Tài liệu Động từ tiếng Nga thể hoàn thành biểu thị nghĩa kết quả hành động và phương thức biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt: LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
DƯƠNG TRẦN HƯƠNG THẢO - Động từ tiếng Nga thể hồn thành biểu thị
nghĩa kết quả hành động và phương thức biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt
3
BÙI HUY CƯỜNG - Thành tựu nghiên cứu Hán ngữ dưới ảnh hưởng của ngơn
ngữ học phương Tây
10
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NGUYỄN THỊ BIÊN - Hiệu quả của việc đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra,
đánh giá đối với chất lượng dạy và học mơn Văn hĩa Anh-Mỹ tại Học viện
Khoa học Quân sự
17
NGƠ THỊ THANH HUYỀN, NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY - Điều chỉnh chủ đề
nghe giúp cải thiện hứng thú học kỹ năng nghe của sinh viên năm thứ nhất
chuyên ngành tiếng Anh, trường Đại học Hùng Vương
24
PHẠM THỊ THANH VÂN - Đánh giá thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào giảng dạy tiếng Trung Quốc tại Viện Ngoại ngữ - Đại học Bách khoa Hà Nội
32
VI THỊ HOA - Sử dụng trị chơi dạy học trong dạy học khẩu ngữ tiếng Trung Quốc 41
Số 09 - 9/2017 ISSN 2525 - 2232
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
NGUYỄN THU HẠNH - Đổi mới phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo ...
100 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Động từ tiếng Nga thể hoàn thành biểu thị nghĩa kết quả hành động và phương thức biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
DƯƠNG TRẦN HƯƠNG THẢO - Động từ tiếng Nga thể hồn thành biểu thị
nghĩa kết quả hành động và phương thức biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt
3
BÙI HUY CƯỜNG - Thành tựu nghiên cứu Hán ngữ dưới ảnh hưởng của ngơn
ngữ học phương Tây
10
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NGUYỄN THỊ BIÊN - Hiệu quả của việc đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra,
đánh giá đối với chất lượng dạy và học mơn Văn hĩa Anh-Mỹ tại Học viện
Khoa học Quân sự
17
NGƠ THỊ THANH HUYỀN, NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY - Điều chỉnh chủ đề
nghe giúp cải thiện hứng thú học kỹ năng nghe của sinh viên năm thứ nhất
chuyên ngành tiếng Anh, trường Đại học Hùng Vương
24
PHẠM THỊ THANH VÂN - Đánh giá thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào giảng dạy tiếng Trung Quốc tại Viện Ngoại ngữ - Đại học Bách khoa Hà Nội
32
VI THỊ HOA - Sử dụng trị chơi dạy học trong dạy học khẩu ngữ tiếng Trung Quốc 41
Số 09 - 9/2017 ISSN 2525 - 2232
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
NGUYỄN THU HẠNH - Đổi mới phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo định
hướng phát triển năng lực trong các nhà trường quân đội
52
NGUYỄN THỊ THU HÀ - Áp dụng khung quy chiếu trình độ chung châu Âu
(CEFR) trong xây dựng chương trình đào tạo tiếng Anh tại trường Đại học
Giao thơng Vận tải: Khĩ khăn và đề xuất giải pháp
62
DIÊM THỊ THU THỦY - Nghiên cứu về giao tiếp liên văn hĩa: Việc đáp lại lời
than phiền giữa người Việt Nam và người Anh
72
ĐỖ TIẾN QUÂN - Bàn về từ “谁”, “孰” trong tác phẩm “Sử ký” của Tư Mã Thiên 91
NGUYỄN THỊ DUNG - Một số nhận xét về yêu cầu, đặc điểm của phong
cách hội thoại trong giao tiếp của nhân viên ngân hàng Quân đội Hà Nội với
khách hàng
97
DỊCH THUẬT
TRẦN THỊ THANH TRÀ - Tên các tác phẩm văn học Nga như những thực thể
văn hố và phương thức chuyển dịch sang tiếng Việt
46
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO
Chủ tịch
Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG
Phĩ chủ tịch
Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI
Ủy viên
Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG
Đại tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG
Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI
Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI
Đại tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY
TỔNG BIÊN TẬP
Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI
PHĨ TỔNG BIÊN TẬP
Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH
BAN BIÊN TẬP
Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG
Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN
Đại tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG
Thượng tá, ThS. LÊ CƠNG PHÁT
Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC
Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH
Thiếu tá, TS. ĐỒN THỤC ANH
THƯ KÝ - TRỊ SỰ
Trưởng ban
Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH
Ủy viên
Thiếu tá CN, ThS. HỒNG THỊ BẮC
Thiếu tá, ThS. NGƠ NGỌC HẢI
Thượng úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU
GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN
Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016
của Bộ Thơng tin và Truyền thơng
CONTENTS
1. Russian verbs in perfect tense form denoting action result and their Vietnamese equivalence; 2. Achievement of Chinese
study under the impact of the Western linguistics; 3. The effects of diversifying assessment methods on the quality of
teaching and learning British-American cultures at Military Science Academy; 4. Adjusting listening topics to improve
the motivation of the first- year English-majored students to listening skills at Hung Vuong University; 5. A study on the
application of information technology in Chinese language teaching at School of Foreign Languages - Hanoi University
of Science and Technology; 6. Using language games in speaking classes of Chinese; 7. The names of Russian literary
works as cultural realia and their translation into Vietnamese; 8. Innovations in foreign language teaching approaches for
competence development at military universities; 9. Applying the common European framework of reference to English
curriculum development at the University of Transport and Communications: problems and solutions; 10. A study of
intercultural communication: responding to complaints between Vietnamese and British people; 11. An study on the words
“谁”, “孰” in “Record of the Grand historian” by Sima Qian; 12. Some comments on bank teller-customer interaction at
Hanoi Military Bank.
SOMMAIRE
1. Le verbe en russe au mode de l’achèvement exprimant l’action et ses moyens d’ expression équivalente en vietnamien; 2. Les
réalisations de la recherche du Hán sous l’influence de la linguistique occidentale; 3. L’efficacité de la diversification des
formes d’évaluation à l’enseignement/apprentissage de la matière Culture anglaise- américaine à l’Académie des Sciences
Militaires; 4. La variation des sujets de la compréhension orale aide à moviter les étudiants d’anglais en 1ère année de l’
Université Hùng Vương; 5. L’évaluation de ‘état actuel de l’application de TICs dans l’enseignement du chinois à l’Académie
de langues étrangères - Ecole polytechnique; 6. Les jeux dans l’enseignement/apprentissage de la compétence orale de la
langue chinoise; 7. Le titre des oeuvres littéraires russes en tant qu’une entité culturelle et les moyens de traduction en
vietnamien; 8. L’innovation des méthodes d’enseignement de langues étrangères orientées vers le développement des;
9. L’application du Cadre Européen Commun de Référence pour les langues (CECR) dans l’établissement du programme
de l’anglais à l’Université de Transports et de Communications: défis et propositions d’amélioration; 10. Etude de la
communication intercuturelle: La réponse à la plainte de Vietnamiens et d’Anglais; 11. Discusion sur le mot “谁”, “孰”
dans l’ oeuvre “Le Shiji” (Mémoires du Grand Historien) de Sima Qian; 12. Style de communication conversationnel du
personnel de la Banque Militaire de Hanọ avec ses clients.
СОДЕРЖАНИЕ
1. Глаголы совершенного вида русского языка со значением результативного способа действия и способы
их выражения во вьетнамском языке; 2. Достижения, полученные в изучении китайского языка в силу
западноевропейской лингвистики; 3. Эффективность разнообразия контрольно-оценочных работ в отношении
качества обучения англо-американской культуре в АВН; 4. Правка темы аудирования позволяет улучшить
интерес к тренировке навыков аудирования у студентов –англоязычных филологов первого курса в Университете
Хунг Выонг; 5. Реальная обстановка внедрения информационых технологий в преподавание китайского языка в
Институте иностранных языков Ханойского политехнического университета; 6. Использование игровых приёмов
в обучении устной китайской речи; 7. Названия произведений художественной литературы как реалии и способы
их перевода на вьетнамский язык; 8. Обновление метода преподавания иностранных языков в духе ориентации
на развитие языковой компетенции в военных ВУЗах; 9. Применение общеевропейской системы уровней владения
иностранным языком (CEFR) в построении учебной программы для английского языка в Университете путей
сообщения: сложности и меры решения; 10. О словах “谁”, “孰” в произведении “Летопись” (Ши цзи) автора Сыма
Цяня; 11. О словах “谁”, “孰” в произведении “Летопись” (Ши цзи) автора Сыма Цяня; 12. Разговорный стиль в
беседе сотрудников Ханойского Военного Банка с клиентами.
目录
1. 表示动作结果意义的俄语动词完成体与越南语相应的表达形式; 2. 西方语言学影响下的汉语研究成果; 3. 论
军事科学学院英美文化课程考核形式多样化的效果; 4. 调整雄王大学英语言专业一年级学生听力话题,激发学生
学习兴趣; 5. 多媒体技术在河内百科大学外语学院中文教学中的应用现状评价; 6. 教育游戏在汉语口语教学中
的应用; 7. 像文化实体一样的俄国文学作品名称与越译方法; 8. 论军校外语教学中能力导向教学法的改革; 9.
交通运输大学基于欧洲共同语言参考标准(CEFR)的英语教学计划制定过程中的问题与对策; 10. 跨文化交际案
例研究——以越南人和英国人面对抱怨语的异同为例; 11. 论司马迁《史记》中的“谁”和“孰”; 12. 军队商
业股份银行河内分行职员工作交际中与客户会话的风格特点.
3KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
DƯƠNG TRẦN HƯƠNG THẢO*
*Học viện Khoa học Quân sự, ✉ thaoanhnguyen256@gmail.com
1. ВВЕДЕНИЕ
Как известно, в течение многих лет в
лингвистической литературе по русскому глаголу
часто смешивались два понятия «вид» и «способ
действия». Такое смешение оправдано логическим
рассуждением о том, если действие совершено,
то оно должно иметь результат. Это сложное
лексико-грамматическое переплетение часто
вызывает у иностранных учащихся трудности в
разграничении вида и способа действия глагола
при изучении данного вопроса.
Для успешного обучения этому трудному
разделу русской грамматики во вьетнамской
аудитории, по нашему убеждению, необходимо
более глубокое и детальное изучение вопроса
ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA THỂ HỒN THÀNH
BIỂU THỊ NGHĨA KẾT QUẢ HÀNH ĐỘNG
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TƯƠNG ỨNG
TRONG TIẾNG VIỆT
TĨM TẮT
Đã từ lâu khái niệm “phương thức hành động” luơn được đặt trong khái niệm “thể động từ”. Phạm
trù “phương thức hành động” và “thể động từ” là hai phạm trù độc lập khác nhau, tuy vậy giữa
chúng lại cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu như “thể động từ” là một phạm trù ngữ pháp thì
“phương thức hành động” là một phạm trù từ vựng-ngữ pháp. Nĩi đến “thể động từ” tiếng Nga
cĩ thể chưa hồn thành và thể hồn thành. Nĩi đến “phương thức hành động” của động từ bao
gồm phương thức hành động chỉ sự bắt đầu, tiếp tục và phương thức chỉ kết quả. Bài viết tập trung
trình bày việc sử dụng động từ thể hồn thành để biểu thị nghĩa kết quả và đối chiếu, so sánh nghĩa
kết quả này để tìm ra các phương thức biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt.
Từ khĩa: kết quả hành động, phương thức hành động, thể động từ.
в сопоставительном плане, так как когда одно
лингвистическое явление изучается в зеркале
другого языка, всегда его природа ярче, четче
проявляется, что способствует нам легче
проникнуть в его суть.
2. СОДЕРЖАНИЕ
Современные знания о глагольном виде в
русском языке основаны на длительной научной
традиции. В настоящее время вид принято
рассматривать как грамматическую категорию
русского глагола, которая охватывает всю
глагольную лексику. Нет глагола вне вида. Как
грамматическая категория вид обладает системой
формально выраженных противопоставленных
частных грамматических значений совершенного
4 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
и несовершенного вида (СВ и НСВ), т.е образует
видовую оппозицию, которая ярко представлена в
видовой паре.
2.1. Понятия «вид», «способ действия» и
взаимосвязь между ними
Вид – специфическая черта, присущая
славянским языкам, в частности, русскому
языку. Академик В. В. Виноградов в своем
фундаментальном труде справедливо
отметил, что категория вида лежит на основе
большей части процессов внутри глагольного
формообразования и словообразования. Категория
вида глагола – это обобщение и отвлечение
лексикословообразовательной системы глагола
в грамматическую абстракцию особого типа,
тесно связанную со своей лексической базой,
с лексическими значениями глаголов. В этом
рассуждении мы видим стремление автора
семантику глагола разложить на два компонента:
лексическое и грамматическое значение вида.
Грамматическая семантика глаголов СВ – это
значение достижения внутренного абстрактного
предела действия. И наличие или отсутствие
данного признака служит критерием выделения
глаголов на глаголы СВ и НСВ. Лексическая
общность и грамматическое различение глаголов
СВ и НСВ лексическографически отмечается
словарями в толковании значений глаголов в
видовой паре: к глаголу сделать, дается помета
СВ и отсылается к делать, или, наоборот, к
глаголу разрисовывать как НСВ дается помета
СВ разрисовать. (Н. С. Авилова, 1976, стр.8)
А способы действия глагола как
лингвистическое понятие четко определилось
совсем недавно. Существуют различные
определения «способов действия» русского глагола.
А. В. Бондарко считал, что: «Способы
действия – это семантические группировки
глаголов, выделяемые на основании общности
типа протекания действия». По мнению А. В.
Бондарко, «одни способы действия отличаются
определенным формальным признаком и
представляют собой словообразовательные
разряды (например: пережить, перезнакомить,
перекалечить), другие не обладают таким
признаком (например, глаголы состояния типа
стоять, спать, болеть, бодрствовать). В
ряде случаев способы действия представлены
в основном или частично известными
словообразовательными разрядами, но к ним
примыкают по своей семантике и другие
глаголы (мигнуть, топнуть, хлопнуть и
cхватить). Способы действия первого типа
можно назвать характеризованными, второго -
нехарактеризованными. Третью группу составляют
непоследовательно характеризованные способы
действия такие, например, лечить – вылечить;
стирать – выстирать; строить – построить».
(А. В. Бондарко, Л. Л. Буланин, 1967, стр. 11-14)
Точка зрения на теорию «способов действия»,
которая развивает идеи А. А. Шахматова, В. В.
Виноградова, В. Н. Сидорова, П. С. Кузнецова
и ряда других русских лингвистов, обращает
большое внимание на выявление формально
выраженных характеристик глагольного
действия со значениями начинательности,
ограничительности, многократности и
результативности. Последователи данной точки
зрения утверждают: «Когда мы говорим о «способе
глагольного действия», речь идет о том, как значение
действия, названного первичным бесприставочным
глаголом, происходит при помощи определенного
форманта или определенных формантов» (Н.
С. Авиловой, 1976, стр.264). Протекание этого
действия или ограничивается временными
пределами начинательности, и это ограничение
формально выражено приставками за-, по-, вз-, воз-
(заговорить, пойти, вскричать, возроптать);
или значением результативности, которое может
быть выражено приставками про-, до-, на-, по-
(прожить, дочитать, наесть, построить).
