Tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Bà cháu: Tuần 11:
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Bà cháu
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dân chuyện với các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đàm ấm, màu nhiệm, hạnh phúc, hiếu thảo
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3')
- Hãy đọc bài: "Thương ông"
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Đoạn 1:
- Đọc đúng: nuôi nhau, lúc nào
- GV đọc mẫu
- Đọc đúng câu hội thoại
- Giải nghĩa từ: đầm ấm.
- Hướng dẫn giọng đọc: đọc với giọng kể...
25 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tập đọc: Bà cháu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Bà cháu
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dân chuyện với các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đàm ấm, màu nhiệm, hạnh phúc, hiếu thảo
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2-3')
- Hãy đọc bài: "Thương ông"
- Nhận xét, đánh giá
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc đúng:( 30-33')
2.1 GV đọc mẫu:
2.2 Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Đoạn 1:
- Đọc đúng: nuôi nhau, lúc nào
- GV đọc mẫu
- Đọc đúng câu hội thoại
- Giải nghĩa từ: đầm ấm.
- Hướng dẫn giọng đọc: đọc với giọng kể, nhấn giọng ở từ đầm ấm
- GV đọc mẫu đoạn 1
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 2: đọc đúng câu dài: câu 3
- GV đọc
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2
- GV đọc mẫu
- Nhận xét, đánh giá
Đoạn 3:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu
- Nhận xét đánh giá
Đoạn 4:
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 4 và giải nghĩa từ: màu nhiệm
- GV đọc mẫu đoạn 4
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài (2-3 em)
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc theo dãy
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 3 - 4 em
- HS đọc theo dãy
- HS đọc ( 3-4 em)
- HS đọc( 3-4 em)
- HS đọc( 3-4 em)
- HS đọc 2 lượt
- HS đọc 2 em
Tiết2:
* Luyện đọc: ( 5-7')
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu bài:( 17-20')
Câu hỏi 1:
? Trước khi gặp cô Tiên ba bà cháu sống như thế nào?
Câu hỏi 2:
? Cô Tiên cho hạt đào và nói gì?
Câu hỏi 3:
? Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
Câu hỏi 4:
? Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà không thấy sung sướng?
Câu hỏi 5:
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
4. Luyện đọc lại:(5-7')
- GV hướng dẫn cách đọc
- Cho ba nhóm đọc phân vai
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò:(4-6')
? Qua câu chuyện cho biết tình cảm của bà và cháu như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc ( 5-7 em)
- HS đọc thầm đoạn 1
- Ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng vẫn thương nhau
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà hai anh em sẽ được sung sướng và giàu sang
- Lớp đọc thầm đoạn 2
- Hai anh em trở nên giàu có
- Lớp đọc thầm đoạn 3
- Vì 2 anh em rất nhớ bà
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Cô Tiên hiện lên, hai anh em oà khóc cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa. Lâu đài ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra tay ôm hai cháu vào lòng
- HS đọc theo vai
- Tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời
Tiết 4: Toán
Tiết 49: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ, giải toán có lời văn
Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Tính:
61 – 16 ; 81 - 27
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (30-33’) Luyện tập
Bài 1: (3-4’) (VBT)
- HS làm bài VBT
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Kiến thức bảng trừ 11 trừ đi một số
Bài 2: (5-6’) (B)
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Cách đặt tính rồi tính
Bài 3, 4: (15-17’) (V)
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Tìm thành phần chưa biết
Bài 5: (5-7’) (VBT)
ốChốt: Cách điền dấu
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 5: HS điền dấu sai
- HS làm bài VBT
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố,dặn dò
- Tính: 41 – 26
- HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thủ công:
Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình
(Đ/c Phương dạy)
Tiết 2: Toán:
Tiết 50: 12 trừ đi một số: 12 - 8
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết thực hiện phép trừ 12 – 8
Tự lập và học thuộc bảng trừ: 1 trừ đi một số
áp dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài toán
II/ Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’)
- Hãy đọc thuộc bảng trừ: 11 trừ đi một số
- HS đọc
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới
2.1 Hướng dẫn thực hiện phép trừ:
12 - 8
- HS tìm kết quả của phép trừ bằng que tính
- GV chốt lại cách làm nhanh
- Hướng dẫn tính viết
- HS đặt tính rồi ghi kết quả trên bảng con
- HS nhắc lại cách đặt tính
- Nhắc lại cách tính
2.2 Lập bảng trừ:
- HS hoàn thành bảng trừ SGK
- HS đọc lại bảng trừ
- GV giúp HS cách nhẩm nhanh
- HS đọc thuộc bảng trừ
Hoạt động 3: (15-17’) Thực hành
Bài 1: (4-5’) (VBT)
- HS làm bài vào VBT
ốChốt: Mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ
Bài 2: (2-3’) (B)
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Kiến thức bảng trừ
Bài 3: (3-4’) (B)
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Cách đặt tính rồi tính
Bài 4: (4-5’) (V)
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải
Hoạt động 4: (2-3’) Củng cố, dặn dò
- Hãy tính nhanh kết quả phép tính sau:
11 - 8; 11 - 9
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện:
Bà cháu
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện:"Bà cháu "
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe và nhận biết các lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 3- 5' )
- Hãy kể lại câu chuyện: " Sáng kiến của bé Hà"
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2' )
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Ghi đề bài
2. Hướng dẫn kể chuyện:( 28 - 29')
2.1 Kể lại từng đoạn của câu chuyện "Bà cháu" theo tranh:
- Gợi ý:
Tranh 1: Trong tranh có những nhân vật nào? Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
? Cô tiên nói gì?
