Giáo án lớp 2 tập đọc: Chiếc rễ đa tròn

Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Chiếc rễ đa tròn: Tuần 31: Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Chiếc rễ đa tròn I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài, dấu phẩy, dấu chấm. - Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng chỉ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho thiếu nhi. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hãy đọc bài: “Cháu nhớ Bác Hồ” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa ...

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Chiếc rễ đa tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Chiếc rễ đa tròn I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài, dấu phẩy, dấu chấm. - Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng chỉ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho thiếu nhi. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hãy đọc bài: “Cháu nhớ Bác Hồ” - Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc đúng:( 30-33') 2.1 GV đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Luyện đọc đoạn: Đoạn 1: - Đọc đúng: ngoằn ngoèo, lám nở, rơi xuống - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1: - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: - GV đọc mẫu câu khó - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: Giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3 và giải nghĩa các từ khó - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn giọng đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài 2-3 em - HS nhắc lại đề bài - HS đọc theo dãy - HS chú ý lắng nghe - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 3-4 em - HS đọc 1-2 em Tiết2: * Luyện đọc cá nhân: ( 5-7') - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu bài:( 17-20') Câu hỏi 1: ? Thấy rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? Câu hỏi 2: ? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng rễ đa như thế nào? Câu hỏi 3: ? Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng như thế nào? Câu hỏi 4: ? Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? Câu hỏi 5: - Giúp HS nắm vững được yêu cầu của các bài tập 4. Luyện đọc lại:(5-7') - GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò:(4-6') - Nhận xét giờ học - Tuyên dương những em hăng hái học tập - HS đọc ( 5-7 em) - HS đọc thầm câu hỏi - Bác bảo chú cần vụ uốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ lại thành hình tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo lên từ chiếc rễ đa. - HS tự phát biểu - 3-4 em đọc Tiết 4: Toán: Tiết 146: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Luyện tính năng tính cộng các số có 3 chữ số Ôn tập về 1/4, về chu vi hình tam giác và tứ giác II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Tính: 326 + 253 ; 452 +123 - Nhận xét - HS ghi kết quả vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Thực hành Bài 1: (4-5’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách ố Chốt: Chốt cách tính Bài 2: (4-5’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào sách ố Chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 3: (4-5’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng con ố Chốt: Củng cố về 1/4 Bài 4: (5-7’) (V) ố Chốt: Cách trình bày bài toán giải Bài 5: (6-8’) (V) ố Chốt: Chu vi hình tam giác - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 5: Đạo đức: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Giúp HS hiểu được: ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống của con người Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành HS có kĩ năng: Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích II/ Đồ dùng dạy học: VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: A. KTBC: - Hãy nêu những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật - Nhận xét, đánh giá - HS trả lời B. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: (18-20’) Xử lý tình huống Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc, Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Hà cần làm xong việc rồi mới đi Tình huống 3: Trên đường đi học về Lan thấy một con mèo bị ngã xuống rãnh nước. Lan cần vớt mèo lên và chăm sóc chúng Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con. Em cần chăm sóc để chúng khoẻ mạnh, hay ăn chóng lớn. ố Kết luận: Mỗi tình huống có cách xử lý khác nhau nhưng phải thể hiện được tình yêu thương đối với loài vật có ích - Chia nhóm, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận tìm cách ứng xử tình huống - HS vào vai xử lý tình huống Hoạt động 2: (8-10’) Liên hệ thực tế - Hãy kể lại việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích - HS nêu - Nhận xét Hoạt động 3: (3-4’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tiết 147: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách đặt tính rồi tính trừ số có 3 chữ số theo cột dọc II/ Đồ dùng dạy học: Các hình vuông to Các hình nhỏ Các hình chữ nhật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 325 + 432 ; 563 + 217 - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: (12-13’) Dạy bài mới - HS làm bảng con 2.1 Tìm kết quả của phép trừ 635 – 214: - HS tìm bằng trực quan 2.2 Hướng dẫn đặt tính cột dọc: Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính - HS đặt tính trên bảng con - GV nhận xét - HS học thuộc phần đóng khung SGK Hoạt động 3: (13-15’)Thực hành Bài 1: (2-3’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài SGK ố Chốt: Nêu lại cách tính Bài 2: (2-3’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài bảng con ố Chốt: Cách tính và tính Bài 3: (4-5’) (B) ố Chốt: Cách tính và tính Bài 4: (3-4’) (V) ố Chốt: Cách trình bày bài toán giải - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài bảng con - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp - Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét và biết kể tiếp lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' ) - Hãy kể lại câu chuyện: “Ai ngoan sẽ được thưởng” - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2' ) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29') 2.1 Sắp xếp lại từng bức tranh sao cho đúng với diễn biến của câu chuyện: ? Từng tranh vẽ gì? - Nhận xét, bổ sung, đánh giá - HS tự kể - HS nhắc lại đề bài - HS quan sát tranh sách giáo khoa Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con. Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó - HS suy nghĩ sắp xếp lại cho đúng 2.2 Hướng dẫn kể từng đoạn: - HS kể trong nhóm - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá - Đại diện các nhóm lên kể trước lớp 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu tình cảm của em đối với Bác Hồ? - Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét giờ học Tiết 3: Chính tả: Tập chép: Việt Nam có Bác I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát: “Việt Nam có Bác” Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: r/ d/ gi ; thanh hỏi, ngã II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép - Vở bài tập, bảng con, vở viết III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3') - Hãy viết: chói chang, trập trùng - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 1- 2') - Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12') 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết ? Tìm những tên riêng trong bài chính tả? 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Non nước, dân ca, lục bát, Việt Nam - Nhận xét, uốn sửa cho HS 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS 3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' ) - Nhắc nhở cách trình bày - Nhắc nhở tư thế ngồi của HS 4. Chấm chữa: ( 3- 5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8 - 10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7') Bài 2: (V) - Nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2') - Tuyên dương những em viết đẹp - Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp - HS viết bảng con - HS nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài viết - HS tìm - HS đọc phân tích chữ khó - HS viết chữ khó vào bảng con - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Tiết 4: Thủ công: Làm con bướm (Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS biết làm con bướm bằng giấy Làm được con bướm Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo của HS II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu con bướm bằng giấy Quy trình làm con bướm Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động 1: Bài cũ ? Hãy nêu các bước làm đồng hồ đeo tay? - HS nêu - Nhận xét B. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - HS quan sát con bướm mẫu ? Con bướm được làm bằng gì? - Giấy ? Nó có những bộ phận nào? - Cánh, râu - GV giơ hai cánh bướm trở về giấy hình vuông để nhận xét gấp cánh bướm - Nếp gấp đều nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu Bước 1: Cắt giấy thành 2 hình vuông: to, bé (14 ô, 10 ô) Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo đường nếp gấp Bước 3: Buộc thân bướm: dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm Bước 4: Làm râu bướm: gấp đôi nan giấy làm râu - HS quan sát giáo viên làm Hoạt động 3: Thực hành - HS tập làm các bước - HS làm theo nhóm - Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc: Cây và hoa bên lăng Bác I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Các từ dễ lẫn do ảnh hưởng tiếng địa phương - Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài - Biết thể hiện giọng phù hợp với nội dung của bài 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ khó: uy nghi, tụ hội, tam cấp - Hiểu nội dung: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân đối với Bác. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, ảnh Bác Hồ Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy đọc bài: “Chiếc rễ đa tròn” - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') 2. Luyện đọc đúng: (15-17') 2.1 Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng đọc rành mạch, rõ ràng 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Luyện đọc câu: - Đọc đúng: đất nước, lăng Bác, khoẻ - GV đọc mẫu câu khó b) Luyện đọc đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến hương thơm - Giải nghĩa từ: uy nghi, tụ hội - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 2: Tiếp đến nở lứa đầu - GV giải nghĩa từ: nở lứa đầu - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2 và giải nghĩa từ khó - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá Đoạn 3: - GV giải nghĩa từ: tam cấp - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3 - GV đọc mẫu - Nhận xét đánh giá Đoạn 4: Còn lại - Giải nghĩa từ: non sông gấm vóc - Hướng dẫn giọng đọc đoạn 4 - GV đọc mẫu - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét * Luyện đọc cả bài: - Nhận xét, đánh giá 3. Tìm hiểu nội dung: (10-12') Câu hỏi 1: - HS đọc bài (2-3 em) - HS nhắc lại đề bài - HS theo dõi - HS đọc theo dãy - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc 2-3 em - HS 3-4 em - HS đọc 2-3 em - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời ? Kể tên các loài cây được trồng trước lăng Bác? - Vạn tuế, dầu nước, hoa ban Câu hỏi 2: ? Kể tên các loài hoa nổi tiếng khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam bộ, dạ lan hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu,… Câu hỏi 3: ? Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm con người với Bác? - Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào làng viếng thăm Bác 4. Luyện đọc lại: (3-5’) - HS đọc bài (3-4 em) - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố, dặn dò: (3-5’) ? Cây và hoa bên Lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta với Bác như thế nào? - Nhận xét giờ học - HS trả lời Tiết 2: Toán: Tiết 148: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Luyện kĩ năng tính trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Luyện kĩ năng tính nhẩm Ôn tập về giải bài toán Luyện kĩ năng nhận dạng hình II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung: các bài tập tính cộng và trừ không nhớ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 484 – 241 ; 497 – 125 ; 590 – 470 ; 764 - 751 - Nhận xét - HS làm vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Thực hành Bài 1: (4-5’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng ố Chốt: Cách đặt tỉnh và tính Bài 2: (5-7’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK ố Chốt: Cách đặt tính rồi tính Bài 3: (4-5’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK ố Chốt: Cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu Bài 4: (6-8’) (V) ố Chốt: cách trình bày bài toán giải Bài 5: (4-5’) (S) ố Chốt: Cách tìm kết quả đúng Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: 1 vài em chưa tìm ra kết quả đúng - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào SGK Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện từ và câu: Tuần 31 I/ Mục đích, yêu cầu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bút dạ, tờ giấy to viết nội dung bài tập 1 III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (3-5') - Hãy làm BT1. BT2 - HS làm bài - Nhận xét bổ sung B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: (28-30') Bài 1:(M) - Hãy đọc thầm yêu cầu của bài ? Đoạn văn có mấy chỗ trống? ? Cần điền mấy từ? - Thứ tự từ cần điền: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay - HS đọc thầm yêu cầu: 1 em đọc to yêu cầu - HS đọc kĩ đoạn văn - HS suy nghĩ làm bài Bài 2: (M) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc thầm yêu cầu bài tập: 1 em đọc to yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm lên bảng làm bài theo cách tiếp sức Bài3: (V) - GV theo dõi, chấm bài - Nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1 em lên làm bảng phụ C. Củng cố, dặn dò: (4-5') - Nhận xét giờ học Tiết 4: Mỹ thuật: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông (Giáo viên bộ môn dạy) Tiết 5: Tự nhiên xã hội: Mặt trời I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết Biết về những điều cơ bản về mặt trời có dạng khối cầu và sức nóng, chiếu sáng trái đất. HS có thói quen không nhìn vào mặt trời để tránh làm tổn thương mắt II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh hình ảnh giới thiệu về mặt trời Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - Giới thiệu bài - HS nhắc lại đề bài Hoạt động 1: Hát và vẽ về mặt trời - 1 HS hát bài: “Cháu vẽ ông mặt trời” - HS vẽ và tô màu ông mặt trời theo hiểu biết của mình Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời - HS tự trả lời - Mặt trời có hình cầu gióng như quả bóng, có màu đỏ sáng rực, giống như quả cầu lửa khồng lồ. Mặt trời ở rất xa trái đất ? Khi đóng kín tất cả các cửa ta có thể học được không? ? Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp? Ta thấy nóng hay lạnh? - Không vì rất tối, không có ánh sáng mặt trời - Chiếu sáng, sưởi ấm Hoạt động 3: Hoạt động nhóm ? Khi nắng em cảm thấy thế nào? ? Em nên làm gì để tránh nắng? ? Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp mặt trời? - HS thảo luận trả lời các câu hỏi ố Kết luận: Không được nhìn trực tiếp vào mặt trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng - HS tự trả lời Hoạt động 4: Trò chơi ai khoẻ nhất - GV phổ biến luật chơi - HS chơi - GV kết luận Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm - Theo chủ đề: “Khi không có mặt trời chiếu sáng điều gì sẽ xảy ra” ? Vào mùa hè cây cối xanh tươi, ra hoa kết trái nhiều. Có ai biết vì sao không? - Vì có mặt trời chiếu sáng ? Vào mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời cây cối như thế nào? - Rụng lá, héo khô ố Chốt: Mặt trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình tránh mặt trời làm chúng ta bị cmả, sốt và tổn thương đến mắt Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tiết 149: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: Luyện kĩ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng Giải bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính: 625 + 241 ; 970 + 29 ; - Nhận xét - HS làm vào bảng con Hoạt động 3: (28-30’)Luyện tập Bài 1: (5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 Bài 2: (5-7’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: GV chốt kiến thức Bài 3: (6-8’) (V) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở ố Chốt: Cách cộng trừ các số tròn trăm Bài 4: (6-8’) (Nháp) ố Chốt: cách vẽ hình Dự kiến sai lầm của HS: - Bài 3: 1 vài em chưa tìm ra kết quả đúng - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào nháp Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 2: Tập viết: Chữ hoa: N (Kiểu 2) I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: + Biết viết chữ cái N hoa kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ + Biết viết ứng dụng - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ N trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết - Vở mẫu III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Hãy viết chữ : M , Mắt - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1') - GV nêu yêu cầu 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5') 2.1 Quan sát, nhận xét: ? Chữ cái N kiểu 2 có độ cao mấy dòng li? ? Gồm mấy nét? - GV chỉ dẫn các nét 2.2 Viết mẫu: - GV viết một chữ mẫu 2.3 Viết bảng con: - Hãy viết một dòng chữ N kiểu 2 - Nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7') - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa đất - Giải nghĩa: ca ngợi con