Tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc: bốn anh tài: Học kì hai
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A- Mở đầu
- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2( như SGVtrang 3)
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
- Treo bảng phụ luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xẩy ra với quê hương cậu ?
- Cậu đi di...
115 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn tập đọc: bốn anh tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì hai
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A- Mở đầu
- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2( như SGVtrang 3)
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
- Treo bảng phụ luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xẩy ra với quê hương cậu ?
- Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
- Mỗi người bạn của cậu có tài năng gì ?
- Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn văn, giọng đọc phù hợp.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh nêu ND chính của bài
- Hát
- Nghe GV giới thiệu
- HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
- Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
- Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc thầm +TLCH
- Ăn 9 chõ xôi,khoẻ bằng chàng trai 18 tuổi
- Tinh thông võ nghệ,chí lớn,thương dân…
- Yêu tinh bắt người và súc vật…
- Cùng 3 người bạn
- Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nước,bạn lấy móng tay đục máng…
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ.
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
- Chọn đọc đoạn 1-2
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
Tiếng Việt(+)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
- Vở BT TV 4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ?
c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài ?
- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp
- Lưu ý điều gì khi tả ?
- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
- Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
- Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
- Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
- Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ…
Mở cặp ra, em thấy…
- Viết 1 đoạn
- Tả bên ngoài chiếc cặp
- Đặc điểm khác nhau
- Nghe
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Tả bên trong chiếc cặp
- Đặc điểm riêng
- Nghe
- Nghe nhận xét.
- Thực hiện.
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể:Ai làm gì?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận vhủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 1.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm nay các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong loại câu này.
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh trả lời miệng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng
Chỉ người
Danh từ
Em
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.
b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các cụ già
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
- 1 em chữa bảng phụ
- Lần lượt nêu miệng bài làm của mình
- Chữa bài làm đúng vào vở
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại được câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
- Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con quỷ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
- Hát
- Nghe giới thiệu
- Nghe kể chuyện
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
- Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm…
- Lớp nhận xét
HS nêu.
Tiếng Việt (+)
Luyện kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại được câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
- Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng được con quỷ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? - Vì sao ?
- Hát
- Nghe giới thiệu
- Nghe kể chuyện
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trước lớp .
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
- Ca ngợi bác đánh cá mưu chí, dũng cảm…
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Treo bảng phụ HD đọc từ khó
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Vì sao cần có mặt trời?
- Vì sao cần có ngay mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- ý nghĩa của bài thơ này là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ
- Gọi học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo nhóm, cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa bài thơ
- Hát
- 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
- Mở sách
- Quan sát tranh
- 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lượt
- Luyện phát âm
- Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp
- Nghe GV đọc.
- HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên, trái đất toàn trẻ con…
- Để trẻ nhìn cho rõ
- Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc..
- Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ…
- Dạy trẻ học hành
- Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em…
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Chọn khổ thơ đọc diễn cảm
- Luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo dãy, theo tổ.Đọc thầm…
- HS xung phong đọc thộc từng khổ thơ và cả bài
- 2 em nêu.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài trên.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
- Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
- Điểm khác nhau:+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp
+ Đoạn c mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS này là người bạn ở trường thân thiết với tôi đã gần 2 năm nay.
- Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu gia đình tôi. ở đó tôi có bố mẹ, em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi và 1 góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
3. Củng cố, dặn dò: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào nháp
- Nộp bài cho GV chấm
- Nghe ví dụ mẫu
- Nghe GV đọc bài, nhận xét.
- 2 em đọc ghi nhớ
Chính tả (nghe viết)
Kim tự tháp Ai Cập
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: x/s , iêc/ iêt.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp ở HKI.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Những từ ngữ viết hoa ?
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh trình bày đoạn văn
- Luyện viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Sinh vật,biết, biết, sáng tác,tuyệt mĩ,xứng đáng.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV gắn 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đúng chính tả:sáng sủa,sản sinh,sinh động
- Sai chính tả:sắp sếp,tinh sảo,bổ xung.
b) Đúng: thời tiết,công việc,chiết cành
Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc đúng chính tả bài 2
- 1 em đọc đúng chính tả bài 3
- Hát
- Nghe, tham khảo vở chính tả của các bạn được biểu dương.
- Nghe, mở sách
- Nghe GV đọc,học sinh đọc thầm
- HS nêu
- Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS luyện viết chữ khó vào nháp
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào nháp
- Đọc bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Chọn phần a hoặc b để làm vào nháp
- 3 em thi làm bài trên băng giấy
- Ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài 2
- 1 em đọc bài 3( lưu ý phát âm)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã họcđể đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2 Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm
B- Đồ dùng dạy- học
- Từ điển Tiếng Việt
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- GV đưa ra từ điển
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba, tài đức,tài năng.
b) tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV ghi nhanh1-2 câu lên bảng
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
Bài tập 3
- GV gợi ý cách tìm nghĩa bóng
- Chốt lời giải đúng
a) Người ta là hoa đất.
b) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Bài tập 4
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng
- Câu a nhằm ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
- Yêu cầu học sinh giỏi tập vận dụng sử dụng các câu tục ngữ đó
3. Củng cố, dặn dò
- Hát
- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước
- 1 em làm lại bài tập 3
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm , trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2 nhóm.
- Lần lượt nêu bài làm
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài2
- Mỗi học sinh tự đặt 1 câu
- Lần lượt nêu câu vừa đặt
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc ,lớp đọc thầm
- Trao đổi theo cặp ,phát biểu ý kiến
- Làm bài đúng vào vở
- HS đọc bài 4
- Nghe GV giải nghĩa
- Làm bài vào vở
- Vài học sinh khá đặt câu có sử dụng các câu tục ngữ
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Câu a)Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài
Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bên”. Vì vậy mỗi khi đi học về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường
Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì như thế nón dễ bị méo vành.
Câu b)Xác định kiểu kết bài:
- Đó là kiểu kết bài mở rộng
- GV nhắc lại 2 cách kết bài
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào ?
- Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3. Củng cố, dặn dò
- Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc các đoạn mở bài(trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)
- Đọc bảng phụ.
- HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp, đọc bài làm.
