Tài liệu Giáo án lớp 5 môn toán: Ôn tập và bổ sung về phân số giải toán liên quan đến tỉ lệ bảng đơn vị đo diện tích - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc: CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
TUẦN 1 Tiết 01 : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :
GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba.
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
Cho HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số.
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV hướng d...
128 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 môn toán: Ôn tập và bổ sung về phân số giải toán liên quan đến tỉ lệ bảng đơn vị đo diện tích - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
TUẦN 1 Tiết 01 : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :
GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba.
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
Cho HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số.
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ; … dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học.
HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số .
Một vài HS nhắc lại.
HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).
Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4
Rút kinh nghiệm :
Tiết 2 Ngày dạy :
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng :
= , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. ( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang, và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0).
Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK).
Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số .
Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29).
Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài .
HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn :
hoặc ; …
HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK.
Tương tự với ví dụ 2.
HS nhớ lại :
Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn :
;…
HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) rồi chữa bài.
Học sinh tự làm bài 3:
và
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số .
Rút kinh nghiệm :
Tiết 3
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.
Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số
GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 .
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học
HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1).
Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
HS làm bài và trình bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn :
hoặc
mà nên
HS làm bài rồi chữa bài :
a) b)
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau .
Rút kinh nghiệm :
Tiết 4 ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )
Tuần : 1
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
So sánh phân số với đơn vị
So sánh hai phân số cùng tử số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn
Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1.
Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được :
Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
Bài 3 : cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học .
Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán .
( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5)
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
Bài giải ( bài4)
Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quýt.
Mẹ cho em số quýt nghĩa là em được số quýt
mà nên
vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn .
Củng cố, dặn dò : Làm phần còn lại của bài tập 3
Rút kinh nghiệm :
TIẾT 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 1
I MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết các phân số thập phân.
Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân
GV nêu và viết trên bảng các phân số ; … cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … GV giới thiệu : các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại).
GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng để có : =
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).
Bài 3 : cho H nêu ( bằng nói hoặc bằng viết )
Các phân số thập phân là : và
HS làm tương tự với …
Cho HS nêu nhận xét để :
Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết thành phân số thập phân.
Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ; … rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân).
Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được :
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. ( H có thể chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài .
Kết quả là :
a) b)
c) d)
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau
Rút kinh nghiệm :
BÀI 6 LUYỆN TẬP
Tuần :2 Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
HS phải viết rồi vào các vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân.
Bài 2 : Kết quả là :
.
Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; …
Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2.
Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài toán.
Bài giải
Số HS giỏi toán là :
30X= 9 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt là :
30x= 6 ( học sinh )
Đáp số : 9 HS giỏi toán,
6 HS giỏi TV
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 7 ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Tuần : 2
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ : và rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu ở trên bảng như sau :
Cộng trừ 2 phân số
Có cùng mẫu số
Cộng hoặc trừ hai tử số , giữ nguyên mẫu số
Có mẫu số khác nhau
Qui đồng mẫu số
Cộng hoặc trừ 2 tử số
Giữ nguyên mẫu số
Hoạt động 2 : Thực hành
Chú ý :
HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhưng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn.
Nếu còn thời gian nên cho HS thi đua làm nhanh bài 4 rồi chữa bài.
HS làm tương tự với các ví dụ :
và
phần thực hành :
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
a)
Hoặc viết đầy đủ :
b)
Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Bài giải :
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là :
( số bóng trong hộp)
phân số chỉ số bóng màu vàng :
( số bóng trong hộp )
ĐÁP SỐ : ( số bóng trong hộp )
4 .Củng cố, dặn dò :
Tiết 8 ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
Tuần : 2 Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Chẳng hạn :
GV nêu ví dụ ở trên bảng : rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, lưu ý HS các trường hợp :
3 x
HS làm tương tự với ví dụ .
HS nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn
b)
Bài 3 : Cho HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
( m2)
diện tích của mỗi phần là :
( m2)
ĐS : ( m 2 )
Tiết 9 HỖN SỐ
Tuần 2 Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết về hỗn số .
Biết đọc, viết hỗn số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số
GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như SGK)
Sau khi HS đã nêu các câu trả lời, GV giúp HS tự nêu được, chẳng hạn : có 2 cái bánh và cái bánh, ta viết gọn lại thành 2; có 2 và hay 2 + ta viết thành 2; 2 gọi là hỗn số .
GV chỉ vào 2 giới thiệu, chẳng hạn : 2 đọc là hai và ba phần tư.
GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp : hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
GV hướng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số : đọc hoặc viết phần nguyên rồi đọc hoặc viết phần phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen.
Bài 2 :
Nên vẽ lại hình trong vở bài tập lên bảng để cả lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền số thích hợp vào ô trống).
GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại rồi đọc.
HS tự nêu, chẳng hạn : ở trên bảng có bao nhiêu cái bánh (hoặc có bao nhiêu hình tròn) ? .
Vài HS nêu lại theo hướng dẫn GV
HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại.
HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu).
HS làm bài rồi chữa bài.
HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. Nếu còn thời gian và nếu thấy cần thiết.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 10 HỖN SỐ (tiếp theo)
Tuần : 2
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số
GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để có :
2 = 2 + =
nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát).
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 :
Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số ta làm như thế nào?
HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề : 2= ?
Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số .
HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là :
Cho HS tự làm phép cộng : rồi chữa bài. Trên cơ sở bài mẫu đó, HS tự làm rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số của bài 2.
Bài 3 :
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự bài 2)
.Chuyển từng hỗn số thành phân số.
Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được.
Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai phân số tìm được.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 11 LUYỆN TẬP
Tuần : 3
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm lần lược các bài tập trong vở bài tập rồi chữa bài
Bài 1 : Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số , cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Bài 2 : GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài.
Chú ý : chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác.
Bài 3 :Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính
a.) 1
b.)
c.)
d.)
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS có thể trình bày bài làm như sau :
> 2
HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tuần :3
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Chuyển hỗn số thành phân số.
Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập trong vở bài tập rồi chữa bài. (Ưu tiên làm và chữa các bài 1,2,3,5 phần a).
Bài 1 :
Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn :
Bài 2 :
Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3 : G cho h làm các phần a) b) c) rồi chữa bài, hướng dẫn tương tự như trong SGK
Bài 5 :cho HS làm bài rồi chữa bài
Chẳng hạn :
3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm
3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm +dm
=32dm
3m 27 cm= 3m+m=3m
Khi chữa bài HS nên trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất.
Bài 4 :GV hướng dẫn HS làm bài mẫu rồi cho HS tự làm bài theo mẫu , khi HS chữa bài , GV nên cho HS nhận xét rằng : có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với tên một đơn vị đo .
Chẳng hạn :2m 3dm = 2m + m =2m
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần :3 Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập (trong vở bài tập) rồi chữa bài.
Bài 1 :
a)
c)
Bài2 : cho HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu( tương tự như bài 1
Bài 3 : HS tính nháp hoặc tính nhẩm rồi trả lời miệng chẳng hạn : khoanh vào C
Bài 4 : cho HS tự làm rồi chữa theo mẫu.
Bài 5 : cho HS nêu đề toán , giải rồi tự chữa bài
HS tự làm bài rồi chữa bài.:
HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài 5 : Bài giải
quãng đường AB là :
12 : 3 = 4 ( km )
Quãng đường AB dài là :
4x10 = 40( km)
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 3 Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vị đo.
Tính diện tích của mảnh đất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài :
b)2
d)
Bài 2 :
a) b)X -=
X = X =
X = X =
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu .
Bài 4 : cho HS tính nháp rồi trả lời miệng .
Chẳng hạn : khoanh vào B
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
c) X x d) X :
X = X =
X = X =
X =
Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập về giải toán
Rút kinh nghiệm :
Tiết 15 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Tuần :3 Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Sau khi nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” như SGK, GV cho HS ôn tập thực hành các bài tập sau
Bài 1 :
GV nên nhấn mạnh : “số phần bằng nhau” ở tổng là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra cách giải thích hợp (so sánh 2 bài giải a và b).