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng khi kể
- Nhận xét, đánh giá
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện::
- GV nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò:( 3-5')
- Hãy kể lại một đoạn mà em thích nhất
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm kể hay
- HS kể( 2-3 em)
- Nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát tranh
- HS kể trong nhóm
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp
- HS tự nhận xét
- HS kể nối tiếp
- Nhận xét
- Kể theo vai 5 em
- Nhận xét
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Tiết 4: Chính tả:
Tập chép: Bà cháu
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài: "Bà cháu" trình bày chính tả đúng quy định: viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm đúng vị trí
- Làm đúng các bài tập phân biệt: ng/ ngh, s/ x
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép
- Vở bài tập, bảng con, vở viết
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 2 - 3')
- Viết bảng: nước non, công lao
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1- 2')
- Nêu mục đích, yêu cầu kết hợp ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn tập chép: ( 10- 12')
2.1 GV đọc mẫu bài viết:
? Tìm lời nói của hai anh em trong bài viết?
? Lời nói ấy được viết dưới dấu câu nào?
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn kịp thời cho HS
3. Học sinh chép bài: ( 13 - 15' )
- Nhắc nhở cách trình bày
- Nhắc nhở tư thế ngồi của HS
4. Chấm chữa: ( 3- 5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:( 5- 7')
Bài 2: (V)
Nhận xét
IV/ Củng cố, dặn dò:( 1- 2')
- Tuyên dương những em viết đẹp
- Nhận xét giờ học và tuyên dương những em có bài viết đẹp
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đề bài
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại
- HS trả lời
- HS đọc phân tích chữ khó
- HS viết chữ khó vào bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài: lưu ý đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đảm bảo tốc độ
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên làm bài vào bảng phụ
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Mĩ thuật:
Vẽ theo đề tài: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm
(Đ/c Huyền dạy)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội:
(Đ/c Phương dạy)
Tiết 3: Tập đọc:
Cây xoài của ông em
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết gắt hơi, nghỉ hơi đúng giữa các câu và cụm từ dài
- Biết đọc bài bưu thiếp với giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đầ, chảy
- Hiểu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn
của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy đọc bài:"Bà cháu"
- Nhận xét, đánh giá
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết dạy
2. Luyện đọc đúng: (15-17')
2.1 Giáo viên đọc mẫu:
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đoạn 1:
- Đọc đúng: lẫm chẫm, lúc lỉu, nở
- GV đọc
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 1 và giải nghĩa từ: lẫm chẫm, đu đưa
- GV đọc mẫu
Đoạn 2:
- Đọc đúng từ khó: dịu dàng
- GV đọc
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 2
- GV đọc mẫu
Đoạn 3:
- Đọc đúng: nếp hương
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc đoạn 3
- Nhận xét, đánh giá
* Đọc nối tiếp các đoạn
* Luyện đọc cả bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Tìm hiểu nội dung: (10-12')
? Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
? Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào?
? Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài cát ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
? Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
4. Luyện đọc lại: (5-7')
- Hãy đọc lại
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay
5. Củng cố, dặn dò: (4-6')
? Nêu những từ ngữ miêu tả cây xoài?
