Tài liệu Đối tượng tác động của báo chí: 32 Xã hội học số 4 (88), 2004
đối t−ợng tác động của báo chí
Nguyễn Văn Dững
Báo chí ngày càng có vai trò và đóng góp quan trọng vào sự phát triển xã hội.
Việc nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí đang đặt ra nhiều vấn đề lý
luận - thực tiễn cần quan tâm. Đối t−ợng và cơ chế tác động của báo chí là một trong
những vấn đề cơ bản, cần thiết đ−ợc nhận thức một cách sáng rõ và cụ thể. Trong bài
viết này, chúng tôi tham góp vào việc nhìn nhận đối t−ợng tác động của báo chí.
Có một số ý kiến cho rằng, đối t−ợng tác động của báo chí là ý thức xã hội.
Điều đó hoàn toàn đúng, nh−ng có lẽ ch−a xác đáng. Bởi ý thức xã hội là phạm trù
của triết học đ−ợc dùng, đ−ợc hiểu trong sự đối lập với tồn tại xã hội. Mặt khác,
phạm trù của triết học là phạm trù rộng nhất, chung nhất do đó nếu dùng để chỉ đối
t−ợng tác động của báo chí có lẽ là ch−a thỏa đáng, vì nh− vậy trên thực tế, cũng
ch−a xác định rõ ràng và cụ thể đ−ợc đối t−ợng tác động của báo chí với t− cách c...
7 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đối tượng tác động của báo chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
32 Xã hội học số 4 (88), 2004
đối t−ợng tác động của báo chí
Nguyễn Văn Dững
Báo chí ngày càng có vai trò và đóng góp quan trọng vào sự phát triển xã hội.
Việc nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí đang đặt ra nhiều vấn đề lý
luận - thực tiễn cần quan tâm. Đối t−ợng và cơ chế tác động của báo chí là một trong
những vấn đề cơ bản, cần thiết đ−ợc nhận thức một cách sáng rõ và cụ thể. Trong bài
viết này, chúng tôi tham góp vào việc nhìn nhận đối t−ợng tác động của báo chí.
Có một số ý kiến cho rằng, đối t−ợng tác động của báo chí là ý thức xã hội.
Điều đó hoàn toàn đúng, nh−ng có lẽ ch−a xác đáng. Bởi ý thức xã hội là phạm trù
của triết học đ−ợc dùng, đ−ợc hiểu trong sự đối lập với tồn tại xã hội. Mặt khác,
phạm trù của triết học là phạm trù rộng nhất, chung nhất do đó nếu dùng để chỉ đối
t−ợng tác động của báo chí có lẽ là ch−a thỏa đáng, vì nh− vậy trên thực tế, cũng
ch−a xác định rõ ràng và cụ thể đ−ợc đối t−ợng tác động của báo chí với t− cách các
kênh truyền thông đại chúng. Báo chí học là bộ môn khoa học ứng dụng, gắn bó chặt
chẽ với thực tiễn xã hội đang vận động. Hoạt động báo chí lại gắn liền trực tiếp với
mọi trạng thái tinh thần thực tế và các tiến trình của xã hội vận động từng ngày. Do
đó việc xác định cụ thể hơn về đối t−ợng tác động của báo chí là điều hết sức cần
thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Theo chúng tôi, tr−ớc hết, đối t−ợng tác động của báo chí và truyền thông đại
chúng là công chúng xã hội. Công chúng xã hội đ−ợc hiểu là quần thể dân c− rộng lớn
chịu sự tác động và chi phối của các kênh truyền thông đại chúng, ở đó không phân
biệt thành phần, giai cấp, lứa tuổi, trình độ... xét về mặt nhân khẩu học - xã hội.
Hoặc có thể nói báo chí tác động vào ý thức của công chúng xã hội, tác động vào ý
thức quần chúng. ý thức quần chúng là một trạng thái tinh thần thực tế, một dạng
thức biểu hiện hàng ngày của ý thức xã hội.
