Giáo án lớp 4 môn tập làm văn: Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật

Tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập làm văn: Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật: Tuần Thứ ngày tháng năm Môn Tập làm văn (5): Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật I.Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II.Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét. Viét trên bảng lớn bài tập 3 III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ +Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú tả những gì? +Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? +Tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong chuyện người ăn xin. Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong chuyện? Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật. Việc kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhan vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn k...

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập làm văn: Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Thứ ngày tháng năm Môn Tập làm văn (5): Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật I.Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II.Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét. Viét trên bảng lớn bài tập 3 III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ +Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú tả những gì? +Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? +Tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong chuyện người ăn xin. Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong chuyện? Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật. Việc kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhan vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện. Giáo viên ghi đề lên bảng. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bàI Gọi Hs trả lời. GV treo bảng phụ để đối chiếu. Gọi Hs đọc lại Nhận xét tuyên dương Bài 2: Hỏi: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu và ví dụ GV viét sẵn ở bảng lớn Yêu cầu Hs đọc thầm Hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? Gọi Hs trả lời Nhận xét kết luận Hỏi: Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếpvà lời dẫn gián tiếp. Luyện tập: Bài 1: Gọi Hs đọc Yêu cầu Hs tự làm Gọi HS chữa bài Hs khác nhận xét. Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn gián tiếp hoặc trực tiếp? Nhận xét tuyên dương HS làm đúng GV kết luận Bài 2: Gọi Hs đọc nội dung Yêu cầu Hs thảo luận nhóm GV chốt lại ý đúng. Nhận xét tuyên dương. Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu Hỏi: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm Chốt lại ý đúng Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở Chuẩn bị bài sau 2 Hs trả lời - 1 Hs tả bằng lời của mình - Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, hành động tạo nên một nhân vật Hs nối tiếp nhắc lại đề Hs mở SGK 1 Hs đọc Hs làm vào vở nháp 2 đến 3 Hs trả lời Câu ghi lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả. Câu ghi ý nghĩ: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Cậu bé là người nhân hậu giàu tình yêu thương con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão - Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu 2 Hs đọc Hs trả lời: Cách 1: Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé. Cách 2: Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình Hs lắng nghe và đọc lại - Để thấy rõ tính cách của nhân vật Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - 3 đến 9 Hs đọc Hs tự tìm 2 Hs đọc Hs dùng bút chì gạch một gạch dưới lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp 1 Hs lên bảng Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi Lời dẫn trực tiếp: + Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. + Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm. Phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là, và dấu hai chấm 2 Hs đọc Nhóm thảo luận và ghi vào phiếu Hs lên bảng dán phiếu Nhận xét bổ sung 2 Hs đọc - Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng gộp lại lời kể với nhân vật Nhóm thảo luận Hs dán phiếu Nhận xét bổ sung Tuần Thứ ngày tháng năm Môn : Tập làm văn (6) : VIẾT THƯ I Mục tiêu ; + Biết được mục tiêu của việc viết thư . + Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư + Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm II Chuẩn bị : + Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ + Bảng lớp viết phần luyện tập III. Hoạt động dạy học : Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Hỏi cần kể lại lời nói,ýnghĩ của nhân vật để làm gì ? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật Nhận xét -Ghi điểm 2. Bài mới Hỏi khi muốn liên lạc với người thân ở xa, ta làm cách nào? Để viết được một bức thư giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu GV ghi đề lên bảng Tìm hiểu ví dụ Hs đọc lại bài Thư thăm bạn SGK Hỏi: - Lương viết thư cho Hồng để làm gì? - Theo em người ta viết thư để làm gì? - Đầu thư bạn Lương viết gì ? - Lương thăm hỏi Hồng như thế nào ? - Lương thông báo với Hồng tin gì ? Theo em nội dung bức thư cần có những gì ? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của bức thư ? GV treo bản phụ và gọi học sinh đọc. Luyện tập : Gọi học sinh đọc đề GV gạch chân dưới những từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em bằng phấn màu GV cùng nhận xét: Gợi ý: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư là gì? Thư viết cho bạn cần xưng hô thế nào? Cần hỏi thăm bạn những gì? Cần kể cho bạn những gì? Em nên chúc và hứa với bạn điều gì? + Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư Gọi Hs đọc thư của mình viết GV nhận xét tuyên dương 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tập viết lại bức thư 2 HS trả lời Khi muốn liên lạc với người thân ở xa chúng ta có thể gọi điện, viết thư. HS nhắc lại 1 Hs đọc + Lương viết thư để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương không gì bù nỗi + Để thăm hỏi động viên nhau để thông báo tình hình trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm’ + Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . + Lương thông cảm sẻ chia nổi đau của Hồng và bà con địa phương . + Sự quan tâm của mọi người với đồng bào vùng lũ Lương gởi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm . -Nội dung bức thư cần: ·Nêu lý do và mục đích viết thư. ·Nêu lý do và mục đích viết thư. ·Thông báo tình hình người viết thư. · Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. - Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian, lời chào hỏi. - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - 3 Hs đọc - 1 Hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng - Hs nhận xét bổ sung - Hs viết ra vở nháp. - Hs viết vào vở - 3 Hs đọc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctaplanvan3l.doc
Tài liệu liên quan