Tài liệu Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng: 3
DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP THÍCH ỨNG
TS. Cao Lệ Quyên
Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản
1. Mở đầu
Ngành thủy sản (nghề cá) nước ta chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khơng chỉ
gĩp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm trong nước, mà cịn
tạo ra sinh kế cho hàng triệu gia đình nơng, ngư dân và gĩp
phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu. Năm 2017, tổng sản
lượng thủy sản Việt Nam đạt hơn 7,28 triệu tấn, trong đĩ, khai
thác thuỷ sản đạt gần 3,42 triệu tấn, nuơi trồng đạt trên 3,86
triệu tấn, tồn ngành tạo việc làm cho khoảng hơn 3 triệu lao
động với gần 50% là lao động nữ, đem lại giá trị xuất khẩu đạt
khoảng 8,39 tỷ USD, trong đĩ, nuơi trồng thủy sản chiếm tới
73% tổng giá trị xuất khẩu (Tổng cục Thủy sản, 2017).
Với đặc điểm đa dạng về loại hình và quy mơ sản xuất, phụ
thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường, nguồn lực tự nhiên (khí
hậu, đất, nước, đa dạng sinh h...
62 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP THÍCH ỨNG
TS. Cao Lệ Quyên
Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản
1. Mở đầu
Ngành thủy sản (nghề cá) nước ta chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khơng chỉ
gĩp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm trong nước, mà cịn
tạo ra sinh kế cho hàng triệu gia đình nơng, ngư dân và gĩp
phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu. Năm 2017, tổng sản
lượng thủy sản Việt Nam đạt hơn 7,28 triệu tấn, trong đĩ, khai
thác thuỷ sản đạt gần 3,42 triệu tấn, nuơi trồng đạt trên 3,86
triệu tấn, tồn ngành tạo việc làm cho khoảng hơn 3 triệu lao
động với gần 50% là lao động nữ, đem lại giá trị xuất khẩu đạt
khoảng 8,39 tỷ USD, trong đĩ, nuơi trồng thủy sản chiếm tới
73% tổng giá trị xuất khẩu (Tổng cục Thủy sản, 2017).
Với đặc điểm đa dạng về loại hình và quy mơ sản xuất, phụ
thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường, nguồn lực tự nhiên (khí
hậu, đất, nước, đa dạng sinh học), thuỷ sản nhìn chung chịu
tác động mạnh mẽ bởi điều kiện tự nhiên và các yếu tố mơi
trường, trong đĩ cĩ biến đổi khí hậu (BĐKH). Các hiện tượng
BĐKH như nước biển dâng (NBD), thay đổi nhiệt độ và lượng
mưa, bão lũ, áp thấp nhiệt đới trên biển, sĩng lớn, triều cường,
4
các hiện tượng thời tiết cực đoan khác cĩ thể ảnh hưởng đến
ngành ở dạng đơn lẻ hay kết hợp, trực tiếp hay gián tiếp, gây ra
nhiều thiệt hại về kinh tế, xã hội cho cộng đồng ngư dân, người
nuơi cũng như mơi trường sinh thái cĩ liên quan đến thuỷ sản.
Thời gian qua, đã cĩ một số nghiên cứu đánh giá về tác động
của BĐKH đến thuỷ sản để đề xuất các giải pháp thích ứng. Tuy
nhiên, các đánh giá này vẫn tản mạn cho một số đối tượng nuơi
chủ lực tại một số vùng như nuơi cá tra tại vùng ĐBSCL, nuơi
trồng thuỷ sản tại vùng ven biển Bắc bộ, Bắc Trung bộ hoặc
nuơi tơm nước lợ tại một số tỉnh như Thanh Hố, Nam Định...
mà chưa bao quát hết tồn bộ các lĩnh vực sản xuất của lĩnh vực
thuỷ sản trên phạm vi quốc gia. Các nghiên cứu cũng mới chỉ
được thực hiện dựa trên kịch bản BĐKH và NBD cũ, được Bộ
Tài nguyên và Mơi trường ban hành năm 2012, chưa xem xét
đến các dự báo về tác động của BĐKH đến tình hình thuỷ sản
tồn cầu trong các nghiên cứu quốc tế như Ban Liên Chính phủ
về BĐKH (IPCC) mới được ban hành gần đây (Báo cáo Cập
nhật lần thứ 5 – AR5-2014). Bởi vậy, việc cập nhật lại một số
kết quả đánh giá này theo kịch bản BĐKH mới được Bộ Tài
nguyên và Mơi trường ban hành năm 2016 (Kịch bản BĐKH
2016) là việc làm cần thiết. Dựa trên kết quả đánh giá này, việc
đề xuất và cập nhật lại các giải pháp thích ứng với BĐKH ở quy
mơ tổng thể của ngành thuỷ sản cũng cần được thực hiện tương
ứng kèm theo, nhằm cung cấp thơng tin đầu vào cho việc định
hướng phát triển và chỉ đạo sản xuất của các cơ quan quản lý
trong ngành thuỷ sản.
5
2. Tác động của BĐKH đến thủy sản tồn cầu trong Báo
cáo cập nhật lần thứ 5 của Ban Liên Chính phủ về BĐKH
(IPCC) (AR5-2014)
Báo cáo tổng hợp lần thứ 5 của Uỷ ban Liên Chính phủ về
BĐKH (IPCC) được cơng bố năm 2014 (AR5-2014) dựa trên
nhiều dữ liệu độc lập, từ những quan trắc của hệ thống khí hậu
hiện nay cùng với số liệu lưu trữ cổ khí hậu, đến những kết quả
nghiên cứu của các quá trình khí hậu và các mơ hình dự báo khí
hậu. AR5-2014 cũng được xây dựng dựa trên nền Báo cáo đánh
giá lần thứ 04 của IPCC (AR4), cĩ kết hợp những phát hiện mới
của các nhĩm nghiên cứu trong thời gian gần đây và Báo cáo đặc
biệt của IPCC về quản lý rủi ro thiên tai và thảm hoạ (SREX).
Trong báo cáo AR5-2014 (IPCC, 2014), để diễn tả các kịch
bản phát triển kinh tế xã hội tồn cầu, các tác giả sử dụng thuật
ngữ RCPs (Representative Concentration Pathways) tạm dịch là
"Các con đường dẫn đến nồng độ đại diện", tức là các con đường
phát triển kinh tế xã hội đưa đến việc trái đất tích tụ các nồng độ
khí nhà kính khác nhau và nhận được lượng bức xạ nhiệt tương
ứng. Cĩ bốn RCPs được mơ tả để dự đốn khí hậu trái đất trong
tương lai đến năm 2100. Trong đĩ, RCP2.6 là nhĩm kịch bản
phát triển thuộc loại thấp, nhiệt lượng bức xạ mặt đất nhận ít hơn
3 watt cho một 1m2 (3W/m2); RCP8.5 là nhĩm kịch bản thuộc
loại cao mà bức xạ mặt đất nhận được sẽ lớn hơn 8,5 W/m2 và
tiếp tục tăng sau kỳ dự đốn; RCP6.0 và RCP4.5, hai nhĩm kịch
bản ổn định trung gian trong đĩ cưỡng bức bức xạ được ổn định
ở mức khoảng 6 W/m2
và 4,5 W/m
2. Nồng độ khí nhà kính qui
đổi thành khí CO2 cho từng RCP là: 475 ppm cho RCP2.6; 630
6
ppm/RCP4.5; 800 ppm/RCP6.0; và 1313 ppm/RCP8.5.
Ngồi ra, AR5-2014 (IPCC, 2014) cịn sử dụng phương pháp
chuyên gia trong đánh giá. Giá trị của sự tin cậy dựa vào loại, số
lượng, chất lượng và tính nhất quán của bằng chứng (ví dụ các dữ
liệu, hiểu biết cơ chế, lý thuyết, mơ hình, đánh giá chuyên gia).
Báo cáo lần thứ 5 (AR5-2014) của IPCC (2014) cho thấy,
bằng chứng về những tác động của biến đổi khí hậu được quan
sát là mạnh nhất và tồn diện nhất ở các hệ thống tự nhiên. Ở
nhiều vùng, thay đổi lượng mưa hoặc băng tan đang làm thay đổi
hệ thống thuỷ văn, ảnh hưởng đến tài nguyên nước về mặt số
lượng và chất lượng. Các nghiên cứu với độ tin cậy cao cho thấy,
nhiều lồi sinh vật trên cạn, trong thuỷ vực nước ngọt và sinh vật
biển đã thay đổi phạm vi phân bố về mặt địa lý, tập tính hoạt
động theo mùa, mơ hình di cư, sự phong phú về quần đàn và mối
tương tác giữa các lồi nhằm đáp ứng với sự thay đổi khí hậu
đang diễn ra.
Với các hệ sinh thái biển: Dựa trên các nghiên cứu khoa học
sẵn cĩ tại các châu lục và khu vực khác nhau, báo cáo lần thứ 5
của IPCC (2014) cho thấy: hầu hết các hệ sinh thái biển, đại
dương và nguồn lợi thuỷ sản kèm theo đều bị các tác động đáng
kể do ảnh hưởng của BĐKH với mức độ tin cậy cao, như hệ sinh
thái ở 2 vùng cực, khu vực Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu
Âu, châu Á, châu Đại dương, châu Phi. Các tác động tiêu cực
thường gặp hơn các tác động tích cực (với độ tin cậy cao). Báo
cáo cũng khẳng định, một số tác động của axit hĩa đại dương đối
với sinh vật biển phần lớn cĩ nguyên nhân từ hoạt động phát
triển của con người.
7
Báo cáo lần thứ 5 của IPCC (2014) cũng cho rằng, đại dương
tồn cầu sẽ tiếp tục ấm lên trong thế kỷ 21, với sự ấm lên mạnh
nhất được dự báo ở bề mặt nước biển các vùng biển nhiệt đới và
cận nhiệt đới của bán cầu Bắc. Nhiều lồi sinh vật đang và sẽ
phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do thay đổi khí hậu trong
và sau thế kỷ 21, đặc biệt là khi thay đổi khí hậu tương tác với
các yếu tố tác động khác. Các lồi sinh vật biển sẽ phải đối mặt
với mức ơxy thấp hơn và mức độ axit hĩa đại dương cao hơn (với
độ tin cậy cao), và nhiều rủi ro khác cĩ liên quan đến sự gia tăng
nhiệt độ cực đại của đại dương (với độ tin cậy trung bình). Rạn
san hơ và các hệ sinh thái vùng cực sẽ dễ bị tổn thương hơn và cĩ
sự thay đổi về cấu trúc, như sự thay thế của các lồi san hơ, hoặc
bị tẩy trắng hoặc bị chết, giảm độ phủ dẫn đến làm mất các hệ
sinh thái biển quan trọng của các lồi thuỷ sinh (với độ tin cậy
cao). Các vùng biển với mức ơxy thấp sẽ dần dần mở rộng ra ở
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, đẩy mạnh
quá trình phân tầng nước (ví dụ như phân tầng nhiệt) (với độ tin
cậy cao) và hạn chế mơi trường sống của cá, dẫn đến suy giảm
sản lượng đánh bắt thuỷ sản (với độ tin cậy trung bình).
Acid hố đại dương cũng là hậu quả của quá trình tăng phát
thải, thể hiện qua xu hướng giảm pH trong nước biển. Cụ thể, độ
pH nước biển trong giai đoạn tham chiếu (giai đoạn 1986-2005)
là 8,11. Mức pH này và nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) được dự
báo lần lượt sẽ giảm (pH) và tăng tương ứng (SST) trên bề mặt
đại dương theo các kịch bản BĐKH tồn cầu như sau: mức giảm
pH nằm trong khoảng từ 0,06 đến 0,07 (tăng 15-17% độ axit) và
tăng 1,0 độ C về nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) đối với kịch
8
bản RCP2.6; pH giảm 0,14 đến 0,15 (tăng 38 đến 41% độ axit)
và tăng 1,8 độ C đối với kịch bản RCP4.5; pH giảm 0,20 đến
0,21 (tăng 58-62% độ axit) và tăng 2,2 độ C cho kịch bản
RCP6.0; và pH giảm 0,30 đến 0,32 (tăng 100 đến 109% độ axit)
và tăng 3,7 độ C cho kịch bản cao nhất RCP 8.5. Dự báo, với
mức thay đổi pH và nhiệt độ bề mặt nước biển trong 2 kịch bản
RCP 2.6 và RCP 4.5 thì khoảng 20-50% rạn san hơ, động vật da
gai và nhuyễn thể bắt đầu bị ảnh hưởng; cịn với mức thay đổi
lớn hơn trong 2 kịch bản cao hơn cịn lại là RCP 6.0 và 8.5 thì
hầu hết các lồi sinh vật biển nhạy cảm và các rạn san hơ ở vùng
nước ấm đều bị ảnh hưởng với mức suy giảm nghiêm trọng.
Các hệ sinh thái biển, đặc biệt là các rạn san hơ và các hệ sinh
thái vùng cực, cĩ nguy cơ bị rủi ro cao do axit hĩa đại dương
(mức độ tin cậy từ trung bình đến cao). Axit hĩa đại dương cĩ tác
động đến sinh lý học, hành vi và mức độ biến động quần đàn của
các sinh vật. Tác động đối với từng lồi và số lượng các lồi bị
ảnh hưởng trong các nhĩm lồi sẽ tăng dần từ kịch bản RCP4.5
đến kịch bản RCP8.5. Các lồi cĩ vỏ canxi như động vật thân
mềm và san hơ cĩ tính nhạy cảm cao hơn động vật giáp xác (với
độ tin cậy cao) và các lồi cá (độ tin cậy thấp). Cả các rạn san hơ
ở vùng nước ấm và vùng nước lạnh đều bị ảnh hưởng tiêu cực.
Hiện tượng axit hĩa đại dương kết hợp cùng với những thay đổi
tồn cầu khác (ví dụ như sự nĩng lên tồn cầu, mức ơxy hồ tan
trong nước suy giảm) và với sự thay đổi mang tính địa phương
(như ơ nhiễm mơi trường nước, phú dưỡng nước tại những vùng
nhất định) sẽ dẫn tới các tác động tương tác với nhau, mang tính
phức tạp và khuếch đại rộng lớn hơn đối với các lồi và hệ sinh
9
thái biển (độ tin cậy cao). Đặc biệt là với các lồi cĩ vỏ canxi, khi
acid hố đại dương kết hợp với tăng nhiệt độ bề mặt nước biển sẽ
làm giảm khả năng chống chịu của các lồi này với nhiệt độ.