ý thức quần chúng là một hiện t−ợng phức tạp, phong phú, sinh động, bao
gồm hàng loạt yếu tố cấu thành, bao gồm cả nhận thức, ý chí và tình cảm, cảm xúc
và ấn t−ợng, động cơ, tâm lý Tuy nhiên, để nghiên cứu ý thức quần chúng với t−
cách là đối t−ợng tác động của báo chí, có thể trừu t−ợng hóa một số những thành tố
và giữ lại, mô tả một số thành tố liên quan chặt chẽ đến mối quan hệ đang xem xét,
nh−: thế giới quan, nhân sinh quan, ý thức lịch sử - văn hóa và thành tố d− luận xã
hội. Các thành tố này có thể đ−ợc mô tả bằng mô hình cấu trúc nh− sau:
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Dững 33
4
2323
Báo chí
(Sự kiện , vấn đề
thời sự)
D− luận
Xã hội
ý thức lịch sử- văn hóa
Nhân sinh
quan
Thế giới
quan
Mô hình ý thức quần chúng)
Trong mô hình này, thế giới quan và nhân sinh quan là hai yếu tố hạt nhân
của ý thức quần chúng (thế giới quan và nhân sinh quan đã đ−ợc triết học đề cập
nhiều, xin không bàn thêm ở đây)
- Tri thức lịch sử văn-hóa nh− là lớp vòng đệm, là tầng nấc trung gian truyền
dẫn có vai trò thẩm định, so sánh, đối chiếu trong quá trình tiếp nhận các sự kiện,
hiện t−ợng và vấn đề mới với những dữ liệu đ−ợc l−u giữ trong kho tàng tri thức lịch
sử văn hóa của mỗi ng−ời, mỗi nhóm công chúng. Bất kỳ sự kiện hay tác nhân nào
tr−ớc khi đ−ợc “phán quyết” ở thế giới quan, tr−ớc hết đều đ−ợc l−u giữ, thẩm định ở
kho tàng tri thức lịch sử văn hóa. Trong trí thức lịch sử-văn hóa có hai loại thành tố
rất đáng quan tâm : Sự kiện lịch sử và quan hệ (thái độ, đánh giá, quan niệm ) của
con ng−ời đối với các sự kiện ấy. Có nghĩa là “sự kiện” và “quan hệ” là hai yếu tố có ý
nghĩa quan trọng, quyết định tạo nên giá trị, chất l−ợng nhận thức của ý thức quần
chúng. Hai yếu tố này quy định giá trị nhận thức của con ng−ời, của nhóm công
chúng về các sự kiện và vấn đề trong cuộc sống. Ai, hay nhóm công chúng nào có
trình độ văn hóa cao, giao tiếp và tiếp nhận các sản phẩm văn hóa, truyền thông đại
chúng nhiều thì kho tàng tri thức lịch sử - văn hóa dày dặn và phong phú. Và đó là
điều kiện quan trọng để công chúng nhận thức, thẩm định nhanh, chính xác và chắc
chắn những sự kiện mới tiếp nhận. Ng−ợc lại, việc tiếp thu, thẩm định sẽ chậm hơn.
Nh− vậy có thể có hai khả năng khi phân tích tri thức lịch sử - văn hóa ở từng nhóm
công chúng (hoặc ở mỗi ng−ời) cụ thể. Thứ nhất, trong ý thức quần chúng nếu thiếu
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Đối t−ợng tác động của báo chí 34
loại sự kiện mà họ cần, hoặc nhà tuyên truyền cần cung cấp mà họ ch−a có thì báo
chí cần phải cung cấp thông in, dữ liệu cho họ. Đó là yếu tố tiền đề tạo nên hấp dẫn
của tin tức. Điều này giải thích tại sao báo Anh ninh thế giới ra đời sau mà trong thời
gian ngắn đã nhanh chóng tăng nhanh chỉ số phát hành và chiếm lĩnh đ−ợc công
chúng. Bởi vì trong ý thức quần chúng nhân dân ta, các sự kiện và vấn đề chính trị
trên thế giới lâu nay hầu nh− ch−a ai cung cấp, còn bỏ ngỏ, nh− các điệp vụ tình
báo, các vụ bê bối chính trị n−ớc ngoài, v.v... Hoặc đặc san, phụ san của một số báo
nh− báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh (Đặc san cuối tuần) sau khi cải tiến, tăng
trang mở rộng diện thông tin, thêm mảng đề tài nào đó thì chỉ số phát hành tăng gấp
đôi, gấp ba. Rõ ràng một trong những yếu tố tạo nên tính hấp dẫn của thông tin báo
chí là nhanh chóng phát hiện và“lấp đầy”các khoảng trống trong nhận thức của công
chúng mình. Thứ hai, trong ý thức quần chúng đã có những sự kiện nào đó, nh−ng
nhận thức, thái độ, đánh giá, quan điểm (nh− trên gọi là quan hệ) của công chúng
đối với những sự kiện ấy còn ch−a chuẩn xác, tức là ch−a phù hợp với hệ thống quan
điểm chính trị hiện tại, thì cần thiết phải giúp họ điều chỉnh. Tức là báo chí phải
phân tích, bình luận để điều chỉnh quan điểm, nhận thức, thái độ và hành vi của
nhóm công chúng xã hội. Nh− vậy, mỗi khả năng diễn ra đòi hỏi báo chí có ph−ơng
thức tác động thích hợp, thông tin hay giải thích, bình luận hoặc cả hai ph−ơng thức
ấy. Do đó, đối với nhà báo, việc nhận thức đ−ợc, nắm đ−ợc tri thức lịch sử - văn hóa
của công chúng mình có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm kiếm, phát hiện đề tài,
sự kiện và lựa chọn ph−ơng thức thông tin phù hợp, bởi đó là tiền đề tạo nên tính
hấp dẫn của bài viết.
