Tài liệu Đồ án Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ
BẰNG BÈO LỤC BÌNH
Ngành:CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giảng viên hướng dẫn : ThS. VŨ HẢI YẾN
Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ THUẬN
MSSV: 105111079 Lớp: 05DSH
TP. Hồ Chí Minh, 03/2011
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ người đã sinh thành, nuôi
nấng dạy dỗ và tạo mọi điều kiện cho con có được ngày hôm nay. Xin cảm ơn các anh,
chị và những người bạn thân đã luôn động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại Học
Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô khoa Môi trường
và Công nghệ sinh học đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý
báu trong suốt khóa học tại trường.
Xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc Cô Đặng Vũ Hải Yến, người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin cảm...
71 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ
BẰNG BÈO LỤC BÌNH
Ngành:CƠNG NGHỆ SINH HỌC
Giảng viên hướng dẫn : ThS. VŨ HẢI YẾN
Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ THUẬN
MSSV: 105111079 Lớp: 05DSH
TP. Hồ Chí Minh, 03/2011
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên con xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ người đã sinh thành, nuơi
nấng dạy dỗ và tạo mọi điều kiện cho con cĩ được ngày hơm nay. Xin cảm ơn các anh,
chị và những người bạn thân đã luơn động viên tơi trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng tồn thể quý thầy cơ trường Đại Học
Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cơ khoa Mơi trường
và Cơng nghệ sinh học đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tơi những kiến thức quý
báu trong suốt khĩa học tại trường.
Xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc Cơ Đặng Vũ Hải Yến, người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn tất cả những người bạn đã luơn động viên và giúp đỡ tơi trong suốt
thời gian học tập, nghiên cứu tại trường.
Xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Thị Thuận
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Nhận xét của GVHD
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
Danh mục chữ viết tắt
Chương I: Mở đầu ............................................................................................... 1
I.1 Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
I.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2
I.3 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2
I.4 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 2
I.5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
I.6 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2
Chương II: Tổng quan về nước thải tinh bột mì ................................................... 3
II.1 Tổng quan về cây khoai mì ........................................................................... 3
II.1.1 Phân loại khoai mì ..................................................................................... 3
II.1.2 Cấu tạo cây khoai mì.................................................................................. 4
II.1.3 Thành phần hĩa học ................................................................................... 4
II.2 Tổng quan ngành cơng nghiệp sản xuất bột mì ............................................. 7
II.2.1 Giới thiệu chung ........................................................................................ 7
II.2.2 Hiện trạng ngành chế biến tinh bột mì ở Việt Nam..................................... 8
II.2.2.1 Giới thiệu chung ..................................................................................... 9
II.2.2.2 Tình hình sản xuất tinh bột mì trong nước ............................................... 9
II.2.2.3 Định hướng phát triển bền vững (Nơng nghiệp) .................................... 10
II.2.2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột mì .............................................. 10
II.3 Hiện trạng ơ nhiễm của ngành sản xuất tinh bột khoai mì ........................... 12
II.4 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Miwon – Tây Ninh ........ 13
II.4.1 Tình hình chung về ơ nhiễm nước thải tinh bột khoai mi ở Tây Ninh ....... 13
II.4.2 Tổng quan về nhà máy sản xuất bột mì Miwon – Tây Ninh ..................... 13
II.4.2.1 Giới thiệu chung về nhà máy ................................................................. 13
II.4.2.2 Dây chuyền sản xuất bột mì của nhà máy .............................................. 14
II.4.2.3 Nhu cầu nguyên liệu sản xuất ................................................................ 15
II.5 Nước thải trong chế biến tinh bột khoai mì ................................................. 15
II.5.1 Nguồn phát sinh. ...................................................................................... 15
II.5.2 Đặt tính nước thải của ngành sản xuất tinh bột khoai mì. ......................... 16
II.5.3 Tác động của nước thải chế biến tinh bột khoai mì đến mơi trường nước . 16
II.5.3.1 Ảnh hưởng của pH ............................................................................... 16
II.5.3.2 Ảnh hưởng của các chất hữu cơ ............................................................ 16
II.5.3.3 Ảnh hưởng của chất lơ lửng .................................................................. 16
II.5.3.4 Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng ..................................................... 17
II.5.3.5 Ảnh hưởng của Cyanua ......................................................................... 17
II.6 Phương pháp xử lý nước thải tinh bột khoai mì. .......................................... 17
II.6.1 Xử lý cơ học ............................................................................................ 17
II.6.2 Xử lý hĩa học .......................................................................................... 17
II.6.3 Xử lý hĩa lý ............................................................................................. 18
II.6.4 Xử lý sinh học.......................................................................................... 19
II.6.5 Các cơng nghệ xử lý đang được áp dụng và nghiên cứu tại Việt Nam ...... 19
Chương III: Tổng quan cây lục bình .................................................................. 23
III.1 Cây Lục Bình ............................................................................................ 23
III.1.1 Nguồn gốc .............................................................................................. 23
III.1.2 Nơi sống ................................................................................................. 23
III.1.3 Phân loại ................................................................................................. 24
III.1.4 Cấu tạo ................................................................................................... 24
III.1.5 Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................. 25
III.1.6 Sinh sản .................................................................................................. 26
III.2 Tổng quan về hồ sinh học .......................................................................... 26
III.2.1. Hồ hiếu khí ........................................................................................... 26
III.2.2. Hồ kỵ khí .............................................................................................. 26
III.2.3. Hồ tùy nghi ........................................................................................... 27
III.3 Ưu – nhược điểm sử dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải ........... 28
III.3.1 Ưu điểm: ................................................................................................ 28
III.3.2 Nhược điểm ............................................................................................ 28
Chương IV: Nội dung và phương pháp thí nghiệm ............................................ 29
IV.1 Nghiên cứu tài liệu .................................................................................... 29
IV.2 Nghiên cứu mơ hình thực nghiệm .............................................................. 29
IV.2.1 Mơ hình thí nghiệm ................................................................................ 30
IV.2.1.1 Chuẩn bị Lục Bình và vật liệu thí nghiệm ............................................ 30
IV.2.1.2 Xây dựng mơ hình ............................................................................... 30
IV.2.1.3 Thành phần nước thải đầu vào ............................................................. 30
IV.2.2 Thí nghiệm ............................................................................................. 30
IV.2.2.1 Khảo sát 1: Khảo sát ngưỡng nồng độ thích hợp cho Lục Bình ............ 30
IV.2.2.2 Khảo sát 2: xác định nồng độ nước thải cây xử lý tốt nhất ................... 31
IV.2.2.3 Khảo sát 3: khảo sát thời gian lưu nước ............................................... 32
IV.2.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................ 32
IV.2.3 Phương pháp xử lý kết quả thí nghiệm ................................................... 33
Chương V: Kết quả - Thảo luận ........................................................................ 34
V.1 Thí nghiệm ................................................................................................. 34
V.1.1 Khảo sát 1: Khảo sát ngưỡng nồng độ thích hợp của Lục Bình. ............... 34
V.1.2 Khảo sát 2: khảo sát nồng độ thích hợp mà Lục Bình cho kết quả xử lý tốt
nhất. ................................................................................................................. 36
V.1.2.1 Chỉ tiêu về lượng nước bay hơi của mơ hình ......................................... 36
V.1.2.2 Các chỉ tiêu hĩa sinh học của nước thải đầu ra ...................................... 37
V.2 Thảo luận chung ......................................................................................... 51
Chương V: Kết luận và kiến nghị ...................................................................... 53
VI.1 Kết luận ..................................................................................................... 53
VI.2 Kiến nghị .................................................................................................. 53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ V.1: Cân bằng nước trong mơ hình` ..................................................... 36
Biểu đồ V.2: Biến thiên BOD ở nồng độ 3% ..................................................... 39
Biểu đồ V.3: Biến thiên BOD ở nồng độ 5% ..................................................... 39
Biểu đồ V.4: Biến thiên BOD ở nồng độ 8% ..................................................... 39
Biểu đồ V.5: Biến thiên BOD ở nồng độ 10% ................................................... 39
Biểu đồ V.6: Biến thiên COD ở nồng độ 3% ..................................................... 42
Biểu đồ V.7: Biến thiên COD ở nồng độ 5% ..................................................... 42
Biểu đồ V.8: Biến thiên COD ở nồng độ 8% ..................................................... 42
Biểu đồ V.9: Biến thiên COD ở nồng độ 10% ................................................... 42
Biểu đồ V.10: Biến thiên N ở nồng độ 3%......................................................... 44
Biểu đồ V.11: Biến thiên N ở nồng độ 5%......................................................... 44
Biểu đồ V.12: Biến thiên N ở nồng độ 8%......................................................... 44
Biểu đồ V.13: Biến thiên N ở nồng độ 10% ....................................................... 44
Biểu đồ V.14: Biến thiên P ở nồng độ 3% ......................................................... 47
Biểu đồ V.15: Biến thiên P ở nồng độ 5% ......................................................... 47
Biểu đồ V.16: Biến thiên P ở nồng độ 8% ......................................................... 47
Biểu đồ V.17: Biến thiên P ở nồng độ 10% ....................................................... 47
Biểu đồ V.18: Biến thiên SS ở nồng độ 3% ....................................................... 50
Biểu đồ V.19: Biến thiên SS ở nồng độ 5% ....................................................... 50
Biểu đồ V.20: Biến thiên SS ở nồng độ 8% ....................................................... 50
Biểu đồ V.21: Biến thiên SS ở nồng độ 10% ..................................................... 50
DANH MỤC HÌNH
Hình II.1 Cây khoai mì ........................................................................................ 3
Hình II.2: Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột khoai mì ........................................ 11
Hình II.3 Sơ Đồ Cơng Nghệ Chế Biến Tinh Bột Mì .......................................... 14
Hình III.1: Cây lục bình .................................................................................... 23
Hình IV.1. Mơ hình thí nghiệm ......................................................................... 30
Hình V.1: Phản ứng của lục bình ở nồng độ 3% ................................................ 35
Hình V.2: Phản ứng của lục bình ở nồng độ 5% ................................................ 35
Hình V.3: Phản ứng của lục bình ở nồng độ 15% .............................................. 35
Hình V.4: Phản ứng của lục bình ở nồng độ 20% .............................................. 35
Hình V.5. Biến thiên BOD ở nồng độ 3% .......................................................... 38
Hình V.6. Biến thiên BOD ở nồng độ 5% .......................................................... 38
Hình V.7. Biến thiên BOD ở nồng độ 8% .......................................................... 39
Hình V.8. Biến thiên BOD ở nồng độ 10% ........................................................ 39
Hình V.9. Biến thiên COD ở nồng độ 3% .......................................................... 41
Hình V.10. Biến thiên COD ở nồng độ 5% ........................................................ 41
Hình V.11. Biến thiên COD ở nồng độ 8% ........................................................ 41
Hình V.12. Biến thiên COD ở nồng độ 10% ...................................................... 41
Hình V.13. Biến thiên N ở nồng độ 3% ............................................................. 43
Hình V.14. Biến thiên N ở nồng độ 5% ............................................................. 43
Hình V.15. Biến thiên N ở nồng độ 8% ............................................................. 44
Hình V.16. Biến thiên N ở nồng độ 10% ........................................................... 44
Hình V.17. Biến thiên P ở nồng độ 3% .............................................................. 46
Hình V.18. Biến thiên P ở nồng độ 5% .............................................................. 46
Hình V.19. Biến thiên P ở nồng độ 8% .............................................................. 47
Hình V.20. Biến thiên P ở nồng độ 10% ............................................................ 47
Hình V.21. Biến thiên SS ở nồng độ 3%............................................................ 48
Hình V.22. Biến thiên SS ở nồng độ 5%............................................................ 48
Hình V.23. Biến thiên SS ở nồng độ 8%............................................................ 49
Hình V.24. Biến thiên SS ở nồng độ 10% .......................................................... 49
DANH MỤC BẢNG
Bảng II.1: Thành phần hĩa học của củ khoai mì .................................................. 5
Bảng II.2: Thành phần hĩa học của củ và bã khoai mì ......................................... 5
Bảng II.3: Thống kê số liệu về diện tích, sản lượng và năng suất khoai mì tính trên
cả nước trong giai đoạn 2001 – 2006. .................................................................. 8
Bảng II.4: Một số nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tại các tỉnh miền Nam ...... 9
Bảng II.5: Tải lượng ơ nhiễm do nước thải tinh bột khoai mì tại Việt Nam........ 12
Bảng II.6: các thơng số nước thải ngành sản xuất tinh bột khoai mì................... 16
Bảng II.7: Hiện trạng áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải tại một số nhà máy chế
biến tinh bột khoai mì ........................................................................................ 21
Bảng III.1: Thành phần hĩa học và gía trị dinh dưỡng của Lục Bình ................. 25
Bảng IV.1. Thành phần nước thải đầu vào ......................................................... 30
Bảng IV.2. Các chỉ tiêu hĩa sinh học của nước thải tinh bột khoai mì pha lỗng 31
Bảng IV.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................... 32
Bảng IV.5 Các phương pháp dùng để phân tích các chỉ tiêu mơi trường ............ 33
Bảng V.1. Biểu hiện của Lục Bình trong quá trình khảo sát............................... 34
Bảng V.2. Lượng nước sử dụng cho các thành phần trong mơ hình ................... 36
Bảng V.3. Chỉ tiêu BOD5 của nước thải sau xử lý ............................................. 38
Bảng V.4. Chỉ tiêu COD của nước thải sau xử lý............................................... 41
Bảng V.5 Chỉ tiêu N tổng của nước thải sau khi xử lý. ...................................... 43
Bảng V.6. Chỉ tiêu Phospho tổng của nước thải sau khi xử lý. ........................... 46
Bảng V.7Chỉ tiêu SS của nước thải sau khi xử lý .............................................. 49
Bảng V.8. Các chỉ tiêu nước thải sau thời gian lưu 7 ngày ................................. 51
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD5 Nhu cầu oxy sinh học
COD Nhu cầu oxy hĩa học
NTổng Tổng hàm lượng Nitơ
PTổng Tổng hàm lượng phốt pho
SS Chất rắn lơ lửng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Viêt Nam
TBKM Tinh bột khoai mì
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 1 MSSV: 105111079
CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
I.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, trên thế giới và cả ở nước ta, tinh bột khoai mì (TBKM) là
nguồn nguyên liệu khơng thể thiếu trong nhiều ngành cơng nghiệp lớn như làm
hồ, in, định hình và hồn tất trong cơng nghiệp dệt, làm bĩng và tạo lớp phủ bề
mặt cho cơng nghiệp giấy. Đồng thời nĩ cịn dùng trong sản xuất cồn, bột nêm,
mì chính, sản xuất men và cơng nghệ lên men vi sinh và chế biến các thực
phẩm khác như bánh phở, hủ tiếu, mì sợi, bánh canh,…Chính vì lẽ đĩ, Khoai
mì được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Năm 2006 và
2007, sản lượng sắn thế giới đạt 226,34 triệu tấn củ tươi. Trong đĩ, Việt Nam
đứng thứ mười với 7,71 triệu tấn.
