Tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc tuần 31: Một ngày ở Đê Ba: TUẦN 31
Tập đọc
Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : đọc đúng : Đê ba , vời vợi , gay gắt , chúc rượu cần , sừng sửng , tơ rưng .
- Kỹ năng :H biết đọc đúng và hiểu các từ khó
- Thái độ :H hiểu ngày sinh hoạt của nhân dân ở 1 vùng định cư Tây Nguyên và cuộc sống đang lên của đồng bào miền núi của các vùng định cư
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài đọc
HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Một ngày ở Đê Ba
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
G đọc mẫu lần 1
H khá đọc , lớp đọc thầm
Tìm hiểu bài :
Buổi trưa , buổi chiều cảnh vật thiên nhiên ở Đê Ba có những thay đổi gì ?
Nêu đại ý
Nhận xét
Luyện đọc : Đê Ba , vời vợi , gay gắt ,ché rượu cần , tơ – rưng
G đọc mẫu lần 2
Luyện đọc c...
30 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc tuần 31: Một ngày ở Đê Ba, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Tập đọc
Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : đọc đúng : Đê ba , vời vợi , gay gắt , chúc rượu cần , sừng sửng , tơ rưng .
- Kỹ năng :H biết đọc đúng và hiểu các từ khó
- Thái độ :H hiểu ngày sinh hoạt của nhân dân ở 1 vùng định cư Tây Nguyên và cuộc sống đang lên của đồng bào miền núi của các vùng định cư
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài đọc
HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Một ngày ở Đê Ba
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
G đọc mẫu lần 1
H khá đọc , lớp đọc thầm
Tìm hiểu bài :
Buổi trưa , buổi chiều cảnh vật thiên nhiên ở Đê Ba có những thay đổi gì ?
Nêu đại ý
Nhận xét
Luyện đọc : Đê Ba , vời vợi , gay gắt ,ché rượu cần , tơ – rưng
G đọc mẫu lần 2
Luyện đọc cá nhân
Vì sao cuộc sông ở Đê Ba lại vui vẻ đến thế
Em hãy nêu những hình ảnh miêu tả cảnh buổi sáng ở Đê Ba ?
Trưa : trời xanh ngắt , cao vời vợi
Chiều : Nắng nhạt dần , hắt lên ngọn cây
Cuộc sống của đồng bào miền núi những vùng định cư vui vẻ như thế nào ?
H nêu ,nhận xét
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà đọc lại bài
Chuẩn bị : Tiếng đàn Balalai trên sông Đà
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết : LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : củng cố các phép chia dư , phép chia hết
- Kỹ năng :Giải toán dựa vào tóm tắt
- Thái độ : Giáo dục H yêu thích môn học
II – Chuẩn bị :
GV : Nôi dung bài dạy
HS : bảng con , nháp
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Bài 1: Tính rồi thử lại
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
Bài 4:
Bài 6: Tìm x
- Nhận xét
- H đọc yêu cầu
- H nhắc lại cách tính và thử lại
H làm vở
H nêu yêu cầu
H nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
H làm vở , 1 H lên bảng sửa
1029 – 986 : 34 x 21
1029 – 29 x 21
1029 – 609
= 482
H đọc đề
1H tóm tắt
1 túi : 450g
? túi : 23g
thừa ? túi
1H hướng dẫn giải
lớp giải vở , sửa bảng
H đọc yêu cầu
Giải
9 * x = 16 *x
-> x = 0
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài 2, 5
Chuẩn bị : Luyện tập chung
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Địa
Tiết : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :Điền đúng các địa danh , dãy núi trên luợc đồ
- Kỹ năng : Oân lại các kiến thức về khí hậu , rừng , dân tộc , thành phố
- Thái độ :giáo dục H iết trình bày bài học lưu loát đầy đủ
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài dạy , biểu đồ
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam có gì khác nhau ?
Sự khác biệt đó ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp như thế nào ?
Hãy kể tên các dân tộc ở nước ta mà em biết
Họ ở đâu ? làm những nghề gì ?
Nhận xét
Nước ta có những loại rừng nào ? đặc điểm ra sao ? tại sao phải bảo vệ rừng và trồng rừng ?
Nước ta có những thành phố lớn nào ?