- Làm bài giải đúng vào vở
- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
- Nghe
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thước kẻ, cái bàn học, cái trống trường)
- HS lần lượt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
Tiếng Việt (+)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS mở vở bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng
Chỉ người
Danh từ
Em
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
- Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS mở vở làm bài tập.
- Nêu miệng bài làm.
- 1 em chữa bảng phụ
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
- HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
- HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
- 2 HS giỏi đặt câu
Tuần 20
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bốn anh tài
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
C- Đồ dùng dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh.GV nêu nội dung SGK( 123)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Chia nhóm theo cặp
- Treo bảng phụ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Anh em Cẩu Khây gặp những ai?
- Bà cụ giúp 4 anh em như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì lạ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em chiến thắng?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp để đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong chuyện?
- Hát
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh.
- Nghe GV giới thiệu
- HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn, đọc 3 lượt
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện phát âm câu, đoạn khó
- 2 em đọc cả bài
- Nghe
- HS đọc thầm, đọc đoạn và TLCH
- Họ gặp 1 bà cụ
- Bà nấu cơm cho ăn, cho anh em ngủ nhờ
- Phun nước làm ngập cánh đồng
- 2 em thuật lại đoạn: “ Yêu tinh trở về… phải quy hàng”
- Có sức khoẻ, tài năng phi thường, đoàn kết.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng phi thường của 4 anh tài đã dũng cảm chiến thắng yêu tinh bảo vệ dân bản.
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn
- HS chọn 1 đoạn ,luyện đọc diễn cảm theo cặp. Nghe GV đọc
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
Vài em nêu
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào
- Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
- Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- 1 em nêu 2 cách kết bài.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Nộp bài cho GV chấm
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng)
- Đọc bảng phụ.
- 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm
- Nghe
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trường)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
Luyện từ và câu
Luyện tập câu kể: Ai làm gì?
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
2. Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì?
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.
- Tranh minh hoạ làm trực nhật
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Chủ ngữ
a) Tàu chúng tôi/
b) Một số chiến sĩ/
c) Một số khác/
d) Cá heo/
Bài tập 3
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- HD học sinh phân tích đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì ?
- Cần lu ý gì khi viết ?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Thu bài, chấm, chữa 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 đoạn văn hay do học sinh viết
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 1-2
- 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong đoạn văn
- HS đọc thầm , làm bài cá nhân
- 2 em chữa trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
Vị ngữ
buông neo trong vùng biển Trường Sa.
thả câu.
quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
gọi nhau quây đến quanh tàu như chia vui.
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
- Viết 1 đoạn văn
- Câu kể Ai làm gì?
- Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài.
- Sử dụng đúng dấu câu,viết câu đúng ngữ pháp, chính tả.HS viết bài vào vở.
- Nghe, nhận xét .
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao?
- Hát
- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1,2
- Kể về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau
- SGK, chuyện, nghe người khác kể
- Lần lợt từng em giới thiệu
- 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trước lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
- HS thực hiện
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Luyện kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời như thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao?
- Hát
- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện,
- Lớp nhận xét
- HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị
- 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2
- Kể về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau
- SGK, chuyện, nghe người khác kể
- Lần lượt từng em giới thiệu
- 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trước lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
- HS thực hiện
Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
A- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người Việt Nam.
B- Đồ dùng dạy- học
ảnh trống đồng trong SGK phóng to
Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 32
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó
- GV giúp HS hiểu từ mới
- GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào?
- Hoa văn trên mặt trống được tả ra sao ?
- Những hoạt động nào được miêu tả trên trống đồng ?
- Vì sao hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào của VN
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
- Hát
- 2 HS đọc chuyện Bốn anh tài ( phần tiếp theo ) trả lời câu hỏi nội dung bài
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống đồng
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lợt
- HS nêu nội dung ảnh đã quan sát
- Luyện đọc từ khó. 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí.
- Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, …
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa…
- Hình ảnh đó nổi rõ nhất trên hoa văn (hình ảnh khác) chỉ góp phần thể hiện con người
- Vì đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn, giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm
- 3 em thi đọc
- 2 em nêu ý nghĩa
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
A- Mục đích, yêu cầu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác.
- HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật
1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả
2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, tác dụng hay cách sử dụng…)
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của ngời viết đối với đồ vật đó).
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn làm bài
- GV đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng
- Các đề bài tham khảo
+ Đề1: Hãy tả 1 đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường.
+ Đề 2: Hãy tả 1 đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà.
+ Đề 3: Hãy tả 1 đồ chơi mà em thích nhất.
+ Đề 4: Hãy tả quyển SGK Tiếng Việt 4 tập hai của em.
- GV nhắc học sinh lập dàn ý hoặc nháp trước khi viết bài.Có thể tham khảo những bài làm hoặc dàn ý đã làm trước đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép những điều quan sát vào giấy
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ kiểm tra
- Nghe
- Nghe GV đọc
- Tự đọc đề bài, chọn đề bài
- Làm bài vào giấy KT
- Nghe, thực hiện
- Nộp bài cho GV
- Thực hiện .
Chính tả( nghe- viết)
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
A- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr ; uôt/ uôc.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 2 chuyện ở bài tập 3.
- Bảng phụ viết nội dung bài 2
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Nội dung chính của đoạn văn ?
- Nêu cách viết tên riêng nớc ngoài ?
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV thu bài, chấm, nhận xét bài.
- 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ, HD làm bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
a) Chuyền trong; Chim; trẻ.
b) cuốc; buộc; Thuốc; Chuột.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, HD quan sát tranh minh hoạ, gọi học sinh làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đãng trí; chẳng thấy; xuất trình.
b) Thuốc bổ; cuộc đi bộ; buộc ngài.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh
.
- Hát
- 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các chữ : sản sinh; sắp xếp; thân thiết; nhiệt tình…
- Nghe
- Nghe GV đọc, lớp đọc thầm
- 1-2 em nêu
- Học sinh nêu
- HS luyện viết
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS mở SGK
- Nghe
- 1 em đọc phần a
- HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào chỗ trống, 1-2 em chữa bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc lại yêu cầu, nêu nội dung tranh, điền từ đúng vào bài, đọc bài làm.