Nhu cầu sử dụng nước trong sản xuất tinh bột khoai mì là rất lớn nên
sau khi sử dụng cũng thải ra mơi trường một lượng nước thải tương đương.
Nếu khơng cĩ biện pháp xử lý trước khi thải bỏ, hàm lượng chất hữu cơ trong
nước thải sẽ gây ơ nhiễm đến nguồn nước mặt và diện tích đất đai xung quanh
vùng xã thải do quá trình phân hủy chất hữu cơ trong tự nhiên. Nghiêm trọng
hơn nếu chất hữu cơ ngấm xuống tầng nước ngầm, chúng sẽ phá hủy chất
lượng nguồn nước ảnh hưởng đến mơi trường sống của cả cộng đồng dân cư
trong khu vực. Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trong xu hướng phát triển bền
vững của nước ta cũng như thế giới. Việc nghiên cứu biện pháp quản lý và xử
lý thích hợp đối với chất thải từ sản xuất tinh bột khoai mì là điều cần thiết.
Cơng nghệ xử lý nước thải nĩi chung và nước thải sản xuất tinh bột
khoai mì nĩi riêng ngày càng đi sâu vào áp dụng cơng nghệ sinh học. Hơn nữa,
đặt trưng của nước thải tinh bột là hàm lượng chất hữu cơ cao dễ phân hủy, giá
trị BOD, COD cao thì việc áp dụng phương pháp sinh học là một giai đoạn
khơng thể thiếu trong hệ thống xử lý. Hiện nay, thực vật thủy sinh cũng là một
lựa chọn chiếm ưu thế trong việc xử lý nước thải do hiệu quả cao và giá thành
thấp. Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài của tơi trong khĩa luận này là “nghiên
cứu hiệu quả xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng Lục Bình”.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 2 MSSV: 105111079
I.2 Mục tiêu nghiên cứu
_ Dùng cây bèo Lục Bình để xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì.
Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng Lục Bình.
I.3 Nội dung nghiên cứu
Tiến hành phân tích các chỉ tiêu đầu vào của nước thải sau khi lấy từ nhà máy
sản xuất bột mì Miwon – Tây Ninh.
Tiến hành chạy mơ hình thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đầu ra.
Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng Lục Bình.
I.4 Đối tƣợng nghiên cứu
Bèo Lục Bình.
Nước thải nhà máy sản xuất bột mì Miwon – Tây Ninh.
I.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu: tổng hợp các tài liệu liên quan về nước thải,
nước thải tinh bột khoai mì, cơng nghệ sinh học xử lý nước thải bằng thực vật
thủy sinh.
- Phương pháp xây dựng mơ hình thực nghiệm: xây dựng mơ hình thí nghiệm
quy mơ phịng thí nghiệm nhằm xác định các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất
lượng nước.
- Phương pháp phân tích mẫu: phân tích các chỉ tiêu pH, SS, COD, BOD5, Nitơ
Kjeidalh, Phospho tổng.
- Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu: số liệu thu được trong quá
trình nghiên cứu được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2007.
I.6 Phạm vi nghiên cứu
- Mơ hình hồ sinh học.
- Áp dụng cho nước thải sản xuất tinh bột khoai mì.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 3 MSSV: 105111079
CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI TINH BỘT MÌ
II.1 Tổng quan về cây khoai mì
II.1.1 Phân loại khoai mì
Giới (regnum): Plantae
Ngành (divisio): Magliophyta
Lớp (Class): Magnoliopsida
Bộ (ordo): Malpighiales
Họ (familia): Euphorbiaceae
Phân họ (subfamilia): Crotonoideae
Tơng (tribus): manihoteae
Chi (genus): Manihot
Lồi (species): M. esculenta
Cây khoai mì cĩ nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh (Crantz,
1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993). Trung tâm phát sinh
cây sắn được giả thiết tại vùng đơng bắc của nước Brazil thuộc lưu vực sơng Amazon,
nơi cĩ nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965).
Trung tâm phân hĩa phụ cĩ thể tại Mexico và vùng ven biển phía bắc của Nam Mỹ.
Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ ở Venezuela niên đại
2.700 năm trước Cơng nguyên, di vật thể hiện củ sắn ở cùng ven biển Peru khoảng
2000 năm trước Cơng nguyên, những lị nướng bánh sắn trong phức hệ Malabo ở phía
Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Cơng nguyên, những hạt tinh bột
trong phân hĩa thạch được phát hiện tại Mexico cĩ tuổi từ năm 900 đến năm 200
trước Cơng nguyên (Rogers 1963, 1965).
Cây khoai mì được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế
kỷ 16. Tài liệu nĩi tới sắn ở vùng này là của Barre và Thevet viết năm 1558. Ở châu
Á, sắn được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ 17 (P.G. Rajendran et al, 1995) và Sri
Lanka đầu thế kỷ 18 (W.M.S.M Bandara và M Sikurajapathy, 1992). Sau đĩ, sắn
được trồng ở Trung Quốc, Myanma và các nước châu Á khác ở cuối thế kỷ 18, đầu
thế kỷ 19 (Fang Baiping 1992. U Thun Than 1992). Cây sắn được du nhập vào Việt
Nam khoảng giữa thế kỷ 18, (Phạm Văn Biên, Hồng Kim, 1991). Hiện chưa cĩ tài
liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên.
Hình II.1 Cây khoai mì
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 4 MSSV: 105111079
Ở nước ta cây mì được trồng khắp nơi từ Bắc vào Nam, nhiều nhất là ở vùng
trung du miền núi. Hiện nay mì là một trong những loại cây hoa màu quan trọng trong
cơ cấu lương thực của nước ta.
II.1.2 Cấu tạo cây khoai mì
Cây khoai mì là loại cây lương thực đứng thứ ba trên thế giới sau mía và gạo.
Khoai mì cĩ hàm lượng carbonhydrat cao hơn 40% so với gạo, 25% so với ngơ.
Củ mì thường cĩ dạng hình trụ, vuốt hai đầu. Kích thước tùy thuộc vào thành phần
dinh dưỡng của đất và điều kiện trồng, dài 0,1 – 1m, đường kính 2 – 10cm. Cấu tạo
gồm bốn phần chính: lớp vỏ gỗ, vỏ cùi, phần thịt củ và phần lõi.
Vỏ gỗ gồm những tế bào xếp sít, thành phần chủ yếu là cellulose và
hemicellulose, khơng cĩ tinh bột, cĩ vai trị bảo vệ củ khỏi những tác động bên ngồi.
Vỏ gỗ mỏng, chiếm 0,5 – 5% trọng lượng củ. Khi chế biến, phần vỏ gỗ thường kết
dính với các thành phần khác như: đất, cát, sạn và các chất hữu cơ khác. Vỏ cùi dày
hơn vỏ gỗ, chiếm 5 – 20% trọng lượng củ. Gồm các tế bào thành dày, thành tế bào
chủ yếu là cellulose, bên trong tế bào là các hạt tinh bột, các chất chứ nitrogen và dịch
bào. Trong dịch bào cĩ tanin, sắc tố, độc tố, các enzyme,…Vỏ cùi cĩ nhiều tinh bột (5
– 8%) nên khi chế biến nếu tách bỏ đi thì sẽ tổn thất tinh bột trong củ, nếu khơng tách
thì nhiều chất dịch sẽ làm ảnh hưởng đến màu sắc của tinh bột.
Thịt củ khoai mì là thành chủ yếu trong củ, gồm các tế bào nhu mơ thành
mỏng là chính, thành phần chủ yếu là cellulose, pentosan. Bên trong tế bào là các hạt
tinh bột, nguyên sinh chất, glucide hịa tan và nhiều nguyên tố vi lượng khác. Những
tế bào xơ bên ngồi chứa nhiều tinh bột, càng vào phía trong hàm lượng tinh bột cang
giảm. Ngồi các tế bào nhu mơ cịn cĩ các tế bào thành cứng khơng chứa tinh bột, cấu
tạo từ cellulose nên cứng như gỗ gọi là xơ.
Lõi củ khoai mì ở trung tâm dọc từ cuống đến chuơi củ. Ờ cuống lõi to nhất
rồi nhỏ dần tới chuơi, chiếm 0,3 – 1% trọng lượng củ. Thành phần lõi là cellulose và
hemicellulose.
II.1.3 Thành phần hĩa học
Thành phần hĩa học thay đổi tùy theo giống cây trồng, tính chất, độ dinh
dưỡng của đất, độ phát triển của cây và thời gian thu hoạch.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 5 MSSV: 105111079
Bảng II.1: Thành phần hĩa học của củ khoai mì
Thành phần Tỷ trọng (%trọng lƣợng)
Nước 70,25
Tinh Bột 21,45
Chất đạm 1,12
Chất béo 5,13
Chất xơ 5,13
Độc tố (CN-) 0,001 – 0,04
Đường trong củ khoai mì chủ yếu là glucose và một ít maltose. Khoai
càng già thì hàm lượng đường càng giảm. Trong quá trình chế biến thì đường
sẽ hịa tan với nước và thải ra ngồi. Chất đạm trong khoai mì cho đến nay vẫn
chưa được nghiên cứu kỹ, tuy nhiên do hàm lượng thấp nên ít ảnh hưởng đến
mơi trường. Ngồi những thành phần cĩ giá trị dinh dưỡng, trong củ khoai mì
cịn chứa các độc tố, tanin, sắc tố và hệ enzyme phức tạp. Theo một số các
nghiên cứu trong số các enzyme thì polyphenoloxydaza xúc tác quá trình oxy
hĩa polyphenol như acdamin tạo thành các chất cĩ màu. Những chất này gây
khĩ khăn trong quá trình chế biến nếu quy trình cơng nghệ khơng thích hợp sẽ
cho sản phẩm kém chất lượng.
Bảng II.2: Thành phần hĩa học của củ và bã khoai mì
Thành phần Vỏ củ mì (mg/100mg) Bã phơi khơ
Độ ẩm
Tinh bột
Sợi thơ
Protein thơ
Độ tro
Đường tự do
HCN
Pentosan
Các loại Polysaccharide
10,8 – 11,4
28 – 38
8,2 – 11,2
0,85 – 1,12
1 – 1,45
1 – 1,4
Vết
Vết
6,6 – 10,2
12,5 – 13
51,8 – 63
12,8 – 14,5
1,5 – 2
0,58 – 0,65
0,37 – 0,43
0,008 – 0,009
1,95 – 2,4
4 – 8,492
(Hội thảo giảm thiểu ơ nhiễm cơng nghiệp chế biến tinh bột mì Hà Nội, 1/98)
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 6 MSSV: 105111079
Đặc biệt trong củ khoai mì cịn chứa độc tố Cyanua CN- thường cĩ trong
các chĩp củ, nhất là các vùng bị rễ tranh ăn luồn vào hay khi chăm bĩn đụng
phải. Khi củ chưa đào nhĩm này ở dạng glucozite gọi là phaseolutanin
(C10H17NO6). Dưới tác dụng của enzyme hay mơi trường acid, chất này phân
hủy thành glucose, acetone và acid cyahyrit (HCN). Như vậy sau khi đào củ
khoai mì mới xuất hiện HCN tự do, vì khi đào để tự vệ thì các enzyme trong củ
mới bắt đầu hoạt động mạnh, đặc biệt xuất hiện nhiều trong khi chế biến và sau
khi ăn (trong dạ dày người cĩ chứa acid và dịch trong chế biến cũng là mơi
trường acid). Phaseolutanin tập trung ở vỏ cùi, dễ tách trong quá trình chế biến,
hịa tan tốt trong nước, kém tan trong rượu etylic và metylic, rất ít hịa tan trong
cloroform và hầu như khơng tan trong ether.
Các hợp chất Cyanua được phân thành bốn nhĩm chính:
_ Nhĩm hợp chất cyanua đơn giản, tan và độc như: axit cyahyric
(HCN) và muối cyanua NaCN, KCN,..
_ Nhĩm hợp chất cyanua đơn giản khơng tan Fe(CN)2,… chúng ở
dạng phân tán nhỏ, chúng xâm nhập vào cơ thể dưới tác dụng của mơi trường
axit của dịch vị chúng sẽ chuyển sang trạng thái đơn giản tan và gây nhiễm độc
cơ thể.
_ Nhĩm pức chất cyanua tan và độc: [Cu(CN)]2- , [Cu(CN)3]
2-
,
[Zn(Cn)]
3-
, [Zn(CN)4]
3-. Trong đĩ ổn định nhất [Cu(CN)3]
2-
_ Nhĩm chưa các phức chất cyanua tan khơng độc: các phức chất
fericyanua [Fe(CN)6]
4-
và Fe(CN)6]
3-. Sau khi xử lý nước thải bằng phương
pháp sunfat, những phức chất dễ dàng chuyển hĩa thành các cyanua tan và độc.
Vì hịa tan độc tố trong nước nên khi chế biến, độc tố sẽ theo nước dịch ra ngồi. Tuy
thuộc vào giống đất và cây trồng mà hàm lượng độc tố cĩ thể thay đổi từ 0,0001 –
0,004% CN
-
gây độc tính cao đối với người và thủy sinh vật. Cân CN- ngăn cản các
quá trình chuyển hĩa các ion vào da, túi mât, thận ảnh hưởng tới quá trình phân hĩa tế
bào thần kinh. Hàm lượng cyanua cao ảnh hưởng tới mạch máu não. Triệu chứng ban
đầu là co giật sau đĩ dẫn đến vỡ mạch máu não. CN- gây độc cho cá, động vật hoang
dã, vật nuơi. Đối với cá, CN- độc ở liều lượng 4 – 5 mg/l. Đĩ là lý do tại sao việc khử
CN
-
rất quan trọng đối với hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 7 MSSV: 105111079
Ở Việt Nam, ngành chế biến khoai mì phát triển ở thế kỷ 16, ở những năm gần
đây do nhu cầu phát triển của ngành chăn nuơi và ngành chế biến thực phẩm tinh bột
mì bắt đầu gia tăng, sản lượng bột mì hàng năm đạt hơn 3 triệu tấn. theo Bộ Nơng
Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn dự báo sản lượng tinh bột mì vào năm nay của nước
ta đạt khoảng 600.000 tấn. Theo sự gia tăng về sản lượng là lượng nước thải sản xuất
cũng theo đĩ tăng lên. Ước tính trung bình những năm gần đây, ngành chế biến tinh
bột khoai mì (bao gồm nhà máy chế biến và hộ gia đình) đã thải ra mơi trường
500.000 tấn bã thải và 15 triệu m3 nước thải mỗi năm. Thành phần chủ yếu của các
loại nước thải này là các hợp chất hữu cơ, các chất này khi thải ra ngồi mơi trường
nhanh chĩng bị phân hủy và gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường đất, nước,
khơng khí,… ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư trong khu vực. Hiện nay, ở một số nhà
máy nồng độ COD trong nước thải vượt TCVN hàng trăm lần. Đĩ là lý do vì sao việc
xử lý nước thải sản xuất tinh bột khoai mì là vấn đề quan trọng hiện nay.