? Tình cảm của 2 mẹ con đối với ông như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc bài (2-3 em)
- HS nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 2-3 em
- HS đọc theo dãy
- HS đọc 3-4 em
- HS đọc 2 lượt
- HS đọc: 2 em
- HS đọc thầm đoạn 1
- Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa trước gió
- HS đọc thầm đoạn 2
- Có mùi vị thơm dịu dàng và vị ngọt đậm đà
- Vì nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn quả
- Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ. Hơn nữa xoài cát lại gắn với kỉ niệm về người ông mà gia đình bạn yêu thương nhất
- HS đọc 3-4 em
Tiết 4: Toán:
Tiết 51: 32 - 8
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Vận dụng các bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán
Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng
II. Đồ dùng dạy học:
- 32 que tính và bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’)
- Tính:
12 – 9 ; 12 - 7
- Hãy nêu cách làm
- HS làm bảng con
- HS nêu cách làm
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới
2.1 Hướng dẫn thực hiện phép trừ:
32 - 8
- HS tìm kết quả của phép trừ bằng que tính
- GV chốt lại cách làm nhanh
- Hướng dẫn tính viết
- HS đặt tính rồi ghi kết quả trên bảng con
- HS nhắc lại cách đặt tính
- Nhắc lại cách tính
2.2 Lập bảng trừ:
- HS hoàn thành bảng trừ SGK
- HS đọc lại bảng trừ
- GV giúp HS cách nhẩm nhanh
- HS đọc thuộc bảng trừ
Hoạt động 3: (15-17’) Thực hành
Bài 1: (3-4’) (VBT)
- HS làm bài vào VBT
ốChốt: Kiến thức bảng trừ và cách trừ có nhớ số có hai chữ số trừ số có một chữ số dạng 32 - 8
Bài 2: (3-4’) (B)
ốChốt: Cách đặt tính rồi tính
- HS làm bài vào bảng con
Bài 4: (3-4’) (B)
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng
Bài 3: (3-4’) (V)
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Cách trình bày bài toán giải
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 1: nhiều HS làm sai vì không nhớ
Hoạt động 4: (2-3’) Củng cố, dặn dò
- Tính:
52 – 9 ; 62 - 7
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Âm nhạc:
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
(Đ/c Thạch dạy)
Tiết 2: Toán:
Tiết 52: 52 - 28
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 thẻ que tính và 2 que tính rời
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Tính: 52 - 8 ; 62 - 7
- HS làm bảng con
- Nhận xét
Hoạt động 2: (13-15’) Dạy bài mới
2.1 Tìm kết quả của phép trừ 52 - 28:
- HS tìm kết quả trên que tính
- HS làm
- Nêu cách làm
ốChốt: Cách làm hay
2.2 Hướng dẫn cách tính viết:
- HS đặt tính trên bảng con
5 2
- 2 8
2 4
- Nhắc lại cách làm
Hoạt động 3: (15-17’) Luyện tập
Bài 1: (5-6’) (VBT)
- HS đọc thầm
- HS làm bài VBT
- GV kiểm soát từng em
ốChốt: Kiến thức bảng trừ 12 trừ một số và cách trừ có nhớ số có hai chữ số trừ số có hai chữ số dạng 52 - 28
Bài 2: (3-5’) (B)
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Cách đặt tính rồi tính
Bài 3: (5-6’) (V)
- HS làm bài vào vở
ốChốt: cách trình bày bài toán giải
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 1: HS tính sai kết quả vì không nhớ
Hoạt động 4: (3-5’) Củng cố, dặn dò
- Tính: 62 – 19 ; 32 - 17
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Tập viết:
Chữ hoa:I
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết:
+ Biết viết chữ cái I viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ
+ Biết viết ứng dụng: ích nước lợi nhà
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ I trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn bài tập viết
- Vở mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Hãy viết chữ : H, Hai
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1')
- GV nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(3-5')
2.1 Quan sát, nhận xét:
? Chữ cái I có độ cao mấy dòng li?
? Gồm mấy nét?
- GV chỉ dẫn các nét
2.2 Viết mẫu:
- GV viết một chữ mẫu
2.3 Viết bảng con:
- Hãy viết một dòng chữ I
- Nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết ứng dụng:(5-7')
- GV giới thiệu
- Giải nghĩa
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
? Câu trên có mấy chữ?
- Nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách các chữ
- GV nhận xét
- Viết bảng con
4. Viết vở:(15-17')
- GV nêu yêu cầu bài viết
- Cho HS quan sát vở mẫu
- Kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút và vở
5. Chấm bài:(5-7')
- GV chấm 8-10 bài
- Nhận xét
6. Củng cố:(2-3')
- Chữ I được viết hoa khi nào?