- Ghi bài đúng vào vở
- 2 em đọc bài.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
A- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh.
2. Cung cấp cho học sinh 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết nội dung lần lượt bài 1,2,3.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gợi ý cách thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh chữa bài
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu
- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Khoẻ như – voi
- trâu
- hùm
Bài tập 4
- GV gợi ý : Tiên tượng trưng cho sự sung sướng, nhàn nhã…
- Ăn được, ngủ được là có sức khoẻ tốt
- Có sức khoẻ tốt thì sướng như tiên.
3. Củng cố, dặn dò
- gọi học sinh đọc bài đúng
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì?
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
- Trình bày bài làm
- Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống,
- An dưỡng, nghỉ mát,du lịch…
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn…
- HS trao đổi nhóm, tìm từ chỉ tên các môn thể thao. Lần lượt đọc từ ngữ đúng
- Lớp đọc yêu cầu
- 1 em chữa bài
- Lớp làm bài đúng vào vở
b) Nhanh như – cắt( chim cắt)
- gió
- chớp
- điện
- sóc
- HS đọc yêu cầu bài 4
- HS nêu ý kiến
- Làm miệng bài 4
- 2 em đọc
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào ?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV treo bảng phụ
- Dàn ý bài giới thiệu:
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung)
- Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
- Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài tập 2
- GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật
- Gọi học sinh nêu nội dung em chọn.
- Thi giới thiệu về địa phương
- GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò
- Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP).
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
- Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
- Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện …
1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Xác định yêu cầu đề bài.
- Nêu nội dung
- Lần lượt thi giới thiệu về ĐP
- Lớp nhận xét
- Trình bày theo nhóm cùng quê hương
Tiếng Việt (tăng)
Luyện về câu kể: Ai làm gì?
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
A- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
2. Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì?
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện câu kể Ai làm gì?
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng: Có 4 câu: 3, 4, 5, 7
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- Yêu cầu học sinh viết bài
3.Hướng dẫn luyện MRVT: Sức khoẻ
Bài tập 1
- Gợi ý cách thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ
b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh
Bài tập 2, 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh trình bày bài làm
Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 1-2
- 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong đoạn văn
- HS đọc thầm , làm bài cá nhân
- 2 em chữa trên bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
- Viết 1 đoạn văn
- HS viết bài vào vở bài tập.
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
- Trình bày bài làm
- Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống,
- An dưỡng, nghỉ mát,du lịch…
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn…
- HS đọc yêu cầu,làm lại bài vào VBT
- Lần lượt nêu bài làm
- Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học trong bài 4.
Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cương vị; cống hiến, Cục Quân giới.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (40)
- Cho học sinh xem ảnh chân dung
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài, treo bảng phụ
- Luyện phát âm từ khó
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
- Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Ông có thành tích gì trong XD đất nước?
- Nhà nớc đánh giá công lao của ông như thế nào?
- Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn như vậy?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV HD học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp
- Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Hát
- 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn, TLCH nội dung bài.
- Nghe
- Quan sát ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3 lượt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm từ khó, câu dài GV chép bảng phụ.
- Nghe GV đọc
- 2 em nêu
- Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về phục vụ đất nớc.
- Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc
- Xây dựng nền khoa học trẻ nớc ta
- Ông được phong hàm Thiếu tớng, giáo sư Anh hùng Lao động,giải thởng HCM…
ông yêu nớc, ham học hỏi, say mê nghiên cứu…
- Chọn đoạn 1-2 đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
2. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
- Ví dụ câu 1 gạch dưới: Xanh um …
Bài tập 3
- Gọi HS đặt câu hỏi miệng
- GV ghi nhanh lên bảng:
- Ví dụ câu 1: Bên đường, cây cối thế nào
Bài tập 4, 5
- GV gọi từng HS tìm từ ngữ, đặt câu cho các từ ngữ đó.
- GV chốt lời giải đúng:
- Ví dụ câu 1: Từ ngữ là cây cối
- Đặt câu hỏi: Bên đường cái gì xanh um ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng:
- Câu 2 chủ ngữ: Căn nhà.Vị ngữ: trống vắng
Bài tập 2
- GV đọc yêu cầu
- Nhắc HS các chú ý(SGV 46)
5.Củng cố, dặn dò:
- Hát
- 2 HS 1 em làm lại bài 2, 1 em làm lại bài 3 tiết mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật. 1 em chữa bảng phụ.
- Đọc bài giải đúng
- Ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc, lớp theo dõi sách
- Suy nghĩ đặt câu hỏi
- Lần lượt đọc câu hỏi
- Ghi bài làm đúng vào vở
- HS đọc đề bài dùng bút chì màu gạch dưới các từ ngữ, đặt câu hỏi với từng từ.
- Từng cặp HS làm miệng
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS trao đổi cặp, đọc các câu kể Ai thế nào?
- Dùng bút màu gạch dưới B/phận chủ ngữ, B/phận vị ngữ. 1 em chữa bảng lớp
- Mở sách theo dõi GV đọc suy nghĩ làm bài vào nháp, đọc bài làm
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 47
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
a) Phân tích đề bài
- GV gạch dưới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Người em chọn kể là ai ? - Người em chọn kể ở đâu ?
- Người ấy có tài gì ?
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc bài
b) Hướng dẫn làm nháp
- GV treo bảng phụ thứ 2
- Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trước lớp
- GV treo tiêu chuẩn đánh giá
- GV ghi tên HS kể
- GV nhận xét chọn HS kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
- Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài.
- Nghe
- HS đọc đề bài
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- HS nêu tên nhân vật
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc bảng phụ
- HS đọc bài đã chuẩn bị
- HS đọc gọi ý
- HS viết dàn bài ra nháp
- HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
- Lần lượt kể chuyện
- Lớp chọn HS kể hay nhất
- Nêu câu chuyện, giải thích.
Tiếng Việt
Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 47
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
a) Phân tích đề bài
- GV gạch dưới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Người em chọn kể là ai ? - Người em chọn kể ở đâu ?
- Người ấy có tài gì ?
