Tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay: 3 THÁNG 1 KỲ
SỐ 08
ISSN: 0866 - 7802
12 - 2014
Tòa soạn & trị sự
530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Email: tapchiktktbd@edu.com
Tổng Biên tập
PGS.TS. Nguyễn Thanh
Phĩ Tổng Biên tập
TS.NB. Trần Thanh Vũ
Hội đồng Biên tập
Thường trực:
ThS. Bùi Vũ Tùng Chân
Ćc ủy viên:
GS.TS. Nguyễn Vĕn Thanh
GS.TS. Hồng Vĕn Châu
GS.TS. Hồnh Thị Chỉnh
PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp
PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế
PGS.TS. Phạm Vĕn Dược
PGS.TS. Phương Ngọc Thạch
PGS.TS. Võ Vĕn Nhị
PGS.TS. Phước Minh Hiệp
PGS.TS. Phùng Đình Mẫn
PGS.TS. Phạm Minh Tiến
TS. Lê Bích Phương
TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương
TS. Nguyễn Xuân Dũng
TS. Nguyễn Tường Dũng
ThS. Lê Thị Bích Thủy
Thư ký Tịa soạn
TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương
Giấy phép họt động báo ch́ in
Ś: 36/GP-BTTTT
Cấp ngày 05.02.2013
Ś lượng in: 3000 cún
Chế bản và in tại Nhà in:
Liên Từng, Quận 6, Tp. HCM
MỤC LỤC Trang
Kinh tế - Kỹ thuật
1. Nguyễn Kế Tuấn, Đào Thanh Cần: Giải pháp phát triển
...
150 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 THÁNG 1 KỲ
SỐ 08
ISSN: 0866 - 7802
12 - 2014
Tòa soạn & trị sự
530 đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Email: tapchiktktbd@edu.com
Tổng Biên tập
PGS.TS. Nguyễn Thanh
Phĩ Tổng Biên tập
TS.NB. Trần Thanh Vũ
Hội đồng Biên tập
Thường trực:
ThS. Bùi Vũ Tùng Chân
Ćc ủy viên:
GS.TS. Nguyễn Vĕn Thanh
GS.TS. Hồng Vĕn Châu
GS.TS. Hồnh Thị Chỉnh
PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp
PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế
PGS.TS. Phạm Vĕn Dược
PGS.TS. Phương Ngọc Thạch
PGS.TS. Võ Vĕn Nhị
PGS.TS. Phước Minh Hiệp
PGS.TS. Phùng Đình Mẫn
PGS.TS. Phạm Minh Tiến
TS. Lê Bích Phương
TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương
TS. Nguyễn Xuân Dũng
TS. Nguyễn Tường Dũng
ThS. Lê Thị Bích Thủy
Thư ký Tịa soạn
TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương
Giấy phép họt động báo ch́ in
Ś: 36/GP-BTTTT
Cấp ngày 05.02.2013
Ś lượng in: 3000 cún
Chế bản và in tại Nhà in:
Liên Từng, Quận 6, Tp. HCM
MỤC LỤC Trang
Kinh tế - Kỹ thuật
1. Nguyễn Kế Tuấn, Đào Thanh Cần: Giải pháp phát triển
kinh tế hợp tác xã trong nơng nghiệp tỉnh Kiên Giang trong
giai đoạn hiện nay ......................................................................... 1
2. Hà Nam Khánh Giao, Huỳnh Diệp Trâm Anh: Thực trạng và một
số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đồng Nai .......................... 12
3. Khổng Vĕn Thắng: Thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam
giai đoạn 2000-2013 .................................................................... 27
4. Đỗ Thị Thanh Vinh, Đặng Thanh Bình: Phát triển vĕn hĩa doanh
nghiệp cho cơng ty cổ phần tư vấn Đầu tư xây dựng Kiến Việt ... 35
5. Vịng Thình Nam: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát
triển bền vững ngành chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại Việt Nam .... 51
6. Vũ Vĕn Thực: Họat động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại
ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam ......... 61
7. Phạm Nguyễn Ngọc Anh: Phát triển bền vững các khu cơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Dương - nhìn từ gĩc độ mơi trường ..............71
8. Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hìn, Võ Thị Phương Truỳn:
Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho xồi cát Hịa Lộc, tỉnh
Tiền Giang theo cách tiếp cận từ quan điểm của khách hàng ..... 78
9. Nguyễn Iêng Vũ: Thiết lập mơ hình tính tốn mực nước triều trên
sơng tại khu vực Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh .................... 90
Ch́nh trị - Xã hội
10. Cảnh Ch́ Hồng: Phát triển lực lượng lao động
cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai trong hội nhập quốc tế ..............101
11. Cù Đức Thọ: Đạo đức cách mạng trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa .................................................110
12. Nguyễn Vĕn Kiệm: Đổi mới cơng tác quản lý, gĩp phần
nâng cao chất lượng giáo duc đại học đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế giai đoạn hiện nay .....................................115
Nghiên cứu – Trao đổi
13. Lê Thành Đạt: Khái niệm giới hạn và mối quan hệ với các
khái niệm cơ bản của giải tích ..............................................120
14. Bùi Xuân Thanh: Mối quan hệ giữa “nhân nghĩa” và
“lợi ích” trong đường lối chính trị của Mạnh Tử .................129
Thơng tin Khoa học – Đào tạo
EVERY 3 MONTHS
No: (08)
ISSN: 0866 - 7802
12 - 2014
Editorial Office and management
530 Bình Dương Avenu. Hiệp Thành Ward. Thủ Dầu Một City, Bình Dương Province
Email: tapchiktktbd@ gmail.com
Editor - in - chief
Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh
Deputy Editor - in – chief
Dr. Tran Thanh Vu
Editorial board
Permanent
MA. Bui Vu Tung Chan
Member
Prof.Dr. Nguyen Van Thanh
Prof.Dr. Hoang Van Chau
Prof.Dr. Hoang Thi Chinh
Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep
Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te
Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc
Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach
Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi
Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep
Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man
Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien
Dr. Lê Bích Phuong
Dr. Nguyen Thị Hong Huong
Dr. Nguyen Xuan Dung
Dr. Nguyen Tuong Dung
MA. Le Thi Bich Thuy
Managing Editor
Dr. Nguyen Thi Ngoc Huong
Publishing licence
No: 36/GP-BTTTT
Date 05/02/2013
In number:3000copies
Printing at: Liên Từng printing,
District 6, HCM city
TABLE OF CONTENNTS Page
Economic – Technical
1. Nguyen Ke Tuan, Đao Thanh Can: Solutions to develop
cooperative economics in agriculture in Kien Giang province
in the present time .....................................................................1
2. Ha Nam Khanh Giao, Huynh Diep Tram Anh: Dong Nai,
tourism development, factor analysis to explore .....................12
3. Khong Van Thang: Current status of production and business
enterprises of foreign direct investment in Vietnam
in the period 2000 - 2013 ........................................................27
4. Đo Thị Thanh Vinh*, Đang Thanh Binh: Suggestions to
develop business cultures for kien viet construction investment
consultancy joint stock company .............................................35
5. Vong Thinh Nam: Study on indicators system for sustainable
development of breed industrial chicken in Vietnam...............51
6. Vu Van Thuc: Internal control at vietnam bank for Agriculture
and rural development ............................................................61
7. Phạm Nguyen Ngọc Anh: The stable development of the
industrial parks in Binh Duong – environment aspect looking ....71
8. Nguyen Quoc Nghi, Le Thi Dieu Hien, Vo Thị Phương Truyen:
Solutions to enhance the competitive advantage of Hoa Loc
sweet mango in Tien Giang province approaching from the
view of customers .................................................................78
9. Nguyen Ieng Vu: Establishing a model for calculating the song
dynasty rise in Can Gio, Ho Chi Minh ....................................90
Politics - Society
10. Canh Chi Hoang: Labour force development industrial Dong
Nai integration in international ............................................101
11. Cu Đuc Tho: Moral revolution market economy socialis oriented .... 110
12. Nguyen Van Kiem: Innovating management contribute to
improving higher education quality that meet requirements
integration period current international ............................... 115
Research – Exchange
13. Le Thanh Đat: Deinition of limitations and relationship to the
basic concepts of achievement award ...................................120
14. Bui Xuan Thanh: The relation between “benevolence” and
“beneit” of mencius’(Manh Tu) political line ......................129
Information Science - Training
JOURNAL
ECONOMICS - TECHNOLOGY
1Giải pháp phát triển . . .
GỈI PH́P PH́T TRỈN KINH T́ ḤP T́C X̃ TRONG NƠNG NGHỊP T̉NH KIÊN GIANG TRONG GIAI ĐỌN HỊN NAY
Nguyễn Kế Tuấn*, Đào Thanh Cần**
TĨM TẮT
Việc củng cố và phát triển kinh tế tập thể (KTTT), nhất là các hợp tác xã (HTX) trong nơng
nghiệp là xu thế phát triển tất yếu trong giai đoạn hiện nay, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước trong quá trình xây dựng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa (CNH – HĐH) và xây dựng
nơng thơn mới. Bài viết đánh giá thực trạng các mặt tồn tại của mơ hình HTX trong thời gian qua
là: Một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương,
chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT;
Cơng tác quản lý Nhà nước đối với HTX cịn nhiều hạn chế, chồng chéo, chưa cụ thể, rõ ràng; Nĕng
lực nội tại của HTX cịn yếu, phát triển khơng ổn định. Số lượng HTX yếu kém và khơng hoạt động
cịn chiếm tỷ lệ khá cao; Tài sản và vốn quỹ của HTX cịn ít; KTTT phát triển chưa tương xứng với
tiềm nĕng. Bài viết cũng đã tìm ra những nguyên nhân của các mặt cịn tồn tại đĩ, từ đĩ đề xuất
các giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình HTX nơng nghiệp của tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Từ khĩa : Hợp tác xã, nơng nghiệp, Kiên Giang, kinh tế tập thể.
SOLUTIONS TO DEVELOP COOPERATIVE ECONOMICS IN
AGRICULTURE IN KIEN GIANG PROVINCE IN THE PRESENT TIME
ABSTRAC
The consolidation and development of collective economics, especially cooperatives in
agricultural sector is an indispensable developmental trend in this present time. It partly contributes
to the nation’s social – economic development in the process of industrialization and modernization
and to building new rural areas. This paper evaluates the real existences of cooperative models
in the past years: some governmental and local authorities have not grasped thoroughly the
viewpoints, campaigns and policies of the Communist Party and government in the development
and growth of collective economics; the governmental management is limited, overlapped and
unstable; immanent quality of cooperatives are still low; and the development is unstable. The
number of weak and unworkable cooperatives comprise for a high percentage. Real estate and
capital is low. Collective economics is not compatible with the potential. The paper also inds out
the reasons for these existences. From these, some solutions are suggested to perfect cooperative
models in agriculture in Kien Giang in the future.
Key words: Cooperatives. Agriculture, Kien Giang, collective economics
Kinh tế - Kỹ thuật
* GS.TS. Trường Đại học Nha Trang
** GV. Trường Đại học Nha Trang
2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kiên Giang là một tỉnh sản xuất nơng
nghiệp cĩ sản lượng lúa lớn nhất trong
các tỉnh khu vực ĐBSCL cĩ điều kiện để
phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong
nơng nghiệp, nơng thơn. C̃ng như các đ̣a
phương khác trong cả nước, các HTX trong
nơng nghiệp cĩ sự chuyển biến t́ch cực,
ś lượng cĩ tĕng lên đáng kể, chất lượng
họt động nâng lên. Tuy nhiên, khơng ́t các
HTX gặp nhiều khĩ khĕn, vướng mắc cần
phải được giải quyết thấu đáo, triệt để như
quy mơ HTX c̀n nh̉, cơ s̉ vật chất c̀n
thiếu, sản ph̉m hàng hĩa, ḍch ṿ chưa đa
ḍng, chất lượng chưa cao, lợi ́ch kinh tế -
x̃ hội c̉a thành viên và ngừi lao động c̀n
thấp. Do đĩ cần cĩ những giải pháp phát
triển kinh tế hợp tác x̃ trong nơng nghiệp
Tỉnh Kiên Giang nhằm khắc pḥc những
tồn ṭi c̉a KTTT và phát triển ngành nơng
nghiệp c̉a tỉnh thành một ngành sản xuất
hàng hĩa lớn.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp mơ tả: S̉ ḍng phương
pháp mơ tả nhằm đánh giá thực tṛng c̉a các
HTX trong nơng nghiệp ̉ đ̣a bàn nghiên ću.
- Phương pháp nhân quả: S̉ ḍng phương
pháp nhân quả nhằm t̀m nguyên nhân đ̃ h̀nh
thành thực tṛng c̉a HTX trong nơng nghiệp
̉ đ̣a bàn nghiên ću. Đánh giá những thuận
lợi, khĩ khĕn, nguyên nhân. Đồng th̀i, đ̣nh
hướng và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu
quả phát triển KTTT.
- Điều tra, khảo sát thực tế: S̉ ḍng
phương pháp điều tra khảo sát thực tế nhằm
điều tra các HTX trong nơng nghiệp đang
họt động trên đ̣a bàn tỉnh Kiên Giang.
+ Ṃc tiêu, nội dung: Thu thập ś liệu
phản ánh kết quả họt động c̉a HTX trong
nơng nghiệp, các nhân t́ ảnh hửng và các
vấn đề khác cĩ liên quan.
+ Đ́i tượng: Các HTX trong nơng
nghiệp.
+ Điều tra ph̉ng vấn, khảo sát thực
tế: S̉ ḍng bảng câu h̉i điều tra ph̉ng
vấn, khảo sát thực tế các HTX trong nơng
nghiệp đ̣i diện cho các v̀ng sinh thái
c̉a tỉnh Kiên Giang như: Tây sơng Hậu
(Tân Hiệp, Giồng Riềng, Châu Thành, G̀
Quao), T́ giác Long Xuyên (H̀n Đất,
Kiên Lương), U Minh Thượng (An Biên,
U Minh Thượng), Biển đảo (Kiên Hải,
Phú Qúc).
- Phương pháp x̉ lý kết quả điều tra: Ś
liệu thu thập được s̉ ḍng các phương pháp
x̉ lý như th́ng kê, so sánh, đ́i chiếu và phân
t́ch các yếu t́ nhằm t̀m ra nguyên nhân và đề
ra giải pháp.
- Phương pháp phân t́ch th́ng kê: S̉
ḍng phương pháp phân t́ch th́ng kê nhằm
t̉ng hợp ś liệu, dữ liệu đ̃ điều tra, khảo
sát; phân t́ch hệ th́ng ś liệu dữ liệu thu
thập được.
- Phương pháp chuyên gia: S̉ ḍng
phương pháp chuyên gia tham vấn ý kiến các
chuyên gia và cán bộ quản lý HTX lấy ý kiến
làm cơ s̉ đ̣nh hướng và đề xuất giải pháp
phát triển HTX.
3. THỰC TRẠNG MƠ HÌNH HỢP
TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP HIỆN NAY.
3Giải pháp phát triển . . .
Bảng 3.1. Phân loại HTX trong nơng nghiệp theo lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Đơn vị tính: HTX
Stt Huyện, TX, TP
Số
HTX
Đã đăng ký
kinh doanh
Trồng
trọt
Chăn
nuơi
hủy
sản
Ngành nghề
nơng thơn
1 Rạch Giá 8 8 6 - 2 2
2 Giang hành 3 3 3 1 - 1
3 Kiên Lương 8 8 2 - 6 -
4 Hịn Đất 5 5 5 1 1 1
5 Tân Hiệp 59 59 58 16 10 6
6 Châu hành 11 11 10 1 1 2
7 Giồng Riềng 66 66 66 3 2 5
8 Gị Quao 16 16 13 1 1 5
9 An Biên 7 7 7 1 - -
10 An Minh 1 1 - - 1 -
11 U Minh hượng 2 2 2 1 - -
12 Phú Quốc 3 3 3 1 3 2
13 Kiên Hải 1 1 - - 1 -
Tồn tỉnh 190 190 175 26 28 24
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
Tồn tỉnh cĩ 143 HTX tham gia họt động
1 lĩnh vực sản xuất , 35 HTX tham gia 2 lĩnh
vực, 9 HTX tham gia 3 lĩnh vực, 3 HTX tham
gia 4 lĩnh vực. Kết quả cĩ 175 HTX họt
động trong lĩnh vực nơng nghiệp, 26 HTX
họt động trong lĩnh vực chĕn nuơi, 28 HTX
trong lĩnh vực th̉y sản, 24 HTX trong lĩnh
vực ngành nghề nơng thơn.
Bảng 3.2. Phân loại HTX trong nơng nghiệp theo nội dung hợp tác.
Đơn vị tính: HTX
Stt Huyện, TX, TP
Số
HTX
Bơm
tưới
Giống
nơng
nghiệp
Vật
tư
nơng
nghiệp
Khoa
học
kỹ
thuật
Tiêu
thụ
sản
phẩm
Làm
đất,
sau thu
họch
Tín
dụng
nội
bộ
Ngành
nghề
nơng
thơn
1 Ṛch Giá 8 5 5 6 4 3 4 5 1
2 Giang hành 3 2 1 2 2 - - 1 -
3 Kiên Lương 8 2 7 8 7 7 1 4 -
4 Hịn Đất 5 5 3 4 5 - 2 3 -
5 Tân Hiệp 59 54 25 45 37 8 48 30 3
6 Châu hành 11 10 5 5 6 2 5 5 2
7 Giồng Riềng 66 64 58 50 55 2 9 25 -
8 Gị Quao 16 13 10 10 9 3 8 2 1
9 An Biên 7 7 4 5 4 - 7 - -
4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Stt Huyện, TX, TP
Số
HTX
Bơm
tưới
Giống
nơng
nghiệp
Vật
tư
nơng
nghiệp
Khoa
học
kỹ
thuật
Tiêu
thụ
sản
phẩm
Làm
đất,
sau thu
họch
Tín
dụng
nội
bộ
Ngành
nghề
nơng
thơn
10 An Minh 1 - 1 - 1 1 - - -
11 U Minh hượng 2 2 2 2 2 - - 1 -
12 Phú Quốc 3 1 3 3 3 2 1 - -
13 Kiên Hải 1 - 1 1 1 1 - 1 -
Tồn tỉnh 190 165 125 141 136 29 85 77 7
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
Tồn tỉnh cĩ 165 HTX thực hiện hợp
tác bơm tưới, 125 HTX hợp tác kinh doanh
gíng nơng nghiệp, 141 HTX hợp tác làm
ḍch ṿ vật tư nơng nghiệp, 136 HTX hợp tác
́ng ḍng khoa học kỹ thuật trong sản xuất
nơng nghiệp, 29 HTX hợp tác tiêu tḥ sản
ph̉m trong nơng nghiệp, 85 HTX tham gia
hợp tác làm đất và sau thu họch, 77 HTX gĩp
v́n làm t́n ḍng nội bộ, 7 HTX thực hiện hợp
tác ngành nghề nơng thơn.
