Giáo án lớp 4 tiết 37: Khám phá rừng nhiệt đới

Tài liệu Giáo án lớp 4 tiết 37: Khám phá rừng nhiệt đới: Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 37: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Giới thiệu phần mềm: Khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản nhưng hấp dẫn và thú vị. Em sẽ được làm quen với 1 khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và con vật đáng yêu. Nhiệm vụ của em là đưa các con vật trong...

doc41 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tiết 37: Khám phá rừng nhiệt đới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 37: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Giới thiệu phần mềm: Khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản nhưng hấp dẫn và thú vị. Em sẽ được làm quen với 1 khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và con vật đáng yêu. Nhiệm vụ của em là đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng để chúng có thể ngủ yên qua đêm. Phần mềm còn giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. * Khởi động phần mềm : Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động, màn hình khởi động giống như hình sau : -Nháy chuột vào dòng chữ Play game để bắt đầu lượt chơi. -Chờ 1 lát em sẽ thấy xuất hiện 2 mức chơi : Easy(dễ) và Hard(khó). *Cách chơi : -Giữa màn hình chính là khu rừng nhiệt đới với 3 tầng sinh thái, thấp nhất là mặt đất, tầng trung và tầng cao. Ban đầu em sẽ thấy khu rừng vắng vẻ, em phải đưa các con vật khác vào đúng vị trí trong rừng. -ở góc dưới bên phải sẽ xuất hiện lần lượt các con vật. Em cần giúp chúng tìm chỗ ngủ qua đêm an toàn trước khi trời sáng. -Có một ô nhỏ cho em biết thời gian. Ban đêm sẽ là một vầng Trăng Khuyết. Khi mặt trời lên cao tức là đêm qua đi và chời đã sáng. Thời gian không nhiều em phải nhanh chóng hoàn thành công việc. *Thao tác đưa con vật vào đúng chỗ của nó : + Nháy chuột lên hình con vật ở góc dưới bên phải màn hình. Nếu thao tác này chính xác thì sau khi nháy chuột, hình con vật sẽ được gắn dính với con trỏ chuột. + Di chuyển chuột lên vị trí đích và nháy chuột lần thứ hai. Nếu vị trí nào đúng, con vật sẽ được vào vị trí đúng, ngược lại nếu vị trí sai, hình con vật sẽ quay trở lại vị trí xuất phát và phải thao tác lại từ đầu. +Để thoát khỏi phần mềm em hãy nháy chuột vào chữ EXIT ở màn hình khởi động. _Ghi bài: -Quan sát IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 38: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành tại phòng máy -Hướng dẫn : Các em mở máy tính và mở biểu tượng và vào chơi trò chơi này. Học sinh mở máy tính  IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 20 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 39: khám phá rừng nhiệt đới (3 tiết) I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. -Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này. -Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành tại phòng máy -Hướng dẫn : Các em mở máy tính và mở biểu tượng và vào chơi trò chơi này. Học sinh mở máy tính  IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Trong thời gian ngắn các em thi nhau chơi trò chơi này. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 40: tập thể thao với trò chơi golf (3 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay. - Thông qua phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Màn hình khởi động giống như hình sau: Màn hình cho phép một người chơi hoặc nhiều người chơi. Trên hình em thấy tên 4 người chơi em có thể đổi tên 4 người chơi theo ý của em. Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. * Cách chơi : Nhiệm vụ của người chơi là phải đánh bóng trúng vào các lỗ. Có tất cả chín lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với số lần đánh bóng càng ít càng tốt. * Cách đánh bóng : Khi di chuyển chuột, em sẽ thấy 1 đoạn thẳng nối từ vị trí quả bóng đến vị trí con trỏ chuột. Nháy chuột để đánh bóng. Độ dài của đoạn thẳng cho em biết em đánh bóng mạnh hay nhẹ. Nếu đoạn thẳng ngắn tức là em đánh nhẹ. Ngược lại, em đánh bóng mạnh . Hướng đánh bóng chính là hướng đoạn thẳng nối quả bóng với con trỏ chuột. Quy tắc chơi :Em phải đánh bóng vào các lỗ được đánh số từ 1 đến 9. Sau khi đánh trúng 1 lỗ, phần mềm cho biết kết quả chơi và em nháy chuột để chuyển sang lỗ tiếp theo. Em cần chú ý đến các cảnh vật trên sân như hàng rào đá, hồ nước..... Bóng không thể đi qua hàng rào đá. Để bóng qua được hồ nước, em phải đánh mạnh. Nếu muốn chơi lại từ đầu của lượt chơi, em nháy chuột lên bảng chọn Game rồi chọn Re-Start Current Game. Nếu muốn chơi lượt mới bấm F2 hoặc nháy chuột chọn Game rồi New. Kết quả : Được đánh giá bằng số lần đánh bóng của em. Nếu em đánh bóng vào lỗ ít hơn số lần đánh bóng chứng tỏ em luyện môn thể thao này tốt. Để thoát khỏi phần mềm em bấm tổ hợp phím Alt+F4 hoặc nháy chuột vào nút -Ghi bài và quan sát. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 41: tập thể thao với trò chơi golf (3 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay. - Thông qua phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành: Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Màn hình khởi động giống như hình sau: Màn hình cho phép một người chơi hoặc nhiều người chơi. Trên hình em thấy tên 4 người chơi em có thể đổi tên 4 người chơi theo ý của em. Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi. Mở máy tính để thực hành IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 42: tập thể thao với trò chơi golf (3 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo để chơi trò chơi này. - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf, trong đó việc rèn luyện tư duy logic và sáng tạo cũng nhữ sự khéo léo của đôi tay. - Thông qua phần mềm học sinh biết được khả năng mô phỏng các trò chơi thực tế trên máy tính. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành: Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Màn hình khởi động giống như hình sau: Màn hình cho phép một người chơi hoặc nhiều người chơi. Trên hình em thấy tên 4 người chơi em có thể đổi tên 4 người chơi theo ý của em. Để bắt đầu chơi, nháy chuột vào nút tương ứng với số người chơi. -Các em có thể chơi với nhiều người chơi. Mở máy tính để thực hành IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Thi chơi trò chơi giữa các em với nhau. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 22 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 43: những gì em biết (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong Cùng học tin học- quyển 1 về phần mềm soạn thảo Word và một số đối tượng trên cửa sổ của Word. - Ôn lại cách gõ chữ việt. - Rèn lại những kiến thức đã được học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khởi động phần mềm soạn thảo: -Có mấy cách khởi động phần mềm Word ? b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Làm bài tập 1,2,3,4,5, Sách giáo khoa trang 67-68 Câu hỏi : Để gõ chữ hoa em làm thế nào ? Thực hành : Các em hãy khởi động phần mềm Word và quan sát hình để nhớ lại những gì em đã biết . Trả lời: -Có 3 cách : -Cách 1: Kích đúp vào biểu tượng Word trên màn hình nền. -Cách 2: kích vào biểu tượng Word trên thanh công cụ . -Cách 3: vào Start->Programs->Microsoft Word. -Trả lời: Em giữ phím Shift IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 44: những gì em biết (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong Cùng học tin học- quyển 1 về phần mềm soạn thảo Word và một số đối tượng trên cửa sổ của Word. - Ôn lại cách gõ chữ việt. - Rèn lại những kiến thức đã được học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khởi động phần mềm soạn thảo: -Có mấy cách khởi động phần mềm Word ? b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành và làm bài tập về Gõ chữ Việt Bài 6 : hãy điền các từ cần gõ chữ theo kiểu Telex : Làm bài tập 7 SGK_trang 69 Trả lời: -Có 3 cách : -Cách 1: Kích đúp vào biểu tượng Word trên màn hình nền. -Cách 2: kích vào biểu tượng Word trên thanh công cụ . -Cách 3: vào Start->Programs->Microsoft Word. ă â ê ô ơ ư đ aw aa ee oo ow uw dd IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 23 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 45: căn lề (2 tiết) I. Mục tiêu: Học sinh được biết sử dụng các nút lệnh để căn lề đoạn văn bản. Có khả năng định dạng văn bản. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Để căn lề cho đoạn văn bản, em phải chỉ ra được đoạn văn nào sẽ được căn lề. Và muốn căn lề trước tiên em phải nháy chuột và bôi đen đoạn văn đó bằng cách dê chuột hoặc giữ shift+ với phím mũi tên để bôi đen đoạn văn đó. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Các bước thực hiện: B1: Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề. B2: Nháy chuột vào 1 trong 4 nút lệnh sau: : Căn thẳng lề trái : Căn giữa : Căn thẳng lề phải : Căn thẳng cả 2 lề -Quan sát ghi bài Chú ý: Quan sát kết quả căn lề đoạn văn bản sau khi nháy nút lệnh. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 46: căn lề (2 tiết) I. Mục tiêu: Học sinh được biết sử dụng các nút lệnh để căn lề đoạn văn bản. Có khả năng định dạng văn bản. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành 1: Làm bài căn lề sgk trang 70 Thực hành 2: Gõ bài ca dao trang 71 Câu hỏi: Hãy trình bày bài ca dao trên theo định dạng nào ? Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn Bài thơ này các em chọn : Căn giữa IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 24 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 47: cỡ chữ và phông chữ (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết định dạng cỡ chữ theo mẫu gv đưa ra: đậm, nghiêng... 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Khi muốn bôi đen từ vị trí con trỏ Bấm tổ hợp phím Shift + Home về đầu dòng, cuối thì làm ntn? Bấm tổ hợp phím Shift + End 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. * Định dạng kí tự: Thay đổi Font chữ: Vào Format/Font hoặc bấm Ctrl + D. Hộp thoại xuất hiện: Mục Font: Chọn Font chữ .Vntime: Font chữ Việt Nam thường; .VntimeH: Font chữ Việt Nam hoa. Chú ý: Tất cả các Font đầu tiên có .Vn là Font chữ Việt Nam. Mục Font Style: Chọn kiểu chữ: (Regular) Thường, (Bold) Đậm, (Italic) Nghiêng, (Bold Italic) vừa đậm vừa nghiêng. Mục Size: Chọn cỡ chữ: Khi soạn thảo đặt cỡ chữ 14. Ctrl + [: Giảm 1 cỡ chữ. Ctrl + ]: Tăng 1 cỡ chữ. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1 lần. Hs quan sát. ánh trăng (.Vntime) ánh trăng (.VntimeH) Xuân và Quang (Bold) Xuân và Quang (Italic) Xuân và Quang (Bold Italic) Cỡ chữ thường sử dụng là cỡ 14. IV: Các hoạt động nối tiếp: Nhận xét & đánh giá: HS nào ngoan, HS nào cần cố gắng. Tiết 48 : cỡ chữ và phông chữ (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết định dạng cỡ chữ theo mẫu gv đưa ra: đậm, nghiêng... 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động : Luyện tập. HS1, HS2, HS3: Làm bài tập 1(120) SGK và định dạng theo mẫu: Chú ý khi soạn thảo nên soạn thảo xong thì định dạng. Nếu vừa định dạng trước thì không cần bôi đen, nếu định dạng sau thì phải bôi đen vùng cần định dạng. Chăm vườn hoa Sân trường hoe nắng Bướm trắng lượn quanh Sương đọng long lanh Trên cành hoa thắng Em vun, em bó Từng khóm, từng bông Hoa cúc, hoa hồng Thêm vàng, thêm đỏ. Khi soạn thảo và định dạng xong, mỗi học sinh lưu trữ với tên riêng và lớp của mình vào Mydocument. VD: Lan4A HS quan sát. Vào Format/Font. Gõ Enter. Bấm Ctrl + ] (cỡ 18) Ctrl + S: Hộp thoại xuất hiện: Mục Save in chọn Mydocument. Gõ tên vào mục File name: Lan4A/Enter. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: HS nào ngoan, HS nào cần cố gắng. Tuần 25 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 49: cỡ chữ và phông chữ (thực hành) (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết soạn thảo được tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: GV nhắc lại KT đã học. GV nhắc lại cách gõ chữ tiếng Việt: b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1 lần. c. Hoạt động 2: Thực hành HS1, HS2, HS3: Làm bài luyện tập trang 78 SGK Hướng dẫn : -Gõ đoạn văn bản -Chọn tên kiểu văn bản bằng cách kéo thả chuột từ chữ C đến chữ g -Chọn cỡ chữ 18 -Nội dung đoạn văn bản chọn cỡ chữ 14. HS nhắc lại. A A à Â A W à Ă O O à Ô O W, [ à Ơ E E à Ê U W, W, ] à Ư D D à Đ HS quan sát. Chiều trên quê hương Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi người ta phải ao ước giá mình có một đôi cánh IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 50 : cỡ chữ và phông chữ (thực hành) (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết soạn thảo được tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ thành thạo . 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: GV giúp học sinh luyện soạn thảo bằng 10 đầu ngón tay. b. Hoạt động 2: Thực hành HS1, HS2, HS3: Làm bài tập 1(120) SGK Soạn thảo bài chữa và định dạng theo mẫu: Niềm vui Hôm nay em được điểm mười Lòng em vui sướng miệng cười nở hoa Niềm vui của mẹ của cha Niềm vui là của ông bà, thầy cô. Niềm vui vui đến vô bờ Niềm vui nâng cánh ước mơ vào đời Niềm vui là của mọi người Niềm vui là những nụ cười ngây thơ. Lưu trữ với tên HA1 đối với bạn vào ca thứ 1. HS2 đối với bạn vào ca thứ 2 ở ổ C: Bên tay trái: Ngón trỏ gõ các phím: F,G,T,R,V,B. Ngón giữa gõ các phím: C,D,E. Ngón giáp út gõ các phím: S,W,X. Ngón út gõ các phím A,Q,Z. Chọn Font .VNtimeH. Ctrl + I Ctrl + I, Ctrl + B. Ctrl + I Chọn Font .VNPresent Chọn Font .VNsouthern Ctrl + B, Ctrl + U Ctrl + I, Ctrl + B Toàn bộ vùng văn bản bôi đen và bấm Ctrl + E: Dóng hàng vào giữa. Ctrl + S. Mục Save in chọn ổ C. Gõ tên: HA1 vào mục File name và chọn Save. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 26 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 51 : sao chép văn bản (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn 1 dòng, nhiều dòng, cả văn bản và lưu trữ, biết sử dụng các nút lệnh sao chép và dán văn bản. 