Giáo án lớp 3 bài giảng môn tập đọc, kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già

Tài liệu Giáo án lớp 3 bài giảng môn tập đọc, kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già: Tuần 8 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Tập đọc - Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ ró, sôi nổi, .... - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trae, ông cụ ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sếu, u sầu, nghẹn ngào ) - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc...

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 bài giảng môn tập đọc, kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Tập đọc - Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ ró, sôi nổi, .... - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trae, ông cụ ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sếu, u sầu, nghẹn ngào ) - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Bận - Trả lời câu hỏi về nội dung bài B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc tứng đoạn trước lớp - HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa từ khó * Đọc từng đoạn trong nhóm * Nối nhau đọc 5 đoạn của bài 3. HD tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ đi đâu ? - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại - Các bạn nhỏ quan tâm đến ong cụ như thế nào ? - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Vì sao trò chuyện vơứi các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK 4. Luyện đọc lại - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt - 2, 3 HS đọc thuộc lòng - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó - HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài + HS đọc thầm đoạn 1 và 2 - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi thăm ông cụ. - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ + Đọc thầm đoạn 3 và 4 - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi - HS trao đổi nhóm, phát biểu + Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 - 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn 2. HD HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - Cả lớp và GV nhận xét bình chon người kể chuyện hay nhất - 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật - 1 vài HS thi kể trước lớp - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa - GV nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe. Tiếng việt + Ôn tập đọc : Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Các em nhỏ và cụ già - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Các em nhỏ và cụ già 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 5 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 5 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Hoạt động tập thể + Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu - HS có ý thức vệ sinh cá nhân - Thường xuyên vệ sinh răng miệng II. Đồ dùng : Bàn chải và kem đánh răng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1 : - Để giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày chúng ta phải làm gì ? - Hàng ngày đánh răng mấy lần ? - Vào lúc nào ? - Em đánh răng như thế nào ? - Ngoài việc đánh răng thường xuyên ta cần bảo vệ răng như thế nào ? b. HĐ2 : Thực hành đánh răng - GV dùng bàn chải, kem đánh răng HD HS cách đánh răng - PHải đánh răng thường xuyên - HS trả lời - Đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy - Dùng bàn chải và kem đánh răng để đánh cả ba mặt của răng - Không ăn uống quá nóng, quá lạnh, không cắn vật cứng - HS thực hành đánh răng IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006 Chính tả ( Nghe - viết ) Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 4 đoạn của chuyện Các em nhỏ và cụ già. - Làm đúng bài tập chính tả chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD chuẩn bị - GV đọc diễn cảm đoạn 4 của chuyện Các em nhỏ và cụ già - Đoạn này kể chuyện gì ? - Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? - GV đọc : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. b. GV đọc bài - GV theo dõi, uốn nắn những em viết chưa đẹp c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 ( a ) - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn viết - HS theo dõi SGK - Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ...... - 7 câu - Các chữ đầu câu - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - HS viết bảng con - HS nghe, viết bài vào vở - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa ....... - 3 em lên bảng - HS làm bài vào vở nháp - Đổi vở nhận xét bài bạn - 1 số HS đọc bài làm của mình Lời giải : giặt, rát, dọc IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2006 Tập đọc Tiếng ru I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao, ... - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ : nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài ( đồng chí, nhân gian, bồi ) - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ ( Giọng tha thiết, tình cảm ) b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu thơ - Kết hợp tìm từ khó * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn - Giải nghĩa các từ chú giải trong bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh bài thơ 3. HD tìm hiểu bài - Con ong, con cá, con chim yêu những gì - Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ? - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - HD HS đọc thuộc khổ thơ 1 - HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài - 2 HS kể lại câu chuyện - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS QS tranh minh hoạ - HS nối nhau đọc 1 câu ( 2 dòng thơ ) - HS luyện đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Con ong yêu hoa vì hoa có mật . Con cá yêu nước vì có nước con cá mới bơi lội được . Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn - HS trả lời - Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. - Con người muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - HS học thuộc lòng IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai là gì ? I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn kiểu câu Ai làm gì ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, bảng lớp viết câu văn BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT2, 3 tiết LT&C tuần 7 - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Những người trong cộng đồng : cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + Thái độ, hoạt động trong cộng đồng : cộng tác, đồng tâm * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV giải nghĩa : cật, lưng - Giải nghĩa từng câu tục ngữ * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu BT - GV chấm bài, nhận xét * Bài tập 4 - Đọc yêu cầu BT - 3 câu văn được nêu trong BT được viết theo mẫu câu nào ? - GV nhận xét - 2 HS làm miệng - Nhận xét bạn + Xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại - 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK - 1 HS làm mẫu - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bạn + Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào - 1 HS đọc nội dung BT - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét bạn - Lời giải : Tán thành a, c. Không tán thành b - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ + Tìm các bộ phận của câu - 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét bạn + Lời giải đúng - Đàn sếu đang sải cánh trên cao con gì ? làm gì ? - Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về Ai ? làm gì ? - Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai ? làm gì ? + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đượcin đậm - 2, 3 HS đọc nội dung BT - Ai làm gì ? - HS làm bài vào vở - 5, 7 HS phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn + Lời giải đúng : - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ? - Mẹ bạn làm gì ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tiếng viêt + Ôn tập câu : Ai làm gì ? I. Mục tiêu - HS ôn tập kiểu câu Ai làm gì ? - Vận dụng làm BT II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn câu BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới * Bài tập 1 - GV treo bảng phụ viết sẵn câu - Nêu yêu cầu BT - GV chấm bài * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét cho điểm + Tìm các bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì ) ? - Trả lời câu hỏi : làm gì ? - HS đọc từng câu - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm + Lời giải đúng - Đàn chim đang bay lượn con gì ? làm gì ? - Các em học sinh tập thể dục Ai ? làm gì ? - Chú công nhân đang làm việc Ai ? làm gì ? + Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm - HS làm bài vào vở - 3, 4 HS đọc bài làm của mình + Lời giải đúng - Ai chạy tung tăng trên sân trường ? - Bà làm gì ? - Bé làm gì ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006 Tập viết Ôn chữ hoa G I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng ( Gò Công ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng khôn ngoan đối đáp người ngoài / Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa G, tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ HS : Vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết : Ê - đê, Em B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau 3. HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu của giờ viết 4. Chấm, chưa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn viết - G, C, K - HS theo dõi, QS - HS tập viết G, K vào bảng con - Gò Công - HS tập viết Gò Công vào bảng con Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà - HS viết bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tập làm văn Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu ) diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm HS : Vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - Nói về tính khôi hài của câu chuyện B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét, rút kinh nghiệm * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật - 1, 2 HS kể - Nhận xét bạn kể + Kể về một người hàng xóm mà em quý mến - Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu - 3, 4 HS thi kể + Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) - HS viết bài - 5, 7 em đọc bài viết - Nhận xét, bình chọn người viết tốt IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe. Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính tả ( nhớ - viết ) Tiếng ru I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. - Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS nhớ - viết a. HD chuẩn bị - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì đáng lưu ý ? - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? - Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? - Dòng thơ nào có dấu chấm than ? + Viết : làm, yêu nước, chẳng, lúa chín, .... b. HS nhớ - viết 2 khổ thơ - GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - Thơ lục bát - Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô - Dòng thứ 2 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 8 + HS viết bảng con - HS viết bài + Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - 1 HS đọc nội dung BT - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài bạn - Lời giải : rán, dễ, giao thừa IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài viết chính tả Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 8 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đăng, Nhi, Hà, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Luân, ..... - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy, Khuê, Đức 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : Nguyên, Đỗ Tùng, Khuê - Chưa chú ý nghe giảng : Đức, Sơn, Long, Dương, M. Tùng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Mạnh Tùng, ... - Cần rèn thêm về đọc : Duy, M. Tùng, Đ. Tùng, Khuê, .... 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau Hoạt động tập thể + Giáo dục thực hànhvệ sinh răng miệng I. Mục tiêu - HS biết vệ sinh răng miệng của mình - Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân II. Thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ 1 : HĐ nhóm - Nêu cách vệ sinh răng miệng ? b. HĐ2 : Thực hành đánh răng - GV theo dõi uốn nắn - GV nhận xét, khen cá nhân làm tốt - Dùng bàn chải, thuốc đánh răng, ca múc nước, đánh 3 mặt răng, súc miệng nhiều lần bằng nước sạch + Mỗi nhóm 1 bạn thực hành đánh răng hàm răng băng thạch cao - HS thực hành đánh răng cá nhân IV. Củng cố, dặn dò - Đánh răng thường xuyên có lợi gì ? - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà thường xuyên đánh răng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 8.doc
Tài liệu liên quan