Tài liệu Giáo án lớp 4 môn khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ: Môn : Khoa học (Tiết 50)
Tên bài dạy : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Trang 100)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Sau bài học, HS có thể :
2. Kỉ năng : - Nêu được Ví dụ về các vật đó có nhiệt độ cao thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
3. Thái độ : Biết sử dụng từ ‘’ Nhiệt độ ‘’ trong diễn tả sự nóng, lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá
- Học sinh : Nhiệt kế, 03 chiếc cốc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ:
Gọi 03 Hs trả lời.
- Nêu các trường hợp khác nhau về ánh sáng làm hại cho mắt. ?
- Để bảo vệ cho mắt ta cần làm gì?
- Đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’ trong sgk .
+ Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2-Bài mới:
Giới thiệu :
- Ở xung quanh ta có các vật nóng và các vật lạnh- Để xác định nhiệt độ của vật nóng và lạnh. Hôm nay các e...
46 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 môn khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Khoa học (Tiết 50)
Tên bài dạy : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Trang 100)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Sau bài học, HS có thể :
2. Kỉ năng : - Nêu được Ví dụ về các vật đó có nhiệt độ cao thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
3. Thái độ : Biết sử dụng từ ‘’ Nhiệt độ ‘’ trong diễn tả sự nóng, lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá
- Học sinh : Nhiệt kế, 03 chiếc cốc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ:
Gọi 03 Hs trả lời.
- Nêu các trường hợp khác nhau về ánh sáng làm hại cho mắt. ?
- Để bảo vệ cho mắt ta cần làm gì?
- Đọc mục ‘’ Bạn cần biết ‘’ trong sgk .
+ Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2-Bài mới:
Giới thiệu :
- Ở xung quanh ta có các vật nóng và các vật lạnh- Để xác định nhiệt độ của vật nóng và lạnh. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu và thực hành qua bài : Nóng., Lanh, và nhiệt độ.
- GV ghi đề
B. Tìm hiểu bài
1. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
- Yêu Cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?
- GV nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1/100 và TLCH
+ Trong 03 cốc nước, cốc a lớn hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
- Gọi một vài Hs trình bày
- GV kết luận
+ Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
+ Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- Giảng : Người tư sử dụng từ nhiệt độ là để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật .
- 03 học sinh kiểm tra
- Mở sgk /171
02 em đọc lại đề
- Hoạt động cá nhân rồi trình bày trước lớp.
- HS quan sát tranh.
- 02 em trả lời- Hs khác nhận xét, bổ sung.
+ Vậy trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
- GV chốt ý : Cốc nước nóng đang bốc hơi có nhiệt độ cao nhất so với cốc nước có đá.
- Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật nào có nhiệt độ cao hơn vật kia , vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật?
- GV nhận xét tuyên dương.
- Chuyển ý : Để đo nhiệt độ của vật, người ta cần sử dụng đến loại dụng cụ nào, Cô sẽ giới thiệu cho các em một số loại nhiệt kế để biết cách đọc và cách sử dụng nó .
2. Thực hành sử dụng nhiệt kế :
- GV giới thiệu cho Hs về 02 loại nhiệt kế.
+ Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (Hình 2a)
+ Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí (Hình2b)
- Giáo viên mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế.
- Hướng dẫn cách đọc nhiệt kế .
- Gọi một vài em lên đọc nhiệt kế .
- Hỏi : Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ. ?
- Lưu ý cho HS : Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế .
- Học sinh thực hành đo nhiệt độ .
- Gv chia mỗi nhóm 4
+ Thực hành : Sử dụng nhiệt kế :
- Đo nhiệt độ của cơ thể em và cho biết bao nhiêu độ ?
- Đo nhiệt độ của cốc nước nóng, nước lạnh. ?
- Cần lưu ý cho Hs biết :
- Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể cần vẩy cho Thuỷ nhân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế - Sau khoảng 5 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ.
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm đọc kết quả thực hành. .
+ GV nhận xét, kết luận
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C , của nước đá đang tan là 00C.
- Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng 370C - Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh.
3-Củng cố và dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết’’ trang 100 và 101/ sgk
- HS tự liên hệ trả lời. .
- HS thi nhau kể.
- HS lớp quan sát
- HS lắng nghe
- 1- 2 em đọc
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên đọc kết quả
- 02 em đọc
- Tập đo nhiệt độ cơ thể, khi biết cơ thể có dấu hiệu bệnh
- Học thuộc mục : ‘’ Bạn cần biết ‘’
- Chuẩn bị cho nhóm các vật dụng : chậu, cốc, lọ, nước nóng để học bài sau : Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương nhóm, cá nhân học tốt .
Môn : Khoa học (Tiết 49)
Tên bài dạy : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Trang 98)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Sau bài học, HS có thể :
2. Kỉ năng : - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, sự cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
3. Thái độ : Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh ảnh về ánh sáng quá mạnh không được để chiếu vào mắt
- Học sinh : Nến, đèn pin, đèn bàn, kính râm, dù.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ:
Gọi 03 em trả lời, sự sống
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người?
- Kể vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật?
- Nêu ví sụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. ?
* Giáo viên nhận xét cho điểm
2- Bài mới:
A. Giới thiệu :
- Các em đã biết ánh sáng rất cần cho sự sống của con người. Có những trường hợp ánh sáng quá mạnh, vì sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng đó. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu qua bài: Ánh sáng và việc bả vệ đôi mắt .
- Giáo viên ghi đề : yêu cầu 3 em nhắc lại
B. Tìm hiểu bài
1. Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng có hại cho mắt .
- GV chia nhóm, ghi câu hỏi, qui định thời gian.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đã phân
+ Dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99/sgk để trả lời.
- Tại sao chúng ta không nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn ?
- Nêu những trường hợp khác nhau về ánh sáng quá mạnh, cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt. ?
- GV đi đến các nhóm kiểm tra giúp đỡ.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
GV kết luận :
+ Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa tràn. Vì đó là nguồn ánh sáng quá mạnh rất có hại cho mắt. Ngoài ra để bảo vệ cho đôi mắt chúng ta cần tránh không để cho đôi mắt nhìn thẳng vào bóng đèn điện, ngọn nén đang cháy.v,v....
- Chuyển ý sáng hoạt động tiếp theo.
+ Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. Vậy để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh rây ra, ta nên và không nên làm gì ? Chúng ta cần tìm hiểu về những việc nên và không nên làm đó .
2. Trò chơi - Diễn kịch về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại cho mắt.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội A và B , Mỗi đội từ 3 đến 4 em .
- 03 học sinh lên kiểm tra
- 03 em nhắc lại, lớp mở sgk theo dõi .
- Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận . -Dựa vào hình trang 98,99 để trả lời.
- Hoạt động lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Đóng tiểu phẩm
- 02 đội tham gia chơi.
- Hướng dẫn nội dung: Diễn một vở kịch : ngắn về tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt bạn.
- Hướng dẫn cho học sinh nhận xét phần đóng tiểu phẩm của hai đội đã nói lên điều gì?
- GV nhận xét tuyên dương.
3. GV nêu một số tình huống để HS trả lời
- Khi đi dưới trời nắng, ta cần làm gì để bảo vệ đôi mắt.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt cho HS xem.
+ Gv kết luận
- Khi gặp ánh sáng quá mạnh , để bảo vệ cho mắt ta nên đội mũ rộng vành, che dù, đeo kính râm, vì đó là những vật cản sáng, ánh sáng chỉ truyền qua một phần , không thể chiếu trực tiếp vào mắt ta được .
* Chuyển ý : Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Ngược lại nếu ánh sáng không thích hợp thì điều gì sẽ xảy ra. Khi chúng ta đọc hoặc viết.
3. Tìm hiểu về một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
- Yêu cầu học sinhquan sát các tranh5 - tranh 8 sgk/00 để trả lời.
- Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt ? Nêu lí do vì sao ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý
H6 : Nhìn quá lâu vào màn hình ti vi . máy tính cũng làm hại mắt.
H7 : Đọc sách dưới ánh sáng quá yếu cũng làm hại mắt.
H8 : Tại sao khi viết bằng tay phải , không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải.