Данный вопрос рассматривается авторами
Академической грамматики 80 таким образом:
«Способы глагольного действия – это такие
семантико-словообразовательные группировки
глаголов, в основе которых лежат модификации
5KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
(преобразования) значений беспрефиксных
глаголов с точки зрения временных,
количественных и специально-результативных
характеристик» (Русская грамматика, 1980,
стр.596). Так, от глагола петь при помощи
префикса за- образуется глагол запеть со
значением начала действия – этот глагол
относится к начинательному способу действия;
от глагола читать при помощи приставки
до- образуется глагол дочитать со значением
завершенности, законченности, доведения
действия до его конечной фазы – этот глагол
относится к результативному способу действия.
Итак, категория вида и способа действия
являются разными самостоятельными
категориями, но между ними существует
тесная связь. Если вид представляет собой
грамматическую категорию, то способ действия
– лексико-грамматическую категорию.
Важно подчеркнуть, что видовые значения
выражаются не изолированно от способа
действия глаголов, выражение значений видов
и способов действия не является параллельным
и независимым. Способы действия оказывают
влияние на проявление видовых значений. Между
видом и способом действия еще встречаются
смешения грамматических видовых значений
со значениями некоторых способов действия.
В рамках нашей статьи мы остановимся
на употреблении глагола СВ и значение
результативного способа действия, поскольку
они близки по семантическому содержанию
и часто вызывает у иностранных учащихся
трудности в разграничении вида и способа
действия глагола при изучении данного вопроса
и в результате этого будем искать способы его
пепедачи во вьетнамском языке.
2.2. Общие сведения о понятии
«результативного способа действия» во
вьетнамском языке
Важной и острой проблемой в современной
лингвистической литературе по вьетнамскому
языку является вопрос о наличии и отсутствии
морфологических явлений, таких как части
речи и грамматических категорий особенно,
относительно понятия способа действия во
вьетнамском языке.
В своей работе В. С. Панфилов считает, что
во вьетнамском языке есть способы действия
и образования «глагол + показатель способа
действия». Он отмечает, что у вьетнамского
глагола имеются разные способы действия:
начинательный (lên: nĩi lên «заговорить»); с
оттенком интенсивности (gầm lên «взреветь»,
rít lên «загудеть», lĩe lên «засверкать» и др.);
результативный (ra: khám phá ra «обнаружить»,
tìm ra «найти», nhớ ra «вспомнить» и др. (В. С.
Панфилов, раздел «Способы действия», 1993,
стр.182-195)
Существует и другое мнение о вопросе
результативного способа действия во
вьетнамском языке. По мнению Нгуен Тует Минь
глаголы со значением результата разделяются
на две подгруппы. Одни состоят из глаголов
действия и показателей результата, таких как:
nhìn thấy (увидеть), nhận ra (узнать), tìm thấy,
tìm ra (найти), làm được (суметь сделать),
rơi mất (уронить), đánh mất (потерять) и.т.д.
Другие же образуются от глаголов, из которых
первый выражает действие, второй указывает на
результат, например: đánh chết (убить) (букв.
бить + умирать), rơi vỡ (разбиться) (букв. ронять +
разбиваться), и.т.д. (Нгуен Тует Минь, 2000, стр.10)
Итак, значения результативного способа
действия русского глагола при передаче во
вьетнамском языке могут быть представлены
в основном двумя вариантами: вариантом
с нулевым окружением (только глаголом-
сказуемым) и вариантом с контекстуальными
средствами. Среди двух выше сказанных
вариантов второй вариант более продуктивный.
Обычно во вьетнамской речи, кроме указания на
само действие, выраженное глаголом-сказуемым,
принимает участие целый ряд элементов,
составляющих его характеристику. Такие
6 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
элементы мы условно называем показателями.
С наличием соответствующих формальных
выразителей значения результативного способа
действия русского глагола проявляются более ярко
с контекстовыми средствами при их передаче на
вьетнамский язык.
2.3. Подтипы результативного способа
действия русского глагола и их способы
передачи на вьетнамский язык
К специально-результативным способам
действия относятся терминативный,
завершительный (или комплетивный),
интенсивно- результативный, накопительно-
суммарный и распределительный (или
дистрибутивный) способы.
2.3.1. Терминативный способ действия
Главным значением разновидности
терминативного способа действия является
законченность какое-то время продолжавшегося,
длившегося сколько-то времени действия.
Значение результативности, выраженное
с помощью приставки про-, не имеет во
вьетнамском языке четкого соответствия.
Рассмотрим cледующий пример: Они прожили
семь лет. И то много. Прожили мирно, с редкими
и безрозовыми ссорами, не оставляющими ран
на сердце, прожили ровно. (Валентин Распутин,
Новая профессия) (Họ sống với nhau được 7 năm.
Thế cũng là nhiều. Sống hịa thuận, với những cãi
vã vặt vãnh khơng đến nỗi gây thương tổn cho con
tim, sống yên bình. (Va-len-tin Ra-xpu-tin - Nghề mới,
Hồng Thanh Hương dịch).
В приведенном примере можно заметить,
что приставка про- при присоединении к глаголу
жить выражает действие, развивающееся
во всем объеме в течение какого-нибудь
промежутка времени, которое передано во
вьетнамском языке при помощи временного
распространителя: 7 năm.
2.3.2. Завершительный (или комплетивный)
способ действия
Данное значение выражается с помощью
приставки до- для указания степени, которой
достигает действие, состояния. Например:
Долгий осенний закат догорел. Погасла последняя
багровая, узенькая, как щель, полоска, рдевшая
на самом краю горизонта, между сизой тучей
и землей. (Татьяна Толстая, Ночь феникса) (Buổi
hồng hơn mùa thu kéo dài đã cháy lụi. Dải sáng đỏ
rực cuối cùng, hẹp như một khe nhỏ lĩc lên giữa mặt
đất và đám mây màu xám biếc ở cuối tận chân trời,
cũng đã tắt. (T. Tơl-xtai-a – Đêm phượng hồng, Trần
Minh Tâm dịch).
Из сказанного вытекает, что приставка
до- носит значение достижения результата
действия, при передаче которого во вьетнамском
языке широко распространен служебный
показатель так называемый зависимый
послеглагольный элемент или показатель
результата как видового значения. Первый
элемент выступает как выразитель лексического
значения, второй - как показатель видового
значения: cháy lụi. Слово lụi, в лингвистической
литературе обычно называются послеслогом.
Он указывает на успешное завершение,
исчерпывающий характер действия.
2.3.3. Интенсивно-результативный способ
действия
В русском языке бывают разные приставки,
выражающие значения интенсивно-
результативного способа, такие как вы-(-ся),
до-ся, из-(ис-), за-(-ся), на-(-ся). Рассмотрим
следующий пример: Женщина докричалась до
хрипоты. (Материал, взят из словаря русского
языка, М., Изд «Русский язык», 1981) (Người đàn
bà kêu gào đến khản cả tiếng. (Trích từ Từ điển tiếng
Nga, 1981)
Видно, что с помощью служебного слова đến
ясно выражается отрицательный результат.
Đến имеет эксгаустативный оттенок, т.е. доведет
субъект действия до полной исчерпанности, до
невозможности продолжать действие, часто до
нежелательного результата.
7KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
2.3.4. Накопительно-суммарный способ
действия
Приставки из-(ис-) и на- употребляются
для выражения интенсивно-результативного
способа действия и именно они используются для
проявления накопительно-суммарного способа
действия. Рассмотрим пример: Нагрузили мою
машину снарядами по самую завязку, и сам я на
погрузке работал так, что гимнастерка к лопакам
прикипала. (М. Шолохов, Судьба человека) Người
ta xếp đạn đầy ắp lên chiếc xe tải của tơi, và bản
thân tơi cũng lao vào bốc xếp, áo quân phục xát mỏng
bả vai. (Mi-kha-il So-lo-khov, Số phận con người,
Nguyễn Duy Bình dịch). Значение накопительно-
суммарного способа действия, выраженное в
русском языке глаголом с префиксом на- может
быть передано во вьетнамском языке при помощи
глагола xếp и контекстового средства: đầy ắp.
2.3.5. Распределительный (или дистрибу-
тивный) способ действия
Глаголы распределительного (дистрибу-
тивного) способа относятся к СВ. Значение
распределительного способа действия ярко
проявляется при помощи приставок пере- и
служебного показателя: tất cả. Например: Он
думал, что такую любовь, если он даст ей
разгореться, не вместит сердце. Она принесет
столько терзаний и радости, слез и смеха, что
у него не хватит сил, чтобы перенести все ее
перемены и неожиданности. (К. Паустовский,
Ночной дилижанс) (Chàng nghĩ rằng một mối tình
như thế nếu cứ để nĩ bùng lên thì trái tim chàng sẽ
khơng chứa nổi. Nĩ sẽ mang lại biết bao dằn vặt và
niềm vui, nước mắt và tiếng cười khiến chàng khơng
đủ sức chịu đựng tất cả những đổi thay và bất ngờ
của tình yêu đĩ. (K. Pau-xtơp-xki, Chuyến xe đêm,
Kim Ân dịch).
Значения распределительного или дистрибу-
тивного способа действия, выраженные глаголом
с приставкой пере-, и при помощи местоимения все
в русском языке, передаются во вьетнамском тоже
глаголом при помощи служебного показателя: tất
cả для обозначения охвата действием нескольких
объектов.
По нашему наблюдению значение результата
данных групп глаголов проявляется во
вьетнамском языке довольно ярко. При реализации
данного значения во вьетнамском языке часто
употребляются служебные показатели. Результат
действия глаголов может быть положительным
или отрицательным в зависимости от семантики
служебных показателей результата и глаголов,
указывающих на результат действия. Глаголами
с положительным результатом являются те
глаголы, которые сочетаются с показателями:
được, ra, rồi, thấy, nên, thành, а с отрицательным
результатом - показателями: phải, mất.
Được
Обычным для выражения значения результата
действия русского глагола во вьетнамском языке
является употребление показателя được после
глагола. Можно сказать, что được обслуживает
широкий круг глаголов среди слов-показателей
(làm được, tìm được, gặp được, nhớ được, hiểu
được). С помощью показателя được значения
результата и возможности четко проявляются.
Например: Вера, я нашел то, что искал. (В.
Осипов, Неотправленное письмо) (Vê-ra, anh đã
gặp được cái mà anh mải mê tìm kiếm. (V. Ơ-xi-pốp,
Bức thư khơng gửi, Đồn Tử Huyến dịch).
Ra
Показатель ra обслуживает такие переходные
глаголы, как tìm (найти), dị (выискать), khám
phá (обнаружить), tổ chức (организовать), nhận
thức (осознать) при передаче результативного
значения. Ra также употребляется после
небольшой группы модусных глаголов: nhớ
(вспомнить), đốn (догадаться), hiểu (понять)
Рассмотрим следующий пример: Я почему-
то понял сегодня, что самым дорогим теперь
являются не наши жизни, а карта трубки. (В.
Осипов, Неотправленное письмо) (Khơng hiểu do
đâu mà hơm nay anh chợt hiểu ra rằng, cái quý nhất
8 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
hiện nay khơng phải là sinh mệnh, là cuộc sống của
bọn anh, mà là tấm bản đồ khu mỏ. (V. Ơ-xi-pốp, Bức
thư khơng gửi, Đồn Tử Huyến dịch).
Rồi
От определительной конструкции
результативная отличается тем, что
допускает подстановку служебного слова rồi,
устанавливающего вместе с đã временную
последовательность действий и состояний. Можно
привести пример: Вы простили им, дедушка? (А.
Куприн, Гранатовый браслет) (Thế ơng đã tha thứ
cho họ rồi chứ ạ? (A. Cup-rin, Chiếc vịng thạch lựu,
Đồn Tử Huyến dịch). Rồi всегда занимает позицию
в конце предложения. Rồi указывает на то, что
ситуация, названная в предложении, к моменту
речи полностью реализована.
Thấy
Thấy выражает то же, что и được, но его
сфера употребления более узкая: thấy обычно
употребляется при нескольких глаголах
восприятия: nhìn (увидеть), nghe (услышать),
а также при глаголе tìm (найти), где результат
действия может быть представлен как визуальное
восприятие. Например: Я нашел его вчера среди
карт, и теперь не знаю, когда оно попадет к тебе.
(В. Осипов, Неотправленное письмо) (Chiều qua,
anh đã tìm thấy bức thư trong tập bản đồ, và giờ anh
cũng khơng biết được là khi nào nĩ sẽ đến tay em. (V.
Ơ-xi-pốp, Bức thư khơng gửi, Đồn Tử Huyến dịch).
Mất
Mất указывает на неуспешность,
отрицательный результат действия, т.е. на
потерю (исчезнование) субъекта или объекта. При
этом «потеря» может быть реальной. Например:
Мы совершенно забыли об этом семипудовом
мешке... (Ч. Айтматов, Джамилия) (Chúng tơi quên
bẵng mất tải thĩc bảy pút (T. Ai-tma-tơv, Gia-mi-
lia, Phạm Mạnh Hùng dịch). Слово mất указывает
на завершение действия и одновременно на его
негативную оценку. Поэтому перед ним может
быть вставлен лишь слово, которое в данной
ситуации не противоречит оценочному значению
mất как bẵng.
Đi
Показатель đi используется как будто лишь
для формального обозначения предельности
и обслуживает предельные глаголы с общим
значением исчезнования и утраты: quên (забыть),
mất (потерять), chết (умереть), ngất (потерять
сознание). Рассмотрим следующий пример: Он
так скоро ушел от нас. (А. Куприн, Гранатовый
браслет) (Anh ấy đã vội bỏ chúng tơi đi. (A. Cup-rin,
Chiếc vịng thạch lựu, Đồn Tử Huyến dịch).
Xong
Xong как служебный показатель означает,
что действие закочено. Значение xong, таким
образом, близко к значению rồi. Xong как
показатель завершенности сочетается только
с глаголами действия (đọc xong, nghe xong, nĩi
xong, ăn xong). Например: Убедительно прошу
вас - дочитайте это письмо до конца. (Материал,
взят из словаря русского языка, М., Изд «Русский
язык», 1981) (Tơi cầu xin ơng, ơng hãy đọc xong bức
thư này (Từ điển tiếng Nga, 1981).
3. ЗАКЛЮЧЕНИЕ
Таким образом, выражение значения
результативности русского глагола может
быть достигнуто во вьетнамском языке самыми
различными средствами. Они представляют
собой глаголы с грамматикализованными,
лексико-грамматическими и лексическими
(контекстовыми) средствами, при помощи
которых выражены самые тонкие нюансы значений
результативности. При передаче значения
результата русского глагола во вьетнамском
языке в большинстве случаев главный глагол
находится в окружении зависимых элементов,
способствующих уточнить лексические и
грамматические значения глагола. Употребление
этих зависимых служебных показателей при
передаче значения результата русского глагола
имеет очень важное значение. При этом значение
9KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
RUSSIAN VERBS IN PERFECT TENSE FORM DENOTING ACTION RESULT
AND THEIR VIETNAMESE EQUIVALENCE
DUONG TRAN HUONG THAO
Abstract: “Modes of action” has always been in connection with “verb aspects”. Despite the fact
that “Modes of action” and “verb aspects” are known as two different independent categories,
they are in close link with each other. If “verb aspects” belong to a grammatical category, “modes
of action” are supposed to be a category relevant to vocabulary and grammar. Russian verbs
aspect include perfect and imperfect ones. “Modes of verb action” consist of modes of action
associated with the beginning, continuity and modes of results. In the scope of this writing, uses
of perfect verb tenses to denote the meaning of result in comparision and contrast to those in
Vietnamese will be mentioned.