Có những hoạt động gì là chính
Chỉ vị trí và nêu các dãy núi , sông , cao nguyên trên bản đồ Viết Nam
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà ôn lại bài
Chuẩn bị : Kiểm tra
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Tiết : LÀM VĂN MIỆNG
Đề bài : Em hãy thuật lại 1 việc làm tốt mà em đã làm hay đã chứng kiến tại nơi em ở ( hoặc ở trường ở lớp)
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :Giúp H làm đực bài làm văn miệng theo yêu cầu
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thuật chuyện , Trình bày lưu loát bằng miệng
- Thái độ : giáo dục H biết làm việc tốt
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Tìm ý - lập dàn bài
Kiểm tra dàn bài tìm ý của H
2 H đọc dàn ý
nhận xét , ghi điểm
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G ghi đề bài lên bảng . H nhắc lại
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề
G cho H xác định trọng tâm đề
Hoạt động 2 : Hướng dẫn H làm văn miệng
I ) Mở bài :
- Cho H nêu dàn ý
II) Thân bài :
Diễn biến câu chuyện
G nhận xét sửa chữa
III) Kết luận :
- Nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho H đọc lại bài văn miệng
Hoạt động :lớp
Phương pháp :đàm thoại
H nêu và ghạch chân các từ quan trọng
Hoạt động :lớp , cá nhân
Phương pháp :đàm thoại , thực hành
H nêu ý phần mở bài
Thời gian : buổi sáng giờ tập làm văn
Cho bạn mượn bút vì bạn bị mất bút
2 H làm miệng
Giờ TLV , bạn đánh rơi bút không có bút làm bài
Em cho bạn mượn cây bút chì mới tặng , em chưa dùng đến
Biết nhà bạn ngèo, em tặng lại cho bạn cây bút ấy
Mẹ và chị khen em biết thương người
H làm miệng bài
Em vui vì đã giúp bạn một việc nhỏ nhưng có ích
Giúp đỡ người khác trong khó khăn là điều tốt nên làm
H làm miệng
Hoạt động : Lớp
Phương pháp : thi đua
H thi đua làm văn miệng
Nhận xét
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà ôn bài
Chuẩn bị : Văn viết
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Oân tập về phép cộng , phép nhân và sự giống nhau giữa các tính chất của 2 phép tính này
- Kỹ năng :Rèn kỹ năng tính toán
- Thái độ : giáo dục H yêu thích môn toán
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Luyện tập
- H sửa bài 3,4/64
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề lân bảng , H nhắc lại
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Oân tập
Nêu các tính chất của phép cộng , phép nhân
Nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Ghi tính chất của phép tính theo công thức đã cho vào ô bên cạnh
Bài 2: Viết các phép tính sau thành một số nhân với một tổng rồi tính kết quả
Bài 3: Ch 1 H đọc đề
Đề bài cho biết gì ?
Đề bài hỏi gì ?
Muốn tìm P và S hình chữ nhật đó ta phải làm gì ?
Hoạt động 3 : Củng cố
Tính nhanh
988 x 69 + 12 x 69
697 x 29 + 23 x 2 +29
Hoạt động :lớp
Phương pháp : đàm thoại
H nêu
Hoạt động :cá nhân
Phương pháp : thực hành
H làm trên vở
1 H lên bảng sửa
24 x 18 + 24 x 82
= 24 x (18 + 82 )
= 24 x 100
= 2400
32 x 99 + 32
= 32 x (99 + 1)
= 32 x 100
= 3200
1 H đọc
H làm bài
1 H sửa
Hoạt động : lớp
Phương pháp : thi đua
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài tập 4/65
Chuẩn bị :
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Khoa học
Tiết : VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI CƠ THỂ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Sau bài học H biết :Phân tí ch các ví dụ chứng tỏ vai trò của hệ thần kinh điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan
- Kỹ năng :Giúp cơ thể luôn thích ứng với sự thay đổi của môi trường
- Thái độ : giáo dục H yêu thích khoa học
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :
Điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của cơ quan trong cơ thể
Yêu cầu H đọc ví dụ trong sách để chứng minh vai trò của hệ thần kinh : - Điều khiển , phối hợp hoạt động của con người ta phân tí ch ví dụ nào ?