Bài 2 : Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ trình bày bài giải). Chẳng hạn :
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau :
3- 1 = 2 ( phần )
số lít nước mắm loại 1 :
12 :2 x 3 = 18( l )
số lít nước mắm loại 2 :
18 -12 = 6 ( l)
ĐS : 18 l và 6 l
Bài 3 : yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “ tìm 2 số khi biết tổng ( ở bài này là nữa chu vi 60m và tỉ số của 2 số đó là) từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi .
HS phải tự giải được cả 2 bài toán a và b (như đã học ở lớp 4).
Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em 1 bài (cả lớp làm ở Vở bài tập).
HS tự làm , 1 em lên bảng sửa , cả lớp nhận xét và chữa bài .
Bài 3 : Bài giải
Nửa chu vườn hoa HCN :
120 : 2 = 60 (m )
ta có sơ đồ
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
5 + 7 = 12 ( phần )
Chiều rộng vườn hoa :
60: 12 x 5 = 25( m )
Chiều dài vườn hoa :
60 – 15 = 35( m)
Diện tích vườn hoa :
35 x 25 = 875 ( m2)
Diện tích lối đi :
875 : 25 = 35 ( m2)
ĐS : a) 35m và 25m b) 35 m2
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập bổ sung về giải toán
Rút kinh nghiệm :
Tiết 16 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
Tuần : 4
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ .
GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng) kẻ sẵn trên bảng).
Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên, không nên quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng, không đưa ra khái niệm,thuật ngữ “tỉ lệ thuận”.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán
GV nêu bài toán 1.
GV có thể nhấn mạnh các bước giải :
Bước 1 : Tóm tắt bài toán : 2 giờ : 90km
4 giờ : ….km ?
phân tích để tìm cách giải theo lối “ rút về đơn vị “
Bước 2 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “dùng tỉ số ”
Bước 3 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”.
Bước4 : Trình bày bài giải (như SGK).
Hoạt động 4 : Thực hành
Bài 1 và bài 2 : Yêu cầu HS giải bằng cách “Rút về đơn vị” tương tự như bài toán 1 (SGK). GV cho HS tự giải (có thể hướng dẫn đối với HS còn khó khăn).
Cần lưu ý cách viết phần “Tóm tắt bài toán” ở bài 2 có thể giải bằng cách dùng tỉ số .
Bài 3 : (liên hệ và dân số)
GV cho HS tóm tắt bài toán, chẳng hạn :
a) 1000 người : 21 người
4000 người : …..người ?
b) 1000 người : 15 người
4000 người : ….. người ?
HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét : “Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần”.
HS có thể tự giải được bài toán (như đã biết ở lớp 3).
Lưu ý H có thể chọn 1 trong 2 cách để trình bày bài giải ( không phải trình bày cả 2 cách)
Bài 3 : HS giải bằng cách “Tìm tỉ số” tương tự bài toán 2 (SGK). GV cho HS tự giải rồi mới hướng dẫn (nếu HS còn khó khăn).
Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”. (Với phép tính 4000 : 1000 có thể dựa vào tính nhẩm để được kết quả).
Lưu ý :
GV có thể dựa vào kết quả của a và b để liên hệ tới “Giáo dục dân số”.
Tuỳ thời gian và trình độ HS có thể không làm hết bài tập trong vở bài tập, nhưng tối thiểu phải làm được bài 1,2,3.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 17 LUYỆN TẬP
Tuần : 4
Giúp HS : củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho HS thực hành trên vở bài tập
Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách “Rút về đơn vị”, chẳng hạn :
Tóm tắt :
12 quyển : 24.000 đồng
30 quyển : …………... đồng ?
Bài giải :
Giá tiền 1 quyển vở là :
24.000 : 12 = 2000(đồng)
số tiền mua 21 quyển vở là :
2000 x 30 = 60.000 (đồng)
Đáp số : 60.000 đồng
Bài 3 : cho H tự giải ( nên chọn cách rút về đơn vị )
Một ô tô chở được số học sinh :
120 : 3 = 40 ( học sinh )
để chở 160 HS thì cần :
160 : 40 = 4 ( Ô tô )
Bài 2 : HS biết 1 tá bút chì là 12 bút chì, từ đó, dẫn ra tóm tắt :
24bút : 30.000 đồng
8bút : ……. đồng ?
Sau đó có thể dùng cách “Rút về đơn vị” hoặc cách “Tìm tỉ số” để giải (ở bài này nên dùng cách “Tìm tỉ số”).
Bài 4 : cho H giải bài toán ( tương tự như bài tập 1 ) nên chọn cách rút về đơn vị , chẳng hạn
Số tiền trả cho 1 ngày công là :
72000 : 2 = 36000 ( đồng )
số tiền trả cho 5 ngày công là :
36000 X 5 = 18 000 ( đồng )
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau .
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 4
Tiết 18 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : qua ví dụ cụ thể , làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ , và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng).
Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên để thấy mối quan hệ giữa 2 đại lượng, không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán
Bài 1 :
Như bài ở tiết 15, GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán 1 theo các bước :
Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người
4 ngày : ….. người ?
phân tích bài toán để tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị”
Trình bày bài giải (như SGK).
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt được bài toán rồi tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị”, chẳng hạn :
Tóm tắt :
7 ngày : 10 người
5 ngày : …….. người ?
Bài giải :
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì cần:
10x 7 = 70 (người)
Muốn làm xong trong 5 ngày cần :
70:5 = 14 (người)
Đáp số : 14người
HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần”.
Tương tự như cách lưu ý phân tích dẫn tới cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”.
HS trình bày bài giải (như SGK).
Bài 2 :
Tóm tắt : 120 người : 20 ngày
150 người : …… ngày ?
1 người ăn số gạo dự trữ đó trong thời gian là :
20 x 120 = 2400 ( ngày )
150 người ăn số gạo dự trữ trong thời gian là :
2400 : 150 = 16 ( ngày )
ĐS 16 ( ngày )
Bài 3: HS tự giải (theo cách tìm tỉ số)
Tóm tắt
3máy bơm : 4 giờ
6 máy bơm : …. giờ ?
Bài giải :
6máy so với3 máy gấp số lần là :
10 : 5 = 2 (lần)
6máy bơm hút hết nước trong thời gian là :
4 : 2 = 2(giờ)
Đáp số : 2 giờ
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 4
Tiết 19 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : Củng cố và rèn kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ hai).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho HS thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số”, chẳng hạn :
Tóm tắt :
3000 đồng / 1 quyển : 25 quyển
1500đồng / 1 quyển : ……. Quyển ?
Bài giải :
3000 đồng so với 1500 đồng thì gấp :
3000 : 1500 = 2 ( lần )
như vậy với giá 1500 đồng /1 quyển thì mua được số quyển vở là :
25 x 2 = 50 ( quyển )
Đáp số : 50 ( quyển )
Bài 3 : yêu cầu H đọc đề toán , hướng dẫn H trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm là bao nhiêu người ?) 10 +20 = 30
( người )sau đó giải toán theo lối “ tìm tỉ số”
Bài 2 :
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là :
800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng )
với gia đình có 4 người ( thêm 1 con) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân mỗi tháng thu nhập của mỗi người sẽ là :
2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng )
như vậy thu nhập bình quân mỗi người một tháng bị giảm đi :
800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng )
bài 4 : Yêu cầu H tóm tắt rồi giải bài toán :
xe tải có thể chở số kg gạo là :
50 x 300 = 15 000 ( kg )
xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là :
15 000 : 75 = 200 ( bao )
Đáp số : 200 bao gạo
Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau .
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 4
Tiết 20 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : Luyện tập củng cố cách giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 :Gợi ý Hs giải theo cách ( tìm 2 số khi biết “tổng và tỉ số của 2 số đó”
Tóm tắt :
Theo sơ đồ số học sinh nam là :
28 : ( 2+5 ) x 2 = 8 ( học sinh )
Số học sinh nữ là :
28 – 8 = 20 (học sinh )
ĐÁP SỐ : 8 học sinh nam 20 học sinh nữ
Bài 3 : thực hiên tương tự như trên :
100 km gấp 50km số lần :
100 : 50 = 2 ( lần )
ô tô đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là :
12 : 2 = 6 ( lít )
Đáp số : 6 lít
Bài 2 : yêu cầu Hs phân tích đề bài đẻ thấy được: Trước hết tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật ( theo bài toán “ tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật ( theo kích thước đã biết )
Sơ đồ :
Theo sơ đồ trên thì chiểu rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
15 : ( 2 -1) x 1 = 15 ( m )
Chiều dài mảnh đất là :
15 + 15 = 30 ( m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )
bài 4 : đưa bài toán về dạng “ rút về đơn vị “
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm xong 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là :
30 x 12 = 360 ( ngày )
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế họch trong thời gian là :
360 :18 = 20 ( ngày )
Đáp số : 20 ngày
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 5
Tiết 21 : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập :
Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị liền nhau).
Bài 2 :
a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề.
b) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn.
Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo với “danh số phức hợp” sang các số đo với “danh số đơn” và ngược lại.
Có thể làm bài 1 trong SGK để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng. Hỏi HS trả lời 2 câu hỏi ở phần b) và cho VD.
Bài 4 :
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài :
791+144 = 935 ( km)
b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là :
791 +935 = 1726 ( km)
Ngoài việc rèn kỹ năng tính toán trên các số đo độ dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu biết về Địa lí như : Đườngsắt Hà Nội – TP. HCM dài 1726km, Hà Nội – Đà Nẵng dài 935km;
Chú ý : Nếu không đủ thời gian trên lớp thì cho HS làm lúc tự học.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tuần :5
Tiết 22 : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Thứ …..ngày…. . tháng …… năm 200
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập :
Bài 1 :
Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1 SGK.
Bài 2 :
Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
Bài 4 : hướng dẫn H
Tính số kg đường của cửa hàng bán trong ngày thứ hai
Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai
Đổi 1 tấn = 1000 kg
Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba
Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống).
Bài 3 :
HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” hoặc ngược lại.
Củng cố,dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Bài 23: LUYỆN TẬP
Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.
Rèn kĩ năng :
Tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông.
Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 :hướng dẫn học sinh :
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg ; 2 tấn 700kg = 2700 kg
Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được :
1300 + 2700 = 4000 ( kg ) = 4 (tấn )
4 tấn so với 2 tấn thì gấp :
4 : 2 = 2 ( lần )
vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được :
50000 x 2 = 100000 ( cuốn vở )
Bài 3 : hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất .
Bài 2 :
Hướng dẫn H : đổi 120kg = 120 000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là :
120 000 : 60 = 2000 (lần )
bài 4 :
hướng dẫn HS :
tính diện tích hình chữ nhật ABCD :
4 x 3 = 12 ( cm2)
nhận xét được :
12 = 6x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12
vậy hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6cm và chiều rộng 2 cm hoặc có chiều dài 12 cm và chiều rộng 1cm . lúc này hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD nhưng có kích thước khác với kích thước của ABCD
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 24 Bài 24 :ĐỀ CA MÉT VUÔNG – HÉC TÔ MÉT VUÔNG
Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Hình thành được biểu tượng ban đầu về đecamet vuông, hectômat vuông.
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đêcamet vuông, hectômec vuông.
Nắm được mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông, giữa hectômet vuông và đêcamet vuông; biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu điền hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích đêcamet vuông
a) Hình thành biểu tượng về đêcamet vuông
GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích đã học.
GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đecamet vuông (dam2) (tương tự như đối với các đơn vị đo diện tích đã học).
b) Phát hiện mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông.
GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam (của hình vuông 1dam2) thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.
Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích hectômet vuông
Tương tự như phần 1.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV tổ chức cho HS làm các bài tập
Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2.
GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài.
Bài 3 :
Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
Bài 4 : Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị, rồi so sánh chẳng hạn với bài :
12km2 5hm2 125hm2
ta đổi : 12km2 5hm2 = 1205hm2
so sánh : 1205hm2 > 125hm2.
Do đó phải viết dấu > vào ô trống.
HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam (thu nhỏ, chưa được chia thành 100 hình vuông nhỏ), dựa vào những đơn vị diện tích đã học để tự nêu được : “Đêcamet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam”.
HS quan sát hình vẽ; tự xác định : số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét : hình vuông 1dam2 bao gồm 100 hình vuông 1m2.
Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đêcamet vuông và mét vuông
1dam2 = 100 m2.
Bài 2 : HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
Phần a) Đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).
HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lượt theo các phần a,b và theo từng cột).
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 25 Tiết 25 : MILIMET VUÔNG.
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS
Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimet vuông. Quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông.
Nắm được bảng đơn vị đo diện tích : Tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các đơn
vị trong bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.
Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV chuẩn bị :
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK (phóng to).
Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đông 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimet vuông
GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã được học (cm2, dm2, m2, hm2, km2).
GV nêu : “Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị milimet vuông”.
GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu milimet vuông : mm2 (tương tự như đối với các dơn vị đo diện tích đã học).
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn :
Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự (chẳng hạn, từ lớn đến bé). GV điền vào bảng kẻ sẵn (đã nêu ở mục Đồ dùng dạy học).
gv giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập, nêu nhận xét :
Mỗi đơn vị đo diện tích đều gấp 100 lần đơn vị nhỏ hơn, liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo diện tích đều bằng đơn vị lớn hơn, liền trước nó.
Nên đặc biệt lưu ý HS nhận xét này để thấy rõ sự khác biệt với bảng đơn vị đo độ dài (hay khối lượng) đã học.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV tổ chức cho HS làm các bài trong vở bài tập và chữa bài.
Bài 1 :
Nhằm rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2.
Bài 2 : Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Phần a : Đổi đơn vị từ lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị)
Phần b : Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị).
GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lược theo các phần a),b) và theo từng cột.
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột
HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được : “Milimet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm”.
HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) SGK, tự rút ra nhận xét : Hình vuông 1cm2 bao gồm 100 hình vuông 1mm2 . Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông.
1cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có thể nêu không theo thứ tự).
HS nhận xét : những đơn vị nhỏ hơn mét vuông là : dm2, cm2, mm2 – ở bên phải cột m2; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2, hm2, km2 – ở bên trái cột m2.
HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống như bảng trong SGK.
HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.
HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau đề kiểm tra chéo và chữa bài.
HS có thể đổi đơn vị như sau :
Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích, chẳng hạn :
5 00 00 cm2 = ….. m2
m2 dm2 cm2 Như vậy, ta có : 50000cm2 = 5m2
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 26 Tiết 26 : LUYỆN TẬP
Tuần : 6 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo dưới dạng phân số ( hay hỗn số ) có một đơn vị cho trước.
Bài 2 : Rèn cho H kĩ năng đổi đơn vị đo,
Bài 3 : hướng dẫn H trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh , chẳng hạn với bài :
61 km2 …… 610 hm2ta đổi : 61 km2= 6100hm2
so sánh : 61 00 hm2 > 610 hm2do đó phải viết dấu > vào chỗ trống .
G cho H làm bài theo mẩu rồi lần lượt chữa bài theo các phần a) b)
Hướng dẫn cho H trước hết phải đổi đơn vị : 3cm2 5mm2 = 305mm2.
Như vậy , trong các phương án trả lời,Phương án B là đúng. Do đó khoanh vào B
Bài 4 : G yêu cầu H đọc đề toán , tự giải bài toán rồi chữa bài
Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông .
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch lót nền là :
40 x 40 = 1600 ( cm2 )
diện tích căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )= 24 m2 ĐS : 24 m2
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Bài 27 : HEC TA .
Tuần 6
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo diện tích hec ta; quan hệ giữa hec ta và mét vuông …
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hec ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
2 .Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị hec-ta
GV giới thiệu : thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng , một khu rừng … người ta dùng đơn vị hec-ta.
GV giới thiệu : “1 hec-ta bằng một hec tô mét vuông”và hec ta viết tắt là ha.
Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông
1 ha = 10 000 m2.
Hoạt động 2 : Thực hành:
Bài 1 : Nhằm rèn luyện cho H cách đổi đơn vị đo
Đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn .
Bài 2 :Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
Bài 3 :cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu H nêu cách làm.
a) 85km2 = 850 ha 1
ta có : 85 km2= 8500ha, 8500ha> 850ha
nên 85km2 > 850ha
vậy ta viết S vào ô trống.
Trong mỗi phần a) b) nên yêu cầu HS chữa bài theo cột.
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Kết quả : 22 200 ha = 222 km2.
Bài 4 : G yêu cầu H tự đọc bài toán và giải bài toán rồi chữa bài
Bài giải :
12ha = 120 000 m2Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là :
120 000 : 40 = 3000 ( m2 )
ĐÁP SỐ : 3000 m2.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 28 Tiết 28 : LUYỆN TẬP
Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Các đơn vị đo diện tích đã học.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV tổ chức cho HS làm bài trong vở bài tập và chữa bài.
Bài 1 :
Phần a) : Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.
Phần b) : Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.
Phần c) : Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng phân số (hay hỗn số) với đơn vị cho trước.
Bài 2 :
Đối với bài này : Trước hết phải đổi đơn vị (để hai vế có cùng tên đơn vị). Sau đó mới so sánh 2 số đo diện tích.
Có thể cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Có thể làm như sau :
Bài giải
Diện tích căn phòng là :
6 x 4 = 24m2.
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là :
28 000 x 24 = 6720 000 ( đồng )
ĐÁP SỐ 6 720 000 ( đồng )
HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a,b,c.
(Trước khi HS tự làm bài, GV có thể hướng dẫn chung cho cả lớp 1 câu mẫu).
HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng phải tính diện tích khu đất đó theo hai đơn vị mét vuông và hec ta.
Bài giải
Chiều rộng của khu đất đó là :
(200 : 3) x 4 = 150 (m)
Diện tích khu đất đó là :
200 x 150 = 30000 (m2)
30000 m2 = 30 a
Đáp số : 30 a.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Tiết 29 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 6
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS tiếp tục củng cố về :
Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài trong vở bài tập và chữa bài.
Bài 1 : BÀI GIẢI
Diện tích căn phòng là :
9 x 6 = 54 ( m2 )
54 m2 = 540 000 cm2
Diện tích 1 viên gạch là :
x 30 = 900 ( cm2 )
Số viên gạch dùng lát kín nền căn phòng là :
540 000 : 900 = 600 ( viên )
ĐÁP SỐ : 600 ( viên )
Bài 2 : lưu ý H : sau khi làm bài a) , ở phần b) có thể giải theo tóm tắt sau :
100 m2 : 50kg
3200m2: … kg ?
đổi số ki lô gam thóc ra đơn vị tạ
BÀI GIẢI
Chiều rộng của thửa ruộng là :
80 : 2 = 40 ( m)
Diện tích thửa ruộng :
80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200m2 gấp 100 m2 số lần là :
3200 : 100 = 32 ( lần )
Số thóc thu hoạch được :
5 x 32 = 1600 (kg)
ĐÁP SỐ 1600 ( kg )
Bài 3: Củng cố cho H về tỉ lệ của bản đồ
BÀI GIẢI
Chiều dài của mảnh đất đó là :
5 x 1000 = 5000 ( cm)
Chiều rộng của mảnh đất :
3 x 1000 = 3000 ( cm )
đổi đơn vị :
5000 cm = 50 m
3000 cm = 30 m
Diện tích mảnh đất là :
50 x 30 = 1500 (m 2 )
ĐÁP SỐ 1500 (m2)
Bài 4 : hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa, sau đó lựa chọn trong các phương án A,B,C,D nêu trong bài, rồi khoanh vào trước câu trả lời đó . Kết quả là C
Khi chữa bài , nên gợi ý cho HS nêu được các cách tính khác nhau để tính diện tích miếng bìa.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 30 Tiết 30 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
So sánh phân số, các phép tính về phân số.
Giải toán liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a)
b)
Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số.
Bài 3 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
5 ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước là :
50 000 x = 15 000 (m2)
Đáp số : 15000 (m2)
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a)
b)
c)
d)
Bài 4 : HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn :
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
10 x 4 = 40 ( tuổi )
Đáp số : Bố : 40 tuổi Con : 10 tuổi
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 31 Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 7
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Quan hệ giữa 1 và và; và.
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
1: =1 x = 10 ( lần )
vậy 1 gấp 10 lần
b) ( lần )
vậy gấp 10 lần
c) 10 (lần)
vậy gấp 10 lần
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 : cho HS tự nêu đề toán rồi tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể là:
( ( bể )
ĐÁP SỐ ( bể )
Bài 4 : cho HS nêu đề toán, rồi tự làm bài, sau đó G chữa bài.
Bài giải
Giá tiền 1 m vải trước khi giảm giá :
60000 :5 = 12000 ( đồng )
Giá tiền 1m vải sau khi giảm giá :
12000 – 2000 = 10000 ( đồng )
Số mét vải có thể mua theo giá mới :
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp Số 6 m
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết32 Tiết 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 7
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân 9 dạng đơn giản )
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra.
GV giới thiệu : 1dm hay m viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m (như SGK).
Tương tự với 0,01m; 0,001m.
GV giúp HS tự nêu.
GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu : 0,1 đọc là không phẩy một (gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 0,1 = .
GV giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lượt từng số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân.
b) Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b) để HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học)
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự viết cách đọc các số thập phân. Khi chữa bài nên cho HS đọc các số thập phân trong bài tập.
Có 0m 1dm tức là có 1dm; viết lên bảng : 1dm = m.
Các phân số thập phân (dùng thước chỉ khoanh vào các phân số này ở trên bảng) được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001 ở trên bảng).
Bài 2 : HS đọc các phân số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thập phân thích hợp vào ô trống.
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kẻ bảng này trên bảng của lớp để chữa bài cho cả lớp. Khi chữa bài, HS viết rồi đọc phân số thập phân và số thập phân thích hợp ở từng hàng của bảng.
Củng cố, dặn dò :
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Môn toán tiết 33 Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
Tuần : 7
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp)và cấu tạo của số thập phân.
Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Kẻ sẵn vào bảng phụ một bảng nêu trong bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra.
GV giới thiệu : 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. (Cho vài HS nhắc lại).
GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS tự nêu nhận xét với sự hỗ trợ của GV.
Nêu các ví dụ (như SGK) để tự nêu phần nguyên, phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài. GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a); 1 HS khác lên bảng làm phần b) rồi hướng dẫn cả lớp chữa bài. (Cần thực hiện cách nêu phần nguyên, phần thập phân như chú ý đã nêu ở trên).
Chẳng hạn :
Có 2m và 7dm hay 2m và m thì có thể viết thành 2m hay 2,7m; 2,7m đọc là : hai phẩy bảy mét. Tương tự với 8,56m và 0,195m.
Chú ý : Với số thập phân 8,56 thì phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là : phần thập phân là 56.
Viết : 8, 56
Phần nguyên phần thập phân
Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) của số thập phân, còn đọc từng phần thì phải thận trọng.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự như bài 1).
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự như bài 1).
Củng cố, dặn dò :
Môn toán tiết34 Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 7 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.
Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu được.
Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
c) Tương tự như b) đối với số thập phân 0,1985.
Sau mỗi phần b) và c) GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết số thập phân. Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số thập phân (như SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, …
Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn …
Ví dụ : Trong số thập phân 375,406 :
Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị
Phần thập phân gồm có : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. (Nên có bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2 để thuận tiện khi chữa bài cho cả lớp).
Bài 3 : Nếu còn thời gian nên cho HS làm bài và chữa bài 3.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết35 Tiết 35 : LUYỆN TẬP
Tuần : 7 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện việc chuyển 1 phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số thành 1 hỗn số. Chẳng hạn, chuyển thành hỗn số.
Bài 2 :
a) GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập phân (theo mẫu của bài 1). HS chỉ viết kết quả cuối cùng còn bước trung gian (chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp.
b) các phân số thập phân ở phần b) có tử số bé hơn mẫu số nên chỉ cần hướng dẫn HS nhớ lại và thực hiện cách viết thành số thập phân như bài đã học. Chẳng hạn, theo bài học đầu tiên về khái niệm số thập phân thì :
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
5.27m=527cm ; 8,3 m = 830 cm ;3,15m =315cm
Sau khi HS đã làm được nên cho HS thống nhất cách làm theo 2 bước.