II.2 Tổng quan ngành cơng nghiệp sản xuất bột mì
II.2.1 Giới thiệu chung
Tinh bột khoai mì là nguồn cung cấp thực phẩm cho hơn 500 triệu người trên
thế giới (theo Cock, 1985; Jackson & Jackson, 1990). Tinh bột khoai mì cung cấp
37% calories trong thực phẩm của Châu Phi, 11% ở Mỹ La Tinh và 60% ở các nước
Châu Á (Lancaster etal, 1982).
Tinh bột mì được các nước trên thế giới sản xuất nhiều để tiêu thụ và xuất
khẩu. Brazil sản xuất khoảng 25 triệu tấn/năm, Nigeria, Indonesia và Thái Lan cũng
sản xuất một lượng lớn chủ yếu để xuất khẩu (CAIJ, 1993). Châu Phi sản xuất khoảng
85,2 triệu tấn/năm (1997), Châu Á 48,6 triệu tấn/năm và 32,4 triệu tấn do Mỹ La Tinh
và Caribbean (FAO, 1998).
Ở Việt Nam, do khơng cĩ đủ điều kiện xây dựng các nhà máy chế biến nên
ngành cơng nghiệp chế biến tinh bột mì bị hạn chế. Các cơ sở sản xuất phân bố theo
quy mơ hộ gia đình, sản xuất trung bình và sản xuất lớn.
II.2.2 Hiện trạng ngành chế biến tinh bột mì ở Việt Nam
II.2.2.1 Giới thiệu chung
Việt Nam đứng thứ 3 trên thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu tinh bột mì hiện
nay (sau Indonesia và Thái Lan).
Sản lượng tinh bột mì xuất khẩu đạt 180 – 350 nghìn tấn/năm.
Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật,
Singapore, Malaysia, Hàn quốc và Đơng Âu.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 8 MSSV: 105111079
Sản phẩm được chế biến từ khoai mì: tinh bột mì, bột ngọt, acid glutamate, acid amin,
thức ăn gia súc, phân bĩn hữu cơ,…
II.2.2.2 Tình hình sản xuất tinh bột mì trong nƣớc
Diện tích trồng mì trên cả nước chủ yếu tập trung ở các khu vực:
_ Đơng Bắc sơng Hồng: Vĩnh Phúc, Hà Tây.
_ Đơng Bắc: Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai.
_ Tây Bắc: Sơn La, Hịa Bình.
_ Bắc Trung Bộ: Thanh Hĩa, Nghệ An.
_ Duyên Hải Nam Trung Bộ: Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên.
_ Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng.
_ Đơng Nam Bộ: Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Thuận.
Trong đĩ. Gia Lai là tỉnh cĩ diện tích trồng khoai mì lớn nhất nước (Gia Lai:
47.695 ha; Tây Ninh: 45.137 ha – số liệu thống kê 2006).
Theo ước tính:
Khoảng 12% khoai mì được tiêu thụ trực tiếp.
17% dùng trong trang trại
22% dùng cho thức ăn gia súc.
49% củ khoai mì được bán dùng trong quá trình sản xuất tinh bột mì.
Bảng II.3: Thống kê số liệu về diện tích, sản lƣợng và năng suất khoai mì tính
trên cả nƣớc trong giai đoạn 2001 – 2006.
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Diện tích
(ha)
292.300 337.860 371.860 388.676 423.800 474.908
Sản
lượng
(tấn)
3.509.200 4.438.000 5.308.860 5.820.672 6.646.000 7.714.096
Năng
suất
(tấn/ha)
12.01 13.17 14.28 14.98 15.68 16.24
(Hội thảo chuyên đề: Phát triển ngành chế biến tinh bột khoai mì ở Việt Nam, 2006)
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 9 MSSV: 105111079
Bảng II.4: Một số nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tại các tỉnh miền Nam
Tên cơng ty Tỉnh Cơng suất
(tấn tinh bột/ngày)
Phước Long (VEDAN)
KMC (Thị Trấn Chơn
Thành)
Tồn Năng
Đức Liên
Wusons
Tân Châu – Singapore
Tây Ninh - Tapioka
Tồn Năng
Trường Thịnh
Hinh Chang
Phước Hưng
Thanh Bình
Cẩm Vân
Việt Ma
Bình Phước
Bình Phước
Bình Phước
Bình Phước
Bình Phước
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
600
100
100
100
100
100
120
100
100
80
60
60
60
60
60
(Hội thảo chuyên đề: Phát triển cụm cơng nghiệp sinh thái cho ngành chế biến tinh
bột khoai mì tại Việt Nam, 2007).
II.2.2.3 Định hƣớng phát triển bền vững (Nơng nghiệp)
Theo Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn đến năm 2010, các giống
khoai mì được tiến hành trồng rộng rãi là: KM60, KM64, KM94, KM95, H34, Ấn Độ.
Ở các vùng như: Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Tây Ninh, Kon Tum, Bình
Phước.
Thúc đẩy liên kết giữa các nơng trại trồng trọt và cơng ty chế biến khoai mì
quy mơ nhỏ với các tổ chức, hội phát triển cây khoai mì trong và ngồi nước.
II.2.2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột mì.
Nguồn nguyên liệu chính sản xuất tinh bột khoai mì cĩ hai loại: củ mì tươi và
mì lát khơ.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 10 MSSV: 105111079
Tĩm tắt quy trình chế biến khoai mì từ khoai mì tƣơi:
Củ từ bải nguyên liệu được băng tải chuyển lên khâu rữa.
Khâu rữa cĩ hai phần: rửa sơ bộ và rửa ướt. Quá trình rữa sơ bộ là để tách
lượng đất cát trên củ, khâu rửa ướt tách hết phần đất cát cịn lại và một phần lớn vỏ củ
(lớp vỏ mỏng ngồi).
Sau khi rửa, củ được đưa vào máy cắt, cắt thành những lát nhỏ giúp cho quá
trình mài sát được thuận lợi.
Những mảnh nguyên liệu được đưa vào máy nghiền (mài xát + xay). Tại đây
chúng được nghiền nhỏ và giải phĩng một lượng lớn tinh bột tự do làm tăng hiệu xuất
thu hồi bột của cả quá trình.
Sau khi nghiền, hỗn hợp sệt được ly tâm để lấy dịch bào.
Sau khi tách được một lượng lớn dịch bào, hỗn hợp sệt được đưa vào ly tâm
tách bã với kích thước lỗ rây giảm dần từ khâu đầu đến khâu cuối. Trong khâu này cĩ
bổ sung vào SO2 0,05% khối lượng để kiềm chế các quá trình sinh hĩa (phân hủy gây
chua bột), đồng thời giữ màu tắng cho tinh bột.
Sữa bột thu từ quá trình tách bã trên sẽ được đưa qua hệ ly tâm siêu tốc nhằm
tách hết lượng dịch bào cịn lại và thu hồi tinh bột.
Lượng sữa bột tinh thu được, được đưa qua hệ thống ly tâm tách nước,
nha92m mục đích giảm lượng nước để tăng cường hiệu quả cho quá trình sấy phía
sau. Lượng bột ẩm thu được sẽ đưa qua hệ thống sấy khhgi1 thổi. Sau đĩ dược làm
mát, sàng và đĩng bao.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 11 MSSV: 105111079
Li tâm tách bã
Nước
Hình II.2: Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột khoai mì
NƯỚC THẢI
CẦN XỬ LÝ Tách nước
Bột thành phẩm
Li tâm siêu tốc tách
dịch bào lần 2
Sấy Kho
Băng tải
Củ
Rửa
Cắt khúc
Li tâm lắng tách dịch bào
lần 1
Nghiền
Ép bã
Bã khơ
Nước
Nước
Dung dịch hấp thụ
SO2
Nước
Bơm
Bã
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 12 MSSV: 105111079
II.3 Hiện trạng ơ nhiễm của ngành sản xuất tinh bột khoai mì
Khu vực miền Nam cĩ khoảng 15 – 20 nhà máy chế biến tinh bột khoai mì
quy mơ lớn, cĩ thể kể đến như: nhà máy chế biến tinh bột khoai mì KMC (Bình
Phước), nhà máy chế biến tinh bột khoai mì của cơng ty VEDAN (Bình Phước), cơng
ty liên doanh bột mì VINAFOOD-GCR, nhà máy tinh bột khoai mì Bình Thuận, xí
nghiệp liên doanh TAPIOCA Việt Thái, cơng ty tinh bột sắn Phú Yên, cơng ty tinh
bột khoai mì Quãng Ngãi,…
Tại Bình Định, các cơ sở sản xuất như: Quốc Khánh và Tiến Phát, chất thải đã
gây ơ nhiễm nghiêm trọng trên một vùng rộng lớn. Tuy nhà máy cĩ hầm chứa nhưng
khơng hề qua một hệ thống xử lý nào. Nước thải rút xuống hầm rồi đổ ra suối Hố
Mây, tràn vào đồng ruộng làm hư hại hoa màu của dân. Cứ mùa mưa đến là nước bẩn
mang theo bã mì rồi trơi lềnh bềnh trên ruộng, gây ghẻ lở cho người dân.
Số liệu thống kê về tải lượng chất ơ nhiễm trong nước thải của một số nhà máy
chế biến tinh bột khoai mì quy mơ lớn tại Việt Nam thể hiện trong bảng sau:
Bảng II.5: Tải lƣợng ơ nhiễm do nƣớc thải tinh bột khoai mì tại Việt Nam.
STT Tên cơ sở cơng nghiệp Tải lƣợng ơ nhiễm (kg/ngày)
SS BOD5 COD Norg P-PO4
1 Cơng ty cổ phần Vedan 15.600 30.060 38.700 326,4 8,28
2 Cơng ty khoai mì Tây
Ninh
7.800 15.030 19.350 163,2 4.14
3 Nhà máy chế biến tinh bột
Tân Châu – Singapore
3.900 7.515 9.675 81.6 2.07
4 Phân xưởng sản xuất tinh
bột khoai mì Phước Long
(thuộc VEDAN)
46.800 90.180 116.100 979.2 24,80
5 Nhà máy chế biến tinh bột
khoai mì KMC
109.200 210.420 270.900 22.848 57,96
(Hội thảo chuyên đề: phát triển ngành chế biến tinh bột khoai mì tại Việt Nam, 2006)
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 13 MSSV: 105111079
II.4 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Miwon – Tây Ninh
II.4.1 Tình hình chung về ơ nhiễm nƣớc thải tinh bột khoai mi ở Tây Ninh
Theo con số thống kê của SKHCNMT, riêng tỉnh Tây Ninh cĩ trên 300 cơ sở
sản xuất thủ cơng nằm tập trung ở một số huyện như: Tân Biên, Tân Châu, Châu
Thành, Dương Minh Châu,… Hầu hết hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở rất sơ
sài, khơng đạt tiêu chuẩn, gây ơ nhiễm mơi trường khu dân cư xung quanh, nguồn
nước mặt sơng và mạch nước ngầm bị ơ nhiễm, …
Một số cơ sở cĩ hệ thống xử lý nước thải bằng ao sinh học, song chưa xử lý
hồn chỉnh cộng với diện tích ao nhỏ, sạt lỡ khiến nước thải tràn ra bên ngồi, tác
động xấu đến mơi trường lân cận. Nước thải từ lị mì làm các giếng nước lân cận đĩ
khơng thể sử dụng được. Muốn cĩ nước sạch dùng trong sinh hoạt, người dân phải
khoan giếng sâu từ 45m trở lên. Thậm chí cĩ lị mì cách trường học Trần Phú huyện
Tân Biên gây mùi hơi thối nồng nặc. Tình trạng ơ nhiễm từ nước thải của các cơ sở
sản xuất tinh bột khoai mì thủ cơng làm cho hàng loạt cá khơng thể sinh sống tại rạch
Bến Đá (đoạn đổ ra sơng Vàm Cỏ), rạch Tây Ninh.
II.4.2 Tổng quan về nhà máy sản xuất bột mì Miwon – Tây Ninh
II.4.2.1 Giới thiệu chung về nhà máy
Tên nhà máy : Nhà máy chế biến tinh bột mì Miwon.
Đại diện : LEE KWANG YOUNG
Chức vụ : Giám đốc
Địa điểm nhà máy: Ấp B2, xã Phước Minh, huyện Dương Minh Châu - Tây
Ninh.
Cơng ty Miwon Việt Nam đầu tư vào nhà máy chế biến tinh bột khoai mì tại
tỉnh Tây Ninh thơng qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tiếp nhận nhà máy chế biến khoai mì cĩ sẵn của Cơng ty Tân
Hồng Minh (cơng suất sản xuất 60 tấn/ngày) vào ngày 06/12/2004 và đã chính thức
đi vào hoạt động từ ngày 01/03/2005;
Giai đoạn 2 (giai đoạn mở rộng nhà máy): Sau khi nhà máy của giai đoạn 1
hoạt động ổn định thì tiến hành lắp đặt dây chuyền chế biến tinh bột biến tính (cơng
suất 50 tấn/ngày) và dây chuyền chế biến lỏng (cơng suất 20 tấn/ngày).
Sau khi tiếp nhận Cơng ty Tân Hồng Minh, Cơng ty Miwon Việt Nam – Chi
nhánh Miwon Tây Ninh đã tiến hành lập báo cáo đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường
và đã được Sở Tài Nguyên và Mơi Trường Tây Ninh cấp giấy chứng nhận số
458/STNMT – MT, ngày 19/08/2005.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 14 MSSV: 105111079
Vị trí của nhà máy chế biến tinh bột mì Miwon – Tây Ninh được xác định như sau:
Toạ độ địa lý: 106019,195’ độ kinh Đơng và 11019,695’ độ vĩ Bắc.
Ranh giới:
_ Bắc giáp tỉnh lộ 781 và hồ Dầu Tiếng;
_ Nam đất màu trồng cây tràm;
_ Đơng giáp nhà máy Trường An;
_ Tây giáp kênh tiêu thốt ra sơng Sài Gịn (chiều dài kênh tiêu từ nhà
máy đến điểm tiếp nhận nước thải tại sơng Sài Gịn khoảng 4km).
II.4.2.2 Dây chuyền sản xuất bột mì của nhà máy
Hình II.3 Sơ Đồ Cơng Nghệ Chế Biến Tinh Bột Mì
Nguồn tin: Điều tra tổng hợp
Củ mì tươi
Tách tạp chất, vỏ gỗ
và bốc vỏ lụa
Băm nhỏ và
nghiền nát
Nước cấp
Bã, cát
Nước thải
Tách bã
Tách bột (vắt
nước)
Tách dịch
Dung dịch
SO2
Đĩng bao
Sấy khơ
Nước thải
Thành phẩm
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 15 MSSV: 105111079
II.4.2.3 Nhu cầu nguyên liệu sản xuất
Nguyên liệu chủ yếu của cơng ty là củ mì, Với lượng củ mì nhập vào
cơng ty hàng ngày là khoảng 300 tấn. Và nguyên liệu này chủ yếu là do người
dân trong xã trồng trọt và cung cấp cho nhà máy. Ngồi ra, các xã lân cận cũng
cung cấp một lượng lớn loại nguyên liệu này.