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc bài
b) Hướng dẫn làm nháp
- GV treo bảng phụ thứ 2
- Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trước lớp
- GV treo tiêu chuẩn đánh giá
- GV ghi tên HS kể
- GV nhận xét chọn HS kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
- Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài.
- Nghe
- HS đọc đề bài
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- HS nêu tên nhân vật
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc bảng phụ
- HS đọc bài đã chuẩn bị
- HS đọc gợi ý
- HS viết dàn bài ra nháp
- HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
- Lần lượt kể chuyện
- Lớp chọn HS kể hay nhất
- Nêu câu chuyện, giải thích.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bè xuôi sông La
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung bài.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK; bảng phụ chép từ, câu cần luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 49
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, HD quan sát tranh minh hoạ, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách ví đó có gì hay?
- Vì sao tác giả nghĩ đến những mái ngói, mùi vôi xây, mùi lán cưa…?
- Hình ảnh trong đạn bom đổ nát,bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- Nêu ý chính của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTLbài thơ
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Treo bảng phụ
- Thi đọc diễn cảm
- HD học thuộc bài thơ
- Thi đọc thuộc bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nội dung chính của bài
- Tiếp tục học thuộc cả bài thơ.
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, đọc 3 lượt
- Nghe GV nói về sự ra đời của bài thơ
- Quan sát tranh, luyện phát âm từ khó
- Đọc chú giải, đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Nghe
- Nước trong veo, hàng tre xanh mướt…
- Ví với đàn trâu đằm…cách so sánh minh hoạ 1 cách cụ thể, sống động
- Tác giả mơ tưởng đến ngày mai bè gỗ góp phần xây dựng đất nước.
- Tài trí, sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước
- 2 em nêu ý chính
- 3 em nối tiếp đọc 3 khổ thơ
- Nghe GV HD
- Đọc khổ thơ 2 chép ở bảng phụ
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- HS nhẩm thuộc bài, luyện đọc cá nhân đồng thanh, dãy bàn, tổ…
- Xung phong đọc bài
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
2. Biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
3. HS cảm nhận được cái hay của bài được thầy cô khen.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi một số lỗi cần chữa chung
- Phiếu học tập theo nhóm
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2.. Nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV viết lên bảng đề bài tập làm văn
- Nêu nhận xét
a)Những ưu điểm:
+ HS xác định đúng yêu cầu đề bài( tả một đồ vật), kiểu bài(miêu tả),bố cục 3 phần rõ ràng, đầy đủ.
+ HS thể hiện đủ ý, diễn đạt đúng, có sáng tạo trong bài viết.
+ Một số bài viết hay,hình ảnh sinh động , từ ngữ trong sáng,trình bày đẹp.
b) Những hạn chế, thiếu sót:
- Một số lỗi về chính tả, dùng từ, chữ viết chưa đẹp…
- GV đọc điểm từng bài, trả bài cho học sinh
3. Hướng dẫn chữa bài
a) HD sửa lỗi
- GV phát phiếu học tập cho học sinh
- Giao việc cho các em làm bài
- GV theo dõi, kiểm tra học sinh
b) HD chữa lỗi chung
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh phát hiện lỗi
- Gọi học sinh chữa lỗi
3. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn, bài văn hay của học sinh . Cho học sinh trao đổi, thảo luận
4. Củng cố, dặn dò
- GV biểu dương học sinh có bài viết tốt.
- Hát
- 1 em đọc lại đề bài
- Nghe GV nhận xét
- Nghe, nhận bài
- Đọc lời nhận xét, viết lỗi, sửa lỗi
- Đổi phiếu theo cặp để soát lỗi
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc bảng phụ
- Lần lượt nêu lỗi, nêu cách chữa lỗi
- HS lên bảng chữa bài.
- Nghe
- Trao đổi ,thảo luận nêu rõ cái hay của bài.
- Nghe
Chính tả( nhớ- viết)
Chuyện cổ tích về loài người
I- Mục đích, yêu cầu
- HS nhớ và viết lại chính xác, đúng chính tả, trình baỳ đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép nội dung bài 2, 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
- GV nêu yêu cầu đề bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Luyện đọc và viết chữ khó
- Cho học sinh viết bài
- Yêu cầu học sinh soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm phần a
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh làm bài trên bảng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Mưa giăng, theo gió, Rải tím.
b) Mỗi cánh hoa, mổng manh, rực rỡ,rải kín,làn gió thoảng,tản mát.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài 3, chọn cho học sinh làm phần a
- Tổ chức thi tiếp sức
- Treo bảng phụ cho các nhóm lên điền từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm,cánh dài, rực rỡ,cần mẫn.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh chữa lỗi.
- Hát
- 1 em đọc, 2 em viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr; hoặc có vần uôt/ uôc.
-Nghe
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- 1-2 em đọc thuộc 4 khổ thơ. Viết chữ khó
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- HS đọc thầm, trao đổi làm bài
- HS làm bài trên bảngphụ
- Lớp nhận xét
- Chữa bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu
- Tiếp sức làm bài
- Lần lượt điền các từ đúng
- HS chữa bài đúng vào vở
- HS đọc bài.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
2. Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Bảng phụ viết 5 câu kể ở BT 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
- GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dưới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
Câu 1, 2 : VN biểu thị trạng thái của sự vật
Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của người
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)…
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
.
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lượt đọc các câu tìm được.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN
- 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào nháp
- 1 em chữa trên bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Giới thiệu bài: SGV trang 56
3. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non…
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu…
* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ Cây mai tứ quý
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô
- Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây
- Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận)
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng: tả theo thời kì PTr
Bài tập 2
- GV treo tranh ảnh cây ăn quả
4. Củng cố, dặn dò
- 1 em nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét.
- Hát
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
- HS làm bài đúng vào vở
- HS đọc bài
- Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
- Lần lượt nêu kết quả bài làm
- Đọc ND bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở
- HS tự so sánh và nêu.
- HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
- 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam, bưởi, quýt, na, mít…)
- HS đọc ghi nhớ.
Tuần 22
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Sầu riêng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND tranh chủ điểm.
- GV đưa ra tranh cây trái sầu riêng
- GV ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của sầu riêng?
Hoa?
Quả?
Dáng cây?