Bảng 3.3. Tình hình vốn sản xuất kinh, doanh của HTX trong nơng nghiệp
Đơn vị tính: HTX
Stt Huyện, TX, TP
Số
HTX
Tổng vốn
(tr. đồng)
Vốn bq/
HTX (tr.
đồng)
Tổng
vốn gĩp của
thành viên
(tr. đồng)
Vốn gĩp bq/
thành viên (tr.
đồng)
1 Rạch Giá 8 294,20 36,78 283,20 0,41
2 Giang hành 3 115,50 38,50 115,50 2,22
3 Kiên Lương 8 7.202,41 900,30 6.266,00 18,82
4 Hịn Đất 5 1.224,46 244,83 1.224,46 6,62
5 Tân Hiệp 59 4.298,22 72,85 2.567,88 0,16
6 Châu hành 11 810,90 73,72 810,90 0,56
7 Giồng Riềng 66 4.521,48 68,51 4.521,48 1,29
8 Gị Quao 16 1.035,97 64,75 1.035,97 1.93
9 An Biên 7 147,70 21,10 147,70 0,33
10 An Minh 1 1.722,00 1.722,00 1.722,00 90,63
11 U Minh hượng 2 49,53 24,77 49,53 0,64
12 Phú Quốc 3 50.905,00 16.968,33 50.905,00 737,75
13 Kiên Hải 1 500,00 500,00 500,00 26,32
Tồn tỉnh 190 72.827,37 383,30 70.149,62 3,02
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
T̉ng v́n sản xuất, doanh c̉a các HTX trong tồn tỉnh là 72.827,37 triệu đồng, b̀nh
5Giải pháp phát triển . . .
quân 383,30 triệu đồng/HTX, t̀nh h̀nh gĩp v́n
sản xuất, kinh doanh c̉a các HTX chênh lệch
nhau đáng kể, những HTX làm kinh doanh ḍch
ṿ và th̉y sản cĩ ḿc đĩng gĩp cao như ṭi
huyện Phú Qúc 16.968,33 triệu đồng/HTX, An
Minh 1.722,00 triệu đồng/HTX, Kiên Lương
900,30 triệu đồng/HTX và ḿc đĩng gĩp c̉a hộ
thành viên tham gia c̃ng khá cao từ 90 đến gần
900 triệu đồng/hộ thành viên. Các HTX hợp tác
thực hiện các ḍch ṿ cho hộ thành viên cĩ ḿc
đĩng gĩp thấp hơn, từ 20 đến 500 triệu đồng/
HTX t̀y vào ś lượng thành viên tham gia, ḿc
đĩng gĩp v́n c̉a thành viên từ từ 400.000 đồng
đến 2 triệu đồng/hộ thành viên. Như vậy, các hộ
thành viên tham gia gĩp v́n thấp trong HTX
nơng nghiệp làm cho bộ máy quản lý HTX gặp
khơng ́ t khĩ khĕn trong việc xây dựng kế họch
phát triển sản xuất, kinh doanh c̉a HTX.
Bảng 3.4. Kết quả sản xuất, kinh doanh của HTX trong nơng nghiệp.
Đơn vị tính: HTX, %
Stt Doanh thu Số HTX Tỷ lệ (%)
1 HTX cĩ doanh thu dưới 50 triệu đồng/năm 0 0
2 HTX cĩ doanh thu từ 51 - 100 triệu đồng/năm 13 19
3 HTX cĩ doanh thu từ 101 - 200 triệu đồng/năm 19 27
4 HTX cĩ doanh thu trên 201 triệu động/năm 38 54
Tổng cộng 70 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
Về kết quả sản xuất, kinh doanh c̉a các
HTX trong nơng nghiệp: Theo ś liệu điều tra
và khảo sát thực tế cĩ 19% HTX trong nơng
nghiệp cĩ ḿc doanh thu hàng nĕm đ̣t từ
51 - 100 triệu đồng/nĕm, 27% HTX cĩ ḿc
doanh thu hàng nĕm đ̣t từ 101 - 200 triệu
đồng/nĕm và 54% HTX cĩ ḿc doanh thu
hàng nĕm đ̣t trên 201 triệu đồng/nĕm. T́nh
đến cúi nĕm 2013 t̉ng doanh thu sản xuất,
kinh doanh c̉a các HTX trong nơng nghiệp
là 158,969 tỷ đồng, sau khi trừ chi phi các
HTX thu được lợi nhuận là 70,680 tỷ đồng,
lợi nhuận b̀nh quân đ̣t 372 triệu đồng/HTX,
thu nhập b̀nh quân c̉a thành viên đ̣t 31,2
triệu đồng/ngừi/nĕm. Ś HTX làm ĕn cĩ l̃i
là 103 HTX (chiếm 54%), 87 HTX làm ĕn h̀a
v́n hoặc thua lỗ (chiếm 46%) chưa phản ánh
được sự kỳ vọng c̉a tỉnh về phát triển KTTT.
Bảng 3.5. Tổng hợp trình độ cán bộ quản lý HTX trong nơng nghiệp nĕm 2013.
Đơn vị tính: người
Stt Chức danh Tổng số
Đại học,
cao đẳng
Trung
cấp
Sơ cấp
Chưa
qua đào
tạo
1 Ban chủ nhiệm/Ban giám đốc 399 13 46 179 161
2 Ban kiểm sốt/Hội đồng quản trị 296 3 23 115 155
3 Kế tốn 190 0 11 80 99
Tồn tỉnh 885 16 80 374 415
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
Như vây, nguồn nhân lực và đặc biệt là cán bộ quản lý HTX cĩ chất lượng chưa cao,
6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
ś cán bộ quản lý cĩ tr̀nh độ đ̣i học, cao
đẳng là 16 ngừi (chiếm 1,81%), trung cấp là
80 ngừi (chiếm 9,04%), sơ cấp là 374 ngừi
(chiếm 42,26%), c̀n ḷi 415 ngừi (chiếm
46,89%) chưa qua đào ṭo chuyên mơn nghiệp
ṿ, ch̉ yếu cĩ tr̀nh độ vĕn hĩa là cấp I và II.
Bảng 3.6. Nhĩm tuổi của Chủ nhiệm (Giám đốc) HTX trong nơng nghiệp.
Đơn vị tính: HTX, %
Stt Nhĩm tuổi Số HTX Tỷ lệ (%)
1 Dưới 30 tuổi 3 4
2 Từ 31 - 40 tuổi 7 10
3 Từ 41 - 50 tuổi 19 27
4 Trên 51 tuổi 41 59
Tổng cộng 70 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
Qua bảng trên ta thấy, đa ś cán bộ quản lý HTX trong nơng nghiệp cĩ độ tủi nằm trong
nhĩm trên 51 tủi, chiếm 59%.
Bảng 3.7. Phân loại HTX trong nơng nghiệp.
Đơn vị tính: HTX, %
Stt Nội dung Số HTX Tỷ lệ (%)
1 HTX loại khá, tốt 49 25,79
2 HTX loại rung bình 83 43,68
3 HTX yếu kém và khơng hoạt động 41 21,58
4 HTX khơng xét hoặc xếp loại 17 8,95
Tổng cộng 190 100,00
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp.
- HTX trong nơng nghiệp xếp lọi khá, t́t:
Chiếm tỷ lệ thấp, cĩ 49 HTX, chiếm 25,79%,
điển h̀nh nhất trong các HTX này là HTX
nơng nghiệp kinh 3A x̃ Tân Hiệp A huyện
Tân Hiệp, HTX nơng nghiệp Tḥnh Tiến x̃
Tḥnh B̀nh huyện Giồng Riềng, HTX ḍch ṿ
nơng nghiệp Tân H̀a x̃ Vĩnh Phước B huyện
G̀ Quao, HTX nơng nghiệp Tḥnh H̀a x̃
Mong Thọ A huyện Châu Thành, HTX nơng
nghiệp 41 x̃ Phi Thơng thành ph́ Ṛch Giá.
- HTX trong nơng nghiệp xếp lọi trung
b̀nh: Chiếm đa ś, cĩ 83 HTX, chiếm 43,68%,
là những HTX ch̉ yếu thực hiện hỗ trợ cho
hộ thành viên một ś khâu trong quá tr̀nh họt
động sản xuất, kinh doanh như bơm tưới, ́ng
ḍng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cung
́ng một phần gíng và vật tư nơng nghiệp.
Đồng th̀i, quan tâm t̀m đầu ra sản ph̉m cho
hộ thành viên. Các ḍch ṿ này thu theo ḿc
chi và phân b̉ theo diện t́ch sản xuất.
- HTX trong nơng nghiệp xếp lọi yếu
kém và khơng họt động: C̀n chiếm khá
cao, cĩ 41 HTX, chiếm 21,58%, là những
HTX thừng chỉ làm 1 đến 2 khâu trong nội
dung đĕng ký họt động, ch̉ yếu là ḍch ṿ
bơm tưới và ́ng ḍng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, các khâu khác trong họt động sản
xuất th̀ hộ thành viên và hộ nơng dân lân
7Giải pháp phát triển . . .
cận khơng quan tâm. Bên c̣nh đĩ, cơng tác
quản lý HTX yếu kém, hộ thành viên khơng
tin tửng nhiều vào HTX. V́n họt động c̉a
HTX đa ś ḅ hộ thành viên chiếm ḍng, HTX
khơng cĩ khả nĕng thành tốn, nợ c̉a HTX
ngày càng gia tĕng.
- HTX trong nơng nghiệp khơng xét hoặc
chưa xếp lọi: Áp ḍng đ́i với 17 HTX mới
thành lập trong nĕm 2013, chiếm 8,95%. Do
mới thành lập, bước đầu đi vào họt động nên
những HTX nay chưa đáp ́ng được yêu cầu
về cung cấp ḍch ṿ c̉a hộ thành viên và hộ
nơng dân lân cận trong họt động sản xuất
nơng nghiệp, th̉y sản và ngành nghề nơng
thơn, chưa th́ch nghi mơi trừng c̀ng nhau
hợp tác, kinh tế tḥ trừng và c̀n nhiều vấn
đề cần phải quan tâm, nhất là đội ng̃ cán bộ
quản lý HTX.
4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA MƠ HÌNH
HTX HIỆN NAY.
- Một ś cấp ̉y Đảng, ch́nh quyền đ̣a
phương, Mặt trận và đồn thể các cấp chưa
quán triệt sâu sắc quan điểm, ch̉ trương,
ch́nh sách pháp luật c̉a Đảng và Nhà nước
trong lĩnh vực phát triển và nâng cao hiệu
quả KTTT. Một bộ phận cán bộ, đảng viên và
quần chúng nhân dân c̀n hồi nghi mơ h̀nh
HTX “kiểu mới” trong nơng nghiệp, c̀n thái
độ e ng̣i, chưa thực sự tin tửng hiệu quả c̉a
KTTT mang ḷi nên thiếu t́ch cực vận động
thành lập và tham gia HTX, THT.
- Cơng tác quản lý Nhà nước đ́i với HTX
c̀n nhiều ḥn chế, chồng chéo, chưa c̣ thể,
rõ ràng. Một ś đ̣a phương vẫn c̀n t̀nh tṛng
buơng l̉ng quản lý Nhà nước đ́i với HTX,
chưa hướng dẫn ḳp th̀i các ch̉ trương, ch́nh
sách c̉a Đảng, pháp luật c̉a Nhà nước, các
h̀nh th́c hỗ trợ phát triển KTTT c̀n nhiều
ḥn chế và khĩ tiếp cận, c̃ng như nghiệp ṿ
chuyên mơn quản lý chuyên ngành c̉a từng
lĩnh vực về KTTT để thực hiện.
- Nĕng lực nội ṭi c̉a HTX, THT c̀n yếu,
phát triển khơng ̉n đ̣nh. Ś lượng HTX yếu
kém và khơng họt động c̀n chiếm tỷ lệ khá
cao (21,58%). Đa ś HTX họt động cĩ l̃i thấp
hoặc khơng cĩ l̃i, lợi ́ch hợp tác mang ḷi cho
thành viên chưa nhiều, phần lớn cán bộ quản lý
HTX chưa được trả lương hoặc trả lương ̉ ḿc
thấp, chưa đĩng bảo hiểm x̃ hội và bảo hiểm y
tế chĩ cán bộ HTX, ngừi lao động trong HTX.
- Tài sản và v́n quỹ c̉a HTX, THT c̀n
́t, đa ś chưa cĩ tṛ s̉, tài sản chung khơng
nhiều, nĕng lực tài ch́nh chưa đáp ́ng, đội
ng̃ cán bộ quản lý cĩ tr̀nh độ nĕng lực ḥn
chế, chưa đưa ra được chiến lược phát triển
sản xuất, kinh doanh c̣ thể, khơng yên tâm
làm việc lâu dài trong KTTT. Các HTX cĩ
quy mơ họt động nh̉ lẻ, tḥ trừng đầu ra
sản ph̉m khơng ̉n đ̣nh, chưa hợp tác, gắn
bĩ với nhau, thiếu sự liên kết cả về kinh tế lẫn
tinh thần hợp tác giữa HTX với doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế. Nhiều HTX t̉
ch́c và họt động chưa tuân th̉ đầy đ̉ theo
quy đ̣nh c̉a pháp luật, cơng tác tài ch́nh, kế
tốn c̀n l̉ng lẻo, t́nh minh ḅch chưa được
đảm bảo, cĩ nơi ḅ vi pḥm.
- KTTT phát triển chưa tương x́ng với
tiềm nĕng, lợi thế c̉a từng ngành, lĩnh vực,
ś lượng, chất lượng họt động và tĕng trửng
kinh tế khơng đáng kể (chiếm 1,72% GDP c̉a
tỉnh). Giá tṛ sản xuất kinh doanh và đĩng gĩp
ngân sách c̉a khu vực KTTT c̀n ḥn chế ,
ṿ thế c̉a KTTT c̀n thấp kém, cĩ nơi chưa
được x̃ hội thừa nhận.
5. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG
HẠN CHẾ
8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
- Cơng tác quản lý Nhà nước đ́i với
HTX c̀n buơng l̉ng, ch́c nĕng nhiệm
ṿ c̉a các đơn ṿ liên quan chưa rõ ràng,
ṭi một ś nơi c̀n lúng túng, ḅ động,
biện pháp t̉ ch́c thực hiện chưa c̣ thể,
thiếu kiểm tra và t̉ ch́c sơ t̉ng kết để
ún nắn ḳp th̀i và rút kinh nghiệm trong
th̀i gian tới. Các cấp, các ngành và đ̣a
phương hướng dẫn, vận động, tư vấn hỗ
trợ phát triển KTTT chưa được tập trung
t́ch cực, hiệu quả khơng cao, chưa chỉ
đ̣o điểm, chưa xây dựng được mơ h̀nh
HTX điểm, mơ h̀nh t́t, mơ h̀nh mới để
ph̉ biến nhân ra diện rộng.
- Vai tr̀ tham mưu c̉a các cấp ch́nh
quyền, các ngành ch́c nĕng c̀n ḥn chế,
việc phân cơng ngừi pḥ trách theo dõi
KTTT c̉a các s̉, ngành, đồn thể các cấp
nhất là cấp cơ s̉ khơng c̣ thể, chưa ngang
tầm. Một ś nơi c̀n ngán ng̣i hoặc xem
nhẹ vai tr̀ c̉a kinh tế HTX trong nơng
nghiệp, khốn trắng cho ngành chuyên
mơn, chưa ṭo điều kiện t́t cho lĩnh vực
này phát triển.
- Đội ng̃ cán bộ quản lý HTX, THT
hầu hết làm việc theo kinh nghiệm, chưa
được đào ṭo cơ bản, đa ś cán bộ quản
lý mới tham gia các khĩa bồi dưỡng,
tập huấn nghiệp ṿ ngắn ngày nên chưa
xây dựng được phương án sản xuất, kinh
doanh c̣ thể. Nĕng lực nội ṭi c̉a HTX,
THT c̀n nhiều yếu kém về tài ch́nh, đất
đai, kỹ thuật, quy mơ họt động, thiếu sự
liên doanh liên kết với nhau và với doanh
nghiệp, t̉ ch́c kinh tế. Một ś HTX
trong nơng nghiệp họt động cầm chừng,
trơng ch̀ vào sự hỗ trợ c̉a Nhà nước nên
́t quan tâm đầu tư m̉ rộng phát triển sản
xuất, kinh doanh. Mặt khác, th̀i tiết, ḍch
bệnh diễn biến bất thừng, giá đầu vào
khơng ̉n đ̣nh dẫn đến hiệu quả họt động
chưa cao.
- Cơng tác tuyên truyền Luật HTX, các
ch̉ trương c̉a Đảng và Nhà nước cho cán
bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân chưa
tập trung đúng ḿc, chưa đều khắp, chưa
thể hiện śc ṃnh t̉ng hợp c̉a cả hệ th́ng
ch́nh tṛ trong việc tuyên truyền đến tận cơ
s̉ và ngừi dân, nhất là đ́i tượng trực tiếp
tham gia HTX, THT.
- Trong t̉ ch́c thực hiện chưa xác đ̣nh
nhiệm ṿ phát triển KTTT là nhiệm ṿ trong
tâm, việc làm thừng xuyên và lâu dài, mà
ch̉ yếu t̉ ch́c theo ḍng phong trào, thiếu
t́nh đồng bộ.
- Nhận th́c về mơ h̀nh HTX “kiểu
mới” trong nơng nghiệp c̉a cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân dân tuy cĩ nâng
lên nhưng vẫn c̀n nhiều ḥn chế, tư tửng
hồi nghi đ́i với mơ h̀nh HTX “kiểu c̃”
vẫn c̀n tồn ṭi, chưa phân biệt được mơ
h̀nh HTX “kiểu mới” với mơ h̀nh HTX
“kiểu c̃”, với t̉ ch́c x̃ hội va doanh
nghiệp, chưa thấy được hiệu quả và lợi
́ch c̉a việc tham gia HTX nên chưa ṃnh
ḍn tham gia hoặc khi tham gia c̃ng chưa
cĩ nhiều đĩng gĩp trong xây dựng HTX
phát triển.
