Tài liệu Giải mẫu đề thi cuối kì Môn giải tích: GIẢI MẪU ĐỀ THI CUỐI KÌ GIẢI TÍCH 1
Bản quyền thuộc về Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM
https://www.facebook.com/nganhangdethibkhcm
1 Câu 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
y = x2ln2x
1.1 Hướng dẫn giải
- Tập xác định của hàm số: D = (0,+∞)
- Đạo hàm của hàm số:
y′ = 2xln2x+ x2.2lnx.
1
x
= 2xln2x+ 2xlnx = 2xlnx(lnx+ 1)
y′ = 0⇔ 2xlnx(lnx+ 1) = 0⇔ x = 0 ∨ x = 1 ∨ x = 1
e
- Bảng biến thiên:
x
y′
y
0 1e 1 +∞
+ 0 − 0 +
0
1
e2
0
+∞
- Kết luận:
+ Hàm số đồng biến trên:
(
0, 1
e
] ∪ [1,+∞)
+ Hàm số nghịch biến trên:
[
1
e
, 1
]
+ Hàm số đạt cực đại tại x = 1
e
và yCĐ =
1
e2
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = 0
- Tìm điểm uốn:
y′′ = 2xlnx(lnx+ 1) = (2lnx+ 2)(lnx+ 1) + 2lnx = 2ln2x+ 6lnx+ 2
1
y′′ = 0⇔ ln2x+ 3lnx+ 1 = 0⇔ lnx = −3−
√
5
2
∨ lnx = −3 +
√
5
2
⇒ x = e−3−
√
5
2 ∨ x = e−3+
√
5
2
- Bảng xét điểm uốn và dạng đồ thị:
x
y′′
e
−3−√5
2 e
−3+√5
2 +∞
0 − 0 +
- Các điểm mà làm cho y′′ đổi dấu là các điểm uốn.
- Các khoản...
11 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải mẫu đề thi cuối kì Môn giải tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI MẪU ĐỀ THI CUỐI KÌ GIẢI TÍCH 1
Bản quyền thuộc về Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM
https://www.facebook.com/nganhangdethibkhcm
1 Câu 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
y = x2ln2x
1.1 Hướng dẫn giải
- Tập xác định của hàm số: D = (0,+∞)
- Đạo hàm của hàm số:
y′ = 2xln2x+ x2.2lnx.
1
x
= 2xln2x+ 2xlnx = 2xlnx(lnx+ 1)
y′ = 0⇔ 2xlnx(lnx+ 1) = 0⇔ x = 0 ∨ x = 1 ∨ x = 1
e
- Bảng biến thiên:
x
y′
y
0 1e 1 +∞
+ 0 − 0 +
0
1
e2
0
+∞
- Kết luận:
+ Hàm số đồng biến trên:
(
0, 1
e
] ∪ [1,+∞)
+ Hàm số nghịch biến trên:
[
1
e
, 1
]
+ Hàm số đạt cực đại tại x = 1
e
và yCĐ =
1
e2
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = 0
- Tìm điểm uốn:
y′′ = 2xlnx(lnx+ 1) = (2lnx+ 2)(lnx+ 1) + 2lnx = 2ln2x+ 6lnx+ 2
1
y′′ = 0⇔ ln2x+ 3lnx+ 1 = 0⇔ lnx = −3−
√
5
2
∨ lnx = −3 +
√
5
2
⇒ x = e−3−
√
5
2 ∨ x = e−3+
√
5
2
- Bảng xét điểm uốn và dạng đồ thị:
x
y′′
e
−3−√5
2 e
−3+√5
2 +∞
0 − 0 +
- Các điểm mà làm cho y′′ đổi dấu là các điểm uốn.
- Các khoảng mà làm cho y′′ mang dấu (+) tức là lõm, dấu (−) là lồi.
- Các điểm đặc biệt dùng để vẽ đồ thị:
x = e
−3−√5
2 ≈ 0, 0729⇒ y = 7 + 3
√
5
2
e−3−
√
5 ≈ 0, 0365
x =
1
e
≈ 0, 3679⇒ y = 1
e2
≈ 0, 1353
x = e
−3+√5
2 ≈ 0, 6825⇒ y = 7− 3
√
5
2
e−3+
√
5 ≈ 0, 0680
x = 1⇒ y = 0
- TIỆM CẬN ĐỨNG:
lim
x→0−
x2ln2x = lim
x→0−
ln2x
1
x2
= lim
x→0−
lnx
x
− 1
x3
= lim
x→0−
lnx
− 1
x2
= lim
x→0−
1
x
2
x3
= lim
x→0−
x2
2
= 0 = lim
x→0+
x2ln2x
⇒ hàm số không có tiệm cận đứng.
