Tài liệu Giáo án lớp 4 môn mĩ thuật: Tre: Tuần 7 (Từ ngày ……………..đến ngày )
Thứ hai ngày tháng năm
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
Tiết 21: TẬP ĐỌC
TRE
Nguyễn Bao
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+ Hiểu nội dung bài
+ Luyện đọc như SGK.
_ Kỹ năng: Hiểu các từ năng nôi, trùm, gió hát, nhọn hoắt, sâu thẳm.
_ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: con chuồn chuồn nước (4’)
Học sinh đọc bài + TLCH/SGK
Nêu đại ý
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Tre
_ Giới thiệu bài: Từ lâu cây tre đã gắn bó, thân thiết với dân tộc Việt Nam. Nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi cây “Tre”. Bài “Tre” của nhà thơ Nguyễn Bao, ta thấy...
47 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn mĩ thuật: Tre, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 (Từ ngày ……………..đến ngày )
Thứ hai ngày tháng năm
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
Tiết 21: TẬP ĐỌC
TRE
Nguyễn Bao
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+ Hiểu nội dung bài
+ Luyện đọc như SGK.
_ Kỹ năng: Hiểu các từ năng nôi, trùm, gió hát, nhọn hoắt, sâu thẳm.
_ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: con chuồn chuồn nước (4’)
Học sinh đọc bài + TLCH/SGK
Nêu đại ý
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Tre
_ Giới thiệu bài: Từ lâu cây tre đã gắn bó, thân thiết với dân tộc Việt Nam. Nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi cây “Tre”. Bài “Tre” của nhà thơ Nguyễn Bao, ta thấy thêm vẽ đẹp mới của cây tre
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung
_ 1 Học sinh đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
_ Luyện đọc. (25)
a/ Mục tiêu: Nắm nội dung bài và đọc đúng yêu cầu
b/ Tiến hành:
c/ Phương pháp:Thảo luận
+ Đoạn 1: “Đứng lên …. Em đềm”
_ GV giao việc thảo luận (5’)
_ GV giao việc thảo luận (5’)
+ Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam những nét duyên dáng và êm ả như thế nào?
+ Trong câu: “Tre nghiêng soi bóng ” tác giả dùng biện pháp gì ?
+ Biện pháp nhân hoá làm chúng ta cảm nhận được điều gì?
_ Eâm đềm.
+ Tìm từ gần nghĩa từ “êm đềm”
_ Phát âm: soi bóng, thuyền trôi.
_ GV ghi: soi bóng, thuyền trôi.
_ GV đọc mẫu lần 2
Đoạn 2: Còn lại
+ Cây tre thân thuộc với cuộc sống của em bé, người học sinh, người dân quân ra sao?
Nổi?
+ Ở bài thơ mối câu thơ có mấy tiếng? Những tiếng nào cuối câu trong đoạn từ đầu …. Ru em ngon giấc. Cùng vần với nhau?
_ Phát âm: giấc, nhọn hoắt.
Ý 2: cây tre thân thuộc với cuộc sống con người Việt Nam
Đại ý: Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam. Tre gắn bó thân thiết với con người Việt Nam.
_ Hoạt động nhóm
_ Học sinh đọc
_ HS nhận việc
Thảo luận à trình bày
_ Tre nghiêng soi bóng.
_ Tre thả truyền trôi
_ Tre trùm bóng mát
_ Vọng tre em đềm
_ Nhân hoá.
_ Tre soi bóng xuống mặt ao giống như hình ảnh của một con người .
_ Cảm giác nhẹ nhàng , êm ái, dễ chịu.
_ Êm ả, êm dịu, êm êm.
_ Học sinh nêu từ, phân tích:
_ Từ soi bóng khi đọc lưu ý vần oi vần ong.
_ Từ thuyền trôi khi đọc lưu ý vần uyên, tr
_ Học sinh đọc từ khó.
_ GV luyện đọc câu
_ HS luyện đọc đoạn 1 từ 5 à 6 em.
_ Học sinh đọc
+ Em bé: tre làm nôi ra em ngon giấc.
_ Học sinh: đường đi tới lấp vàng rợp bóng tre.
+ Quân dân: làm chông nhọn hoắt, ngăn bước quân thù.
_ Nôi là đồ dùng để trẻ em nằm có thể chao qua, chao lại.
_ Nôi = trôi
_ Bóng = sóng
_ Mát = hát
_ Đềm = êm.
_ Học sinh nêu từ, phân tích từ giấc khi đọc lưu ý âm gi, từ nhọn hoắt khi đọc lưu ý vần oắt.
_ Học sinh luyện đọc câu.
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 (5 à 6) học sinh.
4- Củng cố: (4’)
1 Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Bài thơ em vừa học em thích nhất đoạn nào?
Vì sao?
5- Dặn dò: (1’)
Học bài. Học đại ý. TLCH/ SGK
Chuẩn bị: Những chú gà xóm tôi
Nhận xét tiết học:
Tiết 31: TOÁN
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Lập và đọc được biểu đồ hình cột đơn giản.
_ Kỹ năng: Vẽ được biểu đồ dạng đơn giản
_ Thái độ: Giáo dục hôc sinh tính chính xác, KH.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Thước kẻ, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ vẽ
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ hình đoạn thẳng (4’)
Nêu cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng
Sửa BT VN 3/49 SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Biểu đồ hình cột
_ Giới thiệu bài: Hôm nay ta sẽ học một cách vẽ biểu đồ khác đó là “Biểu đồ hình cột”
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột. (5’)
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu đồ hình cột
b/ Tiến hành:
c/ Đồ dùng dạy học: Bảng biểu đồ mẫu GV vẽ biểu đồ, chỉ biểu đồ, hướng dẫn.
d/ Phương pháp: Thực quan, giản giải
_ Cả lớp
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắt nội dung
140
100
20
40
60
80
160
180
200
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
0
Lượng mưa (mm)
120
Tháng
_ Học sinh theo dõi rút ra nhận xét.
_ Tia nằm ngang ghi gì?
_ Tia nằm đứng ghi gì?
_ Hình chữ nhật đứng thẳng biểu thị gì>
_ Tháng nào mưa nhiều nhất?
_ Tháng nào mưa ít nhất?
+ Kết luận: Học sinh và ghi vào khung /SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(10’)
_ Chỉ các tháng.
_ Lượng mưa 1 cm = 20mm lượng mưa.
_ Lượng mưa ở mỗi tháng.
_ Tháng 7 = 2oomm.
_ Tháng 1 = 20mm
a/ Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ hình cột
_ Cá nhân
b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke
d/ Tiến hành: Giảng giải GV vẽ + hướng dẫn:
_ Dùng êke vẽ 1 góc vuông gồm 2 tia
_ Tia nằm ngang đặt các đoạn thẳng = nhau ghi vào các tháng.
_ Tia dọc đặt các đoạn thằng 1 cm ghi lượng mưa
_ GV cho học sinh vẽ trên bảng lớp.
e/ Kết luận: Vẽ được biểu đồ hình cột
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh xẽ biểu đồ nêu lại cách vẽ. GV ghi bảng.
_ Vẽ cột hình chữ nhật có cạnh đáy ứng với từng tháng và có chiều cao là lượng mưa của tháng.
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
a/ Mục Tiêu: Đúng, nhanh biểu đồ hình cột
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Phương pháp thực hành.
+Bài một (1) Đọc biểu đồ và cho biết:
_ Tháng nào mưa nhiều nhất?
_ Tháng náo ít mưa nhất?
_ Tháng nào có lượng mưa = nhau?
+ Bài 2:: Lập biểu đồ hình cột vẽ thành tích giúp bạn.
(0,5 cm thay cho 250đ)
+ Bài 3: Lập biểu đồ hình cột vẽ sản xuất từng quý trong năm của phân xưởng (1cm thay cho 1000 bộ)
à GV nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố: (4’)
Học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình cột
Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài 3/49
Chuẩn bị: Luyện tập
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh làm vở bài tập
_ Học sinh tự làm – nêu kết quả.