162 10
62 16
2
Lấy tử số chia cho mẫu số.
Lấy thương tìm được là phần nguyên của hỗn số; lấy phần phân số (của hỗn số) bằng cách lấy số dư làm tử số, lấy số chia làm mẫu số.
HS thực hành chuyển phân số thập phân thành hỗn số (theo mẫu trên).
Khi đã có các hỗn số nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số đó thành số thập phân (như bài đã học). Chẳng hạn : ; 97= 97,5
Ví dụ :
Chú ý : HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để có thương số là số thập phân, nên làm theo các bước của bài 1.
Bài 4 :bài này giúp HS chuẩn bị bài sau , nếu có thời gian thì làm bài và chữa bài tại lớp , nếu không đủ thời gian GV cho h làm bài khi tự học , kết quả là :
a) b)
c) có thể viết thành các số thập phân 0,6 hoặc 0,60
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết36 Tiết 36 : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
Tuần : 8
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải của số thập phân đó.
a) GV hướng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng hạn :
8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 :
Chú ý
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3 : HS tự làm bài rồi trả lời miệng , chẳng hạn :
Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì :
0,100 == ;0,100= và
0,100 = 0,1 =.
Bạn hùng viết sai vì đã viết 0,100= nhưng thực ra 0,100 = .
HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) như trong bài học.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS 1 số trường hợp có thể nhầm lẫn, chẳng hạn :
35,020 =35,02 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười)
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết37 Tiết 37 : SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 8
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9.
GV hướng dẫn H tự so sánh 2 độ dài 8,1m và 7,9m để H tự nhận ra :
8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9
G giúp H nêu được nhận xét :
Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Hoạt động 2 : hướng dẫn HS tìm cách so sánh 2 phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698.
Có thể thực hiện tương tự như hướng dẫn ở trên
Hoạt động 3 : hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất nêu như SGK
Chú ý : GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tự so sánh 2 số thập phân bằng cách dựa vào so sánh 2 phân số thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số).
Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu và giải thích các ví dụ minh hoạ (như trong SGK).
Hoạt động 4 : thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài tập và chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích kết quả bài làm.
Nếu HS không tự tìm được cách so sánh 5,1 và 4,98 thì GV có thể hướng dẫn HS đưa về so sánh các độ dài, chẳng hạn : 5,1m và 4,98m, rồi thực hiện như SGK để có : 510m > 498cm, tức là : 5,1m > 4,98m, như vậy : 5,1 > 4,98.
HS tự nêu được nhận xét : Trong 2 phân số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
Chẳng hạn ,để so sánh 5,1 và 4,98 có thể dựa vào so sánh và .
Bài 2 : Kết quả là :
6,375 ;6,765 ;7,19 ;8,72 ;9,01.
Bài 3 : Kết quả là
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 38 Tiết 38 : LUYỆN TẬP
Tuần : 8
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định.
Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : tương tự như đã thực hiện bài 1 của tiết học trước.
Bài 2 : kết quả là :
4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02
Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm.
Bài 3 : cho HS làm rồi tự chữa bài
Kết quả là :
9,708 < 9,718
Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
x=1 vì 0,9<1<1,2
x= 65 vì 64,97<65<65,14
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết39 Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 8
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : Khi chữa bài, nếu cần thiết, GV giúp HS ôn tập về các hàng của số thập phân. Chẳng hạn, số “không đơn vị, năm phần nghìn” có thể nêu trong bảng sau :
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Viết số
7
5
0
0
7,5
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn :
a) == 54
b)
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Cho HS viết số vào vở nháp , một HS lên bảng viết và nhận xét……
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 40 Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 8
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
Bảng đơn vị đo độ dài.
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn :
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng.
2. ví dụ :
G nêu ví dụ 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống
6m4dm=………m
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 :HS làm vào vở, G giúp đỡ các HS yếu, sau đó cả lớp thống nhất kết quả
a) 8m6dm=8m=8,6m
b) 2dm2cm=
c) 3m 7cm=
d)23m13dm=23
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ :
1km = 10hm 1hm = km = 0,1km
1m = 10dm 1dm = m = 0,1m.
.
một vài H nêu cách làm :
6m4dm =6m=6,4m
vậy 6m4dm=6= 6,4 m
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
c) HS tự làm bài tập 3 Vở bài tập, sau đó thống nhất kết qủa.
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết41 Tiết 41 : LUYỆN TẬP
Tuần : 8
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nắm vững cách viết số đo độ đài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản
Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 :
HS tự làm
35m23cm = 35
51dm3cm=
14m7cm=14
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả.
Bài 3 : H tự làm và thống nhất kết quả.
a) 3km 245 m= 3
b) 5km 34m=5
c) 307m=
Bài 2 :
G nêu bài mẫu :viết số thập phân thích hợp vào ô trống: 315cm=…… m
Sau đó cho HS thảo luận ,HS có thể phân tích
315cm=300cm+15cm=3m15cm=3
vậy 315cm=3,15m
H tự làm các bài kết quả, còn lại cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 4 : HS thảo luận cách làm phần a),b)
a) 12,44m=12
b) 7,4 dm=7
GV gợi ý HS làm các phần c) và d)
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 42 Bài 42 : VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN Tuần 9
I. MỤC TIÊU :Giúp HS ôn :
Bảng đơn vị đo khối lượng .
Quan hệ đo giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
1 tạ= tấn = 0,1 tấn.
1kg =tấn = 0,001 tấn
1kg= tạ = 0,01 tạ.
GV nêu ví dụ: viết số thập phân vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg = …… tấn
3. Thực hành
bài 1 : HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2 HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
HS nêu cách làm:
5 tấn 132kg=5tấn=5,132 tấn.
Cho H làm thêm 1 ví dụ.
Bài 3 : H thảo luận các bước tính cần thiết , sau đó tự làm và thống nhất kết quả
Bài giải :
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày :
9 x6 = 54 ( kg)
lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày :
54 x 30 = 1620 (kg)=1,62 tấn
Đáp Số : 1, 620 tấn .
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 43 Tiết 43 : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 9 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
Quan hệ giữa1 số đơn vị đo diện tích thường dùng.
Luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng mét vuông (có chia ra các ô đễimet vuông).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
a) GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học
km2
hm2(ha)
dam2(a)
m2
dm2
cm2
mm2
b)
Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích như kilômet vuông, ha, a với mét vuông :
1km2 = 1 000 000m2
1a = 100m2 ; 1ha = 10 000m2
chú ý :
GV cần cho khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS quan sát bảng mét vuông.
Hoạt động 2 : Điền tiếp vào bảng đơn vị đo diện tích
GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài tập 1 ở Vở bài tập, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Hoạt động 3 : Thực hành
a) GV cho HS làm 1 số bài mẫu (như các bài tập mẫu ở SGK)
Bài tập về nhà : Bài 3,4,5 (SGK)
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ :
1km2 = 100hm2 ; 1hm2 = km2 = 0,01km2.
1m2 = 100dm2 1dm2 = m2 = 0,01m2.
HS dễ nhầm rằng 1m2 = 10dm2 như quan hệ đơn vị đo độ dài.
HS sẽ nhận rõ rằng :
Tuy 1m = 10dm và 1dm = 0,1m
Nhưng 1m2 = 100dm2 và 1dm2 = 0,01m2(ô mét vuông gồm 100 ô đề xi mét vuông).
Từ đó HS sẽ tự đi đến các nhận xét hợp lí, chẳng hạn :
1 đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị đo độ dài liền trước nó.
Nhưng 1 đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
c) HS làm bài tập 3 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
d) HS làm bài tập 4 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.
4. Củng cố, dặn dò :
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Môn toán tiết44 Tiết 44 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
Hoạt động 2 :
Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
GV cho HS làm bài tập 2 Vở bài tập.