Keywords: results of action, modes of action, verb aspects.
Received: 28/5/2017; Revised: 21/6/2017; Accepted for publication: 30/8/2017
результата действия русского глагола может
быть более конкретизировано и подчеркнуто во
вьетнамском языке./.
Литература:
1. Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ trong tiếng
Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Nhiều tác giả (2015), Truyện ngắn đương
đại Nga, NXB Thế giới, Hà Nội.
3. Xơn-xev V. M. (2001), Một số vấn đề ngơn ngữ
học (dịch từ tiếng Nga - Nguyễn Tuyết Minh, Trần
Văn Cơ) – Mat-xcơ-va - NXB “Sáng tạo”.
4. Авилова Н. С. (1976), Вид глагола и
семантика глагольного слова, Изд. М.: Наука.
5. Агрелль С. О. (1962), Cпособах действия
польского глагола, М.
6. A. Куприн (2004), Гранатовый браслет - А.
Сup-rin, Chiếc vịng thạch lựu, Đồn Tử Huyến dịch,
NXB Thế giới - Trung tâm văn hĩa Đơng Tây, Hà Nội.
7. Быстров И.С., Нгуен Тай Кан, Станкевич
Н. В. (1975), Грамматика вьетнамского языка,
Издательство Ленинградского университета,
Ленинград.
8. Валерий Осипов (1987), Неотправленное
письмо. Рассказы - Va-lê-ri Ơ-xi-pơp, Bức thư khơng
gửi, Truyện ngắn, NXB Ngoại văn, Hà Hội.
9. Нгуен Тует Минь (2000), Аспекты
функциональной морфологии: Функционально-
семантическая категория побудительности в
русском и вьетнамском языках, Издание 2-ое, М.:
Изд Творчество.
10. Панфилов В. С. (1993), Грамматический
строй вьетнамского языка, Санкт-Перетбург,
Центр Петербургское Востоковедение.
10 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
BÙI HUY CƯỜNG*
*Học viện Khoa học Quân sự, ✉ huiqiang1985@gmail.com
1. MỞ ĐẦU
Từ thời những nhà triết học Hy Lạp cổ đại như
Platon, Aristot đưa ra những kiến giải về ngơn ngữ
tới nay, ngơn ngữ học nhân loại đã trải qua rất nhiều
giai đoạn phát triển khác nhau. Trong suốt hơn hai
ngàn năm đĩ, mặc dù khơng ít các lý thuyết ngơn ngữ
đã được khởi xướng, xây dựng, nhưng dường như tất
cả những lý thuyết đĩ đều chưa thể làm hài lịng các
nhà ngơn ngữ học. Bởi lẽ các lý thuyết này khơng thể
dùng chung để mơ tả, giải thích các hiện tượng ngơn
ngữ muơn hình vạn trạng của các ngơn ngữ trên thế
giới, cũng như khơng thể mơ tả một cách tồn diện,
triệt để cấu trúc ngữ pháp cho một ngơn ngữ cụ thể.
Mơ tả và giải thích cấu trúc ngữ pháp của ngơn ngữ
trở thành một thách thức và động lực lớn thúc đẩy ngữ
pháp học nĩi riêng và ngơn ngữ học nĩi chung khơng
ngừng phát triển.
THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU HÁN NGỮ
DƯỚI ẢNH HƯỞNG
CỦA NGƠN NGỮ HỌC PHƯƠNG TÂY
TĨM TẮT
Từ khi cuốn ngữ pháp Hán ngữ đầu tiên cĩ tên “Mã thị văn thơng” được xuất bản, lĩnh vực nghiên
cứu Hán ngữ ở Trung Quốc bắt đầu cĩ sự chuyển mình mới, liên hệ chặt chẽ hơn với các học
thuyết ngơn ngữ phương Tây. Thơng qua việc tổng kết các thành tựu và hạn chế của Hán ngữ học
từ cuối thế kỷ 19, cĩ thể hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa lĩnh vực nghiên cứu này với ngơn ngữ
học phương Tây, đồng thời cĩ thể nắm bắt được khuynh hướng phát triển của Hán ngữ học đương
đại ở Trung Quốc.
Từ khố: nghiên cứu ngữ pháp, ngơn ngữ học phương Tây, tiếng Hán, thành tựu.
Ngơn ngữ học phương Tây phát triển tương đối
sớm, thành tựu của nĩ cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới
ngơn ngữ học phương Đơng. Đặc biệt là từ những
thập niên đầu thế kỷ 20 trở lại đây, những ảnh hưởng
này vơ cùng rõ nét. Ở lĩnh vực nghiên cứu Hán ngữ
(gọi tắt là Hán ngữ học), “Mã thị văn thơng” (马氏文
通,hình 1) xuất bản năm 1898, tác phẩm được viết
bằng thể văn ngơn, là sản phẩm đầu tiên của sự kết
hợp giữa Hán ngữ học truyền thống Trung Quốc với
ngơn ngữ học phương Tây. Đây được coi là cơng trình
nghiên cứu đầu tiên cĩ tính hệ thống về ngữ pháp
tiếng Hán. Trước đĩ, Hán ngữ học truyền thống Trung
Quốc cũng cĩ lịch sử phát triển tương đối sớm, đĩ là
những nghiên cứu về huấn hỗ (训诂学), âm vận học (
音韵学), Hán tự học (汉字学) và những triết lý xung
quanh quan hệ danh-thực của câu. Tuy nhiên, những
nghiên cứu này thường đi vào những hiện tượng cụ
thể của ngơn ngữ văn tự Hán, chứ chưa được khái
11KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
quát, xây dựng thành những hệ thống lý thuyết ngơn
ngữ chặt chẽ. Trong thời gian hơn 120 năm qua, sau
cuốn “Mã thị văn thơng”, giới nghiên cứu Hán ngữ đã
tiếp tục giới thiệu và vận dụng một cách cĩ hệ thống
các lý luận ngơn ngữ học phương Tây vào lĩnh vực
Hán ngữ học, từ đĩ gặt hái được khơng ít những thành
tựu đáng ghi nhận. Ở bài viết này, chúng tơi tập trung
giới thiệu, phân tích các thành tựu nổi bật và chỉ ra
một vài hạn chế căn bản, làm rõ những ảnh hưởng của
ngơn ngữ học phương Tây đối với sự phát triển của
Hán ngữ học. Hy vọng cĩ thể mang đến cái nhìn tồn
cảnh về lịch sử phát triển của lĩnh vực Hán ngữ học ở
Trung Quốc từ đầu thế kỷ 20 tới nay.
2. NGƠN NGỮ HỌC TRUYỀN THỐNG VỚI
HÁN NGỮ HỌC
Thuật ngữ “ngơn ngữ học truyền thống”
(traditional linguistics) khơng phải dùng để chỉ một
mơ hình, lý thuyết ngơn ngữ học cụ thể nào cả, mà nĩ
được dùng để chỉ một giai đoạn phát triển tương đối
sớm của ngơn ngữ học nhân loại, được phân biệt với
“ngơn ngữ học hiện đại”. Thời gian hình thành, phát
triển của ngơn ngữ học truyền thống thường được
hiểu là từ thời đại Platon, Aristot đến khi cuốn “Giáo
trình ngơn ngữ học đại cương” (Cours de linguistique
générale, hình 2) của nhà ngơn ngữ học Thụy Sĩ
F.D.Saussure được xuất bản năm 1915. Đặc điểm
chính của ngơn ngữ học truyền thống đĩ là nhấn mạnh
tính đúng chuẩn, ưu tiên nghiên cứu ngơn ngữ viết.
Các lý thuyết của ngơn ngữ học truyền thống được
xây dựng chủ yếu phục vụ mục đích mơ tả ngơn ngữ
viết trong các tác phẩm văn học kinh điển. “Ngữ pháp
truyền thống” (cịn gọi là “ngữ pháp miêu tả”) được
xây dựng và hồn thiện trên cơ sở lý thuyết ngơn ngữ
học truyền thống.
Ở Trung Quốc, các học giả đầu tiên tiếp nhận
nhiều ảnh hưởng từ Ngơn ngữ học truyền thống
phương Tây là Mã Kiến Trung (马建忠) và Lê Cẩm
Hy (黎锦熙). Căn cứ theo niên đại, cĩ thể xếp hai học
giả kể trên vào thế hệ thứ nhất trong giới Hán ngữ
học Trung Quốc. Mã Kiến Trung – tác giả của cuốn
“Mã thị văn thơng” được coi là nhà Hán ngữ học đầu
tiên tiếp thu nhiều ảnh hưởng, vận dụng nhiều khái
niệm của ngơn ngữ học phương Tây để đặt tên cho các
phạm trù, khái niệm ngữ pháp tiếng Hán và coi từ là
đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Hán. Năm 1924, Lê
Cẩm Hy xuất bản cuốn “Tân trứ quốc ngữ văn pháp”
(新著国语文法, hình 3), đây là cuốn ngữ pháp Hán
ngữ đầu tiên được viết bằng thể văn bạch thoại. Cuốn
sách này kế thừa thành tựu của “Mã thị văn thơng”
và tiếp thu nhiều ảnh hưởng từ cuốn “Ngữ pháp tiếng
Anh thực dụng” (Manual of English grammar and
composition), xuất bản năm 1898 của nhà ngơn ngữ
học người Anh Nesfield, từ đĩ xây dựng hệ thống ngữ
pháp mới cho tiếng Hán. Cũng chính vì “Tân trứ quốc
ngữ văn pháp” mơ phỏng theo hệ thống ngữ pháp
tiếng Anh để xây dựng hệ thống ngữ pháp tiếng Hán,
ví tiếng Hán như một khiếm ngữ của tiếng Anh, đây
là hạn chế căn bản của tác phẩm này. Tuy nhiên, vào
thời điểm đĩ, việc cho ra đời cuốn sách ngữ pháp này
cũng đã là điều đáng ghi nhận. Cho tới nay, Mã Kiến
Hình 1: Mã thị văn thơng Hình 2: Ngơn ngữ học đại cương Hình 3: Tân trứ Quốc ngữ văn pháp
12 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
Trung, Lê Cẩm Hy cùng với các tác phẩm của họ là
“Mã thị văn thơng”, “Tân trứ quốc ngữ văn pháp” vẫn
luơn được đánh giá là cĩ vai trị đặt nền mĩng cho sự
hình thành, phát triển của Hán ngữ học hiện đại.
Từ thập niên 30 của thể kỷ 20, Hán ngữ học ở
Trung Quốc đã cĩ những bước phát triển mới với
nhiều cơng trình nghiên cứu cĩ tầm ảnh hưởng lớn
trong giới Hán ngữ học. Đặc biệt phải kể đến các tác
phẩm “Trung Quốc văn pháp yếu lược” (中国文法
要略, hình 4) của Lã Thúc Tương (吕叔湘) và “Ngữ
pháp Trung Quốc hiện đại” (中国现代语法, hình 5)
của Vương Lực (王力), xuất bản vào thập niên 40 thế
kỷ 20. Hai tác phẩm này đã đi sâu khám phá những
quy luật nội tại của tiếng Hán, cố gắng gỡ bỏ dáng
dấp các quy luật được tổng kết từ ngơn ngữ Ấn-Âu,
thứ mà trước đĩ thường được dùng làm tiêu chuẩn
để phân tích Hán ngữ. Cuốn “Ngữ pháp Trung Quốc
hiện đại” của Vương Lực lấy câu làm đơn vị cơ bản
của ngữ pháp tiếng Hán, đã cĩ những những tiến bộ
rõ rệt so với “Mã thị văn thơng” và “Tân trứ quốc
ngữ văn pháp” trong xây dựng hệ thống ngữ pháp cho
tiếng Hán.
Ngồi ra, ở giai đoạn này cịn phải kể đến 2 học giả
tiêu biểu khác là Trần Vọng Đạo (陈望道) và Phương
Quang Đào (方光焘). Trần Vọng Đạo cĩ nhiều đĩng
gĩp cả ở lĩnh vực ngữ pháp học và tu từ học với các
tác phẩm tiêu biểu như “Văn pháp giản luận” (文
法简论), “Khái luận Tu từ học” (修辞学发凡, hình
6). Phương Quang Đào đưa ra khái niệm “hình thái
nghĩa rộng” trong tiếng Hán, các cơng trình của học
giả này chủ yếu được xuất bản sau khi ơng qua đời,
gồm: “Tuyển tập nghiên cứu Phương Quang Đào”
(方光焘语言学论文集, 1986), “Luận cảo ngữ pháp”
(语法论稿,1990). Nếu so sánh các học giả Hán ngữ
tiêu biểu ở giai đoạn này, dễ dàng nhận thấy họ khơng
cĩ sự khác biệt lớn ở khuynh hướng nghiên cứu mà
chủ yếu cĩ sự khác biệt ở cách tiếp cận và phương
pháp nghiên cứu Hán ngữ. Thế mạnh của Vương Lực,
Lã Thúc Tương là sự tỉ mỉ trong việc phân tích, mơ
tả ngữ pháp; cịn Trần Vọng Đạo và Phương Quang
Đào thì tương đối nhạy bén trong việc giới thiệu và áp
dụng các lý thuyết mới của phương Tây vào nghiên
cứu tiếng Hán.
Đặc biệt ở giai đoạn này, cịn cĩ những học giả
trên cơ sở tiếp thu những ảnh hưởng của ngơn ngữ học
phương Tây đã đưa ra những quan điểm riêng về đặc
điểm của tiếng Hán, trong đĩ khơng thể khơng nhắc
đến Cao Danh Khải (高名凯). Cao Danh Khải phản
đối việc mơ phỏng theo ngữ pháp tiếng Anh để xây
dựng hệ thống ngữ pháp tiếng Hán, cho rằng nghiên
cứu tiếng Hán khơng nên chỉ tập trung ở từ pháp mà
cần chú trọng nghiên cứu cú pháp, học giả này chủ
trương khơng phân chia danh từ và động từ trong
thực từ của tiếng Hán. Quan điểm này đưa ra giữa
lúc hệ thống ngữ pháp phỏng theo phương Tây đang
được tơn sùng, nên nĩ đã vấp phải khơng ít ý kiến
trái chiều, thậm chí là bị phê phán gay gắt. Nhưng
ngày nay khi xem xét lại vấn đề này, giới Hán ngữ
học Trung Quốc đã nhìn nhận lại và đánh giá cao đối
với đĩng gĩp Cao Danh Khải, vì học giả này dám đưa
ra những quan điểm và lập luận riêng của mình về hệ
Hình 4: Trung Quốc văn pháp
yếu lược
Hình 5: Ngữ pháp
Trung Quốc hiện đại
Hình 6: Khái luận Tu từ học
13KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
thống ngữ pháp tiếng Hán. Điều này cho thấy một bộ
phận học giả Hán ngữ từ khá sớm đã hình thành thĩi
quen tiếp thu cĩ chọn lọc, cĩ phê phán đối với các lý
thuyết ngơn ngữ phương Tây.
