV lưu ý HS về 2 loại hóa chất gây đột biến gen: 5-BU, acridin.
GV đặt tiếp vấn đề theo câu hỏi lệnh và HS thảo luận để hoàn thành kiến thức.
Hoạt động 3:
GV nêu vấn đề: Vì sao trong gen đã biến đổi những tính trạng lại được biểu hiện khác nhau?
- Đột biến xảy ra trong giảm phân - trội lặn thì biểu hiện như thế nào?
- Đột biến nguyên phân thì biểu hiện như thế nào?
- Tính chất biểu hiện khác của đột biến genlà gì?
I/.Khái niệm về các dạng đột biến gen:
Khái niệm:
- Đột biến gen.
- Thể đột biến.
2. Các dạng đột biến:
- Đột biến thay thế.
- Đột biến mất.
- Đột biến thêm.
II/.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
Nguyên nhân:
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
- Rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN.
- Cường độ tác nhân.
- Cấu trúc gen.
Trình tự đột biến.
3. Hậu quả và vai trò đột biến gen:
Nội dung trong sách giáo khoa.
III/.Sự biểu hiện của đột biến gen:
Đột biến gen phát sinh sẽ nhân lên và truyền cho thế hệ sau.
Cơ chế biểu hiện:
- Đột biến giao tử.
- Đột biến trong quá trình nguyên phân.
+ Đột biến tiền phôi.
+ Đột biến sôma.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 05.
§ 5. NHIỄM SẮC THỂ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nêu được những điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sinh vật nhân sơ với NST SV nhân thực.
Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc và nêu chức năng của NST.
Nội dung trọng tâm: Hình thái, cấu trúc, chức năng NST.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến điểm nào?
Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen?
Sự biểu hiện của các đột biến giao tử, đột biến tiền phôi và đột biến sôma như thế nào?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV vào bài trực tiếp: hôm nay chúng ta học về cấu trúc siêu hiển vi của NST.
Hoạt động 1:
- GV đặt vấn đề: Ở tế bào nhân sơ có NST không?
- GV nêu tiếp: Vậy cấu trúc di truyền của SV nhân sơ như thế nào?
- GV nêu tiếp vấn đề: Ở SV nhân thực.
Sau cùng GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh để hoàn chỉnh kiến thức.
Hoạt động 2:
GV cho HS trả lời câu lệnh 2 của sách giáo khoa để hoàn thành cấu trúc hiển vi cảu NST.
GV cho HS quan sát hình 5 và đặt các câu hỏi:
- Có bao nhiêu mức cấu trúc siêu hiển vi?
- Kích thước NST ở các mức cấu trúc?
Hoạt động 3:
GV đề nghị HS đọc thông tin sách giáo khoa.
GV lưu ý thêm: NST trong tế bào của một loài thường chỉ khác nau ở cặp NST giới tính - tạo nên giứoi đồng giao và giới dị giao.
I/. Đại cương về NST:
- Vật chất di truyền ở tế bào SV nhân sơ.
- Vật chất di truyền ở tế bào SV nhân thực:
+ Hình thái, số lượng, cấu tạo.
+ Sự tiến hóa của SV nhân thực không phụ thuộc vào số lượng NST mà phụ thuộc vào số gen trên NST.
II/. Cấu trúc của NST SV nhân thực:
1. Cấu trúc hiển vi:
2. Cấu trúc siêu hiển vi:
III/.Chức năng NST:
Nội dung trong sách giáo khoa.
Cặp NST giới tính.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 06.
§ 6. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc NST.
Phân biệt được đặc điểm 4 dạng đột biến cấu trúc NST.
Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò và ý nghĩa của đột biến cấu trúc.
Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát tranh vẽ để hiểu hiện tượng từ đó rút ra kiến thức.
Thái độ: Nhận thức được sự nguy hại của đột biến cấu trúc NST đối với con người, từ đó rút ra các biện pháp phòng tránh đột biến.
Nội dung trọng tâm: Nguyên nhân phát sinh, các dạng, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu những đặc trưng về hình thái, số lượng NST của loài?
Mô tả hình thái, kích thước các mức độ cấu trúc siêu hiển vi của NST SV nhân thực?
Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV treo tranh về hình thái NST điển hình, gợi cho HS hình thái khác nhau của NST.
Hoạt động 1:
GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến cấu trúc NST?
Hoạt động 2:
GV cho HS lên bảng vẽ các đột biến cấu trúc và mô tả như yêu cầu câu hỏi lệnh.
GV giới thiệu hình 6: Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa NST thứ 13 và 18. Khi giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử như thế nào?
Hoạt động 3:
GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh.
Mỗi phần GV cần làm rõ hậu quả đột biến cấu trúc:
- Đột biến đảo đoạn.
- Đột biến lặp đoạn.
Và cuối cùng là vai trò.
I/.Khái niệm:
Sách giáo khoa.
II/.Các dạng đột biến cấu trúc NST:
Có 4 dạng đột biến cấu trúc:
- Đột biến mất đoạn.
- Đột biến lặp đoạn.
- Đột biến đảo đoạn.
- Đột biến chuyển đoạn.
III/.Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST:
Nguyên nhân:
- Tác nhân.
- Khả năng phát sinh đột biến phụ thuộc các yếu tố.
Hậu quả:
Vai trò:
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 7.
§ 7. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nêu được khái niệm, các dạng đột biến, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của đột biến số lượng.
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội.
- Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể.
Thái độ: Nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến ở người.
Nội dung trọng tâm: Khái niệm, phân loại, cơ chế phát sinh và vai trò của lệch bội, đa bội.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Mô tả và vẽ hình các dạng đột biến cấu trúc NST?
Làm bài tập nhỏ.
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nhắc: Đột biến cấu trúc NST.
Khái niệm chung về đột biến số lượng NST.
Hoạt động 1:
GV cho HS khái niệm đa bội lệch.
Sau đó yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ về đột biến lệch bội
GV ôn lại kiến thức về giảm phân cho giao tử bình thường, kế tiếp nêu vấn đề: nếu giảm phân không bình thường thì giao tử được hình thành như thế nào?
Cơ chế phát sinh các dạng lệch bội? GV yêu cầu HS trả lời câu lệnh.
Sau đó giải thích thể khảm, cơ chế hình thành.
GV cho HS đọc sách về các dạng đột biến lệch bội ở người về cơ chế phát sinh và hậu quả (hội chứng)
Hoạt động 2:
GV nêu khái niệm và giới thiệu 2 loại đột biến đa bội.
GV đặt câu hỏi: Tự đa bội là gì? Dị đa bội là gì?
GV nêu nguyên nhân về cơ bản giống đột biến lệch bội.
GV cho HS viết sơ đồ cơ chế hình thành đa bội.
GV cho HS nêu các ý nghĩa đa bội trong nông nghiệp.
Khái niệm đột biến số lượng NST.
I/.Lệch bội:
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh:
- Nguyên nhân.
- Cơ chế.
3. Hậu quả và vai trò:
- Hậu quả.
- Vai trò.
II/.Đa bội:
Khái niệm:
Phân loại
- Tự đa bội.
- Dị đa bội.
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh:
- Nguyên nhân.
- Cơ chế.
Hậu quả và vai trò:
- Hậu quả.
-Vai trò.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 8.
§ 8. BÀI TẬP CHƯƠNG I.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Xác định được các dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi.
- Giải các bài tập về nguyên nhân để xác định đột biến lệch bội.
- Xác định được các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Xác định được kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen.
Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập.
Thái độ: Tăng cường khả năng phối hợp, tổng hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề.
Nội dung trọng tâm: Cần nắm vững kiến thức then chốt về cấu trúc ADN, nguyên tắc bổ sung, các dạng đột biến. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Đột biến lệch bội và đột biến đa bội?
Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến đa bội và đột biến lệch bội?
Phân biệt thể tự đa bội, dị đa bội. Ứng dụng?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cuối chương.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS giải các bài tập theo trình tự sách giáo khoa.
