Giáo án lớp 3: Học bài hát Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng)

Tài liệu Giáo án lớp 3: Học bài hát Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng): Tuần 1 Thứ 5 ngày 21 tháng 08 năm 2008 Lớp 1 Tiết 1 Học bài hát: Quê hương tươi đẹp ( Dân ca Nùng) I.Mục đích yêu cầu 1/ Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài: Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sống ở vùng rẻo thấp vùng núi phía Bắc nước ta. Giai điệu bài ca êm ả, trải rộng, ngợi ca về tình yêu quê hương đất nước con người. Phần lời ca do tác giả Hoàng Anh sáng tác. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. ...

doc221 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3: Học bài hát Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ 5 ngày 21 tháng 08 năm 2008 Lớp 1 Tiết 1 Học bài hát: Quê hương tươi đẹp ( Dân ca Nùng) I.Mục đích yêu cầu 1/ Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài: Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sống ở vùng rẻo thấp vùng núi phía Bắc nước ta. Giai điệu bài ca êm ả, trải rộng, ngợi ca về tình yêu quê hương đất nước con người. Phần lời ca do tác giả Hoàng Anh sáng tác. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Nhịp: Mỗi ô nhịp chỉ gõ một lần vào phách mạnh đầu ô nhịp Phách: Gõ vào các phách mạnh ở trong ô nhịp. Tiết tấu: Gõ theo lời ca. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Kiểm tra một vài cá nhân H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Quê hương em biết bao tươi đẹp x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x Hát kết hợp gõ đệm theoiết tấu Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài Quê hương tươi đẹp và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát thuộc lời bài hát Luyện T tiếp tục làm quen với H Hướng dẫn cho H tư thế khi ngồi học hát: Khi học hát người ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước, không tựa ngực vào bàn, khi hát phải phát âm rõ tiếng miệng mở rộng. Có cách gõ đệm theo bài hát đó là: Gõ đệm theo tiết tấu. Gõ đệm theo nhịp. Gõ đệm theo phách. T lấy một bài hát cụ thể để minh hoạ cho H, (bài Quê hương tươi đẹp). Cho H hát lại một số bài hát mà các em đã được hát ở các lớp mẫu giáo. T cho một vài H biểu diễn trước lớp để nắm được khả năng ca hát của các em. Cho cả lớp cùng hát lại bài Quê hương tươi đẹp và nhún chân theo nhịp . Thứ 6 ngày 22 tháng 08 năm 2008 Lớp 2 Tiết 1 ôn tập các bài hát lớp 1 Nghe quốc ca I.Mục đích yêu cầu 1/ Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ và hát quốc ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát lớp 1 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài: ở lớp 1 các em đã được học 12 bài hát hay, để các em nhớ lại giai điệu và lời ca của những bài hát hay đó hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những bài hát mà các em đã được học. Hoạt động 1: Ôn các bài hát T hướng dẫn cho H cách ngồi khi học hát, người ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng, không tựa ngực vào bàn, phát âm rõ chữ không ê a T cho H nêu tên các bài hát và tên tác giả các bài hát mà các em nhớ đã được học ở lớp 1. Hướng dẫn H hát ôn lại một số bài kết hợp với các cách gõ đệm đã học. Chọn một số bài và cho các em biểu diễn trước lớp. Tổ chức cho H hát kết hợp trò chơi. Hoạt động 2: Nghe Quốc ca. Cho H nghe băng nhạc bài hát Quốc ca - Bài hát Quốc ca được hát khi nào? - Khi chào cờ các em phải có thái độ như thế nào? Cho H tập đứng chào cờ và nghe hát Quốc ca. T có thể hô và cho H đứng nghiêm trang khi nghe bài hát này. H thực hiện theo hướng dẫn H nêu tên các bài hát và tên tác giả các bài hát mà các em nhớ đã được học H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Quê hương tươi đep, Đi tới trường, Qủa, Đàn gà con, Lý cây xanh… H thể hiện theo các hình thức đơn ca, tốp ca, song ca. H thực hiện theo hướng dẫn H nghe băng nhạc bài hát Quốc ca Được hát khi chào cờ Nghiêm trang H thực hiện theo hướng dẫn C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Quê hương tươi đep D/ Hát thuộc lời những bài hát trên. . Thứ 6 ngày 22 tháng 08 năm 2008 Lớp 3 Tiết 1 Học bài hát: QuốC CA VIệT NAM (Văn Cao) I.Mục đích yêu cầu 1/ Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc - Biết bài hát Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, có thái độ nghiêm trang khi chào cờ II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Một lá Quốc kỳ 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát thể hiện được tính chất của bài, hát với tốc độ vừa phải. T giới thiệu cho H hình ảnh lá Quốc kỳ Cho H nghe băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam và có thái độ trang nghiêm khi nghe bài hát này T giải thích một số từ khó ở trong bài như: Sa trường: Chiến trường Cứu quốc: cứu nước T cần đếm phách cho H ngân nghỉ đúng những chỗ cuối câu T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Kiểm tra một vài cá nhân Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Bài hát Quốc ca Việt Nam thường đựoc hát khi nào? - Bài hát Quốc ca Việt Nam do ai sáng tác? - Bài hát nói lên nội dung gì? - Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam ta cần có thái độ như thế nào? H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất hùng tráng, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm H thực hiện theo hướng dẫn Khi chào cờ Nhạc sĩ Văn Cao Lòng quyết tâm đánh thắng quân thù để giành độc lập tự do cho tổ quốc Nghiêm trang C/ Hát bài Quốc ca Việt Nam thể hiện đựoc tính chất của bài D/ Hát thuộc lời 1 bài hát. . Thứ 5 ngày 21 tháng 08 năm 2008 Lớp 4 Tiết 1 ÔN TậP 3 BàI HáT Và Ký HIệU GHI NHạC Đã HọC ở LớP 3 I.Mục đích yêu cầu 1/ H ôn tập và nhớ lời một số bài hát đã học ở lớp 3 2/ Nắm vững những ký hiệu âm nhạc đã học 3/ Thái độ yêu ca hát II. chuẩn bị 1 Băng đĩa nhạc 2/ Nhạc cụ III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ H hát tập thể bài Tiếng hát bạn bè mình B. Bài mới: T giới thiệu nội dung bài học: Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát đã học * Quốc ca Việt Nam T hướng dẫn cho H ôn bài hát với tính chất hùng tráng, mạnh mẽ H thể hiện bài với hình thức hát tập thể * Bài ca đi học T cho H nghe giai điệu bài hát và nêu câu hỏi: - Các em vừa được nghe giai điệu bài hát nào mà chúng ta đã được học trong chương trình lớp 3? - Nêu tên tác giả bài hát? T hướng dẫn cho H hát thể hiện được tính chất hành khúc của bài. Chia lớp làm nhiều nhóm cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm đã học * Cùng múa hát dưới trăng T hướng dẫn cho H hát kết hợp múa phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu âm nhạc - ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu âm nhạc nào? - Em hãy kể tên các nốt nhạc mà em đã được học? - Em đã được làm quen với những loại hình nốt nào? T hướng dẫn cho H nói tên nốt nhạc trên khuông Cho H tập viết nốt nhạc trên khuông ở bảng con H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái, diễn cảm, thể hiện được tính chất hùng tráng của bài Khi hát bài hát này càn có thái độ, nghiêm trang Bài ca đi học Phan Trần Bảng H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái, diễn cảm, thể hiện được tính chất hành khúc của bài H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu và theo phách H hát kết hợp múa phụ hoạ Có thể biểu diễn tạp thể hoặc cá nhân Khuông nhạc, khoá son Đô, rê, mi, pha, soi, la, si Nốt trắng, đen, đơn, lặng đen, lặng đơn H thực hiện theo hướng dẫn C/ Cả lớp cùng hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng D/ Ghi nhớ các nốt nhạc . Thứ 2 ngày 18 tháng 08 năm 2008 Lớp 5 Tiết 1 ÔN TậP CáC BàI HáT I.Mục đích yêu cầu 1/ H ôn tập và nhớ lời một số bài hát đã học ở lớp 4 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu 3/ Thái độ yêu ca hát II. chuẩn bị 1 Băng đĩa nhạc 2/ Nhạc cụ III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ H hát tập thể bài Cò lả B. Bài mới: T giới thiệu nội dung bài học: Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát đã học T cho H nêu tên một số bài hát và tên tác giả các bài hát mà các em đã được học ở lớp 4 Cho H ôn các bài hát đó cùng với nhạc đệm * Bài Quốc ca Việt Nam T hướng dẫn cho H ôn bài hát với tính chất hùng tráng, mạnh mẽ H thể hiện bài với hình thức hát tập thể * Em yêu hoà bình T cho H nghe giai điệu bài hát và nêu câu hỏi: - Các em vừa được nghe giai điệu bài hát nào mà chúng ta đã được học trong chương trình lớp 4? - Nêu tên tác giả bài hát? T hướng dẫn cho H hát thể hiện được tính chất tình cảm sâu lắng của bài. Chia lớp làm nhiều nhóm cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm đã học * Chúc mừng T hướng dẫn cho H hát kết hợp múa phụ hoạ Hoạt động 2: Tập biểu diễn T hướng dẫn cho H hát biểu diễn với nhiệu hình thức như đơn ca. song ca, tam ca, tốp ca… Có thể dựavào nội dung bài hát đẻ kết hợp vận động phụ hoạ. Cho H thi đua theo nhóm. Bài Em yêu hoà bình của tác giả Nguyễn Đức Toàn Bài Trên ngựa ta phi nhanh của Phong Nhã Bài Khăn quàng thắm mãi vai em của Ngô Ngọc Báu Cò lả Dân ca Nam Bộ… H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái, diễn cảm, thể hiện được tính chất hùng tráng của bài Khi hát bài hát này càn có thái độ, nghiêm trang Em yêu hoà bình Nguyễn Đức Toàn H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái, diễn cảm, thể hiện được tính của bài H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu và theo phách H hát kết hợp múa phụ hoạ Có thể biểu diễn tạp thể hoặc cá nhân H thực hiện theo hướng dẫn C/ Cả lớp cùng hát bài hát Chúc mừng D/ Hát diễn cảm các bài hát vừa ôn Tuần 2 Thứ 5 ngày 28 tháng 08 năm 2008 Lớp 1 Tiết 2 Học bài hát: Quê hương tươi đẹp I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Quê hương tươi đẹp B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát Hãy cho biết tuần trước chúng ta học bài hát gì? Bài hát do ai viết lời và dựa trên làn điệu dân ca của dân tộc nào? T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát Thướng dẫn cho H ôn bài hát và thể hiện bài bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm ( mỗi nhóm 5- 6 em) Khuyến khích các em sáng tao một vài động tác phụ hoạ cho bài hát ý nghĩa này bài hát Quê hương tươi đẹp Hoàng Anh dựa trên làn điệu dân ca của dân tộc Nùng H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài H thực hiện theo hướng dẫn Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Quê hương tươi đẹp và gõ đệm theo tiết tấu D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. . Thứ 6 ngày 29 tháng 08 năm 2008 Lớp 2 Tiết Học bài hát: thật là hay ( Hoàng Lân) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Thật là hay 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài:Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít, tiếng hót hoà quyện vào nhau nghe thật vui tai. Bài hát Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Khi hát đến chỗ có dấu lặng ở cuói mỗi câu thì nghĩ, không ngân dài. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Nghe véo von trong vòm cây x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Nghe véo von trong vòm cây x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Nghe véo von trong vòm cây x x x x x x C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Thật là hay D/ Hát thuộc lời bài hát trên. Luyện T nhắc H ngồi đúng tư thế khi học hát không tựa ngực vào bàn, người ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi hát phải phát âm rõ tiếng miệng mở rộng T hướng dẫn cho H ôn lại các bài hát đã học ở lớp 1: Đi tới trường, Hoà bình cho bé, Qủa, Năm ngón tay ngoan, Lý cây xanh, Đàn gà con… H hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái diễn cảm Hát đúng cao độ, tiết tấu, lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu Khuyến khích H hát kết hợp vận động phụ hoạ, T chia nhóm cho H thi đua. Kiểm tra theo nhóm, đánh giá nhận xét cho từng nhóm . Thứ 6 ngày 29 tháng 08năm 2008 Lớp 3 Tiết 2 Học bài hát: QuốC CA VIệT NAM I.Mục đích yêu cầu 1/ Biết bài hát Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, có thái độ nghiêm trang khi chào cờ II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát lời 2 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H lời 1 bài hát Quốc ca Việt Nam B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát thể hiện được tính chất của bài, hát với tốc độ vừa phải. T giải thích một số từ khó ở trong bài như: Lầm than: sống khổ cực tủi nhục Căm hờn: Căm thù… T cần đếm phách cho H ngân nghỉ đúng những chỗ cuối câu T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Kiểm tra một vài cá nhân Hoạt động 2: Hát kết hợp vân động T hướng dẫn cho H hát bài hát kết hợp với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ. Cho H hoạt động nhóm, tạo điều kiện cho các em thuộc cả bài tại lớp. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất hùng tráng, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm H thực hiện theo hướng dẫn H hát bài hát kết hợp với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ. H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài Quốc ca Việt Nam thể hiện đựoc tính chất của bài D/ Hát thuộc lời bài hát. . Thứ 5 ngày 28 tháng 08 năm 2008 Lớp 4 Tiết 2 Học hát: Bài em yêu hoà bình ( Nguyễn Đức Toàn) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Em yêu hoà bình là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu đất nước con người Việt Nam II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Em yêu hoà bình 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H thể hện đúng những tiếng luyến 2 nốt nhạc như: tre, đường, yêu xóm, rã, lắng, cánh, hương, thơm, có… Cần lưu ý ở chỗ đão phách Dòng sông hai bên bờ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Em yêu hoà bình D/ Hát thuộc lời bài hát trên. . . Thứ 2 ngày 25 tháng 08 năm2008 Lớp 5 Tiết 2 Học hát: Bài reo vang bình minh ( Lưu Hữu Phước) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Reo vang bình minh là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Qua bài hát H cảm nhận đựoc vẻ đẹp của thiên nhiên khi bình minh II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Reo vang bình minh 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Cần nhắc H thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu, nếu cần thiết T có thể đếm phách để H vào nhịp chính xác (2-3) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Reo vang bình minh D/ Hát thuộc lời bài hát trên. Tuần 3 Thứ 5 ngày 11 tháng 09 năm 2008 Lớp 1 Tiết 3 Học bài hát: mời bạn vui múa ca (Phạm Tuyên) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu ca hát. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học B/ Bài mới T giới thiệu bài: Ns Phạm Tuyên là một nhạc sĩ lớn của nước ta, ông có rât nhiều tác phẩm nỗi tiếng dành cho lứa tuổi thiếu nhi đặc biệt bài hát Mời bạn vui múa ca mà chúng ta học hôm nay sẽ nói lên điều đó. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải, thể hiện được tính chất của bài. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Kiểm tra một vài cá nhân Cho cả lớp hát nhiều lần, tạo điều kiện để các em thuộc bài tại lớp H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Chim ca líu lo hoa như đón chào x x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Chim ca líu lo hoa như đón chào x x x x x Hát kết hợp gõ đệm theoiết tấu Chim ca líu lo hoa như đón chào x x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài Mời bạn vui múa ca và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát thuộc lời bài hát. Luyện T cho H làm quen vói đàn phím điện tử (H quan sát hình dáng cấu tạo của đàn ooc gan) Có thể cho H tập đánh vài nốt đơn giản ở trên bàn phím. T đánh giai điệu của một bài hát thiếu nhi mà các em đã được học hoặc các em đã được nghe bằng nhiều âm thanh của các loại nhạc cụ khác nhau, khuyến khích các em nhận một số âm thanh nhạc cụ đơn giản T hướng dẫn cho H ôn lại bài hát Bài ca đi học Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái diễn cảm lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. T kiểm tra một vài cá nhân nhận xét đánh giá cho H. Hát thể hiện được tính chất hành khúc của bài Chia lớp làm nhiều nhóm cho H tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát. Cho H tham gia biểu diễn trước lớp, lớp bình chọn bạn biểu diễn xuất sắc. Cả lớp hát tập thể kết hợp vận động theo nhạc Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp theo phách bài hát . Thứ 6 ngày 12 tháng 09 năm 2008 Lớp 2 Tiết 3 Học bài hát: thật là hay I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai và thuộc điệu lời ca. - Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ - Tập biểu diễn bài hát 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim có ích II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Thật là hay 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Thật là hay B/ Bài mới T giới thiệu bài: Tiết học hôm nay có 3 nội dung: Ôn bài hát, tập biểu diễn bài hát, trò chơi âm nhạc. Hoạt động 1: Ôn bài hát T đánh giai điệu bài hát Thật là hay Cho H hát ôn bài kết hợp với nhạc đệm Lần 1: Hát với tốc độ vừa phải Lần 1: Hát với tốc độ hơi nhanh T hướng dẫn H hát kết hợp 3 cách gõ đệm đã học Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4 T làm mẫu Phách mạnh ngữa tay và đánh xuống, phách nhẹ đưa tay lên Hướng dẫn cho H thực hiện Hoạt động 3: Trò chơi với nhạc cụ gõ. Cho H sinh hoạt nhóm 4 mỗi em với một loại nhạc cụ khác nhau. Cho H thi đua theo nhóm H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát và lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Nghe véo von trong vòm cây x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Nghe véo von trong vòm cây x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Nghe véo von trong vòm cây x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn Có thể một vài H lên điều khiển trước lớp H sinh hoạt nhóm 4 mỗi em với 4 loại nhạc cụ khác nhau. Song loan, trống nhỏ, mõ, thanh phách C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Thật là hay D/ Hát thuộc lời, diễn cảm bài hát trên. . Thứ 6 ngày 12 tháng 09 năm 2008 Lớp 3 Tiết 3 Học bài hát: bài ca đi học ( Phan Trần Bảng) I.Mục đích yêu cầu 1/ Biết bài hát Bài ca đi học do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo và bạn bè II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Bài ca đi học 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Quốc ca Việt Nam B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T cho H nghe băng nhạc bài hát Bài ca đi học. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Cho H so sánh 2 câu hát 1 và 3 Hướng dẫn H hát nối tiếp nhóm Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Cho H hát bài hát thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc, hát rõ lời, nhấn mạnh vào trọng âm, hát với ttốc đọ hơi nhanh. Chia lớp làm hai nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm gõ phách. Tất cả H hát và gõ đệm theo tiết tấu H nghe băng nhạc bài hát Bài ca đi học. H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất hành khúc, nhịp nhàng, trong sáng của bài Giai điệu giống nhau H hát nối tiếp nhóm H thực hiện theo hướng dẫn C/ Nêu tên bài hát và tên tácc giả bài hát vừa học D/ Hát thuộc lời bài hát. . Thứ 5 ngày 11 tháng 09 năm 2008 Lớp 4 Tiết 3 Học hát: Bài em yêu hoà bình I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, Hát đúng cao độ tiết tấu. 2/Tập biểu diễn bài hát.- Tập đọc nhạc 3/ Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu đất nước con người Việt Nam II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Em yêu hoà bình 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/Kiểm tra 2 H bài hát Em yêu hoà bình B/ Bài mới T giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn bài hát T đánh giai điệu bài hát Em yêu hoà bình Cho H hát ôn bài kết hợp với nhạc đệm T chú ý nhắc H thể hện đúng những tiếng luyến 2 nốt nhạc như: tre, đường, yêu xóm, rã, lắng, cánh, hương, thơm, có… Cần lưu ý ở chỗ đão phách Dòng sông hai bên bờ T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. T hướng dẫn cho H một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát Hoạt động 2: Tập đọc nhạc T viết một số nốt nhạc trên khuông nhạc và cho H đọc tên nốt và tên cao độ các nốt nhạc đó. Cho H vỗ tay theo bài tập tiết tấu ở SGK, có thể sữ dụng các loại nhạc cụ gõ. H tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc ở bảng con hoặc giấy nháp. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H thực hiện theo hướng dẫn H đọc tên nốt nhạc và cao độ của các nốt nhạc đó H thực hiện theo hướng dẫn C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Em yêu hoà bình D/ Hát thuộc lời, diễn cảm bài hát trên. . Thứ 2 ngày 08 tháng 09 năm 2008 Lớp 5 Tiết 3 Học hát: Bài reo vang bình minh tập đọc nhạc: tđn số 1 I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, Tập hát có đối đáp và lĩnh xướng. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu, hát diễn cảm. - Đọc đúng cao độ và tiết tấu bài đọc nhạc số 1: Cùng vu chơi 3/ Qua bài hát H cảm nhận đựoc vẻ đẹp của thiên nhiên khi bình minh II. chuẩn bị 1/ Hát diễn cảm bài hát Reo vang bình minh - Bảng phụ có bài đọc nhạc 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/Kiểm tra 2 H bài hát Reo vang bình minh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T đánh giai điệu bài hát Reo vang bình minh - Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào? Bài hát do ai sáng tác và viết với nội dung gì? Cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Cần nhắc H thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu, nếu cần thiết T có thể đếm phách để H vào nhịp chính xác (2-3) T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H hát theo hình thức hát đối đáp và lĩnh xướng Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cùng vui chơi T treo bảng phụ có bài TĐN số 1: Cùng vui chơi Cho H đọc tên nốt nhạc Cho H luyện tập cao độ: Đ R M F S Cho H luyện tập tiết tấu ( sgk) Hướng dẫn H đọc bài theo các bước sau: B1: Đọc chậm, rõ ràng từng bước ở câu 1 B2: : Đọc chậm, rõ ràng từng bước ở câu 2 B3: Đọc chính xác cao độ và ghép với trường độ. B4: Ghép lời ca T kiểm tra một vài nhóm. bài hát Reo vang bình minh sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước vẻ đẹp của thiên nhiên khi bình minh H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H thực hiện theo hướng dẫn H đọc tên nốt nhạc H luyện tập cao độ: Đ R M F S H luyện tập tiết tấu ( sgk) H thực hiện theo hướng dẫn Cả lớp cùng đọc Đọc chính xác cao độ và ghép với trường độ, tay gõ đệm theo tiết tấu Chia lớp làm hai nhóm N1: đọc nhạc N2: ghép lời ca. Cả lớp ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo nhịp C/ Hát diễn cảm bài hát Reo vang bình minh D/ Chép bài đọc nhạc vào vở Tuần 4 Thứ 5 ngày 18 tháng 09 năm 2008 Lớp 1 Tiết 4 Học bài hát: mời bạn vui múa ca I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Tập biểu diễn bài hát 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu ca hát. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát Hãy cho biết tuần trước chúng ta học bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát Thướng dẫn cho H ôn bài hát và thể hiện bài bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm ( mỗi nhóm 5- 6 em) Khuyến khích các em sáng tao một vài động tác phụ hoạ cho bài hát ý nghĩa này bài hát Mời bạn vui múa ca NS Phạm Tuyên H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài H thực hiện theo hướng dẫn Hát kết hợp gõ đệm theoiết tấu Chim ca líu lo hoa như đón chào x x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Mời bạn vui múa ca và gõ đệm theo tiết tấu D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. . Thứ 6 ngày 19 tháng 09 năm 2008 Lớp 2 Tiết 4 Học bài hát: xoè hoa ( Dân ca Thái) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Giáo dục H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca.. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Xoè hoa 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Thật là hay B/ Bài mới T giới thiệu bài: Dân tộc Thái là dân tộc sống ở vùng núi phía Bắc nước ta. Xoè hoa là một bài dân ca hay của dân tộc này. Xoè hoa có nghĩ là múa hoa, với những lời ca êm ái, dễ nhớ, dễ thuộc. Hôm nay chúng ta sẽ được học bài hát này. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, thể hiện được tính chất dân ca của dân tộc Thái, hát với tốc độ hơi nhanh. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Bùng boong bính boong x x x Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Bùng boong bính boong x x x x C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Thật là hay D/ Hát thuộc lời bài hát trên. . Thứ 6 ngày 19 tháng 09 năm 2008 Lớp 3 Tiết 4 Học bài hát: bài ca đi học I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát thuộc lời 1 và hát chính xác lời 2 2/ Hát đúng, hát đều, hoà giọng. 3/ Giáo dục thái độ H yêu quý, kính trọng thầy cô giáo và bạn bè II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Bài ca đi học 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Bài ca đi học B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T cho H nghe băng nhạc bài hát Bài ca đi học. Cho H ôn lại lời 1 bài hát Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia lớp làm hai nhóm Nhóm 1: Hát lời 1 Nhóm 2: Hát giai điệu bài hát Sau đó N1 Hát giai điệu bài hát và N2 hát lời 2 Cả lớp hát lại toàn bài hát Hướng dẫn H hát nối tiếp nhóm Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động Cho H hát bài hát thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc, hát rõ lời, nhấn mạnh vào trọng âm, hát với tốc độ hơi nhanh. Chia lớp làm hai nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm gõ phách. Tất cả H hát và gõ đệm theo tiết tấu Cho H đứng tại chỗ hát và nhún chân theo nhịp, tay vung nhẹ như đang diễu hành. Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp. H nghe băng nhạc bài hát Bài ca đi học. H ôn lại lời 1 bài hát kết hợp gõ đẹm theo phách H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất hành khúc, nhịp nhàng, trong sáng của bài H hát nối tiếp nhóm H thực hiện theo hướng dẫn Chia lớp làm hai nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm gõ phách. C/ H hát bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp D/ hát diễn cảm bài hát . Thứ 5 ngày 18 tháng 09 năm 2008 Lớp 4 Tiết 4 Học bài hát: bạn ơi lắng nghe ( Dân ca Ba Na) Kể chuyện âm nhạc I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Giáo dục H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca.. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Bạn ơi lắng nghe 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Em yêu hoà bình B/ Bài mới T giới thiệu bài: Dân tộc Ba Na là dân tộc sống ở vùng núi phíâ nam Trung Bộ. Bạn ơi lắng nghe là một bài dân ca hay của dân tộc này. với những lời ca vui nhộn, nhí nhảnh, dễ nhớ, dễ thuộc. Hôm nay chúng ta sẽ được học bài hát này. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, thể hiện được tính chất dân ca của bài, hát với tốc độ hơi nhanh. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc T đọc qua một lần câu chuyện âm nhạc Tiếng hát Đào Thị Huệ ở SGK cho H nghe H đọc và tìm hiểu nội dung theo từng đoạn chuyện ngắn T có thể hỏi H một số câu hỏi để khai thác nội dung câu chuyện. - Vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy - Câu chuyện xáy ra vào giai đoạn lích sử nào của nước ta H đọc lại toàn bộ câu chuyện thêm một lần nữa H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. H lắng nghe H đọc và tìm hiểu nội dung theo từng đoạn chuyện ngắn Vì ca sĩ Đào Thị Huệ có công với đất nước Đời nhà Minh H thực hiện theo hướng dẫn C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Bạn ơi lắng nghe D/ Hát thuộc lời và diễn cảm bài hát trên. Luyện T hướng dẫn cho H ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái diễn cảm lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. T kiểm tra một vài cá nhân nhận xét đánh giá cho H. Hát thể hiện được tính chất của bài dân ca Ba Na Thể hiện đúng các tiếng có luyến ở bài Chia lớp làm nhiều nhóm cho H tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát. Cho H tham gia biểu diễn trước lớp, lớp bình chọn bạn biểu diễn xuất sắc. Cả lớp hát tập thể kết hợp vận động theo nhạc Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp theo phách bài hát T cho H làm quen vói đàn phím điện tử (H quan sát hình dáng cấu tạo của đàn ooc gan) Có thể cho H tập đánh vài nốt đơn giản ở trên bàn phím. T đánh giai điệu của một bài hát thiếu nhi mà các em đã được học hoặc các em đã được nghe bằng nhiều âm thanh của các loại nhạc cụ khác nhau, khuyến khích các em phân biệt một số âm thanh nhạc cụ đơn giản Cho các em kể tên một số loại nhạc cụ mà em biết. Thể hiện một số bài dân ca mà em đã được học, hoặc được nghe . Thứ 2 ngày 15 tháng 09 năm 2007 Lớp 5 Tiết 4 Học hát: Bài hãy giữ cho em bầu trời xanh ( Huy Trân) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Huy Trân Qua bài hát H thêm yêu cuộc sống hoà bình II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Reo vang bình minh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H tham gia biểu diễn theo nhóm H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh D/ Hát thuộc lời bài hát trên. Tuần 5 Thứ 5 ngày 25 tháng 09 năm 2008 Lớp 1 Tiết 5 Học ôn 2 bài hát: mời bạn vui múa ca- quê hương tươi đẹp I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Tập biểu diễn bài hát và vận động phụ hoạ 3/ Kết hợp trò chơi với câu đồng dao Ngựa ông đã về II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát * Bài Mời bạn vui muá ca Hãy cho biết tuần trước chúng ta học bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu * Bài Quê hương tươi đẹp T đánh giai điệu của bài hát và cho H trả lời tên bài hát Bài hát do ai viết lời và dựa trên làn điệu dân ca của dân tộc nào? T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm H kết hợp một vài động tác phụ hoạ như đã học ở tiết trước Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát Thướng dẫn cho H ôn bài hát và thể hiện bài bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm ( mỗi nhóm 5- 6 em) Hoạt động 3: Trò chơi T tổ chức cho H chơi trò chơi Cưỡi ngựavà kết hợp đọc câu đồng dao Ngựa ông đã về bài hát Mời bạn vui múa ca NS Phạm Tuyên H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài H thực hiện theo hướng dẫn Hát kết hợp gõ đệm theoiết tấu Chim ca líu lo hoa như đón chào x x x x x x x x bài hát Quê hương tươi đẹp Hoàng Anh dựa trên làn điệu dân ca của dân tộc Nùng H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất dân ca của bài H thực hiện theo hướng dẫn H thi đua theo nhóm H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài hát Mời bạn vui múa ca và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát diễn cảm bài hát trên . Thứ 6 ngày 26 tháng 09 năm 2008 Lớp 2 Tiết 5 Học bài hát: xoè hoa I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu- tập biểu diễn bài hát 3/ Giáo dục H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca.. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Xoè hoa 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Xoè hoa B/ Bài mới T giới thiệu bài: Tiết học hôm nay có 2 nội dung: Ôn bài hát, trò chơi âm nhạc Hoạt động 1: Ôn bài hát T đánh giai điệu bài hát Xoè hoa Cho H hát ôn bài kết hợp với nhạc đệm Lần 1: Hát với tốc độ vừa phải Lần 1: Hát với tốc độ hơi nhanh T hướng dẫn H hát kết hợp 3 cách gõ đệm đã học Cho H thi đua biểu diễn bằng các hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca. tốp ca Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi T hướng dẫn cho H hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm a, o, u, i. T làm mẫu: Câu 1: nguyên âm a T hướng dẫn cho H biết khi T chỉ vào nguyên âm nào thì câu hát tiếp theo sẽ phải sữ dụng nguyên âm đó. Cho H thi đua theo nhóm H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát và lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Bùng boong bính boong x x x Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Bùng boong bính boong x x x x H thực hiện theo hướng dẫn H thực hiện hát tập thể sau đó sinh hoạt nhóm C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Xoè hoa D/ Hát thuộc lời, diễn cảm bài hát trên. . Thứ 6 ngày 26 tháng 09năm 2008 Lớp 3 Tiết 5 Học bài hát: đếm sao (Văn Chung) I.Mục đích yêu cầu 1/ H nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát Đếm sao của chú Văn Chung. 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời 3/ Giáo dục H tình cảm yêu thiên nhiên. II. chuẩn bị 1/ Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Đếm Sao. 2/ Nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Bài ca đi học B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu bài hát Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Dạy hát từng câu nối tiếp nhau cho đén hết bài. Hướng dẫn H hát đúng những tiếng ngân dài 3 phách ở trong bài Cuối câu 1 với tiếng sao Cuối câu 2 với tiếng vàng Cuối câu 4 với tiếng sao và tiếng cao Khi đến các tiếng này T đếm đủ phách để H hát đúng Chia nhóm cho H luyện theo nhóm Hoạt đông 2: Hát kết hợp múa đơn giản T hướng dẫn một số động tác múa đơn giản cho H ĐT1: Hai tay mềm mạigiơ cao uốn cong, cho hai tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước, nghiêng người sang trái, sang phải nhịp nhàng theo nhịp ĐT2: Gỉư nguyên động tác tay, quay người tại chỗ khi hát câu cuối. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái trong sáng của nhịp 3/4 H thực hiện theo hướng dẫn H luyện và biểu diễn theo nhóm H múa và kết hợp hát câu 1-2 H múa và kết hợp hát câu 3- 4 C/ H nêu tên bài hát, tên tác giả bài hát vừa học D/ Sáng tạo thêm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát . Thứ 5 ngày 25 tháng 09 năm 2008 Lớp 4 Tiết 5 Học bài hát: bạn ơi lắng nghe I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu- tập biểu diễn bài hát 3/ Giáo dục H yêu quê hương đất nước, yêu các làn điệu dân ca.. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác bài hát Bạn ơi lắng nghe 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Bạn ơi lắng nghe B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T đánh giai điệu bài hát Bạn ơi lắng nghe và cho H nêu tên bài hát và tên tác giả của giai điệu bài hát vừa nghe Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, thể hiện được tính chất dân ca của bài, hát với tốc độ hơi nhanh. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H thi đua biểu diễn bằng các hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca. tốp ca Hoạt động 2: giới thiệu hình nốt trắng T vẽ hình dáng của hình nốt trắng lên bảng Giới thiệu hình dáng và cấu tạo của nốt trắng ( như hình quả trứng nằm nghiêng) Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. Cho H thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu ở SGK bằng cách miệng nói tên hình nốt tay gõ phách bài hát Bạn ơi lắng nghe Dân ca Ba Na H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát và lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. H thực hiện theo hướng dẫn H thực hiện hát tập thể sau đó sinh hoạt nhóm H nắm được hình dáng cấu tạo của hình nốt trắng H thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu ở SGK bằng cách miệng nói tên hình nốt tay gõ phách C/ H đọc bài tập số 1 ở SGK D/ Hát thuộc lời, diễn cảm bài hát trên. . Thứ 2 ngày 22 tháng 09 năm 2008 Lớp 5 Tiết 5 Học hát: Bài hãy giữ cho em bầu trời xanh tập đọc nhạc: tđn số 2 I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện đúng sắc thái của bài. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu, làm quen với hình thức hát Ca nông. - Tập đọc nhạc số 2: 3/ Qua bài hát H thêm yêu cuộc sống hoà bình II. chuẩn bị 1/ Hát diễn cảm bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Bảng phụ có bài đọc nhạc số 2: Mặt trời lên 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh B/ Bài mới: T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T đánh giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào? Bài hát do ai sáng tác và viết với nội dung gì? Cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. T hướng dẫn H cách hát Ca nông H hát theo hình thức Ca nông hoặc đối đáp Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 2: Mặt trời lên T treo bảng phụ có bài TĐN số 2: Mặt trời lên Cho H đọc tên nốt nhạc Cho H luyện tập cao độ: Đ R M F S Cho H luyện tập tiết tấu ( sgk) Hướng dẫn H đọc bài theo các bước sau: B1: Đọc chậm, rõ ràng từng bước ở câu 1 B2: : Đọc chậm, rõ ràng từng bước ở câu 2 B3: Đọc chính xác cao độ và ghép với trường độ. B4: Ghép lời ca T kiểm tra một vài nhóm, sửa chữa và đánh giá cho H. bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh Huy Trân Ca ngợi cuộc sống hoà bình H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất hồn nhiên, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H đọc tên nốt nhạc H luyện tập cao độ: Đ R M F S H luyện tập tiết tấu ( sgk) H thực hiện theo hướng dẫn Cả lớp cùng đọc Đọc chính xác cao độ và ghép với trường độ, tay gõ đệm theo tiết tấu Chia lớp làm hai nhóm N1: đọc nhạc N2: ghép lời ca. Cả lớp ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo nhịp C/ Hát bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh theo cách hát đối đáp D/ Hát diễn cảm bài hát trên Luyện T cho H ôn lại bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái diễn cảm lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. T kiểm tra một vài cá nhân nhận xét đánh giá cho H. Cả lớp hát tập thể kết hợp vận động theo nhạc Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp theo phách bài hát Chia lớp làm nhiều nhóm cho H tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát. Cho H tham gia biểu diễn trước lớp, lớp bình chọn bạn biểu diễn xuất sắc. T nhận xét và sửa chữa cho các em Cho các em luyện tập nhiều lần tạo điều kiện để thuộc bài tại lớp Tuần 6 Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2008 Lớp 1 Tiết 6 Học bài hát: tìm bạn thân (Việt Anh) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng 2/ Biết bài hát là sáng tác của tác giảViệt Anh 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu ca hát, yêu con người. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học B/ Bài mới T giới thiệu bài: Có rất nhiều bài hát hay nói lên tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây. Bài hát Tìm bạn thân của tác giảViệt Anh là một trong những bài hát hay đó, bài hát này đã dược rất nhiều trẻ em Việt Nam hát và ghi nhớ. Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải, thể hiện được tính chất của bài. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Kiểm tra một vài cá nhân Cho cả lớp hát nhiều lần, tạo điều kiện để các em thuộc bài tại lớp H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài Tìm bạn thân và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát thuộc lời bài hát. Luyện T hướng dẫn cho H ôn bài hát Tìm bạn thân Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học Cho H ôn bài hát theo nhạc đệm H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x x x x x x Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Kiểm tra một vài cá nhân Cho cả lớp hát nhiều lần, vừa hát vừa vận động phụ hoạ . Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2008 Lớp 2 Tiết 6 Học bài hát: múa vui (Lưu Hữu Phước) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Giáo dục H yêu ca hát. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Múa vui 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Xoè hoa B/ Bài mới T giới thiệu bài: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là nhạc sĩ lớn của nước ta, ông có nhiều tác phẩm nỗi tiếng dành cho thiếu nhi. Hôm nay chúng ta sẽ được học một tác phẩm hay củ ông đó là bài hát Múa vui Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, thể hiện được tính chất dân ca của bài, hát với tốc độ hơi nhanh. T kiểm tra một vài cá nhân, đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hãy cho biết chúng ta đã được học những cách gõ đệm nào? T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài 3 cách: đệm theo nhịp, tiết tấu, phách H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Cùng nhau múa xung quanh vòng x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x x x C/ Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát vừa học D/ Hát thuộc lời bài hát trên. . Thứ 3 ngày 30 tháng 09 năm 2008 Lớp 3 Tiết 6 Học bài hát: đếm sao Trò chơi âm nhạc I.Mục đích yêu cầu 1/ H nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát Đếm sao, hát thuộc lời bài hát 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời - H hào hứng khi tham gia trò chơi âm nhạc và tập biểu diễn 3/ Giáo dục H tình cảm yêu thiên nhiên. II. chuẩn bị 1/ Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Đếm Sao. 2/ Nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Đếm Sao. B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T gõ tiết tấu câu 1 bài hát Đếm Sao. Hãy cho biết các em vừa nghe tiết tấu của bài hát nào? Hãy nêu tên tác giả, tính chất bài hát đó? Cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát đúng những tiếng ngân dài 3 phách ở trong bài Cuối câu 1 với tiếng sao Cuối câu 2 với tiếng vàng Cuối câu 4 với tiếng sao và tiếng cao Khi đến các tiếng này T đếm đủ phách để H hát đúng Chia nhóm cho H luyện theo nhóm T kiểm tra một vài cá nhân, đánh giá cho các em. Cho H vận động theo bài hát ( Như đã hướng dẫn ở tiết trước) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc a/ Đếm sao T hướng dẫn ch H miệng đọc hình nốt tay gõ tiết tấu bài tiết tấu ở SGK b/ Hát theo các nguyên âm T hướng dẫn cho H cách chơi T viết 3 âm a, u, i, lên bảng T băt nhịp bài hát Đếm sao, khi T chỉ vào nguyên âm nào thì H phải thay nguyên âm đó cho phần lời câu hát đó, nếu cần hát lời ca thì T đưa hai tay về phía H. Cho H chơi theo hướng dẫn nhiều lần sau đó cho các em thi đua theo nhóm. tiết tấu câu 1 bài hát Đếm Sao. Tính chất nhẹ nhang, trong sáng Do NS Văn Chung sáng tác H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái trong sáng của nhịp 3/4 H thực hiện theo hướng dẫn H luyện theo nhóm H vận động theo bài hát H thực hiện theo hướng dẫn VD: Một ông sao sáng hai ông sáng sao a a a a a a a a Ba ông sao sáng sáng chiếu muôn á. u u u u u u u u H chơi theo hướng dẫn nhiều lần sau đó cho các em thi đua theo nhóm. C/ H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Đếm sao D/ Sáng tạo thêm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát . Thứ 3 ngày 30 tháng 09 năm 2008 Lớp 4 Tiết 6 Tập đọc nhạc: tđn số 1 Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc I.Mục đích yêu cầu 1/ H đọc được bài tập đọc nhạc số 1 2/ Thể hiện được độ dài của các nốt trắng nốt đen. Phân biệt được hình dáng của một số loại nhạc cụ dân tộc II. chuẩn bị 1/ Bảng phụ có chép bài TĐN số 1 2/ Hình vẽ của một số loại nhạc cụ dân tộc III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Bạn ơi lắng nghe B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tập đọc nhạc T đưa bảng phụ có bài đọc nhạc Cho H đọc tên nốt T đọc mẫu T đánh giai điệu bài tập đọc Tập từng câu Cho H đọc toàn bài có kết hợp gõ tiết tấu H hoạt động theo nhóm Chia lớp làm hai nhóm cho H ghép lời ca N1: đọc cao độ N2: Ghép lời sau đó đổi nhiệm vụ Cả lớp lần 1 đọc nhạc lần 2 ghép lời có gõ tiết tấu. T kiểm tra một vài cá nhân Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc T đưa tranh Giới thiệu cho H biết hình dáng, cấu tạo của một số loại nhạc cụ dân tộc như: Đàn nhị: Gồm có 2 dây, khi sữ dụng thì dùng cung kéo Đàn tam: Gồm có 3 dây, âm thanh vang, ấm Đàn tứ: Gồm có 4 dây, bầu đàn tròn, tiếng đàn trong sáng. Đàn tỳ bà: Hình dáng giống chiếc lá bàng, có 4 dây. H theo dõi H đọc tên nốt H đọc đúng cao độ, tên nốt, tiết tấu của bài H đọc toàn bài có kết hợp gõ tiết tấu H thực hiện theo hướng dẫn H biết hình dáng, cấu tạo của một số loại nhạc cụ dân tộc như: Đàn nhị: Gồm có 2 dây, khi sữ dụng thì dùng cung kéo Đàn tam: Gồm có 3 dây, âm thanh vang, ấm Đàn tứ: Gồm có 4 dây, bầu đàn tròn, tiếng đàn trong sáng. Đàn tỳ bà: Hình dáng giống chiếc lá bàng, có 4 dây. C/ Hát lời ca của bài đọc nhạc kết hợp vơi gõ tiết tấu D/ Tìm thêm một số loại nhạch cụ dân tộc khác . Thứ 2 ngày 29 tháng 09 năm 2008 Lớp 5 Tiết 6 Học hát: Bài con chim hay hót ( Phan Huỳnh Điểu) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Con chim hay hót là sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Con chim hay hót 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. N1: Hát lời N2: Gõ phách Cho H tham gia biểu diễn theo nhóm H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất sâu lắng, hồn nhiên của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Con chim hay hót D/ Hát thuộc lời bài hát trên. Tuần 7 Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008 Lớp 1 Tiết 7 Học bài hát: tìm bạn thân I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Tập biểu diễn bài hát 3/ Giáo dục thái độ H yêu quê hương đất nước, yêu ca hát, yêu con người. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Tìm bạn thân B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát Hãy cho biết tuần trước chúng ta học nài hát gì? Bài hát do ai sáng tác T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu * Dạy lời 2 T cho H đọc lời ca theo tiết tấu Dạy hát giống như lời 1 Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2 hát lời 2 Cả 2 nhóm hát toàn bài kết hợp với gõ đệm theo 3 cách đã học Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ T hướng dẫn cho H một số động tác phụ hoạ cho bài hát. ĐT1: Chân nhún theo phách, một tay chống hông tay kia làm động tác vẫy bạn ĐT2: Như động tác 1 nhưng đổi tay ĐT3: Tay đưa cao vàng qua đầu sau đó đưa về trước ngực ĐT4: Tay đưa cao quá đầu múa vòng nhảy chân sáo. Lời 2 cũng vận động như lời 1 Chia lớp làm nhiều nhóm cho H thi đua bài hát Tìm bạn thân NS Việt Anh H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn H hát câu1 kết hợp vận động phụ hoạ H hát câu 2 kết hợp vận động phụ hoạ H hát câu 3 kết hợp vận động phụ hoạ H hát câu 4 kết hợp vận động phụ hoạ H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Tìm bạn thân và gõ đệm theo tiết tấu D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. . Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008 Lớp 2 Tiết 7 Học bài hát: múa vui I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu.Tập biểu diễn bài hát 3/ Giáo dục H yêu ca hát. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Múa vui, một số động tác phụ hoạ đơn giản 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Múa vui B/ Bài mới: T đánh giai điệu bài hát: Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?... Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại bài hát này Hoạt động 1: Ôn bài hát T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động T hướng dẫn cho các em một số động tác phụ hoạ đơn giản ĐT1: Cầm tay nhau đi vòng tròn, sang trái, sang phải. ĐT2: Hai H đứng quay mặt vào nhau, tay múa chéo ĐT3: Hai H cầm tay nhau chân nhảy và cùng quay vòng. Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm ( mỗi nhóm 5- 6 em) H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x x x H thực hiện kết hợp và hát câu 1+2 H thực hiện kết hợp và hát câu 3 H thực hiện kết hợp và hát câu 4 H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Múa vui kết hợp vận động phụ hoạ D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Luyện T đánh giai điệu bài hát: Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?... - Bài hát Múa vui nhạc và lời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài T Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x x x Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhóm, tuyên dương nhóm xuất sắc. . Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2008 Lớp 3 Tiết 7 Học bài hát: gà gáy (Dân ca Cống) I.Mục đích yêu cầu 1/ H biết bài hát Gà gáy là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời 3/ Giáo dục H biết yêu quý và gìn giử các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Gà gáy. 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Đếm sao B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu bài hát Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Dạy hát từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài. Hướng dẫn H hát đúng những tiếng có luyến nhiều âm ở trong bài: ai rồi… Hướng dẫn H hát thể hiện được nội dung của bài hát dân ca Chia nhóm cho H luyện theo nhóm Hoạt đông 2: Hát kết hợp gõ đệm T hướng dẫn H hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát Chia lớp làm nhiều nhóm cho các em sử dụng các loại nhạc cụ gõ khác nhau để cùng hát và gõ đệm một lần Cho các nhóm thi đua lẫn nhau. T kiểm tra một vài H nhận xét và đánh giá cho các em H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái, mượt mà, phấn khởi khi một ngày mới bắt đầu H thực hiện theo hướng dẫn H luyện và biểu diễn theo nhóm H sử dụng các loại nhạc cụ gõ khác nhau để cùng hát và gõ đệm một lần C/ H nêu tên bài hát, tên tác giả bài hát vừa học D/Hát thuộc lời bài hát. . Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm2008 Lớp 4 Tiết 7 ôn 2 bài hát – tập đọc nhạc I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát tốt 2 bài hát Bạn ơi lắng nghe và Em yêu hoà bình. 2/ Nắm vững cao độ các nốt nhạc Đô. Rê, mi, sol, la. Thể hiện tốt các hình tiết tấu. II. chuẩn bị 1/ Hát diễn cảm các bài hát sẽ ôn III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Bạn ơi lắng nghe B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát * Bài Bạn ơi lắng nghe T đánh giai điệu bài hát Bạn ơi lắng nghe và cho H nêu tên bài hát và tên tác giả của giai điệu bài hát vừa nghe Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, thể hiện được tính chất dân ca của bài, hát với tốc độ hơi nhanh. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H thi đua biểu diễn bằng các hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca. tốp ca *Bài Em yêu hoà bình Cho H hát ôn bài kết hợp với nhạc đệm T chú ý nhắc H thể hện đúng những tiếng luyến 2 nốt nhạc như: tre, đường, yêu xóm, rã, lắng, cánh, hương, thơm, có… Cần lưu ý ở chỗ đão phách Dòng sông hai bên bờ T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. T hướng dẫn cho H một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát Hoạt động 2: Ôn bài TĐN Số 1 T hướng dẫn cho cả lớp đọc thang âm Đô. Rê, mi, sol, la. Cả lớp đọc lại bài đọc nhạc một lần sau đó ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu T kiểm tra và nhận xét. bài hát Bạn ơi lắng nghe Dân ca Ba Na H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát và lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. H thực hiện theo hướng dẫn H thực hiện hát tập thể sau đó sinh hoạt nhóm H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H thực hiện theo hướng dẫn cả lớp đọc thang âm Đô. Rê, mi, sol, la. H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát Bạn ơi lắng nghe D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát . Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm2008 Lớp 5 Tiết 7 Học hát: Bài con chim hay hót- ôn 2 bài tđn số 1 và số 2 I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. - Đọc chính xác 2 bài đọc nhạc 1- 2 II. chuẩn bị 1/ Bảng phụ có hai bài đọc nhạc 1-2 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Con chim hay hót B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát đã học T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc T hướng dẫn cho cả lớp đọc thang âm Đô. Rê, mi, sol, la. H lần lượt ôn 2 bài đọc nhạc số 1 và số 2 Cả lớp đọc lại bài đọc nhạc một lần sau đó ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu T kiểm tra và nhận xét. Con chim hay hót sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất sâu lắng, hồn nhiên của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách N1: Hát lời N2: Gõ phách Cho H tham gia biểu diễn theo nhóm H đọc thang âm Đô. Rê, mi, sol, la. H thực hiện theo hướng dẫn C/ Đọc nhạc và gép lời bài đọc nhạc số 1 D/ Hát diễn cảm bài hát vừa ôn Tuần 8 Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008 Lớp 1 Tiết 8 Học bài hát: lý cây xanh (Dân ca Nam Bộ) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu 3/ Giáo dục thái độ H yêu quý và bảo vệ các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Tìm bạn thân B/ Bài mới T giới thiệu bài: Lý là những điệu hát dân gian rất phổ biến ở các vùng nông thôn Nam Bộ. Lý cây xanh là một trong những điệu lý được nhân dân sáng tác và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài hát có giai điệu mộc mạc, giản dị, được bắt nguồn từ câu thơ lục bát Cây xanh thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát hiện được tính chất của bài. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động Sau khi dạy hát hết cả bài, T cho các em hát kết hợp đứng thành vòng tròn và nhún chân theo nhịp của lời ca, hai tay chống hông, mắt nhìn về phía trước, có thể cho các em đứng thành vòng tròn, hoặc sinh hoạt theo nhóm 5-6 T kiểm tra theo nhóm, cho H bình xét và tìm nhóm xuất sắc, T đánh giá cho H Kiểm tra một vài cá nhân Cho cả lớp hát nhiều lần, tạo điều kiện để các em thuộc bài tại lớp H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất dân ca mượt mà, trong sáng của bài H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài Lý cây xanh và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát thuộc lời bài hát. . Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008 Lớp 2 Tiết 8 Học ôn các bài hát: múa vui- thật là hay- xoè hoa phân biệt âm thanh cao- thấp- dài- ngắn I I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu.Tập biểu diễn bài hát - Biết phân biệt âm thanh cao- thấp- dài- ngắn 3/ Giáo dục H yêu ca hát. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Múa vui, một số động tác phụ hoạ đơn giản 2/ Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc và máy nghe. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Múa vui B/ Bài mới:T giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát * Thật là hay Cho H hát tập thể Hát kết hợp 3 cách gõ đệm đã học Cho H hát nhẩm, tay gõ đệm theo tiết tấu. H thi đua theo nhóm. T Kiểm tra theo nhóm. * Xoè hoa T gõ tiết tấu của bài hát Xoè hoa Cho H nhận xét xem đó là tiết tấu của bài hát nào và do ai sáng tác Cho H ôn bài hát theo hình thức hát biểu diễn: Đơn ca. song ca, tam ca tốp ca… T kiểm tra và đánh giá cho từng cá nhân. * Múa vui T cho H ôn bài hát Múa vui kết hợp với múa phụ hoạ Cho H thi đua theo nhóm, vận động, khuyến khích sự sáng tạo của các em. Cho H bình chọn nhóm xuất sắc. Hoạt động 2: Nghe nhạc T cho H nghe bài hát Tiếng hát bạn bè mình H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài Hát kết hợp 3 cách gõ đệm đã học H thực hiện theo hướng dẫn Bài hát Xoè hoa Dân ca Thái H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất dân ca của bài H ôn bài hát theo hình thức hát biểu diễn: Đơn ca. song ca, tam ca tốp ca… H ôn bài hát Múa vui kết hợp với múa phụ hoạ H thực hiện theo hướng dẫn H lắng nghe và nêu cảm nhận về bài hát C/ H nêu tên 3 bài hát và các tác giả của 3 bài hát vừa ôn D/ Hát diễn cảm các bài hát trên. . Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008 Lớp 3 Tiết 8 Học bài hát: gà gáy I.Mục đích yêu cầu 1/ H hát thuộc bài, biết thể hiện tình cảm bài hát với tình cảm vui tươi 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời Nghe nhạc 3/ Giáo dục H biết yêu quý và gìn giữ các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Gà gáy. Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Gà gáy. B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát các em đã được học ở tuần trước Cho H biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác nhau đặc biệt chú trọng đến hình thức hát đơn ca. H hoạt động nhóm, kết hợp hát với gõ đệm theo các cách đã học Kiểm tra 2 cá nhân, đánh giá cho H. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ T hướng dẫn cho H một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát ĐT1: Gà gáy sáng: Đưa hai tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao chân nhún nhịp nhàng ĐT2: Đi lên nương: Đưa hai tay lên cao rồi từ từ thả xuống, chân nhún nhịp nhàng Chọn một hai nhóm H biểu diễn trước lớp. Lớp nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3: Nghe nhạc T cho H nghe một bài hát thiếu nhi: Bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh Bài hát Gà gáy dân ca Cống H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái, mượt mà, phấn khởi khi một ngày mới bắt đầu H hát kết hợp gõ đẹm theo tiết tấu theo nhịp và theo phách H thực hiện theo hướng dẫn H múa và kết hợp hát câu 1-2 H múa và kết hợp hát câu 3- 4 H biểu diễn trước lớp. Lớp nhận xét và tuyên dương H nghe và cảm nhận bài hát C/ Hát và vận động bài hát Gà gáy D/ Hát diễn cảm bài hát. Luyện T hướng dẫn cho H ôn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát Gà gáy dân ca Cống. T cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát các em đã được học ở tuần trước Bài hát Gà gáy dân ca Cống Cho H biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác nhau đặc biệt chú trọng đến hình thức hát đơn ca. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái, mượt mà, phấn khởi khi một ngày mới bắt đầu H hoạt động nhóm, kết hợp hát với gõ đệm theo các cách đã học Cho H vận động hpụ hoạ bài hát theo các động tác mà T đã hướng dẫn cho các em ở tiết chính, có thể khuyến khích sự sáng tạo của các em. . Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm2008 Lớp 4 Tiết 8 Học bài hát: trên ngựa ta phi nhanh ( Phong Nhã) I I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, biết được nội dung và những hình ảnh sinh động trong bài hát. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Trên ngựa ta phi nhanh là sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu đất nước con người Việt Nam II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra H bài hát Bạn ơi lắng nghe B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H thể hện đúng những tiếng luyến như: đường, gập,ghềnh, bạc, vàng,lắc, phi, chốn… Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Trên ngựa ta phi nhanh D/ Hát thuộc lời bài hát trên. . Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2008 Lớp 5 Tiết 8 Học ôn 2 bài hát: reo vang bình minh- hãy giữ cho em bầu trời xanh nghe nhạc I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đèu hoà giọng. 2/ Tập biểu diễn bài hát. 3/ Có cảm nhận đẹp về âm nhạc II. chuẩn bị 1/ Một số động tác phụ hoạ cho bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Con chim hay hót B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát * Hãy giữ cho em bầu trời xanh T đánh giai điệu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào? Bài hát do ai sáng tác và viết với nội dung gì? Cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. T hướng dẫn H cách hát Ca nông H hát theo hình thức Ca nông hoặc đối đáp * Bài Reo vang bình minh Cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Cần nhắc H thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu, nếu cần thiết T có thể đếm phách để H vào nhịp chính xác (2-3) Hoạt động 2: Nghe nhạc T cho H nghe bài hát Cho con sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh Huy Trân Ca ngợi cuộc sống hoà bình H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất hồn nhiên, sâu lắng, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất trong sáng của bài H hát kết hợp biểu diễn, vận động phụ hoạ cho bài hát H nêu cảm nhận và nội dung bài hát C/ Hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Reo vang bình minh D/ Tìm thêm một số bài hát có nội dung ca ngợi hòa bình Tuần 9 Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2008 Lớp 1 Tiết 9 Học bài hát: lý cây xanh I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu - Đọc thơ theo âm hình tiết tấu của bài hát Lý cây xanh 3/ Giáo dục thái độ H yêu quý và bảo vệ các làn điệu dân ca. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Lý cây xanh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cho H biểu diễn bài hát với các hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca… Hoạt động 2: Đọc thơ theo tiết tấu T hướng dẫn cho H đọc một số câu thơ mỗi dòng 4 chữ theo tiết tấu của bài Lý cây xanh Chia nhóm cho H thi đua H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất dân ca trong sáng, mượt mà của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh x x x H thực hiện theo hướng dẫn H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Lý cây xanh và gõ đệm theo tiết tấu D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. . Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2008 Lớp 2 Tiết 9 Học bài hát: chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Giáo dục nhớ đến ngày sinh của mình và mọi người. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Chúc mùng sinh nhật 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Múa vui B/ Bài mới T giới thiệu bài: Mỗi người đều có một ngày sinh. Đó là ngày vui đầy ý nghĩa. Có một bài hát để chúng ta chúc mừng nhau trong ngày vui đó, đó là bài: Chúc mùng sinh nhật nhạc anh Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát này Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, nhẹ nhàng tình cảm thể hiện được tính chất của bài T kiểm tra một vài cá nhân, đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hãy cho biết chúng ta đã được học những cách gõ đệm nào? T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Có thể cho H vừa hát vừa cầm hoa tặng nhau Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài 3 cách: đệm theo nhịp, tiết tấu, phách H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Mừng ngày sinh một đoá hoa x x Hát kết hợp gõ đệm theo phách Mừng ngày sinh một đoá hoa x x x x x Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Mừng ngày sinh một đoá hoa x x x x x x C/ Cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát vừa học D/ Hát thuộc lời bài hát trên. . Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008 Lớp 3 Tiết 9 Học ôn 3 bài hát: gà gáy - đếm sao – bài ca đi học I.Mục đích yêu cầu 1/ H hát thuộc bài, biết thể hiện bài hát với những tính chất khác nhau 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời 3/ Giáo dục H biết yêu thích ca hát. II. chuẩn bị 1/ Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Gà gáy. 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Gà gáy. B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát Gà gáy T cho H nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát các em đã được học ở tuần trước Cho H biểu diễn bài hát với nhiều hình thức khác nhau đặc biệt chú trọng đến hình thức hát đơn ca. H hoạt động nhóm, kết hợp hát với gõ đệm theo các cách đã học Kiểm tra 2 cá nhân, đánh giá cho H. Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm sao T gõ tiết tấu câu 1 bài hát Đếm Sao. Hãy cho biết các em vừa nghe tiết tấu của bài hát nào? Hãy nêu tên tác giả, tính chất bài hát đó? Cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát đúng những tiếng ngân dài 3 phách ở trong bài Hoạt động 3: Ôn bài Bài ca đi học Cho H hát bài hát thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc, hát rõ lời, nhấn mạnh vào trọng âm, hát với ttốc độ hơi nhanh. Chia lớp làm hai nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm gõ phách. Tất cả H hát và gõ đệm theo tiết tấu Cho H đứng tại chỗ hát và nhún chân theo nhịp, tay vung nhẹ như đang diễu hành. Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp. Bài hát Gà gáy dân ca Cống H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái, mượt mà, phấn khởi khi một ngày mới bắt đầu H hát kết hợp gõ đẹm theo tiết tấu theo nhịp và theo phách tiết tấu câu 1 bài hát Đếm Sao. Tính chất nhẹ nhang, trong sáng Do NS Văn Chung sáng tác H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất, nhịp nhàng, êm ái trong sáng của nhịp 3/4 H thực hiện theo hướng dẫn H hát bài hát thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc, hát rõ lời, nhấn mạnh vào trọng âm, hát với ttốc độ hơi nhanh. H thể hiện hư hướng dẫn C/ Hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát Bài ca đi học D/ Hát thuộc lời, diễn cảm cả 3 bài hát trên . Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008 Lớp 4 Tiết 9 ôn tập bài hát: trên ngựa ta phi nhanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I.Mục đích yêu cầu 1/ H hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát, 2/ H biết vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, phách và biết biểu diễn bài hát. - Biết đọc đúng cao độ và trường độ, ghép lời ca bài TĐN số 2: Nắng vàng II.chuẩn bị 1/ Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe, 2/ Bảng phụ có bài TĐN số 2: Nắng vàng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. B/ Bài mới T giới thiệu nội dung tiết học: Hoạt động 1: Ôn bài hát T hướng dẫn H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H thể hện đúng những tiếng luyến như: đường, gập, ghềnh, bạc, vàng,lắc, phi, chốn… T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc T đưa bảng phụ có bài đọc nhạc Cho H đọc tên nốt T đọc mẫu T đánh giai điệu bài tập đọc Tập từng câu Cho H đọc toàn bài có kết hợp gõ tiết tấu H hoạt động theo nhóm Chia lớp làm hai nhóm cho H ghép lời ca N1: đọc cao độ N2: Ghép lời sau đó đổi nhiệm vụ Cả lớp lần 1 đọc nhạc lần 2 ghép lời có gõ tiết tấu. T kiểm tra một vài cá nhân H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H theo dõi H đọc tên nốt H đọc đúng cao độ, tên nốt, tiết tấu của bài H đọc toàn bài có kết hợp gõ tiết tấu H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ cho bài hát D/ Chép bài đọc nhạc vào vở chép nhạc. Luyện T hướng dẫn H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài H cần thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, gập, ghềnh, bạc, vàng, lắc, phi, chốn… T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H ôn lại 2 bài tập đọc nhạc số 1 và số 2 H đọc đúng cao độ, tiết tấu, đúng tên nốt nhạc. Có thể chia lớp làm hai nhóm, nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 ghép lời, sau đó đổi lại nhiệm vụ cho nhau. T kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em. . Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008 Lớp 5 Tiết 9 Học hát: Bài những bông hoa những bài ca (Hoàng Long) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Những bông hoa những bài ca là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Long Qua bài hát H thêm biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Những bông hoa những bài ca 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H tham gia biểu diễn theo nhóm Khuyến khích động viên các em sáng tạo thêm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhịp nhàng, hồn nhiên của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H thực hiện theo hướng dẫn C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Những bông hoa những bài ca D/ Hát thuộc lời bài hát trên. Tuần 10 Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp 1 Tiết 10 Học ôn 2 bài hát: lý cây xanh- tìm bạn thân I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu - Bết hát kết hợp gõ đẹm theo phách, vận động phụ hoạ - Đọc thơ theo âm hình tiết tấu của bài hát Lý cây xanh 3/ Giáo dục thái độ H yêu thích ca hát II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Lý cây xanh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát *Bài hát Lý cây xanh T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cho H biểu diễn bài hát với các hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca… * Bài hát Tìm bạn thân Cho H ôn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ T hướng dẫn cho H một số động tác phụ hoạ cho bài hát. ĐT1: Chân nhún theo phách, một tay chống hông tay kia làm động tác vẫy bạn ĐT2: Như động tác 1 nhưng đổi tay ĐT3: Tay đưa cao vàng qua đầu sau đó đưa về trước ngực ĐT4: Tay đưa cao quá đầu múa vòng nhảy chân sáo. Lời 2 cũng vận động như lời 1 Chia lớp làm nhiều nhóm cho H thi đua Hoạt động 2: Đọc thơ theo tiết tấu T hướng dẫn cho H đọc một số câu thơ mỗi dòng 4 chữ theo tiết tấu của bài Lý cây xanh Chia nhóm cho H thi đua H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất dân ca trong sáng, mượt mà của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh x x x H thực hiện theo hướng dẫn H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng H thực hiện theo hướng dẫn H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Lý cây xanh và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát thuộc lời, diễn cảm 2 bài hát trên . Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 Lớp 2 Tiết 10 Học bài hát: chúc mừng sinh nhật I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, Hát diễn cảm bài hát 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Giáo dục H nhớ đến ngày sinh của mình và mọi người. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Chúc mùng sinh nhật 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Chúc mùng sinh nhật B/ Bài mới: T đánh giai điệu bài hát: Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?... Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại bài hát này Hoạt động 1: Ôn bài hát T cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Kiểm tra một vài cá nhân, cho H nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, T nhận xét và đánh giá cho H. Chia nhóm cho H thi đua Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát Thướng dẫn cho H ôn bài hát và thể hiện bài bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm ( mỗi nhóm 5- 6 em) Khuyến khích các em sáng tao một vài động tác phụ hoạ cho bài hát ý nghĩa này H hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Mừng ngày sinh một đoá hoa x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn H thi đua theo nhóm C/ Hát bài hát Chúc mùng sinh nhật và gõ đệm theo tiết tấu D/ Tìm thêm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. . Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008 Lớp 3 Tiết 10 Học hát bài: lớp chúng ta đoàn kết (Mộng Lân) I.Mục đích yêu cầu 1/ H biết thể hiện bài hát với tính chất vui tươi,sôi nổi 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời 3/ Giáo dục H biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè. II. chuẩn bị 1/ Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Gà gáy. B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu bài hát Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Dạy hát từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài. Hướng dẫn H hát đúng cao độ, tiết tấu đặc biệt là các câu hát : “quyết kết đoàn”, “giữ vững bền”… Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất vui tươi, sôi nổi của bài Chia nhóm cho H luyện theo nhóm Hoạt đông 2: Hát kết hợp gõ đệm T hướng dẫn H hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát Hướng dẫn H gõ nhịp vào tiếng mình Bởi phách đầu là phách yếu Chia lớp làm nhiều nhóm cho các em sử dụng các loại nhạc cụ gõ khác nhau để cùng hát và gõ đệm một lần Cho các nhóm thi đua lẫn nhau. T kiểm tra một vài H nhận xét và đánh giá cho các em H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, sôi nổi của bài H thực hiện theo hướng dẫn H luyện và biểu diễn theo nhóm Lớp chúng mình H sử dụng các loại nhạc cụ gõ khác nhau để cùng hát và gõ đệm một lần C/ H nêu tên bài hát, tên tác giả bài hát vừa học D/Hát thuộc lời bài hát. . Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm2008 Lớp 4 Tiết 10 học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. ( Ngô Ngọc Báu) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, biết được nội dung bài hát. 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu. 3/ Biết bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em là sáng tác của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu . Qua bài hát giáo dục các em tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đõ bạn bè II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra H bài hátTrên ngựa ta phi nhanh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H thể hện đúng những tiếng luyến như: ánh, học, chí, tương… Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Hướng dẫn cho các em đứng thành vòng tròn, và tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát, có thể vừa hát vừa nhún chân theo nhịp và tay gõ đệm theo phách. Cho H nêu nội dung bài hát H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H thực hiện theo hướng dẫn Tinh thần đoàn kết, biết yêu thương, giúp đõ bạn bè, biết cố gắng vươn lên trong các hoạt đoọng để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. C/ Cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em D/ Hát thuộc lời bài hát trên. . Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm2008 Lớp 5 Tiết 10 Học hát: những bông hoa những bài ca giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, Hát đúng cao độ tiết tấu. 2/. Nhận biết đựoc hình dáng âm sắc của một số nhạc cụ nước ngoài 3/ Qua bài hát H thêm biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Những bông hoa những bài ca 2/ Nhạc cụ quen dùng. Tranh phóng to của những nhạc cụ cần dạy III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Những bông hoa những bài ca B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát T hướng dẫn cho H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu. Kiểm tra một vài H để đánh giá cho các em T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua, T kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho H. Cho H tham gia biểu diễn theo nhóm Khuyến khích động viên các em sáng tạo thêm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài T cho H xem lần lượt 4 bức tranh phóng to của các loại nhạc cụ ở SGK Kèn Trompette: Có nhiều loại, âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, diễn tả được những nét nhạc trữ tình. Kèn Saxophone: Tính chất âm thanh kích động, phát âm ngân, âmlượng vang, trong sáng. Flute: Là một loại sáo, diễn tả được những nét nhạc huyền bí, dịu dàng, bình yên. Kèn Clarinette: Có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhịp nhàng, hồn nhiên của bài H thực hiện theo hướng dẫn H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách H thực hiện theo hướng dẫn H nắm được hình dáng, tên gọi của 4 loại nhạc cụ nước ngoài Kèn Trompette: Có nhiều loại, âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, diễn tả được những nét nhạc trữ tình. Kèn Saxophone: Tính chất âm thanh kích động, phát âm ngân, âmlượng vang, trong sáng. Flute: Là một loại sáo, diễn tả được những nét nhạc huyền bí, dịu dàng, bình yên. Kèn Clarinette: Có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết. C/ Biểu diễn bài hát Những bông hoa những bài ca theo hình thức tốp ca. D/ Sáng tạo một vài động tác phụ hoạ ch bài hát. Luyện T cho H làm quen vói đàn phím điện tử (H quan sát hình dáng cấu tạo của đàn ooc gan) Có thể cho H tập đánh vài nốt đơn giản ở trên bàn phím. T đánh giai điệu của một bài hát thiếu nhi mà các em đã được học hoặc các em đã được nghe bằng nhiều âm thanh của các loại nhạc cụ khác nhau, T cho H nghe âm thanh của các loại nhạc cụ nước ngoài qua đanf phím điện tử: Kèn Trompette, Kèn Clarinette, Kèn Saxophone, Flute khuyến khích các em nhận một số âm thanh nhạc cụ đơn giản T hướng dẫn cho H ôn lại bài hát Những bông hoa những bài ca Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái diễn cảm lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu. T kiểm tra một vài cá nhân nhận xét đánh giá cho H. Hát thể hiện được tính chất vui tươi nhộn nhịp của bài Chia lớp làm nhiều nhóm cho H tự sáng tạo một vài động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát. Cho H tham gia biểu diễn trước lớp, lớp bình chọn bạn biểu diễn xuất sắc. Cả lớp hát tập thể kết hợp vận động theo nhạc Cho H hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp theo phách bài hát . Tuần 11 Thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2008 Lớp 1 Tiết 11 Học bài hát: đàn gà con (Nhạc : Phi lip pen cô Lời: Việt Anh) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng, biết bài hát do nhạc sĩ người Nga Phi Lip Pen Cô sáng tác và tác giả Việt Anh viết lời Việt 2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu 3/ Giáo dục thái độ H yêu quý và bảo vệ các loài vật nuôi . II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Lý cây xanh B/ Bài mới T giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều 4 câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát hiện được tính chất của bài. T hướng dẫn cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Chia lớp làm nhiều nhóm cho các em thi đua T kiểm tra cá nhân, nhóm, nhận xét và đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động Sau khi dạy hát hết cả bài, T cho các em hát kết hợp đứng thành vòng tròn và nhún chân theo nhịp của lời ca, hai tay chống hông, mắt nhìn về phía trước, có thể cho các em đứng thành vòng tròn, hoặc sinh hoạt theo nhóm 5-6 T kiểm tra theo nhóm, cho H bình xét và tìm nhóm xuất sắc, T đánh giá cho H Kiểm tra một vài cá nhân Cho cả lớp hát nhiều lần, tạo điều kiện để các em thuộc bài tại lớp H lắng nghe H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, Trong kia đàn gà con lông vàng x x Theo phách, Trong kia đàn gà con lông vàng x x x x Theo tiết tấu Trong kia đàn gà con lông vàng x x x x x x x H thực hiện theo hướng dẫn C/ Hát bài Đàn gà con và gõ đệm theo tiết tấu D/ Hát thuộc lời bài hát. Luyện T hướng dẫn cho H hát ôn bài hát Đàn gà con H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài H hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, Trong kia đàn gà con lông vàng đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x Theo phách, Trong kia đàn gà con lông vàng đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x x x x x Theo tiết tấu Trong kia đàn gà con lông vàng đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x x x x x x x x x x x Hướng dẫn cho H một số động tác vận động phụ hoạ đơn giản theo bài hát Cho các em tham gia biểu diễn bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm xuất sắc, T kết luận . Thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2008 Lớp 2 Tiết 11 Học bài hát: cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng) I.Mục đích yêu cầu 1/ Hát đúng giai điệu lời ca 2/ Hát đúng cao độ tiết tấu, qua bài hát các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc. 3/ Giáo dục H yêu thích, giữ gìn các nhạc cụ dân tộc. II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác các bài hát Cộc cách tùng cheng 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học A.1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Chúc mùng sinh nhật B/ Bài mới: T giới thiệu nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạy hát T hát mẫu Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho H. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn cho H hát vui tươi nhí nhảnh, thể hiện được tính chất vui của bài T kiểm tra một vài cá nhân, đánh giá cho các em ? - Hãy cho biết chúng ta đã được học những cách gõ đệm nào? T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho H thi đua Có thể hát kết hợp nhúnchân theo nhịp Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát T hướng dẫn H chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một loại nhạc cụ, khi hát đến tên nhóm nhạc cụ nào thì nhóm đó hát, nhóm nào hát chậm hoặc sai thì thua cuộc. Câu cuối cùng tất cả cùng nó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1.0.GIAO AN AM NHAC 1-5.doc
Tài liệu liên quan