Giáo án lớp 2 toán: tổng của nhiều số

Tài liệu Giáo án lớp 2 toán: tổng của nhiều số: TUẦN 19 Tiết 91 Thứ ngày tháng năm 2006 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết được tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. Chuẩn bị học phép nhân nhân. Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các đơn vị đo đại lượng có đơn vị kilôgam, lít. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2+5= 3+12+14= -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=9 -Gv viết: Tính: 2+3+4 lên bảng, yêu cầu hs đọc, sau đó yêu cầu tự nhẩm để tìm kết quả. -Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. 2.3. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12+34+40=86 -Gv viết: Tính: 12+34+40 lên bảng. -Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu cách đặt tính. -Yêu cầu cả ...

doc145 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 toán: tổng của nhiều số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Tiết 91 Thứ ngày tháng năm 2006 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết được tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. Chuẩn bị học phép nhân nhân. Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các đơn vị đo đại lượng có đơn vị kilôgam, lít. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2+5= 3+12+14= -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=9 -Gv viết: Tính: 2+3+4 lên bảng, yêu cầu hs đọc, sau đó yêu cầu tự nhẩm để tìm kết quả. -Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. 2.3. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12+34+40=86 -Gv viết: Tính: 12+34+40 lên bảng. -Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu cách đặt tính. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện tính. 2.4. Hướng dẫn thực hiện phép tính 15+46+29+8=98 -Tiến hành tương tự như với trường hợp 12+34+40=86. Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho hs trả lời. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu bài tập 2. -Gọi 4 hs lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo đại lượng. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs đọc tất cả các tổng được học trong bài. -Nhận xét tiết học. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 2+5=7 3+12+14=29 -Hs nhẩm. -1 hs làm trên bảng lớp. Hs dưới lớp làm bài vào giấy nháp. 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 +34 cộng 0 bằng 6, viết 6 40 * 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8,viết 8 -Làm bài cá nhân. -Tính. -Hs làm bài. -Hs làm bài cá nhân, 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét bài bạn. -Khi thực hiện tính tổng các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 92 PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau. Biết đọc và viết phép nhân. Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn. Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giới thiệu phép nhân -Tiến hành như sgk+sgv. -Giảng: chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. -Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng. 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1 -Yêu cầu hs nêu đề bài. -Yêu cầu hs đọc bài mẫu. -Yêu cầu hs suy nghĩ để làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết bảng:4+4+4+4+4=20 và yêu cầu hs đọc lại. -Yêu cầu hs suy nghĩ và chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. Bài 3 -Nêu yêu cầu của bài tập: bài tập yêu cầu các em dựa vào hình minh hoạ để viết phép nhân tương ứng. -Treo tranh minh hoạ phần a (hoặc yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk) và đặt câu hỏi hướng dẫn như sgv. -Yêu cầu hs nêu phép nhân trong ý b và giải thích vì sao em viết được phép nhân này. 3. Củng cố, dặn dò -Hỏi: những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? -Nhận xét tiết học -2 hs làm abì trên bảng lớp. -Đề bài yêu cầu chúng ta chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Đọc: 4+4=8. 4X2=8. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. -Viết phép nhân tương ứng với tổng cho trước. -Đọc: 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20. -Trả lời: phép nhân đó là:4 X 5=20. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Quan sát hình vẽ trong sgk. b) 4X3=12 Vì có 3 đàn gà, mỗi đàn gà có 4 con gà hay 4 con gà được lấy 3 lần. -Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 93 THỪA SỐ, TÍCH I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. Củng cố cách tìm kết quả phép nhân thông qua việc tính tổng số hạng bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 3 miếng bìa ghi: Tích Thừa số Thừa số Thừa số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu “thừa số– tích” -Tiến hành như sgk. -2 gọi là gì trong phép nhân 2 X 5=10 ? -5 gọi là gì trong phép nhân 2 X 5=10 ? -10 gọi là gì trong phép nhân 2 X 5=10 ? -10 gọi là tích, 2 X 5 cũng gọi là tích. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu hs tự làm bài. -Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận. -Yêu cầu hs gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Gọi hs nêu yêu cầu của bài. -Bài toán này là bài toán ngược so với bài 1. -Yêu cầu hs tự làm bài. -Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs viết phép nhân có thừa số là 8 và 2, tích là 16. -Gọi hs đọc bài làm của mình, sau đó nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Hỏi: thừa số là gì trong phép nhân? Tích là gì trong phép nhân? -Nhận xét tiết học. -2 hs làm bài trên bảng lớp. -2 gọi là thừa số(3 hs trả lời) -5 gọi là thừa số(3 hs trả lời) -10 gọi là tích(3 hs trả lời) -Bài tập yêu cầu chúng ta viết các tổng dưới dạng tích. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -Thực hiện yêu cầu của gv. -Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bừng nhau rồi tính. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. -Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Trả lời câu hỏi của gv. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 94 BẢNG NHÂN 2 I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: Thành lập bảng nhân 2(2 nhân với 1,2,3…,10) và học thuộc lòng bảng nhân này. Ap dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn hoặc 2 hình tam giác, 2 hình vuông,… Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2 -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Hỏi: có tất cả mấy con gà? -Mỗi con gà có bao nhiêu chân? -Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm như thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng lớp làm. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2. -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 2 vừa học. -Nhận xét tiết học. -2 hs làm bài trên bảng lớp. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. -Đọc: mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân? -Có tất cả 6 con gà. -Mỗi con gà có 2 chân. -Ta tính tích 2 X 6 -Làm bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -Nghe giảng. -Làm bài tập. -Một số hs đọc thuộc lòng theo yêu cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 95 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2. Aùp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Củng cố tên gọi thnàh phần và kết quả trong phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn bài tập 4,5 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 hs đọc chữa bài. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs đọc mẫu và tự làm bài. -Kiểm tra bài làm của một số hs. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4 -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Giảng: để điền đúng các số vào ô trống, chúng ta phải thực hiện đúng phép nhân 2 với các số ở dòng đầu tiên trong bảng. Bài 5 -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài sau đó chữa bài. -Yêu cầu hs đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs ôn lại bảng nhân 2. -Tổng kết giờ học. -2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. -Làm bài và chữa bài. -Hs làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và phân tích đề bài. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. -Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống. -Nghe giảng và tự làm bài. cả lớp làm bài vào vở. 1 hs lên bảng làm bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 20 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 96 BẢNG NHÂN 3 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Thành lập bảng nhân 3(3 nhân với 1,2,3,…,10) và học thuộc lòng bảng nhân này. Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 hình tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông,… Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn lập bảng nhân 3 -Như sgv. -Chỉ bảng và nói: đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3…,10. -Yêu cầu hs đọc bảng nhân 3 vừa lập được. -Tổ chức cho hs thi học thuộc lòng. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Hỏi: một nhóm có mấy hs? -Có tất cả mấy nhóm? -Để biết có tất cả bao nhiêu hs ta làm phép tính gì? -Yêu cầu hs viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. -2 hs làm bài trên bảng lớp. -Nghe giảng -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. -Một nhóm có 3 học sinh. -Có tất cả 10 nhóm. -Ta làm phép tính nhân 3 X 10. -Làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 97 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn bài tập 5 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 hs chữa bài. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhận xét và cho điểm hs . Bài 3 -Yêu cầu hs cả lớp tự làm bài trên bảng lớp -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 -Tiến hành tương tự như bài tập 3 Bài 5 -Hỏi: bài tập yêu cầu điều gì -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài tập 3. Củng cố , dặn dò Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng bảng nhân 3. -Nhận xét tiết học -Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 hs đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. -Làm bài theo yêu cầu. -2 hs làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 98 BẢNG NHÂN 4 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Thành lập bảng nhân 4(4 nhân với 1,2,3,…,10) và học thuộc lòng bảng nhân này. Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 hình tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông,… Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs Kiểm tra bài cũ -Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. -Gọi hs khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4 -Như sgv. -Chỉ bảng và nói: đây là bảng nhân 4. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,…,10. -Yêu cầu hs đọc bảng nhân 4 vừa lập được. -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng nhân. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Hỏi: có tất cả mấy chiếc ôtô? -Mỗi chiếc ôtô có mấy bánh xe? -Vậy để biết 5 ôtô có tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm như thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Hỏi: trong dãy số này, mỗi số đứng ngay sau hơn số đứng ngay trước nó mấy đơn vị? -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho hs đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học. -Nhận xét tiết học. -1 hs làm bài trên bảng lớp. -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -Đọc bảng nhân. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. -Đọc: mỗi xe ôtô có 4 bánh. Hỏi 5 xe như vậy có bao nhiêu bánh xe? -Có tất cả 5 ôtô. -Mỗi chiếc xe ôtô có 4 bánh xe. -Ta tính tích: 4 X 5. -Làm bài. -Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng trước nó 4 đơn vị. -Một số hs đọc thuộc long theo yêu cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 99 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Viết lên bảng:2 X 3+4= -Yêu cầu hs suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên. -Nhận xét: trong hai cách tính trên, cách 1 là cách đúng. Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng. -Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm hs. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài. Bài 4 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs ôn lại bảng nhân 4. -Tổng kết tiết học. -Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 hs đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn. -Theo dõi. -Làm bài. -Nghe giảng và tự làm bài. 3 hs lên bảng làm bài. -Mỗi hs được mượn 4 quyển sách. Hỏi 5 hs được mượn bao nhiêu quyển sách. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 100 BẢNG NHÂN 5 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Thành lập bảng nhân 4(4 nhân với 1,2,3,…,10) và học thuộc lòng bảng nhân này. Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 hình tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông,… Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. -Gọi hs khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5. -Như sgv. -Chỉ bảng và nói: đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,…,10. -Yêu cầu hs đọc bảng nhân 5 vừa lập được. -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng. 2.3.Luyện tập, thực hành Bài 1 -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc để bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Giảng: trong dãy số này, mỗi số hơn số đứng ngay trước nó cộng mấy đơn vị? -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài và cho hs đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. -Nhận xét tiết học, yêu cầu hs về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Nghe giảng -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. -Mỗi số đứng sau bằng số đứng ngay trước nó cộng 5 đơn vị. -Làm bài tập. -Một số hs đọc thuộc lòng theo yêu cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 21 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 101 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. Aùp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 - Viết lên bảng:5 X 4-9= -Biểu thức trên có mấy dấu tính? Đó là những dấu tính nào? -Khi thực hiện tính em sẽ thực hiện dấu tính nào trước? Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài. Bài 4 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm hs. Bài 5 -Yêu cầu hs làm bài, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs về nhà ôn lại các bảng nhân đã học. -Tính nhẩm. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 hs đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn. -Theo dõi. -Có 2 dấu tính là dấu nhân và dấu trừ. -Dấu nhân trước (/) hoặc dấu trừ trước. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 102 ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vẽ sẵn đường gấp khúc abcd như phần bài học lên bảng. Mô hình đường gấp khúc ba đoạn có thể khép kín thành hình tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. -Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: đây là đường gấp khúc abcd. Tiến hành như sgv. -Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng thành phần ta làm như thế nào? 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. -Yêu cầu hs nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Hỏi: muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? Bài 5 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Hình tam giác có mấy cạnh? -Vậy đường gấp khúc này bao gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần của nó. -Nghe giảng và nhắc lại: đường gấp khúc abcd. -Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. -2 hs làm bài trên bảng lớp. -Cả lớp làm bài vào vở bài tập -Tính độ dài đường gấp khúc. -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài các đoạn thẳng thành phần cộng với nhau. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng ghép lại với nhau. -Trả lời. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 103 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vẽ sẵn đường gấp khúc như phần bài học lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs đọc đề bài, tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu: hãy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì? -Yêu cầu hs làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 3 -Vẽ hình lên bảng sau đó nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn hs làm bài. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà tự vẽ các đường gấp khúc gồm 3,4,5 đoạn thẳng. -1 hs đọc đề bài. -Con ốc sên bò theo đường gấp khúc. -Làm bài. -Hs quan sát hình và làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 104 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Ghi nhớ các bảng nhân 2,3,4,5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị hình vẽ các đường gấp khúc trong bài tập 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5. -Nhận xét và tuyên dương những hs thuộc bảng nhân. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình để cả lớp theo dõi. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs làm bài, gọi 3 hs lên bảng làm bài. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp tự làm abì vào vở bài tập. -Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 5 -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng các bảng nhân đã học. -Hs thi đọc thuộc lòng bảng nhân. -Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc bài chữa của bạn. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc sau. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 105 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Ghi nhớ các bảng nhân 2,3,4,5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân. Củng cố kĩ năng đo dộ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị nội dung bài tập 2,3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5. -Nhận xét và tuyên dương những hs thuộc bảng nhân. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình để cả lớp theo dõi. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs làm bài, gọi 3 hs lên bảng làm bài. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp tự làm abì vào vở bài tập. -Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 5 -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng các bảng nhân đã học. -Hs thi đọc thuộc lòng bảng nhân. -Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc bài chữa của bạn. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc sau. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 105 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Ghi nhớ các bảng nhân 2,3,4,5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân. Củng cố kĩ năng đo dộ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị nội dung bài tập 2,3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Dạy – học bài mới 1.1. Giới thiệu bài 1.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. -Chữa bài, và cho điểm hs. Bài 5 -Yêu cầu hs nêu lại cách đo độ dài của đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài. 2. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài avò vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 22 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 106 KIỂM TRA Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 107 PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Bước đầu nhận biết được phép chia(phép chia là phép tính ngược của phép nhân). Biết đọc viết và tính kết quả của phép chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 6 bông hoa(lá cờ, nhãn vở,…); 6 hình vuông(hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gv nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu phép chia Phép chia 6:2=3 -Tiến hành như sgv. b) Phép chia 6:2=3 -Như sgv. c) Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia -Giới thiệu: 3 nhân 2 bằng 6 nên 6 chia 2 bằng 3 và 6 chia 3 bằng 2. đó chính là mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs tự làm, sau đó chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Gọi 1 hs lên bảng làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở bài tập. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học và dặn dò hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. -Nghe giảng và nhắc lại kết luận. -Làm bài IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 108 BẢNG CHIA 2 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2. Thực hành chia cho 2(chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gọi hs khác đứng tại chỗ đọc thuộc lòng bảng nhân 2. -Gv nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Lập bảng chia 2 -Như sgv. 2.3. Học thuộc bảng chia 2 -Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 2 vừa lập được. -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 2. -Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 2. 2.4. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: có tất cả bao nhiêu cá kẹo? -12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn? -Muốn biết mỗi bạn nhận được mấy cái kẹo, chúng ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài và gọi 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm hs. Bài 3 -Chữa bài và yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi 1 vài hs đọc thuộc lòng bảng chia 2. -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng bảng chia. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Cá nhân hs thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn. -Làm bài theo yêu cầu của gv, sau đó hai hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 hs đọc to đề bài. Cả lớp đọc thầm và phân tích đề bài. -Có tất cả 12 cá kẹo. -12 cái kẹo được chia đều cho 2 bạn. -Chúng ta thực hiện phép tính chia 12:2. -Làm bài. -1 hs nhận xét. -Hai hs ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau và nghe gv đọc chữa bài để kiểm tra bài. -Hs xung phong đọc bảng chia. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 109 MỘT PHẦN HAI I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Bước đầu nhận biết được “một phần hai”. Biết đọc, viết ½. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gọi hs dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 2. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu “một phần hai – ½” -Như sgv. -Trong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông, một phần hai hình tròn, một phần hai hình tam giác, người ta dùng số “một phần hai” viết là 1/2 hay còn gọi là một nửa. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs đọc đề bài tập 1 -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi hs phát biểu ý kiến. Bài 2 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. Bài 3 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. -hs đọc bảng chia 2 theo yêu cầu. -Đã tô màu ½ hình nào ? -Các hình đã tô màu ½ hình là a,c,d. -Hình nào có ½ số ô được tô màu? -Hình nào đã khoang vào một phần hai con cá. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 110 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Học thuộc long bảng chia 2. Aùp dụng bảng chia 2 để giải các bài tập liên quan. Củng cố biểu tượng về một phần hai. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu hs nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình. -Gv nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 2 -Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu hs làm bài. -Gọi hs nhận xét bài bạn, kết luận về lời giảng đúng, sau đó cho điểm hs. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có tất cả bao nhiêu lá cờ? -Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia như thế nào? -Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề. -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 5 -Vì sao em biết ở hình a có một phần hai số con chim đang bay? -Đặt câu hỏi tương tự với hình c. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia 2. -Dặn dò hs về nhà học lại bảng chia 2 cho thật thuộc. -Hs cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Có tất cả 18 la cờ. -Nghĩa là chia thành hai phần bằng nhau, mỗi tổ được 1 phần. -1 hs làm bài trên bảng lớp. -Vì ở hình a, tổng số chim được chia thành 2 phần bằng nhau là số chim đang đậu trên cành và số chim đang bay, mỗi phần có 4 con chim. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 23 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 111 SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gv nhận xét và cho điểm. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu “số bị chia – số chia – thương” -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs làm bài. -Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3 -Yêu cầu hs nêu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng điền tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia trên vào bảng. -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét giờ học và dặn dò hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tính nhẩm. -Gọi 2Hs làm bài trên bảng lớp, mỗi hs làm 4 phép tính, 2 phép tính nhân và 2 phép tính chia theo đúng cặp. -1Hs thực hành trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét. -2Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 112 BẢNG CHIA 3 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3. Thực hành chia cho 3(chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 3 để giải bài toán có liên quan. Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Lập bảng chia 3 -Như sgv. 2.3.Học thuộc lòng bảng chia 3. -Yêu cầu cả lớp nhìn bảng, đọc đồng thanh bảng chia 3 vừa xây dựng được. -Yêu cầu hs tự học thuộc lòng bảng chia 3. -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 3. -Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 3. 2.4. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: có tất cả bào nhiêu học sinh? -24 hs được chia đều thành mấy tổ? -Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn hs chúng ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài và gọi 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho diểm hs. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài và yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi một số hs đọc thuộc lòng bảng chia 3. -Dặn dò hs về nàh học thuộc lòng bảng chia. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tự học thuộc lòng bảng chia 3. -Cá nhân thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn. -Làm bài theo yêu cầu của gv, sau đó hai hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Có tất cả 24 học sinh. -24 hs được chia đều thành 3 tổ. -Chúng ta thực hiện phép tính chia 24:3. -Làm bài. -1 hs nhận xét. -Điền số thích hợp vào bảng. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Hai hs ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau và nghe gv vhữa bài để kiểm tra bài. -Hs xung phong đọc bảng chia. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 113 MỘT PHẦN BA I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Bước đầu nhận biết được “một phần ba”. Biết đọc, viết 1/3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gọi hs dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 3. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu “một phần hai – 1/3” -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs đọc đề bài tập. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi hs phát biểu ý kiến. -Nhận xét và cho điểm hs Bài 2 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. Bài 3 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Tuyên dương nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ học. - 2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. -Hs đọc bảng chia 3 theo yêu cầu. -Các hình đã tô màu 1/3 hình là a,c,d. -Hình nào có 1/3 số ô được tô màu? -Các hình có một phần ba số ô vuông được tô màu là: a,b,c. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 114 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Học thuộc long bảng chia 3. Aùp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập liên quan. Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu hs nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình. -Gv nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài. -Chữa bài nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu hs làm bài. -Gọi hs nhận xét bài bạn, kết luận về lời giảng đúng, sau đó cho điểm hs. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm tiếp bài. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạo? -Chia đều 3 túi nghĩa là chia như thế nào -Yêu cầu hs suy nghĩa và làm bài. -Yêu cầu hs nhận xét bài almf của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm hs. Bài 5 -Gọi 1 hs đọc đề. -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia 3. -Dặn dò hs về nhà học lại bảng chia 3 cho thật thuộc. -Hs cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bai tập. -Có tất cả 15 kilôgam gạo. -Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi túi là một phần. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 115 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân. Biết trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết (tìm x). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 3 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 chấm tròn (tam giác, hình vuông,…). Tích Thừa số Thừa số Thẻ từ ghi sẵn: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gv vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu hs nhận biết các hình đã tô màu một phần ba hình. -Gv nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân. a) Nhận xét -Như sgv. -Hỏi: muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? b) Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết -Như sgv. -Hỏi: muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? -Yêu cầu cả lớp học thuộc lòng quy tắc trên. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp. -Nhận xét và cho điểm hs Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3 -Gv hướng dẫn hs làm bài tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 2. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có bao nhiêu hs ngồi học? -Mỗi bàn có mấy hs? -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs nêu lại cách tìm một thừa số của phép nhân. -Nhận xét tiết học. -Hs cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. -Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia cho thừa số kia. -Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Có 20 học sinh ngồi học. -Mỗi bàn có 2 hs. -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số bàn. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA - - - - TUẦN 24 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 116 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố kĩ năng tìm một thừa số trong phép nhân. Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau. -Gv nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs tự làm bài. -Chữa bài và yêu cầu hs nêu lại cách tìm một số hạng của một tổng. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạo? -12kg gạo được chia đều thành mấy túi? -Vậy làm như thế nào để tìm được số gạo trong mỗi túi? -Yêu cầu hs tự làm bài và gọi 1 hs lên bảng làm bài. Bài 5 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs về nhà xem và học lại cho thuộc bảng nhân 4. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -3 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Có tất cả 12kg gạo. -12kg gạo được chia đều thành 3 túi. -Thực hiện phép chia 12:3. Làm bài. -Làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 117 BẢNG CHIA 4 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4. Thực hành chia cho 4(chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 4 để giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Lập bảng chia 4 -Như sgv. 2.3. Học thuộc lòng bảng chia 4. -Yêu cầu cả lớp nhìn bảng, đọc đồng thanh bảng chia 4 vừa xây dựng được. -Yêu cầu hs tự học thuộc lòng bảng chia 4. -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. -Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 4. 2.4. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: có tất cả bào nhiêu học sinh? -32 hs được chia đều thành mấy hàng? -Muốn biết mỗi hàng có mấy bạn hs chúng ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài và gọi 1 hs làm bài trên bảng lớp. -Gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài và yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi một số hs đọc thuộc lòng bảng chia 3. -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng bảng chia. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tự học thuộc lòng bảng chia 4. -Cá nhân hs thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn. -Làm bài theo yêu cầu của gv, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Có tất cả 32 học sinh. -32 hs được chia đều thành 4 hàng đều nhau . -Chúng ta thực hiện phép tính chia 32:4. -Làm bài. -1 hs nhận xét. -1Hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập -Hs xung phong đọc bảng chia. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 118 MỘT PHẦN TƯ I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Bước đầu nhận biết được “một phần tư”. Biết đọc, viết 1/4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gọi hs dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 4. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu “một phần tư” -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs đọc đề bài tập. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi hs phát biểu ý kiến. -Nhận xét và cho điểm hs Bài 2 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. Bài 3 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. -Hs đọc bảng chia 4 theo yêu cầu. -Hình a đã khoanh vào một phần tư số con thỏ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 119 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Học thuộc lòng bảng chia 4. Aùp dụng bảng chia 4 để giải các bài tập liên quan. Củng cố biểu tượng về một phần tư. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. -Nhận xét và tuyên dương những hs đã học thuộc lòng bảng chia. Bài 2 -Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu hs làm bài. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có tất cả bao nhiêu hs? -Chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia như thế nào? -Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 5 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia 4. -Dặn dò hs về nhà học lại bảng chia 4 cho thật thuộc. -4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 cột tính trong sgk. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Có tất cả 40 hs. -Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi tổ là một phần. -1 hs lên bảng làm bài, hs cả làm bài vào vở bài tập. -Hình a đã khoanh vào một phần tư số con hươu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 120 BẢNG CHIA 5 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Lập bảng chia 5 dựa vào bảng nhân 5. Thực hành chia cho 5(chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 5 để giải bài toán có lời văn. Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Lập bảng chia 5 -Như sgv. 2.3. Học thuộc bảng chia 5 -Yêu cầu hs tự học thuộc lòng bảng chia 5. -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bảng chia 5. -Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 5. 2.4. Luyện tập thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Gọi hs nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: có tất cả bao nhiêu bông hoa? -Cắm đều 15 bông hoa vào 5 bình hoa nghĩa là như thế nào? -Muốn biết mỗi bình hoa có mấy bông hoa chúng ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài và gọi 1 hs làm bài trên bảng lớp. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi 1 vài hs đọc thuộc lòng bảng chia 5. -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng bảng chia. -Tự học thuộc lòng bảng chia 5. -Các hs thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, bàn đọc theo bàn. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Cả lớp đọc đồng thanh các phép chia trong bài. -Có tất cả 15 bông hoa. -Nghĩa là chia 15 bông hoa thành 5 phần bằng nhau. -Chúng ta thực hiện phép tính chia 15:5. -Làm bài. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Hs xung phong đọc bảng chia. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 25 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 121 MỘT PHẦN NĂM I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Bước đầu nhận biết được “một phần năm”. Biết đọc, viết 1/5. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Gọi hs dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 5. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu “một phần năm” -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành. Bài 1 Yêu cầu hs đọc đề bài tập 1 -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi hs phát biểu ý kiến. -Nhận xét và cho điểm hs Bài 2 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. Bài 3 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp. -hs đọc bảng chia 5 theo yêu cầu. -Hình a đã khoanh vào một phần năm số con vịt. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 122 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Học thuộc lòng bảng chia 5. Aùp dụng bảng chia 5 để giải các bài tập liên quan. Củng cố biểu tượng về một phần năm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. -Gọi hs đứng tại chỗ đọc thuộc lòng bảng chia 3. Bài 2 -Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu hs làm bài. -Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có tất cả bao nhiêu quyển vở? -Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia đều như thế nào? -Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 5 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự làm. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia 5. -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng bảng chia 5. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -2 hs đọc thuộc lòng trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 cột tính trong bài. -Có tất cả 35 quyển vở. -Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn nhận được một phần. -1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở bài tập. -Hình a đã khoanh vào một phần năm số con voi. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 123 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết cách tính giá trị của một biểu thức có hai dấu tính nhân và chia( tính từ trái sang phải). Tìm thành chưa biết trong phép tính. Củng cố biểu tượng về ½, 1/3, 1/4, 1/5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Nêu yêu cầu của bài và yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3 -Yêu cầu hs tự làm bài. -Hình nào đã tô một phần hai số ô vuông? Vì sao em biết? Bài 4 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 5 -Tổ chức cho hs thi xếp hình. 3. Củng cố, dặn dò -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng các bảng nhân, bảng chia đã học. -2 hs lên abnrg làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Hình c đã tô màu một phần hai số ô vuông vì hình c có 2 ô vuông trong đó có 1 hình vuông được tô màu. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 124 GIỜ, PHÚT I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nhận biết được 1 giờ có 60 phút. Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Củng cố biểu tượng về thời điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, phút theo ý muốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới 2.1.Hướng dẫn xem giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6 -Như sgv. 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs quan sát mặt đồng hồ được minh hoạ trong bài tập. -Đồng hồ thứ nhất đang chỉ ở mấy giờ? Em căn cứ vào đâu để biết được đồng hồ đang chỉ mấy giờ? -7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ? -Tiến hành tương tự với các mặt đồng hồ còn lại. Bài 2 -Gọi một số cặp hs làm bài trước lớp. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Tổ chức cho hs thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh. -Tổng kết giờ học và dặn dò hs về nhà thực hành xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau. -Quán át hình trong sgk. -7 giờ 15 phút vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3. -7 giờ 15 phút tối còn gọi là 19 giờ 15 phút. -1 số cặp hs thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Hs cả lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn của gv. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 125 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: giờ, phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu hs quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. -Kết luận: khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: 5 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? -Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An cơm lúc 7 giờ tối? Bài 3 -Trò chơi: thi quay kim đồng hồ. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học và yêu cầu hs thực hành xem giừo trên đồng hồ hằng ngày. -Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. -Là 17 giờ 30 phút. -Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ G chỉ lúc 19 giờ. -Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của gv. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 26 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 126 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Tiếp tục rèn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3. Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Hs tự làm bài theo cặp. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài phần a -Hỏi: hà đến trường lúc mấy giờ? -Gọi 1 hs lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng. -Yêu cầu hs quan sát 2 đồng hồ và trả lời câu hỏi: Bạn nào đến sớm hơn? -Bạn hà đến sớm hơn bạn toàn bao nhiêu phút? -Tiến hành tương tự với phần b Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, dặn dò hs tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân, chia đã học. -Hà đến trường lúc 7 giờ. -1 hs thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Bạn Hà đến sớm hơn. -Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút. -Suy nghĩ và làm bài cá nhân IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 127 TÌM SỐ BỊ CHIA I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông (tròn, tam giác,…) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới 2.1. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia a)Thao tác với đồ dùng trực quan. -Như sgv và sgk. b) Quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 2.2.Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết. -Viết lên bảng phép tính x:2 =5 và yêu cầu hs đọc phép tính trên. -Hỏi: x là gì trong phép chia x:2=5 ? -Muốn tìm số bị chia x trong phép chia này ta làm như thế nào? -Hãy nêu phép tính để tìm x.(Nghe hs trả lời và ghi phép tính lên bảng). -Vậy x bằng mấy? -Viết tiếp lên bảng: x=10. -Yêu cầu hs đọc lại cả bài toán. -Như vậy chúng ta đã tìm được x bằng 10 để 10:2=5. -Vậy: muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình để cả lớp theo dõi. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? -Có bao nhiêu em được nhận kẹo? -Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Đọc: x chia 2 bằng 5. -Là số bị chia. -Ta lấy thương(5) nhân với số chia 2.(Ta tính tích của thương 5 với số chia 2). -Nêu: X=5X2 -x bằng 10. -Đọc bài toán: -Nhiều hs nhắc lại kết luận. -Bài tập yêu cầu tính nhẩm. -Tự làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn để nhận xét và kiểm tra bài của mình. -3 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo. -Có 3 em. -Ta thực hiện phép nhân 5 X 3. -1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 128 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại. Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia. Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm các bài tập. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gọi hs nhận xét bài của bạn làm trên bảng. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài cho điểm hs. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài. -Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia. -Yêu cầu hs làm bài. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -1 can dầu đựng mấy lít? -Có tất cả mấy can. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Tổng kết tiết học, dặn dò hs ôn bài và chuẩn bị bài sau. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp. -Tìm y. -3 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x. -3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Viết số thích hợp vào ô trống. -2 hs trả lời. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 can dầu đựng 3 lít. -Có tất cả 6 can. -Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 129 CHU VI HÌNH TAM GIÁC CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó(hay tổng các đoạn thẳng tạo thành hình). Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình vẽ tam giác, tứ giác như trong phần bài học của sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm các bài tập. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác. -Như sgv. 2.2. Giới thiệu cạnh và chu vi của hình chữ nhật 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài theo mẫu -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Tiến hành hướng dẫn hs làm bài tương tự như bài tập 1. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs nhắc lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs . 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, dặn dò hs ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp. -3 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập -Hs đọc đề bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 130 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố biểu tượng chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Rèn luỵện kĩ năng tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác thông qua việc tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. Củng cố kĩ năng vẽ hình qua các điểm cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình vẽ tam giác, tứ giác như trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài bài tập. -Chữa bài và cho điểm hs. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu phần a -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài sau đó yêu cầu hs tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Tiến hành như bài tập 2. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Cũng cố dặn dò -Trò chơi: thi tính chu vi. -Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 hs đọc. -2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Hs cả lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 27 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 131 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Chữa bài và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. -Như sgv. 2.2.Giới thiệu phép chia cho 1 -Như sgv. -Kết luận: số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gọi 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3 -Gọi hs nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Dặn dò hs về nhà học thuộc các kết luận vừa học và chuẩn bị bài sau. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Hs nhắc lại kết luận. -Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn -3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tính. -3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 132 SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Chữa bài và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0. -Như sgv. 2.2.Giới thiệu phép chia cho 0 -Như sgv. -Kết luận: số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. -Nêu chú ý: không có phép chia cho 0.(không có phép chia mà số chia là 0). 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1,2 -Yêu cầu hs tự làm bài. -Gọi 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Dặn dò hs về nhà học thuộc lòng các kết luận vừa học và chuẩn bị bài sau. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Hs nhắc lại kết luận. -Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn. -3 hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 133 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Tự lập bảng nhân và bảng chia 1. Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu hs tự nhẩm kết quả, sau đó nối tiếp nhau đọc tưng phép tính của bài. Bài 2 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi hs đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 3 -Tổ chức cho hs thi nối nhanh phép tính với kết quả. 3. Củng cố, dặn dò -Gv nhận xét tiết học. -2 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Thực hiện yêu cầu của gv. -Làm bài vào vở bài tập, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 134 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Rèn kĩ năng tìm thừa số, số bị chia. Dựa vào các bảng nhân chia đã học để tính nhẩm kết quả của các phép tính có dạng số tròn chục nhân, chia với số nhỏ hơn 5 và khác 0. Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. -Chữa bài và cho điểm hs. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs tự làm. Bài 3 -Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong phép chia sau đó yêu cầu cả lớp tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Có tất cả bao nhiêu tờ báo? -Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào? -Bài toán hỏi gì? -Làm thế nào để biết được mỗi tổ nhận được mấy tờ báo? -Yêu cầu hs làm bài. -Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs. Bài 5 -Yêu cầu hs đọc đề bài, sau đó suy nghĩ và tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. -Làm bài theo yêu cầu của gv. -Làm bài và theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Có tất cả 24 tờ báo. -Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau. -Mỗi tổ nhận được mấy tờ báo? -Thực hiện phép chia 24:4. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Làm bài theo yêu cầu của gv. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 135 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính. Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Hướng dẫn luyện tập Bài 1a -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 1b -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3a -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs tự làm bài. 2. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Làm bài theo yêu cầu của gv. -3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 28 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 136 Kiểm tra định kỳ ( giữa học kỳ 2 ) Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 137 ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Oân lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết đọc và viết các số tròn trăm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới 2.1.Oân tập về đơn vị, chục, trăm. -Như sgv. 2.2. Giới thiệu 1 nghìn a) Giới thiệu số tròn trăm -Như sgv. b) Giới thiệu 1000 -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành a) Đọc và viết số b) Chọn hình phù hợp với số 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương hs thực hành tốt, hiểu bài. -Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 138 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết so sánh các số hàng trăm. Nắm được thứ tự các số hàng trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm. -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs cả lớp tự làm bài. -Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn. -Cho điểm hs. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương hs thực hành tốt. -Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét cho điểm hs. -Thực hiện yêu cầu của gv. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 139 CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200 là gồm: các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200. So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 -Như sgv. 2.3. So sánh các số tròn chục 2.4. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài sau đó gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc số để hs còn lại viết số. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. Bài 3 -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 5 -Tổ chức cho hs thi xếp hình nhanh giữa các tổ. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 hs lên bảng và nhận xét -Làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Làm bài, 1 hs lên bảng làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 140 CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 101 đến 110 là gồm: 1 trăm, 0 chục, các đơn vị. Đọc viết các số tròn chục từ 101 đến 110. So sánh được các số tròn chục từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Gv kiểm tra hs về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200. -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110. -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Vẽ lên bảng tia số như sgk, sau đó gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm các ý còn lại của bài. Bài 4 -Nêu yêu cầu và cho hs tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Một số hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv. -Làm bài theo yêu cầu của gv  -Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >,<,= vào chỗ trống. -Làm bài. -Làm bài theo yêu cầu, sau đó 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 29 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 141 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết các số tròn chục từ 111 đến200. So sánh được các số tròn chục từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tả bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110. -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 Vẽ lên bảng tia số như sgk, sau đó gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs tự làm các ý còn lại của bài 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Làm bài theo yêu cầu của gv. -Bài tập yêu cầu chúng ta điền >,<,= vào ô trống. -Làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 142 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra hs về thứ tự và so sánh các số từ 110 đến 200 -Nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu các số có 3 chữ số a)Đọc và viết số theo hình biểu diễn -Như sgv. b) Tìm hình biểu diễn cho số 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Tiến hành tương tự như bài tập 2. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv. -Làm bài vào vở bài tập. Nối số với cách đọc. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 143 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết cách so sánh các số có 3 chữ số. Nắm được các số trong phạm vi 1000. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số. a) So sánh 234 và 235 -Như sgv. b) So sánh 194 và 139 c) So sánh 199 và 215 d) Rút ra kết luận -Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào? -Số hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia? -Khi đó ta cần so sánh tiếp đến hàng chục không? -Khi nào ta cần so sánh tiếp hàng chục? -Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì? -Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia? -Tổng kết và rút ra kết luận và cho hs đọc thuộc lòng kết luận này. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì? -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được. 3. Củng cố, dặn dò -Tổng kết cho hs thi so sánh các số có 3 chữ số. -Nhận xét tiết học, dặn dò so sánh các số có 3 chữ số. -Bắt đầu so sánh từ hằng trăm. -Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. -Không cần so sánh tiếp. -Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau. -Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị. -Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn. -Làm bài và kiểm tra bài của bạn yêu cầu của gv. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn hơn nhất và khoang vào số đó. -Phải so sánh các số với nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 144 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Giúp hs củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài sau đó yêu cầu hs nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài. -Yêu cầu cảv lớp đọc các dãy số trên. Bài 3 -Nêu yêu cầu của bài và cho hs cả lớp làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 4 -Yêu cầu hs đọc đề bài. -Để viết các số thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 5 -Tổ chức cho hs thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn ghép hình đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò -Thực hiện theo yêu cầu của gv. -4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phần, hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. -4 hs đã lên bảng làm bài lần lượt trả lời về đặc điểm của từng dãy số. -2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Phải so sánh các số với nhau. -1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Ghép hình. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 145 MÉT I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét(m). Làm quen với thước mét. Hiểu được mối liên quan giữa mét (m) với đêximet (dm), với xăngtimet (cm). Thực hiện các phép tính cộng trừ với đơn vị đo độ dài mét. Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước mét, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu mét(m) -Như sgv. 2.2. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng: 1m=… cm và hỏi: điền số nào vào ô trống? Vì sao? -Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Cây dừa cao mấy mét? -Cây thông cao như thế nào so với cây dừa? -Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Làm thế nào để tính đựơc chiều cao của cây thông? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm. -Nhận xét và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu hs nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet. -Điền số 100 và 1 mét bằng 100 xăngtimet. -Tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -Cây dừa cao 8m. -Cây thông cao hơn cây dừa 5m. -Tìm chiều cao của cây thông. -Thực hiện phép cộng 8m và 5m -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Làm bài, sau đó 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 30 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 146 KILÔMET I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km). Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet. Hiểu được mối liên quan giữa kilômet (km) và mét (m). Thực hiện các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômet. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu kilômet (km) -Như sgv. 2.2. Thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -Vẽ đường gấp khúc như trong sgk lên bảng, yêu cầu hs đcọ tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho hs trả lời. -Nhận xét và yêu cầu hs nhắc lại kết luận của bài. Bài 3 -Gv treo lược đồ như sgk, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: quảng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285km. -Yêu cầu hs tự quan sát trong sgk và làm bài. -Gọi hs lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. Bài 4 -Đọc từng câu hỏi trong bài cho hs trả lời(treo bảng phụ). 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Nam Định, Thái Bình… -Đường gấp khúc abcd. -Quan sát lược đồ. -Làm bài theo yêu cầu của gv. -6 hs lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 147 MILIMET I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm). Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét. Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước kẻ học sinh với từng vạch chia milimet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu milimet(mm) -Như sgv. 2.2. Thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Yêu cầu hs đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành. Bài 2 -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và tự trả lời câu hỏi của bài. Bài 3 -Gọi hs đọc đề bài. -Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 -Hướng dẫn hs làm bài như bài tập, tiết 140. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học. -Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. -1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 148 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Củng cố về tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài: mét(m), kilômet(km), milimet(mm). Rèn luyện kĩ năng thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước kẻ học sinh với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu hs đọc đề bài trong sgk. -Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm như thế nào? -Yêu cầu hs làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài. Bài 3 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu mét vải? -15 met vải may được mấy bộ quần áo? -Em hiểu may 5 bộ quần áo giống như nhau nghĩa là như thế nào? -Vậy làm thế nào để tính được 1 bộ quần áo may hết bao nhiêu mét vải? -Vậy ta chọn ý nào? -Yêu cầu hs dùng bút chì khoanh tròn vào ý c. Bài 4 -Yêu cầu hs nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác, sau đó yêu cầu hs tự làm tiếp bài. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét và tổng kết tiết học. -Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính. -Dùng tất cả 15m vải. -May được 5 bộ quần áo như nhau. -Nghĩa là số mét vải để may mỗi bộ quần áo bằng nhau. -Thực hiện phép chia 15m:5=3m. -Chọn ý c. -Làm bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 149 VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM ,CHỤC, ĐƠN VỊ. I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Oân luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số. Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Như sgv. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1,2 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Yêu cầu hs cả lớp đọc các tổng vừa viết đựơc. -Chữa và chấm điểm một số bài. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số. -Yêu cầu hs tự làm, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4 -Tổ chức cho hs thi xếp thuyền. 3. Củng cố, dặn dò -Tổng kết tiết học. -1 hs đọc bài làm của mình trước lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 150 PHÉP CỘNG(KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số(không nhớ) theo cột dọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số(không nhớ). a) Giới thiệu phép cộng -Như sgv. b) Đi tìm kết quả c) Đặt tính và thực hiện tính 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Nhận xét và chữa bài. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi hs chỉ thực hiện một con tính. -Nhận xét và hỏi: các số trong bài tập là số như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Cả lớp làm bài, sau đó 10 hs nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng con tính trước lớp. -Đặt tính rồi tính. -4 hs lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập. -Là các số tròn trăm. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - - - - TUẦN 31 Thứ … ngày …. tháng …. năm …… Tiết 151 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp Hs: Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số(không nhớ). Oân tập về ¼. Oân tập về chu vi của hình tam giác. Oân tập về giải bài toán về nhiều hơn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 2 -Yêu cầu hs tự đặt tính và thực hiện phép tính. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs. Bài 3 -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk sau đó trả lời câu hỏi: treo bảng phụ. -Nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Giúp hs phân tích đề toán và vẽ sơ đồ. -Yêu cầu hs viết lời giải bài toán. -Chữa bài và cho điểm hs. Bài 5 -Gọi 1 hs đọc đề bài toán. -Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? -Tính chu vi hình của tam giác. 3. Củng cố, dặn dò -Tổng kết giờ học. -Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn để nhận biết. -3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Tính chu v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTOAN HKII.doc
Tài liệu liên quan