Tài liệu Dược lý học - Bài 11: Phạm vi cứu chữa ngoại khoa chiến tranh (dã chiến) ở tuyến trung đoàn (cấp chiến thuật), sư đoàn (cấp chiến dịch): BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
69
BÀI 11
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH
(DÃ CHIẾN) Ở TUYẾN TRUNG ĐOÀN (CẤP CHIẾN
THUẬT), SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN DỊCH)
I. TUYẾN QUÂN Y TRUNG ĐOÀN HOẶC LỮ ĐOÀN.
1.1. Vị trí tuyến quân y trung đoàn hoặc lữ đoàn.
Là tuyến đầu tiên có bác sỹ theo hệ thống bậc thang điều trị theo tuyến. Nằm
trong đội hình sư đoàn, phía trước có tuyến quân y tiểu đoàn, phía sau có tuyến
quân y sư đoàn.
Vị trí trạm quân y trung đoàn thường bố trí cách trận địa từ 4-6km. Tuy vậy
còn phụ thuộc vào nhiệm vụ tác chiến của trung đoàn, tình hình hoạt động của
địch và địa hình khu vực triển khai.
1.2. Nhiệm vụ trạm quân y trung đoàn.
o Nhiệm vụ chung xem bài trạm quân y trung đoàn; bài này chủ yếu giới
thiệu nhiệm vụ ngoại khoa.
1.2.1. Trạm quân y trung đoàn có 3 nhiệm vụ:
o Bổ sung băng vết thương, cầm máu, cố định xương gãy.
o ...
6 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dược lý học - Bài 11: Phạm vi cứu chữa ngoại khoa chiến tranh (dã chiến) ở tuyến trung đoàn (cấp chiến thuật), sư đoàn (cấp chiến dịch), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
69
BÀI 11
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH
(DÃ CHIẾN) Ở TUYẾN TRUNG ĐOÀN (CẤP CHIẾN
THUẬT), SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN DỊCH)
I. TUYẾN QUÂN Y TRUNG ĐOÀN HOẶC LỮ ĐOÀN.
1.1. Vị trí tuyến quân y trung đoàn hoặc lữ đoàn.
Là tuyến đầu tiên có bác sỹ theo hệ thống bậc thang điều trị theo tuyến. Nằm
trong đội hình sư đoàn, phía trước có tuyến quân y tiểu đoàn, phía sau có tuyến
quân y sư đoàn.
Vị trí trạm quân y trung đoàn thường bố trí cách trận địa từ 4-6km. Tuy vậy
còn phụ thuộc vào nhiệm vụ tác chiến của trung đoàn, tình hình hoạt động của
địch và địa hình khu vực triển khai.
1.2. Nhiệm vụ trạm quân y trung đoàn.
o Nhiệm vụ chung xem bài trạm quân y trung đoàn; bài này chủ yếu giới
thiệu nhiệm vụ ngoại khoa.
1.2.1. Trạm quân y trung đoàn có 3 nhiệm vụ:
o Bổ sung băng vết thương, cầm máu, cố định xương gãy.
o Cứu chữa thương binh theo nhiệm vụ tuyến.
o Thu hẹp hoặc mở rộng phạm vi cứu chữa (theo chỉ lệnh của cấp trên).
1.2.2. Trạm quân y trung đoàn có 7 công tác cụ thể:
o Phân loại và chọn lọc thương binh và làm thương phiếu, đầy đủ cho tất cả
thương binh qua trạm.
o Kiểm tra kỹ thuật và bổ sung công tác cứu chữa của tuyến quân y đại đội
và tiểu đoàn (như băng vết thương, cầm máu, cố định gãy xương).
o Xử trí theo nhiệm vụ quy định:
- Xử trí tối khẩn cấp.
BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
70
- Dự phòng điều trị sốc bước đầu, đặc biệt đối với sốc nặng.
- Điều trị dự phòng nhiễm khuẩn vết thương.
o Xử trí bộ phận vết thương bị nhiễm chất độc quân sự và nhiễm xạ.
o Cách ly tạm thời những người bị bệnh lây. Thời gian cách ly dưới 24 giờ.
o Giữ lại và điều trị những người bị thương nhẹ, mà thời gian có thể khỏi
trong vòng từ 3-5 ngày.
o Tổ chức vận chuyển thương binh về tuyến sau.
