Tài liệu Giáo án lớp 4 bài dạy: Thế nào là kể chuyện: Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 1
Tiết : 1 Tên bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác
- Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho hs
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: SGV
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện
Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác
Cách tiến hành:
Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài 1
Đọc
- Gọi 1 hs khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
Kể
- GV chia lớp làm 4 tổ. Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy khổ to rồi yêu cầu cả tổ thực hiện 3 n...
84 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 bài dạy: Thế nào là kể chuyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 1
Tiết : 1 Tên bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác
- Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho hs
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: SGV
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện
Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác
Cách tiến hành:
Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài 1
Đọc
- Gọi 1 hs khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
Kể
- GV chia lớp làm 4 tổ. Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy khổ to rồi yêu cầu cả tổ thực hiện 3 nội dung của bài tập
- Gọi đại diện các tổ lên bảng trình bày ý kiến thỏa thuận của tổ mình trình bày
- GV cúng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi 1 hs đọc toàn đoạn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau (SGV)
- Gv chốt ý đúng
Bài 3: Cho hs trả lời câu hỏi
Theo em thế nào là kể chuyện ?
- Gv chốt ý đúng
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
- Cho hs lấy thêm ví dụ
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện
Cách tiến hành:
Bài 1: gọi 1 hs đọc yêu cầu, sau đó cho hs kể theo cặp. Cho 1 số hs thi tự làm bài
Bài 2: Yêu cầu hs tự làm bài
GV sửa bài
- 1 hs đọc
- 2 hs kể
- Chia nhóm 4, cả nhóm làm, cử thi ký viết
- Trình bày ý kiến
- 1 hs đọc
- 3-4 hs trả lời
- 3-4 hs đọc
- 2 hs nêu
- 1 hs đọc
- Hs làm vở
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 1
Tiết : 2 Tên bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, cây cối, đồ vật …
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi Hs: Bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ở những chỗ nào?
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: SGV
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, cay cối, đồ vật
Cách tiến hành:
Bài 1: - GV nêu yêu cầu sau đó gọi hs nói tên những truyện các em vừa
- Cho hs làm bài vào vở ( 2hs làm vào tờ phiếu khổ to)
- GV cùng hs sửa bài. Chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu hs trao đổi theo cặp rồi phát iểu ý kiến
- Gọi hs khác bổ sung
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
Cách tiến hành:
Bài 1: gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 1 ( Đọc cả câu chuyện )
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh linh hoạt để thấy hành động rất khác nnhau của 3 anh em sau bữa ăn
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi SGK
- GV chốt ý
Bài 2: Gọi hs nêu nội dung
- Gv hướng dẫn cách làm bài. Cho cả lớp thi kể , gọi hs nhận xét cách kể của từng bạn
- 2, 3 hs nêu
- HS làm vở, 2 hs làm phiếudán bảng
- 1 HS đọc, trao đởi theo cặp
- 3-4 hs đọc
- 1 hs đọc
- Lớp đọc thầm , quan sát
Trao đổi nhóm 2
- Thi kể chuyện trước lớp nhận xét kể
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.nhắc hs học thuộc lòng bài ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài:
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 2
Tiết : 3 Tên bài: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết hành động thể hiện tính cách của nhân vật
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để XD nhân vật trong 1 bài văn cụ thể
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs trả lời câu hỏi Thế nào là kể chuyện ?
- 1 hs khác nói về nhân vật trong truyện
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Giúp hs biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật
Cách tiến hành:
Bài 1: - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc bài văn 2 lần (Phân biệt rõ lời đối thoại)
Bài 2: Cho HS trao đổi theo nhóm 2 để tím hiểu y6c bái tập 2,3 ( Gọi 1 hs đọc to yêu cầu)
- Cho 1 hs giỏi lên bảng làm mẫu ý 1 của bài tập 2.
- GV cúng hs nhận xét mẫu
- Cho hs tiếp tục làm bài tập còn lại (theo nhóm)
-Gọi hs trình bày kết quả
Kết luận: GV giảng bài cho HS hiểu thêm (SGV)
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1 bài văn cụ thể
Cách tiến hành:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập
Gv hướng dẫn hs cách làm bài. Y/c hs trao đổi theo cặp rồi làm bài trên phiếu. GV gọi hs trình bày trước lớp
Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng
Gọi 2 hs kể lại câu chuyện đã sắp xếp theo thứ tự hợp lý
- 2 hs đọc
- Trao đổi nhóm 2
- 1 HS làm mẫu
- Lớp làm theo nhóm 2
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 hs kể
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.nhắc hs học thuộc lòng bài ghi nhớ SGK, viết lại vào vở thứ tự đúng
- Chuẩn bị bài:
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 2
Tiết : 4 Tên bài: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG
BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thực hiện tính cách nhân vật
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ Giấy khổ to , bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs nhắc lại ghi nhớ của bài TLV trước
3. Bài mới: - Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Giúp hs trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thực hiện tính cách nhân vật
Cách tiến hành:
- GV gọi hs nối tiếp nhau đọc các bì tập 1, 2, 3 cho cả lớp đọc thầm đoạn văn để từng em ghi vắn tắt vào cở đặc điểm ngoại hình của chị nhà trò (ý 1) (2 hs làm bài trên phiếu
GV cúng cả lớp sửa bài
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của ý 2 (1hs làm bài trên phiếu)
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV gọi 1 hs đọc bài tập 1. Cả lớp đọc thầm đoạn văn ghi nhanh ra vở nháp những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc và trả lời câu hỏi
- Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? (1 hs làm vào phiếu)
- GV cùng hs sửa bài. Chốt lại lời giải đúng. Cho hs sửa bài vào vở
Bài 2:
- Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn hs làm bài theo cặp.
- Gv gọi vài hs thi kể chuyện trước lớp
- GV cúng hs nhận xét và bình chọn người kể hay nhất, đúng với y/c đề bài
- 3 hs đọc
- Lớp đọc thầm
- 2 hs làm phiếu
- sửa bài
- Trao đổi theo cặp
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc
- Lớp đọc thầm ghi nhanh
- 1 hs làm phiếu
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 3
Tiết : 5 Tên bài: KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của việc dúng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên tính cách nhân vật
- Biết dầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ
- Gv gọi 1 hs khác trả lời câu hỏi phần củng cố bài tiết trước
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa và tác dụng của việc dúng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật
Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1,2
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài: Người ăn xin để viết nhanh ra vở những câu ghi lại lời nói ý nghĩa của cậu bé
- Nêu nhận xét
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé
- GV cúng hs nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói , ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu
- Cho hs đọc thầm lại các câu văn để trao
đổi, trả lời câu hỏi của bài tập (GV cho 2 hs làm bài trên phiếu trính bày kết quả. HS khác bổ sung)
Kết Luận: Gv chốt ý, cho hs sửa bài
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV gọi 1 hs đọc bài tập 1.
- Y/c hs đọc thầm lại để tìm lời nói trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn
- GV cho 2 hs làm bài trên phiếu
- Gv cùng hs sửa bài. Cho hs sửa bài vào vở
Bài 2, 3: tương tự bài 1
- 1 hs đọc
- Lớp đọc thầm
- Nêu nhận xét
- Cho 2 hs làm bài trên phiếu, sau đó trình bày
- Sửa bài vào vở
- 1hs đọc
- Trao đổi theo nhóm
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc
- 2 hs làm phiếu, lớp làm vào vở
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 3
Tiết : 6 Tên bài: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc hơn (so với lớp 3), mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư
- Biết vận dụng kiến thức để biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cần kể lại lời nói, ý nghĩa của các nhân vật để làm gì ?(1HS)
- Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
- Gọi 2 hs đọc bài làm của bài tập 1, 2
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Hs nắm chắc hơn so với lớp 3, mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc bài Thư thăm bạn, cả lớp trả lời câu hỏi gsk
- GV gợi ý cho hs để dựa vào bài Thư thăm bạn để trả lời các câu hỏi trên ( Gv có thể viết tách thành từng ý riêng để hướng dẫn hs)
- Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
- Kết luận: Gọi vài hs trả lời lại những câu hỏi trên
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức để biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Tìm hiểu đề
- Cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu nêu ý kiến.(Trong khi đó GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài)
- Câu hỏi: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư đề làm gì?
