E-Marketing - Chương 7: Quản trị phân phối trong thương mại điện tử

Tài liệu E-Marketing - Chương 7: Quản trị phân phối trong thương mại điện tử: 1E-MARKETING Chương 7 Quản trị phân phối trong Thương mại điện tử 2Chương 7 Quản trị phân phối trong TMĐT 7.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phân phối trong TMĐT 7.1.1. Khái niệm phân phối trong TMĐT 7.1.2. Đặc điểm của phân phối trong TMĐT 7.1.3. Vai trò của phân phối trong TMĐT 7.2. Các loại hình trung gian phân phối trong TMĐT 7.2.1. Tài trợ nội dung 7.2.2. Bán hàng trực tiếp 7.2.3. Trung gian thông tin 7.2.4. Trung gian phân phối 3Mục đích 9 Giới thiệu sự ứng dụng và lợi ích của TMĐT trong hoạt động phân phối, nhận dạng các thành viên kênh trực tuyến, phân tích các chức năng được thực hiện trong kênh 9 Tìm hiểu cách thức TMĐT làm thay đổi độ dài kênh, xây dựng và kiểm soát hoạt động của các trung gian kênh mới giúp tăng hiệu quả quản trị kênh Chương 7 Quản trị phân phối trong TMĐT 4Câu chuyện về hãng máy tính Dell ‰ Dell Computer Corp do Michael Dell sáng lập năm 1985 ‰ Dell tự thiết kế các máy tính cá nhân và cho phép KH tự cấu hình và lựa chọn hệ th...

pdf46 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu E-Marketing - Chương 7: Quản trị phân phối trong thương mại điện tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1E-MARKETING Chương 7 Quản trị phân phối trong Thương mại điện tử 2Chương 7 Quản trị phân phối trong TMĐT 7.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phân phối trong TMĐT 7.1.1. Khái niệm phân phối trong TMĐT 7.1.2. Đặc điểm của phân phối trong TMĐT 7.1.3. Vai trò của phân phối trong TMĐT 7.2. Các loại hình trung gian phân phối trong TMĐT 7.2.1. Tài trợ nội dung 7.2.2. Bán hàng trực tiếp 7.2.3. Trung gian thông tin 7.2.4. Trung gian phân phối 3Mục đích 9 Giới thiệu sự ứng dụng và lợi ích của TMĐT trong hoạt động phân phối, nhận dạng các thành viên kênh trực tuyến, phân tích các chức năng được thực hiện trong kênh 9 Tìm hiểu cách thức TMĐT làm thay đổi độ dài kênh, xây dựng và kiểm soát hoạt động của các trung gian kênh mới giúp tăng hiệu quả quản trị kênh Chương 7 Quản trị phân phối trong TMĐT 4Câu chuyện về hãng máy tính Dell ‰ Dell Computer Corp do Michael Dell sáng lập năm 1985 ‰ Dell tự thiết kế các máy tính cá nhân và cho phép KH tự cấu hình và lựa chọn hệ thống tùy ý thông qua mô hình Build-to-Order ‰ Có hơn 10.000 KH ở 140 quốc gia ‰ Có hơn 60.000 gian hàng trực tuyến ‰ Doanh thu từ bán hàng trực tuyến: 40 triêu USD - chiếm ½ tổng doanh thu ‰ Hiện nay, doanh số kinh doanh qua mạng khoảng 50 tỷ USD/năm 5Điều gì khiến Dell trở thành hãng máy tính cá nhân hàng đầu thế giới? 9 Lợi thế cạnh tranh từ phân phối trực tuyến 9 Bán hàng theo hình thức trực tuyến ( khoảng 50 triệu USD/ ngày) 9 Dịch vụ KH hoàn hảo 9 Cá nhân hóa SP cho KH dựa và việc KH tự xây dựng hệ thống máy tính mà mình cần (mô hình Build-to-order) 9 Xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng chặt chẽ: nhà cung ứng – kỹ sư có mối liên hệ chặt chẽ 6Chương 7 Quản trị phân phối trong TMĐT 7.