Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Người mẹ hiền: Tuần 8:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Người mẹ hiền
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài: đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, khóc toáng, lấm
lem,...
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cô giáo)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ chú giải trong SGK:gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập
thò
- Hiểu được nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương
HS, vừa nghiêm khắc dậy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các
em.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3')
- Hãy đọc bài: "Cô giáo lớp em"
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Đoạn 1:
- Những câu ngắn đọc ...
66 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Người mẹ hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Người mẹ hiền
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài: đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, khóc toáng, lấm
lem,...
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Minh, bác bảo vệ, cô giáo)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ chú giải trong SGK:gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập
thò
- Hiểu được nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương
HS, vừa nghiêm khắc dậy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các
em.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3')
- Hãy đọc bài: "Cô giáo lớp em"
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Đoạn 1:
- Những câu ngắn đọc liền các câu cho trọn vẹn lời nhân vật
- GV đọc mẫu: "Giờ ra chơi ... xem đi"
- Câu tiếp theo đọc đúng âm n trong từ: nén nổi
- GV đọc câu mẫu
- Giải nghĩa từ: thầm thì, gánh xiếc, tò mò
- Hướng dẫn giọng đọc: ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy. Phân biệt lời người dẫn truyện với lời Minh: rủ rê, háo hức
- GV đọc mẫu đoạn 1
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: đọc đúng: l : lách
- Hướng dẫn ngắt câu: "Đến lượt Nam đang cố lách ra/ thì bác bảo vệ tới,... Trốn học hả?"
- GV đọc mẫu
- Đọc đúng tiếng có vần khó: khóc toáng
- GV đọc câu có vần khó
- Giải nghĩa từ:
+ Lách: lựa khéo để qua chỗ chật hẹp
+ Vùng vẫy: cựa quậy mạnh, cố thoát ra
- Hướng dẫn giọng đọc: Phân biệt tiếng có âm: l/ n; nhấn giọng ở các từ: cố lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, khóc toáng
Lời bác bảo vệ nghiêm trang nhẹ nhàng
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 3: Đọc liền hai câu hết lời cô giáo
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 và giải nghĩa từ: lấm lem
- Phân biệt: l, n
- GV đọc mẫu
- Nhận xét đánh giá
Đoạn 4: Hướng dẫn ngắt câu dài
- Cô xoa đầu Nam/ và ...
- Từ nay/ các em ... không?
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 4: lời cô giáo nghiêm khắc, lời 2 bạn rụt rè, hối lỗi
- GV đọc mẫu đoạn 4
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài (2-3 em)
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc lại
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc ( 3-4 em)
- HS dùng bút chì ngắt câu dài
- HS đọc( 3-4 em)
- HS đọc theo dãy
- 2 nhóm HS đọc
- HS chú ý lắng nghe
- 2-3 em đọc
- HS đọc( 3-4em)
- HS đọc (3-4 em)
- HS đọc
- HS dùng bút chì ngắt câu dài
- HS đọc (3-4 em)
- HS đọc (3-4 em)
- 4 HS đọc 4 đoạn
- HS khá đọc mẫu
- 2-3 HS đọc cả bài
Tiết2:
* Luyện đọc: ( 5-7')
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu bài:( 17-20')
Câu hỏi 1:
? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
? Em hãy nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam?
ð Nghe lời Minh, Nam đã không nén nổi tò mò. Vậy các bạn ấy định ta phố bằng cách nào?
Câu hỏi 2:
ð Chuyện gì đẫ xảy ra khi Nam và Minh đang chui qua đoạn tường thủng
? Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng?
? Khi đó bác đã làm gì?
? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì?
Câu hỏi 3:
? Việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào?
ð Cô còn có những cử chỉ nào với HS của mình
Câu hỏi 4:
? Vì sao Nam khóc?
? Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì?
- Hãy quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh
Câu hỏi 5:
? Người mẹ hiền trong bài là ai?
ð "Cô giáo như mẹ hiền"
4. Luyện đọc lại:(5-7')
- GV hướng dẫn cách đọc
- Cho ba nhóm đọc phân vai
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò:(4-6')
- Cô giáo vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo HS. Tấm lòng của cô thật bao dung, nhân hậu giống như người mẹ đối với con mình.
? Em có tình cảm gì với cô giáo?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc ( 5-7 em)
- HS đọc thầm đoạn 1
- HS trả lời
- HS trả lời
- Chui qua chỗ tường thủng
- HS đọc thầm đọc 2, 3
- Bác bảo vệ
- Nắm chặt ... hả
- Cô xin bác ... về lớp
- HS trả lời theo ý của mình: dịu dàng, yêu thương học trò
- HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 4
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh
- HS trả lời
- HS đọc theo vai
- 2-3 em đọc cả bài
- HS tự trả lời
Tiết 4: Toán
Tiết 35: 36 +15
I. Mục tiêu:
Giúp HS
`- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 +15(tự đặt tính rôi tính)
- Củng cố phép cộng dạng 6+5 và 36 +5 đã học. Củng cố tìm tổngcủa hai số
hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng
II.Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng của GV: 4 thẻ 1 chục que tính và 11 que tính rời
- Đồ dùng của HS : 4 thẻ 1 chục que tính và 11 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1:(3-5') Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
46 + 4; 36 + 7; 6 + 48;
- Nhận xét
- Nêu cách thực hiện
Hoạt động 2: (13-15') Dạy bài mới
2.1 Tìm kết quả của phép tính:
36 + 15
? Lấy 36 que tính?
? Lấy thêm 15 que tính nữa?
? Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hãy nêu cách làm?
? Vậy 36 + 15 = ?
2.2 Hướng dẫn tínhviết:
- HS làm bài vào bảng con
- Nêu lại cách làm
- HS lấy 3 thẻ và 6 que tính rời
- HS lấy thêm 1 thẻ và 5 que tính rời
- Có tất cả 51 que
- HS nêu nhiều cách khác nhau
- 36 + 15 = 51
- Nêu cách tính: 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1; 3 cộng 1 bằng 4 nhớ 1 là 5 viết 5
Hoạt động 3: Luyện tập (15-17')
Bài 1: (S) (3-5')
ð Chốt: Vận dụng kiến thức bảng cộng 6, 7, 8, 9 và cách cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có hai chữ số
Bài 2: (S) (3-4')
ð Chốt: Cách đặt tính và tính
Bài 3: (V) (3-5')
- Chấm chữa bài
ð Chốt: Cách trình bày bài toán giải
Bài 4: (B) (3-4')
ð Chốt: Cách chọn phép tính ứng với kết quả đã cho
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 1: sẽ có HS không nhớ sang hàng chục
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2-3')
- Tính: 36 + 17; 26 + 5; 36 + 9
- Nhận xét giờ học
- HS đặt tính trên bảng con
- HS nhắc lại nhiều lần
- Nhắc lại phần bài học SGK
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài SGK
- HS đọc thầm yêu cầu BT2
- HS làm bài SGK
- HS đọc thầm yêu cầu BT3
- HS đặt đề toán theo hình vẽ
- HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bài vào bảng phụ
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào bảng con
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức:
Chăm làm việc nhà
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng
- Có ý thức tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
- Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
? Em đã tham gia làm những việc gì để giúp đỡ gia đình?