- Câu tả tình cảm của tác giả với sầu riêng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn
3. Củng cố, dặn dò
- Qua bài em có nhận xét gì về sầu riêng?
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La
trả lời câu hỏi ND bài.
- HS mở sách
- Quan sát và nêu nội dung tranh chủ điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền…
- Quan sát tranh cây trái sầu riêng
- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Miền Nam nước ta
- Trổ vào cuối năm,thơm ngát, màu trắng ngà,cánh hoa nhỏ như vảy cá…
- Trông như tổ kiến, gai nhọn dài, mùi thơm đậm bay ngào ngạt,vị béo ,ngọt…
- Khẳng khiu, cao vút, cành thẳng, lá như héo
- HS đọc 1 số câu
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng)
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
2. HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết luận( 63 SGV).
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm được
- GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 5.
Bài tập 2
- GV mở bảng lớp
- Chốt lời giải đúng
Câu 1: CN Hà Nội
Câu 2: CN Cả một vùng trời
Câu 4: CN Các cụ già
Câu 5: CN Những cô gái thủ đô
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh
- GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
- Kết luận: các câu 3, 4, 5, 6, 8.
- Mở bảng lớp viết sẵn 5 câu
- Gọi học sinh xác định chủ ngữ 5 câu đó
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh viết
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ bài trước
- 1 em làm lại bài tập 2
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS đọc đoạn văn, trao đổi cặp tìm các câu kể Ai thế nào? lần lượt đọc các câu tìm được.
- HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm xác định CN trong mỗi câu
- 4 em có ý kiến đúng lên làm bài ( gạch dưới chủ ngữ mỗi câu)
- CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
- HS đọc kết luận
- 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ
- HS đọc yêu cầu, xác định 2 việc : Tìm các câu kể Ai thế nào?và tìm CN mỗi câu.
- Lần lượt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong đoạn văn
- 1 em đọc 5 câu
- 5 em lần lượt xác định CN trong mỗi câu.
- HS đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn, lần lượt đọc bài viết
- 2 em đọc ghi nhớ.
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 65
2.GV kể chuyện
- GV kể lần 1( SGV 66)
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ
- GV kể lần 3
3.HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập
a)Sắp xếp lại các tranh minh hoạ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV treo 4 tranh minh hoạ như SGK
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS sắp xếp lại
- Gọi HS sắp xếp trên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4.
b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4
- Chia lớp thành các nhóm theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ?
- Em thấy thiên nga nhỏ có tính cách gì đáng quý ?
4.Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
- Hát
- 2 HS kể chuyện về 1 người có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thường mà em biết
- HS nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK
- Nghe
- Nghe GV kể, quan sát tranh
- Nghe
- HS quan sát tranh
- 1 em đọc
- Trao đổi cặp
- Trình tự tranh chưa đúng nội dung
- Tự sắp xếp, ghi ra nháp
- 1 em làm bảng
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . Kể cả chuyện
- Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện
- Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác
- Biết yêu thương người khác…
- Hiền hậu, yêu thương người khác, biết ơn người nuôi dưỡng mình…
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Chợ Tết
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi,nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền Trung du.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói về cuộc sống hạnh phúc của những người dân quê.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu đoạn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 68
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Treo bảng phụ luyện nghỉ hơi đúng
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Người các ấp đi chợ Tết trong cảnh đẹp gì?
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
- Những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Tìm từ ngữ tả màu sắc của bức tranh chợ Tết trong bài?
- Nêu nội dung bài thơ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- GV hướng dẵn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ câu 5 đến câu 12
- Luyện học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
- Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Hát
- 2 em đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài thơ
- Đọc 2 lượt .
- Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải,luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài.
- Luyện đọc: Dải mây trắng…đuổi theo sau
- Nghe GV đọc
- Mặt trời lên làm đỏ dần dải mâytrắngvà làn sương sớm,núi uốn mình…
- Thằng cu chạy lon xon,cụ già chống gậy đi lom khom,cô gái cười e thẹn …
- Ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết…
- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, trắng, vàng, tía, son.
- 1-2 học sinh nêu
- 2 em nối tiếp đọc bài thơ
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn
- 3 em thi đọc diễn cảm
- Đọc cá nhân, đọc theo tổ, dãy bàn…
- Xung phong đọc thuộc đoạn, cả bài
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với tả một cái cây.
2. Từ những hiểu biết trên tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số phiếu kẻ bảng như SGV trang72 để học sinh làm bài theo nhóm
- Bảng phụ ghi bài 1. Tranh ảnh 1 số cây
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV nhắc học sinh cách làm bài theo yêu cầu trong phiếu
- Chia nhóm nhỏ, phát phiếu
- Giúp các nhóm làm việc
- Nhận xét, chốt ý đúng
a) Trình tự quan sát
- Bài Cây gạo, Bãi ngô: QS Từng thời kì phát triển của cây.Bài Sầu riêng: QS từng bộ phận của cây.
b) Sử dụng các giác quan: mắt, mũi, lưỡi, tai.
c) Các hình ảnh:
+ So sánh:Hoa sầu riêng –hương cau, hương bưởi. Cánh hoa nhỏ như vảy cá…
+ Nhân hoá:Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư…
d) Bài Bãi ngô, sầu riêng tả 1 loài cây.Bài Cây gạo tả 1 cái cây cụ thể.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh ra vườn trường quan sát
- Gọi học sinh trình bày ND ghi chép
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài.
- Hát
- 2 em đọc dàn ý tả 1 cây ăn quảtheo 1 trong 2 cách đã học( ND bài tập 2 tiết trước)
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc bài 1, lớp đọc thầm
- Nghe GV hướng dẫn thảo luận nhóm
- Nhận phiếu
- Thực hiện thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- Quan sát, ghi nội dung quan sát được vào vở nháp. 2 em trình bày trước lớp
- Nghe nhận xét, thực hiện.
Chính tả ( Nghe- viết)
Sầu riêng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l / n; ut / uc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ ( Bài tập 2).
- Bảng phụ viết bài 3
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Ôn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Nêu nội dung chính đoạn văn?
- Nêu cách trình bày bài?
