Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Bác sĩ sói: Tuần 23:
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Bác sĩ sói
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn
- Biết đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu tính kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Hãy đọc bài: “Cò và cuốc”
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc câu:
- Đọc đúng: rỏ dãi, cuống lên, hiền lành
- GV đọc mẫu câu khó
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
Đoạn 1: Chú ý đọc đúng lời ...
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Bác sĩ sói, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Bác sĩ sói
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn
- Biết đọc trôi chảy, lưu loát từng đoạn
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng lời kể với giọng các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu được nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu tính kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Hãy đọc bài: “Cò và cuốc”
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc câu:
- Đọc đúng: rỏ dãi, cuống lên, hiền lành
- GV đọc mẫu câu khó
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:
Đoạn 1: Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật và giải nghĩa từ: phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2:
Đoạn 3: Hướng dẫn đọc đoạn
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn giọng đọc cả bài
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc 2-3 em
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 1-2 em
Tiết2:
* Luyện đọc cá nhân: ( 5-7')
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu bài:( 17-20')
Câu hỏi 1:
? Từ ngữ nào miêu tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
Câu hỏi 2:
? Sói làm gì để lừa ngựa?
Câu hỏi 3:
? Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? ?
Câu hỏi 4:
? Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?
Câu hỏi 5:
? Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?
4. Luyện đọc lại:(5-7')
- GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò:(4-6')
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những em hăng hái học tập
- HS đọc ( 5-7 em)
- HS đọc thầm câu hỏi
- HS đọc thầm đoạn 1
- Thèm rỏ rãi
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4
- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa
- Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
- Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giừa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra xa
- HS thảo luận và đặt tên cho truyện
- HS thi đọc 2-3 nhóm
Tiết 4: Toán:
Tiết 107: Số bị chia – Số chia – Thương
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết gọi tên thành phần, kết quả phép chia
Củng cố cách tìm kết quả trong phép chia
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Hãy ghi kết quả:
10 : 2 ; 14 : 2
6 : 2 ; 20 : 2
- Nhận xét
Hoạt động 2: (12-13’) Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: (1-2’)
a. GV nêu phép tính chia:
6 : 2 = ?
- GV giới thiệu:
6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
b. GV nêu rõ thuật ngữ “ thương”
- Kết quả của phép chia là thương
Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập
Bài 1: (4-5’) (VBT)
- HS ghi vào bảng con
- HS đọc
- HS đọc: 6 : 2 = 3
- HS nêu lại tên gọi thành phần phép chia
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài VBT
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: GV chốt kiến thức
Bài 2: (5-6’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm
ố Chốt: GV chốt kiến thức
Bài 3 : (5-6’) (VBT)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
ốChốt: GV chốt kiến thức
Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 3 một số em làm sai
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Thủ công:
Ôn tập chương II
(Tiết 1)
(Đ/c Phương dạy)
Tiết 2: Toán:
Tiết 108: Bảng chia 3
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3
Thực hành chia3
áp dụng bảng chia 3 để thực hiện giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính chia
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Hãy thực hiện phép tính có số bị chia và số chia là: 8 và 2 ; 12 và 2
- Nhận xét chung
Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài:(1-2’)
- GV giới thiệu bài
2.2 Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân2:
a. Nhắc lại phép nhân 2:
- GV gắn trực quan lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hãy tính số chấm tròn bằng cách nhanh nhất
? Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
b. Nhắc lại phép chia:
- Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
c. Nhận xét:
- Từ phép nhân là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
2.3 Lập bảng chia 3:
- Làm tương tự như trên với một vài trường hợp nữa, sau đó cho HS tự lập bảng chia 3
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 3 bằng các hình thức thích hợp
Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập
Bài 1: (5-6’) (B)
- HS làm bảng con
- HS nhắc lại
- HS viết phép nhân:
3 x 4 = 12
- Có 12 chấm tròn
- HS viết phép chia:
12 : 3 = 4
- Có 4 tấm bìa
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài B
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Vận dụng kiến thức bảng chia 3
Bài 2: (5-6’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm
ố Chốt: GV chốt cách trình bày bài toán giải
Bài 3 : (4-5’) (VBT)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
ốChốt: Muốn tìm thương ta thực hiện phép tính gì
Dự kiến sai lầm của HS:
Bài 3 HS điền sai
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- Tính:
27 : 3 ; 30 : 3
15 : 3 ; 18 : 3
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện:
Bác sĩ Sói
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: “Bác sĩ Sói”
- Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' )
- Hãy kể lại câu chuyện: “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2' )
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29')
2.1 Hướng dẫn kể đoạn 1:
? Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Tương tự với các bức tranh còn lại
- Nhận xét, bổ sung
2.2 Phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện:
- Truyện có những nhân vật nào?
? Vào vai chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào?