Hoạt động 2 :
Điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan
Giúp cơ quan luôn thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Hoạt động 3 :Củng cố
- Cho đọc bài trong SGK
Hoạt động :lớp
Phương pháp :đàm thoại
H nêu
VD : Khi viết chính tả , ta phải phối hợp các cơ quan tai , mũi , mắt , tay
VD: khi ta ăn cơm
Hoạt động :Nhóm
Phương pháp : thảo luận
H nêu ví dụ
VD : khi trời lạnh hệ thần kinh điểu khiển làm ta giữ nhiệt cho cơ thể
Hoạt động : Lớp
Phương pháp : động não
- H đọc bài
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài
Chuẩn bị :Oân tập
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
Tiết : TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :đọc Ba – la – lai – ca , long loáng , ngân nga
- Kỹ năng :Hiểu và cảm thụ : những rung động của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào 1 đêm trăng đẹp
- Thái độ : giáo dục yêu thích trước cái đẹp
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : xem t rước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Một ngày ở Đê Ba
H đọc và trả lới câu hỏi
Cuộc sống của đồng bào ở làng định cư như thế nào ?
Nêu đại ý bài
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Nêu những chi tiết miêu tả cảnh yên lặng trên công trường trong đêm trăng
Những dòng thơ miêu tả cô gái Nga và tiếng đàn của cô quyện trong cảnh trăng nước sông Đà ?
Trước cảnh đẹp ấy nhà thơ đã hình dung thấy gì ?
Nêu đại ý bài
Hoạt động 2 : Luyện tập
Cho H nêu từ khó , phân tích
G đọc lần 2
Cho H đọc cá nhân chú ý đọc diễn cảm
Hoạt động 3 : củng cố
Cho H thi đuia đọc diễn cảm
Hoạt động :lớp , nhóm
Phương pháp : đàm thoạảo luận
H trình bày
Cả công trường say ngủ
Tả cô gái Nga
Mái tóc màu hạt dẻ
Ngón tay đàn
Tả tiếng đàn của cô. Chỉ có tiếng đàn ngân nga với 1 dòng sông ….
Chiếu đập lớn …… lớn đầu tiên
H nêu
Bài văn nêu lên những rung động của tác giả trước cảnh đẹp cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào đêm trăng đẹp
Hoạt động :Lớp
Phương pháp : phân tích , luyện tập
Loang loáng
Ngân nga
Ba – la – lai – ca
Hoạt động :
Phương pháp :
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà đo95c lại bài
Chuẩn bị : Phong cảnh Pác Bó
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố về 4 phép tính cộng , trừ , nhân , chia
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm tính
- Thái độ : giáo dục H yêu thích môn toán
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung ôn tập
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Luyện lập chung
H nêu lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
H sửa bài 1
Nhận xét , chi điểm
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Oân tập
- Cho H nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức và cách tìm số hạng , số bị trừ , thừa số , …
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của đề .
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
3519 + 1104 : 23 – 75
Bài 3: Tìm x
x + 184 = 35 * 42
36 * x = 835 + 673
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho H nhắc lại cách tìm x
Hoạt động : Lớp
Phương pháp : đàm thoại
H nêu
Nhận xét
Hoạt động : cá nhân
Phương pháp : thực hành , luyện tập
H làm bài
2 em lên bảng sửa
Nhận xét
3519 + 1104 : 23 – 75
= 3519 – 48 – 75
= 3567 – 75
= 3492
9008 – ( 5005 – 3198 : 13 )
= 9008 – ( 5005 – 246 )
= 9008 – 4759
= 4249
x + 184 = 35 * 42
x + 184 = 1470
x = 1470 – 184
x = 1256
b) 36 * x = 835 + 677
36 * x = 1512
x = 1512 : 36
x = 42
Hoạt động :lớp
Phương pháp : trực quan
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài tập 3, 4 / 66
Chuẩn bị :
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Ngữ pháp
Tiết : BỔ NGỮ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Giúp H nhận biết được ý nghĩa , cấu tạo , vị trí và tác dụng của bổ ngữ
- Kỹ năng :H bit đặt câu có bổ ngữ , biết dùng bổ ngữ để miêu tả hành động , tính chất của sự việc nói viết trong câu
- Thái độ : giáo dục H biết sử dụng câu đúng
II – Chuẩn bị :
GV : 1 số ví dụ về câu có bổ ngữ
HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Định ngữ
Thế nào là định ngữ ?