- Luyện viết chữ khó
- GV đọc chính tả từng câu, cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm phần a.
- Mở bảng lớp
- Gọi 1 em làm bảng lớp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) nào…nức nở.
b) trúc, bút nghiêng, bút chao.
- GV giúp HS hiểu nội dung các khổ thơ.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài
- Treo bảng phụ, gọi học sinh thi tiếp sức
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức
D. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1-2 em đọc đoạn thơ bài 2,nêu ý chính.
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng phụ âm r/d/gi hoặc có thanh hỏi/ ngã ( do GV đọc)
- Nghe, mở sách.
- 1 em đọc đoạn bài viết chính tả, lớp đọc - thầm, 1 em nêu nội dung chinh của đoạn.
- 1- 2 em nêu cách trình bày bài viết
- HS viết vào nháp: trổ, toả, hao hao…
- Viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi.
- HS mở sách
- 1 em đọc các khổ thơ,cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài.
- Đọc bảng lớp
- 1 em làm trên bảng
- Lớp nhận xét
- Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối về mẹ thương, cậu khóc oà lên nức nở…
- HS đọc thầm yêu cầu
- 3 học sinh thi tiếp sức gạch đi chữ không thích hợp. 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Học sinh đọc bài và nêu .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ôn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài
- GV phát phiếu
- Thảo luận chung
- GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng
- Từ tả vẻ đẹp của con người: đẹp, xinh, xinh tươi….
- Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật
- Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ,…
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ,…
Bài tập 3
- GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng,phân tích để xác định đúng sai
Bài tập 4
- Treo bảng phụ chép cột A
- 1 em làm bảng.
- GV nhận xét chốt ý đúng
D. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể: Ai thế nào ?
- Nghe, mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp
- HS làm miệng bài 3
- Lần lượt đọc câu
- HS đọc
- 1 em đọc nội dung
- Cả cột A và B
- HS tự sắp xếp các từ ở cột A với cột B.
- Đọc bài đúng
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ:
C. .Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV nhận xét,chốt ý đúng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Treo bảng phụ
+ Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+ Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong năng chiều.
Bài tập 2
- Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ?
- GV chấm 6-7 bài, nhận xét
D. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
- Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
- Hát
- 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
- Nghe, mở sách.
- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già.
- HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
- 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
- Cây bảng, tả lá bàng
- Cây hoa lan, tả bông hoa.
- HS thực hành viết đoạn văn
- 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
- HS thực hiện
Tiếng Việt
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Luyện tập với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Luyện tìm CN trong câu kể Ai thế nào?Luyện đặt câu với các từ tả cái đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ôn định
B. Kiểm tra bài cũ
C .Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện MRVT Cái đẹp
Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài, GV phát phiếu
- Thảo luận chung
- GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng
- Từ tả vẻ đẹp của con người: đẹp, xinh…
- Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật
- Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ,…
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xấn, lộng lẫy, rực rỡ,…
Bài tập 3, 4
- GV yêu cầu HS làm lại bài tập
GV nhận xét chốt ý đúng
3. Luyện CN trong câu kể Ai thế nào?
- HD HS làm lại các bài tập phần luyện tập:
Bài 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh đọc bài làm, nhận xét
- Các câu kể Ai thế nào:3, 4, 5, 6, 8.
Bài 2
- GV nêu yêu cầu : viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
D. Củng cố, dặn dò
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể:Ai thế nào ?
- Nghe, mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp
- HS làm vở bài 3, 4. Lần lượt đọc bài làm
- 1 em đọc nội dung
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Trao đổi cặp tìm trong đoạn văn các câu kể Ai thế nào? tìm và đọc chủ ngữ trong câu.
- Chữa bài đúng vào vở BT
- Lớp đọc thầm yêu cầu ,làm bài cá nhân vào vở BT. 2-3 em đọc đoạn văn đã viết.
Tuần 23
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Hoa học trò
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về cây hoa phượng. Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh ảnh cây hoa phượng
- Nêu nội dung SGV 78
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp xem tranh trong SGK
- Hướng dẫn luyện phát âm
- Hướng dẫn hiểu từ mới
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian ? - Khi học bài văn em có cảm nhận gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ
- GV hướng dẫn đọc đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu ý chính của bài
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết, trả lời câu hỏi 2- 3 SGK
- Nghe giới thiệu
- Quan sát tranh
- Quan sát tranh trong SGK
- Luyện đọc tiếng khó
- 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp
- Nghe GV đọc, 1 em đọc cả bài
- Vì hoa phượng rất gần gũi, quen thuộc với học trò, phượng nở vào mùa thi, mùa chia tay của học trò…
+ Hoa phượng đỏ rực cả 1 loạt, vùng…
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: Sắp hết năm học, sắp nghỉ hè
+ Phượng nở nhanh…như câu đối Tết.
- Lúc đầu màu đỏ còn non, tươi dịu, đậm dần, chói lọi, rực lên
- Hoa phượng gần gũi, thân thiết với học trò, vừa giản dị vừa lộng lẫy.
- Luyện đọc diễn cảm. 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp đọc đoạn 1
- 3 em đọc bài
- 3 em thi đọc diễn cảm
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 1, phiếu học tập để HS làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 82
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV treo bảng phụ gọi HS làm bài
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đoạn a: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói…
Đoạn b: đánh dấu phần chú thích…
Đoạn c: liệt kê các biện pháp…
3.Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng
Câu 2: đánh dấu phần chú thích trong câu.
Câu 4: đánh dấu phần chú thích trong câu.
Câu cuối: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của nhân vật, đánh dấu phần chú thích.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Đoạn văn em viết sử dụng dấu gạch ngang với mấy tác dụng ?
- GV phát phiếu cho các nhóm
- GV thu 5-7 phiếu chấm, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- 1 em làm lại bài 2
- 1 em học thuộc 3 thành ngữ bài tập 4
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm bảng phụ, lớp làm bài cá nhân
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lần lượt đọc bài làm
- Chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc thuộc lòng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp làm bài cá nhân
- Lần lượt đọc bài làm
- Chữa bài đúng vào vở
- Đọc yêu cầu
- Đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng đánh dấu các câu đối thoại, phần chú thích.
