Tài liệu Giáo án lớp 3 bài giảng môn tập đọc, kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử: Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý từ ngữ HS dễ sai : du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ .....
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Có kkả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh.
- Kể lại được từng đoạn chuyện theo tranh, Giọng kể phù hợp với từng ND.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu)
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghia từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn...
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 bài giảng môn tập đọc, kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý từ ngữ HS dễ sai : du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ .....
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Có kkả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh.
- Kể lại được từng đoạn chuyện theo tranh, Giọng kể phù hợp với từng ND.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu)
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghia từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh toàn bài
3. HD HS tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Cuộc gặp gờ kì lạ Giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyện cùng Chử Đồng Tử ?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn
- HD HS đọc 1 số câu
- 2 HS nối nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
- Mẹ mất sớm, Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất......
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. .....
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là.....
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải .....
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm .....
+ 1 vài HS thi đọc câu và đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn.
2. HD HS làm bài tập
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện
- HS nghe
+ HS QS từng tranh minh hoạ trong SGK
- Đặt tên cho từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét.
+ HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể toàn bộ câu chuyện, kể lại cho người thân nghe.
Tiếng việt +
Ôn tập đọc Bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- 5 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS nối nhau đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể +
Phát động thi đua chào mừng ngày 26 - 3.
I. Mục tiêu
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn 26 / 3
- Giúp HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt
II Nội dung
1. Phát động phong chào thi đua
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10
- Hát những bài hát nói về Đoàn
- Luyện tập những môn thể dục thể thao để tổ chức thi đấu vào ngày 26 / 3
2. Đăng kí chỉ tiêu thi đua
3. Vui văn nghệ
III Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt theo đăng kí
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Chính tả ( nghe - viết )
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng 1 đoạn trong chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d/gi, ên/ênh )
II. Đồ dùng GV : 3, 4 tờ phiếu viết ND BT 2
HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch.
B. Bài mới
1. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
b. GV đọc cho HS viết
- GV đọc bài
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
2. HD HS làm BT.
- Nêu yêu cầu bài tập 2a / 68
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS tập viết những từ dễ mắc lỗi.
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống r/d/gi
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- 3, 4 HS lên bảng làm bài
- Đọc kết quả
- Nhận xét, chốt lại lời giải
- Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm, vần hoàn chỉnh
- Cả lớp làm bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Rước đèn ông sao.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy, ...
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài đọc : Trẻ em Việt nam rất thích cõ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý .....
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào ?
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc đúng 1 số câu, đoạn văn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS đọc 2 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Đ1 tả mâm cỗ của Tâm. Đ2 tả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn.
- Mâm cỗ được bày rất vui mắt, một quả bưởi được khía thành 8 cánh ......
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc ...
- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn ....
+ 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu nghĩa các từ lễ hội, biết tên 1 số lễ hội, hội, tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội )
- Ôn luyện về dấu phẩy ( đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đông chức trong câu )
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT1, bảng phụ viết 4 câu văn trong BT3
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 25.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 70
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 70
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 70
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS làm bài
- Nhận xét.
+ Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng.
+ Tìm và ghi vào vở tên 1 số lễ hội, tên 1 số hội, tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
- HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên 1 số lễ hội, hội và hoạt động .....vào phiếu.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Trình bày bài của nhóm mình
- Nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào vở.
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng việt +
Ôn từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS vốn từ về chủ điểm lễ hội.
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng GV : Nội dung
HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
* HĐ1 : Củng cố vốn từ về lễ hội.
- Kể tên 1 số lễ hội mà em biết ?
- Kể tên 1 số hội mà em biết ?
- Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
- GV nhận xét
* HĐ2 : Ôn luyện về dấu phẩy.
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau.
- Ngày hôm qua cả nhà em về quê
- Trời mưa to chúng em nghỉ lao động
- Nhờ ham học cuối năm chị của em được học sinh giỏi
- GV chấm bài, nhận xét
- Hội đền Hùng, chùa Hương, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa .....
- Hội vật, bơi chải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng, đua voi, đua ngựa, chọi gà, .....
- Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co,.....
+ Nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007
Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua BT ứng dụng :
- Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong tiết trước ?
- GV đọc : Sầm Sơn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Tân Trào là tên 1 xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang ......
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
- Sầm Sơn, Côn Sơn suối chảy rì rầm ......
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ T, D, N ( Nh )
- HS QS
- HS tập viết chữ T trên bảng con
+ Tân Trào
- HS tập viết trên bảng con
+ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
- HS viết trên bảng con : Tân Trào, Giỗ Tổ
+ HS viết bài vào vở tập viết
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Chính tả ( Nghe - viết )
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao.
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai : r/d/gi
II. Đồ dùng GV : 3 tờ phiếu khổ to viết BT2
HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Đoạn văn tả gì ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
- Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
- Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
- HS tập viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai chính tả.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm và viết vào vở tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng r, d, gi
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp
- 3 em lên bảng
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Kể về một ngày hội.
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp HS hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Rèn kĩ năng viết : Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý
HS : Vở tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh bài TLV tuần 25.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS kể
* Bài tập 1 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
+ GV HD HS có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giúp đỡ HS kém.
- GV chấm điểm 1 số bài làm tốt.
- 2 HS kể
- Nhận xét.
+ Kể về 1 ngày hội mà em biết.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS kể giỏi kể mẫu.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Nhận xét.
+Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 26
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Vệ sinh sạch sẽ
- Tự quản giờ truy bài tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng : ánh, Chi, Thư,.....
- Chịu khó giơ tay phát biểu : Giang, Trúc, Hà, ....
- Có nhiều tiến bộ về đọc : Duy, Thư, ....
2. Nhược điểm :
- Chưa chú ý nghe giảng : Nguyên, Đ. Tùng,....
- Chữ viết chưa đẹp : Khánh, Sơn, .....
- Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, M. Tùng, .....
- Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Khuê, Đ. Tùng, M. Tùng.
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
Hoạt động tập thể +
Thi đua làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26 / 3
I. Mục tiêu
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn 26 / 3
- Giúp HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt
II Nội dung
1. Phát động phong chào thi đua
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10
- Hát những bài hát nói về Đoàn
- Luyện tập những môn thể dục thể thao để tổ chức thi đấu vào ngày 26 / 3
- Tổ chức thi cầu lông, bóng bàn, cờ vua
3. Vui văn nghệ
III Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt theo đăng kí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 26.doc