Giáo án lớp 7 môn vật lý: Nguồn âm

Tài liệu Giáo án lớp 7 môn vật lý: Nguồn âm: TuÇn 11 Ngµy so¹n: 24/10/2010 TiÕt PPCT: 11 Ngµy d¹y: 25 /10/2010 Bài 10: Nguồn Âm I Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong thực tế. II Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 sợi cao su mảnh. 1 trống và 1 dùi trống. 1 âm thoa và một búa cao su. Cả lớp: ống nghiệm. Lá chuối. Bộ dàn ống nghiệm. III: Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Giới thiệu chương mới. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Thế giới sống của chúng ta là thế giới của ánh sáng và âm thanh. Vậy các em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không? Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm: GV: Nêu vấn đề và tổ chức HS thực hiện câu C1. GV: Nguồn âm là gì? Em hãy kể tên một số nguồn âm ? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của nguồn âm: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 em làm thí nghiệm 1. GV: Em hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy và nghe được ? Yêu cầu HS...

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 7 môn vật lý: Nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11 Ngµy so¹n: 24/10/2010 TiÕt PPCT: 11 Ngµy d¹y: 25 /10/2010 Bài 10: Nguồn Âm I Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong thực tế. II Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 sợi cao su mảnh. 1 trống và 1 dùi trống. 1 âm thoa và một búa cao su. Cả lớp: ống nghiệm. Lá chuối. Bộ dàn ống nghiệm. III: Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Giới thiệu chương mới. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Thế giới sống của chúng ta là thế giới của ánh sáng và âm thanh. Vậy các em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không? Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm: GV: Nêu vấn đề và tổ chức HS thực hiện câu C1. GV: Nguồn âm là gì? Em hãy kể tên một số nguồn âm ? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của nguồn âm: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 em làm thí nghiệm 1. GV: Em hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy và nghe được ? Yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm 2 theo nhóm 6 em. GV: Theo dõi hướng dẫn HS làm thí nghiệm. GV : Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhân biết bằng cách nào? GV giới thiệu dao động như ở SGK. GV: Tổ chức HS làm thí nghiệm 3 GV : Âm thoa có dao động không? Cách kiểm tra? (GV: Nêu vài cách nhận biết khác) Cho HS thảo luận cả lớp để rút ra kết luận bằng cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Hoạt động 4: Vận dụng. GV:Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối... phát ra âm được không ? GV: Tìm hiểu bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhac cụ mà em biết ? GV: Yêu cầu HS trả lời C7 GV: Yêu cầu HS trả lời C8 GV: Hướng dẫn HS làm nhạc cụ như câu C9. Trường hợp dùng thìa gõ : ?Bộ phận nào dao động phát ra âm ? ?ống nào phát ra âm trầm nhất ? ống nào phát ra âm bổng nhất ? Thổi lần lượt vào từng ống : ?Cái gì dao động phát ra âm ? ?ống nào phát ra âm trầm nhất ? ống nào phát ra âm bổng nhất ? Hãy lắng nghe và suy nghĩ. Cả lớp im lặng nghe. Trả lời. Kể các nguồn âm. Chiếc sáo đang được thổi, cái trống đang được Bác bảo vệ đánh. HS thực hiện thí nghiệm 1. HS: Sợi dây cao su rung động và phát ra âm thanh. HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS: Đại diện nhóm trả lời: Cái trống phát ra âm. Mặt trống có rung động. Nhận biết bằng cách sờ tay. HS làm thí nghiệm 3 HS: Âm thoa có dao động. Kiểm tra bằng cách sờ tay vào. HS tìm từ điền vào kết luận. HS: Trả lời HS trả lời. HS trả lời. HS: - ống nghiệm, nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm. - ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất - Cột không khí trong ống dao động phát ra âm. - ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất. Chương II: Âm học Nguồn âm I: Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II :Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su thành cốc, mặt trống... gọi là dao động. Khi phát ra âm, các vật đều dao động. III: Vận dụng C6 Làm pháo giấy, lèm kèn là chuối thổi. C7 Khi đàn ghi-ta phát ra âm thanh, bộ phận dao động là dây đàn. C8 Cho nước vào lọ thổi, nếu nước trong lọ rung động chứng tỏ cột không khí trong ống dao động. C9 4) Dặn dò: Học bài theo vở ghi.Làm bài tập ở SBT. Đọc phần có thể em chưa biết. Nghiên cứu trước bài 11. Tuần 12, Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: 01/11/2010 Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I) Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm. II) Chuẩn bị: Cả lớp:1 giá thí nghiệm. Con lắc đơn chiều dài 20 cm và 40 cm Đĩa quay đục lỗ có gắn động cơ. Nguồn điện 3 đến 6V. Mỗi nhóm: Thước thép đàn hồi, hộp cộng hướng. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm của nguồn âm? Làm bài tập 10.2 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập Gọi 1 HS nam và 1 HS nữ cùng hát một đoạn trong một bài hát và cho cả lớp nhận xét bạn nào hát cao, bạn nào hát thấp. Từ đó vào bài như ở SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động nhanh chậm, tần số: GV hướng dẫn HS cách tính 1 dao động và cách xác định, thông báo số dao động của vật trong 10s. GV bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm lần lượt từng con lắc, ra hiệu cho 2 HS theo dõi thời gian, còn cả lớp cùng đếm số dao động trong 10s. Cho HS lên điền kết quả vào bảng kết quả. GV giới thiệu tần số và đơn vị tần số như ở SGK. Yêu cầu HS trả lời C2 và tổ chức HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống ở nhận xét. Gọi đại diện trả lời. GV nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm: GV giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm 2. Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2 theo nhóm. Yêu càu HS chọn từ điền vào C3. GV làm thí nghiệm 3. Yêu cầu lớp theo dõi, tìm từ điền vào C 4. Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu kết luận. Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất. Hoạt động 4: Cho HS làm bài tập vận dụng: GV tổ chức và hướng dẫn HS trả lời các C5, C6, C7 ở SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài. Cho HS ghi nhớ tại lớp. 2 bạn hát. Lớp nhận xét. HS theo dõi. HS tham gia làm thí nghiệm bằng cách theo dõi thời gian và đếm số dao động. HS lên điền kết quả. HS theo dõi, ghi vở. HS thảo luận tìm từ điền, đại diện nhóm trả lời. HS ghi nhận xét. HS theo dõi. HS tiến hành theo nhóm. HS thảo luận, điền từ. HS cung làm thí nghiệm. Cả lớp theo dõi tìm từ điền vào C4. HS tìm từ điền vào kết luận. HS trả lời theo hướng dẫn của GV. HS trả lời. Bài 11: Độ cao của âm I) Dao động nhanh, chậm, Tần số: Số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec(HZ) Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. II) Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) Thí nghiêm 2: Phần tự do của thước dài, dao động chậm, âm phát ra thấp. Phần tự do của thước ngắn, dao động nhanh, âm phát ra cao. Kết luận Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. III) Vận dụng: C5 C6 C7 4) Dặn dò: Học bài theo vở ghi + SGK ghi nhớ. Đọc thêm phần có thể em chưa biết. Làm hết bài tập ở SBT. Đọc bài độ to của âm. Tuần 13, Ngày soạn: 07/11/2010 Tiết PPCT: 13 Ngày dạy: 08/11/2010 Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I) Mục tiêu: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm:1 thước đàn hồi, hộp cộng hưởng. 1 cái trống, 1 dùi. 1 con lắc bấc. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Số dao động trong 1 giây gọi là ..... Đơn vị của tần số là .....(Hz) ? Vật phát ra âm cao hơn khi; A Vật dao động mạnh hơn. B Vật dao động yếu hơn C Vật dao động chậm hơn. D Vật dao động nhanh hơn. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập: GV tạo 2 âm to nhỏ khác nhau bằng cách đánh vào trống. Cho HS nhận xét về độ to của 2 âm đó? Vật phát ra âm to, nhỏ khi nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra. -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm 1: + GV giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách thực hiện và mục đích thí nghiệm. + Cho HS tiến hành è rút ra kết quả ghi vào bảng 1. + Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ è các nhóm khác nhận xét. GV giới thiệu về biên độ dao động. Yêu cầu HS trả lời câu C2. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. GV : Giới thiệu dụng cụ, hướng dẫn cách thực hiện. + Cho HS tiến hành. + Thảo luận trả lời câu C3, đại diện nhóm trả lời. Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số nguồn âm: Yêu cầu cả lớp tự đọc mục II: ? Độ to của âm được tính theo đơn vị nào? Khai thác bảng 2 bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời các số liệu ở bảng. Hoạt động 4: Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C4 Yêu cầu HS trả lời C5 Yêu cầu HS trả lời C6 Yêu cầu HS trả lời C7 HS nhận xét. Suy nghĩ. HS theo dõi. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1. HS điền từ, nhận xét. HS ghi vở. HS làm câu C2, trả lời, nhận xét. Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. HS theo dõi. HS làm thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận trả lời câu 3, đại diện trả lời. Quả cầu bấc lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to. HS làm việc cá nhân tìm từ điền vào kết luận. HS tìm hiểu. HS trả lời. HS trả lời theo yêu cầu của GV. HS trả lời: Khi gãy mạnh dây đàn tiếng đàn sẽ to. Vì biên độ dao động lớn. HS trả lời: Biên độ của điểm M ở hình đầu lớn hơn biên độ của điểm M ở hình sau. HS trả lời:Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ. HS trả lời: Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng từ 50-70 dB. độ to của âm I) Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động. Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn. II) Độ to của một số âm: Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đề xi ben (kí hiệu dB). III) Vận dụng: 4) Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, nắm khái niệm về biên độ.Kiểm tra 15’. Đọc phần có thể em chưa biết. Làm hết bài tập của bài 12 ở SBT. Nghiên cứu trước bài: Môi trường truyền âm. Tuần 14, Ngày soạn: 14/11/2010 Tiết PPCT: 14 Ngày dạy: 15/11/2010 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I) Mục tiêu: Kể được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. Nêu tên một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí. II) Chuẩn bị: Cả lớp: 2 trống, 1 dùi, 1 quả cầu bấc. 1 bình đựng nước. 1 chuông kêu. Tranh vẽ hình 13.4 III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Biên độ dao động là gì? Khi nào âm phát ra to, nhỏ? ? Làm bài tập 12.1, 12.2 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập: GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK và nêu tiếp câu hỏi: âm đã truyền từ nguồn phát đền tai người nghe như thế nào? qua những môi trường nào? Hoạt động 2: Môi trường truyền âm 1) Sự truyền âm trong chất khí: GV tiến hành thí ghiệm 1. ? Quan sát kết quả, rút ra nhận xét và trả lời câu 1, C2. Gọi đại diện nhóm trả lời, cả lớp nhận xét. 2) Sự truyền âm trong chất rắn: Tổ chức 3 HS làm một nhóm thực hiện thí nghiệm2. Yêu cầu HS qua kết quả thí nghiệm trả lời C2. 