Hoạt động 2:
GV nhắc lại các nguyên tắc cơ bản khi làm bài tập.
I/.Làm bài tập:
II/.Các công thức cơ bản:
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 9.
§ 9. THỰC HÀNH
XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ.
I / MỤC TIÊU :
Kĩ năng: Biết vận dung kiến thức đã học để phân tích sơ đồ diễn biến của quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, tính sáng tạo trong các tình huống.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đĩa CD về diễn biến quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã..
- Máy vi tính, máy chiếu.
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
Cơ chế nhân đôi ADN:
Quan sát kĩ diễn biến của quá trình nhân đôi ADN rồi nhận xét:
Tháo xoắn của phân tử ADN.
Tổng hợp các mạch ADN mới bổ sung
Xoắn lại của các ADN con.
Phiên mã:
Quan sát phiên mã rồi nhận xét các hiện tượng:
Tháo xoắn một đoạn ADN tương ứng với 1 genđể lộ mach khuôn có chiều 3’ - 5’.
Tổng hợp mARN tạo ra mARN sơ khai ® mARN trưởng thành.
Dịch mã:
Quan sát diễn biến quá trình dịch mã rồi nhận xét:
Mở đầu.
Kéo dài.
Kết thúc.
IV / THU HOẠCH :
Mô tả và nhận xét các quá trình:
Nhân đôi ADN.
Phiên mã.
Dịch mã.
Tiết PPCT : 10.
§ 10. THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời.
Kĩ năng: Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Mỗi nhóm học sinh được trang bị: kính hiển vi quang học, tiêu bản cố định.
- Dụng cụ làm tiêu bản tạm thời.
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
Từng nhóm tiến hành quan sát:
+ Đặt tiêu bản lên kính hiển vi
+ Quan sát toàn bộ tiêu bản để xác định vị trí tế bào có NST bung ra.
+ Quan sát dưới vật kính 40X.
+ Thảo luận nhóm.
+ Vẽ lai hình thái NST.
+ Đếm số lượng NST/ tế bào, ghi lại kết quả.
+Tập nhận dạng NST trên ảnh chụp hoặc trên các tiêu bản khác.
IV / THU HOẠCH :
Viết báo cáo kết quả theo bảng thống kê.
Số thứ tự
Đối tượng
Số NST/ tế bào
Giải thích
1
Khoai môn, khoai sọ 2n
2
Khoai môn, khoai sọ 2n hoặc 4n
3
Bệnh nhân Đao
4
Bệnh nhân Tocnơ
Tiết PPCT : 11.
§ 11. QUY LUẬT PHÂN LI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Trình bày được thí nghiệm và giả thích kết quả thí nghiệm của Menden. Phát biểu được quy luật phân li.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.
Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất
Nội dung trọng tâm: Cơ sở tế bào học của phân li.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV vào bài bằng bài toán thuận:
Ptc: Cây hoa đỏ x cây hoa trắng ® F1 ® F2
Hoạt động 1:
GV hỗ trợ HS giải bài tập vào bài thông qua quan sát hình 1.1
GV nên viết sơ đồ kiểu gen lồng vào kiểu hình rồi giải thích nhanh theo quan niệm Menden.
GV yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm và giải đáp câu hỏi lệnh.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 11.2 để trả lời câu hỏi lệnh.
GV kiểm tra kiến thức HS về lai phân tích bằng câu hỏi: Bằng cách nào xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2?
GV yêu cầu HS viết sơ đồ lai.
I/.Nội dung:
Thí nghiệm.
Nhận xét: tính trội, tính lặn.
Khái niệm về giao tử thuần khiết.
Quy luật phân li.
II/.Cơ sở tế bào học :
Cơ sở tế bào học giải thích thí nghiệm Menden: Cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Sơ đồ lai.
Giải thích.
Cơ sở tế bào học của quy luật phân li: Sự phân li của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đwns sự phân li và tổ hợp của cặp gen.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 12.
§ 12. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Trình bày được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden.
- Nêu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menden.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích.
Thái độ: Biết vận dụng công thức tổ hợp để giải thích tính đa dạng của sinh giới và các bài tập về quy luật di truyền.
Nội dung trọng tâm: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hãy phát biểu quy luật phân li?
Giải thích cơ sở tế bào học của quy luật phân li?
Bài tập nhỏ?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Mở bài GV viết sơ đồ lai từ P ® F2 về 2 cặp tính trạng và yêu cầu HS xác định tỉ lệ phân li kiểu hình F2.
Hoạt động 1:
Sau khi HS đẫ hoàn thành tỉ lệ kiểu hình ở F2 GV nên giải thích về sự tương ứng và phân bố của hạt trong quả ở các thế hệ. GV yêu cầu HS phân tích số liệu ở F2 và rút ra nhận xét: + Tỉ lệ từng cặp tính trạng. + Xác định mối tương quan giữa tỉ lệ của mỗi kiểu hình với tỉ lệ các tính trạng hợp thành kiểu hình đó.
Từ đó HS phát biểu được quy luật phân li độc lập.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 12 để trả lời câu hỏi:- Mỗi bên P cho mấy loại giao tử?- Sự thụ tinh của giao tử cho F1 có KG như thế nào?- Tại sao F1 tạo được 4 loại giao tử với tỉ lệ 1/4.?- Sự thụ tinh F1 ® F2 có tỉ lệ kiểu gen như thế nào?- Nhận xét về sự tương ứng giữa KG và KH ở F2?
GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu lệnh.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng công thức theo yêu cầu câu hỏi lệnh và viết các sơ đồ lai để tự rút ra công thức. GV mở rộng công thức bằng tam giác Pascal.
I/.Nội dung:
- Thí nghiệm:
- Nhận xét:
Xét riêng từng tính trạng.
Mối tương quan về kiểu hình.
- Giải thích.
Quy luật phân li độc lập:Sách giáo khoa.
II/.Cơ sở tế bào học :
1. Sơ đồ lai
2. Giải thích:
3. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập:
III/.Công thức tổng quát :
Bảng công thức trong sách giao khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ : + Viết phần tổng kết vào vở. + Trả lời câu hỏi cuối bài.+ Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 13.
§ 13. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Phân tích và giải thích thí nghiệmtrong bài học.
- Nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng: tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu gen.
- Khái quát được mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa kiểu gen và kiểu hình.
Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
Nội dung trọng tâm: Tương tác các gen không alen, tác động cộng gộp.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Vì sao Menden cho rằng các tính trạng khác nhau di truyền độc lập? Phát biểu quy luật phân li độc lập?
Giải thích cơ sở tế bào học?
Bài tập nhỏ?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV mở bài bằng đoạn mở đầu trong sách giáo khoa dưới dạng sơ đồ.
Hoạt động 1:
GV giải thích khái niệm các gen không alen bằng 2 cặp NST có chứa 2 cặp gen khác nhau.
GV giới thiệu phép lai cây đậu thơm, yêu cầu HS quan sátvà phân tích hình 13.1 rồi trả lời theo trình tự câu hỏi lệnh.
GV yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 13.2 rồi tiếp tục hoàn thành kiến thức theo yêu cầu câu lệnh.
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc sách giáo khoa rồi giải thích tính đa hiệu của gen. Yêu cầu HS đưa ra được các ví dụ.
I/.Tác động nhiều gen lên một tính trạng:
1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen:
Khái niệm các gen không elen.
Thí nghiệm lai 2 thứ đậu thơm.
Kết quả.
Nhận xét.
2. Tác động cộng gộp:
Thí nghiệm.
Sơ đồ lai.
Kết quả.
Nhận xét.
Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
II/.Tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng:
Tính đa hiệu của gen.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 14.
§ 14. DI TRUYỀN LIÊN KẾT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Trình bày được những thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm.
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học.
- Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hoán vị gen tạo tái tổ hợp.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết.
Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
Nội dung trọng tâm: Di truyền liên kết không hoàn toàn.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu các kiểu tác động giữa các gen alen và các gen không alen đối với sự hình thành tính trạng?
Thế nào là tính đa hiệu của gen? Nêu cơ sở di truyền của biến dị tương quan?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
P: Đậu vàng, trơn x Đậu xanh, nhăn
Hoạt động 1:
GV thuyết trình nhanh tại sao ông Moocgan sử dụng ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu.
GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ lai và nhận xét.
Hoạt động 2:
GV cho HS xem, phân tích số liệu của thí nghiệm rồi trả lời câu lệnh. GV cho HS xem hình 14.1 để nêu bậc điểm then chốt cơ sở tế bào học của hoán vị gen là do sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng.
Nhấn mạnh về tần số hoán vị gen.
Hoạt động 3:
GV dựa vào hình 14.2 sách giáo khoa giới thiệu và giải thích bản đồ di truyền.
Hoạt động 4:
GV cho HS đọc sách và giải thích ý nghĩa của di truyền liên kết và hoán vị gen.
Vì sao di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững các nhóm tính trạng? Vì sao hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tổ hợp, liên quan đến bản đồ di truyền?
I/.Di truyền liên kết hoàn toàn:
Quy định gen.
Hoàn chỉnh sơ đồ lai.
Nhận xét kết quả.
II/.Di truyền liên kết không hoàn toàn:
1. Thí nghiệm của Moocgan:
Sơ đồ lai.
Kết luận.
2. Cơ sở tế bào học:
Sự hoán vị diễn ra do sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa 2 crômatit.
III/.Bản đồ di truyền:
Nội dung trong sách giáo khoa.
IV/.Ý nghĩa của di truyền liên kết:
Nội dung trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 15.
§ 15. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng của cặp NST XY.
- Phân tích và giải thích được kết quả thí nghiệm trong bài học.
- Nêu được bản chất của sự di truyền với giới tính.
- Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
Nội dung trọng tâm: Gen nằm trên NST X.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Giải thích kết quả thí nghiệm của Moocgan, từ đó có nhận xét gì về sự di truyền liên kết hoàn toàn?
Giải thích cơ sở tb học của hoán vị gen. Vì sao tần số hoán vị luôn nhỏ 50%?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Nêu những điểm khác nhau cơ bản của NST giới tính và NST thường.
Hoạt động 1:
GV lưu ý HS: Trong tế bào sinh dưỡng cặp NST giới tính hiện diện bên cạnh NST thường để tránh sự nhận thức không đúng là NST giới tính chỉ hiện diện trong tế bào sinh dục.
GV cho HS nghiên cứu hình 15.1 và phân tích ý nghĩa của các đoạn trên NST giới tính.
Hoạt động 2:
GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh sau khi đã nghiên cứu hình 15.2 về các phép lai thuận nghịch của các gen nằm trên NST giới tính.
Sau khi HS nắm bắt được ý nghĩa của phép lai các tính trạng do các gen nằm trên NST X quy định, không có tương ứng trên Y, GV đề nghị HS cho 1 số ví dụ ở người.
Hoạt động 3:
Phần này GV cho HS đọc sách và tự nêu ý nghĩa.
Hoạt động 4:
Phần này GV cho HS tự làm việc ở nhà như một bài tập nhỏ.
I/. NST giới tính:
Giới tính của mỗi cá thể đơn tính phụ thuộc vào cặp NST giới tính trong tế bào.
- Các kiểu cặp NST giới tính.
- Các gen trên NST giới tính.
+ Các gen quy định các tính trạng thường.
+ Các gen không tương đồng.
II/. Các gen trên NST X:
- TN của Moocgan: Lai ruồi giấm.
Sơ đồ lai.
Giải thích.
- Một số ví dụ liên quan đến con người.
- Di truyền chéo.
III/. Các gen trên NST Y:
Di truyền thẳng.
IV/.Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính:
Sách giáo khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 16.
§ 16. DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Nêu được các đặc điểm di truyền ngoài NST.
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học.
- Nêu được bản chất và sự di truyền của ti thể và lục lạp.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST.
Kĩ năng:- Phát triển được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
Nội dung trọng tâm: Di truyền theo dòng mẹ. Đặc điểm di truyền ngoài NST.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trình bày đặc điểm di truyền của các tính trạng do các gen mằm trên X và Y quy định?
Di truyền liên kết với giới tính được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn?
Bài tập nhỏ?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu câu hỏi: Đối với di truyền các tính trạng do gen trên NST thường quy định thì kiểu hình ở F1 trong các phép lai như thế nào?.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ lai và hình 16.1 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu những đặc điểm , chức năng và kết quả của ADN ở ti thể và lạp thể.
Yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo khoa đẻ trả lời các vấn đề nêu trên.
GV yêu cầu HS phân tích và rút ra nhận xét về các phép lai thuận và nghịch ở ngô.
Hoạt động 3:
GV giới thiệu và giải thích khái niệm về một số đặc điểm của di truyền ngoài NST.
GV yêu cầu HS lập bảng.
I/.Di truyền theo dòng mẹ:
Thí nghiệm.
Giải thích.
Ứng dụng và minh họa.
II/.Sự di truyền các gen trong ti thể và lạp thể:
Đặc điểm các gen trong tế bào chất:
- Bản chất.
- Vị trí.
- Cấu trúc.
- Đặc điểm.
Sự di truyền ti thể:
- Bộ gen.
- Chức năng.
Sự di truyền lục lạp:
- Bộ gen.
- Chức năng.
III/.Đặc điểm di truyền ngoài NST:
Nội dung theo sách giáo khoa hay trình bày theo bảng so sánh.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 17.
§ 17. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Nêu được khái niệm và những tính chất của thường biến.
- Nêu được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường đối với năng suất vật nuôi, cây trồng.
Kĩ năng: Phát triển được khả năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được khả năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất.
Nội dung trọng tâm: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu cách thức phát hiện sự di truyền tế bào chất? Tại sao nói di truyền tế bào chất thuộc dạng di truyền theo dòng mẹ?
Nêu sự khác nhau gưuã ADN NST với ADN ti thể và lạp thể? Chức năng bộ gen ti thể và lạp thể?
Nêu những điểm khác nhau giữa di truyền NST và di truyền tế bào chất?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV có thể nêu mối quan hệ giữa kiểu gen và tính trạng hay giữa kiểu gen với kiểu hình còn chịu ảnh hưởng của môi trường theo sơ đồ sau:
Kiểu gen Kiểu hình
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS xem và phân tích kên hình để trả lời câu hỏi lệnh.
Sau đó, GV đưa ra câu hỏi để HS tái hiện lại kiến thức cũ: Thế nào là tính trạng chất lượng hay số lượng?
Từ đó khắc sâu mối quan hệ lệ thuộc của các loại tính trạng trên với kiểu gen và môi trường, đặc biệt là tính trạng số lượng.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu sách giáo khoa để nêu khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa.
HS còn có thể so sánh với đột biến
Hoạt động 3:
HS tự nghiên cứu còn GV chỉ khác sâu kiến thức cho HS.
I.Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Thí nghiệm.
Nhận xét.
Kết luận.
II/.Thường biến:
Khái niệm:
Đặc điểm.
Ý nghĩa.
III/.Mức phản ứng:
Khái niệm:
Đặc điểm.
Ý nghĩa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 18.
§ 18. BÀI TẬP CHƯƠNG II.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nhận dạng được các bài tập cơ bản.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
Nội dung trọng tâm: Mối quan hệ giữa các quy luật di truyền
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
GV dùng tranh, sơ đồ chuẩn bi sẵn để hệ thống mối quan hệ giữa các quy luật di truyền.
GV hướng dẫn HS nắm chắc lí thuyết và phương pháp gải bài tập một cách hợp lí.
Hoạt động 2:
Sau đó GV hướng dẫn HS làm bài tập minh họa.
I/.Hệ thống hóa kiến thức:
II/.Làm bài tập:
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 19.