Ngồi củ mì, cịn cĩ các loại bao bì, bao nilon, v.v. Chủ yếu được thu
mua từ các cơng ty, các nhà máy sản xuất bao bì trong nước.
Các thiết bị máy mĩc của cơng ty phần lớn được nhập từ nước ngồi, chủ yếu được
nhập từ Nhật.
II.5 Nƣớc thải trong chế biến tinh bột khoai mì
II.5.1 Nguồn phát sinh.
Quy trình sản xuất khoai mì cĩ nhu cầu sử dụng nước rất lớn (15 – 20m3/tấn
sản phẩm). Lượng nước thải mang theo một phần tinh bột khơng thu hồi hết trong sản
xuất, các protein, chất béo, các chất khống… Trong dịch bào của củ và các thành
phần SO3
2-
, SO4
2-
từ cơng đoạn tẩy trắng sản phẩm. Lưu lượng thải lớn và cĩ nồng độ
chất hữu cơ rất cao (16 – 20 Kg COD/m3 nước thải) là một nguồn gây ơ nhiễm lớn
cho mơi trường.
Trong quy trình sản xuất này, nguồn gây ơ nhiễm nước gồm nước thải rửa củ,
nước thải nghiền củ, ly tâm, sàn loại sơ, lọc thơ, khử nước và nước thải tách dịch:
Trong cơng đoạn rửa: nước sử dụng trong cơng đoạn rửa củ mì trước khi lột vỏ để loại
bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Nếu rửa khơng đầy đủ, bùn bám trên củ sẽ làm cho
màu của tinh bột sau này rất xấu. Nước thải trong quá trình rửa củ, cắt vỏ cĩ chứa
bùn, đất, cát, mảnh vỏ, HCN tạo ra do phân hủy phazeolutanin trong vỏ thịt nhờ xúc
tác của men cyanoaza…
Nước thải trong quá trình nghiền củ, lọc thơ cĩ nhiều tinh bột, protein và
khống chất tách ra trong quá trình nghiền thơ.
Nước thải trong quá trình tách dịch cĩ nồng độ chất hữu cơ cao (BOD), chất
rắn lơ lửng nhiều (SS). Ngồi ra trong nước thải này cịn chứa các dịch bào cĩ Tanin,
men và nhiều chất vi lượng cĩ mặt trong củ mì.
Tĩm lại, lượng nước thải phát sinh từ nhà máy dự kiến cĩ 10% bắt nguồn từ nước rửa
củ và 90% xả ra từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc, khử nước.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 16 MSSV: 105111079
II.5.2 Đặt tính nƣớc thải của ngành sản xuất tinh bột khoai mì.
Nước thải chế biến tinh bột khoai mì cĩ pH thấp, hàm lượng chất lơ
lửng lớn, ơ nhiễm cất hữu cơ cao và bị nhễm chất độc Cyanua. Theo cảm quan
nước thải cĩ màu trắng đục, mùi chua, độ đục cao.
Bảng II.6: các thơng số nƣớc thải ngành sản xuất tinh bột khoai mì
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945 – 2005
Loại A Loại B Loại C
Ph 3.8 – 4.5 6 – 9 5,5 – 9 5 – 9
BOD5 mg/l 1.540 – 8.750 30 50 100
COD mg/l 2.500 –
10.000
50 80 400
SS mg/l 120 – 3000 50 100 200
Nitơ tổng mg/l 150 – 800 15 30 60
Photpho tổng mg/l 4 – 91 4 6 8
Cyanua mg/l 4 - 75 0,07 0,1 0,2
II.5.3 Tác động của nƣớc thải chế biến tinh bột khoai mì đến mơi trƣờng
nƣớc
II.5.3.1 Ảnh hƣởng của pH
Độ pH quá thấp sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận
do các lồi vi sinh vật cĩ trong tự nhiên trong nước bị kiềm hãm phát triển.
Ngồi ra nước cĩ tính axit sẽ gây ăn mịn, làm mất cân bằng trao đổi chất, ức
chế sự phát triển bình thường của quá trình sống.
II.5.3.2 Ảnh hƣởng của các chất hữu cơ
Hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ làm giảm nồng độ oxi hịa tan trong
nước, làm ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật của nguồn tiếp nhận. Ngồi ra,
nĩ cịn gây nên tình trạng ơ nhiễm mùi.
II.5.3.3 Ảnh hƣởng của chất lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục và cĩ màu, làm hạn chế nguồn
ánh sáng chiếu vào nước, cản trở quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh,
giam3 lượng oxi sinh ra. Mặt khác, phần cặn lắng xuống đáy sẽ gây bồi lắng
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 17 MSSV: 105111079
lịng sơng, cản trở sự lưu thơng và làm thay đổi dịng chảy. Phần cặn này sẽ bị
phân hủy kị khí gây nên mùi hơi cho khu vực xung quanh.
II.5.3.4 Ảnh hƣởng của các chất dinh dƣỡng
Hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P) quá lớn sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng
hĩa nguồn nước, sự phát triển khĩ kiểm sốt của rong và tảo. Khiến mơi trường
sống của nguồn tiếp nhận bị thay đổi và xấu đi.
II.5.3.5 Ảnh hƣởng của Cyanua
Cyanua tồn tại trong nước ở dạng muối, CN- và HCN. Nĩ gây ảnh hưởng độc
trực đến hệ thủy sinh thực vật. Nước ngấm xuống đất sẽ gây ơ nhiễm nguồn
nước ngầm. Tuy nhiên, ở điều kiện thích hợp HCN sẽ phân hủy tạo thành
NH4
+
là chất dinh dưỡng cho các thực vật thủy sinh.
II.6 Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tinh bột khoai mì.
II.6.1 Xử lý cơ học
Tách các tạp chất thơ ra khỏi nước như vỏ khoai mì và các đất cát trong
nước rữa củ,…Các phương pháp thường dùng là song chắn rác, lắng trọng lực,
lọc, tách ly. Đây là một phương pháp xử lý sơ bộ nhằm đảm bảo cho các quá
trình xử lý tiếp theo được ổn định.
II.6.2 Xử lý hĩa học
Trung hịa: là phương pháp xử lý thơng dụng và đơn giản đối với chất ơ
nhiễm vơ cơ, bằng cách thêm axit hoặc bazơ để điều chỉnh pH đến mức cho
phép (6 – 9). Đồng thời hổ trợ quá trình xử lý sinh học.
Oxy hĩa khử: Phương pháp này cĩ khả năng phân hủy hầu hết các chất
hữu cơ và vơ cơ trong nước, chuyển chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học thành
dễ phân hủy (nâng tỉ lệ BOD/COD), nĩ cịn ứng dụng để khử độc một số chất
hữu cơ: Cyanide, Ammonia,… Phương pháp này được thực hiện bằng cách
thêm vào tác nhân oxy hĩa, tác nhân khử với pH thích hợp. Chất oxy hĩa cĩ
thể sử dụng là: Cl, KmnO4, H2O2, O3, MnO2,… Quá trình này tiêu tốn một
lượng lớn hĩa chất nên chỉ sử dụng trong trường hợp những chất ơ nhiễm
khơng thể xử lý được bằng các phương pháp khác.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 18 MSSV: 105111079
II.6.3 Xử lý hĩa lý
- Keo tụ - tạo bơng: Khử chất ơ nhiễm dạng keo bằng cách sử dụng chất
đơng tụ để trung hịa điện tích các hạt keo nhằm liên kết chúng lại với nhau tạo
nên bơng cặn lớn cĩ thể lắng trọng lực. Chất đơng tụ là muối nhơm, sắt hoặc
hỗn hợp, PAC hiệu quả hoạt động trong khoảng pH = 5 – 7,5. Ngồi ra cĩ thể
kèm thêm các chất trợ keo tụ (Polimine) giúp nâng cao tĩc độ lắng, rút ngắn
thời gian cũng như lưu lượng chất keo tụ. Phương pháp này giúp loại bỏ một
lượng lớn chất rắn lơ lửng cĩ trong nước thải tinh khoai mì, đồng thời làm
giảm nồng độ COD, BOD.
- Tuyển nổi: Thường sử dụng tách hợp chất lơ lửng nhỏ, khơng tan, nhẹ
lắng chậm. Chúng cũng cĩ thể sử dụng để tách chất hịa tan, hoạt động bề mặt.
Quá trình thực hiện bằng cách tạo các bọt khí nhỏ, các bọt khí dính kết với các
hạt kéo chúng lên bề mặt và sau đĩ được thu gom nhờ thiết bị vớt bọt. Phương
pháp cĩ ưu điểm: cấu tạo thiết bị đơn giản, vốn đều tư và chi phí vận hành thấp,
cĩ độ lựa chọn cao tách tạp chất, tốc độ cao hơn quá trình lắng.
- Cơ học và hấp phụ: Chất lơ lửng nhỏ mịn, các vi hữu cơ bị loại qua
quá trình lọc cát hay hấp phụ. Phương pháp hấp phụ được sử dụng rộng rãi để
làm sạch triệt để các chất hữu cơ hịa tan sau xử lý sinh học mà chúng cĩ độc
tính cao hoặc khơng thể phân hủy sinh học. Chất hấp phụ là: thanh hoạt tính,
các chất tổng hợp; một số chất thải của sản xuất: tro, xỉ, mạc sắt, khống chất,
keo nhơm,… phương pháp này cĩ hiệu quả cao ở xử lý giai đoạn cuối. Phương
pháp cũng cĩ thể tái chế chất hấp phụ.
- Trao đổi ion: Làm sạch tách khỏi nước chứa Cyanua,… Đây là quá
trình mà các ion trên bề mặt vật rắn trao đổi với ion cĩ cùng điện tích trong
dung dịch khi chúng tiếp xúc nhau. Chất trao đổi là các chất vơ cơ cĩ nguồn
gốc tự nhiên, chất vơ cơ tổng hợp. Phương pháp cĩ hiệu quả cĩ ở giai đoạn
cuối nhưng khá tốn kém, địi hỏi phải tái sinh ionit (chất trao đổi ion).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 19 MSSV: 105111079
II.6.4 Xử lý sinh học
- Xử lý hiếu khí: Bao gồm quá trình bùn hoạt tính, hồ ổn định cĩ sục
khí, bể tiếp xúc sinh học, cánh đồng tưới,… Tuy nhiên các cơng trình xử lý
thường chiếm diện tích lớn, nước thải tinh bột khoai mì cĩ hàm lượng ơ nhiễm
rất cao nên xử lý hiếu khí tốn nhiều năng lượng do tiêu hao trong quá trình sục
khí. Phương pháp này chỉ thích hợp sau khi nước thải đã qua giai đoạn tiền xử
lý nhằm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm.
- Xử lý kỵ khí: Gồm: USB, lọc kỵ khí, hệ thống lọc đệm giãn nở. So với
hiếu khí, xử lý kỵ khí cho thấy tính khả thi cao hơn và cĩ nhiều điểm vượt trội
hơn: chi phí đầu tư vận hành thấp, lượng hĩa chất cần bổ sung ít, ít tốn năng
lượng và cĩ thể thu hồi tái sử dụng biogas, lượng bùn sinh ra thấp hơn nên cĩ
thể vận hành cao tải, giảm diện tích cơng trình.
II.6.5 Các cơng nghệ xử lý đang đƣợc áp dụng và nghiên cứu tại Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 16 về chế biến tinh bột khoai mì trên thế
giới, với mức sản xuất tinh bột mì đạt tới 2.050.300 tấn mỗi năm (Diệu, 2003).
Củ mì tươi được xem như là nguồn nguyên liệu thơ để chế biến tinh bột mì. Rất
nhiều nhà máy chế biến tinh bột khoai mì đã được xây dựng và đưa vào hoạt
động nhằm làm tăng giá trị của tinh bột mì, cung cấp tinh bột mì cho các ngành
cơng nghiệp như dệt, giấy, thực phẩm, xà phịng, chất tẩy, dược phẩm, mỹ
phẩm… Tinh bột khoai mì được sản xuất hàng năm tại Việt Nam khoảng
500.000 tấn (Diệu, 2003). Sự phát triển của ngành chế biến tinh bột mì đã dẫn
đến ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, đặc biệt đối với các nguồn tiếp nhận
nước thải. Để sản xuất một tấn tinh bột mì, các nhà máy chế biến thải ra mơi
trường khoảng 12 – 15 m3 nước thải (Hiển và cộng sự, 1999; Mai, 2004).
Kết quả khảo sát và đánh giá các thành phần và tính chất nước thải sinh
ra từ các nhà máy chế biến tinh bột mì cho thấy loại nước thải này cĩ hàm
lượng chất hữu cơ cao, COD (7.000 – 41.500 mg/l), BOD (6.200 – 23.000
mg/l) và SS (500 – 8.600 mg/l), pH thấp và dao động trong khoảng 4,2 – 5,7.
Bên cạnh đĩ hàm lượng độc tố CN- khá cao (19 – 96 mg/l). Khả năng phân hủy
kỵ khí của nước thải tinh bột mì rất cao cĩ thể đạt đến 92,3 – 93,3% đối với
nước thải nguyên thủy, và đạt đến 94,6 – 94,7% đối với nước thải sau lắng sơ
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 20 MSSV: 105111079
bộ (Mai, 2006). Do đĩ, đối với các nhà máy chế biến tinh bột mì, nước thải là
một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm nghiêm trọng cho mơi trường.
Hiện nay, xử lý nước thải tinh bột mì hầu như chỉ được áp dụng ở các
nhà máy lớn bằng cách sử dụng hệ thống các hồ ổn định cùng với thực vật
nước. Tuy nhiên, thực tế vận hành của hệ thống đã cho thấy một số nhược điểm
như phát sinh mùi, nhu cầu diện tích lớn và thời gian lưu nước dài (20 – 40
ngày) để các chất hữu cơ cĩ thể phân hủy hồn tồn. Cơng nghệ xử lý như trên
sẽ cho kết quả đầu ra khơng ổn định và rất khĩ đạt tiêu chuẩn đầu ra của Việt
Nam, thơng thường là TCVN 5945 – 2005 cột B.
Trong khi đĩ cĩ rất nhiều nghiên cứu liên quan đến xử lý nước thải tinh
bột mì bằng quá trình xử lý hiếu khí và kỵ khí, chẳng hạn như bể FBMR (Siller
và cộng sự, 1997), dùng phản ứng acid hĩa (Siller và cộng sự, 1998), bể UASB
(Annachhatre và cộng sự, 1997; Huub và cộng sự, 2000), bể phản ứng UASB,
và hệ thống hồ oxy hĩa (Hiển và cộng sự, 1999), bể methane (Olga và cộng sự,
1999), bể phản ứng khuấy trộn và kết hợp lắng (Paixaco và cộng sự, 2000), kết
hợp giữa quá trình hiếu khí và kỵ khí (Oliveira et al., 2001), bể phản ứng kỵ khí
2 bậc dùng bùn hoạt tính dính bám (Nandy và cộng sự, 1995), và hệ thống hồ
(Uddin, 1970; Yothin, 1975; Uddin, 1997; pescod et al, 1997; Nandy et al,
1995). Tuy vậy, cĩ rất ít nghiên cứu được thưc hiện hồn chỉnh, từ nước thải
ban đầu cho đến đầu ra của hệ thống, để cĩ thể đạt được tiêu chuẩn xả thải của
địa phương.