Thay đổi các điều kiện đại dương như thời điểm tảo nở hoa,
thay đổi trong chuỗi thức ăn tự nhiên, thay đổi trong các mối
quan hệ giữa con mồi và địch hại cũng như mơ hình quần đàn cá
sẽ dẫn đến các thay đổi về năng suất cá biển trong tương lai. Do
nhiệt độ bề mặt nước biển tăng nên nếu chưa xét đến các yếu tố
khác (như ơ nhiễm mơi trường, tác động của con người trong
đánh bắt thuỷ sản,), dự báo đến năm 2050, tổng năng suất sơ
cấp (sinh khối tảo) trên các vùng biển cĩ thể tăng thêm khoảng
0,7-8,1%, nhưng sẽ cĩ sự khác biệt lớn giữa các vùng khác nhau,
ví dụ: năng suất sơ cấp sẽ giảm ở các vùng biển vĩ độ thấp (gần
xích đạo) do nhiệt độ biển tăng vượt quá ngưỡng thích nghi của
các lồi thực vật thủy sinh. Điều này sẽ dẫn đến sự phân mảnh,
gián đoạn và giảm sự kết nối giữa các hệ sinh thái biển và cĩ thể
dẫn đến sự sụt giảm chung về sản lượng thủy sản trong trung hạn,
tuy nhiên, tác động này đối với nghề cá là khơng rõ ràng.
Đối với các hệ thống ven biển và các khu vực thấp trũng ven
biển cũng sẽ nằm trong phạm vi rủi ro do mực nước biển dâng và
rủi ro này sẽ tiếp tục tồn tại hàng thế kỷ ngay cả khi nhiệt độ
trung bình tồn cầu được ổn định (độ tin cậy cao).
Biến đổi khí hậu cũng cĩ thể sẽ làm suy yếu tình hình an ninh
lương thực và thực phẩm. Do thay đổi khí hậu, dự báo vào giữa
thế kỷ 21 trở đi, sẽ cĩ sự thay đổi về phân bố của nguồn lợi hải
sản trên tồn cầu và đa dạng sinh học biển ở các vùng biển nhạy
cảm sẽ bị giảm thiểu, thách thức mục tiêu duy trì năng suất thủy
10
sản bền vững và các dịch vụ hệ sinh thái biển khác (với độ tin
cậy cao). Sản lượng khai thác thủy sản trên tồn cầu sẽ cĩ sự biến
động lớn tại các vùng biển. Dựa trên các điều kiện đặc điểm của
đại dương và mơ hình khí hậu đơn lẻ theo kịch bản nhiệt độ bề
mặt nước biển tăng từ trung bình đến cao (chưa xét đến tác động
do đánh bắt thuỷ sản quá mức hoặc axit hĩa đại dương), báo cáo
lần thứ 5 (AR5-2014) của IPCC (2014) so sánh sản lượng khai
thác hải sản tối đa (của 1000 lồi thủy sản được khai thác phổ
biến) giữa các vùng biển tồn cầu trong giai đoạn 10 năm 2051-
2060 so với giai đoạn 2001-2010 cho thấy, phần lớn các vùng
biển ven xích đạo và vùng Nam cực cĩ sự suy giảm sản lượng
đánh bắt thủy sản ở mức 1-5%, 21-50% và thậm chí ở mức cao
trên 50%.
Do nhiệt độ nước biển tăng nên sự phân bố của các lồi thuỷ
sinh cĩ xu hướng thay đổi theo hướng di cư lên các vùng vĩ độ
cao hơn, nơi cĩ nhiệt độ mát hơn, thường là hướng về 2 cực. Các
lồi thuỷ sinh trong nước ngọt cũng thay đổi tập tính mùa vụ, mơ
hình di cư, mức độ phong phú quần đàn và sự tương tác giữa các
lồi với nhau. Cấu trúc của các hệ sinh thái thuỷ sinh cũng cĩ sự
thay đổi.
Trong bản đồ dự báo của IPCC (2014) trong Báo cáo AR5-
2014, vùng biển Việt Nam thể hiện xu hướng giảm về sản lượng
đánh bắt cực đại trong giai đoạn 10 năm 2051-2060 so với giai
đoạn 2001-2010 ở khu vực vịnh Bắc bộ, vùng biển Tây Nam bộ
và vùng vịnh Thái Lan ở mức giảm 6-20% và xu hướng tăng nhẹ
sản lượng đánh bắt ở khu vực biển miền Trung khoảng 20-49%.
Tuy nhiên, kết quả tính tốn này của IPCC chưa xét đến tác động
11
từ đánh bắt quá mức và axit hĩa đại dương nên cần được các
quốc gia nghiên cứu sâu thêm cho phù hợp với bối cảnh KTXH
của quốc gia mình.
Như vậy, cĩ thể thấy tác động của BĐKH đến thuỷ sản trên
tồn cầu được đề cập chưa nhiều trong báo cáo lần thứ 5 của
IPCC (2014). Báo cáo mới chủ yếu phân tích và đưa ra các nhận
định, dự báo về ảnh hưởng của sự tăng nhiệt độ bề mặt nước biển
và acid hố đại dương đến các hệ sinh thái biển và nguồn lợi thuỷ
sản phổ biến như giáp xác, da gai, và hệ sinh thái rạn san hơ. Các
dự báo chủ yếu mang tính định tính chung, chưa cĩ các định
lượng cụ thể. Tác động của BĐKH đến phát triển nuơi trồng thuỷ
sản trên tồn cầu hầu như chưa được phân tích, đánh giá trong
AR5-2014 của IPCC (2014).
3. Tác động của BĐKH đến thuỷ sản tại Việt Nam
Năm 2016, Bộ Tài Nguyên và Mơi trường đã thực hiện cập
nhật và ban hành Kịch bản BĐKH và NBD quốc gia mới (tạm
gọi là Kịch bản BĐKH và NBD năm 2016). Kịch bản “mới” năm
2016 đã kế thừa cách tiếp cận của IPCC trong AR5-2014 để xây
dựng 04 kịch bản BĐKH quốc gia dựa trên các phương án phát
triển kinh tế xã hội khác nhau trong giai đoạn đến năm 2100, bao
gồm: Kịch bản RCP2.6 là nhĩm kịch bản phát triển thuộc loại
thấp; Kịch bản RCP8.5 là nhĩm kịch bản thuộc loại cao; và hai
kịch bản RCP6.0 và RCP4.5 là hai nhĩm kịch bản ổn định trung
gian nằm ở giữa hai kịch bản thấp và cao.
Trong 04 kịch bản BĐKH năm 2016 này, các yếu tố BĐKH
chính cĩ thể gây ảnh hưởng đến phát triển thuỷ sản (MONRE,
2016) được xác định như sau:
12
- Nhiệt độ: miền Bắc tăng 1,9 – 2,4oC, miền Nam tăng 1,7 –
1,9
oC (Kịch bản RCP4.5); tăng 3,3 – 4,0oC tại miền Bắc, tăng 3,0
–3,5oC tại miền Nam (Kịch bản RCP8.5);
- Lượng mưa: tăng 5 – 15% (Kịch bản RCP4.5); tăng trên
20% tại một số vùng (Kịch bản RCP8.5);
- NBD và xâm nhập mặn: ảnh hưởng tới diện tích nuơi nước
ngọt và nuơi nước lợ tại các vùng ven biển.
- Các hiện tượng cực đoan, như:
+ Số lượng các cơn bão lớn cĩ xu hướng tăng;
+ Số ngày nĩng trong năm (>35oC) cĩ xu hướng tăng, đặc biệt
tại Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ và phía Nam;
+ Hạn hán cĩ thể gây tác động nặng nề hơn tại một số vùng do
sự gia tăng nhiệt độ và giảm lượng mưa trong mùa khơ.
Ảnh hưởng của các yếu tố BĐKH này đến lĩnh vực nuơi trồng
thuỷ sản tại Việt Nam được phân tích, đánh giá như sau:
3.1. Tác động của sự thay đổi nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong hai yếu tố vật lý đặc trưng của thủy vực
cĩ liên quan chặt chẽ đến BĐKH và cĩ ảnh hưởng lớn tới sự sinh
trưởng và phát triển của đối tượng thủy sản nuơi. Biên độ biến
đổi của nhiệt độ nước nhỏ hơn so với trên cạn song vơ cùng quan
trọng đối với thủy sinh vật do phạm vi chống chịu với nhiệt độ
của thủy sinh vật nhỏ hơn so với sinh vật trên cạn (Ngơ Đăng
Nghĩa, 2008). Vai trị của nhiệt độ nước đối với thủy sinh vật và
nuơi trồng thủy sản (NTTS) đã được nhiều tác giả nghiên cứu.
Nhiệt độ cĩ ảnh hưởng tới tốc độ trao đổi chất, nhịp độ sinh sản
và phát triển của thủy sinh vật. Trong giới hạn sinh thái, tốc độ
13
trao đổi chất của sinh vật tăng khi nhiệt độ tăng, ngược lại, tốc độ
đĩ giảm khi nhiệt độ giảm. Nhiệt độ là yếu tố giới hạn, tác động
mạnh đến đời sống thủy sinh vật vì chúng là các sinh vật biến
nhiệt. Khoảng thích hợp của nhiệt độ đối với hệ động vật nhiệt
đới là từ 14-15oC đến 32-35oC. Mỗi lồi khác nhau cĩ biên độ
thích hợp khác nhau. Đối với cá rơ phi vằn từ 20-32oC; đối với
tơm sú, nhiệt độ thích hợp ở các giai đoạn phát triển khác nhau
đã được Staples và Heales (1991), Fast & Boyd (1992) và Bùi
Quang Tề (2003) nghiên cứu: Tơm sú cĩ khả năng chịu được
ngưỡng nhiệt độ cao tới 35oC nhưng ở nhiệt độ thấp 12oC tơm
chết và nhiệt độ thích hợp từ 28-32oC. Kết quả nghiên cứu ở
miền Bắc cho thấy, nhiệt độ từ 30oC-35oC tơm lớn nhanh, sau 90
ngày đạt trung bình 15,7 g/con. Vụ Đơng với nhiệt độ 17oC-25oC
tơm lớn chậm, sau 90 ngày chỉ đạt 4,2 g/con (Bùi Quang Tề,
2003).
Thơng qua áp dụng mơ hình kinh tế lượng, theo nghiên cứu
của Cao Lệ Quyên (2016), số lượng ngày nắng nĩng trên 35°C cĩ
ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng tơm nuơi và ảnh hưởng này cĩ
thể kéo dài tới ba năm sau. Kết quả nghiên cứu tại Thanh Hố
cho thấy, khi khơng cĩ các giải pháp thích ứng, nếu số ngày nắng
nĩng trên 35°C trong năm tăng 01 ngày sẽ làm cho sản lượng
tơm nuơi năm sau giảm 0,4%, hai năm sau giảm 0,6% và ba năm
sau tiếp tục giảm 0,4%. Điều này cĩ thể giải thích là do nắng
nĩng kéo dài đã làm tơm bị giảm khả năng miễn dịch, giảm ăn,
dễ bị mắc bệnh, giảm tốc độ lớn và thậm chí cĩ thể bị chết hàng
loạt (nếu người nuơi khơng thực hiện giải pháp thích ứng nào).
Bên cạnh yếu tố số lượng ngày nắng nĩng trên 35°C, nghiên cứu
14
của Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015) cũng cho thấy, yếu tố
về nhiệt độ trung bình năm (trong phạm vi giới hạn dưới 35 độ
C) cũng gây ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng nuơi trồng thuỷ
sản của khu vực 10 tỉnh Bắc bộ. Khi nhiệt độ trung bình năm
tăng lên 1°C sẽ làm giảm sản lượng nuơi trồng khoảng 5,94%
(Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự, 2015).
Nghiên cứu của Kam và các cộng sự (2010) thơng qua phân
tích, dự báo chi phí và lợi ích của các giải pháp thích ứng với
BĐKH cho nuơi trồng thuỷ sản của khu vực ĐBSCL cũng cho
thấy, khi khơng cĩ giải pháp thích ứng thì thu nhập từ nuơi của
hộ nuơi tơm nước lợ của ĐBSCL cĩ thể giảm 130 tr.đồng/ha nuơi
vào năm 2020 và 950 tr.đồng/ha nuơi vào năm 2050; cịn thu
nhập từ nuơi của hộ nuơi cá tra tại đây cĩ thể giảm 3 tỷ đồng/ha
nuơi vào năm 2050 (Kam và các cộng sự, 2010).
Cũng áp dụng phương pháp tiếp cận kinh tế học với hàm
thống kê, Đặng Kiều Nhân và cộng sự (2010) đã nghiên cứu ảnh
hưởng của sự thay đổi nhiệt độ đến sản lượng tơm nuơi tại khu
vực ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở giới hạn từ 30oC trở
lên, khi nhiệt độ tăng lên 1oC thì năng suất tơm nuơi sẽ giảm
khoảng 0,09-0,16 tấn/ha diện tích nuơi tại ĐBSCL (Đặng Kiều
Nhân và cộng sự, 2010). Kết quả nghiên cứu này của Đặng Kiều
Nhân và cộng sự (2010) mới chỉ được thực hiện dựa trên kịch
bản BĐKH được ban bành năm 2009, mà chưa được cập nhật
theo kịch bản BĐKH mới được ban hành năm 2016. Để cập nhật
theo kịch bản BĐKH mới được ban hành năm 2016 để xem xét
tác động của yếu tố nhiệt độ tăng đến năng suất và sản lượng tơm
nuơi tại vùng ĐBSCL, sẽ cần phải xây dựng các giả thiết nghiên
15
cứu khác nhau như giả định là yếu tố về KHCN và kỹ thuật trong
nuơi tơm khơng thay đổi, cơ quan quản lý và người dân nuơi tơm
tại khu vực ĐBSCL cũng sẽ khơng áp dụng các giải pháp thích
ứng nào trong nuơi tơm để thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ tác
động của BĐKH và các yếu tố tác động khác của BĐKH như
thay đổi lượng mưa, NBD và các hiện tượng khí hậu cực đoan
cũng được giả định là sẽ khơng thay đổi tác động đến nuơi tơm.