§ 19. THỰC HÀNH
LAI GIỐNG.
I / MỤC TIÊU :
Kĩ năng: - Phát triển được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được năng lực vậ dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn luyện một số thao tác lai giống.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Vật liệu và một số dụng cụ thực hành lai giống.
- Tranh ảnh về các bước lai giống.
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
Cách tiến hành lai giống cà chua:
+ Chọn hoa để khử nhị.
+ Cho hoa giao phấn: Khi hoa mẹ đã nở xòe đầu nhụy màu xanh thẫm, có dịch nhờn; lấy hạt phấn ở những cây bố trên hoa mới nở, cánh hoa và bao phấn màu vàng tươi.
Cách tiến hành lai giống động vật (cá):
+ Kiểm tra độ thuần chủng.
+ Lai giống: Trước khi lai giống phải cách li đực, cái từ 20 ngày tuổi; khi cá được 3-5 tháng tuổi thì tiến hành lai giống.
* Lấy tinh trùng, tinh dịch cá đực.
* Cho tinh trùng và tinh dịch vào lỗ sinh dục cá cái.
+ Theo dõi thế hệ lai.
IV / THU HOẠCH :
Tóm tắt các bước tiến hành lai giống.
Ghi kết quả và nhận xét thí nghiệm.
Tiết PPCT : 20.
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I / MỤC TIÊU :
- Củng cố lại kiến thức về đi truyền học.
II / ĐỀ KIỂM TRA :
1. Menden đã đề ra phương pháp nghiên cứu di truyền nào sau đây?
A. Phương pháp phân tích cơ thể lai. B. Phương pháp lai kinh tế.
C. Phương pháp lai cải tiến giống. D. Phương pháp lai xa.
2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trạng thái khác nhau, được gọi là
A. cặp tính trạng tương phản. B. cặp gen.
C. cặp alen. D. cặp nhân tố di truyền.
3. Trên thực tế, từ kiểu hình dùng để chỉ
A. một vài tính trạng nào đó đang nghiên cứu. B. toàn bộ tính trạng lặn.
C. toàn bộ tính trạng của cơ thể. D. các tính trạng trội đã bộc lộ của cơ thể.
4. Hiện tượng di truyền phân li độc lập và tổ hợp tự do có ý nghĩa gì?
A. Là cơ sở tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. B. Là làm tăng số kiểu gen ở thế hệ sau.
C. Là làm tăng số kiểu hình ở thế hệ sau. D. Đảm bảo tính ổn định về di truyền.
5. Phép lai nào sau đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất?
A. AaBbDd x AaBbDd. B. AaBbDD x AaBbDd.
C. AaBbDd x AaBBDd. D. AaBbDd x AaBbdd.
6. Ở cà, gen A- quả đỏ, gen a- quả vàng. Cho lai 2 cây cà dị hợp. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. Tỉ lệ kiểu gen là 1: 1. B. Có tỉ lệ kiểu hình là 3: 1.
C. Xuất hiện tỉ lệ của quy luật phân tính. D. Có 3 kiểu gen khác nhau xuất hiện.
7. Hiện tượng các gen thuộc những lôcut khác nhau cùng tác động lên một tính trạng được gọi là
A. tương tác gen không alen. B. tác động át chế.
C. tính đa hiệu của gen. D. liên kết gen.
8. Sự giống nhau giữa hoán vị gen, tác động gen không alen với quy luật phân li độc lập là
A. đều tạo ra các biến dị tổ hợp. B. một gen quy định nhiều tính trạng.
C. các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau. D. các tính trạng di truyền độc lập với nhau.
9. Thường biến là
A. biến đổi kiểu hình do tác động trực tiếp của ngoại cảnh mà không biến đổi kiểu gen.
B. biến đổi kiểu hình do biến đổi kiểu gen.
C. biến đổi kiểu hình không liên quan kiểu gen.
D. biến đổi kiểu gen do tác động trực tiếp của ngoại cảnh mà không biến đổi kiểu hình.
10. Kiểu gen khi giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy ra đột biến?
A. 8. B. 4. C. 2. D. 6.
11. Alen là
A. trạng thái khác nhau của cùng một gen trên một vị trí
B. các gen khác nhau cùng quy định một tính trạng nào đó.
C. các gen trội và lặn quy định một cặp tính trạng nào đó.
D. các gen khác nhau quy định một tính trạng cụ thể.
12. Phép lai phân tích là
A. phép lai giữa cơ thể mang tính trội với cơ thể mang tính lặn.
B. phép lai giữa các cá thể F1 với nhau để xác định sự phân li tính trạng.
C. phép lai nhằm phân tích quy luật di truyền.
D. phép lai nhằm phân tích kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội.
13. Biến dị tổ hợp là
A. biến dị được tạo nên do sự tổ hợp lại các gen đã có sẵn ở bố mẹ.
B. biến dị làm thay đổi số lượng NST do sự rối loạn phân bào.
C. biến dị xuất hiện do cấu trúc gen bị biến đổi dưới tác động của các tác nhân lí, hóa.
D. biến dị trong bộ máy di truyền của sinh vật do tác động của môi trường.
14. Hiện tượng tương tác át chế là
A. hiện tượng gen trội hoặc gen lặn đồng hợp át chế hoạt động của gen trội không alen khác.
B. hiện tượng gen trội át chế hoạt động của gen trội không alen khác.
C. hiện tượng gen lặn đồng hợp át chế hoạt động của gen trội không alen khác.
D. hiện tượng gen trội át chế hoạt động của gen alen nên gen lặn không biểu hiện.
15. Kết quả của tương tác át chế cho phân li kiểu hình là:
A. 13: 3; 12: 3: 1; 9: 4: 3. B. 15: 1; 12: 3: 1; 9: 4: 3.
C. 13: 3; 15: 1; 9: 4: 3. D.13: 3; 12: 3: 1; 15: 1.
16. Ở đậu, A- hoa đỏ, a- hoa trắng. Phép lai Aa x aa cho kết quả phân li về kiểu hình là:
A. 1: 1. B. 3: 1. C. 1: 2: 1. D. 3: 3: 1: 1.
17. Kiểu gen có tần số hoán vị p = 20%, cho các giao tử có tỉ lệ:
A. 40% AB, 40% ab, 10% Ab, 10% aB. B. 10% AB, 10% ab, 40% Ab, 40% aB.
C. 40% AB, 10% ab, 40% Ab, 10% aB. D.10% AB, 40% ab, 40% Ab, 10% aB.
18. Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi giảm phân sẽ cho
A. 16 giao tử. B. 8 giao tử. C. 6 giao tử. D. 4 giao tử.
19. Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp dị hợp tử cả 4 cặp gen?
A. 16. B. 8. C. 6. D. 4.
20. Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp đồng hợp tử lặn cả 4 cặp gen?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Tiết PPCT : 21.
§ 20. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Nêu được khái niệm và những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.
- Nêu được khái niệm và cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
- Trình bày được đặc điểm và sự di truyền trong quần thể tự phối.
Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí truyết và kĩ năng giải bài tập về cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.
Nội dung trọng tâm: Tần số tương đối alen và tần số kiểu gen; quần thể tự phối.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Trong tự nhiên các cá thể cùng loài thường sống riêng hay tập trung?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nêu khái niệm quần thể.
HS sơ bộ phân loại quần thể.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu các khái niệm: vốn gen, tần số gen qua các bài tập về hệ máu MN.
GV nêu các kí hiệuvà yêu cầu HS giải đáp câu hỏi lệnh thống nhất công thức:
p = d + h/2; q = r + h/2; p + q = 1.
Hoạt động 3:
GV giải thích nghiên cứu của Jôhansen về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối bằng phương pháp di truyền.
GV yêu cầu HS viết sơ đồ lai của một quần thể tự phốiqua 3 thế hệ. Từ kết quả đó GV để HS giải thích hình 20 và trả lời câu hỏi lệnh.