- TIỆM CẬN XIÊN:
a = lim
x→∞
x2ln2x
x
= lim
x→∞
xln2x =∞
Ta đã biết tiệm cận xiên của hàm số có dạng y = ax+ b, nhưng a tiến ra vô
cùng nên hàm số không có tiệm cận xiên. Mà hàm số chỉ có tiệm cận ngang
khi và chỉ khi a = 0. Nên suy ra hàm số cũng không có tiệm cận ngang.
- ĐỒ THỊ HÀM SỐ:
+ Lưu ý là với x ≤ 0 thì hàm số không xác định nên ta vẽ đến gốc tọa độ O
thì dừng lại.
2
2 Câu 2
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
x+ y = 2, (x− 1)(y + 2) = 2
2.1 Hướng dẫn giải
- Ta viết lại các phương trình:
x+ y = 2⇔ y = 2− x
(x− 1)(y + 2) = 2⇔ xy − y + 2x = 4⇔ y = 4− 2x
x− 1
- Tìm hoành độ giao điểm:
2− x = 4− 2x
x− 1
+ Với x 6= 1, ta được:
(2− x)(x− 1) = 4− 2x⇔ x2 − 5x+ 6 = 0⇒ x = 2 ∨ x = 3
- Để đơn giản trong việc biết đường của hàm nào nằm trên, hàm nào nằm
dưới, ta khảo sát bằng cách sau:
+ Đặt:
f(x) = 2− x g(x) = 4− 2x
x− 1
+ Lấy bất kì f(x) − g(x) hoặc g(x) − f(x), với tọa độ x ∈ (2; 3) (2 và 3 là
hoành độ giao điểm)
3
+ Nếu f(x)− g(x) > 0 thì f(x) nằm trên g(x). Và ngược lại.
+ Từ đó suy ra hàm 2− x nằm trên.
- Diện tích hình phẳng cần tính:
S =
∫ 3
2
(
2− x− 4− 2x
x− 1
)
dx =
∫ 3
2
(
2− x+ 2x− 4
x− 1
)
dx
=
∫ 3
2
(
2− x+ 2− 2
x− 1
)
dx =
(
4x− x
2
2
− 2ln|x− 1|
)
|32
=
(
15
2
− 2ln2
)
− 6 = 3
2
− 2ln2
3 Câu 3
Cho tích phân
I =
∫ +∞
1
dx
(xm + 2)
√
x2 − 1
Tìm m để tích phân I hội tụ và tính tích phân khi m = 2.
3.1 Hướng dẫn giải
- Do x = 1 làm cho biểu thức trong dấu tích phân không xác định. Nên đây
là tích phân suy rộng loại 1 và 2.
- Tách ra thành 2 tích phân sau:
I =
∫ 2
1
dx
(xm + 2)
√
x2 − 1 +
∫ +∞
2
dx
(xm + 2)
√
x2 − 1 = I1 + I2
- Xét tích phân I1 sau:∫ 2
1
dx
(xm + 2)
√
x2 − 1 =
∫ 2
1
dx
(xm + 2)
√
(x− 1)(x+ 1)
+ Khi x→ 1+:
1
(xm + 2)
√
(x− 1)(x+ 1) ∼
1
3
√
2(x− 1) 12
4
+ Đây là tích phân suy rộng loại 2, thấy α = 1
2
< 1⇒ I1 hội tụ.
- Xét tích phân I2:
I2 =
∫ +∞
2
dx
(xm + 2)
√
x2 − 1
+ Khi x→ +∞ ta xét các trường hợp của m như sau:
* Khi m < 0, xét:
1
(xm + 2)
√
x2 − 1 ∼
1
2x
⇒ α = 1⇒ I2 phân kỳ⇒ I phân kỳ
* Khi m = 0, xét:
1
(xm + 2)
√
x2 − 1 ∼
1
3x
⇒ α = 1⇒ I2 phân kỳ⇒ I phân kỳ
* Khi m > 0, xét:
1
(xm + 2)
√
x2 − 1 ∼
1
xm+1
+ Như vậy khi m > 0 thì ta thấy m+1 > 1⇒ I2 hội tụ (do đây là tích phân
suy rộng loại 1).
- Kết luận:
+ Do I1 hội tụ nên để I hội tụ thì chỉ phụ thuộc vào I2. Suy ra, I hội tụ khi
m > 0.