Có thể cho một số Hs thực hành về vị trí chiếu sáng ngồi đọc sách, sử dụng nén.
- IV . Củng cố :
- Yêu cầu học sinh đọc mục ‘’ Bạn cần biết’’ /99
- GV phát phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh đánh dấu trắc nghiệm.
+ Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- Thỉnh thoảng
- Thường xuyên
- Không bao giờ
Lớp theo dõi, nhận xét tuyên dương đội bạn.
- HS tự trả lời.
- HS liên hệ bản thân để trả lời.
- HS xem tranh
- Hs lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động lớp, thảo luận chung
- 03 em đọc , làm việc cá nhân
- 5 đến 7 em đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài của mình, giải thích,
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng trực tiếp của mặt trời chiếu vào.
- Khi đọc sách vè viết bằng tay phải ánh sáng phải được chiếu từ tay trái hoặc từ phía bên trái để tránh bóng của tay phải.
* Dặn dò :
Học thuộc lòng ‘’ Bạn cần biết ‘’
- Các nhóm chuẩn bị bài sau :
+ Nhiệt kế các loại
+ Một ít nước đá
+ 03 chiếc cốc.
- Tìm hiểu trước Hnội dung bài.
‘’ Nóng, lạnh và nhiệt độ’’ /100
Môn : ĐỊA LÝ (Tiết .....)
Tên bài dạy : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học xong bài này, HS biết
2. Kỉ năng : - Giải thích được dân cư tập trung khá đông ở Duyên Hải Miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt , sản xuất (đất canh tác, nguồn nước, sông biển). Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
3. Thái độ : - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Duyên hải Miền Trung.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bản đồ dân cư Việt Nam.
- Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ:
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ các Đồng bằng Duyên hải Miền Trung.
- Nêu đặc điểm Đồng bằng Duyên hải Miền Trung.
- Vì sao đồng bằng Miền Trung lại nhỏ hẹp.
- Nêu sự khác nhau về khí hậu của phía Bắc và phía Nam của Đồng bằng Duyên hải Miền Trung.
Dân c ư tập trung khá đông đúc
2- Bài mới:
- Yêu câu học sinh quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và so sánh.
1/ So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển Miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn, với ở Vùng Đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ.
2/ Người dân ở Đồng bằng Duyên hải Miền Trung là người dân tộc nào? Thảo luận nhóm đôi
- Quan sát hình 1 và 2 nhận xét trang phục của Phụ nữ chăm, phụ nữ Kinh.
Hoạt động sản xuất của người dân , Hs quan sát hình 3, hình 8 /sgk, đọc ghi chú
- Hỏi người dân ở đồng bằng Duyên hải có những ngành nghề gì?
- Kể tên một số cây được trồng.
- Kể tên một số con vật nuôi ở ĐBDHMT? Một số loài Thuỷ sản được nuôi trồng ở ĐBDHMT?
- GV Nhấn mạnh nghề làm muối
- 01 đến 2 hs
- 01 đến 2 hs nhắc lại ghi nhớ.
- Chủ yếu người kinh, một dân tộc ít người khác .
- 06 học sinh
-Cây lúa, cây mía, cây lạc.
- Bò, Trâu
- Tôm
Khai thác điều kiện tự nhiên để sản xuất ở đồng bằng DHMT ?
- Yêu cầu Hs nhắc lại các nghề chính ở đồng bằng DHMT .
+ Hỏi : Vì sao người dân ở đây lại hoạt động sản xuất bằng nhóm ngành nông, lâm ngư nghiệp ?
- Yêu cầu làm theo nhóm: đọc bảng gợi ý trong sgk , giải thích vì sao đồng bằng DHMT lại có những hoạt động sản xuất .
- Nhóm 1 - 2 : HĐ trồng lúa .
- Nhóm 3 -4 : Hoạt động trồng mía, lạc
- Nhóm 5 -6 : HĐ làm muối
- Nhóm 7 -8 : HĐ nuôi, đánh bắt Thuỷ sản.
- GV nhấn mạnh
+ Thiên nhiên gây lụt bảo những người dân ở đồng bằng biết tận dụng khai thác .
III.Củng cố dặn dò.
- Gần biển, do có đất phù sa.
- Làm việc theo nhóm.
- Cử đại diện nhóm trả lời.
Môn : TẬP LÀM VĂN (Tiết 49)
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng tóm tắt tin tức.
2. Kỉ năng : - bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Một số tờ giấy khổ rộng . cho Hs viết tóm tắt ở BT2
- Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ:
- Thế nào là tóm tắt tin tức ?
- Muốn tóm tắt một bản tin cần thực hiện những việc gì?
+ GV đánh giá
- Gọi 01 học sinh tóm tắt của em báo cáo ‘’ Vịnh Hạ Long được tái công nhận’’ (BT2)
+ GV nhận xét :
2- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Các em đã học ‘’ Cách tóm tắt tin tức’’ , Vậy hôm nay các em tiếp tục rèn kỹ năng tóm tắt tin, tóm tắt tin ở lớp, ở trường.
2/ hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 02 Hs tiếp nối nhau đọc 2 bản tin của bài 1
- Muốn tóm tắt tin tức, các em cần phải nắm thật chắc nội dung bản tin.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm cho hiểu bản tin, Cho HS tóm tắt mỗi tin bằng 1 - 2 câu.
- Gv phát tờ giấy to cho 04 Hs giỏi tóm tắt tin.
- Cho HS đọc tiếp nối , vừa tóm tắt.
GV nhận xét.
- GV mời 1 -2 em HS làm giấy , có phương án tóm tắt tin ngắn gọn , đủ ý dán lên bảng lớp.
+ GV nhận xét
- 01 Hs trả lời
- 01 Hs khác trả lời
- Hs khác nhận xét
- 01 Hs đọc
- Hs khác nhận xét
- Hs nghe
- 01 Hs đọc tin a
- 01 Hs đọc tin b
- Hs nghe
- HS (Cá nhân tự đọc hiểu) HS làm tóm tắt ở vở TLV.
- HS giỏi viết ở giấy rộng
- 04 Hs lần lượt đọc bài làm ở vở.
- 02 Hs tóm tắt tốt ở giấy dán bài lên bảng . Mỗi em tự đọc lại bài của mình.
- HS lớp nhận xét
GV cho Hs đọc yêu cầu của BT3
- GV lưu ý với Hs 02 điều
+ B1 : Tự viết tin
+ B2 : Tóm tắt lại tin đó .
Sau đó , GV nhắc lại các em nêu các sự việc , kèm các số liệu có liên quan đến bản tin.
- Cho Hs đọc bản tin của mình- Cho hs viết vào vở bài tập .
- Cho HS đổi vở để sửa.
- Gọi HS tiếp nối đọc bản tin (cả lớp bình chọn)
- GV nhận xét tiết học
- Cho HS làm bài tập 3 về nhà ( nếu các em chưa hoàn thành ) Tập viết bản tin chính xác.
- Dặn Hs quan sát trước một cây mà em thích (chuẩn bị tranh ảnh của nó )
- 02 Hs đọc
- Hs ghi lại
- 02 Hs đọc.
- Hs viết
- 02 Hs đổi cho nhau, Hs đọc, nhận xét.
- HS ghi bài
- Ghi phần giao việc .
Môn : TẬP LÀM VĂN (Tiết 50)
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kỉ năng : - Vận dụng viết, được hai em mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối .
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : bảng phụ viết dàn ý quan sát (Bt3)
- Học sinh : Tranh, ảnh và một vài cây hoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
- Gọi 02 Hs đọc lại 2 bản tin của mình.
- GV kiểm tra bản tin của các em.
- GV giới thiệu (ghi đề)
- Hướng dẫn HS luyện tập
- Cho hS đọc yêu cầu của BT để tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài của hai đoạn văn tả cây Hồng Nhung.