? Khi làm em cảm thấy như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm
- HS trả lời
- HS trả lời
B Dạy bài mới:
Hoạt động 1: (8-10')
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc nhà của HS
* Cách tiến hành:
? ở nhà, em làm những việc gì? Kết quả công việc đó như thế nào?
- HS trả lời
? Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự làm?
- HS trả lời
? Bố mẹ tỏ thái độ thế nào với công việc em đã làm?
- HS trả lời
? Sắp tới em mong được tham gia những công việc gì?
- HS trả lời
? Em nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào?
- HS trả lời
- GV khen những HS chăm chỉ làm việc nhà
ðKết luận: Các em hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình với cha mẹ
Hoạt động 2: (8-10') Đóng vai
* Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể
* Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ
Tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ ...
? Nếu là Hoà em sẽ làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi và phân vai
- Từng nhóm lên trình bày
Tình huống 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất. Em có đồng tình với việc làm của anh (chị) Hoà khồng?
? Nếu là Hoà em sẽ làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi và phân vai
- Từng nhóm lên trình bày
ðKết luận:
- Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi
- Cần từ chối và giải thích rõ em còn nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy
Hoạt động 3: (8-10') Trò chơi: Nếu ... thì
* Mục tiêu: HS cần phải làm gì trong các tình huống cụ thể để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình
* Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho từng nhóm
- Nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời:
+ Nếu mẹ đi làm về tay xách túi nặng thì ...
+ Nếu em bé muốn uống nước thì ...
+ Nếu nhà cửa bừa bộn sau khi liên hoan thì ...
+ Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã được giao thì ...
+ Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm thì ...
+ Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô thì ...
+ Nếu bạn được phân công làm một việc quá sức của mình thì ...
+ Nếu bạn được tham gia làm một việc nhà khác ngoài những việc bố mẹ đã phân công thì ...
- GV cử mấy HS làm trọng tài
- Mỗi nhóm có 4 phiếu, khi nhóm 1 đọc tình huống thì nhóm 2 phải trả lời tiếp nối bằng thì và ngược lại. Nhóm nào có câu trả lời đúng (phù hợp với sức khoẻ và bổn phận của trẻ em) thì nhóm đó thắng
- GV tổng kết đánh giá trò chơi
ðKết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em
- HS nhận nhóm, thảo luận
- Hai nhóm lên trình bày
- Các nhóm bắt đầu chơi
- Một nhóm đặt câu hỏi với nếu và một nhóm trả lời với thì
C. Củng cố dặn dò:
? Những ai thường xuyên tham gia giúp bố mẹ làm việc nhà ?
- Nhận xét HS làm việc tốt
- Nhận xét giờ học
- Về nhà thực hiện tốt
- HS trả lời
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán:
Tiết 36: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng: 9 + 5; 8 + 5; 7 + 5; 6 + 5; ...
- Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động 1: (3-5') Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
36 + 25; 46 + 15; 26 + 45
- GV nhận xét
- Nêu cách đặt tính và tính
- HS làm bài vào bảng con
B. Hoạt động 2: (28-30') Luyện tập
Bài 1: (S) (3-4')
ð Chốt: Cách cộng nhẩm bảng cộng 6
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào SGK
Bài 2: (S) )(5-6')
- GV chấm chữa bài
ðChốt: Cách tìm tổng
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào SGK
- HS trao đổi vở
Bài 3: (S) (4-5')
- GV chấm, chữa:
+ Các số hàng ngang liên tiếp: 10, 11, 12, 13, 14 hoặc 16, 17, 18, 19, 20
+ Các số theo từng cột cách nhau 6 đơn vị: 4, 10, 16 hoặc 5, 11, 17
ðChốt: Cách điền số
- Hãy đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
Bài 4: (V) (6-7')
- GV chấm chữa bài
ðChốt: Dạng toán về nhiều hơn
- Hãy đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS tự nêu đề toán theo tóm tắt và làm bài vào vở
- 1 HS lên làm bài vào bảng phụ
Bài 5: (V) (3-5')
ð Chốt: Cách tìm hình tam giác và tứ giác
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 3 HS điền số sai
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS có thể đánh dấu vào hình rồi đếm
C. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Đặt tính và tính:
9 + 8; 26 + 7; 48 + 15
- Nhận xét giờ học, đánh giá
- HS làm bài vào bảng con
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 2: Kể chuyện:
Người mẹ hiền
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện:"Người mẹ hiền"
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe và nhận biết các lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện
- Vật dụng hoá trang: bác bảo vệ, cô giáo
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' )
- Hãy kể lại câu chuyện: " Người thầy cũ"
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2' )
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Ghi đề bài
2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29')
2.1 Dựa theo tranh kể lại câu chuyện:"Người mẹ hiền":
- Hãy đọc thầm yêu cầu 1 của giờ kể chuyện
- Hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý ở dưới mỗi tranh
- Hãy kể từng đoạn
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng khi kể
- Nhận xét, đánh giá
2.2 Phân vai dựng lại câu chuyện:
- GV cho HS chia nhóm để phân vai (Minh, bác bảo vệ, Nam, cô giáo)
- Nhận xét:
Nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện
C. Củng cố, dặn dò:( 3-5')
- Hãy kể lại một đoạn mà em thích nhất
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm kể hay
- HS kể( 2-3 em)
- Nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc thầm yêu cầu 1
- HS quan sát tranh
- HS kể lại
- Nhận xét bạn kể
- HS nhận nhóm và phân vai
- HS tập kể chuyện theo các bước:
Bước 1: GV làm người dẫn truyện, 1 HS nói lời Minh, 1 HS nói lời bác bảo vệ, 1 HS nói lời Nam (khóc, cùng đáp với Minh)
Bước 2: HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 em phân vai, tập dựng lại câu chuyện
Bước 3: 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp
- Các nhóm kể theo vai
- Thi kể giữa các nhóm
Tiết 3: Chính tả:
Tập chép: Người mẹ hiền
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài: "Người mẹ hiền" trình bày chính tả đúng quy định: viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm đúng vị trí
- Làm đúng các bài tập phân biệt: ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép
- Bảng phụ viết nội dung BT2
- Vở bài tập, bảng con, vở viết
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3')
- Hãy viết: nguy hiểm, ngắn ngủi, quý báu, luỹ tre
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2')
- Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12')
2.1 GV đọc mẫu bài viết:
? Bài chính tả có những dấu câu nào?
? Câu nói của cô giáo có những dấu câu gì?
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Xấu hổ, bật khóc, xin lỗi, xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS
3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' )
- Nhắc nhở cách trình bày
- Nhắc nhở tư thế ngồi của HS
4. Chấm chữa: ( 3- 5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7')
Bài 2: (V)
- Nhận xét
Bài 3: (SGK)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét
IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2')
- Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp
- HS viết bảng con
- Giơ bảng nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc phân tích chữ khó
- HS viết chữ khó vào bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên làm bài vào bảng phụ
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào SGK
- HS lên chữa miệng từng phần
Tiết 4: Thủ công:
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Rèn đôi tay khéo léo cho HS
- Giúp HS yêu thích và hứng thú gấp hình
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy mầu, quy trình các bước gấp
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: ( 1- 2')
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy và ghi đề bài lên bảng
2. Dạy bài mới:
2.1 HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui:( 18 - 20')
? Nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
Bước 1 làm gì?
Bước 2 làm gì?
Bước 3 làm gì?
2.2 HS thực hành gấp;
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng khi gấp
2.3 Trình bày sản phẩm: ( 3- 5')
- Nhận xét, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp
IV/ Củng cố, dặn dò:( 2- 3')
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
- HS để đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS nhắc lại đề bài
- HS nhắc lại
Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: tạo thân và mũi thuyền
Bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui
- HS thực hành gấp theo nhóm
- HS để sản phầm trưng bày
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc:
Bàn tay dịu dàng
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ: trở lại lớp, nỗi buồn, âu yếm, lặng lẽ,
tốt lắm, khẽ nói
- Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng giữa các câu và cụm từ dài
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất, đám
tang
- Hiểu nội dung bài: sự dịu dàng, đầy yêu thương của thầy giáo đã an ủi,
động viên bạn học sinh đang đau buồn vì bà mất nên bạn càng quý thầy, cố
gắng học
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy đọc bài:"Người mẹ hiền"
- Nhận xét, đánh giá
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
Trong bài học ngày hôm nay các em sẽ gặp người thầy giáo tốt. Chính bàn tay dịu dàng và tình yêu vô bờ của thầy giành cho HS đẫ giúp bạn vượt qua mọi chuyện buồn trong gia đình và cố gắng học tập tốt.
2. Luyện đọc đúng: (15-17')
2.1 Giáo viên đọc mẫu:
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đoạn 1: Từ đầu đến vuốt ve
- Đọc đúng: trở lại lớp, lòng lặng trĩu
- GV đọc mẫu các từ khó
- Ngắt câu: "Thế là ... cổ tích/ ... giờ/ ... âu yếm/ vuốt ve nữa"
- Giải nghĩa từ: âu yếm
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1
- GV đọc mẫu đoạn 1
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: Tiếp đến chưa làm bài tập
- Phát âm đúng: các âm đầu: l, n, ch, tr
- Hướng dẫn ngắt câu dài:"Thưa thầy/ hôm nay/ em chưa làm bài tập"
- GV đọc mẫu câu
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2
- Giải nghĩa từ: thì thào
- GV đọc mẫu đoạn 2
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 3: còn lại
- Đọc đúng: xoa đầu
- Giải nghĩa từ: trìu mến
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc cả bài
- Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng thầy giáo và bạn An
- Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu nội dung: (10-12')
Câu hỏi 1:
? Từ ngữ nào cho thấy An rất buồn khi bà mất?
? Vì sao An buồn như vậy?
Câu hỏi 2:
? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào?
? Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập?
? Vì sao An lại làm tiếp bài vào sáng mai?
Câu hỏi 3:
? Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An?
ð Thầy giáo của An rất yêu học trò, thầy hiểu, cảm thông với nỗi buồn của An, khéo léo động viên An. Tấm lòng của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi, động viên làm em quyết tâm học tập
4. Luyện đọc lại: (5-7')
- GV chia nhóm, phân vai
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay
5. Củng cố, dặn dò: (4-6')
- Về nhà đọc lại
- Nhận xét giờ học
- HS đọc bài (2-3 em)
- HS nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- HS dùng bút chì chia đoạn
- HS đọc theo dãy
- HS đọc
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 2-3 em
- HS dùng bút chì ngắt câu dài
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 2 lượt
- 3 HS đọc 3 đoạn
- 1 HS khá đọc
- 2-3 HS đọc bài
- HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Lòng nặng trĩu ... Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ
- An yêu bà, tiếc nhớ bà...
- HS đọc thầm đoạn 3
- Nhẹ nhàng xoa đầu An
- Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An
- Sự thông cảm của thầy đã làm An cảm động
- HS đọc câu hỏi
- Nhẹ nhàng xoa đầu, trìu mến, thương yêu,...
- HS đọc theo vai
Tiết 2: Mĩ thuật:
(Giáo viên bộ môn dạy)
Tiết 1: Toán:
Tiết 37: Bảng cộng
I/ Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi
20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (có nhớ). Giải toán
có lời văn
- Nhận dạng hình tam giác, tứ giác
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động 1: (13-15') Hướng dẫn lập bảng cộng
- Gọi HS nhắc lại bảng cộng 9 với 1 số
9 + 2 = 11 Vậy 2 + 9 = 11
9 + 3 = 12 Vậy 3 + 9 = 12
.....
9 + 9 = 18
ðNhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
- Tương tự giúp HS lập bảng cộng của các số 8, 7, 6
- Nhận xét đặc điểm các phép cộng trong bảng
ðChốt: Tính chất giao hoán - lập các phép tính (bảng 2, 3, 4, 5) BT1/ b
- HS nhắc lại bảng cộng 9
- HS lập vào SGK
8 + 3 = 11 à 3 + 8 = 11
.....
8 + 9 = 17 à 9 + 8 = 17
7 + 4 = 11 à 4 + 7 = 11
....
7 + 9 = 16 à 9 + 7 = 16
6 + 5 = 11 à 5 + 6 = 11
....
6 + 9 = 15 à 9 + 6 = 15
- HS đọc lại bảng cộng
B. Hoạt động 2: (15-17') Thực hành
Bài 2: (B) (4-5')
ðChốt: Cách đặt tính và tính, vận dụng kiến thức bảng cộng
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng con
Bài 3: (V) (5-7')
ðChốt: Bài toán về nhiều hơn, tóm tắt
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- Tóm tắt bài toán và làm bài vào vở
Bài 4: (S) (3-5')
? Nêu đặc điểm hình tam giác?
? Nêu đặc điểm hình tứ giác?