3. NGƠN NGỮ HỌC CẤU TRÚC VỚI HÁN
NGỮ HỌC
Ngơn ngữ học thế giới thực sự bước sang một
trang mới, kể từ khi cuốn “Giáo trình ngơn ngữ học đại
cương” của nhà ngơn ngữ học Thụy Sĩ F.D.Saussure
xuất bản năm 1915. (Saussure qua đời năm 1913,
cuốn giáo trình này do 2 học trị của ơng là Ch.Bally,
Albert Sechehaye biên soạn từ các bài giảng của ơng
ở giai đoạn năm 1907-1911). Khuynh hướng chính
mà tác phẩm này khởi xướng và xây dựng là “ngơn
ngữ học cấu trúc” (structural linguistics), đây được
coi là khuynh hướng nghiên cứu tiêu biểu nhất của
ngơn ngữ học thế giới ở những thập niên đầu thế kỷ
20. Quan điểm cơ bản của ngơn ngữ học cấu trúc là
coi ngơn ngữ là một thể tồn vẹn, chặt chẽ của nhiều
yếu tố khác nhau, nhiệm vụ quan trọng của ngơn ngữ
học là nghiên cứu các mối quan hệ giữa các yếu tố
này. Theo Nguyễn Thiện Giáp, ngơn ngữ học cấu trúc
cĩ sự phân biệt giữa “ngơn ngữ” và “lời nĩi”, “đồng
đại và lịch đại” và miêu tả ngơn ngữ nĩi thơng dụng,
điều này được đánh giá là bước phát triển vượt bậc
so với ngơn ngữ học truyền thống. Nhiều phương
pháp nghiên cứu mới được áp dụng như: phép đối
chiếu, phép phân bố, phép chuyển hố, phép thay thế.
Nhận ảnh hưởng từ lý thuyết ngơn ngữ cấu trúc của
Saussure, các trường phái ngơn ngữ học lớn của thế
giới đã lần lượt ra đời, gồm trường phái Miêu tả Mỹ,
trường phái Ngữ vị học Copenhague, trường phái Cấu
trúc chức năng luận Praha. Thế hệ thứ 2 của giới Hán
ngữ học Trung Quốc tiếp nhận nhiều ảnh hưởng từ
ngơn ngữ học cấu trúc, trong đĩ chủ yếu tiếp thu nhiều
ảnh hưởng từ trường phái Miêu tả của Mỹ, học giả tiêu
biểu của trường phái này ở Mỹ là Leonard Bloomfield.
Cuốn “Bài giảng ngữ pháp Hán ngữ hiện đại” (
高名凯, hình 7) của Đinh Thanh Thụ (丁声树) xuất
bản năm 1961 là tác phẩm tiêu biểu trên khía cạnh sử
dụng phương pháp “phân tích tầng bậc”, trực tiếp vận
dụng phương pháp của ngữ pháp cấu trúc để phân tích
tiếng Hán, nĩ là một bước tiến so với ngữ pháp truyền
thống, bởi ngữ pháp truyền thống thường sử dụng
phương pháp “phân tích trung tâm ngữ”. Vào khoảng
thập niên 50, Hồ Dục Thụ (胡裕树) và Trương Bân
(张斌) kế thừa quan điểm “Hình thái nghĩa rộng” của
Phương Quang Đào, chủ trương lấy “quan hệ kết hợp”
của từ với từ để phân chia từ loại tiếng Hán. Bước sang
thập niên 60 của thế kỷ 20, một số học giả ngữ pháp
bắt đầu cĩ sự tiếp nhận một cách cĩ hệ thống phương
pháp luận của ngơn ngữ học cấu trúc để miêu tả ngữ
pháp tiếng Hán, tiêu biểu phải kể đến đĩng gĩp Chu
Đức Hy (朱德熙). Hai bài nghiên cứu của Chu Đức
Hy đăng trên tạp chí Ngữ văn Trung Quốc như “Bàn
về chữ ‘de’” (说“的”) đăng trên số 12 năm 1961, “Cấu
trúc cú pháp” (句法结构) đăng trên số 8 và số 9 năm
1962 là những bài viết tiêu biểu trong việc tiếp nhận
ảnh hưởng của lý luận và phương pháp của chủ nghĩa
cấu trúc, cụ thể là trường phái ngơn ngữ học miêu tả
để phân tích tiếng Hán hiện đại. Bài viết “Tính đồng
nhất của đơn vị ngơn ngữ” (关于 “语言单位的同一
性” 等等) của Lã Thúc Tương (吕叔湘) đăng trên tạp
Hình 7: Bài giảng ngữ pháp
Hán ngữ hiện đại
Hình 8: Ngữ pháp khẩu ngữ
tiếng Hán
Hình 9: Luận nghĩa
ngữ pháp
14 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
chí Ngữ văn Trung Quốc, số 11, năm 1962 cũng được
xem là bài viết tiêu biểu theo khuynh hướng ngữ pháp
cấu trúc. Theo Phạm Hiểu (范晓) các bài nghiên cứu
Hán ngữ kể trên của Chu Đức Hy và Lã Thúc Tương
đã mang đến nguồn cảm hứng và khơng khí học thuật
sơi nổi cho giới Hán ngữ học Trung Quốc ở giai đoạn
này. Ngồi ra, một số cơng trình tiêu biểu ở giai đoạn
này phải kể đến cuốn “Ngữ pháp khẩu ngữ tiếng Hán”
(A grammar of spoken chinese) của Triệu Nguyên
Nhậm được xuất bản năm 1968 bằng tiếng Anh, sau
đĩ được Lã Thúc Tương dịch ra tiếng Hán, bản dịch
được xuất bản năm 1979 (hình 8). Tiếp đến là cuốn
“Luận nghĩa ngữ pháp” (语法讲义, hình 9) của Chu
Đức Hy xuất bản năm 1982, cũng là một trong những
thành tựu quan trọng của giai đoạn này.
4. NGƠN NGỮ HỌC TẠO SINH VỚI HÁN
NGỮ HỌC
“Ngơn ngữ học tạo sinh” (generative linguistics),
do giáo sư ngơn ngữ học người Mỹ Chomsky dày
cơng xây dựng. Lý thuyết ngơn ngữ này được xem
là một trong những đĩng gĩp quan trọng nhất đối với
ngành lý thuyết ngơn ngữ trong thế kỉ 20. Ngơn ngữ
học tạo sinh chú trọng nghiên cứu đặc điểm chung
của ngơn ngữ nhân loại; coi ngơn ngữ là một hệ thống
những quy tắc bẩm sinh, khi thụ đắc tiếng mẹ đẻ, trẻ
con thơng qua so sánh bản ngữ với hệ thống ngơn ngữ
bẩm sinh, từ đĩ biến đổi ngữ pháp của mình. Ngơn
ngữ học tạo sinh quan tâm đến đặc trưng tâm sinh lý
và năng lực ngơn ngữ của cá thể, đây cũng là bước
tiến lớn so với ngơn ngữ học cấu trúc. Trên cơ sở lý
luận của ngơn ngữ học tạo sinh, “ngữ pháp tạo sinh”
(cịn được gọi là “ngữ pháp hình thức”) đã được xây
dựng, lý thuyết ngữ pháp này lấy quy luật kết cấu và
hình thức hố ngữ pháp làm mục tiêu nghiên cứu. Ngữ
pháp hình thức từ khi ra đời đến nay luơn là khuynh
hướng nghiên cứu ngữ pháp lớn ở Mỹ, nhưng ở Trung
Quốc thì nĩ khơng cĩ được địa vị như vậy, thường bị
ví như “sấm đánh to, mưa rơi nhỏ”. Điều này cũng
cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính
phải kể đến là Chomsky khơng ngừng sửa đổi, hồn
thiện lý luận của mình, do vậy nếu như khơng cĩ vốn
kiến thức về logic tốn học và triết học ngơn ngữ, thì
khĩ cĩ thể nắm được những điều chỉnh đĩ. Thao tác
lý thuyết của ngữ pháp tạo sinh được suy luận trên
những cơng thức tốn học và ứng dụng của nĩ là
những thứ tương đối lạ lẫm đối với đa số giới Hán
ngữ học ở Trung Quốc. Do vậy, chủ lực nghiên cứu
ngữ pháp hình thức của Trung Quốc cho tới nay vẫn
là các học giả đang học tập, nghiên cứu ở ngồi Trung
Quốc đại lục, như ở Mỹ và Đài Loan.
Một số học giả cĩ thành tựu nổi bật ở lĩnh vực
nghiên cứu này là Hồng Chính Đức (黄正德, Đại
học Harvard – Mỹ) với tác phẩm “Ngữ pháp tạo sinh
tiếng Hán – quan hệ logic và lý thuyết ngữ pháp trong
tiếng Hán” (汉语生成语法: 汉语中的逻辑关系及
语法理论). Học giả Đài Loan cĩ ảnh hưởng ở mảng
này là Thang Đình Trì (汤廷池, Đại học sư phạm Đài
Loan). Tác phẩm “Nghiên cứu ngữ pháp biến hình
tiếng Trung” (国语变形语法研究) của học giả này là
cuốn sách đầu tiên vận dụng lý thuyết ngữ pháp tạo
sinh để phân tích ngữ pháp tiếng Hán.
5. NGƠN NGỮ HỌC CHỨC NĂNG VỚI HÁN
NGỮ HỌC
“Ngơn ngữ học chức năng” (system-functional
linguistics) do nhà ngơn ngữ học nổi tiếng người Anh
là Halliday sáng lập. Lý thuyết ngơn ngữ này coi ngơn
ngữ là một cơng cụ dùng để thực hiện những chức
năng khác nhau trong tương tác xã hội, theo đĩ nĩ
khơng chỉ nghiên cứu hình thức ngơn ngữ mà cịn
nghiên cứu chức năng của ngơn ngữ trong đời sống xã
hội. Ngơn ngữ học chức năng đặc biệt coi trọng và tập
trung đi sâu nghiên cứu, giải thích các vấn đề cĩ liên
quan đến chức năng giao tiếp của ngơn ngữ. Ở Việt
Nam chúng ta, học giả cĩ nhiều đĩng gĩp nổi bật ở
mảng ngơn ngữ học chức năng là Cao Xuân Hạo, với
tác phẩm tiêu biểu là “Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp
chức năng”.
Ngơn ngữ học chức năng cùng với “ngữ pháp chức
năng” là hướng tiếp cận, nghiên cứu tiếng Hán thu hút
được sự quan tâm của nhiều học giả trong hơn 20 năm
trở lại đây. Các học giả Trung Quốc cũng đã cĩ sự tiếp
nhận, vận dụng tương đối linh hoạt lý thuyết ngơn
ngữ này, từ đĩ gặt hái được một số thành tựu nhất
định. Đặc biệt là từ thập niên 90 của thế kỷ 20, trong
15KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
LÝ LUẬN NGƠN NGỮ v
giới Hán ngữ học đã hình thành trào lưu nghiên cứu
Ngữ pháp chức năng tiếng Hán. Một số học giả tiên
phong ở lĩnh vực này là Vương Phúc Tường (王福
祥) với cuốn “Bước đầu nghiên cứu ngơn ngữ lời nĩi
tiếng Hán” (汉语话语语言学初探,1989), Trương
Bá Giang, Phương Mai (张伯江, 方梅) với cuốn
“Nghiên cứu ngữ pháp chức năng tiếng Hán” (汉语功
能语法研究,1996). Thành tựu nghiên cứu ngữ pháp
học chức năng tiếng Hán chủ yếu tập trung trên các
mảng: nghiên cứu chủ vị và chủ đề, tiêu điểm và tiền
giả định, nghiên cứu tính cập vật, phạm trù thay thế,
tỉnh lược và hàm ẩn, ngữ cảnh và tình thái.
Cĩ thể thấy, ngữ pháp chức năng đang trở thành
khuynh hướng nghiên cứu cĩ sức hút lớn trong giới
Hán ngữ, tuy nhiên, cho đến hiện tại, nĩ cũng mới chỉ
đạt được những thành tựu nghiên cứu bước đầu và cịn
tương đối tản mát, chưa thật sự cĩ nhiều cơng trình
nghiên cứu mang tính hệ thống.
6. HÁN NGỮ HỌC VỚI XU THẾ ĐA HƯỚNG
VÀ LIÊN NGÀNH
Năm 1985, hai học giả Hồ Dục Thụ, Phạm Hiểu
cĩ bài báo khoa học với nhan đề “Bàn về ba bình
diện của tiếng Hán” (试论语法研究的三个平面) đã
đề cập tới vấn đề là làm sao vừa tách bạch rõ ràng
vừa cĩ thể kết hợp ba bình diện cú pháp, ngữ nghĩa,
ngữ dụng trong phân tích ngữ pháp tiếng Hán. Khái
niệm “Ba bình diện” trong ngữ pháp học, thực chất
khơng phải là lý thuyết hồn tồn mới mà nĩ cĩ sự
kế thừa lý thuyết ngơn ngữ học phương Tây, đặc biệt
là các quan điểm của thuyết tín hiệu học. Tín hiệu
học trước đĩ cũng đã đề cập đến các phương diện cú
pháp (syntactics) - nghiên cứu các kí hiệu trong những
mối quan hệ kết hợp với các kí hiệu khác, phương
diện ngữ nghĩa (semantics) - nghiên cứu kí hiệu trong
những mối quan hệ với các sự vật bên ngồi hệ thống
kí hiệu; phương diện pháp dụng (pragmatics) - nghiên
cứu các kí hiệu trong những mối quan hệ với người sử
dụng nĩ (theo Nguyễn Thiện Giáp). Lý thuyết ba bình
diện ngữ pháp được sử dụng thịnh hành trong nghiên
cứu ngữ pháp Hán ngữ ở thập niên 80-90 thế kỷ 20.
Việc xác định hướng tiếp cận và xây dựng hệ thống
lý thuyết mới cho tiếng Hán là điều mà các nhà Hán
ngữ học đang quan tâm. Ngày nay, khi mà ngơn ngữ
học phương Tây xuất hiện nhiều khuynh hướng nghiên
cứu mới như tâm lý học ngơn ngữ (psycholinguistics),
ngơn ngữ học khu vực (areal linguistics), ngơn ngữ
học thần kinh (neurolinguistics), ngơn ngữ học xã hội
(sociolinguistics), ngơn ngữ học tri nhận (cognitive
linguistics), các lý thuyết này cũng nhanh chĩng được
giới thiệu tại Trung Quốc, từ đĩ làm phong phú hơn về
khuynh hướng nghiên cứu cho Hán ngữ học. Đặc biệt
là giới ngơn ngữ học Trung Quốc đang cố gắng đưa
ra hệ thống lý thuyết ngơn ngữ mới do chính họ xây
dựng, chứ khơng phải vay mượn từ phương Tây. Mặc
dù điều này tới nay vẫn chưa thành hiện thực và khơng
dễ thực hiện, nhưng nĩ cũng phần nào cho thấy quyết
tâm của họ trong việc cố gắng bắt kịp sự phát triển
của ngơn ngữ học phương Tây. Nhìn chung, bức tranh
tồn cảnh về hướng tiếp cận, nghiên cứu Hán ngữ
những năm gần đây vẫn là sự tiếp nối những thành tựu
của các giai đoạn trước, trong đĩ, các khuynh hướng
nghiên cứu mới như ngữ pháp chức năng, ngữ dụng
học, ngơn ngữ học xã hội, tâm lý học ngơn ngữ, ngơn
ngữ học tri nhận, ngơn ngữ học ứng dụng thu hút sự
chú ý của nhiều nhà nghiên cứu hơn. Hướng nghiên
cứu liên ngành đang ngày càng được chú trọng trong
nghiên cứu Hán ngữ, bởi lẽ nếu nghiên cứu tiếng Hán
thuần tuý dưới gĩc độ ngơn ngữ hoặc theo các phương
pháp truyền thống thì cịn nhiều vấn đề chưa được
sáng tỏ, nhiều hiện tượng ngữ pháp khĩ cĩ thể tìm ra
được lời giải đáp phù hợp.
