Giáo án lớp 4 môn mĩ thuật: Nhà bác học và bà con nông dân

Tài liệu Giáo án lớp 4 môn mĩ thuật: Nhà bác học và bà con nông dân: TUẦN 29 ™&˜ Thứ hai ngày tháng 04 năm 2004 Tập đọc Tiết : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CON NÔNG DÂN I – Mục tiêu : - Kiến thức : H hiểu được từ ngữ : nông học , bờ vùng , bở thửa . Hiểu được phong cách giản dị , cởi mở , gần gũi với bà con nông dân cùng thực tế sản xuất nông nghiệp của nhà bác học chân chính lương đình của - Kỹ năng : H đọc diễn cảm trôi chảy . - Thái độ : Giáo dục H niềm tự hào về danh nhân của thế giới II – Chuẩn bị : GV : Tranh , nội dung bài dạy . HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên H đọc bài Dân tộc ở Tây Nguyên náo nức chờ đợi cuộc đua voi như thế nào ? Cuộc đua voi diễn ra sôi nổi như thế nào ? các từ : hăng máu , phóng như bay , bị cuốn mù mịt diễn tả ý gì ? Nêu đại ý ? Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Phát triển...

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn mĩ thuật: Nhà bác học và bà con nông dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 ™&˜ Thứ hai ngày tháng 04 năm 2004 Tập đọc Tiết : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CON NÔNG DÂN I – Mục tiêu : - Kiến thức : H hiểu được từ ngữ : nông học , bờ vùng , bở thửa . Hiểu được phong cách giản dị , cởi mở , gần gũi với bà con nông dân cùng thực tế sản xuất nông nghiệp của nhà bác học chân chính lương đình của - Kỹ năng : H đọc diễn cảm trôi chảy . - Thái độ : Giáo dục H niềm tự hào về danh nhân của thế giới II – Chuẩn bị : GV : Tranh , nội dung bài dạy . HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên H đọc bài Dân tộc ở Tây Nguyên náo nức chờ đợi cuộc đua voi như thế nào ? Cuộc đua voi diễn ra sôi nổi như thế nào ? các từ : hăng máu , phóng như bay , bị cuốn mù mịt diễn tả ý gì ? Nêu đại ý ? Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa , buộc mạ G yêu cầu các nhóm thảo luận : Những chi tiết nào trong bài cho biết nhà bác học Lương Định Của rất gần gũi với bà con nông dân ? Oâng đã hướngg dẫn kỹ thuật mới về việc cấy lúa như thế nào ? Ý ? G ghi bảng Hoạt động 2 : Oâng đã chứng minh bằng việc làm cụ thể Bằng những việc làm cụ thể nào , nhà bác học đã làm cho bà con nông dân thật sự tin vào lời nói của mình ? Bờ cùng là gì ? Bờ thửa là gì ? Trầm trồ thán phục là gì ? Ý 2? G gjhi bảng Hoạt động 3 : Củng cố G đọc mẫu lần 2 Qua bài này em thấy nhà bác học Lương Định Của có những đức tínyh gì ? Giáo dục . Hoạt động :nhóm Phương pháp :thảo luận Đại diện nhóm trình bày Xuống xem xét tình hình nông nghiệp , chăm chú nhìn xã viwên đang cấy , lội xuống ruộng nói chuyện . Cúi vơ 1 nắm mạ . Nào ai cấy thi với ta nào . Cấy ngửa tay . Lúc cấy cần giăng dây cho thẳng hàng . Đắp bờ cho chu đáo không dùng lạt tre buộc mạ . Hướng dẫn ký thuật cấy H nêu từ khó đọc , phân tích và luyện đọc . H luyện đọc đoạn 1. Hoạt động :lớp , cá nhân Phương pháp :đàm thoại , bút đàm Thoăn thoắt buộc lại 1 lúc hơn 50 bó mạ Chỉ ít lúc sau …… rất thẳng rất đều Bờ để giữ nước hoặc thoát nước 1 cách đồng lớn Bờ để giữ nước hoặc thoát nước cho 1 thửa ruộng Lời ca ngợi thốt lên trực tiếp đầy nhiệt tình và chân thật Oâng đã chứng minh bằng việc làm cụ thể H nêu từ khó phân tích và luyện đọc . H luyện đọc đoạn 2 Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại H nghe , 1 H đọc lại bài H trả lời Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “Páp – pốp” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết : KIỂM TRA I – Mục tiêu : - Kiến thức :Kiểm tra về đọc , vit số tự nhiên ,đổi đơn vị đo , giải bài toán - Kỹ năng : Rèn H tính nhanh , đổi chính xác , phân tích và giải toán cẩn thận - Thái độ : H tính chính xác khoa học II – Chuẩn bị : GV : Đề bài HS : ôn bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Đo thời gian Kể tên các đơn vị đo thời gian từ bé đến lớn H sửa bài tập Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Kiểm tra Phát triển các hoạt động : ( 32p ) G đọc đề H lắng nghe G ghi đề lên bảng , H làm bài Câu 1: (3đ) Số gồm có Viết số 1 nghìn , 3 trăm , 2 đơn vị 1302 9 nghìn , 7 trăm , 6 chục 9760 2 triệu , 5 nghìn , 4 trăm 2005400 4 triệu , 5 chục nghìn , 8 đơn vị 4050008 Câu 2: (4đ) Điền số thích hợp vào ô trống 7km500m = ………… m 1032m = ………… km ……… m 5tạ 25kg = ………… kg 2500 kg = ………… tấn ……… tạ 3m248dm2 = ………… dm2 7m25dm2 = ………… dm2 1giờ 30phút = ………… phút 75phút = ………… giờ ……… phút Câu 3: ( 3đ) giải toán dựa vào tóm tắt Cứ : 10 phút : Tiện 2 chi tiết Làm : 8 giờ : ? chi tiết Thu bài nhận xét Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà ôn tập phép cộng Nhận xét tiết học Đáp án và thang điểm : Câu 1: (3đ) đọc viết đúng mỗi số được 0,75 đ Số gồm có Viết số 1 nghìn , 3 trăm , 2 đơn vị 1302 9 nghìn , 7 trăm , 6 chục 9760 2 triệu , 5 nghìn , 4 trăm 2005400 4 triệu , 5 chục nghìn , 8 đơn vị 4050008 Câu 2: (4đ) Điền số thích hợp vào ô trống đúng 0,5 điểm 7km500m = 7500 m 1032m = 1 km 32 m 5tạ 25kg = 325 kg 2500 kg = 2 tấn 5 tạ 3m248dm2 = 348 dm2 7m25dm2 = 705 dm2 1giờ 30phút = 90 phút 75phút = 1 giờ 15 phút Câu 3: ( 3đ) giải toán dựa vào tóm tắt 8 giờ = 480 phút 480phút so với 10 phút thì gấp : (0,5đ) 480 : 10 = 48 (lần) ( 1đ ) Số chi tiết máy tiện : ( 0,5đ) 48 x 2 = 96 ( chi tiết ) ( 1đ ) Đáp số : 96 chi tiết IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Địa lý Tiết: BIỂN ĐÔNG – CÁC ĐẢO – QUẦN ĐẢO I – Mục tiêu : - Kiến thức :H chỉ được vị trí vịnh Bắc Bộ , vịnh Hạ Long , vịnh Thái Lan , các đảo và quần đảo Cái Bầu , Cát Bà , Phú Quốc , Côn đảo , Trường Sa , Hoàng Sa trên bản đồ Trình bày được những đặc điểm về diện tích độ sâu của biển đông , những đặc điểm tiêu biểu và giá trị kinh tế của các đảo và quần đảo ở nước ta - Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , trình bày chỉ bản đồ - Thái độ : Giáo dục H ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II – Chuẩn bị : GV : Bản đồ , tranh ảnh HS : xem trước bài , sưu tầm tranh ảnh III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có giá trị kinh tế như thế nào ? Để bảo vệ rừng ngập mặn ta phải làm gì ? Nêu nội dung bài học Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa . Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Biển đông G treo bản đồ tự nhiên và giới thiệu diện tích biển đông Vịnh là gì ? Biển ở phía Bắc , Nam so với miền Trung như thế nào ? G yêu cầu H chỉ bản đồ và nêu tổng hợp về biển đông Hoạt động 2 : Đảo , quần đảo Nơi nào biển nước ta có nhiều đảo nhất ? Hình dáng các đảo có giống nhau không ? Đảo ở vịnh Hạ Long có gì nổi bật ? Vùng biển nước ta có mấy quần đảo ? Hai quần đảo này có đặc điểm gì ? Vùng biển nước ta có những tài nguyên nào ? Tìm vị trí các quần đảo , vịnh , đảo trên bản đồ . Hoạt động 3 : Củng cố Các đảo ở nước ta có hình dáng như thế nào ? Nhận xét , giáo dục tư tưởng ? Hoạt động :lớp , cá nhân Phương pháp : trực quan , thực hành , đàm thoại H chỉ vị trí biển Đông , Vịnh Bắc Bộ , Vịnh Thái Lan trên bản đồ . Phần khá lớn của biển hoặc đại dương ăn sâu vào đất liền . Nông hơn H chỉ và mô tả Hoạt động : nhóm , lớp Phương pháp : thảo luận , trực quan Vịnh Bắc Bộ có khoảng hàng nghìn đảo Đều có hình dạng khác nhau , nhiều đảo có hình dạng đặc sắc : Hình người , hình chim phượng hoàng , lưỡi kiếm 2 quần đảo : Hoàng Sa , Trường Sa Tập trung nhiều đoả có nguồn gốc san hô Cung cấp muối , tôm cá . Dưới đáy biển có nhiều dầu mỏ , khí đốt . H chỉ bản đồ H đọc bài học Hoạt động : cá nhân Phương pháp : động não H đọc ghi nhớ H trả lời Bảo vệ tài nguyên , thiên nhiên Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Ô tập” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 04 năm 2004 Đạo đức Tiết: BẢO VÊ CÂY TRỒNG VẬT NUÔI I – Mục tiêu : - Kiến thức : H biết những việc làm để bảo vệ cây trồng vật nuôi - Kỹ năng : Rèn cho H có hành vi chăm sóc , bảo vệ cây trồng , các con vật giúp ích cho người , trước hết là cây cối , con vật nuôi trong nhà và nơi công cộng . - Thái độ : giáo dục H bảo vệ cây trồng vật nuôi II – Chuẩn bị : GV : Nội dung thảo luận HS : Tình huống III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Bảo vệ cây trồng vật nuôi Vì sao ta phải bảo vệ cây trồng vật nuôi ? Đọc ghi nhớ Nhận xét Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Thực hành G tổ chức cho cho H lao động ở vườn trường . Thông qua đó giáo dục cho H ý thức bảo vệ , chăm sóc cây trồng G đọc 1 câu chuyện hoặc bài thơ (sưu tầm) cho H nghe Nhận xét , giáo dục Hoạt động 2 : Nêu và sử lý tình huống Hưởng ứng phong trào diệt ốc bươu vàng hại lúa . Hải bắt kỳ hết lũ ốc ở ruộng nhà mình , rồi đổ chúng sang ruộng lúa của gia đình khác . Hải vui sướng vì ruộng nhà mình không còn thứ ốc hại đó nữa . Việc làm của Hải đúng hay sai ? vì sao ? Đại diện nêu tình huống Hoạt động 3 : Củng cố Liên hệ thực tế , giáo dục Nhận xét , góp ý Hoạt động :lớp Phương pháp : Thực hành H thực hành H đọc lại ghi nhớ Hoạt động :nhóm Phương pháp : Thảo luận Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận Hoạt động :nhóm Phương pháp : Thảo luận H đọc ghi nhớ Đại diện nhóm nêu tình huống , nhóm khác thảo lụân giải quyết tình huống Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài , thực hện những điều đã học Chuẩn bị : “ Bảo vệ các công trình công cộng” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khoa học Tiết : SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I – Mục tiêu : - Kiến thức : H biết nêu những biểu hiện của quá trình trao đổi chất ở người và