Khi đĩ, với kịch bản thay đổi nhiệt độ trung bình của khu vực
ĐBSCL đến năm 2030 vào khoảng 1,3-1,4 độ C (kịch bản RCP
4.5) và 1,8-1,9
0C (kịch bản RCP 8.5) (MONRE, 2016) và diện
tích nuơi tơm của khu vực ĐBSCL được quy hoạch đến năm
2030 là 695.000 ha (VIFEP, 2017) (chiếm khoảng 85% diện tích
nuơi tơm của cả nước), thì sản lượng tơm nuơi của khu vực
ĐBSCL cĩ thể bị thiệt hại khoảng 7,04 – 13,5% so với sản lượng
tơm nuơi kỳ vọng (kịch bản RCP 4.5) và 9,7 – 18,3% (kịch bản
RCP 8.5) khi khơng cĩ giải pháp thích ứng nào được thực hiện và
giả định các yếu tố đầu vào khác của hoạt động nuơi tơm khơng
thay đổi (như cơng nghệ, kỹ thuật nuơi, vốn đầu tư,). Tuy
nhiên, do số lượng giả định cho việc tính tốn mức thiệt hại trên
theo cách tiếp cận của (Đặng Kiều Nhân và cộng sự, 2010) là
tương đối lớn (đặc biệt là việc giữ nguyên các yếu tố đầu vào
khác của hoạt động nuơi tơm khơng thay đổi như cơng nghệ, kỹ
thuật nuơi, vốn đầu tư,) và một số yếu tố BĐKH khác như sự
thay đổi về lượng mưa, NBD và thời tiết cực đoan vẫn chưa được
xem xét trong tính tốn này nên mức độ tin cậy của tính tốn dự
báo trên về thiệt hại của sản lượng tơm nuơi tại ĐBSCL đến năm
2030 là tương đối thấp. Cần cĩ thêm các nghiên cứu sâu hơn nữa
với sự xem xét tồn diện các yếu tố tác động đến sản lượng tơm
16
nuơi tại ĐBSCL để nâng cao mức độ tin cậy của dự báo thiệt hại
thì mới cĩ thể sử dụng các kết quả dự báo này trong việc hoạch
định các chính sách và quy hoạch phát triển.
Đối với lĩnh vực khai thác thuỷ sản, thơng qua các mơ hình
kinh tế lượng, các tác giả Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự
(2015), Nguyễn Viết Thành và cộng sự (2014) và Phan Phương
Thanh (2016) đã lượng hố ảnh hưởng của các yếu tố BĐKH như
thay đổi lượng mưa vùng ven biển, thay đổi nhiệt độ bề mặt nước
biển hoặc nhiệt độ khơng khí vùng ven biển, số lượng các cơn
bão mạnh hằng năm (bên cạnh các yếu tố đầu vào liên quan đến
lĩnh vực khai thác thuỷ sản như số lượng và cơng suất tàu thuyền,
lao động khai thác - ngư dân, vốn đầu tư và các chính sách hỗ trợ
phát triển khai thác thuỷ sản).
Kết quả nghiên cứu áp dụng mơ hình kinh tế lượng của
Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015) cho thấy, nhiệt độ khơng
khí cĩ ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng đánh bắt thủy sản trong
năm. Nếu nhiệt độ tăng lên 1°C thì sản lượng khai thác trong
năm sẽ giảm tương ứng 5,89%. Nhưng nhiệt độ tăng lại cĩ ảnh
hưởng tích cực tới sản lượng thủy sản khai thác những năm sau
đĩ. Sản lượng sẽ tăng 5,69% trong năm sau và 11,38% trong năm
sau nữa nếu như năm nay nhiệt độ tăng thêm 1°C. Điều này thể
hiện độ trễ của tác động từ tăng nhiệt độ. Nhiệt độ bề mặt nước
biển tăng cũng cĩ ảnh hưởng tốt tới đánh bắt thủy sản tại thời
điểm đĩ hoặc ngay sau đĩ, nhưng về lâu dài thì lại dẫn đến ảnh
hưởng khơng tốt. Nếu khơng xét đến các yếu tố khác như đánh
bắt quá mức, acid hố đại dương... thì khi nhiệt độ bề mặt nước
biển tăng lên 1°C sẽ làm sản lượng đánh bắt trong năm tăng lên
17
22,3%, nhưng lại làm giảm sản lượng đánh bắt trong năm sau đĩ
khoảng 16,6%. Như vậy, nhiệt độ bề mặt nước biển cĩ ảnh
hưởng tới sự di cư của các lồi động vật biển và thủy sản. Nhiệt
độ này tăng lên cĩ thể là điều kiện lý tưởng cho nhiều lồi sinh
sống (khi khơng xét đến các yếu tố khác như đánh bắt quá mức,
acid hố đại dương,...). Ngồi ra, sự tăng nhiệt trong khoảng cho
phép cĩ thể làm tăng năng suất sơ cấp cho các ao nuơi, vùng khai
thác, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các lồi thủy sinh là
nguồn thức ăn quan trọng cho các lồi thủy thủy sản. Tuy nhiên,
nếu tình trạng nhiệt độ vẫn diễn biến tăng qua các năm, dẫn đến
tăng quá mức theo thời gian, cĩ thể mơi trường sống đĩ sẽ khơng
cịn phù hợp và các lồi động vật biển, thủy sản bắt buộc phải di
cư để tìm kiếm mơi trường sống mới phù hợp hơn, hoặc giảm
năng suất sơ cấp, từ đĩ làm suy giảm nguồn tài nguyên biển và
sản lượng đánh bắt thuỷ sản.
Thiệt hại về mặt kinh tế (giá trị) hằng năm của lĩnh vực khai
thác và nuơi trồng thuỷ sản tại 10 tỉnh Bắc bộ và Bắc trung bộ (từ
Quảng Ninh đến Thừa Thiên - Huế) theo kịch bản BĐKH về
nhiệt độ đến năm 2050 (theo giá so sánh 2012, tỷ lệ chiết khấu
3%/năm) đã được Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015) nghiên
cứu. Theo đĩ, mức thiệt hại về mặt kinh tế do thay đổi về nhiệt
độ theo kịch bản sẽ lần lượt là 410 tỷ đồng đối với lĩnh vực khai
thác thuỷ sản và 445 tỷ đồng đối với lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản
đến năm 2050 tại khu vực này (Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự,
2015). Tuy nhiên, nghiên cứu này của Nguyễn Ngọc Thanh và
cộng sự (2015) mới chỉ được thực hiện dựa trên kịch bản BĐKH
cũ (ban hành năm 2012), chưa được cập nhật theo kịch bản
18
BĐKH mới năm 2016 và được thực hiện cho phạm vi 10 tỉnh
Bắc bộ và Bắc trung bộ. Việc cập nhật kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015) theo kịch bản BĐKH
mới năm 2016 trong nghiên cứu này là khĩ khả thi do địi hỏi
một khối lượng số liệu lớn cần thu thập. Bởi vậy, việc cập nhật
này nên được xem xét các trong nghiên cứu khác.
Hình 1: Thiệt hại về mặt kinh tế của khai thác thuỷ sản (KTTS) do
thay đổi nhiệt độ đến năm 2050 vùng duyên hải Bắc bộ và Bắc Trung
bộ (giá so sánh 2012, chiết khấu 3%/năm).
Nguồn: Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
19
Hình 2: Thiệt hại về mặt kinh tế của nuơi trồng thuỷ sản (NTTS)
do thay đổi nhiệt độ đến năm 2050 vùng duyên hải Bắc bộ và Bắc
Trung bộ (giá so sánh 2012, chiết khấu 3%/năm).
Nguồn: Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
Đối với yếu tố sản lượng nuơi trồng thủy sản ở cấp độ ngành,
nghiên cứu của Nguyễn Viết Thành và cộng sự (2015) đã sử
dụng cách tiếp cận kinh tế để lượng hĩa được tác động của các
yếu tố BĐKH đến sản lượng nuơi trồng thủy sản tồn quốc.
Theo đĩ, khi lượng mưa năm nay tăng lên 100 mm sẽ làm sản
lượng nuơi trồng năm sau giảm 0,0353%. Theo mơ hình ước
lượng, nếu số lượng cơn bão (sức giĩ >100 km/h) tăng lên 1 cơn
bão hằng năm thì sản lượng nuơi trồng thủy sản sẽ giảm khoảng
0,13%, nếu số lượng ATNĐ tăng lên 1 cơn thì tương ứng sản
lượng giảm 0,16% trong năm sau và 0,19% trong năm tiếp theo
nữa. Tác động kéo dài này cĩ thể do việc khắc phục những thiệt
hại do thiên tai là khĩ khăn và mất nhiều thời gian, đặc biệt là
20
những thiệt hại do thay đổi về chất lượng mơi trường nuơi
trồng, trong khi thiên tai vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm
tiếp theo (Nguyễn Viết Thành và cộng sự, 2015).
3.2. Tác động của thay đổi lượng mưa
Theo nhiều nghiên cứu, yếu tố thay đổi lượng mưa cũng gây
ảnh hưởng đến nuơi trồng thuỷ sản vì khi lượng mưa tăng đột
ngột sẽ gây lũ lụt và làm độ mặn trong các ao nuơi nước lợ giảm
xuống đột ngột, cĩ thể gây hiện tượng “sốc ngọt” cho tơm nuơi,
hoặc gây thay đổi pH trong ao nuơi (Bùi Quang Tề, 2003;
Nguyễn Ngọc Thanh và các cộng sự, 2015) hoặc nước mưa từ
xung quanh thuỷ vực đổ xuống sẽ mang theo các chất gây ơ
nhiễm cho đối tượng nuơi. Trong nghiên cứu của Cao Lệ Quyên
và các cộng sự (2015) về ảnh hưởng của BĐKH đến NTTS ven
biển vùng Bắc trung bộ cũng cho thấy, lượng mưa là một trong
những yếu tố mơi trường cĩ ảnh hưởng đến hoạt động nuơi tơm.
Đối với lĩnh vực khai thác thuỷ sản, thơng qua các mơ hình
kinh tế lượng, các tác giả Nguyễn Ngọc Thanh và các cộng sự
(2015), Nguyễn Viết Thành và cộng sự (2014) và Phan Phương
Thanh (2016) đã lượng hố ảnh hưởng của các yếu tố BĐKH
như thay đổi lượng mưa vùng ven biển, thay đổi nhiệt độ bề mặt
nước biển hoặc nhiệt độ khơng khí vùng ven biển, số lượng các
cơn bão mạnh hằng năm (bên cạnh các yếu tố đầu vào liên quan
đến lĩnh vực khai thác thuỷ sản như số lượng và cơng suất tàu
thuyền, lao động khai thác - ngư dân, vốn đầu tư và các chính
sách hỗ trợ phát triển khai thác thuỷ sản). Kết quả nghiên cứu
về kinh tế lượng của các tác giả này cho thấy yếu tố thay đổi
lượng mưa của vùng ven biển cĩ tác động tiêu cực đến sản
21
lượng khai thác thuỷ sản hằng năm của Việt Nam, và cĩ ý nghĩa
thống kê. Theo đĩ, khi lượng mưa của vùng ven biển tăng lên
100 mm (0,1 m) thì sản lượng khai thác thủy sản hằng năm
giảm trung bình từ 0,98% trong cùng năm (Nguyễn Ngọc Thanh
và các cộng sự, 2015) đến 2,2% (Nguyễn Viết Thành và các
cộng sự, 2014) và cĩ thể giảm 1,5% sản lượng khai thác của
năm sau (Nguyễn Ngọc Thanh và các cộng sự, 2015).
Hình 3: Thiệt hại về mặt kinh tế của khai thác thuỷ sản (KTTS) do
thay đổi lượng mưa đến năm 2050 vùng duyên hải Bắc bộ và Bắc
Trung bộ (giá so sánh 2012, chiết khấu 3%/năm).
Nguồn: Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
Thiệt hại về mặt kinh tế (giá trị) hằng năm của lĩnh vực khai
thác và nuơi trồng thuỷ sản tại 10 tỉnh Bắc bộ và Bắc trung bộ
(từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên-Huế) theo kịch bản BĐKH về
nhiệt độ đến năm 2050 (theo giá so sánh 2012, tỷ lệ chiết khẩu
22
3%/năm) được dự báo ở mức lần lượt khoảng 3 tỷ đồng và 60 tỷ
đồng (Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự, 2015). Như vậy, mặc dù
lượng mưa cĩ tác động tiêu cực đến khai thác thuỷ sản nhưng
tác động này của lượng mưa là tương đối nhỏ so với yếu tố thay
đổi nhiệt độ và so với tác động đến nuơi trồng thuỷ sản.
Hình 4: Thiệt hại về mặt kinh tế của nuơi trồng thuỷ sản (NTTS) do
thay đổi lượng mưa đến năm 2050 vùng duyên hải Bắc bộ và Bắc
Trung bộ (giá so sánh 2012, chiết khấu 3%/năm).
Nguồn: Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
3.3. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan
Các hiện tượng cực đoan được đề cập trong kịch bản BĐKH
2016 bao gồm: Số lượng các cơn bão lớn cĩ xu hướng tăng; Số
ngày nĩng trong năm (>35oC) cĩ xu hướng tăng, đặc biệt tại Bắc
Trung Bộ, Nam Trung Bộ và phía Nam; và hiện tượng hạn hán
cĩ thể gây tác động nặng nề hơn tại một số vùng do sự gia tăng
nhiệt độ và giảm lượng mưa trong mùa khơ.
23
Tuy nhiên, với yếu tố số ngày nĩng trong năm (>35oC) thì đã
được phân tích ở phần tác động của thay đổi nhiệt độ, hiện tượng
hạn hán thì hiện nay chưa cĩ nghiên cứu đánh giá nên báo cáo
này sẽ tập trung vào phân tích tác động của các cơn bão và áp
thấp nhiệt đới đối với ngành thuỷ sản.
Theo VIFEP (2012), Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
và Mai Văn Tài và cộng sự (2015), bão và áp thấp nhiệt đới,
ngồi đi kèm theo mưa lớn, làm giảm mạnh độ mặn và pH ở các
ao nuơi tơm hoặc các ao nuơi nước lợ khác làm đối tượng nuơi dễ
bị sốc và chết hàng loạt, thì bão cịn tàn phá cơ sở hạ tầng vùng
nuơi như sạt lở đê bao, kênh mương thủy lợi, lều, vật tư, thiết bị,
hoặc gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền khai thác thuỷ sản trên biển.
Theo thống kê của Văn phịng Thường trực Phịng chống lụt bão
Trung ương thì chỉ tính riêng cơn bão Linda năm 1997 đã làm
chìm và hư hại gần 2000 tàu thuyền khai thác thủy sản, gây thiệt
hại khoảng 136.000 ha diện tích nuơi trồng thủy sản và hơn
34.000 tấn thủy hải sản các loại1. Ngồi ra, với hàng triệu lao
động trực tiếp và gián tiếp tham gia hoạt động sản xuất thủy sản,
chủ yếu sống ở khu vực ven biển, ngành thủy sản Việt Nam rất
dễ bị tổn thương bởi các tai biến thiên nhiên và nước biển dâng
do biến đổi khí hậu gây ra (Nguyễn Viết Thành và cộng sự,
2014).