- Cơ chế, ch́nh sách hỗ trợ, khuyến
kh́ch phát triển HTX trong nơng nghiệp
tuy được ban hành tương đ́i đầy đ̉ nhưng
phần lớn t́nh khả thi khơng cao, việc c̣
thể hĩa c̀n chậm và thiếu t́nh đồng bộ.
Trong t̉ ch́c thực hiện, thiếu sự giúp đỡ
và hướng dẫn thực hiện tới HTX, nguồn lực
thực hiện cĩ ḥn.
6. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
MƠ HÌNH HTX.
9Giải pháp phát triển . . .
Thứ nhất, phát huy nội lực, thế mạnh
của HTX và tập trung khắc phục những tồn
tại, yếu kém mà HTX đang gặp phải
M̉ rộng các thành viên tham gia HTX
theo Luật HTX nĕm 2012 quy đ̣nh, cĕn ć
vào Quyết đ̣nh ś 62/2013/QĐ-TTg ngày
25/10/2013 c̉a Th̉ tửng Ch́nh ph̉ về
“Ch́nh sách khuyến kh́ch phát triển hợp tác,
liên kết sản xuất gắn với tiêu tḥ nơng sản,
xây dựng cánh đồng lớn” và Quyết đ̣nh ś
210/2013/QĐ-TTg c̉a Ch́nh ph̉ về “Ch́nh
sách khuyến kh́ch doanh nghiệp đầu tư vào
nơng nghiệp, nơng thơn” HTX ch̉ động
ph́i hợp với các cấp, các ngành và ch́nh đ̣a
phương vận động, kêu gọi các doanh nghiệp
tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu ḥn, doanh
nghiệp nhà nước c̀ng tham gia thành viên
HTX, liên doanh liên kết hoặc tham gia gĩp
v́n, gĩp cơng śc để xây dựng phương án sản
xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả, phát huy những
lợi thế sẵn cĩ c̉a HTX, nâng cao hiệu quả
kinh tế và khả nĕng c̣nh tranh.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động
của bộ máy quản lý HTX, thành viên tham
gia HTX
- Xuất phát từ t̀nh h̀nh họt động c̉a
HTX trong nơng nghiệp trong điều kiện hiện
nay, việc tập huấn, đào ṭo, bồi dưỡng nâng
cao kiến th́c quản lý cho cán bộ quản lý
HTX là một yêu cầu cần thiết, là động lực
nhằm thúc đ̉y sự đ̉i mới và phát triển các
h̀nh th́c hợp tác trong HTX, là nhân t́ đảm
bảo cho HTX thực hiện thành cơng phương
án sản xuất, kinh doanh đề ra. Để khắc pḥc
t̀nh tṛng yếu kém về tr̀nh độ, nĕng lực quản
lý c̉a HTX trong nơng nghiệp, các cấp,
các ngành cĩ liên quan và ch́nh quyền đ̣a
phương cần b́ tŕ kinh ph́ được phân b̉ hàng
nĕm, giai đọn và xây dựng kế họch để đào
ṭo cán bộ quản lý HTX thơng qua các lớp
chuyên mơn, nghiệp ṿ quản lý và điều hành
HTX ṭi các trung tâm, trừng và b́ tŕ các
lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày ṭi các đ̣a
phương trong tỉnh. Đồng th̀i, các HTX trong
nơng nghiệp phải xây dựng kế họch và lập
danh sách cán bộ quản lý HTX, trong đĩ ưu
tiên cho cán bộ trẻ tham gia các khĩa học về
quản lý HTX, về nơng nghiệp, nơng dân và
nơng thơn nhằm đảm bảo cho sự thành cơng
và ṭo động lực trong thúc đ̉y cho phát triển
HTX trong nơng nghiệp. Mặt khác, đưa đội
ng̃ cán bộ quản lý HTX sớm theo học quản
tṛ kinh doanh và kế tốn ṭi các trung tâm ḍy
nghề trong tỉnh.
Thứ ba, nâng cao chất lượng hoạt động
sản xuất, kinh doanh của HTX
Các HTX trong nơng nghiệp cần phải
tập trung quan tâm, xác đ̣nh lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh, sắp xếp nội dung họt động
trong từng lĩnh vực theo hướng sản xuất hàng
hĩa tập trung, kinh doanh t̉ng hợp, trong đĩ
chú ý phát triển các ngành nghề, lĩnh vực mới
mang ḷi hiệu quả cao nhằm phát huy các tiềm
nĕng, lợi thế c̉a m̀nh. Những nội dung hợp
tác, ḍch ṿ mà HTX trong nơng nghiệp lâu
nay đ̃ làm cần c̉ng ć theo hướng ḥ giá
thành nâng cao chất lượng cung cấp, đồng
th̀i m̉ rộng các nội dung hợp tác, lọi h̀nh
ḍch ṿ mà thành viên HTX cĩ nhu cầu.
Việc HTX trong nơng nghiệp lựa chọn mơ
h̀nh kinh doanh t̉ng hợp hay chuyên ngành
là t̀y thuộc vào điều kiện ̉ từng v̀ng, nĕng
lực c̉a từng HTX và nhu cầu c̉a thành viên
HTX. Các h̀nh th́c sản xuất, kinh doanh tập
trung hay phi tập trung hoặc kết hợp cần được
quy họch lựa chọn ph̀ hợp, ̉n đ̣nh. D̀ lựa
chọn h̀nh th́c nào, HTX trong nơng nghiệp
cần nắm bắt thơng tin, nghiên ću tḥ trừng,
10
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
xác đ̣nh mặt hàng, xây dựng phương án sản
xuất, kinh doanh, huy động v́n, chủn ḅ
nguyên vật liệu đầu vào, quyết đ̣nh phương
án cơng nghệ, t̉ ch́c và phân cơng lao động,
quản lý sản xuất và kiểm tra chất lượng sản
ph̉m, tiêu tḥ sản ph̉m, tiếp nhận thơng tin
phản hồi và chủn ḅ các yếu t́ đầu vào cho
chu kỳ sản xuất sau một cách đầy đ̉.
Thứ tư, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình
phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa
tập trung
Kinh tế HTX trong nơng nghiệp h̀nh thành
và phát triển trên cơ s̉ phát triển c̉a kinh tế hộ
gia đ̀nh. Kinh tế hộ gia đ̀nh phát triển là điểm
xuất phát, ṭo động lực cho HTX phát triển,
nâng cao đ̀i śng c̉a thành viên, gĩp phần
phát triển kinh tế - x̃ hội c̉a đ̣a phương. Để
thúc đ̉y kinh tế HTX trong nơng nghiệp c̉a
tỉnh phát triển, bản thân HTX cần phải xác đ̣nh
được 2 nội dung nhằm thúc đ̉y kinh tế hộ gia
đ̀nh phát triển: Kinh tế hộ gia đ̀nh là những
đơn ṿ kinh doanh nh̉ độc lập được pháp luật
thừa nhận và cĩ quyền liên doanh, liên kết để
nâng cao nĕng lực sản xuất, kinh doanh; kinh
tế hộ gia đ̀nh phát triển sản xuất, kinh doanh
đến một ḿc nào đĩ thi xuất phát nhu cầu liên
kết, hợp tác với nhau để ṭo nên śc ṃnh, tĕng
khả nĕng c̣nh tranh. Kinh tế hộ gia đ̀nh phát
triển là điều kiện để các HTX “kiểu mới” trong
nơng nghiệp ra đ̀i, tồn ṭi và phát triển.
Thứ nĕm, giải pháp cơng tác tuyên
truỳn, khuyến kh́ch phát triển HTX trong
nơng nghiệp.
Đ̉y ṃnh họt động triển khai cơng tác
tuyên truyền, quán triệt sâu sắc các ch̉ trương,
ch́nh sách c̉a Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế HTX trong nơng nghiệp, Luật HTX nĕm
2012 và các vĕn bản hướng dẫn thi hành đến
các đ̣a phương trong tỉnh và trên các phương
tiện thơng tin đ̣i chúng như Đài Phát thanh và
Truyền h̀nh tỉnh, huyện, Báo Kiên Giang, pa
nơ, áp ph́ch để tồn thể cán bộ, đảng viên
và nơng dân, thành viên HTX nhận th́c được
tầm quan trọng c̉a phát triển HTX trong nơng
nghiệp. Cung cấp đầy đ̉ và thừng xuyên
các thơng tin liên quan đến phát triển KTTT,
phong trào phát triển HTX trong nơng nghiệp,
những kinh nghiệm, mơ h̀nh, cách làm cách
làm cĩ hiệu quả và đặc biệt là lợi ́ch và trách
nhiệm khi tham gia HTX, ch́nh sách khuyến
kh́ch phát triển HTX trong nơng nghiệp nhằm
ṭo chuyển biến biến ṃnh mẻ trong nâng cao
nhận th́c, sự đồng bộ trong nâng cao trách
nhiệm c̉a các đơn ṿ trong việc c̉ng ć và
nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế HTX trong
nơng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Tḥ Kim Anh (2010), Quản trị chiến lược - dùng cho học viên cao học, Trừng Đ̣i học Nha
Trang, Khánh H̀a.
[2]. Nguyễn Cơng B̀nh (2007), Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nơng nghiệp ̉
tỉnh Tiền Giang đến nĕm 2015, Luận vĕn Tḥc sĩ Kinh tế, Trừng Đ̣i học Kinh tế Thành ph́ Hồ
Ch́ Minh, Thành ph́ Hồ Ch́nh Minh.
[3]. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2007), Hệ thống hĩa các vĕn bản về HTX – tập 1, Nhà
xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
[4]. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2010), Hệ thống hĩa các vĕn bản về HTX – tập 2, Nhà
11
Giải pháp phát triển . . .
xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
[5]. Chi c̣c Phát triển nơng thơn tỉnh Kiên Giang, Tình hình thực hiện kế hoạch nĕm 2010; 2011; 2012;
2013, Báo cáo t̉ng kết, Kiên Giang.
[6]. Dự án AID-Coop (2010), Sổ tay thành lập HTX; Sổ tay tổ chức và hoạt động HTX; Sổ tay chính
sách hỗ trợ HTX, Hà Nội.
[7]. Ṽ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
[8]. Nguyễn Vĕn Giàu (2012), Sự phát triển của hợp tác xã và vai trị của HTX đối với an sinh xã hội,
Nhà xuất bản Tri Th́c, Hà Nội.
[9]. Tơ Thiện Hiền (2004), Thực trạng và giải pháp phát triển HTX nơng nghiệp ̉ An Giang, Báo cáo
nghiên ću khoa học, Trừng Đ̣i học An Giang, An Giang.
[10]. Đào Duy Huân (2014), Phân tích và đánh giá kinh tể HTX tỉnh Đồng Nai và các khuyến nghị, Báo
cáo nghiên ću và trao đ̉i, Ṭp ch́ Phát triển và Hội nhập.
12
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
THỰC TṚNG VÀ MỘT SỐ GỈI PH́P NHẰM PH́T TRỈN DU LỊCH ĐỒNG NAI
Hà Nam Khánh Giao*, Huỳnh Diệp Trâm Anh**
TĨM TẮT
Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm
phía Nam. Tỉnh cĩ lợi thế so sánh về du lịch với các địa phương khác, nhưng du lịch Đồng Nai vẫn
chưa phát triển đúng tiềm nĕng. Nghiên cứu này nhằm làm rõ thực trạng và gợi ý một số giải pháp
nhằm phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích SWOT kết hợp phân tích nhân tố khám phá
(EFA), tương quan hồi quy, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để tìm ra các nhân tố tác động đến việc
phát triển du lịch của tỉnh. Kết quả cho thấy cĩ 6 nhĩm nhân tố tác động đến việc thu hút khách du
lịch đến Đồng Nai là: (1) Tài nguyên du lịch nhân vĕn, (2) Ẩm thực và dịch vụ hỗ trợ, (3) Dịch vụ
du lịch, (4) Cơ s̉ hạ tầng, (5) Sản phẩm du lịch và thái độ người dân, (6) Điểm thu hút du lịch. Từ
đĩ, các giải pháp được đề xuất với tỉnh Đồng Nai nhằm phát triển du lịch.
Từ khĩa: tỉnh Đồng Nai, phát triển du lịch, phân t́ch nhân tố khám phá
DONG NAI, TOURISM DEVELOPMENT, FACTOR ANALYSIS TO EXPLORE
ABSTRACT
Đồng Nai is a South-East province, which is located in the Southern main point for economic
development. The province has a tourism advantage in comparison to the other provinces, however,
Đồng Nai’s tourism have not developed up to his potential. This research aims at clarify the reality
and suggests some solutions to develop Đồng Nai’s tourism.
This research plays the SWOT analysis together with the reliability Cronbach’s Alpha,
exploratory factor analyzing and multiple regressioning by SPSS 16. The results of data analyzing
shows that there are 6 main factors affectingthe attraction of tourism into Đồng Nai: (1) The
resources of human civilizational tourism, (2) The comestibles and the supporting services, (3)
Tourism services, (4) Physical infrastructure, (5) Tourism products and People’s behavior, (6)
Tourism attractivenesses. From that, there are some solutions suggested to develop Đồng Nai’s
tourism.
Keywords: Dong Nai, tourism development, factor analysis to explore
* PGS. TS. Khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại Học Tài chính- Marketing, Bộ Tài chính. Điện thoại di động: 090 330 6363
** PGS. TS. Khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại Học Tài chính- Marketing, Bộ Tài chính. Điện thoại di động: 090 330 6363
13
Thực trạng và . . .
1. TỔNG QUAN
Đồng Nai nằm trong v̀ng kinh tế trọng
điểm ph́a Nam, cách TP.Hồ Ch́ Minh 30
km, cách Hà Nội 1.695 km, giao thơng thuận
tiện cả đừng bộ, đừng sắt và đừng sơng.
(Đường sắt đi qua quốc lộ 1, quốc lộ 51, quốc
lộ 20, quốc lộ 56; Các cảng đường thủy như:
Cảng Long Bình Tân, Cảng Gị Dầu; Sân
bay quốc tế Long Thành). Tỉnh cĩ nhiều làng
nghề th̉ cơng và những khu du ḷch ḅt ngàn.
Tỉnh cĩ nghề nghiệp truyền th́ng n̉i tiếng
là ǵm ś và nhiều nghề nghiệp tiểu th̉ cơng
nghiệp như đan lát, mây tre lá, gia cơng đồ mỹ
nghệ, làm các sản ph̉m từ gỗ cơng nghệ, chế
biến nơng sản, sản xuất g̣ch ngĩi, đúc đồng,
đúc gang... Tỉnh cĩ nhiều di t́ch ḷch s̉, vĕn
hố và các điểm du ḷch cĩ tiềm nĕng: Vĕn
miếu Trấn Biên (Biên H̀a), đền th̀ Nguyễn
Hữu Cảnh, khu du ḷch B̉u Long, khu du ḷch
ven sơng Đồng Nai, làng bửi Tân Triều, khu
du ḷch sinh thái Thác Mai - hồ nước nĩng,
Đảo Ĩ, chiến khu Đ, Vĕn miếu Trấn Biên,
mộ c̉ Hàng G̀n, đàn đá B̀nh Đa, khu du
ḷch thác Giang Điền, khu du ḷch Long
Châu Viên (Xuân Tân, Long Khánh), khu du
ḷch Vừn Xồi, khu di t́ch cấp qúc gia - núi
Ch́a Chan (núi Gia Lào), Hồ Núi Le (Xuân
Lộc); Vừn Qúc Gia Cát Tiên là một khu
rừng nguyên sinh rộng lớn, được UNESCO
cơng nhận là khu sinh quyển c̉a thế giới.
Theo th́ng kê c̉a Ph̀ng Nghiệp ṿ Du
ḷch, S̉ Vĕn hĩa, Thể thao và Du ḷch tỉnh
Đồng Nai, ước t̉ng lượt khách đến tham quan
trong 6 tháng đầu nĕm 2014, vui chơi giải tŕ
và lưu trú đ̣t 1.236.000 lượt, đ̣t 42,6% kế
họch. Doanh thu du ḷch đ̣t 394 tỷ đồng, đ̣t
51,1% kế họch. Ś lượt khách đến tham
quan và vui chơi giải tŕ giảm 10% so với
c̀ng kỳ nĕm trước, do các sản ph̉m du ḷch
c̀n đơn điệu, thiếu t́nh độc đáo, chậm đ̉i
mới, nhiều cơ s̉ lưu trú du ḷch chưa đ̣t yêu
cầu theo quy chủn. Họt động lữ hành trên
đ̣a bàn c̀n nh̉, lẻ śc c̣nh tranh chưa cao.
Việc t̀m ra các giải pháp nhằm phát triển du
ḷch Đồng Nai tr̉ nên cần thiết.
2. CƠ S̉ Ĺ LUẬN PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
Gatrell (1994) đ̣nh nghĩa: “Điểm đến là
những v̀ng đ̣a lý cĩ những thuộc t́nh, t́nh
nĕng, sự hấp dẫn và ḍch ṿ để thu hút ngừi
s̉ ḍng tiềm nĕng”. Trong các nh̀n chiến
lược, Buhalis (2000) cho rằng: “Điểm đến là
hỗn hợp c̉a các sản ph̉m ḍch ṿ, cung cấp
t́ch hợp kinh nghiệm cho ngừi tiêu d̀ng”.
Page & Connell (2006) đ̣nh nghĩa: “Điểm đến
là một hỗn hợp cĩ các đặc điểm đĩng gĩi sẵn
sản ph̉m ḍch ṿ, khả nĕng tiếp cận, thu hút,
tiện nghi, các họt động và ḍch ṿ hỗ trợ”.
Như vậy, điểm đến phải cĩ một pḥm vi nhất
đ̣nh về cơ s̉ và ḍch ṿ c̣ thể cho du khách.
