Tài liệu Giáo án lớp 7 môn toán tiết 1: Số hữu tỉ, số thực: Tuần I:
Tiết 1:
CHƯƠNG I
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Bài 1:
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I.. Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên
trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
Nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q.
II. Phương pháp:
Đàm thoại, gợi mở.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng.
HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV. Tiến trình:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10’)
- Cho HS làm bài tập sau:
Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau:
3; -0, 5; ; 1,25.
- Có thể viết được bao nhiêu phân số?
- Thế nào là số hữu tỉ?
- GV giới thiệu tập hợp Q.
- Làm ?1.
- HS làm VD vào bảng phụ
- Hs: trả lời
- Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ.
- Hs : đọc SGK.
1. Số hữu tỉ:
-...
90 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 7 môn toán tiết 1: Số hữu tỉ, số thực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần I:
Tiết 1:
CHƯƠNG I
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Bài 1:
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I.. Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên
trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
Nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q.
II. Phương pháp:
Đàm thoại, gợi mở.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng.
HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV. Tiến trình:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10’)
- Cho HS làm bài tập sau:
Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau:
3; -0, 5; ; 1,25.
- Có thể viết được bao nhiêu phân số?
- Thế nào là số hữu tỉ?
- GV giới thiệu tập hợp Q.
- Làm ?1.
- HS làm VD vào bảng phụ
- Hs: trả lời
- Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ.
- Hs : đọc SGK.
1. Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng , với a, b є Z, b≠0.
- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q
?1.
?2.
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’)
- GV treo bảng phụ hình trục số.
- Cho Hs tự đọc VD1, 2/SGK, hoạt động nhóm bài 2/SGK-7.
- Gọi các nhóm lên kiểm tra.
- Hs tự đọc VD.
- Hoạt động nhóm.
0
-1
1
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
VD: Biểu diễn và -trên trục số.
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (5’)
- GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Cho Hs hoạt động nhóm
•Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm?
•Nhóm chẵn làm 3a, nhóm lẻ làm 3c/SGK-7.
- Làm miệng ?5.
-Hs: Trả lời.
- Hs hoạt động nhóm.
- ?5
Các số hữu tỉ dương:2/3;-3/-5.
Các số hữu tỉ âm: -3/7;1/-5;-4.
0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
3. So sánh hai số hữu tỉ:
- Ta co thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chung dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương, nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm, 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
2. Củng cố: (15’)
- Gọi HS làm miệng bài 1.
- Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/SBT.
3. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài 5/SGK, 8/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 2:
Bài 2:
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục đích yêu cầu:
HS nắm vững qui tắc cộng trừ hai hay nhiều số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế.
Có kỹ năng làm các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ nhanh chóng.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng.
HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Thế nào là số hữu tỉ, cho 3 VD.
Làm BT 5/SGK, 8a, c/SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ(10’)
- GV: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất nào của phép cộng phân số?
- Làm ?1
- HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số.
- Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ:
x = , y =
(a, b, m є Z, m> 0)
x+y =+=
x-y =-=
?1
0,6+=+=
-(-0, 4) =+=
Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế (10’)
- GV: Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
- Gọi Hs đọc qui tắc ở SGK
- Yêu cầu đọc VD.
- Làm ?2 ( 2 HS lên bảng)
-HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Đọc qui tắc.
- Đọc VD.
- HS lên bảng làm.
2. Qui tắc chuyển vế :
Qui tắc : SGK
?2
a. x - = -
x = -+
x =
b. – x = -
-x = - -
-x = -
x =
* Chú ý : Đọc SGK/9
3. Củng cố :(18’)
Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế.
Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10.
4. Dặn dò :
Học kỹ các qui tắc.
Làm bài 6/SGK, bài 15, 16/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần II:
Tiết 3:
Bài 3:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I.. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức.
HS : Ôn lại qui tắc nhân, chia hai phân số.
IV. Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ (7’)
Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát.
Phát biểu qui tắc chuyển vế.
Làm bài 16/SBT.
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ(10’)
-GV : Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
- Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
-HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân hay chia phân số.
HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, nhân với số nghịch đảo.
1. Nhân hai số hữu tỉ :
Với x = a/b,y = c/d
x.y =.=
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ(10’)
- GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công thức chia hai số hữu tỉ.
- Gọi hai HS làm ?/SGK
- Cho HS đọc phần chú ý.
- HS: lên bảng viết công thức.
- Làm bài tập.
- Đọc chú ý.
2. Chia hai số hữu tỉ:
Với x=, y= (y≠0)
x : y=:= .=
Chú ý: SGK
3. Củng cố (15’) :
Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ?
Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK.
4. Dặn dò:
Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyên (L6).
Làm bài 17,19,21 /SBT-5.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 4:
Bài 4:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I . Mục đích yêu cầu :
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của moat số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của moat số hữu tỉ.
- Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân,có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán.
II. Phương pháp:
Đặt vấn đề.
Luyện tập.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a.
HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ:( 10’)
GTTĐ của số nguyên a là gì?
Tìm x biết | x | = 23.
Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4
Bài mới:
Đặt vấn đề:Chúng ta đã biết GTTĐ của một số nguyên,tương tự ta cũng có GTTĐ của số hữu tỉ x.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ(10’)
- Cho Hs nhắc lại khái niệm GTTĐ của số nguyên a.
- Tương tự hãy phát biểu GTTĐ của số nguyên x.
- Làm ?1
- Hs phải rút được nhận xét.
- Làm ?2.
- HS:GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Tương tự: GTTĐ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- Làm ?1.
- Rút ra nhận xét:
Với mọi x є Q, ta luôn có
| x | 0,| x | = |- x | ,
| x | x
- Làm ?2.
1.Giá trị tuyệt đối của số hữu :
- GTTĐ của số hữu tỉ x,kí hiệu
| x | , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
| x | = x nếu x 0
-x nếu x < 0
- Nhận xét:
Với mọi x є Q, ta luôn có
| x | 0,| x | = |- x | ,
| x | x
?2.
x =
| x | =
x =
| x | =
x = -3
| x | = 3
d. x = 0 | x | = 0
Hoạt động 2:Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(10’)
- GV: Trong thực tế khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta áp dụng qui tắc như số nguyên
- Yêu cầu Hs đọc SGK.
- Làm ?3.
- Hs: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc đã biết về phân số.
- Đọc SGK.
- Làm ?3.
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Đọc SGK.
?3
-3,116 + 0,263
= - ( 3,116 – 0,263)
= -2,853
(-3,7).(-2,16)
= +(3,7.2,16)
= 7,992
3.Củng cố(15’):
- Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD.
- Hoạt động nhóm bài 17,19,20/SGK.
4. Dặn dò:
Tiết sau mang theo máy tính
Chuẩn bị bài 21,22,23/ SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần III:
Tiết 5:
LUYỆN TẬP
I . Mục đích yêu cầu :
- Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính.
- Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Đặt vấn đề.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm,máy tính.
IV. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức(15’)
-GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT
- Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học.
- Yêu cầu Hs nói cách làm bài 29/SBT.
- Hoạt động nhóm bài 24/SGK.
Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày,kiểm tra các nhóm còn lại.
- Hs đọc đề,làm bài vào tập.
4 Hs lên bảng trình bày.
- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên.
- Hs: Tìm a,thay vào biểu thức,tính giá trị.
_ Hoạt động nhóm.
Bài 28/SBT:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
= 0
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
= 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3
= -6,8
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
= -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281
= -1
D = -( + ) – (- + )
= - - + -
= -1
Bài 29/SBT:
P = (-2) : ()2 – (-).
= -
Với
a = 1,5 =,b = -0,75 = -
Bài 24/SGK:
(-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77
[(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2
Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi(5’)
- GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính.
- Làm bài 26/SGK.
-Hs: Nghe hướng dẫn.
- thực hành.
Hoạt động 3: Tìm x,tìm GTLN,GTNN(22’)
- Hoạt động nhóm bài 25/SGK.
- Làm bài 32/SBT:
Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Làm bài 33/SBT:
Tìm GTNN:
C = 1,7 + |3,4 –x|
- Hoạt động nhóm.
Bài 32/SBT:
Ta có:|x – 3,5| 0
GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
Bài 33/SBT:
Ta có: |3,4 –x| 0
GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4
Dặn dò :
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT.
Rút kinh ngiệm :
Tuần III :
Tiết 6 :
Bài 5 :
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục đích yêu cầu :
- HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Nắm vững các qui tắc nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừ của lũy thừa.
- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán.
II. Phương pháp :
Gợi mở,dặt vấn đề.
Luyện tập.
III. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ghi các công thức.
HS : bảng nhóm,máy tính.
IV. Tiến trình :
Kiểm tra bài cũ :
Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên(7’)
-GV: Đặt vấn đề.
Tương tự đối với số tự nhiên hãy ĐN lũy thừa bậc n(n N,n > 1) của số hữu tỉ x.
-GV: Giới thiệu các qui ước.
- Yêu cầu Hs làm ?1
Gọi Hs lên bảng.
-Hs: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng x.
- Nghe GV giới thiệu.
- Làm ?1.
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
- ĐN: SGK/17
xn = x.x.x…x
( n thừa số)
(x Q,n N,n > 1)
- Qui ước:
x1 = x, x0 = 1.
Nếu x = thì :
xn = ( )n = . . ...
= an/bn
?1
(-0,5)2 = 0,25
(-)2 = -()
(-0,5)3 = -0,125
(9,7)0 = 1
Hoạt động 2 :Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số(10’)
-GV : Cho a N,m,n N
m n thì:
am. an = ?
am: an = ?
-Yêu cầu Hs phát biểu thành lời.
Tương tự với x Q,ta có:
xm . xn = ?
xm : xn = ?
-Làm ?2
-Hs : phát biểu.
am. an = am+n
am: an = am-n
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n
-Làm ?2
2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
Với x Q,m,n N
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n
( x 0, m n)
?2
a. (-3)2 .(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b. (-0,25)5 : (-0,25)3
= (-0,25)5-3 = (-0,25)2
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa(10’)
-GV:Yêu cầu HS làm nhanh ?3 vào bảng.
- Đặt vấn đề: Để tính lũy thừa của lũy thừa ta làm như thế nào?