Tìm định ngữ trong các câu sau :
Các bạn học sinh lớp 4 học rất giỏi
Lớp c ủa chúng em rất sạch sẽ
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Cho H quan sát ví dụ :
Dòng suối xuyên qua rừng , suối luồn dưới đá
Các thuyền đánh cá đầy ăm ắp , cập bến
Bổ ngữ bổ nghĩa cho loại từ nào trong câu ?
Động từ nào trong câu cũng có thể có bổ ngữ
Cho H đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập
Câu 1: Tìm động từ và bổ ngữ trong câu
Câu 2: Tìm tính từ và bổ ngữ
Hoạt động 3 : Củng cố
Đặt câu có động từ ( hoặc tính từ) có bổ ngữ
Hoạt động :lớp
Phương pháp : quan sát , phân tích , đàm thoại
Động từ : xuyên , luồn
Bổ ngữ : qua rừng , duới đá
Tính từ : đầy
Bổ ngữ : ăm ắp cập bến
Động từ hoặt tính từ
Hoạt động :lớp , cá nhân
Phương pháp : thực hành , luyện tập
Mẹ vuốt tóc Thủy
ĐT BN
Chiếc phà sẽ vượt sông trong 10 phút
BN ĐT BN
Trăm cây trong vườn đều sinh ra từ đất
BN ĐT BN
Mẹ minh biếu bà ngoại một gói trà men ướp nhị thơm phưng phức
TT BN
Sáng hôm nay Việt đến trường
chậm 5 phút
TT BN
Hoạt động :lớp , cá nhân
Phương pháp : thực hành
H đặt câu
Nhận xét
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài 1,2/ 112
Chuẩn bị : Bổ ngữ (tt)
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết : BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DI TÍCH VĂN HOÁ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :H biết vận dụng các kiến thức đã học vào trực hành trong cuộc sống
- Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hành
- Thái độ : giáo dục H ný thức bảo vệ các công trình các di tích lịch sử
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : Xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Vì sao chúng ta phải bảo vệ các công trình công cộng , các di tích lịch sử và văn hoá ?
H đọc ghi nhớ
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Tiết thực hành – G chép đề
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :
Yêu cầu H kể tên các công trình công cộng , các di tích lịch sử và các di tích văn hoá
G giới thiệu thêm một số di tích lịch sử : Đền Hùng , công viên Lê Văn Tám , rạp 30 – 4 , chùa Huỳnh Kim
Hoạt động 2 : yêu cầu H nhận xét
Những nơi này được xây dựng như thế nào
Các công trình này có ai chăm sóc bảo vệ không ?
Các công trình được bạo vệ như thế nào?
Người ta có sử dụng những nơi này đẩ cho trâu bò vào ăn cỏ , dẫm nát không ?
G bổ sung , đồng thời giúp H hiểu thêm về đất nước mình , lòng tự hào
Vì thế nhiệm vụ của chúng ta phải làm gì ?