Theo Kotler (2002): “Tiếp tḥ đ̣a
phương là một kế họch t̉ng hợp đồng bộ
giới thiệu về một đ̣a phương với những
đặc điểm n̉i bật, các ưu thế hiện cĩ và viễn
cảnh phát triển lâu dài c̉a đ̣a phương đĩ
nhằm thu hút các nhà đầu tư, kinh doanh,
những ngừi du ḷch, những dân cư đến đ̣a
phương đĩ t̀m những cơ hội đầu tư kinh
doanh hay th̉a m̃n các nhu cầu tiêu d̀ng
c̉a m̀nh, từ đĩ thúc đ̉y kinh tế x̃ hội c̉a
đ̣a phương”. Các yếu t́ thu hút đ̣a phương
cĩ thể chia thành các yếu t́ ćng (sự ̉n
đ̣nh kinh tế, nĕng suất, chi ph́, quan niệm
về s̉ hữu, các ṃng lưới ḍch ṿ và hỗ trợ
c̉a đ̣a phương, cơ s̉ ḥ tầng và thơng
tin, ṿ tŕ chiến lược, kế họch và chương
tr̀nh khuyến m̃i), yếu t́ mềm (phát triển
14
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
chuyên biệt, chất lượng cuộc śng, nĕng
lực lao động và đội ng̃ chuyên mơn, vĕn
hĩa, cá nhân, quản lý, sự nĕng động và linh
họt, t́nh chuyên nghiệp trong tiếp cận tḥ
trừng, quản tṛ doanh nghiệp).
Porter (2008) cho rằng: “Nền tảng cơ
bản để họt động c̉a doanh nghiệp đ̣t ḿc
trên trung b̀nh trong dài ḥn là lợi thế c̣nh
tranh bền vững”. C̃ng theo Porter (2008),
các yếu t́ ṭo nên t́nh bền vững c̉a lợi
thế c̣nh tranh pḥ thuộc: (1) Giá tṛ c̉a
khả nĕng chiến lược ṭo nên việc đáp ́ng
nhu cầu và mong đợi c̉a khách hàng, (2)
T́nh hiếm cĩ c̉a khả nĕng chiến lược hay
c̀n gọi là nguồn lực duy nhất, (3) T́nh bền
vững c̉a khả nĕng chiến lược – độ khĩ ḅ
bắt chước.
Nghiên ću c̉a Tuyên & ctg (2010)
chỉ ra các yếu t́ tác động đến việc thu hút
khách du ḷch Đà Ḷt – Lâm Đồng gồm: (1)
Đặc điểm, (2) Động cơ, (3) Thơng tin, (4)
Chất lượng sản ph̉m/ ḍch ṿ, (5) Giá cả,
(6) H̀nh ảnh đ̣a phương.
Giao & ctg (2012) chỉ ra các nhân t́
ảnh hửng đến việc Marketing du ḷch đ̣a
phương Bến Tre gồm: (1) Nguồn lao động
lành nghề cho doanh nghiệp và ḍch ṿ
pḥc ṿ ngừi lao động, (2) Ch́nh sách
hỗ trợ họt động đầu tư và sản xuất kinh
doanh, (3) Lao động ph̉ thơng, đào ṭo
nghề và ḍch ṿ pḥc ṿ lao động, (4) Ḥ
tầng cơ s̉ và chi ph́.
3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI
Tài nguyên du ḷch tự nhiên c̉a tỉnh rất phong phú và đa ḍng (Bảng 1).
Bảng 1: Tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Đồng Nai
Stt Tên địa phương
Phân loại các điểm du lịch theo địa hình
Tổng số Rừng
Núi,
đồi
Hồ hác Suối
Sơng,
Cù lao,
đảo
Cơng
viên,
vườn
1 hành phố Biên Hịa 10 1 2 5 2
2 hị xã Long Khánh 3 3
3 Huyện Vĩnh Cửu 3 1 1 1
4 Huyện Long hành 5 1 1 1 1 1
5 Huyện Nhơn Trạch 3 1 1 1
6 Huyện hống Nhất 2 2
7 Huyện Trảng Bom 3 1 1 1
8 Huyện Xuân Lộc 7 1 1 1 4
9 Huyện Cẩm Mỹ 6 2 2 1 1
10 Huyện Định Quán 4 1 1 2
11 Huyện Tân Phú 4 1 1 1 1
Tổng số 50 4 7 8 8 3 8 12
(Nguồn: Sở VHTTDL Đồng Nai)
15
Thực trạng và . . .
Đồng Nai cĩ tài nguyên du ḷch nhân vĕn phong phú, cĩ thể đ̣nh h̀nh phát triển một ś lọi
h̀nh du ḷch th́ch hợp: Du ḷch về nguồn, nghiên ću ḷch s̉; Du ḷch hành hương; Du ḷch vĕn
hĩa kết hợp du ḷch thiên nhiên (Bảng 2).
Bảng 2: Tài nguyên du lịch nhân vĕn của Tỉnh Đồng Nai
Stt Tên địa phương
Loại hình
Trong đĩ, cấp
xếp hạng
Tổng số
di tíchDi tích
lịch sử, cách
mạng
Di tích
thắng cảnh, kiến
trúc, nghệ thuật
hoặc khảo cổ
Tỉnh
Quốc
gia
1 TP.Biên Hịa 11 9 6 14 20
2 Huyện Long hành 3 1 2 3
3 Huyện Nhơn Trạch 1 2 2 1 3
4 Huyện Vĩnh Cửu 1 3 1 3 4
5 hị xã Long Khánh 2 1 1 2 3
6 Huyện Định Quán 1 1 2 2
7 Huyện hống Nhất 1 1 1
8 Huyện Trảng Bom 1 1 1
(Nguồn: Ban Quản lý Di tích Danh th́ng Đồng Nai)
Đặc biệt, một ś di t́ch vĕn hĩa ḷch s̉ phân b́ xen kẽ trong các khu rừng ṭo thành một ḍng
tài nguyên du ḷch sinh thái đặc sắc: các khu rừng vĕn hĩa ḷch s̉ và bảo vệ mơi trừng (Bảng 3).
Bảng 3: Rừng gắn với di tích vĕn hĩa lịch sử Đồng Nai
Stt Tên di tích Tên rừng đặc dụng Ghi chú
1 hánh địa vương quốc Phù Nam Vườn quốc gia Cát Tiên
Di tích này thuộc
t̉nh Lâm Đồng
2
Căn cứ Khu ủy, Trung ương cục
miền Nam
Khu Bảo tồn hiên nhiên
và Văn hố Đồng Nai
3 Hệ thống hang động Rừng đặc dụng Giả tỵ Chưa được xếp hạng
4 Chiến khu rừng Sác
Rừng ngập mặn (Rừng
Sác Nhơn Trạch)
(Nguồn: Sở VHTTDL Đồng Nai)
Bên c̣nh một ś lễ hội mang t́nh qúc gia (Tết Nguyên Đán, Tết Trung thu, Giỗ t̉ H̀ng
Vương, Qúc khánh...), cĩ thể chia các lễ hội ̉ Đồng Nai thành các lọi sau: Lễ hội làng x̃
truyền th́ng (cúng đ̀nh, cúng v́a tr̀i đất, cúng bà, tả tài phán,...); Lễ hội c̉a các dân tộc ́t
ngừi (cúng lúa mới, cầu được m̀a, đâm trâu, cầu an...); Lễ hội kỷ niệm những sự kiện ḷch s̉
16
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Đồng Nai (Lễ hội truyền th́ng cách ṃng ṭi Chiến Khu Đ, Chiến thắng La Ngà, chiến thắng
sân bay Biên H̀a...).
Hiện Đồng Nai cĩ khoảng 41 dân tộc ́t ngừi đ̃ cĩ mặt ̉ v̀ng đất Đơng Nam bộ từ rất
lâu đ̀i, thừng cư trú ̉ g̀ đồi, v̀ng cĩ nước ngọt theo tuyến sơng ṛch, ch̉ yếu là sơng
Đồng Nai (Bảng 4).
Bảng 4: Dân tộc bản địa sinh sống quanh rừng đặc dụng
Stt Tên dân tộc bản địa Tên rừng đặc dụng Địa bàn cư trú
1 Châu Mạ, Stiêng Vườn quốc gia Cát Tiên Trong ranh giới rừng
2 Châu Ro
Khu Bảo tồn thiên nhiên và Văn
hố Đồng Nai
Trong ranh giới rừng
(Nguồn: Sở VHTT&DL Đồng Nai)
Theo th́ng kê c̉a S̉ VHTT&DL Đồng Nai, các cơ s̉ lưu trú (CSLT) du ḷch phân b́
khơng đồng đều, tập trung ch̉ yếu ṭi khu trung tâm đơ tḥ và rải rác ̉ các huyện. Riêng ṭi
thành ph́ Biên H̀a đ̃ cĩ khoảng 350 cơ s̉ lưu trú du ḷch. Điều này, làm cho t̀nh tṛng thiếu
ph̀ng ṭi các khu vực v̀ng xa trung tâm tr̉ nên thiếu cĩ nhu cầu t̉ ch́c những sự kiện lớn,
như chủn ḅ cho lễ hội rừng Đồng Nai sắp tới th̀ cơng tác ng̃ nghĩ là vấn đề cần quan tâm để
giải quyết (Bảng 5).
Bảng 5: Cơ s̉ lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến nĕm 2013
Khách sạn Số CSLT Số buồng
4 sao 1 132
3 sao 1 84
2 sao 6 297
1 sao 1 30
CSLT đạt tiêu chuẩn tối thiểu 0 0
CSLT khác 592 6317
Tổng số 601 6.860
(Nguồn : Sở VHTT&DL Đồng Nai)
Các cơ s̉ kinh doanh khách ṣn – nhà hàng đ̣t tiêu chủn nhà hàng nĕm 2013 là 330 cơ s̉,
tĕng 294 cơ s̉ so nĕm 2003. Bên c̣nh đĩ, c̀n cĩ khoảng 22.901 cơ s̉ nh̉, cĕn tin ̉ quy mơ
hộ cá thể... pḥc ṿ nhu cầu ĕn úng c̉a nhân dân lao động trong tỉnh (Bảng 6).
17
Thực trạng và . . .
Bảng 6: Cơ s̉ khách sạn – nhà hàng tỉnh Đồng Nai
Năm 2002 2003 2004 2005
Số đơn vị khách sạn – nhà hàng 23 36 41 55
Số hộ tư nhân kinh doanh nhà hàng, bar, căn tin - - 12.269 12.100
Năm 2006 2007 2008 2009
Số đơn vị khách sạn – nhà hàng 79 115 147 -
Số hộ tư nhân kinh doanh cơ sở lưu trú, nhà hàng 12.637 16.868 16.505 16.814
Năm 2010 2011 2012 2013
Số đơn vị khách sạn – nhà hàng 157 228 302 330
Số hộ tư nhân kinh doanh cơ sở lưu trú, nhà hàng 17.504 19.048 22.156 22.901
(Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai)
Từ một xuất phát điểm thấp, du ḷch Đồng Nai cĩ ḿc tĕng trửng rất ấn tượng: 33% về
lượt khách và 32% về doanh thu, b̀nh quân trong 11 nĕm, từ 2003 đến 2013, dẫn đầu về t́c độ
tĕng trửng trong các ngành kinh tế ṭi Đồng Nai, gĩp phần quan trọng vào sự chuyển ḍch kinh
tế theo hướng cơng nghiệp - ḍch ṿ - nơng nghiệp c̉a đ̣a phương. Nĕm 2013, doanh thu du
ḷch đ̣t 698 tỷ đồng, đĩn 2.800.830 lượt khách, trong đĩ cĩ 54.862 lượt khách qúc tế, chiếm
tỉ trọng gần 2% trên t̉ng lượt khách (Bảng 7).
Bảng 7: Kết quả hoạt động du lịch 2003-2007 và 2009-2013
CH̉ TIÊU 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng doanh thu Tỷ đồng 53,307 69,65 146,34 168,50 210,05
Lữ hành Tỷ đồng 3,97 3,66 6,80 8,02 13,61
Lưu trú Tỷ đồng 9,19 20,20 60,26 45,96 69,86
Ăn uống Tỷ đồng 29,70 33,20 79,28 57,16 74,66
Khác Tỷ đồng 10,45 12,60 57,36 51,92
Tổng lượt khách lượt 370.748 502.868 707.392 860.226 1.100.769
Trong đĩ, khách quốc tế lượt 9.668 16.357 19.195 25.002 21.343
Tỉ lệ % 2,61 3,25 2,71 2,91 1,94
CH̉ TIÊU 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng doanh thu tỷ đồng 350.00 415,850 497,227 615,000 698,000
Lữ hành tỷ đồng 32.00 31,700 44,040 52,000 71,868
Lưu trú tỷ đồng 108.00 128,400 150,115 192,000 221,772
Ăn uống tỷ đồng 117.00 128,500 150,589 187,800 197,007
Khác tỷ đồng 93.00 127,250 152,483 183,200 207,535
Tổng lượt khách lượt 1.740.000 2.069.700 2.953.166 2.506.115 2.800.830
Trong đĩ, khách quốc tế lượt 38.360 42.600 44.383 52.200 54.862
Tỉ lệ % 2,2 2,05 1,50 2,08 1,96
(Nguồn: Sở VHTT&DL Đồng Nai)
18
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Đầu tư vào lĩnh vực du ḷch được xác đ̣nh là ngành kinh doanh nên việc đầu tư ngân sách c̉a
tỉnh vào lĩnh vực du ḷch tập trung vào các dự án kết cấu ḥ tầng và quy họch chi tiết mang t́nh xúc
tác nhằm khuyến kh́ch, huy động đầu tư du ḷch từ các thành phần kinh tế (Bảng 10).
Bảng 10: Tổng vốn đầu tư du lịch 2001 – 2013
Năm ĐVT 2001 2002 2003 2004
Tổng vốn đầu tư vào lĩnh
vực du lịch
Triệu đồng 9.150 50 4.962 11.515
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng vốn đầu tư vào lĩnh
vực du lịch
Triệu đồng 8.894 19.655 8.023 11.763 17.200
Năm ĐVT 2010 2011 2012 2013
Tổng vốn đầu tư vào lĩnh
vực du lịch (khơng cĩ
vốn cho hạ tầng)
Triệu đồng 50.000 585.000 30.000 0
(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai)
Bên c̣nh đĩ, tỉnh c̃ng m̀i gọi được một ś dự án đầu tư du ḷch từ các thành phần kinh tế
trong và ngồi nước. Tuy vậy, khả nĕng thu hút đầu tư nước ngồi c̀n rất ḥn chế. Giai đọn từ
2001-2013, Đồng Nai cĩ 40 dự án đầu tư du ḷch, trong đĩ 9 dự án đ̃ họt động kinh doanh ̉n
đ̣nh, 19 dự án đang trong quá tr̀nh đền b̀, quy họch, hồn chỉnh th̉ ṭc và 17 dự án đ̃ thu
hồi giấy phép hoặc hết ḥn th̀i gian giới thiệu đ̣a điểm (Bảng 11).
Bảng 11: Tình trạng các dự án đầu tư du lịch đến 2013
Tổng số dự án
đầu tư du lịch
Tình trạng dự án
Đang hoạt
động
Đang bồi thường hoặc
đang quy hoạch chi tiết
hu hồi giấy phép hoặc hết
hạn giới thiệu địa điểm
40 9 14 17
(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai)
Cơng tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du ḷch đang từng bước được quan tâm, thúc đ̉y.
Nh̀n chung, hiệu quả c̉a họt động xúc tiến du ḷch chưa cao, ch̉ yếu giới ḥn trong các họt
động giới thiệu du ḷch, nâng cao sự hiểu biết c̉a du khách về Đồng Nai ch́ chưa thật sự đ̉
ṃnh để đ̣nh hướng tḥ trừng, gĩp phần khơi dậy nhu cầu c̉a du khách, và mới dừng ḷi ̉
ḿc thu hút pḥc ṿ khách nội tỉnh, c̀n r̀i ṛc đơn lẻ, chưa đầu tư đúng ḿc cho các họt động
xúc tiến dẫn đến chưa đ̉ śc hấp dẫn du khách ngồi tỉnh và khách qúc tế.
Tĩm lược thực tṛng phát triển du ḷch Đồng Nai cĩ thể t̀m thấy trong phân t́ch SWOT
(Bảng 13).
19
Thực trạng và . . .
Bảng 13: Phân tích SWOT về du lịch tỉnh Đồng Nai
S (Strengths - điểm mạnh):
(S1) An ninh tốt, người dân hiếu khách (đặc trưng
chung của cả nước).
(S2) Đa dạng về tài nguyên và tiềm năng, cả về tài
nguyên thiên nhiên và những giá trị nhân văn:
(S3) Vườn Quốc gia Cát Tiên được UNESCO cơng
nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, đang được
xem xét cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
(S4) Các khu khu rừng phía bắc cĩ diện tích lớn, mật
độ che phủ cao, phong phú các lồi động thực vật.
(S5) Sơng Đồng Nai là con sơng lớn, cĩ nhiều thác
nước, hai bên bờ cĩ nhiều di tích lịch sử thời mở
cõi phương Nam và nhiều đình chùa.
(S6) Hồ Trị An cĩ mặt hồ rất rộng và đẹp.
(S7) Cĩ nhiều làng nghề, nhiều sản phẩm thủ
cơng, nhiều mĩn ăn và trái cây là những đặc sản
địa phương.
(S8) Nhiều di tích cách mạng
(S9) Giao thơng thuận lợi, đang được mở rộng
mạnh mẽ, gần sân bay Tân Sơn Nhất, sắp tới cịn
cĩ sân bay quốc tế Long hành.
(S10) Quỹ đất rộng.
(S11) Cĩ sẵn du khách nội vùng (TP.HCM, Binh
Dương, Đồng Nai)
W (Weaknessess – hạn chế):
(W1) Tài nguyên nhiều nhưng phân tán, đa dạng
nhưng thiếu quy mơ. Các di tích, cơng trình, điểm
tham quan khơng thuận tiện để thiết kế thành
sản phẩm du lịch hồn ch̉nh. Các cánh rừng đa
dạng chủng lồi nhưng thiếu số lượng từng lồi.
Các danh thắng, đền đài, nhà cổ, di tích đều cĩ
nhưng quy mơ nhỏ hoặc khơng lớn.
(W2) hiếu các tác phẩm văn học, nghệ thuật lớn
viết về các địa danh và con người, các danh nhân
văn hố địa phương.
(W3) Kết nối giao thơng với địa phương rất tốt,
nhưng đến các điểm mang tài nguyên du lịch kém,
chưa thuận tiện cho du khách. Việc đầu tư cơ sở hạ
tầng của nhà nước triển khai chậm.