3) Sự truyền âm trong chất lỏng: GV giới thiệu và làm thí nghiệm hình 13.3 SGK. GV hướng dẫn HS lắng nghe âm phát ra và yêu cầu HS trả lời C4. Thống nhất ý kiến cả lớp. 4) Sự truyền âm trong chân không: GV giới thiệu về chân không. Treo tranh vẽ hình 13.4, mô tả thí nghiệm như ở SGK và hướng dẫn HS thảo luận C 5. 5) Hoàn thành câu kết luận: Yêu cầu HS tự đọc phần kết luận tìm từ thích điền vào chổ trống. Gọi một vài em đọc lại kết luận của mình. GV thống nhất ý kiến. Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm: Yêu cầu HS tự đọc phần 5 SGK. Gợi ý để HS thấy sự khác nhau về vận tốc truyền âm giữa 3 chất đến 3 thể. Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất C6. Hoạt động 4: Vận dụng: Cho Hs làm các câu 7, câu 8, câu 9, câu 10 ở SGK. Các bài ntập 13.1, 13.2, 13.3 SBT. HS theo dõi suy nghĩ. HS theo dõi thí nghiệm. HS trả lời câu 1, C2. HS thảo luận nhóm tra lời, lớp nhận xét. HS theo dõi. HS lắng nghe và trả lời C4. HS theo dõi. HS theo dõi, thảo luận trả lời C5. HS trả lời phần kết luận, tìm từ điền vào chỗ trống. Đọc phần kết luận, lớp nhận xét. HS đọc SGK. Theo dõi, phân biệt. HS hoạt động theo hướng dẫn của GV. HS trả lời các bài tập vận dụng. Môi trường truyền âm. I) Môi trường truyền âm: 1) Sự truyền âm trong chất khí Âm có thể truyền trong chất khí. 2)Sự truyền âm trong chất rắn Âm có thể truyền trong chất rắn. 3) Sự truyền âm trong chất lỏng: Âm truyền qua được trong chất lỏng. 4) Sự truyền âm trong chân không: Âm không truyền được trong chân không. Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn lỏng khí và không thể truyền qua môi trường chân không. 5) Vận tốc truyền âm: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn vật tốc truyền âm trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn vận tốc truyến âm trong chất khí. II: Vận dụng 4) Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết Lam các bài tập còn lại ở SBT. Đọc trước bài phản xạ âm. Tuần 15, Ngày soạn: 21/11/2010 Tiết PPCT: 15 Ngày dạy: 22/11/2010 Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I) Mục tiêu: KT: Mô tat và giải thích được một số hinh thức liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của hình thức phản xạ âm. KN: Rèn khả năng tư duy từ các hình thức thực tế, từ các thí nghiệm. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch. Một bình nước. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bại cũ: ? Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt,? Lấy một ví dụ minh hoạ? Làm bài tập 13.1 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Gv đặt vấn đề như ở SGk. Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và hình thức tiếng vang: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi? ? Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu. ? Trong nhà em có nghe tiếng vọng được không? ? Vậy khi nào có tiếng vang.? GV thông báo âm phản xạ. ? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống, khác nhau. GV yêu cầu HS trả lời C1, C2,C3 ở SGK. Cho HS thảo luận và trình bày, HS khác nhận xét. GV thống nhất ý kiến. Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. Yêu cầu HS đọc SGK mục II. GV thông báo kết quả thí nghiệm: ? Vật như thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém. GV yêu cầu HS trả lời C4 SGK Hoạt động 4: Vận dụng: ? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe rõ không? ? Để tránh hiện tượng âm bị lẫn tiếng vang thì làm thế nào? Yêu cầu HS tự giải thích C5. Cho HS quan sát tranh 14.3 . Em thấy khum tay có tác dụng gì? Gv hướng dẫn HS làm câu 7. HS suy nghĩ tình huống Cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV. HS trả lời. HS theo dõi, ghi vở. HS thảo luận, trao đổi, thống nhất. HS trả các C1, C2,C3 Tham gia nhận xét. HS đọc SGK mục II. HS theo dõi kết quả. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS thảo luận, đại diện trả lời. Phản xạ âm - Tiếng vang I) Âm phản xạ-tiếng vang: Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. II) Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: Những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ gề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). III) Vân dụng: 4) Dặn dò: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Đọc phần “có thể em chưa biết”. Nghiên cứu trước bài 15. Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/2010 Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 29/11/2010 Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I) Mục tiêu: + KT: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu được và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Kể tên được một số vật liệu cách âm. + KN: Biện pháp tránh tiếng ồn. II) Chuẩn bị: Chuẩn bị cho cả lớp: hình phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3 SGK. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Trả lời kết luận tiếng vang ? Nhận biết những vật cho trước đâu là những vật phản xạ âm tốt, đâu là những vật phản xạ âm kém ? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập: Tạo tình huống học tập như SGK. Từ đó giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn GV : Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2HS quan sát và trả lời C1 GV có thể gợi ý: âm thanh đó to hay nhỏ, kéo dài hay không và gây ảnh hưởng gì? Gọi đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét. GV thống nhất ý kiến. Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận. GV thống nhất ý kiến và ghi bảng. Yêu cầu HS trả lời C2: + Gọi đại diện HS trả lời và thống nhất. * Vậy biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ? Hoạt động 3: tìm hiểu biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn: Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK. GV giới thiệu: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong thực tế rất phong phú và hiệu quả. ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu các biện chống ô nhiễm tiếng ồn của giao thông. Yêu cầu HS thảo luận trả lời C3, gọi đại diện nhóm lên trả lời vào bảng phụ, HS nhận xét, GV thống nhất. Yêu cầu HS trả lời C4 SGK, cả lớp cùng nhận xét, GV thống nhất và cho HS ghi vài vật liệu. Hoạt động 4: Vận dụng: GV hướng dẫn HS trả câu 5, câu 6 ở SGK. HS thực hiện theo dõi. HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời C1. Đại diện trả lời và nhận xét. HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống. HS ghi vở. HS thảo luận trả lời. HS đọc thông tin ở SGK. HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời, nhận xét. HS trả lời câu 4, nhận xét và ghi vở. HS thảo luận trả lơi câu 5, làm việc cá nhân với câu 6. Chống ô nhiễm tiếng ồn. I) Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khẻo và sinh hoạt của con người. II) Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Tác động vào nguồn âm Phân tán âm trên đường truyền. Ngăn không cho âm truyền tới tai. III) Vận dụng 4, Củng cố : GV gọi 2,3 HS đọc lại phần ghi nhớ (hoặc có thể đặt câu hỏi để HS trả lời) 5, Dặn dò : Đọc phần có thể em chưa biết Học bài theo vở ghi + ghi nhớ Chuẩn bị cho bài : Tổng kết chương 2 . Tuần 17 Ngày soạn: 05/12/2010 Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: 06/12/2010 Bài 16 : Tổng kết chương 2 : âm học I) Mục tiêu: Ôn tập, cũng cố lại kiến thức về âm thanh Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống Hệ thống hoá lại kiến thức của chương 2 II) Chuẩn bị HS chuẩn bị đề cương ôn tập theo phần tự kiểm tra GV kẻ sẳn bảng : Ô chử III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định 2) Bài củ: kết hợp trong phàn ôn tập 3) Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức. Tổ chức cho HS kiểm tra phần tự kiểm tra đã chuẩn bị ở trong nhóm (Đại diện nhóm