tầm quan trọng của quá trình đó - Kỹ năng : Rèn kỹ năng suy nghĩ , trình bày - Thái độ : giáo dục H niềm tin khoa học II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy , tranh HS :xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Sự trao đổi chất ở người Nêu tầm quan trọng của quá trình trao đổi chất ở người Tại sao phải ăn đủ chất , uống đủ nước , đi tiêu tiểu đều đặn và giữ làm da sạch sẽ . Nêu nội dung bài học Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Các cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình tro đổi chất Nhóm 1 : Quan sát và vẽ sơ đồ hệ hô hấp Gọi tên các cơ quan trong hệ hô hấp ? Chỉ đường đi của không khí khi thở và hít vào ? Nêu rõ vai trò của túi phổi và các mạch máu đi tới túi phổi trong quá trình trao đổi khí Nhóm 2: Quan sát tranh sơ đồ hệ tiêu hoá Gọi tên ? Chỉ đường đi của thức ăn vào cơ thể và cuả phân bị tống ra Nêu vai trò của ruột non và các mạch máu trong việc hấp thụ các chất bổ vào máu đi nuôi cơ thể Nhóm 3: Quan sát tranh và vẽ sơ đồ bài tiết Gọi tên ? Nêu vai trò của thận và các mạch máu đi tới thận ? Nhóm 4: Quan sát tranh và vẽ sơ đồ hệ tuần hoàn Gọi tên ? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn Chỉ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn lớn và nhỏ Nêu ý nghĩa của 2 vòng tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất Điều gì sảy ra nếu 1 trong những cơ quan trên ngừng hoạt động . Hoạt động 2 : Sơ đồ đơn giản về mối quan hệ giữa các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất . Hoạt động 3 : Củng cố Nêu tên cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người ? Nếu 1 trong những cơ quan đó ngừng hoạt động thì con người sẽ như thế nào ? Giáo dục H giữ gìn sức khoẻ Hoạt động :nhóm Phương pháp :thảo luận Đại diện các nhóm thảo luận -> trình bày kết quả Hoạt động : cá nhân Phương pháp :Thực hành - Nghiên cứu sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất ở người H nắm vững và tập vẽ Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Hệ thần kinh” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết : ÔN : PHÉP CỘNG I – Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố về phép cộng : ý nghĩa , thành phần và kết quả của phép cộng , tính chất của phép cộng , các làm tính cộng - Kỹ năng : Rèn H thực hiện thành thạo phép tính - Thái độ : giáo dục H tính chính xác , khoa học II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : Xem lại bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Kiểm tra Nhận xét bài kiểm tra Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Oân tập : phép cộng Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 :Oân lại kiến thức cũ G nêu : a + b = c Nêu các thành phần của phép cộng Cho ví dụ ? Biểu thức a + b còn gọi là gì ? * Tính chất của phép cộng (+) Tính giao hoán a + b = b + a H nêu ví dụ Nêu tính chất giao hoán của phép + Tính chất kết hợp ( a + b ) + c = a +( b + c ) Nêu ví dụ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? Phép cộng với 0 a+0 = 0 + a = a H cho ví dụ Nêu quy tắc Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Đặt tính và tính Bài 2: Tìm số trung bình cộng Bài 3: Tính nhanh Bài 4: Giải toán Hoạt động 3 : Củng cố Nêu cách đặt tính và tính của phép cộng ? Cho H thi đua tìm x x - 428 = 3215 x 4 Nhận xét tuyên dương Hoạt động : lớp Phương pháp :đàm thoại a, b: số hạng c : tổng 52 + 9 = 61 - a + b : tổng 5 + 2 = 2 + 5 - H nêu ( 5+3) +2 = 5 +(3+2) H nêu Ví dụ : 5 + 0 = 0 + 5 = 5 Bất kỳ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó Hoạt động : cá nhân Phương pháp : thực hành 61411 , 14055 , 47201 512 a) 10300 + 700 = 11000 b) 600m + 600m = 1200m Số người xã B 3268 + 614 = 3928 ( người ) Số người xã C 3982 + 185 = 4167 ( người ) ĐS : 4167 người Hoạt động :Nhóm Phương pháp : Thi đua H nêu H thi đua giải x - 428 = 12860 x = 12860 + 428 x = 13288 Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài 4,5 / SGK 190 Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết : THUẬT CHUYỆN – LÀM VĂN MIỆNG Đề bài : Em hãy thuật lại 1 việc làm tốt mà em đã làm ở gia đình I – Mục tiêu : - Kiến thức : H biết diễn đạt bài văn thuật chuyện bằng lời văn trôi chảy , mạch lạc , rõ ràng . - Kỹ năng : Rèn H nói trôi chảy , mạch lạc rõ ràng - Thái độ : giáo dục H làm việc tốt có ích II – Chuẩn bị : GV : Dàn bài HS : Bài nháp III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Thuật chuyện ( lập dàn bài – ý ) H đọc dàn bài chung Đọc dàn bài chi tiết Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề G ghi đề lên bảng Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài miệng Lưu ý Câu chuyện cần thuật là câu chuyện gì ? Do ai làm gì ? Câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Nguyên