Theo nghiên cứu của Cao Lệ Quyên (2016), ở cấp độ cộng
đồng người nuơi, sức khỏe của đối tượng nuơi như sức đề kháng,
1
Theo Văn phịng Thường trực Ban chỉ huy Phịng chống lụt bão Trung ương:
hai.aspx
24
khả năng nhiễm bệnh và mơi trường trong ao nuơi bị ảnh hưởng
mạnh nhất do tác động của nhiệt độ tăng trong mùa hè và thay
đổi lượng mưa trong mùa mưa. Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuơi
là đối tượng bị thiệt hại nhiều nhất do NBD và bão lũ vì gây sạt
lở đê bao, kênh mương, đường nội vùng. Kết quả này cũng phù
hợp với nghiên cứu của Bùi Quang Tề (2003) và Mai Văn Tài và
các cộng sự (2014b).
Trong nghiên cứu của Cao Lệ Quyên (2016), thơng qua mơ
hình tương quan hồi quy giữa sản lượng tơm nuơi nước lợ và các
yếu tố đầu vào của nuơi tơm, trong đĩ cĩ yếu tố BĐKH cho thấy,
yếu tố về số lượng cơn bão mạnh khơng chỉ tác động tới sản
lượng tơm nuơi trong một năm mà cịn ảnh hưởng kéo dài trong
hai, ba năm tiếp theo. Nếu số lượng cơn bão năm nay tăng lên 1
cơn sẽ làm cho sản lượng tơm nuơi năm sau giảm 2,5% và năm
sau nữa giảm 2,9%. Điều này cĩ thể giải thích là do bão đã làm
suy giảm chất lượng mơi trường trong và xung quanh khu vực
nuơi, xáo trộn mơi trường của các thủy vực nước cấp. Đồng thời,
bão cũng làm hư hỏng, thiệt hại CSHT quan trọng cho nuơi tơm
như đê, kè, bờ bao, lều trại, máy mĩc, thiết bị... địi hỏi nhiều thời
gian và nguồn lực lớn để cĩ thể khắc phục.
Đối với lĩnh vực khai thác thuỷ sản, thời gian qua, đã cĩ một
số nghiên cứu cố gắng lượng hố ảnh hưởng của việc tăng số
lượng cơn bão mạnh đến sản lượng đánh bắt hải sản của Việt
Nam, như nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự
(2015), Nguyễn Viết Thành và các cộng sự (2014) và Phan
Phương Thanh (2016). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc
Thanh và cộng sự (2015) cho thấy, bão khơng chỉ ảnh hưởng tới
25
sản lượng khai thác thuỷ sản trong một năm, mà cĩ thể làm ảnh
hưởng tới sản lượng của các năm sau: nếu số lượng cơn bão tăng
lên 1 cơn sẽ làm sản lượng thủy sản khai thác giảm 1,57% trong
cùng năm và giảm 2,17% trong năm sau. Ngược lại, áp thấp nhiệt
đới (ATNĐ) lại cĩ ảnh hưởng tích cực tới sản lượng khai thác.
Nếu số lượng ATNĐ tăng lên 1 cơn trong năm sẽ làm tăng 3,58%
sản lượng thủy sản khai thác năm nay và tăng 3,07% trong năm
sau. Nguyên nhân cĩ thể là do ATNĐ đã làm thay đổi mật độ và
sự xuất hiện của các lồi sơ cấp (thực vật phù du, động vật nổi,
các lồi cá nhỏ...) dẫn đến sự xuất hiện nhiều hơn của các quần
đàn cá ăn mồi để làm tăng sản lượng đánh bắt của ngư dân. Điều
này cũng phù hợp với thực tế quan sát trong hoạt động sản xuất
của ngư dân.
Thiệt hại về mặt kinh tế (giá trị) hằng năm của lĩnh vực khai
thác thuỷ sản và nuơi trồng thuỷ sản tại 10 tỉnh Bắc bộ và Bắc
trung bộ (từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên-Huế) theo kịch bản
BĐKH về bão đến năm 2050 (theo giá so sánh 2012, tỷ lệ chiết
khấu 3%/năm) cũng được dự báo lần lượt ở mức khoảng 115 tỷ
đồng và 60 tỷ đồng (Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự, 2015).
Xét trên phạm vi tồn lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản, nghiên
cứu của Nguyễn Viết Thành và cộng sự (2015) đã đánh giá tác
động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đối với nuơi trồng thủy sản
(NTTS) tại Việt Nam thơng qua việc áp dụng hàm sản xuất để đo
lường ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường gây ra bởi BĐKH tới
sản lượng nuơi. Dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1981 đến năm
2013 của sản lượng, diện tích nuơi trồng, vốn đầu tư, lao động và
các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, thiệt hại do thiên tai đối với
26
NTTS đã được thu thập và sử dụng để phân tích mơ hình. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, sản lượng NTTS khơng chỉ phụ thuộc
vào các giá trị hiện tại của các biến đầu vào mà cịn phụ thuộc
vào giá trị trễ của chúng và của chính biến sản lượng. Một số yếu
tố mơi trường cĩ tác động tiêu cực tới sản lượng. Sự gia tăng về
số cơn bão, lượng mưa năm nay cĩ thể ảnh hưởng làm suy giảm
sản lượng NTTS từ một đến hai năm sau.
Hình 5: Thiệt hại về mặt kinh tế của khai thác thuỷ sản do ảnh
hưởng của bão đến năm 2050 vùng duyên hải Bắc bộ và Bắc Trung bộ
(giá so sánh 2012, chiết khấu 3%/năm).
Nguồn: Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
27
Hình 6: Thiệt hại về mặt kinh tế của nuơi trồng thuỷ sản do ảnh
hưởng của bão đến năm 2050 vùng duyên hải Bắc bộ và Bắc Trung bộ
(giá so sánh 2012, chiết khấu 3%/năm).
Nguồn: Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự (2015)
3.4. Tác động của nước biển dâng
Nước biển dâng thường gây ảnh hưởng đến sản xuất thuỷ sản
ở 2 khía cạnh. Thứ nhất là gây xâm nhập mặn các vùng ven biển,
dẫn đến thay đổi độ mặn trong thuỷ vực nuơi và thuỷ vực nước
cấp dẫn đến thay đổi mơi trường sống của các lồi nuơi thuỷ sản
tại vùng nước lợ và vùng nước ngọt sát biển. Khi đĩ cơ cấu đối
tượng nuơi sẽ phải thay đổi để thích ứng với sự thay đổi của độ
mặn trong nguồn nước. Thứ hai là tác động của nước biển dâng
kết hợp với nước dâng trong bão, thường gây hậu quả và thiệt hại
28
lớn cho cơ sở hạ tầng thuỷ sản ven biển, hư hỏng tàu thuyền khai
thác, hư hỏng lồng bè nuơi thuỷ sản ven biển, sạt lở đường xá, vỡ
đê bao vùng nuơi, tràn bờ gây thất thốt tơm cá nuơi, suy giảm
chất lượng mơi trường nước...
Về tác động của xâm nhập mặn với thủy sản thì thơng thường,
diện tích nuơi trồng thủy sản nước ngọt sẽ bị giảm đáng kể, chất
lượng mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng. Hệ sinh thái tại khu
vực cửa sơng, rừng ngập mặn của các động, thực vật bị huỷ diệt
và thay đổi. Khi thay đổi độ mặn đột ngột thì với những lồi thuỷ
sản thuộc nhĩm hẹp muối cĩ thể chết. Đặc biệt, khi thay đổi độ
mặn đột ngột kèm theo nhiệt độ cao (do biến đổi khí hậu) dẫn
đến các lồi động vật thuỷ sản bị sốc, sức đề kháng kém dễ bùng
phát dịch bệnh vì mỗi lồi thuỷ sản cĩ ngưỡng chịu độ mặn khác
nhau (xem bảng 1). Nếu độ mặn tăng đột ngột vượt ngưỡng sẽ
dẫn tới các lồi thuỷ sản bị chết.
Đối những mơ hình nuơi lấy nước trực tiếp từ sơng, khơng cĩ
ao lắng, nước sơng nhiễm mặn khơng thể thay nước dẫn đến ao
nuơi bị ơ nhiễm, dịch bệnh dễ dàng xảy ra. Với các mơ hình nuơi
như tơm - rừng thì khi nước dâng do bão cĩ thể gây thất thốt các
lồi thuỷ sản trong mơ hình nuơi quảng canh trong rừng ngập
mặn hoặc các khu vực bãi triều nuơi nhuyễn thể bị ảnh hưởng
trực tiếp khi nước biển dâng cao.
Tác động của xâm nhập mặn với tơm nuơi cĩ thể được dự báo
như diện tích nuơi tơm càng xanh là đối tượng tơm nước ngọt sẽ
bị thu hẹp. Đối với tơm nước lợ thì theo Wanninayake et al.
(2001) độ muối tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển của tơm là
15 – 25‰. Tơm cĩ thể nuơi ở nồng độ muối thấp thì bệnh ít xảy
29
ra nhưng độ muối khơng nhỏ hơn 7‰. Nếu nồng độ muối thấp
hơn sẽ làm tơm bị cịi, mềm vỏ, tỷ lệ sống thấp. Khi độ mặn thay
đổi đột ngột dẫn đến tơm và các lồi thuỷ sản bị sốc, sức đề
kháng yếu sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Chanratchakool (2003) cho rằng
tơm nuơi cĩ nồng độ muối cao hơn 30‰ thường bị bệnh mà đặc
biệt là bệnh đốm trắng và đầu vàng. Ngồi ra, độ mặn cao kết
hợp với nhiệt độ cao sẽ làm gia tăng bệnh hoại tử gan tuỵ cấp
trên tơm.
Bảng 1: Một số lồi nuơi thuỷ sản chính tại khu vực bị xâm nhập
mặn và thơng số độ mặn của chúng
STT Tên lồi
Độ rộng muối
(‰)
Độ mặn lý
tưởng (‰)
1 Tơm sú (thương phẩm) 3 - 45 15 - 25
2 Tơm thẻ (thương phẩm) 2 - 40 32 - 33
3 Tơm càng xanh 0 - 18 0-7
4 Cá tra 0 - 27 0-10
5 Cá điêu hồng (rơ phi đỏ) 0 - 30 5 - 12
6 Cá rơ phi 0 - 40 0 -10
7 Cá lĩc 0 - 10 0 - 8
8 Cá trê 0 - 15 0 - 5
8 Cá kèo 0 - 40 10 - 25
9 Cá chẽm 3 - 40 10 - 30
10 Nghêu 7 - 28 18 - 25
11 Sị huyết 10 - 29 19 - 26
Nguồn: Cục Thú y (2016)
30
Đối với cá nước ngọt: Diện tích nuơi cá nước ngọt bị thu hẹp.
Đặc biệt, đối với một số lồi cá thuộc nhĩm hẹp muối chịu được
độ mặn thấp như cá tra, cá lĩc, cá trê Với những lồi cá này,
khi phải chịu đựng sự thay đổi độ mặn đột ngột trong điều kiện
độ mặn cao >14 ‰ sẽ khiến việc tăng trưởng thấp, tỷ lệ sống
thấp hoặc nhiều con bị nổ mắt, chết. Nồng độ cortisol trong máu
cá ở độ mặn cao tăng cao nhằm ứng phĩ với điều kiện stress, cá
tốn năng lượng để ứng phĩ stress thay vì tăng trưởng.
Đối với nhuyễn thể: Nước biển dâng cao diện tích vùng bãi
triều để nuơi nhuyễn thể bị thu hẹp hoặc khơng cịn. Khi độ
mặn 33‰ ảnh hưởng đến khả năng sống của sị
huyết, độ mặn >30 ‰ ảnh hưởng đến khả năng sống của nghêu.
Khi độ mặn cao kết hợp với nhiệt độ cao (mùa giĩ chướng) sẽ
dẫn tới nghêu nuơi chết hàng loạt (ví dụ xảy ra năm 2015).
Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trịnh (2017) về ảnh hưởng của
xâm nhập mặn tại khu vực ĐBSCL theo kịch bản BĐKH đến
năm 2040 (NBD 17 cm-kịch bản RCP 4.5) và đến năm 2060
(NBD 30-32 cm-kịch bản RCP 8.5) cho thấy, diện tích các vùng
nước ngọt (độ mặn 0‰), phù hợp cho nuơi các loại thủy sản
nước ngọt sẽ bị thu hẹp khoảng hơn 1 triệu ha so với kịch bản
nền của năm 2004. Các khu vực cĩ độ mặn từ 5-15‰; 15-20‰
và 20-30‰ sẽ được mở rộng và phù hợp cho việc nuơi các đối
tượng cá nước lợ, nhuyễn thể và tơm nước lợ. Tuy nhiên, đối với
các khu vực cĩ độ mặn lên rất cao (> 30‰) ít phù hợp với phần
lớn các đối tượng nuơi mặn, lợ (ngoại trừ tơm thẻ chân trắng) đã
mở rộng thêm hơn 100.000 ha. Đối với những khu vực cĩ độ
31
mặn cao như vậy, số lượng lồi nuơi sẽ bị hạn chế và chủ yếu là
phù hợp cho việc nuơi tơm thẻ chân trắng.
Bảng 2: Diện tích xâm nhập mặn theo các dải độ mặn khác nhau tại
ĐBSCL theo kịch bản BĐKH
TT
Ngưỡng
độ mặn
(‰)
Kịch bản
nền (năm
2004) (1.000
ha)
DT năm
2030 (1.000
ha) - NBD
17 cm
DT năm
2050 (1.000
ha) - NBD
30-32 cm
Đối
tượng
nuơi
thích hợp
1 0 2.489 1.337 1.307 Các loại
cá nước
ngọt
2 0-5 303 1.403 1.397 Tơm
càng
xanh, cá
tra, cá rơ
phi
3 5-15 295 345 374 Cá kèo,
cá chẽm,
4 15-20 169 168 189 Nghêu,
sị huyết
5 20-30 621 524 532 Tơm sú,
nghêu,
sị huyết
6 > 30 139 239 217 Tơm thẻ
(thương
phẩm)
*: Kịch bản nền là năm cĩ dịng chảy trung bình – năm 2004 - được
xem là đại diện cho năm hiện tại - 2016).