kiểm tra: chỉ cần kiểm tra số câu, không yêu cầu phần nội dung) Hoạt động 2: Yêu cầu HS lần lượt phát biểu phần tự kiểm tra. Mỗi câu gọi 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét GV thống nhất ý kiến, ghi bảng phần trả lời Hoạt động 3: Vận dụng Yêu cầu HS làm việc cá nhân với phần vận dụng trong vong 7’, sau đó ,gọi lần lượt HS trả lời, tổ chức cả lớp thảo luận nhận xéttừng câu -GV có thể gợi ý câu 4,5 để HS trả lời dễ dàng Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi ô chữ. -GV kẻ ô chữ lên bảng phụ. HD HS cách chơi: Điền từ vào hàng ngang, mỗi hàng là một từ theo gưọi ý. Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. Trả lưòi được 1 từ 2 diểm (từ hàng dọc 10 diểm ) Cộng diểm và xếp loại theo thứ tự -GV tuyên dương nhóm có nhiều diểm , động viên nhóm ít diểm. Đại diện nhóm kiểm tra chuẩn bị của các nhóm viên. HS lần lượt trả lời, các HS nhận xét, sửa lại các phần còn sai. -HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỉ -Trả lời, thảo luận nhận xét, bổ sung. HS theo dõi sự HD của GV. Nắm luật chơi. Cử đại diện nhóm tham gia trò chơi. Lớp tham gia tuyên dương, động viên tổng kết chương 2 Âm học I, Tự kiểm tra: 1, a, dao động b, tần số ….Hec(H2) c, đềxiben d, 340m/s e, 70 2,a, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng. B, Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm C, Dao động càng mạnh, biên đọ dao động càng lớn âm phát ra càng to D, Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ 3, a, Không khí; c, Rắn; d, Lỏng 4, âm dội lại khi gặp vật cản 5, D 6, a, ….cứng…..nhẵn b, ….mềm…..gồ ghề 7, b, d 8, bông, vải xốp, gạch, bê tông,… II: Vận dụng: Trò chơi ô chữ 4, Củng cố: Nếu còn thời gian, GV nêu câu hỏi đầu chương để HS trả lời 5, Dặn dò : Về nhà học bài theo dề cương ôn tập và chuản bị để kkiểm tra học kì. Tuần 18 Ngày soạn: 06/12/2010 Tiết PPCT: 18 Ngày dạy: 13/12/2010 Kiểm tra học kỳ i I: Mục tiêu: - Nêu được một số thí dụ về nguồn sáng. - Phát biểu được định luật về truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được các loại chùm sáng. - Phát biểu đươc định luật phản xạ ánh sáng. - Nêu được đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được nguồn âm. - Biết được đặc điểm của âm là độ cao (liên quan đến độ thanh hay trầm của âm) và độ to (độ mạnh, yếu của âm). - Biết được âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. - Biết được khi nào có tiếng vang. - Nêu được các biện pháp chống tiếng ồn. - Vận dụng giải bài tập trong phần phản xạ âm. II. Chuẩn bị : III: Nội dung đề: Ma trận đề thi Vật Lý học kỳ I Nội Dung Mức độ Biết Hiểu Vận Dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chương I: Quang học (8 tiết) 3 (3 đ) 3 câu 3 đ 10% 1 (1 đ) 1 câu 1 đ 3% 1 (1 đ) 1 câu 1 đ 3% 2 (2 đ) 1 (1 đ) 2 (5 đ) 5 câu 8 đ 27% 1 (1 đ) 1 câu 1 đ 3% 1 (1 đ) 1 câu 1 đ 3% Chương II: Âm Học ( 6 tiết) 1 (1 đ) 1 câu 1 đ 3% 1 (1 đ) 3 (3 đ) 4 câu 4 đ 13% 2 (2 đ) 2 câu 2 đ 7% 1 (1 đ) 1 câu 1 đ 3% 1 (1 đ) 1 (1 đ) 1 ( 5 đ) 3 câu 7 đ 23% Tổng 12 câu 12 đ 8 câu 8 đ 3 câu 10 đ 40% 27% 33% 100% A: Phần trắc nghiệm (20 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Tần số dao động của nốt đồ …… tần số dao động của nốt rê. A. lớn hơn B. giống C. nhỏ hơn D. lớn bằng Câu 2: Biết tia tới hợp với tia phản xạ tại điểm tới trên gương phẳng một góc 00. Hỏi góc tới là bao nhiêu? A. 900 B. 450 C. 600 D. 00 Câu 3: Những vật ……….. có bề mặt ……… thì phản xạ âm tốt? A. nhẵn/ cứng. B. cứng/ gồ ghề. C. cứng/ nhẵn. D. mềm/ gồ ghề. Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn gấp đôi vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 5: Góc tới là góc tạo bởi: A. Tia phản xạ và mặt phẳng gương tại điểm tới B. Tia phản xạ và tia tới tại điểm tới. C. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương. Câu 6: Nguồn sáng là gì? A. Là những vật được chiếu sáng. B. Là những vật hắt lại ánh sáng C. Là những vật sáng. D. Là những vật tự phát ra ánh sáng. Câu 7: Vùng bóng tối là vùng được phát biểu như sau: A. Nằm trên màn chắn , không được chiếu sáng. B. Nằm sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng. C. Nằm trước vật cản. D. Không được chiếu sáng. Câu 8: Vật sáng là gì? A. Những vật tự phát ra ánh sáng. B. Những vật được chiếu sáng. C. Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng D. Những vật sáng. Câu 9: Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là? A. Âm to. B. Âm bổng. C. Siêu âm. D. Hạ âm. Câu 10: Những vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ? A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Mặt Trời. D. Cục than đang nóng đỏ. Câu 11: Khi nào thì âm ta có thể nghe được âm to nhất? A. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ. B. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ. C. Chỉ có âm phát ra đến tai. Câu 12: Chùm tia sáng song song gồm các tia sáng……….. trên đường truyền của chúng. A. không giao nhau B. rời xa nhau C. cắt nhau D. không hướng vào nhau Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. Câu 14: Một dây đàn dao động trong 6 giây thực hiện 120 dao động thì tần số dao động của dây đàn là? A. 12 Hz B. 720 Hz C. 20 Hz D. 60 Hz Câu 15: Vật phát ra âm nhỏ hơn? A. Khi vật dao động chậm hơn B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn C. Khi vật dao động nhanh hơn D. Khi biên độ dao động lớn hơn Câu 16: Câu nói nào sau đây là sai? A. Âm thanh không thể truyền trong môi trường chân không. B. Trong môi trường không khí âm truyền nhanh hơn ánh sáng. C. Khi phát ra âm các vật đều dao động. D. Vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn vận tốc truyền âm trong nước. Câu 17: Thông thường: Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ........ A. 20 Hz đến 200 Hz B. 20 Hz đến 200000 Hz C. 20 Hz đến 20000 Hz D. 20 Hz đến 2000 Hz Câu 18: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm…..: A. không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. B. không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. C. không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. D. hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Câu 19: Khi đàn ghi-ta phát ra âm nhỏ thì biên độ của sợi dây đàn? A. nhỏ hơn. B. lớn C. nhỏ. D. lớn hơn. Câu 20: Bộ phận nào dao động phát ra âm khi dùng thìa gõ nhẹ vào ống nghiệm đựng nước? A. Cột khí trong ống nghiệm dao động. B. Ống nghiệm và nước dao động. C. Nước dao động. D. Ống nghiệm dao động. B: Phần tự luận (10 điểm) Câu 1: Vẽ tia phản xạ trong các trường hợp sau: (Vẽ trực tiếp vào hình) 300 I S S I A. . .M Câu 2: Cho hình 2. a) Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. Hãy vẽ ảnh A’ của điểm sáng A qua gương phẳng. b) Vẽ tia tới AI cho một tia phản xạ đi qua điểm M. Câu 3: Một người đứng trước một vách đá và la to. Sau 1/8 giây người đó nghe được tiếng vang. Tính khoảng cách từ người đó đến vách đá. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. IV: PhÇn ®¸p ¸n- thang ®iÓm: Mã Đề 135 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C B C D B C C A B A A C B B C B C B PhÇn tr¾c nghiÖm: Phần tự luận N Câu 1: Vẽ tia phản xạ trong các trường hợp sau: (Vẽ trực tiếp vào hình) S I R S R 300 I 1 điểm 1 điểm Câu 2: A . .M A . .M . A 2 điểm 1 điểm . A Câu 3: Giải: Gt t= 0.75 điểm v= 340 m/s Kl s=? Thời gian âm truyền từ người đến bức tường là: t1=t : 2= = (giây) (1,5 điểm) Khoảng cách từ người đến bức tường là: ADCT: s=v.t1=340 . =21,25 (mét) (1,5 điểm) Đáp số: 21,25 m. (0,25 điểm) Cách tính điểm: Tổng điểm 2 phần Điểm thi = 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLy(11-16).doc
Tài liệu liên quan