1.3. Khối lượng công tác của trạm quân y trung đoàn.
1.3.1. Dự kiến tỷ lệ thương binh và khả năng thu dung:
o Dự kiến tỷ lệ thương binh trong các hình thức chiến đấu (theo chỉ lệnh).
o Dự kiến số lượng thương binh của trung đoàn trong những ngày đầu và
những ngày tiếp theo.
o Khả năng thu dung của trạm quân y trung đoàn: Khoảng từ 30-75 thương
binh, nhưng khi địch sử dụng vũ khí sát thương hàng loạt thì trạm phải đủ
sức thu dung tới 100-200 thương binh nhập trạm trong khoảng thời gian
dưới 1 giờ
o Bộ phận thu dung phân loại của trạm phải có khả năng nhận ngay được
15-20 thương binh một lúc và công tác chọn lọc phân loại nói chung phải
do bác sỹ đại đội trưởng quân y trung đoàn đảm nhận.
1.3.2. Nội dung và tỷ lệ xử lý ở trạm quân y trung đoàn.
o Xử trí tối khẩn cấp từ 10-15% tổng số thương binh.
o Điều trị sốc từ 7-10% tổng số thương binh
o Dự phòng nhiễm khuẩn 50% tổng số thương binh.
o Điều trị thương binh nhẹ từ 3-5% tổng số thương binh, có thể trở về đơn
vị sau 3-5 ngày nằm điều trị.
1.3.3. Khối lượng công tác, phạm vi cứu chữa ngoại khoa::
o Làm đúng nhiệm vụ quy định cho tuyến (cứu chữa bước đầu).
BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
71
o Thu hẹp phạm vi cứu chữa:
Tùy theo quy định cụ thể, có thể làm như nhiệm vụ tuyến quân y tiểu
đoàn, hoặc một phần nhiệm vụ cứu chữa bước đầu.
o Mở rộng phạm vi cứu chữa.
Ngoài làm đủ 7 công tác trên (1.2.2) còn phải làm thêm một số nhiệm vụ,
kỹ thuật của tuyến quân y sư đoàn như:
+ Xử trí khẩn cấp vết thương thấu bụng, vết thương sọ não, có chèn ép
não, vết thương mạch máu, vết thương nhiễm khuẩn kỵ khí.
II. NHIỆM VỤ TUYẾN QUÂN Y SƯ ĐOÀN
2.1. Vị trí tuyến quân y sư đoàn.
2.1.1. Là tuyến đầu tiên có khả năng xử trí phẫu thuật cấp cứu phẫu
thuật cơ bản.
2.1.2. Tiểu đoàn quân y sư đoàn được coi là một trung tâm phẫu thuật
ngoại khoa cơ bản, có chất lượng trong hệ bậc thang điều trị thương
binh.
2.1.3. Khả năng thu dung: 200 người/ 24 giờ.
2.1.4. Nếu địch dùng vũ khí sát thương hàng loạt thì khả năng thu dung
là 300-500 thương binh. Với thời gian chuẩn bị cho việc triển khai trạm từ 1
giờ – 1 giờ 30 phút.
2.2. Nhiệm vụ của trạm quân y sư đoàn (nhiệm vụ ngoại khoa)
2.2.1. Thu dung phân loại đăng ký thương binh.
2.2.2. Xử trí y học các thương binh bị thương tổn hỗn hợp phóng xạ
hoặc chất độc.
2.2.3. Cách ly tạm thời các thương binh lây về nội ngoại khoa.
2.2.4. Xử trí ngoại khoa các vết thương (phẫu thuật cấp cứu và phẫu
thuật cơ bản, chữa choáng hồi sức).
2.2.5. Giữ lại điều trị 1 thời gian các thương binh chưa thể chuyển vận
được.
BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
72
2.2.6. Điều trị các thương binh nhẹ trong thời gian 8-10 ngày để trở về
đơn vị chiến đấu.
2.2.7. Kiểm tra chất lượng điều trị thương binh của tuyến trung đoàn,
thông báo kiểm thương.
Cần kiểm tra các bộ phận sau:
+ Khi tiếp đón chọn lọc chuyển thương và xử trí khinh thương.
+ Khu phòng mổ và buồng hồi sức chữa choáng.
+ Khu điều trị thương bệnh binh, lều cách ly.
+ Xét nghiệm.