+ GV kết luận :
1a. GT : ngay cây hoa cần tả (trực tiếp)
1b. Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả (gián tiếp)
- Giáo viên chuyển qua bài tập 2, cho học sinh đọc yêu cầu
Sau đó, giáo viên nhắc cho học sinh cách viết mở bài gián tiếp để tả 1 trong 3 cây (theo đề) một cách ngắn gọn 2 à 3 câu
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn văn của mình (cho lớp chọn 1, hai đoạn văn hay)
Giáo viên đọc mẫu một đoạn văn ở SGV/133 (tập 2)
- Tiếp tục cho học sinh chuyển qua bài tập 3.
- Giáo viên cho học sinh nộp tranh ảnh về cây để dán lên bảng. Nêu câu hỏi để học sinh nhìn vào tranh hình thành một đoạn mở bài hoàn chỉnh
- Giáo viên yêu cầu của bài tập 4, gợi ý cho học sinh viết một đoạn mở bài (theo 1 trong 2 cách)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn mở bài
- Giáo viên nhận xét cách viết tốt của một vài học sinh tiêu biểu
- Sau đó, giáo viên đọc mẫu 2 đoạn trong SGV/134)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giao học sinh viết lại đoạn mở bài hoàn chỉnh về một cây
- Dặn học sinh chuẩn bị tốt tiết sau (tập xây dựng kết bài)
- 2 học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh lặp lại
- Học sinh viết nháp
- Học sinh nối tiếp nhau đọc (5 à 7cm)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp trả lời
- Học sinh nhóm đôi
- Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh nghe
- Học sinh ghi bài
Môn : KỸ THUẬT (Tiết )
Tên bài dạy : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Học sinh biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
2. Kỉ năng : - Sử dụng được cờ lê, tua, vít để lắp, tháo các chi tiết .
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cỡ lớn.
- Học sinh : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cỡ nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
II. Bài mới
Hoạt động 1
(5’) Bài 1
Bài 2 :
- Kiểm tra bộ lắp ghép kỹ thuật
A. Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
B. Bài mới .
- GV hướng dẫn học sinh gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Làm quen các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép .
- GV giới thiệu Bộ lắp ghép và cho biết bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết chia làm 07 nhóm chính ứng với từng ô trong bộ lắp ghép.
- GV yêu cầu học sinh nhìn vào bộ lắp ghép và nêu tên 07 nhóm chính đó.
- GV nhận xét , chốt ý : 07 nhóm chính
+ Các tấm nền.
+ Các loại thanh thẳng.
+ Các thanh chữ U và chữ L .
+ Bánh xe, bánh đai, các chi tiết .
+ Các loại trục
+ Ốc vít, vòng hãm
+ Cờ lê, tục vít
- Nhận dạng , làm quen với tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ . Hoạt động nhóm đôi.
- GV yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh họi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết dụng cụ .
- GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi đúng tên, số lượng của chi tiết đó.
- Học sinh nghe và quan sát bộ lắp ghép của mình
- Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi: Dựa vào bảng, dụng cụ trong sách, học sinh tìm và đếm số lượng của từng chi tiết trong bộ lắp ghép.
- Hs quan sát, trả lời.
Hoạt động 2 :
Bước 1
Bước 2 :
Bước 3 :
VD : Giáo viên đưa thanh chữ U ngắn và hỏi.
- Chi tiết này tên gì ? Có bao nhiêu cái ?
- Gv nhận xét ?
GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít, Lắp vít.
- Yêu cầu Hs quan sát hình 2 và kinh nghiệm đã học để nêu cách lắp vít.
- GV hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp các chi tiết dùng ngón tay cái và ngón trỏ vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc và vít khớp với nhau, ta dùng cờ lê giữ chặt ốc tay phải dùng tua vít vặn theo chiều kim đồng hồ , vặn chặt đến khi ốc giữ chặt các chi tiết.
- GV gọi 2 -3 HS lên thực hành, sau đó cả lớp tập lắp vít.
Thảo vít : (Thảo luận nhóm 3)
- Yêu cầu Hs quan sát hình 3 và cho biết để lắp vít, em sử dụng cờ lê và tua vít như thế nào?
- GV chốt ý và làm thao tác tháo vít. ‘’ Tay trái dùng cờ lê và giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rảnh của vít , vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
- Yêu cầu Hs tháo vít- GV theo dõi, hướng dẫn cho Hs .
Lắp ghép một số chi tiết
- GV chọn hình 4a và thao tác mẫu : GV hỏi .
+ Để lắp ghép hình 4a cần có những chi tiết nào ? Số lượng là bao nhiêu ?
- Yêu cầu Hs thực hành
- Yêu cầu học sinh tháo các chi tiết và sắp xếp vào hộp.
IV. Củng cố và dặn dò :
- Khi tháo lắp các chi tiết phải dùng đến dụng cụ gì?
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk/81
- Chuẩn bị học tiết 2
- HS nhận xét.
- HS quan sát trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và lắng nghe
- 03 HS lên làm , cả lớp làm :
+ Thảo luận
- Hs quan sát trả lời , nhận xét, bổ sung .
- HS quan sát .
- Cả lớp tháo vít
- HS quan sát và trả lời.
- HS thực hành
- HS xếp vào hộp.
Môn : KỸ THUẬT (Tiết )
Tên bài dạy : KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kỹ năng trồng rau, hoa của học sinh
2. Kỉ năng : - Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Đề kiểm tra viết .
- Học sinh : Đồ dùng chuẩn bị kiểm tra
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
Hoạt động 1
Hoạt động 2:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II. Bài mới .
- GV cho học sinh làm bài kiểm tra lý thuyết
Đề bài :
Câu 1 : Hãy đánh dấu X vào ¨ trước câu trả lời đúng:
- Trồng rau, hoa đem lại những lợi ích gì ?
¨ Làm thức ăn cho người
¨ Trang trí
¨ Lấy gỗ
¨ Xuất khẩu
¨ Ngăn nước lũ
¨ Làm thức ăn cho vật nuôi .
Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau và hoa.
Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau hoa. ?
Câu 4 : Hãy nêu quy trình trồng cây rau, hoa trên luống và trong châu.
GV tổ chức kiểm tra thực hành .
- Chia lớp theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ, vật liệu cho nhóm để thực hành.
+ Tổ 1 + 2 : Thực hành gieo hạt giống vào chậu
+ Tổ 3 + 4 : Thực hành trồng rau, hoa vào chậu.
- Gv giao thời gian
- Gv đi đến từng nhóm để chấm điểm về cách thực hiện của học sinh.
HĐ cá nhân
- Học sinh làm bài vào giấy.
- Thời gian kiểm tra 20 phút.
- Học sinh nộp bài
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và vật liệu.
- Tổ 1 +2 : nhận hạt giống, chậu có đất, bình tưới.
- Tổ 3+ 4 : Nhận cây rau hoa, chậu có đất, có bình tưới.
- Các nhóm thực hành, thời goan 10/
GV yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm .
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá theo các tiêu chuẩn đã học .
- GV nhận xét, đánh giá
III. Dặn dò :
- Chuẩn bị đồ ghép kỹ thuật để học sang chương mới .
- Các nhóm trưng bày
- HS nhận xét, đánh giá .
Môn : ĐẠO ĐỨC (Tiết )
Tên bài dạy : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toán giao thông.
2. Kỉ năng : - Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông.
- Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông.
3. Thái độ : Tôn trọng luật giao thông
- Đồng tình noi gương những người chấp hành tốt luật lệ giao thông : không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ giao thông.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Một số biển báo giao thông cơ bản (Biển bảo đường một chiều, biển báo có HS đi qua.) .
- Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
II. Bài mới :
Hoạt động 1 :
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tạo sao lại xảy ra Tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
1/ Giới thiệu :
2/ Bày tỏ ý kiến :
- Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau :
a. Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú Công an ở ngã tư , liền cho xe vượt qua.
b. Một bác Nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái .
Gọi 3 Hs lần lượt trả lời.
- HS khác bổ sung.
- Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến, câu trả lời đúng.
- Sai, vì nếu làm như vậy có thẩ bác Minh sẽ gây ra tai nạn hoặc sẽ không an toàn khi đi qua ngã tư.
- Sai, vì làm như vậy rơm tạ có thể bị quấn vào bánh xe của những người đi đường , có thể gây ra tai nạn giao thông .
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu các biển báo giao thông .