- Tính tích phân khi m = 2:
Khi m = 2, tích phân đã cho trở thành:
I =
∫ +∞
1
dx
(x2 + 2)
√
x2 − 1
+ Biến đổi, ta được:
I =
∫ +∞
1
dx
(x2 + 2)
√
x2 − 1 =
∫ +∞
1
dx
x(x2 + 2)
√
1− 1
x2
+ Đặt:
t =
√
1− 1
x2
⇒ t2 = 1− 1
x2
⇒ x2 = 1
1− t2
5
⇒ xdx = t
(1− t2)2dt
+ Tích phân đã tương đương với:∫ +∞
1
xdx
x2(x2 + 2)
√
1− 1
x2
=
∫ 1
0
t
(1−t2)2
1
1−t2 (
1
1−t2 + 2)t
dt
=
∫ 1
0
t
1−t2
t
1−t2 + 2t
dt =
1
2
∫ 1
0
1
3
2
− t2dt =
1
2
∫ 1
0
1(√
6
2
+ t
)(√
6
2
− t
)dt
=
1
2
√
6
∫ 1
0
√
6
2
+ t+
√
6
2
− t(√
6
2
+ t
)(√
6
2
− t
)dt = 1
2
√
6
∫ 1
0
1(√
6
2
− t
) + 1(√
6
2
+ t
)dt
=
1
2
√
6
(
−ln
∣∣∣∣∣
√
6
2
− t
∣∣∣∣∣+ ln
∣∣∣∣∣
√
6
2
+ t
∣∣∣∣∣
)
|10 =
1
2
√
6
(
ln
∣∣∣∣∣
√
6
2
+ t
√
6
2
− t
∣∣∣∣∣
)
|10
=
1
2
√
6
ln(5 + 2
√
6)
4 Câu 4
Giải phương trình:
a)
y′√
y
− 2x
√
y
1 + x2
=
4arctanx√
1 + x2
b) y′′ + 5y′ − 14y = (12x+ 21) cos 2x− (64x+ 81) sin 2x
4.1 Hướng dẫn giải
4.1.1 Câu a
y′√
y
− 2x
√
y
1 + x2
=
4arctanx√
1 + x2
(1)
- Đặt:
z =
√
y ⇒ z′ = y
′
2
√
y
⇒ y
′
√
y
= 2z′
6
- Từ đó (1), trở thành:
2z′ − 2x
1 + x2
z =
4arctanx√
1 + x2
⇔ z′ − x
1 + x2
z =
2arctanx√
1 + x2
(2)
- Đặt:
P (x) = − x
1 + x2
⇒
∫
P (x)dx = −
∫
x
1 + x2
dx = −1
2
∫
d(1 + x2)
1 + x2
⇒
∫
P (x)dx = −1
2
ln(1 + x2)
Q(x) =
2 arctanx√
1 + x2
- Nghiệm tổng quát của phương trình là:
z = e−
∫
P (x)dx
(∫
e
∫
P (x)dxQ(x)dx+ C
)
⇒ z = e 12 ln(1+x2)
(∫
e−
1
2
ln(1+x2)2 arctanx√
1 + x2
dx+ C
)
=
√
1 + x2
(∫
2 arctanx
1 + x2
dx+ C
)
=
√
1 + x2
(∫
2 arctanxd(arctanx) + C
)
⇒ z =
√
1 + x2
(
arctan2 x+ C
)
- Vậy ta suy ra được:
y = z2 = (1 + x2)
(
arctan2 x+ C
)2
4.1.2 Câu b
y′′ + 5y′ − 14y = (12x+ 21) cos 2x− (64x+ 81) sin 2x (3)
- Phương trình đặc trưng:
k2 + 5k − 14 = 0⇔ k1 = −7 ∨ k2 = 2
7
- Nghiệm của phương trình thuần nhất:
y0 = C1e
−7x + C2e2x
- Ta có:
f(x) = (12x+21) cos 2x−(64x+81) sin 2x = (12x+21) cos 2x+(−64x−81) sin 2x
- Xét:
f(x) = eαx(Pn(x) cos βx+Qm(x) sin βx) = (12x+21) cos 2x+(−64x−81) sin 2x
+ Từ đó suy ra được:
α = 0 ; β = 2 ; Pn(x) bậc 1 ; Qm(x) bậc 1
- Nghiệm riêng có dạng:
yr = x
seαx(Hk(x) cos βx+ Tk(x) sin βx)
+ Trong đó:
s = 0 vì α + βi = 2i không là nghiệm của phương trình đặc trưng.
