Tài liệu Giáo án Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-Lênin
199 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-Lênin, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC PHẦN I (Phần thứ nhất)
THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRIET HỌC CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
MÔN HỌC
HỌC PHẦN II
NỘI DUNG
CHƯƠNG IV : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CHƯƠNG V : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
CHƯƠNG VI : HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB
ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB- ĐQ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG IV
Học thuyết giá trị
Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị- lao động)
là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận KT của C.Mác
- Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác
đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá
tảng trong toàn bộ lý luận kt của ông.
NỘI DUNG
I - ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU
THẾ CỦA SX - HH
II- HÀNG HÓA
III- TIỀN TỆ
IV- QUY LUẬT GIÁ TRỊ
V– QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦU
I- ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU
THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
2- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
a – Phân công lao động xã hội
b - Sù t¸ch biÖt t¬ng ®èi vÒ mÆt kt giữa nhng ngêi sx.
Sản xuât tự câp tư túc :
Lµ kiÓu tæ chøc kinh tÕ mµ ë ®ã s¶n phÈm do lao ®éng t¹o ra
là nh»m ®Ó tho¶ m·n trùc tiÕp nhu cÇu cña ngêi s¶n xuÊt.
Sản xuât hàng hóa :
Lµ kiÓu tæ chøc kt mµ ë ®ã sf- sx ra kh«ng ph¶i ®Ó ®¸p øng
nhu cÇu tiªu dïng cña ngêi sx ra nã, mµ nh»m ®Ó ®¸p øng
nhu cÇu cña ngêi kh¸c,cña xh th«ng qua trao ®æi mua b¸n
trªn thÞ trêng.
Trong lịch sử xh loài người, có 2 cung cách sx
So sánh kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa
- LLSX ở trinh độ thấp, do đó - Trinh độ của LLSX phát
SX của con người lệ thuộc triển đến một mức độ nhất
chặt chẽ vào tự nhiên định, SX bớt lệ thuộc tự nhiên
- Số lượng SP chỉ đủ cung ứng - Số lượng SP vượt ra khỏi nhu
cho nhu cầu của một nhóm cầu của người SX nảy sinh
nhỏ các cá nhân (SX tự cung quan hệ trao đổi SP, mua bán
tự cấp, tự sản tự tiêu) sản phẩm
- Ngành SX chính: Săn bắn, - Ngành SX chính: Thủ công
hái lượm, nông nghiệp SX nghiệp,công nghiệp, nông
nhỏ nghiệp SX lớn, dịch vụ
1- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Thứ nhât : Phân công lao động xã hội
-Khái niệm: Ph©n c«ng lđ- xh lµ sù ph©n chia lđ-xh ra thµnh
c¸c ngµnh, nghÒ kh¸c nhau, linh vùc sx kh¸c nhau...
- Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi:
*Do phân công lao động --> mỗi người chỉ sản xuất 1 hoặc vài sp.
* Nhu cầu của ®êi sèng la ̣i cần nhiều thứ --> mâu thuẫn --> vừa
thừa vừa thiếu --> trao đổi sản phẩm cho nhau.
* Các loại phân công lao động xã hôi :
+Phân công chung : hình thành ngành kt lớn
+ Phân công đặc thù: ngành lớn chia thành ngành nhỏ
+ Phân công lđ cá biệt: là phân công trong nội bộ công
xưởng (không được coi là cơ sở của sx hàng hóa).
- Phân công lđ-xh là cơ sở, là tiền đề của sx và trao đổi
hh, phân công lđ- xh càng phát triển thì sx và trao đổi
ngày càng mở rộng.
Mác chỉ rõ:
Không có sự phân công này, thì không có sx- hh, tuy rằng
ngược lại thi sx- hh không phải là đk cần thiết cho sự phân
công xh.
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
Tuy nhiên, pc- lđ- xh chỉ mới là đk cần nhưng chưa
đủ.
Ngoài sự pc-lđ-xh ra, cần phải có một đk nữa thì sx
mới trở thành sx- hh được.
Thứ hai - Sù t¸ch biÖt t¬ng ®èi vÒ mÆt kt giữa nhng ngêi sx.
- Sù t¸ch biÖt nµy do c¸c quan hÖ së h̃u kh¸c nhau vÒ TLSX,
mµ khëi thuû lµ chÕ ®é t h̃u nhá vÒ TLSX.
Chế ®é t hữu:
. Làm cho lđ của ngêi sx-hh mang tính chất lđ tư nhân,
. Lµm cho qu¸ trình sx vµ t¸i sx mang tính độc lËp vª̀ kt,
. SP lµm ra thuộc quyền sh cña hä.
C. M¸c viÕt:
"ChØ cã s¶n phÈm cña nh̃̃ng l® t nh©n ®éc lËp vµ kh«ng phô
thuéc vµo nhau míi ®èi diÖn víi nhau nh lµ nhng hµng hãa.
(V. I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2005, t.27.tr.489)
- Sự tách biệt về kt làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hh.
Phân công
LĐ XH
Tách biệt
Về KT
Giữa các
Chủ thể sx
Các chủ
Thể SX
Phụ thuộc
Độc lập
Về KT
Giữa các
Chủ thể sx
Trao đổi sp
Giữa các
Chủ thể
Sản xuất
Hàng hóa
Ra đời
Kết luận: Muốn có sx-hh phải có đủ 2 đk trên.
Vậy, sx-hh đã tồn tại trong nhiều chế độ xh
. Bắt đầu là sx-hh giản đơn Giống nhau?
. SX-hh-pt rất nhanh trong xh-tb --->
. SX-hh tiếp tục pt trong cnxh Khác nhau ?
Vậy,sx-hh có từ bao giờ ? Phát triển như thế nào? Khi nào không còn sx-hh nữa?
2- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hh
Sản xuất hh khác với sx tự cấp tự túc:
- Do sự phát triển của pc-lđ- xh làm cho sx được chuyên
môn hoá ngày càng cao, thị trường ngày càng mở rộng, mối
liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ.
- Sự phát triển của sx- hh đã xoá bỏ tính bảo thủ, trì trệ
của nền kt, đẩy nhanh quá trình xh hoá sx.
•Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất: Sx-hh --> nhằm mục đích để bán, để cho người khác td.
Sù gia t¨ng kh«ng h¹n chÕ nhu cÇu cña thÞ trêng lµ mét ®éng
lùc m¹nh mÏ thóc ®Èy sx-pt. khai thác được những lợi thế về tự nhiên,xh,
kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng,từng địa phương.
- Thứ hai: Sx-hh --> C¹nh tranh ®· thóc ®Èy llsx-pt m¹nh mÏ. Tạo đk
thuận lợi cho việc ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sx, buộc
những người sx-hh phải luôn năng động,nhạy bén ...,từ đó thúc đẩy sx-pt.
- Thứ ba: SX-HH --> víi tÝnh chÊt "më : Làm cho giao lưu kinh tế,
văn hóa giữa các địa phương,các ngành ngày càng phát triển.
- Thứ tư: SX-HH --> Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kt tự nhiên,tạo động lực
-Thứ năm: Mục đích sx-hh là lợi nhuận, tạo đk làm giàu và làm giàu trong nền
sx-hh là làm giàu không giới han ?
Kết luận:
* Những khuyết tật của sx- hh
Buôn lậu
Trốn thuế
Đầu cơ tích trữ,
Gian lận thương mại.
Vậy: có loại trừ được các khuyết tật này không?
Vấn đề đặt ra: sx-hh ở nước ta đã thực sự phát huy
được những ưu thế và hạn chế được các khuyết tật
chưa? Phải làm gì để pt-kt-hh ở nước ta hiện nay?
II- HÀNG HÓA
Khi n/c ptsx- tbcn, Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hoá.
Điều này bắt nguồn từ các lý do sau:
Thứ nhất : hàng hóa là hinh thái biểu hiện phổ biến nhất của
của cải trong xh tư bản.
Mác viết: "Trong những xh do ptsx-tbcn chi phối, thi của cải xh biểu hiện
ra là một đống khổng lồ nhưng hh chồng chất lại".
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.472)
Thứ hai :Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kt trong
đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của ptsx-tbcn
Thứ ba : Phân tích hh nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở
của tất cả các phạm trù CTKT học của PTSX- TBCN.
II- HÀNG HÓA
1- Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a – Khái niệm về hàng hóa
b – Hai thuộc tính của hàng hóa
C – Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hh
a – Lao động cụ thể
b – Lao động trừu tượng
c – Ý nghĩa n/c
3-Lượng giá trị hh-nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hh
a – Thước đo lượng giá trị của hàng hóa
b – Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hh
c – Cấu thành lượng giá trị hàng hóa
1- Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
a. Khái niệm hh:
. Lµ s¶n phÈm cña lao ®éng,
. Tho¶ m·n những nhu cÇu nµo ®ã cña ngêi mua,
. SX ra để trao ®æi, mua b¸n thu lợi nhuận.
- Dấu hiệu quan trọng nhất của hh: trước khi đi vào tiêu dùng ph¶i
qua trao đổi,mua bán.
-Vậy, hh là phạm trù lịch sử. Còn vp, sp mang hình thái hh khi là đối
tượng trao đổi, mua bán trên thị trường.
+ Hàng hóa phân thành 2 loại:
. Hàng hóa hữu hình ( vật thể) :
. Hàng hóa vô hình (phi vật thể) :
* Phân biệt giữa:
.Vật phẩm?
. Sản phẩm?
. Hàng hóa?
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
* Giá trị sử dụng:
K/n giá tri sử dụng: là công dụng của hh có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người:
. Nhu cầu tiêu dùng sx,
. Nhu cầu tiêu dùng cá nhân,
. Nhu cầu vật chất,
. Nhu cầu tinh thần
* Đặc trưng:
+ Giá tri sử dụng được phát hiện dần trong quá trình pt của tiến
bộ KH-KT, của llsx...
+ Giá trị sử dụng là nội dung vật chất của của cải.
+ Gía trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của hh.
Vậy:-Cái gì quyết định hh có gtsd? Giá trị sử dụng của hh cho ai ?
- Gía trị sử dụng của hh là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
- Giá trị hàng hóa
Trong kt-hh, gi¸ trÞ sö dông lµ v©̣t mang gi¸ trÞ trao ®æi.
Muèn hiÓu ®îc gi¸ trÞ hh ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi.
+ K/n giá trị trao đổi :
Lµ tû lÖ trao ®æi giữa những gi¸ trÞ sö dông thuéc lo¹i kh¸c nhau
VD: 1 m vải = 10 kg gạo.
- Làm sao trao đổi được các hh khác nhau về gtsd?
. Phải tìm ra cơ sở chung giữa 2 hh.
. cơ sở của sự = nhau: Nếu gạt bỏ gtsd, mọi hh đều là SP của lđ.
- Vậy, thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi cái gì ?
- Do giá trị trao đổi che lấp giá trị nên không nhìn thấy được.
- Vì vậy phải đi từ gía trị trao đổi, qua lđ,và từ lđ, đến gía trị.
---> K/n gía trị hh:
Là lao động xh của người sx-hh kết tinh trong hàng hóa .
(chất,thực thể của giá trị) .
-Từ k/n giá trị hh,đi đến kết luận có tính nguyên tắc:
. Nếu lđ kết tinh nhiều thì giá trị cao,
. Nếu..ít . thấp,
. Không có lđ kết tinh thì không có giá trị.
+ Đặc trưng giá trị hh:
. Là phạm trù lịch sử
. Phản ánh quan hệ giữa những người sx- hh
. Là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
. Gía trị biểu hiện ra bằng tiền là giá cả.
- Mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị:
. Giá trị là nội dung v/c ẩn giấu bên trong hh, là cơ sở của giá tr.đổi.
. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị.
c – Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng:
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập (mâu thuẫn)
- Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính.Hai thuộc tính
thống nhất với nhau trong 1 hh, thiếu 1 trong 2 thuộc
tính không phải là hh.
- Sự đối lập (mâu thuân) giữa hai thuôc tính :
Giá trị
- Mục đích của người SX
- Tạo ra trong quá trinh SX
- Thực hiện trước trg l.thông
Giá trị sử dụng
- Mục đích của người tiêu dùng
- Tạo ra trong quá trình td
- Thực hiện sau, trong td
Do đó: Trước khi thực hiện giá trị sử dụng, phải trả giá trị của nó.
Nếu không thực hiện được gía trị sẽ không chi phối được gtsd.
Vậy, trong nền sx-hh:
. Vì sao phải tăng gtsd ? Muốn vậy phải làm gì ?
. Vì sao phải giảm gía trị ? Muốn vậy phải làm gì ?
2- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a – Lao động cụ thể
- Khái niệm: là lđ có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp
chuyên môn nhất định:
Mỗi lđ cụ thể có mục đích riêng, phương pháp riêng, công cụ riêng,
đối tượng lđ và kết quả lđ riêng .
Ví dụ về lđ cụ thể:
- Đặc trưng:
+ Là cơ sở của phân công lđ-xh.
+ Kh-kt càng pt các hình thức lđ cụ thể càng pt đa dạng, phong phú.
+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa,
+ Là phạm trù vĩnh viễn.
Chú ý: - Không phải là hai loại lđ mà là hai mặt của một lđ
-Chỉ có lđ – sx hàng hóa mới có tính hai mặt .
-Vì sao lđ trừu tượng là phạm trù kt riêng có của sx-hh?
b – Lao động trừu tượng
Khái niệm: Sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể
các hình thức cụ thể của nó
- Trừu tượng hóa GTSD : mọi hh đều là SP của lđ,
nhưng nếu là lđ cụ thể các loại lđ là khác nhau.
- Trừu tượng hóa lđ cụ thể : mọi hh đều là SP của lđ trừu tượng
(lđ chung đồng nhất của con người)
Đặc trưng
. Tạo ra giá trị hh
. Là phạm trù lịch sử
. Là lđ đồng nhất và giống nhau về chất.
Tính
Hai
Mặt
Của
LĐ
SX-HH
LĐ cụ thể
Thao tác, hình
thức trong LĐ
LĐ trừu tượng
Sự hao phí
sức lực trong LĐ
LĐ tư nhân
LĐ xã hội
Tính hai mặt của lđ- sx-hh phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xh của người sx- hh.
Việc trao đổi hh không thể căn cứ vào lđ cụ thể, mà phải quy về lđ chung đồng nhất, lđ
trừu tượng - Biểu hiện của lđ –xh.
c – Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính hai mặt của LĐ -SX hàng hóa
- Đã đem lại cho học thuyết giá trị lđ một cơ sở khoa học thực sự:
* Thiên tài của Mác: phát hiện ra mặt lđ trừu tượng của
người sx-hh tạo ra giá trị hh.
+ Giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế:
Sự vận động trái ngược giữa khối lượng của cải vật chất ngày
càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống
hoặc không đổi.
+ Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư:
Giải thích nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư.
* Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
-Trong nền sx hàng hóa:
- Lao động cụ thể biểu hiện của lđ tư nhân.
- Lao động trừu tượng biểu hiện của lđ - xh.
- Mâu thuẫn cơ bản của nền sx hàng hóa là:
mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
Biểu hiện:
* Sản phẩm do người sx nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xh
* Hao phí lđ cá biệt của người sx có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí
lđ mà xh chấp nhận.
* Khi hh đưa ra trao đổi, chỉ trong trao đổi mới biết được lđ của người
sx-hh có cần thiết cho xh hay không? Và cần thiết mức độ nào?
* Mâu thuẫn giữa lđ tư nhân và lđ - xh chứa đựng khả năng sx“thừa”,
là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kt.
LĐ- SX-HH
LĐ- CT
LĐ -TT
GTSD
Giá trị
HH
HH
TTLĐ-XH
LĐ-TNL TN
LĐ
LĐ – HH
3- Lượng giá trị hh và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hh
a. Thíc ®o lîng gi¸ trÞ hh
-Lượng giá trị hàng hóa : Do số lượng lao động XH cần thiết
để SX ra hàng hóa đó quyết định.
- Đơn vị đo là thời gian lao động. Có 2 loại tg-lđ:
. Thời gian lđ cá biệt ?
. Thời gian lđ xh – ct ?
---> Thước đo lượng giá trị là tg-lđ-xh-ct.
– KN : Thời gian lđ- xh-ct, là thời gian cần thiết để sx- hh trong đk:
. Hoàn cảnh xh bình thường,
. Với trình độ chuyên môn trung bình
. Cường độ lao động trung bình,
. Năng suất lao động trung bình
-Trong thực tế: thời gian lđ- xh- ct phù hợp với thời gian
lđ cá biệt của những người cung ứng
đại bộ phận lượng hh ấy trên thị trường.
Vậy, trong nền sx-hh ai quyết định gía cả hh trên thị
trường?
Chất gía trị
HH là LĐ
Trừu tượng
Kết tinh
Trong HH
Lượng gía trị
HH phụ thuộc
Vào lượng LĐ
Hao phí SX ra
HH đó quyết
định
Lượng LĐ được
Xác định bằng
Thời gian hao
Phí LĐ XH
Cần thiết
b – Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Có ba yếu tố cơ bản:
- NSLĐ
- CĐLĐ
- LĐ giản đơn và lđ phức tạp.
• Năng suất lao động : Là năng lực sx của lđ . Được tính bằng:
. Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian
. Số lượng lđ hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm
- Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, năng lực sx của lđ.
- Khi NSLĐ tăng:
. Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
. Số lượng lđ hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm
Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
* Trình độ khéo léo trung bình của người lao động.
* Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ
và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sx.
* Trình độ tổ chức quản lý,
* Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
* Các điều kiện tự nhiên
- NSLĐ tăng lên , giá trị một đơn vị sp giảm xuống.
* CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG.
+ Khái niệm:
CĐLĐ, nói lên mức độ khẩn trương, nặng nhọc của lđ
trong một đơn vị thời gian.
. CĐLĐ được đo bằng sự tiêu hao lđ trong 1 đơn vị thời gian và
thường được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
. Tăng cđlđ : là tăng sự hao phí lđ trong 1 thời gian lđ nhất định.
. CĐLĐ tăng, giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi.
+ CĐLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
. Trình độ tổ chức quản lý
. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
. Thể chất, tinh thần của người lao động.
Năng
Suất
LĐ
Số lượng SP
Đơn vị th/gian
Hao phí LĐ
Đơn vị SP
Cường
Độ
LĐ
LĐ hao phí
Đơn vị th/gian
PHÂN BIỆT TĂNG NSLĐ VÀ TĂNG CĐLĐ
Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ
Số lượng SP- SX ra
trong 1 đ/v thời gian
Tăng Tăng
Số lượng lđ hao phí
trong 1 đ/v thời gian
Không đổi Tăng
Giá trị 1 đơn vị SP Giảm Không đổi
* Lao động giản đơn và lao động phức tạp
- KN: . Lao động giản đơn là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo.
. Lao động phức tạp là LĐ pha ̉i qua huấn luyện đào tạo
---> LĐ phức tạp là bội số của lđ giản đơn.
ví dụ:
- Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lđ giản đơn làm căn cứ
và quy tất cả lđ phức tạp về lđ giản đơn trung bình.
---> Định nghĩa đầy đủ lượng giá trị của hh:
Vấn đề đặt ra : xác định lượng giá trị của hh để làm gì?
-Kêt luân:
Khi llsx thay đởi ---> nslđ thay đổi ---> tg-lđ-xh-ct thay đổi
---> lượng giá trị hh thay đổi ---> biểu hiện qua giá cả thị trường
thay đổi ---> cuối cùng dẫn đến kết quả gì ?
c – Cấu thành lượng giá trị hàng hóa
LĐ
SX
Hàng
hóa
LĐ cụ thể
LĐ trừu tượng
Bảo tồ̀n
giá trị cũ
Tạo ra
giá trị mới
Giá trị HH
( c + v + m )
Chi phí lao động SX hàng hóa = Cp. lao động quá khứ + Cp. lao động sống
Lượng gt hàng hóa = gt cũ tái hiện (c) + gt mới được tạo ra (v+m)
W = c + v + m
III – TIỀN TỆ
1- Lịch sử phát triển các hình thái giá trị
và bản chất của tiền tệ
2- Các chức năng của tiền tệ
3 – Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát
1- Lịch sử pt các hình thái giá trị và bản chất của tiền
a – Sự phát triển các hình thái giá trị
* Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
1 hàng hóa A = 5 hàng hóa B
- Hàng hóa A : hình thái giá trị tương đối
- Hàng hóa B : hình thái ngang giá
. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phôi thai của hình thái tiền.
. Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ sau này.
. Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Ví dụ:
1 mét vải = 10 kg thóc
= 2 kg chè (trà)
= 3 kg cà phê
= 0,2 gam vàng
- Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của
nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung.
-Tỷ lệ trao đổi cố định, trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
* Hình thái chung của giá trị
Ví dụ:
10 kg thóc =
2 kg chè (trà) =
4 kg cà phê =
0,2 gam vàng =
- Giá tri của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một
hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung.
- Tỷ lệ trao đổi cố định, trao đổi gián tiếp.
1 mét vải
* Hình thái Tiền tệ
Ví dụ:
10 kg thóc =
2 kg chè =
3 kg cà phê =
1 mét vải =
- Giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng
hoá đóng vai trò tiền tệ.
-Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi
là chế độ song bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm vai trò tiền tệ thì chế độ tiền tệ được
gọi là chế độ bản vị vàng.
0,2 gam vàng
- Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ ?
+ Thứ nhất, nó cũng là một hh, có thể mang trao đổi với các hh khác.
+ Thứ hai, nó có những ưu thế và thuộc tính mà các hh khác không
có được.
- Nguồn gốc của tiền xuất phát từ đâu?
- Tiền ra đời từ khi nào?
- Gắn liền với cái gì?
- Khi nào không cần tiền nữa?
b – Bản chất của tiền tệ (đ/n tiền tệ)
- Đ/n :Tiên là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung,
biểu hiện giá trị của các hh khác.
- B/c của tiền: Là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ
giữa những người sx hh.
- Bản chất của tiền được thể hiện như thế nào ?
2- Các chức năng của tiền tệ
a)Thước đo giá trị
-Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hh khác.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng
tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
- Phân biệt giữa thước đo giá trị và tiêu chuẩn giá cả?
b) Phương tiện lưu thông
-Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chưa xuất hiện: H - H
+ Khi tiền xuất hiện: H - T- H
- Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên
thực tế .
- Các loại tiền:
+Với chức năng là phương tiện lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện
trực tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén
+ Tiền đúc
+ Tiền giấy
c) Phương tiện thanh toán
- Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy
sinh việc mua bán chịu.
- Tiền tệ được sử dung để :
* Trả tiền mua hàng chịu,
* Trả nợ,
* Nộp thuế.. .
- Xuất hiện một loại tiền mới : tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của
tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng phát hành từ chức
năng phương tiện thanh toán của tiền.
- Khi tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện thanh toán
của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phát triển.
d) Phương tiện cất trữ
- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra
sử dụng.
- Các hình thức cất trữ:
. Cất giấu,
. Để giành
. Gửi ngân hàng
- Thực hiện chức năng này phải dùng tiền gì?
- Tại sao thực hiện chức năng này lại góp phần chống lạm phát và
khăc phục giảm phát ?
e) Tiền tệ thế giới:
Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành quan hệ trao đổi
giữa các nước, tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
* Phương tiện thanh toán quốc tế:
. Tín dụng quốc tế,
. Thương mại quốc tế,
. Đầu tư quốc tế
* Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
-Phải là tiền vàng, hay ngoại tệ mạnh?
---> Qua 5 chức năng của tiền nói lên điều gì ?
3– Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát
a- Quy luật lưu thông tiền tệ
Qui định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hh ở mổi thời kỳ
nhất định.
- Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thông,
thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được tính theo công
thức:
Tổng giá cả h.hóa trong lưu thông
Số lượng tiền cần cho l. thông = ----------------------------------------------------
Vòng l.chuyển tr. bình của một đ/vị t.tệ
M = P.Q / V M.V = P.Q = GNP
Mối quan hệ giữa giá trị hh và giá cả hh với giá
trị tiền tệ và cung cầu hh:
Giaù trò HHHH Giaù trò
tieàn teä
CCung - caàu
HHHH
Giaù caû HHHH
Nếu ký hiệu khối lượng tiền tệ là M:
PQ - là tổng giỏ cả hh dịch vụ trờn thị trường
PQ/BC - là tổng số giỏ cả hàng húa bỏn chịu.
PQ/KT----- là tồng số tiền khấu trừ cho nhau.
PQ/tt - là tổng số tiền thanh toán đến kì hạn trả.
V - là số vũng lưu thụng của cỏc đồng tiền cựng loại.
Ta có: PQ - (PQbc + PQKT)+ PQtt
V
M=
Khi tiền đồng thời thực hiện cả 2 chức năng: phương tiện lưu
thông và thanh toán, thì công thức số lượng tiền tệ cần thiết
được triển khai như sau:
b- Lạm phát và giảm phát
- Lạm phát là gì ?
. Biểu hiện của lạm phát:
. Các loại lạm phát:
. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát?
.Biện pháp chống lạm phát?
- Giảm phát là gì ?
.Thực chất của giảm phát?
. Biện pháp khắc phục giảm phát?
IV- QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1- Nội dung và yêu cầu của ql giá trị
* Nội dung ql:
- Việc sx và trao đổi hh phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao
phí lđ – xh - ct. Có nghĩa là: lượng giá trị cá biệt của hh phải phù hợp với
lượng lđ-xh-ct làm ra hh.(khối lượng sp phải phù hợp với nhu cầu thanh toán của xh.)
* yêu cầu ql:
. Trong sản xuất: Chi phí cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng chi phí xh .