(W4) Cơng tác quảng bá, tiếp thị hình ảnh địa
phương chưa tốt.
(W5) Kêu gọi đầu tư trong du lịch chưa hấp dẫn
các nhà đầu tư. Cơng tác triển khai đầu tư du lịch
chậm, nhiều dự án quy hoạch vướng đền bù, giải
toả kéo dài.
(W6) Chưa tạo được những sản phẩm du lịch cĩ
hệ thống, những sản phẩm du lịch đặc thù.
(W7) hiếu cơ sở lưu trú, đặc biệt là tại các huyện.
(W8) Nguồn nhân lực yếu và mỏng.
O (Opportunities- Cơ hội):
(O1) Việt Nam ổn định chính trị, uy tín ngày càng
tăng trên trường quốc tế.
(O2) hailand khủng hoảng kinh tế và chính trị,
chia sẻ một lượng khách đáng kể cho Việt Nam.
(O3) Việc triển khai các gĩi kích cầu của chính
phủ, việc hỗn thuế thu nhập cá nhân và chương
trình “Ấn tượng Việt Nam” của Tổng cục Du lịch.
(O4) Sân bay quốc tế Long hành sắp được xây dựng.
(O5) Sự quan tâm của lãnh đạo t̉nh về lĩnh vực
dịch vụ và du lịch.
(O6) Cơ chế thơng thống và việc cải cách hành
chánh mạnh mẽ của t̉nh ĐN
(O7) Cuộc sống người dân Đơng Nam bộ (thị trường
chính của du lịch Đồng Nai) ngày càng tăng nhanh.
(O8) Khuynh hướng du lịch tìm về thiên nhiên.
T (hreats- hách thức):
(T1) Tình trạng suy giảm và sự suy thối kinh tế
VN và thế giới chưa kết thúc.
(T2) Dịch bệnh (cúm A/H5N1, heo tai xanh) tại
VN đang tác động xấu đến nhu cầu du lịch.
(T3) Sự cạnh tranh quyết liệt của các t̉nh thành
trong khu vực.
(T4) Việc đầu tư hạ tầng (điện, nước, thơng
tin liên lạc, giao thơng) cho các điểm đến
giàu tài nguyên (các cánh rừng, các di tích,
các vùng dân tộc) địi hỏi nguồn vốn lớn,
thu hồi vốn chậm.
(T5) Nguồn nhân lực yếu và chưa được đào
tạo. Ở khu vực nhà nước, tại cấp huyện, khơng
phải huyện nào cũng cĩ người phụ trách, cho
dù kiêm nhiệm và khơng cĩ ai từng qua đào tạo
về du lịch.
(Nguồn: Phân tích của nhĩm nghiên cứu)
20
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Kế thừa các nghiên ću trong và ngồi nước, cĩ xem xét đến thực tiễn c̉a tỉnh Đồng
Nai, nhĩm nghiên ću đề xuất các nhân t́ tác động đến việc thu hút du ḷch Đồng Nai
(Bảng 14).
Bảng 14: Các nhân tố tác động đến thu hút khách du lịch Đồng Nai
Tài nguyên du lịch
tự nhiên (X1)
DL4. Khí hậu và thời tiết dễ chịu
DL3. Vị trí thuận lợi để đến du lịch bằng đường thủy
DL2. Vị trí thuận lợi để đến du lịch bằng đường bộ
Tài nguyên du lịch
nhân văn (X2)
DL15. Các cơng viên, quảng trường, đài tưởng niệm, tượng đài đẹp
DL14. Các bảo tàng văn hĩa, lịch sử, khu lưu niệm danh nhân hấp dẫn
DL16. Cĩ các cung đường đẹp để đi dạo và chụp ảnh
DL13. Cĩ cơ sở tơn giáo để thực hiện nghi lễ hoặc hấp dẫn để tham quan
Cơ sở hạ tầng (X3) DL5C. Mạng lưới điện thọai cố định và di động đáp ứng nhu cầu
DL5D. Mạng internet nhanh và ổn định
DL5B. Phương tiện giao thơng (taxi, xe ơm, tàu, phà, xe buýt) đầy đủ
Dịch vụ du lịch (X4) DL25. Giải trí về đêm (phịng trà, quán cà phê, karaoke ) thu hút
DL24. Cĩ các phịng triển lãm nghệ thuật, đồ gốm, sản phẩm kiến trúc
DL26. Cĩ dịch vụ chăm sĩc sức khỏe và ngoại hình, thư giãn
DL23. Các khu thể thao, giải trí mang tính chất vận động thu hút khách
DL27. Cĩ các trung tâm thương mại, siêu thị, khu phố mua sắm, chợ
Điều kiện địa
phương (X5)
DL33. Cĩ sự thanh bình của địa phương, nhất là về đêm
DL34. Người dân địa phương gìn giữ cảnh quan và di tích
DL32. Mơi trường vệ sinh, an tồn
DL35. Giá cả sinh hoạt tại địa phương hợp lý
Điểm du lịch (X6) DL18. Khu cắm trại, khu du lịch tiện nghi, an tồn
DL19. Các thơn, ấp cĩ sinh hoạt hay hoạt động độc đáo thu hút khách
DL17. Các khu bảo tồn thiên nhiên hấp dẫn
Năng lực phục vụ
(X7)
DL30. Người dân địa phương thân thiện, niềm nở
DL29. Khách du lịch được sự hỗ trợ của cơng an, bảo vệ, dân địa phương
DL31. Bạn hài lịng về chất lượng phục vụ của nhân viên du lịch
DL28. Hàng hĩa, đồ lưu niệm phong phú và độc đáo
Ẩm thực và dịch vụ
hỗ trợ (X8)
DL9. hức ăn được chế biến phù hợp với khẩu vị của bạn
DL10. Cĩ các cơ sở y tế, các chốt sơ cấp cứu phục vụ khách du lịch
DL11. Nhà vệ sinh cơng cộng sạch sẽ, đầy đủ
DL8. Nhà hàng sạch sẽ, giá cả phù hợp
(Nguồn: Nhĩm nghiên cứu đề xuất)
21
Thực trạng và . . .
5. PHÂN T́CH DỮ LIỆU KHẢO SÁT
5.1. Mẫu khảo sát
Đối tượng khảo sát là khách du lịch
tại Đồng Nai, phương pháp thuận tiện.
186 bảng trả lời thu thập sử dụng được,
đủ tiêu chuẩn để tiến hành phân t́ch
nhân tố (Hair & ctg, 1998). Ś khách du
ḷch cĩ ṃc đ́ch tham quan (9,7% với 19
phiếu), nghỉ dưỡng (47 phiếu, 24%), thĕm
thân nhân (41 phiếu, 20,9%), kinh doanh (9
phiếu, 4,6%) và nhiều ṃc đ́ch kết hợp (80
phiếu, 40,8%). Về th̀i gian lưu trú, đa ś
khách du ḷch được khảo sát cĩ th̀i gian
lưu trú là 3 đêm (70 phiếu, 37,5%), 2 đêm
(56 phiếu, 28,6%), 4 đêm (32 phiếu, 16,3%)
ph̀ hợp với ś đêm lưu trú b̀nh quân c̉a
khách du ḷch đến Đồng Nai. Về ĺa tủi, đa
ś khách du ḷch được khảo sát từ 20 – 35
tủi (124 phiếu, 63,3%) và từ 36 – 50 tủi
(37 phiếu, 18,9%)
5.2. Đánh giá độ tin cậy và giá trị
thang đo
Độ tin cậy và giá tṛ thang đo được đánh
giá thơng qua hệ ś tin cậy Cronbach’s Alpha
(>0,6) và hệ ś tương quan biến - t̉ng (>0,33).
Kết quả phân t́ch được tĩm tắt trong bảng 15.
Bảng 15: Độ tin cậy và giá trị thang đo
STT THANG ĐO
SỐ
BIẾN
QUAN
SÁT
CRON-
BACH’S
ALPHA
HỆ SỐ
TƯƠNG
QUAN BIẾN-
TỔNG NHỎ
NHẤT
GHI
CHÚ
1
Tài nguyên du lịch tự nhiên
3 0,562 0,444
Loại
nhĩm
2 Tài nguyên du lịch nhân văn 4 0,850 0,657
3 Cơ sở hạ tầng 3 0,814 0,632
4 Dịch vụ du lịch 5 0,827 0,555
5
Điều kiện địa phương
4 0,781 0.239
Loại
nhĩm
6 Điểm du lịch 3 0,831 0,644
7 Năng lực phục vụ 3 0,895 0,750
8 Ẩm thực và dịch vụ hỗ trợ 3 0,841 0,650
(Nguồn: Phân tích của nhĩm nghiên cứu)
5.3. Phân t́ch nhân tố khám phá
Qua 2 lần phân t́ch nhân t́ khám phá
(EFA), hệ ś tải nhân t́ thấp nhất là 0,5, kết
quả hệ ś KMO 0,777>0,5, Sig. = 0,000<0,01,
rút gọn ḷi được 6 nhĩm nhân t́ (Bảng 16).
22
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 16: Các nhĩm nhân tố tác động việc thu hút khách du lịch của Đồng Nai
Tài nguyên du lịch
nhân văn (XDL1)
DL13. Cĩ cơ sở tơn giáo để thực hiện nghi lễ hoặc hấp dẫn để tham quan
DL14. Các bảo tàng văn hĩa, lịch sử, khu lưu niệm danh nhân hấp dẫn
DL15. Các cơng viên, quảng trường, đài tưởng niệm, tượng đài đẹp
DL16. Cĩ các cung đường đẹp để đi dạo và chụp ảnh
Dịch vụ du lịch
(XDL2)
DL24. Cĩ các phịng triển lãm nghệ thuật, đồ gốm, sản phẩm kiến trúc
DL25. Giải trí về đêm (phịng trà, quán cà phê, karaoke ) thu hút
DL26. Cĩ dịch vụ chăm sĩc sức khỏe và ngoại hình, thư giãn
DL23. Các khu thể thao, giải trí mang tính chất vận động thu hút khách
Sản phẩm du lịch
và thái độ người
dân (XDL3)
DL29. Khách du lịch được sự hỗ trợ của cơng an, bảo vệ, dân địa phương
DL30. Người dân địa phương thân thiện, niềm nở
DL28. Hàng hĩa, đồ lưu niệm phong phú và độc đáo
Ẩm thực và dịch
vụ hỗ trợ (XDL4)
DL9. hức ăn được chế biến phù hợp với khẩu vị của bạn
DL10. Cĩ các cơ sở y tế, các chốt sơ cấp cứu phục vụ khách du lịch
DL11. Nhà vệ sinh cơng cộng sạch sẽ, đầy đủ
Điểm thu hút du
lịch (XDL5)
DL18. Khu cắm trại, khu du lịch tiện nghi, an tồn
DL19. Các thơn, ấp cĩ sinh hoạt hay hoạt động độc đáo thu hút khách
DL17. Các khu bảo tồn thiên nhiên hấp dẫn
Cơ sở hạ tầng
(XDL6)
DL5C. Mạng lưới điện thọai cố định và di động đáp ứng nhu cầu
DL5B. Phương tiện giao thơng (taxi, xe ơm, tàu, phà, xe buýt) đầy đủ
DL5D. Mạng internet nhanh và ổn định
(Nguồn: Phân tích của nhĩm nghiên cứu)
5.4. Kết quả phân t́ch tương quan và hồi quy
Y=2,374+0,386XDL1+0,136XDL2+0,006XDL3+0,304XDL4+0,002XDL5+0,029XDL6
Kết quả cho thấy sự hài l̀ng c̉a du khách
khi du ḷch ṭi Đồng Nai cḥu tác động nhiều
nhất b̉i nhân t́ Tài nguyên du ḷch nhân vĕn
(ß1 = 0,386), kế đến là nhân t́ Ẩm thực và
ḍch ṿ hỗ trợ (ß4= 0,304), kế đến là nhân t́
Ḍch ṿ du ḷch (ß2= 0,136), kế đến là nhân t́
Cơ s̉ ḥ tầng (ß6= 0,029), kế đến là nhân t́
Sản ph̉m du ḷch và thái độ ngừi dân (ß3 =
0,006), cúi c̀ng là nhân t́ Điểm thu hút du
ḷch (ß5= 0,002).
Từ các kết quả c̉a báo cáo x̉ lý ś liệu
và mơ h̀nh các yếu t́ thu hút khách du
ḷch c̉a tỉnh Đồng Nai, nhĩm nghiên ću
đ̃ xác đ̣nh được những nhân t́ ch́nh tác
động đến sự hài l̀ng c̉a du khách khi đến
du ḷch ṭi Đồng Nai. Từ đĩ, nhĩm nghiên
ću cĩ cơ s̉ để điều chỉnh ḳp th̀i nhằm
giúp cho du ḷch Đồng Nai tr̉ nên hấp dẫn,
thu hút du khách nhiều hơn nữa trong th̀i
gian tới.
23
Thực trạng và . . .
6. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THU H́T KHÁCH DU LỊCH CỦA TỈNH
6.1. Cơ sở đề xuất giải ph́p: (1) Thực
tṛng du ḷch c̉a Tỉnh Đồng Nai; (2) Phân
t́ch SWOT họt động du ḷch; (3) Chiến lược
phát triển du ḷch Việt Nam đến nĕm 2020,
tầm nh̀n đến nĕm 2030; (4) Kết quả phân t́ch
dữ liệu khảo sát về đánh giá c̉a du khách.
6.2. Mục tiêu tổng quát của giải pháp:
- Phát huy những tiềm nĕng, lợi thế về tài
nguyên du ḷch, đ̉y ṃnh họt động du ḷch
Đồng Nai tr̉ thành ngành kinh tế quan trọng,
cĩ tác động t́ch cực vào kinh tế - x̃ hội c̉a
đ̣a phương.
- Đầu tư xây dựng các cơ s̉ vật chất kỹ
thuật du ḷch, nâng cao chất lượng và đa ḍng
sản ph̉m du ḷch mang t́nh đặc th̀ c̉a đ̣a
phương cĩ t́nh hấp dẫn và c̣nh tranh cao,
hướng đến đ́i tượng khách cĩ chi trả cao.
- Đ̉y ṃnh x̃ hội hĩa phát triển du ḷch,
tranh th̉ mọi nguồn lực trong và ngồi nước
để đầu tư phát triển du ḷch. Tĕng cừng xúc
tiến du ḷch, m̉ rộng hợp tác với các đ̣a
phương trong và ngồi nước trong đĩ chú
trọng liên kết với các đ̣a phương trong khu
vực để phát triển du ḷch.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước từ tỉnh đến cơ s̉ và chú trọng đào ṭo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực du ḷch cả ngắn
ḥn, trung ḥn lẫn dài ḥn.
- Phát triển du ḷch gắn liền với phát triển
thương ṃi và giữ g̀n bản sắc vĕn hố dân tộc
để đĩng gĩp t́ch cực vào sự phát triển kinh
tế x̃ hội c̉a tỉnh theo hướng bền vững.
6.3. Các giải pháp chủ yếu
Thứ nhất, bảo tồn và phát triển tài
nguyên du lịch nhân vĕn của tỉnh: Trên cơ
s̉ sự phong phú về tài nguyên du ḷch nhân
vĕn, cĩ thể đ̣nh h̀nh phát triển một ś lọi
h̀nh du ḷch th́ch hợp:
Du lịch về nguồn, nghiên cứu lịch sử: t̀m
hiểu ḷch s̉ h̀nh thành và phát triển c̉a v̀ng
đất Đồng Nai ṭi Cĕn ć khu ̉y miền Đơng
Nam bộ, Trung ương C̣c miền Nam, đ̣a đ̣o
Nhơn Tṛch, Nhà Xanh, Bảo tàng Đồng Nai.
Du lịch hành hương: Ch̀a Gia Lào (Núi
Ch́a Chan), Ch̀a Ơng, Ch̀a Đ̣i Giác, Ch̀a
Long Thiền, Ch̀a B̉u Phong.... là những
nơi ph̀ hợp phát triển lọi h̀nh du ḷch hành
hương.
Du lịch vĕn hĩa kết hợp du lịch thiên
nhiên: tham quan rừng kết hợp nghiên ću
di t́ch ḷch s̉ (kết ńi vừn qúc gia Cát Tiên
và Cĕn ć Khu ̉y miền Đơng Nam bộ), tham
quan di t́ch ḷch s̉ kết hợp sinh họt vĕn hĩa
(tham quan Cĕn ć khu ̉y, Trung ương c̣c
miền Nam, sinh họt vĕn nghệ cồng chiêng,
giao lưu vĕn hĩa với ngừi Châu Ro ṭi ấp Lý
Ḷch, huyện Vĩnh C̉u), du ḷch sơng kết hợp
t̀m hiểu vĕn hĩa (C̀ lao Ba Xê, Ch̀a Long
Thiền, đền th̀ Nguyễn Hữu Cảnh...).
Thứ hai, gìn giữ nét vĕn hĩa ẩm thực và
cải thiện các dịch vụ hỗ trợ:
Ẩm thực: Phát triển các đặc sản tiêu biểu là
bưởi và các mĩn ĕn, th́c úng được chế biến
từ bửi như rượu bửi, chè bửi, g̉i bửi,
nem bửi; bắp Tân Triều (huyện Vĩnh C̉u),
rượu Bến Gỗ (huyện Long Thành), rượu cần,
cơm Lam (huyện Tân Phú), xơi phồng..
Cải thiện các dịch vụ hỗ trợ: Cĩ các cơ
s̉ y tế, các ch́t sơ cấp ću pḥc ṿ khách du
ḷch. Nhà vệ sinh cơng cộng ṣch sẽ, đầy đ̉
Thứ ba, phát triển các dịch vụ du lịch:
Phát triển các ph̀ng triển l̃m nghệ thuật, đồ
ǵm, sản ph̉m kiến trúc. Phát triển ḍch ṿ
chĕm sĩc śc kh̉e và ngọi h̀nh, thư gĩn.
24
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Cần lưu tâm đến các lọi h̀nh giải tŕ về đêm
(ph̀ng trà, quán cà phê, karaoke), các khu
thể thao, giải tŕ mang t́nh chất vận động thu
hút khách.