Hoạt động 3 :
Viết số đo độ dài và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Hoạt động 4 :
Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4, HS tự làm bài.
Bài tập về nhà : Bài tập 3,4 (SGK trang 51).
Chú ý : Khi viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân, ngoài cách qui về phân số thập phân sau đó đổi ra số thập phân. GV có thể cho HS làm quen cách khác như sau, chẳng hạn, bài tập :
4562,3m = ………………km
Tương tự bài tập sau : 4,5623 tấn = …………kg
Tấn tạ yến kg hg dag g
4 5 6 2 , 3 . .
Có ngay 4,5623 tấn = 4562,3kg
Và có thể mở rộng suy ra các kết quả khác :
4,5623 tấn = 45,623 tạ
4,5623 tấn = 456,23 yến
4,5623 tấn = 45623 hg
4,5623 tấn = 456230dag
4,5623 tấn = 4562300g
cách này có thể hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi.
HS làm bài 1 vào vở bài tập (nối theo mẫu)
HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập 1.
HS tự làm, sau đó 1 HS lên bảng nêu cách làm và viết kết quả BT2.
HS tự làm bài 3, sau đó 1 vài HS nêu kết quả.
(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài).
1 HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét.
HS phân tích như sau :xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 4562,3 ứng với mét; xác định các chữ số khác ứng với các đơn vị đo nào trong hệ đơn vị đo độ dài :
Km hm dm m dm
5 6 2 , 3.
Khi đó ta sẽ có ngay : 4562,3m = 4,5623km
Từ đó có thể mở rộng suy ra các kết quả khác :
4562, 3m = 45,623hm
4562,3m = 456,23dam
4562,3m = 45 623dm
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết45 Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 9
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : GV cho HS tự làm, sau đó nêu kết quả bằng cách đọc kết quả
Bài 2 : GV cho HS tự làm và sau đó báo kết quả
Bài 5 : GV cho HS nhìn hình vẽ , cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu ?
HS nêu túi cam nặng nặng 1kg 800 g
GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Kết quả :
1kg 800 g = 1,800kg
1kg800 g = 1800 g
Bài 3 : G cho HS tự làm và sau đó thống nhất kết quả
Bài 4 : GV cho HS tự làm và sau đó thống nhất kết quả
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 46 bài 46 : LUYỆN TẬP CHUNG.
Tuần 9 ngày dạy :
I.MỤC TIÊU : giúp HS củng cố về :
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân . Đọc số thập phân .
So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng số khác nhau .
Giải toán có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tỉ số”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
G hướng dẫn H tự làm và chữa bài
Bài1 : cho HS tự làm rồi chữa bài.khi H đã viết đúng số thập phân , G cho H đọc số thập phân đó.
Kết quả là :
a) b)
c) d)
Bài 3 :cho H tự làm rồi chữa bài. Khi H chữa bài cho h giải thích cách làm( phần giải thích không ghi vào bài làm)
Chẳng hạn a) 4m 85cm =
Phần bài làm chỉ cần ghi :
4m85cm =4,85m
Bài 2 : cho H tự làm rồi chữa bài.
Ta có : 11,020km=11,02 km
11km20m = 11,02km
11020m = 11,02km
như vậy ,các số đo độ dài nêu ở phần a) b) c) d) đều bằng 11,02km.
Bài 4 :cho H tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn H có thể giải bài toán theo một trong 2 cách sau :
Cách 1 : Bài giải.
Giá tiền một hộp đồ dùng học toán là :
180000 : 120 = 15000 ( đồng )
số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15000 x 36 = 540000 (đồng )
đáp số 54000 ( đồng
cách 2 : 36 hộp gấp 12 hộp số lần là :
36 : 12 = 3( lần )
số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán:
180000 x 3 = 540000 ( đồng )
ĐS : 540 000 ( đồng )
3Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 47 Bài 47 : kiểm tra
Tuần 10 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : Kiểm tra HS về :
Viết số thập phân ; giá trị theo chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
So sánh số thập phân .Đổi đơn vị đo diện tích.
Giải toán bằng cách dùng “ tìm tỉ số”hay “ rút về đơn vị”
Đề kiểm tra dự kiến trong 45 phút ( kể từ khi bắt đầu làm bài )
Phần 1 :mỗi bài tập sau đây kèm theo một số câu hỏi trả lời A B C D ( là đáp số kết quả tính…) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. số “ mười bảy phẩy bốn mươi hai “ viết như sau :
a. 107,402 b. 17,402
c. 17,42 d. 107,42
2. viết dưới dạng số thập phân được :
a. 1,0 b. 10,0
c. 0,01 d . 0,1
3. số lớn nhất trong các số 8.09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là :
a. 8,09 b. 7,99
c. 8.89 d. 8,9
4. 6cm2 8 mm2= …… mm2.
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là :
A . 68 B. 608
C. 680 D. 6800
5. một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi như hình vẽ dưới đây, diện tích khu đất dưới đây là:
A. 1 ha
B . 1 km2.
C . 10 ha
D . 0,01km2.
Phần 2 :
viết số thập phân vào chỗ chấm :
a) 6m 25cm = …… m b) 25ha= …… km2.
2. mua 12 quyển vở hết 18000 đồng . Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ?
ĐÁP ÁN :
Phần 1 ( 5 điểm )
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm
khoanh vào 2 .khoanh vào D 3. khoanh vào D
4 . khoanh vào B 5. khoanh vào C.
phần 2 ( 5 điểm )
bài 1 ( 2 điểm)
viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm
a) 6m 25cm = 6,25 m b) 25ha = 0,25 km2.
Bài 2 : ( 3 điểm )
60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là : ( 1,5 điểm )
60 : 12 = 5 ( lần )
số tiền mua 60 quyển vở là : ( 1 điểm )
18000 x 5 = 90 000 ( đồng )
ĐS : 90 000 ( đồng ) ( 0,5 điểm )
Môn toán tiết 48 Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 10
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 2 số thập phân
a) GV nêu bài toán dưới dạng ví dụ để dẫn tới phép cộng 1,84 + 2,45= ? (m).
Lưu ý HS về sự tương tự giữa hai phép cộng :
429 4,29
(Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ có hoặc không có dấu phẩy)
Nên cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2 của SGK.
c) Hướng dẫn HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân (như SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : Khi chữa bài (chẳng hạn, chữa ở trên bảng lớp) nên yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp với viết bảng cách thực hiện từng phép cộng.
Bài 2 :
GV nhắc HS đặt tính đúng, chẳng hạn :
HS tự tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên rồi chuyển lại thành phép cộng 2 số thập phân). Chẳng hạn, có thể thực hiện như ví dụ 1 của SGK.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn :
* 2 cộng 3 bằng 5, viết 5
82,5 * 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1
* 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng
8, viết 8
* Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng :
Tổng là : tám mươi hai phẩy năm.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Sau khi tự đặt tính, HS làm và chữa bài tương tự như bài 1.
Bài 3 :
HS đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán , sau đó giải và chữa bài.
Bài giải :
Tiến cân nặng là :
32,6 +4,8 = 37,4 (kg)
ĐÁP SỐ : 37,4 (kg)
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 49 Tiết 49 : LUYỆN TẬP
Tuần :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Củng cố về giải toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 :
Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, kể cả công thức a + b = b + a.
Bài 3 : HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :
Bài giải :
Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 +8,32 =24,66 (m)
chu vi của hình chữ nhật :
(24,66+16,34) x 2 = 82 (m)
đáp số : 82m.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi viết vào chỗ chấm của cột a + b và b + a HS phải tính tổng để có cơ sở cho nhận xét tiếp.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi thử lại, HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết theo cột dọc) của 2 số hạng đã biết (như bài a).
Bài 4 :cho H tự đọc đề toán rồi làm bài và chữa bài:
Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ :
314,78 + 525,22 = 840 (m)
tổng số ngày trong 2 tuần lễ là:
7 x 2 = 14 ( ngày )
trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số : 60 m
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết50 Bài 50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 10 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân
a) GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở bảng 1 tổng các số thập phân :
27,5 + 36,75 + 14 ,5= ? (l)
GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài (như SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và nêu (bằng viết trên bảng) :
(a + b) + c = a + (b + c)
HS tự đặt tính (viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng cột với nhau).