Nguồn: Nguyễn Xuân Trịnh (2017)
32
Hình 7: Diện tích XNM tại ĐBSCL theo các ngưỡng độ mặn khác
nhau khi NBD 17 cm năm 2040 (kịch bản RCP4.5).
Nguồn: Nguyễn Xuân Trịnh (2017)
33
Hình 8: Diện tích XNM tại ĐBSCL theo các ngưỡng độ mặn khác
nhau khi NBD 30-32 cm năm 2060 (RCP8.5).
Nguồn: Nguyễn Xuân Trịnh (2017)
34
4. Tác động của BĐKH đến thủy sản trong mối quan hệ
với an ninh lương thực, thực phẩm
4.1. Mối quan hệ giữa thủy sản và an ninh lương thực, thực
phẩm
An ninh lương thực, thực phẩm (ANLT) hay an ninh lương
thực quốc gia được hiểu là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về
nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi
tình trạng thiếu lương thực, nạn đĩi và tình trạng phụ thuộc vào
nguồn lương thực nhập khẩu. Theo định nghĩa của FAO thì An
ninh lương thực là mọi người cĩ quyền tiếp cận các thực phẩm
một cách an tồn, bổ dưỡng, đầy đủ, mọi lúc mọi nơi để duy trì
cuộc sống khỏe mạnh và năng động. Trước kia, ANLT thường
được hiểu bao gồm chủ yếu các loại ngũ cốc như lúa, lúa mì, lúa
mạch, ngơ cùng các loại củ giàu tinh bột như khoai tây, khoai
lang, khoai mơn, sắn và các loại rau. Tuy nhiên, thời gian gần
đây, khái niệm ANLT đã được mở rộng hơn ra cả các mặt hàng
lương thực, thực phẩm thiết yếu cĩ chủng loại ngày càng rộng
hơn như thịt heo, gia cầm, gia súc và thuỷ hải sản.
Trong nghiên cứu này mối quan hệ giữa nuơi trồng thủy sản
và ANLT sẽ được xem xét dựa trên các khía cạnh chính như sau:
Sự sẵn cĩ lương thực, thực phẩm: là đảm bảo cĩ đủ khối
lượng dự trữ lương thực ở một mức độ chất lượng phù hợp từ các
nguồn sản xuất hoặc đầu vào khác ở trong nước hay nguồn thực
phẩm dồi dào từ tự nhiên.
Sản phẩm thuỷ sản tại Việt Nam được cung cấp từ 2 nguồn
chủ yếu là nuơi trồng thuỷ sản và khai thác thuỷ sản (đánh bắt tự
nhiên). Trong những năm qua, sản lượng nuơi trồng thuỷ sản liên
35
tục tăng với sự đa dạng hĩa đối tượng nuơi trồng cả trong nước
ngọt, nước lợ và nước mặn, khơng những cung cấp đủ cho tiêu
dùng trong nước mà cịn xuất khẩu đi hơn 160 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới. Năm 2007, lần đầu tiên sản lượng nuơi
trồng đã vượt sản lượng khai thác thuỷ sản và từ đĩ đến nay đã
trở thành lĩnh vực cung cấp sản lượng thuỷ sản chủ yếu cho cả
tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Hình 9: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ năm 1990 - 2014
Nguồn: D-FISH (2011-2016); GSO (1999-2010).
Do đặc thù về thĩi quen tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản chủ yếu
là tươi sống, ít tiêu dùng sản phẩm đơng lạnh và chế biến sẵn nên
người tiêu dùng trong nước chủ yếu sử dụng các sản phẩm tơm,
cá tươi sống tại chợ địa phương, hoặc một số sản phẩm đơng lạnh
thơ tại siêu thị. Bởi vậy, với nhiều đối tượng và sản phẩm nuơi,
36
sản lượng xuất khẩu đi các nước trên thế giới chiếm tỷ trọng chủ
yếu như cá tra và tơm nước lợ. Theo ước tính của Tổng cục Thuỷ
sản qua các năm, lượng sản phẩm cá tra xuất khẩu hằng năm
thường chiếm gần 90% sản lượng cá tra nuơi, tơm nước lợ là
khoảng 80%, lượng tiêu dùng trong nước chỉ chiếm phần nhỏ cịn
lại.
Chính vì vậy, trong nhiều năm liền, khối lượng và giá trị sản
phẩm thuỷ sản của Việt Nam luơn đứng trong top 5 thế giới,
trong đĩ, mặt hàng cá tra xuất khẩu luơn đứng ở vị trí dẫn đầu và
mặt hàng tơm xuất khẩu ở trong top 5 trên thế giới (sau Trung
Quốc, Indonesia).
Do thế mạnh về nuơi tơm sú bản địa, chỉ tính riêng thị trường
châu Âu, giá trị xuất khẩu tơm của Việt Nam cũng đứng ở vị trí
thứ 2 trong các quốc gia xuất khẩu chính vào thị trường này, chỉ
sau Bangladesh (Bảng 3).
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu tơm của các quốc gia xuất khẩu
chính tại thị trường châu Âu
ĐVT: triệu Euro
Nước xuất khẩu 2011 2012 2013 2014 2015
Bangladesh 249,7 239,5 267,0 312,2 295,9
Việt Nam 264,7 162,0 140,0 196,6 200,4
Ấn Độ 98,5 85,6 82,0 103,6 89,9
Inđơnesia 65,4 40,6 52,0 73,0 60,0
Malaysia 5,4 3,6 3,2 1,7 4,7
Philippines 1,4 2,3
Nguồn: ICAFISH (2016)
37
Về khả năng tiếp cận lương thực, thực phẩm, trong đĩ
cĩ sản phẩm thuỷ sản: Trong nhiều năm qua, sản phẩm thuỷ
sản đã đĩng vai trị quan trọng trong an ninh dinh dưỡng và cải
thiện chế độ ăn uống của người Việt Nam. Từ các vùng sâu,
vùng xa với các hoạt động nuơi trồng thuỷ sản truyền thống
trên sơng, suối nhỏ, hồ chứa, hồ tự nhiên nhỏ cho đến vùng
đồng bằng cĩ hệ thống thuỷ vực nuơi trồng thuỷ sản tập trung,
thì sản phẩm thuỷ sản luơn đĩng vai trị quan trọng trong việc
đảm bảo chất lượng bữa ăn hàng ngày của người dân với mọi
điều kiện kinh tế khác nhau.
Hình 10: Mức tiêu thụ thực phẩm thuỷ sản bình quân trên đầu người
hằng năm (hiện trạng và dự báo)
Nguồn: Thống kê của OECD-FAO (2012).
0
10
20
30
40
50
Bình quân tiêu thụ thuỷ sản trên đầu người tại
Việt Nam (kg/người/năm)
38
Thống kê nhiều năm của FAO đã cho thấy được mức tăng
trưởng đều đặn của mức tiêu dùng thực phẩm thuỷ sản bình
quân trên đầu người hằng năm tại Việt Nam. Từ những năm
1990 trở lại đây, mức tiêu thụ thuỷ sản thể hiện xu hướng tăng,
từ 13.03 kg/đầu người/năm 1990 tăng lên 37,63 kg/đầu
người/năm 2012, 34.28 kg/đầu người/năm 2016 và được dự
báo sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới (2021) (hình 9).
Thống kê mới nhất của OECD-FAO (2017) cho thấy, tỷ lệ tăng
trưởng của mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân trên đầu người
theo năm tại Việt Nam trong giai đoạn 1997-2016 là
4,49%/năm với mức 15.65 kg/đầu người/năm trong năm 1997
tới 34.28 kg/đầu người/năm 2016. Điều này cho thấy được tầm
quan trọng của sản phẩm thuỷ sản trong đời sống và an ninh
dinh dưỡng của người dân Việt Nam.
4.2. Tác động của BĐKH đến thủy sản và an ninh lương
thực
BĐKH với các yếu tố tổng hợp như thay đổi nhiệt độ, lượng
mưa, NBD và các hiện tượng thời tiết cực đoan như tăng
cường độ, tần suất và sự bất thường của bão, lũ, áp thấp nhiệt
đới, xâm nhập mặn do NBD sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự
phát triển bền vững của lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản và an
ninh lương thực thực phẩm của người sản xuất cũng như người
tiêu dùng. Hạn và diễn biến mưa bất thường, mưa cường độ
cao sẽ làm cho việc duy trì nồng độ mặn hợp lý của các ao
nuơi trồng thủy sản nước lợ trở lên khĩ khăn hơn. Mặn tích lũy
do sự bốc thốt hơi nước làm nồng độ mặn quá cao hay mặn
giảm đột ngột do mưa lớn gây sốc tơm và cá. Giới hạn sinh
39
thái của mỗi lồi khác nhau như: cá rơ phi là lồi rộng muối,
cĩ thể sống được ở nước lợ (lên tới 18‰) và nước ngọt nhưng
lươn, chạch thì chỉ sống được ở nước ngọt. Cá quả là lồi rộng
nhiệt, nhưng cá rơ phi thì sẽ bỏ ăn ở nhiệt độ dưới 150C. Các
lồi cá nước chảy (cá chiên, lăng) khơng chịu được khi hàm
lượng ơxy thấp hơn 4 ppm, tuy nhiên, cá tra, cá lĩc thì chịu
được ở hàm lượng ơxy rất thấp...
Thêm vào đĩ, các thay đổi về nhiệt độ, gia tăng dịch bệnh
và ơ nhiễm mơi trường cĩ thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh
vực nuơi trồng thủy sản. Đặc biệt với khu vực đồng bằng sơng
Cửu Long (ĐBSCL), một trong những vùng trọng điểm về sản
xuất nuơi trồng thuỷ sản của Việt Nam thì xu thế lũ vừa và nhỏ
sẽ gia tăng và chiếm tuyệt đại đa số, cùng với các phát triển
liên quan khác trên lưu vực sơng Mê Kơng và nội tại trên đồng
bằng, sẽ làm giảm chất lượng nước trên đồng bằng. Việc thiếu
nguồn nước để pha lỗng duy trì độ mặn cần thiết cĩ thể làm
ảnh hưởng đến các vùng nuơi trồng thủy sản nước lợ.
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến nuơi trồng
thuỷ sản đều dự báo các tác động tiêu cực theo hướng sản lượng
nuơi sẽ bị suy giảm do BĐKH, như ở vùng Bắc bộ, với kịch bản
BĐKH được ban hành và trong điều kiện khơng cĩ các giải
pháp thích ứng được triển khai, sản lượng nuơi trồng thuỷ sản
vùng Bắc bộ tới năm 2050 sẽ bị suy giảm khoảng 5,94%
(Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự, 2015). Tại khu vực ĐBSCL,
kết quả nghiên cứu của Đặng Kiều Nhân và cộng sự (2010) cho
thấy, ở giới hạn từ 30oC trở lên, khi nhiệt độ tăng lên 1oC thì
năng suất tơm nuơi sẽ giảm khoảng 0,09-0,16 tấn/ha diện tích
40
nuơi tại ĐBSCL (Đặng Kiều Nhân và ctv. 2010).
Như vậy, cĩ thể thấy, mặc dù hiện nay chưa cĩ nghiên cứu
nào đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến vấn đề an ninh lương
thực, thực phẩm trong lĩnh vực nuơi trồng thuỷ sản nhưng với
các dự báo về mức độ suy giảm sản lượng và năng suất nuơi
trồng thuỷ sản do ảnh hưởng của BĐKH thì cĩ thể thấy, mức
độ đáp ứng về ANLT và thực phẩm trong lĩnh vực thuỷ sản sẽ
bị ảnh hưởng tiêu cực bởi BĐKH. Giá cả sản phẩm thuỷ sản sẽ
tăng lên do các cú sốc về thời tiết và khí hậu bất thường như
bão, lũ, lụt, hạn hán làm mất mùa hoặc các hiện tượng chu kỳ
(như mất an ninh lương thực theo mùa).
Theo dự báo của OECD/FAO (2017), trên phạm vi tồn
cầu, giá sản phẩm thuỷ sản giao dịch danh nghĩa trung bình dự
kiến sẽ tiếp tục tăng với tốc độ 0,8% trong thời kỳ triển vọng
và dự kiến sẽ tăng trưởng tổng cộng là 7.3% vào năm 2026 khi
so sánh với giai đoạn cơ sở 2014-2016. Giá danh nghĩa cho cả
nuơi trồng và khai thác thủy sản dự kiến sẽ tương đối bằng
hoặc giảm nhẹ đến năm 2020 nhưng sau đĩ bắt đầu tăng lên
đến năm 2026. Giá bột cá và dầu cá tiếp tục xu hướng tăng lên
trong thời kỳ triển vọng với tốc độ tăng trưởng tương ứng
3,4% năm và 2,0%. Một phần nguyên nhân của sự tăng giá
trên là do ảnh hưởng của BĐKH với các sự kiện chính như El
Nino và La Nina tới nguồn lợi thuỷ sản (cả từ khai thác và
nuơi trồng tồn cầu).
Tổng sản lượng cá tồn cầu dự kiến sẽ tăng khoảng 1%
trong giai đoạn triển vọng. Như vậy là sự tăng trưởng đã giảm
ở mức đáng kể so với 2,4% tăng trưởng đã chứng kiến trong
41
thập kỷ trước. Tổng sản lượng ước tính đạt 193,9 triệu tấn vào
năm 2026, tăng 15,2% (25,6 triệu tấn) so với giai đoạn cơ sở,
một phần là do sự kiện El Niđo giả định vào năm 2026. Sự suy
thối này được thúc đẩy bởi hậu quả tổng hợp trong tỷ lệ tăng
trưởng cả trong đánh bắt lẫn nuơi trồng thuỷ sản. Tỷ lệ tăng
trưởng hằng năm của sản lượng khai thác thế giới được dự
đốn là âm tính trong khoảng thời gian dự kiến, - 0.1%, so với
con số dương 0.3% tỷ lệ tăng trưởng được quan sát trong thập
kỷ trước (2007-2016).