Thứ tư, đối với việc phát triển hệ thống
hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ du lịch: Bên c̣nh việc Nhà nước đầu tư
quy họch, phát triển hệ th́ng ḥ tầng giao
thơng, thơng tin, truyền thơng, nĕng lượng;
cấp thốt nước, mơi trừng và các lĩnh vực
liên quan đảm bảo đồng bộ để pḥc ṿ yêu
cầu phát triển du ḷch; Đầu tư nâng cấp phát
triển hệ th́ng ḥ tầng vĕn hĩa, x̃ hội như
hệ th́ng nhà bảo tàng, nhà hát, cơ s̉ khám
chữa bệnh, chĕm sĩc śc kh̉e,đ̉ điều
kiện, tiện nghi pḥc ṿ khách du ḷch; cần
ṭo điều kiện thuận lợi cho các t̉ ch́c, cá
nhân làm du ḷch về th̉ ṭc hành ch́nh, cấp
giấy phép kinh doanh, xây dựng để phát triển
hệ th́ng cơ s̉ vật chất kỹ thuật pḥc ṿ du
ḷch đảm bảo chất lượng, tiện nghi đáp ́ng
nhu cầu c̉a khách du ḷch (cơ s̉ lưu trú du
ḷch, nhà hàng, cơ s̉ ḍch ṿ thơng tin, tư vấn
du ḷch, cơ s̉ ḍch ṿ đặt giữ chỗ, đ̣i lý, lữ
hành, hướng dẫn; phương tiện và cơ s̉ ḍch
ṿ pḥc ṿ vận chuyển khách du ḷch, cơ s̉
ḍch ṿ pḥc ṿ tham quan, nghỉ dưỡng, vui
chơi, giải tŕ, thể thao, hội ngḥ và các ṃc
đ́ch khác).
Thứ nĕm, đối với yêu cầu phát triển sản
phẩm du lịch: cần cĩ một quan điểm và ch̉
trương khuyến kh́ch các thành phần kinh tế
tham gia xây dựng khơng chỉ dựa vào nguồn
tài nguyên du ḷch sẵn cĩ mà c̀n nghiên ću
nhu cầu vui chơi, giải tŕ, nghỉ dưỡng c̉a các
thành phần x̃ hội để h̀nh thành các lọi h̀nh
du ḷch cĩ chất lượng, đặc sắc, phong phú đa
ḍng, cĩ giá tṛ gia tĕng cao, đảm bảo đáp ́ng
nhu cầu c̉a khách du ḷch nội đ̣a và qúc tế.
Trước mắt, cần nhanh chĩng đ̣nh h̀nh các
lọi quà lưu niệm du ḷch, các sản ph̉m đặc
sắc cĩ t́nh đặc th̀ c̉a từng đ̣a phương để
thu hút khách du ḷch, như: biểu trưng du ḷch
Đồng Nai, tập ảnh card postal về danh thắng
và các điểm du ḷch hấp dẫn c̉a Đồng Nai,
các biểu tượng tâm linh Cây đa ba ǵc ̉ Núi
Ch́a chan, Ch̀a Đ̣i giác, Ch̀a B̉u Phong,
Ch̀a Ơngv..v
Thứ sáu, đối với việc đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực du lịch: Trước mắt,
cần chú trọng t̉ ch́c các lớp đào ṭo, bồi
dưỡng ngắn ngày theo chuyên đề hoặc lĩnh
vực, phát triển nhân lực du ḷch đảm bảo ś
lượng theo từng lọi h̀nh du ḷch, quy mơ
phát triển, cĩ kiến th́c chuyên mơn, tr̀nh độ
chuyên nghiệp đáp ́ng yêu cầu phát triển du
ḷch và hội nhập qúc tế. Kiên quyết khơng
để t̀nh tṛng ngừi tham gia cơng tác du ḷch
nhưng chưa qua lớp đào ṭo, bồi dưỡng về
đầu tư, quản lý, pḥc ṿ du ḷch.
Thứ bày, v̀ phát triển thị trường, xúc
tiến quảng bá và thương hiệu du lịch: Chú
trọng phát triển ṃnh tḥ trừng du ḷch nội
đ̣a, chú trọng phân đọn khách nghỉ dưỡng,
vui chơi giải tŕ, nghỉ cúi tuần và mua sắm
thơng qua các lọi h̀nh du ḷch city tour, du
ḷch sinh thái, du ḷch sơng, xây dựng một ś
chương tr̀nh ḱch cầu du ḷch giảm giá cho
du khách nhân ḍp các ngày lễ, tết trong nĕm.
Khuyến kh́ch việc đầu tư phát triển các khu
vui chơi, giải tŕ cao cấp ṭi các khu, điểm du
ḷch hiện cĩ nhắm đến pḥc ṿ, khai thác các
đ́i tượng cơng nhân, sinh viên, học sinh. Về
phát triển thương hiệu du ḷch: Nghiên ću và
lựa chọn một vài doanh nghiệp du ḷch ṃnh
để cĩ kế họch quảng bá h̀nh ảnh, phát triển
thương hiệu cĩ ṿ thế c̣nh tranh cao trong
khu vực và cả nước.
25
Thực trạng và . . .
Thứ tám, v̀ đầu tư và ch́nh sách phát
triển du lịch: Nhà nước cần đơn giản hĩa
các th̉ ṭc hành ch́nh trong việc cấp phép
kinh doanh ḍch ṿ lữ hành, vận tải du ḷch
trên sơng, trên bộ; cơng khai bản đồ quy
họch phát triển du ḷch trên đ̣a bàn tỉnh, kể
cả quy họch phát triển các bến dừng, bến đỗ
trên sơng pḥc ṿ du ḷch. Khuyến kh́ch đầu
tư các khu, điểm du ḷch mới, cho vay v́n
ưu đ̃i, đồng th̀i cĩ biện pháp tháo gỡ một
ś khĩ khĕn vướng mắc về thuế trong việc
chuyển đ̉i ṃc đ́ch s̉ ḍng đất từ nơng
nghiệp hoặc lâm nghiệp sang pḥc ṿ du ḷch
để các nhà đầu tư du ḷch yên tâm. Thực hiện
ch́nh sách khuyến kh́ch x̃ hội hĩa, thu hút
các nguồn lực cả trong và ngồi nước đầu tư
phát triển ḥ tầng, cơ s̉ vật chất kỹ thuật du
ḷch, phát triển nhân lực và quảng bá, xúc tiến
du ḷch.
Thứ ch́n, đối với cơng tác quản lý nhà
nước v̀ du lịch: Tĕng cừng nĕng lực cơ
quan quản lý nhà nước về du ḷch c̉a tỉnh;
ph́i hợp, liên kết giữa du ḷch với các ngành
trong tỉnh và các đ̣a phương để phát triển du
ḷch. Thiết lập đừng dây nĩng về du ḷch để
tư vấn, hướng dẫn, ḳp th̀i tháo gỡ những
khĩ khĕn, vướng mắc cho các nhà đầu tư, các
doanh nghiệp, các t̉ ch́c và cá nhân cĩ t̉
ch́c họt động du ḷch, kể cả cho du khách
đến Đồng Nai. T̉ ch́c việc th́ng kê, theo
dõi, quản lý về nội dung, chất lượng các lọi
h̀nh họt động du ḷch trên đ̣a bàn để từ đĩ
nghiên ću đề xuất h̀nh thành một hệ th́ng
chỉ tiêu cơ bản đánh giá họt động du ḷch
làm cơ s̉ cho việc xây dựng và giao chỉ tiêu
phát triển du ḷch hàng nĕm cho các ngành
và các đ̣a phương. Tĕng cừng ph̉ biến,
hướng dẫn các khu, điểm du ḷch áp ḍng hệ
th́ng các tiêu chủn ngành, trước mắt là hệ
th́ng nhà vệ sinh pḥc ṿ du ḷch. Nâng cao
vai tr̀ và trách nhiệm c̉a ch́nh quyền đ̣a
phương trong việc bảo đảm mơi trừng, vĕn
minh du ḷch, an ninh, trật tự, an tồn x̃ hội
ṭi các khu, điểm du ḷch.
KẾT LUẬN
Thơng qua phân t́ch SWOT, khảo sát
và vận ḍng phương pháp phân t́ch các
nhân t́ khám phá, phân t́ch tương quan hồi
quy, nhĩm nghiên ću đ̃ t̀m ra 6 nhân t́
cĩ tác động đến việc thu hút du khách: (1)
Tài nguyên du ḷch nhân vĕn, (2) Ẩm thực
và ḍch ṿ hỗ trợ, (3) Ḍch ṿ du ḷch, (4) Cơ
s̉ ḥ tầng, (5) Sản ph̉m du ḷch và thái độ
ngừi dân, (6) Điểm thu hút du ḷch. Từ đĩ,
đề xuất đến tỉnh Đồng Nai những giải pháp
điều chỉnh sự tác động c̉a các nhân t́ thơng
qua các ch́nh sách để nâng cao họt động
thu hút du khách vào tỉnh. Việc chọn mẫu
thuận tiện cĩ thể gây khĩ khĕn trong việc
khái quát hĩa, và đĩ c̃ng ch́nh là hướng
nghiên ću tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A. Bruce & K. Landon (2004), Tư duy chiến lược, NXB Tổng hợp, TP.HCM.
2. Ban Quản lý Di tích Danh thắng Đồng Nai (2013), Số liệu thống kê.
3. Buhalis, D., 2000. Marketing the competitive destination of the future, Tourism Management, 21
(1): 97-116.
4. Christopher Lovelock & Jochen Wirtz (2004). Services Marketing – People – Technology – Strategy,
Fith Edition, Prentice Hall.
26
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
5. Cục hống kê Đồng Nai (2013), Niên giám thống kê Đồng Nai.
6. Foster D. (1999), Measuring Customer Satisfaction in the Tourism industry. hird International &
Sixth National Research Conference on Quality Management.
7. Gartrell, R.B. (1994). Destination Marketing for Convention and Visistor Bureaus, 2nd ed. Dubu-
que: Kendall/ Hunt Publishing Co.
8. Hà Nam Khánh Giao & ctg (2012), Marketing địa phương tỉnh Bến tre, Sở khoa học Cơng nghệ
t̉nh Bến tre.
9. Martin Roll (2009), Chiến lược hương hiệu Châu Á, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội .
10. Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch, Nhà xuất bản
Giao thơng vận tải .
11. Porter M. (2008), Lợi thế cạnh tranh (bản dịch), Nxb Trẻ, TP.HCM.
12. Kotler P.& ctg (2004), Marketing các địa phương Châu Á, hành phố Hồ Chí Minh
13. Kotler P., Micheal Alan Hamlin, Irving Rein, Donald H. Hailer, Tiếp thị địa phương Châu Á (bản
dịch) – Chương trình Quản lý kinh tế Fullbright.
14. Kotler P., Micheal Alan Hamlin, Irving Rein, Donald H. Hailer (1993), Places Marketing, Free
Press, NY.
15. Sở văn hĩa thể thao du lịch Đồng Nai (2013), Niên giám thống kê Đồng Nai .
16. Tổng cục Du lịch việt Nam (2000), Non nước Việt Nam, Hà Nội.
17. Tuyên & ctg (2010), Khảo sát ý kiến của khách du lịch nước ngồi về những điểm mạnh – điểm yếu
của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng, Trường Đại học Đà Lạt
27
Thực trạng sản xuất . . .
THỰC TṚNG S̉N XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHỊP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TÍP NƯỚC NGỒI ṬI VỊT NAM GIAI ĐỌN 2000-2013
Khổng Vĕn Thắng*
TĨM TẮT
Trong những nĕm qua, đầu tư nước ngồi đã gĩp phần quan trọng vào việc phát triển
kinh tế - xã hội, tạo động lực đẩy nhanh tốc độ tĕng trửng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy chuyển giao cơng nghệ, chủ động trong hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới đối với nước
ta. Tuy nhiên, thực trạng thu hút FDI của Việt Nam cịn gặp nhiều khĩ khĕn, thách thức, hiệu quả
sử dụng chưa cao, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư cịn chưa hợp lý. Vì vậy, việc lựa chọn những
giải pháp thu hút và sử dụng FDI hợp lí sẽ giúp nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển ngày càng
nhanh, mạnh. Bài báo sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để đánh giá thực trạng hoạt động
của doanh nghiệp FDI nước ta trong 13 nĕm qua, phát hiện những hạn chế của lĩnh vực này
và đề xuất một số giải pháp nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư FDI trong
tương lai.
Từ khĩa: đầu tư trực tiếp, doanh nghiệp, cơ cấu đầu tư, tĕng trưởng kinh tế.
CURRENT STATUS OF PRODUCTION AND BUSINESS ENTERPRISES OF
FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN VIETNAM IN THE PERIOD 2000 -2013
ABSTRACT
Over the past few years, FDI has contributed greatly to the development of the economy
and society, pushed the speed of growth, transfered economic structures, technology, and integrated
actively with the region and the world of Viet Nam. However, the current situation of acttracting FDI
of Viet Nam still has to be faced with many dificulties, challenges, and low eficiency, the allocation
of investment capital are not rational. Therefore, choosing the good methods of attracting and
using FDI will help develop the economy and society more quickly and strongly. This paper, using
descriptive statistical methods to assess the current status of FDI enterprises operating in our
country for 13 years, discovered the limitations of the ield and proposes a number of solutions to
continually improve effective investment in future FDI.
Keysword: direct investment, business, investment structure, economic growth.
* ThS. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, ĐT: 0982857009
28
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi cĩ Luật Doanh nghiệp và Luật
Doanh nghiệp s̉a đ̉i nĕm 2005 đ̃ ṭo điều
kiện thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp nĩi
chung và đặc biệt là khu vực cĩ v́n đầu tư
nước ngồi (FDI) tĕng lên nhanh chĩng và cĩ
vai tr̀ đáng kể thúc đ̉y t́c độ tĕng trửng
c̉a nhiều ngành kinh tế. Đặc biệt, doanh
nghiệp FDI c̀n là động lực để thúc đ̉y các
ngành thuộc cơng nghiệp chế biến, chế ṭo
trong nước, làm chuyển ḍch cơ cấu kinh tế
theo hướng t́ch cực và gĩp phần giải quyết cĩ
hiệu quả nhiều vấn đề x̃ hội và hội nhập kinh
tế qúc tế, tr̉ thành một bộ phận quan trọng
c̉a nền kinh tế, nĕm 2013 các doanh nghiệp
FDI chiếm tới 45,4% t̉ng lợi nhuận và 30,5%
t̉ng ś nộp ngân sách nhà nước c̉a tồn bộ
khu vực doanh nghiệp. Đồng th̀i, khu vực
doanh nghiệp FDI c̀n đĩng gĩp tỷ trọng ngày
càng vào GDP. Nĕm 1995 tỷ lệ đĩng gĩp vào
GDP c̉a khu vực FDI chỉ đ̣t 6,3%, tĕng lên
15,2% nĕm 2000 và 19,6% nĕm 2013.
2. DOANH NGHIỆP FDI TĔNG
TRỬNG NHANH VỀ SỐ LƯỢNG
Theo ś liệu th́ng kê cho thấy, chỉ
trong v̀ng 13 nĕm doanh nghiệp FDI c̉a
Việt Nam đ̃ cĩ bước tĕng trửng rất ngọn
ṃc và khá ̉n đ̣nh ̉ hầu hết các lĩnh vực.
Nếu như nĕm 2000 cả nước cĩ 1.525 doanh
nghiệp FDI đang họt động th̀ đến nĕm 2013
trên pḥm vi tồn qúc th̀i điểm 31/12/2013
là 9.093 doanh nghiệp, gấp 6 lần nĕm 2000,
b̀nh quân giai đọn 2000-2013 mỗi nĕm
tĕng xấp xỉ 16%.
Nghiên ću theo lọi h̀nh doanh nghiệp
cho thấy, lọi h̀nh doanh nghiệp 100% v́n
nước ngồi nĕm 2000 mới cĩ 854 doanh
nghiệp nhưng đến 2013 đ̃ là 7.543 doanh
nghiệp (chiếm 83% tồn bộ doanh nghiệp
FDI), gấp 8,8 lần nĕm 2000, b̀nh quân giai
đọn 2000 - 2013 mỗi nĕm tĕng xấp xỉ 20%.
Doanh nghiệp liên doanh nĕm 2000 là 671
doanh nghiệp và đến nĕm 2013 đ̃ là 1.550
doanh nghiệp (chiếm 17% ś doanh nghiệp
FDI), gấp 2,3 lần nĕm 2000, b̀nh quân giai
đọn 2000-2013 mỗi nĕm tĕng 7,2%.
Xét theo ngành sản xuất kinh doanh, điểm
dễ nhận thấy ś doanh nghiệp FDI đang họt
động thuộc khu vực cơng nghiệp và xây dựng
hiện chiếm tỷ lệ cao nhất với 73%. Nếu như
nĕm 2000 khu vực cơng nghiệp - xây dựng
cả nước cĩ 1.101 doanh nghiệp, đến nĕm
2013 cả nước đ̃ cĩ 6.629 doanh nghiệp họt
động ̉ lĩnh vực này, b̀nh quân giai đọn này
doanh nghiệp cơng nghiệp và xây dựng tĕng
16,1% (trong đĩ, riêng ngành cơng nghiệp
nĕm 2000 đ̃ cĩ 1.058 doanh nghiệp, đến nĕm
2013 doanh nghiệp cơng nghiệp đ̃ lên đến
6.038 doanh nghiệp, chiếm 66,4%, b̀nh quân
giai đọn này doanh nghiệp cơng nghiệp tĕng
15,6%). Tiếp đến là khu vực ḍch ṿ, nĕm
2000 cả nước mới cĩ 382 doanh nghiệp họt
động trong lĩnh vực ḍch ṿ, đến nĕm 2013
cả nước đ̃ cĩ 2.341 doanh nghiệp họt động
̉ lĩnh vực này, chiếm 25,7%, b̀nh quân giai
đọn 2000-2013 khu vực này tĕng 16,3%, cao
hơn lĩnh vực cơng nghiệp c̃ng giai đọn này
0,7%. Trong khi đĩ, ś doanh nghiệp FDI họt
động trong khu vực nơng, lâm nghiệp và th̉y
sản ḷi cĩ ḿc tĕng rất thấp và nhất so với cả
3 ngành sản xuất (Cơng nghiệp – xây dựng;
ḍch ṿ và nơng,lâm, th̉y sản), b̀nh quân
giai đọn này chỉ tĕng 9,4%, nĕm 2000 cĩ
42 doanh nghiệp th̀ đến nĕm 2013 ś doanh
nghiệp họt động lĩnh vực nơng, lâm nghiệp
và thuỷ sản mới cĩ 123 doanh nghiệp, chiếm
1,4%. Điều này cho thấy vẫn c̀n quá ́t doanh
29
Thực trạng sản xuất . . .