Để thúc đẩy cơng nghiệp chế biến tinh bột mì phát triển bền vững,
nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá và xác định khả năng áp dụng
phương pháp sinh học để xử lý đối với nước thải chế biến tinh bột tại việt nam.
Hệ thống UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) được sử dụng để làm
giảm COD và thu hồi năng lượng từ khí methane, sau hệ thống UASB, nước
thải vẫn chứa một phần lượng chất hữu cơ,do đĩ sẽ tiếp tục xử lý triệt để bằng
hệ thống hiếu khí và hệ thống hồ sinh học. Hệ thống hồ sinh học ngồi chức
năng xử lý phần chất hữu cơ cịn lại, loại nitơ, photpho, hệ thống hồ cịn cĩ khả
năng là hồ dự trữ nước để tái sử dụng cho nơng nghiệp, là hệ thống đảm bảo an
tồn khi cĩ sự cố đối với hệ thống xử lý. Cơng nghệ kết hợp giữa các bể phản
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 21 MSSV: 105111079
ứng cao tải và hệ thống xử lý hồ cĩ ưu điểm hơn nhiều so với hệ thống xử lý
chỉ dùng hồ sinh học như: nhu cầu diện tích thấp, ít sinh mùi, và nước thải sau
xử lý cĩ thể đạt tiêu chuẩn địa phương trước khi xả thải ra mơi trường.
Thống kê hiện trạng áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải tại các nhà máy chế
biến tinh bột khoai mì quy mơ lớn miền Nam như sau:
Bảng II.7: Hiện trạng áp dụng cơng nghệ xử lý nƣớc thải tại một số nhà
máy chế biến tinh bột khoai mì
STT Tên nhà máy Địa
phƣơng
Cơng
nghệ/cơng suất
Tình trạng
thực tế
1 Nhà máy sản xuất
tinh bột sắn Phú Yên
Phú Yên Bùn hoạt tính lơ
lửng (Aerotank)
– 1.600 m3/ngày
đêm
Chưa đạt TCVN
5945 – 1995
(Loại B) do quá
tải về cơng suất
2 Nhà máy sản xuất
tinh bột khoai mì
Quảng Ngãi
Quảng
Ngãi
Hồ kỵ khí, hồ
sinh học tùy
nghi – 750
m
3/ngày đêm
Chưa đạt TCVN
5945 – 1995
(Loại B) do quá
tải về cơng suất
3 Nhà máy chế biến
tinh bột khoai mì
KMC
Bình
Phước
Hồ kỵ khí, hồ
sinh học tùy
nghi – 2.000
m
3/ngày đêm
Chưa đạt TCVN
5945 – 1995
(Loại B) do quá
tải về cơng suất
4 Nhà máy chế biến
tinh bột khoai mì Tân
Châu – Singapore
Tây Ninh Hồ kỵ khí, hồ
sinh học tùy
nghi – 2.000
m
3/ngày đêm
Chưa đạt TCVN
5945 – 1995
(Loại B) do quá
tải về cơng suất
5 Nhà máy chế biến
khoai mì Phước Long
Bình
Phước
Hồ kỵ khí, hồ
sinh học tùy
nghi – 4.000
m
3/ngày đêm
Chưa đạt TCVN
5945 – 1995
(Loại B) do quá
tải về cơng suất
6 Nhà máy chế biến Bình Bể UASB, hồ Đạt TCVN
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 22 MSSV: 105111079
tinh bột khoai mì
Matech (sẽ xây dựng)
Phước sinh học tùy
nghi – 2.400
m
3/ngày đêm
6984 – 2001
(theo thiết kế)
7 Nhà máy chế biến
tinh bột khoai mì
sơng Lũy (vận hành
đầu năm 2002)
Bình
Thuận
Hồ kỵ khí, hồ
sinh học tùy
nghi – 800
m
3/ngày đêm
Đạt TCVN
5945 – 1995
(Loại B) (theo
thiết kế nhưng
chưa kiểm
chứng)
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 23 MSSV: 105111079
CHƢƠNG III
TỔNG QUAN CÂY LỤC BÌNH
III.1 Cây Lục Bình
III.1.1 Nguồn gốc
Lục Bình cĩ nguồn gốc ở vùng
nhiệt đới của Nam Mỹ nĩ đã du nhập
vào nhiều vùng ơn đới trên thế giới
như Trung Mỹ, Bắc Mỹ (califonia, các
bang miền Bắc nước Mỹ), Châu Phi,
Ấn Độ, Châu Á, Úc, NewZealand.
Ở Việt Nam, Lục Bình xâm
nhập vào nước ta từ năm 1905 và
nhanh chĩng lan ra khắp các chỗ cĩ từ
tù hãm hoặc nơi nước ngọt chảy chậm như ao, hồ, giếng, mương, ven
sơng…(Nguyễn Đăng Khơi 1985. Được trích từ Dương Thúy Hoa, 2004)
III.1.2 Nơi sống
Lục Bình phát triển nhanh chĩng ở những chổ ngập nước như: hồ, suối,
sơng, mương và các vùng nước tù đọng. Lục bình hấp thu dưỡng chất trực tiếp
từ nước và thường được sử dụng làm cơng cụ xử lý nước thải. Chúng thích hợp
và phát triển mạnh mẽ trong nguồn nước giàu dưỡng chất.
Ở phía Tây Bắc và Thái Bình Dương, Lục Bình được trồng ở các ao tự
nhiên hay nhân tạo nhưng nĩ khơng được xem là cây một năm chịu được giá
rét, trừ những điều kiện đặc biệt. (www.ecy.wa.gov)
III.1.3 Phân loại
Theo Lecomete. Het F. Gagrepain, 1998 (Được trích từ Dương Thúy
Hoa, 2004)
Ở Đơng Dương Lục Bình cĩ 2 lồi:
Eichhornia crasipes (Solms): Cĩ tiểu nhị, khơng cĩ phụ bộ, đính
giữa 2 phần dưới ống tràng, lá gân, trịn, cuống phù. Loại này gặp ở Bắc, Trung
và Nam.
Hình III.1: Cây lục bình
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 24 MSSV: 105111079
Eichharnia Natana: 3 tiểu nhị nhưng 1 tiểu nhị cĩ phụ bộ, dính ở
giữa hay phần dưới ống tràng, lá cĩ dạng như lá lúa, lồi này gặp ở Campuchia.
Theo Phạm Hồng Hộ, 2000 (Được trích từ Dương Thúy Hoa, 2004) Lục Bình
ở Việt Nam chỉ cĩ 1 lồi là Eichhornia crasipes.
III.1.4 Cấu tạo
a. Hình dáng:
Lục Bình là cây thân thảo sống trơi nổi trên mặt nước hoặc bám
trên đất bùn. Thân gồm một trục mang nhiều lơng ngắn và những đốt mang rễ
và lá. (Nguyễn Đăng Khơi, 1985. Được trích từ Nguyễn Văn Tùng, 2004.)
+ Lá: Đơn, mọc thành chùm tạo thành hoa nhị, phiến trịn
dài 4 – 8 cm, bìa nguyên, gân hình cung, mịn, đặc sắc, cuống là rất xốp thường
phù to tạo thành phao nổi hình lọ thường ngắn và to ở cây non, kéo dài đến 30
cm ở cây già.
+ Hoa: Xanh nhạt hoặc xanh tím tạo thành chùm đứng,
cao 10 – 20 cm, khơng đều, đài và tràng cùng màu đính ở gốc, cánh hoa hoa
trên cĩ đốm vàng, 3 tâm bì nhưng chỉ cĩ 1 tâm bì thụ, 6 tiểu nhị dài và 3 tiểu
nhị ngắn.
+ Trái: Là nang cĩ 3 buồng, bì mỏng, nhiều hột.
+ Rễ: Dạng sợi, bất định, khơng phân nhánh, mọc thành
chùm dài và rậm ở dưới chiếm 20 – 50% trọng lượng tồn cây tùy thuộc vào
mơi trường sống nhiều hay ít dinh dưỡng. (Nguyễn Đăng Khơi, 1985. Được
trích từ Nguyễn Văn Tùng, 2004.)
b. Cấu tạo:
_ Lá: Cấu trúc của những lá Lục Bình khơng giống như những lá
của cây đơn tử diệp sống trên đất.
_ Thân: Trên thân cĩ những đốt cĩ mơ phân sinh tạo ra rễ, lá căn
hành và cụm hoa. Lát cắt ngang qua thân cho thấy điểm phát sinh của cơ quan
mới. Những tế bào của mơ phân sinh này nhỏ và xếp khít nhau, xung quanh
vùng ngoại biên của mơ phân sinh là một vùng cĩ vơ số những khoảng trống
giữa các tế bào. Mơ khuyết này rất cần cho sự hấp thu oxy và chuyển oxy đến
hệ thống rễ.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 25 MSSV: 105111079
_ Rễ: Phẫu thức cắt ngang của rễ cho thấy rễ cĩ 2 phần: ngồi là
vùng vỏ, bên trong là trụ trung tâm.
Cấu tạo vùng vỏ gồm 3 phần:
_ Dưới biểu bì là lớp nhu mơ đạo cĩ chứa sắc tố, do lớp này mà
rễ cĩ màu tím khi đưa ra ánh sáng.
_ Xung quanh trụ là lớp nhu mơ đạo.
_ Giữa 2 vùng này của vùng vỏ là lớp nhu mơ khuyết, lớp này
giúp rễ hấp thu oxy.
_Trụ đa cực được bao quanh bởi lớp nội bì ít chuyên hĩa và chu
luân. Hoạt động của mơ phân sinh ở rễ rất yếu.
(richard Couch, 1980. Được trích từ Nguyễn Thị Thu Thủy, 1988)
Thành phần hĩa học của Lục Bình
Bảng III.1: Thành phần hĩa học và gía trị dinh dƣỡng của Lục Bình
Thành phần hĩa học
(%)
Nước 92.6
Protid 2.9
Glucid 0.9
Xơ 22.0
Tro 1.4
Calcium 40.8
Phosphor 0.8
Caroten 0.66
Vitamin C 20
(Nguồn: Võ Văn Chí, 1997. Được trích từ Dương Thúy Hoa, 2004)
III.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng
Bèo lục Bình (water hyacinth, Eichhoma crassipes) cịn gọi là bèo tây,
bèo Nhật Bản, bèo sen. Lá đơn, lá mọc thành hoa nhị, cuống xốp phồng lên
thành phao nổi khi cịn non, trưởng thành cuống thon dài. Hoa lưỡng tính
khơng đều, màu xanh tím nhạt, cánh hoa cĩ một đốm vàng. Cây thân cỏ sống
lâu năm, nổi trên mặt nước hay bám dưới bùn, rễ dài và rậm. Kích thước cây
thay đổi tùy theo mơi trường cĩ nhiều hay ít chất màu, sinh sản bằng con
đường vơ tính. Từ các nách lá, đâm ra những thân bị dài và mỗi đỉnh thân bị
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 26 MSSV: 105111079
cho một cây mới, sớm tách khỏi cây mẹ để trở thành một cá t31hể độc lập. Ao,
hồ, đầm nước lặng nhiều màu thì béo Lục Bình phát triển rất nhanh, cĩ thể cho
150 tấn chất khơ/héc ta/năm.
III.1.6 Sinh sản
Lục bình sinh sản bằng con đường vơ tính, từ các nách lá đâm ra những
thân bị, cho ra những cây mới và sớm tách ra cây mẹ để trở thành cá thể độc
lập.
III.2 Tổng quan về hồ sinh học
III.2.1. Hồ hiếu khí
Hồ hiếu khí là loại hồ nơng, chiều cao từ 0,3 – 0,5 m. Quá trình phân
hủy chất hữu cơ chủ yếu dựa vào hệ vi sinh vật hiếu khí. Loại hồ này gồm cĩ
hồ làm thống tự nhiên và hồ làm thống nhân tạo.
Hồ làm thống tự nhiên: oxi từ khơng khí dễ dàng khuếch tán vào lớp
nước phía trên . Được ánh sang mặt trời chiếu rọi, hệ rong tảo sẽ quang hợp
thải ra oxi. Để đảm bảo ánh sang cho nước, chiều sâu của hồ thường phải nhỏ,
thường là 30 – 40 cm. Do vậy, diện tích mặt thống của hồ phải lớn.
Tải của hồ (tính theo BOD) khoảng 250 – 300 kgCOD/ha.ngày. Thời
gian lưu nước của hồ là từ 3 – 12 ngày. Hiệu quả làm sạch cĩ thể tới 80 – 95%
BOD, màu của nước thải cĩ thể chuyển sang màu xanh của tảo
Tùy vào thực tế, một số trường hợp cĩ thể bố trí hệ thống sục khí cho hồ
bằng các thiết bị khuấy cơ học hoặc nén khí. Nhờ đĩ, mức độ hiếu khí trong hồ
sẽ mạnh hơn. Nhờ vậy, chiều sâu của hồ cĩ thể tăng lên (2-4m). Tải BOD của
hồ cũng tăng lên, cĩ thể đạt đến 400kgCOD/ha.ngày. Thời gian lưu nước của
hồ cĩ thể là 1- 3 ngày. Trong thực tế, việc xây dựng hồ sinh học bố trí hệ
thống sục khí hợp lý sẽ làm cho hiệu quả xử lý cao.
III.2.2. Hồ kỵ khí
Là loại ao sâu, ít hoặc khơng cĩ điều kiện hiếu khí. Các vi sinh vật kỵ
khí hoạt động trong điều kiện khơng cĩ oxi của khơng khí. Chúng sử dụng oxi
từ các hợp chất như nitrat, sulfat..để oxi hĩa chất hữu cơ thành các acid hữu cơ,
rượu, khí CH4, H2S, CO2, …nước.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 27 MSSV: 105111079
Ao hồ kỵ khí thường dung để lắng và phân hủy cặn lắng ở vùng đáy.
Loại hồ này cĩ thể tiếp nhận các loại nước thải cĩ tải lượng ơ nhiễm lớn, tải
BOD cao và khơng cần vai trị quang hợp của tảo. Nước thải lưu ở hồ kỵ khí
thường sinh ra mùi hơi thối khĩ chịu. Vì vậy, thường khơng bố trí gần các khu
dân cư và các xí nghiệp chế biến thực phẩm.
Để duy trì điều kiện kỵ khí và giữ ấm nước trong hồ, chiều sâu hồ là khá
lớn (từ 2 – 6 m). Diện tích mặt thống khơng cần lớn (thường bằng 10 – 20%
diện tích mặt thống hồ thùy nghi). Thời gian lưu nước dài. Hiệu quả khử BOD
trong hồ cĩ thể đạt 65 – 80% vào mùa hè và 45 – 65% vào mùa đơng.
III.2.3. Hồ tùy nghi
Loại hồ này rất phổ biến trong thực tế. Đĩ là loại hồ kết hợp 2 quá trình
song song nhau: quá trình phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ hịa tan cĩ trong
nước và phân hủy kỵ khí cặn và bùn lắng ở vùng đáy
Đặc điểm của ao hồ tùy nghi xét theo chiều sâu thì cĩ 3 vùng: lớp trên là
vùng hiếu khí (vi sinh vật hiếu khí hoạt động), vùng giữa là vùng tùy nghi (vi
sinh vật tùy nghi hoạt động), và vùng kỵ khí ở phía dưới (vi sinh vật kỵ khí
hoạt động).
Nguồn oxi cần thiết cho quá trình oxi hĩa chất hữu cơ nhiễm bẩn trong
nước nhờ khuếch tán qua mặt nước do sĩng giĩ và nhờ tảo quang hợp dưới tác
dụng của ánh sang mặt trời. Vùng hiếu khí ở phía trên mặt ao hồ cĩ độ sâu tới
1m, vùng kỵ khí xảy ra ở lớp đáy hồ. Ở đây, các chất hữu cơ bị phân hủy kỵ
khí sinh ra các khí CH4, H2S, H2, N2, CO2 (trong đĩ chủ yếu là CH4). Quá
trình này phụ thuộc vào nhiệt độ. Ở nhiệt độ cao, quá trình lên men khí
methane xảy ra nhanh hơn. Phân hủy các chất hữu cơ bằng con đường kỵ khí
thường sinh ra các sản phẩm khí cĩ mùi hơi khĩ chịu, gây nhiễm độc khơng
khí…
Trong hồ, thường hình thành 2 tầng phân nhiệt : Tầng phía trên nhiệt độ
cao và tầng phía dưới nhiệt độ thấp. Tầng trên cĩ O2, tảo phát triển, tiêu thụ
CO2, làm cho pH chuyển sang kiềm (cĩ khi lên đến 9,8). Tảo phát triển mạnh
rồi chết và tự phân hủy làm cho nước thiếu oxi hịa tan, ảnh hưởng đến vi sinh
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 28 MSSV: 105111079
vật hiếu khí, cịn các vi sinh vật kỵ khí, tùy tiện hoạt động mạnh. Trong trường
hợp này, cần khuấy đảo để tránh hiện tượng quá tải chất hữu cơ
Khi xây dựng hồ, nên chọn chiều cao khoảng 1 – 1,5 m, tỷ lệ chiều dài
với chiều rộng là 1:1 hoặc 2:1. Những nơi cĩ giĩ, diện tích hồ nên chọn rộng,
cịn những nơi ít giĩ nên xây hồ cĩ nhiều ngăn. Đáy hồ cần phải nén chặt, cần
thiết phải chống thấm bằng lớp đất sét dày 15cm. Bờ hồ cần gia cố tránh xĩi lở
Nếu trong nước cĩ hàm hượng kim loại nặng quá cao, cần phải xử lý sơ bộ
nước thải (hấp phụ, hấp thụ, trao đổi ion …) để làm giảm nồng độ của chúng.
III.3 Ƣu – nhƣợc điểm sử dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nƣớc thải
III.3.1 Ƣu điểm
Hiệu quả xử lý chậm nhưng ổn định đới với các loại nước thải cĩ
nồng độ COD, BOD thấp, khơng cĩ độc tố.
Chi phí xử lý khơng cao
Quá trình xử lý khơng địi hỏi cơng nghệ phức tạp.
Sinh khối tạo ra sau quá trình xử lý được sử dụng vào nhiều mục
đích khác nhau: làm nguyên liệu cho thủ cơng mỹ nghệ, làm thực
phẩm cho người và gia súc, làm phân bĩn.
Bộ rễ thân cây ngập nước là giá thể rất tốt đối với vi sinh vật, sự
vận chuyển của cây đưa vi sinh vật đi theo.
Sử dụng thực vật xử lý nước trong nhiều trường hợp khơng cần
cung cấp năng lượng, do vậy cĩ thể ứng dụng ở những vùng hạn
chế năng lượng.
III.3.2 Nhƣợc điểm
Diện tích cần dùng để xử lý nước thải lớn, địi hỏi phải cĩ đủ ánh sáng.
Trong trường hợp khơng cĩ thực vật, vi sinh vật khơng cĩ nơi bám vào. Chúng
dễ dàng trơi theo dịng nước hoặc lắng xuống đáy. Rễ thực vật cĩ thể là nơi cho
vi sinh vật cĩ hại sinh sống, chúng là tác nhân sinh học gây ơ nhiễm mơi
trường mạnh.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 29 MSSV: 105111079
CHƢƠNG 4
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
IV.1 Nghiên cứu tài liệu
Điều tra thành phần, tính chất nước thải tinh bột khoai mì.
Nghiên cứu các tài liệu cĩ sẵn về cây khoai mì và cây lục bình ở Việt
Nam.
Nghiên cứu thu hoạch các hình ảnh của thực vật.
Nghiên cứu cơng nghệ xử lý nước thải bằng thực vật.
IV.2 Nghiên cứu mơ hình thực nghiệm
IV.2.1 Mơ hình thí nghiệm
IV.2.1.1 Chuẩn bị Lục Bình và vật liệu thí nghiệm
Cây Lục Bình: Cây được lấy từ Hồ Đá thuộc Đại Học Quốc Gia
Tp.HCM, Chọn những cây cĩ chiều cao trung bình tương đối giống nhau, lá
xanh, khơng sâu bệnh.
Vật liệu thí nghiệm: bạt che mưa, thùng xốp, ống nhựa 16mm…
Theo đề tài thực hiện qua hai giai đoạn:
Giai đoạn cây thích nghi:
Cây Lục bình sau khi mang về tiến hành cho thích nghi
với nước thải tinh bột ở các nồng độ tăng dần trong 16 ngày. Giai đoạn này
giúp cây và VSV thích ứng tốt với nước thải tinh bột khoai mì, hạn chế cho cây
bị sốc do thay đổi nồng độ.
Giai đoạn thí nghiệm:
Sau giai đoạn thích nghi thì xác định được ngưỡng gây
độc với cây, tiến hành thử nghiệm ở các nồng độ khác nhau. Thời gian thí
nghiệm 4 tuần.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 30 MSSV: 105111079
IV.2.1.2 Xây dựng mơ hình
Thùng xốp cĩ dung tích 60 lít, chiều cao 32cm, chiều dài 60, chiều rộng
45, phía dưới đáy mơ hình cĩ ống nhựa = 16mm, dùng lấy nước trong mơ hình
ra.
Hình IV.1. Mơ hình thí nghiệm
IV.2.1.3 Thành phần nƣớc thải đầu vào
Địa điểm lấy nước thải: nhà máy sản xuất bột mì Miwon – Tây Ninh.
Thời gian lấy mẫu: lấy mẫu 2 lần vào tháng 11 – 12/2010.
Bảng IV.1. Thành phần nƣớc thải đầu vào
Chỉ tiêu Đơn vị Gía trị
pH 4.2
COD mgO2/l 10122
BOD5 mgO2/l 5430
N tổng mg/l 341
P tổng mg/l 50
SS mg/l 2390
IV.2.2 Thí nghiệm:
Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải tinh bột khoai mì của cây Lục
Bình
IV.2.2.1 Khảo sát 1: Khảo sát ngƣỡng nồng độ thích hợp cho Lục Bình
Lục bình sau khi được mang về , cây được thích nghi với mơi trường
nước thải tinh bột khoai mì ở nồng độ pha lỗng tăng dần trong 16 ngày, với
mỗi nồng độ lưu nước trong 3 ngày. Các mức nồng độ nước thải khoai mì phục
vụ cho thí nghiệm khảo sát ngưỡng chịu đựng của thực vật dao động ….., ngồi
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 31 MSSV: 105111079
ra giai đoạn này giúp cây thích ứng tốt với nước thải sản xuất khoai mì, hạn chế
sốc cho cây do sự thay đổi nồng độ. Các chỉ tiêu COD, BOD5, N tổng, P tổng,
SS của các mẫu nước pha lỗng được trình bày trong bảng sau:
Bảng IV.2. Các chỉ tiêu hĩa sinh học của nƣớc thải tinh bột khoai mì pha
lỗng
Nồng độ pha
lỗng
Chỉ tiêu
BOD5
(mgO2/l)
COD
(mgO2/l)
SS
(mg/l)
N tổng
(mg/l)
P tổng
(mg/l)
1% 54 101 23,9 3,41 0,50
2% 109 202 47,8 6,82 1,00
3% 163 304 71,7 10,23 1,50
5% 273 506 119,5 17,05 2,50
8% 434 810 191,2 27,28 4,00
10% 543 1012 239,0 34,10 5,00
15% 815 1518 358,5 51,15 7,50
20% 1086 2024 478,0 68,20 10,00
30% 1629 3036 717,0 102,30 15,00
40% 2172 4049 956,0 136,40 20,00
50% 2715 5061 1195 170,50 25,00
70% 3801 7085 1673 238,70 35,00
100% 5430 10122 2390 341,00 50,00
Quan sát và ghi nhận sự biểu hiện của cây trong mơi trường bị ơ nhiễm, số cây
chết. Từ đĩ xác định được ngưỡng chịu đựng của thực vật.
IV.2.2.2 Khảo sát 2: xác định nồng độ nƣớc thải cây xử lý tốt nhất
Sau quá trình xác định được ngưỡng chịu đựng của cây, chọn ra 4 nồng
độ thích hợp để tiến hành khảo sát ở nồng độ nào thì Lục Bình cho hiệu quả xử
lý cao nhất. Tiến hành lưu nước trong 3 ngày.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 32 MSSV: 105111079
Bảng 4.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Nồng độ pha
lỗng
Chỉ tiêu
BOD5
(mgO2/l)
COD
(mgO2/l)
SS
(mg/l)
N(mg/l) P (mg/l)
3% 163 304 71,7 10,23 1,50
5% 273 506 119,5 17,05 2,50
8% 434 810 191,2 27,28 4,00
10% 543 1012 239,0 34,10 5,00
IV.2.2.3 Khảo sát 3: khảo sát thời gian lƣu nƣớc
Từ kết qủa của quá trình khảo sát 2, chọn ra nồng độ xử lý tốt nhất và
tiếp tục khảo sát thời gian lưu nước thích hợp. Thời gian lưu nước lần lượt là 3,
5, 7 ngày. So sánh kết quả với mơ hình đối chứng là nước thải khơng thả Lục
Bình.
IV.2.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm chỉ tiêu bay hơi nước trong mơ hình, chỉ
tiêu lý hĩa, sinh học của nước đầu vào và đầu ra ( COD, BOD5, N tổng, P tổng,
SS).
Các chỉ tiêu bay hơi nước trong mơ hình
Cho 5 lít nước vào một xơ cĩ dung tích 10 lít. Mỗi ngày, trút tồn bộ
nước trong xo ra , dùng ống đong đo lượng nước vừa trút ra, ghi chép lại chính
xác từng ml. lập lại thí nghiệm tương tự trong 3 ngày và lấy kết quả trung bình.
Từ đĩ suy ra lượng nước bay hơi. Bổ sung nước sạch trở lại mơ hình
đúng bằng lượng nước vừa xác định được.
Các chỉ tiêu hĩa lý, sinh học của các chỉ tiêu đầu vào và đầu ra
Xác định các thơng số đầu vào và đầu ra của nước thải
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 33 MSSV: 105111079
Bảng IV.5 Các phƣơng pháp dùng để phân tích các chỉ tiêu mơi trƣờng
Chỉ tiêu Phƣơng pháp
COD Phương pháp đun kín
BOD5 Winkler cải tiến
N tổng Phân hủy và chưng cất Kieldal
P tổng Phương pháp dựa vào phản ứng giữa
ion PO4
3-
với ammonium molipdat và
SnCl2
SS Phương pháp khối lượng
HCN Chưng cất và chuẩn độ
Hiệu suất mơ hình được tính bằng cơng thức:
H% = [(A – B)X100]/A
Trong đĩ: A: giá trị thơng số trước xử lý.
B: gía trị thơng số sau xử lý.
IV.2.3 Phƣơng pháp xử lý kết quả thí nghiệm
Mỗi thơng số liên quan được phân tích 3 lần để thu thập giá trị trung
bình qua các lần đo. Kết quả của các thơng số tại các thời điểm đo được xử lý:
Kiểm tra và loại bỏ các thơng số thơ đại.
Tính giá trị trung bình của các thơng số đo sau khi đã loại bỏ sai số thơ.
Tính độ lệch chuẩn của giá trị trung bình. Giá trị trung bình được chọn
để tính tốn và thể hiện trên đồ thị, số liệu tính tốn cụ thể của giá trị trung bình
và sai số của giá trị trung bình được trình bày trong phụ lục.
Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và được báo cáo chi tiết
trong phụ lục của đề tài.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 34 MSSV: 105111079
CHƢƠNG V
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
V.1 Thí nghiệm
Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải tinh bột khoai mì của Lục Bình.
V.1.1 Khảo sát 1: Khảo sát ngƣỡng nồng độ thích hợp của Lục Bình.
Sau quá trình thí nghiệm khảo sát ngưỡng nồng độ thích hợp cho cây,
biểu hiện phản ứng của Lục Bình với các nồng độ nước thải tinh bột khoai mì
khác nhau được thể hiện qua bảng sau:
Bảng V.1. Biểu hiện của Lục Bình trong quá trình khảo sát
Nồng độ pha
lỗng
Biểu hiện của cây
1% Lục Bình phát triển bình thường, lá xanh tươi tốt.
2% Lục Bình phát triển bình thường, lá xanh tươi tốt.
3% Lục Bình phát triển bình thường, lá xanh tươi tốt.
5% Lục Bình phát triển bình thường, lá xanh tươi tốt.
8% Lục Bình phát triển bình thường, lá xanh tươi tốt.
10% Lục Bình phát triển bình thường, lá xanh tươi tốt.
15% Lục Bình phát triển chậm, lá khơng cịn tươi tốt.
20% Vài lá Lục Bình cĩ biểu hiện vàng.
30% Đa số Lục Bình trong bể vàng lá và khơ.
Nhận xét
Sau quá trình cho Lục Bình thích nghi với nước thải, từ nồng độ 1% đến
15% cây vẫn phát triển bình thường, lá xanh. Nhưng khi sang đến nồng độ 20%
vài lá biểu hiện vàng, sang tới nồng độ 30% đa số lá cây trong bể đều vàng và
khơ héo. Do đĩ, sau quá trình khảo sát nồng độ thích nghi của Lục Bình thì
chọn 4 mức nồng độ là 3%, 5%, 8% và 10% để tiếp tục phục vụ cho khảo sát
tiếp theo.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 35 MSSV: 105111079
Hình V.1. Phản ứng của Lục Bình ở nồng độ 3%
Hình V.2. Phản ứng Lục Bình ở nồng độ 10%
Hình V.3. Phản ứng Lục Bình ở nồng độ 15%
Hình V.4. Phản ứng Lục Bình ở nồng độ 20%
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 36 MSSV: 105111079
CÂN BẰNG NƯỚC TRONG MƠ HÌNH
Lượng nước giữ lại trong mơ
hình
Lượng nước bay hơi qua bề
mặt lá
Lượng nước bay hơi qua bề
mặt hồ
V.1.2 Khảo sát 2: khảo sát nồng độ thích hợp mà Lục Bình cho kết quả xử
lý tốt nhất.
V.1.2.1 Chỉ tiêu về lƣợng nƣớc bay hơi của mơ hình
Trong quá trình thí nghiệm, ngồi các chỉ tiêu cần tính tốn, thí nghiệm
cũng tiến hành quan sát lượng bay hơi nước hằng ngày, nhằm bổ sung kịp thời
vào phần nước thất thốt qua bề mặt lá và mặt phẳng bể. Số liệu tính tốn
lượng nước cần bổ sung được thể hiện trong bảng sau:
Bảng V.2. Lƣợng nƣớc sử dụng cho các thành phần trong mơ hình
STT Thơng số Đơn vị Lƣợng nƣớc %
1 Lượng nước thải trong mơ hình ml 40000 100%
2 Lượng nước trung bình bốc hơi
qua bề mặt hồ thí nghiệm
ml 3135 8%
3 Lượng nước bốc hơi qua bề
mặt lá
ml 1095 3%
4 Rị rỉ ml 0 0
Biểu đồ V.1: Cân bằng nước trong mơ hình
Nhận xét:
Qua biểu đồ nhận thấy khi lưu nước trong mơ hình, lượng nước thất
thốt là 11%, lượng nước cịn giữ lại trong mơ hình là 89%. Trong đĩ lượng
nước bay hơi qua bề mặt lá là 3% (qua mơ hình đối chứng khơng cĩ Lục Bình
xác định lượng nước bay hơi qua bề mặt lá). Lượng nước bay hơi qua bề mặt lá
tương đối nhiều, giúp cho quá trình xử lý hiệu quả hơn. Ngồi ra, kết quả của
quá trình thí nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, nhiệt
độ, độ ẩm,…do vậy kết quả chỉ mang tính tương đối.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 37 MSSV: 105111079
V.1.2.2 Các chỉ tiêu hĩa sinh học của nƣớc thải đầu ra
a. Chỉ tiêu pH
Qua quá trình thí nghiệm, pH của nước thải đầu vào thấp
(pH:4.2) do trong quá trình ủ, các quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra , chủ yếu là
quá trình lên men axit của các tinh bột làm cho pH của nước giảm xuống. Tuy
nhiên, pH này vẫn nằm trong giới hạn thích nghi của Lục Bình nên vẫn tiến
hành thí nghiệm được
pH nước thải đầu ra ở mơ hình đối chứng và thí nghiệm với bèo
lục Bình đều giảm do Lục Bình và hệ vi sinh vật cộng sinh với Lục Bình thực
hiện các chuyển hĩa sinh hĩa làm giảm pH (pH:6.78). pH của nước thải sau xử
lý đều nằm trong quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT.
b. Biến đổi BOD5 của các nghiệm thức
BOD là lượng oxi cần thiết để vi sinh vật oxy hĩa các chất hữu
cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học trong điều kiện hiếu khí, là một trong những
chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ ơ nhiễm của nước thải. Sau quá
trình thí nghiệm kết quả xử lý BOD5 được thống kê như sau:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 38 MSSV: 105111079
Biến thiên BOD ở nồng độ 3%
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
B
O
D
(
m
g
/l
)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên BOD ở nồng độ 5%
0
50
100
150
200
250
300
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
B
O
D
(
m
g
/l
)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.3. Biến thiên BOD ở nồng độ 5%
Biểu đồ V.2. Biến thiên BOD ở nồng độ 3%
Bảng V.3. Chỉ tiêu BOD5 của nƣớc thải sau xử lý
Mơ hình cĩ thả bèo Lục Bình
Nghiệm
thức
BOD5 đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
BOD5 H % BOD5 H % BOD5 H %
3% 163 72 56 58 64 37 77
5% 273 128 53 95 65 49 82
8% 434 195 55 142 67 75 83
10% 543 265 51 215 60 154 72
Mơ hình đối chứng
Nghiệm
thức
BOD5 đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
BOD5 H % BOD5 H % BOD5 H %
3% 163 142 13 138 15 133 18
5% 273 246 10 238 13 227 17
8% 434 408 6 401 8 438 11
10% 543 523 4 518 5 506 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 39 MSSV: 105111079
Biến thiên BOD ở nồng độ 10%
0
100
200
300
400
500
600
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
B
O
D
(
m
g
/l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên BOD ở nồng độ 8%
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
B
O
D
(
m
g
/l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.4. Biến thiên BOD ở nồng độ 8%
Biểu đồ V.5. Biến thiên BOD ở nồng độ 10%
Hình V.6. Biến thiên BOD ở nồng độ 5%
Hình V.5. Biến thiên BOD ở nồng độ 3%
Hình V.7. Biến thiên BOD ở nồng độ 8%
Hình V.8. Biến thiên BOD ở nồng độ 10%
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 40 MSSV: 105111079
Nhận xét:
Qua quá trình thí nghiệm, nhận thấy chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy
sinh học ở các nồng độ giảm nhanh trong 3 ngày đầu, tốc độ phân hủy chất hữu
cơ giảm trong những ngày sau.
Hiệu quả xử lý chất hữu cơ tương đối cao. Trong đĩ hiệu quả xử lý ở
nồng độ 5% và 8% trong 7 ngày là tốt nhất với hiệu suất lần lượt 82% và 83%.
Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng thời gian lưu nước càng lâu thì hiệu quả xử lý càng cao.
Thời gian lưu 3 ngày đạt 53%, 55%, thời gian lưu 5 ngày hiệu quả lần lượt là
65%, 67%. Việc loại bỏ chất hữu cơ một phần là do hoạt động của vi sinh vật
hấp thu dưỡng chất, Nhưng phần lớn là nhờ thủy sinh thực vật tạo giá bám cho
các vi sinh vật thực hiện vai trị của mình.
c. Biến đổi COD của các nghiệm thức
COD (nhu cầu oxy hĩa học là lượng oxy cần thiết để oxy hĩa các
chất hữu cơ trong thành phần nước thải bằng phương pháp hĩa học). COD là
một trong những thơng số quan trọng để khảo sát, đánh giá hiện trạng ơ nhiễm
và xác định hiệu quả của cơng trình xử lý nước thải. Qua quá trình thí nghiệm
hàm lượng COD được thống kê như sau:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 41 MSSV: 105111079
Biến thiên COD ở nồng độ 3%
0
50
100
150
200
250
300
350
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
C
O
D
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên COD ở nồng độ 5%
0
100
200
300
400
500
600
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
C
O
D
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.6. Biến thiên COD ở nồng độ 3%
Biểu đồ V.7. Biến thiên COD ở nồng độ 5%
Biến thiên COD ở nồng độ 8%
0
100
200
300
400
500
600
70
800
900
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
C
O
D
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên COD ở nồng độ 10%
0
200
400
600
800
1000
1200
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
C
O
D
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.8. Biến thiên COD ở nồng độ 8%
Biểu đồ V.9. Biến thiên COD ở nồng độ
10%
Bảng V.4. Chỉ tiêu COD của nƣớc thải sau xử lý
Mơ hình cĩ thả bèo Lục Bình
Nghiệm
thức
COD đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
COD H % COD H % COD H %
3% 304 87 71 42 86 25 92
5% 506 189 63 127 75 66 87
8% 810 358 56 169 79 148 82
10% 1012 538 47 315 69 256 75
Mơ hình đối chứng
Nghiệm
thức
COD đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
COD H % COD H % COD H %
3% 304 282 7 279 8 270 11
5% 506 479 5 471 7 452 11
8% 810 783 3 765 6 755 7
10% 1012 985 3 974 4 953 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 42 MSSV: 105111079
Nhận xét:
Hiệu quả xử lý COD của bèo Lục Bình tương đối cao, dao động từ 75-
92%. Hàm lượng COD giảm nhanh trong 3 ngày đầu với hiệu suất xử lý lần
lượt là 47-71% và giảm dần trong những ngày sau: trong thời gian lưu 5 ngày
thì hiệu suất 69-86%, 7 ngày là 75-92%. Chất hữu cơ giảm là do hệ vi sinh vật
quanh rễ hấp thu, chuyển hĩa thành sinh khối và bay hơi qua bề mặt lá.
Hiệu quả xử lý COD cao nhất là ở nồng độ 3%, ở nồng độ này Lục Bình
dễ dàng thích nghi vối mơi trường nước thải và phát triển nhanh, lá xanh tươi
tốt. Hiệu quả xử lý COD thấp nhất là ở nồng độ 10%, vì đây là nồng độ nước
thải cao nhất, cây chậm phát triển, chứng tỏ rằng khả năng hấp thu chất dinh
dưỡng của cây từ nước thải ở nồng độ này ít.
d. Biến đổi N tổng của các nghiệm thức
Nitơ là thành phần của protein và acid nucleic trong tế bào vi sinh
vật, động vật và thực vật. Tuy nhiên nếu hàm lượng nitơ trong nước quá cao sẽ
Hình V.9. Biến thiên COD ở nồng độ 3%
Hình V.10. Biến thiên COD ở nồng độ 5%
Hình V.11. Biến thiên COD ở nồng độ 8%
Hình V.12. Biến thiên COD ở nồng độ 10%
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 43 MSSV: 105111079
Biểu đồ V.10. Biến thiên N ở nồng độ 3%
Biểu đồ V.10. Biến thiên BOD ở nồng độ 3%
Biểu đồ V.11. Biến thiên N ở nồng độ 5%
gây độc ảnh hưởng đến động vật và con người. Ngồi ra hàm lượng nitơ quá
cao khi thải ra mơi trường ngồi sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hĩa, tảo nở
hoa…Do vậy, cần phải loại bị hàm lượng N trong nước trước khi thải ra ngồi
mơi trường. Hàm lượng N của nước thải sau khi xử lý đạt kết quả như sau:
Bảng V.5 Chỉ tiêu N tổng của nƣớc thải sau khi xử lý.
Mơ hình cĩ thả bèo Lục Bình
Nghiệm
thức
N tổng đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
N H % N H % N H %
3% 10,23 1,73 83 0,91 91 0,53 95
5% 17,05 3,56 79 2,16 87 1,14 93
8% 27,28 8,72 68 2,53 91 0,81 97
10% 34,10 8,11 76 4,51 87 3,02 91
Mơ hình đối chứng
Nghiệm
thức
N tổng đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
N H % N H % N H %
3% 10,23 8,85 14 8,54 17 8,31 20
5% 17,05 14,83 13 14,36 16 13,94 18
8% 27,28 24,51 10 24,11 11 23,39 15
10% 34,10 31,92 6 31,38 8 30,63 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 44 MSSV: 105111079
Biểu đồ V.12. Biến thiên N ở nồng độ 8%
Hiệu suất N tổng ở nồng độ 5%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
H
iệ
u
s
u
ất
N
t
ổ
n
g
(
%
)
Đối chứng
Nghiệm thức
Hiệu suất N tổng ở nồng độ 3%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
H
iệ
u
s
u
ất
N
t
ổ
n
g
(
%
)
Đối chứng
Nghiệm thức
Hiệu suất N tổng ở nồng độ 8%
0
20
40
60
8
100
120
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
H
iệ
u
s
u
ất
N
t
ổ
n
g
(
%
)
Đối chứng
Nghiệm thức
Hiệu suất N tổng ở nồng độ 10%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
9
10
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
H
iệ
u
s
u
ất
N
t
ổ
n
g
(
%
)
Đối chứng
Nghiệm thức
Hình V.15. Biến thiên N ở nồng độ 8%
Hình V.16. Biến thiên N ở nồng độ 10%
Biểu đồ V.13. Biến thiên N ở nồng độ 10%
Hình V.13. Biến thiên N ở nồng độ 3%
Hình V.14. Biến thiên N ở nồng độ 5%
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 45 MSSV: 105111079
Nhận xét:
Hiệu quả xử lý N tổng từ mơ hình thí nghiệm khá cao (97%), nồng độ
tốt nhất sau xử lý giảm xuống cịn 0,81 mg/l. Trong 3 ngày đầu, hàm lượng N
tổng giảm nhanh khoảng 76-83%, ngày lưu nước thứ 5 thì N tổng vẫn tiếp tục
giảm xuống cịn khoảng 87-91% so với hàm lượng đầu vào. Tuy nhiên sau 7
ngày lưu nước thì tốc độ xử lý N tổng cĩ giảm so với những ngày đầu xử lý.
Hiệu quả xử lý N tổng cao nhất là ở nồng độ 8%, và thấp nhất là ở nồng độ
10%. Hiệu quả xử lý ở mơ hình cĩ thả Lục Bình tốt hơn rất nhiều so với mơ
hình đối chứng khơng cĩ Lục Bình. Chứng tỏ Lục Bình đã hấp thụ Nitơ và
chuyển hĩa thành sinh khối rất tốt.
Hàm lượng N tổng giảm do ammonia chuyển hĩa thành các hợp chất
Nitrat, hấp thu các chất dinh dưỡng trong nước thải, ngồi ra cịn do nhiệt độ
mơi trường, phản ứng hĩa học chuyển thành các chất bay hoi (N2).
e. Biến đổi Phospho ở các nghiệm thức
Cũng giống như Nitơ, phospho là một nguyên tố quan trọng đối
với sự phát triển của thực vật và vi sinh vật. Việc thải chất dinh dưỡng này với
nồng độ cao vào mơi trường tự nhiên làm tăng sự phát triển của tảo và dẫn đến
hiện tượng phú dưỡng hĩa trong các hồ và sơng suối. Sau thời gian thí nghiệm,
hàm lượng của phospho được trình bày trong bảng sau:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 46 MSSV: 105111079
Biểu đồ V.14. Biến thiên P ở nồng độ 3%
Biến thiên P tổng ở nồng độ 5%
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
P
tổ
ng
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên P tổng ở nồng độ 3%
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
P
tổ
ng
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.15. Biến thiên P ở nồng độ 5%
Bảng V.6. Chỉ tiêu Phospho tổng của nƣớc thải sau khi xử lý.