Bậc của Hk(x) và Tk(x) xác định bởi: k = max{m,n} = max{1, 1} = 1
(m,n là bậc của đa thức Pn(x) và Qm(x)).
+ Khi đó ta được:
yr1 = (Ax+B) cos 2x+ (Cx+D) sin 2x
y′r1 = A cos 2x− 2(Ax+B) sin 2x+ C sin 2x+ 2(Cx+D) cos 2x
= 2
(
Cx+D +
A
2
)
cos 2x− 2
(
Ax+B − C
2
)
sin 2x
y′′r1 = 2C cos 2x−4
(
Cx+D +
A
2
)
sin 2x−
[
2A sin 2x+ 4
(
Ax+B − C
2
)
cos 2x
]
= −4 (Ax+B − C) cos 2x− 4 (Cx+D + A) sin 2x
+ Thêm nhân thêm hệ số để cộng theo vế, ta được:
−14yr1 = −14(Ax+B) cos 2x− 14(Cx+D) sin 2x
5y′r1 = 10
(
Cx+D +
A
2
)
cos 2x− 10
(
Ax+B − C
2
)
sin 2x
8
y′′r1 = −4 (Ax+B − C) cos 2x− 4 (Cx+D + A) sin 2x
+ Cộng 2 vế lại, ta được:
y′′r1 + 5y
′
r1 − 14yr1
= [(−18A+ 10C)x+ (−18B + 10D + 5A+ 4C)] cos 2x
+[(−18C − 10A)x+ (−18D − 10B + 5C − 4A)] sin 2x
+ Từ đó ta có hệ sau:
−18A+ 10C = 12
5A− 18B + 4C + 10D = 21
−10A− 18C = −64
−4A− 10B + 5C − 18D = −81
⇒
A = 1
B = 2
C = 3
D = 4
- KẾT LUẬN: Nghiệm tổng quát của phương trình là:
y = C1e
−7x + C2e2x + (x+ 2) cos 2x+ (3x+ 4) sin 2x
5 Câu 5
Giải hệ phương trình:
x′(t) = x− 3y + z (1)
y′(t) = 3x− 3y − z (2)
z′(t) = 3x− 5y + z (3)
5.1 Hướng dẫn giải
5.1.1 Phương pháp Euler
- Xét phương trình đặc trưng sau:∣∣∣∣∣∣
1− λ −3 1
3 −3− λ −1
3 −5 1− λ
∣∣∣∣∣∣ = 0⇔ −λ3 − λ2 + 4λ+ 4 = 0
⇒ λ1 = −2 ∨ λ2 = −1 ∨ λ3 = 2
9
+ Để tiện trong việc tính toán phương trình đặc trưng ta có định lý sau đây:
Cho A =
a11 a12 a13a21 a22 a23
a31 a32 a33
+ Thì:
|A− λI|
= −λ3 + tr(A)λ2 −
(∣∣∣∣a22 a23a32 a33
∣∣∣∣+ ∣∣∣∣a11 a13a31 a33
∣∣∣∣+ ∣∣∣∣a11 a12a21 a22
∣∣∣∣)λ+ det(A)
+ Với:
tr(A) = a11 + a22 + a33 là VẾT của ma trận A
- Tương ứng với λ1 = −2, ta xét hệ sau:
3p1 − 3p2 + p3 = 0
3p1 − p2 − p3 = 0
3p1 − 5p2 + 3p3 = 0
⇒ P1 =
23
3
- Tương ứng với λ1 = −1, ta xét hệ sau:
2p1 − 3p2 + p3 = 0
3p1 − 2p2 − p3 = 0
3p1 − 5p2 + 2p3 = 0
⇒ P2 =
11
1
- Tương ứng với λ1 = 2, ta xét hệ sau:
−p1 − 3p2 + p3 = 0
3p1 − 5p2 − p3 = 0
3p1 − 5p2 − p3 = 0
⇒ P3 =
41
7
- Vậy:
X(t) =
xy
z
= C1eλ1tP1 + C2eλ2tP2 + C3eλ3tP3
= C1e
−2t
23
3
+ C2e−t
11
1
+ C3e2t
41
7
10
=2C1e−2t + C2e−t + 4C3e2t3C1e−2t + C2e−t + C3e2t
3C1e
−2t + C2e−t + 7C3e2t
- Để kiểm chứng lại nghiệm của hệ đã đúng hay không, ta thay các nghiệm
tương ứng này vào hệ, sao cho 2 vế bằng nhau là được.
11
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf