Giáo án lớp 7 môn toán: Tập hợp Q của các số hữu tỷ

Tài liệu Giáo án lớp 7 môn toán: Tập hợp Q của các số hữu tỷ: PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CỦA CÁC SỐ HỮU TỶ A- Mục tiêu + học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ tập hợp, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ . bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N d Z d Q + Học sinh biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỷ. B-Chuẩn bị: + GV: bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z , Q và các bài tập . Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu . + HS: Ôn tập các kiến thức ; phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , quy đồng mẫu các phân số , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV: Giả sử ta có các số: 3 ; -0,5 ; 0; ; ; Em hãy viết mõi số trên thành 3 phân số bằng nó ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng...

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 7 môn toán: Tập hợp Q của các số hữu tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CỦA CÁC SỐ HỮU TỶ A- Mục tiêu + học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ tập hợp, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ . bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N d Z d Q + Học sinh biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỷ. B-Chuẩn bị: + GV: bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z , Q và các bài tập . Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu . + HS: Ôn tập các kiến thức ; phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , quy đồng mẫu các phân số , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV: Giả sử ta có các số: 3 ; -0,5 ; 0; ; ; Em hãy viết mõi số trên thành 3 phân số bằng nó ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó được gọi là số hữu tỷ Vậy thế nào là số hữu tỷ ? Cả lớp làm bài tập ?1; ?2 Hoạt động của HS: Số hữu tỷ : a/ Ví dụ : 3 ; -0,5 ; 0; ; 2 là số hữu tỷ b/ Nhận xét : + Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số (với a,b 0 Z , b ≠ 0 ) + Tập hợp các số hữu tỷ được gọi là Q * Bài tập :?1 ?2: Với a 0 Z thì a = Y a 0 Q } Với n 0 N thì n = . Vậy n 0 Q N d Z suy ra N d Z d Q Z d Q Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ Mục tiêu: Hs nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỷ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số số hữu tỷ. + Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỷ nhanh. B- Chuẩn bị cúa giáo viên và học sinh: + Giáo viên: bảng phụ có ghi công thức cộng, trừ số hữu tỷ và quy tắc chuyển vế (trang 9 SGK). + Học sinh: ôn tập công thức cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngặc (lớp 6). C- Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là số hữu tỷ? Cho ví dụ 3 số hữu tỷ (dương, âm, 0) + BT số 3/8 (SGK) 2/ chữa BT5 trang 8 (SGK) Giả sử x = ; y = (a, b, m 0 Z) và m > 0; x < y; chọn Z = Hãy chứng tỏ : x < z < y Chứng minh: Theo bài ra x =, y = (a, b, m 0 Z và m > 0); vì x < y (gt) Y a < b; ta có: x = ; y= ; z = + vì a<b (cmt) Y a+a < a+b Y 2a < a+b vì 2a< a+b nên x < z (1) + vì a<b Y a+b < b+b hay a+b<2b vì a+b < 2b nên z<y (2) từ (1) và (2) Y x < z < y Y đpcm Hoạt động của học sinh: a/ x = = = (1) y = = (2) vì -22 0 nên < hay < b/ -0,75 = c/ > = () (nhân 12) + Bài 5: (chọn hs khá giỏi) Giải: Ta có x = ; y = (a, b, m 0 Z) và m > 0; x < y Y a<b Lại có: x = ; y= ; z = Y x = 2a; y = 2b; z = a+b vì x < y Y 2a < 2b; (1) + vì a<b (cmt) Y 2a < a+b (2) từ (1) và (2) Y 2a < a+b < 2b hay < < ; vậy x < z < y Y đpcm Tiết 3: NHÂN - CHIA SỐ HỮU TỶ A- Mục tiêu : học sinh nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỷ , hiểu được khái niệm tỷ số của hai số hữu tỷ . Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Bảng phụ có ghi công thức tổng quát nhân hai số hữu tỷ, chia số hữu tỷ , ghi bài tập 14- trang 12, SGK. + Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của nhân phân số, định nghĩa tỷ số. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên : 1/ Kiểm tra bài cũ: a/ muốn cộng trừ hai số hữu tỷ x,y ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? Chữa BT 8d/10-SGK. + GV chốt lại kiến thức “bỏ ngoặc đằng trước có dấu –“. b/ HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Viết công thức. Chữa BT 9d/10- SGK. 2/ GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong tập Q các số hữu tỷ , cũng có phép tính nhân, chia 2 số hữu tỷ . ? Theo em sẽ thực hiện như thế nào? ? Hãy phát biểu quy tắêc nhân phân số? ? Viết công thức tổng quát? Aùp dụng: Tính . 2 ? Phép nhân phân số có những tính chất gì? GV: Phép nhân số hữu tỷ cũng có các tính chất như vậy. Hoạt động của học sinh: Với x = ; y = (a, b, m 0 z; m > 0) Ta có: x y = * Bài 8d/10 có đáp số: + Phát biểu và viết công thức như SGK * Bài 9d: x = Bài mới: 1/ Nhân hai số hữu tỷ: 1/ Ví dụ: -0,2. 2/ Tổng quát: với x= (b,d0) Ta có: x.y = .= 3/ Tính chất của phép nhân số hữu tỷ: a/ Tính giao hoán: với x, y 0 Q ta có x.y = y.x b/ Tính kết hợp: với x, y, z 0 Q ta có: (x.y).z = x.(y.z) c/ Nhân với 1: x.1 = 1.x = x d/ Các số khác 0 đều có số nghịch đảo x. = x (x0) Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ . CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A- Mục tiêu : HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ; + Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. + Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. B- Chuẩn bị : + GV: Hình vẽ trục số trên bảng phụ để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên. + HS: Oân tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên a , quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại; biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, bảng phụ nhóm. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm *15*; *-3*; *0* Tìm x biết: *x*= 2 * H2: Vẽ trục số , biểu diễn trên trục số các số hữu tỷ sau: 3,5; ; -2 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ . + GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. + GV thông báo { x nếu x ≥ 0 *x*= -x nếu x < 0 + Gọi HS lên bảng làm ?1/13 HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động của học sinh + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. *x*= 2 Y x =2 + HS nhận xét bài làm của bạn. Bài mới: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ : 1. Định nghĩa: SGK (T.13) 2. Bài tập: Tính *3,5*; *-*; *0*; *-2* 3. Chú ý: nếu x> 0 thì *x*= x nếu x= 0 thì *x*= 0 nếu x< 0 thì *x*= -x * Bài tập: ?1 trang 13 nếu x = 3,5 Y *x* = *3,5*= 3,5 nếu x = Y *x* = **= 4. Tổng quát: { x nếu x ≥ 0 *x*= -x nếu x < 0 Tiết 5: LUYỆN TẬP A- Mục tiêu : + Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. +Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỷ, tính giá trị biểu thức , tìm x ( đẳng thức có dấu giá trị tuyệt đối ) , sử dụng máy tính bỏ túi . + Phát triển tư duy hoc sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của biểu thức. B- Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ ghi bài tập 26; sử dụng máy tính bỏ túi + HS : Bảng phụ nhóm ; máy tính bỏ túi C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên : 1/ Bài cũ: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? + Chữa bài tập 24/7 (sbt) Tìm x biết : a/ *x* = *2,1* b/ *x* = và x < 0 c/ *x*= -1 d/ *x*= 0,35 và x > 0 + Chữa BT 27/ 8 ( SBT) phần a, c,d + Cho hs nhận xét bài làm của bạn và cho điểm hs Dạng 1: Tính giá trị tuyệt đối : Bài 28/ 8 ( SBT) : tính giá trị của biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc : A = ( 3,1 – 2,5 ) - (- 2,5 + 3,1) C = - (251.3 + 281) + 3. 