Tài liệu Đồ án Tốt nghiệp Tìm hiểu thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thiết kế động cơ không đồng bộ ba
pha roto lồng sóc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1
Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa
đất nước tiến kịp với các nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế
giới. Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tốc độ phát
triển của ngành năng lượng. Thường tốc độ phát triển của ngành công nghiệp
phải cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Do đó ngành chế tạo
máy điện đòi hỏi phải luôn đi trước 1 bước về công nghiệp và chất lượng
nhằm đảm bảo tốc độ phát triển chung của toàn ngành và yêu cầu của nền
kinh tế. Ngành chế tạo máy điện sản xuất ra các thiết bị điện phục vụ cho nền
kinh tế như: Máy biến áp, động cơ điện dùng làm nguồn động lực cho các loại
thiết bị, công suất từ vài (w) đến hàng trăm (Kw).
Với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong bảng số liệu qua tính toán đã đạt
được các yếu cầu củ...
54 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Tốt nghiệp Tìm hiểu thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thiết kế động cơ không đồng bộ ba
pha roto lồng sóc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1
Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa
đất nước tiến kịp với các nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế
giới. Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tốc độ phát
triển của ngành năng lượng. Thường tốc độ phát triển của ngành công nghiệp
phải cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Do đó ngành chế tạo
máy điện đòi hỏi phải luôn đi trước 1 bước về công nghiệp và chất lượng
nhằm đảm bảo tốc độ phát triển chung của toàn ngành và yêu cầu của nền
kinh tế. Ngành chế tạo máy điện sản xuất ra các thiết bị điện phục vụ cho nền
kinh tế như: Máy biến áp, động cơ điện dùng làm nguồn động lực cho các loại
thiết bị, công suất từ vài (w) đến hàng trăm (Kw).
Với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong bảng số liệu qua tính toán đã đạt
được các yếu cầu của đề ra. Trong quá trình thiết kế em đã được sự chỉ dẫn
tận tình của thầy Bùi Đức Hùng, em xin chân thành cảm ơn thầy. Trong thời
gian ngắn cùng với kiến thức và kinh nghiệm có hạn, trong đồ án này không
tránh khỏi những sai sóy, em mong sự thông cảm và ý kiến của thầy cô và các
bạn.
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2005
Sinh viên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2
PHẦN I.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ.
I MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG.
Động cơ điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều hai dây quấn và
chỉ có cuộn dây phía sơ cấp nhận điện từ lưới điện với tần số không đổi (w1)
còn cuộn dây thứ hai (thứ cấp) được nối tắt lại hay được khép kín trên điện
trở. Dòng điện trong dây quấn thứ cấp được sinh ra nhờ cảm ứng điện từ. Tần
số w2 là một hàm của tốc độ góc Ω của rôtô mà tốc độ này phụ thuộc vào
mômen quay ở trên trục.
Người ta thường dùng loại dây cơ phổ biến nhất là động cơ không đồng
bộ có dây quấn Stato là dây quâns 3 pha đối xứng có cực tính xen kẽ, lấy điện
từ lưới điện xoay chiều và dây quấn roto 3 pha hoặc nhiều pha đối xứng có
cực tính xen kẽ những máy như vậy ta gọi tắt là máy “không đồng bộ” các
máy không đồng bộ kiểu khác gọi là máy không đồng bộ đặc biệt. Các náy
không đồng bộ được dùng chủ yếu làm động cơ.
Động cơ điện không đồng bọ là động cơ điện xoay chiều thông dụng
nhất.
II. PHÂN LOẠI:
Căn cứ vào tố độ của roto và tốc độ từ trường quay người ta chia động
cơ điện xoay chiều 3 pha ra làm 2 loại:
- Động cơ điện đồng bộ.
- Động cơ điện không đồng bộ.
Theo phạm vi thiết kế, ta chỉ xét đến động cơ điện không đồng bộ 3
pha.
Động cơ điện không đồng bộ 3 pha được nuôi bằng nguồn điện trong
không gian 1 góc 1200 điện. Khi đưa nguồn 3 pha vào dây quấn Stato, sẽ tạo
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3
từ trường quay với tốc độ đồng bộ M = 60 f/p với f: là tần số lưới điện đưa
vào và P là số đố cật của máy. Từ trường quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn
mạch đặt trên lõi sắt Rato và cảm ứng trên dây quấn đó là các sức điện động
và dòng điện. Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của Stato
tạo thành từ thông tổng ở khe hở. Dòng điện trong dây quấn roto tác dụng với
từ thông khe hở. Dòng điện trong dây quấn roto tác dụng với từ thông khe hở
này sinh ra mômen. Tác dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay (r) của
rôto. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy
cũngkhác nhau.
Để chỉ phạm vi tốc độ người ta thường dùng hệ số trượt S:
100
1
1 .
n
nn
%S
−=
Như vậy khi:
n ≤ n1 Ù S ≤ 0, S ≤ 1: động cơ không đồng bộ
n ≥ 0 Ù S ≤ 0 máy phát không đồng bộ
n ≤ 0 Ù S ≥ 1 Hãm.
Từ đó sẽ có 3 trường hợp tương ứng với các chế độ làm việc theo phạm
vi hệ số trượt và tốc độ như sau;
Trường hợp roto quay thuận với từ trường quay nhưng tốc độ nhỏ hơn
tốc độ đồng bộ (0 S > 0)
Trường hợp này tương ứng với chế độ động cơ điện.
Trường hợp Roto quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ (n > 1 và 5
< 0). Đây là chế độ máy phát điện không đồng bộ. Trường hợp Roto quay
ngược với chiều từ trường quay (n 1), đây là chế độ hàm điệntừ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4
Vì nhà điện làm việc ở những tốc độ khác tốc độ đồng bộ của từ trường
quay nên ta gọi là động cơ điện không đồng bộ. Căn cứ vào kiểu Roto có thể
động cơ không đồng bộ 3 pha ra làm 2 loại.
- Động cơ không đồng bộ 3 pha Roto ngắn mạch (lồng sóc).
- Động cơ không đồng bộ 3 pha có dây quấn
Động cơ có dây quấn Roto (ngắn mạch) lồng sóc là phổ biến nhất do
giá thành rẻ, vận hành đơn giản, đảm bảo. Các động cơ này có đặc tính cơ ứng
(khi tải thay đổi từ thông đến định mức thì tốc độ quay của chúng giảm tất cả
khoảng (2 ÷ 5%)… Các động cơ Roto lồng sóc có mômen mở máy khá lớn,
tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên chúng ta có những nhược điểm sau:
Khó điều chỉnh tốc độ bằng phẳng trong phạm vi rộng, cần dòng điện
mở máy từ lưới lớn (vượt tới 5 ÷7 lần Iđm ) và hệ số công suất của loại này
thấp. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo động cơ không đồng
bộ Roto lồng sóc nhiều tốc độ và dùng Roto rãnh sâu lồng sóc kép đẻe hạ
dòng điện khởi động, đồng thời mômen khởi động cũng được tăng lên.
Với động cơ Roto dây quấn (hay động cơ vành trượt) thì loại trừ được
những nhược điểm trên nhưng làm cho kết cấu Roto phức tạp, nên khó chế tạo
và đắt tiền hơn động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc (khoảng 1,5 làn). Do đó
động cơ không đông bộ Roto dây quấn chỉ được sử dụng trong điều kiện mở
máy nặng nề, cũng như khi cần phải điều chỉnh bằng phẳng tốc độ quay. Loại
động cơ này đôi khi được dùng nối cấp với các máy khoá. Nối cấp máy không
đồng bộ cho phép điều chỉnh tốc độ quay mọt cách bằng phẳng trong phạm vi
rộng với hệ số công suất cao. Xong do giá thành cao nên không thông dụng.