_ Tháng bảy.
_ Tháng tư ít
_ Tháng 6+7 = nhau
_ 1 học sinh vẽ bảng
_ Cả lớp vẽ vở
_ Đọc biểu đồ
Nhận xét tiết học
Tiết 21: ĐỊA
CÁC DÂN TỘC Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và trình bày được các đặc điểm về quần cư, sinh hoạt, sản xuất, trang phục của các dân tộc ở vùng núi phía Bắc.
_ Kỹ năng: Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người ở vùng cao phía Bắc
_ Thái độ: Yêu thích thiên nhiên và con người Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Bản đồ các dân tộc, sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khoáng sản ở vùng núi phía Bắc (4’)
Học sinh đọc bài + TLCH/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Các dân tộc ở vùng núi phía bắc
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về “các dân tộc ở vùng núi phía Bắc.
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Vùng núi – Nơi ở của các dân tộc ít người (7’)
a/ Mục tiêu: Nơi ở của người dân tộc
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc
_ Hãy kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc.
_ Vì sao các dân tộc này được gọi là dân tộc ít người?
_ Dân tộc ở vùng núi phía Bắc thưa thớt hay đông đúc hơn so với đồng bằng?
e/ Kết luận: Dân cư ở vùng núi thưa thớt
_ Học sinh nhận việc, thảo luận, trình bày
_ Tùng, Nùng, Dao, Hmông, Mường, Thái
_ Dân tộc này đều có số người rất ít
_ Dân cư ở vùng nay thưa thớt hơn
Hoạt động 2: Bản làng và nhà sàn (8’)
a/ Mục tiêu: Nơi sống của người dân tộc
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc thảo luận (3’)
_ Nhà sàn làm bằng vật liệu gì? Có tác dụng như thế nào?
_ Bản làng thường nằm ở đâu?
_ Bản làng nhiều hay ít nhà?
_ Hiện nay bản làng ở vùng núi phía Bắc có gì thay đổi.
* Kết luận: Điều kiện sinh hoạt của nhân dân miền núi còn thiếu thốn.
Hoạt động 3: Sản xuất : (8’)
a/ Mục tiêu: Các hoạt động sản xuất của dân tộc miền núi
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc
d/ Tiến hành: Phương pháp, thảo luận, thực quan.
_ Các dân tộc ở vùng núi phía Bắc có những nghề gì? Nhà sàn làm bằng vật liệu gì? Có tác dụng gì?
_ Tại sao phải làm ruộng chính bậc thang?
_ Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi phía Bắc.
e/ Kết Luận: Trồng các loại cây hoa màu và chăn nuôi.
Hoạt động 4: Chợ phiên lễ hội, trang phục (7’)
a/ Mục tiêu: Nếp sinh hoạt của dân tộc miền núi
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh các dân tộc
d/ Tiến hành: Phương pháp, vấn đáp.
_ Phiên chợ là gì?
_ Lễ hội của các dân tộc đựơc tổ chức vào mùa nào?
_ Trang phục của các dân tộc ở miền núi phía Bắc có những đặc điểm gì đặc biệt?
_ Hoạt động nhóm
_ HS nhận việc, thảo luận - trình bày
_ Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
_ Làm bằng vật liệu tre, nứa để tránh ẩm thấp và ẩm ướt.
_ Sườn núi và thung lũng.
_ Sườn núi ít
_ Bản làng đông hơn
_ Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói thoáng mát, có nhà vệ sinh
_ Hoạt động nhóm
_ Học sinh quan sát tranh TLCH.
_ Trồng lúa, ngô, bông, chè trên ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. Nghề nông là nghề chính.
_ Giữ núi và chống xói mòn.
_ Bàn ghế, tre trúc của người Tày.
_ Dệt, thuê của người Thái, Mường
_ Hoạt động cả lớp
_ Học sinh quan sát tranh/ TLCH.
_ Ngày họp chợ chính
_ Mua bán hàng hoá và 1 số hoạt động khác.
_ Mùa xuân với các hoạt động: Thi hát, ném còn, đánh quay.
_ Mỗi dân tộc có các ăn mặc riêng, nhiều dân tộc có trang phục cầu kỳ, sặc sỡ
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ
Các dân tộc ở vùng núi phía Bắc sống bằng nghề gì? Nghề chính là nghề gì?
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Học bài + TLCH/ SGK
Chuẩn bị: Sông Hồng và đồng bằng châu thổ
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13 KỸ THUẬT
THÊU LƯỚT VẶN
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm phương hướng khâu mũi lướt vặn
_ Kỹ năng: Thêu được một mũi cành cây
_ Thái độ: Học sinh yêu lao động
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Giáo án, mẫu thêu
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nhận xét bài làm của học sinh
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học mẫu thêu mới đó là “Thêu lướt vặn”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Trực quan (5’)
a/ Mục tiêu: Biết được mũi thêu lướt vặn.
b/ Phương pháp: Trực quan, giảng gải
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Học sinh quan sát mẫu
_ Học sinh quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
a/ Phương pháp:Trực quan, giảng giải
Hoạt động cá nhân
b/ Mục tiêu: Hiểu được thêu lướt vặn
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
a/ Lấy đường dấu: rút 1 canh chỉ
b/ Thao tác thêu
_ Thêu từ trái sang phải
_ Sợi chỉ sau kim luôn luôn nằm về một phía trên hoặc dưới đường thêu
_ Mũi thêu có độ dài bằng nhau và khít
_ Đầu kim chui lên nối với mũi thêu trước. Do đó, thêu xong mặt trái của đường thêu có dạng đột khít
e/ Kết luận: Thêu được mũi lướt vặn.
Hoạt động 3: (15’)
_ Học sinh làm theo rút 1 cạnh chỉ sau đó quan sát
_ Học sinh chú ý
_ Học sinh thực hành
4- Củng cố: (4’)
Giáo viên nhận xét nhắc nhở 1 số cách thực hành
5- Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Thêu móc xích
Nhận xét tiết học:
Thứ ba ngày tháng năm
Tiết 7:
NGỮ PHÁP
TỪ ĐƠN – TỪ GHÉP
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nhận biết được từ đơn, từ ghép thông thường đã gặp ở phân môn từ ngữ để vận dụng vào việc thực hiện phân môn ngữ pháp.
_ Kỹ năng: Rèn học sinh phân biệt tốt từ đơn, từ ghép
_ Thái độ: Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Aâm, chữ cái, bảng chữ cái (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc bảng chữ cái
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Từ đơn – từ ghép
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em biết thế nào là từ đơn, từ ghép
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Từ đơn (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là từ đơn
b/ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Tìm hiểu bài
_ Hãy nêu ví dụ từ 1 tiếng
_ Từ “Mẹ” có nghĩa như thế nào?
_ Cho ví dụ tiếp theo
_ Giải nghĩa từ đậy
_ Cho ví dụ khác
_ Giải nghĩa từ cây
_ Vậy từ do 1 tiếng tạo thành gọi là gì?
_ Tiếng tạo thành từ đơn có nghĩa như thế nào? Nghĩa của tiếng và nghĩa của từ đơn có quan hệ như thế nào?
e/ Kết luận: Từ đơn là từ 1 tiếng có nghĩa tạo thành.
_ Mẹ
_ Mẹ là người sinh ra mình
_ Đậy
_ Làm kín một vật gì đó bằng cách trùm lên, đậy lên
Cây
_ Chỉ chung loài thực vật
_ Từ đơn
_ Tiếng tạo thành từ đơn có nghĩa rõ ràng
_ Nghĩa của tiếng tạo thành từ đơn cũng là nghĩa của từ đơn
à Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Từ ghép (10’)
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là từ ghép
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Hãy cho một ví dụ từ 2 tiếng là danh từ
_ Nhưng khi ghép lại thì có nghĩa như thế nào?
_ Cho Vd từ 2 tiếng là tính từ
+ Giải nghĩa từ
_ Nhưng khi ghép lại thì có nghĩa như thế nào?