. Trong trao đổi :phải trao đổi đúng gia tri - theo ng.tắc ngang giá.
- Giá cả vận động lên xuống xoay quanh giá trị, do tác động của quan hệ cung
cầu về hh trên thị trường làm cho giá cả ở từng nơi , từng lúc, từng mặt
hàng có thể ( lớn hơn , nhỏ hơn, hoặc bằng), giá trị của nó. Nhưng trong một
thời gian nhất định, xét trên toàn bộ nền kt thì:
Tổng giá cả hh = Tổng giá trị hh
- Quy luật gía trị buộc người sx và trao đổi hh phải tuân theo mệnh lệnh của giá
cả thị trường.
- Làm sao nhận biết được q/l giá trị ? Nếu không tuân theo q/l giá trị thì sao ?
2- Tác ®éng của quy luật giá trị
a- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
* Điều tiết SX:
Phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau một cách
tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả thị trường.
Tác động của cung và cầu:
Với ba trường hợp sau:
. Khi cung giá trị
. Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị
. Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
* Điều tiết lưu thông:
Phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.
gía trị
gía cả
b- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lđ,
thúc đây llsx- xh phát triển
- Để giành ưu thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ phá sản,
phải cải tiến kỹ thuật, tổ chức quản lý, nâng cao nslđ hạ giá thành sp.
-Từng người vì lợi ích của mình mà tìm cách cải tiến kỹ thuật sẽ thúc
đẩy LLSX của XH phát triển.
c- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sx-hh
thành kẻ giàu người nghèo
- Người SX có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xh có lợi, sẽ
giàu có thành ông chủ.
- Người SX có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xh sẽ bất lợi, thua lỗ
bị phá sản trở thành nghèo .
“sx- hh giản đơn từng ngày từng giờ đẻ ra cntb với quy mô lớn nhỏ khác nhau”
Vấn đề đặt ra:
. Trong đk nước ta hiện nay,pt-kt-hh có phân hóa giàu nghèo,có tự phát
lên cntb không ? Vì sao ?
. Hiện tượng người sx bỏ ngành này,tập trung vào ngành khác,quy mô sx
của 1 số ngành được mở rộng,1 số ngành bị thu hep ? Vì sao?
V- QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦU
1- Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh là gì ?
- Cạnh tranh diễn ra giữa các đối tác nào ?
Sx với sx
. Ba đối tác Sx với td
TD với td
Tích cực
- Hai cực của cạnh tranh
Tiêu cực
---> Trong nền sx-hh:
. Nếu ai nắm bắt được nhu cầu thị trường,
. Dự đoán được giá cả,
. Biết cách tổ chức sx-kd một cách năng động
. Đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường,xh--->sẽ có lợi nhuận,
tồn tại và phát triển. Ngược lại sẽ thua lỗ và phá sản.
2- QUY LUẬT CUNG CẦU
- Cung cầu là mối quan hệ tác động qua lại giữa người
mua và bán, giữa cung và cầu hình thành giá cả thị trường.
- Quy luật này đòi hỏi:
Việc cung ứng hh phải ăn khớp
với nhu cầu thanh toán.
Tức sx phải phù hợp với nhu cầu
xh, cung và cầu phải bằng nhau.
- Cầu là gì ? Đường cầu?
- Định luật về cầu:
Nếu những nhân tố khác
không đổi thì giá (PD) và
cầu (QD) là nghịch biến.
o
PD
QD
DD
- Cung là gì ?
- Đường cung ?
- Định luật cung :
Nếu những nhân tố khác
không đổi thì
giá (Ps) và cungø (Qs) là
đồng biến
Ps
Qs0o
o
SS
Trên thị trường cung – cầu tác động lẫn nhau hình thành
giá cả thị trường:
I
I : điểm cân bằng
PI: giá cân bằng
QI: lượng cân bằng
. Cung > cầu: giá ca û< giá trị
. Cung giá trị
. Cung = cầu: giá cả = giá trị
Tổng giá ca û= Tổng gía trị
QL cung cầu :Cơ chế tự điều
chỉnh của nền kt-hh.
P
PI
O QI Q
Hết chương IV
SS
DD
CHƯƠNG V
NỘI DUNG
I - SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN.
II- QUÁ TRÌNH SX GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XH - TB
III - TIỀN CÔNG TRONG CNTB
IV - SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TB-
TÍCH LŨY TƯ BẢN
V– QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TB VÀ GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ
VI - CÁC HÌNH THÁI TB VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU
HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung của tư bản.
+ So sánh hai sự vận động sau :
H - T - H ( 1 )
T - H - T (2)
+ Điểm giống nhau:
. Về hiện vật: đều có 2 yếu tố: T và H.
. Xét về hành vi . 2 hành vi: Mua và Bán.
+ Điểm khác nhau cơ bản là gì?
- Mục đích của sự vận động.
- Giới hạn của sự vận động.
. Vậy, T được coi là TB vận động theo công thức : T - H - T’ ---> T’ > T, T’ = T + t
. Và T - H - T’ là công thức chung của TB.
Vấn đề đặt ra:
-Tại sao T - H - T’ laứ coõng thức chung
củaTB?
- Nếu gạt bỏ tớnh chất xh - tb, thì có thể hiểu đây
là công thức gì ?
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
T - H - T’
( T’ = T + T)
Vậy T ở đâu ra ?
- Xét trong lưu thông:
+ Trao đổi ngang giá:
+ Trao đổi không ngang giá:
- Xét ngoài lưu thông:
+ Đối với cả 2 loại hh : TLSX và TLSH, cũng như T, tất cả
đều không có dấu vết của T.
- Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu
thông, thì cũng không làm cho tiền lớn lên được.
- Nhưng công thức này là có thật, không phải người ta nghĩ ra và không
phải tự nhiên mà có.
Vậy là: Gía trị không thể xuất hiện từ trong lưu thông và cũng có
thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện từ
trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông.
Đó chính là mâu thuẫn của công thức chung của TB.
* Ta thấy:
. Nhà tb ứng tiờ̀̀n tung vào trong lưu thụng và thu từ lưu thụng1số
tiờ̀̀n lớn hơn, điều đú khụng có nghĩa lưu thụng tạo ra giỏ trị .
.Trong lưu thụng xuṍ́t hiợ̣̀n 1 hh đặc biợ̣̀t: SLĐ.Tính đặc biợ̣̀t?
. SLĐ chớnh là chỡa khúa để giải thớch ><của cụng thức chung của
tb.
* Qua sơ đồ sau :
Giá trị Giá trị
T - H1 ....................... H2 - T’
Lưu thông Ngoài lưu thông Lưu thông
GT mới của H2 = GT H1 + GT
T’ = T + T
HH Sức lao động
3. Hàng hóa sức lao động
a. Slđ và điều kiện Slđ trở thành hh
- Khỏi niệm slđ:
- Hai điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa.
+ Người lao động tự do, họ là người chủ sở hữu slđ
+ Người lao động khụng cú tlsx, hoặc tỏch khỏi tlsx
* Vṍ́n đờ̀ ̀đặt ra:
-Vì sao người ta phải đi làm thuê ?
- Xuṍ́t phát từ cái gì mà người ta chọn làm thuờ hay làm chủ?
b. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
* Giỏ trị của hh-slđ
+ Về chất : Do tg-lđ-xh-ct để sx và tỏi sx-slđ quyết định.
+ Về lượng: Được quy thành giỏ trị những tlsh cần thiết để
nuụi người cụng nhõn và gia đỡnh.
- Những yếu tố tỏc động đến sự biến đổi giỏ trị slđ:
+ Sự tăng nhu cầu về hh và dịch vụ: học tập, khỏm chữa bệnhlàm
tăng giỏ trị slđ
+ Sự tăng nslđ - xh làm giảm giỏ trị slđ
+ Đk tự nhiờn, trỡnh độ văn minh của mỗi quốc gia, từng thời kỳ.
- Xỏc định giỏ trị slđ/ngày :
365a + 54b + 12c + 4đ + 1f
GT- SLĐ/ngày =
365* Xác định giá trị slđ để làm gi?
* Giá trị sử dụng của hh-slđ
+ Đáp ứng nhu cầu người mua ?
+ Chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng slđ.
- HH- slđ là hh đặc biệt khác với hh thông thường:
+ Nó không tách rời người bán, bán quyền sử dụng, không bán quyền sh.
+ Giá trị hh- slđ bao gồm cả yếu tố vật chất, tinh thần
+ Giá trị sử dụng hh-slđ có khả năng tạo ra 1 giá trị mới
Kết luận:
. HH-Slđ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư.
. Khi Slđ trë thµnh hµng hãa th× tiÒn tÖ mang h×nh th¸i lµ TB.
. Điều kiện cơ bản có tính quyết định để tiền biến thành TB là xuất hiện hh-Slđ,
không có đk này thì T không thể biến thành TB được.
- HH-SLĐ và HH thông thường, giống và khác nhau như thế naò ?
- Ý nghĩa của việc xuất hiện hh- Slđ và thị trường slđ là gì ?
Giá trị Giá trị
T - H1 ....................... H2 - T’
Lưu thông Ngoài lưu thông Lưu thông
(SX)
HH Sức lao động
“Nhà TB lăng xăng đi trước,
người Lđ nhút nhát, ngập ngừng
bước theo sau. Một bên thì háo
hức muốn bắt tay ngay vào công
việc, một bên thì không còn
nhìn thấy triển vọng nào trong
tương lai”.
II. QUÁ TRÌNH SX GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XH -TB
1 - Sự thống nhất giữa quá trình sx ra gía trị sử dụng và quá trình sx
gía trị thặng dư
a. Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ra gi¸ trÞ sö dông
- Quá trình xs nói chung: là kết hợp tạo ra của cải
- Quá trình sx-TBCN:
Là nhà TB tiêu dùng các hh mua được tạo ra hh
- Mục đích của sx-TBCN là gì?
+ Không phải là giá trị sử dụng. Nhưng tại sao phải sx ra giá trị sử dụng?
+ Là giá trị. Nhưng không phải giá trị giản đơn, mà là giá trị lớn hơn -m.
Vậy quá trình sx-TBCN là sự thống nhất giữa:
Quá trình sx ra giá trị sử dụng và quá trình sx ra giá trị thặng dư.
SLĐ
TLSX
SLĐ
TLSX
b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
- Đặc trưng sx-TBCN:
+ Người cụng nhõn lđ dưới sự kiểm soỏt của nhà TB,
+ Sản phẩm cụng nhõn làm ra thuộc sở hữu nhà TB.
-Từ cụng thức chung của TB:
TLSX
T - H . Sx H’ - T’
SLĐ
Mỏc viết:
“TB khụng thể ra đời trong lưu thụng và cũng cú thể ra đời
ngoài lưu thụng. Nú phải ra đời từ trong lưu thụng và đồng thời
khụng phải trong lưu thụng”
- Ví dụ về quá trình sx ra giá trị thặng dư
Moät cty deät ñeå sx ra 5 5 kg sôïi, ngöôøi coâng
nhaân phaûi laøm vieäc trong 44h. Nhaø mua:TB TB
(ñuùng giaù trò)
- 1010kg boâng vôùi giaù
: 1010 USD US
- HHao moøn maùy moùc: 2 2 USDUS
- Mua slñ trong 1 1 ngaøy: 6 6 USD US
Tổng cộng: 18 USD
Trong 4h lđ của người công nhân dệt cho thấy:
- Bằng lđ cụ thể người công nhân kéo 10 kg bông
thành 5 kg sợi và giá trị là 12 USD.
- Bằng lđ trừu tượng người công nhân tạo ra giá trị mới
là 6 USD (Giả định 1giờ tạo được 1,5 USD kết tinh trong hh).
- Sau 4h lđ nhà TB có số sợi giá trị là 18 USD.
Đem bán đúng giá trị sẽ không thu được giá trị mới.
- Nhà TB thuê người công nhân làm việc trong 1 ngày la ø8h.
Xét 4 giờ lđ tiếp theo:
- Người công nhân cũng kéo 10 kg bông thành 5kg sợi
và hao mòn máy móc tổng cộng là 12 USD.
- Đồng thời người công nhân cũng tạo ra giá trị mới là
6 USD.
- Tổng cộng 1 ngày sau 8 giờ lđ của công nhân, nhà
TB thu được 10 kg sợi với giá trị là 36 USD.
Trong khi nhà TB ứng ra số TB là bao nhiêu?
Vậy số tiền tăng thêm là giá trị thặng dư, và tiền
ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành TB.
- Nhận xét rút ra qua quá trình sx- m:
+ Giỏ trị sản phẩm sx ra gồm 2 phần:
. Giỏ trị TLSX đó hao phớ – giỏ trị cũ : tg-lđ- ct.
. Giỏ trị mới do slđ tạo ra : tg – lđ - td.
+ Giỏ trị mới gồm: giỏ trị slđ + giỏ trị thặng dư .
k/n giỏ trị thặng dư:
+ Thực chất quỏ trỡnh sx ra giỏ trị thặng dư chỉ là quỏ
trỡnh sx ra giỏ trị được kộo dài quỏ 1 điểm nào đú
+ Lưu thụng chỉ là mụi giới để cho T trở thành TB, cũn sx
mới là nơi tạo ra giỏ trị thặng dư . Định nghia TB:
2 - Bản chất của TB,sự phân chia TB thành
Tư bản bất biến và Tư bản khả biến
a. Bản chất của tư bản
- TB là gi?
- CNTB là gỡ ?
---> Định nghĩa TB mụ̣̣t cách khái quát:
- Bản chất của CNTB là gì?
- Bản chṍ́t của CNTB thể hiện như thế nào ?
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
c1: g.trị m.móc, th.bị, nhà
xưởng
c (GT- TLSX)
c2: g.trị nguyên, nhiên vật liệu
T
v (Lương CN)
- Tư bản bất biến: xét C.
+ Xét c1
+ Xét c2
Điểm chung: giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình
SX. ===> Tư bản bất biến (c).
c1: g.trị m.móc, th.bị, nhà
xưởng
c (GT- TLSX)
c2: g.trị nguyên, nhiên, vật liệu
T
v (Lương CN)
- Tư bản khả biến: xét v:
Trao đổi với H2SLĐ
V ==================> V + m
Quá trình LĐ của CN
TBKB (V)
- Căn cứ, mục đích và ý nghĩa của sự phân chia TBBB và TBKB ?
- Gía trị hh gồm 3 bộ phận : C + V + m
- Tham gia tạo ra m, có cả lđ sống và lđ vật hóa:
. LĐ vật hóa có vai trò gì ?
. LĐ sống có vai trò gì ?
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a- Tỷ suất giá trị thặng dư
- k/n tỷ suất m:
- Cụng thức tớnh m’
m
m’ = --------- x 100%
v
* ý nghĩa:
b- Khối lượng giá trị thặng dư
- k/n khối lượng m:
- Cụng thức tớnh M:
m
M = m’. V = ----------- x V
v
v : Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐ
V : Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ
* Y nghĩa:
4. Hai phương pháp sx- m và giá trị thặng dư siờu ngạch
a. Hai phương pháp SX giá trị thặng
* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- K/n m dư tuyệt đối:
TGLĐCT = 4 giờ (kg đổi)
VD1: Ngày LĐ = 8 giờ
TGLĐTD = 4 giờ
4
===> m’ = ------ x 100% = 100%
4
TGLĐCT TGLĐTD
4 h 4 h
TGLĐCT = 4 giờ (kg đổi)
VD 2: Ngày LĐ = 12 giờ
TGLĐTD = 8 giờ
8
===> m’ = ------ x 100% = 200%
4
TGLĐCT TGLĐTD
4 h 8 h
TGLĐCT < Ngày LĐ < Ngày tự nhiên
* GIỚI HẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP NÀY LÀ GÌ?
* SX giá trị thặng dư tương đối
- K/n m tương đối :
VD: Ngày LĐ 8 giờ (khg đổi)
4 h 4 h 4
m’ = ----- x 100% = 100%
TG-LĐ-CT TG-LĐ-TD 4
2 h 6 h 6
m’ = ----- x 100% = 300%
TG-LĐ-CT TG-LĐ-TD 2
Qua 2 VD trờn cho thõý: đờ̉ thu được m tương đụ́i:
Phải giảm TGLĐCT để kéo dài tương ứng TGLĐTD
GIẢM GIÁ TRỊ SLĐ GIẢM GIÁ TRỊ TLSH
TĂNG NSLĐ TRONG
CÁC NGÀNH SX- TLSH
TĂNG NSLĐ
TRONG CÁC
NGÀNH LIÊN
QUAN
TĂNG NSLĐ- XH
* Phân biệt giữa 2 phương pháp SX – m tuyệt đối và tương đối ?
* Ở nước ta hiện nay có thể áp dụng 2 phương pháp này vào SX được không?
b. Giá trị thặng dư siêu ngạch
- K/n giá trị thặng dư siêu ngạch:
. Biện pháp để thu được giá trị thặng dư siêu ngạch ?
. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời đối với
từng TB cá biệt, nhưng đối với toàn XH tư bản là một
hiện tượng phổ biến và thường xuyên.
===> Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng
của giá trị thặng dư tương đối?.
- So sánh giữa m tương đối và m siờu ngạch:
+ Giống nhau ?
+ Khỏc nhau ?
- í nghĩa thực tiờ̃̃n ?
5. Sản xuất m - Quy luật kt tuyệt đối của CNTB
- Quan niệm QL- KT tuyệt đối của 1 PTSX ?
- Ql - kt tuyệt đối của CNTB là ql gì ?
+ ND ql :
. Mục đích của nền sx ?
. Phương tiện để đạt mục đích là gì ?
- Việc theo đuổi m đã chi phối sự vận động của nền kt
TBCN trên cả 2 mặt:
. Thúc đẩy sự pt,
. Làm suy thoái, kiềm hãm sự pt.
+ So với các xh trước, bóc lột m thể hiện khát vọng bóc lột
không có giới hạn, phương pháp bóc lột tinh vi (lệ thuộc vềktế
).
-Vì sao sx- m là quy luật ktế tuyệt đối của CNTB ?
III-TiỀN CÔNG TRONG CNTB
1- Bản chất kinh tế của tiền công
.
* k/n tiền công (tiền công là gì?)
- Hình thức biểu hiện của tiền công?
.Tiền công là giá trị hay giá cả của LĐ hay SLĐ?
-Thực chất của tiền công là gì?
.Người công nhân bán LĐ hay bán SLĐ ?
2 - Hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB:
+ Tiền công trả theo thời gian.
+ Tiền công trả theo sản phẩm.
---> Hình thức nào tốt hơn,vì sao ?
Phân biệt giữa tiền công và tiền lương?
3 – Phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế:
+ Tiền công danh nghĩa?
+ Tieàn coõng thửùc teỏ ?
- Xu hửụựng vaọn ủoọng tieàn coõng trong CNTB:
+ Tieàn coõng danh nghia coự xu hướng tăng,
+ Tieàn coõng thực teỏ khoõng tăng, thaọm chớ giảm ?
* Vấn ủeà ủặt ra:
. Khi trả cụng ủuựng giaự trị slủ coự thu ủược m khoõng,Vi sao ?
.Trong thực teỏ thường trả coõng thấp hơn gia trị slủ,vỡ sao ?
IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THÀNH TB - TÍCH LŨY TƯ BẢN
1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
- Đặc trưng của CNTB là tỏi sx mở rộng.
+ Trong tái SX giản đơn các nhà TB dùng toàn bộ m
cho tiêu dùng cá nhân ===> Các nhà TB chưa thực
hiện hành vi tích lũy TB.
+ Trong tái SX mở rộng:
Số giỏ trị thặng dư được chia làm 2 phần:
m1: cho tiêu dùng cá nhân
m
m2: tích lũy cho tái SX mở rộng.
VD:
Năm 1, quy mụ sx : 800C + 200V + 200m
TD 100
200m 80C
TL 100
20V
Năm 2, quy mụ sx : 880C + 220V + 220m
TD 110
220m 88C
TL 110
22V
Vậy, thực chất của tích lũy TB là gì ?
- Nghiờn cứu tớch lũy TB vạch rừ hơn b/c của qhsx-TBCN:
. Nguụ̀̀n gụ́́c của TB tớch lũy?
. Đụ̣̣ng cơ thỳc đõ̉̉y TB tớch lũy la`gi`?.
. Quyền sở hửu trong nền kt-hh biến thành quyền chiếm đọat tbcn.
(quyền chiếm đoạt lđ không công mà không vi phạm ql giá tri).
* Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy TB
- Với 1 khối lượng m nhất định, quy mô tích lũy tb phụ thuộc vào ?
- Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tb :
+ Trỡnh độ búc lột SLĐ :
+ NSLĐ – XH :
+ Đại lượng của TB ứng trước :
M = m’ . V
khi m’ khụng đụ̉̉i ---> M tăng khi V tăng.
+ Sự chờnh lệch giữa TB sử dụng và TB tiờu dùng:
. TB sử dụng là gì ?
. TB tiờu dùng là gì ?
---> Máy móc càng hiợ̣̀n đại, thì sự chờnh lợ̣̀ch càng lớn,chúng
được tích lũy lại cùng với quy mụ ngày càng tăng của tl-tb.
Tóm lại: Đờ̉ ̉ nõng cao q.mụ tl-tb,cõ̀̀n khai thác tụ́́t nhṍt́ llsx-xh,
tăng nslđ,sử dụng hờ́́t cụng suṍ́t máy móc và tăng q.mụ
vụ́́n đõ̀̀u tư ban đõ̀ù.
2- Tích tụ tb và tập trung tb
Qúa trình tái sx-tbcn, quy mô của tb cá biệt tăng lên thông
qua 2 qúa trình : tích tụ và tập trung.
a- Tích tụ tb
Là sự tăng quy mô của tb cá biệt qua tích lũy
của từng nhà tb riêng lẻ, bằng cách tb hóa m.
. Tớch tụ tb là kết quả trực tiếp của tích lũy tb.
. Tớch lũy Tb xột về mặt làm tăng thờm quy mụ tb
cỏ biệt là tớch tụ tb.
VD: 800 c + 200 v + 200 m
Naờm thửự 1: TB tớch luừy laứ: 100 usủ
Naờm thửự 10: toồng TB tớch luừy laứ: 1000
usủ
b - Tập trung tb
Là sự tăng quy mô của TB cá biệt bằng cách kết hợp
nhiều TB nhỏ lại thành một TB mới lớn hơn.
- Bieọn phaựp taọp trungTB:
.Cưỡng bức thoõng qua canh tranh.
.Tự nguyện qua sự lieõn keỏt caực TB lại.
TB A : 100 Tr USD
TB B : 200 Tr “
TB C : 300 Tr “
TB D : 500 Tr “
TB E : 600 Tr “
Quá trình
tập trung
TB
TB X : 600 Tr USD
( A + B + C )
TB Y: 1100 TR USD
(D + E )
- PHÂN BIỆT GIỮA TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TB :
- GIỐNG NHAU ?
- KHÁC NHAU ?
Phân biệt giữa tích tụ và tập trung
TTích tuï TBTB TTaäp trung TBTB
Nguoàn m môùi thu
ñöôïc
m coù saün trong
xh
Qui moâ TB TB caù bieät vaø TB TB
xaõ hoäi taêng
TB TB caù bieät taêng,
tb-xh khoâng
taêng
TToác ñoä chaäm nhanh
Moái quan
heä
TTröïc tieáp giöõa
ts vaø vs
TTröïc tieáp giöõa
ts vaø ts
- Mối quan hệ và vai trũ giữa tớch tụ và tập
trung TB ?
+ Mụ́́i quan hợ̣̀ ?
+ Vai trò giữa tích tụ và tọ̃p̣ trung ?
- í nghĩa thực tiễn?
3 - Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Cấu tạo của tư bản:
. Mặt hiện vật: gồm có tlsx và số lượng slđ sử dụng tlsx ấy.
TLSX
===> Cấu tạo kỹ thuật của TB = --------------
SLĐ
Phản ánh sự biến động về llsx trong xh-tb.
. Mặt giá trị: gồm có TBBB (c) và TBKB (v).
c
===> Cấu tạo giá trị của TB = --------
v
Phản ánh sự biến động về qhsx trong xh-tb.
- K/n cấu tạo hữu cơ của tb: C
V
- Xu hướng vận động cấu tạo hữu cơ của tư bản ?
+ Cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên cùng với sự pt của cntb.
+ Trong CNTB cấu tạo hữu cơ của TB ngày càng tăng là một
quy luật kinh tế.
+ Tăng cấu tạo hữu cơ của TB là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến nạn thất nghiệp trong CNTB.
- Hậu quả của tớch lũy TB dẫn đến nạn thất nghiệp và bần cựng húa
g/c vụ sản .
* QL chung của tớch lũy TB: Toàn bộ sự giàu cú của g/c-ts, của cntb
là kết quả chiếm đoạt m.
Mỏc viết : “C/m-vs thành cụng, g/c-vs tước đoạt lại
tài sản của những kẻ đi tước đoạt “
Kết quả dẫn đến cntb phải nhường chỗ cho 1 xh mới ra đời thay thế nú.
1- Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
a- Tuần hoàn của TB
* Ba giai đoạn vận động của TB: T - H - T’
TLSX
T - H ... SX ... H’ - T’
SLĐ
1 2 3
- Giai đoạn 1: Lưu thông
- Giai đoạn 2: SX
- Giai đoạn 3: Lưu thông
V - QÚA TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN
VÀTÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
Đk cần thiết để tuần hoàn TB tiến hành bình thường:
+ Toàn bộ TB được phân thành 3 bộ phận, tồn tại đồng thời
ở cả 3 hình thái.