- Nhận xét, bình chọn người kể hay
C. Củng cố, dặn dò:( 3-5')
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- HS kể 3-4 em
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát tranh 1
- HS trả lời
- Chia HS thành 4 nhóm
- HS kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo gợi ý
- Người dẫn truyện, Sói, Ngựa
- Giọng người dẫn truyện vui, dí dỏm. Giọng Ngựa: giả vờ, lễ phép. Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa
- HS kể trước lớp
- Nhận xét
Tiết 4: Chính tả:
Tập chép: Bác sĩ Sói
I/ Mục đích, yêu cầu:
Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong chuyện: “Bác sĩ Sói”.
Viết đúng các từ khó
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép
- Vở bài tập, bảng con, vở viết
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3')
- Hãy viết: riêng lẻ, của riêng
- GV nhận xét bài viết trước của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2')
- Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12')
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết
? Đoạn viết có những dấu câu nào?
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Mưu, ngựa, kịp, giáng trời
- Nhận xét, uốn sửa cho HS
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS
3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' )
- Nhắc nhở cách trình bày
- Nhắc nhở tư thế ngồi của HS
4. Chấm chữa: ( 3- 5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7')
Bài 2: (V)
- Nhận xét
IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2')
- Tuyên dương những em viết đẹp
- Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- HS trả lời
- HS đọc phân tích chữ khó
- HS viết chữ khó vào bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Mỹ thuật:
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
(Đ/ c Huyền dạy)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội:
Ôn tập: Xã hội
((Đ/ cPhương dạy)
Tiết 3: Tập đọc:
Nội quy Đảo Khỉ
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung: Nội quy là những quy định mà mọi người phải tuân theo
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy đọc bài: “ Bác sĩ Sói”
- Nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
2. Luyện đọc đúng: (15-17')
2.1 Giáo viên đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu
Đoạn 1: Từ đầu … đến xem
- Đọc đúng: du lịch
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc đoạn 1 và giải nghĩa từ du lịch
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: Còn lại
- Đọc đúng: tham quan, khành khạch, khoái chí
- GV đọc mẫu câu
- Hướng dẫn giọng đoạn 2 và giải nghĩa từ mới SGK
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét
* Luyện đọc cả bài:
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu nội dung: (10-12')
Câu hỏi 1:
- HS đọc bài (2-3 em)
- HS nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- HS đọc theo dãy
- HS đọc
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
? Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
- Có 4 điều
Câu hỏi 2:
? Vì sao phải mua vé trước khi vào tham quan?
? Trêu trọc loài Khỉ trên đảo có hại gì?
? Vì sao không nên cho thú ăn các loại thức ăn lạ?
? Giữ vệ sinh trên đảo có lợi gì?
- Vì cần tiền để chăm sóc Khỉ và trả công cho người làm việc trên đảo
- Thú tức giận gây nguy hiểm
- Dễ mắc bệnh
- HS nêu
Câu hỏi 3:
? Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
- Khỉ Nâu khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo khỉ sinh sống
4. Luyện đọc lại: (3-5’)
- HS đọc bài (3-4 em)
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Em hiểu thế nào là nội quy?
- Nhận xét giờ học
- HS trả lời
Tiết 4: Toán:
Tiết 109: Một phần ba
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Bước đầu nhận biết được 1/3
Biết đọc, viết về 1/3
II/ Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch, mô hình đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Tính:
15 : 3 ; 18 : 3 ; 30 : 3
9 : 3 ; 27 : 3 ; 24 : 3
- Nhận xét chung
- HS làm bảng con
Hoạt động 2: (10-12’) Dạy bài mới
a. Giới thiệu 1/3:
- HS lấy hình vuông lên
- Chia làm 3 phần bằng nhau
- HS thực hiện
- Tô màu 1 phần
- Phần tô màu là 1/3 hình vuông
- GV hướng dẫn cách viết và cách đọc 1/3
- HS viết 1/3 vào bảng con
Hoạt động 3: (13-15’) Luyện tập
Bài 1: (4-5’) (VBT)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
- GV kiểm soát chấm Đ/S
ố Chốt: Hãy giải thích
Bài 2: (4-5’) (VBT)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
ố Chốt: Nhận biết về 1/3
Bài 3: (4-5’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- GV kiểm soát chấm Đ/S
ố Chốt: Đọc, viết 1/3
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 3 HS làm sai
Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Âm nhạc:
Kể chuyện âm nhạc
(Giáo viên bộ môn dạy)
Tiết 2: Toán:
Tiết 110: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
HS thuộc bảng chia, rèn kĩ năng sử dụng bảng chia để làm các bài tập liên quan
II/ Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Viết số 1/3
? 1/3 của 9 là bao nhiêu?
