Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió: Tuần 20:
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài
- Đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa các từ mới
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Hãy đọc bài: “Thư trung thu”
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
Đoạn 1:
- Đọc đúng: loài người, hang núi
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc: đọc với giọng thong thả, chậm rãi và giải nghĩa từ: đồng bằng, hoành hành
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: Khi đọc đoạn 2 biết thể hiện thái độ giận d...
27 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài
- Đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa các từ mới
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Hãy đọc bài: “Thư trung thu”
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
Đoạn 1:
- Đọc đúng: loài người, hang núi
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc: đọc với giọng thong thả, chậm rãi và giải nghĩa từ: đồng bằng, hoành hành
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: Khi đọc đoạn 2 biết thể hiện thái độ giận dữ của ông Mạnh
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 3:
- Chú ý ngắt câu: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ làm nhà
- Giọng đọc thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 4: Khi đọc cần thể hiện sự hống hách, ra oai
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 5:
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn giọng đọc cả bài
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc 2-3 em
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 4-5 em
- HS đọc 1-2 em
Tiết2:
* Luyện đọc cá nhân: ( 5-7')
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu bài:( 17-20')
Câu hỏi 1:
? Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
Câu hỏi 2:
? HS kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?
Câu hỏi 3:
? Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
Câu hỏi 4:
? Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
? Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh chứng tỏ ông là người như thế nào?
Câu hỏi 5:
? Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
4. Luyện đọc lại:(5-7')
- GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò:(4-6')
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những em hăng hái học tập
- HS đọc ( 5-7 em)
- HS đọc thầm câu hỏi
- HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3
- Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông Mạnh
- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5
- Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà nhưng Thần bất lực, không thể xô đổ ngôi nhà vì nó được dựng rất vững chãi
- Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn, biết lỗi, ông đã an ủi Thần, mời Thần thỉnh thoảng tới chơi. Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ông, đem lại cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt từ các loài hoa
- Ông Mạnh là người nhân hậu, biết tha thứ
- Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động mà con người chiến thắng được thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình
- HS đọc 2-3 em
Tiết 4: Toán:
Tiết 93: Bảng nhân 3
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Lập bảng nhân 3
Học thuộc bảng nhân
Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Hãy ghi kết quả của các phép tính sau:
2 x 5 ; 2 x 8
2 x 6 ; 2 x 9
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
2.1. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2:
? Lấy tấm bìa có 3 chấm tròn?
- HS lấy để lên mặt bàn
?Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- 1 lần: 3 x 1 = 3
? Hãy lấy hai tấm bìa?
- HS lấy 2 tấm bìa
? Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- 2 lần: 3 x 2 = 6
- Tương tự cách lập trên ta được bảng nhân 3
- HS hoàn thành bảng nhân 3
- HS nhẩm thuộc
Hoạt động 3: (18-20’) Thực hành
Bài 1: (5-6’)(B)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân 3
Bài 2: (5-6’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải và vận dụng kiến thức bảng nhân 3
Bài 3: (5-7’)(V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài
ốChốt: Quy luật điền số đếm thêm 3
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò:
- Hãy viết nhanh kết quả của các phép tính sau:
3 x 8 ; 3 x 7
3 x 9 ; 3 x 6
- Nhận xét giờ học
- HS làm vào bảng con
- Về nhà học thuộc bảng nhân
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Toán:
Tiết 94: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố bảng nhân 3 qua thực hành tính
Giải bài toán đơn về nhân 3
II/ Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch, mô hình đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- GV đọc phép tính trong bảng nhân 3
- Hãy đọc lại bảng nhân 3
- Nhận xét
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
Bài 1: (6-7’) (V)
- HS ghi vào bảng con
- HS đọc
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân 3
Bài 2: (6-7’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm
ố Chốt: Kiến thức bảng nhân 3
Bài 3 : (5-7’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải
Bài 4: (5-7’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân và cách trình bày bài toán giải
Bài 5: (5-7’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài
ốChốt: Quy luật điền số
Dự kiến sai lầm của HS:
Bài 5 HS điền sai số
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Kể chuyện:
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt
- Đặt tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện trong SGK
Một số trang phục đơn giản
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' )
- Hãy kể lại câu chuyện: “Chuyện bốn mùa”
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2' )
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29')
2.1 Xếp lại thứ tự của tranh theo đúng nội dung câu chuyện:
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- GV nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét, bình chọn người kể hay
C. Củng cố, dặn dò:( 3-5')
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- HS kể
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát tranh SGK
- Nhớ lại nội dung truyện và xếp lại các tranh
- Thảo luận nhóm cặp
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS kể theo nhóm
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo vai: người dẫn truyện, ông Mạnh, Thần Gió
Tiết 3: Chính tả:
Tập chép: Gió
I/ Mục đích, yêu cầu:
Chép lại chính xác bài thơ: “Gió”
Trình bày đúng hình thức bày thơ 7 chữ - 2 khổ thơ
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: s/ x
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép
- Vở bài tập, bảng con, vở viết
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3')
- Hãy viết: cái nón, quả na, chiếc lá
- GV nhận xét bài viết trước của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2')
- Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12')
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết
? Đoạn viết có những tên riêng nào?