HS tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng).
Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. Với HS giỏi có thể khuyến khích tính nhẩm các tổng trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng. Chẳng hạn :
a) 12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89
= 14+5,89 =19,89
( ứng dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính )
38,6 +2,09+7,91 =38,6+(2,09+7,91)
= 38,6 +10 =48,6
chú ý : không yêu cầu H viết phần giải thích khi làm bài.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết51 Tiết 51 : LUYỆN TẬP
Tuần : 11
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Hoạt động 1 : Bài tập 1
HS tự làm rồi chữa bài.Lưu ý HS đặt tính và tính đúng.
Hoạt động 2 : Bài tập 2
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính hợp lí Chẳng hạn :
4,68+6,03+3,97 =4,68+(6,03+3,97)
= 4,68+10 =14,68
với tổng phần d )4,2+3,5+4,5+6,8
= ( 4,2+6,8 )+(3,5+4,5) = 11+8 = 19
Bài tập 3 :
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài , H có thể đọc kết quả ( hoặc viết trên bảng) hoặc đổi vở cho nhau chấm theo hướng dẫn của GV.
Bài 4 : HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :
Bài giải :
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là :
30,6 +1,5 = 32,1 ( m)
số mét vải người đó dệt cả ba ngày là :
28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m)
ĐÁP SỐ : 91,1m
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 52 Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 11
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
Bước có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân
a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng BC đó là : 4,29-1,84 = ? (m).
Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân (tương tự như phần in đậm trong SGK) :
Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị dặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy dặt thẳng cột với nhau.
Trừ như trừ các số tự nhiên.
Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2.
c) Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự đặt tính, rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
Bài 3 :
Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu các cách giải khác nhau. Chẳng hạn :
Bài giải (cách 1)
Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là :
28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg)
Số ki lô đường còn lại trong thùng là :
18,25 -8 = 10,25( kg)
ĐÁP SỐ 10,25 (kg)
bài giải cách 2 :
số kg đường lấy ra tất cả là :
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
số kg đường còn lại trong thùng là :
228,25 -18,5 = 10,25 ( kg)
HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn, phải :
Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như SGK).
Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ 429-184 và 4,29-1,84 hoàn toàn như nhau (vì 245cm=2,45m)
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ. Chẳng hạn : Trừ từ phải sang trái :
4 không trừ được 7, 14 trừ 7 bằng 7,
42,7 viết 7, nhớ 1
5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.
Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 53 Tiết 53 : LUYỆN TẬP
Tuần : 12
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố :
Kĩ năng trừ hai số thập phân.
Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng và trừ.
Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 :
GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Chú ý : Số tự nhiên (chẳng hạn số 60) được coi là số thập phân đặc biệt (chẳng hạn : 60,00).
Bài 2 :
Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết (chẳng hạn, nêu cách tìm số hạng chưa biết hoặc nêu cách tìm số bị trừ chưa biết, …).
Bài 3 : HS nêu nội dung bài toán thành lời rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn :
Bài giải :
Quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 -1,2 = 3,6 ( kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là
4,8 +3,6 =8,4 (kg)
quả dưa thứ ba cân nặng :
14,5 – 8,4 = 6,1(kg)
Đáp số : 6,1 kg
HS tự làm (đặt tính, tính) rồi chữa bài. Khi chữa bài nên khuyến khích HS nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân.
HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 4 : a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS viết đầy đủ, chẳng hạn ở hàng đầu, cột a – b – c và cột a – (b + c) phải viết đầy đủ là :
8,9 -2,3 -3,5 = 3,1
8,9-(2,3+3,5) = 3,1
Phần “nhận xét” chỉ yêu cầu HS viết đúng :
a – b – c = a – (b + c)
a – (b + c) = a – b – c
b) HS dựa vào nhận xét nêu ở a) để tính, chẳng hạn :
Cách 1 : Cách 2 :
8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6
= 6,9 - 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6)
= 3,3 = 8,3 - 5
= 3,3
cho H nhận xét : ở bài tập này làm cách 2 thuận tiện hơn cách 1.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 54 Tiết 54 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 12 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài (đặt tính, tính) rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
X - 5,2 = 1,9 +3,8
X -5,2 = 5,7
X = 5,7 + 5,2
X = 10,9
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài.khi chữa bài G yêu cầu H nêu phần giải thích( không ghi vào bài làm )
Chẳng hạn :
b) 42,37 -28,73 -11,27 = 42,37 –(28,73+11,27)
= 42,37 -40 = 2,37
Bài 4 :
G cho H tóm tắt sơ đồ vào vở nháp , sau đó rồi giải và sửa bài
Bài giải :
Quảng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là :
13,25 -1.5 = 11,75 ( km)
Quảng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là :
13,25 + 11, 75 = 25 (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là :
36 -25 = 11 ( km)
Đáp số : 11 (km)
Nếu còn thời gian cho H làm bài 5 :
Cách giải bài toán như sau :
-Lấy tổng của 3 số trừ đi số thứ nhất và số thứ hai thì được số thứ ba
-Lấy tổng số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai
-Lấy tổng số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì được số thứ nhất.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 55 Tiết 55 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
Tuần : 11 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : hình thành qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải : “Chu vi tam giác bằng tổng của ba cạnh”, từ đó hình thành phép tính 1,2 x 3.
Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo (1,2m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x 3.
b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 (đặt tính và tính).
c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
Chú ý : nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là: nhân, đếm và tách.
Hoạt động 2 : rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 1 : HS lần lượt thcj hiện các phép nhân Gọi 1 HS đọc kết quả và GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung cho cả lớp.
Chú ý : các phần a) b) c) là phép nhân một số thập phân với số có 1 chữ số , phần d) là phép nhân số thập phân với số có hai chữ số .
Bài 2 : HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng . Hoạt động 3 : Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3 : - Hướng dẫn HS đọc đề toán , giải toán vào vở, rồi G và H cùng chữa bài , chẳng hạn :
Bài giải :
Trong 4 giờ ô tô đi được quảng đường :
42.6 x 4 = 170, 4( km)
HS tự so sánh kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (dm), từ đó thấy tính hợp lý của qui tắc thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
HS tự rút ra quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập.
HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
Gọi 1 HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
HS đọc đề toán, giải toán vào Vở rồi GV cùng HS chữa bài.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 56 Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 …
Tuần : 12 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…
Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000……
a) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận xét.
b) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…
chú ý nhấn mạnh các thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Hướng dẫn HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác :
Nhắc lại quan hệ giữa km, hm và dm với m, ví dụ : 1km = 1000m.
Suy ra, ví dụ :
10,4dm =104 cm ( vì 10,4 x10 = 104)
Bài3 :
- Củng cố kĩ năng giải toán.
Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân :
27,867 x 10.
Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét.
Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên.
Gọi1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…
Tham khảo thêm bài 1 (SGK) :
Cột a) xếp các bài tập mà các số thập phân chỉ có 1 chữ số ở phần thập phân.
Cột b) và c) xếp các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân.
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy.
Hướng dẫn HS :
Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu kilôgam.
Biết thùng rỗng nặng 1,3kg, từ đó suy ra cả thùng đầy dầu hoả cân nặng bao nhiêu kilôgam
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 57 Tiết 57 : LUYỆN TẬP
Tuần : 12
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.
Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000…
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên và nhân nhẩm với 10; 100; 1000…
Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000…
GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2 : GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
Gợi ý để HS tự nêu nhận xét chung về kỹ thuật nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục.
Hoạt động 2 : Giải toán có liên quan đến phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài 3 :- Hướng dẫn HS :
Tính số kilômet xe đạp đi được trong 3 giờ đầu.
Tính số kilômet xe đạp đi được trong 4 giờ sau đó.
Suy ra xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu kilômet.
.
HS so sánh kết quả của các tích số với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.
HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong vở. Trình bày bài làm vào vở
Bài 4 :GV hướng dẫn HS thử lần lượt các trường hợp bắt đầu từ x=0 , khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại . kết quả x=0; x=1 và x=2 .
