Tài liệu Giáo án lớp 8 môn hóa: Bài tập tổng hợp: Phần thứ hai
BÀI TẬP TỔNG HỢP
A- BÀI TẬP
1. 1. Thế nào là muối ? Thế nào là muối axit ? Cho thí dụ minh họa.
2. Cho 3 dung dịch muối A, B, C (muối trung hoà hoặc muối axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thoả mãn điều kiện sau :
A + B có khí thoát ra;
B + C có kết tủa xuất hiện;
A + C vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra.
Xác định A, B, C và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. a) Xác định A, B, C, D ... và viết phương trình thực hiện chuyển đổi sau với đầy đủ điều kiện (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng )
ABCDBE F Cu
Cho biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
b) Dùng phản ứng hoá học nào thì có thể loại E ra khỏi hỗn hợp B, E và loại HCl ra khỏi hỗn hợp B, HCl ? Viết phương trình hoá học của phản ứng.
3. 1. Điền vào chỗ trống những công thức hoặc những từ thích hợp :
a) Cho các chất sau : CaO ; SiO2 ; CaCO3 ; BaSO4 ; Fe3O4.
Chất không tan trong dung dịch HCl là :…………………………………………………………..
b) Trong các oxit: CaO ; Fe2O3 ; ZnO ; P2O5 ; CO2 ; N...
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 8 môn hóa: Bài tập tổng hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ hai
BÀI TẬP TỔNG HỢP
A- BÀI TẬP
1. 1. Thế nào là muối ? Thế nào là muối axit ? Cho thí dụ minh họa.
2. Cho 3 dung dịch muối A, B, C (muối trung hoà hoặc muối axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thoả mãn điều kiện sau :
A + B có khí thoát ra;
B + C có kết tủa xuất hiện;
A + C vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra.
Xác định A, B, C và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. a) Xác định A, B, C, D ... và viết phương trình thực hiện chuyển đổi sau với đầy đủ điều kiện (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng )
ABCDBE F Cu
Cho biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
b) Dùng phản ứng hoá học nào thì có thể loại E ra khỏi hỗn hợp B, E và loại HCl ra khỏi hỗn hợp B, HCl ? Viết phương trình hoá học của phản ứng.
3. 1. Điền vào chỗ trống những công thức hoặc những từ thích hợp :
a) Cho các chất sau : CaO ; SiO2 ; CaCO3 ; BaSO4 ; Fe3O4.
Chất không tan trong dung dịch HCl là :…………………………………………………………..
b) Trong các oxit: CaO ; Fe2O3 ; ZnO ; P2O5 ; CO2 ; NO ; MgO ; Al2O3 ; N2O ; SO3 thì ....................................................thuộc loại oxit lưỡng tính và ………………………………...thuộc loại oxit không tạo muối.
c) Cho các phân đạm sau : CO(NH2)2 ; NH4NO3 ; Ca(NO3)2. Phân đạm có hàm lượng đạm cao nhất là :.......................................................................................................................
2. Hãy chỉ rõ câu trả lời đúng. Cho một đinh sắt sạch vào dung dịch H2SO4 loãng thấy có bọt khí H2 thoát ra, nhỏ tiếp vài giọt CuSO4 thì :
A. Bọt khí H2 sẽ ngừng thoát ra.
B. Bọt khí H2 thoát ra nhanh hơn.
C. Bọt khí H2 thoát ra chậm hơn.
D. Các hiện tượng trên đều không đúng.
4. a) Tính thể tích của 1 nguyên tử sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể sắt, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích của toàn bộ tinh thể , phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho nguyên tử khối của Fe là 56.
b) Có 5 chất rắn dạng bột : CuO, Na2O, Mg, Ag, Al. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, nêu cách nhận ra từng chất, viết phương trình hoá học của phản ứng.
c) Nêu thành phần hoá học của phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép. Từ quặng pirit sắt, quặng apatit, không khí và nước, cùng các chất xúc tác và điều kiện cần thiết, viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép.
5. Chọn đáp án đúng trong các câu sau :
1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 người ta:
A. Đổ nước vào axit.
B. Đổ nhanh axit vào nước.
C. Đổ từ từ axit vào nước.
D. Cách pha khác.
2. Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta:
A. Dẫn khí SO2 qua dung dịch H2SO4 đặc.
B. Dẫn khí SO2 qua CaO.
C. Dẫn qua P2O5.
D. Dẫn qua NaOH đặc.
3. Sau khi đun nóng một dung dịch trong bình thuỷ tinh hình nón cần lấy bình ra, người ta đặt bình lên:
A. Một viên gạch men.
B. Một tấm gỗ.
C. Một tấm sắt.
D. Một chậu thuỷ tinh.
4. Cho lần lượt a gam các kim loại dưới đây vào dung dịch H2SO4 dư. Thể tích khí H2 lớn nhất sẽ thu được khi :
A. Kim loại là Al và Mg.
B. Kim loại là Mg.
C. Kim loại là Zn và Al.
D. Kim loại là Na và Mg.
6. Cho sơ đồ các phản ứng:
(A) (B) + (C) + (D)
(C) + (E) (G) + (H) + (I)
(A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H) (L) + (I) + (M)
Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ trên.
Biết : (D) ; (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH4 là 4,4375.
Để trung hoà 2,8 gam kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M.
7. Nêu phương pháp nhận biết các chất :
1. Các dung dịch : NaOH ; HCl ; H2SO4 ; BaCl2 ; NaCl chỉ dùng phenolphtalein.
2. Các khí : CO2 ; SO2 ; O2 ; N2.
3. Các chất rắn : CuO ; Al ; Fe ; CaO chỉ dùng thêm dung dịch HCl.
8. 1. Chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau :
a) Để làm khô khí CO2 người ta có thể dùng dung dịch H2SO4 đặc.
b) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được 2 dung dịch Na2CO3 ; Ca(OH)2.
c) Oxit gồm oxit bazơ, oxit axit và oxit không tạo muối.
d) Ba chất : Mg(NO3)3 ; K2SO4 ; NH4NO3 có khả năng cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
e) Để hoà tan H2SO4 đặc người ta đổ từ từ H2O vào axit.
2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
Chất A có các tính chất sau : Hoà tan trong nước tạo dung dịch kiềm, dung dịch kiềm thu được tạo kết tủa với dung dịch Na2CO3. A phản ứng với axit tạo muối. A có thể là :
A. Ca
B. CaO
C. BaO
D. Cả 3 chất trên.
9. Chỉ dùng thêm axit HCl, hãy nêu cách nhận ra từng chất rắn sau : NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Viết phương trình hoá học của phản ứng .
10. Từ các chất CaCO3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2. Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế : vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl2, Ca(OCl)2, CaSO4, KOH, Fe2(SO4)3.
Các điều kiện phản ứng và chất xúc tác cần thiết coi như có đủ.
11. Dung dịch X chứa các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3COONa, C6H12O6 (glucozơ). Hãy chứng tỏ sự có mặt của các chất trên trong dung dịch X, viết các phương trình hoá học.
12. 1. Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử, hãy lấy thí dụ chứng minh.