nhân Sự việc diễn ra như thế nào ? Sự việc đem lại kết quả gì và có ảnh hưởng ra sao ? Hoạt động 3 : Củng cố - Nêu lại dàn bài chi tiết Hoạt động :lớp Phương pháp : đàm thoại - 1 H điều khiển các bạn tìm hiểu đề như tiết trước Hoạt động : lớp , cá nhân Phương pháp : vấn đáp , thực hành H nghe H nêu miệng từng phần Hoạt động : lớp , cá nhân Phương pháp : thực hành 1 H nói miệng cả bài H nêu H đọc văn mẫu Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà xem lại bài Chuẩn bị : Làm văn viết Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 04 năm 2004 Tập đọc Tiết : PÁP - LỐP I – Mục tiêu : - Kiến thức : Hiểu và cảm thụ : hiểu và có ý thức học tập những đức tính tốt của nhà bác học Páp – lốp đúng giờ , thận trọng , tinh thần trách nhiệm cao . - Kỹ năng : Rèn đọc lưu loát , rõ ràng , mạch lạc - Thái độ : giáo dục H ý thức làm việc có khoa học II – Chuẩn bị : GV : Tranh , nội dung bài dạy HS : Xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Nhà bác học và bà con nông dân H đọc bài Những chi tiết nào trong bài cho biết nhà bác học Lương Định Của rất gần gũi với bà con nông dân ? Oâng đã hướng dẫn kỹ thuật mới về việc cấy lúa như thế nào ? Nêu đại ý ? Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Páp – Lốp Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Páp – lốp làm việc nghiêm túc đúng giờ Tìm câu văn giới thiệu đức tính tốt của giáo sư Páp – lốp ? Chi tiết nào chứng tỏ Páp – lốp làm việc rất đúng giờ ? Ý đoạn 1 ? G ghi bảng từ khó G đọc mẫu lần 2 Hoạt động 2 : Páp – lốp làm việc rất thận trọng Những chi t iết nào cho thấy Páp – lốp làm việc rất thận trọng ? Vì sao Páp – lốp luôn nhắc nhở học trò của mình phải làm thật đầy đủ các thí nghiệm ? Ý đoạn 2 ? G ghi bảng từ khó đọc G đọc mẫu lần 2 Đại ý ? Hoạt động 3 : Củng cố Trong bài tác giả kể những sự việc nào để nói về đức tính tốt của giáo sư Páp – lốp ? Giáo dục H học tập nghiêm túc , có khoa học Hoạt động : nhóm , cá nhân Phương pháp : thảo luận H đọc đoạn 1 và thảo luận Páp – lốp nổi tiếng nghiêm khắc với bản thân Hàng ngày , cứ thấy …… giờ làm việc . Bà hàng xóm …… của Páp – lốp Páp – lốp làm việc nghiêm túc đúng giờ H nêu từ khó đọc , phân tích và luyện đọc H luyện đọc đoạn 1 Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại Các thí nghiệm được lặp đi lặp lại cho người Oâng thường nhắc nhở học trò của mình làm đầy đủ các thí nghiệm khoa học Vì theo ông “ mỗi việc làm …… cái sng , cái chết của mỗi con người” nên ông rt thận trọng trong việc nghiên cứu khoa học , có trách nhiệm cao đối với tính mạng của con người . Páp – lốp là việc rất thận trọng H nêu từ khó , phân tích và luyện đọc H luyện đọc đoạn 2 Tác phong làm việc , nề nếp nghiêm túc và thận trọng của nhà khoa học Páp – lốp Hoạt động : cá nhân Phương pháp : động não H đọc ,lại bài và nêu đại ý . Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ câu đố” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lịch sử Tiết : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức : H hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn , kinh đô 1 số vui nhà Nguyễn . Nhà họ Nguyễn thiết lập một số chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình - Kỹ năng : Rèn kỹ năng suy nghĩ , trình bày - Thái độ : Giáo dục H niềm tự hào dân tộc , ý thức bảo vệ đất nước II – Chuẩn bị : GV : Tranh kinh thành nhà Nguyễn , nội dung bài dạy HS : sưu tầm tranh nhà Nguyễn , xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Quang trung đại phá quân Thanh Kể tên cáctrận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh Hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa ngày 5 tháng giêng ? Nêu nội dung bài học Nhận xét , ghi điểm . Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nhà Nguyễn thành lập Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : nhà Nguyễn thành lập Nguyễn Aùnh lên ngôi lấy niên hiệu là gì ? chọn kinh đô ở đâu ? Nhà Nguyễn trải qua những đời vua nào ? Khi lên ngôi Nguyễn Aùnh đã làm gì ? Hoạt động 2 : Hoạt động của nhà Nguyễn Cho các nhóm thảo luận câu hỏi : Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ ngai vàng và dòng họ của mình ? Các vua nhà Nguyễn bảo vệ ngai vàng và dòng họ mình bằng những bộ luật hà khắc nào ? Rút ra bài học G : nhà Nguyễn ra đời đã xây dựng ngai vàng của mình trên biển máu của c uộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn . Nhà Nguyễn đã quá chặt chẽ và tàn bạo trong việc trị nước . Hoạt động 3 : Củng cố Em có nhận xét gì về vua Gia Long ? Giáo dục tư t ưởng Hoạt động : lớp , nhóm Phương pháp : hỏi đáp , thảo luận Gia Long , chọn Huế làm kinh đô Gia Long , Minh Mạng , Tự Đức , Thiệu Trị . Cho giết những người chủ nghĩa quân tây Sơn Hoạt động : nhóm Phương pháp :thảo luận