251 -(1-281) ? Để làm những bài trên em sử dụng quy tắc nào ? Phát biểu quy tắc đó ? Bài 29: Tính giá trị các biểu thức sau: Với *x*=1,5 ; b= -0,75 Gọi hai hs lên bảng . Bài 24 /16 (SGK): Aùp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh : (cho hs hoạt động theo nhóm của mình) Hoạt động của học sinh: Với x 0 Q { x nếu x ≥ 0 *x*= -x nếu x < 0 a/ x = 2,1 b/ x = - c/ Không có giá trị nào của x d/ x = 0,35 Bài mới : Luyện tập I) Dạng 1: tính giá trị biểu thức : Bài 28/ 8 (SBT) A = 0 C = -1 QT : Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu +, dấu – Bài 29 / 8 SBT: Tính giá trị biểu thức : M = a + 2ab – b ( M = 0; 1,5 ) N = a : 2 – 2 : b P = ( -2 ) : a2 – b x Bài 24 / 16 SGK a / ( -2.5 x 0.38 x 0.4) - 0. 125 x 3.15x ( -8) = ( -2.5 x 0.4) x 0.38 - ( -8 x 0.125) x 3.15 = ( -1) x 0.38 -( -1) x 3.15 = - 0.38 + 3.15 = 2.77 Tiết 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ A/ Mục tiêu: HS hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. B/ Chuẩn bị: G: Bảng phụ tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Máy tính bỏ túi. H: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên , quy tắc nhân, chia hai hai luỹ thừa cùng cơ số , máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. C/ Tiến trình dạy học : 1. Bài cũ: Tính giá trị các biểu thức Bài 28/8 (SBT): D = - ( + ) – (- + ) ? Thực hiện theo cách nào? (bỏ ngoặc) Bài 30/8 (SBT): Tính theo hai cách: F = -3,1 . (3 -5,7) ? H2 : Cho a là một số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì? ? Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa: 34.35 = ? ; 58: 52 =? * GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn và nhắc lại quy tắc nhân , chia 2 luỹ thừa của cùng cơ số. 2. Bài mới: ? tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỷ x ? ? từ nhận xét nêu công thức; nói rõ ý nghĩa từng đại lượng có trong công thức? * GV giới thiệu quy ước: HS làm: D = - - + - = = -1 + Cách 1: F = -3,1 .( -2,7) = 8,37 + Cách 2: F = -3,1. 3 + 3,1 . 5,7 = 8,37 HS2: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. + VD: 34.35 = 39 ; 58: 52 = 56 + HS nhận xét bài làm của bạn . I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: 1. Khái niệm: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x là tích của n thừa số x. * Tổng quát: xn = x.x.x…. (n thừa số x) Với x 0 Q; n 0 N; n > 1 Trong đó : x gọi là cơ số n gọi là số mũ 2. Quy ước: x1 = x; x0=1; (x0) Tiết 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ A/ Mục tiêu: HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương . - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. B/ Chuẩn bị: G: Bảng phụ và các công thức. H: Bảng phụ nhóm. C/ Tiến trình dạy học : * Hoạt động của Thầy: 1. Bài cũ: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ . + Chữa bài tập: 39/9 (SBT): Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. + Chữa bài tập 30/19 (SGK): Tìm x biết: a/ x : ()3 = - b/ ()5 . x = ()7 2. Bài mới: Tính nhanh tích (0,125)3 .83 = ? + Cho cả lớp làm ?1 SGK. Tính và so sánh: a/ (2 . 5)2 và 22 . 