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phân phối trong TMĐT 7.1.1. Khái niệm phân phối trong TMĐT 7.1.2. Đặc điểm của phân phối trong TMĐT 7.1.3. Vai trò của phân phối trong TMĐT 7.2. Các loại hình trung gian phân phối trong TMĐT 7.2.1. Tài trợ nội dung 7.2.2. Bán hàng trực tiếp 7.2.3. Trung gian thông tin 7.2.4. Trung gian phân phối 77.1.1. Khái niệm phân phối trong TMĐT ‰ Kênh phân phối trong TMĐT là một nhóm những DN – cá nhân có mối quan hệ độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, sử dụng các phương tiện điện tử hoặc các phương tiện truyền thông khác để cùng nhau tham gia vào quá trình đưa SP – thông tin về SP từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Æ Giúp các nhà nghiên cứu thị trường xác định được cách thức mà người tiêu dùng có thể nhận được hàng hóa, dịch vụ mà họ mong muốn ‰ Các thành viên trong kênh phân phối: ‰ Nhà sản xuất ‰ Các loại hình trung gian phân phối (trong TMĐT, tùy theo đặc điểm của SP/DV mà các loại trung gian phân phối này có thể không tồn tại – Click and Mortar – Brick and Mortar) ‰ Người tiêu dùng 87.1.2. Đặc điểm của phân phối trong TMĐT ‰ Độ dài của kênh phân phối ‰ Linh hoạt trong mở rộng / thu hẹp kênh phân phối ‰ Có khả năng nâng cao hiệu quả của phân phối nhờ việc mở rộng phạm vi, tốc độ và tính liên tục ‰ Các hệ thống vật lý và hệ thống thông tin nối liền với nhau, tạo sự hợp tác và quản trị trong việc giao hàng 97.1.3. Vai trò của phân phối trong TMĐT „ Vai trò của phân phối truyền thống: Đưa SP/DV đến tay người tiêu dùng cuối cùng „ Vai trò đặc trưng của phân phối trên Internet: (1) Giao dịch (2) Hậu cần (3) Đơn giản hóa quá trình phân phối 10 (1) Vai trò trong hoạt động giao dịch 9Liên lạc với KH 9Truyền thông MKT 9Cung cấp những SP phù hợp với nhu cầu KH 9Thương lượng giá cả 11 (1) Vai trò trong hoạt động giao dịch 9 Liên lạc với KH: • Internet tạo ra một loại kênh mới trong việc liên lạc với KH • Phân phối qua Internet gia tăng giá trị cho quá trình liên lạc: - Giúp việc liên lạc có thể được làm theo ý của KH - Internet cung cấp 1 dãy các công cụ hỗ trợ: công cụ tìm kiếm, đại lý bán hàng, nhóm thông tin, chat rooms, email, website... - Internet hoạt động phân phối liên tục 24/7 12 (1) Vai trò trong hoạt động giao dịch 9 Truyền thông MKT: (xem lại chương 6) • Gồm quảng cáo và các loại hình xúc tiến MKT điện tử khác • Được thực hiện tự động qua Internet và liên tục được kiểm soát, thay đổi • Phần mềm giúp thăm dò và phát hiện các hành vi KH trong hoạt động MKT truyền thông • Khi DN muốn thực hiện chiến dịch xúc tiến, để có hiệu quả cần nâng cao sự phối hết hợp xúc tiến của các thành viên kênh phân phối 13 (1) Vai trò trong hoạt động giao dịch 9 Cung cấp những SP phù hợp với nhu cầu KH thông qua sự hỗ trợ của Internet với các công cụ vượt trội: • Trợ giúp HK trong việc tìm ra SP phù hợp với mức giá hấp dẫn nhất • Website cung cấp đặc điểm của từng loại SP để KH dễ dàng tìm kiếm SP cho mình • Các phần mềm lọc thông tin (collaborative filtering agents) đoán biết sở thích KH dựa trên thông tin mua hàng từ giai đoạn trước 14 (1) Vai trò trong hoạt động giao dịch 9 Thương lượng giá cả: So sánh giá cả giữa các SP tương tự, đấu thầu trực tuyến và liên lạc thương lượng qua điện thoại, email... • Nhà đại lý so sánh giá (shopping agents) trợ giúp KH trong việc tìm ra SP phù hợp nhất • Đấu giá trực tuyến giúp tạo ra mức giá mềm dẻo • Liên lạc thương lượng qua điện thoại, email... 15 (2) Vai trò trong chức năng hậu cần „ Hoạt động hậu cần gồm 2 vấn đề: † Phân phối vật lý SP † Tập hợp, sưu tập SP (Aggregating product) „ Chức năng hậu cần thường được thực hiện bởi hoạt động thuê làm bên ngoài – hậu cần được thực hiện bởi bên thứ ba (Outsourced Logistics – Third-party Logistics) 16 (2) Vai trò trong chức năng hậu cần 9 Phân phối vật lý SP: • Hầu hết các SP được bán theo hình thức trực tuyến nhưng hoạt động vận chuyển hàng hóa đến người tiêu dùng thực hiện qua kênh vật lý (brick and mortar) • Bên cạnh đó, các SP số hóa có thể được chuyển đến người tiêu dùng qua Internet: chương trình đài, ti vi, báo, tạp chí, phần mềm, phim ảnh, âm nhạc... do tính hiệu quả trong việc giảm CP và tăng tốc độ phân phối (click and mortar) • CP cao: Cộng thêm CP giao hàng khi phải giao hàng với số lượng ít tới KH là hộ gia đình, DN nhỏ lẻ 17 (2) Vai trò trong chức năng hậu cần 9 Tập hợp, sưu tập hàng hóa (aggregating products) • Các nhà cung ứng có xu hướng sản xuất ra SP với số lượng lớn và chủng loại hẹp để tăng tính hiệu suất • KH có xu hướng mua SP với số lượng nhỏ nhưng phải đa dạng về chủng loại Æ trung gian phân phối (channel intermediaries) xuất hiện, đảm nhiệm việc tập hợp các chủng loại SP từ nhiều nhà cung ứng cho KH lựa chọn dễ dàng hơn • Internet được coi là hệ thống thực hiện chức năng tập hợp này, thiết kế các SP trên gian hàng trực tuyến, đảm bảo tính cạnh tranh và có những đường link trực tiếp • Các đại lý so sánh SP và giá cũng đảm nhiệm công việc này 18 (2) Vai trò trong chức năng hậu cần 9 Hậu cần bên ngoài (Third-party logistics – Outsourced logistics) • Vấn đề quan trọng trong TMĐT là hòa giải những xung đột về thời gian giao hàng và vấn đề tối thiểu hóa hàng tồn kho Æ Giải pháp thực hiện: chuyển hoạt động hậu cần cho bên thứ 3 • Trong B2B, các chức năng hậu cần mà bên thứ 3 thực hiện: - Quản trị chuỗi cung ứng - Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng: sắp xếp và nhóm SP theo đơn đặt hàng - Quản lý quá trình đặt hàng, thay đổi lượng hàng dự trữ trong kho khi cần - Mã hóa SP để KH có thể tìm thấy đơn đặt hàng của mình dễ dàng 19 (2) Vai trò trong chức năng hậu cần 9 Hậu cần bên ngoài (Third-party logistics – Outsourced logistics) • Trong B2C: Outsourced logistics giải quyết các vấn đề hậu cần ngược khi KH muốn trả lại SP • Trong B2C: Outsourced logistics đóng vai trò là một hòm thư trung gian giúp đóng góp và vận chuyển hàng hóa đến người mua sau khi đấu giá kết thúc 20 (3) Vai trò đơn giản hóa quá trình phân phối „ Là chức năng giúp cho quá trình phân phối được thực hiện dễ dàng và thuận tiện hơn do những thành viên trong kênh phân phối đảm nhiệm việc nghiên cứu thị trường và hoạt động thanh toán „ Gồm 2 vấn đề: † Nghiên cứu thị trường † Thanh toán 21 (3) Vai trò đơn giản hóa quá trình phân phối 9 Nghiên cứu thị trường: 9 Đánh giá chính xác về thói quen, tính cách, tâm lý KH mục tiêu Æ phát triển SP và hoạt động truyền thông MKT hợp lý 9 CP và lợi ích có được từ hoạt động nghiên cứu thị trường: • Internet cung cấp lượng lớn thông tin và có thể xem miễn phí • Dễ dàng tìm kiếm được thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu • Thông tin từ Internet luôn mới mẻ và được cập nhật thường xuyên • Dữ liệu về hành vi KH được ghi lại trực tuyến nhà nghiên cứu có được báo cáo chi tiết về hành vi KH 22 (3) Vai trò đơn giản hóa quá trình phân phối 9 Hoạt động thanh toán: • Các trung gian phân phối muốn hoạt động thanh toán dễ dàng hơn cả để nhanh chóng thu tiền về và kết thúc lần bán hàng ÆChức năng quan trọng trong cả thị trường người mua và người bán • Hoạt động thanh toán qua thẻ tín dụng (VN: 4 triệu thẻ phát hành bởi các ngân hàng, đồng thời nhiều hãng phát hành thẻ trực tuyến như paynet, sivicard) • Vấn đề bảo mật an toàn thông tin thẻ tín dụng khi mua bán trực tuyến ÆGiải pháp: Hệ thống giao dịch điện tử an toàn SET (Secure Electronic Transactions): - Mã số thẻ tín dụng chuyển đến thành viên thứ 3 một cách tự động - Kỹ thuật khá phức tạp nên ít KH quan tâm - KH không muốn trả phí cho hoạt động cập nhật và nâng cấp thường xuyên hệ thống SET 23 Chương 7 Quản trị phân phối trong TMĐT 7.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phân phối trong TMĐT 7.1.1. Khái niệm phân phối trong TMĐT 7.1.2. Đặc điểm của phân phối trong TMĐT 7.1.3. Vai trò của phân phối trong TMĐT 7.2. Các loại hình trung gian phân phối trong TMĐT 7.2.1. Tài trợ nội dung 7.2.2. Bán hàng trực tiếp 7.2.3. Trung gian thông tin 7.2.4. Trung gian phân phối 24 7.2.1. Tài trợ nội dung ‰ Mô hình tài trợ nội dung là gì? ‰ Các DN xây dựng và thiết kế website, thu hút số lượng đông đảo người sử dụng truy cập và bán các khoảng không gian trên website cho DN khác thực hiện hoạt động quảng cáo ‰ DN theo hình thức tài trợ nội dung thường đề ra CL khe hở thị trường nhằm vào một nhóm người sử dụng có những sở thích đặc biệt tương tự khác ‰ SP của DN tài trợ nội dung là các khoảng không gian dành cho việc quảng cáo trên website ‰ Doanh thu có được từ hoạt động bán quảng cáo cho DN khác ‰ Các DN TMĐT cũng có thể áp dụng mô hình tài trợ nội dung giúp tăng doanh thu Æ giảm giá thành SP ‰ Một số hãng áp dụng mô hình tài trợ nội dung: các cổng thông tin như Yahoo!, các trang báo, tạp chí, tin tức điện tử... ‰ Mô hình tài trợ nội dung thường kết hợp nhiều mô hình khác để tập hợp các dòng vận động của thu nhập, doanh thu 25 7.2.2. Bán hàng trực tiếp ‰ Bán hàng trực tiếp là gì? Là mô hình mà tại đó nhà sản xuất bán trực tiếp SP của mình đến KH là người tiêu dùng cuối cùng hay KH là DN ‰ SP của mô hình là các SP/DV ‰ Doanh thu từ hoạt động bán hàng trực tiếp ‰ Ưu điểm: ‰ Cho nhà SX: Giảm CP trung gian và CP thời gian ‰ Cho KH: - Giao hàng nhanh hơn - Tiết kiệm CP phân phối với các SP số hóa trên thị trường B2C do chuyển tải đến KH thông qua Internet . 