Hoạt động 3 :
Thi thực hiện đúng luật giao thông
Hoạt động
tiếp nối
C/ Thấy có báo hiệu đường sắt đi qua, Thắng bảo anh dừng lại , không cố vượt qua rào chắn.
D/ Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
Kết luận : Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọ nơi
- Giáo viên lần lượt giơ các biến bảo và đố học sinh
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Chuẩn hoá và giúp học sinh nhật biết về các loại biển báo giao thông
+ Biển báo đường 1 chiều, các xe chỉ được đi đường đó theo một chiều (xuôi hoặc ngược)
+ Biển báo có học sinh đi qua : Báo hiệu gần đó có trường học, đông học sinh. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý, giảm tốc độ để tránh học sinh qua đường
+ Biển báo cáo đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu hoả. Do đó các phương tiện đi lại cần lưu ý để tránh khi tàu hoả đi qua
+ Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân sống ở phố đó
- Giáo viên giơ biển báo
- Giáo viên nói ý nghĩa của biển báo
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Kết luận : Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông
* Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 học sinh trong một lượt chơi
- Giáo viên phổ biến luật chơi : Mỗi một lượt chơi, 2 học sinh sẽ tham gia, mỗi bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói (nhưng không được trùng với từ có trong biển bảo) - Bạn còn lại phải có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
- Nhận xét học sinh chơi
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
Dặn dò : Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi chép lại
- Đúng vì không nên cố vượt rào sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân.
- Đúng vì mặc dù đèo 3 người bằng xe máy nhưng vì cấp cứu là khẩn cấp nên vẫn có thể chấp nhận được
- Học sinh quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình.
- Học sinh dưới lớp lắng nghe nhận xét.
- 1 -2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo.
- 1 -2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo.
- HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó.
- HS lên chọn và giơ biển.
- HS chơi thử
- HS chơi
-
Môn : CHÍNH TẢ (Tiết 25)
Tên bài dạy : nghe viết : MỘT ĐOẠN TRONG TRUYỆN
‘’ KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN ‘’
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
2. Kỉ năng : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn bản.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ( r-d -gi, ên -ênh)
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Một số tờ phiếu nội dung BT 2a - sgk 2b
- Học sinh : Vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
Bài cũ
II. Bài mới :
Hoạt động 1 :
- GV mời 01 Has đọc nội dung bài tập 2a tiết chính tả trước cho 2 bạn viết trên bảng, cả lớp viết giấy nháp.
- Giới thiệu, hôm nay các em nghe , viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển . Cả lớp theo dõi Sgk.
- Gv nhắc lại các em chú ý cách trình bày lời đối thoại, những từ ngữ trong bài viết dễ sai: (đứng phắt, rút soạn, quả quyết, nghiêm nghị ...)
- GV đọc từng câu hay bộ phận ngắn trong câu cho Học sinh viết .
+ GV đọc cho Hs soát lại bài
+ Học sinh chấm chéo
+ Gv chấm một số bài, nhận xét.
IV. Luyện tập : Hướng dẫn học sinh làm bài tập, chính tả :
+ Bài tập 2a : tiếng điền vào phải phù hợp nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả.
+ Bài tập 2b : Học sinh lần lượt điền từng vần cho sẵn (ên, ênh) sao cho tạo ra từ , câu có nội dung thích hợp .
- GV dán 3,4 tờ phiếu viết nội dung bài tập, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
+ Đại diện nhóm đọc lại
+ Cả lớp và GV bình chọn thắng cuộc.
+ Lời giải
- Hs đọc thầm đoạn văn .
- HS gấp sgk
- HS tìm được tính thích hợp , dựa vào nội dung của câu, dựa vào nghĩa của từ đứng trước hoặc sau ô trống.
- Hos đọc thầm, trao đổi nhóm.
Đoạn a : Không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió- rõ ràng- khu rừng.
Đoạn b : Mênh mông - lênh đênh - lên đên.
Lênh khênh - ngã kềnh (là cái thang)
IV. Củng cố và dặn dò :
+ GV nhận xét tiết học . Nhắc học sinh ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa luyện trong bài.
Môn : Kể chuyện (Tiết 25)
Tên bài dạy : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS dựa vào tranh hay GV kể để kể lại
- Hiểu được nội dung câu chuyện, ý nghĩa, biết đặt tên khác cho câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe cô kể và nhớ lại
- Nghe bạn kể, biết nhận xét và kể tiếp lời bạn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh hoạ (phóng to)
- Học sinh : .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
Bài cũ
II. Bài mới :
Hoạt động 1 :
(GV kể)
Hoạt động 2
(HS kể)
Liên hệ
- Mời 1- 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần, giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.
- Gv giới thiệu bài (ghi đề)
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ
- Gv kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 2 - Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - Giáo viên đọc phần lời dưới mỗi bức tranh.
- GV nêu ý đoạn của câu chuyện.
Dàn ý :
+ Đ1 : Phát xít Đức vào làng
+ Đ2 : Chú du kích nhỏ, thứ nhất bị bắn
+ Đ3 : Chú du kích nhỏ, thứ hai bị treo cổ
+ Đ4 : Chú du kích thứ ba và lời tự sự của người cha.
HS kể câu chuyện theo đoạn, toàn bộ.
- Kể theo đoạn có tranh minh hoạ
- Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Hs trả lời câu hỏi ở yêu cầu 3 .
Ca ngợi phẩm chất dũng cảm , biết hy sinh vì đất nước, vì dân tộc .
- Vì các chú là người can đảm.
- HS tự đặt tên cho câu chuyện .
Và trong cuộc kháng chiến chống Pháp và MỸ, đất nước và cũng có những người thiếu niên dũng xảm nào ? (Nếu không, GV kể : Kim Đồng, KpAKơ Long, Võ Thị Sáu, Lê Thị Hồng Gấm, Chú Bé Lạc, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám.
1- 2 HS kể
- HS quan sát
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS phân nhóm 4. Mỗi em 1 đoạn, 2 em xung phong.
- HS nêu
- HS nêu
Củng cố
và dặn dò
- GV chốt ý : Nêu câu nói của Bác ‘’ Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh’’ (ngày toàn quốc chống Pháp 19/12/1946)
- Nhận xét tiết học :
- Về nhà dựa vào tranh kể chuyện cho người thân nghe.
- Sưu tầm câu chuyện về một người dũng cảm .
- HS sưu tầm .
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 49)
Tên bài dạy : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ ‘’ AI LÀ GÌ’’
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể ‘’ Ai Là Gì ‘’ ?
2. Kiến thức
- Xác định được CN trong câu kể Ai là gì ? Tạo được câu kể Ai là gì? Từ những CN đã cho.
- Biết đặt câu và tìm chủ ngữ đúng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng giấy, tờ phiếu, bút dạ
- Học sinh : .Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ :
II. Bài mới
Hoạt động 1
Cá nhân
Hoạt động 2
(Cá nhân)
- Gọi 02 HS trả lời câu 2, câu 3 tiết ‘’ Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu bài : Tiết trước các em đã học về vị ngữ trong câu kể Ai là gì? .
Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Cn trong câu kể Ai là gì? (GV ghi đề) .
- Cho HS đọc thầm phần nhận xét
1/ GV hỏi : Trong các câu trên , câu nào có dạng Ai là gì?
- Gv cho Hs đọc lại các dòng câu có dạng Ai là gì?
- GV dán bảng giấy có 04 câu trên và cho mỗi nhóm là 01 Hs lên gạch dưới CN
2/ Ruộng rẫy : là chiến trường
+ Cuốc cày là vũ khí
+ NHà nông là chiến sĩ
+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta.
3/ GV cho HS tìm chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành.
- Cho HS đọc ghi nhớ
- GV hướng dẫn học sinh luyện tập.
BT1 : HS đọc yêu cầu và trả lời
GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài tập 1 .
- 02 HS đọc
- HS giở sgk
- HS đọc thầm
- HS nêu ra.
(Câu a có dòng 1,2,3)
(Câu b)
- HS lên bảng.
- HS trả lời
- Danh từ
- 03 em đọc
- HS làm vào vở, 01 HS lên bảng.
Hoạt động 3 :
(Trò chơi)
Bài tập 2
Bài tập 3 :
Củng cố
và dặn dò
1a. Câu kể Ai là gì? Văn hoá .......mặt trận Anh chị em ....ấy - Hoa phượng............học trò.
1b. Chủ ngữ của các câu : văn hoá, nghệ thuật, anh chị em .... vừa buồn mà lại vừa vui - Hoa phượng .
- Cho HS lên bảng gắn liền : từ cột A và nhóm từ cột B cho đúng ý nghĩa câu .
- Cho 02 HS đọc lại kết quả.
+ Bạn Lan là người Hà Nội
+ Người là vốn quý nhất
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của con
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
- Cho hS làm vào vở
- Chấm một số vở , tuyên dương
Nhận xét tiết học
Cho Hs chuẩn bị tiết ‘’ Mở rộng vốn từ dũng cảm’’
- HS gắn câu vào bìa lên bảng (nhóm)
- HS làm vào vở .
- HS ghi bài
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 50)
Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ‘’ Dũng Cảm ‘’
2. Kiến thức
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
- Biết sử dụng từ đúng theo chủ điểm để hoàn chỉnh câu văn hay có hình ảnh .
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng giấy, bảng phụ, từ điển
- Học sinh : .Phiếu học tập, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
II. Bài mới
Hoạt động 1
Bài tập 1
Cá nhân
Bài tập 2
(Cá nhân)
Hoạt động 2
(Nhóm đôi)
Bài tập 3
Hoạt động 3
(Nhóm 4)
Bài tập 4
- 02 HS chữa bài tập 2
- GV hỏi : Em hiểu nghĩa từ Dũng Cảm là gì? Và từ nào cùng nghĩa với nó? Ta sẽ qua tiết học hôm nay (GV ghi đề )
- GV dán băng giấy có ghi sẵn các từ trên , cho HS tìm từ cùng nghĩa với từ ‘’ Dũng Cảm’’
- GV chốt lại các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
- GV cho Hs đọc yêu cầu bài tập 2 :
Sau đó cho Hs đọc nối tiếp phần trả lời . Cho 01 Hs gạch dấu X vào trước cụm từ hay sau cụm từ cho đúng nghĩa.
- Cho 01 HS đọc chốt lại.
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài : Hình thành nhóm đôi để HS tìm cách nối đúng 3 từ giải nghĩa ở bảng (GV ghi bảng phụ)
- GV đọc lại
+ Gan dạ là ..... nguy hiểm.
+ Gan góc là ... kiên cường, không lùi bước
+ Gan lì là gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì?
Chia nhóm 4 , Cho HS điền nhanh vào sgk . sau đó gọi từng nhóm đọc từ điền vào và nhận xét.
- Gv đọc lại đoạn văn có từ điền vào, người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương
- HS đọc
- HS đáp
- HS giở Sgk
- HS gạch dưới từ trên bảng giấy .
- HS đọc lại các từ GV đã chốt, HS làm vào vở (viết cho đúng thành một cụm từ)
- HS nhóm đôi
- HS đọc từ giải thích
- HS nhóm 4
- HS đọc từ (2em)
Củng cố
Và dặn dò
GV hỏi lại từ cùng nghĩa với Dũng Cảm
- Từ dũng cảm đặt trước và sau từ đã cho.
- Thu vở chấm
- Nhận xét lớp học
- Cho HS chuẩn bị tiết sau ‘’ Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
- HS đọc hai câu ( Đổi vở, chấm chéo)
Môn : LỊCH SỬ (Tiết 25)
Tên bài dạy : TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Học xong bài này, HS biết :
2. Kiến thức
- Từ THế kỷ XVI triều đình nhà Lý suy thoái đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực , không bình yên.
3. Thái độ :
- Tỏ thái độ không hấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bản đồ Việt Nam - Thế kỷ XVI - XVII - Phiếu học tập
- Học sinh : Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ :
II. Bài mới
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Củng cố :
Ôn tập
- Buổi đầu độc lập (Thời Lý), Trần, H. Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kỳ đó là gì ?
- Em hãy nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong thời kỳ dựng nước và giữ nước .
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu xảy ra ở đâu ? Lúc nào ?
A. Giới thiệu bài :
- Sau gần 100 năm cai trị đất nước , nhà Hậu Lê đã có nhiều công lao đối với đất nước, nhưng đến thứ kỷ thứ XVI triều đình nhà Lê đi vào giai đoạn suy tàn- Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh giành quyền lợi. Bài học ‘’ Trịnh Nguyễn Phân tranh’ sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này.
Sự suy sụp về triều Hậu Lê
- Yêu cầu Học sinh đọc sgk và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của Triều Hậu Lê . Nêu lại tính cách của từng vị vua ở thời suy sụp của nhà Hậu Lê .
- Trước tình hình đó , nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc .
Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều. Cho HS thảo luận nhóm theo SGK.
1. Mạc Đăng Dung là ai ?
2. Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà Nguyễn sử cũ là gì ?
3. Nam Triều là triều đình của dòng họ Phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
4. Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc Triều ‘’
5. Chiến tranh Nam - Bắc - Triều kéo dài bao lâu và kết quả như thế nào ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
Sau khi Nam Triều chiếm được Thăng Long , chiến tranh Nam Bắc Triều chấm dứt, đất nước, nhân dân ta sẽ như thế nào?
Yêu cầu H/s đọc Sgk thảo luận theo cặp .
1. Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn.
2. Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh Nguyễn .
3. Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
4. Chỉ tiêu lược đồ ranh giới Đàng trong - Đàng ngoài .
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Hơn 200 năm , các thế lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước thành hai miền Nam Bắc - Nhân dân ta sẽ thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp bài .
- Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI , Yêu cầu Hs tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI .
- GV phát phiếu bài tập
1/ Điền vào chỗ trống
- Bắc triều là triều đình của :
- Nam triều là triều đình của :
2/ Đánh dấu vào ý đúng
- Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn là những cuộc chiến tranh
a. Phi nghĩa c. Tranh giành quyền lợi
b. Chống ngoại xâm d. Chính nghĩa
- GV nhận xét và sửa bài
- Khi nói về thời kỳ này , nhân dân ta có câu tục ngữ ‘’ Nồi da, nấu thịt’’ và GV giải thích ?
IV/ Dặn dò :
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau :(cuộc khẩn hoảng đàng trong)
- 03 Hs trả lời
- HS đọc thầm
- Trả lời nối tiếp và sự suy sụp .
- Bắt nhân dân xây cung điện
- Lê Duy Mục ‘’ Vua quỷ’’
- Lê Tương Dục ‘’ vua lợi.
- Quan lại đánh giết lẫn nhau giành quyền lợi.
- Chia thành nhóm 6
Quan võ nhà Lê 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi - Sử cũ Bắc Triều - Họ lê - Triều đình ở Thanh Hoá.
- 02 thế lực phong kiến
- 50 năm : Nhà Triều chiếm Thăng long kết thúc chiến tranh.
- HS trả lời từng nhóm- HS theo dõi bổ sung.
HS làm việc theo từng bàn
- Hai thế lực Phong kiến đã gây ra chiến tranh Trịnh NGuyễn.
- Khoảng 50 năm , Trịnh Nguyễn đánh nhau 07 lần, Miền Trung trở thành chiến trường
- Lấy sông gianh làm ranh giới chia cắt đất nước . đàng ngoài, Đàng trong , chia cắt hơn 200 năm.
Lược đồ sgk
HS trả lời - Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, cuộc sống đói rách . Kinh tế đất nước suy yếu.
- Cả lớp làm bài.
Môn : TOÁN (Tiết 121)
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 131/sgk)
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Giúp Hs rèn kỹ năng cộng và trừ phân số .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sách Giáo viên , bảng phụ
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : (3/)
II. Bài mới
Hoạt động cá nhân (7/)
Hoạt động cá nhân (6/)
Bài trước chúng ta học bài Gì ?
- Yêu cầu 02 Hs lên bảng làm bài tập sau: -
- .
- GV nhận xét
A. Giới thiệu bài
B. Luyện tập thực hành
Bài 1 : Yêu câu học sinh đọc bài 1
GV hỏi đây là dạng toán gì ?
- Muốn cộng trừ, hai phân số khác mẫu số ta phải làm gì ?
- Yêu cầu hS cả lớp làm vào vở.
a/ + , b/ + , c/ - , d/ - .
- GV sửa bài, nhận xét.
- Yêu cầu hS đọc bài 2, Gv cho biết cách làm tương tự bài 1
- Yêu cầu Hs nêu cách tính bài 1 + , - 3
- 01 HS trả lời.
‘’ Luyện tập’’
- 02 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 01 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Dạng toán cộng trừ, hai phân số khác mẫu số.
- Quy đồng mẫu số
- 02 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở
- Hs nhận xét, bổ sung .
- 01 Hs đọc to.
- Quy đồng mẫu số.
Hoạt động cá nhân (10/)
Hoạt động nhóm (5/)
Muốn làm hai bài này ta phải làm như thế nào .
- Yêu cầu HS tự làm vào vở :
a/ + , b/ - , c/ 1 + , d/ - 3
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3 : Tìm x :
- Yêu cầu 01 Hs đọc đề (GV hỏi ) ?
+ Đây là những bài toán thuộc dạng gì ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- GV cho HS làm vào vở :
a/ x + = , b/ x - = , c/ - x =
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
Chia lớp thành 04 đội thi đua , tìm cách tính nhanh
- Tổ 1 + 3 : Bài + +
- Tổ 2 + 4 : Bài + +
- GV nhận xét.
Bài 5 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu 01 HS đọc lớn tiếng , Hs cả lớp đọc thầm .
+ GV hỏi : Bài toán cho gì ?
Bài toán hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở , GV hướng dẫn, HS ghi bài giải, GV nhận xét.
Củng cố và dặn dò :
- Muốn cộng trừ, hai phân số khác mẫu, ta phải làm gì?
- Dặn HS chuẩn bị baig ‘phép nhân của phân số ‘
- 02 HS lên bảng làm, HS làm vào vở.
- HS đánh giá, nhận xét .
- 01 HS đọc đề
- Tìm thành phần chưa biết
- Hs trả lời, GV nhận xét.
- 03 Hs lên bảng làm bài., HS làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận trong tổ. ghi vào giấy và đính kèm bảng. HS nhận xét. đội nào nhanh và đúng nhất là thắng.
- HS đọc đề toán
- Hs trả lời
- 1 HS lên giải, cả lớp làm vở
- Hs nhận xét.
Môn : TOÁN (Tiết 122)
Tên bài dạy : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (Tr 132, 133/sgk)
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Giúp Hs nhận biết Ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật ) .
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Hình vẽ trên bảng phụ, Sách Giáo viên , Sách Giáo khoa
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : (3/)
II. Bài mới :
(17/)
HĐ1 :
Hoạt động 2 :
Bài tập 1 :
- HS làm bảng con : + , + , : .
- GV nhận xét
a. GIới thiệu bài :
b. Bài mới :
- Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV cho đề toán , một hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3cm, Tính ?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật đó ?
- GV cho đề toán 2 : Tính diện tích hình chữ nhật, chiều dài m, và chiều rộng m. GV hỏi :
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp.
- GV ghi bảng x .
- GV để nhân hai phân số với nhau, ta phải làm như thế nào , bây giờ các em quan sát hình để tìm cách tính.
- Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số :
Tính S hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ :
- 03 Hs lên bảng làm, HS làm bảng con.
- HS khác nhận xét
- HS làm vào vở nháp, 01 HS lên giải: 5 x 3 = 15 m2.
- Học sinh làm vào vở nháp và nêu kết quả x .
- HS lắng nghe .
B2 :
Hoạt động 3 (18/)
C2 :
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị :
Phát hiện quy tắc nhân hai phân số :
GV : Hình chữ nhật trên có chiều dài là bao nhiêu, chiều rộng là bao nhiêu.
- Vậy Diện tích hình chữ nhật này được tính toán như thế nào?
- Kết quả diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu ?
+ Vậy Gv ghi : x = m2 .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và cho biết : 8 và 15 làm sao mà thành?
+ GV ghi : x = = m2 .
- Từ cách tính trên, GV yêu cầu Hs rút ra quy tắc cách nhân hai phân số .
- Yêu cầu 2- 3 Hs nhắc lại , Yêu cầu 01 học sinh đọc ghi nhớ.
- GV chốt ý nhận xét.
III. Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu Hs đọc đề bài , Yêu cầu Hs dựa vào quy tắc tự làm vào vở :
a/ x , b/ x , c/ x , d/ x .
- GV nhận xét, đánh giá .
Bài 2 : Yêu cầu Hs đọc đề bài , GV hướng dẫn bài mẫu, GV nhận xét
a/ x , b/ x =
Bài 3 : Yêu cầu Hs đọc đề bài:
GV hỏi : Bài toán cho gì ?, Bài toán hỏi gì? .
- yêu cầu Hs tự hoàn thành giải vào vở , không vẽ hình, GV nhận xét.
Củng cố và dặn dò :
- HS quan sát và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung kết quả: 1m2
15 ô, m2 , 8 ô, m2
- HS trả lời .
m và m, x = m2 .
- Các nhóm thảo luận : 8 = 2 x4
15 = 3 x 5 .
- Các nhóm khác bổ sung.
- Khi nhận hai phân số : tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.
- 2-3 hs nhắc lại, cả lớp đọc thầm ghi nhớ.
- 04 Hs lên bảng làm, Cả lớp làm vảo vở, nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hs tự làm vào vở, 02 Hs lên sửa bài
- HS đọc thầm.
- Hs giải, cả lớp làm vào vở.
- Bài giải :
+ Diện tích hình chữ nhật.
Môn : TOÁN (Tiết 123)
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP (Tr 133/sgk)
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Giúp Hs biết cách nhân phân số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số .
2. Kiến thức
- Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau + + )
3. Thái độ :
- Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên :
- Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
Bài cũ : (3/)
II. Bài mới :
(17/)
HĐ1 :
- Nêu quy tắc nhân hai phân số :
- Rút gọn rồi tính : x .
- Tính diện tích Hình chữ nhật biết chiều dài : m, chiều rộng m, .
2. Luyện tập :
Bài 1 : Tính (theo mẫu ) x 5 ,
- 5 là số tự nhiên viết dưới dạng phân số như thế nào . Vậy vận dụng qui tắc nhân hai phân số để tính .
Ta có thể viết gọn như sau : x 5 = =
- Các em nên trình bày theo cách viết gọn
Bài 2 : Tính (theo mẫu)
2 x . Dựa vào bài 1, HS tìm cách làm.
5 = .
: x 5 =x = .
- Hs làm bài vào vở.
- 01 Hs lên bảng.
2 x = x = =
- Yêu cầu Hs trình bày cách viết gọn hơn :
Bài 3 : Tính rồi so sánh kết quả :
- Cho 02 Hs nêu yêu cầu của đề :
x 3 = = , ++= =
Vậy x 3 = ++.
Bài 4 : Tính rồi rút gọn :
- Cho cả lớp làm chung 01 bài :
x = = = = .
Hoặc :
x = = .
Bài 5 : Tính chu vi và diện tích hình vuông. Có cạnh m .
3. Củng cố và dặn dò :
- Nêu qui tắc nhân hai phân số .
- Trò chơi tiếp sức : Mỗi đợt là 03em
A B
Tính : 5 x , 4 x ,
x 8 , x 8
x , x
- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên dương .
- Nhận xét tiết học .
- Về ôn lại phép nhân hai phân số , chu vi hình chữ nhật , hình vuông và diện tích HCN, HV
2 x = =
- Hs làm vào vở
- Hs lên bảng.
- 02 Hs
- Hs làm vào vở, Hs lên bảng.
- 01 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Hs nhận xét
- Cả lớp làm vào vở :
- 02 Hs đọc đề và nêu yêu cầu đề .
- 01 Hs lên làm ở bảng lớp , cả lớp làm vào vở.
- 06 em tham gia trò chơi, cả lớp cổ vũ .
- HS nhận xét kết quả của hai đội.
Môn : TOÁN (Tiết 124)
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP (Tr 134/sgk)
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Giúp Hs bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số
2. Kiến thức
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản
3. Thái độ :
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên :
- Học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
Bài cũ : (3/)
II. Bài mới :
(17/)
HĐ1 :
Hoạt động 2:
- Nêu qui tắc nhân hai phân số :
Tính : x . , x .
- Cho Hs sửa bài tập 4c /133
- Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số:
a/ Giới thiệu tính chất giao hoán :
- Từ bài cũ cho HS so sánh kết quả của hai phép nhân .
x . , x .
x . , x .
Vậy x có bằng x không ?
Em có nhận xét gì về các thừa số trên hai tích trên? Vị trí của chúng như thế nào?
- So sánh ra được tính chất của hai phép tính.
b/ Giới thiệu tính chất kết hợp .
- Gọi 1 Hs lên bảng, tất cả lấy nháp ra tính.
x = , x = .
Hai tích đó bằng nhau :
- Bằng :
x = x .
- Các thừa số ở hai tích trên thì bằng nhau, còn vị trí và tính chất thì khác nhau . Tính chất gioa hoán như sgk/134
- Cho 02 Hs nhắc lại
a/ ( x ) x , b/ x ( x )
Cho HS so sánh kết quả tính của hai bạn, Vậy các em có nhận xét gì? .
- Vậy khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta có thể làm như thế nào ? Cho Hs nhận xét bằng lời như sgk/134 .
- Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số .
- Cho Hs làm vở nháp, HS lên bảng tính .
a/ ( x ) x , b/ x + x .
- Cho HS nêu kết quả và nhận xét về hai kết quả của bài a, và b. .
- Qua đó em có nhận xét gì? .
- Vậy khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể làm như thế nào ?
- Nêu qui tắc nhân hai phân số :
Tính : x . , x .
- Cho Hs sửa bài tập 4c /133
- Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số:
2. Thực hành :
Bài 1 (b) Tính bằng hai cách . Bài 1b yêu cầu làm gì ? .
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tìm hai cách tính cho mỗi bài. .
- Tổ 1: Làm bài cột 1, tổ 2 làm bài cột 2, Tổ3,4 : làm bài cột 3 .
- Các em có thể rút gọn trong quá trình tính .
- Giáo viên cho HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng lớp. Em đã vận dụng tính chất nào đã tính ?
Bài 2 : Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề rồi cho cả lớp làm .
III. Củng cố và dặn dò :
- Cho HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân .
- Về học thuộc các tính chất ở sgk/134
- HS làm vở nháp
- Tổ 1 và 2 làm bài a, Tổ 3, 4 làm bài b. Bằng nhau :
( x ) x = x ( x ) .
- Hs phát biểu
- 02 Hs nhắc lại.
- 02 Hs lên bảng
- HS làm vở nháp
- Tổ 1 và 2 làm bài a, Tổ 3, 4 làm bài b. Bằng nhau :
( x ) x = x + x .
- Hs phát biểu như sgk /134
- 02 Hs lên bảng.
- Tính bằng hai cách.
- Hs thảo luận nhóm đôi làm, gọi HS lên bảng làm.
- HS nêu, HS chấm đúng hay sai.
- 02 Hs đọc và nêu yêu cầu của đề.
- HS tự làm bài rồi sửa.
- Cả lớp làm bài
Môn : TOÁN (Tiết 125)
Tên bài dạy : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tr 135/sgk)
I. MỤC TIÊU :
1. Kỹ năng
- Sau bài Giúp Hs biết giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số :
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phóng to hình vẽ trong sgk.
- Học sinh : Sách giáo khoa, Vở bài tập toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
Bài cũ : (3/)
II. Bài mới :
(17/)
HĐ1 :
- Hỏi bài gì?
- Gọi 2 em lên bảng làm, mỗi em làm một bài, Gv ghi :
;
- Gv kiểm tra bảng con dưới lớp
- Gv kiểm tra trên bảng - ghi điểm
- GV kiểm tra bài số 2 /134 vở về nhà của một số học sinh, Nhận xét, ghi điểm.
A. Giới thiệu :
- Đề bài toán ở sgk lên bảng.
- Dán hình vẽ 12 quả cam ở sgk.
1. Giới thiệu cách tìm phân số của một số
- Các em đã học cách tìm một phần mấy của một số. Vậy em có thể tìm của 12 quả cam là bao nhiêu quả cam?
- Em tìm cách nào để có 04 quả cam?
- Gv dùng bút màu để tô đậm số cam trên tranh vẽ .
Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả cam?
- Em tìm bằng cách nào ?
- Cho Hs quan sát hình vẽ , GV nhấn mạnh tìm của 12 quả cam là 4 quả cam . Vậy của 12 quả cam tức là 4 quả gấp lên 2 lần = 8 quả.
+ Gv ghi bảng : số quả cam trong rổ là 12 x
- 02 em lên làm
-Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 em lên làm
- 02 em đọc đề
- Hs quan sát - Hs trả lời.
của 12 quả cam là 4 quả cam .
Lấy 12 : 3 = 4 quả.
- HS lớp ghi bảng con. HS tính nhẩm và trả lời lấy 4 x2 = 8 quả.
2. Hoạt động 2
- Yêu cầu 01 Hs lên thực hiện tính ra kết quả.
- Yêu cầu 01 Hs lên trình bày toàn bộ bài giải, HS dưới lớp làm vở nháp - HS, GV nhận xét.
Hỏi : Muốn tìm của số 12 ta làm thế nào .
- Treo bảng phụ : Cho Hs làm một số ví dụ .
Chẳng hạn : Tìm của 15 ?
- Gọi 01 HS nêu cách tính .
- Tương tự : Tìm của 18. .
- GV kết luận : Những kiến thức các em vừa tìm hiểu và giải quyết đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
- GV ghi đề lên bảng : Tìm phân số của một số.
Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu Hs đọc đề và dựa vào bài mẫu (phần lý thuyết) để tự làm vào vở.
Lưu ý : HS có thể thực hiện 1 trong 2 cách :
35 x hoặc 35 : 5 x 3 ở phần trình bày. .
- GV theo dõi, giúp đỡ em yếu và hướng dẫn trả lời.
- GV chấm và nhận xét chung
- 01 Hs thực hiện
x = = 8 quả.
- HS TL : lấy 12 nhân với .
- HSTL : là 9
12
- 2 đến 3 em đọc lại đề.
- 01 HS đọc
- 01 em làm trên bảng , lớp làm vào vở , hai em đổi vở để chấm chéo
TIẾNG VIỆT (TC) ( tiết 49) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC.
I-Mục tiêu:
-Rèn đọc bài :Khuất phục tên cướp biển.
-Đọc mạch lạc , diễn cảm, trả lời các ý chính nhanh nhẹn, đúng.
-Biết trả lờI một số câu hỏi trắc nghiệm của bài trên.
II- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1-Giới thiệu : Nêu mục tiêu y/c và ghi bài học .
2-Hướng dẫn ôn luyện :
a- Luyện đọc:
-Y/c 3 hs đọc nối tiếp.(3 lượt).
Hỏi : Đoạn 1 nói gì?
Đoạn 2 nói gì?
Đoạn 3 nói gì?
Nêu đại ý bài?
b-Luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
1- Em hãy chọn từ ngữ trong dấu ngoặc đơn điền vào cho đúng câu trong bài tập đọc mà em vừa ôn.
Khi tên cướp biển
Thì bác sĩ Ly
Đặt tay xuống bàn và…………
Vẫn……..cho ông chủ quán cách trị bệnh
………..nhìn bác sĩ.
Điềm tĩnh và nói ……..nếucòn uống rượu
Đứng phắt dậy ,rút xoạt dao ra ,……..
Dõng dạc và quả quyết làm cho hắn ……
Nanh ác, hung hăng
Từ đêm ấy tên chúa tàu………….
(quát mọi người im,im như thóc, bị treo cổ, lăm lăm chực đâm, như con thú nhốt chuồng , đức độ ,hiền lành mà nghiêm nghị , ôn tồn giảng ,trừng mắt nhìn ,sẽ tống cổ hắn đi nơi khác)
-Hs mở sgk.
-3 hs đọc nói tiếp. (3 lượt ).
+Hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
+Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển.
+Tên cướp biển bị khuất phục.
+Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly và sức mạnh chính nghĩa thắng sợ hung ác và bạo ngược.
+ Đáp án:
-Tên cướp biển đặt tay xuống bàn và quát mọi người im.
-Thì bác sí Ly vẫn ôn tồn giảng cho ông chủ cách trị bệnh.
-Tên cướp trừng mắt nhìn bác sĩ.
-Bác sĩ điềm tĩnh và nói sẽ tống cổ hắn đi nếu còn uống rượu
-Tên cướp đứng phắt dậy ,rút xoạt dao ra,lăm lăm chực đâm.
-Bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết làm cho hắn bị treo cổ.
-Tên cướp nanh ác hung hăng như con thú nhốt trong chuồng .
-Bác sĩ Ly thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị.
-Từ đêm ấy chúa tàu im như thóc.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển?
a-Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển.
b-Vì bác sĩ doạ tên cướp biển ra toà.
c- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
-Nhận xét tiết học
+đáp án :
Câu b , c.
TIẾNG VIỆT : (TC) ( tiết 50) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I- Mục tiêu:
-Luyện tìm câu kể Ai là gì?
-Luyện tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
-Luyện điền chủ ngữ để hoàn thành câu kể Ai là gì?
-Kí năng làm chính xác , nhanh .
II- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1-Giới thiệu: Nêu mục tiêu y/c và ghi bài học.
2-Hướng dẫn ôn luyện :
Hỏi kiến thức về câu kể Ai là gì? qua từng dạng bài tập sau:
+Bài 1:Gạch chân dưới các câu kể Ai là gì?có trong đoạn thơ sau:
a- Bác Hồ là vị cha .
Là sao bắc đẩu là vần thái dương.
b- Tớ là chim chích.
Nhà ở cành chanh.
c- Cái bống là cái bống bang.
khéo sảy khéo sàn cho mẹ nấu cơm.
d- Măng non là búp măng non.
Đã mang dáng thẳng thân tròn là tre.
e- Quê hương là chùm khế ngọt.
Cho con trèo hái mỗi ngày.
+Bài 2: Chép lại chủ ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì?tìm được ở phần 1:
+Bài 3: Điền vào chỗ tróng từ làm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai là gì?
1-………….là người con gái đất dổ anh hùng.
2-…………là vị anh hùng áo vải.
3- …………là ngọn đuốc sống của dân tộc ta..
4-……… …là nơi dìm chết hàng ngàn ,hàng vạn thuỷ quan Nam Hán khi chúng vào xâm lược nước ta.
5- ……..là trường đại học đầu tiên của nước ta?
+Bài 3: Khoanh tròn các từ ngữ không cùng nghĩa , gần nghĩa với từ “dũng cảm”
1-kiên cường . 6- anh hùng
2-ung dung 7-anh dũng
3-chăm chỉ 8- gan dạ
4-quí mến 9-gan góc
5- đồng tâm 10-cộng tác
+Bài 4: Chọn các từ ngữ thích hợp trong câu 3 điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1- Lê Lợi là ………dân tộc.
2- Đoàn quân chiến thắng …….bước đi giữa cờ hoa rực rỡ.
3-Sau 56 ngày đêm chiến đấu ……..dân tộc ta đã giành thắng lợi vẻ vang trên Điện Biên Phủ.
4-Dù trong hoàn cảnh tù đày hay gian khó .Bác Hồ vẫn là người …..lạc quan yêu đời , yêu người.
5- Anh là một chiến sĩ trinh sát thông minh và rất ……..
Thu một số vở chấm . -Nhận xét tiết học.
-Hs tìm hiểu câu lệnh và trả lời câu hỏi kiến thức cơ bản về câu kể Ai là gì?
+Đáp án câu 1 và 2:
a-Bác Hồ là vị cha chung.
b-Tớ là chim chích.
c-Cái bống là cái bống bang.
d-Măng non là búp măng non.
e-Quê hương là chùm khế ngọt.
+Đáp án :
1-Chị Võ Thị Sáu….
2-Quang Trung……
3-Lê Văn Tám …..
4- Sông Bach Đằng….
5-Văn Niếu - Quốc Tử Giám.
+Đáp án :
Khoanh tròn vào các chữ số:2, 3 , 4 , 5 , 10.
+Đáp án :
1-anh hùng
2- hùng dũng
3-kiên cường
4-ung dung
5-gan dạ
ÂM NHẠC: (TIẾT 25)
LUYỆN ÔN 3 BÀI HÁT : CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO.
I-Mục tiêu:
-Hs hát thuộc lời , đúng giai điệu , trình bày cả 3 bài .
-Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
-Hs nghe nhạc , kết hợp điệu bộ đúng ,hợp với bài hát.
II- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1-Giới thiệu: Nêu mục tiêu y/c và ghi đề bài.
2-Hướng dẫn ôn luyện :
*Ôn bài hát Chúc mừng.
-Y/c hs trình bày bài Chúc mừng bằng cách hát lĩnh xướng , đốI đáp , hoà giọng kết hợp gõ đệm vớI 2 âm sắc.
-Các tổ , nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
-Gv hướng dẫn hs một số động tác phụ hoạ bài hát Chúc mừng.
-Một vài tổ , nhóm trình bày trước lớp kết hợp các động tác phụ.
*Ôn bài hát Bàn tay mẹ.
-Y/c cả lớp hát bài Bàn tay mẹ.
-Từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm vớI 2 âm sắc.
Gv hướng dẫn ôn luyện các động tác phụ hoạ .
-Hs trình bày bài hát với hình thức đơn ca, song ca , hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc động tác phụ hoạ.
*Ôn luyện bài hát Chim sáo.
-Từng tổ hát bài hát Chim sáo kết hợp gõ đệm,vớI 2 âm sắc.
-Hs trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc.
-Một đến 2 nhóm trình bày trước lớp bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
3- Củng cố :
-Cho hs cả lớp trình bày lại cả 3 bài hát .
Nhận xét tiết học.
-Hs trình bày.
-Tổ , nhóm trình bày.
-Has ôn động tác phụ hoạ.
-Hs thực hiện.
-Cả lớp hát.
-Từng tổ thực hiện.
-Hs ôn động tác phụ.
-Hs thực hiện.
-Từng tổ trình bày.
-Cả lớp thực hiện .
-Nhóm trình bày.
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 25 ) ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II.
I .Mục tiêu :
- Hệ thống kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11 . - Biết xử lí các tình huống thể hiện lòng kính trọng biết ơn người lao động ,lịch sự với mọi người và có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . - Giáo dục HS thực hiện tốt các nội dung trên thông qua hành vi ,việc làm . II .Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A / Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nêu các công trình công cộng mà em biết ?
GV nhận xét
B . Bài mới :
1 /Giới thiệu
GV nêu mục tiêu và ghi đề lên bảng
2 /Hướng dẫn HS ôn tập thông qua các dạng bài tập sau :
Hoạt động nhóm 6 :
Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập
GV nêu câu hỏi các nhóm .
Câu1 :Em hãy kể tên những người lao động
mà em kính phục và yêu quí nhất .
Câu 2 Em hiểu thế nào là lịch sự với mọi người ?
Câu 3 :Hãy kể tên các công trình công cộng
mà em biết .
Em hãy đề ra một số hoạt động ,việc làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộngCâu 4 :Thảo luận và đóng vai lịch sự với mọi người .Câu 5 :Thảo luận tranh 3 .Giữ gìn các công trình công cộng và sắm vai .Câu 6 :Nêu các tấm gương ,mẫu chuyện nói về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .Các nhóm thảo luận 5 phút Đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét - Tuyên dương các nhóm Tổng kết và dặn dò Bầi sau :Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo .
2 em trả lời
Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm nhận câu hỏi
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày
Các nhóm lên đóng vai
Lớp nhận xét bổ sung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T25.Doc