_ Ngoài từ 2 tiếng ta còn có từ 3,4 tiếng
_ Vậy từ do 2,3,4 tiếng tạo thành mà không có nghĩa là từ gì?
_ Nghĩa của các tiếng trong từ ghép như thế nào?
_ Học sinh nêu một số từ ghép
e/ Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa
Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
Bài 1: Xác định từ đơn, từ ghép.
Bài 2: Nối cột A với cột B
Bài 3: Tìm từ trong tranh
_ Bồ kết
Bồ không có nghĩa rõ ràng
Kết có nghĩa không rõ ràng
_ Rõ ràng
_ Bồ kết: Là loại quả màu đen giống như trái me nhưng đẹp hơn dùng làm dầu gội đầu
_ Cao vút
Cao nghĩa không rõ ràng
Vút cũng vậy
_ Cao vút: cao không thể định được đỉnh
VD: Câu lạc bộ
_ Từ ghép
_ Có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng
_ 3 học sinh nhắc lại
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh tự làm vở.
_ Từ đơn: em,mơ,lam,bay, nhìn, đẹp.
_ Từ ghép: Khắp nẻo, non sông, gấm vóc, biết bao
_ Học sinh tự nối
Từ đơn: Hoa, cờ, cây, đi, đứng
_ Từ ghép: Khẩu hiệu, gặp gỡ, vui mừng, trò chuyện
4- Củng cố: (4’)
Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
Nêu sự khác nhau giữa từ đơn và từ ghép
Chấm vở, nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Học ghi nhớ
Làm bài tập
Chuẩn bị: từ láy
Nhận xét tiết học:
Tiết 32:
TOÁN
LUYỆN TẬP
Giảm tải: Bỏ BT 4/50.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố kỹ năng đọc và lập biểu đồ hình cột và biểu đồ hình đoạn thẳng.
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc và biểu đồ
_ Thái độ: Giáo dục hôc sinh say mê toán học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Bảng phụ về biểu đồ bài 3, sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ hình cột (4’)
Học sinh nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng
Sửa BT VN 3/49 SGK
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
_ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại về cách lập và đọc biểu đồ hình đạon thẳng , hình cột (1’)
Hát
_ 2 Học sinh
_ 1 học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm chắc hơn kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thực quan, giản giải
c/ Đồ dùng dạy học: Bảng biểu đồ mẫu GV vẽ biểu đồ, chỉ biểu đồ, hướng dẫn.
d: Tiến hành:
_ Nêu cách đọc biểu đồ?
_ Nêu cách lập biểu đồ?
_ Cả lớp
_ 2 học sinh
_ 2 học sinh
e/ Kết luận: Học sinh và ghi vào khung /SGK
Hoạt động 2: Luyện tập (23’)
a/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập
b/ Phương pháp: Thực hành nhón thi đua.
c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke
d/ Tiến hành:
+ Bài tập 1: Lập biểu đồ đoạn thẳng
_ Tháng 10: 800kg
_ Tháng 11: 1000kg
_ Tháng 12: 900kg
_ Tháng 1 : 1100kg
_ Tháng 2 : 900kg
+ Bài 2: Điền vào chỗ trống dựa vào biểu đồ đã cho
+ Bài 3: Lập biểu đồ hình cột về một độ dân số ở thành phố lớn.
_ Giáo viên treo bảng phụ.
_ GV đọc tên ba thành phố, yêu cầu học sinh viết số người vào bảng con và giơ lên. Nhóm giơ nhanh đúng được.
+ Thêm điểm thi đua.
+ Nhận xét:
_ thực hành cá nhân nhóm.
_ học sinh yêu cầu làm vở.
_ học sinh thực hành
_ thành phố hcm động dân I, hải phòng ít
_ so với Hà Nội thì Tp.HCM đông dân nhất.
_ Tp. Hải Phòng ít dân nhất.
4- Củng cố: (4’)
Nêu lại cách lập biểu đồ và cách đọc biểu đồ.
Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài 3/50
Chuẩn bị: Cộng 2 số có nhiều chữ số.
_ 2 Học sinh
Nhận xét tiết học
TIẾT 13 KHOA HỌC
CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Giảm tải: Bỏ mục 4, bỏ câu hỏi 3
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết
+ Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
+ Thực hành 1 số cách làm sạch nước
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành
_ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Giấy lọc, phễu, 2 chai thuỷ tinh trong nước sông hoặc nước đục khác, bông thấm
_ Học sinh: Giấy lọc, phễu, 2 chai thuỷ tinh trong nước sông hoặc nước đục khác, bông thấm
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên (4’)
Mây được tạo thành như thế nào?
Khi nào thì có mưa?
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên diễn ra như thế nào?
Đọc bài học
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Cách làm sạch nước
_ Giới thiệu bài: Dù là nước giếng trong hay là nước máy, nếu chưa đun sôi ta uống vào vẫn có thể bị đau bụng vì nước chưa được làm sạch. Để hiểu rõ vấn đề đó, chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Lọc nước (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết cách lọc nước và tác dụng của lọc nước.
b/ Phương pháp: Thí nghiệm
c/ Đồ dùng dạy học: Giấy lọc, phễu, chai, nước, bông
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu các nhóm lọc nửa chai nước qua giấy lọc hoặc bông thấm trong phễu.
_ Bông (hoặc giấy lọc) trước và sau khi lọc khác nhau ra sao?
_ Vì sao có sự khác nhau đó?
_ Nước sau khi lọc có đảm bảo vô trùng chưa? Vì sao?
_ Trong thực tế người ta có các cách nào để loại bỏ các chất không tan, các vi khuẩn và cả những chất hoà tan ra khỏi nước?
e/ Kết luận: Nước sau khi lọc sạch hơn nước trước khi lọc.
_ Học sinh thực hiện, nêu nhận xét.
_ Ở chai nước lọc rồi nước trong hơn chai nước chưa lọc.
_ …..trước khi lọc sạch hơn sau khi lọc. Vì sau khi lọc giấy lọc giữ lại bụi, cặn bẫn, rong rêu có trong nước.
_ Chưa đảm bảo vô trùng vì các vi khuẩn rất nhỏ bé có thể chui qua giấy lọc.
_ Làm sạch nước bằng cách lọc, khử trùng và đun sôi nước
Hoạt động 2: Khử trùng và đun nước sôi (10’)
a/ Phương pháp:Thảo luận
Hoạt động nhóm
b/ Mục tiêu: Biết về nước khử trùng và nước đun sôi.
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
_ Tại sao nước máy có mùi hắc? Người ta thường dùng khử trùng có tên là gì để sản xuất nước máy?
_ Nước máy có đặc điểm gì?
_ Tại sao ta không nên uống nước máy khi chưa được đun sôi?
_ Để tiếp tục diệt vi khuẩn còn trong nước máy, ta phải làm gì?
_ Cần đun sôi nước trong bao lâu để có thể diệt vi trùng?
e/ Kết luận: Ngoài tác dụng diệt trùng, khi đun nước, mười diệt khử trùng cũng hay bớt nên dùng nước ta cảm thấy ngon hơn.
Hoạt động 3: Bài học (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh rút ra bài học
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c: Tiến hành:
_ Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì
_ Giáo viên chốt ý, ghi bảng
d/ Kết luận: Nhắc lại ghi nhớ
_ Người ta thường dùng nước Gia-ven để khử trùng sau khi qua các khâu khử sát và loại bỏ.
_ Các chất không tan trong nước nên nước máy có mùi hắc, là nước đã được khử sắt, các chất không tan và được khử trùng
_ Tuy đã được khử trùng nhưng không phải toàn bộ các loại vi (trùng) khuẩn có hại sống trong nước đã bị tiêu diệt hết. Ngoài ra, bể chứa và ống dẫn nước có thể bị rò rỉ nên nước và các chất lẫn từ bên ngoài có thể ngấm vào.
_ Đun sôi nước
_ Khoảng mười phút
Hoạt động cả lớp
_ Học sinh nêu ghi nhớ SGK
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
Thế nào là nói dối?