7. KẾT LUẬN
Việc nắm bắt lịch sử phát triển và khuynh hướng
nghiên cứu của Hán ngữ học cĩ cả ý nghĩa về mặt lý
luận lẫn thực tiễn. Đối với bộ mơn Lý thuyết tiếng
Hán, việc cung cấp một số kiến thức cĩ chắt lọc về
các giai đoạn phát triển, những cơng trình nghiên cứu
ngơn ngữ Hán tiêu biểu sẽ giúp người học hình thành
cái nhìn tổng quan về Hán ngữ học, đồng thời khơi
gợi hứng thú học tập và đam mê nghiên cứu khoa học
ngơn ngữ cho người học. Những kiến thức này nếu
được giới thiệu ở mức độ phù hợp cịn cĩ thể gĩp phần
giúp cho giờ giảng mơn Lý thuyết tiếng bớt đơn điệu
hơn. Bởi lẽ, mơn Lý thuyết tiếng là mơn học nặng về
16 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v LÝ LUẬN NGƠN NGỮ
ACHIEVEMENT OF CHINESE STUDY UNDER THE IMPACT
OF THE WESTERN LINGUISTICS
BUI HUY CUONG
Abstract: The first published book about a systematic study of Chinese grammar was “Ma
shi wen thong”. Since then, the field of Chinese studies in China has begun to transform itself,
closely linked to Western linguistic theories. By reviewing the achievements and limitations of
the Chinese language since the end of the 19th century, we can have better understanding about
the relationship of Chinese study and Western linguistics as well as catch the current trend of
developing Chinese language in China.
Keywords: grammar studies, Western linguistics, Chinese, achievement.
Received: 03/7/2017; Revised: 01/8/2017; Accepted for publication: 30/8/2017
lý thuyết, tương đối khơ khan so với các mơn thực
hành tiếng. Đối với học viên cao học ngành Ngơn ngữ
tiếng Trung Quốc thì yêu cầu đối với việc tìm hiểu,
nghiên cứu lịch sử phát triển Hán ngữ học càng phải
đặt ra cao hơn. Trên phương diện loại hình ngơn ngữ
học, tiếng Việt và tiếng Hán cùng thuộc ngơn ngữ đơn
lập, khơng cĩ biến đổi nổi bật về mặt hình thái như
các ngơn ngữ biến hình, ý nghĩa câu chủ yếu dựa vào
vai trị của cú thức và hư từ, đồng thời hai ngơn ngữ
cũng trải qua quá trình tiếp xúc lâu dài. Do vậy, đi sâu
nghiên cứu thành tựu, hạn chế của Hán ngữ học, đặc
biệt là Hán ngữ học đương đại cĩ thể bổ sung thêm
gĩc nhìn mới và một số gợi mở hữu ích cho lĩnh vực
nghiên cứu Việt ngữ học của chúng ta./.
Tài liệu tham khảo:
1. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ
pháp chức năng, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn
ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
3. 高名凯 (2011), 汉语语法论[M].北京: 商务
印书馆.
4. 范晓 (2001) 汉语语法研究的历史、现状和
展望[J].汉语学习(1).
5. 胡裕树, 范晓 (1985) 试论语法研究的三个
平面[J].新疆师范大学学报(2).
17KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐA DẠNG HĨA
CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
MƠN VĂN HĨA ANH-MỸ
TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ
NGUYỄN THỊ BIÊN*
*Học viện Khoa học Quân sự, ✉ khanh_bien2008@yahoo.com
TĨM TẮT
Từ năm học 2015-2016 trở về trước, phương pháp kiểm tra, đánh giá mà tổ bộ mơn Đất nước-Văn
học, Học viện Khoa học Quân sự, áp dụng cho mơn Văn hĩa Anh-Mỹ chủ yếu thơng qua hình
thức thi viết. Năm học 2016-2017, ngồi hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Văn hĩa Anh-Mỹ qua
bài thi viết như trước đây, tổ bộ mơn đã tiến hành kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá khác.
Thực tế cho thấy, sau khi tổ bộ mơn thực hiện việc đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra, đánh giá,
đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực trong động cơ, thái độ, hứng thú và kết quả học tập của người
học cũng như trình độ, phương pháp, ý thức, trách nhiệm với nghề của người dạy. Bài báo này bàn
đến hiệu quả của việc đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra, đánh giá đối với chất lượng dạy và học
mơn Văn hĩa Anh-Mỹ ở các lớp 25A, 13AD1, 13AD2 và 13AD3 Học viện Khoa học Quân sự.
Từ khĩa: đa dạng hĩa, đánh giá, kiểm tra, hoạt động dạy và học, hứng thú.
1. MỞ ĐẦU
Nhận định về vai trị của kiểm tra, đánh giá, các
tác giả Brown (1997), Carter và Nunan (2001) khẳng
định, kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều
chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo
dục. Chia sẻ với quan điểm này, Allwright và Bailey
(1991) chỉ rõ, kiểm tra, đánh giá đĩng một vai trị
quan trọng trong việc quyết định tinh thần, thái độ
của học viên, động cơ học tập và hứng thú tham gia
các hoạt động học của học viên cũng như nội dung,
phương pháp giảng dạy, cách thức, qui trình tiến hành
hoạt động dạy của giảng viên. Như vậy, cĩ thể thấy
kiểm tra, đánh giá cĩ vai trị rất to lớn khơng chỉ đối
với hoạt động học mà cịn cả đối với hoạt động dạy,
nĩi cách khác, cĩ thể khẳng định, cơng tác kiểm tra,
đánh giá giúp nâng cao chất lượng đào tạo vì kết quả
của kiểm tra đánh giá là cơ sở để đánh giá chất lượng
dạy và học của một cơ sở đào tạo. Nếu kiểm tra, đánh
giá thiếu chính xác sẽ dẫn đến các nhận định sai về
chất lượng đào tạo, gây ảnh hưởng khơng tốt đến việc
sử dụng nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, các tác giả trên chỉ đề cập đến vai trị
của kiểm tra, đánh giá trong dạy và học cũng như
trong cơng tác quản lý giáo dục một cách chung chung
mà chưa đề cập đến việc cần thiết phải kết hợp hay
đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra, đánh giá. Ở khía
18 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
cạnh này, Nguyễn Thị Tư (2016) nhận định vai trị của
kiểm tra, đánh giá là khơng thể phủ nhận và để tăng
cường chất lượng dạy và học thì việc kết hợp cùng lúc
nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá là vơ cùng cần thiết
bởi nĩ buộc cả giảng viên lẫn học viên đều phải luơn
nỗ lực khơng chỉ trong từng hoạt động mà cịn trong
suốt cả quá trình dạy và học.
2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MƠN VĂN HĨA ANH-MỸ
TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ TRƯỚC
NĂM HỌC 2015 - 2016
Từ năm học 2014 - 2015 trở về trước, hình thức
kiểm tra, đánh giá mà tổ bộ mơn áp dụng cho mơn
Văn hĩa Anh-Mỹ là chấm điểm chuyên cần thơng qua
hình thức điểm danh, điểm quá trình là điểm kết một
bài kiểm tra hình thức thi viết khi học viên hồn thành
1/2 thời lượng chương trình mơn học và điểm kết quả
bài tập assignment, điểm thi học phần là điểm một bài
thi viết sau khi học viên đã hồn thành tồn bộ thời
lượng chương trình mơn học. Khi đĩ học viên thường
chỉ cố gắng đến lớp đầy đủ, việc chú ý nghe giảng,
chủ động tham gia các hoạt động do giảng viên tiến
hành trên lớp chỉ tập trung ở một số học viên tích cực,
đại đa số các học viên khác chờ đến khi gần làm bài
kiểm tra, bài thi thì mới đầu tư thời gian, cơng sức
vào việc học tập, nghiên cứu, làm bài tập sau đĩ học
thuộc để cĩ thể trình bày kiến thức dưới hình thức thi
viết để lấy điểm. Phương pháp kiểm tra, đánh giá này
được tổ bộ mơn chọn áp dụng vì nĩ đơn giản, dễ áp
dụng, cĩ thể tiến hành cùng lúc với số lượng lớn học
viên tham gia.
Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra này chưa phát
huy được tính chủ động, sáng tạo, tích cực trong học
tập và nghiên cứu của học viên. Sau nhiều buổi sinh
hoạt chuyên mơn của tổ bộ mơn, qua nhiều ý kiến đĩng
gĩp, trao đổi của giảng viên trong tổ cũng như của các
giảng viên khác trong khoa, tổ bộ mơn Đất nước-Văn
học nhận thấy việc đổi mới hình thức, phương pháp
kiểm tra đánh giá là cần thiết.
3. BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐA DẠNG HĨA
CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Trên cơ sở lý thuyết về sự cần thiết của việc kết
hợp, đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra, đánh giá
và cơ sở thực tế thơng qua đánh giá thực trạng cơng
tác kiểm tra, đánh giá đối với mơn Văn hĩa Anh-Mỹ
tại Học viện Khoa học Quân sự trước năm học 2015-
2016, năm học 2015-2016 tổ bộ mơn đã áp dụng
phương pháp kết hợp đa dạng các hình thức kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu của học viên
đối với mơn Văn hĩa Anh-Mỹ. Qua đĩ, việc đổi mới
phương pháp kiểm tra, đánh giá được thể hiện ở chỗ:
từ việc chỉ sử dụng một hình thức kiểm tra, đánh giá
là thi viết thành việc áp dụng kết hợp các hình thức
kiểm tra, đánh giá ở nhiều hoạt động khác nhau của
học viên bao gồm: chuyên cần trong các buổi học,
sự chú ý trong lĩnh hội kiến thức bài giảng, tính tích
cực trong việc tham gia vào các hoạt động cặp, nhĩm
mà giảng viên triển khai trên lớp, sự hăng hái trong
tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, sự chủ động
trong làm bài tập ở nhà cũng như tự nghiên cứu tài
liệu, trình bày bài tiểu luận và sự thành cơng trong
bài thuyết trình trên lớp về chủ đề đã định. Các nội
dung này được tiến hành thơng qua các hoạt động:
điểm danh; trao đổi, thảo luận theo cặp, nhĩm; đĩng
vai; thuyết trình; giao và đánh giá bài tập asignment
và kiểm tra viết.
3.1. Điểm danh
Thơng qua điểm danh, giảng viên cĩ thể đánh giá
tính chuyên cần của học viên cũng như thúc đẩy học
viên khắc phục tính lười học, nghỉ học khơng cĩ lý do.
Vì vậy, học viên chỉ cĩ thể đảm bảo nội dung mơn học
một cách xuyên suốt khi tham dự đầy đủ các buổi lên
lớp. Đối với những học viên tự giác, chăm chỉ, đam
mê học tập, việc điểm danh khơng ảnh hưởng nhiều
tới động cơ đến lớp của họ. Tuy nhiên, đối với một
số học viên chưa chăm, thiếu quyết tâm, thiếu tự giác
thì việc điểm danh thường xuyên của giảng viên ban
đầu cĩ tác dụng như một thứ “áp lực” buộc học viên
phải đến lớp. Dần dần, họ sẽ đều nhận ra rằng mục
tiêu chính của giảng viên đang hướng tới là giúp học
viên tích lũy kiến thức liên tục qua từng buổi học chứ
khơng chỉ là vượt qua các kỳ thi.
Việc điểm danh được tiến hành thường xuyên qua
từng buổi học, thậm chí từng tiết học. Đối với lớp 25A
– lớp học viên quân sự và quân số ít nên giảng viên
cĩ thể quản lý quân số một cách dễ dàng mà khơng
mất thời gian. Nhưng đối với khối lớp 13AD, sĩ số lên
tới 86 sinh viên nên giảng viên thường gặp khĩ khăn
19KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
trong quản lý sĩ số trong từng tiết học vì ngồi việc sĩ
số lớp đơng cịn cĩ những học viên “cá biệt” thường
xuyên đi học muộn, trốn tiết, bỏ giờ. Để tránh bỏ sĩt
những học viên đi muộn hay học viên bỏ giờ mà vẫn
được điểm danh, giảng viên ngồi việc theo dõi danh
sách gọi tên cần phải cĩ nhiều hình thức để quản lý sĩ
số tốt như dựa vào báo cáo của cán bộ lớp, điểm danh
đột xuất thơng qua việc gọi học viên phát biểu hay
kiểm tra bài, nắm chắc danh sách, thuộc mặt, thuộc
tên những học viên cĩ “truyền thống” đi học muộn,
trốn tiết, bỏ giờ để giám sát, thời gian điểm danh gọi
tên cũng khơng nên theo qui luật là đầu giờ hay cuối
giờ. Một kinh nghiệm nữa để thúc đẩy những học viên
“cá biệt” chăm chỉ tới lớp hơn đĩ là giao việc, như:
chuẩn bị trang thiết bị, lấy bài phơ-tơ..., buộc họ phải
cĩ trách nhiệm với cơng việc được giao.
3.2. Hoạt động trao đổi, thảo luận theo cặp,
theo nhĩm
Đối với mơn Văn hĩa Anh-Mỹ, trong các hoạt
động cặp, nhĩm học viên thường được yêu cầu trao
đổi những thơng tin về kiến thức nền hay tranh luận
về một chủ đề thuộc văn hĩa Anh hoặc văn hĩa Mỹ
cũng như sự khác biệt giữa các nền văn hĩa Anh, Mỹ,
Việt Nam ở các lĩnh vực như: ảnh hưởng của các yếu
tố địa lý đến trang phục, ẩm thực, tính cách, lối sống;
ý nghĩa và cách thức thể hiện quốc ca của từng dân
tộc; thời gian, nghi thức tổ chức các lễ tết truyền thống
theo từng nền văn hĩa; sự khác biệt trong hệ thống
giáo dục của từng quốc gia; hay sự khác biệt về thể
chế chính trị cũng như cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt
động của các ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp tại
mỗi nền văn hĩa Anh, Mỹ, Việt Nam.
Thơng qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo
cặp, nhĩm giảng viên cĩ thể đánh giá tính tích cực, chủ
động của học viên trong việc tham gia từng hoạt động.
Ngồi ra, giảng viên cũng cĩ thể đánh giá lượng kiến
thức cũng như hiểu biết của học viên về văn hĩa các
quốc gia Anh, Mỹ, Việt Nam và khả năng kết hợp kiến
thức với kỹ năng tranh luận, thuyết phục vào trong các
tình huống cụ thể của họ.
Để thực hiện kiểm tra, đánh giá học viên thơng qua
các hoạt động theo cặp, nhĩm một cách chính xác, hiệu
quả, giảng viên phải thực hiện tốt những yêu cầu sau:
– Chuẩn bị kỹ về nội dung các chủ đề trao đổi,
thảo luận để trên cơ sở đĩ đánh giá chính xác hàm
lượng kiến thức của học viên.