2. Axit lactic có công thức cấu tạo :
Dựa vào tính chất các chất hữu cơ đã học hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa axit lactic và :
a) Mg ; b) C2H5OH ; c) Na
13. Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau :
1. Chất xúc tác là:
A. Chất làm tăng tốc độ phản ứng.
B. Chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng.
C. Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi.
D. Cả 3 định nghĩa trên đều đúng.
2. Trên 2 đĩa cân mỗi đĩa để 1 cốc đựng dung dịch HCl có thể tích 500 ml nồng độ 0,2M (cốc A và B). Cân ở vị trí thăng bằng.
Cho vào cốc A 5,6 gam Fe và cho vào cốc B 5,6 gam Al. Kết thúc phản ứng :
A. Cân vẫn thăng bằng.
B. Cân lệch về cốc B.
C. Cân lệch về cốc A.
D. Cân lệch về cốc A rồi lại lệch về cốc B.
3. Điều chế khí CO2 bằng bình kíp nếu trong phòng thí nghiệm chỉ có H2SO4 và :
A. K2CO3
B. BaCO3
C. CaCO3
D. NaHCO3
4. Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng :
A. CaO
B. P2O5
C. NaCl
D. Dung dịch NaOH đặc
14. 1. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc nhiệt độ như thế nào ? Cho thí dụ. Hiện tượng gì xảy ra khi hoà tan NaOH khan, amoni nitrat NH4NO3 dạng tinh thể vào nước.
2. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hoá học cho các thí nghiệm sau :
a) Sục khí SO3 vào dung dịch Ba(HCO3)2;
b) Sục khí CO2 vào dung dịch CaCl2;
3. Có hỗn hợp gồm các chất rắn : SiO2 ; CuO và BaO. Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất.
4. Bằng phản ứng hoá học, không dùng thêm hoá chất nào khác nêu cách nhận ra 4 dung dịch sau : NaCl ; Ba(OH)2 ; H2SO4 ; NaHCO3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng.
15. 1. Cho dãy chuyển đổi hoá học sau :
B C D
A A A
E F G
Với A là HCl, hãy xác định B, C, D, E, F, G rồi viết các phương trình hoá học của phản ứng theo dãy chuyển hoá trên.
2. Thành phần chính của thuỷ tinh thường là gì ? Viết công thức thành phần chính của thuỷ tinh thường và các phương trình phản ứng hoá học trong sản xuất thuỷ tinh thường.
16. 1.Hãy chọn cách làm đúng trong các cách sau :
a) Khi làm thí nghiệm, cần kẹp ống nghiệm, người ta làm như sau :
A. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ đáy trở lên.
B. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ trên xuống.
C. Kẹp ở 1/2 ống nghiệm.
D. Kẹp ở bất kì vị trí nào trên ống nghiệm.
b) Để có 500 ml rượu etylic 40o, người ta:
A. Lấy 200 ml rượu etylic nguyên chất trộn với 300 ml nước.
B. Cân 200 gam rượu etylic nguyên chất trộn với 300 gam nước.
C. Lấy 200 ml rượu etylic nguyên chất trộn với 300 gam nước.
D. Lấy 200 ml rượu etylic nguyên chất cho vào bình dung tích 500 ml, thêm nước cho đủ thể tích 500 ml.
2. Có 4 dung dịch không màu cùng nồng độ : NaOH ; H2SO4 ; HCl ; Na2CO3. Để nhận biết 4 dung dịch trên có thể dùng chất :
A. Dung dịch phenolphtalein.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Al.
D. Cả 3 cách trên.
Chọn đáp án đúng.
3. Hãy ghép hiện tượng quan sát được ở cột (II) tương ứng với tên thí nghiệm ở cột (I).
Tên thí nghiệm
(I)
Hiện tượng quan sát được (II)
A. Nhỏ vài giọt phenonphtalein vào dd NaOH
B. Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào dd H2SO4.
C. Nhỏ vài giọt rượu quỳ tím vào dd KOH.
D. Nhỏ vài giọt hồ tinh bột vào dd KI.
1. Dd chuyển màu xanh.
2. Dd chuyển màu tím.
3. Dd chuyển màu đỏ.
4. Dd có kết tủa trắng.
5. Dd không màu.
17. 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện các chuyển đổi sau :
a) FeS H2S SO2 H2SO4E
b) CaO X YZT
Cho biết E là muối sunfat của kim loại R có PTK là 152 ; X, Y, Z, T đều là muối của Ca với các gốc axit khác nhau.
2. Viết phương trình hoá học của 5 phản ứng khác nhau điều chế FeCl3.
3. Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp khí axetilen, etilen, sunfurơ, hiđro lần lượt đi qua bình đựng : dung dịch nước vôi trong dư, dung dịch AgNO3/NH3 ; dung dịch Br2 dư.
18. 1. Hiđroxit là gì ? Có mấy loại hiđroxit, cho thí dụ.
2. Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại chất khác nhau, chỉ bằng 1 phản ứng trực tiếp. Viết các phương trình hoá học.
3. Giả sử quặng hêmatit có chứa các tạp chất là CaCO3, MgCO3, SiO2. Hãy nêu cách tách lấy Fe2O3 nguyên chất. Viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
19. Cho sơ đồ chuyển đổi các chất :
Biết hỗn hợp A gồm 3 chất cùng loại hợp chất là A1 ; A2 ; A3. Trong phân tử của chúng chỉ chứa nguyên tố kim loại sau: K , Ca, Fe; Mg ; Ba. Khí D nặng hơn không khí gần 1,5 lần, không mầu, không mùi, không cháy. Xác định A,B,C,D,E,F, G, H, I, K, L. Viết các phương trình hoá học của phản ứng.
20. Chỉ từ các chất: KMnO4 ; BaCl2 ; H2SO4 ; Fe có thể điều chế được những khí gì? Viết các phương trình hoá học của phản ứng. Các điều kiện cần thiết và xúc tác có đủ.
21. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau và viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra :
NaHSO4 ; Na2CO3 ; Na2SO3 ; BaCl2 ; Na2S
22. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu kim loại vào :
a) Dung dịch NaNO3 + HCl.
b) Dung dịch CuCl2.
c) Dung dịch Fe2(SO4)3.
d) Dung dịch HCl có O2 tan.
23. Phản ứng nào xảy ra khi cho :
a) Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3.
b) Bari tác dụng với dung dịch NaHSO4.
c) Natri tác dụng với dung dịch AlCl3.
24. Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng 1 kim loại :
a) Các dung dịch : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3.
b) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2.
25. 1. Phân biệt 4 chất lỏng : HCl, H2SO4, HNO3, H2O
2. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là : clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào ?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó.
26. Có các khí NH3, Cl2, CO2, SO2, O2, N2, H2, NO, NO2, NH3, H2S. Các khí trên đều chứa hơi ẩm. Cho các chất làm khô sau : H2SO4đặc, P2O5, CaO, NaOH rắn, CaCl2 khan. Mỗi chất làm khô này không thể làm khô những khí nào ở trên.
– NaOH rắn không làm khô được H2S, CO2, SO2, Cl2, NO2 (lí do như trên).
27. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất tự chọn, nhận biết các dung dịch sau. Viết các phương trình hoá học.
a) Các dung dịch : Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3.
b) Các dung dịch : HCl, H2SO4, H3PO4.
28. Nung đá vôi, sau một thời gian nung thấy khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22 % biết khối lượng đá vôi ban đầu 50 gam tính khối lượng đá vôi đã bị phân huỷ.
29. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4, cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 (g) CaCO3. Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a (g) Al. Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a.
30. 1. X là một kim loại có trong dãy hoạt động hoá học của kim loại (ở thể rắn trong điều kiện thường), X không tác dụng với dung dịch HCl, X phản ứng được với dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3. Xác định X.
2. Cho một hỗn hợp gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa a mol X(NO3)2 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 2 muối và chất rắn B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Lập luận tìm biểu thức liên hệ giữa x, y và a và tìm điều kiện liên hệ giữa a và x để sau phản ứng, khối lượng dung dịch A giảm so với khối lượng dung dịch muối ban đầu.
31. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit : CaO ; CuO ; Fe3O4 ; Al2O3 nung nóng (các oxit có số mol bằng nhau). Kết thúc phản ứng thu được chất rắn (A) và khí (B). Cho (A) vào H2O ( lấy dư) được dung dịch (C) và phần không tan (D). Cho (D) vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng 7/4 số mol các oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch (E) và chất rắn (F). Lấy khí (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, xác định thành phần của (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H).
32. Cho 45,625 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 vào 400 ml dung dịch H2SO4 loãng, được dung dịch (A) và chất rắn (B) đồng thời giải phóng 4,48 lít CO2. Cô cạn dung dịch (A) được 12 gam muối khan. Nung chất rắn (B) tới khối lượng không đổi thu được chất rắn (C) và 3,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 .
2. Tính khối lượng (B), (C).
3. Xác định 2 kim loại, biết khối lượng nguyên tử 2 kim loại hơn kém nhau 113 đvC, muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử nhỏ có số mol gấp 2 lần muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn.
4. Xác định thành phần của (A), (B), (C) theo số mol.
33. A là dung dịch H2SO4. B là dung dịch NaOH.
1. Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B được dung dịch C. Cho quỳ tím vào C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20 ml dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch C thấy quỳ tím trở lại màu tím.
2. Trộn 50 ml dung dịch A với 100ml dung dịch B được dung dịch D. Cho quỳ tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ 60 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch D thấy quỳ trở lại màu tím.
Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B.
34. 1. Hoà tan hết 23,8 gam hỗn hợp A gồm muối axit và muối trung hoà của một kim loại kiềm R trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch B và 4,48 lit khí CO2 (đktc). Xác định R và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
2. Tính C% chất tan trong dung dịch B , tính lượng ROH thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
3. Nếu thành phần khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp A thay đổi, dẫn lượng CO2 sinh ra từ A vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 . Tính giá trị khối lượng kết tủa cực đại, cực tiểu sinh ra trong từng trường hợp này. Trả lời bằng cách dùng đồ thị , ghi chú trên đồ thị ( không yêu cầu giải chi tiết ).
35. 1. Hoà tan hết 23,8 g hỗn hợp A gồm muối axit và muối trung hoà của một kim loại kiềm R trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch B và 4,48 lít khí CO2 (đktc) . Xác định R và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
2. Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch B, tính lượng ROH thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
3. Nêu thành phần khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp A thay đổi , dẫn lượng CO2 sinh ra từ A vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2. Tính giá trị khối lượng kết tủa cực đại, cực tiểu sinh ra trong trường hợp này.
36.1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon mạch hở A rồi cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 3 g kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi giảm 1,14 g. Xác định công thức cấu tạo của A , biết ở cùng điều kiện 4,2 g A chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 g N2.Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa A với dung dịch brom, H2O.
2. 7,2 g một axit hữu cơ B có công thức chung CxH2x-1–COOH trung hoà vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định x và viết công thức cấu tạo phù hợp của B. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa B với Na2CO3, Mg.
37. Nung hỗn hợp X gồm 2,05 g chất hữu cơ A với lượng dư NaOH đến khối lượng không đổi thu được 0,56 lít khí B và chất rắn C. Hoà tan chất rắn C trong dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí CO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một muối duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của chất hữu cơ A. Biết tỉ khối của khí B so với khí H2 là 8, các thể tích khí đều được đo ở đktc.
38. Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp 3 chất hữu cơ đều có thành phần C, H, O. Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác nếu cho 3,56 gam hỗn hợp phản ứng với Na (lấy dư ) thu được 0,28 lít H2. Còn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 3,28 gam một muối và một chất hữu cơ. Xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo của 3 chất hữu cơ trong hỗn hợp. Biết các phản ứng của chất hữu cơ với Na và NaOH đều theo tỉ lệ mol 1 : 1, giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%, các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
39. Cho 80 gam bột đồng vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc B tách được dung dịch D chỉ chứa 1 muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách được 44,575 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol AgNO3 và xác định kim loại R.
40. Cho m gam muối halogen của 1 kim loại kiềm phản ứng với 50 ml axit H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí A có mùi đặc biệt và hỗn hợp sản phẩm B. Trung hoà B bằng 200 ml dd NaOH 2M rồi làm bay hơi nước cẩn thận thu được 199,6 gam hỗn hợp D (khô). Nung D đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp muối E có khối lượng 98 gam. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào B thì thu được kết tủa F có khối lượng gấp 1,4265 lần khối lượng muối E. Dẫn khí A qua dd Pb(NO3)2 thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.
1. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 (D = 1,715 g/ml) và m gam muối.
2. Xác định kim loại kiềm ; halogen và viết các phương trình hoá học của phản ứng.
41. Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg được chia đôi. Cho 1 nửa hỗn hợp vào 600 ml HCl nồng độ. xM thu được khí A và dung dịch B cô cạn dung dịch B thu được 27,9 gam muối khan. Cho 1 nửa hỗn hợp vào 800 ml dung dịch HCl nồng độ xM và làm tương tự thu được 32,35 gam muối khan. Xác định % lượng mỗi kim loại và trị số x. Tính thể tích khí hiđro thoát ra(ở đktc).
42. Hoà tan 1 lượng hỗn hợp gồm Al và 1 kim loại hoá trị 2 bằng 2 lit axit HCl 0,5M thấy thoát ra 10,08 dm3 H2 (ở đktc). Dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hoà axit dư bằng NaOH, sau đó cô cạn dung dịch, thấy còn lại 46,8 gam muối khan.
a) Tính lượng kim loại đã bị hoà tan
b) Tìm kim loại , biết trong hỗn hợp số mol của nó chỉ bằng 75% số mol của Al.
43. Cho 2,8 g bột Fe và 0,81 g Al vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, khuấy kĩ đến khi phản ứng kết thúc. Sau phản ứng còn lại chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 g. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol của từng muối trong dung dịch A.
44. Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M thì tách ra chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D.
45. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị (II) và 1 kim loại hoá trị (III) cần dùng hết 170 ml HCl 2M.
a) Tính VH2 thoát ra ở đkc.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô.
c) Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào ?
46. Khử m gam 1 oxit sắt chưa biết bằng CO nóng , dư đến hoàn toàn thu được Fe và khí A. Hoà tan hết lượng Fe trên bằng HCl dư thoát ra 1,68 lít H2 (đkc). Hấp thụ toàn bộ khí A bằng Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Tìm công thức oxit
47. 40 gam hỗn hợp Al, Al2O3, MgO được hoà tan bằng dung dịch NaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 300 ml, đồng thời thoát ra 6,72 dm3 H2(đktc). Tìm % lượng hỗn hợp đầu.
48. Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phản ứng :
CO2 + H2O (C6H10O5)n + O2
tinh bột
Hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng.
Tính khối lượng tinh bột thu được và thể tích khí O2(đktc) giải phóng. Nếu lượng nước tiêu thụ là 5 tấn và lượng khí CO2 tham gia phản ứng dư. Cho hiệu suất phản ứng là 80%.
49. Thêm kali cacbonat vào dung dịch muối sắt(III) clorua 15%. Khi kali cacbonat phản ứng hết, đem lọc và đun sôi dung dịch sau phản ứng (không làm mất nước), thấy nồng độ phần trăm của muối sắt trong dung dịch giảm đi 3 lần. Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI TẬP
1. 1. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
Muối axit là muối mà trong gốc axit của phân tử vẫn còn nguyên tử hiđro có thể được thay thế bởi nguyên tử kim loại.
Thí dụ : Na2SO4 ; NaHSO4.
2. A : NaHSO4 ; B: Na2SO3 ; C: Ba(HCO3)2
Các phương trình hoá học :
2NaHSO4 + Na2SO3 2Na2SO4 + H2O + SO2
Na2SO3 + Ba(HCO3)2 BaSO3 ¯ + 2NaHCO3
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 ¯ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
2. a) (1) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 ( A : FeS2 ; B : SO2)
(2) SO2 + NaOH NaHSO3 (C : NaHSO3)
(3) NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (D : Na2SO3)
(4) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2
(5) 2SO2 + O2 2SO3 (E : SO3 )
(6) SO3 + H2O H2SO4 (F : H2SO4)
(7) Cu + 2H2SO4 (đ) CuSO4 + 2H2O + SO2
b) Để loại E :
nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (ôlêum)
Để loại HCl : NaHSO3 + HCl H2O + NaCl + SO2
3. 1. a) SiO2 ; BaSO4
b) Oxit lưỡng tính : Al2O3 ; ZnO ; oxit không tạo muối : NO ; N2O
c) CO(NH2)2
2. Câu đúng : B
4. a) Số nguyên tử Fe trong 1 cm3 tinh thể sắt :
(7,87: 56). 6,023.1023 ≈ 0,846. 1023 (nguyên tử)
– Thể tích các nguyên tử Fe trong 1 cm3 tinh thể sắt: = 0,75 (cm3).
– Thể tích 1 nguyên tử Fe : ≈ 0,887.10–23 (cm3).
b)– Cho từng chất vào dung dịch H2SO4 thấy :
+ Chất rắn tan, tạo dung dịch mầu xanh là CuO.
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
– Chất rắn tan không có khí thoát ra là Na2O.
Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O
– Hai chất rắn tan, có khí thoát ra là Al và Mg.
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
– Chất rắn không tan là Ag.
– Cho Na2O dư vào dung dịch H2SO4 được dung dịch NaOH.
Na2O + H2O 2NaOH
Hai kim loại, kim loại nào tan được trong dung dịch NaOH là Al còn lại là Mg.
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
c) – Thành phần hoá học của supephotphat đơn : Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
– Thành phần hoá học của supephotphat kép : Ca(H2PO4)2.
– Các phương trình hoá học :
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
2H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
3H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2 2H3PO4 + 3CaSO4
4H3PO4 + Ca3(PO4)2 3Ca(H2PO4)2
5. 1. Câu C.
2. Câu A và C.
3. Câu B.
4. Câu A.
6. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
(A) (B) (C) (D)
MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + 2H2O + Cl2
(C) (E) (G) (H) (I)
2KMnO4 + 16HClđặc 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(A) (E) (K) (G) (I) (H)
2KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2
(K) (H) (L) (I) (M)
7. 1. – Dùng phenolphtalein nhận ra NaOH : dd có màu hồng.
– Nhỏ dd NaOH có phenolphtalein vào các dd còn lại : 2 dd làm mất màu hồng là H2SO4 và HCl. Lấy lần lượt từng dung dịch axit cho vào 2 dd còn lại, Trường hợp có kết tủa thì dd cho vào là H2SO4 ; dd kia là BaCl2 ; các dung dịch còn lại là HCl và NaCl.
2.– Dùng tàn đóm nhận ra O2, O2 làm tàn đóm bùng cháy :
C + O2 CO2
– Dùng nước Br2 nhận ra SO2, SO2 làm nước Br2 mất mầu nâu :
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
– Dùng dd Ca(OH)2 nhận ra CO2, CO2 làm dung dịch nước vôi trong vẩn đục :
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3. Cho từng chất rắn vào dd HCl, nhận ra CuO vì dd có màu xanh :
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Nhận ra CaO : tan, không có khí thoát ra :
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Tiếp tục cho CaO vào dd CaCl2 được dd Ca(OH)2, kim loại phản ứng với dd Ca(OH)2 là Al :
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2
Còn lại là Fe.
8. 1. Câu đúng : (a) ; (d).
2. Câu đúng: D
9. Cho từng chất rắn vào dd HCl.
Chất rắn không tan là BaSO4.
Chất rắn tan, không có khí thoát ra là NaCl.
2 chất rắn tan, có khí thoát ra là CaCO3 ; Na2CO3.
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Cho tiếp đến không còn khí thoát ra, chất rắn nào không tan tiếp là CaCO3, còn lại là Na2CO3.
10. – Điều chế vôi sống : CaCO3 CaO + CO2
– Điều chế vôi tôi : CaO + H2O Ca(OH)2
– Điều chế CuO : CuSO4 + Ca(OH)2 Cu(OH)2 + CaSO4
Cu(OH)2 CuO + H2O
– Điều chế CuCl2 , KOH : 2KClO3 2KCl + 3O2
2KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2
H2 + Cl2 2HCl
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
– Điều chế Ca(OCl)2 : 2Cl2 + 2Ca(OH)2 Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O
– Điều chế CaSO4 : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
– Điều chế Fe2(SO4)3 : Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
11. – Thử bằng giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển màu đỏ : có mặt axit CH3COOH.
– Cô cạn dung dịch sẽ được chất rắn gồm : CH3COONa và C6H12O6. Làm ngưng tụ phần hơi sẽ thu được dung dịch gồm : CH3COOH và C2H5OH.
– Nhỏ vào dung dịch vài giọt axit H2SO4 đặc, đun nóng thấy xuất hiện lớp chất lỏng nổi lên trên có mùi thơm : có mặt C2H5OH.
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
– Cho vài giọt H2SO4 đặc vào chất rắn rồi đun nóng nhẹ thấy có hơi mùi giấm thoát ra : có CH3COONa.
CH3COONa + H2SO4 CH3COOH + NaHSO4
–Hoà tan chất rắn vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch Ag2O/NH3 đun nhẹ thấy có phản ứng tráng bạc : có glucozơ
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag¯
12. 1. – Thí dụ : CH3–CH2–OH : Phản ứng được với Na.
2CH3–CH2–OH + 2Na 2CH3–CH2–ONa + H2
CH3–O–CH3 : không phản ứng với Na.
2. Các phương trình hoá học :
a) 2CH3–CH(OH)–COOH + Mg (CH3–CH(OH)–COO)2Mg + H2
b) CH3–CH(OH)–COOH + C2H5OH CH3–CH(OH)–COOC2H5 + H2O
c) 2CH3–CH(OH)–COOH + 2Na 2CH3–CH(ONa)–COONa + H2
13. Câu 1 2 3 4
Đáp án đúng C A C B
14. 1. Độ tan của một chất phụ thuộc nhiệt độ :
– Đối với chất khi hoà tan toả nhiệt, thì nhiệt độ tăng làm giảm độ tan, trái lại một chất khi hoà tan thu nhiệt thì nhiệt độ tăng, độ tan tăng.
– Nói chung chất rắn có độ tan tăng theo nhiệt độ.
– Chất khí có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng
– Hoà tan NaOH khan vào nước, quá trình toả nhiệt
– Hoà tan amoni nitrat vào nước, quá trình thu nhiệt
2. a) Có kết tủa : SO3 + Ba(HCO3)2 BaSO4¯ + H2O + 2CO2
b) Không có hiện tượng gì vì CO2 + CaCl2 không xảy ra phản ứng
3. Tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp : SiO2 ; CuO ; BaO
– Hoà tan hỗn hợp trong dd HCl dư, tách được SiO2.
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
BaO + 2HCl BaCl2 + H2O
– Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch thu được, có kết tủa Cu(OH)2 :
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
– Nung kết tủa thu được CuO :
Cu(OH)2 CuO + H2O
– Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch thu được, có kết tủa BaCO3 :
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
– Nung BaCO3, thu được BaO
BaCO3 BaO + CO2
4. Chia các dung dịch riêng biệt vào các ống nhỏ. Lần lượt đổ 1 dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thu được ghi trong bảng sau:
NaCl
Ba(OH)2
H2SO4
NaHCO3
NaCl
–
–
–
Ba(OH)2
–
¯
¯
H2SO4
–
¯
NaHCO3
–
¯
KÕt luËn
–
2 kÕt tña
1kÕt tña , 1 khÝ
1kÕt tña, 1 khÝ
– Dung dÞch nµo kh«ng cã hiÖn tîng g× lµ dd NaCl.
– Dung dÞch cho 2 trêng hîp kÕt tña lµ dung dÞch Ba(OH)2.
– Lấy lần lượt 2 dung dịch còn lại cho vào 2 kết tủa (1) ; (2), trường hợp nào thấy có khí thoát ra là dung dịch H2SO4, còn lại là dung dịch NaHCO3.
Các phương trình hoá học :
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 BaCO3 + 2H2O + Na2CO3
BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + CO2
15. 1. H2 H2O H2SO4
HCl HCl HCl
Cl2 MgCl2 NaCl
Viết 8 phương trình hoá học.
2. Thành phần chính của thuỷ tinh thường là : Na2SiO3 và CaSiO3.
Các phương trình hoá học của phản ứng :
Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
CaCO3 + SiO2 CaSiO3 + CO2
16. 1. a) Cách làm đúng : B.
b) Cách làm đúng : D.
2. Câu đúng : A
3. A - 3 ; B - 4 ; C - 1 ; D - 5.
17. 1. a) (1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
(2) 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
(3) SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
(4) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2
b) (1) CaO + CO2 CaCO3
(2) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
(3) Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + 2CO2
(4) 3CaCl2 + 2Na3PO4 Ca3(PO4)2 + 6NaCl
2. Viết 5 phương trình hoá học :
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4
3.– Bình đựng nước vôi trong có kết tủa trắng :
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3¯ + H2O
– Bình đựng dd AgNO3 có kết tủa màu vàng :
CHCH + Ag2O AgCCAg¯ + H2O
– Bình đựng dd Br2 bị nhạt màu nâu:
CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br
18. 1. Hiđroxit là những hợp chất của kim loại hay phi kim mà công thức có dạng X(OH)n, trong đó X là kim loại hay phi kim, n là hóa trị của kim loại hoặc phi kim.
Có 3 loại hiđroxit :
Bazơ : NaOH; Mg(OH)2.
Axit : H2SO4 ; H3PO4.
Hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3 ; Zn(OH)2.
2. Điều chế NaOH :
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Na2O + H2O 2NaOH
Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
Điều chế Mg(OH)2 :
MgCl2 + 2KOH Mg(OH)2 + 2KCl
3.
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2
19. Hỗn hợp A : KHCO3 ; MgCO3 ; BaCO3.
B : KHCO3, G : MgSO4
C : ( MgCO3 ; BaCO3) H : BaSO4
D : CO2 I : Mg(OH)2
E : K2CO3 K : CaO
F : CaCO3 L : MgO
Các phương trình hoá học :
2KHCO3 K2CO3 + CO2 + H2O
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
CaCO3 CaO + CO2
MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + H2O + CO2
BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + CO2
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4
MgCO3 MgO + CO2
20. Điều chế khí O2 :
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Điều chế khí HCl :
BaCl2 + H2SO4 (đ)BaSO4 + 2HCl
Điều chế khí Cl2 :
2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl
Điều chế khí H2 :
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Điều chế khí SO2 :
2Fe + 4H2SO4 (đ)Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2
Điều chế khí SO3:
2SO2 + O2 2SO3
Điều chế khí Cl2 :
BaCl2(nc) Ba + Cl2
Điều chế H2S
4Ba + 5H2SO4 (đ)4BaSO4 + 4H2O + H2S
Điều chế khí O3 :
3O2 2O3
21. Chia các dung dịch thành nhiều ống nghiệm có đánh số, nhúng qùy tím lần lượt vào các dung dịch.
– Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là dd BaCl2.
– Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu hồng là dd NaHSO4
– Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh là dd Na2CO3; dd Na2SO3 ; dd Na2S.
– Dùng dd NaHSO4 cho lần lượt vào các dd làm quỳ tím chuyển màu xanh :
+ Dung dịch cho khí thoát ra mùi trứng thối là dd Na2S :
2NaHSO4 + Na2S 2Na2SO4 + H2S
+ Dung dịch cho khí thoát ra mùi hắc là dd Na2SO3 :
2NaHSO4 + Na2SO3 2Na2SO4 + H2O + SO2
+ Dung dịch cho khí thoát ra không mùi là dd Na2CO3 :
2NaHSO4 + Na2CO3 2Na2SO4 + H2O + CO2
22. a) Có khí thoát ra không màu, sau chuyển màu nâu và dung dịch tạo thành có màu xanh :
3Cu + 8NaNO3 + 8HCl 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O + 8NaCl
2NO + O2 2NO2 màu nâu (O2 trong không khí)
b) Không có hiện tượng gì.
c) Mất màu vàng của dung dịch Fe2(SO4)3, chuyển thành màu xanh của CuSO4 và Cu tan :
Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4
d) Cu tan thành dung dịch màu xanh :
2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O
23. a) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3¯ + 2NaOH
b) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + 2NaHSO4 BaSO4¯ + Na2SO4 + 2H2O
c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3¯ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
24. Nhận biết chỉ bằng 1 kim loại
a) Kim loại dùng làm thuốc thử là Cu :
– Nhận được AgNO3 do tạo dung dịch màu xanh lam :
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag¯
– Dùng AgNO3 nhận được dung dịch HCl do tạo kết tủa :
AgNO3 + HCl AgCl¯ + HNO3
– Dùng Cu(NO3)2 là sản phẩm tạo ra nhận dung dịch NaOH vì tạo kết tủa xanh :
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
– Còn lại là NaNO3.
b) Kim loại làm thuốc thử là Cu :
– Nhận ra HNO3 vì sản phẩm là khí NO (không màu) để ngoài không khí hoá nâu :
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2 2NO2 (màu nâu)
– Nhận ra AgNO3 và HgCl2 do tạo ra dung dịch màu xanh :
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag¯
Cu + HgCl2 CuCl2 + Hg¯
(dd màu xanh)
– Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để nhận được NaOH :
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
– Lọc lấy kết tủa Cu(OH)2 và dùng nó để nhận ra HCl do kết tủa tan :
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
– Còn lại là NaNO3.
– Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 với HgCl2 :
AgNO3 + HCl AgCl¯ + HNO3
– Còn lại HgCl2 không phản ứng.
25. 1. 4 chất lỏng được phân biệt bằng quỳ tím : Nhận ra H2O không làm đổi màu quỳ tím, còn 3 axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
– Nhận ra H2SO4 bằng dd BaCl2 do tạo kết tủa BaSO4 :
H2SO4 + BaCl2 BaSO4¯ + 2HCl
– Nhận ra HCl bằng AgNO3 do tạo kết tủa AgCl :
HCl + AgNO3 AgCl¯ + HNO3
– Còn lại là HNO3.
2. a) Theo tính tan của các muối thì 4 dung dịch muối là : BaCl2,Pb(NO3)2 MgSO4,K2CO3.
– Gốc axit CO3 đều tạo kết tủa với Ba, Pb, Mg ® dd K2CO3
– Kim loại Pb đều tạo kết tủa với gốc Cl và gốc SO4 ® dd Pb(NO3)2
– Bari tạo kết tủa với gốc SO4 ® dd BaCl2
b) – Dùng dd Na2S nhận ra Pb(NO3)2 do tạo kết tủa đen :
Na2S + Pb(NO3)2 PbS¯ + 2NaNO3
– Dùng dd NaOH nhận ra MgSO4 do tạo kết tủa trắng :
2NaOH + MgSO4 Mg(OH)2 ¯ + Na2SO4
– Dùng HCl nhận ra K2CO3 do giải phóng khí CO2.
2HCl + K2CO3 2KCl + CO2 + H2O
– Còn lại là BaCl2
26. – H2SO4đặc không làm khô được NH3, CO, H2S . NO do :
H2SO4 + 2NH3 (NH4)2SO4
H2SO4 + CO CO2 + SO2 + H2O
3H2SO4 + H2S 4SO2 + 4H2O
H2SO4 + NO NO2 + SO2 + H2O
– P2O5 không làm khô được NH3 :
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
NH3 + H3PO4 NH4H2PO4
– CaO không làm khô được CO2 , SO2, NO2, H2S, Cl2
CaO + CO2 CaCO3
CaO + SO2 CaSO3
2CaO + 4NO2 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2
CaO + H2S CaS + H2O
CaO + Cl2 CaOCl2
27. Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn
a) Thuốc thử tự chọn là dung dịch HCl.
– Nhận ra Na2SiO3 do tạo kết tủa H2SiO3 ¯.
– Nhận ra Na2S do tạo khí H2S mùi trứng thối.
– Nhận ra Na2SO3 do tạo ra khí SO2 có mùi hắc.
– Nhận ra Na2CO3 do tạo khí CO2 không mùi. Còn lại là Na2SO4.
b) Thuốc thử là Ba kim loại
– Axit phản ứng không tạo kết tủa là HCl, hai axit phản ứng tạo kết tủa là H2SO4 và H3PO4.
Ba + H2SO4 BaSO4¯ + H2
3Ba + 2H3PO4 Ba3(PO4)2¯ + 3H2
– Lọc lấy 2 kết tủa, kết tủa nào không tan trong axit là BaSO4, còn kết tủa tan trong axit là Ba3(PO4)2 :
Ba3(PO4)2 + 6HCl 3BaCl2 + 2H3PO4
28. Khối lượng chất rắn giảm = Khối lượng CO2 = 50.0,22 = 11(g)
=> số mol CO2= 11 : 44 = 0,25 (mol).
Khối lượng CaCO3 đã bị phân huỷ : 0,25. 100 = 25 (g).
29. Phương trình hoá học của phản ứng :
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm :
25 – 0,25. 44 = 14 (g)
Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc H2SO4 cũng phải tăng 14 gam :
a = 14 + => a =
30. 1. X không tác dụng với dung dịch HCl => X đứng sau H trong dãy HĐHH.
X tác dụng với AgNO3 => X xếp trước Ag => X là Cu
2. Khi cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 phản ứng xảy ra theo thứ tự sau :
Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu (1)
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2)
Dung dịch A có 2 muối => Zn đã phản ứng hết, Fe đã tham gia phản ứng (2).
B tác dụng với H2SO4 cho khí => B dư Fe. Vậy, thành phần của A gồm : Zn(NO3)2 Fe(NO3)2. B chứa Cu và Fe dư => số mol Fe tham gia (2) < y . Cu(NO3)2 tác dụng hết nên số mol Zn, Fe tham gia phản ứng = = số mol Cu(NO3)2 = a mol
Suy ra : x< a < x + y
Theo (1) cứ 65 g Zn hoà tan đẩy ra 64 g Cu làm khối lượng dung dịch tăng 1 g
x mol Zn hoà tan làm khối lượng dung dịch ban đầu tăng x gam.
Số mol Fe tham gia phản ứng (2) = a – x (mol).
Theo (2) cứ 56 gam Fe hoà tan đẩy ra 64 g Cu làm khối lượng dd đầu giảm 8 g.
( a- x) mol Fe hoà tan làm khối lượng dung dịch giảm 8(a–x) g.
Muốn khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với ban đầu thì :
8( a – x) > x => a > 1,125 x
31. Gọi số mol mỗi oxit là a => số mol AgNO3 = 7a.
– Khi cho CO dư qua hỗn hợp các oxit nung nóng :
CO + CuO Cu + CO2
a (mol) a (mol) a (mol)
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
a (mol) 3a (mol) 4a (mol)
=> Thành phần của (A) : nCu = a mol ; nFe = 3a mol ; nCaO = a mol ; = a (mol).
=> Thành phần khí (B) : = 5a (mol) ; CO dư.
– Phản ứng khi cho (A) vào nước dư :
CaO + H2O Ca(OH)2
a mol a mol
Al2O3 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2O
a mol a mol a mol
=> Thành phần dung dịch (C) : = a mol ; H2O.
=> Thành phần (D) : nCu = amol ; nFe = 3a (mol).
+ Phản ứng khi cho (D) vào dung dịch AgNO3 :
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
3a mol 6a mol 3a mol 6a mol
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
0,5a mol a mol 0,5a mol a mol
=> Thành phần dd (E) : = 3a (mol) ; = 0,5a (mol) ; H2O.
=> Thành phần (F) : nAg = 7a mol ; nCu = 0,5a (mol).
+ Phản ứng khi cho khí (B) sục qua dung dịch (C) :
CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 CaCO3 + 2Al(OH)3
a mol a mol a mol 2a mol
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
a mol a mol a mol
=> Thành phần dung dịch (G) : = a mol ; H2O.
=> Thành phần kết tủa (H) : = 2a mol.
32. Đặt công thức 2 muối cacbonat là ACO3 và BCO3 ( MB > MB ) có số mol là x và y.
Các phương trình hoá học của phản ứng :
ACO3 + H2SO4 ASO4 + H2O + CO2 (1)
BCO3 + H2SO4 BSO4 + H2O + CO2 (2)
ACO3 AO + CO2 (3)
BCO3 BO + CO2 (4)
1. Vì có các phản ứng (3), (4) hoặc 1 trong 2 phản ứng => H2SO4 đã phản ứng hết.
Số mol H2SO4 = số mol CO2 ở phản ứng (1) và (2) = = 0,2 (mol).
Nồng độ dung dịch axit : = 0,5 (M)
2. Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mB = 45,625 + 0,2.98 – (0,2.18 + 0,2.44 + 12 ) = 40,825 (gam)
mC = mB – khối lượng CO2 ở phản ứng (3) và (4) :
40,825 –.44 = 33,125 (gam)
3. Tổng số mol 2 muối: x + y = (4,48 + 3,92) : 22,4 = 0,375 (mol).
Theo đầu bài, số mol ACO3 = 2 số mol BCO3 : x = 2y.
Ta có hệ phương trình :
x + y = 0,375
x = 2y
Giải được x = 0,25 ; y = 0,125
Khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp 2 muối : 45,625 – 0,375.60 = 23,125 (g). Theo đầu bài có hệ pt:
0,25MA + 0,125MB = 23,125
MB – MA = 113
Giải được MA = 24 => kim loại là Mg; MB = 137 => kim loại là Ba
4. – Dung dịch (A): MgSO4 = 12/120 = 0,1 (mol)
– Chất rắn (B) : + BaSO4: 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)
+ MgCO3 : 0,25 – 0,1 = 0,15 (mol)
+ BaCO3 : 0,125 – 0,1= 0,025 (mol)
– Chất rắn (C): + BaSO4 : 0,1 (mol)
+ MgO : 0,15 (mol)
+ BaO : 0,025 (mol)
33. Phương trình hoá học :
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
Gọi x, y là nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và NaOH
Từ trường hợp 1 ta có: (1)
Từ trường hợp 2 ta có: (2)
Giải ra được: x = 0,1; y = 0,16
Vậy, nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là 0,1 M.
Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH là 0,16 M.
34.1.Phương trình hoá học :
RHCO3 + HCl RCl + H2O + CO2
R2CO3 + 2HCl 2RCl + H2O + CO2
Từ 2 pthh tính được KLTB của hh : 119 g/mol => 29,5<R<58 vậy R là K.
=> % khối lượng KHCO3 : 42,02% ; % khối lượng K2CO3 : 57,98%
2. C% dung dịch KCl = 13,55%
Khối lượng của ROH = khối lượng KOH = 16,8 gam.
3. Dù thành phần khối lượng muối có thay đổi ta luôn có : số mol muối x nằm trong khoảng : 0,1725 mol< x< 0,238 mol
Đồ thị:
nBaCO3
0,2 -----------------------
0,1725 -----------------
0,162 ---------------------------------
0 0,1725 0,2 0,238 0,4 nCO2
35.1. Viết 2 phương trình hoá học của phản ứng, từ số mol 2 muối = số mol CO2 = 0,2 mol => khối lượng mol TB của hỗn hợp là 119 . Thoả mãn với R là K. lập hệ phương trình giải được :
% khối lượng KHCO3 = 42,02%.
% khối lượng K2CO3 = 57,98%.
2. Chất tan trong dung dịch B : KCl có nồng độ 13,55%.
Khối lượng KOH là 16,8 g.
3. Khối lượng kết tủa cực đại: 39,4 g.
Khối lượng kết tủa cực tiểu: 31,914 g.
36.1. CTCT của A: CH3–CH=CH2. Viết 2 phương trình hoá học, chú ý trường hợp với H2O cho 2 sản phẩm.
2. CTCT của B : CH2=CH–COOH. Viết 2 phương trình hoá học.
37. – Vì cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được muối duy nhất vậy chất rắn C gồm :
muối Na2CO3 và NaOH dư.
– Khối lượng Na2CO3 = => khối lượng Na :1,15 g.
– Khối lượng NaOH phản ứng :
2,65 + - 2,05 = 1 (g) => khối lượng Na : 0,575 g.
MB = 16 => B là CH4.
=> Trong A có : Na = 0,575 g ; C = 0,025.24 = 0,6 (g) ; H = 0,025.3 = 0,075 (g) ;
O = 2,05 – 0,575 – 0,6– 0,075 = 0,8 (g).
CTPT A có dạng CxHyOzNat : 12x : y : 16z : 23t = 0,6 : 0,075 : 0,8 : 0,575.
=> x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1. Vậy công thức A : CH3COONa.
Công thức cấu tạo của A :
38. Khối lượng cacbon trong hỗn hợp : 6,72 : 22,4.12 = 3,6 (g).
– Khối lượng hiđro trong hỗn hợp : 5,76 :18.2 = 0,64 (g).
=> khối lượng oxi : 7,12 – (3,6 + 0,64) = 2,88 (g).
=> số mol nguyên tử oxi = = 0,18 mol.
So sánh số mol H2 giải phóng khi cho hỗn hợp phản ứng với Na dư và số mol NaOH tham gia phản ứng với hỗn hợp thấy :
Số mol H2 : = 0,025 (mol) => Số mol nguyên tử H linh động = 0,05 mol.
Số mol NaOH = 0,2.0,2.2 = 0,08 (mol)
Phản ứng theo tỉ lệ 1: 1
– Nếu hỗn hợp chỉ gồm các axit, hay axit và este :
=> Số mol nguyên tử oxi = 0,08.2 = 0,16 < 0,18 vô lí.
+ Nếu hỗn hợp gồm rượu và este :
=> Số mol nguyên tử oxi = 0,08.2 + 0,05 = 0,21> 0,18 vô lí.
39. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag ¯
x 2x x 2x
Số mol x = = 0,1 (mol)
Pb + Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 + Cu ¯
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Theo phương trình, nếu chỉ có phản ứng này thì độ giảm lượng kim loại (do mất Pb = 207 và tạo Cu = 64) là : (207 – 64) 0,1 = 14,3 gam > 80 – 67,05 = 12,95 (gam).
Chứng tỏ trong dung dịch vẫn còn muối AgNO3 dư để có phản ứng.
Pb + 2AgNO3 Pb(NO3)2 + 2Ag ¯
y 2y y 2y
Phản ứng này làm tăng lượng : (216 – 207) y. Vậy ta có :
(216 – 207) y = 14,3 – 12,95 = 1,35 ® y = 0,15
Số mol AgNO3 ban đầu 2x + 2y = 0,5 mol Þ Nồng độ mol = = 0,4M.
Dung dịch D, = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol).
R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb ¯
0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol
Khối lượng kim loại tăng : (207 – R).0,025 = 44,575 – 40 = 4,575 (g).
Þ R = 24 ~ Mg.