I/.Khái niệm quần thể:
Khái niệm.
Đặc trưng quần thể.
Phân loại quần thể.
II/.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen:
Các khái niệm:
- Vốn gen.
- Tần số gen.
- Tần số tương đối của kiểu gen.
III/.Quần thể tự phối:
Khái niêm.
Đặc điểm.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 22.
§ 21. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Nêu được những đặc trưng di truyền của quần thể giao phối.
- Phát biểu được định luật Hacdi- Vanbec. Chứng minh được tần số tương đối của các alen và kiểu gen trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ.
- Nêu được công thức tổng quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi- Vanbec.
Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập xác định cấu trúc di truyền của quần thể.
Nội dung trọng tâm: Quần thể giao phối; định luật Hacdi- Vanbec.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng của quần thể?
Tần số tương đối của các alen và kiểu gen? Cách xác định tần số tương đối?
Nêu các đạc điểm của quần thể tự phối?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV đưa ra câu hỏi: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối Aa x Aa qua các thế hệ như thế nào? Nếu giao phối tự do qua các thế hệ thì như thế nào?
Hoạt động 1:
GV thuyết trình về những đặc trưng của quần thể ngẫu phối. Đặc điểm về tính đa hình theo công thức:
n Với: r: số alen; n: Số gen khác nhau.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu và phân tích kĩ định luật, yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh.
GV cho HS vận dụng công thức tính tần số tương đối các alen..
GV nêu khái quát và phân tích công thức quần thể cân bằng và yêu cầu HS thực hiện tiếp câu hỏi lệnh thứ 2 và thống nhất kiến thức.
Hoạt động 3 & 4:
GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và phân tích các điều kiện nghiệm đúng của định luật; ý nghĩa về lí luận và thực tiễn của định luật
I/.Quần thể giao phối ngẫu nhiên:
Đặc trưng của quần thể giao phối ngẫu nhiên:
- Giao phối ngẫu nhiên.
- Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
- Đơn vị tồn tại.
- Quần thể đa hình.
II/.Định luật Hacdi- Vanbec:
Định luật.
Đặc điểm định luật.
Cấu trúc của quần thể cân bằng di truyền:
P: p2AA + 2pqAa + q2aa
III/.Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi- Vanbec:
Nội dung trong sách giáo khoa.
IV/.Ý nghĩa:
Nội dung trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ : * Viết phần tổng kết vào vở.
* Trả lời câu hỏi cuối bài.
* Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 23 & 24.
§ 22&23. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: -Biết được nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo.
- Biết được vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích trên hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp.
Nội dung trọng tâm: Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. Tiết 23
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu những đặc điểm của quần thể ngẫu phối?
Nêu nội dung cơ bản của định luật Hacdi- Vanbec và cho ví dụ minh họa. Khi ở trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào?
Nêu ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng định luật Hacdi- Vanbec?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Quy trình chọn giống gồm các bước:
Hoạt động 1:
GV đặt câu hỏi: Tại sao các giống cây trồng, vật nuôi có sẳn trong tự nhiên ở từng địa phương lại thích nghi tốt với điều kiện môi trường chúng sống? GV đặt vấn đề: Các vật liệu thiên nhiên được thu thập ban đầu đã có thể trở thành vật nuôi cây trồng chưa?.
Hoạt động 2:
GV nêu vấn đề: Tại sao lai là phương pháp cơ bản để tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống?
GV đặt tiếp câu hỏi: kể tên các phép laicác em đã biết để tạo giống mới?
GV nêu tiếp vấn đề: Tại sao biến dị tổ hợp có vai trò đặc biệt trong việc tạo giống mới?
GV phân tích khái niệm ưu thế lai, nhấn mạnh sự vượt trội của con lai F1 so với P.
Giải thích giả thuyết siêu trội và các thành tựu chọn giống ở Việt Nam.
I/.Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên và nhân tạo:
Nguồn gen tự nhiên.
2. Nguồn gen nhân tạo.
II/.Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp:
1. Tạo giống thuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp:
- Lai tạo biến dị tổ hợp.
- Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo dòng thuần.
2. Tạo giống lai có ưu thế cao:
- Khái niệm về ưu thế lai.
- Giả thuyết siêu trội.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 24.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hãy phân biệt nguồn gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo. Nêu lợi ích của các nguồn gen này?
Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp là gì? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng trong chọn giống vật nuôi cây trồng?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV khái quát lại nội dung các bước chọn giống và nêu vấn đề chọn nguồn vật liệu từ gây đột biến để tạo ra giống mới có tổ hợp nhiều gen quý mong muốn..
Hoạt động 1:
GV nêu câu hỏi: Gây giống mới bằng phương pháp đột biến dựa trên cơ sở nào?
GV khái quát lại bài trước và nêu vấn đề chọn nguồn vật liệu từ gây đột biến.
GV phân tích quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước.
GV cho HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi lệnh:
- Tác nhân vật lí.
- Tác nhân hóa học.
GV nêu vấn đề: Tại sao phải lựa chọn tác nhân,liều lượng và thời gian xử lí?
Sau khi gây đột biến lại phải chọn lọc?
Sau khi chọn giống mới thành công thì công việc tiếp theo là phải kàm gì? Tại sao?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh.
III/.Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
1. Khái niệm về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến:
- Mức trần năng suất.
- Khái niệm
- Quy trình tạo giống.
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
Để có hiệu quả:
- Lựa chọn tác nhân.
- Liều lượng.
- Xác định thời gian xử lí tối ưu.
b. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
c. Tạo dòng thuần.
2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam:
a. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí.
b. Gây đột biến bằng tác nhân hóa học.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 25.
§ 24.TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng, vật nuôi.
Thái độ: Từ thành tựu công nghệ tế bào trong việc chọn giống mới ở vật nuôi, cây trồng xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho học sinh.
Nội dung trọng tâm: Tạo giống thực vật, công nghệ tế bào động vật.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hãy phân tích lí do của việc gây đột biến tạo vật liệu cho chọn giống?
Tác nhân, hậu quả và mục đích của gây đột biến ở vật nuôi, cây trồnglà gì?
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng- hình thức sinh sản vô tính. Người ta ứng dụng phương pháp sinh sản này để nhân giống cây trồng.
Hoạt động 1:
GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh.
GV nêu các câu hỏi:
- Tại sao các giao tử đều có n NST nhưng không giống nhau về kiểu gen?
- Có mấy hình thức tạo ra cây 2n?
- Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống từ các dòng giao tử là gì?
Khi nuôi các tế bào sôma trong điều kiện nhân tạo khả năng đột biến xảy ra cao hơn.
Lai tế bào chú ý dung hợp tế bào trần thành thể song nhị bội mà phương pháp lai xa khó thực hiện.
Hoạt động 2:
GV cho HS tham khảo sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV:
- Làm cách nào để cấy truyền phôi?
- Bản chất di truyền của cấy truyền phôi?
Hãy trình bày các bước cần tiến hành trong nhân bản vô tính ở động vật?
Ứng dụng.
I/. Tạo giống thực vật:
Nuôi cấy hạt phấn
2. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo thành mô sẹo.
3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
4. Dung hợp tế bào trần.
II/. Tạo giống động vật:
1. Cấy truyền phôi.
2. Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 26 & 27
§ 25&26. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Hiểu được bản chất các khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen.
- Nắm được quy trình chuyển gen.
Thái độ: Hình thành được niềm tin và say mê khoa học từ những thành tựu của công nghệ gen trong chọn tạo giống mới.
Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
Nội dung trọng tâm: Quy trình chuyển gen. Phương pháp tách dòng chứa ADN tái tổ hợp.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Tiết 26
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Hãy phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào ?
2. Nêu lợi ích của chọn giống thực vật bằng công nghệ tế bào?
3. So sánh hai phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Giới thiệu các thành tựu trong y học.
Hoạt động 1:
GV cho HS nêu khái niệm công nghệ gen và kĩ thuật chuyển gen.