Đại diện nhóm trình bày Đặt lại luập pháp , thay đổi các cơ quan , thay đổi tổ chức đến kỳ thi hội vua thâu tóm tất cả các quyền lực về tay , vua trực tiếp điều hành các cơ quan đứng đầu , điều động quân đi đánh xa Luật Gia Long H nhắc lại Hoạt động : Lớp , cá nhân Phương pháp : Đàm thoại H đọc bài học SGK H nêu Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Kinh thành Huế” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức : Ô tập , củng cố các cách tính tổng và trung bình cộng của nhiều số - Kỹ năng : Rèn H kỹ năng tính chính xác , thành thạo - Thái độ : Giáo dục H tính chính xác , khoa học II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy HS : Oân lại bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Ô phép cộng Nêu cách đặt và tính phép cộng Nêu các tính chất của phép cộng ? H sửa bài 3 , 5 / SGK Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) luyện tập Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Oân kiến thức cũ Nêu cách đặt phép tính cộng nhiều số ? Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta làm ra sao ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Tính Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau Bài 3 : Tính nhanh Lưu ý H dùng tính chất kết hợp của phép cộng Bài 4 : Xã A : có 3268 người Xã B : hơn xã A 614 người Xã C : hơn xã B 185 người Hỏi xã C có bao nhiêu người Hoạt động 3 : Củng cố Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm ra sao ? H 2 nhóm thi đua giải bài 5 Nhận xét tuyên dương Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại Như phép cộng 2 số Tính tổng các số đó rồi lấy tổng chia cho số các số hạng Hoạt động : Cá nhân Phương pháp : thực hành H làm H làm vở, 2 H lên bảng sửa H thi đua tính 1 H đọc đề , 1 H tóm tắt , 1 H giải bảng lớp 3628 + 614 = 3882 ( người ) 3882 + 185 = 4067 ( người ) ĐS : 4067 người Hoạt động :Lớp , nhóm Phương pháp : đàm thoại , thi đua - H nêu Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài 4,6/SGK Chuẩn bị : ôn “ Phép trừ” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngữ pháp Tiết : ĐỊNH NGỮ I – Mục tiêu : - Kiến thức : Nhận biết được cấu tạo , ý nghĩa , vị trí và tác dụng của định ngữ trong câu - Kỹ năng : Biết đặt câu có định ngữ - Thái độ : H yêu thích tiếng Việt II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Trạng ngữ H đọc ghi nhớ Đặt câu có trạng ngữ Sửa bài tập ở nhà . Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Định ngữ Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : G nêu định ngữ SGK Phân tích ngữ hiệu Chủ ngữ của câu là những từ nào ? Trong chủ ngữ đó từ ngữ nào là từ chính ? Từ đó thuộc loại gì ? Các từ xung quanh từ chính có tác dụng gì ? Hoạt động 2 : Qua phân tích ví dụ em hiểu định ngữ là gì ? G yêu cầu H cho ví dụ Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1:Tìm danh từ và định ngữ trong các câu Bài 2: Tìm định ngữ thích hợp cho danh từ Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét tuyên dương Hoạt động : nhóm Phương pháp : thảo luận H đọc Chủ ngữ : Điệu hò chèo thuyền của chị Gái Điệu hò Danh từ Bổ nghĩa cho từ chính Hoạt động : Lớp Phương pháp : đàm thoại Là những từ bổ nghĩa cho danh từ trong câu và là bộ phận phụ trong câu H nhắc Hoạt động : cá nhân Phương pháp : thực hành cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi Cả người tôi là 1 màu nâu bóng mỡ rất ưa nhìn Con mèo nhà em vồ được 1 con chuột Những học sinh lớp 48 làm xong tất cả các bài tập Hoạt động : nhóm Phương pháp : thi đua H đọc ghi nhớ SGK H thi đua theo nhóm đặt câu có định ngữ . Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Định ngữ” (tt) Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KHỐI TRƯỞNG DUYỆT ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… BGH DUYỆT ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 04 năm 2004 Từ ngữ Tiết: HỘI HÈ – VĂN NGHỆ I – Mục tiêu : - Kiến thức : Hệ thống hóa , mở rộng 1 số từ ngữ thuộc chủ đề “Hội hè – Văn nghệ” - Kỹ năng : Tập nhận biết , phân biệt nghĩa và vận dụng , những từ ngữ trên vào hoạt động nói và viết - Thái độ : giáo dục H yêu thích Tiếng Việt II – Chuẩn bị : GV : tranh ảnh , nội dung bài dạy HS : sưu tầm tranh ảnh , xem trước bài III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p )Nghiên cứu khoa học Tìm một số động từ chỉ công việc của nhà khoa học Đọc phần từ ngữ Tìm từ gần nghĩa với cống hiến Nhận xét , ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Hội hè – văn nghệ 4. Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Giải nghĩa và mở rộng từ Hội hè là những cuộc vui chơi được tổ chức trong cả nước hoặc 1 địa phương . Em hãy kể tên các cuộc vui chơi mà em biết ? Liên hoan là những cuộc vui chơi chung được tổ chức trong 1 tập thể nhỏ có đông đảo người tham dự . Căn cứ vào đó em hiểu hội hè văn nghệ là gì ? Hãy kể tên các nhạc cụ thông thường trong 1 số nhạc cụ dân tộc? Kể tên 1 số nhạc cụ ở hình 2 ? Những người biểu diễn là sử dụng nhạc cụ gọi là gì ? Nhạc sĩ là người làm công việc gì ? Kể tên các động từ nói về hội hè – Văn nghệ ? Kể tên các tính từ miêu tả tính chất của hội hè văn nghệ Hoạt động 2 : Luyện tập Cho H làm bài điền từ Tìm một số từ ghép có tiếng “hát” Hoạt động 3 :Củng cố - Nhận xét tuyên dương Hoạt động : nhóm Phương pháp :truc quan , thảo luận Hội đền An Dương Vương , hội đền Hùng , hội Gióng , hội chùa Thầy , hội Lợn , hội đấu vật , hội đua voi ở Tây Nguyên Là cuộc vui chung tổ chức trong 1 cơ quan , 1 trường học , 1 địa phương trong đó hình thức vui chơi là các tiết mục văn nghệ Chiêng , trống , đàn , kèn , sáo Piano(dương cầm) , violong(vĩ cầm) , trống , sáo dục , ác-cóc-đê-ông . Nhạc công Sáng tác âm nhạc hoặc cả 2 việc nghiên cứu âm nhạc tuy không chuyên sáng tác hoặc biểu diễn cũng gọi là nhạc sĩ Hội hè (xem hội , chơi hội , trảy hội) Văn nghệ( ca múa , nhảy hát) Hội hè : tưng bừng , hào hứng Văn nghệ : du dương ,réo sắc, ngân nga . Hoạt động : Cá nhân Phương pháp : thực hành Câu 1: tưng bừng Câu 2: hội hè , hào hứng Câu 3: đua voi , đấu vật , đấu võ thuật , mở hội . - Ca hát , hát xướng , hát hò , hát dặm , hát du , rạp hát …… Hoạt động :lớp Phương pháp : đàm thoại H đọc phần điền từ H thi đua kể tên 1 số dụng cụ dân tộc mà em biết 5 .Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Hội hè – văn nghệ” ( TT) Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sức khỏe Tiết: CÂY THUỐC NAM I – Mục tiêu : - Kiến thức : H biết 7 cây thuốc nam thường gặp - Kỹ năng : Nêu đựơc tác dụng chữa bệnh chủ yếu cuả 7 cây thuốc nam - Thái độ : giáo dục H có ý thức giữ gìn sức khoẻ II – Chuẩn bị : GV : 7 loại cây thuốc nam HS : Mỗi nhóm 2 loại cây thuốc nam III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giữ gìn an toàn Tại sao phải giữ gìn an toan khi dùng thuốc chữa bệnh ? Nêu các cách nhận biết 2 lạoi thuốc độc ở bảng A và B ? Nêu nội dugn bài học Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Kể tên 7 cây thuốc nam thường gặp ? Nêu đặc điểm ? Nêu tác dụng chư8ã bệnh của 7 cây thuốc nam ? G chốt ý ghi bảng Hoạt động 2 : Củng cố Trò chơi : bịt mắt , ngửi mùi của cây -> đón tên Nhận xét tuyên dương Hoạt động : nhóm Phương pháp :thảo luận , trực quan Ngãi cứu , sài đất , nhọ nồi , tía tô , hương nhu , dâu tằm , bạc hà . Lá , thân , hoa . Ngãi cứu : ho ra máu , chữa đau bụng , nôn mửa , Sài đất : viêm tấy ngoài da , đau khớp , mụn nhọt , lở lát . Nhọ nồi : Kiết lị , đại tiện ra máu , chữa hen ho , cầm máu . Bạc hà : giải cảm , làm ra mồ hôi , hạ sốt , ngạt mũi , đau đâu . Dâu tằm : lợi tiểu , chữa ho , mất ngủ , làm ra mồ hôi . H nhắc lại Hoạt động : lớp Phương pháp : trò chơi - Đọc ghi nhớ / SGK 5.Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “Hội chữ thập đỏ” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết: PHÉP TRỪ I – Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố về phép trừ và mối quan hệ giữa (+) và (-) - Kỹ năng : Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép (-) - Thái độ : giáo dục H tính chính xác khoa học II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS :Oân lại phép trừ III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Luyện tập Nêu quy tắc và công thức tính chất giao hoán của phép cộng và kết hợp của (+) Sửa bài tập Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Oân kiến thức cũ G nêu a – b = c Nêu tên thành phần và kết quả của phép trừ Biểu thức a, b gọi là gì ? Điều kiện nào để có thể thực hiện phép trừ số tự nhiên ? Cho ví dụ phép trừ có số trừ bằng 0 . Nêu quy tắc Cho ví dụ phép trừ có số trừ bằng số bị trừ ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Không thực hiện phép tính , hãy viết ngay kết quả vào ¨ Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: tính Bài 4 : tính nhẩm - Nhận xét Hoạt động 3 : củng cố Nêu cách đặt và tính phép trừ ? Nêu tên gọi từng thành phần của phép trừ ? Nhận xét tuyên dương Hoạt động :Lớp Phương pháp : đàm thoại a : số bị trừ . b số trừ , c: hiệu Hiệu Số bị trừ lớn hơn số trừ VD : 9 – 0 = 9 Số nào trừ cho 0 cũng bằng chính nó 9 – 9 , 8 – 8 ……… Hoạt động : Cá nhân Phương pháp :thực hành ( 400) 345 , 455 , 598 , 1406 ; 432 , 741 - H làm Hoạt động : lớp , nhóm Phương pháp : thi đua H nêu H thi đua tìm x : X + 4568 = 728 x 15 4218 – x = 125 : 5 Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài 4,5 /SGK Chuẩn bị : “ Luyện tập” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính tả Tiết : QUA CẦU SÔNG ĐUỐNG I – Mục tiêu : - Kiến thức : H nhớ lại và viết đúng bài “ Qua cầu sông đuống” - Kỹ năng : Rèn H viết đúng sông Đuống , Gỗ Diêm , ghẹo , khung trời , sáng tạo . Phối hợp viết đúng , đẹp - Thái độ : giáo dục H tính cẩ thận ,tỉ mỉ II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy HS : Viết , nháp III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Chị Chấm Nhận xét bài viết trước H viết lại các từ sai H đọc thuộc bài “ Qua cầu sông đuống” Nhận xét Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : G đọc mẫu lần 1 Qua cầu sông Đuống ban đêm tác giả nhìn thấy những gì ? Hoạt động 2 : Viết từ khó và viết bài G yêu cầu H nêu từ khó viết và phân tích Nhận xét , sửa sai G đọc mẫu lần 2 G lưu ý H tư thế ngồi cầm bút , trình bày vở G đọc lần 3 Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : Ghi dấu thanh ? , ~ , / , ` Bài 2 : điền vào trỗ trống - Nhận xét tuyên dương Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại H đọc thuộc bài thơ Cảnh vật sông Đuống ban đêm rất đẹp , mọi người làm việc và ca hát Hoạt động : cá nhân Phương pháp : trực quan , luyện tập Sông đuống , Gỗ , Diêm , ghẹo , sáng tạo …… H luyện viết từ khó H đọc lại bài H viết bài vào vở H dò bài Hoạt động :nhóm Phương pháp : thi đua Cổ họng , cổ lòng , cỗ xe , cổ ào , căn cổ , cố gắng , truyện cổ , xe cổ , cổ vũ Hoa sim , quả hồng xiêm , tiết kiệm , chiêm bao Ngọt lịm , thanh kiếm , liêm khiết Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà viết lại từ còn sai Chuẩn bị : “ Phân biệt an / ang” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng 04 năm 2004 Làm văn Tiết : THUẬT CHUYỆN – LÀM VĂN VIẾT Đề bài : Em hãy thuật lại 1 việc làm tốt mà em đã làm ở gia đình I – Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp H biết làm văn thuật chuyện người thực việc thực . Phân biệt giữa bài kể chuyện để có thể vận dụng trong cuộc sống hàng ngày - Kỹ năng : Rèn H kỹ năng làm văn thuật chuyện - Thái độ : giáo dục H thích làm việt tốt , có ích II – Chuẩn bị : GV : Văn mẫu HS : Vở kiểm tra , nháp III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p )Thuật chuyện ( Miệng ) Nêu dàn bài chung Nêu dàn bài chi tiết Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : G ghi tựa 1 H hướng dẫn các bạn tìm hiểu đề như tiết trước Hoạt động 2 : G : Làm 1 việc làm tốt không dễ . Để làm 1 việc làm tốt , người làm việc phải có sự cố gắng nhất định , nhiều khi phải trải qua những khó khăn mà mình phải vượt qua . Cho nên khi thuật lại chuyện em cần trình bày cho được những cố gắng của người thực hiện việc làm đó G dặn những lưu ý cần thiết khi làm văn viết G theo dõi , nhắc nhở Hoạt động 3 : Củng cố Nhận xét , góp ý G đọc văn mẫu Nhận xét , giáo dục . Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại 1 H đọc đề H nêu Hoạt động : cá nhân Phương pháp : thực hành , giảng giải H làm bài viết Hoạt động :lớp Phương pháp : đàm thoại H đọc bài làm H nêu bài làm chi tiết Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà xem lại bài Chuẩn bị : “ Thuật chuyện – trả bài” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khoa học Tiết : HỆ THẦN KINH I – Mục tiêu : - Kiến thức : H biết kể tên và chỉ vị trí của các bộ phận của hệ thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể người . Thảo luận về sự cần thiết phải bảo vệ hệ thần kinh và những lưu ý trong đời sống hằng ngày để bảo vệ hệ thần kinh - Kỹ năng : Rèn H kỹ năng chỉ sơ đồ , suy nghĩ trình bày - Thái độ : Giáo dục H ý thức bảo vệ các cơ quan trong cơ thể đặc biệt hệ thần kinh II – Chuẩn bị : GV : tranh , nội dung bài dạy HS : xem trước bài . III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Sự trao đổi chất ở người (tt) Vẽ sơ đồ đơn giản về sự trao đổi chất ở người ? Nêu tên các cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất ở người ? Nêu nội dung bài học Nhận xét , ghi điểm . Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : G yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi : Nhóm 1 : Muốn nhìn được 1 vật ngoài mắt còn có những bộ phận nào của hệ thần kinh ? Để nghe được ngoài tai cần đến bộ phận nào của hệ thần kinh ? Nhóm 2: Để ngửi được các mùi , ngoài mũi còn cần đến những bộ phận nào của hệ thần kinh ? Để nếm được ngoài lưỡi cần có những bộ phận nào của hệ thần kinh ? Nhóm 3: Để phân biệt được các cảm giác nóng , lạnh , đau đớn , êm dịu , trơn , nhẵn , sần sùi…… ngoài da còn cần …… hệ thần kinh G gom ý , ghi bảng Nhóm 4: Bộ não và tuỷ xấu nằm ở đâu ? Chúng đực bảo vệ như thế nào ? Trong cuộc sống hàng ngày em chú ý điều gì để không làm tổn thương đến bộ não tuỷ sống và các dây thần kinh ? G chốt ý Hoạt động 2 : Củng cố Não , tuỷ sống được bảo vệ như thế nào ? Trong cuộc sống hàng ngày ta cần làm gì không làm tổn thương đến bộ não , tủy sống và các dây thần kinh ? Giáo dục