– Cách thức tổ chức cặp nhĩm phải đa dạng và
hiệu quả: cĩ thể tổ chức cặp, nhĩm theo nhĩm bạn
bè học viên tự lựa chọn; hoặc theo năng lực, trình độ
của học viên: cặp nhĩm hỗn hợp bao gồm học viên
giỏi, khá, trung bình với nhau, hoặc cặp nhĩm học
viên cĩ cùng trình độ; cũng cĩ khi giảng viên tổ chức
theo cặp, nhĩm ngẫu nhiên, hoặc theo cặp, nhĩm cĩ
chung niềm đam mê, mối quan tâm hay sở thích. Việc
tổ chức theo cặp nhĩm phụ thuộc vào mục đích của
người kiểm tra, đánh giá ở từng hoạt động cũng như
mức độ nắm bắt, hiểu của giảng viên về trình độ, sở
thích, năng lực của học viên. Song dù cĩ lựa chọn tổ
chức hoạt động cặp, nhĩm theo hình thức nào chăng
nữa thì giảng viên cũng phải đảm bảo học viên được
đánh giá một cách chính xác nhất và tồn diện nhất.
– Tăng cường khả năng bao quát lớp, giám sát
từng cặp, nhĩm để đảm bảo tất cả các học viên đều cĩ
cơ hội được tham gia và đều được đánh giá.
3.3. Hoạt động đĩng vai
Trong các giờ học mơn văn hĩa Anh-Mỹ, học viên
thường được yêu cầu tham gia các hoạt động đĩng vai
trong các tình huống giả định như: đĩng vai cơ dâu,
chú rể trong lễ cưới theo truyền thống, văn hĩa Anh;
đĩng vai ứng cử viên tranh luận trên truyền hình trong
chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ; đĩng vai hướng
dẫn viên du lịch người Việt cho du khách đến từ Anh/
Mỹ tham quan Hà Nội.
Hoạt động đĩng vai giúp giảng viên mơn văn hĩa
Anh-Mỹ đánh giá kiến thức nền của học viên về văn
hĩa các quốc gia Anh, Mỹ, Việt Nam cũng như năng
lực áp dụng kiến thức nền đĩ trong các tình huống giả
định rất gần với thực tế cuộc sống.
Để đảm bảo tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá học
viên thơng qua hình thức này yêu cầu giảng viên phải
đảm bảo tốt các nội dung sau:
– Chuẩn bị kỹ về nội dung các tình huống đĩng
vai, nghiên cứu kỹ về đặc điểm nhân vật trong tình
huống đĩng vai, nắm bắt sâu, rộng kiến thức văn hĩa
20 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
thể hiện qua tình huống, để trên cơ sở đĩ đánh giá
chính xác hàm lượng kiến thức của học viên cũng như
khả năng linh hoạt trong áp dụng kiến thức nền về văn
hĩa của học viên vào các tình huống cụ thể.
– Chuẩn bị và tạo mơi trường thuận lợi cho học
viên thực hiện tình huống đĩng vai. Việc tạo ra một
mơi trường cho tình huống giống với thực tế sẽ là động
lực giúp cho người đĩng vai thể hiện mình tốt nhất,
thật nhất, nhờ đĩ, giảng viên cĩ thể đánh giá năng lực,
trình độ của học viên một cách chính xác nhất.
3.4. Thuyết trình
Đối với mơn văn hĩa Anh-Mỹ, học viên được yêu
cầu thuyết trình trước lớp về một chủ đề cho sẵn. Hình
thức này cĩ thể được thực hiện theo cá nhân riêng lẻ
hoặc theo nhĩm. Chủ đề thuyết trình cĩ thể do giảng
viên gợi ý hoặc do học viên tự chọn theo sở thích của
mình. Tất cả các chủ đề thuyết trình của học viên đều
thuộc các lĩnh vực liên quan đến văn hĩa các quốc gia
Anh, Mỹ và Việt Nam. Một số chủ đề thuyết trình như:
ảnh hưởng của các yếu tố địa lý tới tính cách và lối
sống người dân Anh; nước Anh thời kỳ Victoria; Mount
Rushmore và 4 vị tổng thống Hoa Kỳ được coi là “Thánh
sống”; “Tết” của người Anh, người Mỹ và người Việt....
Thơng qua thuyết trình, giảng viên cĩ thể kiểm
tra, đánh giá thái độ tự giác của học viên đối với mơn
học, khả năng tự nghiên cứu của học viên, cách tư
duy logic trong trình bày các vấn đề liên quan cùng
một chủ đề văn hĩa, năng lực lập luận cũng như khối
lượng kiến thức văn hĩa của học viên về chủ đề thuyết
trình và khả năng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến
thức văn hĩa để thuyết phụ người nghe.
Giảng viên, với tư cách là người kiểm tra, đánh
giá đối với hoạt động thuyết trình của học viên cần
thực hiện tốt những việc sau:
– Đảm bảo rằng học viên nắm rõ chủ đề mà họ
được giao hoặc lựa chọn.
– Thực hiện tốt vai trị cố vấn, hướng dẫn, hỗ trợ
học viên trong quá trình họ làm cơng tác chuẩn bị cho
nội dung thuyết trình.
– Nắm vững, hiểu sâu, rộng về chủ đề thuyết trình
của học viên để cĩ thể đánh giá chính xác.
– Cĩ sổ sách ghi chép từng điểm mạnh, điểm yếu
cụ thể của người thuyết trình, dựa trên các ghi chép
này để đánh giá cho khách quan và chính xác.
3.5. Kiểm tra, đánh giá thơng qua bài tập trong
sách bài tập và bài tập dạng tiểu luận
Với hình thức kiểm tra, đánh giá thơng qua bài tập
trong sách bài tập, giảng viên mơn văn hĩa Anh-Mỹ
thường tận dụng tối đa vai trị của sách bài tập. Tài
liệu “Bài tập văn hĩa Anh” do tổ bộ mơn Đất nước-
Văn học biên soạn, đã được hội đồng khoa học của
Học viện nghiệm thu năm 2011 và cĩ quyết định đưa
vào sử dụng năm 2012. Trong quá trình dạy và học
mơn Văn hĩa Anh-Mỹ, tài liệu “Bài tập văn hĩa Anh”
thực sự đã phát huy tốt tác dụng trong việc giúp học
viên hệ thống, củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức
văn hĩa đã học. Các bài tập về văn hĩa Mỹ cũng đã
được thiết kế dựa trên cơ sở kiến thức mơn học và
đang được từng bước triển khai thơng qua các bài tập
phát tay (handouts) trong từng giờ học. Với hình thức
kiểm tra, đánh giá thơng qua bài tập dạng tiểu luận,
giảng viên yêu cầu học viên nghiên cứu và trình bày
thu hoạch về một chủ đề văn hĩa dưới dạng so sánh,
đối chiếu như: quan niệm về may rủi trong văn hĩa
Anh và văn hĩa Việt; nét đẹp trong văn hĩa ứng xử
khi đãi khách của người Anh và người Việt; khác biệt
trong phân chia quyền lực của quốc hội Anh và Mỹ....
Thơng qua hình thức kiểm tra, đánh giá này, giảng
viên cĩ thể đánh giá sự cần cù, say mê trong học tập
của học viên, khả năng hệ thống kiến thức đã học của
họ cũng như khả năng vận dụng kiến thức lĩnh hội
được trong quá trình học, tự học để hồn thành bài tập.
Để khách quan và chính xác trong kiểm tra, đánh
giá khi áp dụng hình thức này, giảng viên phải lưu ý
các vấn đề sau:
– Các bài tập trong sách bài tập thiết kế phù hợp
với nội dung từng bài, từng chương, từng phần theo
nguyên tắc từ dễ đến khĩ.
– Các lệnh cho mỗi bài tập phải ngắn, gọn, rõ
ràng, dễ hiểu.
21KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
– Bài tập cĩ khả năng phân loại học viên cao.
– Bài tập ngồi việc đảm bảo giúp học viên hệ
thống, củng cố, khắc sâu kiến thức đã học cịn cần
phải khơi gợi được hứng thú học, sự tị mị, kích thích
đam mê nghiên cứu của học viên.
– Thực hiện kiểm tra phần bài làm của học viên
một cách thường xuyên và rộng khắp cả lớp, tránh tập
trung kiểm tra bài tập của một số học viên nhất định.
3.6. Kiểm tra viết
Hình thức kiểm tra viết đã được áp dụng trong
nhiều năm nay đối với mơn văn hĩa Anh-Mỹ. Trong
suốt quá trình học, học viên tham gia làm 02 bài kiểm
tra viết: bài kiểm tra trong đánh giá quá trình cĩ thời
lượng 30 phút, bài kiểm tra học phần cĩ thời lượng 60
phút. Bài kiểm tra trình thường được tiến hành khi học
viên hồn thành 1/2 thời lượng mơn học và kiến thức
kiểm tra trong bài này chỉ tập trung vào phần văn hĩa
Anh, bài kiểm tra học phần được tiến hành sau khi học
viên đã hồn thành tồn bộ nội dung mơn học và kiến
thức kiểm tra bao gồm cả văn hĩa Anh và văn hĩa Mỹ.
Đề thi học phần được lấy từ ngân hàng đề thi do tổ bộ
mơn thiết kế và ban khảo thí bốc thăm ngẫu nhiên.
Bài kiểm tra hình thức thi viết giúp giảng viên
đánh giá được kết quả học tập, nghiên cứu của số
lượng lớn học viên trong cùng một thời gian nhất
định. Khi làm bài thi viết học viên làm bài độc lập nên
họ cĩ khơng gian để suy nghĩ, tái tạo, cũng như trình
bày các lập luận, suy đốn của mình dựa trên cơ sở
kiến thức đã lĩnh hội được về văn hĩa của cả ba quốc
gia: Anh, Mỹ và Việt Nam trong suốt quá trình học và
nghiên cứu mơn học.
Mặc dù thi viết là hình thức kiểm tra truyền thống
song cũng địi hỏi giảng viên phải hết sức lưu ý những
điểm sau nhằm đảm bảo tốt hơn cho cơng tác kiểm
tra, đánh giá.
– Trước buổi thi, giảng viên nên dành thời gian
giải đáp tất cả những vướng mắc của học viên về nội
dung mơn học. Ngồi ra, giảng viên cần kết hợp với
Ban Đào tạo để Ban Đào tạo bố trí phịng thi hợp lý,
đảm bảo 01 thí sinh/một bàn. Giảng viên cũng cần
nắm bắt địa điểm phịng thi để thơng báo cho học viên
trước ngày thi.
– Trước khi thi, giám thị coi thi cần quán triệt qui
chế thi đến từng thí sinh và yêu cầu thí sinh nghiêm túc
chấp hành qui chế thi. Đặc biệt lưu ý học viên khơng
dùng hai loại mực trong cùng một bài thi, khơng dùng
bút chì, bút xĩa trong bài thi.
– Giám thị coi thi đảm bảo tốt qui chế thi do Học
viện qui định.
– Khi chấm thi, giảng viên cần bám sát đáp án và
ba-rem điểm để đánh giá cơng bằng, chính xác.
– Sau khi thi, giảng viên cần rút kinh nghiệm cho
học viên về buổi thi cũng như cách làm bài thi, giúp
học viên xác định tốt hơn về tinh thần, thái độ trong
thi cử cũng như phương pháp làm bài thi những mơn
thi tiếp theo.
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Việc đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra, đánh giá
kết quả học của học viên mơn Văn hĩa Anh-Mỹ trong
năm học 2015-2016 đem lại những hiệu quả khơng
thể phủ nhận cho cả giảng viên và học viên.
4.1. Đối với giảng viên
Việc kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá
cho cùng một mơn học cho phép giảng viên mơn Văn
hĩa Anh-Mỹ đánh giá khả năng, năng lực và kiến
thức của học viên ở nhiều bình diện khác nhau, từ
việc nhận biết học viên cĩ thực sự quan tâm đến mơn
học, say mê tìm tịi, nghiên cứu kiến thức mơn học
một cách độc lập, đến việc đánh giá xem học viên cĩ
tích cực, chủ động trong các hoạt động cặp, nhĩm mà
giảng viên triển khai trên lớp hay khơng; từ việc kiểm
tra xem học viên cĩ tự giác làm bài tập trong sách bài
tập cho đến việc đánh giá kĩ năng thảo luận, lập luận,
thuyết trình trước lớp của học viên. Như vậy, rõ ràng
là giảng viên sẽ cĩ cái nhìn vừa bao quát hơn, vừa cụ
thể hơn về từng điểm mạnh, điểm yếu của học viên,
cĩ thể kiểm tra học viên ở nhiều gĩc độ khác nhau, từ
đĩ đưa ra những đánh giá, nhận định tồn diện hơn,
chính xác hơn.
22 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Để tiến hành kết hợp nhiều hình thức kiểm tra,
đánh giá, giảng viên bắt buộc phải cĩ những chuẩn bị
chu đáo cho từng hình thức kiểm tra: từ việc chuẩn bị
chủ đề, bài tập, tình huống, hướng dẫn cách nghiên
cứu, thiết kế các dạng bài tập và các hình thức hoạt
động cho đến nghiên cứu nội dung kiến thức cho từng
chủ đề, tình huống để tiến hành kiểm tra, đánh giá
đảm bảo cơng bằng, chính xác. Nhờ đĩ, giảng viên bắt
buộc phải nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về kiến thức
văn hĩa Anh, Mỹ và cả văn hĩa Việt Nam. Nĩi cách
khác, kiến thức chuyên ngành của giảng viên nhờ đĩ
được nâng lên.
Hơn nữa, thơng qua hàng loạt các hoạt động tiến
hành để kiểm tra, đánh giá, giảng viên mơn Văn hĩa
Anh-Mỹ cĩ thể tìm ra những tác động tích cực, những
điểm mạnh cũng như những hạn chế, lỗ hổng trong
phương pháp giảng dạy của mình một cách nhanh
chĩng để từ đĩ cĩ những điều chỉnh hợp lý về phương
pháp truyền đạt phù hợp với từng đối tượng học viên
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho từng giờ học.
4.2. Đối với học viên
Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng việc kết hợp
đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá học viên ở nhiều
bình diện khác nhau nên địi hỏi học viên phải luơn
nỗ lực trong mọi hoạt động học. Ngồi ra, theo khảo
sát được tiến hành năm 2016 của tổ bộ mơn, khi giảng
viên áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, học
viên cho biết họ thấy mình được đánh giá cơng bằng
hơn, từ đĩ cĩ tâm lý phấn khởi, nỗ lực, tiến bộ hơn
trong học tập và nghiên cứu.
Bên cạnh đĩ, việc đa dạng hĩa hình thức kiểm
tra, đánh giá trong mơn học văn hĩa Anh-Mỹ cũng
giúp học viên nhìn nhận được cả quá trình học tập
của mình, nhận định được sự tiến bộ hay giảm sút của
mình một cách tồn diện, cụ thể. Từ đĩ, học viên cảm
thấy lạc quan hơn và cĩ động lực để thể hiện sự cố
gắng, cũng như khả năng của mình.