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực mà Việt Nam cĩ
khá nhiều tiềm nĕng về lĩnh vực này.
3. LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ THU
NHẬP CỦA NGỪI LAO ĐỘNG TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGỒI NGÀY CÀNG TĔNG CAO
Lao động làm việc trong các doanh nghiệp
FDI ṭi th̀i điểm 31/12 nĕm 2000 cĩ 407.565
ngừi với ḿc thu nhập b̀nh quân 19 triệu
đồng/ngừi/nĕm th̀ đến th̀i điểm này c̉a
nĕm 2013 đ̃ tĕng lên đến trên 3.222.538
ngừi, gấp gần 8 lần so với nĕm 2000 và thu
thập b̀nh quân c̉a ngừi lao động c̃ng đ̃
tĕng lên và đ̣t 78,6 triệu đồng/ngừi/nĕm,
trong đĩ doanh nghiệp 100% v́n nước ngồi
nĕm 2000 là 285.975 ngừi, chiếm 70,2%,
thu nhập b̀nh quân đ̣t 15,2 triệu đồng/ngừi/
nĕm, đến nĕm 2013 đ̃ là 2.964.438 ngừi,
chiếm 92%, t́c độ tĕng b̀nh quân giai đọn
này là 18,8%/nĕm và thu nhập b̀nh quân c̃ng
đ̃ đ̣t đến 74,3 triệu đồng/ngừi/nĕm; doanh
nghiệp liên doanh với nước ngồi nĕm 2000
là 121.590 ngừi, chiếm 29,8%, thu nhập
b̀nh quân đ̣t 29,4 triệu đồng/ngừi/nĕm, đến
nĕm 2013 thu hút được 258.101 ngừi và chỉ
c̀n chiếm 8%, b̀nh quân mỗi nĕm thu hút
thêm 216,5 ngh̀n lao động, gĩp phần đáng kể
vào giải quyết việc làm c̉a nền kinh tế và
thu nhập b̀nh quân c̃ng lên đến 128,6 triệu
đồng/ngừi/nĕm. Khu vực cơng nghiệp và
xây dựng c̉a các doanh nghiệp FDI hiện thu
hút lao động đ̣t tỷ lệ cao nhất với 91% và
hiện thu hút được 2.932.232 ngừi, thu nhập
b̀nh quân nĕm 2000 là 17 triệu đồng/ngừi/
nĕm đến nĕm 2013 lao động làm việc trong
lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng đ̃ cĩ thu
nhập b̀nh quân đ̣t 68,9 triệu đồng/ngừi/
nĕm (riêng ngành cơng nghiệp lực lượng lao
động hiện chiếm đến 90,2% t̉ng lao động
tồn kh́i doanh nghiệp FDI và thu hút được
2.908.311 ngừi, thu nhập b̀nh nĕm 2000 là
17 triệu đồng/ ngừi/ nĕm, đến 2013 c̃ng đ̃
lên đến 68,4 triệu đồng/ngừi/nĕm). Lĩnh vực
nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tuy tiềm nĕng
rất lớn song thu hút lao động ḷi khá thấp, nĕm
2000 cĩ 3.902 lao động, thu nhập b̀nh quân
đ̣t 15,8 triệu đồng/ngừi/nĕm, đến nĕm 2013
lĩnh vực này thu hút được 9.813 lao động,
tĕng b̀nh quân giai đọn 2000-2013 là 8%/
nĕm, thấp hơn t́c độ tĕng về ś lượng doanh
nghiệp là 1,4%, song thu nhập b̀nh quân c̃ng
mới chỉ đ̣t ḿc 71 triệu đồng/ngừi/nĕm.
Riêng lĩnh vực ḍch ṿ, thu hút lực lượng lao
động cho nền kinh tế nước ta cĩ ḿc tĕng là
khá ṃnh, nĕm 2000 cả nước mới cĩ 37.293
lao động làm việc ̉ lĩnh vực này với ḿc thu
nhập b̀nh quân đ̣t 43,8 triệu đồng/ngừi/
nĕm, đến 2013 ś lao động làm việc trong
ngành ḍch ṿ đ̃ là 280.494 ngừi, tĕng b̀nh
quân giai đọn này lên đến 18,3%/nĕm và thu
nhập b̀nh quân đ̣t cao nhất trong các ngành
kinh tế đ̣t đến 180,4 triệu đồng/ngừi/nĕm.
4. QUY MƠ VÀ KẾT QUẢ KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CĨ
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT
NAM NGÀY CÀNG LỚN MẠNH
T̉ng nguồn v́n c̉a khu vực doanh nghiệp
FDI s̉ ḍng vào họt động sản xuất kinh
doanh th̀i điểm 31/12/2013 là 3.411 ngh̀n
tỷ đồng, gấp 14,2 lần nĕm 2000, b̀nh quân
giai đọn 2000-2013 tĕng 24,7%/nĕm. Trong
đĩ, v́n c̉a doanh nghiệp 100% v́n đầu tư
nước ngồi nĕm 2000 là 89.062 tỷ đồng, đến
nĕm 2013 lên đến 2.663,358 ngh̀n tỷ đồng,
tĕng b̀nh quân 32,7%/nĕm. Xét theo ngành
kinh doanh v́n FDI đầu tư vào khu vực cơng
30
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
nghiệp và xây dựng nĕm 2000 cĩ 162.618 tỷ
đồng, chiếm 67,7% t̉ng nguồn v́n, đến nĕm
2013 nguồn v́n c̉a khu vực cơng nghiệp xây
dựng đ̃ là 1.883.151 tỷ đồng, chiếm 55,2%,
và tĕng b̀nh quân giai đọn này là 22,6%/
nĕm (riêng cơng nghiệp nĕm 2000 là 161.425
tỷ đồng, chiếm 67,2% đến nĕm 2013 nguồn
v́n đ̃ là 1.845.148 tỷ đồng, chiếm 54,1%,
tĕng b̀nh quân 22,5%/nĕm); tiếp đến là khu
vực ḍch ṿ, nĕm 2000 là 76.131 tỷ đồng,
chiếm 31,7%, đến nĕm 2013 nguồn v́n đ̃ là
1.518.419 tỷ đồng và chiếm 44,5%, tĕng b̀nh
quân giai đọn này là 28,3%/nĕm. Khu vực
nơng, lâm nghiệp và th̉y sản nguồn v́n đầu
tư nĕm 2000 là 1.486 tỷ đồng, chiếm 0,62%,
đến nĕm 2013 nguồn v́n đầu tư vào khu vực
này đ̃ lên đến 9.779 tỷ đồng, chiếm 0,3%,
ḿc tĕng nguồn v́n đầu tư giai đọn 2000-
2013 c̉a khu vực này là 17%/nĕm. Chỉ ś
quay v̀ng v́n (t́nh bằng doanh thu trên v́n)
c̉a khu vực FDI cao hơn các khu vực c̀n ḷi,
chỉ ś này c̉a khu vực FDI nĕm 2013 đ̣t 0,9
lần (nĕm 2000 là 0,7 lần), trong khi khu vực
DN ngồi nhà nước là 0,7 lần và thấp nhất là
các DNNN chỉ cĩ 0,5 lần. Hiệu suất sinh lợi
trên v́n và trên doanh thu c̉a khu vực FDI
cao hơn nhiều so với các khu vực c̀n ḷi, c̣
thể hiệu suất sinh l̀i trên v́n và trên doanh
thu c̉a khu vực FDI nĕm 2013 đ̣t 7,3% và
7,9% trong khi khu vực DNNN đ̣t 3,2% và
6%, thấp nhất là khu vực DN ngồi nhà nước
với 0,8% và 1,2%. Thu nhập b̀nh quân một
lao động một tháng nĕm 2013 đ̣t 6,6 triệu
đồng, thấp hơn ḿc 9,6 triệu đồng c̉a khu
vực DNNN, nhưng cao hơn ḿc 5,1 triệu
đồng c̉a khu vực DN ngồi nhà nước.
Về tài sản ć đ̣nh (TSCĐ) và đầu tư dài
ḥn nĕm 2000 cả nước cĩ 148.015 tỷ đồng,
đến nĕm 2013 đ̃ là 1.437.727 tỷ đồng, tĕng
b̀nh quân giai đọn này là 20,9%/nĕm. Xét
theo lọi h̀nh doanh nghiệp th̀ doanh nghiệp
100% v́n nước ngồi nĕm 2000 là 44.986 tỷ
đồng, chiếm 30,4%, đến nĕm 2013 t̉ng tài
sản và đầu tư dài ḥn c̉a doanh nghiệp 100%
v́n nước ngồi đ̃ là 1.033.948 tỷ đồng,
chiếm 71,9%, t̉ng ḿc TSCĐ và đầu tư dài
ḥn, tĕng b̀nh quân là 29,9%/nĕm. Doanh
nghiệp liên doanh, nĕm 2000 t̉ng TSCĐ và
đầu tư dài ḥn cĩ 103.029 tỷ đồng, chiếm
69,6%, đến nĕm 2013 là 403.779 tỷ đồng và
chỉ c̀n chiếm 28% t̉ng TSCĐ và đầu tư dài
ḥn, b̀nh quân giai đọn này TSCĐ và đầu tư
dài ḥn c̉a lọi h̀nh doanh nghiệp liên doanh
tĕng là 12,1%/nĕm. Chia theo ngành kinh tế
ta thấy ngành nơng, lâm nghiệp và th̉y sản là
cĩ ḿc đầu tư TSCĐ và đầu tư dài ḥn thấp
nhất, b̀nh quân chỉ đ̣t 11,7%/nĕm, c̣ thể là
nĕm 2000 cĩ 1.080 tỷ đồng, đến nĕm 2013
mới là 4.096 tỷ đồng. Ngành cơng nghiệp xây
dựng th̀ cĩ ḿc tĕng cao hơn, nĕm 2000 cĩ
102.783 tỷ đồng, đến nĕm 2013 là 961.859
tỷ đồng, tĕng b̀nh quân 20,5%/nĕm (trong
đĩ riêng ngành cơng nghiệp nĕm 2000 cĩ
102.338 tỷ đồng, đến nĕm 2013 đ̃ là 951.064
tỷ đồng, tĕng b̀nh quân 20,4%/nĕm). Ngành
ḍch ṿ tuy ḿc v́n đầu tư chưa phải là lớn
nhất nhưng ḷi cĩ ḿc đầu tư tĕng nhanh nhất,
b̀nh quân giai đọn này tĕng tới 21,8%/nĕm,
c̣ thể nĕm 2000 cĩ 44.152 tỷ đồng, đến nĕm
2013 con ś này đ̃ lên đến 471.772 tỷ đồng.
Doanh thu thuần nĕm 2013 c̉a khu vực
doanh nghiệp FDI là 3.138 ngh̀n tỷ đồng, gấp
19,4 lần nĕm 2000, b̀nh quân giai đọn 2000-
2013 tĕng 25,3%/nĕm. Trong đĩ, khu vực
doanh nghiệp 100% v́n nước ngồi nĕm 2000
mới chỉ đ̣t 59.400 tỷ đồng, đến nĕm 2013
doanh thu thuần đ̣t 2.503,46 ngh̀n tỷ đồng,
tĕng b̀nh quân 21,7%/nĕm; doanh nghiệp
31
Thực trạng sản xuất . . .
liên doanh nĕm 2000 c̃ng mới cĩ doanh thu
là 102.557 tỷ đồng đến nĕm 2013 c̃ng đ̃ là
634.770 tỷ đồng, tĕng b̀nh quân 8,8%/nĕm.
Xét theo khu vực, khu vực cơng nghiệp và xây
dựng cĩ ś doanh thu đ̣t cao nhất, nĕm 2000
doanh thu đ̣t 144.860 tỷ đồng, chiếm 89,4%,
đến nĕm 2013 doanh thu ngành cơng nghiệp
xây dựng đ̃ đ̣t 2.557.001 tỷ đồng, chiếm
81,5%, (Trong đĩ, riêng ngành cơng nghiệp
nĕm 2000 doanh thu đ̣t 144.076 tỷ đồng,
chiếm 88,9%, đến nĕm 2013 doanh thu c̉a
ngành này đ̃ đ̣t 2.521.443 tỷ đồng, chiếm
80,3%, doanh thu lĩnh vực này tĕng b̀nh quân
giai đọn 2000-2013 là 16,4%/nĕm); tiếp đến
là khu vực ḍch ṿ, nĕm 2000 doanh thu đ̣t
16.591 tỷ đồng, chiếm 10,24%, đến nĕm 2013
doanh thu lĩnh vực này đ̣t 571.741 tỷ đồng,
chiếm 18,2% và thấp nhất là khu vực nơng,
lâm nghiệp và th̉y sản, nĕm 2000 đ̣t 506 tỷ
đồng, chiếm 0,31% đến nĕm 2013 doanh thu
đ̣t 9.487 tỷ đồng và c̃ng chỉ chiếm 0,3%.
Lợi nhuận trước thuế c̉a kh́i doanh
nghiệp FDI nĕm 2000 cả nước đ̣t 21.879 tỷ
đồng, đến nĕm 2013 lợi nhuận trước thuế c̉a
khu vực FDI đ̃ đ̣t 247.843 tỷ đồng, gấp
11,5 lần nĕm 2000, b̀nh quân giai đọn 2000-
2013 tĕng 11,5%/nĕm. Xét theo lọi h̀nh
doanh nghiệp, doanh nghiệp 100% v́n nước
ngồi nĕm 2000 lợi nhuận trước thuế đ̣t 178
tỷ đồng, đến nĕm 2013 lợi nhuận trước thuế
đ̣t 194.965 tỷ đồng, tĕng b̀nh quân giai đọn
này là 33,2%/nĕm; doanh nghiệp liên doanh
lợi nhuận trước thuế nĕm 2000 đ̣t 21.719
tỷ đồng, đến nĕm 2013 đ̣t 52.887 tỷ đồng.
Chia theo ngành sản xuất kinh doanh doanh,
nghiệp FDI họt động lĩnh vực cơng nghiệp
xây dựng lợi nhuận trước thuế nĕm 2000 cả
nước đ̣t 22.789 tỷ đồng, đến nĕm 2013 lợi
nhuận trước thuế đ̣t 118.624 tỷ đồng, chiếm
47,86%, tĕng b̀nh quân 5%/nĕm, (trong đĩ,
riêng ngành cơng nghiệp, nĕm 2000 lợi nhuận
trước thuế đ̣t 22.835 tỷ đồng, đến nĕm 2013
là 118.654 tỷ đồng, chiếm 47,87%, lợi nhuận
trước thuế tĕng b̀nh quân giai đọn này 5%/
nĕm); đ́i với ngành ḍch ṿ lợi nhuận trước
thuế nĕm 2000 đ̣t (-890) tỷ đồng, đến nĕm
2013 đ̃ tĕng lên ḿc 129.201 tỷ đồng, tĕng
b̀nh quân 62,8%/nĕm. Ngành nơng, lâm
nghiệp và th̉y sản lợi nhuận trước thuế nĕm
2000 là (-2) tỷ đồng, đến nĕm 2013 đ̃ đ̣t 17
tỷ đồng, tĕng b̀nh quân giai đọn này là trên
20%/nĕm.
Đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước c̉a
khu vực này nĕm 2013 là 214,3 ngh̀n tỷ
đồng, gấp 9 lần nĕm 2000, b̀nh quân giai
đọn 2000-2013 tĕng 18,1%/nĕm. Xét theo
lọi h̀nh doanh nghiệp cho thấy, doanh
nghiệp 100% v́n nước ngồi nĕm 2000 thuế
và các khoản đĩng gĩp nhà nước đ̣t 2.355 tỷ
đồng, đến nĕm 2013 con ś này đ̃ là 96.057
tỷ đồng, doanh nghiệp liên doanh nĕm 2000 là
21.573 tỷ đồng, đến nĕm 2013 là 118.222 tỷ
đồng, tĕng b̀nh quân giai đọn này là 6,9%/
nĕm. Chia theo ngành sản xuất kinh doanh
cho thấy, lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng
thuế và các khoản đĩng gĩp ngân sách nĕm
2000 là 22.315 tỷ đồng, chiếm 93,2% đến
nĕm 2013 là 174.128 tỷ đồng, chiếm 81,3%,
ḿc đĩng gĩp tĕng b̀nh quân là 9,7%/nĕm,
(trong đĩ, riêng lĩnh vực cơng nghiệp thuế
và các khảon đĩng gĩp ngân sách nĕm 2000
là 22.274 tỷ đồng, đến nĕm 2013 là 171.723
tỷ đồng, tĕng b̀nh quân là 9,6%/nĕm, chiếm
đến 80,1% t̉ng tồn kh́i). Tiếp đến là ngành
ḍch ṿ, tuy ś tuyệt đ́i về thuế và các khoản
đ̃ nộp ngân sách khơng lớn như ngành cơng
nghiệp xây dựng nhưng ḿc tĕng ḷi cao hợn
rất nhiều c̣ thể nĕm 2000 thuế và các khoản
32
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
nộp ngân sách nhà nước là 1.602 tỷ đồng, đến
nĕm 2013 là 40.016 tỷ đồng, tĕng b̀nh quân
18,4%/ nĕm. C̀n ḷi ngành nơng, lâm nghiệp
và th̉y sản do ś lượng doanh nghiệp ́t nên
thuế và các khảon đĩng gĩp ngân sách c̃ng
ḥn chế hơn, nĕm 2000 là 11 tỷ đồng, đến
nĕm 2013 c̃ng chỉ là 135 tỷ đồng, song xét
về ś tương đ́i th̀ cĩ ḿc tĕng c̃ng khá cao
10,8%/nĕm.
5. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP FDI
Bên c̣nh những kết quả t́ch cực nêu trên,
khu vực doanh nghiệp FDI th̀i gian qua vẫn
bộc lộ một ś tồn ṭi, ḥn chế, đĩ là:
Thứ nhất, các doanh nghiệp FDI ch̉ yếu
tập trung vào họt động gia cơng, lắp ráp,
nguyên vật liệu ch̉ yếu nhập ngọi nên giá tṛ
gia tĕng chưa cao, điển h̀nh là các họt động
lắp ráp ơ tơ, xe máy, điện - điện t̉, may mặc,
da giầy, trong khi Việt Nam là một nước cĩ thế
ṃnh về nơng nghiệp th̀ tỷ trọng v́n đầu tư
c̉a các doanh nghiệp FDI vào SXKD ngành
nơng, lâm nghiệp và th̉y sản rất thấp và cĩ xu
hướng giảm dần, nĕm 2000 chiếm 0,6% t̉ng
v́n FDI giảm xúng c̀n 0,3% nĕm 2013.