+ Mỗi bộ phận TB, ở mỗi hình thái khác nhau, đều phải
không ngừng trải qua 3 hình thái.
----.> K/n tuần hoan của tb :
* Tính thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn của tư bản
TLSX TLSX
T - H ... SX ... H’ - T’ - H ... SX’ ...
H’’
SLĐ SLĐ
TUẦN HOÀN CỦA TB -T TỆ
TUẦN HOÀN CỦA TB- SX
TUẦN HOÀN CỦA TB- HH
- Tuần hoàn TB - TT : T - H SX H’ - T’
- Tuần hoàn TB - SX : SX H’ - T’ - H SX’
- Tuần hoàn TB - HH : H’ - T’ - H SX - H”
-Kết luận
+ sự vận động của TB công nghiệp là sự
thống nhất của 3 hình thái tuần hoàn.
+ Mỗi hình thái là điểm xuất phát đồng
thời là điểm hồi quy.
+ TB luôn ở hình thái này hay hình thái kia,
đồng thời không ở trong hình thái đó.
Vậy, trong thực tế tuần hoàn của TB chỉ thực
hiện được bình thường khi TB trải qua 3 giai
đoạn, ở cả 3 hình thái, thực hiện đồng thời
cả 3 chức năng.
b - Chu chuyển của tư bản
- K/n chu chuyển của tư bản. Chu chuyển TB nói lên điều gì ?
* Thời gian chu chuyển của tư bản:
- Thời gian CC của TB = Thời gian SX + Thời gian LT
. Thời gian sx ? Cú những loại thời gian nào ?
Thời gian sx dài hay ngắn phụ thuụ̣̣c vào yờ́́u tụ́ nà́ o?
. Thời gian lưu thụng ? Gồm những loại thời gian naũ?
Thời gian LT dài hay ngắn phụ thuụ̣̣c yờ́́u tụ́ nà́ o?
- Tốc độ chu chuyển của TB.
. Công thức tính tốc độ chu chuyển : n = CH/ch
- Sự giống và khác nhau giữa TH-TB và CC-TB:
+ Giống nhau : Là sự thống nhất giữa 2 quá trình SX và LT.
. Là 2 mặt đối lập trên 1 thể thống nhất.
+ Khác nhau : Sự vận động của TB:
. Xét về mặt chất : TB trải qua 3 g.đọan,3 h.thái,3 chức năng, là TH của TB.
. Xét về mặt lượng: Là tốc độ nhanh hay chậm (TG dài hay ngắn) là CC của TB.
C - TB cố định và TB lưu động
* Tư bản cố định
- K/n tư bản cố định :
- Đặc điểm của TB cố định :
+ Tồn tại dưới dạng hiện vật
+ Cố định trong quỏ trỡnh sx
+ Giá trị khấu hao từng phần và chuyển dần vào sp
TB-SX TLSX
(C)
SLĐ (V)
M.móc, trang th.bị, nhà xưởng (c1)
Nguyên, nhiên, vật liệu (c2)
- Đối với TB cố định trong quá trình hoạt động tất yếu
bị hao mòn. Có 2 loại hao mòn:
. Hao mòn hữu hình và cách chống hao mòn hữu hình ?
. Hao mòn vô hình và cách chống hao mòn vô hình ?
- Quỹ khấu hao tài sản cố định tính theo công thức:
Mức khấu hao tscđ hàng năm = -------------------------
Tổng giá trị tài sản cố định
Số năm sử dụng tscđ
* Tư bản lưu động
- K/n TB lưu động
- Đặc điểm TB lưu động
- C¨n cø ph©n chia tb - sx thµnh TB cè ®Þnh vµ TB lu ®éng.
- Ý nghÜa ph©n chia TB- sx thµnh tb cè ®Þnh vµ tb lu ®éng.
KL:
Xét theo nguồn gốc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư thì TB
được chia thành TBBB và TBKB
Xét về phương thức chu chuyển giá trị thì TB được chia
thành TBCĐ và TBLĐ
C1 C2 V
TB
TBBB(C)
TBKB(V)
TBCĐ
TBLĐ
a- kn và những̀ giả ̀ định của Mác khi n/c tái sx-tb-xh
- Tư bản xã hội:
. Là tổng số các TB cá biệt của xh vận động
đan xen, tác động lẫn nhau.
. Tái sx-tb-xh: Là sự lặp lại không ngừng
của sx-tbcn trên phạm vi toàn xh
. Tái sx-tb-xh bao gồm: tái sx giản đơn và
tái sx-MR.
2 -Tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội
- Tổng sản phẩm xã hội:
Là toàn bộ SP mà xh-sx ra trong một khoảng thời gian
nhất định,
- Hai mặt của tổng SP XH:
+ Gía trị: c + v + m
TLSX
+ Hiện vật
TLTD
Phân biệt giữa tổng sản phẩm XH và tài sản quốc gia?
SX-TLSX
SX-TLTD
Thiết bị nghiên cứu
Lương thực
Thực phẩm
Vật phẩm tiêu dùng cá nhân khác
- Hai khu vực của nền SX- XH:
TB -XH là tổng hợp các TB cá biệt trong sự vận động đan xen
tác động lẫn nhau
Ngaønh
2 2 KV V
TSX TSX -XHXH
Noâng
nghieäp
CCoâng
nghieäp
Dòch vuï
KV I V
( SX SX - )TLSXT SX TLSX T SX TLSX T SX PPhuïc vuï SXSX
KV II V
( SX SX - )TLTDT T TLTDT T TLTDT T PPhuïc vuï TDT
- Những giả định khi nghiên cứu tái sx-tb-xh
1. Nghiên cứu nền KT- TB “thuần tuý”
2. Gía cả hàng hóa phù hợp với giá trị
3. Cấu tạo hữu cơ của 2 khu vực không đổi
bằng 4/1 và m’ = 100%.
4. Tài sản cố định khấu hao hết trong năm
5. Không xét đến quan hệ ngoại thương
Qui mô SX KV I: 5000
Qui mô SX KV II: 2500
Tổng SP XH
9000
b. Đ/k thực hiện tổng sp trong tái sx- tb –xh
Sơ đồ thực hiện:
KV I: 4000 c +1000 v + 1000 m = 6000 TLSX
KV II: 2000 c + 500 v + 500 m = 3000 TLTD
* Điều kiện thực hiện tổng sp trong tái sx giản đơn
- Sơ đồ trao đổi giữa 2 khu vực:
KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 TLSX
KV II: 2000 c + 500 v + 500 m = 3000 TLTD
Rút ra kết luận các điều kiện sau:
I ( v + m ) = II c --->Trao đổi phải bằng nhau
I ( c + v + m ) = II c + I c --->
I ( v + m ) + II ( v + m ) = II ( c + v + m )
•* Điều kiện thực hiện tổng sp-xh trong tái sx mở rộng
- Muốn tái sx mở rộng phải bảo đảm yêu cầu gì?
- Ở đây cơ cấu sx-xh phải có những thay đổi so với
tái sx giản đơn :
. Khu vực I như cũ: (C/V = 4/1, m’= 100%)
. Khu vực II : m’=100%, C/V thay đổi:
từ 4/1 thành 2/1
Sơ đồ 2 khu vực như sau:
KV I: 4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 TLSX
KV II: 1500 c + 750 v + 750 m = 3000 TLTD
-Sơ đồ trao đổi giữa 2 khu vực:
KV I : 4000c + 1000v + 1000m = 6000 TLSX
KV I: (4000+400)c + (1000+100)v +500m = 6000 TLSX
KV II: (1500+100)c +(750+50)v + 600m = 3000 TLTD
Td: 500 Tl: 500
400c
100v
1 00 m
- Các điều kiện thực hiện TSX mở rộng TB -XH:
.I ( v + m ) > II c ---> Trao đổi phải bằng nhau
.I ( c + v + m ) > II c + I c --->
.I ( v + m ) + II ( v + m ) > II ( c + v + m )
C . Sự phát triển của Lênin đối với lý luận tái
SX – TB - XH
Năm
thực
hiện
TLSX-SX-TLSX TLSX-SX-TLTD SX-TLTD Tổng sp-xh
SL % So với
năm I
SL % So với
năm I
SL % So với
năm I
SL % So với
năm I
I 4000$ 100% 2000
$
100% 3000
$
100% 9000$ 100%
II 4450$ 111,25
%
2100
$
105% 3070
$
102% 9620$ 107%
III 4950$ 123,25
%
2150
$
107,5% 3140
$
104% 10214
$
114%
IV 5467,5
$
136,70
%
2190
$
109,5% 3172
$
106% 10828
$
120%
Tăg 36,70% 9,5% 6% 20%
KL rút ra có tính quy luật gọi là quy luật tiến bộ khoa học kỹ thuật:
. SX-TLSX để chế tạo TLSX tăng nhanh nhất
. Sau đến SX-TLSX để chế tạo TLTD
. Chậm nhất là phát triển của TLTD
3 - Khủng hoảng kt trong CNTB
a . Bản chất, nguyên nhân của khủng hoảng kt trong xh-tb
+ Trong nền sx tự cung tự cấp:
+ Trong nền sx-hh giản đơn:
+ Trong nền kt-TBCN:
- Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế:
+ Nguyên nhân trực tiếp:
Sự gay gắt của các mâu thuẫn trong cntb.
+ Nguyên nhân sâu sa:
Sự pt của mâu thuẫn cơ bản của PTSX - TBCN.
Thực chất của khủng hoảng kt là khủng hoảng sx “thừa”.
b . Tính chu kỳ của khủng hoảng kt trong CNTB
- Chu kỳ khủng hoảng kt: Là thời gian giữa 2 cuộc khủng hoảng
- Cơ sở kt của chu kỳ khủng hoảng kt:
Là chu kỳ đổi mới tài sản cụ́ ́ định bị hao mũn.
- Các g.đoạn trong 1 chu kỳ kh.hoảng kt:
. Khủng hoảng
. Tiêu điều
. Phục hồi
. Hưng thịnh.
- Hậu quả của khủng hoảng Kt ? Chu kỳ kinh tờ́
KH
TĐ
PH
HT
KH
VI.Các hình thái tbvà hình thức biểu hiện m
1. Chi phí sx -tbcn, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a. Chi phí sx-tbcn. (So sỏnh chi phớ sx với giỏ trị hh)
- Theo Mác: muốn sx-hh phải chi phí cái gì?
Vậy, chi phí thực tế để sản xuất hàng hóa: (C + V + m)
- Theo nhà tb: muốn sx-hh phải chi phí cái gì?
+ Chi phí về Tb mà nhà TB bỏ ra để sx - hh.
+ Công thức: k = c + v
- So sánh giữa chi phí sx-tb và gt-hh:
--->Phạm trù chi phí sx-tb xóa nhòa sự khác biệt giữa C vàV,hình như
không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hh, với quá trình làm
cho tb tăng thêm giá trịPhản ánh sai lệch b/c QHSX giữa nhà
TB và LĐ làm thuê.
Về chất
Về lượng
b. Lợi nhuận. (So sỏnh lợi nhuận và giỏ trị thặng dư)
- Lợi nhuận (p) - phân biệt giữa P chung và P- tbcn
GTHH = c + v + m
k p
- Giữa giá trị hh và chi phí tb có khoảng chênh lệch:
. Gía trị hh = C + V + m
. Chi phí sx-tb = K
. Theo nhà tb, giá trị hh = K + P và nhà tb cho rằng:
P là kết quả của toàn bộ tb ứng trước sinh ra.
- So sánh giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư :
. Về chất:
. Về lượng:
Vậy,lợi nhuận TBCN là hình thái chuyển hóa của m do SLĐ
tạo ra, được quan niệm là do toàn bộ TB ứng trước sinh
ra. Đã che giấu thực chất bóc lột của CNTB.
GTHH = K + M
c. Tỷ suất lợi nhuận (p’). (So sỏnh p’ và m’)
- K/n tỷ suṍ́t lợi nhuọ̣̃n?
- Cụng thức tính:
P m
p’ = ------------- x 100% = X 100%
K c + v
- So sánh giữa tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thặng dư :
+ Về mặt chất:
+ Về mặt lượng:
Nếu P là hình thức chuyển hóa của m, thì P’ cũng là sự chuyển hóa của m’.
d. Những nhân tố ảnh hưởng tới p’
. Thứ nhất: phụ thuộc m’. VD : với 1000 usd, m’ = 100%, c/v = 4/1 ta có:
800c + 200v + 200m ----> p’ = 20%. Nờ́ú m’ = 200% ---> p’ = 40% ---> kl:
. Thứ hai: phụ thuộc vào cấu tạo hữu cơ của TB
. Thứ ba: phụ thuộc vào tốc độc chu chuyển TB
. Thứ tư: phụ thuộc sự tiết kiệm TBBB
KL: P’ cú xu hướng giảm xuống theo đà pt của CNTB là 1 quy luật .