Trong động cơ không đồng bộ Roto dây quấn các pha dây quấn Roto nối hình
sao và các đầu ra của chúng được nối với 3 vành trượt. Nhờ các chổi điện tiếp
xúc với vành trượt nên có thể đưa điện trở phụ vào trong mạch Roto để thay
đổi đặc tính làm việc của máy.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
5
Các động cơ không đồng bộ do các nhà máy chế tạo ra phải làm việc
trong những điều kiện nhất định với những số liệu xác định gọi là số liệu định
mức (Sổ tay kỹ thuật điện). Những số liệu định mức của động cơ không đồng
bộ được ghi trên nhãn của nhà máy chế tạo và được gắn trên thân máy đó là:
Công suất do động cơ sinh ra Pđm = P2đm
Tần số lưới: f1
Điện áp dây quấn Stato: U1đm
Dòng điện dây quấn Stato: I1đm
Tốc độ quay Roto: nđm
Hệ số công suất: cosϕđm
Hiệu suất: ηđm
Nếu dây quấn 3 pha Stato có đưa ra các đầu ra và cuối pha để có thể
đấu thành hình sao cho hay tam giá thì điện áp dây và dòng điện dây với mỗi
một cách đấu có thể (Y/A) được ghi dưới dạng phân số (UdY/UdΔ) và (Idy/ IdΔ).
Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ biến đổi trong phạm vi rất
rộng. Công suất định mức từ mấy phần w đến hành chục nghìn Kw. Tốc độ
quay đồng bộ định mức n1đm = 60f1/p với tần số lưới Hz thì Mđm từ (300 ÷ 500
vòng/phút) trong những trường hợp đặc biệt còn lớn hơn nữa (tốc độ quay
định mức của Roto thường nhỏ thì tốt hơn tốc độ quay đồng bộ 2% ÷ 5%
trong các động cơ nhỏ thì tới 5% ÷ 20%. Điện áp định mức từ 24V đến 10V)
(trị số lớn ứng với công suất lớn).
Hiệu suất định mức của các động cơ không đồng bộ tăng theo công suất
và tốc độ quay của chúng khi công suất lớn hơn 0,5Kw hiệu suất nằm trong
khoảng 0,65 ÷ 0,95.
Hệ số công suất của động cơ không đồng bộ bằng tỷ số giữa công suất
toàn phần và công suất toàn phần nhận được từ lưới:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
6
2
1
2
1
1
QP
P
cos
+
=ϕ
Hệ số công suất cũng đồng thời tăng lên với chiều tăng công suất và tốc
độ quay của động cơ. Khi công suất lớn hơn 1Kw, hệ số công suất vào khoảng
0,7 ÷ 0,9 còn các động cơ nhỏ khoảng (0,3 ÷ 0,7).
III. NHIỆM VỤ VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN.
Nhiệm vụ thiết kế máy điện được xác định từ hai yếu cầu sau.
- Yêu cầu từ phía Nhà nước bao gồm các tiêu chuẩn Nhà nước các
yêu cầu do đó Nhà nước quy định.
- Yêu cầu phải từ phía nhà máy và người tiêu dùng thông qua các
hợp đồng ký kết.
Nhiệm vụ của người ký kết là đảm bảo các tính năng kỹ thuật của sản
phẩm đạt các chỉ tiêu chuẩn nhà nước quy định và tìm khả năng hạ giá thành
để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Các bước thiết kế gồm có:
Thiết kế điện từ
Nhiệm vụ của người thiết kế trong giai đoạn này là theo trình tự thiết kế
điện từ, xác định phương án hợp lý, có thể tính bằng tay hoặc nhờ vào máy
tính, phương án này phải thoả mãn yêu cầu về tính năng kỹ thuật theo tiêu
chuẩn nhà nước đồng thời giá thành phải thấp nhất. Trong phương án phải xác
định toàn bộ kích thước: lõi sắt, Stato, Roto, kết cấu cách điện. Ngoài ra còn
phảI tính toán nhiệt để đảm bảo khi làm việc ổn định ở chế độ định mức, độ
tăng nhiệt không vượt quá tiêu chuẩn quy định.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
7
Thiết kế kết cấu:
Trong giai đoạn này phải xác định kết cấu cụ thể về phương thức thông
gió và làm nguội, kết cấu cố định dây quấn trong rãnh là phần đầu nối, kết cấu
cụ thể về cách bôi trơn ở đó, kết cấu thân máy và lắp máy….
Theo yêu cầu và nhiệm vụ của thiết kế tốt nghiệp, trình tự thiết kế được
tiến hành như sau:
1. Tính toán kích thước cơ bản
2. Tính toán điện từ
3. Tính toán nhiệt
4. Tính hiệu quả kinh tế
Hoàn thành các bản vẽ lắp ráp, sơ đồ dây quấn và đặc tính của động cơ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
8
PHẦN II. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU.
1. Các kích thước chủ yếu phụ thuộc qua thông số của công thức
sau:
CA :
δδδα
=
δ
B.A.K.K.
10.1,6
P
n.l.D
d
72
CA: Hằng số máy điện.
+ n: Tốc độ đồng bộ với 2p = 4 ta có:
p/v1500
2
50.60
p
f60
n 1 ===
+ α5: hệ số cụm cực từ, lấy 64,025 =π=α
+ Ks: Hệ số sóng lấy 1,1
22
Ks =
π
=
+ Kd: hệ số dấy quấn
Với P = 2,2 (Kw) và 2p = U ta chọn Kd = 0,95 ÷ 0,96
Chọn Kd = 0,955
+ D: đường kính trong của Stato, có quan hệ mật thiết với đường kính
ngoài Dn bởi hệ số KD:
)p2(f
D
D
K
n
0 ==
Tra bảng 10.1 – 230: Sách thiết kế máy điện “TKMĐ” ta có: Không =
0,64 ÷ 0,68, Chọn KD = 0,65
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
9
+ Dn: Có quan hệ mật thiết với kết cấu máy, cấp cách điện và chiều cao
tâm trục h đã chuẩn hoá.
Chiều cao tâm trục h chọn theo dãy công suất P theo bảng 1r.1 – 601
đối với động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc kiểu IP 44 theo TCVN – 1987 –
94, chọn cấp cách điện là B. Khi đó với p = 2,2 (Kw) và 2p = 4
Ta có: h = 112 (mm)
Qua bảng 10.3 – 230 chọn Dn = theo h: ta có Dn = 191 (mm)
+ P’ công suất tính toán:
η
=
cos.
PK
'P
+ Suy ra D = 191 = 124 (mm).
Trong đó K = 0,965. theo hình 10.2 – 231 TKMĐ
Vậy )Kw(,
,.,
,.,
'P 2363=
80820
229650
=
+ A: tải đường đặc trưng cho mạch điện
+ Bδ: mật độ từ thông δ khe hở không khí đặc trưng cho mạch từ.
Trong máy điện không đồng bộ thì tỉ số
δB
A
ảnh hưởng rất lớn đến kích
thước máy điện, đặc tính khởi động cũng như đặc tính làm việc của máy điện.
Nếu A, Bδ được chọn phụ thuộc nhiều vào vạt liệu. Nếu dùng vật liệu
sắt từ tốt (tổn hao thấp hay độ từ thẩm cao), thì chọn Bδ lớn.
Nếu dùng dây đồng có cấp cách điện cao thì có thể chọn A lớn. Vởy A,
Bδ phụ thuộc và Dn và P:
Với Dn = 191 (mm) và 2p = 4 ta chọn A = 260 (A/cm)
Và Bδ = 0,865 (T) ta có:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
10
)cm(,
.,.,..,.,.,
,..,
n.D.B.A.K.K.
P..,
P
d
6145
150041286502609550111640
23631016
1016
2
7
2
7
==
α
=
δδδ
δ
Vì lδ < 25 (cm), lõi sắt ngắn nên ta chọn lõi sắt làm thành 1 khối.
l1 = l2 = lδ = 5,6 (cm)
2. Bước cực
)cm(,
.
,.
p.
D. 7389
22
412
2
=π=π=τ
3. Lập phương án so sánh
5760
7389
615
,
,
,l ==τ=λ
δ
Theo hình 10.3b – 235 (TKMĐ) thì để thiết kế chế tạo máy có tính
năng tốt và tính kinh tế cao thì λ nằm trong phạm vi cho phép. Với 2p = 4 mà
h < 250 (mm).
Đối chiếu kết quả ta chọn phương án này là hợp lý
4. Dòng điện định mức.
)A(,
,.,..
.,
cos..V.
.P
I 085
820802203
1022
3
10 3
1
3
1 ==ϕη=
CHƯƠNG II. DÂY QUẤN, RÃNH STATO VÀ KH HỞ
KHÔNG KHÍ
5. Rãnh Stato
Chọn q1 = 3, khi đó ta có số rãnh của Stato là:
Z1 = 2m.p.q1 = 2,323 = 36 (rãnh)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
11
6. Số rãnh Stato:
)cm(,
,.
Z
D.
t 0821
36
412
1
1 =π=π=
7. Số thanh dẫn tác dụng:
Chọn số mạch nhánh song song là: a = 1
Ta có 55
085
10821260
1
1
1 === ,
.,.
I
a.t.A
Vr thanh
8. Số vòng dây nối tiếpcủa 1 pha:
330
1
5532
1
1
11 == .,a
U
.q.p.w
r vòng
9. Tiết diện và đường kính dây dẫn quấn Stato:
Theo hình 10.4-273 – TKMĐ với p = 2 ta có:
AJ = 1850 (A2/cmmm2)
Ta có mật độ dòng điện:
)mm/A(,
A
AJ
'j 21 1157260
1850 ===
Tiết diện dây sơ bộ
)mm(,
,..
,
'j.n.a
I
'S 2
111
1
1 7140115711
085 ===
Với S’1 = 0,714 (mm2) theo bảng VI.1-619 TKNĐ chọn dây đồng
PETV có đường kính
d/dcđ = 0,96/1,025
0251
960
,
,
cdd
d = và S1 = 0,724 (mm2)
10. Kiểu dây quấn:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
12
Với p = 2,2 Kw ta chọn kiểu dây quấn 1 lớp bước đủ vì có công nghệ
chế tạo đơn giản và dễ lồng dây.
Ta có 9
4
36
2
1 ===τ=
p
Z
y
11. Từ thông khe hở không khí:
)Wb(,
..,.,.
.,
w.f.K.K.
V.KE
d
0030
330509601114
2209650
4 1
1 ===φ
δ
12. Mật độ từ thông khe hở không khí:
)T(,
,.,.,
.,
l..
.
B 8580
6157389640
10003010 4
1
4
==τα
φ=
δδ
13. Sơ bộ định chiều rộng của răng Stato:
cZ
z K.l.B
t.l.B
'b
11
11
1
δ=
Với BZ1 = 1,75 ÷ 1,95 (T) là trị số trung bình của mật độ từ thông răng
được xác định qua bảng 10.5b-241 TKMĐ, chọn, BZ1 = 1,75 (T) và Kc là hệ
số ép chặt lõi thép ứng với các lá thép kỹ thuật điện mã hiệu 2211 ta có Kc =
0,95
Suy ra
)cm(,
,.,
,.,
'bZ 3580
950751
082185801 ==
14. Sơ bộ định chiều cao của gông Stato:
)cm(,
,.,.,.
.,
K.l.GBg.
.
hg
c
7051
9506156512
100030
2
10 4
11
4
1 ==φ=
Trong đó Bg1 = 1,50 ÷ 1,65 (T) là mật độ từ thông trong gông Stato
được xác định qua bảng 10.5a-240 ta chọn Bg1 = 1,65 (T).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
13
15. Kích thước rãnh và cách điện:
Chọn rãnh quả kê hình 1:
Miệng rãnh b41 = dcđ + (1,1 ÷1,5) (mm)
= 1,025 + 1,1 = 2 (mm).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
14
b41 h4
1
h1
2
hr
1
hr
1
d1
d2
Chiều cao miệng rãnh thường lấy từ 0,5 ÷ 0,8 (mm). Chọn h41 = 0,5
(mm)
Đường kính d1 được tính theo công thức:
)cm(,
.,),.,(
Z
)h.D(
d 490
36
36558005024122
1
41
1 =π+
−+π=π+
+π=
ta chọn d1 = 5 (mm)
Đường kính d2 được tính theo công thức:
)cm(,
.,),.,(
Z
)h.D(
d
gn 7460
36
365580705121192
1
1
2 =π+
−+π=π+
−π=
ta chọn d2 = 7,5 (mm)
Chiều cao rãnh Stato được tính theo công thức
)cm(,
,,,)h.DD
hr
gn 7460
2
7051412119
2
2 1
1 =−−=
−−=
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
15
chọn hr1 = 1,65 (cm)
Khi đó chiều cao của h12 là:
H12 = hr1 – 0,5 (2h41 + d1 + d2)
= 16,5 – 0,5 (2.0,5 + 5 + 7,5) = 9,75 (mm)
Theo bảng VIII.1 – 629 TKMĐ ứng với dây quấn 1 lơp p = 2 thì ta có
cách điện của dây quấn là:
+ Chiều dày cách điện rãnh: C = 0,25 (mm)
+ Chiều dày cách điện của tấm lót: C’ = 0,35 (mm)
- Diện tích rãnh Stato:
)mm(,,.,.
,.
,
S.
C.h
d
'C.
d
Scd
2
12
21
568102507592
2
57350
2
2
22
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +π+π=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +π+π=
Diện tích có ích của rãnh Stato:
Sr = S’r - Scđ = 92,844 – 10,568 = 82,276 (mm2)
16. Hệ số lấp đầy của rãnh.
7070
27682
0251155
2
1
,
,
,..
S
d.n.U
K
r
cdr
ld ===
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
16
17. Bề rộng răng Stato:
)cm(,,
),,.,(
d
Z
)dhD.(
"b Z
63050
36
500502412
2
1
1
141
1
=−++π=
−++π=
)cm(,,
)],,(,[
d
Z
)]hh(D.[
"b Z
5550750
36
97500502412
2
2
1
1241
1
=−++π=
−++π=
Vậy )cm(,,,
'"b"b
b ZZZ 59502
55506340
2
11
1 =+=+=
18. Chiều cao gông Stato:
)cm(,,.,
,,
dhr
DDn
hg
7831750
6
1651
2
4126340
6
1
2 211
=+−−=
+−−=
19. Khe hở không khí:
Do công suất của máy bé p = 2,2 Kw và p =2 nên khe hở không khí
được tính theo công thức sau:
)mm(,,
D
, 3740
1000
124250
1000
250 =+=+=δ
Theo bảng 10.8-253 – TKMĐ, ứng với chiều cao tâm trục h = 112
(mm) và p =2 thì ta có δ = 0,3 (mm) = 0,03 (cm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
17
CHƯƠNG III. DÂY QUẤN, RÃNH VÀ GÔNG RÔTO
20. Chọn số rãnh roto Z2.
Nếu khe hở không khí bé thì khi khởi động momen phụ do từ trường
sóng bậc cao gây nên, do vậy chọn Z2 sẽ ảnh hưởng đến quá trình khởi động
và đặc tính làm việc. Việc chọn Z2 thích hợp có thể hạn chế mômen phụ đồng
bộ và không đồng bộ cũng như mômen phụ gây ra hiện tượng rung và ồn.
Chọn Z2 phải dựa trên cơ sở Z1 đã chọn, theo bảng 10.6-246-TKMĐ ta
chọn Z2 = 30 rãnh.
21. Đường kính ngoài roto:
D’= D – 25 = 12,4 – 2. 0,03 = 12,34 (cm)
22. Bước răng roto.
)cm(,
,.
Z
'D
t 2921
30
3412
2
2 =π=π=
23. Sơ bộ định chiều rộng răng roto.
)cm(,
,.,
,.,
K.l.B
t.l.B
bZ
cZ
670
950741
29218580
22
22
2 === δ
Trong đó BZ2 là mật độ từ thông trong răng roto, chọn BZ2 = 1,74 T.
24. Đường kính trục Roto:
Dt = 0,3: D = 0,3.12,4 = 3,75 (cm). Chọn Dt = 3,8 (cm)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
18
25. Dòng điện trong thanh dẫn roto:
)A(,
,..
.,.,
Kd.
Z
w
.I.K.II td
0578251
30
960330608580
6
1
2
1
112
==
=
Trong đó: + K1 là hệ số phụ thuộc vào cosϕ của máy, qua hình 10,5-
244-TKMĐ ta có K1= 0,8
+ Kd1: hệ số dây quấn Stato, Kd1= 0,96
26. Dòng điện trong vòng ngắn mạch:
)A(,
.
sin
.,
Z
p
sin
.II tdV 756597
30
21802
1058251
2
1
0
2
==π=
Suy ra: Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm:
)mm(,
,
,
j
I
S tdtd
21556109
52
508251
2
===
Trong đó j 2 là mật độ dòng điện trong thanh dẫn bằng nhôm j td = (2,5 ÷
3,5)A/mm2. Chọn Jtd = 2,5 A/mm2.
27. Tiết diện vành ngắn mạch:
2878298
2
756597
mm/A,
,
J
I
S
v
v
v ==
Trong đó Jv là mật độ dòng điện vòng ngắn mạch, chọn Jv = 2 (A/mm2)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
19
28. Kích thước roto và vành ngắn mạch:
h1
2
h4
1
b41
hr
1
h4
1
d12
d22
Chọn rãnh roto có dạng hình quả lê (hình 2):
Chọn chiều cao miệng rãnh h42 = 0,5 (mm)
Chọn chiều rộng miệng rãnh hở b42 = 1 (mm)
Chọn đường kính d12 = 7,5 (mm)
Chọn đường kính d22 nẵm trong khoảng 4 ÷ 6 (mm). Lờy d22 = 5,5
(mm)
Chiều cao rãnh chọn hr2 = 20 (mm)
Chiều cao phần rãnh thẳng:
H12= hr2 - 0,5 (d12 + d22 + 2.h42)= 20 – 0,5 (7,5 + 5 + 2.0,5) = 12,25
(mm)
29. Chọn kích thước vòng ngắn mạch là: a . b = 20 . 15 (mm)
Đường kính vòng ngắn mạch là:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
20
Dr = D – (a + 1) = 124 – (20 + 1) = 103 (mm)
30. Diện tích rãnh Roto:
)mm(,,).,,(,),,(
h).dd(,))dd(Sr
222
1221
2
22
2
122
2111525125557505557
8
50
8
=+++π=
+++π=
31. Diện tích vành ngắn mạch:
Sr = a. b = 20 . 15 = 300 (mm2)
32. Tính lại bề rộng răng Roto.
)cm(,,
),.,,(
d
Z
)hdD(
z'b
670750
30
05027503412
1
2
421
2
=−−−π=
−−−π=
)cm(,,
),.,(
d
Z
)dhr'D(
z"b
5550550
30
05002223412
2
2
2
22
2
=−+−−π=
−+−π=
)cm(,
,,"b'b
b
ZZ
Z 6202
5550670
2
22
2 =
+=+=
33. Chiều cao gông Roto:
)cm(,,.
,,
d.hr
Dt'D
hg 362550
6
12
2
833412
6
1
2 2222
=+−−=+−−=
34. Làm rãnh nghiêng ở Roto:
Để giảmlực ký sinh tiếp tuyến và hướng tâm thì ta làm rãnh nghiêng
Roto có thể triệt tiêu sóng điều hoà, cho phép phối hợp rãnh Z1 và Z2 rộng rãi
hơn, ta chọn độ nghiêng thường bằng 1 bước rãnh Stato: bn = t1 = 1,082
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN MẠCH TỪ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
21
35. Hệ số khe hở không khí.
1181
030830821
0821
11
1
1 ,,.,,
,
.Vt
t
K =−=δ−=δ
Trong đó:
331
301
301
41
41 22
1 ,),/(
),/(
/b
)/b(
V =+δ=δ+δ
δ=
Suy ra
Kδ = Kδ1. Kδ2 = 1,118.1,032 = 1,154
36. Ta dùng các lá thép kỹ thuật điện loại 2211.
Bảng V.1-603-TKMĐ loại này có hệ số ép chặt Kc < 0,95.
37. Sức từ động khe hở không khí:
Fδ = 2.Hδ.δ = 1,6.Bδ.δ.104 = 1,6.0,858.0,03.104=411,84 (A)
38. Mật độ từ thông ở rang Stato.
)T(,
,.,
,.,
H.l.b
t.l.B
B
cZ
Z 6519505950
08218580
11
11
1 === δ
39. Cường độ từ trường trên răng Stato
Theo bảng V.6-608-TKMĐ ta có HZ1 = 1,65 (A/cm)
40. Sức từ động trên răng Stato:
FZ1 = 2(hZ1 - 3
1 d1)HZ1 = 2 (1,65- 3
1 0,75) 1,65 = 46 (A)
41. Mật độ từ thông trên Roto.
)T(,
,
,.,
H.l.b
t.l.B
B
cZ
Z 71670
29218580
22
22
2 === δ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
22
42. Cường độ từ trường trên răng Roto.
Theo bảng V.6-608-TKMĐ ta có: HZ2 = 19 (A/cm)
43. Sức từ động trên răng Roto:
FZ2 = 2.h’Z2 . HZ2 = 2.1,75.19 = 66,5 (A)
Trong đó h’Z2 là chiều cao răng Roto theo hướng kích:
)mm(,
,d
hr'h Z 5173
5720
3
12
22 =−=−=
44. Hệ số bão hoà răng.
2731
84411
566468441121 ,
,
,,
F
FFF
K
ZZ =++=++=
δ
δ
δ
45. Mật độ từ thông trên gông:
)T(,
,.,.,.
.,
K.l.hg.
.
Bg
c
651
95061570512
100030
2
10 4
11
4
1 ==φ=
46. Cường độ từ trường trên gông Stato
Theo bảng V.9-611-TKMĐ ta có Hg=1 = 12,9 (A/cm)
47.Chiều dài mạch từ ổ gông Stato:
)cm(,
),,(
p
)hgDn(
Lg 613
4
7651119
2
1
1 =−π=−π=
48.Sức từ động ổ gông Stato:
Fg1 . Hg1 = 13,6.12,9 = 175 (A)
49. Mật độ từ thôngở gông Roto:
)T(,
,.,.,.
.,
K.l.hg.
.
Bg
c
191
9506153622
100030
2
10 4
22
4
2 ==φ=
50. Cường độ từ trường ở gông Roto:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
23
Theo bảng V.9-611-TKMĐ ta có: Hg2 = 3,9 (A/cm)
51. Chiều dài mạch từ ở gông Roto:
)cm(,
.
),,(
p
)hgDt(
Lg 834
22
36283
2
2
2 =−π=+π=
52. Sức từ động trên gông Roto:
Fg2 = Lg2.Hg2 = 4,83.3,9 = 19 (A)
53. Tổng sức từ động:
F = Fδ + FZ1 + FZ2 + Fg1 + Fg2.
= 411,84 + 49 + 66,5 + 175 + 19 = 721,34 (A)
54. Hệ số bão hoà toàn mạch:
751
84411
34721
,
,
,
F
F
K ===μ
δ
55. Dòng điện từ hoá:
)A(,
,..,
,.
Kd.w.,
F.P
I 681
96033072
347212
72 11
===μ
Dòng điện từ hoá phần trăm.
%,.
,
,
.
I
I
%I
dm
033100
085
681100 === μμ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
24
CHƯƠNG V: THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ
ĐỊNH MỨC.
56. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato:
lđ1 = Kđ1.τy + 2B = 1,3.11,035 + 2. 0,5 = 15,35 (cm)
Trong đó:
03511
36
9651412
1
1 ,
),,(
Z
Y)hrD(
Y.t tbtby =+π=+π==τ
Với ytb bước dây quấn trung bình của bối dây biểu thị bằng số rãnh.
Kđ1, B là hệ số lấy theo kinh nghiệm, với p = 2
Ta chọn Kđ1 = 1,3 và B = 0,5 (cm)
57. Chiều dài trung bình của vòng dây quấn Stato.
ltb = l1 + lđ1 = 5,61 + 15,35 = 20,96 (cm)
58. Chiều dài dây quấn một pha của Stato:
L1 = 2.ltb.w1.10-2 = 2.20,96.330.10-2 = 138,33 (m)
59. Điện trở tác dụng của dây quấn Stato:
)(,
,..
,.
.
.a.n
L
r Ω==δδ= 1454724011116
331381
75
111
1
1
Tính theo đơn vị tương đối:
09501464
20
085
1
1
1
1 ,,.
,
r.
V
I
r ===
60. Điện trở tác dụng của dây quấn Roto:
)(.,
,
.,
.
Sr
.l
.r Altd Ω==δ= −
−−
5
2
2
2
2 102232
21115
10615
23
110
61. Điện trở vành ngắn mạch:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
25
)(.,
.
.,.
.
S.Z
.D
.r
v
v
AlV Ω=π=πδ= −
−
α
−
6
22
105631
30030
10310
23
110
62. Điện trở Roto:
)(.,
,
.,.
.,
r.
rr vAl Ω=+=Δ
+= −
−−α 5
6
5
2
109953
4220
1056312102232
2
Trong đó:
4220
30
218022
0
2
,
.
sin.
Z
P
sin ==π=Δ
63. Hệ số quy đổi:
40145
30
950330344 2
2
2
111 ===γ ),.(.
Z
)klw(m
64. Điện trở Roto đã quy đổi:
r2’ = γ.r2 = 40145.3,995.105 = 1,604 (Ω)
Tính theo đơn vị tương đối:
)(,
,
.,
U
I
'rr* Ω==== 0370
220
0856041
1
1
22
65. Hệ số từ dẫn tản ở rãnh Stato:
'KP)
b
h
d
h
d
b
,(K.
d
h
r*
41
41
1
2
1
41
1
1
2 2
7850
3
++−+= β
Trong đó: Với dây quấn 1 lớp Kβ = K’p = 1
h1 = hr1- 0,1d1- 2C – C’ – h41
= 16,5 – 0,1.7,5 – 2.0,25 – 0,35 – 0,5 = 14,4 (mm)
h2 = - (d1/2 – 2C – C’) = - (7,5/2 – 2.0,25 – 0,35) = -1,9 (mm).
h41 = 0,5 (mm)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
26
b41 = 2 (mm)
d1 = 2 (mm)
d1 = 7,5 mm, d2 = 5 mm
Vậy
4151
2
50
57
91
572
278501
573
414
1 ,
,
,
,
,.
,.
,.
,
lr =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ++−+=
66. Hệ số từ dẫn tạp Stato:
1
11111
1 90 t.K
Kt.Pt).Kd.q(t
,t σδ=λ δ
Trong đó:δt=1 là hệ số theo bảng 5.3-137 TKMĐ với
52
23
30
23
2
2 ,p.p.
Z
q ===
Ta có δt1 = 0,7
9590
0300821
2003301
5
03301
2
1
41
1 ,,.,
,
.,
.t
b
,Kt =−=−=
σt1 theo bảng 5.2a-134 TKMĐ ta có σt1 = 0,00141
Vậy
212001410
0301531
9590709603082190
2
1 ,,.,.,
,.,.),.(,
.,t ==λ
67. Hệ số từ tản phần đầu nối:
29273896403515
615
3470
640470 1
5
1
1
,),.,,(
,
,
),ld(
l
q
.,d
=−=
τ−=λ
68. Hệ số từ dẫn tản Stato:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
27
Σλ1 = λr1 + λt1 + λđ1 = 1,415 + 2,21 + 2,29 = 5,915
69. Điện kháng dây quấn Stato:
)(,,.
.
,
..,
l.
pq
l
.
wf
.,X
Ω=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
∑⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= δ
74349155
32
615
100
330
100
501580
100100
1580
2
1
1
2
11
1
Tính theo đơn vị tương đối:
10960
220
0857434
1
1
11 ,
,
.,
V
I
.XX ===
70. Hệ số từ dẫn tản rãnh roto:
4
44
22
1
2 2
660
8
1
3 b
h
b
b
,
S
b
b
h
r
r
+
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ π−=λ
Trong đó h1 = 14,4 (mm)
b = d1 = 7,5 (mm).
b4 = b42 = 1 (mm)
h4 = h43 = 0,5 (mm)
Suy ra:
541
1
501
572
1660
211158
571
573
414
22
2 ,
,
,.
,
,.
,.
,.
,
r =+
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ π−=λ
71. Hệ số từ dẫn tạp Roto:
2
22
222
2
2 90 t.K
Kt.t)Kd.q(t
.,t σδ
δ=λ
δ
Trong đó: δt2 = 1 đối với Roto lồng sóc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
28
Kt2 = 1
σt2 = 0,0102 theo bảng 5.2c-136 TKMĐ
Vậy
142201021
1531030
11152292190
2
2 ,,...,
..).,(,
.,t ==λ
72. Hệ số từ tản phần đầu nối.
Ta xét Roto lồng sóc có vành ngắn mạch ở liền sát đầu lõi sắt Roto:
7910
5122
31074
42061530
10332
2
7432
22
2
2 ,,.
,.,
lg
,.,.
.,
ba
Dv,
lg
.l.Z
Dv.,
d =+=+Δ
=λ
δ
73. Hệ số từ dẫn do rãnh nghiêng:
7510
2921
082114225050
22
2
2 ,,
,
,.,
t
bn
t,m =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛λ=λ
74. Hệ số từ tản Roto:
Σλ2= λr2 + λt2 + λd2 + λm
= 1,54 + 2,142 + 0,791 + 0,751 = 5,224
75. Điện kháng tản dây quấn Roto:
X2 = 7,9f1.l5 Σλ2.10-8 = 7,9.50.561.5,224.10-8 = 0,000115 (Ω)
76. Điện kháng Roto đã quy đổi:
X’2 = γ.X2 = 40145.0,000115 = 4,624 (Ω)
Tính theo đơn vị tương đối
10670
220
0856244
1
1
22 ,
,
.,
U
I
.'X'*X ===
77. Điện kháng hỗ cảm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
29
)(,
,
,.,
I
XI.U
X Ω=−==
μ
μ 483126
681
743468122011
12
Tính theo đơn vị tương đối:
922
220
085483126
1
1
1212 ,
,
.,
U
I
.XX* ===
78. Tính lại hệ số KE:
)(,
,.,
I
XI.U
KE Ω=−==
μ
μ 9640
220
743468122011
Sai số
%,.
,
,,
%KE 1030100
9650
96409650 =−=
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
30
CHƯƠNG VI. TỔN HAO THÉP VÀ TỔN HAO CƠ.
79. Trọng lượng răng Stato:
GZ1 = γFe . Z1.bZ1 h’Z1l1Kc.10-3
= 7,8.36.0,584.14.5,61.0,95.10-3= 1,239 (Kg)
80. Trọng lượng gông từ Stato:
Gg1 = γFe.l1.Lg1.2p.Kc.10-3
= 7,8 . 5,61 . 13,6 . 1,705 . 4 . 0,95 = 4,011 (kg)
Tổn hao sắt trong lõi sắt Stato:
Trong răng:
PFe(Z1) = KgP1,0/50 21ZB .GZ1.10
-3
=1,8.2,5.1,652.1,239.10-3 = 0,0115 (Kw)
Trong đó: + Kgc = 1,8 đối với máy điện không đồng bộ.