tư tưởng Hoạt động : nhóm Phương pháp : thảo luận Đại diện nhóm trình bày Dây thần kinh thị giác và vùng não phục vụ thị giác Dây thần kinh thính giác vùng não phụ trách thính giác Dây thần kinh khứu giác , vùng não phụ trách khứu giác . Dây thần kinh vị giác vùng não phụ trách vị giác Dây thần kinh xúc giác vùng não phụ trách xúc giác H nhắc lại Hộp sọ chứa não Tủy sống : cột sống Não được hộp sọ bảo vệ Tủy sống do cột sống bảo vệ Đi đứng , chơi đùa cẩn thận không để bị ngã hay va chạm mạnh gây tổn thương bộ não Học tập vui chơi , nghỉ ngơi đúng giờ giấc Tránh sử dụng những thức ăn , đồ uống , các chất gây nghiện H nhắc lại Hoạt động :lớp Phương pháp : đàm thoại H đọc ghi nhớ SGK Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : “ Thực hành vai trò của hệ thần kinh” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố về cách tìm số bị trừ , số trừ , 1 số trừ , 1 tổng . - Kỹ năng : Rèn H làm thành thạo các bài toán thuộc dạng trên - Thái độ : H tính chính xác , khoa học II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy HS : Xem trước bài III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Phép trừ Nêu cách tìm số trừ , số bị trừ Nêu cách đặt tính và tính phép trừ Sửa bài tập nhà Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Luyện tập Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1: Tính Bài 2 : Điền số vào ô trống Nêu cách tìm số bị trừ , số trừ , hiệu Bài 3: Tính bằng 3 cách 5894 – ( 894 + 2005 ) 6529 – ( 2104 + 529 ) Bài 4:giải toán Hoạt động 2 : Củng cố Thi đua: tính nhanh 273 – 158 – 42 1057 – 457 – 543 - Nhận xét , tuyên dương Hoạt động : lớp , cá nhân Phương pháp : thực hành , vấn đáp G đọc từng phép tính H làm và sửa miệng SBT = Hiệu + ST ST = SBT – ST H làm -> nêu kết quả C1 : thực hiện biểu thức như bình thường C2 : Một số trừ 1 tổng ta lấy số đó trừ số hạng I được bao nhiêu trừ tiếp số hạng II C3: lấy số đó trừ số hạng II -> trừ số hạng I 2 H lên bảng làm , lớp làm vở 1 H đọc đề , tóm tắt 198 x 2 = 396 (m) 2040 : 2 = 1020 (m) 198 + 396 + 1020 = 1614 (m) 2040 – 1614 = 426 (m) ĐS : 426 m Hoạt động : Lớp Phương pháp :Vấn đáp , trò chơi Nhắc lại kiến thức vừa ôn 273 – ( 158 – 42 ) ( 1057 – 457 ) – 543 Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài 5,6/193 Chuẩn bị : “ Luyện tập chung” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện Tiết : ANH HÙNG NHỎ TUỔI DIỆT XE TĂNG I – Mục tiêu : - Kiến thức : Truyện ca ngợi gương hi sinh chiến đấu của 1 em bé du kích miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ - Kỹ năng : rèn H kể lại được diễn biến trong trận đánh diện được xe tăng địch của em bé - Thái độ : giáo dục H niềm khâm phục , tự hào II – Chuẩn bị : GV : tranh , nội dung câu truyện HS : xem trước câu truyện III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Võ Tòng giết hổ đồi Cảnh Dương H kể lại câu truyện Nêu ý nghĩa Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nêu trực tiếp , ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : kể chuyện G kể lại toàn bộ câu truyện và kết hợp tranh minh họa Từ nhỏ Lai phải sống khổ cực như thế nào ? Khi có thay đổi phong trào khởi nghĩa Lai đã lập được những thành tích gì ? Hãy diễn tả khung cảnh bọn địch tiến công vào và Lai và đội du kích chuẩn bị chiến đấu ra sao ? Lai chiến đâu và anh dũng như thế nào ? Hoạt động 2 : H kể G yêu cầu H kể từng đoạn H kể Hoạt động 3 : Củng cố Qua câu truyện này , em học được bạn Lai đức tính gì ? Rút ra ý nghĩ Giáo dục Hoạt động : lớp , nhóm Phương pháp : Kể chuyện H kể lại câu truyện Nhà ngèo thương cha bị đánh đập , đau ốm , dù sức yếu nhưng em vẫn thay cha lên đồi phục dịch , phải làm đủ việc nặng nhọc có lúc bị đánh đến té xỉu Lai nhập du kích -> làm tình báo -> lập được chiến công Khi phát hiện đoàn xe tăng lội nưpớc tiến vào xóm em báo động cho đội du kích Lai công nhận được 1 quả thủ pháo . Em quan tâm giành phần tiêu diệt xe tăng có BCH địch Khi đoàn xe đến gần đội trưởng phát lệnh bắn lai đuổi theo xe tăng đã nhận phần , quẳng thủ pháo nhưng xe vẫn chạy . Lai quan tâm không thể thoát . Em bám theo pháo vào địch hất ra . Chỉ còn quyết tâm cuối cùng , Lai quyết định nốt và lao thân mình bịt kín lỗ thông hơi . BCH địch tan xác -> lai hy sinh Hoạt động :cá nhân Phương pháp : kể chuyện H kể Đoạn 1: Em Lai ngèo khổ nhưng giàu lòng yêu nước , chí căm thù giặc Đoạn 2: Địch tiến vào xã , cuộc chiến bắt đâu Đoạn 3: Lai lập được chiến công và anh dũng hy sinh Hoạt động : nhóm Phương pháp : thi đua H các nhóm thi đua kể lại câu truyện lưu loát , diễn cảm H nêu Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà kể lại câu truyện Chuẩn bị : “Lí Thái Tổ” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAOAN 29.doc
Tài liệu liên quan