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Cơ chế hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sx: Là tự do cạnh
tranh
a.Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành g.trị thị trường
- K/n và mục đích của cạnh tranh nội bộ ngành ?
. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
. Biện pháp cạnh tranh?
. Kết quả cạnh tranh ?
- Xét quá trình sx của 1 ngành có 3 cty cùng sx 1 loại hh
như sau:
XN SL-SP CP-CB Tổng
SP-CB
Giá trị thị
trường
Tổng giá trị
thị trường
Chênh lệch
Tốt 15 2 30 3 45 +15
TB 70 3 210 3 210 ?
Kém 15 4 60 3 45 -15
100 300
Trường hợp thứ nhất :
. Giá trị thị trường của hh do giá trị của đại bợ phận của hh
được sx ra trong điều kiện trung bình quyết định.
. Khi hàng hóa bán đúng giá trị thị trường thì sao?
XN SL-SP CP-CB Tổng
SP-CB
Giá trị thị
trường
Tổng giá trị
thị trường
Chênh lệch
Tốt 10 2 20 3.6 36 +16
TB 20 3 60 3.6 72 +12
Kém 70 4 280 3.6 252 ?
100 360
Trường hợp thứ hai :
. Giá trị thị trường của hh do giá trị của hh được sx ra
trong đk kém quyết định.
. Khi hàng hóa bán đúng giá trị thị trường thì sao?
XN SL-SP CP-CB Tổng
SP-CB
Giá trị thị
trường
Tổng giá trị
thị trường
Chênh lệch
Tốt 70 2 140 2.4 168 +28
TB 20 3 60 2.4 48 -12
Kém 10 4 40 2.4 24 -16
100 240
Trường hợp thứ ba:
. Giá trị thị trường của hh do giá trị của hh được sx ra
trong đk tớt quyết định.
. Khi hàng hóa bán đúng giá trị thị trường thì sao?
Vậy, cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ hình thành giá trị thị trường. Gía trị thị trường
là giá trị XH của hh, chứ không phải giá trị cá biệt của hh.
Cạnh tranh nội bộ ngành, làm giảm giá trị XH ---> kéo theo giá trị thị trường giảm,
tức giá cả thị trường giảm---> có lợi cho người TD và XH.
b/ Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất
lợi nhuận chung (tỷ suất lợi nhuận bình quân):
- K/n và mục đích của cạnh tranh giữa các ngành ?
- Điều kiện để có cạnh tranh giữa các ngành:
+ Điều kiện sx khác nhau.
+ Đặc biệt sự khác nhau về cấu tạo hữu cơ của TB (c/v)
giữa các ngành dẫn đến sự khác nhau về P’ thu được.
- Biện pháp cạnh tranh ?
- Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành?
- Xét 3 ngành sx trong xh như sau:
Ngành sx C V m Giá
trị hh
P’ ngành
%
K P’% P Giá cả
sx
Điện 90 10 10 110 10% 100 20% 20 120
Cơ khí 80 20 20 120 20% 100 20% 20 120
Xây dựng 70 30 30 130 30% 100 20% 20 120
300 60 360 300 60 360
* Nhận xét:
- Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã phản ánh sai lệch b/c QHSX giữa nhà TB và LĐ
làm thuê:
. P làm cho người ta hiểu lầm :m không phải do LĐ làm thuê tạo ra.
. Nhà TB cho rằng : P là do việc mua báøn (lưu thông) tạo ra. Do tài KD mà có?
. P chỉ là m được phân chia giữa các ngành sx khác nhau,
tương ứng với số TB đầu tư một cách tự phát .
. Từng ngành sx, thì P và m khác nhau, toàn bộ XH-TB thì tổng P = tổng m.
. Lí luận P cho thấy : > < giữa các nhà TB trong đấu tranh phân chia m,
đồng thời vạch rõ toàn bộ g/c-ts bóc lột toàn bộ g/c công nhân làm thuê .
3 - Sự chuyển hóa của giá trị hh thành giá cả sx
- Khi P chuyển hóa thành P, thì giá trị hh chuyển hóa thành
giá cả sx : C + V + m ------> K + P
- Điều kiện để giá trị hh biến thành giá cả sx:
. Đại cn-tb đã pt
. Sự liên kết giữa các ngành sx
. Quan hệ tín dụng pt
- Gía cả sx là hình thái chuyể hóa của giá trị hh.Gía cả sx là giá
bán hh bảo đảm cho các ngành kd 1 P như nhau tính trên
lượng tb bằng nhau.
. Đối với từng ngành sx: giá cả sx khác với giá trị của nó.
Nhưng tổng giá cả = tổng giá trị của chúng.
. Gía trị là cơ sở của giá cả sx. Gía cả sx là cơ sở của giá cả
thị trường.
. Gía cả sx điều tiết giá cả thị trường và giá cả thị trương
xoay quanh giá cả sx.
4 - Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB
a - T b¶n th¬ng nghiÖp vµ lîi nhuËn th¬ng nghiÖp
* T b¶n th¬ng nghiÖp trong cntb
- Nguoàn goác TB TB - :TNT
C
T – H SX H’ – T’
V
- k/n Tư bản thương nghiệp:
TBTN TBT laø moät boä phaän TB TB coâng nghieäp taùch ra, theo
yeâu caàu noäi taïi cuûa neàn kinh teá TBCNTBC
- Vai trò của TB thương nghiệp:
Giảm chi phí trong lưu thông
Nâng cao hiệu quả TB -SX
Gia tăng m’ và M hàng năm
TB-TN không trực tiếp tạo ra gía trị thăng dư
nhưng góp phần làm gia tăng m cho TB -SX
* Lợi nhuận thương nghiệp:
- Lợi nhuận thương nghiệp là gì ? do đâu mà có ?
. Hình thức biểu hiệân của PTN là gì ?
vd:
TB - CN = 900 USD ; C/V = 4/1 ; m’ = 100%
Gía trò HH HH coâng nghieäp laø:
720 720 c + 180 180 v + 180 180 m = 1080 1080
Neáu TBTB-CN C thöïc hieän baùn haøng thì:
180
P’CN = % = 20%
720+180
TB-TN ứng ra 100 USD tỷ suất lợi nhuận thay đổi?
180
P’ = % = 18% là tỷ suất lợi nhuận bình quân
900+ 100
Pcn = P’ x Kcn = 18% x 900 = 162 USD
Ptn = P’ x Ktn = 18% x 100 = 18 USD
. Gía mua TB-TN = 1080 -18 =1062
. Giá bán: 1080 (đúng với giá trị)
Thực chất PTN chỉ là một bộ phận của m, mà tư bản công
nghiệp “nhượng” cho tư bản thương nghiệp.
“Nhượng” theo nguyên tắc nào?
. Chi phí lưu thông (CPLT):
CPLT bổ sung:
Chi phí tiếp tục của quá trình sx trong phạm vi lưu thông,
liên quan đến bảo tồn và di chuyển hàng hóa. Tham gia
trong quá trình tạo ra giá trị và làm tăng giá trị.
CPLT thuần tuý:
Chi phí gắn liền với mua và bán HH.
(quảng cáo, sổ sách chứng từ mua bán HH) .
CPLT thuần tuý là hư phí,nhưng cần thiết,vì sao?
b - Tư bản cho vay và lợi tức cho vay:
- Nguồn gốc TB cho vay (TBCV):
TBCV là một bộ phận TB công nghiệp tách ra,vận động độc lập theo
yêu cầu nội tại của nền kinh tế TBCN.
. Nhờ quan hệ vay mượn mà số tiền nhàn rỗi đã trở thành TB.
. TB-CV vận động:
T - T’ ---> T’ = T + Z
- Đặc trưng của tbcv:
- TBCV chỉ bán quyền sử dụng tb, không bán quyền sở hữu tb.
- TBCV là một loại hàng hóa đặc biệt ?
- TBCV là TB được “sùng bái” nhất, “tôn thờ nhất” ?
- TBCV vừa phản ánh 1 cách đầy đủ nhất, vừa phản ánh 1 cách
phiến diện nhất bản chất của CNTB?
- K/n TB cho vay: Là TB tiền tệ, mà người chủ̉ của nó nhươ ̀ng cho người khác sử
dụng trong một thời gian nhất định để̉ thu lợi tức.
* Lợi tức và tỷ suất lợi tức:
+ Lợi tức (z):
- Nhìn bêân ngoài: Z dường như là kết quả vận động của TB-CV.
- Thực chất của Z là gì?
. Tiền đi vay phải trở thành TB hoạt động mới tạo ra P.
. Nguồn gốc của Z chỉ là 1 phần của m mà nhà TB đi vay phải trả
cho nhà TB cho vay.
Vậy, Z chỉ là 1 phần của P mà nhà TB-ĐV phải trả cho nhà TB-CV.
Z đã che giấu thực chất bóc lột của CNTB.
TBSH TBSD
Pz Pdn
TBCV
S
X
-K
D
T
hu nhập
+ Tỷ suất lợi tức (z’):
Z
Z’ = %
TBCV
- ZZ’ chòu aûnh höôûng bôûi:
. TTyû suaát lôïi nhuaän bình quaân,
. TTyû leä phaân chia lôi nhuaän bình quaân
thaønh Z Z vaø PPDN,
. Quan heä cung caàu veà cho vay.TB TB
- Giôùi haïn toái thieåu vaø giôùi haïn toái ña cuûa lôïi
töùc?
< <O Z O Z
C - Quan hệ tớn dụng tbcn, Ngân hàng
và lợi nhuận ngân hàng trong cntb
* Tớn dụng:
Là quan hợ̀ ̣ vay mượn dựa trờn nguyờn tắc có hoàn trả sau mụ̣̣t
thời gian nhṍ́t định.
Cụng thức: T – T’ ---> T’ = T + lãi suṍ́t
- Đặc trưng của tớn dụng:
+ Người cho vay chuyờ̉̉n giao cho người đi vay 1 lượng giá trị.
+ Người đi vay được quyờ̀̀n sử dụng tạm thời lượng giá trị trờn trong
mụ̣ṭ thời gian nhṍ́t định.
+ Hờ́́t thời hạn tín dụng, người đi vay phải hoàn trả lượng giá trị cho
người cho vay, cụ̣̣ng thờm phõ̀̀n lãi suṍ́t.
. Xuất phỏt từ tuần hũan vốn : vụ́́n hh và vụ́ń tt.
. Do cú tỡnh trạng thừa hoặc thiếu vốn ---> xuất hiện tình
trạng khụng ăn khớp giữa quỏ trỡnh mua và bỏn.
. Tớn dụng là cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu, giữa nhu
cầu tiết kiệm và nhu cõ̀̀u đõ̀ù tư.
- Các hình thức tín dụng:
+ Tín dụng thương mại
+ Tín dụng ngân hàng
+ Tín dụng tiêu dùng
+ Tín dụng nhà nước
+ Tín dụng quốc tế.
* Ngân hàng trong CNTB
. k/n ngân hàng:
. Lợi nhuận ngân hàng?
. phân biệt giữa hình thức và thực chất của PNH
Pnh = z cv - z nhận gửi - chi phí nghiệp vụ kD
p ngân hàng = p
p nh
p’nh = ------------------------- x 100%
∑ TB tự có của NH
P’nh = P’
- Phân biệt TB cho vay và TB ngân hàng:
TB - CV TB - NH
. Là TB tiềm thế (gián tiếp) . Là tb hoạt động (tb chức năng)
. Z cho vay là 1 phần của P . Pnh vận động theo ql P’.
. Z vận động có giới hạn và . Nguồn vốn huy đông rộng lớn
được quy định trước . hơn tbcv.
d. Công ty cổ phần,TB giả và thị trường chứng khoán.
* Công ty cổ phần
- k/n cty cổ phần?
. Lợi tức cổ phần (cổ tức)?
. Tại sao Zcp lại cao hơn Znh?
. Phân biệt giữa cổ phiếu và trái phiếu?
--->Ơ nước ta hiện nay cổ phần hóa dnnn có phải là tư nhân hóa không?
* TB giả ?
. Là bản sao của tb thực tế, ghi nhận giá trị của tb đã đầu tư vào sx-kd.
. TB giả khác với TB thực cả về chất lẫn lượng?
* Thị trường chứng khoán ?
- k/n thị trường ck?
(Sở giao dịch ck- Thị trường chính thức, thị trường tập trung.
Thị trường OTC là thị trường bán tập trung- giao dịch qua điện thoại)
. Thị trường sơ cấp? . Thị trường thứ cấp?
. Chỉ số ck? . Gía cả ck được hình thành như thế nào?
Kết luận: Thị trường ck là thị trường phản ứng nhạy bén đối với thay đổi của nền kt.