+ Dược.
+ Hành chính quản trị hậu cần.
+ Xử lý vệ sinh toàn bộ các thương binh bị tổn thương hỗi hợp phóng xạ,
chất độc quân sự.
Kiểm tra khả năng xử trí, khoảng 70-80% số người bị thương cần được
phẫu thuật ngoại khoa cơ bản: Cụ thể nếu 200 thương binh/24 giờ thì mổ tới
140-160 phẫu thuật các loại.
Kiểm tra khả năng triển khai đủ số bàn mổ và kíp mổ để hoàn thành khối
lượng công tác trên.
Kiểm tra khả năng trang thiết bị khu vực phòng mổ – chống choáng
gồm:
Máy gây mê dã chiến, máy hút, máy thở cải tiến, đèn mổ dã chiến.
Dụng cụ truyềnmáu trực tiếp, dung dịch chống choáng thay thế máu,
dung dịch để dự trữ máu, hòm dự trữ máu, bộ truyền thể máu và các
bơm tiêm bằng chất dẻo.
Hệ thống thở O2 đưa tới từng giường bệnh, loại mặt nạ thở O2 có thể
lắp cả mặt nạ phòng hóa
2.3. Nội dung công tác chọn lọc – chuyển thương ở trạm quân y sư đoàn.
2.3.1. Tại vị trí đón tiếp: 1 y tá có khả năng phân loại sơ bộ và đo được liều
nhiễm xạ nếu kẻ địch dùng vũ khí hạt nhân.
BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
73
2.3.2. Công tác phân loại đón tiếp chia làm 3 luồng:
o Thương binh bị nhiễm phóng xạ, chất độc quân sự, vũ khí vi sinh vật ở
mức phải xử lý y học đặc biệt (ký hiệu K).
o Thương binh không cần xử lý y học đặc biệt.
o Thương binh có bệnh lây nội ngoại khoa (ký hiệu chiến lược)
2.3.3. Công tác phân loại chọn lọc phải do phẫu thuật viên trưởng của
trạm đảm nhiệm (lúc đầu).
Ở bãi thu dung phân loại các thương binh chia 2 nhóm:
Nhóm nhẹ đi được:
Chuyển vào lều chọn lọc lều khinh thương.
Nhiệm vụ phân loại chọn lọc và chuyển thương các lều thương binh nhẹ
như sau:
- Thu dung, đăng ký, hộ lý, ăn uống.
- Chọn lọc phân loại làm 4 nhóm:
Nhóm cần phải chuyển đến lều thay băng mổ.
Nhóm cần phải chuyển đến lều thu dung phân loại trung trọng thương.
Nhóm nhẹ mà thời gian điều trị đòi hỏi từ 10-20 ngày (chuyển về đội
điều trị hoặc bệnh viện khinh thương).
Các thương binh nhẹ điều trị 5-10 ngày tại quân y sư đoàn.
Chọn lọc ở đây nói chung không cần mở băng và dựa vào khám xét toàn
thân và tại chỗ, dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+ Còn khả năng đi lại và tự phục vụ.
+ Có khả năng trở lại chiến đấu sau hai tháng điều trị.
+ Không có vết thương thấu tạng.
+ Không gãy các xương và khớp xương lớn.
+ Không tổn thương mạch máu và dây thần kinh lớn.
BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG
PHẠM VI CỨU CHỮA NGOẠI KHOA CHIẾN TRANH Ở TUYẾN TRUNG
ĐOÀN, SƯ ĐOÀN (CẤP CHIẾN THUẬT)
74
Nhóm thương binh nặng (phải cáng, dìu)
Đưa vào lều chọn lọc, đăng ký, nuôi dưỡng thương binh
- Thu dung, đăng ký, nuôi dưỡng thương binh.
- Chọn lọc các thương binh nặng làm thành hai nhóm:
Nhóm cần phải xử trí cấp cứu ngoại khoa
Nhóm cần phải xử trí bổ sung theo nhiệm vụ kỹ thuật của tuyến
sư đoàn.
- Các thương binh nặng và vừa cần xử trí cấp cứu theo nhiệm vụ tuyến sư
đoàn sẽ chuyển đến lều thay băng mổ.
- Các thương binh cần chuyển về phía sau sẽ chuyển sang các lều chuyển
thương.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_11_9919.pdf