- Hãy viết đúng chữ I hoa
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại đầu bài
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ I có độ cao 5 dòng li
- Gồm 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát chữ mẫu
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát
- Có 4 chữ
- HS quan sát và trả lời
- HS trả lời
- HS viết bảng con chữ : ích
- HS quan sát
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- Chữ cái I được viết hoa khi viết đầu câu và viết tên riêng
Tiết 3: Chính tả:
Cây xoài của ông em
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết lại chính xác 1 đoạn trong bài: “Cây xoài của ông em”
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt: g/ gh; s/ x
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(2-3')
- Hãy viết: cây súng, hoa sen
- Nhận xét vở của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1-2')
- GV nêu yêu cầu, mục đích
2. Hướng dẫn nghe, viết:(10-12')
2.1 GV đọc mẫu bài viết:
- Hướng dẫn nhận xét chính tả
2.2 Hướng dẫn viết chữ khó:
- Hướng dẫn viết chữ khó, dễ lẫn: cây xoài, trồng, lẫm chẫm
- GV nhận xét
2.3 Viết bảng con:
- Nhận xét, uốn nắn
3. Viết vở:(13-15')
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- GV đọc cho HS viết
4. Chấm chữa:(3-5')
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 8-10 bài
- Nhận xét
5. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7')
Bài 2: (V)
- Nhận xét, chữa bài
6. Củng cố, dặn dò:(1-2')
- Nhận xét giờ học
- HS viết bảng con
- HS nêu lại bài học
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài viết
- HS đọc và phân tích các chữ khó
- HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế
- HS viết bài
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi (nếu sai)
- HS đọc thầm yêu cầu bài
- HS nêu miệng
- HS làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục:
Trò chơi: Bỏ khăn - Ôn bài thể dục
(Đ/c Thịnh dạy)
Tiết 2: Toán:
Tiết 53: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số
Củng cố về kĩ năng cộng trừ có nhớ
Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết trong một tổng
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra bài cũ
- Tính:
52 – 18 ; 62 - 33
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: (28-30’) Luyện tập
Bài 1: (6-7’) (VBT)
- HS làm bài VBT
- GV kiểm soát chấm đúng sai
ố Chốt: Kiến thức bảng trừ 12 trừ đi một số
Bài 2: (6-7’) (B)
- HS làm bài vào bảng con
ốChốt: Cách đặt tính rồi tính
Bài 3, 4: (8-10’) (V)
- HS làm bài vào vở
ốChốt: Tìm thành phần chưa biết và cách trình bày bài toán giải
Bài 5: (4-5’) (B)
ốChốt: Cách nhận biết hình tam giác
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Bài 5 HS khoanh sai
- HS làm bài bảng
Hoạt động 3: (3-5’) Củng cố,dặn dò
- Tính: 41 – 26
- HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn:
Tuần 11
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe, nói:
- Biết nói lời mời chia buồn, an ủi
2. Rèn kỹ năng viết:
- Biết viết bưu thiếp thăm hỏi
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mỗi em mang đến lớp một bưu thiếp
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Hãy đọc lại bài văn tuần 10
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1-2')
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu?
- GV nhận xét
ốChốt: Cần nói lời thăm hỏi thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu
Bài 2: (M)
- Hãy đọc thầm yêu cầu BT2
- Nhận xét, đánh giá
ốChốt: Cần chia sẻ tình cảm với người trên khi gặp chuyện buồn
Bài 3: (V)
- Hãy đọc thầm yêu cầu BT3
- GV chữa bài: cách viết câu, dùng từ, chấm câu.
- Nhắc nhở HS cần viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn 2-3 câu thể hiện thái độ quan tâm lo lằng
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nhận xét giờ học
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- HS đọc thầm yêu cầu BT2
- HS nêu ý kiến sau mỗi trường hợp
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS viết bài
- HS thực hành những điều đã học
- Viết một bưu thiếp thăm hỏi
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Tuần 11
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/ Các hoạt động dạy học:
A. Giáo viển chủ nhiệm nhận xét tình hình chung trong tuần:
ưu điểm:
1. Đạo đức:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
2. Học tập:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
3. Lao động:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
4. Thể dục, vệ sinh:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
5. Các hoạt động khác:
- ...............................................................................................................
- ...............................................................................................................
Tồn tại: ...........................................................................................................................
........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
B. Kế hoạch tuần tới:
........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan11.doc