Nói dối có hại gì
GDTT: Với bất kỳ lý do nào cũng phải nói thật, phải luôn thật thà với bản thân và mọi người.
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị: Thực hành
Nhận xét tiết học:
TIẾT 7
TẬP VIẾT
BÀI 7
Giảm tải: Bỏ mục 4, bỏ câu hỏi 3
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo, cách viết chữ G,S từ và câu ứng dụng.
_ Kỹ năng: Rèn viết đúng, sạch, đẹp
_ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Chữ mẫu
_ Học sinh: Bảng con, phấn, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: C,G (4’)
Học sinh nhắc lại cấu tạo cách viết con chữ C,G?
Hai học sinh lên bảng viết
Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh
Tuyên dương bài viết đẹp
3. Bài mới: G,S,O,Q
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ G,S,Q,O
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Quan sát chữ mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo chữ G,S.
b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên treo chữ mẫu lên bảng
_ Hỏi: Chữ G,S,O,Q nằm trong khung hình gì?
_ Học sinh quan sát, nhận xét
_ Nằm trong khung hình chữ nhật, cao 2 thân, rộng 1 thân
Chữ G: 3 nét, nét cong trái,
_ Giáo viên nhận xét bổ sung
e/ Kết luận: Cấu tạo con chữ G,S
nét sổ, nét thẳng ngang
Chữ S: 2 nét nét cong trái liên kết với nét cong phải
Chữ O: 1 nét cong khép kín
Chữ Q: 2 nét nét cong kính và nét xiên phải hơi cong cuối nét
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (5’)
a/ Phương pháp:Thực hành
Hoạt động cá nhân
b/ Mục tiêu: Viết đúng chữ G,S từ và câu ứng dụng
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên viết mẫu
_ Giải thích từ: Quốc Oai
_ Phú Quốc
_ Sông Gianh
_ Sài Gòn
_ Giáo viên viết từ ứng dụng
e/ Kết luận: Học sinh viết bảng con chữ G,S.
Hoạt động 3: Viết bài (18’)
a/ Mục tiêu: Viết chính xác, đẹp con chữ, từ, câu ứng dụng
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Tiến hành:
_ Cho học sinh viết vào vở
_ Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch
G
S
O
Q
Sông Gianh
Sài Gòn
Quốc Oai
Phú Quốc
Sông sâu sóng cả chớ ngã tay chèo.
Ở trường là trò ngoan, về nhà là con ngoan .
_ Học sinh viết lên bảng con G,S, từ và câu ứng dụng
_ Tên một huyện ở tỉnh Hà Tây
_ Tên một hòn đảo ở nước ta
_ Tên một con sông ở miền Bắc nước ta.
_ Tên gọi cũ của TP.HCM
_ Học sinh luyện viết từ vào bảng con
Hoạt động cá nhân
_ Học sinh tự viết bài vào vở
4- Củng cố: (4’)
Học sinh nêu lại cấu tạo các con chữ vừa học
Thu và chấm
Nhận xét
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
Về rèn viết thêm ở nhà
Chuẩn bị: Kiểm tra định kỳ
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13
THỂ DỤC
BÀI 13
(Giáo Viên Bộ Môn)
SINH HOẠT TẬP THỂ
Thứ tư ngày tháng năm
Tiết 21:
TẬP ĐỌC
NHỮNG CHÚ GÀ XÓM TÔI
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh đọc giọng vui, hóm hỉnh làm nổi bật những đặc điểm về hình dáng, màu sắc, điệu bộ của từng con gà.
_ Kỹ năng: Học sinh nắm được biện pháp nhân hoá trong văn miêu tả loài vật.
_ Thái độ: quê hương đất nước chính là những cảnh vật thân thuộc nhất.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, nội dung bài
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Tre (4’)
Học sinh đọc bài thơ + TLCH/SGK
Nêu đại ý
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Những chú gà xóm tôi
_ Giới thiệu bài: Các em đã biết vẻ đẹp của con chuồn chuồn nứơc ở làng quê Việt Nam. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho ta thấy những nét ngộ nghĩnh, di dỏm của những chú gà ở nông thôn dưới ngòi bút miêu tả sinh động của nhà văn Võ Quảng
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung
e/ Kết luận: Hình dáng và tính nết của những chú gà
_ 1 Học sinh đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và đọc đúng yêu cầu
b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
+ Đoạn 1: “Từ đầu …. ai hết”
_ GV giao việc thảo luận (4’)
_ Gà của anh Bốn Linh được tác giả miêu tả có gì đặc sắc?
_ Ức
_ Luyện đọc: Ức, thách thức, phớt lờ
_ Giáo viên ghi: Ức, thách thức, phớt lờ
Ý 1: Một con gà trống có tiếng gáy tốt, không sợ bất cứ ai.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
+ Đoạn 2: Sau gà……vào bụng
_ Đoạn văn tả con gà của ai? Đặc điểm nổi bật của con gà này là gì?
_ Tìm những từ hình dáng và tính nết của con gà ông bảy Hoá.
_ Mã
_ Đãi
_ Luyện đọc: Búp chuối, láo khoét
_ Giáo viên ghi bảng: búp chuối, láo khoét
Ý 2: Một con gà có bộ mã khá đẹp nhưng hay tán tỉnh, láo khoét.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
+ Đoạn 3: còn lại
_ Gà bà Kiên có hình dáng như thế nào?
_ Tìm từ ngữ tả tính nết và hoạt động của chú gà trông tơ
_ Trống tơ
_ Luyện đọc: xoè cánh, nghểnh cổ, rặn, hấp tấp.
Ý 3: Một chú gà mới lớn tập gáy nhưng lại muốn mọi người chú ý đến mình.
* Đại ý: Bài văn miêu ta hình dáng, tính nết của từng con gà trong xóm.
_ Hoạt động nhóm
_ Học sinh mở sgk
_ Học sinh đọc đoạn 1
_ HS thảo luận à trình bày
_ Bước đi oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước tiếng dõng dạc nhất xóm, đá cả chó vện ra vẻ thách thức, phớt lờ.
_ Phần ngực của chim thú
_ Học sinh phân tích tiếng “ức” khi đọc lưu ý âm C ở cuối.Thách thức khi đọc lưu ý vần ức, Từ phớt lờ khi đọc lưu ý ớt và âm l
_ Học sinh đọc
_ Gà ông Bảy Hoá hay tán tỉnh, lao khoét và trêu chọc bọn gà mái.
_ Hình dáng: Lông trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai chân như hai vỏ trai úp.
Tính nết: Hay tán tỉnh , lao khoét.
_ Vẻ đẹp bên ngoài
_ Mời ăn uống.
_ Học sinh phân tích từ búp chuối, láo khoét (khi đọc cần lưu ý)
_ Lông đen, chân chì, bộ gió cao, cổ ngắn.
_ Nhảy tót, phóng tầm mất nhìn quanh, gáy thật to, thật dài, xà cánh, nghểnh cổ, rặn éc, e e đỏ chín mặt, hấp tấp
_ Gà trống mới lớn, chưa thật trưởng thành.
_ Học sinh phân tích từ xoè cánh, nghểnh cổ, rặn, hấp tấp (Khi đọc cần lưu ý….)
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Qua bài văn tác giả muốn gởi gấm tình cảm gì? Em thích chú gà của ai vì sao?
5- Dặn dò: (1’)
Học bài. Học đại ý. TLCH/ SGK
Chuẩn bị: Những cánh bướm bên bờ sông
Nhận xét tiết học:
Tiết 33:
TOÁN
CỘNG 2 SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép cộng (có đặc tính và tính kết quả) 2 số có 4,5,6 chữ số trong các trường hợp nhớ và không nhớ.
_ Kỹ năng: Học sinh nắm được biện pháp nhân hoá trong văn miêu tả loài vật.
_ Thái độ: quê hương đất nước chính là những cảnh vật thân thuộc nhất.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa, nội dung bài
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình đoạn thẳng và hình cọc
Sửa bài tập 3/50SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách cộng 2 số có nhiều chữ số.