Nhu cầu thuỷ sản tiêu thụ dưới dạng thực phẩm dự kiến sẽ
tăng ở mức tồn cầu từ 148,8 triệu tấn trong giai đoạn cơ sở
2014-2016 lên 177,4 triệu tấn vào năm 2026. Tuy nhiên, tốc
độ tăng sẽ chậm lại và dự kiến sẽ tăng ở mức 1,4% trong giai
đoạn 2017-2026, giảm so với mức 2,9% trong giai đoạn 2007-
2016. Tăng trưởng trong tiêu dùng bình quân đầu người cũng
được dự báo sẽ chậm lại, dự báo sẽ giảm từ tốc độ 1,7%/năm
trong giai đoạn 2007-2016 xuống 0,4% trong giai đoạn 2017-
2026 và đạt 21,6 kg vào năm 2026. Ở cấp khu vực, tiêu dùng
bình quân đầu người được mong đợi sẽ tiếp tục tăng ở châu
Mỹ và châu Âu, trong khi tỷ lệ tăng trưởng sẽ giảm ở Châu Á
(từ 2,5%/năm giai đoạn 2007-2016 xuống 0,7%/năm trong giai
đoạn 2017-2026) và sẽ giảm ở Châu Phi (-0.3%/năm trong giai
đoạn 2017-2026). Sự suy giảm về mức bình quân tiêu thụ sản
phẩm thủy sản trong tương lai tại Châu Phi sẽ gây ra một báo
động về an ninh lương thực tại khu vực này. Đây chính là
những thơng tin dự báo đáng lưu ý về khả năng tiêu thụ sản
phẩm thuỷ sản tại các thị trường nhập khẩu thuỷ sản của Việt
42
Nam trong giai đoạn tới.
5. Tác động của BĐKH đến phát sinh và lây lan dịch
bệnh thuỷ sản
BĐKH làm thay đổi các yếu tố mơi trường quan trọng trong
quá trình sống của thủy sinh vật và cĩ ảnh hưởng lớn tới sự
sinh trưởng và phát triển của đối tượng thủy sản nuơi. Các yếu
tố BĐKH đặc trưng như thay đổi nhiệt độ, lượng mưa và độ
mặn, đặc biệt là khi thay đổi đột ngột hoặc kéo dài thường làm
suy giảm chất lượng mơi trường và làm nghèo dinh dưỡng tự
nhiên trong thủy vực, gây suy giảm sức đề kháng của đối
tượng thủy sản nuơi, gây phát sinh dịch bệnh.
Về tình hình thiệt hại do dịch bệnh và mơi trường, thống kê
của Cục Thú y (2016) cho thấy, chỉ riêng trong khu vực
ĐBSCL, trong 3 tháng đầu năm 2016 (là giai đoạn diễn ra đợt
hạn mặn nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng
nghiệp và thủy sản của khu vực), tổng diện tích nuơi tơm nước
lợ bị thiệt hại do dịch bệnh, mơi trường và các nguyên nhân
khác là 3.674 ha, trong đĩ, diện tích thiệt hại do tơm nuơi bị
bệnh (cĩ biểu hiện bệnh rõ ràng) là 595 ha; diện tích tơm bị
chết do nguyên nhân biến đổi mơi trường, khí hậu, thời tiết là
1.958 ha, chiếm 53% tổng diện tích tơm bị thiệt hại; diện tích
bị chết chưa xác định nguyên nhân là 1.122 ha. Năm 2015,
diện tích nuơi tơm bị thiệt hại do dịch bệnh và diễn biến thời
tiết bất thường cũng vào khoảng 3.771 ha, riêng Cà Mau chiếm
khoảng 72% (2.700 ha), kế đến là Trà Vinh, Bến Tre.
Số địa phương bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh cũng tương đối
phổ biến, khoảng từ 7-8 tỉnh/tổng số 13 tỉnh của ĐBSCL (hình
43
10).
Hình 11: Số địa phương cĩ hoạt động nuơi trồng thủy sản bị ảnh
hưởng bởi dịch bệnh 3 tháng đầu năm 2016.
Nguồn: Cục Thú y (2016).
Khí hậu, thời tiết và điều kiện mơi trường thay đổi cũng làm
tăng chi phí phịng chống dịch bệnh thủy sản tại các vùng nuơi và
các địa phương. Chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm 2016, chi phí
phịng chống dịch bệnh thủy sản tại 44 tỉnh, thành phố trên cả
nước đã tăng thêm khoảng 14% (44,5 tỷ đồng trong 3 tháng đầu
năm 2016 so với 39 tỷ đồng của 3 tháng năm 2015) (Cục Thú y,
2016).
Tuy nhiên, diện tích thiệt hại do dịch bệnh và thay đổi khí hậu,
mơi trường sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới khi diện tích
thả nuơi tăng lên và các điều kiện bất lợi của thời tiết, cũng như
nguy cơ dịch bệnh tăng cao; do tình hình xâm nhập mặn ngày
càng lan rộng (đặc biệt là tại khu vực ĐBSCL và một số tỉnh ven
7 8 7
21
28
19
78
90
68
0
20
40
60
80
100
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
S
ố
đ
ịa
p
h
ư
ơ
n
g
c
ĩ
d
ịc
h
b
ện
h
Số tỉnh cĩ dịch Số huyện cĩ dịch Số xã cĩ dịch
44
biển khác), thiếu nước ngọt, độ mặn và nhiệt độ tăng vượt
ngưỡng cho phép của thủy sản làm thủy sản chậm lớn (tơm
khơng lột xác), kém phát triển. Bên cạnh đĩ, thay đổi khí hậu,
mơi trường cĩ thể tạo điều kiện cho một số loại mầm bệnh, nhất
là các tác nhân gây bệnh phát triển nên thời gian tới nguy cơ dịch
bệnh cĩ thể tăng, khơng loại trừ việc cĩ thể phát sinh tác nhân
gây bệnh mới (Cục Thú y, 2016).
Năm 2001, Corsin và các cộng sự ở Viện Nghiên cứu Nuơi
trồng thủy sản II đã tiến hành một nghiên cứu dịch tễ về bệnh
đốm trắng trên tơm sú nuơi quảng canh theo mơ hình tơm-lúa ở
khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long. Kết quả phân tích các yếu
tố nguy cơ cho thấy, các ao/ruộng ở gần biển cĩ nguy cơ dương
tính với bệnh đốm trắng cao hơn các ao/ruộng nằm trong nội
đồng ở thời điểm thu hoạch bằng phương pháp PCR một bước
(Corsin et al., 2001).
Báo cáo nhiệm vụ hoại tử gan tụy năm 2014 của Viện Nghiên
cứu Nuơi trồng thủy sản I khi nghiên cứu các mẫu thu tại các tỉnh
nuơi tơm khu vực miền Bắc cho thấy, nhiệt độ và độ mặn tối ưu
cho sự phát triển bệnh hoại tử gan tụy tương ứng là 30-35oC và
25-35‰. Cụ thể hơn, V. parahaemolyticus KC12.020 là 30oC và
15-35‰; V. vulnificus KC13.14.2 là 35oC và 25-35‰ và V.
vulnificus KC 13.17.5 ở 30oC và 25-40‰ (Viện Nghiên cứu Nuơi
trồng thủy sản I, 2013).
Vì vậy, cần cĩ giải pháp khắc phục như quản lý mùa vụ nuơi,
cĩ ao lắng để trữ nước sử dụng khi cần thiết. Chỉ thả giống khi
đạt đủ điều kiện nuơi, nghiên cứu điều chỉnh quy trình nuơi phù
hợp và áp dụng các biện pháp phịng, chống dịch bệnh.
45
6. Tổng hợp tác động của BĐKH đến lĩnh vực thuỷ sản
Việt Nam (theo kịch bản BĐKH 2016)
Như vậy, thơng qua các phân tích ở trên về tác động của các
yếu tố BĐKH (thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, thời tiết cực đoan
và NBD) đến thuỷ sản Việt Nam cho thấy, hầu hết các nghiên
cứu mới chỉ tập trung ở một số đối tượng chủ lực như tơm nước
lợ, cá tra và chỉ tập trung ở quy mơ một vùng hoặc một tỉnh
(vùng ĐBSCL, 10 tỉnh Bắc bộ và BTB, hoặc tại một tỉnh như tại
Thanh Hố). Chưa cĩ đánh giá, lượng hố tồn diện ảnh hưởng
của các yếu tố BĐKH như thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, NBD và
thời tiết cực đoan đến tồn bộ lĩnh vực sản xuất khai thác và nuơi
trồng thuỷ sản. Về phương pháp nghiên cứu, nhìn chung, đa phần
các nghiên cứu đều áp dụng cách tiếp cận kinh tế học như mơ
hình thống kê hồi quy, hàm sản xuất mở rộng, phương pháp giá
thị trường, phân tích chi phí lợi ích mở rộng và thực nghiệm sinh
học (như nghiên cứu của Bùi Quang Tề, 2003). Các kết quả đều
cho thấy, ngưỡng giới hạn nhiệt độ phổ biến đối với động vật
thuỷ sản là 350C, trong đĩ số ngày nắng nĩng kéo dài trên 350C
thường gây ảnh hưởng khơng tốt đến năng suất và sản lượng của
hoạt động nuơi trồng.
Riêng đối với yếu tố sản lượng nuơi trồng thủy sản ở cấp độ
ngành, cĩ thể tạm thời sử dụng mơ hình tính tốn của Nguyễn
Viết Thành và cộng sự (2015) để lượng hĩa được tác động của
một số yếu tố BĐKH đến sản lượng nuơi trồng thủy sản tồn
quốc theo Kịch bản BĐKH năm 2016.
Về kịch bản lượng mưa, theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ
21, lượng mưa năm cĩ xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phổ biến từ
46
5÷10%, vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5÷15%, cịn đối
với kịch bản RCP8.5 thì mức tăng đầu thế kỷ là 3÷10%, cịn giữa
thế kỷ 21 thì giống như kịch bản RCP4.5 (MONRE, 2016), tương
ứng với mức tăng tuyệt đối là khoảng 150 – 200 mm đến giai
đoạn giữa thế kỷ 21. Như vậy, việc dự báo thay đổi theo lượng
mưa vào giữa thế kỷ 21 là giống nhau giữa 2 kịch bản RCP4.5 và
RCP8.5. Như vậy, đến giữa thế kỷ 21, khi ta giả định là sẽ giữ
nguyên các yếu tố đầu vào cho phát triển nuơi trồng thuỷ sản
khơng đổi (như khơng tăng diện tích nuơi, cơng nghệ nuơi, kỹ
thuật nuơi...) và ngành thuỷ sản khơng thực hiện các giải pháp
thích ứng cần thiết, thì sự tăng lượng mưa từ 150-200 mm so với
thời kỳ cơ sở (tính đến năm 2014) trong hai kịch bản RCP4.5 và
RCP8.5 sẽ cĩ thể làm giảm sản lượng nuơi trồng thuỷ sản tương
ứng khoảng 0,06- 0,08%. Tuy nhiên, do số lượng giả định cho
kịch bản tương đối lớn và việc thay đổi về cường độ và tần suất
mưa giữa các mùa trong năm (cĩ liên quan đến mùa vụ nuơi
trồng thuỷ sản) chưa được xem xét trong tính tốn trên đây nên
mức độ tin cậy của dự báo trên là tương đối thấp.
Đối với kịch bản của bão và ATNĐ, theo ước lượng trong
nghiên cứu của Nguyễn Viết Thành và cộng sự (2015), nếu số
lượng cơn bão (sức giĩ >100 km/h) tăng lên 1 cơn bão hằng năm
thì sản lượng NTTS sẽ giảm khoảng 0,13%, nếu số lượng ATNĐ
tăng lên 1 cơn thì tương ứng sản lượng giảm 0,16% trong năm
sau và 0,19% trong năm tiếp theo nữa. Tuy nhiên, trong kịch bản
bão của MONRE (2016) thì đã xác định là “chưa thể nhận định
một cách chắc chắn về xu thế tăng/giảm của tần số bão trên quy
mơ tồn cầu cũng như của Việt Nam”, mà chỉ nhận định rằng,
47
“số lượng bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đơng cĩ
xu thế giảm trong các tháng đầu mùa bão (tháng 6, 7, 8) ở cả 2
kịch bản RCP4.5 và RCP8.5, nhưng lại cĩ xu thế tăng ở cuối
mùa bão, đặc biệt là ở kịch bản RCP8.5”. Như vậy, chưa thể
lượng hố được tác động của kịch bản bão của MONRE (2016)
đến sản lượng nuơi trồng thuỷ sản đến giai đoạn giữa thế kỷ 21.
Cịn đối với lĩnh vực khai thác thuỷ sản, các hiện tượng El
Nino và La Nina diễn ra cũng cĩ những tác động đáng kể tới sự
phân bố nguồn lợi của các lồi cá nổi như cá ngừ, cá thu... và dẫn
đến sự thay đổi về mùa vụ đánh bắt và sản lượng đánh bắt của
các lồi cá này. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa cĩ đánh giá tồn
diện về tác động của BĐKH đến nguồn lợi thuỷ sản và hoạt động
khai thác thuỷ sản tại Việt Nam.
7. Đề xuất một số giải pháp thích ứng với BĐKH trong
lĩnh vực thuỷ sản
7.1. Các giải pháp liên quan đến chính sách
Trong thời gian qua, trong khuơn khổ QĐ 543/QĐ-BNN-
KHCN ngày 23/3/2011 và QĐ 819/QĐ-BNN-KHCN ngày
14/03/2016 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc phê duyệt kế
hoạch hành động ứng phĩ với BĐKH ngành nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn giai đoạn 2010-2015 và 2016 - 2020, tầm nhìn
đến năm 2050, đã cĩ một số đối tượng và hệ thống nuơi trồng
thủy sản ven biển được đánh giá tác động và thử nghiệm thành
cơng các một số giải pháp thích ứng với BĐKH như áp dụng
thực hành nuơi trồng thủy sản ứng phĩ hoặc thơng minh với
BĐKH như tơm nước lợ, cá biển lồng bè, nhuyễn thể (ngao), cá
rơ phi nước lợ, cua biển và rong câu; nuơi lách vụ, nuơi xen
48
ghép, quản lý cơ sở nuơi theo tiêu chuẩn VietGAP, giảm hệ số
thức ăn, nuơi ít thay nước... Tuy nhiên, việc nhân rộng kết quả
nghiên cứu của các đề tài, dự án, mơ hình ứng dụng KH&CN cịn
chưa đáp ứng được yêu cầu mong muốn... Một trong những
nguyên nhân của việc các kết quả nghiên cứu chưa được nhân
rộng trước hết do chưa cĩ cơ chế và chính sách hỗ trợ nhân rộng
mơ hình; địa phương chưa cĩ đủ nguồn lực và thiếu nguồn tài
chính để triển khai để nhân rộng mơ hình. Mặc dù một số chính
sách và giải pháp ứng phĩ với BĐKH đã được xây dựng và triển
khai tại một số địa phương nhưng cịn thiếu sự tham gia của khối
doanh nghiệp trong các khâu sản xuất thích ứng với BĐKH. Với
sự hạn chế về tài chính, kỹ thuật và khả năng kết nối thị trường,
cộng đồng người nuơi địa phương rất cần cĩ sự kết nối với doanh
nghiệp để cùng tổ chức lại sản xuất trong vùng nuơi và giải quyết
khâu tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là tiêu thụ những sản phẩm nuơi
thích ứng với BĐKH và giảm phát thải KNK (sản phẩm xanh).