- Làm nhanh ?4 vào sách.
-GV đưa bài tập điền đúng sai:
1. 23 . 24 = 212
2. 23 . 24 = 27
- Khi nào thì am . an = am.n
- Hs làm vào bảng.
- Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
3.Lũy thừa của lũy thừa:
( xm)n = xm.n
Chú ý:
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
3.Củng cố:
- Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa.
- Hoạt động nhóm bài 27,28,29/SGK.
- Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa.
4. Dặn dò:
- Học thuộc qui tắc,công thức.
- Làm bài 30,31/SGK, 39,42,43/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần IV:
Tiết 7:
Bài 6:
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh name vững qui tắc lũy thừa của một tích,của mộy thong.
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc để tính nhanh.
II. Phương pháp:
Đặt vấn đề.
Luyện tập.
III. Chuẩn bị:
GV: SGK,bảng công thức.
HS: SGK,bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x.
Làm 42/SBT.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích(12’)
-GV: Đưa bài tập:
Tính nhanh: (0,125)3. 83
-Yêu cầu Hs làm ?1.
- Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta làm như thế nào?
- Lưu ý: Công thức có tính chất hai chiều.
- Làm ?1.
- Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta có thể nâng từng thừa số lean lũy thừa đó rồi nhân các kết quả tìn được.
1.Lũy thừa của một tích:
( x.y)n = xn . ym
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
?2
a. ()5 . 35 = (.3)5 = 1
b. (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23
= (1,5.2)3 = 27
Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương(12’)
- Cho Hs làm ?3.
- Tương tự rút ra nhận xét để lập công thức.
- Làm ?4
- Làm ?5
- Hs làm ?3.
- Rút ra nhận xét.
- Làm ?4
- Làm ?5
2.Lũy thừa của một thương:
()n = ( y0)
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
?4
= ()2= 32 = 9
= = (-3)3
= -27
= = 53 = 125
?5
a. (0,125)3. 83 = (0,125.8)3= 1
b. (-39)4 : 134 = (-39:13)4
= 81
3.Củng cố:
- Nhắc lại 2 công thức trên.
- Hoạt động nhóm bài 35,36,37/SGK.
4. Dặn dò:
- Xem kỹ các công thức đã học.
- BVN: bài 38,40,41/SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 8:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích, của một thương.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các dạng toán khác nhau.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng tổng hợp các công thức.
- HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy viết các công thức về lũy thừa đã học.
- Làm bài 37c,d/SGK.
- GV cho Hs nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
- Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK.
- Nhận xét.
- Hs lên bảng trình bày.
Bài 40/SGK
a. = =
c. =
= =
d. .
=
=
=
= -853
Hoạt động 2: Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa
- Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT
- Hs đọc đề,nhắc lại công thức.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT
Bài 40/SBT
125 = 53, -125 = (-5)3
27 = 33, -27 = (-3)3
Bài 45/SBT
Viết biểu thức dưới dạng an
a. 9.33..32
= 33 . 9 . .9
= 33
b. 4.25:
= 22.25:
= 27 : = 28
Hoạt động 3: Tìm số chưa biết
- Hoạt động nhóm bài 42/SGK
- Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ thể bài 46/SBT
Tìm tất cả n є N:
2.16 2n 4
9.27 3n 243
-Hs hoạt động nhóm.
- Hs: Ta đưa chúng về cùng cơ số.
Bài 42/SGK
= -27
(-3)n = 81.(-27)
(-3)n = (-3)7
n = 7
8n : 2n = 4
= 4
4n = 41
n = 1
Bài 46/SBT
a. 2.16 2n 4
2.24 2n 22
25 2n 22
5 n 2
n є {3; 4; 5}
b. 9.27 3n 243
35 3n 35
n = 5
3. Củng cố:
Cho Hs làm các bài tập sau:
3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
a. 9.34 . 32 . b. 8. 26 .( 23 . )
3.2 Tìm x:
a. | 2 – x | = 3,7 b. | 10 – x | + | 8 – x | = 0
3.3 Tìm GTLN:
A = 8,7 - | x- 4 |
B = -| 4,8 – x | - 2
3.4 Tìm GTNN:
C = 1,7 + | 4 – x |
D = | x + 3,3 | - 5
4. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại hai phân số bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần V:
Tiết 9:
Bài 7:
TỈ LỆ THỨC
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức,name vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các tính chất.
- HS: bảng nhóm.
IV.Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
- Hãy so sánh: và
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Đặt vấn đề: hai phân số và bằng nhau.
Ta nói đẳng thức: =
Là một tỉ lệ thức.
Vậy tỉ lệ thức là gì?Cho vài VD.
- Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức.
- Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức?
- Yêu cầu làm ?1
- HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số =
- Hs nhắc lại ĐN.
- a,b,c,d : là số hạng.
a,d: ngoại tỉ.
b,c : trung tỉ.
-Làm ?1
1.Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số =
Tỉ lệ thức = còn được viết a: b = c: d
a,b,c,d : là số hạng.
a,d: ngoại tỉ.
b,c : trung tỉ.
?1
a.:4 = ,: 8 =
:4 = : 8
b. -3:7 =
-2: 7 =
-3:7 -2: 7
(Không lập được tỉ lệ thức)
Hoạt động 2: Tính chất.
-Đặt vấn đề: Khi có = thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c.Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không?
- Làm ?2.
- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào?
- HS: Tương tự từ tỉ lệ thức
= ta có thể suy ra
a.d = b.c
-Làm ?2.
- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được 4 tỉ lệ thức :
Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau:
= ; =
= ; =
2.Tính chất :
Tính chất 1 :
Nếu = thì a.d=b.c
Tính chất 2 :
Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau:
= ; =
= ; =
3. Củng cố :
- Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.
- Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK
- Trả lời nhanh bài 48.
4. Dặn dò :
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- Làm bài 46/SGK,bài 60,64,66/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 10 :
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích.
II. Phương pháp :
III. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng nhóm.
IV. Tiến trình :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức.
- Làm bài 66/SBT.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức
- Cho Hs đọ đề và nêu cách làm bài 49/SGK
- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng,lớp nhận xét.
- Yêu cầu Hs làm miệng bài 61/SBT-12(chỉ rõ trung tỉ,ngoại tỉ)
- HS : Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau không,nếu bằng nhau thì ta lập được tỉ lệ thức.
- Lần lượt Hs lên bảng trình bày.
- Hs làm miệng :
Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15
b) 6 ; 80
c) -0,375 ; 8,47
Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69
b) 35; 14
c) 0,875; -3,63
Bài 49/SGK
a. = =
Lập được tỉ lệ thức.
b. 39: 52 =
2,1: 3,5 = =
Vì Ta không lập được tỉ lệ thức.
c. = = 3:7
Lập được tỉ lệ thức.
d. -7: 4 =
=
Vì Ta không lập được tỉ lệ thức.
DaÏng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 50/SGK
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
- Làm bài 69/SBT.
- Làm bài 70/SBT.
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi lần lượt các em lên trình bày.
Bài 69/SBT
a. x2 = (-15).(-60) = 900
x = 30
b. – x2 = -2=
x =
Bài 70/SBT
a. 2x = 3,8. 2:
2x =
x =
b. 0,25x = 3. :
x = 20
x = 20:
x = 80
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức.
- GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức về tích ta lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?
- Áp dụng làm bài 51/SGK.
- Làm miệng bài 52/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài 72/SBT.
- Hs: lập được 4 tỉ lệ thức.
- Hs làm bài.
- Hoạt động nhóm.
Bài 51/SGK
1,5. 4,8 = 2. 3,6
Lập được 4 tỉ lệ thức sau:
= ; =
= ; =
Bài 68/SBT:
Ta có:
4 = 41, 16 = 42, 64 = 43
256 = 44, 1024 = 45
Vậy: 4. 44 = 42. 43
42. 45 = 43. 44
4. 45 = 42. 44
Bài 72/SBT
=
ad = bc
ad + ab= bc + ab
a.(d + b) = b.(c +a)
=
3. Củng cố :
Kiểm tra 15 phút:
1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có từ các đẳng thức sau(4đ)
a. 7.(-28) = 4. (-49) b. 0,36. 4,25 = 0,9 . 1,7
2. Tìm x biết:(4đ)
a. 3,8 : (2x) = : 2 b. =
3. Cho a,b,c,d 0.Từ tỉ lệ thức = hãy suy ra tỉ lệ thức: = (2đ)
4. Dặn dò :
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần VI:Tiết 11:
Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập chia tỉ lệ.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ(7’)
- Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- BT: Cho tỉ lệ thức = .
Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của dãy tỉ số(15’)
- Yêu cầu Hs xem lại BT phần Ktrabài cũ.
Nếu ta có = thì ta suy ra được các tỉ số nào bằng nhau?
- Cho Hs đọc phần CM trong SGK và tương tự cho các em hoạt động nhóm C M tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
- Cho Hs phát biểu thêm các tỉ số khác bằng với các tỉ số trên
- HS:
= = =
- HS: Tham khảo cách giải và hoạt động nhóm.
1.Tính chất cơ bản của dãy tỉ số:
= = =
(bd, b-d)
Mở rộng:
= = = =
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Hoạt động 2: Chú ý(7’)
- GV cho Hs biết ý nghĩa của dãy tỉ số và cách viết khác của dãy tỉ số.
- Làm ?2
- HS: Lắng nghe.
- Làm ?2.
2. Chú ý:
Khi có dãy tỉ số = = ta nói các số a,b,c tỉ lệ với 2; 3; 5
?2.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt làa,b,c.
Ta có: = =
3. Củng cố(15’)|
- Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
- Gọi 2 Hs làm bài 45,46/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 57/SGK.
4.Dặn dò:
- Học tính chất.
- Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 12:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập.
- Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- Luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi thêm một số bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 76/SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1: Tìm số chưa biết.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK.
- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.
- Lớp nhận xét.
- HS : Nêu cách làm.
- 2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào tập.
Bài 60/SGK
a. (.x) : = 1 :
(.x) : = 4
.x = 4.
.x = 5
x = 15
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
0,1.x = 0,15
x = 1,5
Dạng 2 : Các bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau .
- Cho Hs đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết cách làm.
- Cho Hs đoc đề bài
61,62/SGK và cho biết cách làm.
- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.
- Hs : đọc đề và nêu cách làm.
- Hoạt động nhóm.
Bài 79/SBT
Ta có :
= = =
== = -3
a = -3.2 = -6
b= -3.3 = -9
c = -3.4 = -12
d = -3.5 = -15
Bài 80 /SBT
= =
= =
== = 5
a = 10
b= 15
c = 20
Bài 61/SGK
Tacó :
= = =
= = 2
x = 16
y = 24
z = 30
Bài 62/SGK
= = k
x = 2k ; y = 5k
x.y = 2k.5k = 10
k = 1
x = 2, y = 5
x = -2, y = -5
Dạng 3 : Các bài toán về chứng minh.
- Hs đọc đề bài 63/SGK
- GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm.
- Làm bài 64/SGK.
- Hs đọc đề
- Nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm.
- làm bài 64/SGK.
Bài 64/SGK
Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.
Ta có :
===== 35
a = 35.9 = 315
b = 35.8 = 280
c = 35.7 = 245
d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs.
3.Dặn dò:
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
- Làm bài 81,82,83/SBT.
- Xem trước bài 9 : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn »
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7 :
Tiết 13 :
Bài 9 :
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
II. Phương pháp:
- Gợi mở,đặt vấn đề.
- Luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- GV : SGK,thước.
- HS : bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
- Làm bài 82/SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Treo bảng phụ:
Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
; ; ; ; ; .
- Gv giới thiệu số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hs:
= 0,25
= -0,8333…
= 0,26
= -0,136
= 0,2444…
= 0,5
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Các số 0,25; 0,36; -0,136; 0,5;… là các số thập phân hữu hạn.
- Các số -0,8333…; 0,2444…;… là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-0,8333… = -0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 3
0,2444… = 0,2(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chi kì 4.
Hoạt động 2: Nhận xét
- GV hướng dẫn Hs tìm Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hs hãy kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
- Hs: Tham khảo SGK/33 để tự rút ra nhận xét và tìm ra các bước để nhận biết.
- Hs kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
2. Nhận xét:
2.1 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
2.2 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoàn:
B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố,nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
VD: xem SGK.
Như vậy:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược kại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn mộti!
3.Củng cố:
- Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.
- Làm tại lớp bài 67/SGK
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị trước các bài luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 14:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
II. Phương pháp:
- Luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- GV: SGK,bảng.
- HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
-ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD.
- Phát biểu lét luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
- Làm bài 68a/SGK.
- Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a. 8,5: 3
b.18,7: 6
c.58: 11
d.14,2: 3,33
- Cho Hs sử dụng máy tính .
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng)
- Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản.
a. 0,32
b.-0,124
c. 1,28
d. -3,12
- GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng.
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
Dạng 3:
Bài tập về thứ tự.
- Bài 72/SGK: Các số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không?
- Tương tự làm bài 90/SBT.
- Hs dùng máy tính và ghi kết quả.
a.2,(83)
b.3,11(6)
c.5,(27)
d.4,(264)
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT.
a.
b.
c.
d.
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
- Hs làm bài 72
- làm bài 90.
Bài 69/SGK
a. 8,5: 3 = 2,(83)
b.18,7: 6 = 3,11(6)
c.58: 11 = 5,(27)
d.14,2: 3,33 = 4,(264)
Bài 71/SGK
= 0,(01)
= 0,(001)
Bài 88/SBT
a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.=
b. 0,(34) = 34. 0,(01)
= 34.
=
0,(123) = 123. 0,(001)
= 123.
=
=
Bài 89/SBT
0,0(8) = . 0,(8)
= . 8. 0,(1)
= .8 . =
0,1(2) = . 1,(2)
= .[1 + 0,(2)]
= . [ 1 + 0,(1).2]
=
0,(123) = . 1,(23)
= .[1+ 23.(0,01)]
= .
=
4. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài 91,92/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8:
Tiết 15:
Bài 10:
LÀM TRÒN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh name được khái niệm tròn số,biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Có ý thức vận dụng các qui ước tròn số trong thực tiễn hằng ngày.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi VD.
- HS: Máy tính,bảng phụ,sưu tầm vài VD trong thực tế.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Phát biểu kết luận về mối quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân.
- Làm bài 91/SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ(10’)
- Treo bảng phụ ghi một số VD trong thực tế.
- Yêu cầu Hs neu thêm VD về làm tròn số.
- Hs đọc VD1/SGK.
- Cho Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số.
Cho Hs nhận xét 4,3 và 4,9 gần số nguyên nào nhất?
- Làm ?1
- Hs lấy thêm VD.
-Hs đọc VD1/SGK.
-Biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số.
Nhận xét: 4,3 gần 4
4,9 gần 5.
-Làm ?1
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: SGK/35.
?1
5,4 5
5,8 6
4,5 5
Ví dụ 2: SGK/35
Ví dụ 3: SGK/36
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số(10’)
- GV hướng dẫn Hs qui ước làm tròn số.
TH1: SGK/36
Làm tròn 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất, làm tròn 542 đến hàng chục.
TH2: SGK/36.
Làm tròn 0,0861 đến số thập phân thứ hai, làm tròn 1573 đến hàng trăm.
- Yêu cầu Hs làm ?2
Gọi 3 Hs lên bảng.
- Hs nghe GV hướng dẫn.
- Áp dụng qui tắc: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ bộ phận còn lại,nếu là số nguyên thì thay toàn bộ các số bỏ đi bằng các chữ số 0.
86,149 86,1
542 540
0,0861 0,09
1573 1600
2.Qui ước làm tròn số:
TH1: Đọc SGK.
TH2: Đọc SGK.
?2
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
3.Củng cố:
- Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số.
- Làm các bài tập 73,74,76/SGK.
4. Dặn dò:
- Học qui tắc.
- Làm 78,79,81/SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 16:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố,vậ dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số.
- Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống,tính giá trị của biểu thức.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: BaÛng nhóm,máy tính.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Phát biểu qui ước làm tròn số.
- Làm bài 78/SGK.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
- Cho HS làm bài 99/SBT
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết quả.
- Làm bài 100/SBT.
Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
Dạng 2: Áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả.
-GV reo bảng phụ ghi sẵn các yêu cầu:
- Làm tròn các thừa số đến chữ số ơ’ hàng cao nhất.
- Tính kết quả đúng,so sánh với kết quả ước lượng.
- Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị bằng hai cách.
Cách 1: Làm tròn các số trước.
Cách 2: Tính rồi làm tròn kết quả.
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số trong thực tế.
- Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT.
- HS làm bài 99/SBT
- HS sử dụng máy tính để tìm kết quả.
Thực hiện phép tính rồi làm tròn số.
- HS đọc đề.
- HS lần lượt làm theo các yêu cầu trên.
- Cho HS hoạt động nhóm 97,98/SBT.
Bài 99/SBT
a. 1= 1,666… 1,67
b. 5= 5,1428… 5,14
c. 4= 4,2727… 4,27
Bài 100/SBT
a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31
b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77
c. 96,3 . 3,007 289,57
d. 4,508 : 0,19 23,73
Bài 81/SGKa. 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1:
14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – 7 + 3 11
Cách 2:
14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66
11
b. 7,56 . 5,173
Cách 1:
7,56 . 5,173 8.5 40
Cách 2:
7,56 . 5,173 39,10788 39
c. 73,95 : 14,2
Cách 1:
73,95 : 14,2 74:14 5
CÁch 2:
73,95 : 14,2 5,2077 5
d.
Cách 1:
3
Cách 2:
2,42602 2
3.Củng cố:
- Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số.
- Làm thêm bài 104,105/SBT.
4. Dặn dò:
- Xem lại các nài tập đã làm trên lớp.
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau.Đọc trước bài 11” Số vô tỉ.Khái niệm căn bậc hai.”
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9:
Tiết 17:
Bài 11:
SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và name được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các kết luận về căn bậc hai.
- HS: Máy tính,bảng phụ.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân:
;
- Cho Hs nhận xét và GV cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số vô tỉ.
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài toán:
Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh là một đường chéo của hình vuông AEBF.
a. Tính diện tích hình vuông ABCD.
b. Tính độ dài đường chéo AB.
- GV đặt câu hỏi để gợi mở cho HS.
Quan sái hình vẽ:
S AEBF = 2. S ABF
S ABCD = 4. S ABF
Vậy S ABCD bằng bao nhiêu.Yêu cầu HS tính kết quả.
- Nếu gọi cạnh hình vuông là x, hãy biểu thị S theo x?
x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, không có chu kỳ, là số thập phân vô hạn không tuần hoàn,gọi là số vô tỉ,
- Vậy số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ khác số hữu tỉ o điểm nào?
- Giới thiệu tập hợp số vô tỉ, kí hiệu là: I
Vậy thì số thập phân bao gồm các số nào?
- HS:
S ABCD = 2. S AEBF
S ABCD = 2.1 = 2 m2
- HS: x2 = 2
x = 1,414213523…
- HS: Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
1.Số vô tỉ:
Xéi bài toán: SGK
S ABCD = 2. S AEBF
S ABCD = 2.1 = 2 m2
Gọi cạnh AB có độ dài là: x
Ta có:
x2 = 2
x = 1,414213523…
x là số vô tỉ.
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ, kí hịêu là : I
Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai.
- GV cho bài tập sau,yêu cầu HS làm vào bảng phụ.
Tính:
32
(-3)2
- Giới thiệu 3 và (-3) là hai căn bậc hai của 9.Vậy và là hai căn bậc hai của số nào?
Hãy tìm x biết: x2 = -1
- Căn bậc hai của số akhông âm là số như thế nào?
- Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?
- Hướng dẫn HS ghi ki hiệu
- Cho HS đọc chú ý( SGK)
32 = 9
(-3)2 = 9
=
=
- HS: và là hai căn bậc hai của
x2 = -1 x
- Căn bậc hai của số akhông âm là số x sao cho x2 = a
2.Khái niệm về căn bậc hai:
- Định nghĩa:Căn bậc hai của số akhông âm là số x sao cho x2 = a
?1
16 có hai căn bậc hai là = 4 và -= -4
?2
và -
và -
= 5 và - = -5
Chú ý: SGK.
3.Củng cố:
- Cho HS nhắc kại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? Lấy VD.
- Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK.
- Treo bảng phụ,yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ ô trống.
x
4
0,25
(-3)2
104
4
0,25
(-3)2
104
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút , vận dụng làm bài 86/SGK.
4. Dặn dò:
- Học thuộc ĐN.
- Làm bài 106,107,110/SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 18:
Bài 12: SỐ THỰC
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết được số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biễu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số: N,Z, Q, R.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Thước, compa, bảng phụ.
- HS: Thước, bảng nhóm, máy tính.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Nêu ĐN căn bậ hai của số a không âm?
- Làm bài 107/SBT.
- Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thực(10’)
- Yêu cầu Hs cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. Chỉ ra số vô tỉ, số hữu tỉ.
- GV giới thiệu: Các số vô tỉ và hữu tỉ được gọi chung là số thực.
Kí hiệu: R
- Nêu mối quan hệ giữa các tập số N, Z , Q , T và R.
- Làm ?1
- Cách viết x R cho ta biết điều gì?
- Làm ?2
- GV có thể giới thiệu thêm: Với a,b là số thực dương thì nếu a > b thì >
- HS tự lấy VD.
- HS nghe GV giới thiệu.
- N Z Q R
I R
R = Q I
- Làm ?1
- x là một số thực,x có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
- Làm ?2
1.Số thực:
Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực.
Kí hiệu: R
VD: 3; -6; -8,908; ;…
?1
x là một số thực,x có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
?2
a. 2,(35) < 2,3691215…
b. -0,(63) =
Hoạt độàng: Trục số thực(10’)
- Đặt vấn đề: Ta đã biết biểu di64n số hữu tỉ trêntrục số,vậy ta có thể biểu diễn số thực được hay không ví dụ ?
- Cho Hs tham khảo SGK và nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
Ngược kại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực.
- Đọc chú ý/SGK
- HS: Ta vẽ được trên trục số.
- HS tham khảo.
- HS rút ra nhận xét.
2.Trục số thực:
Biểu diễn trên trục số:Xem SGK.
Chú ý:
-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
-Ngược kại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực.
3.Củng cố:
- Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK
- Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK.
4. Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 10:
Tiết 19:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học.
- Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
- Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Ôn tập tính chất giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
Bảng phụ nhóm.
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ.
- Làm bài tập 117/SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1: So sánh các số thực
- Cho HS đọc đề bài 91/SGK
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Làm bài 122/SBT
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức
- Cho HS biến đổi bất đẳng thức.
Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức.
- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT.
- Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra thêm vài nhóm.
- GV đặt câu hỏi :
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
- Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ?
- Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 129/SBT.
Dạng 3 : Tìm x
- Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT
- HS làm BT, 2 HS lên bảng làm.
Dạng 4 : Toán về tập hợp số.
Bài 94/SGK
- Cho HS nhắc lại : giao của hai tập hợp là gì ?
Q I, R I là tập hợp như thế nào ?
- Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
- HS đọc đề bài 91/SGK.
- HS: Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề, 1 HS lên bảng làm.
- Trong đẳng thức, bất đẳng thức, ta có thể chuyển số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu số hạng đó.
- HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- HS xem đề bài.
- HS làm bài 93/SGK, 126/SBT.
- HS làm BT, 2 HS lên bảng làm.
- HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Q I =
R I = I
- N Z, Z Q, Q R,
I R
Bài 91/SGK:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
a. - 0,32 < - 3,0 1
b. - 7,5 0 8 > -7,513
c. - 0,4 9 854 < -0,49826
-1, 9 0765 < - 1,892
Bài 92/SGK
a. -3,2 <-1,5 < < 0 <
<1 < 7,4
b. < < < < <
Bài 122/SBT
x + (-4,5) < y + (-4,5)
x < y + (-4,5) + 4,5
x < y (1)
y + 6,8 < z + 6,8
y < z + 6,8 – 6,8
y < z (2)
Từ (1) và (2) x < y < z
Bài 120/SBT
A = 41,3
B = 3
C = 0
Bài 90/SGK
a. :
= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)
= (-35,64) : 4
= -8,91
b. -1,456 : + 4,5.
= - : + .
= - +
=
Bài 93/SGK
a. (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7
2x = -7,6
x = -3,8
b. (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86
-2,7x= -5,94
x = 2,2
Bài 126/SBT
a. 10x = 111 : 3
10x = 37
x = 3,7
b. 10 + x = 111 : 3
10 + x = 37
x = 27
Bài 94/SBT
Q I =
R I = I
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị ôn tập chương 1.
- Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK.
- Xem bảng tổng kết /SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 20
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập, bài 96,97,101/SGK, nghiên cứu bảng tổng kết, bảng nhóm, máy tính.
IV. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số(5’)
- GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy VD về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ
N
Z
Q
R
-7
0
-31
1
- Gọi HS đọc bảng còn lại ở SGK/47
- HS: Các tập hợp số đã học là: N, Z, Q, I, R.
Mối quan hệ giữa các tập hợp đó là:
N Z, Z Q, Q R,
I R
- HS đọc bảng còn lại ở SGK/47.
Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ(15’)
- Nêu ĐN số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ âm,số hữu tỉ dương, cho ví dụ.
- Số nào không là số hữu tỉ dương cũng khônglà số hữu tỉ âm?
- Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số.
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Làm bài 101/SGK
- GV đưa bảng phụ đã ghi các công thức ở vế trái,yêu cầu HS điền tiếp vế phải.
Với a, b, c, d, m Z,
m > 0
Phép cộng:
+ =
Phép trừ:
- =
Phép nhân:
. = ( b,d 0)
Phép chia:
:= . =
(b,c,d 0)
Phép lũy thừa:
Với x, y Q, m,n N
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n
( x0,mn)
(xm)n = xm.n
(x. y)m = xm. ym
= (y0)
- HS : nêu ĐN
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
VD : ,
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
VD : ,
- Số 0.
HS tự nêu và lên bảng biểu diễn trên trục số.
0
-1
- HS : tự nêu qui tắc.
- Làm bài 101/SGK
- HS : Điền tiếp vào vế phải để hoàn thành công thức.
Hoạt động 3 : Luyện tập (25’)
Dạng 1 : Thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 96/SGK.
- Cho Hs đọc đề và tính nhanh bài 97/SGK
- Bài 99/SGK
- Nhận xét mẫu các phân số và cho biết nên thực hiện ở dạng phân số hay số thập phân ?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Tính giá trị biểu thức.
Dạng 2 : Tìm x
- Cho HS hoạt động nhóm bài 98/SGK.
- GV nhận xét cho điểm nhóm làm bài tốt.
Dạng 3 : Toán phát triển tư duy.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
Bài 1 : Chứng minh :
106 – 57 chia hết cho 59
Bài 2: So sánh:
291 và 535
- HS tính hợp lí bài 96/SGK.
- Hs đọc đề và tính nhanh bài 97/SGK
- HS: Nhận xét ; không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên ta phải thực hiện phép tính ở dạng phân số.
- HS hoạt động nhóm bài 98/SGK.
- HS suy nghĩ và cố gắng tìm cách giải.
Bài 101/SGK
a. = 2,5 x = 2,5
b. = -1,2 x
c. + 0,573 = 2
= 1,427
x = 1,427
d. - 4 = -1
= 3
* x + = 3
x = 2
* x + = -3
x = -3
Bài 96/SGK
a. 1 + - + 0,5 +
= (1- ) + (+ ) + 0,5
= 1 + 1 + 0,5
= 2,5
b. . 19- .33
= .(19 - 33 )
= . (-14)
= -6
Bài 99/SGK
a. (-6,73. 0,4).2,5
= -6,73 . (0,4 . 2,5)
= -6,73
b. (-0,125).(-5,3).8
= (-0,125.8).(-5,3)
= (-1).(-5,3)
= 5,3
2 Dặn dò:
- Ôn tập lại các bài tập đã làm và học thuộc phần lí thuyết.
- Làm tiếp 5 câu hỏi tiếp theo.
Làm bài 99,100,102/SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 11:
Tiết 21
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ,số thực căn bậc hai.
Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các tính chất.
HS: Làm tiếp các câu hỏi, bảng phụ, máy tính
IV. Tiến trình:
1.Kiểm ta bài cũ:
- Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Sửa bài 99/SGK.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau(10’)
- Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b?
- Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- GV treo bảng ghi sẵn công thức để giúp Hs khắc sâu kiến thức.
- Cho HS hoạt động nhóm bài 133/SBT, 81/SGK
Dạng 2: Ôn tập về căn b65c hai, số vô tỉ, số thực (7’)
- ĐN căn bậc hai của số không âm a?
- Làm bài 105/SGK.
- Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?
- Số thực là gì?
- Hỏi: Vậy các tập hợp số mà chúng ta đã học được gọi là số gì?
LUYỆN TẬP
GV treo bảng phụ ghi bài tập:
Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)
A =
GV hứơng dẫn HS làm.
B =
- GV đưa bài 100/SGK.
- Lần lượt cho HS hoạt động nhóm bài 102a, 103/SGK.
- Bài tập phát triển tư duy:
Biết :
+
Dấu “=” xảy ra xy0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = + 0
- HS: tỉ số của hai số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b.
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ thức.
Tính chất:= a.d = b.c
- HS lên bảng viết:
= = =
=
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
- HS hoạt động nhóm.
- HS: Nêu ĐN.
- Hai HS lên bảng làm.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thâp phân vố hạnlhông tuần hoàn.
HS tự lấy VD.
- Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực.
- Số thực.
LUYỆN TẬP
Bài 133/SBT
Tìm x:
a. x: (-2,14) = (-3,12): 1,2
x =
x = 5,564
b. 2: x = 2: 0,06
x = .:
x =
Bài 81/SBT
= =
= =
= =
== = -7
a = 10.(-7) = -70
b = 15.(-7) = -105
c = 12.(-7) = -84
Vận dụng:
A =
0,7847… 0,78
B =
(2,236+0,666).(6,4-0,571)
2,902.5,829
16,9157
16,92
3. Dặn dò:
- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các bài tập đã làm để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
- Nối dung: Các câu hỏi lý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tuần :
Tiết 23:
Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết được cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng cĩ tỉ lệ hay khơng?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Phương pháp:
Gợi mở, đặt vấn đề.
Luyện tập.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn ĐN, TC hai đại lượng tỉ lệ thuận.
HS: Bảng nhĩm.
IV. Tiến trình:
1. Lời giới thiệu đầu: GV giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị”.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
- GV yêu cầu HS đọc và làm ?1.
- Cho HS nhận xét về sự giống nhau giữa các cơng thức trên?
- GV giới thiệu ĐN trong SGK.
- Gọi HS đọc và nhắc lại ĐN.
- Cho HS gạch chân dưới cơng thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học với k > 0 là một trường hợp riêng của k 0.
- Làm ?2
- GV giới thiệu phần chú ý.
- Cho HS về hệ số tỉ lệ: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
- Làm ?3.
- HS: Làm ?1
a. S = 15.t
b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 )
- Nhận xét:
Các cơnh thức trên giống nhau ở điểm là : đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
- HS : đọc ĐN, nhắc lại ĐN.
- Làm ?2
- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là :
- Làm ?3.
1. Định nghĩa :
?1.
a. S = 15.t
b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 )
Nhận xét:
Các cơnh thức trên giống nhau ở điểm là : đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
Định nghĩa : SGK/52
Chú ý : SGK/52
?2
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = thì x tỉ lệ thuậnvới y theo hệ số tỉ lệ là
?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
K lượng
10
8
50
30
Hoạt động 2: Tính chất (12’)
- Làm ?4 ( Hoạt động nhĩm)
- GV: Giải thích thêm về sự tương ứng cả x1 và y1, x2 và y2…
- GV: Giới thiệu 2 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- GV hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho HS:
- Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luơn khơng đổi chính là số nào?
- Lấy VD ?4 để minh hoạ TC2.
- HS nghiên cứu đề bài và Hoạt động nhĩm.
= = = … = k
=
=
- HS đọc hai tính chất.
Hệ số tỉ lệ.
2. Tính chất:
?4
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=?
y3=?
y4=?
a. Hệ số của y đối với x:
k = = 2
b. y2 = 8
y3 = 10
y4 = 12
c. = = = … = k
Như vậy:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng khơng đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- GV yêu cầu HS đọc và làm ?1.
- Cho HS nhận xét về sự giống nhau giữa các cơng thức trên?
- GV giới thiệu ĐN trong SGK.
- Gọi HS đọc và nhắc lại ĐN.
- Cho HS gạch chân dưới cơng thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học với k > 0 là một trường hợp riêng của k 0.
- Làm ?2
- GV giới thiệu phần chú ý.
- Cho HS về hệ số tỉ lệ: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
- Làm ?3.
- HS: Làm ?1
a. S = 15.t
b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 )
- Nhận xét:
Các cơnh thức trên giống nhau ở điểm là : đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
- HS : đọc ĐN, nhắc lại ĐN.
- Làm ?2
- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là :
- Làm ?3.
1. Định nghĩa :
?1.
a. S = 15.t
b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 )
Nhận xét:
Các cơnh thức trên giống nhau ở điểm là : đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
Định nghĩa : SGK/52
Chú ý : SGK/52
?2
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = thì x tỉ lệ thuậnvới y theo hệ số tỉ lệ là
?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
K lượng
10
8
50
30
Hoạt động 2: Tính chất (12’)
- Làm ?4 ( Hoạt động nhĩm)
- GV: Giải thích thêm về sự tương ứng cả x1 và y1, x2 và y2…
- GV: Giới thiệu 2 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- GV hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho HS:
- Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luơn khơng đổi chính là số nào?
- Lấy VD ?4 để minh hoạ TC2.
- HS nghiên cứu đề bài và Hoạt động nhĩm.
= = = … = k
=
=
- HS đọc hai tính chất.
Hệ số tỉ lệ.
2. Tính chất:
?4
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=?
y3=?
y4=?
a. Hệ số của y đối với x:
k = = 2
b. y2 = 8
y3 = 10
y4 = 12
c. = = = … = k
Như vậy:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng khơng đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Củng cố:
- Làm BT 1/SGK, 2/SGK.
- Hoạt động nhĩm bài 3/SGK.
4. Dặn dị:
- Học bài.
- Làm bài 3/SGK,bài 1,2/SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 24:
Bài 2: MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết làm các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận, tốn chia tỉ lệ.
- Khắc sâu phần tính chất.
II. Phương pháp:
- Luyện tập.
- Hoạt động nhĩm.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng nhĩm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK
Hai đại lượng x, y cĩ tỉ lệ với nhau khơng nếu:
a.
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
b.
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
- Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
2. Bài mới:
Hạot động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gọi hai HS đọc đề bài tốn 1/SGK-54
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các đại lượng tham gia trong bài tốn 1?
+ Hãy xác định mối quan hệ giữa các đại lượng đĩ?
+ Nêu cơng thức thể hiện
mối quan hệ đĩ?
+ Hãy tĩm tắt bài tốn.
+ Để tính m1, m2 ta làm như thế nào?
- Cho HS hoạt động nhĩm tìm cách giải.
- Gọi HS lên bảng trình bày cách giải ( GV sửa nếu cần)
- Cho HS hoạt động nhĩm làm ?1
- Thu bài một số nhĩm và gọi đại diện nhĩm trình bày.
- GV nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc đề Bài tốn 2/SGK-55
- Yêu cầu HS tĩm tắt đề bài.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu mối quan hệ của 3 gĩc trong tam giác?
+ Â :: = 1: 2: 3
nghĩa là gì?
+ Nêu cách tìm số đo của  ,
- HS đọc đề.
- HS trả lời :
+ Hai đại lượng tham gia: Khối lượng và thể tích.
+ Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
m = D.V
( D- hằng số khác 0)
+ Tĩm tắt:
V1 = 12cm3; m1
V2 = 17 cm3; m2
m2 – m1 = 56,5 g
m1 = ?
m2 = ?
+ Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Hoạt động nhĩm.
- HS đọc đề.
- Tĩm tắt:Tam giác ABC cĩ:
 :: = 1: 2: 3
Tính  ,,
+ Tổng các gĩc trong tam giác bằng 1800
+ = =
+ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
1. Bài tốn 1:
Tĩm tắt:
Thanh chì 1:
m1 , v1 = 12cm3
Thanh chì 2:
m2 , v2 = 17 cm3
m2 – m1 = 56,5 g
Tính m1, m2
Giải:
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
=
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
= = =
= 11,3
m2 = 17.11,3 = 192,1 g
m1 = 12.11,3 = 135,6 g
Vậy hai thanh chì cĩ khối lượng lần lượt là 135,6g; 192,1g
2. Bài tốn 2:
Tĩm tắt:
Tam giác ABC cĩ:
 :: = 1: 2: 3
Tính  ,,
Giải:
Gọi a, b, c lần lượt là số đo của các  ,,
a: b: c = 1: 2: 3
= =
Do a+ b + c = 180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta cĩ:
= = =
= = 30
a = 30.1 = 30
b = 30.2 = 60
c = 30.3 = 90
Vậy 3 gĩc coĩsố đo lần lượt là: 300; 600; 900.
3. Củng cố:
- GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK
a. x và y tỉ lệ thuận vì :
= = = … = 9
b. x và y khơng tỉ lệ thuận vì :
= = =
- Hoạt động nhĩm bài 6/SGK.
a. khối lượng tỉ lệ thuận với chiều dài : y = 25.x
b. Khi x = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500:25 = 180
4. Dặn dị:
- Học bài.
- Làm bài 7,8,9/SGK, 8,10/ SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 25:
LUYÊN TẬP
I. Mục đích,yêu cầu:
- Học sinh làm yhành thạo các bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
- Cĩ kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.
- Thơng qua giờ luyện tập, học sinh biết thêm nhiều các bài tốn cĩ liên quan thực tế.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Hoạt động nhĩm.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng nhĩm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS sửa bài 8/SBT
- Gọi HS sửa bài 8/SGK
Giải:
Gọi số cây trồngủa lớp 7A,7B,7C lần lượt là: x, y, z
Ta cĩ: x + y + z = 24
= = = =
x = 32.= 8
y = 28 . = 7
z = 36 . = 9
Gọi số cây trồngủa lớp 7A,7B,7C lần lượt là : 8 cây, 7 cây , 9 cây.
- GV nhận xét và cho điểm.
Nhắc nhở HS chăm sĩc và bảo vệ cây trồng gĩp phần bảo vệ mơi trường.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập(23’)
- Cho HS đọc đề bài 7/SGK.
- Yêu cầu HS tĩm tắt đề.
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ?
+ Lập tỉ lệ thức để tìm x ?
+ Vậy bạn nào nĩi đúng ?
- GV treo bảng phụ ghi bài 9/SGK
- Bài tĩan này cĩ thể phát biểu đơn giản như thế nào ?
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã cho để giải bài tập này ?
- Bài 10/SGK : Hoạt động nhĩm.
- Kiểm tra bài của một vài nhĩm.
- Cho HS lên bảng trình bày( sửa bài nếu cĩ sai sĩt)
- HS đọc đề.
- Tĩm tắt :
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường ?
- HS trả lời :
+ khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ = x =
= 3,75
+ Bạn Hạnh nĩi đúng.
- HS đọc đề và phân tích đề.
- Bài tốn này nĩi gọn lại :
Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, 13.
- HS hoạt động theo nhĩm.
- Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10, 15, 20cm
- Đại diện nhĩm lên trình bày bài giải.
- HS nhận xét bài làm của nhĩm.
Luyện tập:
Bài 7/SGK
Tĩm tắt :
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Giải :
Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta cĩ :
= x =
= 3,75
Vậy : Bạn Hạnh nĩi đúng.
Bài 9/SGK
Giải :
Gọi khối lượng của Niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z
Ta cĩ :
x + y + z = 150
= =
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta cĩ :
= = =
= = 7,5
x = 7,5.3 = 22,5
y = 7,5.4 = 30
z = 7,5.13 = 97,5
Vậy : Khối lượng của Niken , kẽm, chì lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg.
Hoạt động 2(10 ‘) : Tổ chức trị chơi thi làm tốn nhanh.
- GV ghi sẵn đề bài trên bảng phụ :
Gọi x, y, z theo thứ tự là số vịng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian.
a. Điền vào ơ trống :
x
1
2
3
4
y
b. Biểu diễn y theo x.
c. Đìen số thích hợp vào ơ trống :
y
1
6
12
18
z
d. Biểu diễn z theo y.
e. Biểu diễn z theo x
Luật chơi : Mỗi nhĩm cĩ 5 bạn và một viên phấn.Mỗi người làm một câu, người này làm xong đến người tiếp theo, người sau cĩ thể sửa bài cho người trước.
Đội nào làm đúng và nhanh nhất là người chiến thắng.
- Các đội làm bài.
a.
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b.
y = 12x
c.
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
d.
z = 60y
e.
z = 720x
- HS làm bài ra nháp,cổ vũ cho các đội.
3. Dặn dị:
- Ơn lại các dạng tĩan đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Làm bài 13,14,15/SBT
- Ơn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học)
- Đọc trước Bài 3.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 26:
Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết được cơng thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được hai đại lượng cĩ tỉ lệ nghịch với nhau khơng.
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- Gợi mở, luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tính chất.
- HS: Bảng nhĩm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Làm bài 13/SBT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa(12’)
- GV cho HS nhắc lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học.
- Cho HS đọc đề ?1
- Yêu cầu HS viết cơng thức tính.
- Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các cơng thức trên?
- GV giới thiệu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV nhấn mạnh với HS: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch học ở tiểu học ( a > 0 ) là một trường hợp riêng của ĐN ( a 0 )
- Cho HS làm ?2.
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
+ Điều này khác với đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc chú ý/SGK
- HS: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng cĩ liên hệ với nhau nếu đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm)bấy nhiêu lần.
-HS đọc đề ?1
- a) Diện tích hình chữ nhật:
S = x.y = 12 ( cm2)
y =
b) Lượng gạo cĩ trong các bao là:
x.y = 500 (kg)
y =
Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:
v.t = 16 (km)
v =
- Nhận xét : các cơng thức trên đều cĩ điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đạilượng kia.
- HS đọc ĐN.
- Làm ?2
+ y = x =
+ Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là
- HS đọc chú ý.
1. Định nghĩa :
?1
a) Diện tích hình chữ nhật:
S = x.y = 12 ( cm2)
y =
b) Lượng gạo cĩ trong các bao là:
x.y = 500 (kg)
y =
Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:
v.t = 16 (km)
v =
- Nhận xét : các cơng thức trên đều cĩ điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đạilượng kia.
Định nghĩa: SGK/57
?2
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là:
Chú ý: SGK/57.
Hoạt động 3: Tính chất ( 10’)
- Cho HS hoạt động nhĩm ?3
- Gọi một đại diện nhĩm lên trình bày.
- GV giới thiệu hai tính chất trong khung.
- So sánh hai tính chất này với hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Tính chất:
?3.
a) Hệ số tỉ lệ a
a = x1. y1 = 2.30 = 60
b) y2 = = = 10
y3 = = = 15
y4 = = = 12
c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 … = a
Tính chất: SGK/ 58
3. Củng cố:
- Làm bài 12, 13/SGK.
- Hoạt động nhĩm bài 13/SGK
- Nắm vững ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( Cĩ sự so sánh với đại lượng tỉ lệ thuận)
Điền vào chỗ trống:
a) ……………………. Hai giá trị tương ứng của chúng là ………………………..
b) …………… hai giá trị bất bỳ của đại lượng này …….. hai giá trị tương ứngcủa đại lượng kia.
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức ………..( k là hằng số khác 0)
- Làm bài 15/SGK
4. Dặn dị:
- Học bài.
- Làm bài 18, 19, 20/SBT.
- Đọc trước bài 4: Một số bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 27:
Bài 4:MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết cách làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Hoạt động nhĩm.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: bảng nhĩm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh:
- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Làm bài 15/SBT.
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết cơng thức và so sánh.
- Làm bài 16/SBT
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tốn 1
- Yêu cầu 2 HS đọc đề.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tĩm tắt đề bài.
- Tìm ra hai đại lượng được đề cập trong đề tốn?
- Hai đại lượng này là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? Vì sao?
Nếu v2 = 0,8.v1 thì t2 bằng bao nhiêu?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài giải.
- HS đọc đề.
- Cĩ hai đại lượng: Vận tốc và thời gian
- v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
= = 0,8
= 6. 0,8 = 7,5 g.
Bài toán 1 :
Giải:
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :
=
Thay t1 = 6, v2 = 1,2v1 ta được :
= 1,2 t2 = 5
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì mất 5g
Hoạt động 2: Bài toán 2
- Gọi 2 HS đọc đề.
- Gọi 1 HS lên bảng tĩm tắt đề bài.
- GV cĩ thể hướng dẫn HS tìm lới giải bài tốn.
+ Xác định hai đại lượng cĩ trong bài?
+ Mối liên hệ giữa chúng?
+ Nêu cách giải?
- Gọi HS lênbảng trình bày theo 2 cách.
- Cho HS nhận xét, GV treo bảng phụ ghi sẵn lời giải, hS ghi vào tập.
- yêu cầu hoạt động nhĩm.
- Gọi đại diện nhĩm lên trình bày.
- HS đọc đề.
- HS tĩm tắt
+ Thời gian và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Tích giữa số máy và số ngày của mỗi đội đều bằng nhau.
+ Cách 1: Tìm BCNN(4, 6, 10, 12)
+ Cách 2: Chia nghịch đảo.
2. Bài toán 2:
Tóm tắt:
4 đội: 36 máy
Đội 1: Xong 4 ngày.
Đội 2: Xong 6 ngày.
Đội 3: Xong 10 ngày.
Đội 4: Xong 12 ngày.
Mỗi độ có bao nhiêu máy(công suất mỗi máy là như nhau)?
Giải:
Gọi x1, x2, x3, x4 lần lượt là số máy của mỗi đội.
x1+ x2+ x3+ x4 = 36
Vì thời gian và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
4x1 = 6x2.= 10 x3= 12 x4
= = =
===
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
===
=
= = 1
x1 = 15
x2 = 10
x3 = 6
x4 = 5
Số máy của 4 đội lần lượt là 15, 10, 6, 5 máy.
3. Củng cố:
- Xem lại các bài tốn tỉ lệ nghịch.
- Làm bài 16, 17, 18?SGK
4. Dặn dị:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Học thuộc ĐN, TC, so sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Làm 19, 20, 21/SGK
26, 27/SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 28:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích,yêu cầu:
- Củng cố các tính chất có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Mở rộng vốn sống qua các bài tập mang tính thực tế.
II. Phương pháp:
Luyện tập.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV treo bảng phụ:
1/ Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch nếu:
X
-1
1
3
5
Y
-5
5
15
25
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
2/ Nối mỗi câu ở cột 1 với kết quả ở cột hai để được câu đúng:
Cột 2
a. thì a = 60.
b. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
k = -2
c. x và y tỉ lệ thuận.
d. ta có y tỉ lệ nhịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Cột 1
1. Nếu x.y = a ( a0)
2. Cho x, y tỉ lệ nghịch nếu x = 2, y = 30
3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
k =
4. y= x
- Gọi HS lên bảng, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài 20/SGK
- Tìm hai đại lượng trong bài và tìm mối liên hệ giữa chúng.
- Đọc đề và tóm tắt đề bài 21/SGK
- Gợi ý:
+ Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào?
+ x1, x2, x3 lanà lượt là số máy của mỗi đội sẽ tỉ lệ với các số nào?
- HS độc lập làm bài vào tập.
- Gọi một HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài 20/SGK
Cùng một số tiền mua được:
51m loại 1 giá a đồng/m
x m loại 2 giá 85% a đồng/m
- Số m vải và giá tiền mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Đọc đề và tóm tắt đề bài 21/SGK
+ Số máy và số ngày là hai đại lượng
+ x1, x2, x3 lanà lượt là số máy của mỗi đội sẽ tỉ lệ với
, ,
Bài 20/SGK-61
Số m vải và giá tiền mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:
= =
x = 60(m)
Với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại 2.
Bài 21/SGK-61
Gọi x1, x2, x3 lanà lượt là số máy của mỗi đội.
Do cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
===
= = 24
x1 = 6
x2 = 4
x3 = 3
Số máy của mỗi đội lần lượt là 6, 4, 3 máy.
Bài 34/SBT-47
1h20 = 80 ph
1h30 = 90 ph
Giả sử vận tốc của hai xe máy là v1, v2
80 .v1= 90. v2
v1 - v2 = 100
= =
= =10
v1= 900 m/ph = 54 km/h, v2 = 800 m/ph = 48 km/h
3. Củng cố:
Xem lại các dạng toán đã làm, chuẩn bị kiểm tra 15’
4. Dặn dò:
Xem trước bài “ HÀM SỐ”
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần :
Tiết 29:
Bài 5: HÀM SỐ
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết khái niệm hàm số.
- Nhận biết một đại lượng có là hàm số của đại lượng kia hay không?
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Phương pháp:
Gợi mở, đặt vấn đề.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Đặt vấn đề: Trong thực tiễn hay trong toán học ta thường gặp một đại lượng thay đổi phụ thuộc vào một đại lượng khác.
2. Bài mới:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số(10’)
- Cho HS đọc VD1/SGK-62
- Hãy kể tên các đại lượng có trong VD1? Cho biết đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào?
- Yêu cầu HS đọc VD2.
- Cho Hs làm ?1 và đọc tiếp VD3.
Yêu cầu HS làm như VD1
- Làm ?2.
- HS đọc VD1/SGK-62
- Các đại lượng có trong VD1: t và T
T phụ thuộc vào t.
- HS đọc VD2
- Hs làm ?1 và đọc tiếp VD3.
- Làm ?2
1. Một số ví dụ :
Ví dụ 1 :
Nhiệt độ T thay đổi phụ thuộc vào thời gian t.
Ta nói : T là hàm số của t
Ví dụ 2 :
m = 7,8.v
m phụ thuộc vào v
m là hàm số của v.
?1
Ví dụ 3 :
t =
t là hàm số của v.
?2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số(10’)
- GV giới thiệu khái niệm hàm số.
- Trở lại VD1, 2, 3. Tìm các biến số và viết kí hiệu.
- HS nghe GV giới thiệu hàm số.
- Hs trả lời:
VD1: t là biến số.
VD2: v làbiến số.
VD3: v là biến số.
T = f(t)
m = f(v)
t = f(v)
2. Khái niệm hàm số:
Định nghĩa:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm sốcủa x và x gọi là biến số.
Chú ý: (SGK-63)
Hoạt động 3: Củng cố- Nâng cao
- Làm 24, 25, 26/SGK-63
- GV đặt câu hỏi:
+ Để y là hàm số của x ta cần điều kiện gì?
+ Nêu cách tính f() ở bài 25.
- Hoạt động nhóm bài 35/SBT-47
HS: Cần 3 điều kiện:
+ x, y đều nhận các giá trị là số.
+ Đại lượng y phụ thộc vào đại lượng x.
+ Mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị của y.
+ Ta thay x =
- HS hoạt động theo nhóm.
Bài 24/SGK.
y là hàm số của x.
Bài 25/SGK.
f= 3. +1 =
f(1) =3. 12 + 1= 4
f(1) =3. 12 + 1= 4
Bài 26/SGK.
y = 5x – 1
x
5
4
2
0
1
9
y
3. Dặn dò:
- Nắm vững khái niệm hàm số, điều kiện để y là hàm số của x?
- Làm bài 27, 28, 29, 30/ SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15:
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố khái niệm hàm số:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hàm số.
- Tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm hàm số?
- Nêu các điều kiện để đại lượng y là hàm sốcủa đại lượng.
- Làm bài 27/SGK.
2. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS đọc đề bài 30/SGK
- Để trả lời bài này ta phải làm như thế nào?
- Gv treo bảng phụ ghi bài 31/SGK
- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
- Nêu cách tìm y khi biết x? Tìm x khi biết y?
- GV giới thiệu cho HS biết cách cho tương ứng bằng biểu đồ Ven, cho VD.
Bài 40/SBT-48
- GV treo bảng phụ:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
- Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x? Giải thích?
- Bài 42/SBT-49
HS hoạt động nhóm.
- Ta phải tính f(-1); f(); f(3) rồi đối chiếu với các giá trị đã cho ở đề bài.
- HS nêu cách làm và điền vào chỗ trống.
- HS: Ở bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với một giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y.
- Hs phải giải thích khái niệm hàm số.
- đại diện một vài nhóm lên trình bày.
Bài 30/SGK-65
f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9
a đúng
f() = 1- 8. = -3
b đúng.
f (3) = 1- 8.3 = -23
c đúng.
Bài 31/SGK-64
y = x
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-
-2
0
3
6
Bài 42/SBT-49
x
-2
-1
0
3
0
1
3
y
9
7
5
-1
5
3
-1
y và x không tỉ lệ thụân vì
y và x không tỉ lệ nghịch vì
(-2).9 (-1).7
a) f(-2) = 5- 2.(-2) = 9
b) y = 5 – 2x
x =
IV. Dặn dò:
Xem kỹ các bài đã làm.
Làm bài 36, 37, 38/ SBT-48, 49.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15 :
Tiết 31:
Bài 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Mối quan hệ giữa toán học và thự tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ ghi bài 36/SBT
- Cho hàm số y = f(x) =
a) Điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:
X
-5
-3
-1
1
3
5
15
Y
b) Tính:
f(3), f(6)
c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
2. Đặt vấn đề: Mỗi điểm trên bảng đồ địa lý được xác định bởi hai số(toạ độ địa lý là kinh độ và vĩ độ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV: Cho hs quan sát hình 15/SGK
- Cho biết H1 có ý nghĩa như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm VD trong thực tế?
Để xáx định một điểm trên mặt phẳng ta dùng 2 số.
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
+ Vẽ 2 trục Ox,Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗu trục toa độ.
+ Hướng dẫn vẽ trục toạ độ.
+ Ox, Oy là 2 trục toạ độ
( Ox là trục hoành. Oy là trục tung, O là gốc toạ độ)
+ Hai trục toạ độ chi mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
- GV đưa bảng phụ và HS nhận xét.
-HS:
H: thứ tự của dãy ghế.
1: thứ tự của ghế trong cùng một dãy.
- HS tự lấy VD.
- HS nghe GV giới thiệu.
1) Đặt vấn đề:
VD1:SGK
VD2: SGK
2) Mặt phẳng toạ độ:
Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(10 ‘)
- Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy P(1,5;3) và giới thiệu cặp số (1,5;3) là toạ độ của điểm P.
1,5: hoành độ.
3: tung độ.
Nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của mộ điểm thì phải viết hoành độ trước và tung độ thì viết sau.
- Làm ?1
- Làm 32/SGK-67.
- Làm ?2.
- HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
- Theo hướng dẫncủa GV, lên vẽ điểm P.
- Làm ?1
Hoạt động nhóm.
- Làm 32/SGK-67.
- Làm ?2.
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
?1
Trên mặt phẳng toạ độ:
- Mỗi điểm M xác định cặp số (x,y), mỗi cặp số (x,y) xác định điểm M.
- Cặp số (x,y) gọi là toạ độ của điểm M
x: hoành độ
y: tung độ.
Kí hiệu: M(x; y)
IV. Dặn dò:
Làm bài 33/SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 16:
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. Mục đích-yêu cầu:
Có kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong hệ trục toạ độ, biết cách tìm toạ độ của một điểm cho trước.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: bảng nhóm
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 35/SGK.
- Gọi một HS lên bảng nêu cách làm.
- Một HS khác làm bài 45/SBT và nêu cách xác định.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 34/SGK
Hs lấy khoảng 4 điểm thoả mãn đề bài và trả lời câu hỏi.
Bài 36/SGK
- Gọi 2 HS lên bảng để vẽ.
- Lớp thực hành vào tập.
Bài 37/SGK
- Gọi 2 HS đọc đề.
- Yêu cầu:
+ Hãy nối các điểm A, B,C,D,O.
+ Nêu nhận xét.
Bài 50/SBT
Bài 51/SBT
Hoạt động nhóm.
HS:
Những điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0 và ngược lại.
HS: 5 điểm thẳng hàng.
Bài 34/SGK-68
a)Những điểm nằm trên trục hàonh có tung độ bằng 0
b) Những điểm nằm trên trục tung cóhoành độ bằng 0
Bài 36/SGK-68
Bài 37/SGK-68
a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)
b)
IV. Dặn dò:
Xem lại bài học.
Làm 48, 49, 50/SBT.
Đọc trước bài 7.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 :
Tiết 33 :
Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a 0)
I Mục đích-yêu cầu:
- Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số y = ax ( a 0).
- Ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số.
- Biết cáchvẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0).
II. Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, bảng phụ.
-HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình:
1) Kiểm trabài cũ:
Cho HS làm bài 37/SGK-68
Lớp nhận xét, GV cho điểm.
2) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì?(7’)
- Gọi 2 Hs đọc đề.
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm câu a và b.
- GV giới thiệu: Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
- Gv đặt câu hỏi:
Vậy đồ thị hàm số được ĐN như thế nào?
- HS đọc ?1.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vào tập.
- HS trả lời.
1) Đồ thị hàm số là gì?
?1
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) = {(-2,3);(1;2);(0;-1); (0,5;1);(1,5;-2)}
b)
- ĐN: SGK
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = a.x (a0) (19’)
- Gọi 2 HS đọc ?2
- Gọi 3 HS lên bảng làm ?2
- Cho HS rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị hàm số
y = ax ( a0)
- Gv khẳng định:đồ thị hàm số y = ax ( a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
-Làm ?3
- Làm ?4.
- GV dặt câu hỏi: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định mấy điểm? Vì sao?
- Đặt câu hỏi:
+ Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm nào?
+ Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị?
- Vận dụng làm ?2
- HS đọc đề.
- 3 Hs lên bảng.
- Hình dạng của đồ thị là một đường thẳng.
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = a.x ta cần xác định 2 điểm vì qua 2 điểm ta đã vẽ được đường thẳng.
+Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm O(0;0)
+ Nêu cách tìm một điểm thuộc vào đồ thị: Lấy giá trị x0 thay vào hàm số ta tìm được giá trị tương ứng của y.
2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a0)
?2
y = 2.x
a) (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4)
?3
Để vẽ đồ thị hàmsố y = ax ta cần bíêt hai điểm thuộc vào đồ thị.
Nhận xét: SGK
III. Củng cố và nâng cao:
Làm bài 39; 40; 41/SGK-71,72
Hoạt động nhóm 45/SGK-72
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số.
IV. Dặn dò:
Học bài.
Làm 42, 43, 44/SGK-72
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 16:
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh biết cách xác định hệ số akhi biết đồ thị hàm số, biết tìm điểm có hoành độ, tung độ cụ thể trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số, tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại tìm giá trị của y khi biết x.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình nhanh, tính toán chính xác.
II.Chuẩn bị:
GV: Thước, phấn màu, bảng phụ.
HS: Bảng.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi:
Thế nào là đồ thị hàm số y = a.x (a0)
Muốn vẽ được đồ thị của hàm số ta cần xác định bao nhiêu điểm? Giải thích?
- Làm bài 44a/SGK-73
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi bài 26/SGK
- Đặt câu hỏi: Để xác định a ta phải làm gì?
- Treo bảng phụ vẽ hình 27.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS làm câu b, c bài 44/SGK.
Gợi ý: Nêu cách tìm x khi biết y = -1
- Các giá trị của x khi y âm, dương?
- GV treo bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3.x để minh hoạ cho kết luận trên.
- GV cho HS nhắc lại: ĐN và cách xác định hàm số.
- HS đọc đề.
- Nêu cách làm từng câu, 3 HS lần lượt lên bảng làm.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ là 4g, đi xe đap là 2g.
b) S đi bộ = 20 km
S xe đạp = 30 km.
c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)
V xe đạp = 30 :2
= 15(km/h)
- Ta thay y = -1 vào hàm số y = -0,5.x tìm được x.
x = -1:(-0,5) = 2
- B không thuộc vào đồ thị.
- C thuộc vào đồ thị.
Bài 42/SGK-72
a) Vì y = a.x đi qua A(2;1)
1 = a.2
a =
Vậy y = .x
Bài 43/SGK-72
a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ là 4g, đi xe đap là 2g.
b) S đi bộ = 20 km
S xe đạp = 30 km.
c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)
V xe đạp = 30 :2
= 15(km/h)
Bài 41/SGK-72
IV. Củng cố- nâng cao:
- Hoạt động nhóm 45,47/SGK-73
- Chuẩn bị ôn tập chương II.
- Đọc thêm bài “ Đồ thị hàm số y =
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 17:
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I Mục đích – yêu cầu:
- Hệ thống hoà các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn luyện kỹ năng giải tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (ĐN, TC)
HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôntập chương II.
III. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (15’)
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a.
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với cạnh x của tam giác đều y= 3.x
Diện tích của hìng chữ nhật là a. Hai cạnh của hình chữ nhật là x, ytỉ lệ nghịch với nhau: y.x = a
Tính chất
x
X1
X2
X3
...
y
Y1
Y2
Y3
...
a) = .... = k
b) = ; ....
x
X1
X2
X3
...
y
Y1
Y2
Y3
...
a) x1.y1 = x2. y2 = ... = a
b) = ; .....
Hoạt động 2: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (28’)
Bài toán 1: Treo bảng phụ
Cho x, y là hai đạilượng tỉ lệ thuận, điền vào ô trống.
x
-1
0
2
5
y
2
Tính hệ số tỉ lệ k?
Bài toán 2:
Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,điền vào chỗ trống.
x
-5
-3
-2
y
-10
30
Bài toán 3:
Chia số 156 thành 3 phần
a) tỉ lệ với 3; 4; 5
b) tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.
Nhấn mạnh: Phải chuyển chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo với các số đó.
Bài 48/SGK- 76
Hướng dẫn HS áp dụng TC của hai da95i lượng tỉ lệ nghịch.
Bài 15/SBT-44
Tính các góc của tam giác ABC biết các góc A; B; c tỉ lệ với 3; 5; 7
Bài 50/SGK-77
- Nêu công thức tính V của bể?
- V không đổi, S và h là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
- Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa thì S đáy thay đổi như thế nào? Vậy h phải thay đổi như thế nào?
- Sau khi tính hệ số tỉ lệ của hai bài toán 1 và 2, hai Hs lên bảng làm.
k = = = -2
- Tính
a = x.y = (-3).(-10) = 30
- Hs làm vào tập.
- Hai Hs lên bảng làm.
Bài 1:
x
-1
0
2
5
y
2
0
-4
-10
Bài 2:
x
-5
-3
-2
1
y
-6
-10
-15
30
Bài 3:
a)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c.
Ta có:
= =
=
= = 12
a = 12.3 = 36
b = 12.4 = 48
c = 12.6 = 72
b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z.Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với3;4;6.
Ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; .
Ta có:
= = = = = 208
x = 69
y = 52
z = 34
IV. Củng cố – nâng cao:
- Oân tập theo bảng tổng kết, xem các dạng bài toán đã làm.
- Chuẩn bị ôn tập tiết sau: Hàm số. Đồ thị hàm số.
- Bài về nhà: 51 55/SGK-77; 63;65/SBT-57.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 17:
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
Mục đích- yêu cầu:
Hệ thống hoá và ôn tập các kiế thức có liên quan đến đồ thị hàm số y = a.x
Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điễm có thuộc hay không thuộc đồ thị của đồ thị hàm số .
Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
-HS: Oân tập các kiến thức của chương, làm các bàt tập ôn tập
III. Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Làm bài 63/SBT-57
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
Chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV nhận xét và cho điểm.
Oân tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số(6’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hàm số là gì?
Cho Ví dụ.
Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
Đồ thị hàm số y = a.x (a0) có dạng như thế nào?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn chỉ xác địng được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x thì x gọi là biến số.
VD: y = 5.x; y = 3-x; ...
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị hàm số y = a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 51/SGK-77
- Treo bảng phụ và gọi HS đọc đề.
Bài 52/SGK- 77
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác biết A(3;5); B(3;-1)
C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 53/SGK-77
- Gv hướng dẫ HS vẽ đồ thị của chuyển động với qui ước: Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1h; trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km.
- Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2h thì y bằng bao nhiêu km?
Bài 54/SGK-77
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x
b) y = .x
c) y = .x
GV cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số và gọi lần
luợt 3 HS lên bảng vẽ.
- HS đọc đề.
A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2);
G(-3;-2)
y = 35.x
y = 140 km
x = 4h
HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số và tự lấy thêm một điểm nữa.
3 HS lên bảng vẽ.
Bài 51/SGK-77
IV. Củng cố-dặn dò:
- Hoạt động nhóm bài 69,71/SBT-58
- Oân tập các kiến thức đã ôn tập, xem các bài tập đã làm. Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 37: KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Tiết 38: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỈ TÚI CASIO
Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)
I. Mục đích- yêu cầu:
On tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
Rèn luỵên các kỹ năng thực hiện c1c phép tính, vận dụng các kiến thức về luỹ thừa, tỉ lệ thức, dãy tỉ sốbằng nhau để tìm số chưa biết.
Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng kết các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức.
HS: Oân tập các qui tắc.
Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Oân tập về số hữu tỉ, số thực , tính giá trị biểu thức (20’)
- Số hữu tỉ là gì?
- Số hữu tỉ có biểu diễn như thế nào?
- Số vô tỉ là gì?
- Số thực là gì?
- Trong tập hợp R có các phép toán nào?
- Bài tập:
1. Thực hiện các phép toán sau:
a) -0,75. . 4.(-1)2
b) . (-24,8) - . 75,2
c) :
GV yêu cầu tính hợp lý nếu có thể.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2.
Bài 2:
Tính:
a) + 0,25.10000
b) 12.
c)
- HS: Trả lời.
- HS quan sát và nhắc lại các tính chất.
- HS làm bài
- HS hoạt động nhóm bài 2.
1. Thực hiện các phép toán sau:
a) -0,75. . 4.(-1)2
=
b) . (-24,8) - . 75,2
= -44
c) :
= 0
Hoạt động 2: Oân tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau(23’)
- Tỉ lệ thức là gì?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
- Viết dạng tổng quát các tínhchất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập:
1) Tìm x:
a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15)
b. (0,25.x):3 = :0,125
Bài 2: Tìm x, y biết:
7.x = 3.y và x – y = 16
Bài 3:
So sánh a, b, c biết:
Bài 4: (80/SBT-14)
Bài 5: Tìm x
a) {2x -1{ +1 = 4
b) 8 – {1- 3.x{= 3
c) (x +5)3 = -64
Bài 6:
Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau:
A = 0,5 – {x-4{
B = 6,67 + {5-x{
C = 5.(x-2)2 +1
- HS tự trả lời.
- HS làm bài.
Bài 1:
a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15)
x= -5,1
b. (0,25.x):3 = :0,125
x = 80
Bài 2: Tìm x, y biết:
7.x = 3.y và x – y = 16
x = -12; y = -28
Bài 3:
= =1
a = b = c
Bài 5:
a) x = 2 hay x = -1
b) x = 2 hay x =
c) x = -9
Bài 6:
GTLN A = 0,5 khi x= 4
GTNN B = 6,67 khi x = 5
GTNN C = 1 khi x = 2
IV. Củng cố-dặn dò:
- Oân tập các kiến thức các bài tâp đã ôn
- Tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Làm bài 57. 61. 68. 70/SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 40: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Oân tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số.
Ứng dụng toán học vào dời sống.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng ôn tập
HS: Bảng phụ, ôn tập và làm các bàt tập theo yêu cầu.
III.Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Oân tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ nghịch(30’)
- Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ?
- Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
- GV treo bảng ôn tập.
Bài tập.
Bài 1:
Chia số 310 thành 3 phần
a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bài 2:
Biết cứ 10 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu kg gạo?
Bài 3:
Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nêu được tăng thêm 10 nghười thì thi72i gian giảm được bao nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi người như nhau)
Bài 4: Hoạt động nhóm.
Hai xe Ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe 1 là 60 km/h, xe 2 là 40 km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30’. Tính thì thời gian mỗi xe đi từ A đến B và quãng đường AB?
- HS tự trả lời.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp làm bài.
Bài 1:
Chia số 310 thành 3 phần
a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
a = 62
b= 93
c = 155
b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
a = 150
b = 100
c = 60
Bài 2:
Khối lượng 20 bao thóc là:
60.20 = 1200(kg)
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
(kg)
Bài 3:
Số ngưởi và thới gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
(giờ)
Vậy thời gian giảm được:
8-6 = 2(g)
Bài 4:Gọi thời gian xe 1 và xe 2 đi lần lượt là x, y(g).
Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
và y –x =
Quãng đường AB: 60.1= 60(km)
Hoạt động 2: Oân tập về đồ thị hàm số(15’)
- Hàm số y = a.x cho ta biết y và xlà hai đại lượng tỉ lệ thuận.Cho biết hình dạng đồ thị như thế nào?
- Bài tập:Cho Hs hoạt động nhóm.
Cho hàm số y- -2.x
a) Biết A(3; y0 ) thuộc đồ thị hàm số, tính y0?
b) B(1,5;3) có thuộc vào đồ thị hàm số hay không? Vì sao?
- Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- Hoạt động nhóm.
a) y0 = -6
b) B không thuộc đồ thị.
IV.Dặn dò- Củng cố:
Oân tập các câu hỏi ở chương 1 và chương 2.
Làm lại các bài tập
Chủân bị thật tốt để thi HK1
Rút kinh nghiêm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN SO HOC71.doc