_ Ghi tựa
Hát
_ Hình đoạn thẳng: Vẽ hai tia số vuông góc với nhau, kết quả tìm được những đoạn thẳng song song với tia số đứng
_ Hình cột: Vẽ tia số vuông góc với nhau, kết quả tìm được những hình chữ nhật song song với tia số đứng
Hoạt động 1: Đặc tính (5’)
a/ Mục tiêu: Biết cách đặt tính
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên nêu ví dụ 3512 5247
_ Để thực hiện được phép tính cộng trước hết ta làm gì?
_ Nêu cách đặt tính
_ Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng đặc tính
e/ Kết luận: Đặt số hàng này dưới số hạng kia sao cho các số hạng thẳng cột với nhau
_ Đặt tính
_ Đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các số hạng thẳng cột với nhau
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Cách thực hiện
a/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép tính
b/ Phương pháp:Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
Giáo viên hỏi:
_ Ta tính như thế nào?
_ Học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện
* Lưu ý: Đây là phép cộng có nhớ
à Rút ra ghi nhớ
e/ Kết luận: Muốn thực hiện phép cộng 2 số có nhiều chữ số
Bước 1: Đặt tính
Bước 2: : Công theo thứ tự từ phải sang trái
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài tập
Bài 1: Tính
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Bài 4 : Giải toán
Tóm tắt:
144325cây
Huyện A:
Huyện B: ? cây
20169cây
_ Nhận xét, sửa bài
_ Hoạt động cả lớp
_ Cộng theo thứ tự từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị (học sinh nhắc lại)
_ Học sinh làm ví dụ khác
_ Học sinh làm nháp 853457 + 235836
_ Học sinh nhắc lại, giáo viên ghi bảng
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh mở vở bài tập
_ Giáo viên ghi đề học sinh làm bảng con
_ Giáo viên kẻ khung lên bảng, học sinh điền kết quả
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt
Giải:
Số cây huyện B trồng:
144325 + 20169 = 164494cây
Số cây cả 2 huyện trồng
144325+164494=308819 cây
Đáp số: 308.819 cây
4- Củng cố: (4’)
Nêu cách đặt tính và cách cộng số có nhiều chữ số
Nâng cao: Tìm tổng lớn nhất có 6 chữ số với số nhỏ nhất có 6 chữ số.
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài: 3,4,5/51,52 SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học:
Tiết 7:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP : BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm được các biến động lịch sử từ thời gian cách đây 2500 năm à năm 938 SCN.
_ Kỹ năng: Nắm được các cuộc khởi nghĩa nổi bật từ năm 40 à 938 SCN
_ Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu hoà bình.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa,vở bài tập, phiếu giao việc
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng (4’)
Học sinh đọc bài + TLCH/SGK
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập laị các biến động từ thời dựng nước đến năm 938 SCN
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cũ (20’)
a/ Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên, học sinh thảo luận
1/ Sự ra đời của nước Văn Lang-Aâu Lạc
2/ So sánh nền nông nghiệp của Văn Lang, Aâu Lạc
3/ Chính quyền cai trị phương Bắc đã cai trị nhân dân ta như thế nào?
_ Đại diện các nhóm nhận việc thảo luận à trình bày
4/ Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trung.
5/ Nêu cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền và ý nghĩa
e/ Kết luận: Biến động lịch sử trải qua.
_ Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (10’)
a/ Mục tiêu:
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Nêu lại diễn biến, ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng.
_ Hoạt động nhóm
_ Học sinh nêu
4- Củng cố: (4’)
Nêu lại nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của từng cuộc khởi nghĩa.
Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Học bài. Ôn lại tất cả những kiến thức đã học
Chuẩn bị: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Nhận xét tiết học:
Tiết 7
MĨ THUẬT
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
(Giáo viênbộ môn)
ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: KHÔNG NÓI DỐI
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu, nói dối là một tính xấu, sẽ mất lòng tin và bị mọi người khinh ghét
_ Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen thật thà không nói dối
_ Thái độ: Giáo dục học sinh luôn thật thà đối với mọi người.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh, minh hoạ truyện “chú bé nói dối” sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, tìm hiểu bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành (4’)
Trong giờ sinh hoạt chung mọi người cần thực hiện giờ giấc như thế nào? Vì sao?
Học sinh đọc ghi nhớ
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Không nói dối
_ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có một hành vi xấu mà ta cần tránh đó là: Hành vi nói dối, hành vi đó rất có hại chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài “không nói dối”
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện
b/ Phương pháp: Kể chuyện, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên kể chuyện “chú bé nói dối” + Tranh minh hoạ.
e/ Kết luận: Học sinh hiểu sơ lược về nội dung truyện
_ Học sinh lắng nghe
_ Một học sinh khá đọc lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện (18’)
a/ Phương pháp:Thảo luận
Hoạt động nhóm
b/ Mục tiêu: Học sinh nắm được diễn biến và ý nghĩa truyện kể
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi
d/ Tiến hành:
_ Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi sách giáo khoa để thảo luận.
_ Chú bé đã chơi trò gì?
_ Vì sao khi có sói thật, chú bé kêu cứu lại không có ai ra cứu nữa?
_ Trò chơi của chú bé chăn cừu có hại như thế nào?
_ Chú bé chăn cứu nói dối vì sự ngịch ngợm, chọc phá mọi người. Còn trong cuộc sống hàng ngày em thấy có người nói dối vì lý do gì?
Hoạt động 3: Bài học (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh rút ra bài học
b/ Phương pháp: Đàm thoại
c: Tiến hành:
_ Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì
_ Giáo viên chốt ý, ghi bảng
d/ Kết luận: Nhắc lại ghi nhớ
_ Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
_ Chơi trò nói dối
_ Chơi trò nói dối (Chú la “Cứu tôi với!Sói!Sói) để đánh lừa dân làng.
_ Mọi người tưởng thật chạy ra, chú bé thành công.
_ Vì mọi người tưởng chú bé lại nói dối nữa nên họ không tin à không ra cứu giúp chú bé.
_ Mọi người không tin lời chú nữa, sói cắn chết cả đàn cừu.
_ Nói dối để khỏi bị chê trách, để tự đề cao mình.
Hoạt động cả lớp
_ Học sinh nêu ghi nhớ SGK
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
Thế nào là nói dối?
Nói dối có hại gì
GDTT: Với bất kỳ lý do nào cũng phải nói thật, phải luôn thật thà với bản thân và mọi người.
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị: Thực hành
Nhận xét tiết học:
Hát
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Tiết 7 Thứ 5 ngày tháng năm
TỪ NGỮ
QUÊ HƯƠNG (11)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố, bổ xung kiến thức về chủ đề quê hương
_ Kỹ năng: Rèn học sinh sử dụng đúng từ ngữ miêu tả, chính xác khi làm TLV.
_ Thái độ: Học sinh thêm yêu cảnh đẹp làng quê Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập – Tranh ảnh thuộc chủ đề (nếu có).
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: quê hương (4’)
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Quê hương (11’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về chủ đề Quê hương
_ Học sinh đọc phần từ ngữ
+ TLCH
Hoạt động 1:. giải thích từ mới (5’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm rõ nghĩa của từ
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: tranh quê hương
d/ Tiến hành:
_ Luỹ tre là gì:
_ Ta có thể nối với từ nào?
_ Ta tìm 1 từ nói về các loài chim.
_ ta có thể nới với từ nào?
_ Ríu rít là từ gì?
_ Tìm danh từ chung chỉ cây cối? Có thể ghép với từ nào?
_ Tìm danh từ có 2 tiếng chỉ loài vật? Nó có thể ghép với từ nào?
_ Con đường dùng làm lới đi, đi chung cho cả làng ta gọi là? Các con đường làng thường thì ra sao?
_ Hoạt động cá nhân
_ Tre được trồng dày đặc để làm hàng rào
_ Rì rào
_ Chim chóc
_ ríu rít
_ Từ láy gợi tả tiếng chim kêu.