26 7.2.3. Trung gian thông tin (Informediary) ‰ Là 1 tổ chức trực tuyến đảm nhiệm chức năng tập hợp và phân phối thông tin – tập hợp thông tin từ người tiêu dùng và phân phối chúng cho DN có nhu cầu ‰ Trung gian thông tin thực hiện công việc dưới 2 dạng: (1) Nhà nghiên cứu thị trường (2) Biến thể tài trợ nội dung 27 (1) Nhà nghiên cứu thị trường ‰ Tìm kiếm thông tin về KH như nhân khẩu học, địa lý... ‰ Trả tiền cho những KH chia sẻ thông tin 28 (2) Biến thể tài trợ nội dung ‰ DN trả tiền cho người sử dụng để mua không gian trên màn hình máy tính của họ, KH có thể nhìn thấy 2 chương trình quảng cáo, 1 trên website, 1 trên cửa sổ trung gian thông tin ‰ Đối với KH: ‰ Các hình thức thanh toán: tiền, điểm thưởng, dịch vụ truy cập Internet miễn phí ‰ KH bán không gian máy tính và sự chú ý cho nhà tài trợ nội dung ‰ KH phải chia sẻ các thông tin cá nhân đồng thời được yêu cầu cài đặt chương trình phần mềm giúp cung cấp một cửa sổ đặc biệt giúp chạy chương trình quảng cáo ‰ Lợi ích của KH: Giá trị vật chất và được nhận những chương trình quảng cáo phù hợp với sở thích và thói quen 29 (2) Biến thể tài trợ nội dung „ Đối với DN: † Đưa ra chương trình quảng cáo phù hợp và tiến gần nhất đến tập KH mục tiêu dựa vào thông tin nhân khẩu học và tâm lý mà nhà tài trợ nội dung cung cấp † Hoạt động quảng cáo dựa trên cơ sở tự nguyện của người tiêu dùng Æ mức độ phúc đáp và phản ứng cao † Quảng cáo ngay khi KH đang ở trên website của ĐTCT „ Đối với nhà tài trợ nội dung: † Các thông tin mà KH cung cấp làm tăng giá trị cho DV bán quảng cáo của mình † Thu hút được nhiều DN thực hiện DV quảng cáo Æ lợi nhuận lớn 30 7.2.4. Trung gian phân phối (Intermediary) ‰ 3 mô hình trung gian phân phối được sử dụng trên hệ thống Internet: (1) Mô hình môi giới (2) Mô hình đại lý (3) Mô hình bán lẻ trực tuyến 31 (1) Mô hình môi giới ‰ Nhà môi giới là những người tạo ra thị trường mà nhờ đó người bán và người mua có thể thương lượng và thực hiện hoạt động giao dịch với nhau ‰ Đặc điểm: ‰ Không đại diện cho bất kỳ bên nào ‰ Doanh thu: Phí giao dịch thu được từ người bán và người mua ‰ Cung cấp dịch vụ gia tăng để thu hút KH và đơn giản hóa quá trình giao dịch 32 (1) Mô hình môi giới ‰ Lợi ích mang lại cho KH (người mua) và DN (người bán): ‰ Cho KH: 9Thuận tiện, nhanh chóng đặt hàng và giao dịch 9Tiết kiệm CP: Giảm thời gian, công sức tìm kiếm thông tin và người bán thích hợp, mua SP với giá rẻ hơn ‰ Cho DN: 9Tạo ra tập hợp KH có sự yêu thích SP/DV của DN 9Tiết kiệm CP: CP thu hút KH và CP giao dịch ‰Mô hình môi giới trực tuyến phổ biến: ‰ Hoạt động trao đổi trực tuyến ‰ Hoạt động đấu giá trực tuyến 33 (1) Mô hình môi giới ‰ Hoạt động trao đổi trực tuyến: ‰ Cho phép KH thực hiện hoạt động giao dịch, trao đổi thương mại từ máy tính mà không