Thư viết cho bạn cúng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào ? Cần thăm hỏi bạn nhựng gì?
Cần kể cho bạn nhựng gì về tình hình ở lớp ở trường hiện nay? Nên chúc bạn , hứa hẹn điều gì?
Bài 2:
- Hs thực hành viết thư
- HS viết nháp những ý cần viết trong l1 thư. Gọi hs dựa vào dán ý trình bày miệng lá thư
- 1 hs đọc
- Lớp trả lời câu hỏi
- 4 hs đọc
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc
- Trả lời
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 4
Tiết : 7 Tên bài: CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện, tạo thành cốt truyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to
- Hai bộ băng giấy (mỗi bộ 6 băng)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 bức thư thường gốmnhững phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- Gọi 2 hs đọc bức thư của bài văn trước
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc bài tập 1
- GV cho hs đọc thầm câu chuyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu để ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện (Theo 4 nhóm)
- Các nhóm dán bài lên bảng và trình bày
- GV cúng hs sửa bài trên bảng và chốt ý đúng
- Gv: chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì? Cót truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần
- Kết luận: Cốt truyện thường gồm 3 phần ( Treo bảng phụ và gọi 1 hs đọc)
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lóng ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lóng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện, tạo thành cốt truyện
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. GV giải thích thêm(SGV)
- Cho hs trao đổi theo cặp để sắp xếp lại các sự việc cho đúng trình tự
- GV cúng hs sửa bài trên bảng đưa ra lời giải đúng
Bài 2:
- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện trên ( Hướng dẫn hs kể theo 2 cách)
- Gv treo bảng phụ như trong SGV
- 1 hs đọc
- Cả lớp làm việc theo nhóm
- Nhóm trình bày bài làm
- Hs trả lời
- 1 hs đọc
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc, lớp trao đổi theo cặp
- 2 hs kể
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 4
Tiết : 8 Tên bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Thực hành tương tự và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa và bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs nói lại những nội dung cần ghi nhớ tiết trước , 1hs khác hể lại câu chuyện Cây khế
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Mục tiêu:Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện…
Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập
- Hướng dẫn hs phân tích đề : (trả lời câu hỏi)
- Gv nhắc hs: để Xd được cốt truyện với những điều kiện đã cho (3 nhân vật)
- Em phải tưởng dựng cốt truyện , em chỉ cần kể vắn tắt không cần kể cụ thể, chi tiết
- Cho hs lựa chọn chủ đề câu chuyện: gọi 2 hs đọc câu hỏi 1, 2
- Gọi hs nối tiếp nhân chủ đề câu chuyện em lựa chọn
- Nhắc hs có thể dựa vào chủ đề để tưởng tượng ra những cốt truyện khác
- Gv cho hs đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi theo gợi ý 1, 2
- GV cho cả lớp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã cho
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình Chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động hấp dẫn nhất
- Cho hs viết vắn tắt váo vở câu chuyện của mình
- Gọi vài hs đọc lại bài viết của mình
- Kết luận: GV nhận xét bài viết của hs. Nhấn n\mạnh cách xây dựng cốt truyện
- 1 hs đọc
- Cả lớp Phân tích đề
- 2 hs đọc câu hỏi
- Trả lời
- Lớp bình chọn câu chuyện hay nhất
- 1 vài hs nêu
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài hs nêu lại cách xây dựng cốt truyện
- GV: để xd cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện . Diễn biến của câu chuyện – cần hợp lí tạo nên 1 câu chuyện đề của câu chuyện - hợp lí tạo nên 1 câu chuyện đề của câu chuyện có ý nghĩa
- GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của cho người nhà nghe
- Chuẩn bị giầy viết phong bì tem thư và nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 5
Tiết : 9 Tên bài : VIẾT THƯ (Kiểm tra)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, phong bì, giấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra (SGV)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài.
- GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư.
- GV dán lên bảng nội dung ghi nhớ để HS đọc thầm 1 lần.
- GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
- Gọi 1 HS đọc đề kiểm tra trên bảng.
- Gọi vài HS nói về đối tượng em chọn viết thư.
- Nhắc lại.
- Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đề.
- 3-4 HS trả lời.
Hoạt động 3: HS thực hành viết thư.
- HS viết thư, cuối giờ gấp lá thư đặt vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nọp thư cho GV.
- Nộp bài viết.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS yếu kém, viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác nộp vào tiết sau
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 5
Tiết : 10 Tên bài : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiêm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt Động 1: Nhận xét.
Mục Tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Cách tiến hành:
Bài tập 1,2/53:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện “ Những hạt thóc giống”.
- Cho HS trao đổi theo nhóm và làm bài trong vở bài tập Tiếng Việt.
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài.
- GV cùng HS chốt ý, đưa ra lời gải đúng.
Bài 3/53:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ rồi nêu ý kiến.
* GV kết luận: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện.
Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp và làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ và nêu nhận xét.
- 2-3 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Mục tiêu:
- HS hiểu và thuộc lòng ghi nhớ.
Cách tiến hành:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.(Nhắc các em phải thuộc lòng ghi nhớ)
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
Các bước tiến hành:
- Gv gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
- Giải thích: Ba đoạn văn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi.
Yêu cầu của bài tập là: đoạn 1 và 2 đã viết haòn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết thân doạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phầnthân đoạn.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. (GV khen ngợi, chấm điểm tốt cho những HS viết tốt).
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Các HS viết trong vở bài tập Tiếng Việt.
- 5-7 HS đọc.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: + Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ của bài; viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, than đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 6
Tiết : 11 Tên bài : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những lỗi mà thầy, cô giáo đã chỉ ra trong bài.
- Biết cách sữa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả.
- Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.
- Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung (nếu cần).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV trả bài cho HS.
- Yêu cầu HS đọc alị bài của mình.
- Gv nhận xét kết quả làm bài của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS
Mục tiêu: Hiểu được nhận xét chung của GV và bài văn viết thư của cả lớp.
Cách tiến hành:
Hoạt Động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
Mục Tiêu:
- Hiểu được những lỗi mà thầy, cô giáo đã chỉ ra trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc lại bài của mình và lời phê của thầy cô để HS thấy được những lỗi mà thầy cô đã chỉ ra trong bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu SGK.
- GV sữa những lỗi sai chữa chung cho cả lớp.
- HS đọc lại bài của mình.
- HS đọc SGk.
- Chú ý cô giáo sữa bài.
Hoạt động 3: Đọc những đoạn văn hay.
Mục tiêu:
- Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.
Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc những đoạn văn hay trong lớp hoặc những bài văn Gv sưu tầm được của các năm
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: + Luyện tập xay dựng đoạn văn kể chuyện.
+ Tìm hiểu bài tập.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 6
Tiết : 12 Tên bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”.
- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hơp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa chuyện.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả.
- Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK. (phóng ti từng tranh nếu có điều kiện)
- Bảng lớp kẻ sẵn các cột SGV.Nội dung (nếu cần).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước trang 54.
- Gọi 2 HS kể phần thân đoạn.mình.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện “Hai mẹ con bà tiên”.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”.
- Hiểu được nhận xét chung của GV và bài văn viết thư của cả lớp.
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS kể.
- Sữa cho từng HS.
- Nhận xét, tuyên dương những HS có lời kể sáng tạo.
- 1 HS đọc đè bài.
- HS trả lời.
- HS kể.
Hoạt Động 2: Phát triển ý nêu trên tahnhf một đoạn văn kể chuyện.
Mục Tiêu:
- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.
Cách tiến hành:
Bìa 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV làm mẫu tranh 1.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của câu chuyện dựa vào các câu trả lời.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với các câu cho tranh còn lại.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- Chú ý cô giáo sữa bài.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện từng đoạn.
- Thi kể chuyện toàn bộ câu chuyện.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nàh viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 7
Tiết : 13 Tên bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện,
- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho truyện “Ba lưỡi rìu” của tiết trước.
- Tranh minh họa truyện “Vào nghề” SGK/72.
- Phiếu gì sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng,mỗi HS kể hai bức tranh truỵện “Ba lưỡi rìu”
- Gọi 1 HS kể toàn truyện.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu:
- HS đọc và năm được cốt truyện.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc cốt truyện.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là mỗi lần xuống dòng.
- Gọi HS đọc các sự việc chính.
- 1 HS đọc cốt truyện.
- HS đọc thầm và tìm sự việc chính.
- Đọc các sự việc chính.
Hoạt Động 2: Luyện viết.
Mục Tiêu:
- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện.
- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình
Cách tiến hành:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnhcủa truyện.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn.
- Gọi đại diện dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn hoàn chỉnh, các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV chỉnh lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện dán phiếu lên bảng và trình bày
- Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại câu 4 đoạn văn cho hoàn chỉnh dựa theo cốt truyện “ Vào nghề”.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 7
Tiết : 14 Tên bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đoạ đoạn văn hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Đọc lại đề bài, phân tích đề bài.
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời dưới phần gợi ý.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hai HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- 1 HS đọc đề.
- Đọc gợi ý.
- Trả lời theo từng gợi ý.
- Làm bài.
- Kể chuyện theo nhóm đôi.
Hoạt Động 2: HS Làm bài.
Mục Tiêu:
- HS biết dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt và biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
Cách tiến hành:
- Tổ chức HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung câu chuyện và cách thể hiện.
- GV sữa lỗi câu, từ cho HS.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- HS thi kể.
- Nhận xét bạn kể về nội dung caua chuyện và cáhc thể hiện.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện GV đã sữa và kể lại cho người thân nghe.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 8
Tiết : 15 Tên bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU
I. Mục tiêu:
- Cũng cố kỹ năng phát triển câu.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cốt truyện “Vào nghề”.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu:
- Cũng cố kỹ năng phát triển caua chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên lết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
Cách tiến hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề.
- Dán tranh minh họa truyện “Vào nghề” lên bảng và yêu cầu HS mở SGK (tuần 7) xem lại nội dung bài tập 2, xem lại nội dung đã làm bài trong vở.
- Yêu cầu HS viết cả 4 câu mở đầu cho từng đoạn văn.
- GV dán bản phụ ghi hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng rồi gọi HS đọc câu mở đầu mình đã viết được.
- Mỗi HS đọc xong, GV họi HS khác bổ sung góp ý xem câu mở đầu đã phù hợp với đoạn văn sau chưa.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: Em chọn câu chuyện nào để kể?
- Yêu cầu HS kể cuyện trong nhóm 4.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp theo hình thức: Kể cá nhân; kể theo tổ.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất (chấm điểm cho một số HS kể hay, phù hợp với đề bài).
- 1 HS đọc; cả lớp lắng nghe quan sát tranh.
- Viết 4 câu mở đầu vào nháp.
- Trả lời theo từng gợi ý.
- Lần lượt đọc.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bài hay.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học:, khen ngợi những HS phát triển câu hay.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện GV đã sữa và kể lại cho người thân nghe.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần : 8
Tiết : 16 Tên bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cốt truyện “Vào nghề” trang 73 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể chuyện tư đề bài hôm trước.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 và 2.
Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
Cách tiến hành:
- Treo tranh minh họa và hỏi:
+ Bức tranh minh họa cho truyện gì?
+ Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó?
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, 4 nhóm làm xòn trước mang nộp phiếu.
- Yêu cầu HS sắp xếp các phiếu cho hoàn chỉnh theo đúng trình tự thời gian.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Kết luận về những câu mở đoạn hay
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Sắp xếp các phiếu cho hoàn chỉnh.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
Hoạt Động 2: HS kể chuyện.
Mục Tiêu:
- Áp dụng những kiến thức đã học để kẻ lại một câu chuyện hoàn chỉnh.
Cách tiến hành:
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện, yêu cầu HS nhận xét xem bạn kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian chưa.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện.
4.. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 17
Tuần : 9 Tên bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, bảng phụ, tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Cho 2hs làm bt 1 và 2;
- 2 hs khác kể lại câu chuyện ở tiết trước theo trình tự thời gian và không gian
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bt.
Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
Tiến hành:
Bài 1:
- GV cho 4 hs đọc theo kiểu phân vai
- GV đọc diễn cảm
Hỏi:
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
- Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2:
- GV gọi 1 hs đọc yêu bt.
- GV treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng
Hỏi:
- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào:
- Nhắc hs những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp,
đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm (GV làm mẫu 1 câu)
- GV gọi 2 hs giỏi làm mẫu trước: Chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ sang lời kể nghe và nhận xét
- GV lưu ý hs về cách kể (SGV)
- Cho hs thực hành kể chuyện theo cặp
- Cho hs thi kể trước lớp
- GV cùng hs nhận xét
(bình xét bạn kể hay, đúng yêu cầu)
* Kết luận: Muốn chuyển một đoạn văn bản kịch sang lời kể các em cần hiểu rõ ý nghĩa lời đối thoại trực tiếp
* Chú ý: Cần có câu chuyển đoạn cho phù hợp
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GVnhận xét tiết học, khen những hs kể hay
- Dặn hs về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện và viết lại vào vở.
- Xem trước bài văn của tuần sau
- 4 hs
- 4 hs đọc
- lắng nghe
- 5 hs trả lời
- 1 hs nhắc
- 2 hs làm mẫu
- Kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- 3 hs nhắc lại
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………………….
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 18
Tuần : 9 Tên bài : ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của động từ.
- Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn.
- Dùng những từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Tranh minh họa trang 94 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc phần bài tập đã giao tiết trước.
- Gọi hs đọc thuộc lòng tình huống sử dụng các câu tục ngữ.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b) Nội dung:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của động từ.
Tiến hành:
- Gọi hs đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu hs thảo luận trong nhóm để tìm từ theo yêu cầu.
- Gọi hs phát biểu ý kiến, hs khác bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu hs lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn. Dùng những từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
Tiến hành:
Bài 1:- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu hs thảo luận và tìm từ
- Đại diện nhóm lên dán trên bảng
- GV cùng hs nhận xét, chốt lại lời giảng đúng
Bài 2:- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp
- Gọi hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi hs chỉ vào tranh mô tả trò chơi.
- Tổ chức hs thi biểu diễn kịch câm.
Củng cố và dặn dò:
- Thế nào là động từ?
- Động từ được dùng ở đâu?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập
- 1 hs đọc bài tập.
- 1 hs đọc các câu tục ngữ
- Hs nhắc lại đề.
- 1 hs đọc phần nhận xét.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs đọc phần ghi nhớ
- Hs lấy ví dụ
- Hs đọc yêu cầu và mẫu.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs trình bày.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs quan sát tranh.
- Thi biểu diễn kịch câm.
- Hs trả lời
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 21
Tuần : 11 Tên bài : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hính thức trao đổi
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, ghi đề tài trao đổi, tên 1 số nhân vật để hs chọn đề tài trao đổi
- HS:
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Củng bố điểm kiểm tra giữa HK1
3. Bài mới: giới thiệu bài “ Luyện tập trao đổi với người thân “
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Xác định đề tài trao đổi
- Mục tiêu: Các em biết nắm được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi
- Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn hs phân tích đề tài
- Đề bài: Em và một người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị) cúng đọc 1 truyện nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó đồng thời nói lên chí hướng của em.
- Hãy cúng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên
-Phân tích gạch dưới từ quan trọng ở đề bài
b) Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
- Gợi ý 1: (Tìm đề bài trao đổi)
Treo bảng phụ: ghi sẵn tên 1 số nhân vật các em đã biết khi đọc sách báo, sgk.
- Gợi ý 2: (xác định nội dung trao đổi)
Dàn ý của cuộc trao đổi
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật
+ Nghị lực của nhân vật
+ Sự thành đạt
- Gợi ý 3: (Xác định được hình thức trao đổi)
Người nói chuyện với em là ai
Em xưng hô ntn?
Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân nói chuyện
Hoạt động 2: Đóng vai trao đổi
- Mục tiêu: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái đạt mục đích đặt ra
- Cách tiến hành:
+ Tứng cặp học sinh đóng vai thực hiện trao đổi
Kiểm tra tình hình trao đổi của các nhóm , giúp đỡ các nhóm yếu.
+ Tứng cặp hs đóng vai trao đổi trước lớp
Nhận xét:
+ Nắm vững mục đích trao đổi
+ Xác định đúng vai
+ Nội dung trao đổi rõ ràng lôi cuốn
+ Thái độ chân thật, cử chỉ động tác tự nhiên
Kết luận: Ghi điểm
- 1 em đọc đề bài
- 1 em đọc
- 1 số hs nêu tên nhân vật mình chọn
- 1 em đọc
- 1 em giỏi nói sơ lượt nội dung trao đổi để làm mẫu
- 1 em đọc
- 1 em làm mẫu trả lời câu hỏi
- bố em
- Em gọi bố xưng con
- Bố chủ động nói chuyện với em
- Từng cặp làm việc -à cử 1 cặp đóng vai trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- Chọn cặp đóng vai hay nhất
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện
Tím hiểu và làm bài tập
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 22
Tuần : 11 Tên bài : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
- Bước đầu biết viết đọan mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp, trực tiếp.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, viết nội dung ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
3. Bài mới: giới thiệu bài “ Mở bài trong bài văn kể chuyện “
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mở bài trong bài văn kể chuyện
- Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là mở bài trong bài văn kể chuyện
- Cách tiến hành:
a) Nhận xét:
Bài 1, 2:
Kết luận: Đoạn mở bài “ Trời mùa thu …. tập chạy “
Bài 3:
Kết luận: Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu của câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
--à Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
b) Phần ghi nhớ:
+ Mở bài có mấy cách ?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp ?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp ?
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp
- Cách tiến hành:
Bài 1:
Cách a: Mở bài trực tiếp ( Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện )
Cách b, c, d: mở bài gián tiếp ( Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Kể phần mở đầu theo 2 cách
+ 1 em kể theo cách mở bài trực tiếp ( Cách a )
+ 1 em kể theo cách mở bài gián tiếp ( cách b, c, d )
Kết luận – ghi điểm
Bài 2:
Kết luận:
Mở bài: Từ “ Hồi ấy…..bác Lê “ truyện mở bài trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
Bài 3:
Mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp
Bằng lời của người dẫn chuyện
Bằng lời của bác Lê
- Bài tập nhà: ( Làm bài theo 2 cách )
- 1 em đọc truyện “ Rùa và thỏ “
- 1 em đọc y/c bài 2
- Cả lớp làm bài
- 1-2 em nêu
- Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 em đọc y/c bài
- Cả lớp làm bài
- 1-2 em nêu
- Cả lớp nhận xét
- 2 cách
- 1 – 2 em
- 1 – 2 em
- 3 – 4 em đọc phần ghi nhớ
- 4 em đọc mỗi em 1 ý
- Cả lớp làm bài
- 4 em nêu miệng
- Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 em đọc y/c bài
- Cả lớp làm bài
- 1 em nêu
- Cả lớp nhận xét
- 1 – 2 em đọc y/c bài
- Cả lớp làm bài
- 1 em nêu
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
1, 2 em đọc nội dung ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện
Tím hiểu và làm bài tập sgk
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Nội dung phù hợp
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LƠP
Tiết: 23 Tên bài: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Tuần: 12
I. Mục tiêu:
Biết được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu bíêt viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: Mở rộng và không mở rộng
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài (bài tập 1-4)
- Biết dạng 2 tờ phiếu víết nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
Dựng đoạn mở bài
Mở bài có mấy cách? Đó là những cách nào?
Hai em đọc 2 cách mở bài của bài tập 3
3.Bài mới: Giới thiệu bài:” Kết bài trong bài văn kể chuyện “
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Mục tiêu: Biết được 2 cách mở bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Cách tiến hành:
Phần nhận xét:
Bài 1,2:
Kết luận: đoạn kết bài
“Thế rồi……………………………… của nước Nam ta”
Bài 3:
Kết luận- Khen ngợi
VD: Câu chuyện này làm em càng thấm
thía lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
Bài 4
Dán tờ phiếu viết 2 cách kết bài
Cách kết bài của truyện “Ông trạng thả diều” chỉ cho biết kết cục của truyện. Kết bài không mở rộng.
Cách kết bài sau: sau khi cho biết kết cục, còn có thêm lời bình luận về truyện. Kết bài mở rộng.
Phần ghi nhớ:
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu : Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chyện theo cách.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Dán 2 tờ phiếu
Câu a: Kết bài không mở rộng, chỉ cho biết kết cục câu chuyện.
Câu b, c, d : Kết bài mở rộng
Sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm về câu chuyện
Bài 2:
Một người chính trực”Tô Hiến Thành tâu…… Trần Trung Tá”.Kết bài không mở rộng.
Nỗi dằn vặt của An –rây- ca “Nhưng An – rây – ca không nghĩ như vậy………thì còn sống thêm ít năm nữa”. Kết bài không mở rộng.
Bài 3:
Kết luận – ghi điểm
BTN: Bài tập 3/123
1 em đọc lại chuyện “ ông trạng thả diều”
1 em đọc yêu cầu bài 2
1 em nêu
Cả lớp nhận xét
1-2 em học yêu cầu bài
cả lớp làm bài
1-2 em nêu
Cả lớp nhận xét
1-2 em học yêu cầu bài
cả lớp làm bài
1-2 em nêu
Cả lớp nhận xét
3-4 em nêu phần ghi nhớ
5 em đọc nối tiếp nhau
Nhóm đôi làm việc
Đại diện trình bày
Cả lớp nhận xét
1-2 em học yêu cầu bài
cả lớp làm bài
2-4 em nêu
Cả lớp nhận xét
1-2 em học yêu cầu bài
cả lớp làm bài
1-2 em nêu
Cả lớp nhận xét
4.Củng cố dặn dò: 1,2 em đọc nội dung ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Kiểm tra viết kể chuyện
Ôn lại các kiến thức về văn kể chuyện
IV.RÚT KINH NGHIỆM TiẾT DẠY
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 24 Tên bài: KIỂM TRA VIẾT KỂ CHUYỆN
Tuần : 12
I. Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện
- Bài viết đáp ứng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy bút làm bài kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, dàn ý vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động:On định tổ chức hát
2. Kiểm tra bài cũ : Dựng đoạn kết bài
- Kết bài gồm mấy cách? Đó là những cách nào?
- 2 em đọc kết bài 4
3. Bài mới: giới thiệu bài: “Kiểm tra viết”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề: Kể lại câu chuyện “ Ông trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền kết bài theo lối mở rộng.
Hoạt động 1: tìm hiểu bài
- Miêu tiêu: Biết thể loại và nội dung của đề bài.
- Cách tiến hành:
Thể loại: Kể chuyện
Nội dung: Kể chuyện “Ông trạng thả diều” theo lời Nguyễn Hiền với kết bài mở rộng.
Thế nào là kết bài mở rộng?
Hoạt động 2: học sinh viết bài
- Miêu tiêu: Biết thực hành viết một bài văn kể chuyện diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thực.
- Cách tiến hành:
a)Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Bài văn có đủ 3 phần: mở bài, diễn biến, kết thúc.
Đặc biệt phần kết bài phải là kết bài mở rộng.
Lời kể của Nguyễn Hiền
Phần thân bài
Sự việc, cốt truyện có sự liên kết giữa các phần
Diễn đạt ý, câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
b) Học sinh viết bài
Thu bài
2 em đọc đề
1 em nêu
1 em nêu
1 em nêu
Cả lớp làm bài
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: trả bài văn kể chuyện
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 25 Tên bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Tuần : 13
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nhận xét chung của cô( thầy) và kết quả bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ vói bài văn của mình.
- Biết tham gia sữa lỗi chung và tự sữa lỗi trong bài văn của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài văn được khen.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …. Cần sữa chung trong lớp.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Trả bài văn kể chuyện”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề bài : kể lại câu chuyện “ Ông trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền. (Kết bài theo lời mở rộng)
Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Mục tiêu: Hiểu được nhận xét chung (thầy) và bài văn kể chuyện của lớp
- Cách tiến hành: Bỏ trống 10 hàng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Mục tiêu: Biết tham gia sữa lỗi chung và tự sữa lỗi trong bài văn viết của mình.
- Cách tiến hành:
Bỏ trống 27-30 hàng
Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Mục tiêu: học tập được cái hay trong bài văn của bạn.
- Cách tiến hành: Bỏ trống 4 hàng
Hoạt động 4: Học sinh chọn viết lại một đoạn trong bài làm.
- Mục tiêu: Biết sữa lại đoạn văn cũ của mình thành đoạn văn mới tốt hơn.
- Cách tiến hành: Bỏ trống 4 hàng.
Bài tập về nhà: Học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài. Ôn lại các kiến thức về văn kể chuyện, làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 26 Tên bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
Tuần: 13
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tích cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt 1 số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: On định tổ chức hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn kể chuyện? Trong bài văn kể chuyện gồm mấy phần?
3. Bài mới: Giới thiệu bài “Ôn tập văn kể chuyện”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1
- Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về đặc điểm của văn kể chuyện
- Cách tiến hành:
Kết luận:
+ Đề 1: Thuộc loại văn loại 1
+ Đề 2: Là văn kể chuyện vì khi làm bài này hs phải kể 1 số câu chuyện có nhân vật, diễn biến của sự việc gắn với nhân vật , cốt truyện, ý nghĩa
+ Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả
Hoạt động 2: Bài 2, 3
- Mục tiêu: Biết kể 1 câu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách và ý nghĩa câu chuyện.
- Cách tiến hành:
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ các em 1 số nhóm còn yếu
- Từng cặp thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện theo y/c bài 3
- Thi kể chuyện trước lớp
- Cho hs trao đổi với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài, kết bài
- Cho hs kể đặt câu hỏi cho cả lớp hoặc ngược lại
- Treo bảng phụ ghi tóm tắt về văn kể chuyện sgv/272
- 1 em đọc y/c bài
- Cả lớp làm bài
- 1, 2 em nêu
- cả lớp nhận xét
- 2 em đọc y/c bài 2, 3
- Cả lớp tự chọn đề tài cho mình
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện
- Nhóm đôi làm việc
- Đại diện nhóm trình bày
- cả lớp nhận xét
- 1, 2 em đọc bảng
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài. “ Thế nào là miêu tả “
- Tìm hiểu và làm bài tập sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 27 Tên bài: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
Tuần: 14
I.Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ – phấn màu.
- HS: Vở chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện.
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhân vật trong văn kể chuyện như thế nào?
- Bố cục trong văn kể chuyện như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài “ Thế nào là miêu tả “
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn miêu tả.
*Mục tiêu: Các em hiểu được thế nào là miêu tả.
*Cách tiến hành:
a) Phần nhận xét.
Bài 1: Cho học sinh đọc bài 1.
Kết luận: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
Bài 2:
- Chia nhóm, phát biểu BT, thảo luận.
- Giải thích cách thực hiện.
- Kết luận: Treo bảng ghi kết quả.
Bài 3:
Câu hỏi: Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc lá sồi và lá cây cơm nguội, tác giả dùng giác quan nào để quan sát.
- Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước tác giả phải dùng giác quan nào?
- Nhờ giác quan nào tác giả biết được nước chảy róc rách?
- Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
b) Phần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu: Bước đầu học sinh viết được 1 đoạn văn miêu tả.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Kết luận.
- Chỉ có một câu miêu tả.
“Đó là một ….. trong mái lầu son”
Bài 2:
- Miêu tả 1 hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà mình thích.
- Kết luận – ghi điểm.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp gạch dưới tên những sự vật được miêu tả trong sách giáo khoa.
- 1 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài ( các cột theo chiều ngang)
- 4 nhóm làm việc,
- đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 hoặc 2 em đọc bảng kết quả.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Quan sát bằng mắt.
- Quan sát bằng mắt, bằng tai.
- Quan sát kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- 1 hoặc 2 em đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 1 em nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1 em giỏi làm mẫu, nhiều em đọc nối tiếp bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dăn dò:
- 1, 2 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: “ Cấu tạo bài văn miêu tả Đồ vật “.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Nội dung phù hợp.
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 28 Tên bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
Tuần : 14
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. Các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa cái cối xay, bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái sống.
- HS:
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả.
- 1 em nêu nội dung cần ghi nhớ.
- 2 em làm lại Bài tập 2.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: HD HS biết cách làm 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. Các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Cách tiến hành:
a)Phần nhận xét:
Bài 1:
- Giải nghĩa:
Áo cối: Vòng bọc ngoài của thân cối.
- Treo tranh: Cái cối.
Kết luận:
a) Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
b) Phần mở bài: Giới thiệu cái cối ( đồ vật được miêu tả)
Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài ( Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
c) Phần mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp.
Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
+ Tiếp theo là công dụng của cái cối.
Bài 2:
- Khi tả một đồ vật ta cần tả bao quát toàn bài đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- Phần ghi nhớ:Giải thích nội dung 3 khi tả các bộ phận của đồ vậtta nên chọn tả chỉ những bộ phận có đặc điẩm nổi bật, không nên tả đầy đủ chi tiết mọi bộ phận. Tả như thế bài văn viết dễ lan man dài dòng, thiếu hấp dẫn.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- Cách tiến hành:
Kết luận:
a)Câu văn tả bao quát cái trống. Anh chàng tróng này tròn…..phòng bảo vệ.
b) Tên các bộ phận của trống: Mình trống – ngang lưng trống – hai đầu trống.
c) Những từ ngữ tả hình dáng âm thanh của trống (SGV/296)
d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
Chú ý:
- Có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp.
- Có thể kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
Kết luận:
- 2 em đọc tiếp nối.
- Quan sát tranh.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1, 2 em nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- 2, 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 em đọc đoạn thân bài tả cái trống trường.
- 1 em đọc phần câu hỏi.
- Cả lớp làm việc.
- 3 em nêu miệng.
- cả lớp nhận xét.
- Cả lớp viết bài.
- 2 em đọc mở bài.
- cả lớp nhận xét.
- 2 em đọc kết bài.
- cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: - 1, 2 em đọc nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: luyện tập miêu tả đồ vật.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 29 Tên bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
Tuần : 15
I. Mục tiêu:
- Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Tả đồ vật.
- Thế nào là miêu tả?
- Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, 1 em đọc, mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống trường.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: “ Luyện tập tả đồ vật”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1
* Mục tiêu: Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật – Trình tự miêu tả.
* Cách tiến hành:
a) Cấu tạo gồm 3 phần:
- Mở bài: “ Trong lòng tôi…….. xe đạp của chú Tư” -à Mở bài trực tiếp.
- Thân bài: “ Ở xóm vườn ……. Nó đá đó”
Kết luận: “Đám con nít…… của mình”
Kết bài mở rộng.
b) Tả bao quát chiếc xe.
- Tả những bộ phận có những đặc điểm nổi bật.
- Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
c) Xe màu vàng, hai vành láng bóng giữa tay cầm…..canh hoa (Bằng mắt nhìn)
- Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai (bằng tai nghe).
d) Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú tư với chiếc xe đạp, chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Hoạt động 2: Bài 2
- Mục tiêu: Biết lập dẫn ý một bài văn miêu tả.
- Cách tiến hành:
Đề bài: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
Gạch dưới từ quan trọng.
- Dàn ý chung cho cả lớp tham khảo (SGV/311)
- 2 em đọc bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư”
- 1 em đọc yêu cầu bài 1.
- Nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2, 3 em đọc dàn ý.
- cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật.
- Tìm hiểu và làm bài tập SGK.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 30 Tên bài: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
Tuần : 15
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách ( Mắt nhìn, tai nghe, tay sờ …) Phát hiện đựơc những đặc điểm riêng.
Phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
- Bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh một số đồ chơi SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Một em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (có thể đọc bài văn tả chiếc áo).
3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Quan sát đồ vật”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: HDHS Quan sát đồ vật.
- Mục tiêu: Học sinh biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý, bằng nhiều cách.
- Cách tiến hành:
a) Phần nhận xét.
Bài 1:
- Yêu cầu các em chọn tả một đồ chơi em thích.
Bài 2:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Phải quan sát theo một trình tự hợp lý, từ bao quát đến bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan (mắt, tai, tay…)
- Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt
đồ vật này với những đồ vật khác nhất là
những đồ vật cùng loại.
b) Phần ghi nhớ:
- Khi quan sát đồ vật cần làm như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu : Biết lập dẫn ý để tả 1 đồ chơi mà em đã chọn.
- Cách tiến hành:
- Hãy lập một dàn ý để tả đồ chơi mà em chọn.
Kết luận:
- Dàn ý về chú gấu bông (SGV/316)
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc gợi ý SGK.
- Cả lớp quan sát.
- 1, 2 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1, 2 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 3, 4 em đcọ nội dung ghi nhớ.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 3, 4 em tả đồ chơi của mình theo dẫn ý đã lập.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài, luyện tập giới thiệu địa phương.
- Tìm hiểu những trò chơi, lễ hội địa phương.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 31 Tên bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Tuần: 16
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
- Giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
* Kỹ năng: - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp & Tích Sơn dựa vào bài tập đọc “kéo co” đã học.
* Thái độ: - Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
- HS: Thêm 1 số ảnh về trò chơi, lễ hội (nếu có)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật.
- 1 em nêu phần ghi nhớ.
- 2 em nêu dàn ý tả đồ chơi mà em thích.
3. Bài mới: Giới thiệu bài “ Luyện tập giới thiệu địa phương”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1
- Mục tiêu : - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương. Hữu Trấp & Tích Sơn dựa vào bài tập TĐ “kéo co”.
Kết luận:
- Bài văn giới thiệu tập quán kéo co của làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thuật laị tập quán kéo co khác nhau ở hai vùng (giới thiệu tự nhiên, sôi động hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình)
Hoạt động 2: Bài 2
* Mục tiêu: - Biết giới thiệu 1 số trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
- Giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
* Cách tiến hành:
a) Xác định yêu cầu của đề bài:
- Treo tranh minh hoạ.
* GV nhắc học sinh.
- Em có thể giới thiệu một trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em hoặc em nhìn thấy, đựơc tham dự ở đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng.
- Ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội như trên không?
- Hãy nói tên các trò chơi, lễ hội ở địa phương em có.
- Khi giới thiệu: Trong phần mở bài em phải giới thiệu ngay quê em ở đâu có trò chơi, lễ hội gì thú vị.
b) Thực hành giới thiệu:
- Thi giới thiệu về trò choi, lễ hội trước lớp.
Kết luận: Cho điểm
* BTN: Làm lại bài 2.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- 2, 3 em thi thuật lại các trò chơi.
- 1, 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp quan sát 6 tranh minh hoạ.
- 3,4 em nói tên những trò chơi lễ hội vẽ trong tranh.
- Tự so sánh.
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Tìm hiểu & làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 32 Tên bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tuần: 16
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn. Học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Kỹ năng: Viết ý rõ ràng, câu đúng ngữ pháp.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có.
- HS: Vở chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương.
- 1 em đọc bài giới thiệu một trò chơi, lễ hội ở quê em.
- 2 em đọc dàn ý tả đồ chơi của em.
3. Bài mới: Giới thiệu bài “ Luyện tập miêu tả đồ vật”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết bài.
- Mục tiêu: Biết xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài văn. Biết chọ cách mở bài, kết bài.
- Cách tiến hành:
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
* Hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài văn.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn).
- Chọn cách kết bài tự nhiên hay mở rộng.
Hoạt động 2: Học sinh viết bài.
- Mục tiêu: Biết viết 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Cách tiến hành:
Thu bài.
- 2 em đọc đề.
- Cả lớp mở vở đọc thầm dàn ý.
- 2 em đọc mẫu a & b SGK.
- 1 em đọc mẫu SGK.
- 1, 2 em.
- Cả lớp viết bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Tìm hiểu & làm bài tập.
III.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 33 Tên bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
Tuần: 17
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đựơc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miểu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Kĩ năng: Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, viết lời giải BT 2, 3 (phần nhận xét)
Bút dạ & 1 vài tờ phiếu để Học sinh làm BT1 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: GV trả bài viết.
- Nêu nhận xét, công bố điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Cách tiến hành:
a) Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm các đoạn văn trong bài miêu tả cái cối tân.
- Cho biết nội dung của từng đoạn?
b) Phần ghi nhớ:
Nhắc lại và nhấn mạnh những ý quan trọng.
Hoạt động 2: Phần luyện tập.
- Mục tiêu: Biết xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
Bài 1: Giải nghĩa từ: bám chặt vào.
Kết luận + ghi điểm.
a. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn.
b. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cái bút máy.
c. Đoạn 3 tả ngòi bút.
d. Câu mở đầu đoạn 3 “ Mở nắp ra nhìn…không rõ”
Câu đoạn kết: “ Rồi em…cất vào cặp”
Đoạn văn này miêu tả ngòi bút và công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.
Bài 2: - Đề bài chỉ yêu cầu các em viết 1 đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Để viết được bài văn, em cần quan sát chiếc bút về hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, kết hợp quan sát với tìm ý ( gạch ra các ý chính, ghi nháp).
- Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
- Nhận xét và lưu ý chung.
Bài về nhà: Viết vào vở bài 2.
- 3 em đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
- Cả lớp làm bài.
Đoạn 1: Từ đầu gian gian nhà trống.
Đoạn 2: U gọi nó… kêu ù ù.
Đoạn 3: Chọn được ngày…vui cả xóm.
Đoạn 4: Cái cối xay…từng bước anh đi.
Thân bài: Mở đầu:
Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối.
Kết bài:
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cối.
- 3, 4 em đọc ghi nhớ.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vở.
- 1, 2 em trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 3, 4 em đọc tiếp nối bài viết.
4. Củng cố dặn dò:
- 1, 2 em đọc nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Tìm hiểu & làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 34 Tên bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tuần: 17
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn. Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Kĩ năng: Biết viết các đoạn văn. Trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật.
- 1 em nêu kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- 1 em đọc bài tập 2.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1:
- Mục tiêu: Học sinh biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Cách tiến hành:
a) Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c) Đoạn 1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không rỉ.
Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy có 3 ngăn…
Hoạt động 2: Bài 2: Chú ý:
- Đề bài yêu cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn.
- Chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp.
- Cho học sinh đặt trứơc mặt cặp sách
của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả bao quát mặt ngoài chiếc cặp theo các gợi ý.
- Ghi điểm: 1, 2 em có bài viết tốt.
Hoạt động 3: Bài 3:
Nhấn mạnh: Chỉ viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em.
Kết luận ghi điểm: 1, 2 em có bài viết tốt.
- Bài tập về nhà: Viết 2 bài văn vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 3, 5 em trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc tiếp nối đoạn văn của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý.
- Cả lớp làm bài.
- 4, 5 em đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 3.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 35 Tên bài: ÔN TẬP TIẾT 3
Tuần: 18
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn miêu kể chuyện
- Kĩ năng: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, ghi nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiển tra tập đọc và HLV
- Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc và HLV đã học từ học kỳ I
- Cách tiến hành:
Kiểm tra 1/6 số hs trong lớp
Hoạt động 2: Bài 2
- Mục tiêu : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện
- Cách tiến hành:
- Viết một mở bài theo kiểu gián tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền “
- Nhắc lại & nhấn mạnh yêu cầu
- Dựng đoạn mở bài có mấy kiểu ? đó là kiểu nào ?
- Dựng đoạn kết bài có mấy kiểu đó là kiểu nào ?
Hoạt động 3: Bài 3:
Mở bài : gián tiếp
Kết bài : mở rộng
Bài tập nhà: Viết lại bài tập vào vở
- 1 – 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm truyện
“ ông Trạng thả diều “.
- 1-2 em
- 1 em đọc nội dung ghi nhớ/117
- 1-2 em
- 1 em đọc nội dung ghi nhớ/121
- Cả lớp viết nháp theo đúng yêu cầu
- Đọc nối tiếp phần mở bài.
- Đọc nối tiếp phần kết bài
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 6
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 36 Tên bài: ÔN TẬP TIẾT 6.
Tuần: 18
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
- Kỹ năng: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học làm văn.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ – phấn màu.
- Học sinh: Vở chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập: tiết 6.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học làm văn.
- Mục tiêu : Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc và học làm văn đã học từ học kỳ I.
- Cách tiến hành: Kiểm tra số HS còn lại.
Hoạt động 2: Bài tập 2:
- Mục tiêu: HS biết quan sát 1 đồ vật chuyển thành dàn ý, viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
- Cách tiến hành:
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập của em.
a) Quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Thể loại: Miêu tả.
- Kiểu bài: Tả đồ vật ( đồ dùng học tập rất cụ thể của em).
Cái bút của người khác.
- Cho HS quan sát đồ dùng học tập của mình.
- Kiểm tra, giúp đỡ HS yếu lập dàn ý.
b) Viết phần mở bài gián tiếp và một kết bài mở rộng.
- Kiểm tra, giúp đỡ em yếu.
- Kết luận ghi điểm.
* BTN: Bài 2.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1, 2 em nêu cụ thể đồ dùng của mình để quan sát.
- 1 em đọc nội dung ghi nhớ / 145,70.
- Cả lớp quan sát ghi kết quả vào nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
- 1 số em trình bày dàn ý của mình cả lớp
quan sát.
- Cả lớp viết nháp.
- Cả lớp làm bài.
- Lần lượt đọc nối tiếp mở bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Lần lượt đọc nối tiếp kết bài.
- cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 37 Tên bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN
MỞ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tuần: 19
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài miêu tả đồ vật.
- Kỹ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, ghi nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách mở bài?
Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1:
- Mục tiêu : Học sinh năm lại hai kiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm: Nhóm đôi
Gợi ý: Các đoạn mở bài nói đến nội dung gì?
Cách mở bài của mỗi đoạn có gì khác nhau:
a. Giống nhau: Đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp.
b. Khác nhau: Đoạn a,b mở bài trực tiếp: Giới thiệu nfay đồ vật cần tả.
Đoạn c, mở bài gián tiếp: Nói chuyện
khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Hoạt động 2: Bài 2:
- Mục tiêu: HS thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
- Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm: 2 nhóm
Gợi ý: Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn tả cái bàn học của em ( đó có thể là cái bàn học ở nhà hoặc ở trường)
Em phải viết 2 đoạn mở bài theo hai cách khác nhau.
Kết luận, ghi điểm.
* BTVN: Viết lại vào vở
- 1 em đọc yêu cầu bài.
Đọc từng đoạn mở bài, tao đổi tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- cả lớp làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
- 3,4 em dán phiếu lên bảng.
- Cả lớp nhận xét,
- bình chọn đoạn mở bài hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 38 Tên bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tuần: 19
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Kỹ năng: Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết hai kiểu kết bài ở nội dung có ghi nhớ, bút dạ, giấy trắng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
- Hai em đọc các đoạn mở bài của bài tập 2.
2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách kết bài?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1:
- Mục tiêu : Học sinh nắm lại hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng trong văn miêu tả đồ vật.
- Cách tiến hành:
Nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài.
Kết luận:
a. Đoạn kết bài: “ Má bảo … méo vành ”
b. Kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
Hoạt động 2: Bài 2:
- Mục tiêu: HS thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn theo 1 trong các chủ đề đã cho.
- Cách tiến hành:
Hướng dẫn hs viết đoạn kết bài mở rộng cho đoạn văn miêu tả cái thước kẻ, bàn học, trống trường.
Phát giấy cho vài hs
Kết luận.
* BTVN: Viết lại vào vở
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 2 em nêu.
- Cả lớp làm vào vở
- 3 em nêu
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc 3 đề bài.
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài.
- Một số em nêu đề bài
- HS làm bài
- HS tiếp nối đọc bài viết.
- 3,4 em gián bài tập trên giấy lên bảng.
Cả lớp nhận xét, bình chọn kết bài mở rộng hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nêu nội dung ghi nhớ dựng đoạn kết bài.
- Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật. Kiểm tra viết..
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 39 Tên bài: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
Tuần : 20
I. Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề có đủ 3 phần: Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi dàn ý.
- HS: VCBB
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề bài: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường.
Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- Mục tiêu: HS nắm được đề bài và đồ vật để tả
- Cách tiến hành:
- Thể loại: Miêu tả
- Kiểu bài: Tả đồ vật
- Nội dung: Tả đồ vật em thích nhất ở trường.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài
- Mục tiêu: HS nắm được 3 phần của bài văn để làm bài.
- Cách tiến hành:
- Bài văn có 3 phần.
- Nêu dàn bài chung tả đồ vật
- Mở bài: Mở bài theo cách gián tiếp
- Kết bài: Tự nhiên hay mở rộng
=> Chọn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng để bài văn hay hơn.
- Phần thân bài:
+ Tả bao quát toàn bộ đồ vật.
+ Tả từng bộ phận của đồ vật.
=> Diễn đạt ý, câu chính xác, gãy gọn.
- Hs có thể tham khảo những bài văn mình đã viết trước đó.
- Nhắc HS lập dàn ý trước khi viết. Viết nháp trước khi làm vào vở.
Hoạt động 3: Hs viết bài
Mục tiêu: HS viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật
Cách tiến hành:
Thu bài.
- 1 em đọc đề.
1 em
1 em
1 em
1 em
Cả lớp làm bài.
Cả lớp nộp bài.
4. Củng cố, dặn dò: Thu bài
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối.
- Tìm hiểu và làm bài SGK.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 40 Tên bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Tuần : 20
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Kỹ năng: Bước đầu biết quan sát và trình bày được những nét đổi mới nơi các em sinh sống
- Thái độ: Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, một số đổi mới ở quê hương
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu “Giới thiệu hoạt động của địa phương”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1
- Mục tiêu: HS biết giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu.
- Cách tiến hành:
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc xã Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, vốn là một xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẵng quanh năm.
b. Người dân xã Vĩnh Sơn … chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển … thực hiện
- Đời sống của người dân được cài thiện … năm học trước.
- Giúp Hs nắm dàn ý bài giới thiệu :
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống: Tên, đặc điểm chung.
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương, những hoạt động chính diễn ra ở đâu? Như thế nào? Vào khi nào?
Kết luận: Nêu kết quả đổi mới, nói cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Hoạt động 2: Bài 2
- Mục tiêu: HS biết quan sát và trình bày những nét đổi mới nơi em sinh sống.