_ Cây cối xanh tươi
_ Ông bướm
_ Rập rồn
_ Đường làng, mát rượi
Hoạt động 2: Thực hành
a/ Mục tiêu: Lám đúng các bài tập
b/ Phương pháp: Gợi ý, giảng giải.
c/ Đồ dùng học sinh:
d/ Tiến hành:
_ Bài 2: “Rì rào” từ láy gợ tả tiếng gió thế nào?
+ Ngoài ra còn có những từ nào?
+ Đặt câu
+ Nhận xét
+ Bài 3:
_ Tìm 1 bài từ láy tả tiếng gà tiếng chim hót, tiếng gió.
e/ Kết luận: Vẽ được biểu đồ hình cột
_ Hoạt động cả lớp
_ Gợi tả tiếng gió thổi nhẹ
_ Ào ào, ù ù, vù vù
_ Học sinh đặt câu
_ Gà: ò ó o, chiêm chíp.
_ Chim: ríu rút. líu lo, thánh thoát…
_ 2 học sinh
4- Củng cố: (5’)
Cho học sinh đọc lại các câu van đã ghép
Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Tập đặt thêm câu ở nhà
Chuẩn bị: thắng cảnh
Nhận xét tiết học
Tiết 34:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Củng cố về cách cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Kỹ năng: Cộng thành thạo 2 số có cùng chữ số.
_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, vở bài tập bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cộng 2 số có nhiều chữ số (4’)
Nêu cách cộng 2 số có nhiều chữ số ?
GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập
_ Hôm nay chúng ta cùng ôn lại cách cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh trả lời sửa bài 4,5/5 SGK
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh nắm vững cách cộng 2 số
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm bài tập.
e/ Kết luận: Học sinh nắm cách cộng
_ Đặt số hạnh này dưới số hạng kia sao cho các số cùng hàng thì chẵng cột với nhau. Cộng từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
b/ Mục tiêu:
a/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: luyện tập
+ Bài 2:
+ Bài 3:
_ GV nhận xét – Sửa chữa
+ Bài 5:
_ GV nhận xét – Sửa chữa
_ HS mở vở bài tập
5617 + 321 x 2= 5617 + 624 = 6242
_ Học sinh làm vào vở.
_ Học sinh tự tóm tắt, giải
Số xe đạp 6 tháng cuối
12500 + 2400 = 15300 (xe)
Số xe đạp cả năm lắp
12500 + 15300 = 27800(xe)
Đáp số: 27800 xe
_ Học sinh tự giải:
_ Nhận xét:
_ Học sinh trả lời
4- Củng cố: (4’)
Nêu lại cách ứng 2 số
Nâng cao: tính nhanh
a/ 347 + 1246 + 2653 + 754
b/ 10453 + 678 + 1000 + 547 + 2322
_ Nói không đúng sự thật
_ Học sinh nêu
5- Dặn dò: (1’)
Bài tập về nhà: 4,5,6/53
Chuẩn bị: Biểu thức có chứa 2 chữ
Nhận xét tiết học:
Tiết 7
SỨC KHỎE
BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh hiểu bệnh đường tiêu hoá là gì?
_ Kỹ năng: Biết nguyên nhân và cách đề phòng bệnh.
_ Thái độ: Học sinh biết giữ gìn sức khoẻ
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh phóng to, như sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Cách đề phòng bệnh (4’)
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, sẽ tìm hiểu thêm về bệnh đường tiêu hoá
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc bài + TLCH
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh đường tiêu hoá. (15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết bệnh tiêu hoá là gì và nguyên nhân gây bệnh.
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Nhóm 1: Bệnh đường tiêu hoá là gì? Kể vài bệnh thường gặp?
_ Nhóm 2: Hãy nêu những nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá?
- Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến
_ Là bệnh xảy ra ở cơ quan
tiêu hoá( dạ dày, ruột) nhu tiêu chảy viêm dạ dày kiết lị.
_ ăn thức ăn bị nhiểm vi khuẩn, do vệ sinh cá nhân
e/ Kết luận:
kém, môi trường kém.
_ Học sinh hiểu được bệnh và nguyên nhân gây bệnh.
Hoạt động 2: Cách đề phòng(15’)
a/ Mục tiêu: Học sinh biết cách đề phòng bệnh
b/ Phương pháp:Thảo luận, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
_ Hãy nêu cách phòng bệnh
* Kết luận: Rút ra bài học
_ Hoạt động cả lớp
* Thực hiện 3 sạch
+ Không ăn thức ăn bị ôi thiu, đun nấu chưa chín.
+ Không uống nước lã
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Giữ sạch môi trường chung quanh._ Học sinh đọc ghi nhớ SGK
4- Củng cố:
_ Nêu lại nguyên nhân cách phòng bệnh đường tiêu hoá .
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài học
Chuẩn bị: Bài bệnh giun sán.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13
CHÍNH TẢ
PHÂN BIỆT HỎI VÀ NGÃ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh viết đúng chính tả 4 câu ở mục I.
_ Kỹ năng: Học sinh viết đúng các tiếng có thanh hỏi hoặc ngã.
_ Thái độ: Học sinh có ý thức viết đúng chính tả
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách vở bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Con chuồn chuồn nước
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Phân biệt thanh hỏi và ngã
_ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng phân biệt thanh hỏi và thanh ngã qua bài
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh viết bảng các từ sai
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài vấn đáp (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ GV đọc mẫu lần 1
_ Trong bài những từ nào viết bằng thanh hỏi, thanh ngã?
Giáo viên yêu cầu hôc sinh tìm từ ngữ để phân biệt hỏi và ngã.
+ Củng: lủng củng
+ Rửa: rửa tay, rửa chén
+ Sẽ: chim sẽ, nhường cơm sẽ áo.
+ sở: sở dĩ, sở thích
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm và nêu từ khó.
_ Hỏi: lủng củng, thể dục, sửa, để, len lỏi, khoẻ.
_ Ngã: Sỡ, sẽ, trũi
_ Củng, củng vậy
_ Rửa: chín rửa, thối rửa
_ Sẽ: sạch sẽ, sẽ làm nói sẽ.
_ sỡ: sặc sỡ
e/ Kết luận: Nước sau khi lọc sạch hơn nước trước khi lọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó (10’)
a/ Mục tiêu: Học sinh hiễu nghĩa từ và viết đúng chính tả
_ Hoạt động cá nhân
b/ Phương pháp: giàng dạy, đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ GV ghi bảng: lủng củng, tắm rửa, sạch sẽ, mỏ, sặc sở, trùi trũi, len lỏi.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (14’)
a/ Mục tiêu: Học sinh viết đúng bài chính tả
b/ Phương pháp:
c: Tiến hành:
_ GV đọc lần 2 (lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh)
_ GV đọc lần 3
_ GV đọc từng câu
_ Học sinh phân tích cấu tạo viết bảng con.
_ Hoạt động lớp
_ Học sinh ghi bài
_ Học sinh đổi vở sửa bài
4- Củng cố:
Chấm bài
HD bài tập 1,2/VBT
5- Dặn dò: (1’)
Viết lại các từ sai
Chuẩn bị: Thương ông
Nhận xét tiết học:
Tiết 14:
THỂ DỤC
BÀI 14
(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
[TIẾT 14:
KỸ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh nắm phương pháp và thêu được
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng thêu
_ Thái độ: yêu lao động
II/ Chuẩn bị:
_Giáo viên: Bản vẽ hướng dẫn cách thêu, mẫu thêu vải, dụng cụ thêu.
_ Học sinh vở, sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: mũi lưới vặn
_ Nhận xét bài làm của học sinh
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học một mẫu thêu mới”thêu móc xích”
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Giới thiệu (5’)
_ GV cho học sinh xem một vài mẫu thêu.
a/ Mục tiêu: biết được các mẫu thêu móc xích
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh từng bước
d/ Tiến hành:
_ Học sinh xem mẫu thêu.
_ Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Hướng dẫn
a/ Mục tiêu: Biết cách thêu
b/ Phương pháp:giảng giải
Hoạt động cá nhân
c/ Đồ dùng dạy học: tranh từng bước
d/ Tiến hành:
1/ Lấy đường dấu:
+ Rút 1 cạnh chỉ kèm đường dấu
2/ Thêu
_ GV làm từ trái sang phải
_ Các mẫu thêu thẳng dài = nhau
_ Không rút chỉ chặt à nhăn vải
_ Sợi chỉ thêu phải dưới kim .
_ Kết thúc, đâm kim chồng qua vòng chỉ cuối xuống 1 mặt vải và thắc nút chỉ.
Hoạt động 3: Thực hành
_ Học sinh quan sát.
_ Học sinh thực hành
4- Củng cố: (4’) nhận xét
Nếu bạn nào thích thực hành thì về làm.
5- Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: ứng dụng trên áo.
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13 Thứ sáu, ngày tháng năm
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI (Lập dàn bài)
Đề: Trường em (hoặc gần nhà) có 1 cây tán lá sum sê. Những ngày trời nắng to, đôi khi đứng dưới gốc cây để nghỉ mát. Em hãy tả cây có bóng mát đó.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: hướng dẫn học sinh sắp xếp ý thành 1 bài văn, dàn bài chi tiết
_ Kỹ năng: Rèn cho học sinh lựa chọn chính xác vị trí quan sát thuận lợi để miêu tả.
_ Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, hệ thống trong đầu khi nghỉ 1 vấn đề.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Giáo án nội dung bài dạy.
_ Học sinh: Vở rèn luyện kỹ năng tập làm văn, nháp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Tả cây cối, Quan sát tìm ý. Cho học sinh đọc nháp đã ghi ở tiết trước.
_ Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Lập dàn bài – Tả cây cối
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tập làm bài tả cây có bóng mát.
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh đọc thuộc dàn bài chung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (5’)
a/ Mục tiêu: Xác định yêu cầu trọng tâm của đề tài
b/ Phương pháp: Vấn đáp.
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ GV ghi đề lên bảng
_ Hướng dẫn sọc sinh tìm hiểu đề như tiết trước
_ Học sinh nhắc lại yêu đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết (25’)
a/ Mục tiêu: Lập được 1 dàn bài chi tiết
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành :
_ Một bài văn hoàn chỉnh gồm mấy phần?
+ Ở phần mở bài ta cần phải nêu những vấn đề gì?
+ Ở phần thân bài thước hết ta phải nêu những vấn đề gì?
_ Phần tả bao quát cqần nêu những vấn đề gì?
_ Khi tả cần theo thứ tự hợp lý.
_ Gốc cây như thế nào?
_ Các rể con mọc như thế nào?
+ Những rể to nổi lên mặt đất có ích lợi gì?
+ Thân cây nhứ thế nào?
_ Độ cao ra sao?
_ Tán lá mọc ra sao?
_ lá mọc nhiều hay ít? Màu sắc ra sao?
_Hoạt động cả lớp
_ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận
I/ Mở bài:
_ Giới thiệu cây để tả( cây gì, trồng ờ đâu? Có từ bao giờ?)
II/ Thân bài:
a/ Tả bao quát.
_ Nhìn từ xa trong cây giống vật gì? (dù ô lớn)
_ Độ lớn của cây (cao thẳng đứng…)
_ Sức sống của cây (nhiều năm)
b/ Tả chi tiết.
_ To nhiều người ôm không xuể.
_ Rể mọc tua tủa nối lên mặt đất giống như những con rắn đang trườn.
_ Rể con ăn sâu xuống đất để nuôi dưỡng cây
_ Học sinh trả lời
_ Sần sùi, mốc xỉn các màu xán đen.
_ Cao chót vót, cao vút.
_ Mọc sum sê toả ra nhiều hướng.
_ Xanh mơn mỡn, xanh um, nhiều táng toả rộng
+ Hình dáng lá như thế nào?
_ Cánh hoa, nhuỵ hoa ra sao?
_ Màu sắc hoa ra sao?
_ Tái có hình dạng như thế nào?
_ Già như thế nào?
_ Màu sắc hương hoa như vậy quyến rũ những con vật nào thường bay đến?
_ Các loại chim bay đến để làm gì?
_ Cây góp phần ích lợi gì cho thiên nhiên.
_ Nêu những vấn đề gì:
_ Giáo viên yêu cầu học siny đọc lại dàn bài.
e/ kết luận:
_ Nêu cảm nghỉ của mình đối với cây.
_ Nêu cách chăm sóc, bảo vệ cây.
_ Học sinh đọc lại, nhận xét, bổ sung.
_ Bầu dục, nhỏ li ti, kết thành mảng.
_ Nhuỵ vàng, trắng.
_ Xoà ra nhiều màn
_ Tròn, dẹp.
_ Xanh đậm.
+ Môi trường xung quanh.
_ Bướm ông bay đến hút mật
_ Làm tổ cho mình
_ Tô điểm, nơi nghỉ mát, không khí trong lành
4- Củng cố: (4’)
Học sinh nêu dàn bài chung
Học sinh nêu dàn bài chi tiết.
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc dàn bài
Chuẩn bị: Làm văn miệng.
Nhận xét tiết học:
Tiết 35:
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Bước đầu nắm được biểu thức có chứa hai chữ số dạng đơn giản a + b, a – b, a x b, a :b.
_ Kỹ năng: Giá trị số và tính giá trị số của biểu thức có chứa 2 chữ
_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, vở bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’)
Nêu cách đặt tính và cách thực hiệnphép tính cộng 2 số có nhiều chữ số
Sửa bài 4,5/53
3. Bài mới: Biểu thức có chứa 2 chư.õ
_ Hôm nay các em sẽ hiểu thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ.
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: Phương pháp vấn đáp
_ GV kẻ sẳn bảng như SGK
HD học sinh trả lời để điền vào khung
_ Học sinh đọc đề SGK
Số cá của anh
Số cá của em
Tất cả
3
4
0
a
2
0
1
b
3 +2
4 + 0
0 + 1
a + b
_ Số cá của anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy?
_ vậy số cả của cả 2 anh em ?
+ Tương tự ví dụ 2,3:
_ Số cá ciủa anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy
_ Vậy a + b được gọi là gì?
+ Lưu ý: Biểu thức có chứa có chứa 2 chữ không phải lúc nào cũng là phép cộng mà có thể là phép nhân, trừ, chia tuỳ thuộc vào đề bài. Không phải lúc nào cũng chứa 2 chữ a,b mà có thể là m,n,p,q…
_ 3 con
_ 2 con
_ 3 + 2
_ a con
_ b con
_ a + b
_ Biểu thức có chứa 2 chữ
_ Học sinh cho ví dụ.
Hoạt động 2: Giá trị số của biểu thức (7’)
A/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
b/ Mục tiêu: Tính được giá trị số của biểu thức
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Nếu a = 4; b = o thì a + b ta thể hiện nhu thế nào?
+ Tương tự ví dụ 2,3,4
Vậy 4,5,6 gọi là gì
_ Vậy mỗi lần thay chữ số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Nếu a = 4; b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4
_ Là giá trị của biểu thức a + b.
_ Một giá trị số của biểu thức
_ Học sinh nhắc lại
_ Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
+ Bài 1: Tính giá trị số của biểu thức (theo mẫu)
+ Bài 2: Đúng ghi Đ, S ghi S
+ Bài 3: a – b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số của biểu thức.
+ Bài 4: a x b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh làm bảng con
_ Học sinh điền, nêu kết quả
_ Học sinh làm vở
Của biểu thức a xb
4/ Củng cố: (4’)
_ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Thi đua:
_ Với a = 1, b = 0 tính giá trị số của biểu thức:
A =b :(347 x a + 980)+ (250: a -b)
_ Học sinh trả lới
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài 6/54
Chuẩn bị: Tính giao hoán của phép cộng .