Hoạt động 3 : củng cố
- Cho H nêu lên những việc có thể làm để bảo vệ các công trình , các di tích lịch sử đó
Hoạt động : lớp
Phương pháp : đàm thoại
H nêu
Hoạt động :cá nhân
Phương pháp : đàm thoại
Rất đẹp , kiên cố
- Có
Giữ gìn cẩn thận , sửa sang , quét dọn sạch sẽ
Không
Chăm sóc , giữ gìn , bảo vệ
Hoạt động : lớp
Phương pháp : đàm thoại
H nêu
Nhận xét
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài
Chuẩn bị : Oân tập
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Tiết : MỘT NGÀY Ở ĐÊ BA
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :Viết đúng đoạn từ : “ Sáng sớm …… dệt vải” và đúng các từ : sương tan , chóp núi , giặt giũ , ché rượu cần , lược lờ
- Kỹ năng : Rèn viết đúng , đẹp , sạch
- Thái độ : giáo dục H tính cẩn thận
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
- Nhận xét bài viết trước
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung
- Em hãy nêu những hình ảnh miêu tả cảnh buổi sáng ở Đê Ba
Hoạt động 2 : luyện viết
Cho H nêu từ khó và phân tích
Nhận xét
Cho H viết bảng con
G đọc bài cho H viết
Đọc bài cho H dò bài , s ửa lỗi
Hoạt động 3 : Củng cố
Điền vào chỗ trống s hay x
G chấm 5 em , nhận xét
Hoạt động :Lớp
Phương pháp : đàm thoại
H nêu
Hoạt động :Lớp , cá nhân
Phương pháp : Thảo luận ,trực quan
H nêu
Sương tan , chóp núi , giặt giũ , ché rượu cần , lượn lờ
H viết bảng con
Hoạt động : cá nhân , lớp
Phương pháp : luyện tập , thi đua
- Buổi … áng trong … ương … ớm , các em bé tuổi … ăn … ăn như nhau đang … ắp … ửa cắp … ách đến trường
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà viết lại bài
Chuẩn bị : Con ngan nhỏ
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Khoa học
Tiết : ÔN TẬP CƠ THỂ NGƯỜI
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : sau bài học H biết : Vẽ s ơ đồ đơn giản về hiện tượng trao đổi chất ở người
- Kỹ năng : chơi 1 số trò trơi đòi hỏi phản ứng nhanh nhạy của hệ thần kinh trong việc điều khiển , phối hợp và điều hoà của các cơ quan
- Thái độ : giáo dục H biết giữ gìn sức khoẻ
II – Chuẩn bị :
GV : Sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất ở người
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể
- H đọc bài học
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề , H nhắc lại
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất ở người
G yêu cầu H viết lại sơ đồ đơn giản ở SGK vào vở và điền các mũi tên theo sơ đồ
Quy trình trao đổi chất là gì ?
Trong quy trình trao đổi chất , con người thường xuyênn phải lấy vào và thải ra những gì?
Hoạt động 2 : trò chơi
Cho H chia thành nhóm để chơi trò chơi đòi hỏi phảan ứng nhanh của hệ thần kinh ( chim bay , cò bay )
Cho H phân tích vai trò của hệ thần kinh
Hoạt động 3 : củng cố
- Cho H đọc SGK
Hoạt động : cá nhân , lớp
Phương pháp : thực hành , đàm thoại
O2 CO2
cơ
thể
Người
Nước Nước
Các chất các chất
Hữu cơ không tên
H nêu
Hoạt động :Nhóm
Phương pháp : trò chơi
H nêu
Hoạt động : lớp
Phương pháp : luyện tập
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài
Chuẩn bị : Oân tập cuối năm
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Từ ngữ
Tiết : ĐẠO ĐỨC NHÂN DÂN
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Hệ thống hoá , củng cố , mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng khi nói , viết về “ đạo đức nhân dân”
- Kỹ năng : Tập giải nghĩa , nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ nói , viết về chủ đề
- Thái độ : Giáo dục H biết lễ phép với người lớn
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung bài
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Hội hè – văn nghệ
Điền vào chỗ trống trong 2 thành ngữ
………… như hội
………… như tết
Đặt 2 câu với 2 thành ngữ trên
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Cho H đọc mục I SGK
Cho H giải nghĩa 1 số từ :
Đạo đức , thuỷ chung , hiếu thảo , hoà nhã
G nhận xét , bổ xung
Tìm từ gần nghĩa với từ “ hiếu thảo”
Thế nào là hoà nhã ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Cho H trả lời các câu hỏi :
1/ Nêu 1 vài ví dụ về quy tắc đạo đức trong gia đình và trong nhà trường
2/ Nêu VD về nếp sống văn minh
Hoạt động 3 : củng cố
- Cho H làm bài điền từ
Hoạt động : lớp
Phương pháp : đàm thoại