Lịch sử và hiện tại trong nhận thức của ý thức quần chúng bao giờ cũng có
những khoảng trống. Vấn đề là ở chỗ, ng−ời làm báo có phát hiện ra khoảng trống ấy
hay không, và có ph−ơng thức đáp ứng phù hợp giúp họ lấp dần những khoảng trống
và điều chỉnh mối quan hệ cho phù hợp với hiện tại và định h−ớng cho t−ơng lai hay
không. Càng lấp dần những khoảng trống này, lại xuất hiện khoảng trống khác. Do
đó, nhân dân ta có câu, “càng học càng thấy mình dốt". Báo chí là tấm g−ơng phản
ánh hiện tại trong hơi ấm của quá khứ và h−ớng tới hình dáng của t−ơng lai. Nhà
báo hiểu đ−ợc thấu đáo tri thức lịch sử văn hóa của công chúng mình, tức là hiểu
đ−ợc nhóm công chúng - đối t−ợng cần lôi kéo và tập hợp, thuyết phục và tổ chức
nhằm tham gia giải quyết các vấn đề đang đặt ra; hiểu đ−ợc nhân dân mình, là cơ sở
thấm đẫm tính nhân văn, đạo lý của dân tộc, nhìn nhận đ−ợc hiện tại một cách sáng
rõ và h−ớng tới t−ơng lai với một niềm tin cháy bỏng.
Trong mô hình ý thức quần chúng trên đây, d− luận xã hội là yếu tố ngoài
cùng, rất nhạy cảm và hỗn hợp. Đó là điểm tiếp xúc, nơi tiếp nhận của ý thức quần
chúng đối với những sự kiện và vấn đề thời sự, những tác nhân hàng ngày. Nói là
nhạy cảm và hỗn hợp, vì bất kỳ một tác nhân nào gây ra, tùy ở mức độ, phạm vi khác
nhau, đều đ−ợc d− luận xã hội ghi nhận. Một sự kiện nào đó tác động vào d− luận xã
hội sẽ có thể lần l−ợt gây ra phản ứng dây chuyền nh− sau : Sự kiện ấy đ−ợc d− luận
xã hội tiếp nhận, chuyển vào thế giới quan thông qua màng thẩm thấu tri thức lịch
sử văn hóa. Sự kiện ấy sẽ đ−ợc thẩm định, suy xét, so sánh ở tri thức lịch sử văn hóa.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Dững 35
Cho nên, ai, hoặc nhóm công chúng nào, có kho tàng tri thức lịch sử văn hóa dày dặn
và phong phú,nhất là lĩnh vực liên quan đến sự kiện, thì việc thẩm định, phán xét sẽ
rất nhanh và chính xác. Nếu không, sẽ ng−ợc lại. Sự kiện này từ ý thức lịch sử văn
hóa sau khi đ−ợc thẩm định, nhanh chóng chuyển vào thế giới quan để ra quyết định
đồng tình hay phản đối, khen hay chê Sau khi thế giới quan ra quyết định, mệnh
lệnh sẽ truyền qua nhân sinh quan để bộc lộ ra bên ngoài, cũng tại điểm d− luận xã
hội để thể hiện thái độ, phản ứng xung quanh sự kiện và vấn đề ấy. Cho nên có thể
khen, chê nh−ng mỗi ng−ời, mỗi nhóm công chúng (công nhân, nông dân, tri thức...)
bộc lộ việc khen , chê khác nhau, biểu hiện thái độ không giống nhau. Cuộc “hành
trình” này diễn ra rất nhanh, trong giây lát nh−ng theo qui trình, tuần tự với cơ chế
phản ứng tâm - sinh lý linh hoạt trong trạng thái tâm lý, tâm thế cụ thể.