cần gọi điện hay gặp trực tiếp nhà môi giới ‰ Giúp tiết kiệm CP giao dịch ‰ Rút ngắn thời gian giao dịch ‰ KH có thể nhận được bản đấu thầu trực tuyến từ người bán với mức giá thấp Æ Giảm thời gian và CP thương lượng, mặc cả ‰ Giống với thị trường chứng khoán 34 (1) Mô hình môi giới ‰ Hoạt động đấu giá trực tuyến: ‰ Đấu giá trực tuyến là mô hình mới, hiện đại đang dần thế chân (phá vỡ) cho mô hình giá cả cố định ‰ Đấu giá trực tuyến có mặt trong thị trường B2B, B2C và C2C ‰ Lợi ích: - Cho người bán: Bán SP với giá thị trường và CP bốc xếp hàng hóa để bày bán - Cho người mua: Mua được SP mong muốn và có được sự giải trí trong khi đấu giá ‰ Hạn chế: - Người mua mất nhiều thời gian trong các cuộc đấu giá, đôi khi không thu được kết quả - Thói quen mua sắm - Tính xác thực của SP hàng hóa được đấu giá - Tính trung thực của người mua 35 (2) Mô hình đại lý ‰ Là mô hình đại diện cho người bán – hoặc người mua, tùy thuộc vào việc ai là người trả phí cho họ ‰ Trong một số trường hợp, mô hình đại lý bắt buộc phải đại diện cho bên đứng ra thuê họ ‰ Bao gồm: ‰ Mô hình đại lý đại diện cho người bán ‰ Mô hình đại lý đại diện cho người mua 36 Mô hình đại lý đại diện cho người bán ƒ Đại lý bán hàng ƒ Đại lý của nhà sản xuất ƒ Các trung gian đa phương (metamediary) ƒ Các cổng buôn bán ảo (Virtual Mall) 37 Mô hình đại lý đại điện cho người bán ‰ Đại lý bán hàng: 9 Là những nhà đại lý đại diện cho người bán, trợ giúp việc bán SP/DV 9 Nhận hoa hồng từ người bán (Amazon) ‰ Đại lý của nhà SX: 9 Đại diện cho một người bán trên một website 9 Đại lý của nhà SX trên Internet tạo ra website giúp bán SP cho một ngành nhất định 9 Các website du lịch là những đại lý của các hãng máy bay và khách sạn 9 Trên thị trường B2B, đại lý của nhà SX là những người tập hợp catalogue: tập hợp catalogue từ người bán, phân loại và đưa vào hệ thống CSDL 38 Mô hình đại lý đại điện cho người bán ‰ Các trung gian đa phương (metamediary): 9 Đại diện cho 1 nhóm nhà SX, nhà bán lẻ trực tuyến và những nhà cung cấp nội dung 9 Chịu trách nhiệm giới thiệu nhiều nhóm/ ngành/ lĩnh vực thông qua Internet 9 Lợi ích: - KH: Giảm thời gian tìm kiếm, đảm bảo độ tin cậy của nhà cung cấp, đơn giản quá trình giao dịch, cung cấp thông tin theo chủ đề, mang tính rộng rãi và khách quan - DN: Tạo dựng thương hiệu và lòng tin của KH, đặc biệt đối với những DN chưa có chỗ đứng trên thị trường 39 Mô hình đại lý đại điện cho người bán ‰ Các cổng buôn bán ảo (Virtual Mall): 9 Là nơi tập trung nhiều thương gia bán hàng trực tuyến trong một mô hình tương tự như khu phố buôn bán truyền thống 9 Doanh thu của cổng buôn bán ảo từ phí gia nhập thành viên và phí giao dịch của người bán 9 Lợi ích: - Cải thiện mối quan hệ nhãn hiệu – KH - Xuất hiện hình thức “ví tiền số” – digital wallet - Tham gia vào các chương trình mua hàng từ các gian hàng trực tuyến - Sự có mặt của công cụ tìm kiếm giúp đơn giản hóa quá trình mua hàng - DV giới thiệu, tư vấn KH trong những dịp đặc biệt 40 Mô hình đại lý đại điện cho người mua „ Các nhà đại lý đại diện cho một hoặc một nhóm những người mua khác nhau, giúp họ mua được SP theo đúng yêu cầu và mong muốn. „ Gồm các hình thức: † Đại lý mua hàng (shopping agents) † Hoạt động đấu giá ngược (reserve auction) 41 Mô hình đại lý đại điện cho người mua ‰ Đại lý mua hàng (shopping agents) ‰ Đại lý đại diện cho người mua, giúp người mua tìm được SP thích hợp với mức giá hợp lý đồng thời đem lại lợi ích cao nhất cho KH ‰ Xu hướng ngày nay KH thường quan tâm tới giá trị SP nhiều hơn là giá cả ‰ Đại lý mua hàng được thực hiện dưới 2 hình thức: - Tìm kiếm nhà cung ứng với mức giá rẻ nhất - Tìm kiếm nhà cung ứng mang lại nhiều giá trị cho KH nhất ‰ www.BizRate.com: website điển hình thực hiện mô hình đại lý: - Đánh giá khả năng của thương gia dựa trên những thông tin phản hồi của KH - Đưa ra chương trình hạ giá cho những KH mua hàng tại các gian hàng thành viên của hãng 42 Mô hình đại lý đại điện cho người mua ‰ Hoạt động đấu giá ngược (reverse auction) ‰ Được thực hiện tại website của các đại lý đại diện người mua, tại đây người mua có quyền đưa ra các mức giá thấp nhất cho SP/DV mà họ mong muốn trên cơ sở đảm bảo 2 điều kiện: thấp nhất và duy nhất ‰ Phục vụ KH là người mua riêng lẻ ‰ Lợi ích: - Người bán: Giải quyết hàng tồn kho, lợi nhuận thu được từ số lượng người tham gia - Người mua: Mua SP với mức giá do mình tự đặt ra và không lo bị mua đắt ‰ Hạn chế: - Giảm cơ hội cho người mua được lựa chọn nhãn hiệu, nhà cung cấp và các đặc điểm SP ‰ Các chương trình truyền hình, giải trí đấu giá ngược được sử dụng phổ biến ở VN hiện nay 43 (3) Mô hình bán lẻ trực tuyến ‰ Là mô hình kinh doanh điện tử điển hình nhất ‰ Người bán lập ra các gian hàng trực tuyến và bán SP cho KH là người tiêu dùng cuối cùng, thường là dưới hình thức các siêu thị ảo ‰ Xây dựng mô hinh bán lẻ trực tuyến phụ thuộc vào đặc điểm của SP: - SP số hóa - SP hữu hình 44 (3) Mô hình bán lẻ trực tuyến Đối với các SP số hóa ‰ Là những SP mà DN hoàn toàn có thể chuyển đến người tiêu dùng thông qua Internet. ‰ Bao gồm: Các bản tin, bản nhạc, video, phim ảnh… ‰ CP phân phối SP số hóa rất thấp ‰ Đối với hoạt động kinh doanh các SP số hóa, thanh toán thông qua thẻ tín dụng hoặc tài khoản ngân hàng Đối với các SP hữu hình ‰ Là những SP thông thường, được bán dưới hình thức trực tuyến nhưng giao hàng theo hình thức phân phối truyền thông: gửi qua đường bưu điện hoặc qua các hãng cung cấp dịch vụ hậu cần như Fedex… ‰ Tính hiệu quả trong hoạt động giao hàng như thế nào? 45 Thảo luận † Phân định sự khác nhau giữa nhà môi giới và nhà đại lý? † Phân định sự khác nhau giữa mô hình tài trợ nội dung và biến thể tài trợ nội dung? † Vai trò của kênh phân phối đã thay đổi như thế nào khi nó được sử dụng trong môi trường TMĐT? † Mặc dù ưu điểm của bán hàng trực tiếp là giảm chi phí cho DN từ đó giúp hạ giá thành, nhưng theo bạn, bán hàng trực tiếp sẽ mang lại hạn chế gì cho người mua? 46 Thank you!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBộ mônQuản trị chiến lược phần 7.pdf