52 = ? b/ ()3 và ()3 . ()3 =? * GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 37 (a,c) và 38/22 (SGK) + Bài 37 (a,c)/22 SGK Tìm giá trị của các biểu thức sau: a/ b/ + Bài 38/22 (SGK) a/ Viết các số 227 và 318 số nào lớn hơn ? . * GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. Có thẻ chấm điểm một vài nhóm. * Hoạt động của trò: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x (ký hiệu xn) là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) + Công thức : xn = x. x….x n thừa số (x 0 Q; n 0 N; n > 1) + Bài tập: 39/9 (SBT): (-)0 = 1; (2,5)3 =15,625; (-1)4 = 2 - HS2: Với x 0 Q; m, n 0 N xmxn = xm+n xm : xn = xm-n (x 0; m ≥ n) (xm)n = xm.n Bài 30/19 (SGK) a/ x = (-)3. (- ) = (-)4 = b/ x = ()7: ()5 = ()2 = I/ Luỹ thừa của một tích: 1. Bài tập ?1 a/ (2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 (2 . 5)2 = 22 . 52 b/ ()3 = ()3 = ()3 . ()3 = .= ()3 = ()3 . ()3 + Bài 37/22 SGK: a/ = = = = 1 b/ = === a/ 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/ 99 > 89 318 > 227 (HS tự làm) Hướng dẫn về nhà: + Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong hai tiết). + Bài tập về nhà: 38 (b,d); 40 /22, 23 (SGK) 44, 45, 46, 50, 51 /10,11 (SBT) Tiết 8 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Cũng cố các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số; Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. + Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết… B/ Chuẩn bị của G và H: + G: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, bài tập. + H: Các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước. C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên : 1. Bài cũ: Điền tiếp để được các công thức đúng ? xm. xn = xm+n (xm)n = ? xm : xn = ? (x.y)n = ? ()n = ? @ Chữa bài tập 38b /22 (SGK): + Tính giá trị của biểu thức: + Cho HS nhận xét bài làm của bạn @ Bài 40/23 (SGK) gọi 3 HS lên sữa 3 bài a/ ( + )2 c/ d/ ()5 . ()4 Bài 37d/22 (SGK) Hoạt động của học sinh : Với x 0 Q; m, n 0 N xm. xn = xm+n (xm)n = xm.n xm : xn = xm – n (x0, m ≥ n) (x.y)n = xn.yn ()n = (y 0) Bài tập 38b (SGK): b/ = = = = 1215 I/ Luyện tập: 1/ Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: Bài 40/23 (SGK) a/ ()2 = ()2 = c/ = ()4.=1.= d/ = = == Bài 37d/22 (SGK) Tiết 9 TỶ LỆ THỨC A/ Mục tiêu: HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức; nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức; Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào việc giải bài tập. B/ Chuẩn bị của G và H: + G: Ghi các bài tập và các kết luận vào bảng phụ. + H: Ôn lại khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (y0), định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỷ số 2 số thành tỷ số 2 số nguyên; bảng phụ của nhóm. C/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên : + Bài cũ: H1: Tỷ số của 2 số a và b (b0) là gì ? Ký hiệu ? so sánh 2 tỷ số sau: và ? + GV cho HS nhận xét rồi cho điểm. + GV: Trong bài tập trên, ta có 2 tỷ số bằng nhau: = . Ta nói đẳng thức = là 1 tỷ lệ thức. ? Vậy tỷ lệ thức là gì? + Bài tập: - Gọi HS lên bảng làm BT: = Vậy đẳng thức = là 1 tỷ lệ thức ? Nêu lại Đ/ nghiã tỷ lệ thức, điều kiện? - GV giới thiệu ký hiệu tỷ lệ thức? = hoặc a : b = c : d - các số hạng của tỷ lệ thức a, b, c, d Hoạt động của học sinh : H1: + Tỷ số của 2 số a và b (b0) là thương của phép chia a cho b. + Ký hiệu hay a : b + so sánh: và Y ta có: = và = = Y vậy = Tỷ lệ thức: 1/ VD: = 2/ Định nghĩa: Tỷ lệ thức là là một đẳng thức giữa hai tỷ số. * Bài tập: So sánh 2 tỷ số: = và * Tổng quát: ĐK: (b, d 0 ) Hoặc a : b = c : d + các ngoại tỷ (số hạng ngoài) a; d. + các trung tỷ (số hạng trong) b; c. Tiết 10: Luyện tập + Kiểm tra 15 phút A / Mục tiêu : .Củng cố định nghĩa 2 tính chất của tỉ lệ thức Rèn kĩ năng nhận biết tỉ lệ thức ,tìm số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức . Biết lập ra các tỉ lệ thức từ các số , từ đẳng thức tính B/ Chuẩn bị của G và H : + G: Bảng phụ ghi bài tập, một tờ giấy bìa khổ A2 ghi bảng tổng hợp 2 tính chất của tỷ lệ thức (trang 26/SGK). + H: Học bài, làm bài tập, bảng phụ nhóm. C/ Tiến trình dạy học : @ Hoạt động của giáo viên : 1. Bài cũ: H1: Đ/n tỷ lệ thức? Chữa bài tập 45/26. + Tìm các tỷ số bằng nhau trong các tỷ số sau đây rồi lập các tỷ lệ thức: 28 : 14; 2: 2 ; 8 : 4; : ; 3 : 10; 2,1 : 7; 3 : 0,3; H2: Viét dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức ? Chữa bài tập 46(b,c)/26. Tìm x trong tỷ lệ thức sau: b/ -0,52 : x = -9,36 : 16,38 c/ = I/ Luyện tập: 1/ Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức: Bài 49/26: ? Nêu cách làm bài này? ? Nêu đ/k để lập tỷ lệ thức? Hs nhận xét bài làm của bạn @ Hoạt động của học sinh : + H1: Kết quả: + H2: Hai t/c của tỷ lệ thức trang 25/SGK. Bài 46/(b,c/26) b/ x = 0,91 c/ x = I/ Luyện tập Bài 49/26 SGK a/ Y lập được tỷ lệ thức b/ x = 39 2,1:3,5 = c/ Y lập được tỷ lệ thức. d/ -7:4 Y không lập được tỷ lệ thức. Tiết 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: HS nắm vững t/c của dãy tỷ số bằng nhau. - Có kỹ năng vận dụng t/c này để giải các bài toán chia theo tỷ lệ. II/ Chuẩn bị của G và H: + G: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỷ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỷ số và bài tập) + H: Ôn tập các t/c của tỷ lệ thức , bảng phụ nhóm III/ Tiến trình dạy học : @ Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: Nêu t/c cơ bản của tỷ lệ thức + Chữa bài tập 70 (c;d)/13 SBT: c/ 0,01 : 2,5 = 0,75 :0,75x : 0,75 d/ 1: 0,1x HS2: Chữa bài tập 73/14 SBT: + Cho a; b; c; d 0; từ tỷ lệ thức hãy suy ra tỷ lệ thức : + GV: Cho hs nhận xét bài làm của bạn. ? GV yêu cầu HS làm bài? 1 * Cho tỷ lệ thức Hãy so sánh tỷ số ; với các tỷ số đã cho. * ; @ Hoạt động của học sinh : Nếu thì a.d = b.c (tích ngoại tỷ bằng tích trung tỷ) Bài tập 7 (c) Kết quả: x = = (0,004) d/ Kết quả x = 4 Bài 73/14 SBT * Cách 1: a.d = b.c (T/c 1) -bc = - ad (1) thêm ac vào 2 vế của (1) ta có ac –bc = ac – ad c (a – b) = a (c –d) hay điều phải chứng minh * Cách 2: Từ (1) thêm (1) vào 2 vế của (1) ta có: 1 - I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: 1/ VD: = 2/ Tổng quát: = Tiết 12 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Cũng cố các t/c của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau. - Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỷ lệ thức, giải bài toán về chia tỷ lệ. II/ Chuẩn bị của G và H: + G: Bảng phụ ghi t/c của tỷ lệ thức, t/c dãy tỷ số bằng nhau và bài tập. + H: Bảng phụ nhóm; Ôn tập các t/c của tỷ lệ thức và t/c dãy tỷ số bằng nhau. III/ Tiến trình dạy học : @ Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: Nêu t/c dãy tỷ số bằng nhau? ? Chữa bài tập 75/14 SBT: Tìm 2 số x và y biết: 7x = 3y và x – y = 16 A/ Dạng 1: Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên? a/ 2,04 : (-3,12) b/ -1 : 1,25 c/ 4 : 5 d/ 10 : 5 B/ Dạng 2: Tìm x trong các tỷ lệ thức: a/ (: gọi HS lên bảng tìm x? @ Hoạt động của học sinh : Có = == = = =…. Bài 75/14 (SBT) Đáp số : x = -12 ; y = -28 2/ Luyện tập: A/ Dạng 1: a/ b/ c/ d/ 2 B/ Dạng 2: Bài 60/31 (SGK) (= (= x = x = (tích ngoại tỷ bằng tích trung tỷ) Bài tập 7 (c) Kết quả: x = = (0,004) d/ Kết quả x = 4 Bài 73/14 SBT * Cách 1: a.d = b.c (T/c 1) -bc = - ad (1) thêm ac vào 2 vế của (1) ta có ac –bc = ac – ad c (a – b) = a (c –d) hay điều phải chứng minh * Cách 2: Từ (1) thêm (1) vào 2 vế của (1) ta có: 1 - I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: 1/ VD: = 2/ Tổng quát: =

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Toan-7 (Du BI).doc
Tài liệu liên quan