Nh− vậy, từ sự phân tích trên đây, b−ớc đầu có thể rút ra mấy vấn đề có ý
nghĩa đối với hoạt động báo chí và công tác t− t−ởng nói chung.
1. Muốn củng cố và xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan khoa học cho
công chúng mình, nhân dân mình, tr−ớc hết phải cung cấp và làm giàu, làm phong
phú thêm kho tàng tri thức lịch sử văn hóa của họ, không ngừng cung cấp thông tin,
sự kiện và điều chỉnh mối quan hệ trong nhận thức của họ với các sự kiện và vấn đề
lịch sử cũng nh− các sự kiện và vấn đề thời sự đang diễn ra. Đây cũng là cơ sở lý luận
và thực tiễn tạo nên khả năng miễn dịch t− t−ởng cho nhân dân. Không thể có khả
năng miễn dịch t− t−ởng ở nhân dân nếu trong kho tàng tri thức lịch sử- văn hóa của
họ đơn điệu, nghèo nàn các sự kiện, vấn đề lịch sử và hiện tại, không đ−ợc cung cấp ở
mức cần và đủ. Và trong cuộc đấu tranh t− t−ởng hiện nay, chúng ta không cung cấp
thông tin-dữ liệu th−ờng xuyên, phong phú, đa dạng, nhiều chiều cho nhân dân mình
thì ngay lập tức thế lực khác sẽ tìm cách tác động, lôi kéo. Do đó, nghiên cứu công
chúng-nhóm đối t−ợng trong hoạt động báo chí và công tác t− t−ởng đã trở thành nhu
cầu có tính chất tiền đề cơ bản và đòi hỏi cấp thiết.
2. D− luận xã hội là điểm tiếp xúc nhạy cảm, bộ phận ngoài cùng của ý thức
quần chúng, luôn tiếp nhận các sự kiện và vấn đề do báo chí (và các tác nhân khác)
gây ra. Tuy nhiên, muốn tạo đ−ợc d− luận xã hội và đặc biệt là gây đ−ợc chấn động
d− luận xã hội thì các sự kiện và vấn đề ấy phải liên quan mật thiết đến lợi ích của
nhân dân, của số đông, đ−ợc nhân dân quan tâm hoặc chí ít là của một nhóm lớn
công chúng nào đó. Mọi biểu hiện giật gân câu khách chỉ có tác động tức thời và càng
làm cho tờ báo (hay ch−ơng trình phát thanh, truyền hình) xa rời công chúng. Nói
cách khác, báo chí tác động vào ý thức quần chúng, tr−ớc hết là tác động vào d− luận
xã hội. Mối quan hệ giữa báo chí và d− luận xã hội là mối quan hệ gắn bó chặt chẽ,
nh− hình với bóng.
Về mặt lịch sử, d− luận xã hội là hiện t−ợng xã hội đặc thù và khái niệm này
trên bình diện khoa học, đã đ−ợc các nhà hoạt động chính trị - xã hội đề cập từ thế
kỷ 12, và tr−ớc hết gắn liền với tên tuổi nhà văn, nhà hoạt động xã hội ng−ời Anh
Jonsonberi vào năm 1159. Nh−ng mãi cuối thế kỷ 18, khái niệm d− luận xã hội mới
bắt đầu đi vào đời sống báo chí hiện đại, lên ngôi từ cuối thế kỷ 19, rồi trở thành
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Đối t−ợng tác động của báo chí 36
trung tâm của sự chú ý vào thế kỷ XX và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc của
mọi lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội hôm nay. d− luận xã hội ngày càng tỏ rõ
sức mạnh và hiệu quả trong việc tổ chức, quản lý và giám sát các tiến trình xã hội.
Vai trò, vị thế xã hội của báo chí hiện đại phụ thuộc một phần quan trọng , có tính
quyết định vào mối quan hệ tác động của nó với d− luận xã hội.
D− luận xã hội có thể đ−ợc hiểu là một hiện t−ợng xã hội đặc thù, biểu thị
thái độ phán xét, ý kiến đánh giá của quần chúng nhân dân đối với các sự kiện và
vấn đề thời sự mà họ quan tâm. Đó là một trạng thái tinh thần thực tế, có thể đ−ợc
biểu hiện đầy đủ ở thái độ, lời nói và đỉnh cao là hành vi. D− luận xã hội có vai trò
quan trọng trong việc điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi con ng−ời và nhóm xã
hội, vì nó nhận xét đánh giá trên cơ sở chuẩn mực xã hội; mặt khác, d− luận xã hội có
thể tạo lập những chuẩn mực xã hội mới; d− luận xã hội cũng lại là môi sinh của hệ
thống giá trị đạo đức và chuẩn mực xã hội. Đó là một hiện t−ợng rất nhạy bén, mẫn
cảm, luôn biến động. Trong xã hội nguyên thủy, d− luận xã hội là công cụ quan trọng
nhất dùng để tổ chức - quản lý xã hội, tức là cộng đồng dùng d− luận xã hội để định
h−ớng và tự định h−ớng nhận thức, thái độ và hành vi của con ng−ời và các nhóm
ng−ời trong sự phù hợp với sự phát triển. Xã hội càng phát triển, dân trí càng cao và
dân chủ càng mở rộng thì vai trò và sức mạnh của d− luận xã hội càng đ−ợc phát
huy. Ngày nay, d− luận xã hội đã và đang trở thành một ph−ơng thức, một công cụ
dùng vào việc tổ chức, quản lý và giám sát xã hội có hiệu quả.
3. Trong mối quan hệ với d− luận xã hội, báo chí có những vai trò đặc biệt
quan trọng. Thứ nhất, là vai trò khơi nguồn, tức là năng lực xã hội hóa các sự kiện và
vấn đề từ một góc phố làng quê, ở một không gian hẹp thành sự kiện và vấn đề toàn
xã hội, thậm chí toàn cầu; và ng−ợc lại, báo chí có thể nhanh chóng, ngay lập tức đ−a
các sự kiện và vấn đề trên khắp hành tinh về đến góc nhà của mỗi ng−ời. Đó là khả
năng có thật của báo chí và truyền thông đại chúng. Do vậy, sự kiện, vấn đề nào
liên quan mật thiết đến lợi ích công chúng và có lợi cho nhân dân, cho dân tộc và đất
n−ớc, cho Đảng ta thì báo chí tích cực khơi nguồn để nó có thể nhanh chóng trở thành
mối quan tâm của xã hội, thậm chí trở thành phong trào xã hội. Chẳng hạn, hơn
tháng nay, báo Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh đã kiên trì khơi dậy, tổ chức phong
trào “Ký tên vì công lý”, “Góp tay xoa dịu nỗi đau da cam”...không chỉ trên phạm vi
cả n−ớc mà còn đ−ợc bạn bè khắp nơi ủng hộ, tham gia. Điều này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với nhà báo trong việc lựa chọn sự kiện và vấn đề thông tin. Từ lâu,
Pi-cát-xô đã đ−a ra bộ lọc lựa chọn sự kiện và vấn đề thông tin thông qua ba câu hỏi :
Sự kiện có thật không ? thật rồi, nh−ng có hấp dẫn không? Hấp dẫn nh−ng có ích lợi
gì không ? (Tức là thông tin sự kiện này, xã hội hóa vấn đề này sẽ đem lại lợi ích gì
và cho ai) Thứ hai, báo chí và truyền thông đại chúng có vai trò phản ánh d− luận
xã hội, phản ánh d− luận xã hội càng kịp thời, càng sâu sát và đầy đủ bao nhiêu thì
báo chí càng sinh động và hấp dẫn bấy nhiêu. Tuy nhiên, phản ánh d− luận xã hội
đòi hỏi nhà báo phải vừa nhạy cảm vừa tỉnh táo, có ph−ơng thức cụ thể để tránh khỏi
rơi vào đơn điệu khô cứng, áp đặt hoặc tự nhiên chủ nghĩa. Thứ ba, báo chí và
truyền thông đại chúng có vai trò định h−ớng và điều hòa d− luận xã hội, điều hoà
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Dững 37
tâm lý, tâm trạng xã hội. Đây là vai trò có ý nghĩa quyết định hiệu quả tác động của
báo chí. Dù khơi nguồn, phản ánh nh− thế nào, cuối cùng báo chí cũng phải định
h−ớng cho đ−ợc d− luận xã hội, tức là định h−ớng đ−ợc nhận thức, t− t−ởng của nhân
dân. Vai trò khơi nguồn hay phản ánh đều chủ yếu nhằm vào việc định h−ớng d−
luận xã hội, tức là h−ớng dẫn nhận thức cho công chúng, cho nhân dân. Định h−ớng
không chỉ là yêu cầu của nhà báo, nhà truyền thông, mà còn là yêu cầu khách quan
của công chúng cần thống nhất nhận thức, thái độ và hành vi, cần bình ổn đời sống
tinh thần để khai thác, phát huy mọi nguồn lực vật chất xây dựng-phát triển kinh tế
xã hội, nâng cao đời sống và chất l−ợng cuộc sống. Và thứ t−, cùng với d− luận xã hội
và bằng d− luận xã hội, báo chí thực hiện chức năng giám sát xã hội. Nói báo chí
tham gia giám sát xã hội, tức là giám sát bằng tai mắt của nhân dân. Cho nên trong
xã hội ta, báo chí vừa là cơ quan ngôn luận, là công cụ thể hiện quyền lực chính trị
của Đảng và Nhà n−ớc, vừa là diễn đàn dân chủ thể hiện quyền lực của nhân dân và
là công cụ của nhân dân giám sát mọi tiến trình kinh tế-xã hội, góp phần làm lành
mạnh hóa các mối quan hệ. Ơ đâu và khi nào tiến trình dân chủ đ−ợc mở rộng(dân
chủ cơ sở - tr−ớc hết là dân chủ về kinh tế, tài chính!), vai trò giám sát của báo chí
đ−ợc phát huy thì ở đó tiêu cực đ−ợc đẩy lùi, đ−ợc ngăn chặn
4. Từ nhận thức trên đây, có thể coi d− luận xã hội là đối tác của báo chí
Khái niệm đối tác, thoạt đầu đ−ợc dùng trong hoạt động kinh tế - đặc biệt là
kinh tế thị tr−ờng. Ngày nay, khái nệm đối tác đ−ợc dùng rộng rãi trong hoạt động
chính trị và các lĩnh vực hoạt động khác. Trong lý luận và thực tiễn báo chí hiện đại,
d− luận xã hội d− luận xã hội đ−ợc nhìn nhận nh− đối tác của báo chí để chỉ mối
quan hệ gắn bó, tác động chặt chẽ của hai hiện t−ợng này. Một mặt, d− luận xã hội là
đối t−ợng tác động, đối t−ợng phản ánh, đối t−ợng điều chỉnh của báo chí; mặt khác,
d− luận xã hội là nguồn dữ liệu phong phú vô tận của báo chí. Nói cách khác, báo chí
định h−ớng d− luận xã hội, h−ớng dẫn nhận thức của quần chúng chủ yếu bằng
chính các sự kiện, vấn đề của cuộc sống. Càng gắn chặt với d− luận xã hội, phản ánh
đầy đủ diện mạo d− luận xã hội thì báo chí càng sinh động và hấp dẫn. Đồng thời,
báo chí (báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng internet và các loại hình
báo điện tử khác) là những kênh truyền dẫn, những kênh phát tán, là ph−ơng tiện
thể hiện mức mạnh chủ yếu và th−ờng xuyên của d− luận xã hội. Do đó, việc nghiên
cứu, nắm bắt d− luận xã hội có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nhà báo.
Trong các tác phẩm “ý kiến báo chí và ý kiến nhân dân”, “Hệ t− t−ởng Đức”, “D−
luận xã hội n−ớc Anh”, C.Mác và F.Ănghen đã hơn một lần khẳng định vai trò to
lớn của d− luận xã hội. Bởi vì theo C.Mác, d− luận xã hội là d− luận của nhân dân;
sự tiến bộ to lớn của d− luận xã hội là tiền đề của các biến đổi xã hội; rằng "Sản
phẩm của truyền thông là d− luận xã hội...".
5. Nghị quyết Trung −ơng 6 (lần 2) khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam,
lần đầu tiên trong văn kiện chính thức của mình, đã khẳng định vai trò giám sát xã
hội của báo chí và truyền thông đại chúng. Nói báo chí và truyền thông đại chúng là
một trong 4 hệ thống giám sát xã hội, tức là giám sát bằng d− luận xã hội, bằng tai
mắt của nhân dân, là kênh giám sát của nhân dân, thông qua báo chí để nhân dân
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Đối t−ợng tác động của báo chí 38
tham gia xây dựng Đảng, xây dựng đất n−ớc, góp phần làm lành mạnh hóa các quan
hệ xã hội. Theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 6 (lần 2), Đảng và Nhà n−ớc ta
ngày càng quan tâm giải quyết có hiệu quả những vấn đề mà báo chí nêu ra. Mặt
khác, cũng theo tinh thần đó, đòi hỏi báo chí ngày càng nâng cao trách nhiệm xã hội
và năng lực phản ánh thực tiễn, năng lực vai trò khơi nguồn d− luận xã hội, phản
ánh và định h−ớng d− luận xã hội, h−ớng dẫn nhận thức của nhân dân. Vai trò giám
sát của báo chí và truyền thông đại chúng phụ thuộc vào tiến trình dân chủ hóa đời
sống xã hội, phụ thuộc vào trình độ văn hóa của c− dân và môi tr−ờng pháp lý. Hiệu
quả giám sát này vừa phụ thuộc vừa thúc đẩy quá trình xây dựng nhà n−ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Hay nói cách khác, hiệu quả giám sát xã hội của báo chí và
truyền thông đại chúng theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 6 (lần 2) quan hệ chặt
chẽ, mật thiết với năng lực lãnh đạo của các cấp bộ đảng và năng lực quản lý của các
cấp chính quyền cũng nh− vai trò, vị thế xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây
dựng đất n−ớc, trong đấu tranh làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế- xã hội. Thái
độ và trách nhiệm đối với những vấn đề báo chí nêu ra vừa thể hiện trách nhiệm xã
hội, nghĩa vụ công dân, vừa thể hiện văn hóa chính trị của cán bộ công chức trong bộ
máy công quyền.
Từ những luận điểm trên đây, có thể thấy rằng với t− cách là đối tác của hoạt
động báo chí, d− luận xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng mà nếu hiểu và nắm bắt
đ−ợc nó, sẽ không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí.
Muốn hiểu đ−ợc đối tác của mình - d− luận xã hội, thì cần phải không ngừng
nghiên cứu, nắm bắt d− luận xã hội. Nghiên cứu d− luận xã hội gắn bó chặt chẽ với
nghiên cứu công chúng. Tuy nhiên, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu d− luận xã
hội có những yêu cầu đặc thù, bởi đó là hiện t−ợng rất phong phú và linh hoạt. Nhà
báo và cơ quan báo chí nên chú tâm và định kỳ hoặc đột xuất nghiên cứu d− luận xã
hội. Muốn nghiên cứu có kết quả, cần có đội ngũ, có công cụ và kinh phí cho việc
nghiên cứu. Thậm chí cần thiết thành lập trung tâm nghiên cứu d− luận xã hội ứng
dụng ngay tại cơ quan báo chí. ở nhiều cơ quan báo chí lớn trên thế giới đều có trung
tâm nghiên cứu d− luận xã hội của riêng mình. Nghiên cứu d− luận xã hội và công
chúng cần phải trở thành nhu cầu tự thân, bắt buộc đối với cơ quan báo chí và nhà
báo. Chủ động sử dụng các ph−ơng pháp công cụ để nghiên cứu sâu hơn các vấn đề
kinh tế - xã hội, nghiên cứu d− luận xã hội và công chúng sẽ là cơ sở khoa học - thực
tiễn để nâng cao chất l−ợng ch−ơng trình và các ấn phẩm truyền thông đại chúng,
nâng cao năng lực phản ánh có tính nghiên cứu - dự báo xã hội của báo chí tr−ớc sự
đòi hỏi của công chúng và lịch sử. Đó cũng là một trong những giải pháp cơ bản nâng
cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí và các ph−ơng tiện truyền thông đại
chúng hiện nay.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so4_2004_nguyenvandung_769.pdf