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Gió, rất, rủ, quả bưởi
- Nhận xét, uốn sửa cho HS
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS
3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' )
- Nhắc nhở cách trình bày
- Nhắc nhở tư thế ngồi của HS
4. Chấm chữa: ( 3- 5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7')
Bài 2: (V)
Nhận xét
IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2')
- Tuyên dương những em viết đẹp
- Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- HS trả lời
- HS đọc phân tích chữ khó
- HS viết chữ khó vào bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
Tiết 4: Thủ công:
Gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng
(Tiết 2)
(Đ/c Phương dạy)
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Mỹ thuật:
Vẽ theo mẫu: Vẽ túi xách (Giỏ xách)
(Giáo viên bộ môn dạy)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội:
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
(Đ/c Phương dạy)
Tiết 3: Tập đọc:
Mùa xuân đến
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài
- Đọc đúng các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của từ địa phương. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài
- Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ: mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm
- Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến
làm cho đất trời, cây cối, chim muông đều thay đổi, tươi đẹp bội phần
II/ Đồ dùng dạy học:
Một phong bì thư đã dụng, xem trộm thư của người khác.
Mỗi HS mang đến một phong bì thư
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy đọc bài:"Ông Mạnh thắng Thần Gió”
- Nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
2. Luyện đọc đúng: (15-17')
2.1 Giáo viên đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Luyện đọc câu:
- Đọc đúng: nắng vàng, nảy lộc, nồng nàn
b. Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua
- Hướng dẫn giọng đọc kết hợp giải nghĩa từ: mận, nồng nàn. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: Từ “vườn cây… trầm ngâm”
- Hướng dẫn giọng đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 3: Còn lại
- Hướng dẫn cách đọc, cách ngắt câu cuối
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét
* Luyện đọc cả bài:
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu nội dung: (10-12')
Câu hỏi 1:
- HS đọc bài (2-3 em)
- HS nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- HS đọc theo dãy
- HS đọc
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc 1 em
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
? Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
? Ngoài dấu hiệu này còn có dấu hiệu nào khác?
- Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến
- HS trả lời
Câu hỏi 2:
- HS đọc thầm câu hỏi
- HS đọc thầm đoạn 2
? Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
- Sự thay đổi của bầu trời: bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ
- Sự thay đổi của mọi vật: vườn cây đâm chồi, nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy
Câu hỏi 3:
? Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim?
- Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua
- Chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm
4. Luyện đọc lại: (3-5’)
- HS đọc bài (3-4 em)
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Nhận xét giờ học
Tiết 4: Toán:
Tiết 95: Bảng nhân 4
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Lập bảng nhân 4
Học thuộc bảng nhân
Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Hãy ghi kết quả của các phép tính sau:
3 x 5 ; 3 x 8
3 x 6 ; 3 x 9
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
2.1. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4:
? Lấy tấm bìa có 4 chấm tròn?
- HS lấy để lên mặt bàn
?Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- 1 lần: 4 x 1 = 4
? Hãy lấy hai tấm bìa?
- HS lấy 2 tấm bìa
? Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- 2 lần: 4 x 2 = 8
- Tương tự cách lập trên ta được bảng nhân 4
- HS hoàn thành bảng nhân 4
- HS nhẩm thuộc
Hoạt động 3: (18-20’) Thực hành
Bài 1: (5-6’)(B)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân 4
Bài 2: (5-6’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải và vận dụng kiến thức bảng nhân 4
Bài 3: (5-7’)(V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài
ốChốt: Quy luật điền số đếm thêm 4
Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 3 HS điền số sai
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò:
- Hãy viết nhanh kết quả của các phép tính sau:
4 x 8 ; 4 x 7
4 x 9 ; 4 x 6
- Nhận xét giờ học
- HS làm vào bảng con
- Về nhà học thuộc bảng nhân
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Âm nhạc:
Ôn tập bài hát: Con đường đến trường
(Giáo viên bộ môn dạy)
Tiết 2: Toán:
Tiết 96: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố bảng nhân 4 qua thực hành tính
Giải bài toán đơn về nhân 4
II/ Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch, mô hình đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- GV đọc phép tính trong bảng nhân 4
- Hãy đọc lại bảng nhân 4
- Nhận xét
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
Bài 1: (6-7’) (V)
- HS ghi vào bảng con
- HS đọc
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân 4
Bài 2: (6-7’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm
ố Chốt: Kiến thức bảng nhân 4
Bài 3 : (5-7’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải
Bài 4: (5-7’) (B)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân và cách trình bày bài toán giải
Dự kiến sai lầm của HS:
HS trả lời bài toán chưa chính xác
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Tập viết:
Chữ hoa: Q
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết:
+ Biết viết chữ cái Q viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ
+ Biết viết ứng dụng
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ Q trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết
- Vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy viết chữ : P, Pnong
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1')
- GV nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5')
2.1 Quan sát, nhận xét:
? Chữ cái Q có độ cao mấy dòng li?
? Gồm mấy nét?
- GV chỉ dẫn các nét
2.2 Viết mẫu:
- GV viết một chữ mẫu
2.3 Viết bảng con:
- Hãy viết một dòng chữ Q
- Nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7')
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp
- Giải nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ
- Hướng dẫn HS viết chữ: Quê
- GV nhận xét
- Viết bảng con
4. Viết vở:(15-17')
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Cho HS quan sát vở mẫu
- Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở
5. Chấm bài:(5-7')
- GV chấm 8-10 bài
- Nhận xét
6. Củng cố:(2-3')
- Chữ Q được viết hoa khi nào?
- Hãy viết đúng chữ Q hoa
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đầu bài
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ Q có độ cao 5 dòng li
- Gồm 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát chữ mẫu
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát và trả lời
- HS viết bảng con chữ : Quê
- HS viết chữ Quê vào bảng con
- HS quan sát
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- Chữ cái Q được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng
Tiết 4: Chính tả:
Mưa bóng mây
I/ Mục đích, yêu cầu:
Nghe viết chính xác bài thơ: “Mưa bóng mây”
Làm đúng các bài tập phân biệt: s/ x
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(2-3')
- Hãy viết: hoa sen, hoa súng
- Nhận xét vở của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV nêu yêu cầu, mục đích
2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12')
2.1 GV đọc mẫu bài viết:
? Những chữ đầu dòng viết như thế nào?
- Hướng dẫn nhận xét chính tả
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: thoảng, tạnh, chẳng, làm nũng, cười
- GV nhận xét
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn
3. Viết vở:(13-15')
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- GV đọc cho HS viết
4. Chấm chữa:(3-5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8-10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7')
Bài 2: (V)
- Nhận xét, chữa bài
6. Củng cố, dặn dò:(1-2')
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nêu lại bài học
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- Được viết hoa
- HS đọc và phân tích các chữ khó
- HS viết bảng con: thoảng, tạnh, chẳng, làm nũng, cười
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai)
- HS đọc thầm yêu cầu bài
- HS nêu miệng
- HS làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Thể dục:
Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
( Giáo viên bộ môn dạy )
Tiết 2: Toán:
Tiết 97: Bảng nhân 5
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Lập bảng nhân 5
Học thuộc bảng nhân
Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Hãy ghi kết quả của các phép tính sau:
4 x 5 ; 4 x 8
4 x 6 ; 4 x 9
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
2.1. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5:
? Lấy tấm bìa có 5 chấm tròn?
- HS lấy để lên mặt bàn
?Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- 1 lần: 5 x 1 = 5
? Hãy lấy hai tấm bìa?
- HS lấy 2 tấm bìa
? Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- 2 lần: 5 x 2 = 10
- Tương tự cách lập trên ta được bảng nhân 5
- HS hoàn thành bảng nhân 5
- HS nhẩm thuộc
Hoạt động 3: (18-20’) Thực hành
Bài 1: (5-6’)(B)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Vận dụng kiến thức bảng nhân 5
Bài 2: (5-6’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải và vận dụng kiến thức bảng nhân 5
Bài 3: (5-7’)(V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài
ốChốt: Quy luật điền số đếm thêm 5
Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 3 HS điền số sai
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò:
- Hãy viết nhanh kết quả của các phép tính sau:
5 x 8 ; 5 x 7
5 x 9 ; 5 x 6
- Nhận xét giờ học
- HS làm vào bảng con
- Về nhà học thuộc bảng nhân
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn:
Tuần 20
I/ Mục đích, yêu cầu:
Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi về mùa xuân
Viết được một đoạn văn ngắn có từ 3-5 câu nói về mùa hè
Bước đầu biết chữa lời câu văn cho bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa 2 tình huống SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Hãy đọc lại bài văn tuần 19
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu?
? Bài văn tả cảnh gì?
? Những dấu hiệu nào cho em biết mùa xuân đến?
? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
Bài 2: (M)
? Mùa hè được bắt đầu từ tháng nào trong năm?
? Mặt trời mùa hè như thế nào?
? Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào?
? Mùa hè thường có hoa gì?
? Em thường làm gì trong mùa hè?
- GV chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- GV nhắc nhở HS thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là học trò ngoạnz
- Nhận xét giờ học
- HS đọc
- HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý
- Gọi HS đọc đoạn văn
- HS trả lời
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp đầy ánh nắng mặt trời
- Nhìn và ngửi
- HS đọc lại đoạn văn
- HS đọc thầm yêu cầu BT2
- HS trả lời
- Nắng vàng rực rỡ
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời
- HS trả lời
- HS trả lời
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Tuần 20
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/ Các hoạt động dạy học:
A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần:
ưu điểm:
1. Đạo đức:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
2. Học tập:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
3. Lao động:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
4. Thể dục, vệ sinh:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
5. Các hoạt động khác:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
Tồn tại: ............................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
B. Kế hoạch tuần tới:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 20.doc