- Cách tiến hành:
a. Xác định yêu cầu của đề bài: Chú ý phải giới thiệu những nét đổi mới ở ngay xóm làng phố phường nơi em ở (nơi trường em đóng cũng có thể là trong trường học của em nếu em khó tìm thấy những nét đổi mới ở quê hương)
Em chọn một hoạt động mà em thích nhất hoặc gây cho em nhiều ấn tượng để giới thiệu.
- Nếu không tìm thấy những đổi mới các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
b. Hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương
Kết luận, ghi điểm.
- 1 em đọc bài văn mẫu
Cả lớp làm bài
2,3 em trình bày.
Cả lớp nhận xét
- 1 em nhìn bảng đọc.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét lớp học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 21
Tiết : 41 Tên bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
- Thấy được cái hay của bài được thầy ( cô) khen.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ.
- Đặt câu, ý … cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đề bài: Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường (chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
Hoạt động 1: Nhận xét chung và kết quả bài làm
Mục tiêu: Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và bài văn miêu tả của lớp.
Cách tiến hành: - Ghi đề lên bảng.
- Nhận xét:
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Mục tiêu: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài văn viết của mình
Cách tiến hành:
a) HDSD sửa lỗi.
- Phát phiếu học tập.
- Theo dõi, kiểm tra học sinh.
b) HD chữa lỗi chung.
- Treo bảng phụ ghi lỗi.
- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động 3: HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Mục tiêu : Học sinh học tập được cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
Cách tiến hành: - Đọc những đoạn văn, bài văn hay trong lớp, ngoài lớp sưu tầm được.
Bài tập nhà: Học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại.
- 1 em đọc đề.
- Đọc lời nhận xét của giáo viên.
- Viết vào phiếu các lỗi và tự sữa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn kiểm tra.
- 1 số em lên bảng sửa.
- Cả lớp tự chữa trong nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Cả lớp chép vào vở.
- Cả lớp trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn rút kinh nghiệm cho mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Quan sát và lập dàn ý một cây ăn quả quen thuộc.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 21
Tiết : 42 Tên bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả 1 số cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số cây ăn quả.
- Giấy ghi lời giải bài tập 1, 2 (phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cây cối.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cây cối.
Cách tiến hành:
a) Phần nhận xét:
Bài 1:
Kết luận:
Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây nghô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp, tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài tập:
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ cây mai tứ quí”
- So sánh trình tự miêu tả tỏng bài “ cây mai tứ quí” có điểm gì khác bài “ Bãi ngô”
- Dán giấy ghi kết quả bài 1, 2.
Kết luận:
- Bài “ Cây mai tứ quí” tả từng bộ phận của cây.
- Bài “Bãi ngô” tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu cảu bài.
- Giữ lại giấy ghi kết quả bài 1, 2.
Kết luận: Phần ghi nhớ SGK.
b) Phần ghi nhớ:
Hoạt động 2: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong hai cách đã học.
Cách tiến hành:
Bài 1:
Kết luận: “Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo … nồi cơm gạo mới”
Bài 2:
- Treo tranh ảnh một số cây ăn quả.
- Nhận xét và kiểm tra.
- Chọn dàn ý tốt nhất dán bảng.
Bài tập nhà: Hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở.
-1 em đọc nội dung bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2, 3 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2, 3 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp so sánh.
- 1, 2 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc đề.
- Cả lớp trao đổi.
- 1, 2 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 3, 4 em đọc.
- 1 em đọc.
- Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả trong bài.
- 1, 2 em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- Cả lớp tự chọn 1 cây mình thích.
- Lập dàn ý theo 1 trong 2 cách.
- Đọc tiếp nối dàn ý của mình.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- 1, 2 em đọc nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 22
Tiết : 43 Tên bài: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 1a, b.
- 1 bảng viết sẵn lời giải bài tập 1, d, c.
- Tranh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn điịnh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- 2 em nêu dàn ý bài văn tả cây cối theo 1 trong 2 cách đã học.
3. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập quan sát cây cối.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Bài 1:
Mục tiêu: Học sinh biết trình tự quan sát, kết hợp các giác quan, và nhận được sự giống nhau, khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
Cách tiến hành:
1) Trình tự quan sát:
a) Sầu riêng:
- Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của cây sầu riêng.
- Hoa và trái sầu riêng.
- Thân và cành lá sầu riêng.
b) Bãi ngô:
- Cây ngô từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành.
- Cây ngô ra hoa và bắp non.
- Cây ngô vào lúc thu hoạch.
c) Cây gạo:
- Cây gạo vào mùa hoa.
- Cây gạo vào mùa hết hoa.
- Cây gạo vào lúc quả đã già.
2) Các tác giả dùng các giác quan: thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
3) Các hình ảnh so sánh và nhân hóa (SGV trang 72, 73).
- Tả 1 loài cây: Sầu riêng, bãi ngô.
- Tả 1 cái cây cụ thể: Cây gạo.
- Giống nhau: Đều phải quan sát kỹ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây…của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các… cây khác.
- Tả 1 cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm… cùng loài.
Hoạt động2: Bài 2:
Mục tiêu: Học sinh biết quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
Cách tiến hành:
- Chú ý: Quan sát 1 cây cụ thể.
- Cây đó phải trồng ở khu vực trường em hoặc nơi em ở.
- Treo tranh 1 số cây theo gợi ý.
- Kết luận:
- Ghi chép cho đúng từ việc quan sát 1 cây trong thực tế.
- Những giác quan nào được sử dụng khi quan sát?
- Các em tả có khác các cây khác cùng loài không?
- Ghi điểm 1 số bài chép tốt.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- 3 em đọc 3 bài: Sầu riêng, bãi ngô, cây ngô.
- Cả lớp trao đổi theo cặp.
- 3 em nêu.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp quan sát ghi vào vở.
- Nhiều em trình bày.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Tìm hiểu và làm bài tập SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần: 22
Tiết : 44 Tên bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (cụ thể lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc) của cây.
- Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lỗi giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Luyện tập quan sát cây cối.
- 2 em đọc kết quả quan sát một cây em thích trong khu vực trường em (hoặc ở nơi em ở).
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Học sinh thấy được những điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
Cách tiến hành:
Kết luận:
a) Đoạn tả lá bàng của Đoàn Giỏi.
- Tả rất sinh động, sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
b) Đoạn tả bàng thay lá của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Tả lá bàng ở đúng thời điểm thay lá với hai lứa lộc.
- Tả màu sắc khác nhau của 2 lứa lộc, tả được hình dáng lộc non.
- Cách sử dụng các từ so sánh.
- Dáng của lộc … chi chít.
- Lá non lớn nhanh… chiếc tai thỏ.
c) Đoạn tả cây sồi của Lep-Tôn-Xtôi.
+ Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa
đông sang mùa hè.
- Mùa đông, cây sồi nức nẻ đầy sẹo. Sang mùa hè, cây sồi thay đổi hẳn, tỏa rộn thành vòm lá sum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.
+ Những hình ảnh so sánh.
- Nó như một con quái vật…tươi cười.
- Cây sồi già cau có…buồn rầu.
- Nó say sưa…nắng chiều.
d) Đoạn tả cây tre của Bùi Ngọc Sơn.
+ Tả thực một bụi tre rậm rạp và gai góc.
+ Hình ảnh so sánh sinh động.
- Trên thân cây tua tủa...vươn lên.
- Những búp măng... chăm chút.
Hoạt động 2: Bài 2
Nhận xét
Kết luận
Chấm điểm những đoạn văn viết hay
Bài tập nhà: Làm bài 2
- 2 em đọc nói tiếp yêu cầu bài.
- Cả lớp làm việc.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Mỗi em chọn tả 1 bộ phận của cái cây em yêu thích.
- Cả lớp làm bài.
- 5, 6 em đọc.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
- Tìm hiểu và làm bài tập.
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an tap lam van IN ROI .doc