Hoạt động 2:
GV cho HS trả lời câu hỏi lệnh: 3 khâu.
Tạo ADN tái tổ hợp: Phân tử ADN có đặc điểm gì?
GV nêu vấn đề khi đã tạo ADN tái tổ hợp thì đưa và tế bào nhận bằng cách nào?
Làm cách nào để tách VK có ADN tái tổ hợp ra khỏi các VK khác?
Hoạt động 3:
Thành tựu tạo ra những chủng VK có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học.
I/.Khái niệm công nghệ gen:
- Khái niệm công nghệ gen.
- Kĩ thuật chuyển gen.
II/.Quy trình chuyển gen:
1. Tạo ADN tái tổ hợp:
2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Biến nap.
- Tải nạp.
3. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tôe hợp:
Dùng thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu.
III/.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen:
Thành tựu.
Ứng dụng.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
.
Tiết 27.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Công nghệ gen là gì? ADN tái tổ hợp là gì?
2. Trình bày quy trình tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp và tế bào nhận?
3. Cách nhận biết được dòng tế bào đã nhận ADN tái tổ hợp?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV vào bài trực tiếp.
Hoạt động 1:
GV nêu vấn đề: Việc cấy gen của loài khác vào VSV đã phá vỡ ranh giới loài sinh học, nhưng có lợi cho con người như thế nào?
Các ứng dụng khác: Chuyển gen kháng thuốc kháng sinh, Kháng thuốc diệt cỏ...
Hoạt động 2:
GV nêu các vấn đề: Tạo giống bằng công nghệ gen đối với cây trồng đã thu được các thành tựu gì?
Thành tế bào thực vật có gì khác với thành tế bào VK? Các biện pháp chuyển gen?
Các loại thực vật chuyển gen? Lợi ích của chuyển gen?
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề: Chuyển gen cần thiết vào vật nuôi có thể thực hiện bằng cách nào?
Sản phẩm tạo ra của động vật chuyển gen có những sản phẩm nào đáng chú ý?
Cho HS trả lời câu hỏi lệnh.
IV/.Tạo giống vi sinh vật:
Mục đích.
Các ứng dụng.
V/.Tạo giống thực vật:
- Các thành tựu.
- Các phương thức chuyển gen vào tế bào thực vật.
1. Cà chua chuyển gen.
2. Lúa chuyển gen tổng hợp b. caroten.
VI/.Tạo giống động vật:
- Các thành tựu.
- Các phương thức chuyển gen vào động vật:
1. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người.
2. Tạo giống bò chuyển gen.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 28.
§ 27. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Trình bày được các phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người.
- Đọc, xác định được sơ đồ phả hệ, kiểu gen của một số bệnh tật di truyền cụ thể.
- Phát triển tư duy khoa học trong việc tìm hiểu cơ chế di truyền các đặc tính di truyền ở người.
Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích kênh hình.
Nội dung trọng tâm: Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hãy nêu các thành tựu tạo giống mới ở VSV bằng công nghệ gen. Ví dụ?
Trình bày phương pháp chuyển gen ở thực vật. Ưu điểm của công nghệ gen. Thành tựu?
Trình bày các cách chuyển gen tạo giống vật nuôi?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu các vấn đề: Tại sao sinh con trai, con gái? Tai sao con cái giống bố mẹ? Tại sao anh em họ không được lấy nhau?
Hoạt động 1:
GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa và tự đưa ra các khó khăn, thuận lợi khi nghiên cứu di truyền người.
Hoạt động 2:
GV dựa vào cấu trúc của mỗ phương pháp đặt câu hỏi chung.
Sau đó ở mỗi phương pháp GV dùng câu hỏi lệnh cho HS thảo luận nhóm và phân tích các ưu điểm của mỗi phương pháp.
Các phương pháp khác: Các phương pháp nghiên cứu hiện đại chue yếu quan tâm đến những thành tựu mới nhất của khoa học về bộ gen của người như các phương pháp nghiên cứu ở cấp độ phân tử - hóa sinh, công nghệ gen và cấp độ quần thể - toán học, mô hình hóa...
I/.Những khó khăn, thuận lợi khi nghiên cứu di truyền người:
- Khó khăn.
- Thuận lợi.
II/.Phương pháp nghiên cứu di truyền người:
1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ:
Mục đích.
Nội dung.
Kết quả.
2. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:
Sinh đôi cùng trứng.
Sinh đôi khác trứng.
3. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
4. Các phương pháp nghiên cứu khác:
a. Phương pháp nghiên cứu di truyền học quần thể.
b. Phương pháp di truyền học phân tử.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 29 & 30.
§ 28 & 29. DI TRUYỀN Y HỌC.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Giải thích được khái niệm bệnh, tật di truyền là gì; phân loại và nguyên nhân bệnh, tật di truyền.
Thái độ: Có nhận thức về một môi trường sống trong sạch, giảm thiểu các tác nhân gây đột biến gen, đột biến NST. Tin tưởng vào khả năng y học hiện đại có thể điều trị và làm giảm hậu quả của một số bệnh, tật di truyền.
Nội dung trọng tâm: Khái niệm về di truyền y học. Bệnh, tật di truyền ở người.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Tiết 29
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Tại sao trong nghiên cứu di truyền người lại phải sử dụng các phương pháp khác với nghiên cứu di truyền ở động vật?
Nêu mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu phả hệ?
Bài tập nhỏ.
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bệnh tật di truyền ngày nay rất nhiều trong cộng đồng dân cư, nên với sự hiểu biết về di truyền người ta đưa ra các biện pháp dự phòng và hạn chế bệnh tật di truyền.
Hoạt động 1:
GV nêu vấn đề: Di truyền y học là gì? Nội dung bao gồm các vấn đè gì? Di truyền y học có độc lập với di truyền học và di truyền người không? Tại sao?
HS theo nội dung sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi GV nêu ra.
Hoạt động 2:
GV nêu vấn đề: Những hiểu biết mới về bệnh, tật di truyền như thế nào? Tại sao những hiểu biết này lại đưa đến khái niệm chính xác hơn về bệnh, tật di truyền?
HS hoạt động nhóm theo các câu hỏi gợi ý đồng thời hoàn thành câu lệnh.
- Thế nào là bệnh, tật di truyền do sai sót trong gen quy định?
- Nhóm bệnh, tật này liên quan như thế nào với những biến đổi trong bộ NST của người?
- Có thể phân loại như thế nao?
HS tiếp tục hoạt động nhóm theo yêu cầu câu hỏi lệnh tiếp theo.
Hoạt động 3 :
GV cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa.
I/.Khái niệm về di truyền y học:
Khái niệm.
II/.Bệnh tật di truyền ở người :
1. Khái niệm bệnh, tật di truyền:
- Khái niệm
- Phân loại: Bệnh di truyền; tật di truyền.
2. Bệnh, tật di truyền do đột biến gen.
3. Bệnh, tật di truyền do đột biến NST.
III/.Quá trình vận chuyển nước ở thân :
Nội dung trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 30.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Quan niệm mới về bênh, tật di truyền?
Trình bày một số bệnh, tật do đột biến gen gây ra, nêu nguyên nhân chung của các bệnh này?
Thế nào là các bệnh, tật di truyền do đột biến NST gây nên, trình bày một số bệnh?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV đặt vấn đề: Liệu có thể chữa trị các bệnh di truyền hay không?
Hoạt động 1:
GV đặt câu hỏi:
- Di truyền học tư vấn là gi? Nhiệm vụ?
- Tại sao cần xác định dúng bệnh di truyền thì tư vấn mới có kết quả? Bằng cách nào để xác minh được đó là bệnh di truyền?
GV cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu câu hỏi gợi ý và hoàn thành câu lệnh trong sách giáo khoa.
Hoạt động 2:
GV nêu vấn đề: Liệu pháp gen là gì? Có mấy hình thức liệu pháp gen?