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 58 Tiết 58 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
Tuần : 12
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, sau đó nêu hướng giải : “Diện tích mảnh vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng”, từ đó hình thành phép tính 6,4 x 4,8.
b) GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng quy tắc mới học để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3.
c) Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
Chú ý nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc, đó là : nhân, đếm và tách.
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 1 :
Gọi một HS đọc kết quả và GV xác nhận để chữa chung cho cả lớp.
Bài 2 :
GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất giáo hoán của phép nhân.
Hoạt động 3 : Bước đầu vận dụng tính chất giáo hoán của phép nhân hai số thập phân.
Bài 2.b (SGK) : - HS đọc, hiểu dề bài.
Có thể yêu cầu HS nêu ngay kết quả của phép nhân ở dòng thứ hai (trong từng cột tính). Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói ngay được kết quả của phép nhân ở dòng thứ hai
Hoạt động 4 : Giải toán có liên quan đến phép nhân hai số thập phân
HS tự tìm kết quả của phép nhân64 x 48 = 3072(dm2) và so sánh với kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72(m2) như đã nêu trong SGK, từ đó thấy tính hợp lí của qui tắc thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8.
HS rút ra qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
HS lần lượt thực hiện các phép nhân cho trong Vở bài tập.
HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
HS nêu nhận xét chung,từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân (như SGK).
Viết bài ra giấy nháp(hoặc vở luyện tập).
Bài 3 : HS đọc đề toán, giải toán vào VBT rồi GV cùng HS chữa bài.
Bài giải :
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là :
( 15,62 + 8,4) x2 = 48, 04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật :
15,62 x 8,4 = 131, 208 ( m2)
ĐS 131, 208 m2.
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 59 Tiết 59 : LUYỆN TẬP
Tuần : 12
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nắm dược quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : bài 1
Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
a) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 …
Gợi ý để HS có thể tự rút ra nhận xét.
b) Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01 sau đó tự rút ra nhận xét.
c) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …
GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3 : - Ôn về tỉ lệ bản đồ.
HS tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1.
Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên.
Chú ý nhấn mạnh thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên trái.
HS so sánh kết quả của các phép tính : 12,6 x 0,1; 12,6 x 0,01 và 12,6 x 0,001 để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.
HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao tác :
Nhắc lại các quan hệ giữa ha và km2 (1ha = 0,01km2).
Suy ra 1000ha = (1000 x 0,01)km2= 10km2(quan hệ tỉ lệ).
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, rồi dịch chuyển dấu phẩy.
HS nhắc lại về ý nghĩa của tỉ số 1 : 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ : “1cm trên bảng đồ thì ứng với 1 000 000cm = 10km trên thực tế”.
Suy ra19,8cm trên bản đồ ứng với 19,8 x 10 = 198km trên thực tế.
3.Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 60 Tiết 60 : LUYỆN TẬP
Tuần : 12 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra được tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhân kết quả đúng.
Hoạt động 2 : bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính theo một quy trình gồm các thao tác như sau :
Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối.
Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được, sau đó viết kết quả.
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 2 : - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
Khi chữa bài G nên cho H nhận xét :chẳng hạn phần a) , phần b) đều có 3 số là 28,7; 34,5; 2,4
Nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả phép tính khác nhau
Bài 3 :
Cho H tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là : 12,5 x2,5 = 31,25 ( km)
Đáp Số : 31,25km
HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (như SGK).
Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói : cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh.
Ngoài ra khuyến khích HS chú ý các kết quả sau :
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65x( 0.4 x 2,5)
= 9,65x 1 = 9,65
Chú ý : HS chưa học quy tắc nhân một số thập phân với tổng các số thập phân.
H đọc đề , nêu cách tính , làm vào vở rồi đổi chéo kiểm tra , 1 HS lên bảng sửa , cả lớp cùng GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 60 Tiết 60 : LUYỆN TẬP
Tuần : 12
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra được tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1.a : Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhân kết quả đúng.
Hoạt động 2 : bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
Bài 1.b : Yêu cầu HS phải biết áp dụng tính chất kết hợp để tính theo một quy trình gồm các thao tác như sau :
Thực hiện phép nhân hai thừa số cuối.
Nhân thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được, sau đó viết kết quả.
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 2 : - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
Khi chữa bài G nên cho H nhận xét :chẳng hạn phần a) , phần b) đều có 3 số là 28,7; 34,5; 2,4
Nhưng thứ tự thực hiện phép tính khác nhau nên kết quả phép tính khác nhau
Bài 3 :
Cho H tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là : 12,5 x2,5 = 31,25 ( km)
Đáp Số : 31,25km
HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (như SGK).
Yêu cầu một vài HS phát biểu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói : cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh.
Ngoài ra khuyến khích HS chú ý các kết quả sau :
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65x( 0.4 x 2,5)
= 9,65x 1 = 9,65
Chú ý : HS chưa học quy tắc nhân một số thập phân với tổng các số thập phân.
H đọc đề , nêu cách tính , làm vào vở rồi đổi chéo kiểm tra , 1 HS lên bảng sửa , cả lớp cùng GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 61 Tiết 61 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 13 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân
Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập.
GV kết luận.
Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 … và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001…
Bài 2 :
Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 3 :
Cho HS tự giải toán rồi chữa bài
.bài 4 : GV cho HS tự làm rồi chữa bài, GV nên vẽ bảng ( như trong SGK) lên bảng của lớp cho HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu được :
( 2,4+3,8) x1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét
HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau.
Bài3 : Bài giải :
Giá tiền 1kg đường là :
38500 :5 = 7700 ( đồng )
số tiền mua 3,5 kg đường :
7700 x 3,5 = 26950 ( đồng )
mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là :
38500 – 26950 = 11550 ( đồng )
ĐÁP SỐ : 11500 đồng
4. Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 62 bài 62: LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần 13 ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
Củng cố phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.
Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn H làm bài rồi chữa bài
Bài 2 : cho H tính rồi chữa bài ,chẳng hạn :
a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2
= 42
hoặc ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42
làm tương tự với phần b)
bài 4 : GV cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài , chẳng hạn:
BÀI GIẢI.
Giá tiền mỗi mét vải là :
60000 : 4 = 15000 ( đồng )
6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là :
6,8 – 4 = 2,8 (m )
mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải ( cùng loại )
15 000 x 2,8 = 42000 ( đồng )
ĐS : 42000 ( đồng )
Chú ý : có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm.
Cho H tính rồi chữa bài , chẳng hạn
b) 7,7 +7,3 x 7,4 = 7,7 +54,02 = 61,72
H tính rồi chữa bài
Bài 3 :
a) cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn:
4,7x 5,5 -4,7x 4,5 = 4,7 x ( 5,5-4,5 )
= 4,7 x1 = 4,7
b) cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả, chẳng hạn :
5,4 x1 = 5,4; x=1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó )
hoặc 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x =6,2 ( vì tích này bằng nhau , mỗi tích đều có hai chữ số , trong đó đã có đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau .
3.Củng cố, dặn dò :
Rút kinh nghiệm :
Môn toán tiết 63 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
Tuần : 13 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết cách thực hiện về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bước đầu tìm được kết quả của phép tính chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.
( trong làm tính , trong giải toán )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
GV đọc đề toán.
GV đặt câu hỏi, dẫn dắt, gợi ý để HS nêu được phép chia 8,4 : 4.
GV treo bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lí.
GV rút ra (nói miệng) quy tắc thực hành phép chia và hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện phép chia ví dụ 2.
Hoạt động 2 : Hiểu quy tắc
GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích để HS hiểu các bước làm : nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.
Hoạt động 3 : Thực hành phép chia
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Khi HS chữa bài nên cho HS nhắc lại thực hiện phép chia cho 1 số thập phân cho một số tự nhiên .
Vài HS nhắc lại.
1 HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia
bài 2 :cho HS tự làm rồi chữa bài, chẳng hạn
a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
X = 2,8 X = 0,05
Bài 3 : cho HS tự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TOÁN 5in roi.DOC