Để kết quả nghiên cứu của mơ hình NTTS ven biển ứng phĩ
với BĐKH của dự án được nhân rộng ra trong sản xuất và đời
sống cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cĩ ký kết
thực hiện hợp đồng liên kết sản xuất, cung ứng vật tư, dịch vụ
đầu vào phục vụ sản xuất, gắn với tiêu thụ sản phẩm của các tổ
chức, cá nhân tham gia thực hiện nhân rộng mơ hình NTTS ven
biển ứng phĩ với BĐKH;
- Hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện quy hoạch, thiết kế, cải
tạo ao/đầm, hồn thiện hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng, hệ
thống điện phục vụ mơ hình NTTS ven biển ứng phĩ với BĐKH.
49
- Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn
nghiệp vụ, kỹ thuật, kinh nghiệm triển khai thực hiện và nhân
rộng mơ hình cho cán bộ quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã,
thành viên hợp tác xã.
- Đối với nơng dân: Nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ kinh phí
tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật về sản xuất và thơng tin thị
trường miễn phí liên quan đến loại sản phẩm tham gia mơ hình
NTTS ven biển ứng phĩ với BĐKH;
- Tăng cường hoạt động thơng tin, tuyên truyền để nâng cao
nhận thức và hành động thực tế của các cấp, chính quyền và
người dân về vị trí, vai trị của việc nhân rộng các mơ hình NTTS
ven biển trong điều kiện BĐKH trong phát triển KT-XH của địa
phương.
7.2. Các giải pháp liên quan đến cơng nghệ, kỹ thuật
7.2.1 Trong khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Như đã phân tích ở phần trên, hiện nay, tại Việt Nam vẫn chưa
cĩ các nghiên cứu sâu về tác động của BĐKH tới nguồn lợi thuỷ
sản và lĩnh vực khai thác thuỷ sản. Một số kết quả nghiên cứu
nếu cĩ cũng chỉ nằm rải rác trong nhiều nghiên cứu về tác động
của BĐKH tới khai thác hải sản và phần lớn mang tính định tính
hoặc liệt kê các thiệt hại của khai thác thuỷ sản do thiên tai, thời
tiết trong quá khứ. Một số nghiên cứu cĩ dự báo được thiệt hại về
mặt kinh tế của khai thác thuỷ sản nhưng mới chỉ làm ở một vài
tỉnh nhất định. Bởi vậy, việc tiến hành xây dựng và triển khai các
nghiên cứu chuyên sâu đến tác động của BĐKH và các giải pháp
ứng phĩ với tác động trong nghề cá của Việt Nam nĩi chung
50
cũng như một số nghề chủ lực như nghề cá ngừ đại dương, nghề
cá nổi và nghề cá quy nhỏ ven bờ là rất cần thiết.
Các giải pháp thích ứng và hoạt động cần triển khai được kiến
nghị như sau:
a) Nghiên cứu tác động của BĐKH đến nguồn lợi và nghề
khai thác cá nổi của Việt Nam
Mục tiêu: Nghiên cứu về tác động của BĐKH (như các hiện
tượng ENSO - El Nino, La Nina) đến nguồn lợi cá nổi và các
nghề cá nổi tại Việt Nam.
Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp và PTNT phối hợp với Bộ
Tài nguyên và Mơi trường, các tổ chức quốc tế (WCPFC,
SEAFDEC), UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
Thời gian thực hiện: 2019 - 2021.
b) Nghiên cứu tác động của BĐKH đến nguồn lợi và nghề
cá quy mơ nhỏ ven bờ của Việt Nam
Mục tiêu: Nghiên cứu về tác động của BĐKH (các hiện tượng
ENSO - El Nino, La Nina) đến nguồn lợi và nghề cá quy mơ
nhỏ ven bờ tại Việt Nam.
Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp và PTNT phối hợp với Bộ
Tài nguyên và Mơi trường, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
TW, các tổ chức nghiên cứu trong nước và quốc tế.
Thời gian thực hiện: 2019 – 2022.
c) Cải thiện cơng tác quản lý nghề cá theo hướng trách
nhiệm và bền vững, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Mục tiêu:
51
- Tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý nghề cá tại
TW và địa phương;
- Rà sốt và đánh giá chính sách về quản lý nghề cá trách
nhiệm;
- Xây dựng và thực hiện hiệu quả hướng dẫn quản lý nghề cá
thích ứng với BĐKH tại Việt Nam.
Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp và PTNT phối hợp với
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, các tổ chức nghiên
cứu trong nước và quốc tế.
Thời gian thực hiện: 2020 - 2025.
d) Tăng cường năng lực ứng phĩ với rủi ro thiên tai trong
hoạt động khai thác hải sản trên biển
- Nâng cấp trang thiết bị thơng tin liên lạc và thiết bị an tồn
cho 42.000 tàu khai thác hải sản cơng suất 20-90 CV hoạt động
trên biển, tăng cường năng lực cho cộng đồng ngư dân đánh bắt
xa bờ và gần bờ...;
- Củng cố và nâng cao chất lượng dự báo ngư trường khai thác
cho một số nghề khai thác chủ lực như nghề cá ngừ và các loại cá
nổi khác;
- Cải thiện hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu nhằm cung
cấp các bằng chứng khoa học phục vụ cơng tác quản lý Nhà nước
và hoạt động đánh bắt của các cộng đồng dân cư ven biển.
- Nâng cấp các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá như cảng cá,
bến cá và khu neo đậu phịng tránh trú bão, cơ khí, ngư lưới cụ,...
Thời gian thực hiện: 2019 - 2030.
52
7.2.1. Trong nuơi trồng thủy sản
a) Chuyển đổi cơ cấu nuơi và đối tượng nuơi nhằm thích
ứng với tình hình hạn hán và xâm nhập mặn và các yếu tố
BĐKH khác tại khu vực ĐBSCL và các vùng duyên hải miền
Trung
Mục tiêu và hoạt động:
- Chuyển đổi mạnh cơ cấu giữa nuơi trồng trong nội địa với
nuơi trồng nước lợ và trên biển; cơ cấu giữa nuơi và trồng. Phát
triển mạnh nuơi, trồng trên biển, đặc biệt đối với trồng rong, tảo
biển.
- Thích ứng với xâm nhập mặn và hạn hán thơng qua định
hướng khơng lấn chiếm rừng ngập mặn để phát triển thêm các
diện tích tơm thâm canh mà chuyển sang đẩy lùi diện tích tơm
thâm canh hiện cĩ vào phía trong và thu hẹp phù hợp với diện
tích dành cho phục hồi rừng ngập mặn. Đối với các diện tích nuơi
tơm thâm canh tại một số vùng ven biển nên phát triển theo
hướng cơng nghiệp cơng nghệ cao, đồng thời phát triển thêm các
diện tích tơm sinh thái hữu cơ (tơm rừng, tơm lúa). Cụ thể, vùng
ven biển phía trong giáp vùng giữa: quy hoạch xây dựng hệ
thống hạ tầng để phát triển tơm thẻ chân trắng thâm canh theo
hướng cơng nghiệp cơng nghệ cao. Vùng nước lợ ven biển tập
trung phát triển nuơi tơm sú theo hình thức quảng canh hoặc
quảng canh cải tiến sử dụng các giống năng suất, kháng bệnh và
cĩ khả năng chống chịu tốt với các điều kiện thời tiết cực đoan,
bất thuận. Vùng rừng ngập mặn (chủ yếu ở Cà Mau (chiếm 72%)
và một phần của Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre) tập trung phát
53
triển nuơi theo mơ hình tơm sinh thái/ hữu cơ, phát triển diện tích
tơm từng bước theo tín hiệu thị trường, khơng phát triển ồ ạt tơm
thâm canh. Tiếp tục duy trì các thị trường hiện cĩ và phát triển
các thị trường mới, đặc biệt là các thị trường nhận biết và chi trả
cao hơn cho tơm sinh thái.
- Chuyển đổi các mơ hình nuơi trồng thủy sản sang hướng
nuơi thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu và hạn mặn, như:
mơ hình nuơi tơm - lúa (khoảng 175.000 ha) tại các vùng đã đáp
ứng đủ điều kiện tại đồng bằng sơng Cửu Long; mơ hình nuơi
thơng minh với biến đổi khí hậu ở các vùng ven biển khác như
duyên hải miền Trung (khoảng 25.000 ha) như nuơi kết hợp rơ
phi – tơm, cá nước lợ - rong câu, nuơi đa cấp, tơm – rừng...).
- Bảo vệ rừng và phát triển RNM kết hợp nuơi trồng và thu
hoạch thủy sản tự nhiên (rừng ngập mặn - cua/giáp xác khác -
nhuyễn thể, rừng ngập mặn – tơm, khoanh vùng bảo vệ con giống
tự nhiên như cua giống, cá kèo...), hỗ trợ tổ chức của cộng đồng
và liên kết với doanh nghiệp, kết hợp du lịch sinh thái (khoảng
90.000 ha chủ yếu tại Cà Mau). Phục hồi và trồng mới hệ thống
rừng ngập mặn ven biển, nhất là tại Cà Mau để bảo vệ mơi
trường sống và sinh sản cho các loại thủy hải sản và phát triển
bên vững sinh kế dựa trên nuơi trồng thủy sản của tồn vùng.
Cơ quan chủ trì: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và PTNT, các doanh nghiệp và
cộng đồng người nuơi địa phương.
Thời gian thực hiện: 2019 - 2030.
54
b) Nâng cao hiệu quả quan trắc, dự báo mơi trường tại các
vùng nuơi
Mục tiêu: Nâng cao chất lượng quan trắc, dự báo mơi trường
tại các vùng nuơi tập trung, đặc biệt đối với nuơi tơm, cá tra.
Cơ quan chủ trì: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và PTNT, các doanh nghiệp và
cộng đồng người nuơi địa phương.
Thời gian thực hiện: 2019 - 2030.
c) Nghiên cứu, hồn thiện quy trình, cơng nghệ chọn tạo,
gia hĩa tơm bố mẹ và sản xuất tơm giống chất lượng cao phục
vụ sản xuất.
Mục tiêu: Lựa chọn cơng nghệ phù hợp để chọn tạo, gia hĩa
đàn tơm bố mẹ cung cấp cho các cơ sở sản xuất giống đảm bảo
đủ số lượng, chất lượng phục vụ nuơi thương phẩm. Tiến tới chủ
động 100% nguồn giống bố mẹ và nguồn tơm giống đảm bảo
chất lượng phục vụ sản xuất.
Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp và PTNT phối hợp với
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW và các doanh nghiệp
nuơi tơm và cá tra.
Thời gian thực hiện: 2018 - 2030.
d) Nâng cao chất lượng sản xuất giống cá tra thích ứng với
BĐKH tại vùng ĐBSCL.
Mục tiêu: Tổ chức lại sản xuất giống cá tra theo quy trình 3
cấp: cấp I: Các viện nghiên cứu cung cấp đàn cá tra bố mẹ tuyển
chọn các tính trạng tốt như tăng trưởng nhanh, kháng bệnh và
chất lượng thịt tốt; Cấp II: Trung tâm giống thủy sản tỉnh và các
55
trại giống liên kết sản xuất cung cấp cá tra bột cho vùng ương;
Cấp III: Vùng ương giống sản xuất và cung cấp cá tra giống cho
nuơi thương phẩm theo liên kết chuỗi sản xuất và tiêu thụ với sự
tham gia của doanh nghiệp.
Cơ quan chủ trì: UBND các tỉnh phối hợp với Bộ Nơng
nghiệp và PTNT và các doanh nghiệp cá tra.
Thời gian thực hiện: 2019 - 2025.
e) Xây dựng đề án nuơi trồng các loại rong biển để giảm
hiện tượng phú dưỡng (eurotrophical) trong nước biển ven
bờ
Mục tiêu: Phát triển nuơi trồng các loại rong biển cĩ giá trị
kinh tế để gĩp phần giảm hiện tượng phú dưỡng (eurotrophical)
và giảm hiện tượng thuỷ triều đỏ trong nước biển ven bờ.
Cơ quan chủ trì: Sở NN và PTNT các tỉnh ven biển phối hợp
với các Viện Nghiên cứu và các doanh nghiệp cộng đồng địa
phương.
Thời gian thực hiện: 2020 - 2030.
f) Nâng cao nhận thức về BĐKH, ý thức phịng chống
thiên tai cho cộng đồng
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức về BĐKH, ý thức phịng chống
thiên tai, năng lực giám sát quản lý mơi trường, tiết kiệm năng
lượng... cho cộng đồng ngư dân và người nuơi.
Cơ quan chủ trì: UBND các tỉnh phối hợp với Bộ Nơng
nghiệp và PTNT và các cộng đồng địa phương.
Thời gian thực hiện: 2018 - 2030.
56
7.3. Các giải pháp liên quan đến tăng cường năng lực và
hợp tác quốc tế
a). Giải pháp tăng cường năng lực
Các giải pháp thích ứng với BĐKH sau khi được xây dựng sẽ
do cộng đồng người nuơi thực hiện trong thực tế sản xuất. Bởi
vậy, cộng đồng người nuơi tơm ở địa phương với sự hướng dẫn,
quản lý và chỉ đạo của cơ quan quản lý chuyên ngành địa
phương, chính là nhân tố trung tâm trong quá trình thực hiện các
giải pháp thích ứng. Chính vì vậy, nhận thức của họ về BĐKH và
phịng chống thiên tai đĩng vai trị quan trọng trong việc thích
ứng với BĐKH. Thực tế nghiên cứu cho thấy, khi thay đổi nhận
thức thì hành vi thay đổi, và người dân sẽ chuyển từ ‘đối phĩ thụ
động sang tự giác và chủ động ứng phĩ’ với các tác động của
BĐKH đến hoạt động sản xuất thuỷ sản. Khi đĩ, hoạt động thích
ứng của cộng đồng sẽ trở thành thích ứng cĩ kế hoạch thay vì
“thích ứng tự phát”. Những điều chỉnh trong hoạt động sản xuất
hoặc kể cả các sinh kế khác sẽ được lập kế hoạch, cĩ tính chiến
lược và mang tính dài hạn với sự hỗ trợ về chính sách và nguồn
lực bên ngồi.