Mục tiêu của liệu pháp gen? Thực chất của biện pháp liệu pháp kĩ thuật thực hiện liệu pháp gen? Khó khăn?
Hoạt động 3:
GV nêu vấn đề: Chỉ số ADN là gì? Đặc điểm? Chỉ số ADN được dùng để làm gì?
I/.Di truyền y học tư vấn:
1. Khái niệm:
Khái niệm.
Nhiệm vụ.
2. Cơ sở khoa học của di truyền học tư vấn.
3. Phương pháp tư vấn: Phân tích quy luật di truyền - xác suất.
II/.Liệu pháp gen:
1. Khái niệm:
2. Một số ứng dụng bước đầu.
III/.Liệu pháp gen:
1. Khái niệm:
2. Một số ứng dụng bước đầu.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 31.
§ 30. BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nêu được cơ sở của bệnh ung thư, bênh AIDS.
- Nêu được cơ sở di truyền trí năng của loài người.
- Hiểu được tại sao phải bảo vệ vốn gen di truyền của loài người.
Thái độ: Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền của loài người.
Nội dung trọng tâm: Di truyền y học với bệnh ung thư và AIDS. Sự di truỳen trí năng - bảo vệ tiềm năng di truyền.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Di truyền học tư vấn là gì? trình bày nhiệm vụ của di truyền học tư vấn?
Tại sao không nên kết hôn giữa những người có họ hàng trong phạm vi 3 đời?
Thế nào là liệu pháp gen? Liệu pháp gen nhằm giải quyết vấn đề gì?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Mở bài: Thế nào là ô nhiễm môi trường? Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến vốn gen như thế nào?
Hoạt động 1:
GV nêu câu hỏi thế nào là gánh nặng di truyền? HS trả lời và bổ sung bằng các số liệu thống kê. Ảnh hưởng của di truyền và các tác nhân gây đột biến.
Hoạt động 2:
GV nêu vấn đề: Ung thư là gì? Nguyên nhân chính gây ung thư? HS xây dưng khái niệm về ung thư sau khi trả lời các câu hỏi gợi ý. Tiếp theo GV cho HS thảo luận và trả lời các câu lệnh.
Hoạt động 3:
GV nêu vấn đề:
Trí năng có được di truyền hay không? Vai trò của gen trong quá trình di truyền trí năng như thế nào?
Đánh giá về di truyền trí năng bằng các chỉ số nào?
Chỉ số IQ là gì? Cách tính chỉ số IQ của mỗi người?
Có những nhân tố nào có liên quan đến việc bảo vệ tiềm năng di truyền và khả năng biểu hiện trí tuệ của con người?
Hoạt động 4:
Ngày nay đã có những lĩnh vực khoa học nào chuyên nghiên cứu các nguyên nhân gây đột biến vật chất di truyền và hậu quả của nó?
Để bảo vệ vốn gen di truyền cả loài người, cộng đồng quốc tế đẫ làm gì?
I/.Gánh nặng di truyền:
Khái niệm.
Nguyên nhân.
II/.Di truyền học với bệnh ung thư & AIDS:
1. Di truyền học với bệnh ung thư:
2. Di truyền học với bệnh AIDS:
III/.Sự di truyền trí năng:
Khái niệm.
Vai trò của gen.
Đánh giá di truyền trí năng:
+ Kém phát triển.
+ Khuyết tật về trí tuệ.
Ảnh hưởng của môi trường.
IV/. Bảo vệ di truyền của loài người và của người Việt Nam:
Nội dung trong sách giáo khoa.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ : + Viết phần tổng kết vào vở. + Trả lời câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 32.
§ 32. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH
VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Phân biệt được cơ quan tượng đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa và cho ví dụ.
- Nêu được ý nghĩa của các cơ quan đối với việc nghiên cứu.
- Chứng minh nguồn gốc chung các loài.
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa.
- Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật.
Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Cơ quan tương đồng và bằng chứng phôi sinh học.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Vấn đề: Các loài sinh vật ngày nay có họ hàng hay không? Dựa vào các bằng chứng nào để xác nhận mố quan hệ họ hàng giữa các loài?
Hoạt động 1:
GV định nghĩa cơ quan tương đồng và giải thích. Sau đó yêu cầu HS thực hiện câu lênh trong sách giáo khoa.
Tương tự các phần sau GV củng nêu định nghĩa và phân tích 1 ví dụ sau đó yêu cầu HS hoạt động nhốm để hoàn thành câu lệnh.
Hoạt động 2:
GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành kiến thức theo câu lệnh.
Để HS nắm bắt được định luật GV đưa ra nhiều ví dụ minh họa.
I/.Bằng chứng giải phẫu học so sánh:
Cơ quan tương đồng:
Định nghĩa.
Kết luận.
Cơ quan thoái hóa.
Cơ quan tương tự.
II/.Bằng chứng phôi sinh học so sánh:
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi:
2. Định luật phát sinh sinh vật:
Nhận xét của Đacuyn.
Định luật của Muylơ và Hecken.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 33.
§ 33. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm hệ động vật, thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của một số vùng.
- Phân biệt được những đặc điểm hệ động vật, thực vật ở đảo đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hóa của những đặc điểm đó.
- Phân tích được giá trị tiến hóa của nhãng bằng chứng địa sinh học.
Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình.
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Thế nào là cơ quan tương đồng? giải thích về sự giông nhau và khác nhau ở các cơ quan tương đồng?
Cư quan thoái hóa là gì? cho ví dụ.
Phát biểu nội dung và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV vào bài bằng cách gợi ý:
- Các hệ động, thực vật các vùng khác nhau trên trái đất có sự khác nhau hay không?
- Sự hình thành của các hệ động, thực vật ở các vùng khác nhau trên trái đất có liên quan với lịch sử địa chất như thế nào?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc thông tin từ sách giáo khoa, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh.
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và phân biệt 2 loại đảo.
GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa, thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh.
GV lưu ý HS cây cần cả các nguyên tố đại lượng và vi lượng.
I/. Nồng độ CO2:
1. Hệ động, thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc.
2. Hệ động, thực vật vùng lục địa Úc.
II/. Hệ động, thực vật trên các đảo:
Phân loại đảo.
Đặc điểm mỗi loại đảo.
Kết luận.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 34.
§ 34. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào.
- Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước đó.
- Nêu được các bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
- Giải thích được các mức độ giống nhau và khác nhau trong cấu trúc ADN và prôtêin giữa các loài.
Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình.
Nội dung trọng tâm: Nội dung của học thuyết tế bào và bằng chứng sinh học tế bào và phân tử.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu những điểm khác nhau của hệ động, thực vật ở đảo lục địa và đảo đại dương? Từ đó rút ra nhận xét.
Những tài liệu địa lí sinh vật học có giá trị lí thuyết tiến hóa?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu vấn đề: Dơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống là gì?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa,thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh.
Hoạt động 2:
GV cho HS tham khảo thông tin sách giáo khoa và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng ở ADN của các loài.
- Mức độ giống nhau, khác nhau của ADN ở các loài do những yếu tố nào quy định và có ý nghĩa gì đối với việc xác định quan hrrj họ hàng.
GV yêu cầu HS phân tích ví dụ để trả lời câu lệnh.
I/Bằng chứng tế bào học:
Thuyết tế bào.
Sự khác nhau giữa các dạng tế bào.
Vai trò tế bào.
II/.Bằng chứng sinh học phân tử:
Cơ sở sự sống.
Đặc điểm của loài.
ADN.
Mã di truyền.
Prôtêin.
@ Kết luận chung: Những bằng tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 35.
§ 31. ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về di truyền học mà trọng tâm là các cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử và tế bào, các quy luật di truyền.
Kĩ năng: - Vận dụng được lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất.
- Phát triển được năng lực tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là so sánh và tổng hợp.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gánh nặng di truyền là gì? Nêu các nguyên nhân gây ung thư, phòng ngừa?