40. Đặt công thức muối của kim loại kiềm với halogen là MX. Vì phản ứng của MX với H2SO4 đặc cho khí có mùi đặc biệt, cho kết tủa màu đen với dung dịch Pb(NO3)2 vậy khí A là H2S.
Các phương trình hoá học của phản ứng :
8MX + 5H2SO4 y 4M2SO4 + 4X2 + H2S + 4H2O (1)
Sản phẩm B : M2SO4 ; X2 ; H2SO4 (dư) ; H2O.
Phản ứng trung hoà B :
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (2)
Hỗn hợp D : M2SO4 ; X2 ; Na2SO4
Hỗn hợp E : M2SO4 ; Na2SO4
Phản ứng của B với BaCl2 :
M2SO4 + BaCl2 2MCl + BaSO4 (3)
H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 (4)
Theo phương trình phản ứng (2) số mol H2SO4 (dư) = 1/2 số mol NaOH = 0,2 (mol).
Theo phương trình phản ứng (3) ; (4) :
số mol M2SO4 = số mol BaSO4 – số mol H2SO4 dư = – 0,2 = 0,4 (mol).
Theo pthh (1), số mol axit tham gia phản ứng là : = 0,5 (mol).
Vậy nồng độ % H2SO4 là : C% = .
Tính m : theo định luật bảo toàn khối lượng :
.
Từ phương trình phản ứng (1) và đầu bài tính được số mol :
m + 0,5.98 = (199,6 – 98) + 0,1.34 + 0,4.18 + ( 98 – 0,2.142)
=> m = 132,8 g.
2. Xác định kim loại kiềm : Vì khối lượng M2SO4 = 98 – 0,2.142 = 69,6 g.
=> 0,4(2M+96) = 69,6.
=> M = 39 ; M là K.
Xác định X : 0,4.2X = 199,6 – 98 =101,6 => X = 127 ; X là I.
41. Nếu ở thí nghiệm 1 mà HCl dư thì ở thí nghiệm 2 khi tăng lượng axit Þ lượng muối tạo ra phải không đổi (điều này trái giả thiết). Vậy ở thí nghiệm 1, kim loại còn dư (HCl thiếu).
– Nếu toàn bộ lượng HCl ở thí nghiệm 2 tạo ra muối thì lượng muối phải bằng
.800 = 37,2 (g) > 32,25 Þ ở thí nghiệm 2, HCl còn dư và kim loại hết :
2Al + 6HCl ®2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2
Độ tăng khối lượng (là lượng clo HCl) = 32,35 – 7,5 = 24,85 (gam)
Nên số mol HCl phản ứng = = 0,7 Þ (đktc) = .22,4.
HCl phản ứng ở thí nghiệm 1 : . 0,7 = 0,6 (mol).
Þ nồng độ mol của HCl : x = 1 mol/l.
Hệ phương trình : 27a + 24b = 7,5
3a + 2b = 0,7
Þ a = 0,1 mol Þ Al = 2,7g ~ 36%.
b = 0,8 mol Þ Mg = 4,8g ~ 64%.
42. a) 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
R + 2HCl ® RCl2 + H2
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
Số mol H2 : 0,45 mol
Số mol HCl : 1mol
Theo phương trình, axit HCl hoà tan kim loại : 0,45 . 2 = 0,9 (mol).
Þ Axit HCl dư : 1 – 0,9 = 0,1 (mol) Þ mNaCl = 0,1.58,5 = 5,85 (g).
Þ Khối lượng muối (AlCl3 + RCl2) : 46,8 – 5,85 = 40,95 (g).
Lượng kim loại bị hoà tan = lượng muối – lượng clo = 40,95 – (0,9.35,5) = 9 (g).
b) Gọi số mol Al là x thì số mol R là 0,75x.
Ta có : 27x + R. 0,75x = 9
1,5x + 0,75x = 0,45
Þ x = 0,2 ; R = 24 Þ R là Mg.
43.
Þ mFe = mhh – mAl = 3,61 – 0,03.27 = 28 (g)
Þ nFe = = 0,05 (mol)
Có thể xảy ra các phương trình hoá học sau :
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
Nếu ở phản ứng (1) và (2), Al dư. Ta có : hỗn hợp B gồm Al dư, Ag, Cu và Fe (trái đề bài) Þ Al hết, B gồm Ag, Cu, Fe.
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
0,03 mol 0,03 mol
nFe(B) = 0,03 mol < nFe ban đầu Þ nFe phản ứng = 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)
Nhận thấy : (2) và (3) không thể cùng xảy ra :
Nếu không xảy ra (2)
Khi đó : mB > 0,09.108 = 9,72 (g) > 8,12 (g) = mB Þ vô lí
Þ (2) xảy ra và (3) không xảy ra.
Gọi
Có : = nAl = 0,03 (mol)
mB = 0,03.56 + 0,02.64 + 108x + 64y = 8,12 (g)
Giải hệ có
Có = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)
Þ
44. Số mol Mg = 0,1 ; số mol Fe = 0,2 ; số mol CuSO4 = 0,2
Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu chất rắn A (Cu + Fe dư)
Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2¯ + Na2SO4
FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2¯ + Na2SO4
Mg(OH)2 MgO + H2O chất rắn D (MgO + Fe2O3)
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
Kết quả tính toán cho A = 12,8 gam Cu + 5,6 gam Fe = 18,4 gam.
D = 4 gam MgO + 8 gam Fe2O3 = 12gam.
45. A + 2HCl ACl2 + H2
2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2
a) Số mol HCl = 0,34 Þ số mol H2 = 0,17 mol Þ(đktc) = 3,808 lít.
b) Lượng muối = lượng 2 kim loại + lượng clo = 4 + (0,34.35,5) = 16,07 gam.
c) Với B là Al = 27, nAl = 5.nA thì ta có 2a + 15a = 0,34 Þ a = 0,02 mol.
và 5a = 0,1 ® A = = 65 Þ kim loại A là Zn.
46. Oxit sắt là Fe3O4.
47. 2Al + 2H2O + 2NaOH ® 2NaAlO2 + 3H2
0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol
Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O
Số mol H2 = 0,3 mol ; số mol NaOH = 0,6 mol.
Theo phương trình : số mol Al = 0,2mol ° 5,4 gam ° 13,5%
Số mol Al2O3 : = 0,2 mol Þ chiếm 51%
Þ MgO = 40 – 20,4 – 5,4 = 14,2 (gam) Þ 35,5%
48. a) Hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng :
6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2
Tinh bột
b) Theo phương trình số mol tinh bột (C6H10O5)n = số mol H2O.
Số mol tinh bột .
Số mol O2 = . Số mol H2O =
Khối lượng tinh bột thu được là:
Thể tích khí oxi:
49. Phương trình hoá học :
2FeCl3 + 3K2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
– Thành phần dung dịch sau phản ứng : FeCl3 và KCl.
– Giả sử khối lượng dung dịch FeCl3 ban đầu là 100 g, thì khối lượng FeCl3 là 15 g. Gọi x là số mol FeCl3 đã phản ứng, khối lượng FeCl3 còn lại trong dung dịch :
(15 – 162,5 x) g
– Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
(100 + 1,5x.138 – 107x – 1,5x.44 = 100 + 34x)
– Nồng độ % của FeCl3 là 5% nên :
– Nồng độ % KCl: .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan II-bai tap tong hop.doc