Việc nâng cao năng lực và ý thức phịng chống tác động của
BĐKH cĩ thể được thực hiện thơng qua tập huấn, tuyên truyền
trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Tập trung vào các vấn
đề về biểu hiện của thời tiết, thiên tai và BĐKH ở các mức độ
khác nhau như rét hại, nắng nĩng kéo dài; hạn hán, lũ lụt; bão,
NBD, hay các hoạt động liên quan đến sản xuất tơm chịu tác
động của BĐKH như CSHT, vật nuơi, cơng nghệ nuơi, mùa vụ,
57
mơi trường, người nuơi Đây là những đối tượng phổ biến trong
cộng đồng và trang trại chịu tác động của các yếu tố BĐKH.
Tương tự như nhận thức về BĐKH, ở vùng nuơi nào người
dân cĩ ý thức tốt về phịng chống thiên tai ở nơi đĩ cĩ khả năng
thích ứng tốt với BĐKH và ngược lại. Vì vậy, người dân cần
được trang bị các phương tiện theo dõi thơng tin bão lũ như
Radio dùng bằng pin, điện thoại, vơ tuyến ở trong lều trại khu
nuơi để theo dõi thơng tin bão lũ, thời tiết; và phao cứu sinh để
đảm bảo bảo an tồn trong khi cĩ bão, lũ hay giĩ to xảy ra. Khi
đĩ người nuơi cĩ thể phải đi tuần tra bằng thuyền bè, tiến hành
gia cố bờ cống, chằng chống lều trại, thu hoạch khẩn cấp và cần
mặc áo phao cứu sinh phịng khi bị rơi xuống nước.
b). Giải pháp hợp tác quốc tế
Để thích ứng hiệu quả với BĐKH, chỉ nỗ lực của riêng Việt
Nam hay một quốc gia nào đĩ vẫn chưa đủ để ứng phĩ với những
hậu quả khơn lường của thiên tai. Do đĩ, việc đẩy mạnh hợp tác
quốc tế trong lĩnh vực này là hết sức cần thiết. Đối với lĩnh vực
thuỷ sản, các giải pháp và hoạt động hợp tác quốc tế sau đây cần
được ưu tiên thực hiện:
- Phối hợp với các tổ chức nghề cá khu vực như SEAFDEC,
WCPFC thực hiện nghiên cứu về tác động của BĐKH (như
các hiện tượng ENSO - El Nino, La Nina) đến nguồn lợi cá nổi
và các nghề cá nổi, đến nguồn lợi và nghề cá quy mơ nhỏ ven bờ
của Việt Nam.
- Thăm quan, học hỏi kinh nghiệm khu vực và quốc tế trong
việc xây dựng và thực hiện hiệu quả hướng dẫn quản lý nghề cá
thích ứng với BĐKH tại Việt Nam.
58
- Thúc đẩy việc hợp tác trong cứu trợ tàu thuyền gặp nạn trên
biển.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phịng chống dịch
bệnh thuỷ sản, đặc biệt là nguy cơ xuất hiện các tác nhân gây
bệnh mới, kêu gọi sự giúp đỡ về nâng cao năng lực cho hệ thống
thú y thủy sản.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các nước láng giềng trong
việc quản lý bền vững tài nguyên nước để phục vụ phát triển thuỷ
sản bền vững tại ĐBSCL.
- Phối hợp với các tổ chức quốc tế và các nhà nhập khẩu trong
việc xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm nuơi hữu cơ,
nuơi theo các quy trình nuơi thơng minh với BĐKH để nâng cao
hình ảnh sản phẩm thuỷ sản Việt Nam tại các thị trường quốc tế
và khu vực.
7.4. Các giải pháp khác
a). Giải pháp giám sát mơi trường và dịch bệnh
Giám sát mơi trường và bệnh vừa là thích ứng, vừa giúp giảm
thiểu. Bởi vậy, vùng nuơi nào giám sát tốt thì sẽ thích ứng tốt với
BĐKH và ngược lại (Mai Văn Tài và các cộng sự, 2014b). Việc
hỗ trợ cộng đồng xây dựng Quy chế cộng đồng thơng qua các tổ
chức cộng đồng (như Hợp tác xã, Tổ cộng đồng, Câu lạc bộ nuơi
trồng thuỷ sản...), trong đĩ đề cập đến việc ‘tự quản lý mơi
trường’ và dịch bệnh ở vùng nuơi là một trong những giải pháp
hiệu quả và ít tốn chi phí khi thực hiện tại các vùng nuơi (Cao Lệ
Quyên và các cộng sự, 2015). Dựa trên Quy chế như vậy, cộng
59
đồng sẽ thực hiện hoạt động theo dõi hỗ trợ nhau trong xử lý sự
cố mơi trường và bệnh của tơm nuơi.
Việc hỗ trợ cộng đồng các trang thiết bị giám sát mơi trường
để dùng chung cũng là một giải pháp cần thiết. Một bộ Test-kit
theo dõi, giám sát mơi trường và dịch bệnh tại vùng nuơi với các
dụng cụ cơ bản như máy đo độ muối, pH, nhiệt kế, kiềm, nitrit
khơng cần quá nhiều kinh phí để đầu tư nhưng lại mang lại hiệu
quả đáng kể cho cộng đồng người nuơi, giúp họ tham gia cảnh
báo sớm và thể hiện trách nhiệm với hoạt động nuơi của chính
mình.
Tăng cường khả năng tự theo dõi của hộ nuơi cũng là một giải
pháp quan trọng. Sự quan tâm và thực hành quản lý chất lượng
nước, chất đáy và theo dõi động vật nuơi trong các trang trại nuơi
cần được củng cố, đặc biệt là về việc ghi chép chất lượng nước,
các hiện tượng thời tiết, khí hậu, biến đổi màu, mùi, vị của nước
và chất đáy trong ao nuơi, cũng như biểu hiện hoạt động của tơm
nuơi và bệnh tơm. Chính vì vậy, việc hỗ trợ cộng đồng Xây dựng
Sổ nhật ký ghi chép, theo dõi vụ nuơi và hướng dẫn bà con cách
ghi chép là một hoạt động đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao
(Cao Lệ Quyên và cộng sự, 2015). Các vấn đề về chất lượng
nước, khí hậu, thời tiết bất thường và động vật nuơi được theo
dõi và hỗ trợ xử lý kịp thời khi cĩ sổ ghi chép theo dõi.
b). Giải pháp quản lý chất thải
Nuơi trồng thuỷ sản phải sử dụng một lượng lớn thức ăn,
thuốc và hĩa chất các loại vì vậy trong quá trình nuơi sẽ thải ra
một lượng khơng nhỏ chất thải như bao bì, chai lọ các loại, tơm,
cá nuơi khi bị chết vì dịch bệnh, bùn thải và chất thải sinh hoạt
60
của người nuơi tại trang trại. Lượng chất thải này nếu khơng
được thu gom xử lý sẽ tác động rất lớn đến mơi trường sinh thái
vùng nuơi. Vì vậy, Ban Quản lý cộng đồng cần tìm địa điểm phù
hợp để thu gom chất thải, sau đĩ vận chuyển đến nơi xử lý phù
hợp tại địa phương. Hiện nay, bùn thải sau nuơi thường được
bơm hút thẳng ra kênh mương chung mà chưa qua xử lý. Để
giảm ơ nhiễm mơi trường nước xung quanh, cĩ thể áp dụng biện
pháp xử lý tại chỗ, như xẻ bờ ao nuơi (với ao bờ đất) để chứa một
lượng bùn nhất định, sau đĩ lấp lại để xử lý tự nhiên, hoặc hút
bùn vào ao hay bãi xử lý tập trung để tiến hành xử lý.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (MONRE) (2016), Kịch bản
BĐKH và NBD quốc gia (năm 2016), Nhà xuất bản Bản đồ, Hà
Nội.
2. Cục Thú y (2016), Báo cáo tình hình dịch bệnh thủy sản 3
tháng đầu năm 2016 tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, Tài
liệu phục vụ Hội nghị bàn giải pháp phát triển nuơi trồng thủy
sản ứng phĩ với tình trạng xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng
sơng Cửu Long, ngày 18/03/2016 tại Cà Mau.
3. Ngơ Đăng Nghĩa (2008), Đánh giá tác động mơi trường sinh
thái liên quan tới nghề nuơi trồng thủy sản và ngược lại tại 9 tỉnh
ven biển Trung Bộ, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ cấp
Bộ, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thuỷ sản III, Nha Trang.
4. Bùi Quang Tề (2003), Bệnh của tơm nuơi và biện pháp
phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Thị
Vĩnh Hà và Nguyễn Quốc Việt (2015), Tác động của BĐKH đối
với thủy sản miền Bắc, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Ngọc Thanh, Ngơ Thọ Hùng
và Dư Văn Tốn (2014), “Tác động của biến đổi khí hậu đối với
nghề cá Việt Nam”, Trong: Trần Văn Nhường và Nguyễn Thanh
Tùng (Biên tập), Phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu đánh
giá biến đổi khí hậu trong ngành thủy sản, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Nguyễn Duy Thành (2015), Nghiên cứu giải pháp tăng
cường chất lượng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương
62
tại vùng biển xa bờ của Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải
Phịng.
8. Nguyễn Xuân Trịnh (2017), Phân vùng sinh thái nuơi trồng
thủy sản do tác động của BĐKH vùng ĐBSCL, Luận án tiến sỹ
Quản lý Tài nguyên và Mơi trường, Viện Khí tượng Thủy văn và
BĐKH, Hà Nội.
9. Cao Lệ Quyên (2016), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí
hậu đến nuơi tơm nước lợ ven biển tỉnh Thanh Hố, Luận án tiến sỹ
Khoa học Mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Phan Phương Thanh (2016), Đánh giá tác động của biến đổi
khí hậu đến hoạt động khai thác thuỷ sản, Luận văn Thạc sỹ
Chuyên ngành Điều khiển học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội.
11. Cao Lệ Quyên, Lê Thu Hương, Nguyễn Tiến Hưng, Trần
Văn Tam và Nguyễn Ngọc Hân (2015), Đánh giá tác động của
biến đổi khí hậu đến cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản
lượng nuơi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng các giải pháp
tổng hợp và mơ hình thử nghiệm, Viện Kinh tế và Quy hoạch
thủy sản, Hà Nội.
12. Mai Văn Tài, Nguyễn Đức Bình và Ngơ Thế Ân (2014a),
“Thách thức từ xác định tác động đến hành động thích ứng trong
NTTS ven biển: Trường hợp điển hình trong nuơi cá lồng bè quy
mơ cộng đồng ở Cát Bà”, Trong: Trần Văn Nhường và Nguyễn
Thanh Tùng (Biên tập), Phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu
đánh giá biến đổi khí hậu trong ngành thủy sản, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.72-84.
13. Mai Văn Tài, Cao Lệ Quyên, Nguyễn Tiến Hưng và
Nguyễn Ngọc Hân (2014b), Đánh giá hiệu quả các giải pháp
thích ứng với BĐKH của các cộng đồng nuơi tơm ở khu vực Bắc
63
Trung bộ dựa vào bộ tiêu chí, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy
sản, Hà Nội.
14. Nguyễn Viết Thành, Trần Văn Nhường, Cao Lệ Quyên và
Trần Thị Phương Ly (2015), Đánh giá tác động kinh tế của biến
đối khí hậu đối với nuơi trồng thủy sản tại Việt Nam, Báo cáo
chuyên đề số 2 trong Nhiệm vụ Nghiên cứu nâng cao khả năng
chống chịu với BĐKH trong Nuơi trồng thuỷ sản ven biển Bắc
Trung bộ thơng qua Thực hành Nuơi trồng thuỷ sản thơng minh
với BĐKH, CCAFS-WorlFish-VIFEP, Viện Kinh tế và Quy
hoạch Thuỷ sản, Hà Nội.
15. Tổng Cục Thủy sản (D-FISH) (2017), Báo cáo tổng kết
ngành thuỷ sản năm 2017 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
2018, Tổng Cục Thuỷ sản, Hà Nội.
16. Tổng Cục Thủy sản (D-FISH) (2016), Đề án Khung về
Phát triển sản phẩm quốc gia tơm nước lợ, Tổng Cục Thuỷ sản,
Hà Nội.
17. VIFEP (Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản) (2012), Đánh
giá tình trạng dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu làm cơ sở
xây dựng các chính sách và hoạt động hỗ trợ hiệu quả cho các
vùng chịu tác động, VIFEP, Hà Nội.
18. Chanratchakool, P. (2003), Problem in Penaeus monodon
culture in low salinity areas, Advice on Aquatic Animal Health
Care, Aquaculture asian vol. VIII, no. 1.
19. IPCC, 2014: Climate Change 2014: Synthesis Report.
Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth
Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate
Change [Core Writing Team, R.K. Pachauri and L.A. Meyer
(eds.)]. IPCC, Geneva, Switzerland, 151 pp.
20. OECD/FAO (2017), OECD-FAO Agricultural Outlook
64
2017-2026, OECD Publishing, Paris.
(ngày lấy thơng
tin 8/10/2017)
21. OECD-FAO (2012):
outlook-2012-2021 (ngày lấy thơng tin 8/10/2017).
22. Corsin et al., (2001) Risk factors associated with white
spot syndrome virus infection in a Vietnamese rice-shrimp
farming system.
23. Kam S.P, M.C. Badjeck, L.The, V.T Bé Năm, T.T Hiền,
N.T Huệ, Phillips M., R. Pomeroy and L.X Sinh (2010),
Economics of adaptations to climate change in Vietnam’s.
Aquaculture sector: A case study, World Bank, Hanoi.
24. Fast A.W and C.E. Boyd (1992), “Penaeid temperature and
salinity responses”, In: Arlo W. Fast and L. James Lester (eds.),
Marine Shrimp Culture: Principles and Practices, Elsevier
Amsterdam, pp.515-532.
25. Hargreaves J.A. and C.S. Tucker (2003), “Defining
loading limits of static ponds for catfish aquaculture”,
Aquaculture Engineering 28 (1-2), pp.47-63.
26. Staples D.J. and D.S. Heales (1991), “Temperature and
salinity optima for growth and survival of juvenile banana
prawns Penaeus merguiensis”, Journal of Experimental Marine
Biology and Ecology, Vol.154 (2), pp.251-274.
27. Wanninayake,W. M., T. B. Ratnayate, R. M. T. K and
Edirisinghe (2001), Experiment culture of tiger shrimp (Penaeus
monodon) in low salinity Environment in Sri Lanka, Asian Fisheris
Forum, Kaohsing (Taiwan).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ld_03_2018_9179_2207590.pdf