Tài liệu Giáo án lớp 7 môn toán: Luyện tập: Ngày soạn:12/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007
Tiết 44: Luyện tập.
A. Mục tiêu:
Học sinh được củng cố và khắc sâu các khái niệm : dấu hiệu cần tìm hiểu, số tất cả các giá trị của dấu hiệu , số các giá trị khác nhau, tần số của giá trị.
Rèn kĩ năng xác định và diễn tả dấu hiệu, kĩ năng lập bảng tần sô và rút ra nhận xét.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’)
Chữa bài tập 7 (Tr 11 - SGK).
Bài 7 (Tr 11 - SGK)
Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề (tính theo năm) của mỗi công nhân trong phân xưởng, số tất cả các giá trị là 25
Lập bảng "tần số"
Nhận xét:
Tuổi nghề thấp nhất là 1
Tuổi nghề cao nhất là 10
Giá trị có tần số lớn nhất là 4
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (8’ – 10’)
Bài tập 8 (SGK - Tr 12)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét về giá trị của dấu hiệu
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh
Một...
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 7 môn toán: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007
Tiết 44: Luyện tập.
A. Mục tiêu:
Học sinh được củng cố và khắc sâu các khái niệm : dấu hiệu cần tìm hiểu, số tất cả các giá trị của dấu hiệu , số các giá trị khác nhau, tần số của giá trị.
Rèn kĩ năng xác định và diễn tả dấu hiệu, kĩ năng lập bảng tần sô và rút ra nhận xét.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’)
Chữa bài tập 7 (Tr 11 - SGK).
Bài 7 (Tr 11 - SGK)
Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề (tính theo năm) của mỗi công nhân trong phân xưởng, số tất cả các giá trị là 25
Lập bảng "tần số"
Nhận xét:
Tuổi nghề thấp nhất là 1
Tuổi nghề cao nhất là 10
Giá trị có tần số lớn nhất là 4
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (8’ – 10’)
Bài tập 8 (SGK - Tr 12)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét về giá trị của dấu hiệu
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài tập 8: (SGK/11)
a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn.
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng “tần số”:
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N=30
Nhận xét:
Điểm số thấp nhất: 7
Điểm số cao nhất: 10
Số điểm 9 chiếm tỉ lệ cao nhất.
Bài tập 9 (SGK - Tr 12)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số các giá trị là bn? lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
Bài tập 9 (Tr 12 - SGK)
a) Dấu hiệu ở đây là : thời gian giải mỗi bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút)
Số các giá trị là: 35
b) Bảng tần số:
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N = 35
Nhận xét:
Thời gian giải bài toán nhanh nhất: 3 phút
Thời gian giải bài toán chậm nhất: 10 phút
Số bạn giải bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 6 (SBT - Tr 8)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số các giá trị là bn? lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
Bài 6 (Tr 8 - SBT)
a) Dấu hiệu trong mỗi bài tập làm văn.
b) Có 40 bạn làm bài
c) Bảng “tần số”:
Số lỗi(x)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
Tần số (n)
1
4
6
12
6
8
1
1
1
Nhận xét:
Không có bạn nào không mắc lỗi
Số lỗi ít nhất là: 1
Số lỗi nhiều nhất là: 10
Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao.
3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để giờ sau vẽ biểu đồ.
Bài tập 4, 5, 7 (SBT - Tr 4)
Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007
Tiết 45: Biểu đồ
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở một địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm của một nước…).
- Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ, một số loại biểu đồ thực tế.
Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bút chì.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’)
Đưa ra bảng phụ (bảng 1 - SGK/4)
Yêu cầu học sinh lập bảng “tần số”, rút ra nhận xét
Thông qua bảng “tần số” ta hiểu được giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứngđ Như vậy ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị bằng bảng “tần số”, liệu còn có cách biểu diễn nào khác?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (3’ – 5’)
Hướng dẫn học sinh cách dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
1. Biểu đồ của đoạn thẳng
Ví dụ: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số cây trồng được của các lớp theo bảng “tần số” lập từ bảng 1
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
Rút ra quy trình chung về vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Lập bảng “ tần số ”
Dựng các trục toạ độ
Xác định các điểm có cặp toạ độ đã có trong bảng.
Vẽ các đoạn thẳng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
28
30
35
50
X
y
Hoạt động 2: Chú ý (30’ – 32’)
Giới thiệu biểu đồ cột
Yêu cầu học sinh nhìn vào biểu đồ, hãy nhận xét tình hình cháy rừng theo từng năm
2. Chú ý : SGK/ 13,14
Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật
Đặc điểm của biểu đồ ở hình 2 là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian.
Hoạt động 3: luyện tập (30’ – 32’)
Bài 10 (Tr 14 - SGK)
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số các giá trị là bn?
Lập biểu đồ
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3. Luyện tập
Bài 10 (Tr 14 - SGK)
a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (học kì 1) của mỗi học sinh lớp 7C
Số các giá trị là 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng.
Hoạt động 4: Phần đọc thêm (30’ – 32’)
Hướng dẫn học sinh biểu diễn biểu đồ hình quạt.
Ví dụ: 5% biểu diễn hình quạt có số đo góc: 5% . 3600 = 180
Nhấn mạnh: Biểu diễn hình quạt dùng cho việc biểu diễn số liệu dưới dạng phần trăm
Theo dõi SGK
4. Phần đọc thêm
a) Tần suất: công thức
f =
N: số các giá trị; n là tần số của một giá trị
f: là tần suất của giá trị đó.
Lưu ý: Đôi khi tần suất được biểu diễn dưới dạng tỉ số phần trăm.
b) Biểu đồ hình quạt:
VD: SGK/14
Cách dựng: SGK/16
3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Bài tập 11,12 (SGK - Tr 14). Bài tập 9, 10 (SBT - Tr 5).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAI tiet 44 den 45.doc