Giáo án lớp 2 tập đọc: Gai anh em

Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Gai anh em: Tuần 15: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Hai anh em I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt lời kể với ý nghĩ của hai nhân vật (Người anh và người em) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được các từ mới và hiểu được nghĩa các từ đã chú giải - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3') - Hãy đọc bài: “ Nhắn tin ” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ a. Luyện đọc đúng: - Đọc đúng: lấy lúa, kì lạ, ngạc nhiên - GV đọc mẫu câu có từ khó b. Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: - Chú ý ngắt giọng ở câu dài - Hướng dẫn giọng đọc + ...

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Gai anh em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Hai anh em I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt lời kể với ý nghĩ của hai nhân vật (Người anh và người em) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được các từ mới và hiểu được nghĩa các từ đã chú giải - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3') - Hãy đọc bài: “ Nhắn tin ” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ a. Luyện đọc đúng: - Đọc đúng: lấy lúa, kì lạ, ngạc nhiên - GV đọc mẫu câu có từ khó b. Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: - Chú ý ngắt giọng ở câu dài - Hướng dẫn giọng đọc + giải nghĩa từ khó trong đoạn - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn giọng đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc 3-4 em - HS đọc - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2 lượt Tiết2: * Luyện đọc cá nhân: ( 5-7') - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu bài:( 17-20') Câu hỏi 1: ? Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? ? Người em nghĩ gì và đã làm gì? Câu hỏi 2: ? Người anh nghĩ gì và làm gì? Câu hỏi 3: ? Mỗi người cho thế nào là công bằng ? ố Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích cho sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác Câu hỏi 4: - Hãy nói một câu về tình cảm hai anh em 4. Luyện đọc lại:(5-7') - GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò:(4-6') - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em để gia đình hạnh phúc - HS đọc ( 5-7 em) - HS đọc câu hỏi - Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng - Người em nghĩ: “ Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng”. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người anh - HS đọc câu hỏi - Người anh nghĩ: “ Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng”. Nghĩ vậy, người anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con - HS trả lời - HS đọc Tiết 4: Toán: Tiết 69: 100 trừ đi một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có hai chữ số, số có một chữ số ) Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục áp dụng giải toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) - Tính: 57 - 19 ; 56 - 27 ; 38 - 9 - HS làm bảng con - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới 2.1 Tìm kết quả của phép tính trừ dạng 100 - 36: ? Hãy nêu cách tính? - HS đặt tính rồi trên bảng con - HS nhắc lại cách đặt tính - HS nhắc lại nhiều lần 2.2 Tương tự với các phép tính 100 - 5: - HS làm trên bảng con - GV nhận xét Hoạt động 3: (15-17’) Thực hành Bài 1: (4-5’) (VBT) - HS làm bài vào VBT ốChốt: Cách thực hiện phép trừ theo cột dọc Bài 2: (2-3’) (VBT) - HS làm bài vào VBT ốChốt: Cách tính nhẩm Bài 3: (3-4’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: Cách tính và trình bày bài toán giải * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 1: HS tìm sai kết quả Hoạt động 4: (2-3’) Củng cố, dặn dò - Tính: 100 - 57 ; 100 - 7 - HS làm vào bảng con - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thủ công: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cẫm đỗ xe (Tiết 1) (Đ/c Phương dạy) Tiết 2: Toán: Tiết 70: Tìm số trừ I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Bài cũ - Tìm x: x - 32 = 19 - HS làm bảng con - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (13 - 15’) Dạy bài mới 2.1 Hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu: - GV nêu bài toán: Có 10 ô vuông, bớt đi một số ô vuông còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bớt đi? ? Có bao nhiêu ô vuông? - Có 10 ô vuông ? Bớt đi bao nhiêu ô vuông? - x ? Còn lại bao nhiêu ô vuông? - Còn lại 6 ô vuông - Hãy lập phép tính tương ứng bài toán. Tìm x tức là tìm số ô vuông