người là đáng quý nhất là tinh hoa của trái đất - Hướng dẫn quan sát, nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ - Hướng dẫn HS viết chữ: Người - GV nhận xét - Viết bảng con 4. Viết vở:(15-17') - GV nêu yêu cầu bài viết - Cho HS quan sát vở mẫu - Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở 5. Chấm bài:(5-7') - GV chấm 8-10 bài - Nhận xét 6. Củng cố:(2-3') - Chữ N kiểu 2 được viết hoa khi nào? - Hãy viết đúng chữ N hoa kiểu 2 - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát chữ mẫu - Chữ N kiểu 2 có độ cao 5 dòng li - Gồm 2 nét - HS quan sát - HS quan sát chữ mẫu - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát và trả lời - HS viết bảng con chữ: Người - HS viết chữ Người vào bảng con - HS quan sát - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - Chữ cái N kiểu 2 được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng Tiết 3: Chính tả: Cây và hoa bên lăng Bác I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe viết đúng, đẹp đoạn: “Sau lăng … hương ngào ngạt” Làm đúng các bài tập phân biệt: r/ d/ gi; dấu hỏi, dấu ngã II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(2-3') - Tìm 3 chữ có âm đầu: r/ d/ gi - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1-2') - GV nêu yêu cầu, mục đích 2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12') 2.1 GV đọc mẫu bài viết: - GV nêu cách trình bày bài thơ ? Đoạn viết có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy? - Hướng dẫn nhận xét chính tả 2.2 Hướng dẫn viết chữ khó: - Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: khoẻ khoắn, vươn lên, thiêng liêng, Sơn La - GV nhận xét 2.3 Viết bảng con: - Nhận xét, uốn nắn 3. Viết vở:(13-15') - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết 4. Chấm chữa:(3-5') - GV đọc soát lỗi - Chấm 8-10 bài - Nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7') Bài 2: (V) - Nhận xét, chữa bài 6. Củng cố, dặn dò:(1-2') - Nhận xét giờ học - HS viết bảng con - HS nêu lại bài học - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài thơ - HS trả lời - HS đọc và phân tích các chữ khó - HS viết bảng con: khoẻ khoắn, vươn lên, thiêng liêng, Sơn La - HS ngồi đúng tư thế - HS viết bài - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai) - HS đọc thầm yêu cầu bài - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở Tiết 4: Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Bắc Kim thang (Giáo viên bộ môn dạy) Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Toán: Tiết 150: Tiền Việt Nam I/ Mục tiêu: Giúp HS: Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của giấy bạc đó Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng II/ Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ - Hãy viết các số sau: 427 + 142 ; 999 - 542 - Nhận xét Hoạt động 2: (12-13’) Dạy bài mới - HS viết vào bảng con Giới thiệu các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 1000 đồng - Đơn vị tiền Việt Nam là đồng - HS nhắc lại - HS quan sả các tờ giấy - Nhận xét các đặc điểm trên đồng tiền Hoạt động 3: (13-15’)Thực hành Bài 1: (3-4’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng con ố Chốt: Cách nhận biết tiền Bài 2: (3-4’) (S) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài sách ố Chốt: Cách thực hiện phép cộng Bài 3: (3-4’) (B) - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào bảng con ố Chốt: Cách thực hiện liên tiếp nhiều phép cộng Bài 4: (2-3’) (V) ố Chốt: Củng cố cách tính các số tròn trăm trong phạm vi 1000 có kèm đơn vị đồng. - HS đọc thầm yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn: Tuần 31 I/ Mục đích, yêu cầu: Nghe và nhớ lại được nội dung câu chuyện: “Qua suối” Trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện Viết được câu trả lời theo ý hiểu của mình Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người Biết nghe và đánh giá câu trả lời của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa tình huống SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Nhận xét bài viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1-2') - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (M) - Hãy đọc thầm yêu cầu? - Nhận xét, đánh giá ố Kết luận: Khi đáp lại lời khen của người khác ta cần vui vẻ, khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng Bài 2: (M) - Nhận xét Bài 3: (Viết) - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét giờ học - HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý - Từng cặp HS thực hành đóng vai - Gọi một số cặp lên thể hiện trước lớp - HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát ảnh Bác Hồ - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm thi trả lời đúng sai - HS đọc yêu cầu - HS viết bài Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tuần 31 I/ Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II/ Các hoạt động dạy học: A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần: ưu điểm: 1. Đạo đức: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 2. Học tập: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 3. Lao động: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 4. Thể dục, vệ sinh: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... 5. Các hoạt động khác: - ............................................................................................................... - ............................................................................................................... Tồn tại: ............................................................................................................ .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... B. Kế hoạch tuần tới: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tiết 4: Thể dục: Chuyền cầu - Ném bóng trúng đích ( Giáo viên bộ môn dạy )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 31.doc