- HS làm bài theo nhóm
- 1 em đọc ghi nhớ
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc , có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện .
- 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV 85
- GV kiểm tra việc c/ bị bài ở nhà của hs
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. GV gạch dưới những chữ : được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh…
- GV hướng dẫn quan sát tranh SGK
- GV gợi ý: chọn chuyện trong SGK, có thể chọn trong sách tham khảo.
- Em định kể câu chuyện gì ? - Vì sao em thích câu chuyện đó ?b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: có thể mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn
- Tổ chức kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
- Trong các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ?
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiệu
- Đưa ra các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị ở nhà.
- 1 em đọc đề bài
- HS gạch chân trong SGK
- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt…
- HS lần lượt nêu câu chuyện định kể
Nêu lí do
- HS nghe
- HS kể chuyện theo cặp
- Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét
- Vài em nêu ý kiến.
Tiếng Việt
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc , có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV 85
- GV kiểm tra việc ch/ bị bài ở nhà của hs
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. GV gạch dưới những chữ : được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh…
- GV hướng dẫn quan sát tranh SGK
- GV gợi ý: chọn chuyện trong SGK, có thể chọn trong sách tham khảo.
- Em định kể câu chuyện gì ? - Vì sao em thích câu chuyện đó ?b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: có thể mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn
- Tổ chức kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
- Trong các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ?
- Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện sau.
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiệu
- Đưa ra các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị ở nhà.
- 1 em đọc đề bài
- HS gạch chân trong SGK
- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt…
- HS lần lượt nêu câu chuyện định kể
- Nêu lí do
- HS nghe
- HS kể chuyện theo cặp
- Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét
- Vài em nêu ý kiến.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng âu yếm nhẹ nhàng, đầy tình yêu thương.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 87
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp cho học sinh luyện đọc từ khó
- Giải nghĩa từ mới
- Treo bảng phụ chép đoạn :
- Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội….
- Lưng đưa nôi/ và tim hát thành lời…
- Hướng dẫn ngắt hơi đúng
GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Em hiểu thế nào là những em bé lớn lên trên lưng mẹ?
- Người mẹ làm những công việc gì? Công việc đó có ý nghĩa gì?
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của mẹ đối với con
- Theo em nét đẹp của bài thơ là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ. Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
- Cho học sinh luyện đọc thuộc đoạn, cả bài
- Thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Hát
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Hoa học trò, trả lời các câu hỏi nội dung bài
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ, đọc 2 lượt. Luyện phát âm từ kkhó. 1 em đọc chú giải. Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Luyện ngắt hơi đúng. 2 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con theo,các em ngủ, lớn lên trên lưng mẹ
- Nuôi con, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp góp phần vào cuộc KC chống Mĩ cứu nước.
- Tình yêu con: Mẹ thương a-kay,…
Hi vọng:con lớn vung chày lún sân
- Tình yêu của mẹ với con, với cách mạng.
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Luyện đọc diễn cảm đoạn học sinh tự chọn
- Đọc cá nhân, đọc theo dãy, đọc theo tổ…
- Mỗi tổ cử 1-2 em thi đọc thuộc lòng
- 2 em nêu ý nghĩa bài thơ.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
2. Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết lời giải bài tập 1.Tranh minh hoạ( Cây cà chua)
- Bảng phụ chép đề bài.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi học sinh đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu; Quả cà chua
- GV mở bảng lớp
a) Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh…Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả.
b) Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả quả cà chua với hình ảnh so sánh, nhân hoá.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Em yêu thích loài hoa hay quả nào nhất?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở
GV chấm 7- 8 bài nêu nhận xét
- Đọc và phân tích 1 bài hay của học sinh .
3. Củng cố, dặn dò
- Khi viết bài hay đoạn văn tả cây cối em lưu ý điều gì?
- Hát
- 1 em đọc bài 2 ( viết đoạn văn tả 1 bộ phận của cây). 1em nói về cách tả trong đoạn văn Bàng thay lá,Cây tre.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 2 em đọc 2 đoạn văn
- Lớp trao đổi cặp, nêu ý kiến nhận xét về cách miêu tả trong mỗi đoạn.
- HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã ghi
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Lần lượt nêu ý kiến
- Làm bài vào vở
- Nghe GV nhận xét
- HS Nghe
- Thực hiện đúng trình tự :quan sát, chọn ý, từ, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá…
- HS thực hiện.
Chính tả ( nhớ- viết)
Chợ Tết
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
2. Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn( s/ x; ưc/ ưt) điền vào chỗ trống.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc thuộc bài viết chính tả
- Cho lớp đọc thầm ghi nhớ bài viết
- Nêu cách trình bày bài thơ 8 chữ
- Nêu chữ viết hoa
- Luyện viết chữ khó
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Cho học sinh soát lỗi
- GV chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
- GV treo bảng phụ chép sẵn truyện Một ngày và một năm, giải thích yêu cầu.
- GV gọi học sinh thi tiếp sức điền vào các ô trống .
- Gọi học sinh đọc chuyện
- Nêu tính khôi hài của chuyện
- Mở bảng lớp chép sẵn lời giải phần điền từ
- Hoạ sĩ, nước Đức,sung sướng, không hiểu sao,bức tranh, bức tranh.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của truyện?
- Về nhà kể lại chuyện Một ngày và một năm cho người thân nghe.
- Sưu tầm chuyện vê tham gia lao động.
- Hát
- 1 học sinh đọc, 2em viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc.
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1-2 em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài Chợ Tết
hs nêu
- Viết hoa các chữ đầu dòng thơ.
- Học sinh luyện viết : ôm ấp, viền, mép…
Gập sách, tự viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Một em đọc chuyện, lớp đọc thầm, điền từ.
- Học sinh thi tiếp sức theo 2 nhóm
- Học sinh đọc chuyện đã hoàn chỉnh
- 1-2 em nêu
- Học sinh chữa bài đúng vào vở
- Học sinh nêu
- Thực hiện .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích yêu cầu
1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh điền vào bảng
- Gọi học sinh đọc các câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh giỏi làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nêu nhận xét
Bài tập 3, 4
- GV gọi 1 em đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Tuyệt vời,tuyệt diệu,tuyệt trần,mê li,như tiên, vô cùng…
- Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt .
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1
- Hát
- 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu –
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- HS trao đổi, làm bài
- 1 em điền bảng , lớp nhận xét
- 2-3 em lần lượt đọc
- Lớp nhẩm thuộc bài
- 3- 4 em xung phong đọc thuộc
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- 1-2 em làm mẫu trước lớp
- HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Nghe GV hướng dẫn
- 2-3 em nêu bài làm
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- Lần lượt đọc câu đã đặt
- 2 em đọc
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Gọi HS đọc bài cây gạo
- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung
- Gọi HS đọc bài Cây trám đen
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát… đoạn 2 tả 2 loại trám…đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm…
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu
- Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
- GV chấm 5 bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- Hát
- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
- 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
- HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến
- Chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm
- Vài em đọc bài cây trám đen
- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, chọn cây định tả
- Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
- Nghe nhận xét
- Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
Tuần 24
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng 1 bản tin (thông báo tin vui)- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn GT.
II- Đồ dùng dạy- học - Tranh về an toàn GT. Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 96
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV ghi bảng UNICEF đọc mẫu
- Cho cả lớp luyện đọc từ khó
- GV giới thiệu tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc.
- Gọi HS đọc 6 dòng đầu
- Hướng dẫn HS xem tranh
- Treo bảng phụ, luyện đọc câu dài
- GV đọc mẫu bản tin
b)Tìm hiểu bài
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào
- Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt ?
- Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? - Dòng in đậm có tác dụng gì ?
c) Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn chọn giọng đọc
- GV đọc mẫu 1 đoạn tin: “Được phát động…
- Kiên Giang ”.
- Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bản tin
- Hát
- 2 em đọc thuộc lòng 1 khổ thơ tự chọn trong bài Khúc hát ru…
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh minh hoạ
- Nghe GV đọc
- Lớp luyện đọc
- Nghe giới thiệu
- 3 em đọc 6 dòng đầu của bài
- Xem tranh vẽ của HS, nêu nội dung tranh
- Luyện đọc câu UNICEF… bất ngờ
- Nghe GV đọc
- Em muốn sống an toàn
- Thiếu nhi cả nước hưởng ứng rất đông
- Kiến thức phong phú, nhất là an toàn GT
- Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng…
+ Gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin .
- HS chọn giọng, chọn đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 3 em thi đọc
- 1 em nêu
Thứ ngày tháng năm 2008
Luyện từ và câu
Câu kể Ai là gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
2. Biết tìm câu kể Ai là gì trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về 1 người, một vật.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp chép 3 câu văn ở phần nhận xét
Bảng phụ ghi nội dung bài 1. Mỗi học sinh 1 tấm ảnh gia đình
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài. GV mở bảng lớp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi
- Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy
- GV hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và là gì?
- Gọi học sinh làm bảng
- Ví dụ câu 1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? Đây là ai?
- So sánh với các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV gợi ýbài tập có mấy yêu cầu?
- GV treo bảng phụ cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
a) Giới thiệu về các bạn trong tổ của em
- Gọi học sinh thi giới thiệu trước lớp
b) Giới thiệu gia đình em
- Yêu cầu học sinh dùng ảnh đã chuẩn bị
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đưa ra ảnh và GT về gia đình.
- Hát
- 1 em đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài1.
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 4 em nối tiếp nhau đọc các yêu cầu bài 1, 2, 3, 4, lớp đọc thầm. 1 em đọc 3 câu trên bảng. Tìm câu giới thiệu, câu nhận định.
- Học sinh trao đổi cặp tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì?
- HS làm bảng lớp
- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.( TLCH: làm gì? như thế nào? là gì? )
- 3 em đọc
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? Tác dụng
- 3 em làm bảng
- Học sinh đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp điọc thầm
- Sử dụng câu kể Ai là gì?
- Làm miệng
- Sử dụng câu kể Ai là gì?
- Đưa ra ảnh kết hợp giới thiệu
- HS thực hiện
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. Các sự viếcắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường.
- Bảng phụ viết dàn ý. Bảng lớp viết đề bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Gọi 1 em đọc đề bài
- GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý
- GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề
- Cần kể những việc chính
- HS kể chuyện người thực, việc thực
3.Thực hành kể chuyện
- GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động
- Các bạn học sinh đang làm gì?
- Việc làm của các bạn có lợi ích gì?
- Cần kể theo trình tự nào?
- GV treo bảng phụ
- Cho học sinh tập kể theo cặp
- Thi kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể?
- GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
- Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp.
- Hát
- 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp…
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS gạch dưới từ ngữ quan trọng
- 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Nghe, chọn nội dung phù hợp
- Học sinh quan sát tranh
- Lao động vệ sinh môi trường
- Làm môi trường sạch đẹp
- Mở đầu- diễn biến- kết thúc
- Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ
- Học sinh kể theo cặp
- Vài em thi kể trước lớp
- HS nêu
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- HS tự liên hệ
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép câu đoạn luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: treo tranh minh hoạ
Giới thiệu SGV 106
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp hướng dẫn luyện phát âm từ khó, giải nghĩa từ mới, treo bảng phụ, HD đọc câu dài, khó
- GVđọc mẫu cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào
- Đọc những câu thơ cho biết điều đó
- Đoạn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
- Đọc những câu thơ đó
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển cả ?
- Công việc của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?- Câu thơ nào thể hiện điều đó ?- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn HS chọn giọng đọc, đoạn thơ phù hợp luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1
- Hướng dẫn HTL
- Thi đọc thuộc bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học,.
- Hát
- 2 em đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nêu nội dung chính của bài đọc
- Nêu nội dung tranh minh hoạ
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải, luyện đọc khổ thơ, ngắt nhịp đúng
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Lúc hoàng hôn
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa
- Lúc bình minh
- Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- Sống đã cài then đêm sập cửa
- Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
+ Vừa hát vừa làm việc
+ Câu hát lời ca vui vẻ, hào hứng
- Câu hát căng buồm với gió khơi…
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và người lao động trên biển
- 5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- Chọn giọng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TiengViet lop 4 HKII.doc