- Nhận xét
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
Bài 1: (6-7’) (VBT)
- HS ghi vào bảng con
- 3
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài VBT
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Vận dụng kiến thức
Bài 2: (6-7’) (VBT)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm
ố Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và chia
Bài 3 : (4-5’) (B)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng
ốChốt: Cách tính với số có kèm đơn vị đo
Bài 4: (4-5’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải
Bài 5: (4-5’) (V)
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải
Dự kiến sai lầm của HS:
Bài 4, 5 một số HS viết dạng: 15 kg : 3 = 5 kg ; 27 l : 3 l = 9 l
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Tập viết:
Chữ hoa: T
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết:
+ Biết viết chữ cái T viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ
+ Biết viết ứng dụng
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ T trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết
- Vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy viết chữ : S, Sáo
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1')
- GV nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5')
2.1 Quan sát, nhận xét:
? Chữ cái T có độ cao mấy dòng li?
? Gồm mấy nét?
- GV chỉ dẫn các nét
2.2 Viết mẫu:
- GV viết một chữ mẫu
2.3 Viết bảng con:
- Hãy viết một dòng chữ T
- Nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7')
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa
- Giải nghĩa: thẳng thắn, không ưa gì nói ngay không để bụng
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ
- Hướng dẫn HS viết chữ: Thẳng
- GV nhận xét
- Viết bảng con
4. Viết vở:(15-17')
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Cho HS quan sát vở mẫu
- Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở
5. Chấm bài:(5-7')
- GV chấm 8-10 bài
- Nhận xét
6. Củng cố:(2-3')
- Chữ T được viết hoa khi nào?
- Hãy viết đúng chữ T hoa
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đầu bài
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ T có độ cao 5 dòng li
- Gồm 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát chữ mẫu
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát và trả lời
- HS viết bảng con chữ : Thẳng
- HS viết chữ Thẳng vào bảng con
- HS quan sát
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- Chữ cái T được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng
Tiết 4: Chính tả:
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ Mục đích, yêu cầu:
Nghe viết, trình bày chính xác bài:“Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
Làm đúng các bài tập phân biệt: l/ n; ươc/ ươt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(2-3')
- Hãy viết: nảy lộc, nối liền, lướt ván
- Nhận xét vở của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV nêu yêu cầu, mục đích
2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12')
2.1 GV đọc mẫu bài viết:
? Bài viết nói về nội dung gì?
? Hội đua voi diễn ra vào mùa nào?
? Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn nhận xét chính tả
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: Ê - đê, Mơ - nông, nục nịch, nườm nượp
- GV nhận xét
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn
3. Viết vở:(13-15')
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- GV đọc cho HS viết
4. Chấm chữa:(3-5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8-10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7')
Bài 2: (V)
- Nhận xét, chữa bài
6. Củng cố, dặn dò:(1-2')
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nêu lại bài học
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Mùa xuân
- HS trả lời
- HS đọc và phân tích các chữ khó
- HS viết bảng con: Ê - đê, Mơ - nông, nục nịch, nườm nượp
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai)
- HS đọc thầm yêu cầu bài
- HS nêu miệng
- HS làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Thể dục:
Trò chơi: Vòng tròn và nhóm ba nhóm bảy
( Giáo viên bộ môn dạy )
Tiết 2: Toán:
Tiết 111: Tìm một thừa số chưa biết của phép nhân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách tìm một thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia
Biết cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
II/ Đồ dùng dạy học:
3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Hãy lập phép chia từ phép nhân:
3 x 4 = 12
- Nhận xét
Hoạt động 2: (12-13’) Dạy bài mới
- GV giới thiệu:
2 x 3 = 6
? Nêu tên thành phần kết quả của phép tính?
? Hãy lập phép chia từ phép nhân 2 x 3 = 6?
? Em có nhận xét gì?
Tương tự ta có:
x x 3 = 6
x = 6 : 3
x = 2
ố Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Hoạt động 3: (13-15’) Luyện tập
Bài 1: (4-5’) (VBT)
- HS làm vào bảng con
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài SGK
- HS nêu
- 6 : 2 = 3 ; 6 : 3 = 2
- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia
- HS tìm kết quả vào bảng con và đọc lại
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và chia
Bài 2: (4-5’) (B)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài làm
ố Chốt: Cách tìm thừa số chưa biết
Bài 3 : (4-5’) (V)
- HS đọc thầm yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trả lời và phép tính
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 2 một số em làm nhầm kết quả
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn:
Tuần 23
I/ Mục đích, yêu cầu:
Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp
Ghi nhớ và viết được 2-3 câu về nội quy của trường
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa 2 tình huống SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Hãy kể 3-5 câu về 1 loài chim mà em thích
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: (M)
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: (Viết)
- GV treo bảng phụ ghi nội quy
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nhận xét giờ học
- HS kể
- HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý
- HS làm bài miệng
- HS đọc thầm yêu cầu BT2
- HS làm việc theo nhóm cặp
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc nội quy
- HS chép 2-3 điều trong nội quy
- HS đọc nội quy
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Tuần 23
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/ Các hoạt động dạy học:
A. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần:
ưu điểm:
1. Đạo đức:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
2. Học tập:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
3. Lao động:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
4. Thể dục, vệ sinh:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
5. Các hoạt động khác:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
Tồn tại: ............................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
B. Kế hoạch tuần tới:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 23.doc