H giải thích
nhận xét
Đạo đức : là những phép tắc thông thường do xã hội đặt ra , quy định cư xử giữa người này với người khác
Hiếu thảo : có lòng kính yêu , có hiếu với ông bà , cha mẹ
Tỏ ra điềm đạm , không gay gắt , không nóng nảy , có lễ độ , lịch sự , biết tôn trọng người khác
Hoạt động :cá nhân , lớp
Phương pháp : thực hành
Kính yêu , biết ơn , thương yêu , ……
Lễ độ với thầy giáo , đoàn kết , giúp đỡ bạn , ……
Đi học đúng giờ
Nói năng lễ độ
Tôn trọng vệ sinh và tài sản chung
Hoạt động : cá nhân
Phương pháp : Luyện tập , thi đua
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà học bài
Chuẩn bị : đạo đức nhân dân (tt)
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Tiết : THUẬT CHUYỆN ( văn viết )
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Giúp H biết thuật lại việc tốt theo yêu cầu của đề
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm tập làm văn kiểu bài thuật chuyện để vận dụng trong cuộc sốpng
- Thái độ : giúp H yêu thích biết làm việc tốt
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung tiết dạy , văn mẫu
HS : Chuẩn bị bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Làm văn miệng
Nêu dàn bài chung
Nêu dàn bài chi tiết , tìm ý
Nhận xét
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề , H nhắc lại
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề
Cho H nêu dàn bài chi tiết
Cho H nêu phần ý đã chuẩn bị sẵn trên nháp
G nhận xét từng phần , bổ xung nếu thấy H thiếu ý hoặc ý chưa đúng
Hoạt động 2 : Làm bài
Cho H làm bài
G theo dõi , nhắc nhở giúp đỡ H yếu
Hoạt động 3 : Thu bài
G thu bài
Đọc văn mẫu
Hoạt động : lớp
Phương pháp : đàm thoại
2 H nêu
H nêu
Nhận xét
Hoạt động : cá nhân
Phương pháp : luyện tập , thực hành
H làm bài viết
Hoạt động : lớp
Phương pháp : thảo luận
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà
Chuẩn bị :trả bài viết
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết : ÔN TẬP VỀ HÌNH DẠNG CÁC HÌNH
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Oân tập , củng cố kiến thức về đoạn thẳng , đường thẳng , cạnh , góc của hình chữ nhật , hình vuông , hình tam giác
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết các đoạn thẳng , đường thẳng , cạnh , góc
- Thái độ : Giáo dục H yêu thích môn toán
II – Chuẩn bị :
GV : Nội dung ôn tập
HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Kiểm tra
G nhận xét bài kiểm tra
Cho H sửa lại những lỗi sai phổ biến
Nhận xét
Giới thiệu bài mới : ( 1p ) G chép đề , H nhắc lại
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 : Oân tập đoạn thẳng
Bài 1 :
Nêu tên các đọn thẳng , đường thẳng
Cho H sửa bài
Hoạt động 2 :
Bài 2: Nêu yêu cầu của đề
A B M N
D C Q P
- Thế nào là 2 cạnh //
- Cho H làm bài
- Cho H sửa bài
Hoạt động 3 : Củng cố
- Cho đại diện 2 dãy thi đua làm bài
Hoạt động : cá nhân
Phương pháp : luyện tập
Đoạn thẳng : AB , OM , ON
Đường thẳng :
Hoạt động : lớp , cá nhân
Phương pháp : thảo luận , trực quan
Viết tên cạnh , góc vào chỗ chấm
a/ các cạnh // bằngn nhau là :
AB và DC
AD và BC
MN và PQ
MQ và NP
b/ các góc vuông : A , b , C , D , M , N , P , Q
Hoạt động : lớp
Phương pháp : thi đua
- H thi đua làm bài
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà làm bài 3,5/67
Chuẩn bị :Oân tập chu vi hình chữ nhật , hình vuông
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 200
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :
- Kỹ năng :
- Thái độ :
II – Chuẩn bị :
GV :
HS :
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p )
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động :
Phương pháp :
Hoạt động :
Phương pháp :
Hoạt động :
Phương pháp :
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà
Chuẩn bị :
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 200
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :
- Kỹ năng :
- Thái độ :
II – Chuẩn bị :
GV :
HS :
III – Các hoạt động :
Khởi động :( 1p ) Hát
Kiểm tra bài cũ : ( 5p )
Giới thiệu bài mới : ( 1p )
Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động :
Phương pháp :
Hoạt động :
Phương pháp :
Hoạt động :
Phương pháp :
Tổng kết : ( 1p )
Dặn dò H về nhà
Chuẩn bị :
Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAOAN 31.doc