ðChốt: Cách nhận dạng hình tam giác, tứ giác
- HS tìm hình và nêu số hình
- HS nêu
- HS nêu
C. Hoạt động 3: (3-5') Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
* Dự kiến sai lầm của HS:
- BT4 HS tìm không đủ số hình
- Cho HS đọc bảng cộng, HS đọc tiếp sức
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Mỹ thuật:
Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn giản
(Giáo viên bộ môn dạy)
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Tuần 8
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của các loài vật, sự vật trong câu
- Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài đồng dao
- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1, 2
- Bảng phụ, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (3-5')
- HS ghi từ cần điền vào bảng con:
Thầy Thái ... môn toán
Tổ trực nhật ... lớp
Cô Hiền ... giảng bài rất hay
Bạn Hạnh ... truyện
ð Những từ cần điền có đặc điểm gì?
- Dạy
- Quét (dọn)
- Giảng
- Đọc (xem)
- Nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nhắc lại đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập: (28-30')
Bài 1:(M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn 3 câu
? Từ nào chỉ con vật?
? Con trâu đang làm gì?
ð"ăn" chính là từ chỉ hoạt động của con trâu
- Tương tự câu 2, 3: từ chỉ hoạt động: uống, toả
- HS đọc thầm yêu cầu: 1 em đọc to yêu cầu
- HS đọc câu a:
Con trâu ăn cỏ
- Con trâu
- Ăn cỏ
Bài 2: (M)
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- Tìm từ điền thích hợp
- GV chữa bảng phụ
Bài 3: (V)
- Hãy đọc thầm yêu cầu của bài
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV chữa bài
- HS đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nêu miệng
C. Củng cố, dặn dò: (4-5')
? Nêu một số từ chỉ hoạt động, trạng thái?
- Tập đọc đúng các câu có dấu chấm, dấu phẩy (ngắt, nghỉ hơi)
- Nhận xét giờ học
- HS tìm
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
Ăn uống sạch sẽ
I/ Mục đích, yêu cầu:
Sau bài học HS có thể:
- Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK/ 18, 19
III/ Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài:"Thật đáng chê"
- Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: (8-10') Thảo luận làm gì để ăn sạch
Bước 1: Động não
? Để ăn, uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì?
- GV nhận xét
- HS nêu
Bước 2: Làm việc với SGK
- Hãy quan sát hình vẽ T18: GV chia nhóm thảo luận
? Rửa tay như thế nào là đúng?
? Rửa quả như thế nào là đúng?
? Bạn gái trong hình đang làm gì?
? Kể tên một số quả trước khi ăn phải gọt vỏ?
? Tại sao thức ăn lại được để trong bát sạch, đậy lồng bàn?
? Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì?
- HS nhận nhóm
- Rửa bằng nước sạch và xà phòng
- Dưới vòi nước chảy, nhiều lần bằng xà phòng
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- úp nơi cao ráo hoặc phơi nắng, khi ăn xong phải rửa sạch với nước rửa bát
Bước 3: Làm việc cả lớp
? Để ăn sạch bạn phải làm gì?
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét
- Rửa tay sach, rửa rau quả và gọt vỏ, thức ăn phải đậy... dụng cụ nhà bếp và bát đũa phải sạch sẽ
2. Hoạt động 2: (8-10') Phải làm gì để uống sạch
* Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để uống sạch
* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm
- Trao đổi, nêu những đồ uống mà mình thường uống và ưa thích
? Nước như thế nào là nước sạch?
? Nước như thế nào là hợp vệ sinh?
- Hãy quan sát SGK
? Bạn nào ăn, uống hợp vệ sinh? Vì sao?
? Bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao?
ð Nước uống lấy từ nguồn nước sạch không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội
- HS trao đổi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
3. Hoạt động 3: (8-10') ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh
* Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống sạch sẽ
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm để HS thảo luận
ðKết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng bệnh tật đường ruột như đạu bụng, ỉa chảy, giun sán
- HS nhận nhóm để thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
4. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Thực hiện ăn, uống sạch sẽ
- HS ghi bài vào vở
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán:
Tiết 38: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ)
- Kĩ năng tính (nhẩm, viết, giải toán)
- So sánh các số có hai chữ số
II/ Đồ dụng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- HS đọc các bảng cộng
- Nhận xét
- Nêu cách tính
B. Dạy bài mới: Luyện tập (28-30')
Bài 1:(S) (4-5')
àChốt: Vận dụng kiến thức bảng cộng và tính chất giao hoán trong phép cộng
Bài 2: (S) (4-5')
àChốt: Thứ tự thực hiện phép tính:
8 + 4 + 1 = 8 + 5 = 13
Bài 3: (V) (5-7')
- Hãy đặt tính rồi tính
àChốt: Cách đặt tính thẳng cột, cách cộng có nhớ
Bài 4: (V) (5-7')
- GV chữa cách làm, cách trình bày
à Chốt: Củng cố cách giải toán bằng phép tính cộng
Bài 5: (B) (4-5')
- Hướng dẫn HS cách điền chữ số vào ô trống và giải thích
* Dự kiến sai lầm:
- HS cộng không nhớ, viết không thẳng cột
- BT5 HS dễ điền nhầm chữ số
C. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2-3')
- Tính:
36 + 27; 48 + 14
- Nhận xét giờ học
- HS đọc 2-3 em
- HS thi nhẩm từng cột
- HS làm bài vào SGK
- HS làm bài vào SGK
- HS làm bài vào vở
- HS đọc và phân tích đề
- HS nêu tóm tắt và giải bài toán vào vở
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 2: Tập viết:
Chữ hoa: G
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết:
+ Biết viết chữ cái G viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ
+ Biết viết ứng dụng: Góp sức chung tay
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ G trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết
- Vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy viết chữ : E, Ê, Em
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1')
- GV nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5')
2.1 Quan sát, nhận xét:
? Chữ cái G có độ cao mấy dòng li? Rộng?
? Gồm mấy nét?
2.2 Viết mẫu:
- GV chỉ vào chữ mẫu và nói:
+ Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, dừng bút ở đường kẻ 3
+ Nét 2: từ đường kẻ 3, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược, đặt bút ở đường kẻ 2 trên
- GV viết một chữ mẫu
2.3 Viết bảng con:
- Hãy viết một dòng chữ G
- Nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7')
- GV giới thiệu
- Giải nghĩa
3.1 Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
? Câu trên có mấy chữ?
- Nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ
? Nêu cách đặt dấu thanh?
3.2 Hướng dẫn mẫu:
- GV hướng dẫn viết chữ: Góp
- GV viết mẫu
3.3 Viết bảng con:
- Hãy viết một dòng chữ: Góp
- Nhận xét, uốn nắn
4. Viết vở:(15-17')
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Cho HS quan sát vở mẫu
- Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở
5. Chấm bài:(5-7')
- GV chấm 8-10 bài
- Nhận xét
6. Củng cố:(2-3')
- Chữ G được viết hoa khi nào?
- Hãy viết đúng chữ G hoa
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đầu bài
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ G có độ cao 8 dòng li và rộng 5 li
- Gồm 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát vở mẫu
- HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- Chữ cái G được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng
Tiết 3: Chính tả:
Bàn tay dịu dàng
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết chính tả một đoạn trong bài: "Bàn tay dịu dàng"
- Biết trình bày bài. Viết hoa chữ cái đầu câu, tên nhân vật, xuống dòng khi
hết đoạn
- Củng cố quy tắc chính tả với: ao/ au, r/ d/ gi hoặc uôn/ uông
II/ Đồ dụng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT3a
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(2-3')
- Hãy viết: rau muống, ước muốn, uống nước, tuôn trào
- Nhận xét bài viết giờ trước của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV nêu yêu cầu, mục đích
2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12')
2.1 GV đọc mẫu bài viết:
? Bài viết chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
? Khi xuống dòng chữ viết đầu câu phải thế nào?
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Hướng dẫn viết tiếng khó, dễ lẫn: vào lớp, thì thào, làm bài, trìu mến
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn
3. Viết vở:(13-15')
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- GV đọc cho HS viết
4. Chấm chữa:(3-5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8-10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7')
Bài 2: (M)
àChốt: Cách phân biệt vần: ao/ au
Bài 3: (VBT)
àChốt: Cách sử dụng: d/ r/ gi
6. Củng cố, dặn dò:(1-2')
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nêu lại bài học
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc và phân tích các chữ khó
- HS viết bảng con: vào lớp, thì thào, làm bài, trìu mến
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai)
- HS đọc thầm yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào VBT
Tiết 4: Âm nhạc:
Học hát: Xoè hoa
(Giáo viên bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán:
Tiết 39: Phép cộng có tổng bằng 100
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tự thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết có nhớ, có tổng bằng 100)
- Vận dụng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt dộng 1: (3-5') Kiểm tra bài cũ
- Tính nhẩm:
40 + 20 + 10 ; 10 + 30 + 40
50 + 10 + 30 ; 42 + 7 + 4
- Nhận xét
- HS làm bài vào bảng con
B. Hoạt động 2: (13-15') Hướng dẫn HS thứ tự thực hiện phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100
- GV nêu: 83 + 17 = ?
- 83 + 17 = 100
- Nêu cách đặt tính
- Nêu cách tính: tính từ phải sang trái 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1, 8 cộng 1 bằng 9 nhớ 1 bằng 10 viết 10
- HS lắng nghe
- 2-3 em nhắc lại cách tính
C. Hoạt động 3: (15-17')
Bài 1: (S) (3-4')
- Hãy đọc thầm yêu cầu bài toán
- Nêu cách tính 99 + 1
ðChốt: vận dụng kiến thức phép cộng có tổng bằng 100
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài SGK
Bài 2: (S) (4-5')
- Nêu cách tính nhẩm 30 + 70
ðChốt: Cách tính nhẩm
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài SGK
Bài 3:(S) (3-4')
ðChốt: Cách điền số
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài SGK
Bài 4: (V) (5-6')
ðChốt: Cách trình bày bài toán giải
* Dự kiến sai lầm của HS:
- BT3 HS điền số sai
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
D. Củng cố, dặn dò:
- Tính: 67 + 33
- Nêu cách tính
- Nhận xét đánh giá
- HS làm vào bảng con
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn:
Tuần 8
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe, nói:
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1
2. Rèn kỹ năng viết:
- Dựa vào câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi ở BT2
- Bảng phụ viết 1 vài câu nói theo tình huống nêu ở BT1
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- GV kiểm tra bài làm trong VBT của HS. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK dựa theo thời khoá biểu đã lập
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu?
- GV hướng dẫn 2HS thực hành theo tính huống
Tình huống 1a: Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đúng đắn, lịch sự nhất
Bài 2: (M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu BT2
? Cô giáo (thầy giáo) lớp 1 của em tên là gi?
? Tình cảm của cô (thầy) đối với HS như thế nào?
? Em nhớ nhất điều gì ở cô (thầy)?
? Tình cảm của em đối với thầy (cô) như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: (V)
- Hãy đọc thầm yêu cầu BT3
- GV chữa bài: cách viết câu, dùng từ, chấm câu
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Hãy đọc lại bài văn của mình
- Nhận xét giờ học
- HS đọc
- HS lắng nghe
- 2 HS lên đóng tình huống. HS mời nên có thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự
- Từng cặp trao đổi thực hành theo tình huống b, c: đổi vai để nói
- HS thi nói theo tình huống
- HS đọc thầm yêu cầu BT2
- HS trả lời từng câu hỏi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS viết bài
- 4-5 em đọc
Tiết 3: Sinh hoạt lớp:
Tuần 8
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/ Các hoạt động dạy học:
A. Giáo viển chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần:
ưu điểm:
1. Đạo đức:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
2. Học tập:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
3. Lao động:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
4. Thể dục, vệ sinh:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
5. Các hoạt động khác:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
Tồn tại: ...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
B. Kế hoạch tuần tới:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Tiết 4: Thể dục:
( Giáo viên bộ môn dạy )
Tuần 9:
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL
Tiết 1:
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/ phút, biết ngắt nghỉ sau dấu câu)
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS cần trả lời được 1, 2 câu về nội dung bài đọc
2. Ôn lại bảng chữ cái
3. Ôn tập về các từ chỉ sự vật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc
- Bút dạ và giấy kẻ sẵn bài tập 3
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- Giới thiệu nội dung học tập tuần 9
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nhắc lại đề bài
2. Kiểm tra đọc: (15-17')
- GV đặt 1 câu hỏi trong bài đọc
- Kiểm tra 7-8 em
- HS lên bốc thăm bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định
- HS trả lời
- Nhận xét, cho điểm
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (3-5')
- GV gọi 1 số HS lên đọc bảng chữ cái
- 2-3 đọc
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc bảng chữ cái theo các hình thức:
+ Đọc tiếp nối nhau kiểu "Truyền điện"
+ Đố nhau: 1 HS viết chữ cái lên bảng lớp hoặc bảng con, 1 HS nói tên chữ cái ấy và ngược lại
- Từng em nối tiếp đọc
- HS thực hành
- 1-2 HS đọc bảng chữ cái
4. Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng (Viết): (8-10')
- 1 HS đọc lại yêu cầu
- HS tự làm bài vào vở bài tập
- GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 HS làm
- HS làm rồi dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
5. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trống trong bảng (Viết): (4-5')
- HS tự viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào vở bài tập
- HS làm giấy khổ to dán lên bảng lớp và đọc kết quả
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà: HTL bảng chữ cái: 29 chữ
Tiết 2:
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
2. Ôn cách đặt câu theo mẫu: Ai, là gì?
3. Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc
- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiêu bài: (1-2')
- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học
- HS lắng nghe
2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (13-15')
- Kiểm tra 7-8 em
- Tiến hành như tiết 1
3. Đặt câu theo mẫu: (M) (8-10')
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2
- HS khá đặt câu theo mẫu
- HS làm bài
- GV gọi HS nối tiếp nhau đặt câu theo mẫu
4. Ghi lại tên riêng của các nhiệm vụ trong các bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái: (8-10')
- GV nêu yêu cầu của đề bài
- Cả lớp mở mục lục sách tìm: Tuần 7, 8 (Chủ điểm thầy cô, ghi lại tên riêng các n/v trong bài tập đọc)
- 1 HS đọc tên bài tập đọc (kém số trang) trong tuần 7 và những tên riêng gặp trong những bài tập đọc đó
- GV ghi lên bảng những tên riêng: Dúng, Khánh (Người thầy cũ)
- 1 HS đọc tên bài tập đọc (kém số trang) trong tuần 7 và những tên riêng gặp trong những bài tập đọc đó
- GV ghi lên bảng: Minh, Nam (Người mẹ hiền), An (Bàn tay dịu dàng)
- HS xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái vào bảng con
- GV nhận xét
ðChốt: Lời giải đúng: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
5. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái
Tiết 4: Toán:
Tiết 40: Lít
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa)
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l)
- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị ca 1l, chai 1l, cốc, bình nước
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động 1: (3-5') Kiểm tra bài cũ
- Tính:
15 kg + 6 kg =
27 kg - 6 kg =
24 dm + 5 dm =
52 dm + 9 dm =
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét
B. Hoạt dộng 2: (13-15') Dạy bài mới
1 Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa):
- GV lấy 2 chiếc cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó
- HS quan sát GV rót nước vào cốc
? Cốc nào chứa nước nhiều hơn?
- HS trả lời
? Cốc nào chứa nước ít hơn?
- HS trả lời
- GV cho HS chọn một số vật có sức chứa khác nhau để so sánh sức chứa của chúng
- HS so sánh
2. Giới thiệu ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Đơn vị lít:
- GV giới thiệu:
+ Đây là ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Rót nước cho đầy ca (chai) này, ta được 1 lít nước (xem SGK - rót sữa ... 1l)
+ Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng ta dùng đơn vị lít, lít viết tắt là l
- GV viết bảng
- GV gọi HS đọc: 1 l, 2 l
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS đọc
- GV cho HS viết bảng con: 2l, 4l, 5l
- HS viết bảng con
C. Hoạt động 3: (15-17') Thực hành
Bài 1: (S) (2-3')
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- Viết tên gọi đơn vị lít (l) theo mẫu
- HS làm làm bài SGK
- GV gọi HS đọc to
Bài 2: (S) (4-5')
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm quen phép cộng, trừ với số đo theo đơn vị l
ðChốt: Nhớ làm tính và ghi tên đơn vị vào kết quả phép tính
Bài 3: (B) (3-4')
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS quan sát hình vẽ
b. Chỉ yêu cầu HS viết phép tính:
10 l - 2 l = 8l (Chưa yêu cầu viết như trình bày bài giải có lời văn)
- HS làm bảng con
c. Có 20 l - 10 l = 10 l
ðChốt: Cách viết phép tính trừ
Bài 4: (V) (4-5')
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS phân tích đề và tóm tắt đề bài
ðChốt: Viết phép tính ứng với lời giải: 12 + 15 = 27 (l)
(Chỉ viết tên đơn vị l ở kết quả và để trong ngoặc)
D. Hoạt động 4: (2-3') Củng cố, dặn dò
- Đọc và viết: 3l, 7l, 18l
5 l + 7 l = ?
- HS đọc và làm vào bảng con
- Nhận xét giờ học
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Ghi phân tích không kèm đơn vị l
- ở phần BT giải, HS ghi số kèm với l trong phép tính: 12 l + 15 l = 27 l
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 5: Đạo đức:
Chăm chỉ học tập
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Như thế nào là chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
2. HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự
học ở trường, ở nhà
3. HS có thái độ tự giác học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng trò chơi
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (3-5')
? Thế nào là chăm làm việc nhà?
- HS trả lời
? Hãy kể tên những việc em thường làm trong gia đình?
- HS trả lời
B. Dạy bài mới:
Hoat động 1: (8-10') Xử lý tình huống
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập
* Cách tiến hành:
1. GV nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luận về cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai
- HS thảo luận nhóm đôi
Tình huống: Bạn Hà làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá cầu, ô ăn quan, ...). Bạn Hà phải làm gì khi đó?
2. Từng cặp HS độc lập thảo luận, phân vai cho nhau
- HS nhận nhóm và thảo luận theo nhóm cặp
3. Một vài cặp HS diễn vai, cả lớp phân tích và lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất
- 2-3 cặp diễn
- Nhận xét, bổ sung
4. GV kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở như thế mới là đúng
Hoạt động 2: (8-10') Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và ích lợi của việc chăm chỉ học tập
* Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung trong phiếu thảo luận. Nội dung phiếu:
* Hãy đánh dấu (+) vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập
- HS nhận nhóm và nhận phiếu thảo luận
- HS đọc nội dung phiếu và thảo luận rồi đưa ra đáp án đúng
a. Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao
b. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, tổ
c. Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm việc khác
d. Tự giác học mà không cần nhắc nhở
e. Tự sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình
* Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập
- HS nêu
2. Các nhóm độc lập thảo luận
- HS thảo luận
3. Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận
- HS trình bày kết quả thảo luận
4. GV kết luận
a. Các ý kiến biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, e
b. Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
- Giúp cho việc HS đạt được kết quả tốt hơn
- Được thầy cô, bạn bè yêu mến
- Thực hiện tốt quyền được học tập
- Bố mẹ hài lòng
Hoạt động 3: (8-10') Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập
* Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình
? Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể?
- HS trả lời
? Kết quả đạt được ra sao?
- HS trả lời
2. HS trao đổi theo cặp
3. Một số HS tự liên hệ trước lớp
- HS nêu trước lớp, nêu kết quả học tập của mình
4. GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở HS chưa làm
c. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị thực hành
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán:
Tiết 41: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải toán với các số kèm theo đơn vị lít
- Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động 1: (3-5') Kiểm tra bài cũ:
- Viết: 3 l, 5 l, 8 l, 15 l, 28 l
12 l + 14 l
- HS viết bảng con và đọc lại
- Nhận xét
B. Hoạt động 2: (28-30') Luyện tập
Bài 1: (SGK) (4-5')
- Hãy đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm từng phép tính rồi ghi kết quả
- GV nhận xét
ðChốt: Cách nhẩm theo từng bước tính để được kết quả
Bài 2: (SGK) (6-7')
- Hãy đọc yêu cầu bài toán
- HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hưỡng dẫn HS tìm hiểu lệnh của bài toán qua các thông tin trên hình vẽ. Từ đó nêu mỗi bài toán và nêu phương pháp giải
- HS nhẩm và ghi kết quả
ðChốt: Cách điền số vào ô trống
Bài 3: (V) (8-10')
- Hãy đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- HS trả lời
- HS trình bày bài giải vào vở
- 1 em lên chữa bảng phụ
- GV chữa bài
ðChốt: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
Bài 4: (TH) (7-8')
- HS rót nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau
ðChốt: Dung tích, sức chứa
C. Hoạt động 3: (3-5') Củng cố, dặn dò
- Tính:
18 l + 12 l = ?