Di truyền học đã hạn chế sự phát triển của virut HIV ở người bệnh như thế nào?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Cho HS hoàn thành các bảng ôn tập trong sách giáo khoa.
Bảng 1: Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Các cơ chế
Những diễn biến cơ bản
Nhân đôi ADN
Phiên mã
Dịch mã
Điều hòa hoạt động của gen
Bảng 2: Cơ chế các dạng đột biến
Các dạng đột biến
Cơ chế
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bảng 3: Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật
Nội dung
Cơ sở tế bào học
Phân li
Tương tác gen không alen
Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu
Phân li độc lập
Liên kết hoàn toàn
Hoán vị gen
Di truyền liên kết với giới tính
Tiết PPCT : 36.
KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Tiết PPCT : 37.
§ 35. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:- trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết Lamac.
- Phân tích được các quan điểm Đacuyn về:
+Biến dị, di truyền, mối quan hệ của chúng đối với chọn lọc.
+Vai trò của CLTN trong sự hình thành các đặc điểm thích nghi.
+Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.
Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Học thuyết Đacuyn
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu vấn đề: Vì sao sinh giới lại đa dạng và thích nghi hợp lí với môi trường sống? người ta đã giải thích như thế nào?
Hoạt động 1:
- GV giải thích về quan niệm duy tâm siêu hình và duy vật biện chứng về sinh giới theo học thuyết Lamac.
- GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và hoàn thành câu lệnh.
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc tiểu sử Đacuyn.
Tiếp theo GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, hoạt động nhóm và hoàn thành câu hỏi lệnh.
GV hướng dẫn HS làm việc với sách giáo khoa để xác định nội dung, động lực, vai trò của chọn lọc tự nhiên.
HS tự hoàn chỉnh kiến thức theo yêu cầu câu lệnh.
I/.Học thuyết Lamac:
- Duy tâm siêu hình.
- Duy vật biện chứng.
- Học thuyết Lamac.
II/.Học thuyết Đacuyn :
1. Biến dị & di truyền:
Khái niệm biến dị cá thể.
Khái niệm tính di truyền.
Hạn chế.
2. Chọn lọc:
- Chọn lọc nhân tạo:
- Chọn lọc tự nhiên.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 38.
§ 36. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nêu được những cơ sở cho sự ra đời của thuyết tiến hóa hiện đại.
- Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Giải thích được vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở.
- Nêu được những luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính.
Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Thuyết tiến hóa tổng hợp.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nội dung của thuyết tiến hóa Lamac?
Quan điểm về biến dị của Đacuyn?
So sánh chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu vấn đề: Sự di truyền tính tập nhiễm và vai trò của CLTN được đánh giá như thế nào trong thuyết tiến hóa hiện đại?
Hoạt động 1:
GV thuyết trình về sự ra dời của thuyết tiến hóa tổng hợp - cơ sở.
GV cho HS lập bảng so sánh các vấn đề của thuyết tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
GV cho HS thảo luận để hoàn thành câu lệnh.
Hoạt động 2:
Phần này GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu hỏi lệnh.
I/.Thuyết tiến hóa tổng hợp:
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp.
2. Tiến hóa nhỏ & tiến hóa lớn.
Phiếu học tập- bảng so sánh.
3. Đơn vị tiến hóa cơ sở: 3 điều kiện
II/.Thuyết tiến hóa trung tính :
Khái niệm.
Theo Kimura.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập: Bảng so sánh tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
Vấn đề
Tiến hóa nhỏ
Tiến hóa lớn
Nội dung
Là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể gốc đến hình thành loài
Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Quy mô, thời gian
Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn (quần thể)
Quy mô rộng lớn, thời gian địa chất dài.
PT nghiên cứu
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
Thường nghiên cứu qua các bằng chứng
Tiết PPCT : 39 & 40
§ 37.CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: - Nêu dược vai trò của đột biến trong tiến hóa nhỏ.
- Giải thích được đột biến tuy thường có hại nhưng vẫn là nguyên liệu tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu.
- Nêu được vai trò di nhập gen trong tiến hóa.
- Giải thích được mỗi quần thể giao phối là một kho dự trữ biến dị di truyền vô cùng phong phú.
Kĩ năng: Phát triển được khả năng tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Nhân tố đột biến.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Tiết 39
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp?
Phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?
Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV có thể hệ thống lại các loại biến dị di truyền, yêu cầu HS cho biết các loại biến dị di truyền có thể làm nguyên liệu cho tiến hóa.
Hoạt động 1:
GV cho HS làm việc với sách giáo khoa và giải thích vì sao áp lực của đột biến không đáng kể trong việc làm thay đổi tần số tương đối các alen.
GV yêu cầu HS giải đáp câu hỏi lệnh.
Hoạt động 2:
GV đưa ra ví dụ và phân tích minh họa cho hiện tượng di- nhập gen. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của di- nhập gen: vừa làm thay đổi tần số alen đáng kể vừa làm phông phú vốn gen của quần thể.
Hoạt động 3:
GV cho HS phân biệt giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. Từ đó HS có thể trả lời câu hỏi lệnh.
I/.Đột biến:
Khái niệm.
Vai trò.
Ý nghĩa.
II/.Di - nhập gen:
Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.
III/.Giao phối không ngẫu nhiên:
Khái niệm.
Vai trò.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 40
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa?
Vì sao đa số đột biến gen là có hại nhưng được xem là nguyên liệu cho tiến hóa?
Di - nhập gen là gì? Nêu vai trò của nó trong tiến hóa?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV neu vấn đề: Vì sao các sinh vật đều mang những đặc điểm thích nghi với môi trường?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS làm việc với sách giáo khoa để giải đáp câu hỏi lệnh: Alen trội, alen lặn. Quần thể là đối tượng của chọn lọc.
GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát hình 38 để hoàn thành câu hỏi lệnh tiếp theo.
Hoạt động 2:
GV nêu hiện tượng, yêu cầu HS đưa ra các nhận xét và so sánh với tác động của chọn lọc tự nhiên, giải thích tại sao hiện tượng biến động di truyền thường gặp ở các quần thể nhỏ, ít xảy ra ở quần thể lớn.
I/.Chọn lọc tự nhiên:
1. Tác động của chọn lọc tự nhiên:
3 nhân tố.
2. Các hình thức chọn lọc:
Ngoại cảnh quy định hình thức chọn lọc.
Các hình thức chọn lọc.
Chọn lọc ổn định.
Chọn lọc vận động.
Chọn lọc phân hóa.
II/.Các yếu tố ngẫu nhiên:
Hiện tượng này thường xảy ra ở quần thể nhỏ.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập: So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên.
Quan niệm của Đacuyn
Quan niệm hiện đại
Nguyên liệu của chọn lọc
-Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và của tập quán hoạt động.
-Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản.
Đột biến và biến dị tổ hợp
Đợn vị tác động của chọn lọc
Cá thể.
-Cá thể.
-Quần thể là đơn vị cơ bản
Thực chất tác động của chọn lọc
Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
Phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
Kết quả của chọn lọc tự nhiên
Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
Sự phát triển và sinh sản ưu thế của các kiểu gen thích nghi.
Tiết PPCT : 41.
§ 39. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: -Giải thích được sự hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp nước Anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.
- Nêu được vai trò của các quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiênđối với sự hình thành đặc điểm thích nghi.
- Nêu nội dung và các ví dụ minh họa các hình thức chọn lọc.
- Nêu và giải thích được hiện tượng đa hình cân bằng di truyền.
- Giải thích vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối.
Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu tác động của chọn lọc tự nhiên?
Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm hiện đại của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên như thế nào?
Vì sao nói chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hóa?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV nêu vấn đề: Vì sao sinh vật lại thích nghi kì diệu với môi trường sống của nó và đưa ra một số ví dụ minh họa.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa: Hiện tượng hóa đen của bướm ở khu cônh nghiệp để trả lời cho câu hỏi lện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giáo án sinh.doc