Hơn nữa, việc đổi mới phương pháp kiểm tra,
đánh giá bằng việc kết hợp nhiều hình thức kiểm
tra, đánh giá của tổ bộ mơn Đất nước-Văn học cĩ
ảnh hưởng tích cực đến tinh thần, thái độ, hứng thú,
phương pháp và kết quả học tập của học viên. Kết quả
nghiên cứu khoa học của Tổ bộ mơn Đất nước-Văn
học, Khoa tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân sự
tiến hành năm 2016 cho thấy mức độ hứng thú của
học viên trong việc đầu tư học mơn Văn hĩa Anh-Mỹ
là 96,6%, 86% trong chủ đề tự chọn cho phần thuyết
trình; và 89% người được khảo sát cho rằng việc hoạt
động nhĩm giúp họ chủ động hơn và tự tin hơn khi
tham gia các hoạt động khác trong giờ học mơn Văn
hĩa Anh-Mỹ. Ngồi ra, ảnh hưởng tích cực của việc
đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá của tổ bộ
mơn đối với học viên cịn thể hiện qua kết quả học tập
mơn Văn hĩa Anh-Mỹ của học viên.
5. KẾT LUẬN
Qua trình bày ở trên, cĩ thể kết luận việc đa dạng
hĩa các hình thức kiểm tra, đánh giá cĩ tác động tích
cực đến cả giảng viên và học viên mơn văn hĩa Anh-
Mỹ tại Học viện Khoa học Quân sự ở nhiều gĩc độ
khác nhau trên cả hai bình diện giảng viên và học
viên; gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn
Văn hĩa Anh-Mỹ của Tổ bộ mơn Đất nước-Văn học
tại Học viện Khoa học Quân sự./.
Bảng 4.2. Kết quả học mơn Văn hĩa Anh-Mỹ tại Học viện Khoa học Quân sự trong 03 năm gần đây
Năm học
2013-2014
Năm học
2014-2015
Năm học
2015-2016
Giỏi 10% 12% 30%
Khá 20% 25% 45%
Trung bình 46% 38% 20%
Yếu 21% 22% 5%
Kém 3% 3% 0%
23KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
THE EFFECTS OF DIVERSIFYING ASSESSMENT METHODS ON THE QUALITY
OF TEACHING AND LEARNING BRITISH-AMERICAN CULTURES
AT MILITARY SCIENCE ACADEMY
NGUYEN THI BIEN
Abstract: Prior to the academic year of 2015-2016, the major way applied to assessing learners
of British-American cultures at the Section of Country-Literature of Military Science Academy
used to be final written test. However, during the academic year of 2016-2017, the Section of
Country-Literature did an experiment on diversifying assessment methods. The findings of the
experimental study reveal that thanks to diversifying assessment methods of this subject, learners’
motivations, attitudes and academic attainments have been improved significantly. Moreover,
lecturers’ responsibility and professional ethics have also been raised. Hence, this article portrays
the effects of diversifying assessment methods on the quality of teaching and learning British-
American cultures of groups 25A, 13AD1, 13AD2 and 13AD3 at Military Science Academy.
Keywords: diversifing, assessment, testing, teaching and learning activities, motivations.
Received: 06/5/2017; Revised: 15/8/2017; Accepted for publication: 30/8/2017
Tài liệu tham khảo:
1. Allwright, D. & Bailey, K. (1991), Focus on the
Language Classroom: An Introduction to Classroom
Research or Language Teachers. NewYork:Cambridge
University Press.
2. Bridley, G. (1998), Outcomes- Based Assessment
in Second Language Learning Programs. In G. Brindley
(ed.) Language Assessment in Action. Sydney:New
south Wales Adult Migrant Education Service.
3. Brown, J. B. (1997), Textbook Evaluation
Form. The Language Teacher21 (10), pp.15-21.
4. Carter, R. and Nunan, D. (2001), The Cambridge
Guide to Teaching English to Speakers of Other
Languages. Cambridge: Cambridge University Press.
5. Nguyễn Thị Tư (2016), “Những vấn đề cơ bản về
kiểm tra đánh giá”, Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên,
ngày truy cập: 19/4/2017, .
24 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
ĐIỀU CHỈNH CHỦ ĐỀ NGHE
GIÚP CẢI THIỆN HỨNG THÚ HỌC KỸ NĂNG NGHE
CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT
CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
TĨM TẮT
Bài báo là báo cáo của một nghiên cứu hành động được thực hiện tại khoa Ngoại ngữ, Trường Đại
học Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ) với sự tham gia của 54 sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành
tiếng Anh. Theo Sass (1989), hứng thú học tập là yếu tố vơ cùng quan trọng đối với người học,
thậm chí hứng thú học cịn quan trọng hơn cả kết quả học tập. Trong khuơn khổ bài báo này, tác
giả tập trung đưa ra những phân tích về hứng thú học tập của sinh viên năm thứ nhất ở giai đoạn
trước và sau khi áp dụng một số điều chỉnh trong chương trình. Từ đĩ, bài báo sẽ phân tích và thảo
luận về những thay đổi tích cực trong hứng thú học tập của người học.
Từ khĩa: hứng thú, kỹ năng nghe, nghiên cứu hành động.
NGƠ THỊ THANH HUYỀN*; NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY**
*Đại học Hùng Vương, ✉ ngohuyen2003@yahoo.com
**Đại học Hùng Vương, ✉ starry_19842002@yahoo.com
1. MỞ ĐẦU
Trong giảng dạy, học tập nĩi chung và tiếng Anh
nĩi riêng, hứng thú học luơn là chìa khĩa quan trọng
giúp người học thành cơng (Dornyei, 2001). Nhà văn
nổi tiếng William Authur Ward (1921-1994) đã từng
chia sẻ, một giáo viên bình thường chỉ nĩi, một giáo
viên tốt giải thích, một giáo viên cao cấp minh họa,
nhưng một giáo viên vĩ đại sẽ tạo cảm hứng. Hơn nữa,
cũng cĩ rất nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục cĩ cùng
chung quan điểm đĩ là: một trong những phương
pháp giảng dạy hiệu quả nhất là tạo hứng thú thúc
đẩy người học học tập (Sass, 1989). Là một giảng
viên chuyên dạy kỹ năng nghe, tác giả nhận thấy sinh
viên năm thứ nhất tại trường Đại học Hùng Vương
đang gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc học kỹ năng
nghe như: thiếu vốn từ vựng, chưa làm quen với các
kỹ năng nghe, một số nội dung trong giáo trình nghe
khơng phù hợp,... và họ thực sự cần nhiều hứng thú
học tập hơn nữa để học tốt kỹ năng quan trọng này, vì
kỹ năng này sẽ giúp các em học tốt những mơn học
khĩ hơn sau này như: phiên dịch, ngữ âm- âm vị học,...
Hơn nữa, theo Nunan (1994), một trong những
yếu tố rất quan trọng giúp cải thiện hứng thú học của
người học là giáo trình phù hợp, cĩ nhiều chủ đề hay
25KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
và được thiết kế một cách cẩn thận dựa trên nhu cầu
và năng lực của người học. Trong khi đĩ, giáo trình
nghe sử dụng trong học phần nghe 2 cịn cĩ một số bài
khơng phù hợp với trình độ của sinh viên, vì cĩ nhiều
từ vựng khĩ và cuối mỗi bài lại cĩ một số hoạt động
được thiết kế dành cho kỹ năng nĩi. Những hoạt động
này là khơng cần thiết, vì kỹ năng nĩi đã được học
như một kỹ năng riêng.
Chính vì vậy, dựa trên khảo sát trước khĩa học
và nghiên cứu giáo trình, nhĩm nghiên cứu tiến hành
điều chỉnh một số chủ đề nghe và tăng thời lượng
dành cho kỹ năng nghe ở chương trình học, nhằm xem
xét sự thay đổi trong hứng thú học tập của sinh viên.
2. NỘI DUNG
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với sự tham gia của 54
sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành Ngơn ngữ Anh
của Khoa Ngoại ngữ, Đại học Hùng Vương. Những
sinh viên này đã kết thúc học phần nghe 1, thuộc kỳ 1
của năm thứ nhất và đang tiếp tục học học phần nghe
2, thuộc kỳ 2. Họ cĩ độ tuổi dao động từ 18 đến 20 và
xuất thân từ một số tỉnh miền núi phía Bắc. Hầu hết
các sinh viên này cĩ trình độ tiếng Anh khơng cao,
đặc biệt là kỹ năng nghe và nĩi.
2.1.2. Cơng cụ thu thập số liệu
Trong nghiên cứu này, nhĩm nghiên cứu áp dụng
phương pháp quan sát lớp học và câu hỏi điều tra. Đầu
tiên, câu hỏi điều tra trước thực nghiệm được đưa ra
nhằm thu thập thơng tin về hứng thú học tập của sinh
viên và việc dạy-học kỹ năng nghe. Thơng tin thu thập
được từ những câu hỏi điều tra này giúp nhĩm nghiên
cứu tìm hiểu về thực trạng hứng thú học tập và cĩ định
hướng cho những điều chỉnh phù hợp hơn trong khĩa
học. Sau đĩ, nhĩm nghiên cứu tiến hành điều chỉnh
một số chủ đề nghe trong giáo trình cho phù hợp với
trình độ, sở thích của sinh viên và tăng thời lượng
dành cho kỹ năng nghe.
Để điều tra tính hiệu quả của những điều chỉnh
này trong việc giúp nâng cao hứng thú học của sinh
viên, việc quan sát lớp học cùng với bảng hỏi sau thực
nghiệm được sử dụng để thu thập những dữ liệu về
hứng thú học tập của sinh viên.
2.1.3. Tài liệu học tập
Trong học phần nghe 2, giáo trình được sử dụng
cho kỹ năng nghe là Listen in 3 (Nunan, 2011). Đây
là giáo trình được thiết kế để dạy tích hợp hai kỹ năng
nghe và nĩi. Sau phần nghe là phần luyện tập kỹ năng
nĩi cho người học về chủ đề mà họ vừa nghe ở trên.
Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đã tiến
hành điều chỉnh nội dung bài học để phù hợp với trình
độ và sở thích của sinh viên; trong đĩ, nhĩm tác giả
bổ sung thêm thời gian cho các hoạt động nghe, đồng
thời cắt giảm bớt các hoạt động nĩi vì đã cĩ những giờ
học kỹ năng nĩi riêng biệt. Thêm vào đĩ, vì một số bài
nghe quá khĩ so với trình độ sinh viên như bài 3, bài
7, bài 8, bài 15, bài 16, bài 20 hoặc các kiểu bài nghe
chưa đa dạng để tạo hứng thú học tập cho sinh viên
nên tác giả đã cĩ những điều chỉnh trong chương trình
nhằm giúp sinh viên hứng thú với giờ học nghe hơn.
Nhĩm nghiên cứu đã điều chỉnh một số nội dung
trong chương trình học của học phần nghe 2. Những
điều chỉnh đĩ là: thay đổi chủ đề của 06 bài học trong
chương trình và thay thế bằng những chủ đề phù hợp
hơn với trình độ và sở thích của sinh viên như Unit
3 (love), Unit 7 (student life), Unit 8 (dreams), Unit
15 (television), Unit 16 (At a language center), Unit
20 (Memory); điều chỉnh thời lượng và nội dung học
tập theo hướng tăng thêm các hoạt động nghe, giảm
bớt các hoạt động nĩi trong từng bài học. Lí do nhĩm
nghiên cứu cắt bớt hoạt động nĩi là sinh viên đã được
học kỹ năng nĩi theo một giáo trình riêng, khơng lồng
ghép với kỹ năng nghe. Những điều chỉnh này nhằm
hướng đến một mục đích là giúp sinh viên nâng cao
hứng thú học tập đối với kỹ năng nghe và những điều
chỉnh này đều dựa trên khảo sát về nhu cầu, sở thích
và trình độ của sinh viên.
2.2. Kết quả nghiên cứu
2.2.1. Kết quả thu được từ việc quan sát lớp học
Việc quan sát lớp học được nhĩm nghiên cứu tiến
hành trong suốt thời gian sinh viên học học phần nghe
2. Trong nhĩm nghiên cứu cĩ một người là giảng viên
giảng dạy và một người đĩng vai trị quan sát lớp học.
26 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Trong khuơn khổ bài báo này, nhĩm nghiên cứu chỉ đưa ra thơng tin thu thập được từ việc quan sát lớp học
trong hai tuần đầu và hai tuần cuối cùng của học phần trong năm học 2016-2017.
Bảng 1: Dữ liệu từ việc quan sát lớp học trong 2 tuần đầu tiên của học phần
(03 là mức độ trung bình cho tất cả các tiêu chí)
1 2 3 4 5
1. Sinh viên tham gia đĩng gĩp ý kiến với bài học
(1 Khơng tham gia – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4
Thường xuyên – 5 Rất tích cực)
11.1% 27.8% 22.2% 33.3% 5.6%
2. Đánh giá mức độ tập trung của sinh viên đối với bài học
(1 Khơng chút nào – 2 Ít khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Khá tập
trung – 5 rất tập trung)
9.3% 27.8% 11.1% 29.6% 22.2%
3. Sinh viên thích các hoạt động nghe
(1 Ghét – 2 Khơng rõ – 3 Bình thường – 4 Thích – 5 Rất thích)
12.5% 15.0% 35.0% 27.8% 10.0%
4. Đánh giá mức độ tham gia hoạt động của sinh viên
(1 Khơng tham gia – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4
Thường xuyên – 5 Rất tích cực)
7.5% 27.8% 33.3% 11.8% 19.6%
5. Sinh viên nêu thắc mắc của mình để giáo viên/bạn học
giải đáp
(1 Khơng tham gia – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4
Thường xuyên – 5 Rất tích cực)
12.5% 27.5% 30.0% 15.0% 15.0%
6. Sinh viên đến lớp chuyên cần, đúng giờ
(1 Khơng bao giờ – 2 Ít khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường
xuyên – 5 Rất đúng giờ)
7.5% 29.8% 29.8% 20.4% 12.5%
7. Sinh viên chăm chú nghe và cố gắng hồn thành các
nhiệm vụ nghe
(1 Khơng – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường xuyên
– 5 Rất tích cực)
3.7% 27.8% 35.0% 27.8% 5.7%
Khi mới bắt đầu khĩa học, số lượng sinh viên tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học ở mức độ tích cực chỉ
là 38.9%, trong khi số sinh viên khơng đĩng gĩp ý kiến hoặc ít khi đĩng gĩp ý kiến lên tới 39%. Chỉ cĩ 37.5%
sinh viên được quan sát thấy là cĩ hứng thú với bài học; chỉ cĩ 30% sinh viên thường xuyên đưa ra câu hỏi về
nội dung bài học, số cịn lại được quan sát thấy là khơng bao giờ hoặc rất ít khi đưa ra câu hỏi. Cĩ lẽ, sinh viên
khơng mấy hứng thú hoặc chưa thích học kỹ năng nghe là một trong những lí do tỉ lệ chuyên cần đến lớp của họ
cũng khơng cao. Cĩ tới 37.3% (tương ứng với 20 sinh viên) thường xuyên vắng mặt hoặc đi học muộn. Con số
này là khá cao đối với một lớp học chính quy. Ở tiêu chí 7, chỉ cĩ 33.5% sinh viên chăm chú lắng nghe bài giảng
và cố gắng hồn thiện các nhiệm vụ nghe mà giáo viên yêu cầu. Qua phân tích số liệu thu được ở hai tuần đầu
khĩa học, cĩ thể thấy sinh viên chưa hào hứng với các hoạt động nghe, thậm chí là trong 02 tuần đầu tiên họ cũng
chưa hứng thú với việc thay đổi chủ đề bài học, mặc dù trong thời gian này bài số 3 đã được thay đổi chủ đề.
27KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
Cho đến những tuần cuối của học phần, hứng thú học kỹ năng nghe đã cĩ sự chuyển biến tích cực. Bảng số
liệu sau đây sẽ chỉ ra sự thay đổi này.
Bảng 2: Dữ liệu từ việc quan sát lớp học trong 2 tuần cuối cùng của học phần
(03 là mức độ trung bình cho tất cả các tiêu chí)
1 2 3 4 5
1. Sinh viên tham gia đĩng gĩp ý kiến với bài học
(1 Khơng tham gia – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường
xuyên – 5 Rất tích cực)
7.4% 13.0% 29.6% 20.4% 29.6%
2. Đánh giá mức độ tập trung của sinh viên đối với bài học
(1 Khơng chút nào – 2 Ít khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Khá tập trung
– 5 rất tập trung)
3.7% 5.6% 11.1% 33.3% 43.7%
3. Sinh viên thích các hoạt động nghe
(1 Ghét – 2 Khơng rõ – 3 Bình thường – 4 Thích – 5 Rất thích)
3.7% 3.7% 13.0% 48.1% 31.5%
4. Đánh giá mức độ tham gia hoạt động của sinh viên
(1 Khơng tham gia – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường
xuyên – 5 Rất tích cực)
1.9% 13.1% 20.4% 47.5% 20.4%
5. Sinh viên nêu thắc mắc của mình để giáo viên/bạn học giải đáp
(1 Khơng tham gia – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường
xuyên – 5 Rất tích cực)
1.9% 7.4% 29.6% 37.0% 24.1%
6. Sinh viên đến lớp chuyên cần, đúng giờ
(1 Khơng bao giờ – 2 Ít khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường xuyên
– 5 Rất đúng giờ)
70% 10.0% 30.0% 40.0% 19.6%
7. Sinh viên chăm chú nghe và cố gắng hồn thành các nhiệm
vụ nghe
(1 Khơng – 2 Hiếm khi – 3 Thỉnh thoảng – 4 Thường xuyên – 5
Rất tích cực)
3.7% 7.4% 16.7% 27.8% 44.4%
Số liệu ở bảng 2 cho thấy, số sinh viên hứng thú các hoạt động nghe đã tăng đáng kể so với 2 tuần đầu của
kỳ học. Theo quan sát của nhĩm nghiên cứu, 51% sinh viên tham gia vào các hoạt động nghe một cách tích cực.
Hầu hết sinh viên (79.6%) thấy khá hứng thú và rất thích thú với các hoạt động nghe. Điều này là một sự tiến
bộ đáng kể so với thời gian đầu học phần. Số lượng sinh viên tập trung trong giờ học nghe đã lên 43.7% (so với
22% ở 2 tuần đầu tiên). Số lượng sinh viên tham gia chủ động, tích cực hơn trong giờ học cũng gia tăng đáng kể
(67.9% so với 31.4% ở đầu khĩa học). Khá nhiều sinh viên (67.9%) tham gia vào các hoạt động nghe một cách
thường xuyên và rất tích cực. 37% sinh viên thường xuyên đưa ra các ý kiến trong bài học trong khi đĩ cĩ 24.1%
rất tích cực đĩng gĩp ý kiến. Số sinh viên đi học đúng giờ cũng tăng lên 59.6% so với 32.9% ở đầu học kỳ. Khi
giảng viên đưa ra các yêu cầu trong giờ học, cĩ 27.8% sinh viên thường xuyên cố gắng hồn thành các nhiệm vụ
nghe và 44.4% sinh viên rất tích cực nghe để hồn thành các nhiệm vụ nghe. Trong khi đĩ, các con số tương ứng
đối với tiêu chí này ở 2 tuần đầu của khĩa học chỉ là 27.8% và 5.7%. Điều này thể hiện rằng, hứng thú học của
sinh viên đã tăng lên trong suốt khĩa học.
28 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
2.2.2. Kết quả thu được từ bảng hỏi điều tra
So sánh kết quả thu được từ bảng hỏi điều tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm:
Sinh viên tự đánh giá về hứng thú học kỹ năng nghe của bản thân (Biểu đồ 1 và 2)
Trước khi thực nghiệm, khi được hỏi “ Em cĩ thích học kỹ năng nghe khơng?”, một số lượng rất lớn (60%)
sinh viên thú nhận rằng, họ khơng thích học kỹ năng này. Con số này gần gấp 3 lần con số sinh viên cảm thấy
hứng thú học nghe. Thêm vào đĩ, 15% sinh viên ngần ngại trong việc đưa ra câu trả lời về việc mình cĩ hứng
thú học nghe hay khơng. Nhìn chung, khảo sát trước thực nghiệm cho thấy, cĩ ít sinh viên cảm thấy hứng thú
học kỹ năng nghe.
Sau khi áp dụng những thay đổi trong học phần nghe 2, số lượng sinh viên hứng thú với kỹ năng này đã tăng
lên đáng kể (từ 25% lên tới 48%) trong khi đĩ số lượng sinh viên khơng thấy hứng thú đã giảm xuống cịn 39%.
Sinh viên đánh giá về sự phù hợp giữa nội dung của bài học đối với sở thích của họ
Đầu khĩa học, gần một nửa sinh viên (40%) thấy những chủ đề của khĩa học khơng phù hợp với sở thích
của họ. Khoảng 1/3 số sinh viên cho rằng, những chủ đề của học phần nghe 1 là phù hợp với sở thích của mình
và 31% sinh viên khơng đưa ra ý kiến gì cho câu hỏi này. (Biểu đồ 3 và 4)
29KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
Cuối khĩa học, số sinh viên thấy nội dung bài học phù hợp hơn với sở thích của bản thân đã tăng lên 48%
và số sinh viên thấy bài học khơng phù hợp giảm xuống chỉ cịn 22%. Những con số này thực sự khích lệ nhĩm
nghiên cứu tin tưởng vào những điều chỉnh trong chương trình về nội dung bài học và thời lượng dành cho kỹ
năng nghe.
Thời gian để học và luyện tập kỹ năng nghe mỗi ngày
Số liệu thu thập được từ câu hỏi này chỉ ra rằng, ở đầu khĩa học đa số sinh viên (60%) chỉ dành ít hơn 1 giờ
mỗi ngày để luyện tập kỹ năng nghe. Đây là một trong những lí do tại sao khả năng nghe của họ rất kém. Chỉ
10% số sinh viên dành hơn 2 giờ để học kỹ năng này. (Biểu đồ 7 và 8)
Số lượng sinh viên dành 1-2 giờ/ngày để học và luyện tập kỹ năng nghe đã tăng gấp đơi từ 30% lên tới 63%,
trong khi số lượng sinh viên dành ít hơn 1 giờ mỗi ngày để học kỹ năng này giảm xuống đáng kể từ 60% cịn 25%.
Rõ ràng là, khi sinh viên nhận thấy mơn học thú vị hơn, họ sẽ dành thêm thời gian và cơng sức để đầu tư cho nĩ.
Mong muốn cải thiện kỹ năng nghe của bản thân:
30 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Số liệu ở đầu khĩa học cho thấy, hầu hết sinh viên
(56%) cĩ chung mong muốn được học tốt kỹ năng này
và chỉ 27% khơng mấy quan tâm tới vấn đề này. Con
số này cho thấy, mong muốn được cải thiện khả năng
nghe khơng tương ứng với hứng thú học của sinh viên,
vì 56% mong muốn cải thiện khả năng nghe khơng
bao gồm 25% ít hứng thú học. (Biểu đồ 9 và 10)
Mong muốn được cải thiện kỹ năng nghe của
sinh viên đã cĩ sự thay đổi: 56% sinh viên trước thực
nghiệm cho rằng họ muốn học kỹ năng này và sau
thực nghiệm con số này là 62%. Trong khi đĩ, số sinh
viên khơng thích học kỹ năng này giảm từ 27% xuống
cịn 23%. Con số này khơng thay đổi nhiều lắm nhưng
nĩ cũng phần nào thể hiện rằng, cĩ lẽ động lực học tập
của sinh viên đã thay đổi theo hướng tích cực.
3. KẾT LUẬN
Số liệu thu thập được từ việc quan sát lớp học và
phiếu điều tra giúp nhĩm nghiên cứu đưa ra một số
nhận định sau đây:
- Sinh viên đã chú ý và tham gia nhiệt tình hơn
trong giờ hoc kỹ năng nghe.
- Việc luyện tập của sinh viên trở nên cĩ mục
đích hơn.
- Sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của
việc luyện tập thường xuyên.
- Sinh viên hứng thú với những điều chỉnh trong
chủ đề nghe.
Tĩm tại, qua việc phân tích số liệu và thơng tin
thu thập được, nhĩm nghiên cứu nhận thấy những nỗ
lực nhằm nâng cao hứng thú học nghe của sinh viên
phần nào đã cĩ hiệu quả.
Về mặt thái độ học tập, cả trên lớp và sau giờ học,
những số liệu từ quan sát lớp học và bảng hỏi cho thấy
việc học tập của sinh viên dần trở nên tập trung hơn;
sinh viên nỗ lực hơn trong việc học, kiên nhẫn hơn với
bản thân và chăm chỉ hơn. Những số liệu nghiên cứu
cũng cho thấy rằng sinh viên đã thích thú với những
bài học hơn. Đây thực sự là một thành cơng đáng ghi
nhận của nhĩm nghiên cứu vì trong giáo dục hứng thú
học tập nhiều khi cịn quan trọng hơn kết quả học tập
(Naiman et al,1991)./.
Tài liệu tham khảo:
1. David Nunan (2011), Listen in 3, Lao Dong
Publishing House, Hanoi.
2. David Nunan (1994), Syllabus Design, Oxford
University Press: Oxford.
3. Dornyei, Z. (2001), Teaching and researching
motivation, London: Longman
4. Naiman et al. (1991), The good language
learners, Ontario Institute for Studies in Education:
Toronto.
5. Sass, E. J. (1989), “Motivation in the college
classroom: What students tell us”, Teaching of
Psychology, 16(2).
6. William Arthur Ward (1970), Fountains of
Faith: the Words of William Arthur Ward, Droke
House: United States.
31KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
ADJUSTING LISTENING TOPICS TO IMPROVE THE MOTIVATION OF THE
FIRST- YEAR ENGLISH-MAJORED STUDENTS TO LISTENING SKILLS
AT HUNG VUONG UNIVERSITY
NGO THI THANH HUYEN
NGUYEN THI NGOC THUY
Abstract: This is the report of an action research which has recently been conducted on 54
first-year English students of Foreign Language Department at Hung Vuong University (Phu
Tho province). Motivation is very important to the learners, and to some extent, even more
important than their study results (Sass, 1989). In this report, an analysis on the motivation of
the first-year students before and after the application of the adjustments in listening topics is
focused on. Accordingly, findings and discussion on positive changes in the students’ motivation
are explained. Based on the analyses and discussions, some suggested solutions that can help
improve the student’s motivation in learning listening skills are finally given.
Keywords: motivation, listening skills, action research.
Received: 18/5/2017; Revised: 07/7/2017; Accepted for publication: 30/8/2017
32 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi thực hiện chính sách cải cách mở cửa,
cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ
thuật và giao lưu quốc tế, cơng tác dạy học ngoại ngữ
nĩi chung và tiếng Trung Quốc nĩi riêng ở nước ta
ngày càng được coi trọng. Để nâng cao hiệu quả dạy
học, các cơ sở đào tạo đều đặt vấn đề đổi mới phương
pháp giảng dạy lên tầm nhiệm vụ chiến lược. Một
trong những phương tiện thúc đẩy cơng cuộc đổi mới
phương pháp dạy học chính là ứng dụng cơng nghệ
thơng tin (CNTT). Ứng dụng CNTT vào quá trình
giảng dạy đã và đang được khẳng định giá trị và tầm
PHẠM THỊ THANH VÂN
Đại học Bách khoa Hà Nội, ✉ phamthanhvan1310@gmail.com
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO GIẢNG DẠY
TIẾNG TRUNG QUỐC TẠI VIỆN NGOẠI NGỮ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI*
TĨM TẮT
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và giao lưu quốc tế, dạy học
ngoại ngữ nĩi chung và tiếng Trung Quốc nĩi riêng ở nước ta ngày càng được coi trọng. Ứng
dụng cơng nghệ thơng tin vào quá trình giảng dạy đã và đang được khẳng định giá trị và tầm quan
trọng của nĩ. Tuy nhiên, do tác động của những điều kiện chủ quan và khách quan, hiệu quả của
việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở các cơ sở đào tạo chưa đều và chưa đạt được hiệu quả như
mong muốn. Trong khuơn khổ bài viết này, chúng tơi thơng qua phân tích, đánh giá kết quả khảo
sát thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học tiếng Trung Quốc ở Viện Ngoại ngữ, Đại
học Bách khoa Hà Nội, từ đĩ đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Từ khĩa: cơng nghệ thơng tin, dạy học tiếng Trung Quốc, Đại học Bách khoa, kiến nghị, thực trạng.
quan trọng của nĩ. Tuy nhiên, do tác động của những
điều kiện chủ quan và khách quan, hiệu quả của việc
ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở các cơ sở đào tạo
nước ta hiện nay chưa đều và chưa đạt được hiệu quả
như mong muốn.
Qua thực tiễn dạy học nhiều năm, chúng tơi nhận
thấy, đối với dạy học thực hành tiếng Trung Quốc như
một ngoại ngữ, nhất là giai đoạn sơ cấp, cần đặc biệt
chú trọng nội dung phát âm và viết chữ Hán. Ứng
dụng CNTT với tư cách là phương tiện hỗ trợ dạy học
nhằm giải quyết khĩ khăn về đọc phiên âm la-tinh
cũng như nắm bắt chữ Hán – loại văn tự biểu ý khác
biệt hồn tồn so với tiếng Việt là phương pháp tích
cực và hiệu quả. Do đĩ, việc tìm kiếm phương pháp
tận dụng triệt để và nâng cao hiệu quả tác động của
*Nghiên cứu này được thực hiện với sự tham gia tài trợ của Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội trong đề tài mã số T2016-PC-193.
33KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰSố 09 - 9/2017
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
CNTT vào giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học tiếng Trung Quốc là vơ cùng quan trọng và cần
thiết, phù hợp với xu thế của thời đại.
Xuất phát từ thực tế đĩ, bài viết lựa chọn nghiên
cứu trường hợp, thơng qua phương pháp khảo sát,
thống kê và phân tích, nhằm đánh giá thực trạng ứng
dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy tiếng Trung
Quốc tại Viện Ngoại ngữ - Đại học Bách khoa Hà
Nội, qua đĩ đưa ra kiến nghị cần thiết để cải thiện chất
lượng dạy học tiếng Trung Quốc, trước hết là ở Viện
Ngoại ngữ, Đại học Bách khoa Hà Nội.
2. KHÁI NIỆM VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG
TIN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG
TIN TRONG DẠY HỌC
Trên cơ sở tổng kết lại ý kiến của các học giả đi
trước, chúng tơi đưa ra khái niệm CNTT là “tập hợp
cơng cụ kỹ thuật hiện đại gồm chủ yếu là máy vi tính,
phần mềm máy vi tính được sử dụng để xử lý, lưu giữ,
trình bày, chuyển đổi, bảo vệ, gửi, nhận thơng tin số
một cách an tồn và các thi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khnnqs_9_9_2017_8498_2171742.pdf