bớt đi - 10 - x = 6 - Nhận xét ? Hãy nêu thành phần và kết quả của phép trừ? - HS nêu - Dựa vào trực quan hãy tìm số ô vuông bớt đi? - Số ô vuông bớt đi: 4 ô vuông - Nêu cách làm - 10 - 6 = 4 ? Số ô vuông bớt đi là bao nhiêu? - 4 ô vuông - Hãy ghi lại cách trình bày - 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 - HS thử lại - Nhận xét - Lưu ý cách trình bày ố Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - HS trả lời Hoạt động 3: (15-17’) Luyện tập Bài 1: (4-5’) (B) - HS làm bài vào bảng con - GV hướng dẫn HS cách làm bài ốChốt: Cách trình bày theo mẫu Bài 2: (VBT) (4-5’) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài vào VBT - Hướng dẫn HS cách chữa bài ốChốt: Cách thực hiện phép tính Bài 3: (5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS tự phân tích và giải bài tập vào vở - GV kiểm soát chấm đúng sai ốChốt: Cách trình bày bài toán giải * Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 1 HS làm sai vì nhầm tìm số bị trừ Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Tìm x: x - 15 = 16 ; 13 - x = 7 - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét và nêu cách tính - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Kể chuyện: Hai anh em I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý - Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện theo gợi ý để kể 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' ) - Hãy kể lại câu chuyện: “Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2' ) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29') 2.1 Hướng dẫn kể từng phần theo gợi ý: 2.2 Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng: - GV giải thích rõ yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương 2.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Bình chọn những bạn kể hay C. Củng cố, dặn dò:( 3-5') ? Qua câu chuyện này em học được ở hai anh em điều gì? - Nhận xét tiết học - HS kể( 2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS đọc yêu cầu và các gợi ý - HS suy nghĩ trả lời - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS đọc suy nghĩ của hai anh em - HS nêu - HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo 4 gợi - Nhận xét - HS trả lời Tiết 4: Chính tả: Tập chép: Hai anh em I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 trong bài: “Hai anh em” Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm khó dễ lẫn: ai/ ay; s/ x; at/ ăc II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép - Vở bài tập, bảng con, vở viết III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3') - Hãy viết: lấp lánh, nóng nảy, tin cậy, cô tiên - GV nhận xét bài viết trước của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2') - Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12') 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết ? Suy nghĩ của em được ghi với những dấu câu nào? 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Nuôi, lấy lúa, nghĩ vậy - Nhận xét, uốn sửa cho HS 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS 3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' ) - Nhắc nhở cách trình bày - Nhắc nhở tư thế ngồi của HS 4. Chấm chữa: ( 3- 5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8 - 10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7') Bài 2: (V) Nhận xét Bài 3: (VBT) - GV nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2') - Tuyên dương những em viết đẹp - Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp - HS viết bảng con - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS trả lời - HS đọc phân tích chữ khó - HS viết chữ khó vào bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Mỹ thuật: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc (cái ly) (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 2: Tự nhiên xã hội: Trường học (Đ/c Phương dạy) Tiết 3: Tập đọc: Bé Hoa I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát từng đoạn, cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc đúng với giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy đọc bài:"Câu chuyện bó đũa" - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') 2. Luyện đọc đúng: (15-17') 2.1 Giáo viên đọc mẫu: 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Luyện đọc đúng: - GV đọc mẫu câu khó b. Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Đoạn 1: Hướng dẫn giọng đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: Hướng dẫn tương tự * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét * Luyện đọc cả bài: - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu nội dung: (10-12') Câu hỏi 1: ? Em biết những gì về gia đình Hoa? Câu hỏi 2: ? Em Nụ có nét gì đáng yêu? Câu hỏi 3: ? Hoa đã làm gì để giúp mẹ? Câu hỏi 4: ? Trong thư gửi cho bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì? Câu hỏi 5: ? Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? 4. Luyện đọc lại: - Nhận xét D. Củng cố, dặn dò: (4-6') ? Bé Hoa là người như thế nào? Em học tập được điều gì ở bé? - Nhận xét giờ học - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài HS theo dõi - HS đọc - HS đọc theo dãy - HS đọc 3-4 em - HS đọc theo dãy - HS đọc - HS đọc 2-3 em - HS đọc câu hỏi - Gia đình hoa gồm có bốn người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụmới sinh - HS đọc câu hỏi - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy - HS đọc câu hỏi - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ - Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa - Hoa còn bé mà đã biết trông em giúp mẹ, biết giúp đỡ mẹ… - HS đọc 3 - 4 em - HS trả lời Tiết 4: Toán: Tiết 71: Đường thẳng I/ Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết và có biểu tượng đoạn thẳng, đường thẳng Biết vẽ đường thẳng, đoạn thẳng qua hai điểm (bằng thước và bút), biết ghi tên các đường thẳng Nhận biết ba điểm thẳng hàng II/ Đồ dùng dạy học: - 4 tam giác vuông cân như hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Tìm x: 42 - x = 5 - HS làm bảng con - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (13 - 15’) Dạy bài mới 2.1 Hình thành biểu tượng đường thẳng: ? Hãy vẽ tên một đoạn thẳng và tự đặt tên đoạn thẳng đó? - HS làm bảng con - Hãy kéo dài đoạn thẳng về hai phía - HS vẽ trên bảng con ố Ta được đường thẳng, hãy đọc tên đường thẳng - HS đọc tên đường thẳng 2.2 Giới thiệu ba điểm thẳng hàng: - Từ đường thẳng vừa vẽ dùng phấn màu chấm một điểm? - HS làm ? Bây giờ trên đường thẳng AB có mấy điểm? - Có 3 điểm ? Các điểm đó cùng nằm ở đâu? - Cùng nằm trên một đường thẳng ố Vậy A, B, C là ba điểm thẳng hàng - HS nhắc lại - HS đọc thuộc phần đóng khung SGK Hoạt động 3: (15-17’) Luyện tập - Thực hành vẽ đường thẳng (3-5’) - HS vẽ trên bảng con Bài 1: (4-5’) (V) - HS làm bài vào vở ốChốt: Nêu cách vẽ đường thẳng Bài 2: (5-7’) (M) - HS dùng thước kiểm tra ốChốt: Ba điểm nằm trên đường thẳng là ba điểm như thế nào? * Dự kiến sai lầm của HS: - HS vẽ đường thẳng chưa đúng, còn nhầm lẫn Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nêu lại cách vẽ đường thẳng - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Âm nhạc: Ôn tập ba bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 2: Toán: Tiết 72: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Tìm số trừ và số bị trừ Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Hãy vẽ 1 đường thẳng đi qua hai điểm và tự đặt tên cho đường thẳng - HS làm bảng con - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập Bài 1: (3-4’) (VBT) - HS làm bài VBT ốChốt: Vận dụng kiến thức bảng trừ Bài 2: (5-6’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: Cách tính theo cột Bài 3, 4 : (13-15’) (V) - HS vẽ hình theo mẫu ốChốt: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào Qua 1 điểm ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng - Vô số đường thẳng * Dự kiến sai lầm của HS: - HS tính sai bài 2 Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố,dặn dò - GV nhận xét, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Tập viết: Chữ hoa: N I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: + Biết viết chữ cái N viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết ứng dụng - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ N trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết - Vở mẫu III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy viết chữ : M, Miệng - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1') - GV nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5') 2.1 Quan sát, nhận xét: ? Chữ cái N có độ cao mấy dòng li? ? Gồm mấy nét? - GV chỉ dẫn các nét 2.2 Viết mẫu: - GV viết một chữ mẫu 2.3 Viết bảng con: - Hãy viết một dòng chữ N - Nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7') - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau - Giải nghĩa: suy nghĩ kĩ trước khi làm một việc gì - Hướng dẫn quan sát, nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ - Hướng dẫn HS viết chữ: N ghĩ - GV nhận xét - Viết bảng con 4. Viết vở:(15-17') - GV nêu yêu cầu bài viết - Cho HS quan sát vở mẫu - Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở 5. Chấm bài:(5-7') - GV chấm 8-10 bài - Nhận xét 6. Củng cố:(2-3') - Chữ N được viết hoa khi nào? - Hãy viết đúng chữ N hoa - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát chữ mẫu - Chữ N có độ cao 5 dòng li - Gồm 3 nét - HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát và trả lời - HS viết bảng con chữ : N ghĩ - HS viết chữ N ghĩ vào bảng con - HS quan sát - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - Chữ cái N được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng Tiết 4: Chính tả: Bé Hoa I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn của bài “Bé Hoa” Luyện tập phân biệt các tiếng có âm dễ lẫn: ai/ ay, s/ x, at/ âc II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(2-3') - Hãy viết: giấc ngủ, tấc đất - Nhận xét vở của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV nêu yêu cầu, mục đích 2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12') 2.1 GV đọc mẫu bài viết: ? Những chữ đầu dòng viết như thế nào? - Hướng dẫn nhận xét chính tả 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: em Nụ, bé hoa, nắn nót - GV nhận xét 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn 3. Viết vở:(13-15') - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết 4. Chấm chữa:(3-5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8-10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7') Bài 2: (V) - Nhận xét, chữa bài 6. Củng cố, dặn dò:(1-2') - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nêu lại bài học - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - Được viết hoa - HS đọc và phân tích các chữ khó - HS viết bảng con: em Nụ, bé hoa, nắn nót - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai) - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: Trò chơi: Vòng tròn ( Giáo viên bộ môn dạy ) Tiết 2: Toán: Tiết 68: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kiến thức kĩ năng tính nhẩm Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ Củng cố cách thực hiện có nhớ Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ, với quan hệ “Ngắn hơn” II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: (4-5’) (S) - HS làm bài VBT - GV kiểm soát chấm đúng sai ố Chốt: Kiến thức bảng trừ Bài 2: (7-8’) (B) - HS làm bài vào bảng con ốChốt: Cách đặt tính và tính Bài 3 : (5-7’) (VBT) - HS làm bài vào VBT ốChốt: Thứ tự tính từ trái qua phải Bài 4, 5: (13-15’) (V) - GV kiểm soát chấm đúng sai ốChốt: Tìm thành phần chưa biết, củng cố về bài toán giải * Dự kiến sai lầm của HS: - HS tìm sai thành phần chưa biết trong phép tính - HS làm bài vào vở Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố,dặn dò - GV nhận xét, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn: Tuần 15 I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nghe, nói: - Biết nói lời chia vui phù hợp với tình huống giao tiếp 2. Rèn kỹ năng nghe, viết: - Biết viết đoạn văn kể về anh chị em mình II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Hãy làm lại BT1/ Tuần 14 - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (M) - Hãy đọc thầm yêu cầu? - Nhận xét, tuyên dương những em nói hay Bài 2: (M) - GV nêu yêu cầu và giải thích - Nhận xét Bài 3: (Viết) - GV gợi ý cho những em còn lúng túng - Nhận xét, bình chọn những em làm bài hay 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Yêu cầu HS nói lời chia vui khi cần thiết, về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn về anh chị em - Nhận xét giờ học - HS làm bài - HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý - HS nối tiếp nói lại lời của Nam - HS đọc thầm yêu cầu BT2 - HS viết bài - Đọc bài viết của mình Tiết 4: Sinh hoạt lớp: Tuần 15 I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II/ Các hoạt động dạy học: A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần: ưu điểm: 1. Đạo đức: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 2. Học tập: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 3. Lao động: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 4. Thể dục, vệ sinh: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 5. Các hoạt động khác: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... Tồn tại: ............................................................................................................ .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... B. Kế hoạch tuần tới: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 15.doc
Tài liệu liên quan