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Khi muốn gõ dấu : dấu " dấu ! làm ntn? Gõ các dấu đó và kết hợp với một tay giữ phím Shift. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khi soạn thảo văn bản muốn Copy, xoá.... 1 dòng, 1 đoạn văn bản nào đó thì phải đánh dấu (bôi đen) vùng cần làm việc. Cách thực hiện: + Chọn một dòng: - Đặt con trỏ vào lề trái của dòng cần chọn (cần bôi đen), khi con trỏ biến thành thì bấm trái chuột. - Đặt con trỏ về đầu dòng hoặc cuối dòng. Sao chép: Các bước thực hiện: B1: Chọn 1 phần đoạn văn bản cần sao chép B2: Nháy chuột ở nút sao chép ( hoặc tổ hợp Ctrl+C) để đưa nội dung vào bộ nhớ. B3: đặt con trỏ soạn thảo vào nơi cần sao chép. B4: Nháy chuột vào nút dán ( hoặc tổ hợp Ctrl+V) để dán vào. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1 lần. c. Hoạt động 3: Luyện tập. HS1, HS2, HS3: Soạn thảo: Vận dụng khả năng sao chép em hãy gõ đoạn thơ sau: HS quan sát và làm theo. Trăng ơi…từ đâu đến ? Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Yêu cầu: HS đặt đúng ngón tay và gõ bằng 10 đầu ngón tay. Giáo viên tính thời gian xem học sinh nào làm nhanh nhất và có khen thưởng. 2. Nhận xét & đánh giá: HS nào ngoan, HS nào cần cố gắng. Tiết 52 : sao chép văn bản (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn 1 dòng, nhiều dòng, cả văn bản và lưu trữ, biết sử dụng các nút lệnh sao chép và dán văn bản. 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: Sĩ số, hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. ôn lại: Sao chép: Các bước thực hiện: B1: Chọn 1 phần đoạn văn bản cần sao chép B2: Nháy chuột ở nút sao chép ( hoặc tổ hợp Ctrl+C) để đưa nội dung vào bộ nhớ. B3: đặt con trỏ soạn thảo vào nơi cần sao chép. B4: Nháy chuột vào nút dán ( hoặc tổ hợp Ctrl+V) để dán vào. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1 lần. c. Hoạt động 3: Luyện tập. HS1, HS2, HS3: Soạn thảo: Vận dụng khả năng sao chép em hãy gõ đoạn thơ sau: HS quan sát và làm theo. Trăng ơi…từ đâu đến ? Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ ! Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Yêu cầu: HS đặt đúng ngón tay và gõ bằng 10 đầu ngón tay. Giáo viên tính thời gian xem học sinh nào làm nhanh nhất và có khen thưởng. 2. Nhận xét & đánh giá: HS nào ngoan, HS nào cần cố gắng. Đọc thêm ( lưu văn bản) Khi soạn thảo văn bản, nếu người làm văn bản chưa xong thì phải lưu trữ vào máy tính để lần sau làm tiếp hoặc lưu trữ vào máy tính để lần sau không phải làm lại văn bản đó. Cách lưu trữ văn bản: - File/Save. - Ctrl + S. - Bấm vào biểu tượng Savetrên thanh công cụ. Xuất hiện hộp thoại: ở mục Save in: Chọn thư mục cần lưu trữ tệp tin đó. Mục File name: Gõ tên tệp tin vào. Sau đó chọn hoặc gõ Enter. Chú ý: - Khi lưu trữ trong cùng một tệp tin hộp thoại ghi tên chỉ xuất hiện 1 lần, các lần sau sẽ lưu ngầm định vào tệp tin đó tiếp. - Nếu chọn File/ Save As. Hoặc bấm phím F12 thì sẽ lưu trữ với một tên khác (có nghĩa là thay đổi tên của tệp tin vừa lưu trữ). Tuần 27 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 53: trình bày chữ đậm chữ nghiêng (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết định dạng cỡ chữ theo mẫu gv đưa ra: đậm, nghiêng... 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Tạo kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân bằng bàn phím hoặc trên thanh định dạng. Khi định dạng cần phải bôi đen (chọn) vùng cần định dạng. Ctrl + B: Tắt, mở kiểu chữ đậm. Ctrl + I: Tắt, mở kiểu chữ nghiêng. Ctrl + U: Tắt, mở kiểu chữ gạch chân. Hoặc dùng nút lệnh trên thành định dạng: B: chữ đậm, I: chữ nghiêng, U chữ gạch chân. Chú ý: Ctrl + =: Tắt, mở gõ chỉ số dưới: H2O Ctrl + Shift + =: Tắt, mở Gõ chỉ số trên: M2 b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Luyện tập : Chú ý khi soạn thảo nên soạn thảo xong thì định dạng. Nếu vừa định dạng trước thì không cần bôi đen, nếu định dạng sau thì phải bôi đen vùng cần định dạng. Trình bày bài thơ : Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa ánh đèn khuya còn sáng trên đồi Khi soạn thảo và định dạng xong, mỗi học sinh lưu trữ với tên riêng và lớp của mình vào Mydocument. VD: Nhi 4C Ban mai: Bôi đen, bấm Ctrl + B. Ban mai: Bôi đen, bấm Ctrl + B, Ctrl + I. Ban mai: Bôi đen, bấm Ctrl + B, Ctrl + I, Ctrl + U. Hoặc bấm vào B, I, U trên thanh định dạng. Gõ H, bấm Ctrl + = gõ số 2, bấm lại Ctrl + = để trả lại vị trí ban đầu và gõ chữ O. ...... HS quan sát. Ctrl + B Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + B Ctrl + U Ctrl + S: Hộp thoại xuất hiện: Mục Save in chọn Mydocument. Gõ tên vào mục File name: Nhi 4C/Enter. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 53: trình bày chữ đậm chữ nghiêng (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết định dạng cỡ chữ theo mẫu gv đưa ra: đậm, nghiêng... 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Tạo kiểu chữ đậm, nghiêng, gạch chân bằng bàn phím hoặc trên thanh định dạng. Khi định dạng cần phải bôi đen (chọn) vùng cần định dạng. Ctrl + B: Tắt, mở kiểu chữ đậm. Ctrl + I: Tắt, mở kiểu chữ nghiêng. Ctrl + U: Tắt, mở kiểu chữ gạch chân. Hoặc dùng nút lệnh trên thành định dạng: B: chữ đậm, I: chữ nghiêng, U chữ gạch chân. Chú ý: Ctrl + =: Tắt, mở gõ chỉ số dưới: H2O Ctrl + Shift + =: Tắt, mở Gõ chỉ số trên: M2 b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Luyện tập : Chú ý khi soạn thảo nên soạn thảo xong thì định dạng. Nếu vừa định dạng trước thì không cần bôi đen, nếu định dạng sau thì phải bôi đen vùng cần định dạng. Trình bày bài thơ : Nắng Ba Đình Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng bên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn độc lập Ta đi trên quảng trường Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy ấm lòng ta biết mấy ánh mắt Bác nheo cười Lồng lộng một vòm trời Sau mái đầu của Bác Đậm :Bôi đen, bấm Ctrl + B. Đậm và nghiêng : Bôi đen, bấm Ctrl + B, Ctrl + I. Đậm, ghạch chân và nghiêng  Bôi đen, bấm Ctrl + B, Ctrl + I, Ctrl + U. Hoặc bấm vào B, I, U trên thanh định dạng. HS quan sát. Ctrl + B Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + B Ctrl + U IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 28 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 55 : thực hành tổng hợp (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hành kỹ năng gõ văn bản bằng 10 ngón. Vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học để trình bày văn bản 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, bạn khá biết giúp đỡ bạn TB. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Gõ và trình bày bài thơ sau theo mẫu: Dòng sông mặc áo Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la áo xanh sông mặc như là mới may Chiều thu thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây dáng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăng ngàn sao lên Khuya rồi sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ…… b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. GV nhắc lại KT đã học. */ Lưu trữ: Văn bản một tệp tin khi người sử dụng làm việc với nó thì cần lưu vào trữ vào bộ nhớ trong máy tính. Có mấy cách để lưu trữ? Đó là những cách? */ Lưu trữ với tên khác: Văn bản khi lưu chữ không theo ý muốn của người sử dụng thì có thể lưu lại với tên khác. Xuất hiện hộp thoại: Chọn 1 số từ có sẵn Đậm :Bôi đen, bấm Ctrl + B. Đậm và nghiêng : Bôi đen, bấm Ctrl + B, Ctrl + I. Đậm, ghạch chân và nghiêng  Bôi đen, bấm Ctrl + B, Ctrl + I, Ctrl + U. Hoặc bấm vào B, I, U trên thanh định dạng. HS quan sát. Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + U C1: Bấm Ctrl + S C2: Vào File/Save. C3: Bấm vào biểu tượng Save trên thanh công cụ. Xuất hiện hộp thoại: ở mục Save in: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục. Mục File name: Gõ tên tệp tin cần lưu trữ bấm Save hoặc gõ Enter. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 56 : thực hành tổng hợp (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hành kỹ năng gõ văn bản bằng 10 ngón. Vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học để trình bày văn bản 2. Kỹ năng: Thao tác nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, bạn khá biết giúp đỡ bạn TB. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. sự nghiệp trồng người "Em không thể quên được Hình bóng một người thầy Tà áo phất phơ bay Trong gió chiều nhè nhẹ Cô như một người mẹ Dạy dỗ em từng ngày Ôi nhớ đôi bàn tay Nâng niu mầm non nhỏ Cô "khẽ khàng nhặt cỏ" Cho "cây mọc tốt tươi" Để sự nghiệp trồng người Đẹp tươi và có ích." b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Sắc thu Sương mù bảng lảng đồng quê Cúc vàng thót lại ... Thu về rồi sao ? Vút nhòa cánh én liệng chao Đôi chim chèo bẻo lượn nhào tầng không Nắng thu rực rỡ trên đồng Lom khom, lúi húi... Bác nông dân cày Cốm thơm lấp lóa bàn tay..." Bôi đen dòng: " sự nghiệp trồng người ". Bấm Ctrl + D, chọn .VntimeH Bôi đen: Bấm Ctrl + I, Ctrl + B. Bôi đen: Bấm Ctrl + I Bôi đen: Bấm Ctrl + U Bôi đen: Bấm Ctrl + I, Ctrl + B, Ctrl + U. Bôi đen 1 dòng, nhiều dòng, cả văn bản. Bôi đen dòng: "Sắc thu". Bấm Ctrl + D, chọn .VntimeH Bôi đen cả bài thơ bấm Ctrl + E: Dóng hàng văn bản vào giữa. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 29 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 57: bước đầu làm quen với logo (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết biểu tượng phần mềm, biết khởi động và thoát khỏi chương trình Logo. - Nhận biết màn hình chính , cửa sổ lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, biểu tượng của Rùa trên màn hình. - Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh - Biết thử nhiệm các câu lệnh đơn giản. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. -Giới thiệu: Logo là phần mềm máy tính giúp các em vừa học vừa chơi 1 cách bổ ích. Em sẽ học viết các dòng lệnh để điều khiển 1 chú Rùa đi trên màn hình. Trong phần mềm Logo mà chúng ta học, con trỏ Rùa có dạng đơn giản, chỉ là hình tam giác. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1 lần. -Màn hình làm việc của Logo : Logo chia làm hai phần : +Màn hình chính : là nơi Rùa di chuyển và để lại vết chân trên đó. Các bạn nhỏ gọi đó là sân chơi của Rùa. +Cửa sổ lệnh : Nằm ở phía dưới và được chia làm hai ngăn : Ngăn ghi lại các lệnh đã viết trong phiên làm việc và ngăn để gõ lệnh. c. Hoạt động 3: thực hành : Khởi động Logo bằng cách nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền: -Quan sát ghi bài màn hình làm việc của logo Trong đó : -Màn hình chính -Cửa sổ lệnh -Ngăn nhập lệnh -Ngăn chứa các lệnh đã viết -Rùa ở vị trí xuất phát IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 58: bước đầu làm quen với logo (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết biểu tượng phần mềm, biết khởi động và thoát khỏi chương trình Logo. - Nhận biết màn hình chính , cửa sổ lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, biểu tượng của Rùa trên màn hình. - Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh - Biết thử nhiệm các câu lệnh đơn giản. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. -Giới thiệu: Những câu lệnh đầu tiên của Logo: Sau khi gõ xong 1 lệnh em hãy nhần phím Enter để trao lệnh đó cho Rùa. Rùa sẽ thực hiện theo lệnh của em Quan sát ví dụ sau: b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1 lần. Ta thấy 3 lệnh cơ bản sau: -FD (số): lệnh bước đi của Rùa -RT (độ): lệnh rẽ phải -LT (độ): lệnh rẽ trái c. Hoạt động 3: Thực hành : Hãy viết lệnh để rùa đi đc 1 hình chữ nhật có chiều rộng 50 bước và dài 100 bước : Để thay đổi màu nét bút em làm như sau : Rồi chọn màu: -Quan sát ghi bài VD: Lệnh Rùa làm Home CS FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 Rùa về vị trí xuất phát Rùa về vị trí xuất phát: xoá toàn bộ sân chơi. Rùa tiến lên phía trước 100 bước Rùa rẽ phải 90 độ Rùa tiến lên phía trước 100 bước Rùa rẽ phải 90 độ Kết quả ta có hình vuông. Bài làm: Kết quả hình chữ nhật: IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 30 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 59 : thêm một số lệnh của logo (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố bốn lệnh đã biết: Home, CS, FD, RT -Biết được thêm tám lệnh mới: BK, LT, PU, PD, HT, ST, Clean, BYU II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Các lệnh đã biết: Em đã được học những lệnh gì trong bài tập trước: b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 98 c. Hoạt động 3 : Các lệnh mới : Để có thể ra lệnh cho Rùa những việc khác em cần biết 1 số lệnh sau : BK n LT k PU PD HT ST Clean Bye Rùa lùi lại sau n bước Rùa quay sang trái K độ Nhấc bút Rùa ko vẽ nữa Hạ bút Rùa lại vẽ Rùa ẩn mình Rùa hiện hình Xoá màn hình Rùa ở vị trí hiện tại Thoát khỏi phần mềm Logo Em học 4 lệnh sau: Home CS FD n RT n Rùa về vị trí xuất phát Rùa về vị trí xuất phát: xoá toàn bộ sân chơi. Rùa tiến lên phía trước n bước Rùa rẽ phải n độ IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 60 : thêm một số lệnh của logo (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố bốn lệnh đã biết: Home, CS, FD, RT -Biết được thêm tám lệnh mới: BK, LT, PU, PD, HT, ST, Clean, BYU II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. ôn lại: Các lệnh em vừa được học: b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. c. Hoạt động 3 : Làm bài thực hành : Vẽ lá cờ : Vẽ bậc thang : Home CS FD n RT n BK n LT k PU PD HT ST Clean Bye Rùa về vị trí xuất phát Rùa về vị trí xuất phát: xoá toàn bộ sân chơi. Rùa tiến lên phía trước n bước Rùa rẽ phải n độ Rùa lùi lại sau n bước Rùa quay sang trái K độ Nhấc bút Rùa ko vẽ nữa Hạ bút Rùa lại vẽ Rùa ẩn mình Rùa hiện hình Xoá màn hình Rùa ở vị trí hiện tại Thoát khỏi phần mềm Logo kết quả: IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 31 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 61: sử dụng câu lệnh lặp (1tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết giải thích câu lệnh lặp, biết chỉ ra hành động bị lặp, số lần lặp. - Học sinh viết được 1 số câu lệnh lặp đơn giản. - Học sinh nhận biết được 1 số câu lệnh lặp viết đúng , viết sai trong các câu mẫu lệnh đưa ra. -Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản -Biết sử dụng lệnh Wait để chèn dãy câu lệnh ở vị trí thích hợp nhằm làm chậm quá trình thực hiện các câu lệnh cơ bản. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. * Câu lệnh lặp: Logo có cách giúp các em viết lệnh ngắn gọn và nhanh nhất = câu lệnh Repeat(lặp lại) để vẽ hình vuông em chỉ cần đánh: Repeat 4 [FD 100 RT 90] * Sử dụng câu lệnh WAIT: Trước đây em chỉ cho Rùa thực hiện các việc đơn lẻ, rời rạc. Nay với câu lệnh lặp, Rùa đã thực hiện được nhiều lệnh liên tục nhưng lại nhanh quá. Muốn rùa làm chậm để theo rõi em dùng lệnh WAIT. Ví dụ: WAIT 120 Rùa tạm dừng 120 tíc trước khi thực hiện 1 công việc tiếp theo. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành : áp dụng em hãy dùng lệnh Repeat để vẽ hình lục giác : và hình chữ nhật : Các em làm các bài tập 1,2,3 SGK trang 102,103. Thực hành với lệnh WAIT : Quan sát ghi bài Trong bài trước để vẽ được hình vuông em phải viết 7 lệnh sau: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 62 : ôn tập (1 tiết) I. Mục tiêu: -Ôn tập lại 14 lệnh đã được học - Trọng tâm là năm lệnh : tiến, lùi, quay trái, quay phải, xoá màn hình về vị trí xuất phát. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại các câu lệnh đã đựơc học: b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành : Home CS FD n RT n BK n LT k PU PD HT ST Clean Bye Repeat Wait Rùa về vị trí xuất phát Rùa về vị trí xuất phát: xoá toàn bộ sân chơi. Rùa tiến lên phía trước n bước Rùa rẽ phải n độ Rùa lùi lại sau n bước Rùa quay sang trái K độ Nhấc bút Rùa ko vẽ nữa Hạ bút Rùa lại vẽ Rùa ẩn mình Rùa hiện hình Xoá màn hình Rùa ở vị trí hiện tại Thoát khỏi phần mềm Logo Lặp lại Làm chậm bước đi của Rùa kết quả: IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm thi thiết kế bước đi của Rùa 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 32 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 63: làm quen với pm encore (1 tiết) I. Mục tiêu: -Giới thiệu phần mềm Encore và nêu những khả năng của Encore hỗ trợ học nhạc như mở nhạc, nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát - Học sinh biết dùng Phần mềm Encore để mở và nghe các bản nhạc có sẵn trong máy. -Các em được học khả năng sử dụng máy tính và áp dụng để học môn nghệ thuật là môn hát nhạc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. - Encore là phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc, với phần mềm Encore em có thể: +Mở bản nhạc và nghe nhạc. + Tập đọc nhạc +Tập hát +Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh đàn óc gan hiện trên màn hình. -Để khởi động PM Encore em nháy vào biểu tượng trên màn hình nền. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. -Mở bản nhạc : Các bước thực hiện : +Nháy chuột lên mục file để mở bảng chọn +Nháy chuột vào Open +Tìm thư mục nhạc tiểu học +Nháy đúp chuột lên tệp mới mở -Chơi bản nhạc : Để chơi bản nhạc đang mở em bấm phím Cách. Em có thể đọc nhạc hay nghe và hát theo. Quan sát ghi bài IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 64: em học nhạc với Encore (2 tiết) I. Mục tiêu: Với sự hỗ trợ của phần mềm Encore rèn luyện cho học sinh nhận biết được một số khái niệm cơ bản của âm nhạc như cao độ, cường độ, trường độ, nhịp phách thông qua các kí hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính. Các em được học khả năng sử dụng máy tính và áp dụng để học môn nghệ thuật là môn hát nhạc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Khuông nhạc, khoá sol: Khuông nhạc: Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc. Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc khe giữa hai dòng kẻ. Khoá sol: Khoá sol: được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định được 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Cao độ của nốt nhạc : Mức độ trầm bổng trên khuông nhạc gọi là cao độ của nốt nhạc. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các em tập chọn nốt nhạc 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 33 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 65: em học nhạc với Encore (2 tiết) I. Mục tiêu: Với sự hỗ trợ của phần mềm Encore rèn luyện cho học sinh nhận biết được một số khái niệm cơ bản của âm nhạc như cao độ, cường độ, trường độ, nhịp phách thông qua các kí hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính. Các em được học khả năng sử dụng máy tính và áp dụng để học môn nghệ thuật là môn hát nhạc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại: Khuông nhạc: Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc. Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc khe giữa hai dòng kẻ. Khoá sol: Khoá sol: được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành : -Chơi nhạc : - Tập đọc nhạc : Đồ, Rê, Mi, Pha,.... -Mở bản nhạc : ‘Trời đã sáng rồi’ chơi và tập đọc bản nhạc đó : IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các em tập chọn nốt nhạc 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 66 : em học nhạc với Encore _tiếp (1 tiết) I. Mục tiêu: -Dùng phần mềm Encore phát âm những nốt nhạc cho học sinh cảm nhận và phân biệt được thời gian ngân dài và độ to nhỏ của nốt nhạc. -Học sinh nhận biết và củng cố khái niệm trường độ và cường độ của nốt nhạc và nhịp phách. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Trường độ của nốt nhạc: Thời gian ngân dài của nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ của nốt nhạc đó. Lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị đo cường độ. Ta có : -Nốt trắng có trường độ= nửa nốt tròn -Nốt đen có trường độ= nửa nốt trắng -Nốt móc đơn có trường độ= nửa nốt đen -Nốt móc kép có trường độ= nửa nốt móc đơn. - Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trường độ của từng nốt nhạc. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Nhịp và phách : Những vạch đứng chia khuông nhạc thành nhiều ô nhịp được gọi là vạch nhịp. Số chỉ nhịp nằm ở đầu mỗi khuông nhạc : Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách Quan sát và ghi bài. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 34 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 67: sinh hoạt tập thể với encore (1 tiết) I. Mục tiêu: - Trong bài học trên học sinh ôn tập, củng cố và nẵm vững hơn những kiến thức âm nhạc đã được học trong sách giáo khoa âm nhạc. - Bài này giúp học sinh tự đánh đàn Óc gan bằng chuột hoặc bàn phím máy tính. - Hướng dẫn học sinh dùng Encore để hỗ trợ buổi sinh hoạt tập thể, tập hát và biểu diễn văn nghệ. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. -Đánh đàn với bàn phím máy tính: Bàn phím óc gan hiện trên màn hình giúp em tập đánh đàn và ghi nhạc qua bàn phím máy tính. Các bước thực hiện: -Khởi động phần mềm -Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn KeyBoard -Em có thể dùng chuột hoặc bàn phím để chơi đàn b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành gõ bài ‘Lý cây xanh’ hoặc bài ‘Reo vang bình minh’ -Sinh hoạt tập thể: Cả lớp sinh hoạt hát nhạc với phần mềm Encore Quan sát ghi bài IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: Các nhóm tập chung thi đánh đàn. 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tiết 68: ôn tập (1 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức đã học về phần mềm học nhạc Encore 1. Kỹ năng: Thao tác nhanh. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Giảng bài. Ôn lại cách mở bản nhạc và chơi nhạc : b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn. Thực hành trên máy với phần mềm Encore : -Mở bản nhạc : Các bước thực hiện : +Nháy chuột lên mục file để mở bảng chọn +Nháy chuột vào Open +Tìm thư mục nhạc tiểu học +Nháy đúp chuột lên tệp mới mở -Chơi bản nhạc : Để chơi bản nhạc đang mở em bấm phím Cách. Em có thể đọc nhạc hay nghe và hát theo. IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học Tuần 35 Thứ ngày tháng năm 2007 Lớp 4A: sĩ số: Lớp 4B: sĩ số: Lớp 4C: sĩ số: Tiết 69-70: kiểm tra cuối năm (2 tiết) I. Mục tiêu: -Các em sẽ luyện làm bài tập cả lí thuyết và thực hành, từ đó phân loại được học sinh tiếp thu bài ra sao. -làm nhanh bài tập với phần thi trắc nhiệm trên máy tinh và khả năng linh hoạt làm bài tập thực hành. -Nghiêm túc làm bài II. Thiết bị dạy học: 1. GV: Giáo án + Máy vi tính. 2. HS: Sách vở + Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sách vở + đồ dùng học tập. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu + Ghi đầu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Phần thi trắc nghiệm : gồm các câu hỏi về lí thuyêt trong sách giáo khoa. -Phần thi thực hành : -Làm bài thi IV: Các hoạt động nối tiếp: 1. Trò chơi: 2. Nhận xét & đánh giá: Giáo viên nhận xét về tiết học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiaoAnTinKhoi4(hoc ki 2).doc
Tài liệu liên quan