20 l - 15 l = ?
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét
* Dự kiến sai lầm của HS:
- BT2 nhiều HS điền sai số
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 2: Kể chuyện:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL
(Tiết 3)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc
- Bảng phụ kẻ sẵn BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra tập đọc: (10-12')
- GV kiểm tra 7-8 em
- HS lên rút thăm, đọc bài và trả lời các câu hỏi nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài: "Làm việc thật là vui": (Trang 16) (8-10')
- HS đọc đề bài
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- HS đọc thầm bài: "Làm việc thật là vui"
- HS ghi các từ chỉ hoạt động ra nháp
- GV chữa bài:
+ Đồng hồ: tích tắc
+ Gà trống: gáy vang
+ Tu hú: kêu
+ Chim: bắt sâu
+ Cành đào: nở hoa
+ Bé: đi học, quét nhà, ...
4. Dựa theo cách viết trong bài văn trên hãy đặt 1 câu nói về:
a. Một con vật
b. Một đồ vật
c. Một loài cây hoặc một loài hoa
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề
- HS đặt câu và viết câu vào vở
- GV chữa bài
- HS đọc bài của mình
- Nhận xét cách viết câu của HS
5. Củng cố, dặn dò: (3-4')
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các bài HTL
Tiết 3: Chính tả:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL
(Tiết 4)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Ôn luyện chính tả
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc
- Vở viết chính tả
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra tập đọc: (10-12')
- GV kiểm tra 7-8 em
- HS lên rút thăm, đọc bài và trả lời các câu hỏi nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Viết chính tả: (20-25'')
- GV đọc mẫu bài: "Cân voi"
- Giải nghĩa các từ: sứ thần Trung Hoa, Lương Thế Vinh
- HS đọc thầm bài viết
- Hướng dẫn viết chữ khó: Sứ thần, dắt voi, xếp đá, chìm, Trung Hoa, Lương Thế Vinh
- Hướng dẫn viết vở
- GV nhắc nhở cách ngồi đúng tư thế
- GV đọc cho HS viết
- Soát lỗi
- HS viết chữ khó vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi và chữa lỗi
4. Củng cố, dặn dò: (3-4')
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các bài HTL
Tiết 4: Thủ công:
Gấp thuyền phẳng đáy có mui
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp thuyển phẳng đáy có mui
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Giấy thủ công, bút màu
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5')
- Kiểm tra đồ dùng học thủ công
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1- 2')
- GV ghi tên bài
2. Hướng dẫn mẫu:
2.1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét: (4-6')
? Thuyền phẳng đáy có mui có mấy phần? Gồm những phần nào?
? Màu sắc của thuyền phẳng đáy có mui?
- Tác dụng của thuyền
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui có gì giống và khác nhau
- GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có mui, sau đó gấp lần lượt lại từng bước.
2.2 Hướng dẫn gấp mẫu: (16-17')
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
Bước 2: Tạo nếp gấp cách đều
Bước 3: Tạo thân và mũi thuyền
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp trên giấy nháp
3. Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui: (6-7')
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm học tập của HS
C. Nhận xét, đánh giá:( 2- 3')
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
- HS để đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS nhắc lại
- HS quan sát mẫu
- HS trả lời: đáy, thân, mũi thuyền
- HS quan sát
- HS quan sát quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui
- HS quan sát trên quy trình
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác
- HS thực hành theo nhóm
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc, HTL
(Tiết 5)
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
2. Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc và VBT tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra tập đọc: (7-10')
- GV kiểm tra 7-8 em
- HS lên rút thăm, đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Dựa theo tranh trả lời câu hỏi: (20-25')
- HS đọc thầm yêu cầu của bài
- Để làm tốt bài tập này em phải chú ý điều gì?
- HS trả lời: phải quan sát kĩ từng tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- HS lần lượt trả lời miệng từng câu hỏi
- GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh các câu trả lời
- 1 HS khá nêu các câu trả lời liên tiếp tạo thành 1 câu chuyện
- Đặt tên câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- GV hệ thống lại kiến thức bài ôn
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các bài HTL
Tiết 2: Toán:
Tuần 42: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo có đơn vị là kg hoặc l
- Giải bài toán tìm tổng hai số
- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5') Kiểm tra bài cũ
- Tính:
3 l + 5 l = 9 l - 2 l + 5 l =
6 l + 8 l = 4 l + 8 l - 6 l =
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét
Hoạt động 2: (28-30') Luyện tập
Bài 1: (SGK) (4-5')
- HS làm bài vào SGK
ðChốt: Vận dụng cách tính nhẩm
Bài 2: (SGK) (5-6')
- HS làm bài vào SGK
ðChốt: Cách điền số
Bài 3: (SGK) (6-8')
- HS làm bài vào SGK
ðChốt: Cách tính tổng
Bài 4: (V) (5-7')
- HS làm bài vào vở
ðChốt: Cách trình bày bài toán giải
Bài 5: (B) (3-4')
- HS làm bài bảng con
ðChốt: Cách chọn đáp án đúng
Hoạt động 4: (2-3') Củng cố, dặn dò
- GV kiểm tra bài và nhận xét
- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn
- Nhận xét giờ học
* Dự kiến sai lầm của HS:
- BT5 HS chọn đáp án chưa đúng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc, HTL
(Tiết 6)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL
- Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng: Ngày hôm qua đâu rồi,
Gọi bạn, Cái trống trường em, Cô giáo lớp em
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy
- HS nhắc lại đề bài
2. Kiểm tra HTL: (8-10')
- GV kiểm tra 10-12 em
- HS lên rút thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi: (10-12')
- Em sẽ nói gì trong những trường hợp nêu dưới đây:
a. Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy
- HS tự nói lời cảm ơn
b. Em làm rơi chiếc bút của bạn
- HS tự nói lời xin lỗi
c. Em mượn sách của bạn mà trả không đúng hạn
- HS tự nói lời xin lỗi
d. Khách đến chơi mà biết em học tập tốt chúc mừng em.
- HS tự nói lời cảm ơn
4. Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây? (8-10')
- HS làm vào SGK bài:"Nằm mơ"
- Hãy nêu lí do điền dấu
5. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- GV hệ thống lại bài vừa ôn
- Về nhà tiếp tục HTL
- Nhận xét giờ học
Tiết 4: Mĩ thuật:
Vẽ theo mẫu: Cái mũ
(GV bộ môn dạy)
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
Đề phòng bệnh giun
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể hiểu được:
- Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra
nhiều tác hại đối với sức khoẻ
- Người ta bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở
sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK trang 20, 21
- Vở bài tập TN - XH 2
III/ Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- Hãy hát bài:"Bàn tay sạch"
- HS hát
Hoạt động 1: (8-10') Thảo luận cả lớp về bệnh giun
* Mục tiêu:
- Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun
- HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người
- Nêu được tác hại của bệnh giun
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm
- Nội dung thảo luận:
? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
? Nêu tác hại của bệnh giun gây ra?
ðKết luận: Giun sống ở nhiều nơi trong cơ thể người. Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể. Người nhiễm giun thường gầy, xanh xao, hay đau bụng, thiếu máu
- Đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động 2: (8-10') Thảo luận nguyên nhân gây bệnh giun
- Nội dung thảo luận:
? Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
? Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng con đường nào?
- GV treo H1 lên bảng
- Đại diện nhóm lên trình bày
ðKết luận: GV tóm tắt ý chính
Hoạt động 3: (8-10') Làm thế nào để đề phòng bệnh giun sán
* Mục tiêu:
- Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun
- Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyên đi guốc dép, ăn chín, uống nước đã đun sôi. giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể
- HS phát biểu ý kiến
ðKết luận: GV tóm tắt ý chính
Hoạt động 4: (2-3') Củng cố, dặn dò:
- Nên 6 tháng tấy giun 1 lần
- Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun
- Nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán:
Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về
- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết)
- Nhận dạng, vẽ hình
- Giải toán có lời văn liên quan tới đơn vị kg và l (dạng nhiều hơn, ít hơn)
II/ Đề bài:
Bài 1: Đặt tính tồi tính:
15 + 7 ; 36 + 9 ; 45 + 18 ; 29 + 44 ; 37 + 13 ; 50 + 39
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng các số hạng là:
30 và 25 19 và 24 37 và 36
Bài 3:
Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi. Tháng sau nó tăng
thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kg?
Bài 4: Nối điểm để được hai hình chữ nhật
. . . .
. .
. .
Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
5 6 6 3 9
+ 2 7 + 8 + 3
8 1 9 4 7 4
III/ Đánh giá:
Bài 1: 3 điểm
Mỗi phép tính đúng 3 điểm
Bài 2: 3 điểm
Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm (đặt tính và tính đúng)
Bài 3: 1,5 điểm
Nêu câu trả lời đúng 0,5 điểm
Nêu phép tính đúng 0,5 điểm
Nêu đáp số đúng 0,5 điểm
Bài 4: 1 điểm
Mỗi lần nối đúng được 0,5 điểm
Bài 5: 1,5 điểm
Viết chữ số đúng ở mỗi phép tính cho 0,5 điểm
Tiết 2: Tập viết:
Ôn tập và kiểm tra
(Tiết 7)
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
2. Ôn tập cách kiểm tra mục lục sách
3. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu
- HS nhắc lại đề bài
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Hãy lên rút thăm đọc bài
- 10 - 11 em lên rút thăm đọc bài
- GV nhận xét, đánh giá
3. Tìm các bài đã học trong mục lục sách: (Miệng)
- HS làm miệng
- GV nhận xét, đánh giá
4. Ghi lại lời mới, nhờ, đề nghị: (Viết)
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập
- GV kiểm soát, giúp đỡ HS kém
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài làm hôm sau
Tiết 3: Tập đọc:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc, HTL
(Tiết 8)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài HTL, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- HS ghi tên bài
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Kiểm tra những em còn lại
- GV nhận xét, đánh giá
3. Trò chơi ô chữ:
- HS đọc thầm yêu cầu
- 1 em đọc to yêu cầu của bài
- HS quan sát điền vào ô chữ
- Hãy đọc ô chữ hàng dọc
- Phần thưởng
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về làm thử bài luyện tập để chuẩn bị kiểm tra
Tiết 4: Âm nhạc:
(Giáo viên bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Toán:
Tuần 43: Tìm một số hạng trong một tổng
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: () Kiểm tra bài cũ
- Tính tổng:
35 và 17
42 và 28
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: () Dạy bài mới
- Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng trong 1 tổng
- HS quan sát SGK
- HS làm trong SGK
6 + 4 = 10
6 = 10 - 4
- Thay một số hạng bằng kí hiệu chữ "x"
x + 4 = 10
x = 10 - 4
x = 6
ðChốt: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia
Hoạt động 3: () Thực hành
Bài 1: (B) ()
- HS làm bài vào bảng con
ðChốt: Nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng
Bài 2: (SGK) ()
- HS làm bài trong SGK
- GV kiểm soát từng em, chấm đúng sai
Bài 3: (V) ()
- HS làm bài vào vở
ðChốt: Cách trình bày bài toán giải
Hoạt động 4: () Củng cố, dặn dò
- Tìm x:
x + 15 = 36
- HS làm bảng con
GV nhận xét, nhắc lại cách làm
- Nhận xét giờ học
Tiết 2: Chính tả:
Ôn tập và kiểm tra tập đọc, HTL
(Tiết 9 + 10)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra việc đọc hiểu của HS qua việc đọc bài và trả lời câu hỏi
- Làm các bài tập trắc nghiệm, củng cố về câu cho HS
- Kiểm tra chính tả và tập làm văn
II/ Các hoạt động dạy học:
1. GV nêu mục đích yêu cầu:
- HS lắng nghe
2. HS làm bài:
- Hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
- Đọc bài: 12 - 15'
- HS đọc bài
- HS khoanh tròn ý đúng
3. Viết chính tả: (13-15')
- GV đọc cho HS viết bài: "Dậy sớm"
4. Tập lằm văn: (7-8')
- Hãy viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu nói về em và trường em
VD: Câu 1: ý (b)
Câu 2: ý (b)
Câu 3: ý (c)
Câu 4: ý (e)
Câu 5: ý (a)
- HS viết bài
- HS làm bài
5. Củng cố dặn dò: (2-3')
- GV chấm bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét giờ học
Tiết 3: Sinh hoạt lớp:
Tuần 9
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/ Các hoạt động dạy học:
A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần:
ưu điểm:
1. Đạo đức:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
2. Học tập:
- ...............................................................................................................
- ..............................................................................................................
- ...............................................................................................................
3. Lao động:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
4. Thể dục, vệ sinh:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
5. Các hoạt động khác:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
Tồn tại: ...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
B. Kế hoạch tuần tới:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Tiết 4: Thể dục:
( Giáo viên bộ môn dạy)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an nam hoc lop 2.doc