+ P1,0/50 = 2,5 Suất tổn hao của thép, tra bảng 6.9-611 TKMĐ:
Trong gông:
PFe(g1) = KgcP1,0/50 21gB .Gg1.10
-3
=1,8.2,5.1,592.4,011.10-3 = 0,0405 (Kw)
Trong cả lõi sắt Stato:
PFe’ = = PFe(1) + PFe(g1) = 0,0115 + 0,0405 = 0,052 (Kw)
82. Tổn hao bề mặt trêng răng Roto:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
31
)Kw(,,.,.,.
,
,,
,..
.P.l.
t
bt
pP bmbm
2200201036126615
2921
102921481612
102
7
7
2
2
422
=−=
−τ=
−
−
Với B0 = β0 .Kδ . Bδ = 0,32.1,153.0,862 = 0,318
Trong đó: β0 = 0,32 khi B41/δ = 2/0,3 = 6,66
83. Tổn hao động mạch trên răng Roto.
)Kw(,.,,..
.
,
.G.B
n.Z
,P Zdmdm
002740105761036010
10000
150036110
1010
10000
110
3
2
3
2
2
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
−
−
Trong đó:
)T(,,.
,.
,.,
B.
t
.V
B Zdm 0736065129212
030833
2 22
1 ==δ=
GZ2 = γFe.Z2.hZ’2.bZ2’.l2.Kc.10-3
= 7,8.30.18,166.0,699.5,61.0,95.10-3 = 1,576 (Kg)
84. Tổng tổn hao thép:
PFe = P’Fe + Pbm + Pdm = 0,052 + 0,00422 + 0,00484 = 0,0609 (Kw)
85. Tổn hao cơ.
)Kw(,..
.
D
.
n
.KP ncoco
02994010
100
191
100
1500
20
1001000
3
42
3
42
1
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
−
−
Trong đó Kcơ = 1
86. Tổn hao không tải:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
32
P0 = PFe + Pcơ + 0,0609 + 0,0994 = 0,0908 (Kw)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
33
CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC.
87. Các thông số đã tính.
r1 = 4,146 (Ω); X1 = 4,743 Ω
X12 = 126,483 (Ω)
r2’ = 1,604 (Ω); X’2 = 4,624 (Ω)
03751
483126
7434111
12
1
12
1
1 ,,
,
X
X
Z
Z
C =+=+=+=
IdbX = Iμ = 1,680
)A(,
.
,.,.,
U.
r.I.P
I
Fe
dbr 14502203
1646811006090
3
310 23
1
1
23
=+=+= μ
Suy ra:
E1 = U1 - Iμ.X1 = 220 – 1,68.4,743 = 212,037 (V)
3663
30
96033066
2
11
1 ,
,..
Z
K.w.
K
dq ===
Suy ra:
)A(,
,
,
K
I
'I 963
3663
057251
1
2
2 ===
Hệ số trượt định mức:
0290
307212
601963
1
22 ,
,
,.,
E
'r.'I
S dm ===
Hệ số trượt cực đại:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
34
17440
6244
03751
7434
6041
2
1
1
2 ,
,
,
,
,
'X
C
X
'r
Sm =
+
=
+
=
Bảng trang 27
STT S Đơn
vị
0,01 0,027 0,032 0,1 0,12 0,1744
1
rnS = ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +
S
'r
C
r
C 2
1
12
1
Ω 176,94 68,243 58,253 21,567 18,689 14,201
2
)'X
C
X
(CXnS 2
1
12
1 += Ω
9,898 9,898 9,898 9,898 9,898 9,898
3 22
nSnSnS XrZ += Ω 177,22 68,958 59,088 23,73 21,149 17,31
4
nS
'
Z
U
CI 112 =
A 1,288 3,31 3,863 9,6188 10,793 13,186
5
nS
nS'
Z
r
cos =ϕ2
0,998 0,989 0,9859 0,9088 0,8837 0,8204
6
nS
nS'
Z
r
sin =ϕ2
0,0559 0,1435 0,1675 0,4171 0,468 0,5718
7
2
1
2
1 'cos.C
I
II
'
dbr
'
r ϕ+=
A 1,3847 3,3026 3,8159 8,5713 9,3381 10,572
8
2
1
2
1 'sin.C
I
II
'
dbX
'
X ϕ+=
A 1,7458 2,1344 2,3002 5,5437 6,5453 8,944
9
'XI'II r
2
1
2
11 += A 2,2283 3,9323 4,4556 10,208 11,404 13,848
10
1
1
I
I
cos r=ϕ 0,6214 0,8399 0,8564 0,8397 0,8189 0,7634
11 P1=3V1.I1r .10-3 Kw 0,9139 2,1797 2,5185 5,6571 6,1632 6,9774
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
35
12 PCu1=3 21'I .r1.10
-3 Kw 5,95 1,853 2,379 1,249 1,558 2,298
13 PCu2=3 22'I .r’2.10
-3 Kw 0,008 0,0527 0,0718 0,4452 0,5650 0,8366
14 PT = 0,005 P1 Kw 0,0046 0,019 0,0126 0,0283 0,0308 0,0349
14 P0 =PFe+Pcơ Kw 0,0909 0,0909 0,0909 0,0909 0,0909 0,0909
16 ΣP = PCu1+PCu2+PT+P0 Kw 0,1034 0,1545 0,1752 0,5643 0,6821 0,9624
17 P2=P1-ΣP Kw 0,8105 2,0252 2,3433 5,0927 5,481 6,015
18
100
1
2 .
P
P=η % 88,685 92,913 93,042 90,024 88,031 86,207
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
36
η
co
sϕ
I 1
(A
)
95
0,
9
14 13
,8
4
0,
17
44
0,
02
7
0,
5
0,
81
05
2
23,
934,
4
0,
5
0,
6
0,
76
88
5
11
,4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
37
87. Bội số mômen cực đại:
4682
1740
0270
313
313 2
2
2
2 ,
,
,
.
,
,
S
S
.
I
'I
M
M
m
m
dm
dm
m
dm
max
max =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛==
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
38
CHƯƠNG VIII. TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG
88. Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng bề mặt ngoài
với δ = 1
ξ = 0,0674 Sa = 0,0674.19,5. 1 = 1,3065
Trong đó: a = hr2 – hr42 = 20 - 0,5 = 19,5 (mm)
Theo bảng 10.13 – 256-TKMDD ta cos ϕ = 0,3065, ψ = 0,2881
Kr = 1 + φ = 1 + 0,3065 = 1,3065
rtdξ =Kr . rtd = 1,3065 . 2,223 . 10-5 = 2,90411 . 10-5
Điện trở của Roto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài với δ = 1
r2ξ = rtdξ + 2rr /Δ= 2,90411 . 10-5 + 2 . 1,563 . 10-6 = 4,49 . 105 (Ω)
Hệ số từ dẫn rảnh Roto khi δ = 1
8160
1
50288110
52
1660
2755828
1
53
414
42
42
2
42660
8
1
3
2
2
1
2
,
,
,
,
,
,.
.
,
,
b
h
b
b
,
b
b
h
r
c
=+⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+δπ−=
+ψ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+δ
π−=λ ξ
Tổng hệ số từ dẫn của Roto khi δ = 1
Σλ2ξ = 4,5016
Điện kháng Roto khi δ = 1
X’2ξ = X2’λξ/Σλ2 = 4,623.4,5016/5.22507 = 3,983 (Ω)
* Tổng trở ngắn mạch khi δ = 1
rnξ = r1 + r2’ξ = 4,1469 + 1,8025 = 5,94949 (Ω)
Xnξ = X1 + X2’ξ = 4,743 + 3,983 = 8,726 (Ω)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
39
( ) )(,,,XrZ nnn Ω=+=ξ+ξ=ξ 561107268949495 2222
Dòng điện ngắn mạch khi δ = 1
Inξ = U1/Znξ = 20/10,561 = 20,829 (A)
Tham số của động cơ điện khi xét đến cơ hiệu ứng mặt ngoài và sự bão
hoà của mạch từ tản khi δ = 1
Chọn sơ bộ: Kbh = 1,35
Dòng điện ngắn mạch.