Thứ hai, kỳ vọng rất lớn c̉a Việt Nam là
các doanh nghiệp FDI sẽ gĩp phần t́ch cực
nhất vào việc chuyển giao cơng nghệ tiên
tiến, nâng cao tr̀nh độ, kinh nghiệm, kỹ nĕng
cho các nhà quản lý doanh nghiệp c̉a Việt
Nam. Đồng th̀i với kỳ vọng phát triển nhanh
chĩng các ngành cĩ cơng nghệ cao, ṭo ra
nhiều giá tṛ gia tĕng, giúp đ̉y ṃnh tiến tr̀nh
cơng nghiệp hĩa, hiện đ̣i hĩa đất nước. Tuy
nhiên các kỳ vọng trên hầu như c̀n khá lâu
mới đ̣t ṃc tiêu. Tỷ lệ doanh nghiệp 100%
v́n nước ngồi th̀i điểm 31/12/2013 chiếm
83% (c̀n ḷi 17% là DN liên doanh với nước
ngồi), trong khi tỷ lệ này nĕm 2000 chỉ cĩ
56% cho thấy mơ h̀nh liên doanh khơng hấp
dẫn với các nhà đầu tư nước ngồi, hoặc khi
mới thành lập là liên doanh để tận ḍng các
điều kiện thuận lợi c̉a các đ́i tác trong nước
về đất, miễn giảm thuế, cơ s̉ ḥ tầng và các
ưu đ̃i khác, dần dần mua ḷi tồn bộ c̉ phần
để tr̉ thành doanh nghiệp 100% v́n nước
ngồi. Các doanh nghiệp FDI hiện nay ch̉
yếu tập trung vào họt động ̉ các ngành, lĩnh
vực s̉ ḍng nhiều lao động ph̉ thơng cĩ chi
ph́ nhân cơng thấp. Mặc d̀ đầu tư nước ngồi
vào Việt Nam đ̃ được gần 30 nĕm, nhưng ch̉
yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp chế biến
chế ṭo, khai thác dầu kh́, gia cơng, lắp ráp
với các trang thiết ḅ, dây chuyền cơng nghệ
trung b̀nh hoặc đ̃ ḷc hậu.
Thứ ba, Việt Nam đ̃ và đang áp ḍng các
qui đ̣nh về mơi trừng dành cho các nước đ̃
và đang phát triển. Tuy nhiên, vẫn c̀n khơng
́t các doanh nghiệp FDI khơng thực hiện hoặc
thực hiện khơng đầy đ̉ các cam kết khi đĕng
ký kinh doanh về đầu tư trang thiết ḅ và x̉ lý
chất thải, bảo vệ mơi trừng.
6. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ D̀NG VỐN FDI VÀO
NƯỚC TA
Thứ nhất, Việt Nam cần phát triển ṃnh
cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT). Điều này sẽ
giúp nâng cao giá tṛ gia tĕng sản ph̉m xuất
kh̉u, c̃ng cĩ nghĩ là v́n FDI sẽ mang ḷi
hiệu quả thiết thực hơn. Ngành CNHT ̉ Việt
Nam nh̀n chung c̀n rất yếu. Tỷ lệ nguyên
liệu, pḥ t̀ng, linh kiện trong các sản ph̉m
vẫn phải nhập kh̉u từ 70-80%. Ngay cả một ś
sản ph̉m CNHT do tḥ trừng trong nước sản
xuất, nhưng nguyên liệu và pḥ t̀ng nh̉ để
sản xuất ra sản ph̉m đĩ vẫn phải nhập kh̉u.
33
Thực trạng sản xuất . . .
V̀ vậy, giá tṛ gia tĕng ṭo ra rất thấp trong t̉ng
giá tṛ hàng hố xuất kh̉u. Do đĩ, nước ta cần
thực hiện ṃnh mẽ ch́nh sách ưu tiên thu hút
v́n đầu tư vào các dự án sản xuất sản ph̉m
CNHT theo Danh ṃc kèm theo quyết đ̣nh
ś 1483/QĐ-TTg, ngày 26/08/2011 c̉a Th̉
tướng Ch́nh ph̉. Chú trọng thu hút các dự án
đầu tư vào lĩnh vực CNHT cho ṃng lưới sản
xuất hiện cĩ c̉a các tập đồn đa qúc gia đ̃ cĩ
mặt ṭi ṭi nước ta như: Canon, Sanmsung
Thứ hai,ưu tiên thu hút dự án đầu tư cĩ
cơng nghệ cao, đặc biệt quan tâm tới việc lựa
chọn đ́i tác đầu tư. Ưu tiên thu hút các dự
án đầu tư s̉ ḍng cơng nghệ cao, cơng nghệ
hiện đ̣i, tiên tiến, thân thiện với mơi trừng
để ḥn chế ơ nhiễm, s̉ ḍng tiết kiệm đất,
s̉ ḍng lao động chất lượng cao, ́t lao động
ph̉ thơng. C̀ng với đĩ thực hiện các cơ chế
ch́nh sách ưu đ̃i cao nhất đ́i với lọi dự án
này theo quy đ̣nh c̉a pháp luật về cơng nghệ
cao. Theo đĩ, cần bám sát, ưu tiên thu hút các
dự án đầu tư, sản xuất sản ph̉m cơng nghệ
cao theo Quyết đ̣nh ś 49/2010/QĐ- TTg,
ngày 19/07/2010 về việc phê duyệt Danh ṃc
cơng nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển
và Danh ṃc cơng nghệ cao được khuyến
kh́ch phát triển. Bên c̣nh đĩ, các dự án phải
ph̀ hộ với tiềm nĕng và thế ṃnh c̉a nước
ta, ph̀ hợp với quy họch phát triển kinh tế –
x̃ hội chung c̉a v̀ng và cả nước, quy họch
s̉ ḍng đất, quy họch phát triển ngành, lĩnh
vựcnhất là những v̀ng cĩ thế ṃnh về
nơng, lâm nghiệp và th̉y sản v̀ lĩnh vực này
lượng thu hút c̀n rất khiêm t́n.
Để cĩ dự án cơng nghệ cao, cần lựa chọn
đ́i tác cĩ chọn lọc. Các đ́i tác phải cĩ khả
nĕng đem theo cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ
cao, hệ th́ng quản lý hiện đ̣i, ṭo tác động
lan toả t́ch cực tới sự phát triển c̉a khu vực
kinh tế trong nước; gĩp phần xây dựng và
h̀nh thành những ngành cơng nghiệp m̃i
nhọn theo đ̣nh hướng c̉a nước ta và theo
v̀ng. Chú trọng thiết lập quan hệ và kêu gọi
đầu tư từ các tập đồn đa qúc gia (TNCs)
hàng đầu thế giới; các doanh nghiệp nh̉ và
vừa (SMEs) đến từ các ngành phát triển: Mỹ,
EU, Nhật Bản, Hàn Qúc Cần phải th̉m
tra kỹ nĕng lực, kinh nghiệm c̉a nhà đầu tư,
đảm bảo phát triển kinh tế nước ta theo hướng
bền vững.
Thứ ba, lựa chọn dự án đem ḷi hiệu quả
kinh tế – x̃ hội. V̀ các nhà đầu tư chỉ quan
tâm đến lợi nhuận c̉a dự án dựa trên phân
t́ch hiệu quả tài ch́nh. Tuy nhiên, dưới gĩc
độ quản lý Nhà nước, một trong những ṃc
tiêu quan trọng c̉a thu hút đầu tư là đem ḷi
hiệu quả và lợi ́ch kinh tế – x̃ hội. Việc đánh
giá hiệu quả kinh tế – x̃ hội c̉a dự án đầu tư
được thực hiện dựa trên các tiêu ch́ cơ bản,
như: phải nâng cao ḿc śng c̉a ngừi dân,
thể hiện trực tiếp qua ḿc thu nhập c̉a ngừi
lao động làm việc trong các dự án được cải
thiện theo hướng bằng hoặc cao hơn ḿc thu
nhập b̀nh quân đầu ngừi; dự án đầu tư phải
đem ḷi những tác động lan toả t́ch cực đ́i
với khu vực lân cận, h̀nh thành các ḍch ṿ,
ṭo cơng ĕn việc làm gián tiếp cho nhân dân
v̀ng dự án Dự án phải ṭo cơ hội hợp tác,
lan toả đến họt động sản xuất, kinh doanh
c̉a khu vực kinh tế trong nước.
Thứ tư, thực hiện t́t ch́c nĕng quản lý
nhà nước về FDI, ṭo hành lang pháp lý đồng
bộ, thơng thống, đảm bảo lợi ́ch c̉a cả nhà
đầu tư nước ngồi và c̉a cả cộng đồng. Mọi
th̉ ṭc hành ch́nh pḥc ṿ cho họt động đầu
tư phải đơn giản, gọn nhẹ, khơng làm tĕng chi
ph́, khơng gây phiền hà, sách nhiễu cho nhà
đầu tư. Thừng xuyên kiểm tra, giám sát chặt
34
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
chẽ họt động FDI từ khi cấp giấy ch́ng nhận
đầu tư, đến khi triển khai và các cơng tác hậu
kiểm khác để tĕng hiệu quả kinh tế – x̃ hội.
7. KẾT LUẬN
Qua phân t́ch thực tṛng về họt động
c̉a các doanh nghiệp FDI trong 13 nĕm qua
cho thấy, khu vực cĩ v́n đầu tư nước ngồi
đ̃ cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong tiến
tr̀nh phát triển c̉a nền kinh tế nước ta và
khu vực này vẫn tiếp ṭc cĩ vai tr̀ quan
trọng trong giải quyết việc làm, ṭo thu nhập
cho ngừi lao động; nâng cao khả nĕng c̣nh
tranh và hội nhập kinh tế qúc tế c̉a Việt
Nam. Trong th̀i gian tới, Ch́nh ph̉ cần
tiếp ṭc rà sốt mơi trừng đầu tư, ṭo yếu
t́ minh ḅch và ̉n đ̣nh cho các nhà đầu tư
nước ngồi để Việt Nam tiếp ṭc là điểm đến
c̉a các nhà đầu tư./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. T̉ng c̣c Th́ng kê (2014). Báo cáo kết quả điều tra tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngaoif giai đoạn 2000-2013;
[2]. Th̉ tướng Ch́nh ph̉ (2011). Quyết định số 1483/QĐ – TTg, ngày 26/8/2011 về ban hành Danh mục
sản phẩm CNHH ưu tiên phát triển.
35
Phát triển vĕn hĩa . . .
PH́T TRỈN VĂN HĨA DOANH NGHỊP CHO CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KÍN VỊT
Đỗ Thị Thanh Vinh*, Đặng Thanh Bình**
TĨM TẮT
Bài viết này dựa trên các cơ s̉ lý luận về phát triển vĕn hĩa doanh nghiệp (VHDN), thơng
qua các hình thức diễn giải, phân tích đánh giá kết hợp với các mơ hình, bảng biểu từ các số liệu
được xử lý của bản câu hỏi được tác giả phỏng vấn các chuyên gia, các nhà quản trị. Trên cơ s̉
đĩ, tác giả đã đề nghị phát triển mơ hình VHDN cho Cơng ty Cổ phần Kiến Việt theo các yếu tố cấu
thành vĕn hố, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện VHDN của cơng ty, tạo nên một
nguồn cạnh tranh mới trong quá trình kinh doanh mang tính tồn cầu như hiện nay.Tuy nhiên, việc
phát triển VHDN là một vấn đề lâu dài và mất rất nhiều cơng sức cũng như các nguồn lực. Hơn thế
nữa, đây là một vấn đề mới cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nên sẽ gặp rất nhiều khĩ khĕn
trong việc thay đổi tư duy cũng như nhận thức.
Từ khĩa : Vĕn hĩa, doanh nghiệp, Cơng ty Cổ phần tư vấn đầu tư Kiến Việt
SUGGESTIONS TO DEVELOP BUSINESS CULTURES FOR KIEN VIET
CONSTRUCTION INVESTMENT CONSULTANCY JOINT STOCK COMPANY
ABSTRACT
This paper is based on theoretical foundation of business culture development through a
combination of explanation, analysis and evaluation with models, tables and charts. Data from
questionnaires interviewed by specialists and manages are also analyzed. Based on these, the author
suggests developing a model for business culture for Kien Viet joint stock company according to the
elements which comprise culture. a new source of competition in the globalized business process.
However, developing business culture is a long – term issue and takes much energy and resources.
Moreover, this is a new issue for Vietnamese businesses. It will face many dificulties in changing
viewpoints and awareness. The author also suggests some solutions to perfect company’s cultures
which help make.
Key words: Culture, business, Kien Viet Joint Stock Company
* TS. GV. Trường Đại học Nha Trang
** ThS. GV. Trường Đại học Nha Trang
36
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong giai đọn phát triển vĕn hĩa hiện
nay, VHDN bắt đầu được đề cập đến, tơn
vinh vĕn hố doanh nhân với việc lấy ngày
13 tháng 10 hàng nĕm làm ngày Doanh nhân
Việt Nam, ngày càng xuất hiện những khố đào
ṭo về vĕn hố doanh nghiệp. Tuy nhiên, tất cả
những họt động vẫn c̀n mang t́nh h̀nh th́c
cao, chưa được quan tâm đúng ḿc, đ̣i đa ś
doanh nghiệp vẫn chưa nhận thấy vai tr̀ quan
trọng c̉a việc phát triển bản sắc vĕn hố doanh
nghiệp, chưa nh̀n nhận vĕn hố doanh nghiệp
như nền tảng, động lực phát triển c̉a doanh
nghiệp, lợi thế c̣nh tranh quan trọng...V̀ vậy
để vĕn hĩa doanh nghiệp c̉a Cơng ty tr̉ thành
lợi thế c̣nh tranh c̉a doanh nghiệp th̀ Cơng ty
phải thấy được tầm quan trọng c̉a nĩ để cĩ kế
họch phát triển hợp lý. Vĕn hĩa doanh nghiệp
và sự phát triển bền vững đang tr̉ thành một
xu hướng c̉a sự phát triển trên thế giới. Thậm
ch́, vĕn hĩa doanh nghiệp c̀n được xem là một
trong những “ĺi thốt”, một hướng đi lên c̉a
doanh nghiệp trong b́i cảnh hiện nay.
2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Các lọi h̀nh c̉a vĕn hĩa doanh
nghiệp đ̃ được nghiên ću
Khi thành lập DN, l̃nh đ̣o thừng
vay mượn ý tửng các mơ h̀nh cĩ sẵn.
Theo quan điểm c̉a giáo sư Kim
Cameron và Robert Quinn, th̀ VHDN được
phân t́ch và nhận ḍng theo sáu đặc t́nh sau:
(1) Đặc điểm n̉i trội.
(2) T̉ ch́c l̃nh đ̣o.
(3) Quản lý nhân viên.
(4) Chất keo kết d́nh c̉a t̉ ch́c.
(5) Chiến lược nhấn ṃnh.
(6) Tiêu ch́ c̉a sự thành cơng.
Khi nh̀n nhận một DN, chúng ta cần
xem xét dưới nhiều gĩc độ khác nhau.
Chiều hướng để chúng ta phân biệt mơ
h̀nh VHDN là ṭo được cơng bằng – trật
tự và hướng tới cá nhân, hướng tới từng
nhiệm ṿ. Điều này giúp chúng ta xác
đ̣nh b́n mơ h̀nh VHDN như sau:
2.1.2. Mơ hình vĕn hĩa gia đình (Clan):
Đây là mơ h̀nh vĕn hĩa khơng chú ý
nhiều đến cơ cấu và kiểm sốt, đồng th̀i
dành nhiều sự quan tâm cho sự linh họt.
Thay v̀ đặt ra các th̉ ṭc và quy đ̣nh chặt
chẽ, ngừi l̃nh đ̣o điều khiển họt động
cơng ty thơng qua tầm nh̀n, chia sẻ ṃc
tiêu, đầu ra và kết quả. Trái ngược với
vĕn hĩa cấp bậc, con ngừi và đội nhĩm
trong vĕn hĩa gia đ̀nh được nhiều tự ch̉
hơn trong cơng việc. Theo giáo sư Kim
Cameron và Robert Quinn th̀ vĕn hĩa gia
đ̀nh cĩ các đặc điểm sau:
(1) Đặc điểm n̉i trội: thiên về cá nhân,
gíng như một gia đ̀nh.
(2) T̉ ch́c l̃nh đ̣o: ̉ng hộ, ṭo mọi
điều kiện bồi dưỡng nhân viên, là ngừi
ć vấn đầy kinh nghiệm c̉a nhân viên.
(3) Quản lý nhân viên: dựa trên sự
nhất tŕ tham gia và làm việc theo nhĩm.
(4) Chất keo kết d́nh c̉a t̉ ch́c: sự
trung thành và tin tửng lẫn nhau.
(5) Chiến lược nhấn ṃnh: phát triển
con ngừi, t́n nhiệm cao.
(6) Tiêu ch́ c̉a sự thành cơng: phát
triển nguồn nhân lực, quan tâm lẫn nhau
và làm việc theo nhĩm.
2.1.3. Mơ hình vĕn hĩa sáng tạo
(Adhocracy):
Mơ h̀nh vĕn hĩa sáng ṭo cĩ t́nh độc
lập hơn và linh họt hơn vĕn hĩa gia đ̀nh.
37
Phát triển vĕn hĩa . . .
Đây là điều cần thiết trong mơi trừng
kinh doanh liên ṭc thay đ̉i như hiện nay.
Khi thành cơng trên tḥ trừng gắn liền
với những thay đ̉i và th́ch ́ng nhanh
chĩng th̀ t̉ ch́c cĩ nền vĕn hĩa sáng ṭo
sẽ nhanh chĩng h̀nh thành các đội nhĩm
để đ́i mặt với các th̉ thách mới. Mơ h̀nh
này cĩ các đặc điểm sau:
(1) Đặc điểm n̉i trội: kinh thương,
chấp nhận r̉i ro.
(2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8_339_2165661.pdf