Mơ hình cĩ thả bèo Lục Bình
Nghiệm
thức
P tổng đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
P H % P H % P H %
3% 1,50 0,31 79 0,13 92 0,08 95
5% 2,50 0,73 72 0,42 83 0,23 91
8% 4,00 1,21 70 0,75 81 0,53 87
10% 5,00 1,40 72 1,05 79 0,75 85
Mơ hình đối chứng
Nghiệm
thức
P tổng đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
P H % P H % P H %
3% 1,50 1,38 8 1,32 11 1,30 13
5% 2,50 2,38 5 2,35 6 2,31 8
8% 4,00 3,87 3 3,80 5 3,76 6
10% 5,00 4,93 1 4,89 2 4,78 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 47 MSSV: 105111079
Biến thiên P tổng ở nồng độ 8%
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
P
tổ
ng
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên P tổng ở nồng độ 8%
0
1
2
3
4
5
6
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
P
tổ
ng
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.16. Biến thiên P ở nồng độ 8%
Biểu đồ V.17. Biến thiên P ở nồng độ 10%
Hình V.17. Biến thiên P ở nồng độ 3%
Hình V.18. Biến thiên P ở nồng độ 5%
Hình V.19. Biến thiên P ở nồng độ 8%
Hình V.20. Biến thiên P ở nồng độ 10%
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 48 MSSV: 105111079
Nhận xét:
Phospho trong nước thải được khử đi do các thủy sinh thực vật hấp thụ
qua cơ thể thực vật hoặc kết tủa. Trong đĩ khử phospho bằng hiện tượng kết
tủa và hấp thụ gĩp phần quan trọng nhất. Quá trình hấp thụ và kết tủa phụ
thuộc vào các nhân tố như là pH, khả năng oxy hĩa khử, hàm lượng sắt, nhơm,
canxi…
Hiệu suất xử lý của quá trình này đạt hiệu quả khá cao trong ngày thứ 7
từ 85-95%. Hiệu quả xử lý phospho cao nhất ở nồng độ 3% đạt hiệu suất 95%,
do nồng độ đầu vào của nồng độ này tương đối thấp 1,5 mg/l và thấp nhất ở
nồng độ 10%. Phospho sẽ được loại bỏ khỏi hệ thống qua việc thu hoạch các
thủy sinh thực vật, vén bùn lắng ở đáy, làm cho phospho được tách ra.
Hàm lượng phospho trong mơ hình đối chứng giảm khơng đáng kể so
với mơ hình cĩ thả Lục Bình. Do trong mơ hình thực vật hàm lượng phospho
được cây hấp thụ ở dạng khác nhau như HPO4
2-
và H2PO4
-
.
f. Biến đổi SS của các nghiệm thức
Sau tiến trình vận hành mơ hình thí nghiệm, hàm lượng chất rắn
lơ lửng trong nước giảm như sau:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 49 MSSV: 105111079
Biến thiên SS ở nồng độ 3%
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
SS
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên SS ở nồng độ 5%
0
20
40
60
80
100
120
140
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
SS
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.18. Biến thiên SS ở nồng độ 3%
Biểu đồ V.19. Biến thiên SS ở nồng độ 5%
Bảng V. 7Chỉ tiêu SS của nƣớc thải sau khi xử lý
Mơ hình cĩ thả bèo Lục Bình
Nghiệm
thức
SS đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
SS H % SS H % SS H %
3% 71,7 18,50 74 14,35 80 8,23 89
5% 119,5 50,27 58 38,15 68 25,13 79
8% 191,2 86,25 55 73,46 62 55,28 70
10% 239,0 136,11 43 124,25 48 108,30 55
Mơ hình đối chứng
Nghiệm
thức
SS đầu vào
(mg/l)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
SS H % SS H % SS H %
3% 71,7 65,22 9 62,51 11 61,80 14
5% 119,5 112,25 6 109,50 8 105,45 12
8% 191,2 184,20 4 182,81 5 178,51 7
10% 239,0 230,61 3 227,43 5 224,50 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 50 MSSV: 105111079
Biến thiên SS ở nồng độ 8%
0
50
100
150
200
250
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
SS
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biến thiên SS ở nồng độ 10%
0
50
100
150
200
250
300
0 3 5 7
Thời gian (ngày)
SS
(m
g/
l)
Đối chứng
Nghiệm thức
Biểu đồ V.20. Biến thiên SS ở nồng độ 8%
Biểu đồ V.21. Biến thiên SS ở nồng độ 10%
Hình V.21. Biến thiên SS ở nồng độ 3%
Hình V.22. Biến thiên SS ở nồng độ 5%
Hình V.23. Biến thiên SS ở nồng độ 8%
Hình V.24. Biến thiên SS ở nồng độ 10%
Nhận xét:
Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải khá cao nhưng sau quá trình
thí nghiệm thì hàm lượng SS được loại bỏ đáng kể với hiệu suất từ 55-89%. Ở
nồng độ 3% thì SS được loại bỏ 89%, nhưng ở nồng độ 10% thì hiệu suất chỉ
đạt trên dưới 55%, do chất rắn lơ lửng lắng xuống đáy trong quá trình xử lý
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 51 MSSV: 105111079
cùng với sự phân hủy của các vi sinh vật, thực vật đĩng vai trị khơng đáng kể
trong quá trình loại bỏ chất rắn.
g. Cyanua
Trong quá trình thí nghiệm cĩ khảo sát chỉ tiêu Cyanua nhưng
khơng thấy cĩ sự thay đổi đáng trong trong quá trình xử lý.
V.2 Thảo luận chung
Sau quá trình thí nghiệm cĩ thể nhận thấy rằng thời gian lưu nước càng
lâu thì hiệu quả xử lý càng cao. Do vậy thời gian lưu nước 7 ngày là thời gian
mà nước thải tinh bột khoai mì được xử lý tốt nhất. Theo cảm quan, nước thải
đầu ra của mơ hình thực vật tương đối trong gần như khơng màu, trong khi
mẫu của mơ hình đối chứng vẫn cịn màu trắng đục. Kết quả thí nghiệm chứng
tỏ rằng hàm lượng chất hữu cơ trong nước đã giảm đi rất nhiều, phần lớn các
chỉ tiêu đầu ra đều đạt quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT loại B, cĩ thể thải
ra mơi trường ngồi và khơng cần qua cơng trình xử lý nào khác.
Bảng V.8. Các chỉ tiêu nƣớc thải sau thời gian lƣu 7 ngày
Chỉ
tiêu
Đơn vị Nồng độ pha lỗng QCVN 24:
2009/BTNMT
3% 5% 8% 10% Loại A Loại B
COD mg/l 25 66 148 253 50 100
BOD5 mg/l 37 50 75 154 30 50
N mg/l 8,31 13,94 23,39 30,63 15 30
P mg/l 0,08 0,23 0,53 0,75 4 6
SS mg/l 8,23 25,13 55,28 108,30 50 100
Đa số các chỉ tiêu đầu ra của nước thải ở nồng độ 10% đều chưa đạt quy
chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT loại B. Chỉ tiêu N, P, SS ở nồng độ 3%, 5%,
8% đều đạt quy chuẩn đầu ra QCVN 24: 2009/BTNMT loại B.
Thí nghiệm được tiến hành trên các nghiệm thức 3%, 5%, 8%, 10%.
Kết quả thí nghiệm cho thấy ở nồng độ 10% Lục Bình cĩ thích nghi và
phát triển trong mơi trường dinh dưỡng này. Tuy nhiên, hiệu quả xử lý chưa
cao và chưa đạt quy chuẩn đầu ra, cũng như thời gian lưu nước chưa đủ dài để
Lục Bình cĩ thể hấp thu chất dinh dưỡng nhiều hơn. Thực vật ở nồng độ 30%
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 52 MSSV: 105111079
phát triển rất tốt, khả năng hấp thụ chất hữu cơ cao, các chỉ tiêu đầu ra đều đạt
quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT loại B. Vì vậy, cĩ thể chọn mức tải lượng
5% để tính tốn tải lượng cho mơ hình xử lý sinh học quy mơ lớn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 53 MSSV: 105111079
CHƢƠNG VI
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
VI.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu sử dụng Lục Bình để xử lý nước thải TBKM ở
nồng độ 3%-5% cho thấy kết quả khả quan về mặt mơi trường và kinh
tế.
Lục Bình cĩ thể tồn tại và phát triển trong mơit rường nước thải 10%,
tương ứng với ngưỡng BOD5= 543 mg/l, COD= 1012 mg/l, N= 34 mg/l,
P= 5 mg/l, SS= 239 mg/l.
Lượng nước bay hơi trong mơ hình chiếm 11%, bao gồm bay hơi qua bề
mặt lá và bề mặt hồ .
Trong quá trình khảo sát thời gian lưu nước 3, 5, 7 ngày của các nồng độ
nước thải 3%, 5%, 8%, 10% dựa vào kết quả cĩ thể kết luận thời gian
lưu nước càng lâu thì hiệu quả xử lý càng tốt.
Hiệu quả xử lý tốt nhất là ở nồng độ 5% trong thời gian lưu là 7 ngày
với các chỉ tiêu đầu ra đều đạt quy chuẩn loại B QCVN 24:
2009/BTNMT. Hiệu suất xử lý BOD5 đạt 82%, nồng độ giảm 224 mg/l.
Hiệu suất xử lý COD đặt 87%, nồng độ giảm 440 mg/l. Hiệu suất xử lý
N đạt 93%, nồng độ giảm 15,91 mg/l. Hiệu suất xử lý P đạt 91%, nồng
độ giảm 2,27 mg/l. Hiệu suất xử lý SS đạt 79%, nồng độ giảm 94,07
mg/l.
Ứng dụng mơ hình vào thực tế để xử lý nguồn nước thải của các nhà
máy chế biến TBKM vừa và nhỏ.
Nguồn nước thải sau quá trình xử lý cĩ thể dùng để trồng cây, tưới
tiêu,…
VI.2 Kiến nghị
Thử nghiệm mơ hình với diện tích lớn hơn.
Tiếp tục nghiên cứu trên nhiều loại nước thải và tái sử dụng lại nguồn
nước thải.
Phát triển các biện pháp tận dụng tốt sinh khối bèo Lục Bình.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến
SVTH: Huỳnh Thị Thuận Trang 54 MSSV: 105111079
Kết hợp với các loại thực vật thủy sinh khác như: bèo dâu, béo tấm, cây
cù nèo,…
PHỤ LỤC
Bảng 1 – TCVN 5945:2005các thơng số và nồng độ các chất ơ nhiễm trong
nước thải cơng nghiệp.
TT Thơng số
Đơn
vị
Giá trị giới hạn
A B C
1 Nhiệt độ oC 40 40 45
2 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9 5 đến 9
3 Mùi - Khơng khĩ
chịu
Khơng khĩ chịu -
4 Mầu sắc, Co-Pt ở
pH=7
20 50 -
5 BOD5 (20
o
C) mg/l 30 50 100
6 COD mg/l 50 80 400
7 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200
8 Asen mg/l 0,05 0,1 0,5
9 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 0,01
10 Chì mg/l 0,1 0,5 1
11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 0,5
12 Crom (IV) mg/l 0,05 0,1 0,5
13 Crom (III) mg/l 0,2 1 2
14 Đồng mg/l 2 2 5
15 Kẽm mg/l 3 3 5
16 Niken mg/l 0,2 0,5 2
17 Mangan mg/l 0,5 1 5
18 Sắt mg/l 1 5 10
19 Thiếc mg/l 0,2 1 5
20 Xianua mg/l 0,07 0,1 0,2
21 Phenol mg/l 0,1 0,5 1
22 Dầu mở khống mg/l 5 5 10
23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 30
24 Clo dư mg/l 1 2 -
25 PCBs mg/l 0,003 0,01 0,05
26 Hĩa chất bảo vệ thực
vật: Lân hữu cơ
mg/l 0,3 1
27 Hĩa chất bảo vệ thực
vật: Clo hữu cơ
mg/l 0,1 0,1
28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 1
29 Florua mg/l 5 10 15
30 Clorua mg/l 500 600 1000
31 Amoni (tính theo mg/l 5 10 15
Nitơ)
32 Tổng nitơ mg/l 15 30 60
33 Tổng phơtpho mg/l 4 6 8
34 Coliform MPN
/100
ml
3000 5000 -
35 Xét nghiệm sinh học
(Bioassay)
90% cá sống sĩt sau 96 giờ trong
100% nước thải
-
36 Tổng hoạt độ phĩng
xạ α
Bq/l 0,1 0,1 -
37 Tổng hoạt độ phĩng
xạ β
Bq/l 1,0 1,0 -
Bảng 2: QCVN 24:2009/BTNMT các thơng số ơ nhiễm trong nước
thải cơng nghiệp
TT Thơng số Đơn vị
Giá trị C
A B
1 Nhiệt độ 0C 40 40
2 pH - 6-9 5,5-9
3 Mùi - Khơng khĩ
chịu
Khơng
khĩ
chịu
4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70
5 BOD5 (20
0C) mg/l 30 50
6 COD mg/l 50 100
7 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
8 Asen mg/l 0,05 0,1
9 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01
10 Chì mg/l 0,1 0,5
11 Cadimi mg/l 0,005 0,01
12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1
13 Crom (III) mg/l 0,2 1
14 Đồng mg/l 2 2
15 Kẽm mg/l 3 3
16 Niken mg/l 0,2 0,5
17 Mangan mg/l 0,5 1
18 Sắt mg/l 1 5
19 Thiếc mg/l 0,2 1
20 Xianua mg/l 0,07 0,1
21 Phenol mg/l 0,1 0,5
22 Dầu mỡ khống mg/l 5 5
23 Dầu động thực vật mg/l 10 20
24 Clo dư mg/l 1 2
25 PCB mg/l 0,003 0,01
26 Hố chất bảo vệ thực vật
lân hữu cơ
mg/l 0,3 1
27 Hố chất bảo vệ thực vật
Clo hữu cơ
mg/l 0,1 0,1
28 Sunfua mg/l 0,2 0,5
29 Florua mg/l 5 10
30 Clorua mg/l 500 600
31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 5 10
32 Tổng Nitơ mg/l 15 30
33 Tổng Phơtpho mg/l 4 6
34 Coliform MPN/100
ml
3000 5000
35 Tổng hoạt độ phĩng xạ α Bq/l 0,1 0,1
36 Tổng hoạt độ phĩng xạ β Bq/l 1,0 1,0
Hình 1: Hình ảnh thích nghi của lục bình
Hình 3: Khả năng xử lý của cây lục bình
ở ngày thứ 5
Hình 2: Khả năng xử lý của cây lục bình
ở ngày thứ 3
Hình 4: Khả năng xử lý của cây lục bình
ở ngày thứ 7
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
TÀI L IỆU THAM KHẢO
1. Bộ khoa học Cơng nghệ và mơi trường (2005). Tiêu chuẩn Việt Nam về chất
lượng nước thải 5945 – 2005.
2. Bộ xây dựng. TCVN 5999 – 1995
3. Hồng Hà. Ơ nhiễm mơi trường do sản xuất bột sắn ở Thừa Thiên- Huế. Web site
Vietbao.vn. ơ nghiễm mơi trường do sản xuất bột sắn ở
Thừa Thiên-Huế.htm.
4. Handley, Linda L, Paul C. Ekern. JAWRA journal of the American Water
Resources Association Page 669 – 677. Interscience web.
RETRY=0#fn1.
5. Nguyễn Thị Thanh Phượng. (2004). Luận văn thạc sỹ. Nghiên cứu cơng nghệ phù
hợp xử lý nước thải tinh bột mì cho làng nghề. Viện Mơi trường và Tài nguyên.
6. Anh Tùng. Đã cĩ cơng nghệ xử lý nước thải tinh bột mì cho làng nghề. Web site
UBND tỉnh Bình Định.
=11.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình.pdf