Inbhξ = 1,35 .Inξ = 1,35 . 20,829 = 28,119 (A)
Sức từ động trung bình của một rãnh Stato:
)A(,
)(.,
,
a
)
Z
Z
.KKK.(U.I
,F
dyrnbh
zbh
7212435
1
30
3615511928
70
70
1
2
1
=
+
=
−+
=
βξ
9210
29210821
0305264052640
21
,
,,
,
,,
tt
,,Cbh =++=+
δ+=
)T(,
,.,.,
.,
.C.,
.F
B
bh
zbh 515
030921061
107212435
61
10 44 ==δ=
−−
Theohình 10-15 (TKMĐ) ta có X5 = 0,42
C1 = (t1 – b41) (1 – X=5) = (1,082 = 0,2) (1 – 0,42) = 0,511
7650
20515110
5110
20
580050
51
580
411
1
41
341
,
,.,,
,
.
,
,,
b.,C
C
.
b
h.,h
t bh
=+
+=
+
+=λΔ
Hệ số từ dẫn tản rãnh Stato khi xét đến bão hoà mạch từ tản
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
40
λt1bh = λr1 - Δλ1bh = 0,649
Hệ số từ dẫn tản tạp Stato xét đến bão hoà mạch tưd tản:
λt1bh = λt1.Xδ = 2,21.0,42 = 0,928
Tổng hệ số từ tản Stato khi xét đến bão hoà từ tản Σλ1bh = 3,88
Điện kháng Stato khi xét đến bão hoà từ tản :
X1bh = X1.Σλ1bh/Σλ1 = 4,743.3,88/5,927 = 3,105 (Ω)
C2 = (t2 – b42) (1 – Xδ) = (1, 292 – 0,1) (1 – 0,42) = 0,691
4360
109610
6910
10
050
422
2
42
42
2 ,,,
,
.
,
,
bC
C
.
b
h
bh =+=+=λΔ
Hệ số từ tản rãnh Roto khi xét đến bão hoà mạch từ tản và hiệu ứng mặt
ngoài:
λr2ξbh = λr2ξ - Δλ2bh = 0,816 – 0,436 = 0,379
Hệ số từ tản tạp Roto khi xét đến bão hoà mạch từ tản:
λt2bh = λt2.Xδ = 2,142.0,42 = 0,899
Hệ số từ tản do rãnh nghiêng Roto khi xét đến bão hoà mạch từ tản:
λrnbh = λm .Xδ = 0,751 . 0,42 = 0,315
Tổng hệ số từ tản Roto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự bão hoà của
mạch từ tản:
Σλξbh = λr2ξbh + λt2bh + λd2 + λrnbb = 2,368
Điện kháng Roto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự bão hoà của mạch
từ tản:
X’2ξbh = X’2Σλ2ξbh/Σλ2 = 4,624.2,386/3,225 = 2,111
89. Các tham số ngắn mạch của động cơ khi xét đến bão hoà mạch từ
tản và hiệu ứng mặt ngoài là:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
41
rnξbh= r1 + r’2ξ = 4,146 + 1,802 = 5,948 (Ω)
Xnξbh = X1bh + X’2ξbh/Σλ2 = 3,105.2,111 = 5,216 (Ω)
)(,,,XrZ
bhnbhnnbh
Ω=+=+= ξξ 912721659485
2222
90. Dòng điện khởi động của động cơ:
)A(,
,Z
U
I
nbh
R 8279127
2201 ===
Trị số này so với giá trị ban đầu là Inbh = 28,119 (A). Không sai số lệch
nhiều nên ta không cần tính lại.
91. Bội số dòng điện khởi động
4735
085
827
,
,
,
I
IK
I
dm
kd ===
Thoả mãn điều kiện của bài toán thiết kế lkd ≤ 7,6.
92. Điện kháng hỗ cảm khi xét đến bão hoà;
X12n = X12.Kμ = 126,483 . 1,503 = 190,122 (Ω)
Ta có đẳng thức:
0111
122190
983311
12
2
2 ,,
,
X
'X
C
n
bh
bh =+=+=
)A(,
,
,
C
I
'I
bh
K
K 497270111
827
2
2 ===
93. Bội số momen khởi động
09920270
6041
8021
313
497272 2
22
2 ,,.
,
,
,
,
S.
'r
'r
.
I
'I
m dm
dm
K
K =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=ξ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
So với đề ra mK ≥ 2,1 là không sai lệch kháng kể vậy mK = 2,099 là thoả
mãn điều kiện.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
42
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
43
CHƯƠNG IX: TÍNH TOÁN NHIỆT
Trong quá trính làm việc không thể tránh khỏi các tổn hao trong máy
điện, các tổn hao này là nguyên nhân làm nóng cá bộ phận của máy điện. Khi
trạng thái nhiệt trong máy đã ổn định thì toàn bộ nhiệt năng phát ra.từ máy
điện toả ra môi trường xung quanh nhờ sự chênh lệch nhiệt độ giữa các bộ
phận của máy bị đốt nóng với môi trường.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra phát nóng trong máy điện là do tổn hao
trong các dây quấn và lõi sắt. Tuy nhiên một số bộ phận khác cũng gây ra sự
phát nóng trong máy điện.
Tính toán nhiệt và giải quyết các vấn đề về nhiệt và nhằm mục đích để
cho phép máy điện làm việc oỏn định ở các chế độ khác nhau, làm cho máy
không bị phát nóng quá trị số cho phép.
94. Các nguồn nhiệt trong máy điện.
+ Tổn hao đồng trên Stato.
QCU1 = PCU1 + 0,5Pt = 180,3 + 0,5 .11 = 185,5 (W)
+ Tổn hao sắt trên Stato:
QFe = PFe = 61 (W)
+ Tổn hao trên Roto.
QR = Pa12 = 0,5Pt = Pcơ + Pbm
= 53 + 0,5 .11 + 30 + 2,5 + 2,7 = 93,7 (W)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
44
95. Nhiệt trở trên mặt lõi sắt Stato.
050
090
1
1680
1
355
1
111
,
,,
S
RRR
ggDn
gFegFe
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
α+α=+= δδ W
Trong đó
+ SDn = π . Dn.l = π . 19,1 . 5,61 = 335 (cm2)
)C.cm/W(,
,
.
hg
Fe
g
02
2
1
1680
7831
1030 ==λ=α
−
+ αδg = (0,08 ÷ 0,1) W/cm2 → Chọn αδg = 0,09 W/cm2
Với RFeg : là nhiệt trở trên gông lõi sắt Stato
1
1
g.Fe
hg
RFeg δλ=
Rδg là nhiệt trở được tạo ra bởi khe hở công nghệ giữa lõi sắt Stato và vỏ
máy
96. Nhiệt trở phần đầu nối tiếp dây quấn Stato:
)C(.,
.,
.
..,
,
S.S
R
dddc
c
d
02
2
10581
2058050
1
205810160
020
1
−
− ==
α++λ
δ=
Trong đó:
+ δc = 0,02 cm là cách điện dầu nối bằng vải
+ λc = 0,16 . 10-2(W/0C.cm) là hệ số dẫn nhiệt ứng với cấp cách điện
B và F, tra bảng 8.1-170-TKMĐ
+ αd = (1 + 0,56V2).10-3 = ( + 0,56 . 9,472)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
45
Với V là tốc độ gió thổi ở đầu dây quấn lấy bằng tốc độ bề mặt Roto
V 479
6000
1500412
6000
,
.,.n.D. =π=π= (m/s)
+ Sd: diện tích toả nhiệt dây quấn, đối với dây quấn 1 lớp ta có:
Sd = Z1 . Cb . Ld = 3.6 .3,75 . 15,345 = 2058 (cm2)
Trong đó Cb là chu vi bối dây:
)mm(,,.,
,
,
h,
d
,
d
Cb
25377592250
2
57350
2
3
2250
2
350
2 12
21
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−π+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −π
+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −π+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −π=
97. Nhiệt trở đặc trưng cho độ chênh nhiệt giữa không khí bên
trong máy và vỡ máy.
)cm.C/W(,
..,'S.
R 0
3
1450
2500107652
11 ==α= −αα
Trong đó: α được xác định qua thông số
K0 = 0,05 ÷ 0,07, chọn K0 = 0,06
Tra bảng 8,3-170 TKMĐ ta có
α0 (1 + K0.V) = 1,42.10-3 (1 + 0,06 . 9,47) = 2,22.10-3W/0C.cm
S’α: là bề mặt bên trong của vỏ máy bao gồm những phần không tiếp
xúc với bề mặt ngoài của lõi sắt Stato và bề mặt trong của hai nắp máy:
S’α ≈ π (l0 – l1)Dn . 2 . π . Dn . l31
= 2.π. 19,1 . 0,7 + π . 19,1 (11,4 – 5,61)
= 1190 (cm2)
Tra bảng I1 – phụ lục I (TKMĐ) ta có l10 = 114 (mm)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
46
L31 = 70 (mm), d10 = 12 (mm)
98. Nhiệt trở bề mặt nôài vỏ máy
)W/C(.,
)..,.,.,(
"S.'S."'S.'S.
R
o
nnnnnvv
2
3
105372
104204214202582280415
1
1
−
−
α
=
++
α+α+α=
Trong đó: αv: hệ số tản nhiệt của cách tán nhiệt.
αv = Kg . α’v = 2,31 . 6,723 . 10-3 = 0,0155 (W/0C.cm2)
α’r = 3,6d-0,2.V0,8.10-4 = 3,6 . 0,02-0,2 . 14,60,8.10-4 = 6,723.10-3
(W0C.cm2)
d: đường kính rãnh thông gió: d = 20 (mm) = 0,02 (m)
V: là tốc độ gió thổi mặt ngoài vỏ máy đã tính đến sự suy giảm 50%
theo chiều dài gân tản nhiệt.
Đường kính ngoài cách quạt lấy bằng Dn = 19,1 (cm)
ta có:
)s/m(,
),(,.
,
n.D.
,V n 614
6000
0270111950
6000
50 =−π=π=
Kg là hệ số được tính theo công thức:
312
5150
50
107236
24
5150
51
3
,
,,
,
.
.,
,
,,
,
cb
b
.
'bC
C
Kg
v
g =+++=+α
α++= −
Với αg = β . λ . th (β . h) = 0,82 . 4 .10-2.th (0,82 – 2,5)
= 0,032 (W/0C cm2)
820
50104
10723622
2
3
,
,..
.,.
b.
'. v ==λ
α=β −
−
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
47
+ α’n: hệ số tản nhiệt ở trên nắp có gió thổi (ở nắp sau)
+ α’n = 3,6 . d-0,2 . V0,8. 10-4 = 3,6 . 0,02-0,2.18,940,8 .10-4 = 8,28.10-
3(W/0C cm2) do ở nắp sau tốc độ gió của cánh quạt không bị suy giảm V =
18,94 (m/s)
+ α”n: hệ số tản nhiệt trên nắp không có gió α”n = 1,42 . 10-3 (W/0C
cm2)
+ Các diện tích tả nhiệt của vỏ máy (kể cả gân) Sv = 2280 (cm2) của nắp
Sn=S’n = 420 (cm2), chiều cao cánh quạt h = 2,5 (cm) khoảng cách trung bình
giữa các gân C = 1,5 (cm), chiều dày gân b = 0,5 (cm) được xác định khi thiết
kế động cơ.
99. Độ chênh nhiệt của vỏ máy với môi trường:
θα = (QCu1 + QFe + PR). Rα = (185,5 + 61 + 93,7). 2,537 . 10-2 = ,63 (0C)
100. Nhiệt trở trên lớp cách điện rãnh:
)W/C(.,
..,
,
S.
R
cc
c
c
02
2
10671
7481011
250 −
− ==λ
δ=
Với Sc = Z1.Cb.l1 = 36 . 3,725 . 5,61 = 748 (cm2) là tiết diện truyền
nhiệt của cách điện.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
48
CHƯƠNG X: TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU TÁC DỤNG VÀ
CHỈ TIÊU SỬ DỤNG
101: Trọng lượng thép Silic cần chuẩn bị:
GFe (Dn + 1) l1.Kc. γFe.10-3 = (19,1 + 0,7)2.5,61. 0,95 . 7,8 . 10-3
= 14 (Kg)
102: Trọng lượng đồng của dây quấn Stato:
Khi không tính cách điện:
G’Cu = Z1.Ur1.n1.S1.ltb.γCu.10-5 = 36.55.1.0,724.8,9.10-5 = 2,67 (Kg)
Khi kể cả cách điện:
)Kg(,,
,
,
,,
'G
d
dcd
.,,G CuCu
7162672
960
025112408760
12408760
2
2
=⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+=
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+=
103. Trọng lượng nhôm Roto (không kể cánh quạt và vành ngắn
ngắn mạch).
- Trọng lượng nhôm ở thanh dẫn:
Gtd = Z2.Std.l2γAl.10-5 = 30 . 109 . 5,61 . 10-5 = 0,48 (Kg)
- Trọng lượng nhôm ở vành ngắn mạch:
GV = 2 . π.DV.SV.γAl.10-5 = 2 π . 10,3.300.2,6.105 = 0,51 (Kg)
104. Chỉ tiêu kinh tế về vật liệu tác dụng.
• Thép kỹ thuật điện:
)KW/Kg(,
,P
G
g FeFe 36622
14 ===
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
49
• Đồng:
)KW/Kg(,
,
,
P
G
g CuCu 234122
7162 ===
• Nhôm:
)KW/Kg(,
,
,
P
G
g AlAl 45022
990 ===
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
50
1
2
3
10
11
12
13
15
14
23
22
24
5
4
6
7
8
9
17
16
18
19
20
21
25
26
27
28
36
32
30
29
31
33
34
35
A
Z
B
C
X
Y
S¬
®
å
d
©
y
q
u
Ên
c
ñ
a
s
ta
to
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
51
CHƯƠNG XI: KẾT CẤU ĐỘNG CƠ
Kết cấu động cơ bao gồm:
- Vỏ Stato
- Lõi sắt Stato
- Kết cấu Roto.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
52
TÀI LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế máy điện
- Trần Khánh Hà
- Nguyễn Hồng Thanh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
53
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..............................................................................................1
PHẦN I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ. .2
I Mục đích và phạm vi sử dụng. .................................................................2
II. Phân loại: ...............................................................................................2
III. Nhiệm vụ và trình tự thiết kế máy điện. ..............................................6
PHẦN II. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ....................................................8
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU. ...............................8
CHƯƠNG II. DÂY QUẤN, RÃNH STATO VÀ KH HỞ KHÔNG KHÍ ..10
CHƯƠNG III. DÂY QUẤN, RÃNH VÀ GÔNG RÔTO ...........................17
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN MẠCH TỪ ....................................................20
CHƯƠNG V: THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH
MỨC. ............................................................................................................24
CHƯƠNG VI. TỔN HAO THÉP VÀ TỔN HAO CƠ. ...............................30
CHƯƠNG VII. ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC. ....................................................33
CHƯƠNG VIII. TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG .........................38
CHƯƠNG IX: TÍNH TOÁN NHIỆT ..........................................................43
CHƯƠNG X: TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU TÁC DỤNG VÀ CHỈ TIÊU
SỬ DỤNG ....................................................................................................48
CHƯƠNG XI: KẾT CẤU ĐỘNG CƠ .........................................................51
TÀI LIỆU THIẾT KẾ ...............................................................................52
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP- Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc.pdf