Nhận xét tiết học:
TIẾT 14
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NƯỚC HỢP LÝ, GIỮ SẠCH NƯỚC
Giảm tải: mục b”tuỳ từng nơi nhà máy nước. Cung cấp , bỏ mục 2a cụm từ ” của các ca nổ hạt nhân.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: giúp học sinh biết được nguyên nhân nhiễm bẩn của nước.
_ Kỹ năng: biết vận dụng một số phương pháp để giữ gìn và làm sạch nước.
_ Thái độ: có ý thức tiết kiệm nước.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: tranh sử dụng nước hợp vệ sinh và hợp lý.
_ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: cách làm sạch nước (4’)
_ Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi
Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Sử Dụng Nước Hợp Lý , Giữ Nước Sạch
_ Giới thiệu bài: để có được nguồn nước cho ta sử dụng là phải tốn kém rất nhiều. Vậy sử dụng nước như thế nào là hợp lý. Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài.
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Sử dụng nước hợp lý (15’)
A/ Mục tiêu: biết vì sao phải sử dụng nước hợp lý.
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: tranh , câu hỏi thảo luận
Hoạt động nhóm
D/ Tiến hành:
_ GV giao việc, thảo luận
_ Học sinh nhận việc, thảo luận.
_ Trình bày.
_ Vì sao phải sử dụng nước hợp lý? Ở nơi em ở sử dụng những loại nước nào?
_ Vì tất cả các nguồn nước trong thiên nhiên không hẳn đều hợp vệ sinh và
sạch sẽ nên phải lựa chọn nguồn nước hợp lý.
_ Tại sao phải sử dụng nước sạch để ăn, uống, tắm gội?
_ Vì sao phải tiết kiệm nước khi dùng?
_ Em hãy nêu 1 số cách tiết kiệm nước mà em đã thực hiện?
Hoạt động 2: Giữ sạch nước(15’)
a/ Mục tiêu: ích lợi của việc giữ sạch nước
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
d/ Tiến hành :
_ Em hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn các nguồn nước?
_ Ở thành phố : nước máy
_ Vì sao các nuồn nước trong thiên nhiên không phài luôn trong sạch mà có khi lẫn các chất bẩn có hại nên khi ăn, uống, tắm giặt phải dùng dùng nước sạch để đề phòng các bậnh đường ruột, ngoài da bảo vệ sức khoẻ.
_ Để có nước sạch để dùng ta phải tiêu phí nhiều công sức, tiền của của mọi người.
_ Không lãng phí nước khi dùng, không để nước chảy vô ích.
_Hoạt động cả lớp
_ Nước mưa bị nhiểm bẩn khi rơi xuống vùng có không khí chứa nhiều bụi, khói, khí thải.
_ Nước ao, sông, hồ bị bẩn do các chất thải sinh hoạt nhà máy hoặc gần khu vực phun thuốc trừ sau, diệt cỏ.
_ Nước giếng bị ô nhiểm khi trên mặt
đất bị ô nhiễm.
_ Nước máy bị ô nhiễm, rò rĩ
_ Lọc, đun sôi, khử trùng, cất nước
_ Xử lý các loại nước thải khi đổ ra ao, hồ, sông ngòi.
_ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu.
_ Để có nguồn nước sạch ta phải làm gì?
_ Hãy nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước?
e/ kết luận: Bài học/ SGK
_ Kiểm tra thường xuyên các bể nước, có đường ống dẫn nước máy, ngăn chặn việc phá đục đường ống lấy nước.
_ 3 học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ
4/ sử dụng nước như thế nào gọi là sử dụng nước hợp lý.
_ Nêu các biện pháp giữ sạch nứơc.
5- Dặn dò: (1’)
Học bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học:
TIẾT 7:
KỂ CHUYỆN
BÀ GIÀ TRONG QUẢ BẦU
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nghe và kể được câu chuyện
_ Kỹ năng: Rèn học sinh kỉ năng kể chuyện mạch lạc, biết vận dụng thủ thuật miêu tả sự việc trong quá trình kể chuyện.
_ Thái độ: Thấy được sức mạnh của con người nằm ở vị trí thông minh, lòng dũng cảm.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: tranh minh hoạ truyện + nội dung câu chuyện
_ Học sinh: Nội dung câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể(4’)
_ Nêu ý nghĩa truyện
_ GV: Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Bà già trong quả bầu.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Bà già trong qủa bầu”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện
b/ Phương pháp: Kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành:
_ GV kể toàn bộ câu chuyện có minh họa tranh.
_ Học sinh kể câu chuyện + minh họa tranh
e/ Kết luận: Ca ngợi trí thông minh, lòng hiếu thảo
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh kể
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện(25’)
a/ Mục tiêu: hiểu rõ nội dung truyện
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành :
_ GV giao việc thảo luận
+ Kể 1 đoạn
_ Tại sao bà già con đi nơi xa?
_ Bà lên đi đường thăm con ra sao? Bà đem những gì?
+ GV kể đoạn 2:
_ Khi vào rừng bà gặp con gì?
_ Khi gặp cáo già bà có thái độ ra sao? Và bà đã làm gì?
_ thoát khỏi cáo thì bà gặp điều gì?
_ Bà đã làm gì khi gặp hổ?
+ GV kể đoạn 3:
_ Con đường vượt qua khu rừng rậm đã an toàn chưa?
_ Khi đi bà gặp ai đe doạ nửa?
_ Khỉ chúa muốn điều gì?
_ Nhưng nó bắt bà làm gì?
_ Cuối cùng đã đạt kết quả gì
+ GV kể đoạn 4:
_ Bà được con gái đối xử ra sao?
_ Nghỉ đến ngày về bà đã làm gì?
_ Con gái đã làm gì?
+ GV kể đoạn 5:
_ Cô gái đã làm gì:
_ Cô ra sao?
_ Học sinh nhận việc, thảo luận trình bày.
_ Đoạn 1: bà mẹ quyết định đi thăm con.
_ Để con bà tìm được người vừa ý
_ Bà mang theo cơm nước
_ Đoạn 2: Bà mẹ gặp cáo già và hổ.
_ Con cáo ốm đối 10 ngày
_ Hàng hoàng, kinh hãi bà hẹn 1 tháng sau sẽ nộp mạng.
_ Con Hổ.
_ Năm ne xin 1 tháng sau nộp mạng.
_ Đoạn 3: Bà già gặp khỉ chúa.
_ Chưa an toàn còn gay go
_ Aên thị bà
_ Thề trước thánn mẫu
_ Bà đã tìm được nhà con mình.
_ Đoạn 4: Tại nhà con gái.
_ Chăm lo, săn sóc cho bà
_ Buồn sầu kể cho con gái nghe.
_ Khoét quả bầu cho bà chui vào trong bdùng dây đang chắc buộc lại.
_ Đoạn 5: Trên đường về
_ Cho bà chui vào trong.
_ Chui vào quả khác và 2 mẹ con lăn về.
_ Đến chỗ khỉ 2 mẹ con làm gì ? tại sao?
_ Hổ làm gì?
_ Khi lăn qua chỗ cáo chuyện gì xảy ra?
_ Bà già làm gì để diệt chúng ?
_ Từ đó bà cảm thấy ra sao?
_ Hò hét để khỉ sợ hãi thánh đường .
_ Sợ quá nhảy qua chỗ khác.
_ Vỏ bầu nứt ra chạy về nhà.
_ Dụ chúng ăn thịt nướng
_ Ung dung thăm con gái
E/ Kết luận: Ý nghĩa / SGK
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh kể từng đoạn cả câu chuyện
_ Đọc ý nghĩa truyện
_ GDTT: Trí thông minh. Lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
_ 5 học sinh
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Tập kể lại truyện
Học ý nghĩa
Chuẩn bị: Ông tổ nghề thêu.
Nhận xét tiết học:
SINH HOẠT TẬP THỂ
Ngày ……….. tháng ………… năm………
Ngày ……….. tháng ………… năm………
KHỐI TRƯỞNG
BAN HIỆU TRƯỞNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAIGIANGTUAN7thu2.doc