. Phát hành ck là hình thức huy động vốn: tốt, nhanh
. Đầu tư ck là hình thức đầu tư linh hoạt nhất và cũng rủi ro nhất.
e- Địa tô TBCN
- Sự hình thành QHSX- TBCN trong nông nghiệp:
+ Xuất hiện và tồn tại của 3 giai cấp:
. Địa chủ,
. Tư sản KD nông nghiệp,
. Công nhân nông nghiệp làm thuê.
Trước CNTB, đã có địa tô phong kiến.
- SSo saùnh giöõa ñòa toâ phong kieán vaø ñòa toâ TBCNTBC
Ñòa
toâ
Khaùc nhau
PPhong kieán
TTö baûn chuû
nghóa
VVeà chaát
Quan heä giöõa 2 2
g/c.
Döïa treân cöôõng
böùc phi kinh teá
Quan heä giöõa3 3
g/c.
Döïa treân quan
heä kinh teá
VVeà löôïng
TToaøn boä saûn
phaåm thaëng dö
do
Moät phaàn m
ngoaøi lôïi nhuaän
bình quaân
* BBaûn chaát cuûa ñòa toâ TBCNTBC :
Thuê đất của ĐC P (Thu nhập của TB-KDNN)
Nhà TB-KDNN M
Bóc lột LĐ làm thuê R (Thu nhập của địa chủ).
Vậy, R- TBCN là một bộ phận m, do nông dân làm thuê
tạo ra, mà nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ.
Thực chất địa tô TBCN là Psn ( ngoài p ), được nhà tư
bản thuê đất nộp cho địa chủ.
Địa chủ TB nông nghiệpĐất đai
SX-KD P + PsnR ( thu nhập của địa chủ )
* Các hình thức địa tô TBCN:
- Ñòa toâ cheânh leäch
Laø ñòa toâ thu ñöôïc nhôø vaøo ñieàu kieän
sx thuaän lôïi cuûa ñaát ñai so vôùi ñieàu kieän
saûn xuaát keùm thuaän lôïi.
- Nguyeân nhaân hình thaønh:
. Gía cả sx chung ñöôïc xaùc ñònh bởi ñieàu
kieän sx treân ñaát ñai xaáu nhaát .
. Ñaát ñai coù haïn so vôùi nhu caàu ngaøy
Hai loại địa tô chênh lệch:
-Địa tô chênh lệch Ia: Phụ thuộc độ màu mỡ của đất đai
Loaïi
ñaát
TB TB
Ñaàu
tö
PP
SSaûn
Löôïng
(taï)
GCSX CSX caù bieät chungGCSX CSX
Ñòa
toâ
cheân
hleäc
h
I
1 1 taï
TToång
SPSP 1 1 taï
TToång
SPSP
XXaáu 100100 2020 44 3030 120120 3030 120120 -
TBTB 100100 2020 55 2424 120120 3030 150150 3030
TToát 100100 2020 66 2020 120120 3030 180180 6060
-Ñòa toâ cheânh leäch Ib: PPhuï thuoäc vò trí thuaän lôïi
cuûa ñaát
VVò
trí
TB TB
Ñaà
u
tö
hiCC
PPhí vaän
chuyeå
n
PP
SSaûn
Löôïn
g
(taï)
GCSX CSX caù bieät chungGCSX CSX
Ñòa
toâ
cheânh
leäch
I
1 1 taï
TToång
SPSP 1 1 taï
TToång
SPSP
gaà
n
100100 00 2020 55 2424 120120 2525 125125 55
xa 100100 55 2020 55 2525 125125 2525 125125 00
- Ñòa toâ cheânh leäch :II (quaù trình thaâm canh,tb
thu ñöôïc PPSNS . HHeát haïn thueâ ñaát ñòa chuû naâng R leân
chieám phaàn sn)P P
Laàn
Ñaàu
tö
TB TB
Ñaàu
tö PP
SSaûn
löôïng
(taï)
GCSX CSX caù bieät chungGCSX CSX Ñòa
toâ
cheân
h
leäch
II
1 1 taï
TToång
SPSP
1 1 taï
TToång
SPSP
Laàn1 1 100100 2020 44 3030 120120 3030 120120 -
Laàn2 2 100100 2020 55 2424 120120 3030 150150 3030
Địa tô tuyệt đối:
Laứ ủũa toõ maứ nhaứ TB-KD-NN phaỷi noọp cho ủũa
chuỷ duứ kinh doanh treõn baỏt cửự loaùi ủaỏt ủai
naứo.
- Cơ sở làm xuất hiện địa tô tuyệt đối:
sự lạc hậu về kỹ thuật của nông nghiệp so với công nghiệp.
C C
----- < -----
V nông nghiệp V công nghiệp
=====> Cùng một lượng TB đầu tư thì:
m nông nghiệp > m công nghiệp
VD: TB-NN ứng trước = TB-CN ứng trước = 100
C 3 C 4
------- = ----- ; ------ = ------
V nông nghiệp 2 V công nghiệp 1
m’ nông nghiệp = m’ công nghiệp = 100%; ---> P’ = 20%
GT-NN = 60 c + 40 v + 40 m = 140
GT-CN = 80 c + 20 v + 20 m = 120
Giá cả sx chung = 100 + 20 = 120
Địa tô tuyệt đối = Giá trị nông phẩm – Giá cả sx
= 140 – 120 = 20
=====> Giá trị nông phẩm = Giá cả sx + địa tô tuyệt đối
+ 20
Ñaát toát : K + PP + PPsn + PPsn + PPsn
Ñaát :TB TB K + P P + PPsn + PPsn
Ñaát xaáu: K + PP + PPsn
Địa tô CL
Địa tô tuyệt đối
Địa tụ độc quyền
. Gắn liền với độc quyền sở hữu ruộng đất, độc
chiếm điều kiện tự nhiờn.
. Cản trở sự cạnh tranh của TB
. Tạo nờn giỏ cả độc quyền của nụng sản
- Nguồn gốc của địa tụ độc quyền:
Là lợi nhuận siờu ngạch do giỏ cả độc quyền
cao của sản phẩm thu được trờn đất đú, mà TB
nộp cho địa chủ.
. Địa tụ đất xõy dựng
. Địa tụ hầm mỏ
Giá cả ruộng đất
- Giá cả ruộng đất chính là địa tô được TB hóa.
- R chính là Z của TB đó.
- Gía cả ruộng đất chỉ là giá mua R theo Z’(giá cả ruộng đất phụ thuộc R và
Z’nh)
Kờ́t́ luọ̣̃n:
- Tất cả cỏc hỡnh thức R chỉ là sự biểu hiện của giỏ trị thặng dư mà nhà
TB nộp cho địa chủ.
- R nói lờn sự liờn kờ́́t giữa tb và địa chủ bóc lụ̣̣t nụng dõn...
- Y nghĩa của viợ̣̀c n/c lý luọ̣̃n R vọ̣̃n dụng vào đk nước ta hiợ̀ṇ nay ?
. Chính sách ruụ̣̣ng đṍ́t?
. Chính sách thuờ́ ́ nụng nghiợ̣̀p
Vấn đề đặt ra:
Phõn biệt sự giống và khỏc nhau giữa: Pcn, Ptn, PNH Zcv Zcp và Rtbcn ?
HẾT CHƯƠNG V
CHƯƠNG VI
HOC THUYẾT KT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN
VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG
I . CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
II . CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
III . NHỮNG BIÊU HIỆN MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CNTB HIẬ̣́N ĐẠI
IV . VAI TRÒ,HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1- Sự chuyển biến từ cntb-tdct sang cntb độc quyền
2- Những đặc điểm kinh tế cơ bản của cntb độc quyền
3- Sự hoạt động của ql giá trị và ql giá trị thặng dư
trong các giai đoạn phát triển của cntb
1- Sự chuyển biến từ cntb - tdct sang cntb - đq
C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng:
Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập
trung sx phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền .
Tự do
cạnh tranh
Tích tụ
tập
trung
sản xuất
Độc quyền
* NGUYÊN NHÂN CHỦ YÊU RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐÔC QUYÊN
(KHÁI QUÁT THÀNH 6 NGUYÊN NHÂN)
LLSX
Tích tụ và tập
trung sản xuất
Xí nghiệp
quy mô lớn
KH - KT
cuối TK 19
Ngành sản
xuất mới
NSLĐ
Xí nghiệp
quy mô lớn
Tích luỹTB
Tác động của
quy luật ktế
Biến đổi cơ cấu
kinh tế
Tập trung sx
quy mô lớn
Độc
quyền
Cạnhtranh Phá sản hoặc
liên kết
Tích tụ tập trung tb
Khủnghoảng
kinh tế Phân hoá
Xí nghiệp vừa và nhỏ
phá sản
Xí nghiệp lớn càng
lớn hơn
XN lớn
tồn tại và
phát triển
Hệ thống
tín dụng pt
Tích tụ tập
trung tư bản
Tập trung sản xuất
* Khái quát nguyên nhân hình thành CNTB -ĐQ
LLSX
Độc
Quyền
KH- KT
cuối TK 19
Cạnh tranh
Khủng hoảng
kinh tế
Tác động của
quy luật kinh
tế
Tín dụng
phát triển
Từ những nguyên nhân trờn, V.I. Lênin khẳng định:
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sx và sự tập trung sx này,
khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới đq”
Vậy, bước chuyển từ cntb-cttd sang cntb-đq được chuẩn bị bởi:
- Sự pt của llsx trong xh-tb ---> hỡnh thành cty lớn,là những yếu tố quan trọng đẩy
nhanh sự chuẩn bị đk cho cntb - đq ra đời.
- Điều đú vạch rừ b/c của những thay đổi trong nền kt của cntb:
Khi tớch tụ ---> tổ chức đq. Vỡ sao ?
Kết luận: sự chuyển biến từ cntb- cttd thành cntb- đq là 1 quy luật phổ biến.
Vọ̣̃y,sự khác biợ̣̀t cơ bản giữa CNTB - TDCT và CNTB – đQ:
CNTB – TDCT CNTB - ĐQ
. Quy mụ, tiờ̀̀m lực nhỏ bé. . Các tụ̉ ̉ chức đq quy mụ,tiờ̀̀m lực lớn.
. Gía cả hình thành do cạnh tranh. . Gía cả do tụ̉ ̉ chức ĐQ ṍ́n định.
. QL- m biờ̉̉u hiợ̣̀n thành QL – P . QL – m biờ̉̉u hiợ̣̀n thành QL- Pđq cao.
. Quan hợ̀ ̣ SH chủ yờ́́u là SH . Quan hợ̀ ̣ SH chủ yờ́́u là SH tư nhõn
tư nhõn nhỏ, thuõ̀̀n túy. Lớn, SH hụ̃̃n hợp.
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
a - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Có ít xí
nghiệp lớn
Cạnh tranh
gay gắt
Thoả hiệp,
thoả thuận
Tích tụ, tập
trung sản
xuất
Tổ chức
độc
quyền
Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn tập
trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng
hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
Tổ chức độc
quyền
Các ten
Xanhdica
Tờ rớt
Côngxoocxiom
Côngôlơmêrat
Thoả thuận về giá cả,
quy mô, thị trường
Việc lưu thông do một
ban quản trị chung.
Việc sản xuất, tiêu thụ
do ban quản trị chung
Liên kết dọc của các tổ
chức ĐQ.
Công
xoocxiom
Tổ chức
độc
quyền
Côngôlơmerat
Cácten
Xanhdica
Tờ rớt
m
b - Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Ngân
hàng nhỏ
Phá sản
Sát nhập
Tư bản tài chính
Tổ chức
độc quyền
ngân hàng
Tổ chức
độc
quyền
công
nghiệp
Cạnh tranh khốc liệt
Lê nin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giưa TB ngân
hàng ĐQ lớn với TB công nghiệp độc quyền lớn”
(V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489)
Vai trò của
ngân hàng
Vai trò cũ
Vai trò
mới
Trung gian trong việc
thanh toán tín dụng
Thâm nhập vào tổ chức
độc quyền công nghiệp để
giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công
nghiệp
Đầu sỏ tài
chính
Thống
trị
kinh tế
Thống trị
chính trị
Chế độ tham
dự
Các thủ đoạn
* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi
phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là
bọn đầu sỏ tài chính
C - Xuất khẩu tư bản
CNTB tự do
cạnh tranh
Xuất khẩu
hàng hoá
Xuất khẩu hàng
hoá ra nước ngoài
nhằm mục đích
thực hiện giá trị
CNTB độc
quyền
Xuất khẩu
Tư bản
Là xuất khẩu giá
trị ra nước ngoài
nhằm mục đích
chiếm đoạt m và
các nguồn lợi khác
của nước nhập
khẩu tư bản
Nguyên nhân
Tích luỹ TB
phát triển
Tích luỹ khối
lượng TB lớn
Tư bản thừa
“tương đối”
Các nước nhỏ Thiếu tư bản
Xuất khẩu
tư bản
trực tiếp
trực tiếpHội nhập kinh
tế
Giá
ruộng
đất
thấp
Tiền
lương
thấp
Nguyên
liệu rẻ
Xuất khẩu tư
bản
Trực tiếp
(FDI)
Gián tiếp
(DI)vàODA
Mục tiêu
Kinh tế
Chính trị
Hình thức
Chủ thể: Tạo điều
kiện cho
tư bản tư
nhân
Kinh tế
Chính trị
Quân sự
Hướng vào
các ngành
thuộc kết
cấu hạ tầng
Thực hiện
chủ nghĩa
thực dân
mới
đặt can cứ
quân sự trên
lãnh thổ
Ngành chu chuyển vốn
nhanh và lợi nhuận độc
quyền cao
Xuất
khẩu tư
bản
Xuất khẩu
tư bản Nhà
nước
Xuất khẩu
tư bản tư
nhân
d - Sự phân chia thế giới về kt giửa các tổ chức độc quyền
Tích tụ và
tập trung
tư bản
xuất khẩu tư
bản
Cạnh tranh
giửa các tổ
chức độc
quyền
Tổ chức
độc
quyền
quốc tế
e- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giửa các cường quốc đq
Sự phát
triển
không đều
về kinh tế
Phát triển
không đều về
chính trị quân
sự
Xung đột về
quân sự để
phân chia
lãnh thổ
Chiến
tranh
thế giới
Từ các đặc điờm̉ trên ---> b/c của cnđq ?
3- Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn cntb - đq
a - Quan hệ giử̃a cạnh tranh và độc quyền
Cạnh tranh
tự do
độc quyền
Vậy, độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với
cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của đq không thủ tiêu được
cạnh tranh, mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt
hơn.
Giữa các tổ chức
độc quyền với xí
nghiệp ngoài đq
Giữa các
tổ chức
đq với
nhau
Nội bộ tổ
chức độc
quyền
Cùng
ngành
Khác
ngành
Thị phần sx,
tiêu thụ sp
Một bên
phá sản
Hai bên
thoả hiệp
Nguồn nguyên
liệu, nhân công,
phương tiện ...
Cạnh
tranh
trong
giai
đoạn
CNTB
độc
quyền
b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong các giai đoạn của CNTB
Giai đoạn
độc quyền
Giai đoạn
tự do cạnh
tranh
SX - HH
giản đơn
TBCN
Quy luật giá cả
độc quyền
(K+Pđq)
Pđq = p + PSN
Quy luật
giá cả sản
xuất
( K + p )
Quy luật
giá trị
(W=c+v+m)
Quy luật lợi
nhuận độc
quyền cao
Quy luật
p’ và P
Quy luật
giá trị
thặng dư
Lđ không công
của CN trong
XN không độc
quyền
Lđ không công
của CN trong
XN độc quyền
Một phần
GTTD của
nhà tư bản
vừa và nhỏ
Lđ không
công ở các
nước thuộc
địa và phụ
thuộc
Lợi
nhuận
độc
quyền
cao
II. CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1 . NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BẢN
CHẤT CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC
2 . NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA CNTB
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất
của CNTB độc quyền Nhà nước
a. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền Nhà nước
Tất yếuCNTB độc
quyền
CNTB - đq
Nhà nước
Mâu thuẫn g/c
Mâu thuẫn xh
Xoa dịu bằng
CSNN
< Giưa các
tổ chức đq- qt
Nhà nước
can thiệp
Xu hướng
quốc tế hoá
Ngành nghề
mới ra đời
Hinh thành
cơ cấu kết
nụ́i mới
PC-LĐ -xh PT
LLSX - PT QHSX- TBCN
điều chỉnh
SH Nhà
nước tư sản
CNTB
độc
quyền
nhà
nước
b. Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
CNTB độc
quyền nhà
nước
Quan hệ kinh tế,
chính trị, xã hội
CNTB-ĐQ-NN : là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức đq tư nhân với
sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất,
nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức đq và cứu nguy cho CNTB̃
CNTB-ĐQ-NN có những biểu hiện mới,quan hệ mới,nhưng không làm
thay đổi bản chất của CNTB.
tô chức độc quyền
tư nhân Nhà nước tư sản
2 . Những biểu hiện chủ yếu của
CNTB độc quyền Nhà nước
a. Sự kêt hợp về nhân sự giữa cac tổ chức độc quyền với nhà̀ nước ts.
b. Sự hình thành va phát triển của sở hưu nha nước.
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.
Sự kết
hợp về
nhân
Sự
Sự hinh
thành
sở hưu
Nhà nước
Sự điều
tiết kinh tế
của nhà
nước Tư
sản
Bộ máy
nhà nước
Chính
sách
độc quyền tư nhân
Chế độ tham dự,
Chuyển đổi
Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách
Quốc hữu hoá xn tư nhân bằng cách mua lại
Mua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân
Mở rộng dnnn bằng vốn tích luỹ của các dn
NSNN
Thuế
Hệ thống tt – td
DNNN
Kế hoạch hoá
=
Bô máy nhà nước
Tổ chức đq
Nhà nước ts
Bộ máy nhà nước
hế độ tham dự,
ển đổi
* Sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào quá trình TSX-XH
T - H
SLđ
TLSX
Sản xuất H’ – T’
Nhà nước
Cơ
quan
n/c
triển
khai
Ngân
hàng Thị trường
* Cơ chế của CNTB độc quyền Nhà nước
điều chỉnh của
Nhà nước
Thị
Trường
Quy luật
kinh tế
định hướng
các mục
tiêu
điều tiết sảnxuất
độc quyền tư
nhân
Cơ chế của
Cntb- đq-nn
III. NHỮNG BIẤ̉Ủ HIẬ̣́N MỚI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CNTB- HĐ
1. Sự phát triển mạnh mẽ của llsx
- Cách mạng công nghệ thông tin và công nghệ cao phát triển
mạnh mẽ:
+ Sự kết hợp giữ CNTT và công nghệ cao
+ Sự tiến bộ và những đột phá của KH-KT
---> Đã mở ra không gian rộng lớn cho sự phát triển của sức sx.
- Giáo dục tăng cường và tố chất người lđ được nâng cao.
--->Từ đó đặt nền móng vững chắc cho việc nâng cao nslđ và
sức cạnh tranh ---> tăng trưởng ktế nhanh và nslđ nâng
cao hơn.
2. Nền KT đang có xu hướng chuyển từ
KT công nghiệp sang KT tri thức
CM-KH-KT lần 1: Thúc đẩy CNTB chuyển từ nền KT nông
nghiệp sang nền KT công nghiệp
CM thông tin hiện nay đang thúc đẩy nền KT-TBCN chuyển từ
KT công nghiệp sang KT tri thức.
Trong KT tri thức:
. Vai trò của tri thức và kỹ thuật trở thành yếu tố sx quan
trọng nhất.
. Vận hành nền KT tri thức chủ yếu do những người lđ trí óc
(công nhân tri thưc)
. Tăng trưởng của TB vô hình cao hơn Tb hữu hình.
. Hàm lượng tri thức tăng lên trong sp và dịch vụ
. Sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo cơ chế,đóng vai trò then chốt
trong pt-kt tri thức.
Kết cấu ngành nghề của CNTB được điều chỉnh và nâng cấp
hơn. Chuyển sang dịch vụ hóa và công nghệ cao hóa.
3.Sự điều chỉnh về qhsx và quan hệ giai cấp
- Quan hệ sở hữu có những thay đổi:
. Sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên
. Làm cải thiện quan hệ giữa chủ xn và công nhân
- Kết cấu g/c cũng biến đổi lớn:
. Các g/c, tầng lớp,đoàn thể xh cùng tồn tại và
tác động lẫn nhau
. Xuất hiện tầng lớp trung lưu
- Thu nhập bằng tiền lương của người LĐ tăng lên
-->đã phần nào xoa dịu tính găy gắt của >< trong xh-tb
DN cải cách cơ chế quản lý, thiết lập cơ cấu tổ chức
mạng lưới
+ Xóa bỏ hệ thống kiểu kim tự tháp truyền thống,
+ Thay thế bằng hệ thống mạng lưới phân quyền.
Dùng công nghệ cao cải cách cơ chế quản lý sx
+ DN thiết lập hệ thống sx linh họat.
+ Chế độ cung cấp thích hợp, cơ chế pt theo yêu cầu.
Cải cách quản lý lđ:
+ Lấy con người làm trung tâm,
+ Yêu cầu đối với c/n chủ yếu là phải có kỹ năng và tri thức.
- Kết hợp và phát huy thế mạnh của các loại hình dn,linh
hoạt thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
4-Thể chế QL-KD trong nội bộ DN có những biờń đổi lớn
5.Tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước
Kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển KT
+ Nhằm nâng cao sức cạnh tranh tổng thể quốc gia
+ Thiết lập thị trường chung Châu Âu và đồng tiền chung
Châu Âu
Sự lựa chọn chính sách thực dụng
+ Dung hòa giá trị truyền thống và chủ trương chính trị
+ Xoa dịu những mâu thuẫn của CNTB hiện nay
Vận dụng linh họat chính sách tài chính, tiền tệ kịp
thời điều chỉnh mâu thuẫn cung cầu trong xh.
6. Vai trò của các công ty xuyên quốc
gia ngày càng tăng cường
- Các công ty xuyên quốc gia mua và thôn tính các
tài sản ở nước ngòai
- Các cty này có vai trò thúc đẩy quá trình tch-kt
- Các cty này chi phối các lĩnh vực tc-ttảnh hưởng
trực tiếp đến việc ổn định thị trường.
.Tăng cường thực lực mở rộng thị phần
.Tác động lớn đến các mặt của đời sống: ct-kt-vh-x
- Vai trò của các tổ chức kt khu vực và quốc tế, phát
huy tác dụng điều tiết quan hệ kt-tbcn và quan hệ
kinh tế quốc tế.
7- Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
- Các nhà nước TB ngày càng chú trọng phối hợp
chính sách kt vĩ mô:
+ Phối hợp và hợp tác được tăng cường và chặt chẽ
+ Hiệu quả phối hợp ngày càng tăng cao
+ Vai trò của các tổ chức kt khu vực và quốc tế
phát huy tác dụng điều tiết quan hệ kt- tbcn:
. IMF
. WB
. WTO
IV- Xu hướng vận động của cntb và hạn chế của nó
V.I. Lênin nhận xét:
- Sự phát triển nhanh chóng,
- Sự trì trệ thối nát.
Là hai xu thế cùng song song tồn tại trong nền ktế của cntb-đq.
Đó cũng chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của cntb-đq.
1- Vai trò của CNTB đối với sự pt của nền sx-xh
- Những đóng góp quan trọng đối với nền sx-xh loài người:
. Phát triển từ sx-hh nhỏ lên sx-hh lớn, lên kt thị trường
. Sự pt của llsx đạt trình độ xh hóa,quốc tế hóa rất cao
. Thành tựu về tiến bộ kh-kt-cn-hđ, đạt tới trình độ nslđ rất cao
. Sự điều chỉnh về qhsx, quan hệ phân phối, quan hệ g/c, quan hệ quản lý
Kết luận:
CNTB đã đạt đến trình độ cao về xh hóa,quốc tế hóa,còn khả năng thích nghi,
điều chỉnh trong quá trình pt và đang bước vào con đường hình thành một nền
sx tương lai.
2- Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Bên cạnh những đóng góp tích cực, cntb cũng
có những hạn chế, những >< không thể khắc
phục và vượt qua được.
- Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ
nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản...
- CNTB càng phỏt triển thỡ những >< vốn cú của nú
khụng hề giảm,mà càng tăng lờn và xuất hiện những ><
phức tạp khỏc.
- Ngoài những >< khụng thể giải quyết được,
cũn phải kể đờ́́n những bất lực và tội ỏc lớn khỏc của
cntb đó gõy cho nhõn loại.
--->CNTB là thủ phạm gõy ra những bất lực,bất cụng và
tội ỏc đối với nhõn loại,thỡ sẽ bị nhõn lại trừng phạt.
- Trong lũng CNTB - HĐ đó xuất hiện những tiền đề,
những yếu tố cấu thành về v/c - kt, về tổ chức xh cho
một xh sau CNTB.
•Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin:
Đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư
nhân TBCN sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan
hệ sở hữu mới - sở hữu xã hội (công hữu) về tlsx
được xác lập để đáp ứng yêu cầu pt của llsx.
Điều đó cũng có nghĩa là ptsx - tbcn sẽ bị thủ tiêu
và một phương thức sản xuất mới : PTSX -CSCN
sẽ ra đời và phủ định PTSX - TBCN.
Tuy nhiên, phải nhận thức rằng:
PTSX-TBCN không tự tiêu vong và PTSX-
CSCN cũng không tự hình thành và phát triển.
Mà phải được thực hiện thông qua cuộc c/m-xh,
trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc
cách mạng xh này chính là giai cấp công nhân.
Khả năng mới xuất hiện:
CNTB và CNXH song song tồn tại lâu dài.
Hết chương VI - phần thứ 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf