Tài liệu Đồ án Tổng quan thiết kế hệ điều khiển CL: Đồ án tốt nghiệp Bộ môn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL
LỜI MỞ ĐẦU
Điều khiển là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội. Bất kì ở vị
trí nào, bất cứ làm một công việc gì mỗi chúng ta đều tiếp cận với điều khiển.
Nó là khâu quan trọng quyết định sự thành bại trong mọi hoạt động của chúng ta.
Ngày nay, mặc dù dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi nhưng
động cơ điện một chiều vẫn tồn tại. Trong công nghiệp, động cơ điện một
chiều được sử dụng ở những nơi yêu cầu mở máy lớn hoặc yêu cầu điều chỉnh
tốc độ bằng phẳng và phạm vi rộng. Vì động cơ điện một chiều có đặc tính
làm việc rất tốt trên các mặt điều chỉnh tốc độ (phạm vi điều chỉnh rộng, thậm
chí từ tốc độ bằng 0). Nhưng độ tin cậy khi sử dụng động cơ một chiều lại
thấp hơn so với động cơ không đồng bộ do có hệ thống tiếp xúc chổi than.
Hệ thống điều khiển chỉnh lưu - động cơ một chiều cũng là một ứng
dụng của kỹ thuật điều khiển. Chỉnh lưu có điều khiển dùng Tiristo để điều
chỉnh điện áp ph...
74 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Tổng quan thiết kế hệ điều khiển CL, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL
LỜI MỞ ĐẦU
Điều khiển là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội. Bất kì ở vị
trí nào, bất cứ làm một cơng việc gì mỗi chúng ta đều tiếp cận với điều khiển.
Nĩ là khâu quan trọng quyết định sự thành bại trong mọi hoạt động của chúng ta.
Ngày nay, mặc dù dịng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi nhưng
động cơ điện một chiều vẫn tồn tại. Trong cơng nghiệp, động cơ điện một
chiều được sử dụng ở những nơi yêu cầu mở máy lớn hoặc yêu cầu điều chỉnh
tốc độ bằng phẳng và phạm vi rộng. Vì động cơ điện một chiều cĩ đặc tính
làm việc rất tốt trên các mặt điều chỉnh tốc độ (phạm vi điều chỉnh rộng, thậm
chí từ tốc độ bằng 0). Nhưng độ tin cậy khi sử dụng động cơ một chiều lại
thấp hơn so với động cơ khơng đồng bộ do cĩ hệ thống tiếp xúc chổi than.
Hệ thống điều khiển chỉnh lưu - động cơ một chiều cũng là một ứng
dụng của kỹ thuật điều khiển. Chỉnh lưu cĩ điều khiển dùng Tiristo để điều
chỉnh điện áp phần ứng động cơ. Chỉnh lưu cũng cĩ thể dùng làm nguồn điện
chỉnh điện áp kích từ cho động cơ. Hệ thống này thường được dùng cho các
động cơ điện được cấp điện từ lưới xoay chiều.
Đồ án thiết kế hệ điều khiển CL - Đ một chiều gồm 6 chương:
Chương1: Khái quát về điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều
Chương 2: Khái quát về nguồn chỉnh lưu.
Chương 3: Thiết kế nguồn chỉnh lưu động lực.
Chương 4: Tính tốn đặc tính điều khiển của động cơ.
Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển.
Chương 6: Hệ thống điều khiển với phản hồi.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Nội dung đồ án chắc chắn cịn rất nhiều vấn đề cần bổ xung hồn thiện,
em rất mong ý kiến đánh giá và nhận xét của các thầy cơ cùng các bạn sinh
viên.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.
1.1 Đại cương về động cơ điện một chiều
1. Cấu tạo động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều chia thành 2 phần chính:
a. Phần tĩnh ( stato)
Gồm các bộ phận chính sau:
- Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lõi sắt cực từ và dây
quấn kích từ.
+ Lõi sắt cực từ làm bằng thép kĩ thuật điện dày ( 0,5 –1)mm ép lại và tán
chặt.
+ Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện.
Trong các máy cơng suất nhỏ, cực từ chính là một nam châm vĩnh cửu.
Trong các máy cơng suất trung bình và lớn, cực từ chính là nam châm điện.
- Cực từ phụ: đặt giữa cực từ chính và dùng để cải thiện điều kiện làm
việc của máy điện và đổi chiều
+ Lõi thép cực từ phụ cĩ thể là một khối hoặc cĩ thể được ghép bởi các lá
thép tùy theo chế độ làm việc.
+ Xung quanh cực từ phụ được đặt dây quấn cực từ phụ, dây quấn cực từ
phụ được nối với dây quấn phần ứng.
- Gơng từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ
máy.
b. Phần quay ( rơto)
Bao gồm các bộ phận chính sau:
- Lõi thép phần ứng: dùng để dẫn từ, thường dùng những tấm thép kĩ
thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để
giảm tổn hao do dịng điện xốy gây lên.
Trong máy điện nhỏ, lõi thép phần ứng được ép trực tiếp vào trục.
Trong máy điện lớn, giữa trục và lõi sắt cĩ đặt giá rơto.
- Dây quấn phần ứng: là phần sinh ra sức điện động và cĩ dịng điện chạy
qua.
Dây quấn phần ứng thường làm bằng đồng cĩ bọc cách điện.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Trong máy điện cơng suất nhỏ, dây quấn phần ứng dùng dây tiết diện
trịn. Trong máy điện cơng suất vừa và lớn, dây quấn phần ứng dùng
dây tiết diện hình chữ nhật.
- Cổ gĩp: dùng để đổi chiều dịng điện xoay chiều thành một chiều.
- Cơ cấu chổi than: dùng để đưa dịng điện từ phần quay ra ngồi.
2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện, trong dây quấn phần
ứng cĩ dịng điện Iư. Các thanh dẫn cĩ dịng điện nằm trong từ trường, sẽ
chịu lực Fđt tác dụng làm cho rơto quay.
Khi phần ứng quay được nửa vịng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ cho
nhau, do cĩ phiến gĩp đổi chiều dịng điện, giữ cho chiều lực tác dụng
khơng đổi, đảm bảo động cơ cĩ chiều quay khơng đổi.
Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sức điện
động Eư.. Ở động cơ điện một chiều sức điện động Eư ngược chiều với
dịng điện Iư nên sức điện đơng Eư cịn được gọi là sức phản diện
Phương trình điện áp là:
3. Phân loại động cơ điện một chiều
Cũng như máy phát, động cơ điện được phân loại theo cách kích thích
từ thành các động cơ điện sau:
a. Động cơ điện kích từ độc lập
Động cơ điện một chiều kích từ độc lập cĩ cuộn kích từ được cấp
điện từ một nguồn điện ngồi độc lập với nguồn điện cấp cho mạch
phần ứng.
b. Động cơ kích từ nối tiếp
Động cơ kích từ nối tiếp cĩ cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn
dây phần ứng.
c. Động cơ kích từ hỗn hợp
Động cơ kích từ hỗn hợp gồm 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích
từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp trong đĩ dây quấn kích từ
song song là chủ yếu.
−−− .IREU +=
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
2.1 Khái quát về điều khiển động cơ một chiều
1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
Tùy theo cách kích thích từ, động cơ điện một chiều cĩ những tính
năng khác nhau biểu diễn bằng các đường đặc tính làm việc, đặc tính cơ
khác nhau. Trong các đặc tính đĩ, quan trọng nhất là đặc tính cơ. Đặc tính
cơ dùng để xác định điểm làm việc xác lập hoặc là khảo sát điểm làm việc
ổn định trong hệ thống truyền động điện.
Đặc tính cơ của động cơ điện là mặt phẳng tọa độ giữa ω với
momen ω = f(M).
Trong đồ án thiết kế này ta chỉ quan tâm tới loại động cơ một chiều
kích từ độc lập
a. Phương trình đặc tính cơ
Khi động cơ làm việc, rơto mang cuộn
ứng quay trong từ trường của cuộn cảm nên
trong cuộn ứng lại xuất hiện một sức phản điện
động cĩ chiều ngược với điện áp đặt vào phần
ứng động cơ.
Phương trình điện áp ở mạch phần ứng động cơ:
U = E + Iư ( Rư + Rf)
Trong đĩ: + Uư : điện áp phần ứng ( V )
+ E: sức điện động phần ứng ( V )
+ Rư : điện trở của mạch phần ứng (Ω)
+ Rf : điện trở phụ của mạch phần ứng
+ Iư : dịng điện mạch phần ứng.
Sức điện động Eư của phần ứng động cơ là tỷ lệ với tốc độ quay của
rơto : E = k.Φ.ω
Trong đĩ: + k =
a
pN
π2 hệ số cấu tạo của động cơ
+ Φ: từ thơng qua một cực từ (Wb)
+ ω: tốc độ gĩc của rơto,
55,9
n=ω ( rad/s)
+ p: số đơi cực từ chính
+ N: số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng
+ a: số đơi mạch nhánh song song
I-
Rf
KT
RKT
IKT
-+
+ -
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ n: tốc độ quay (vịng/phút)
Mặt khác, mơmen điện từ của động cơ:
Mđt = k.Φ.Iư Φ=→ k
M
I dt−
Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì Mcơ = Mđt = M
Từ các phương trình trên ta cĩ: đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
Khi tồn bộ các thơng số điện của động cơ là định mức và khơng mắc
thêm điện trở phụ vào mạch điện trở thì phương trình đặc tính cơ là:
Đặc tính cơ của phương trình này gọi là đặc tính cơ tự nhiên.
Tốc độ ωo = Uư/k.Φ là tốc độ khơng tải lý tưởng.
Khi phụ tải tăng dần từ Mc = 0 đến Mc = Mđm thì tốc độ động cơ giảm
dần từ ωo xuống ωđm nên phương trình đặc tính cơ cĩ dạng:
Với: Δω = ( )2−Φk
R _độ sụt tốc trên đặc tính cơ.
b. Đặc tính cơ
Giả thiết phần ứng được bù đủ, từ thơng
Φ = const thì phương trình đặc tính cơ của
động cơ một chiều kích từ độc lập tuyến
tính cĩ dạng hàm bậc nhất y = ax + b nên
đường biểu diễn trên hệ tọa độ M0ω là một
đường thẳng cắt trục 0ω tại ωo với độ dốc
âm.
2. Điều khiển tốc độ động cơ một chiều
a. Chỉ tiêu điều khiển tốc độ
Điều khiển tốc độ là một trong những nội dung chính của truyền
động điện tự động nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghệ của các máy sản
xuất. Để đánh giá chất lượng của một hệ thống truyền động điện thường
căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:
( ) Mk
RR
k
U f
2
−−
.. Φ
+−Φ=ω
( ) Mk
R
k
U
2
−−
.. Φ−Φ=ω
ωωω Δ−= o
M
Mđ
m
ω
ωđ
m
ωo
Δω
ĐTT
N
0
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Sai số tốc độ
Sai số tĩnh tốc độ là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác duy trì
tốc độ đặt và được đánh giá thơng qua:
Mong muốn: sai số ωđ = ω
s% càng nhỏ càng tốt.
- Tính liên tục ( độ trơn của dải điều chỉnh)
ωi + 1 ≈ ωi: hệ thống điều khiển liên tục
ωi + 1 ≠ ωi : hệ thống điều khiển nhảy cấp
Mong muốn γ → 1: hệ truyền động cĩ thể làm việc ổn định ở mọi giá
trong suốt dải điều chỉnh.
- Dải điều khiển tốc độ
Dải điều khiển tốc độ ( D) là tỉ số giữa giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của tốc độ làm việc ứng với mơmen tải đã cho:
Mong muốn D càng lớn càng tốt
- Ngồi ra cịn các chỉ tiêu khác như: chỉ tiêu kinh tế, kích thước…
b. Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một chiều
Về việc điều chỉnh tốc độ, động cơ một chiều cĩ nhiều ưu điểm
so với các loại động cơ khác: điều chỉnh dễ dàng, chất lượng điều chỉnh
cao trong một dải rộng….
Xét phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều:
Ta thấy rằng việc điều chỉnh động cơ điện một chiều cĩ thể thực hiện
được bằng cách thay đổi các đại lượng: Rư , Φ, Uư
Thực tế cĩ 3 phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều:
100
ω
ωω ×−=
d
ds%
i
i
ω
ωγ 1+=
min
max
ω
ω=D
( ) Mk
R
k
U
2
−−
.. Φ−Φ=ω
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Rf = 0
Rf1
Rf2
ω0
ω
M
0
M2 M1 Mc
∗ Phương pháp 1: Thay đổi điện trở phần ứng
Đây là phương pháp kinh điển dùng để điều khiển tốc độ động cơ
trong nhiều năm.
- Nguyên lý điều khiển
Trong phương pháp này người ta giữ U = Uđm; Φ = Φđm và nối
thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng để tăng điện trở phần ứng.
Độ cứng của đường đặc tính cơ:
Ta thấy khi điện trở càng lớn thì β càng
nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc và do đĩ
càng mềm hơn.
Ứng với Rf = 0 ta cĩ độ cứng tự nhiên βTN cĩ giá trị lớn nhất nên đặc tính
cơ tự nhiên cĩ độ cứng lớn hơn tất cả các đường đặc tính cơ cĩ điện trở
phụ.
Như vậy, khi ta thay đổi Rf ta được một họ đặc tính cơ thấp hơn đặc tính
cơ tự nhiên.
- Đặc điểm của phương pháp
+ Điện trở mạch phần ứng càng tăng thì độ dốc đặc tính càng lớn, đặc tính
cơ càng mềm, độ ổn định tốc độ càng kém và sai số tốc độ càng lớn.
+ Phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ trong vùng dưới tốc độ
định mức ( chỉ cho phép thay đổi tốc độ về phía giảm).
+ Chỉ áp dụng cho động cơ điện cĩ cơng suất nhỏ, vì tổn hao năng lượng
trên điện trở phụ làm giảm hiệu suất của động cơ và trên thực tế thường
dùng ở động cơ điện trong cần trục.
- Đánh giá các chỉ tiêu
+ Tính liên tục: phương pháp này khơng thể điều khiển liên tục được mà
phải điều khiển nhảy cấp.
+ Dải điều chỉnh phụ thuộc vào chỉ số mơmen tải. Tải càng nhỏ thì dải
điều chỉnh D = ωmax / ωmin càng nhỏ. Phương pháp này cĩ thể điều chỉnh
trong dải D = 3 : 1
( )
f
dm
RR
kM
+
Φ−=Δ
Δ=
−
2.
ωβ
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Giá thành đầu tư ban đầu rẻ nhưng khơng kinh tế do tổn hao trên điện
trở phụ lớn.
+ Chất lượng khơng cao dù điều khiển rất đơn giản.
∗ Phương pháp 2: Thay đổi từ thơng Φ
- Nguyên lý điều khiển
Giả thiết U= Uđm; Rư = const . Muốn thay đổi từ thơng động cơ ta
thay đổi dịng điện kích từ.
Thay đổi dịng điện trong mạch kích từ bằng cách nối nối tiếp
biến trở vào mạch kích từ hay thay đổi điện áp cấp cho mạch kích từ.
Bình thường động cơ làm việc ở chế độ định mức với kích thích
tối đa (Φ = Φmax) mà phương pháp này chỉ cho phép tăng điện trở vào
mạch kích từ nên chỉ cĩ thể điều chỉnh theo hướng giảm từ thơng Φ tức
là điều chỉnh tốc độ trong vùng trên tốc độ định mức.
→ Khi giảm Φ thì tốc độ khơng tải lý tưởng Φ= k
U dm
oω tăng, cịn độ
cứng đặc tính cơ ( )
uR
k 2Φ−=β giảm, ta
thu được họ đặc tính cơ nằm trên đặc
tính cơ tự nhiên.
Khi tăng tốc độ động cơ bằng cách
giảm từ thơng thì dịng điện tăng và tăng
vượt quá mức giá trị cho phép nếu
mơmen khơng đổi. Vì vậy muốn giữ cho
dịng điện khơng vượt quá giá trị cho phép đồng thời với việc giảm từ
thơng thì ta phải giảm Mt theo cùng tỉ lệ.
- Đặc điểm của phương pháp
+ Phương pháp này cĩ thể thay đổi tốc độ về phía tăng.
+ Phương pháp này chỉ điều khiển ở vùng tải khơng quá lớn so với định
mức.
+ Việc thay đổi từ thơng khơng làm thay đổi dịng điện ngắn mạch.
+ Việc điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thơng là phương pháp điều
khiển với cơng suất khơng đổi.
M
Φđ
m
Φ2
Φ1
ωo
ωo1
ωo2
ω
0 Mc1 Mc2
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Đánh giá các chỉ tiêu điều khiển
+ Sai số tốc độ lớn: đặc tính điều khiển nằm trên và dốc hơn đặc tính tự
nhiên.
+ Dải điều khiển phụ thuộc vào phần cơ của máy. Cĩ thể điều khiển trơn
trong dải điều chỉnh D = 3 :1
+ Tính liên tục: vì cơng suất của cuộn dây kích từ bé, dịng điện kích từ
nhỏ nên ta cĩ thể điều khiển liên tục với Φ ≈ 1
+ Phương pháp này được áp dụng tương đối phổ biến, cĩ thể thay đổi liên
tục và kinh tế ( vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với
dịng kích từ = (1 – 10)%Iđm của phần ứng nên tổn hao điều chỉnh thấp).
→ Đây là phương pháp gần như là duy nhất đối với động cơ điện một chiều
khi cần điều chỉnh tốc độ lớn hơn tốc độ điều khiển.
∗ Phương pháp 3: Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp.
- Nguyên lý làm việc
Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần cĩ thiết bị
nguồn (máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều
khiển…)
Ở phương pháp này: U = var;
Φđm = const; Rf = 0
Khi thay đổi phần ứng ( thay đổi
theo chiều giảm điện áp), vì từ thơng của
động cơ được giữ khơng đổi nên độ cứng
đặc tính cơ cũng khơng đổi, cịn tốc độ
khơng tải lí tưởng ωo = U /k.Φ thay đổi
tùy thuộc vào giá trị điện áp phần ứng.
Do đĩ ta thu được họ đặc tính mới
song song và thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên tức là vùng điều khiển tốc
độ nằm dưới tốc độ định mức.
- Đặc điểm của phương pháp
+ Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ càng thấp.
+ Điều chỉnh trơn trong tồn bộ dải điều chỉnh.
+ Độ cứng đặc tính cơ cao và được giữ khơng đổi trong tồn dải điều
chỉnh.
ĐTT
N
ω0
ω02
ω01
ω
M
U1
U2
0
Mc
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Chỉ thay đổi tốc độ về phía giảm
+ Rất dễ tự động hĩa khi dùng chỉnh lưu cĩ điều khiển.
+ Phương pháp này điều khiển với mơmen khơng đổi vì Φ và Iư đều
khơng đổi.
- Đánh giá chi tiêu điều khiển
+ Sai số tốc độ lớn ( sai số tốc độ bằng sai số tốc độ của đặc tính cơ tự
nhiên)
+ Tính liên tục: điện áp của động cơ được điều khiển bằng bộ biến đổi.
Các bộ biến đổi hiện nay đều cĩ cơng suất bé nên cĩ thể điều chỉnh liên
tục.
+ Dải điều chỉnh cĩ thể đạt được D = 10:1
→ Đây là phương pháp duy nhất cĩ thể điều chỉnh liên tục tốc độ động
cơ trong vùng tốc độ thấp hơn tốc độ định mức đối với động cơ một
chiều.
⇒ Qua việc xét ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ ta thấy
phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng là triệt để và cĩ nhiều ưu
điểm hơn cả nên ta chọn phương pháp này để điều khiển tốc độ động cơ
điện một chiều.
ª Các bộ biến đổi để điều chỉnh điện áp phần ứng của động cơ
∗ Hệ thống F - Đ ( máy phát - động cơ)
Hệ thống F - Đ là một trong các phương án điều chỉnh tốc độ
động cơ một chiều bằng phương pháp thay đổi điện áp phần ứng.
- Nguyên lý điều khiển
Theo sơ đồ thì động cơ Đ1 biến đổi điện năng xoay chiều của lưới
thành cơ năng trên trục của nĩ rồi truyền sang trục của máy phát F, máy
phát F biến đổi cơ năng đĩ thành điện năng một chiều để cung cấp cho
động cơ Đ, động cơ một chiều chuyển thành cơ năng trên trục làm quay
máy sản xuất.
F Đ
MF ĐC
MSX Đ
∼
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Để điều khiển tốc độ động cơ cần điều khiển điện áp đặt trên hai
đầu động cơ, thơng qua sức điện động của máy phát: E = kMF.Φ.ωMF.
Khi máy phát F được quay với tốc độ ωMF cố định, sức điện động
của máy phát EMF phụ thuộc vào dịng kích từ IkMF theo luật đường cong
từ hĩa: EMF = kMF.ωMF. α.IkMF
Xét phương trình đặc tính cơ:
( ) Mk
RR
I
k
k
DD
DMF
kMF
DD
MFMF .
2
−−
Φ
+−Φ=
αωω
Ta thấy khi điều chỉnh dịng điện kích từ của máy phát ta điều
chỉnh được tốc độ khơng tải của hệ thống: kMF
DD
MFMF
o Ik
k .Φ=
αωω cịn độ cứng
đặc tính cơ: ( )
FD
DD
DF RR
k
−−
2
+
Φ=−β thì giữ nguyên.
Do đĩ các đường đặc tính cơ
là một họ đường thẳng song song.
Trong mạch lực của hệ
F - Đ khơng cĩ phần tử phi
tuyến nào nên hệ cĩ những
đặc tính động rất tốt, rất linh
hoạt khi chuyển các trạng thái
làm việc. Hệ F - Đ cĩ các đặc
tính cơ điền đầy cả 4 gĩc phần
tư của mặt phẳng tọa độ.
- Đặc điểm của hệ F - Đ
+ Ưu điểm
Sự chuyển đổi trạng thái làm việc rất linh hoạt, khả năng quá tải lớn.
Phạm vi điều chỉnh tăng (cỡ 30:1; chỉ khi dùng trong mạch kín).
Điều chỉnh tốc độ bằng phẳng trong phạm vi điều chỉnh.
Việc điều chỉnh tiến hành trên các mạch kích từ nên tổn hao nhỏ.
Hệ điều chỉnh đơn giản.
+ Nhược điểm
Dùng nhiều máy điện quay trong đĩ ít nhất là hai máy điện một chiều,
gây ồn lớn, cơng suất lắp đặt máy ít nhất gấp 3 lần cơng suất tải yêu cầu.
Vốn đầu tư cao, cồng kềnh tốn diện tích
ω
IkMFđ
m
IkMF 2
IkMF 1
IkMF = 0
Đ
C
TS
Đ
N
Đ
C
TS
I
0
ωo
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Hiệu suất của hệ thấp ( khơng quá 75%)
Điều chỉnh sâu bị hạn chế
Hiện nay người ta cĩ khuynh hướng thay thế hệ F - Đ bằng hệ thống CL - Đ
∗ Hệ thống CL - Đ một chiều
Hệ thống CL - Đ một chiều dùng bộ biến đổi là một loại nguồn
điều áp một chiều. Khi nối nĩ vào mạch phần ứng
với động cơ điện một chiều kích từ độc lập ta sẽ
được hệ thống CL - Đ.
Khác với máy phát điện một chiều, bộ biến
đổi trực tiếp biến dịng xoay chiều thành dịng một
chiều khơng qua một khâu trung gian cơ học nào.
Hiện nay các Tiristo được dùng phổ biến để
tạo ra các bộ chỉnh lưu cĩ điều khiển bởi các tính chất ưu việt của
chúng: gọn nhẹ, tổn hao ít, tác động nhanh…
- Nguyên lý điều khiển
Động cơ điện một chiều nhận năng lượng từ lưới xoay chiều thơng qua
bộ chỉnh lưu. Bộ chỉnh lưu biến đổi điện lưới xoay chiều thành điện một chiều
cấp điện cho phần ứng của động cơ điện một chiều.
Khi điều khiển gĩc mở của các Tiristo ( tức là Tirito chỉ được mở khi
điện áp anod dương hơn catod) ta điều khiển được điện áp phần ứng tức là
điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều.
- Các chế độ làm việc
Chế độ dịng điện liên tục
Khi mơmen tải tăng Mt ↑ thì dịng điện Iđc ↑ dẫn đến năng lượng
điện từ tăng. Khi điện áp nguồn nhỏ hơn sức điện động thì năng lượng
của cuộn dây lớn làm cho năng lượng xả ra đủ sức để duy trì dịng điện
đến thời điểm mở van kế tiếp.
Khi ở chế độ dịng điện liên tục, điện áp chỉnh lưu
UCL = Udo.cosα .
Chế độ dịng điện gián đoạn
Do mạch của động cơ cĩ điện cảm và điện cảm ấy cĩ tích lũy và
xả năng lượng. Nếu dịng điện nhỏ, lượng tích lũy năng lượng của cuộn
dây nhỏ nên xả năng lượng nhỏ. Vì vậy khi điện áp của lưới nhỏ hơn
T
∼
Ư
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
sức điện động của động cơ, năng lượng của cuộn dây xả ra để đảm bảo
anod dương hơn catod khơng đủ duy trì tính chất liên tục của dịng điện.
Lúc này, dịng điện qua van trở về 0 trước khi van kế tiếp bắt đầu dẫn.
Chế độ biên liên tục
Khi chuyển từ trạng thái dịng liên tục sang trạng thái dịng gián đoạn,
hệ sẽ phải qua một trạng thái giới hạn, đĩ là trạng thái biên liên tục.
+ Đặc tính cơ của hệ thống
Chế độ dịng điện liên tục
Phương trình đặc tính cơ:
Thay đổi gĩc điều khiển α = ( 0 - π),điện áp của chỉnh lưu biến thiên từ
Udo – ( - Udo) và ta được họ đặc tính song song nằm ở nửa bên phải của hệ
trục tọa độ {M, ω}. Những đặc tính đĩ khơng tồn tại ở nửa mặt bên trái là do
các van khơng cho dịng điện phần ứng đổi chiều.
Khi đĩ tốc độ khơng tải lí tưởng tùy thuộc vào gĩc điều khiển α
Và độ cứng đặc tính cơ: ( )
CL
dm
RR
k
+
Φ=
¦
2
β là khơng đổi.
→ Các đường đặc tính của hệ CL - Đ mềm hơn các đặc tính cơ của hệ F - Đ
Chế độ dịng điện gián đoạn
Phương trình đặc tính cơ:
( ) ( ) ( )( )γλ
γλλγαγαγω
g
gU
k
oom
dm cotexp1
cotexpsinsin.cos1 2
−
+−−
Φ=
Khi làm việc ở chế độ dịng điện gián
đoạn, đường đặc tính cơ khơng là đường thẳng,
là đường cong cĩ độ cứng thấp hơn.
Biên giới vùng dịng điện gián đoạn là
đường phân cách giữa vùng dịng điện liên tục
và vùng dịng điện gián đoạn chính là tập hợp
các đường trạng thái biên {Mblt; ωblt} khi thay
M
kk
RR
k
U
M
kk
RR
k
U
e
CL
e
do
e
CL
e
CL .
...
cos.
.
.. 2
−
2
−
Φ
+−Φ=Φ
+−Φ= μμ
αω
dme
do
o k
U
Φ= .
cos. αω
0
Biên liên tục
ω
ωo
1ωo
2
Ibl
t
ωbl
t
I
α = 0
α = π/2
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
đổi gĩc α = ( 0 - π ) gần đúng là đường elip cĩ các trục chính là các trục tọa
độ - đường cong nét đứt trên hình vẽ.
- Đặc điểm của hệ CL - Đ
+ Ưu điểm:
Độ tác động nhanh cao, tổn thất ít, giảm tiếng ồn, hiệu suất lớn.
Cĩ khả năng điều chỉnh trơn (γ ∼ 1) với phạm vi điều chỉnh rộng
( D ∼ 102 – 103)
Cĩ thể thiết lập hệ tự động vịng kín để mở rộng dải điều chỉnh và cải thiện
điều kiện làm việc của hệ.
+ Nhược điểm:
Khả năng linh hoạt khi chuyển đổi trạng thái làm việc khơng cao, khả năng
quá tải về dịng và áp của các van kém.
Sức điện động của bộ biến đổi cĩ biên độ đập mạch lớn gây tổn hao phụ
trong động cơ và làm xấu điều kiện chuyển mạch trên cổ gĩp của động cơ
làm xấu điện áp nguồn.
Khi điều chỉnh sâu hệ số cơng suất cosγ thấp nhất.
∗ Hệ thống băm áp động cơ
Bộ băm áp một chiều dùng để biến đổi trị số điện
áp, dịng điện một chiều dựa trên nguyên lý đĩng ngắt cĩ
chu kì nguồn điện một chiều.
- Nguyên lý điều khiển
Khi khĩa K đĩng dịng điện tăng làm tăng tốc độ
động cơ và tích lũy năng lượng điện từ cho điện cảm
trong mạch. Trong thời gian khĩa cắt, năng lượng điện từ đã tích lũy sẽ
phĩng qua Vo để duy trì dịng điện phần ứng.
- Các chế độ làm việc
Chế độ dịng điện liên tục
Khi dịng và điện cảm trong mạch đủ lớn thì nănsg lượng điện từ đủ
duy trì dịng điện cho đến khi bắt đầu chu kì mới. Khi đĩ dịng phần ứng cĩ
dạng liên tục.
Điện áp một chiều được điều chỉnh bằng bộ băm áp cung cấp cho
phần ứng của động cơ.
Điện áp mơt chiều được băm với điện áp trung bình:
11 .UUT
UTB γθ ==
Vo
Ư
K+
-
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Ta điều chỉnh thơng qua chu kì T. Chu kì càng nhỏ ( tần số càng lớn
f = 1 /T) thì vùng gián đoạn càng nhỏ, chất lượng điều khiển càng cao.
→ Điều khiển băm áp cĩ chất lượng tốt hơn điều khiển chỉnh lưu khi
tần số f cao.
Chế độ dịng điện gián đoạn
Nếu dịng điện và điện cảm cĩ giá trị nhỏ thì đường cong cĩ dạng gián
đoạn.
Nếu dịng điện và điện cảm cĩ giá trị giới hạn nào đĩ thì dịng điện cĩ
thể giảm đến 0 đúng vào thời điểm đầu của chu kì tiếp theo. Khi đĩ ta cĩ dịng
biên liên tục.
- Đặc tính cơ của hệ thống
Với dịng điện liên tục:
Phương trình đặc tính cơ
Để điều khiển tốc độ ta điều khiển
hệ số γ tức là điều khiển độ rộng xung điện
áp θ trong chu kì điện áp.
Trong vùng liên tục, đặc tính cơ là
tập hợp các đường thẳng song song với tốc
độ khơng tải lý tưởng
dm
o k
U
Φ=
γω và độ cứng đặc tính cơ:
( )
baRR
k
+
Φ=
¦
2
β
Với dịng điện gián đoạn
Đặc tính cơ là các đường cong. Cũng như trong hệ CL - Đ, ở chế độ
này do mơmen điện từ gián đoạn mà đặc tính cơ trở nên rất mềm.
Biên giới liên tục là đường cĩ dạng nửa hình elip nằm ở gĩc phần tư
thứ nhất và cĩ dạng nét đứt trên hình vẽ.
- Đặc điểm:
+ Ưu điểm
Vốn đầu tư nhỏ, hệ đơn giản, chắc chắn.
Độ cứng đặc tính cơ cao, xấp xỉ đặc tính cơ tự nhiên.
+ Nhược điểm
Điện áp dạng xung gây ra tổn thất phụ lớn trong động cơ
Hệ thống cĩ thể làm việc ở trạng thái dịng gián đoạn với những đặc
tính kém ổn định và tổn thất năng lượng nhiều.
M
kk
RR
k
U
M
kk
RR
k
U
e
ba
ee
ba
e
ba .
..
.
.
.. 2
¦1
2
¦
Φ
+−Φ=Φ
+−Φ= μμ
γω
ω
γ = 0
γ = 1
I, M
ωo
Iblt
ωblt
0
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN CHỈNH LƯU
Bộ chỉnh lưu là bộ biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một
chiều. Bộ biến đổi này cĩ thể là chỉnh lưu khơng điều khiển và chỉnh
lưu cĩ điều khiển. Các bộ chỉnh lưu cĩ điều khiển cĩ thể trao đổi năng
lượng theo 2 phía: khi năng lượng truyền từ lưới xoay chiều sang tải bộ
nguồn làm việc ở chế độ chỉnh lưu, khi năng lượng truyền theo chiều
ngược lại từ tải một chiều về lưới xoay chiều thì bộ nguồn làm việc ở
chế độ nghịch lưu trả năng lượng về lưới. Dưới đây ta xét một số sơ đồ
chỉnh lưu thường gặp:
1. Chỉnh lưu cả chu kì với biến áp trung tính
a. Sơ đồ động lực
Theo hình dạng sơ đồ thì biến
áp phải cĩ hai cuộn dây thứ cấp với
thơng số giống hệt nhau, mỗi cuộn
làm việc ở nửa chu kì.
b. Đường cong
c. Nguyên lý
+ Để điều khiển được điện áp và dịng điện tải ta điều khiển gĩc mở α của
Tiristo hay thời điểm mở. Tiristo muốn mở được phải cĩ 2 điều kiện:
điện áp anod dương hơn so với catod và cĩ dịng điện điều khiển.
+ Khi Tiristo T1 được mở sẽ cĩ dịng điện chạy qua tải và duy trì T1 ở
trạng thái dẫn tới lúc dịng điện bằng khơng, lúc đĩ điện áp đổi dấu và
kích mở T2 ngay lập tức, T2 chuyển sang dẫn.
0 α1 α2 α3
Ud Id
t
Tải điện cảm lớn
T2
U1
RU2
U2
T1
L
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Đối với tải thuần trở thì dịng điện gián đoạn cịn khi tải cĩ điện cảm thì
dịng điện gián đoạn hay liên tục là do năng lượng điện từ tích lũy trong
cuộn dây lớn hay bé Wđt = L.i2/2 phụ thuộc vào L, i do α quyết định (
Nếu α càng lớn thì i2 càng lớn , vùng gián đoạn nhỏ đi). Khi tải điện
cảm lớn tới mức dịng điện của van đang dẫn bằng 0 đã mở van kế tiếp
thì đường cong điện áp, dịng điện là liên tục.
d. Nhận xét
+ Trong sơ đồ này, điện áp tải đập mạch trong cả hai nửa chu kì với tần số
đập mạch bằng hai lần tần số điện áp xoay chiều.
+ Việc điều khiển các van bán dẫn ở đây tương đối đơn giản.
+ Việc chế tạo biến áp phức tạp hiệu suất sử dụng biến áp xấu hơn.
+ Điện áp ngược của các van bán dẫn phải chịu cĩ trị số lớn nhất trong
các sơ đồ chỉnh lưu: 222 UU nv =
+ Trong chỉnh lưu một pha nếu tải cĩ dịng điện lớn và điện áp thấp thì sơ
đồ một pha chỉnh lưu cả chu kì với biến áp cĩ trung tính cĩ ưu điểm hơn
cả.
2. Chỉnh lưu cầu một pha
a. Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển cĩ đối xứng
- Nguyên lý hoạt động:
Trong 1/2 chu kì điện áp anod của Tiristo T1 dương (khi đĩ catod T2
âm), nếu cấp xung điều khiển dồng thuận với điều kiện phải cả hai xung
cùng một lúc thì T1, T2 sẽ dẫn. Đến 1/2 chu kì sau điện áp đổi dấu, anod
của T3 dương, catod của T4 âm, nếu cĩ xung điều khiển đồng thời cho
cả 2 van thì các van sẽ được mở thơng.
0 α1 α2 α3
Ud Id
t
Tải điện cảm lớn
T4 T1
U2
T3
L
T2
R
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Nhận xét
Chỉnh lưu cầu một pha cĩ chất lượng điện áp ra hồn tồn giống như
chỉnh lưu cả chu kì với biến áp trung tính nhưng điện áp ngược phải chịu nhỏ
hơn:
Sơ đồ này được dùng với loại tải làm việc ở chế độ nghịch lưu trả năng
lượng về lưới.
b. Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển khơng đối xứng
Chỉnh lưu này được thực hiện bằng hai phương pháp khác nhau:
Đường cong:
Hình dạng đường cong điện áp của hai sơ đồ giống nhau và
khơng cĩ phần âm điện áp
+ Sơ đồ cùng cực tính
Các van bán dẫn được dẫn thơng trong một nửa chu kì: các diod
dẫn từ đầu đến cuối bán kì điện áp âm catod cịn các Tiristo được dẫn
thơng tại thời điểm cĩ xung mở và bị khĩa bởi việc mở Tiristo ở một
nửa chu kì kế tiếp.
Với sơ đồ cùng cực tính thì điện áp tải là gián đoạn dù điện cảm
bằng hoặc khác khơng. Khi Ld ≠ 0 thí ở sơ đồ này Tiristo và Diod cịn
đĩng vai trị xả năng lượng của cuộn dây thơng qua nguồn. Vì vậy cho
nên khơng cĩ phần âm điện áp và khơng cĩ trả năng lượng về lưới mặc
dù điện áp vơ cùng lớn.
22UU nv =
U
R
T1
T2
L
D2
D1 D1 D2
T2 T1
R
L
Sơ đồ cùng cực tính Sơ đồ khơng cùng cực tính
0
Ud
t2πα2 α3α1 π 3π
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Dịng điện chạy qua Tiristo và Diod là bằng nhau nên lựa chọn
van bán dẫn và Diod bán dẫn thì cùng thơng số dịng điện.
+ Sơ đồ khơng cùng cực tính
Khi điện áp lưới đặt vào anod và catod của các van bán dẫn thuận
chiều và cĩ xung điều khiển thì việc dẫn thơng các van hồn tồn giống
như sơ đồ trên. Khi điện áp đổi dấu, năng lượng của cuộn dây được xả
ra qua các diod D1, D2 _ các van này đĩng vai trị của diod ngược, do đĩ
mà các Tiristo sẽ tự động khĩa khi điện áp đổi dấu.
Hình dạng đường cong điện áp của sơ đồ cầu một pha khơng
cùng cực tính trùng với đường cong điện áp của sơ đồ cầu một pha cùng
cực tính và khơng cĩ phần âm điện áp ( khơng cĩ trả năng lượng về
lưới)
Dịng điện của Diod và Tiristo khơng bằng nhau được thể hiện
bằng khoảng dẫn của Diod và Tiristo khi tải điện cảm: ID > IT
c. Nhận xét
- Sơ đồ cầu điều khiển khơng đối xứng cĩ ưu điểm hơn so với sơ đồ cầu
điều khiển đối xứng:
Tại một thời điểm mở Tiristo chỉ cần một xung điều khiển hay chỉ
cần một xung dẫn.
Sơ đồ điều khiển đơn giản hơn, giá thành thiết bị giảm.
- Sơ đồ cầu một pha cĩ chất lượng điện áp tương đương với chỉnh lưu cả
chu kì với biến áp trung tính nhưng cĩ ưu điểm ở chỗ: điện áp ngược
trên van bé hơn, biến áp dễ chế tạo, cĩ hiệu suất cao hơn, dù vậy giá
thành cao hơn gấp 2 lần.
- Nếu tải cĩ điện áp cao, dịng điện nhỏ thì việc chọn sơ đồ cầu là hợp lý,
thường dùng sơ đồ điều khiển khơng đối xứng, chỉ khi nào tải làm việc
ở chế độ trả năng lượng về lưới thì mới dùng sơ đồ cầu điều khiển đối
xứng.
⇒ Tĩm lại, các sơ đồ chỉnh lưu một pha cho ta điện áp với chất lượng chưa
cao, biên độ đập mạch quá lớn, thành phần hài bậc cao lớn, điều này khơng
đáp ứng cho nhiều loại tải. Muốn cĩ chất lượng điện áp tốt hơn chúng ta phải
sử dụng các sơ đồ cĩ số pha lớn hơn.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
3. Chỉnh lưu tia 3 pha
a. Sơ đồ
Biến áp ba pha với thứ cấp 3 cuộn dây
đấu Y cĩ trung tính. Các van bán dẫn nối
cùng cực tính, cực tính cịn lại nối với 3
pha. Tải được nối từ đầu nối cực tính của
van bán dẫn với dây trung tính.
b. Nguyên lý
Nguyên tắc mở thơng và điều khiển các van: khi anod của van
nào dương hơn thì van đĩ mới được kích mở, thời điểm hai điện áp của
hai pha giao nhau được coi là gĩc thơng tự nhiên của các van bán dẫn.
Cịn các Tiristo chỉ được mở thơng với gĩc mở nhỏ nhất tại thời điểm
gĩc mở tự nhiên( như vậy trong chỉnh lưu tia 3 pha, gĩc mở nhỏ nhất
α = 0 sẽ dịch pha so với điện áp pha một gĩc là 30o)
Chỉnh lưu tia 3 pha được phân biệt bởi hai vùng mở khác nhau:
Khi α < π/6 thì việc mở van bán dẫn khơng phụ thuộc vào tải
dạng gì. Trong vùng mở điện áp dương các Tiristo dẫn liên tục: cĩ sự
chuyển mạch từ van này sang van kia,
khơng cĩ sự hồn trả năng lượng về
lưới. Các đường cong Ud, Id liên tục.
Khi α > π/6 thì Tiristo sẽ được
mở trong khoảng nào tùy thuộc vào
tích chất của tải: nếu tải thuần trở thì
đường cong điện áp và dịng điện là gián đoạn cịn nếu tải điện cảm
(nhất là điện cảm lớn) thì đường cong dịng điện và điện áp là các
đường cong liên tục nhờ năng lượng dự trữ trong cuộn dây đủ lớn để
duy trì dịng điện khi điện áp đổi dấu. Với tải điện cảm, Tiristo được dẫn
cĩ phần âm điện áp nên cĩ sự trả năng lượng về lưới.
Ud
Id
t
0 α1 α2 α4α3
T1
B T2
C T3
A
RL
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
tα2
A B C A
α1 α3 α4
Tải thuần trở
t
A B C A
Tải điện cảm lớn
c. Nhận xét
+ So với chỉnh lưu một pha thì chỉnh lưu tia 3 pha cĩ chất lượng điện áp
tốt hơn, biên độ đập mạch thấp hơn, thành phần sĩng hài bậc cao bé
hơn.
+ Khi làm việc dịng điện chỉ chạy qua một pha với dây quấn thứ cấp nên
hiệu suất sử dụng biến áp thấp do đĩ phải thiết kế biến áp cĩ cơng suất
lớn hơn làm giảm hiệu suất chung của hệ thống.
+ Khi chế tạo biến áp động lực các cuộn dây thứ cấp phải được đấu Y với
dây trung tính phải lớn hơn dây pha ( vì dây trung tính chịu dịng tải)
+ Mặc dù chỉnh lưu tia 3 pha cĩ ưu điểm là điều khiển các van bán dẫn
tương đối đơn giản nhưng nĩ cũng cĩ nhược điểm là điện áp chỉnh lưu
cĩ nhiều sĩng điều hịa bậc cao biên độ lớn. Do đĩ để nâng cao chất
lượng dịng điện phần ứng ta phải thiết kế cuộn lọc với điện cảm lớn và
phức tạp.
+ Chỉnh lưu tia 3 pha thường được chọn khi: cơng suất tải khơng quá lớn
so với biến áp nguồn cấp, tải cĩ yêu cầu khơng quá cao về chất lượng
điện áp một chiều. Đối với loại tải cĩ điện áp một chiều định mức là
220V thì sơ đồ tia 3 pha cĩ ưu điểm hơn cả
4. Chỉnh lưu cầu 3 pha
a. Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng
+ Sơ đồ:
Sơ đồ cầu 3 pha điều khiển đối
xứng cĩ thể coi như hai sơ đồ chỉnh lưu
tia 3 pha mắc ngược chiều nhau: 3
R
T1
T3
T5
L
T6
T4
T2
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
A B C A
α1 α2 α3 α4
α5 α6
t
Uf
0
α7
Tiristo T1, T3, T5 tạo thành một chỉnh lưu tia 3 pha cho điện áp dương
tạo thành nhĩm anod, cịn T2, T4, T6 là một chỉnh lưu tia 3 pha cho điện
áp âm tạo thành nhĩm catod, hai chỉnh lưu này ghép lại thành cầu 3 pha.
+ Nguyên lý
Theo hoạt động của chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng, dịng điện
chạy qua tải là dịng điện chạy từ pha này về pha kia, do đĩ tại mỗi thời
điểm cần mở Tiristo chúng ta cần cấp 2 xung điều khiển đồng thời (1
xung ở nhĩm anod, 1 xung ở nhĩm catod). Hai xung điều khiển cĩ: một
xung chính quyết định gĩc mở, 1 xung đêm để cĩ dịng điện. Với đường
cong điện áp gián đoạn xung đệm chỉ cĩ tác dụng mồi.Cần chú ý rằng
thứ tự cấp xung điều khiển cũng cần tuân thủ đúng thứ tự pha.
Thứ tự các xung điều khiển:
Thời
điểm
Xung
chính
Xung
đếm
Điều khiển ở nhĩm A
α1 T1 T4
α3 T3 T6
α5 T5 T2
Điều khiển ở nhĩm K
α4 T2 T3
α6 T4 T5
α2 T6 T1
Khi chúng ta cấp đúng xung điều khiển, dịng điện chạy từ pha cĩ điện
áp dương hơn đến pha cĩ điện áp âm hơn.
Khi gĩc mở các Tiristo lớn lên tới gĩc α > 60o và thành phần điện cảm
của tải nhỏ thì điện áp tải sẽ bị gián đoạn.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Nhận xét
Điện áp ngược của các van phải chịu ở chỉnh lưu cầu 3 pha sẽ bằng 0
khi van dẫn và bằng điện áp dây khi van khĩa.
Sơ đồ cầu 3 pha điều khiển đối xứng cho chất lượng điện áp tốt, hiệu
suất sử dụng biến áp cao, tuy nhiên phương pháp điều khiển phức tạp
(cần mở đồng thời 2 van theo đúng thự tự pha) nên trong thực tế nếu
khơng thật cần thiết thì tránh khơng dùng nhưng nếu là bộ nguồn chỉnh
lưu động cơ điện một chiều thì bắt buộc phải dùng.
b. Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển khơng đối xứng
- Sơ đồ
Loại chỉnh lưu này được cấu tạo từ một
nhĩm điều khiển và một nhĩm khơng điều
khiển.
- Nguyên lý
Phía điều khiển: Tiristo được dẫn thơng từ thời điểm cĩ xung mở cho
đến khi mở Tiristo của pha kế tiếp. Trong trường hợp điện áp tải gián
đoạn Tiristo được dẫn từ thời điểm cĩ xung mở cho đến khi điện áp dây
đổi dấu.
Phía khơng điều khiển: Các Diod tự động dẫn thơng khi điện áp đặt lên
chúng thuận chiều.
Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển khơng đối xứng cĩ dịng điện và
điện áp tải liên tục khi gĩc mở của các van dẫn α < 60o, khi gĩc mở tăng
lên và thành phần điện cảm của tải nhỏ, dịng điện và điện áp tải sẽ gián
đoạn.
A B C A
α1 α2 α3 α4 α5 α6 t
Uf
0 α7
D1
D2
D3
T1
T2
T3
LR
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Nhận xét
+ Ta cĩ thể coi mạch điều khiển của chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển khơng
đối xứng này như điều khiển một chỉnh lưu tia 3 pha nhưng hiệu suất sử
dụng biến áp cao và chất lượng điện áp khá tốt với biên độ đập mạch
nhỏ.
+ So với chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng thì trong sơ đồ này việc
kích mở các van điều khiển dễ dàng hơn nhưng biên độ đập mạch của
điện áp chỉnh lưu lớn hơn, phần hài bậc 3 cĩ giá trị lớn kéo theo cuộn
kháng lọc cồng kềnh.
⇒ Chỉnh lưu cầu 3 pha hiện nay là sơ đồ cĩ chất lượng điện áp tốt nhất, hiệu
suất sử dụng biến áp tốt nhất nhưng sơ đồ thì phức tạp nhất.
5. Lựa chọn sơ đồ thiết kế
Sau khi phân tích đánh giá ưu nhược điểm của các sơ đồ chỉnh lưu, ta
thấy đối với tải là động cơ điện một chiều cĩ cơng suất nhỏ: P = 2,2kW và cĩ
điện áp một chiều định mức là 220V thì sơ đồ tia cĩ ưu điểm hơn cả.
Vì vậy ta chọn sơ đồ thiết kế là sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha nên cĩ sơ đồ
động lực dưới đây:
KT
ƯT1 T2 T3
CBA
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
CHƯƠNG III
TÍNH CHỌN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐỘNG LỰC
Từ các số liệu ban đầu:
P = 2,2kW; Uđm = 220V; Iđm = 12A; nđm = 1430 vịng/phút; η = 0,85
Tra sách “ Các đường đặc tính cơ trong truyền động điện” – Bùi Đình Tiếu
ta cĩ các thơng số sau:
+ Loại động cơ: Π32
+ Điện trở phần ứng: Rư = 1,205Ω
+ Số thanh dẫn tác dụng của phần ứng: N = 936
+ Số nhánh song song của phần ứng: 2a = 2
+ Tốc độ quay cho phép cực đại: n =3000 vịng/phút
+ Dịng kích từ định mức: ikt = 0,49A
3.1 Tính chọn van động lực
Van được chọn dựa vào điện áp ngược và dịng điện định mức
1. Điện áp ngược của van:
+ Điện áp làm việc của van:
Trong đĩ: Do sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha nên :
Hệ số điện áp ngược: 45,26 ==nvk
Hệ số điện áp tải:
+ Điện áp ngược mà van phải chịu:
( )VUkU lvdtUnv 33,8757,4609,1. =×==
kdtU = 1,9 : hệ số dự trữ điện áp ( thường kdtU >1,6)
V
k
UkUkU
u
d
nvnvlv 7,4602203
2.. 2 =×=== π
17,1
2
63 == πUk
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
2. Dịng điện định mức của van
+ Dịng điện làm việc của van:
Do sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha nên
+ Dịng điện định mức của van được chọn dựa vào điều kiên làm mát
van.
Chọn điều kiện làm mát van bằng khơng khí tức là làm mát tự nhiên
nhờ cánh tỏa nhiệt với đầy đủ diện tích bề mặt cho phép làm việc và
khơng cĩ quạt đối lưu khơng khí. Với điều kiện này thì cho phép van
làm việc tới 40%Iđmv
Dịng điện định mức của van cần chọn:
Iđmv = ki.Ilv = 3,5 x 6,9 = 24,15 (A)
Chọn ki = 3,5 : hệ số dự trữ dịng điện
3. Chọn van bán dẫn
Với Unv = 875,3(V) và Iđmv = 24,15(A), ta chọn được 3 Tiristo loại
T25N900COC cĩ các thơng số sau:
+ Điện áp ngược cực đại của van: Unv = 900(V)
+ Dịng điện định mức của van: Iđmv = 25(A)
+ Độ sụt áp trên van: ΔU = 1,9(V)
+ Dịng điện rị: Ir = 15mA
+ Điện áp điều khiển: Uđk = 1,4V
+ Dịng điện điều khiển: Iđk = 120mA
+ Đỉnh xung dịng điện: Ipik = 640A
+ Tốc độ biến thiên điện áp:
+ Thời gian chuyển mạch: tcm = 100μs
+ Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép: Tmax = 125oC
58,0
3
1 ==hdk
sV
dt
dU /400=
( )AIkII dhdhdlv 9,63
12. ====
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
3.2 Tính tốn máy biến áp chỉnh lưu
Chọn máy biến áp 3 pha 3 trụ sơ đồ đấu Δ/Y làm mát bằng khơng khí
tự nhiên.
1. Cơng suất biến áp nguồn cấp
⇒ Sba = 3,4812kVA
( ks = 1,345: hệ số cơng suất do sơ đồ là chỉnh lưu tia ba pha)
2. Điện áp của các cuộn dây
- Điện áp cuộn dây sơ cấp bằng điện áp nguồn: U1 = 380V
- Phương trình cân bằng điện áp khi khơng tải:
Udocosαmin = Ud + ΔUv + ΔUba
Trong đĩ: + Ud = 220V: điện áp chỉnh lưu
+ ΔUv = 1,9V: sụt áp trên các van
+ ΔUba = ΔUr + ΔUL = 7%.Ud = 7% x 220 = 15,4V
(thường chọn ΔUba = (5 – 10)%Ud)
+ΔUdn _ sụt áp trên dây nối: ΔUdn = 0
+ αmin = 10o: gĩc dự trữ khi cĩ suy giảm điện lưới.
Từ phương trình trên ta cĩ:
- Điện áp cuộn dây thứ cấp:
3. Dịng điện của các cuộn dây
+ Dịng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp
Với sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha ta cĩ:
VA
P
kPkS sdsba 2,348185,0
10.2,2
345,1..
3
=×=== η
( )V
k
U
U
U
d 206
17,1
96,2400
2 ===
VU
UUUU
U
odo
dnbavd
do
96,240
10cos
05,149,1220
cos min
=+++=→
Δ+Δ+Δ+= α
AII d 9,6
3
12
32
===
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Dịng điện hiệu dụng sơ cấp máy biến áp:
∗ Tính sơ bộ mạch từ
4. Tiết diện trụ của lõi thép
kQ = 6: hệ số phụ thuộc vào phương thức làm mát
Vì cơng suất biến áp nhỏ Sba = 3,4812kVA < 10kVA nên ta chọn trụ
chữ nhật cĩ kích thước QFe = a.b với a_ bề rộng trụ; b_ bề dày trụ.
Ta cĩ
5. Chiều cao trụ
( ) cmah
a
hm 5,125.5,25,25,22 ===→−== . Lấy h = 13cm.
6. Chọn loại thép ∃330, các lá thép cĩ độ dày 0,35mm
∗ Tính tốn dây quấn
7. Số vịng dây mỗi pha sơ cấp máy biến áp
(vịng)
Chọn mật độ từ cảm BT =1,35T
( BT tùy theo chất lượng tơn BT= (1 - 1,6)T )
8. Số vịng dây mỗi pha thứ cấp máy biến áp
(vịng) .Lấy W2 = 237 vịng.
9. Chọn mật độ dịng điện trong máy biến áp
Với máy biến áp cơng suất nhỏ, khi cơng suất trên 100W thì mật độ
dịng điện J = (2,5 – 3,5)A/mm2.Ta chọn J1 = J2 = 2,69A/mm2
229
503
2,34816
.
cm
fm
S
kQ baQFe =××==
⎩⎨
⎧
=
=→==
cmb
cma
cmbaQFe 8,5
5
29. 2
437
35,110.295044,4
380
...44,4 4
1
1 =×××== −TFe BQf
UW
9,236437
380
206. 1
1
2
2 =×== WU
UW
AI
U
UIkI ba 74,39,6380
206. 2
1
2
21 =×===
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
10. Tiết diện dây dẫn sơ cấp máy biến áp
Chọn dây dẫn tiết diện trịn.
Chuẩn hĩa tiết diện theo tiêu chuẩn:
+ Tiết diện dây sơ cấp: S1 = 1,4314mm2
+ Đường kính dây: d1 = 1,35mm
+ Đường kính ngồi kể cả cách điện: dn = (1,43 – 1,46)mm.
11. Tính lại mật độ dịng điện trong cuộn dây sơ cấp
12. Tiết diện dây dẫn thứ cấp máy biến áp
Chọn dây dẫn tiết diện trịn
Chuẩn hĩa tiết diện theo tiêu chuẩn:
+ Tiết diện dây thứ cấp: S2 = 2,573mm2
+ Đường kính dây: d2 = 1,81mm
+ Đường kính ngồi kể cả cách điện: dn = (1,9 – 1,93)mm
13. Tính lại mật độ dịng điện trong cuộn dây thứ cấp
Kết cấu dây quấn
Dây quấn kiểu đồng tâm được bố trí theo chiều dọc với mỗi cuộn dây
được quấn thành nhiều lớp dây. Mỗi lớp dây được quấn liên tục các
vịng dây sát nhau, các lớp dây cách điện với nhau bằng bìa cách điện.
2
1
1
1 390,169,2
74,3 mm
J
IS ===
2
1
1
1 /61,24314,1
74,3 mmA
S
IJ ===
2
2
2
2 565,269,2
9,6 mm
J
IS ===
2
2
2
2 /68,2573,2
9,6 mmA
S
IJ ===
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
∗ Kết cấu dây quấn sơ cấp
14. Tính sơ bộ vịng dây trên một lớp của cuộn sơ cấp
(vịng). Lấy Wl1 = 87 vịng.
Với: + h: chiều cao cửa sổ h= 13cm
+ dn = (1,43 - 1,46)mm: đường kính dây quấn kể cả cách
điện. Chọn dn = 1,45mm = 0,145cm
+ hg: khoảng cách điện với gơng.
Thường hg = 2dn = 2 x 0,145 = 0,29cm
15. Sơ bộ số lớp dây ở cuộn sơ cấp
lớp. Lấy nl1 = 5 lớp.
Vậy cĩ 437 vịng chia thành 5 lớp, 4 lớp đầu mỗi lớp cĩ 88 vịng cịn một
lớp sau cùng thì bằng 437 – 87 x 4 = 89 vịng.
16. Bề dày cuộn sơ cấp
Bd1 = (d1 + cd11).nl1 = (1,35 + 0,1).5 = 7,25mm = 0,725cm.
Chọn cd11 = 0,1mm: bề dày cách điện giữa các lớp dây ở cuộn sơ
cấp.
17. Chiều dài trung bình của cuộn dây sơ cấp.
Vì máy biến áp cĩ trụ chữ nhật nên : l1= 2W1(atb1 + btb1).
Chiều dài trung bình mỗi cạnh của vịng dây sơ cấp
Chọn: cdo1 = 0,5cm: bề dày cách điện giữa cuộn sơ cấp và trụ.
→ l1 = 2.437.(6,725 + 7,525) = 12454cm = 124,54m.
6,87
145,0
29,013
1 =−=−=
n
g
l d
hh
W
02,5
87
437
1
1
1 ===
l
l W
W
n
cmBdcdaa otb 725,62
725,025,0452
2
242 11
1 =×+×+×=++=
cmBdcdbb otb 525,72
725,025,048,52
2
242 11
1 =×+×+×=++=
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
∗ Kết cấu dây quấn thứ cấp
18. Tính sơ bộ số vịng dây trên một lớp của cuộn thứ cấp
vịng.
dn = ( 1,9 – 1,93)mm: đường kính dây quấn kể cả cách điện.
Chọn dn = 1,93mm = 0,193cm.
hg: khoảng cách điện với gơng
thường hg = 2dn = 2.0,193 =0,386cm
19. Sơ bộ số lớp dây ở cuộn thứ cấp
lớp. Lấy nl2 = 4 lớp.
Vậy cĩ 237 vịng chia thành 4 lớp: 3 lớp đầu cĩ 60 vịng, lớp sau cùng
thì cĩ 237 – 3.60 = 57 vịng.
20. Bề dày cuộn thứ cấp
Bd2 = (d2 + cd22).nl2 = ( 1,81 + 0,1).4 =7,64mm = 0,764cm.
cd22 = 0,1mm: bề dày cách điện giữa các lớp dây ở cuộn thứ cấp
21. Chiều dài trung bình của cuộn dây thứ cấp
l2 = 2 .W2(atb2 + btb2 )
Chiều dài trung bình mỗi cạnh của vịng dây:
⇒ l2 = 2. 237.(9,2 + 10) = 9100cm = 91m.
22. Chiều rộng cửa sổ
c = 2(ao1 + Bd1+ a12 +Bd2) + a22
65
193,0
386,013
2 =−=−=
n
g
l d
hh
W
6,3
65
237
2
2
2 ===
l
l W
Wn
.2,9
2
764,022725,045,0452
2
22442
2
21211
2
cma
BdcdBdcda
a
tb
o
tb
=→
×++×+×+×=++++=
cmb
BdcdBdcdb
b
tb
tb
10
2
764,022725,045,048,52
2
22442
2
212101
2
=→
×++×+×+×=++++=
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
= 2(0,5 + 0,725 + 1 + 0,764) + 1
→c = 7cm.
a22= 1cm_ khoảng cách giữa 2 cuộn thứ cấp.
23. Kiểm tra kích thước cửa sổ
Kích thước của cửa sổ chỉ hợp lý khi bề dày các cuộn dây phải nhỏ
hơn chiều rộng cửa sổ. Tức là phải thỏa mãn điều kiện sau:
Δc = c – 2Bd = ( 0,5 – 2)cm.
Khoảng cách này cần thiết để đảm bảo cách điện và làm mát.
Ta cĩ: + Bề dày các cuộn dây:
Bd = Bd1 + Bd2 + cdt + cdn
= 0,725 + 0,764 + 0,5 + 0,5
→ Bd = 2,5cm.
⇒ Δc = 7 – 2.2,5 = 2cm. Thỏa mãn yêu cầu.
24. Khoảng cách giữa 2 tâm trục
c’ = c + a = 7 + 5 = 12cm.
25. Chiều rộng mạch từ
C = 2c + 3a = 2.7 + 3.5 = 29cm.
26. Chiều cao mạch từ
H = h + 2a = 13 + 2.5 = 23cm.
∗ Khối lượng sắt và đồng
27. Thể tích sắt
VFe = QFe(3h + 2C)
= 29.10-2(3 x 13.10-1 + 2 x 29.10-1)
→VFe = 2,81dm3.
28. Khối lượng khối sắt
MFe = VFe.mFe = 2,81 x 7,8 = 21,9kg.
29. Thể tích khối đồng
VCu = 3(S1l1+ S2l2)
= 3(1,4314.10-4 x 124,54.101 + 2,573.10-4 x 91.101)
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
→VCu = 1,23dm3.
30. Khối lượng khối đồng
MCu = VCu.mCu = 1,23 x 8,9 = 10,9kg.
∗ Tính tốn các thơng số của máy biến áp
31. Điện trở cuộn sơ cấp máy biến áp ở 75o C
Lấy ρ = 0,0172Ω.mm2/m : điện trở suất của đồng.
32. Điện trở cuộn thứ cấp máy biến áp ở 75 oC
33. Điện trở máy biến áp quy đổi về thứ cấp
34. Sụt áp trên điện trở máy biến áp
ΔUr = Rba.Id = 1,03 . 12 = 12,36V
35. Điện kháng máy biến áp quy đổi về thứ cấp
Bán kính trong cuộn dây thứ cấp:
36. Điện cảm máy biến áp quy đổi về thứ cấp
Ω=×== 49,1
4314,1
54,1240172,0
1
1
1 S
lR ρ
Ω=×== 6,0
573,2
910172,0
2
2
2 S
lR ρ
Ω=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+= 03,1
437
23749,16,0
22
1
2
12 W
WRRRba
Ω=⇒
×⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ++⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=→
×⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ++⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
−−
−−
75,0
10.31410.
3
764,0725,001,0
13
725,42378
10.31410.
3
8
7222
7221
12
2
2
2
ba
ba
bk
ba
X
X
BdBda
h
R
WX
π
π
cmDR tbk 725,42
45,9
2
2 ===
mHHXL baba 3,20023,0314
75,0 ==== ω
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
37. Sụt áp trên điện kháng máy biến áp
38. Sụt áp trên máy biến áp
39. Điện áp trên động cơ khi cĩ gĩc mở αmin =10o
U = Udocosαmin - ΔUv - ΔUba
= 240.96 cos10o – 1,9 – 15,05 = 220V.
40. Tổng trở ngắn mạch quy đổi về thứ cấp
Ω=+=+= 27,175,003,1 2222 babanm XRZ
41. Tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp
ΔPn = 3.Rba.I22
= 3. 1,03.6,92 = 147W
42. Điện áp ngắn mạch tác dụng
%45,3100.
206
9,6.03,1100..
2
2 ===
U
IRU banr
43. Điện áp ngắn mạch phản kháng
%5,2
206
9,6.75,0100.
2
2 ===
U
IXU banx
44. Điện áp ngắn mạch phần trăm
45. Dịng điện ngắn mạch xác lập
VU
IXImU
x
dba
d
bafx
59,81275,03
.3..
=××=Δ→
==Δ
π
ππ
VU
UUU xr
05,15
59,836,12 2222
=Δ→
+=Δ+Δ=Δ
%2,4100
2,3481
147100% =×=×Δ=Δ
S
PP nn
A
Z
UI
ba
nm 2,16227,1
2062
2 ===
%4,7100
206
27,0112100
.
%
2
=××=×=
U
ZIU nmdmnm
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
46. Dịng điện ngắn mạch tức thời cực đại
Khi ngắn mạch đột ngột, dịng điện ngắn mạch gồm 2 thành phần: 1
thành phần chu kì và 1 thành phần tự do khơng chu kì. Chính thành
phần tự do khơng chu kì làm trị số dịng điện ngắn mạch tức thời tăng
lên rất lớn. Trị số dịng điện cực đại lúc đĩ là:
47. Kiểm tra máy biến áp thiết kế cĩ đủ điện kháng để hạn chế tốc độ biến
thiên của dịng điện chuyển mạch
( )
( ) sμA
dt
disμA
dt
di
SecA
L
U
dt
di
cp
c
ba
c
/)(/,
/,
,.
..
max
max
10010110
510964
002302
2066
2
6 2
−=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛<=→
===
Vậy máy biến áp thiết kế sử dụng tốt.
48. Hiệu suất thiết bị chỉnh lưu
%8,75
2,3481
12.220 ===
S
IU ddη
3.3 Thiết kế cuộn kháng lọc
Để giảm nhỏ thành phần xoay chiều của điện áp và dịng điện chỉnh
lưu ta nĩi với đầu ra của bộ biến đổi một bộ lọc. Bộ lọc nhằm chủ yếu hạn
chế thành phần sĩng hài bậc 1. Bộ lọc điện cảm là cuộn kháng ( lõi thép) nối
nối tiếp với phụ tải nên khi dịng điện ra tải biến thiên đập mạch, trong cuộn
kháng sẽ xuất hiện sức điện động tự cảm chống lại. Do đĩ làm giảm sĩng hài
nhất là các sĩng hài bậc cao.
1. Xác định gĩc mở cực tiểu và cực đại
- Gĩc mở cực tiểu: αmin = 10o là gĩc dự trữ khi cĩ suy giảm điện áp lưới.
- Từ cơng thức điện áp tải Ud = Udo.cosα ta thấy:
AIAeI
eII
pik
U
U
nm
ịn
đn
6404,23212,1622
12
5,2
45,3
max
2max
=<=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +××=→
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=
−
−
π
π
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Khi gĩc mở nhỏ nhất α = αmin thì điện áp trên tải là lớn nhất:
Udmax = Udo.cosαmin = Ud đm và tương ứng tốc độ động cơ sẽ lớn nhất
ω = ωmax = ωđm.
+ Khi gĩc mở lớn nhất α = αmax thì điện áp trên tải là nhỏ nhất:
Udmin = Udo.cosαmax và tương ứng tốc độ động cơ sẽ là nhỏ nhất:
ω = ωmin
→ Gĩc mở cực đại:
+ Ta xét dải điều chỉnh D:
Trong đĩ:
Rư = 1,205Ω
→ Rư∑ = Rư + Rba + Rdt = 1,205 + 1,03 + 0,71
→ Rư∑ = 2,9Ω
Ud đm = Udo.cos αmin= 1,17U2cos 10o = 1,17.206.cos10o
→ Ud đm =237V
⇒ Điện áp đặt trên phần ứng động cơ ở tốc độ ωmin
⇒ Gĩc mở cực đại:
2. Xác định các thành phần sĩng hài
2
minmin
max 17,1
arccosarccos
U
U
U
U d
do
d ==α
( )[ ]ddmddmd
ddmd
ddmddm
IRDU
D
U
RIU
RIU
ω
ωD
.
.
.
−min
−min
−.
min
max
∑
∑
∑
−+=→
−
−==
11
Ω=×== 71,075,03.3 ππ badt XR
( )[ ]
VU
U
d
d
28,48
129,2115237
15
1
min
min
≈→
××−+≈
478
20617,1
28,48arccosmax
o=×=α
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Ta cĩ thể coi tất cả các dạng sĩng chu kì là xếp chồng của thành phần một
chiều, thành phần hình sin cơ bản và các sĩng điều hịa bậc cao:
y = f(x) = A + a1cosx + a2.cos2x + …+ an cosnx + b1sinx + b2sin2x + …+
bn sinnx
Khai triển trên gọi là chuỗi Fuorier.
Theo phương pháp này, hàm ud(ωt) được khai triển thành:
ud(ωt) = Ud + ( )∑∞
=
+
1
sincos
k
kk tkbtka ωω
Trong đĩ: ∫=
π
ωωπ
2
0
cos1 ttdkua dk
∫=
π
π
2
0
sin1 dk ub kωt.dωt
k = 1, 2, 3… bậc của sĩng hài.
- Biên độ của sĩng hài bậc k của điện áp chỉnh lưu:
22
kkkm baU +=
- Mặt khác:
Ud = U2fmsin(ωt + αo ) = U2fm.cos( ωt + α - m
π ).
- Qua các bước biến đổi ta cĩ:
αα 22222 11
cos2 tgmk
mk
UU dokm +−=
Viết theo giá trị tương đối:
αα tgmk
mkU
U
U
do
km
km
22
22
* 1
1
cos2 +−==
Từ biểu thức trên ta thấy:
Biên độ của sĩng hài bậc k phụ thuộc vào tích số k.m và gĩc mở van
α.
+ Gĩc mở van càng tăng thì thành phần một chiều Ud càng giảm cịn
biên độ các sĩng hài càng tăng.
+ Với k = 1, sĩng hài cĩ biên độ lớn nhất. Sĩng đĩ cĩ tần số f’= mf = 3f
(đối với chỉnh lưu tia ba pha m = 3) gọi là sĩng cơ bản. Các sĩng bậc 2
trở nên cĩ biên độ nhỏ đáng kể nên khơng cần quan tâm.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
3. Xác định điện cảm cuộn kháng
Sự đập mạch của điện áp chỉnh lưu đối với tải là động cơ điện một
chiều làm xấu quá trình chuyển mạch cổ gĩp của động cơ, làm tăng phát
nĩng của tải do các thành phần sĩng hại. Để hạn chế sự đập mạch này, ta
phải mắc nối tiếp với động cơ một cuộn kháng lọc đủ lớn để Im ≤ 0,1Iư đm.
→ Điện cảm của cuộn kháng cần mắc thêm để lọc thành phần dịng điện
đập mạch:
LckL = LL – Ld – Lba
Theo như phân tích ở trên ta cĩ:
Biên độ thành phần sĩng hài của điện áp chỉnh lưu:
+ Biên độ sĩng hài bậc 1 ở gĩc mở αmax = 78o4
+ Trị số điện cảm cần thiết để lọc thành phần sĩng hài:
Với: I1*% = 10%: trị hiệu dụng của dịng điện sĩng hài cơ bản.
+ Điện cảm phần ứng động cơ:
Trong đĩ:
γ = 0,25: hệ số lấy cho động cơ cĩ cuộn bù
Số đơi cực ta tra bảng được p = 1
⇒ Điện cảm cuộn kháng lọc cần mắc thêm:
αα 22222max 11
cos2 tgmk
mk
UU dodk +−=
VtgU o
o
17747831
13.1
478cos20617,12 22
22max1 =+−
×××=
HL
IImk
U
L
L
udm
L
11,0
121,031432
177
%.....2 *1
max1
=××××=→
= ω
mHHL
Inp
U
L
u
dmdm
dm
u
3003,0
1214301
2203025,0
..
.30
==→
×××
××== ππγ
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
LckL = LL – Ld – Lba
= 0,11 – 0,03 – 0,0023
→LckL = 0,077.H
Tính tốn cuộn kháng lọc
Các thơng số cần thiết cho thiết kế:
+ Điện cảm yêu cầu cuộn kháng lọc: LckL = 0,077H
+ Dịng điện định mức chạy qua cuộn kháng: IckL = 12A
+ Biên độ dịng điện xoay chiều bậc 1: I1m = 10%.Iđm = 1,2A
1. Tổng trở cuộn kháng
Thường dây quấn cuộn kháng cĩ tiết diện khá lớn nên điện cảm cuộn
kháng quá lớn và điện trở rất bé nên ta cĩ thể coi tổng trở của cuộn
kháng bằng điện kháng của cuộn kháng.
ZckL = XckL = 2π.m.f.LckL = 2.π.3.50.0,077
→ZckL = 72,5Ω
2. Điện áp xoay chiều rơi trên cuộn kháng lọc
3. Cơng suất của cuộn kháng lọc
4. Tiết diện cực từ chính của cuộn kháng lọc
kQ =( 5 – 6): hệ số phụ thuộc phương thức làm mát. Làm mát bằng
khơng khí tự nhiên chọn kQ = 6.
Vì Q = 354mm2 nên ta chọn:
5. Chọn loại thép ∃330A, tấm thép dày 0,35mm
6. Số vịng dây của cuộn kháng lọc
VIZU mckLckL 5,612
2,15,72
2
. 1 =×==Δ
VAIUP mckLckL 18,522
2,15,61
2
1 =×=Δ=
22 35454,3
503
18,526
.
mmcm
fm
PkQ ckLQ ==××==
⎩⎨
⎧
=
=
mmb
mma
22
16
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Giả thiết bỏ qua sụt áp trên điện trở, sức điện động EckL ≈ ΔUckL
Ta cĩ EckL = 4,44m.f.W.B.Q
Với: B = 1,35T _ mật độ từ cảm trong trụ
⇒ Số vịng dây của cuộn kháng lọc:
193
10.54,3.35,1.50.3.44,4
5,61
....44,4 4
==Δ= −QBfm
U
W CKL vịng.
7. Dịng điện hiệu dụng chạy qua cuộn kháng
8. Tiết diện dây quấn cuộn kháng
Chọn mật độ dịng điện qua cuộn kháng J = 2,58A/mm2
Chuẩn hĩa tiết diện dây quấn cuộn kháng:
+ Chọn dây dẫn tiết diện trịn
+ Tiết diện dây quấn cuộn kháng: Sck = 4,676mm2
+ Đường kính cuộn kháng: dckL = 2,44mm
+ Đường kính ngồi kể cả cách điện: dn = (2,54 – 2,57)mm
9. Thử lại mật độ dịng điện
10. Diện tích cửa sổ
Hệ số lấp đầy klđ = 0,5
Chọn:⎩⎨
⎧
==
==
cmmmc
cmmmh
15150
10100
11. Chiều cao mạch từ
H = h + a = 56 + 16 = 72mm.
12. Chiều dài mạch từ
L = 2c + 2a = 2.32 + 2.16 = 96mm.
13. Số vịng dây trên 1 lớp
vịng. Lấy Wl = 17vịng
AIII mdckL 122
2,112
2
2
2
2
12 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+=
2651,4
58,2
12 mm
J
IS ckLck ===
2/56,2
676,4
12 mmA
S
IJ
ckL
ckL ===
89,16
54,2
08,548 =−=−=
n
g
l d
hh
W
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Với: Đường kính ngồi kể cả cách điện dn = 2,54mm
Khoảng cách điện với gơng: hg =2dn = 2.2,54 = 5,08mm
14. Số lớp dây quấn
lớp. Chọn nl = 11 lớp
Vậy với 193 vịng chia thành 11 lớp, 10 lớp đầu mỗi lớp cĩ 17 vịng,
cịn 1 lớp sau cĩ 193 – 17.10 = 23 vịng.
15. Bề dày cuộn dây
Bd = (dk + cdl ).nl
Chọn khoảng cách giữa các lớp: cdl = 0,1mm
→ Bd = (2,44 + 0,1).11 = 27,94mm
16. Tổng bề dày cuộn dây
Chọn khoảng cách cách điện giữa dây quấn với trụ: ao1 = 3mm.
Bd∑ = Bd + ao1
→ Bd∑ = 27,94 + 3 = 30,94mm
17. Chiều dài của vịng dây trong cùng
l1 = 2(a+b) + 2π.ao1
→ l1 = 2(16 + 22) + 2π.3=94,8mm
18. Chiều dài của vịng dây ngồi cùng
l2 = 2(a + b) + 2π.(ao1 + Bd)
→ l2 = 2(16 + 22) + 2π(3 + 30,94) = 289mm.
19. Chiều dài trung bình của một vịng dây
20. Điện trở của dây quấn ở 75o
21. Khối lượng sắt
Thể tích sắt:
35,11
17
193 ===
l
l W
Wn
mmllltb 9,1912
2898,94
2
21 =+=+=
Ω=××=×=
−
13,0
676,4
19310.9,1910172,0
3
75
ckL
tb
S
WlR oρ
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
VFe = ab(2h + L) = 16.22.10-4(2.48 + 86).10-2
→ VFe = 0,06dm3
⇒ Khối lượng sắt:
MFe = VFe .mFe =0,06. 7,8 = 0,46kg.
22. Khối lượng đồng
MCu = VCu .mCu
→ MCu = SckL.ltb.W.mCu
⇒ MCu = 4,676.10-4 . 191,9.10-2.193.8,9 = 1,54kg
3.1 Tính chọn các thiết bị bảo vệ
Vì van bán dẫn cĩ kích thước nhỏ, nhiệt dung bé và mật độ dịng điện qua
mặt tiếp giáp p – n lớn nên nĩ rất nhạy cảm với quá tải về dịng. Mặt khác,
van bán dẫn cũng rất nhạy cảm đối với quá điện áp: chỉ cần tồn tại điện áp
ngược lớn hơn giá trị cho phép trong khoảng ( 1 – 2)μs, mặt tiếp giáp p ÷ n
đã cĩ thể bị chọc thủng về điện. Cho nên van bán dẫn cần phải cĩ các thiết bị
bảo vệ.
1. Bảo vệ quá dịng điện
- Dùng Aptomat tác động nhanh để đĩng cắt mạch động lực, tự động
bảo vệ khi quá tải và ngắn mạch Tiristo, ngắn mạch đầu ra bộ biến
đổi….
+ Chọn Ap cĩ Iđm = (1,1 – 1,3)I1d sao cho dịng điện bảo vệ của Ap
khơng vượt quá dịng ngắn mạch của thứ cấp.
Chọn Iđm = 1,1I1d = 1,1. 3 .3,74 = 7,12A
Uđm∼ = 220V
+ Chỉnh định dịng ngắn mạch:
Inm = 2,5I1d = 2,5. 3 .3,74 = 16,2A
+ Chỉnh định dịng quá tải:
Iqt = 1,5.I1d =1,5. 3 .3,74 = 9,7A
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Dùng cầu chì tác động nhanh dùng để bảo vệ dịng ngắn mạch
+ Nhĩm 1CC: bảo vệ ngắn mạch bên ngồi, được chọn theo giá trị hiệu
dụng của dịng điện thứ cấp máy biến áp.
I1CC = 1,1.I2 = 1,1.6,9 = 7,6A. Chọn I1CC = 8A.
+ Nhĩm 2CC: bảo vệ gắn mạch phụ tải
1CC1CC 1CC
T
1
R T
3
C
R
R
RC
C
C
Ư
KL
KT
2CC
C
R
C
R T
2
CB
Ap
A
Sơ đồ động lực khi cĩ thiết bị bảo vệ
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
I2CC = 1,1.Id = 1,1.12 = 13,2A. Chọn I2CC = 14A.
- Cầu dao dùng để tạo khe hở an tồn khi sửa chữa hệ truyền động
Iqt = 1,1.I1d = 1,1. 3 .3,74 = 7,12A
2. Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn
Để van bán dẫn làm việc an tồn, khơng bị chọc thủng về nhiệt ta phải
chọn và thiết kế hệ thống tỏa nhiệt hợp lý. Hiện nay phổ biến người ta
thường dùng làm mát bằng cánh tỏa nhiệt.
- Tổn thất cơng suất trên 1 Tiristo
ΔP = ΔU.Ilv = 1,9.6,9 = 13,1W
- Diện tích bề mặt tỏa nhiệt
Trong đĩ:
τ = Tlv – TMT : độ chênh lệch so với mơi trường
Chọn: nhiệt độ mơi trường TMT = 40o
Nhiệt độ làm việc Tlv = 80o
→ τ = 80 – 40 = 400
Ktn : hệ số xét tới điều kiện tỏa nhiệt. Với điều kiện làm mát tự
nhiên khơng qua cưỡng bức thường chọn: Ktn =(6 -10)W/m2.oC
Chọn Ktn = 9W/m2.oC
Chọn loại cánh tỏa nhiệt cĩ 5 cánh, kích thước mỗi cánh
a.b = 6.6(cm.cm). Tổng diện tích tỏa nhiệt của cánh:
S = 5.2.6.6 = 360mm2
3. Bảo vệ quá điện áp
- Quá điện áp chuyển mạch xuất hiện khi van bán dẫn chuyển từ trạng
thái thơng sang trạng thái ngắt.
- Để bảo vệ quá điện áp chuyển mạch,
người ta nối song song với mỗi van một
mạch R1 – C1.
R1 C1
2360
409
1,13 cm
K
PS
tn
tn =×=
Δ= τ
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Khi cĩ mạch R1- C1 mắc song song với Tiristo tạo ra mạch vịng phĩng
điện tích trong quá trình chuyển mạch nên T khơng bị quá điện áp. Trị
số điện trở và điện dung của mạch tùy theo từng loại van.
+ Theo kinh nghiệm chọn R1 = (5 – 30)Ω
C1 =(0,25 – 4)μF
+ Ta chọn: R1 = 5,2Ω ; C1 = 0,25μF
- Quá điện áp do đĩng cắt cuộn sơ cấp của máy
biến áp khi khơng tải được bảo vệ nhờ mạch
R2 – C2 nối ở thứ cấp.
Nhờ cĩ mạch lực này mà đỉnh xung gần như nằm
lại hồn tồn trên điện trở đường dây.
Trị số R, C phụ thuộc nhiều vào tải.
Tham khảo tài liệu ta chọn R2 =13Ω, C = 4μF.
C2
1CC 1CC
C2C2
R2
cb
R2 R2
a
1CC
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
CHƯƠNG IV
TÍNH TỐN ĐẶC TÍNH ĐIỀU KHIỂN CỦA ĐỘNG CƠ
4.1 Đặc tính cơ tự nhiên
Vì đường đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập là một đường
thẳng cắt trục tung tại tốc độ khơng tải và dốc nghiêng một khoảng Δω nên
khi vẽ ta chỉ cần xác định hai điểm của đường thẳng. Ta thường chọn:
điểm khơng tải lý tưởng và điểm định mức.
Phương trình đặc tính cơ:
Với: + Tốc độ khơng tải lý tưởng của động cơ:
Φk
U
ωo
−=
+ Độ sụt tốc độ: ( ) Mk
R
ω .− 2Φ
Δ =
1. Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên
a. Xét điểm khơng tải A(M = 0; ω = ωo)
+ Điện trở phần ứng Rư = 1,205Ω
+ Tốc độ gĩc định mức
+ Hệ số k.Φđm
Từ phương trình đặc tính cơ ta cĩ được hệ số k.Φđm:
371
150
122051220
Φ ,
,.− =×−=−=
dm
dmdm
dm ω
IRUk
+ Tốc độ khơng tải lý tưởng
srad
k
U
ω
dm
o /,
− 160
371
220
Φ
===
⇒ A(M = 0; ωo = 160rad/s)
b. Xét điểm định mức B(M = Mđm; ω = ωđm)
+ Mơmen định mức Mđm
( ) Mk
R
k
U
ω .
..
−−
2ΦΦ
−=
sradsrad
n
dm
dm
dm
/150/7,149
55,9
1430
55,9
≈=→
==
ω
ω
mNPM
dm
dm
dm .15150
10.2,2 3 === ω
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Tốc độ gĩc định mức ωđm = 150rad/s
→ B (Mđm = 15N.m; ωđm = 150rad/s)
2. Nhận xét đặc tính cơ tự nhiên
a. Độ cứng đặc tính cơ
Độ cứng đặc tính cơ β dùng để đánh giá và so sánh các đặc tính cơ.
Nếu β lớn ta cĩ đặc tính cơ cứng, β nhỏ ta cĩ đặc tính cơ mềm,
β → ∞ ta cĩ đặc tính cơ tuyệt đối.
→ Độ cứng đặc tính cơ tự nhiên:
b. Dải điều chỉnh tốc độ
Để xác định dải điều chỉnh tốc độ ta thấy rằng tốc độ lớn nhất của hệ
bị chặn bởi đặc tính cơ tự nhiên ( điều chỉnh dưới tốc độ khơng tải)
cịn tốc độ nhỏ nhất bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và về
mơmen khởi động. Ta cĩ:
+ Tốc độ cực đại trong dải điều chỉnh khi mơmen tải định mức:
ωβ Δ
Δ= M
( )
( ) 56,1
205,1
37,1
.
2
2
==→
Φ=Δ
Δ=
TN
u
dm
TN R
kM
β
ωβ
min
max
ω
ω=D
βωω
dm
o
M−=max
M(N.m)
ω (rad/s)
160
150
15
ĐTT
N
0
A B
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Tốc độ nhỏ nhất trong dải điều chỉnh với tải định mức:
+ Theo định nghĩa về sai số tốc độ ta viết được biểu thức scp ứng với
đường đặc tính cơ thấp nhất:
Với: βω
dmM=Δ và βωω
dm
o
M+= minmin
⇒ Tốc độ nhỏ nhất trong dải điều chỉnh:
+ Do tải cĩ đặc tính mơmen khơng đổi nên giá trị phạm vi điều chỉnh tốc
độ cũng khơng vượt quá 10: scp ≤ 10%. Chọn scp = 10%.
⇒ Dải điều chỉnh D:
4.2 Đặc tính điều khiển của động cơ
1. Với dịng điện liên tục
Phương trình đặc tính cơ:
( do van bán dẫn cĩ ΔUv = 1,9V nên ta cĩ thể bỏ qua)
Từ phương trình ta thấy muốn điều chỉnh tốc độ trong hệ thống này ta
điều chỉnh bằng cách thay đổi gĩc α của van từ (0 – 180o) ta sẽ được các
đường đặc tính cơ là một họ các đường thẳng song song với nhau bố trí trên
βωω
dm
o
M−= minmin
minmin
minmin
oo
o
cps ω
ω
ω
ωω Δ=−=
βω
dm
cp
cp M
s
s
.
1
min
−=
( )
( ) 74,1151,01
56,11,056,1
15160
.1
..
min
max
=×−
××⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
=⇒
−
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
==
D
Ms
sM
D
dmcp
cp
dm
o ββω
ω
ω
( )
( ) Mk
R
k
U
M
k
R
k
UU
dmdm
do
dmdm
do
.
..
cos
.
..
cos
2
2
Φ−Φ=→
Φ−Φ
Δ−=
Σ
Σ
αω
αω
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
nửa mặt phẳng bên phải của hệ trục tọa độ {M,ω}. Những đặc tính đĩ khơng
tồn tại ở nửa mặt phẳng bên trái là do van khơng cho dịng phần ứng đổi
chiều.
Các đường thẳng cắt trục tung tại những điểm tương ứng với tốc độ
khơng tải lý tưởng:
dm
do
o k
U
Φ=
αω cos
Trong đĩ:
+ p: số xung áp đập mạch trong thời gian một chu kì điện áp nguồn.
p = m = 3 ( sơ đồ chỉnh lưu tia)
+ U2 = 204V: trị số hiệu dụng của điện áp pha thứ cấp máy biến áp.
+ U2m: trị số biên độ của điện áp pha thứ cấp máy biến áp.
U2m = 2 .U2f = 2 .206 = 291,3V
+ Udo: điện áp tải lớn nhất ứng với α = 0
Udo = U2m. Vp
p 9,240
3
sin.3.3,291sin. == ππ
π
π
⇒ Tốc độ khơng tải lý tưởng:
ααω cos176
37,1
cos.9,240 ==o
Từ đĩ ta cĩ bảng sau:
α(o ) 0o 30o 60o 90o 120o 150o 180o
ωo=176cosα
(rad/s)
176 152 88 0 -88 -152 -176
2. Với dịng điện gián đoạn
Khi dịng điện phụ tải giảm đến trị số đủ nhỏ ( Id → 0) thì sẽ xuất hiện
dịng điện gián đoạn.
Để dựng đặc tính cơ ở trạng thái dịng gián đoạn:
+ Chọn gĩc điều khiển α cố định
+ Cho gĩc dẫn λ = ( 0 - 2π/p)
+ Tính ω dựa vào cơng thức: ( ) ( )( )
( )γλ
γλλγαγαγω
ctg
ctgU
k
oom
dm exp1
expsinsin.cos
.
.
1 2
−
×+−×−×
Φ=
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Tính dịng điện phần ứng và suy ra M = k.φđm.Iư:
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ Φ×−⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +×= ωλλαλπ dmomu kUR
pI
22
sin
2
sin1.
2 2
Vì các đặc tính cơ ở trạng thái dịng gián đoạn là những đường
cong sát dốc nằm trong vùng elip nên việc tính tốn để dựng các đặc
tính này rất phức tạp và nhiều khi khơng cần thiết.
Thực tế tính tốn người ta thường xác định điểm giới hạn (Mblt; ωblt)
mà khơng cần dựng đặc tính trong vùng gián đoạn.
3. Trạng thái “biên liên tục”
Khi chuyển từ trạng thái dịng liên tục sang trạng thái dịng gián đoạn
hệ sẽ phải qua một trạng thái giới hạn đĩ là trạng thái “biên liên tục”.
Tọa độ tập hợp các điểm “ biên liên tục” (Mblt; ωblt) được xác định
như sau:
+ απππω sin.cossin.
2 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −×=
pp
p
L
UI
e
m
blt . Trong đĩ:
ωe = 2πf = 2π.50 = 100π (rad/s)
L: điện cảm tổng của mạch. L = Lba + Lư + LckL = 0,11H.
α
αππππ
sin75,2
sin
3
cos
3
sin3
11,0100
3,291
=⇒
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −×××=⇒
blt
blt
I
I
+ Mơmen “biên liên tục”:
Mblt = k.φđm.Iblt = 1,37.2,75sinα
→ Mblt = 3,7sinα
+ Vì “biên liên tục” là trường hợp riêng của trạng thái liên tục nên ωblt
thỏa mãn phương trình:
dm
bltdo
blt k
IRU
Φ
−= Σ
.
.cosαω
Điện trở tổng của mạch: R∑ = Rba + Rư + RckL
→ R∑ = 1,03 + 1,205 + 0,13 = 2,9 Ω
αααω sin6,4cos176
37,1
sin75,23,2cos9,240 −=×−=⇒ blt
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Từ đĩ ta cĩ bảng:
α(o) 0o 30o 60o 90o 120o 150o 180o
Mblt = 4,1sinα
( N.m)
0 1,85 3,2 3,7 3,2 1,85 0
ωblt = 176cosα -
5sinα (rad/s) 176 150 84 - 4,6 - 92 - 155 - 176
4.3 Nhận xét
+ Độ cứng đặc tính cơ:
( )
8,0
3,2
37,1
.
2
2
==⇒
Φ=Δ
Δ=
Σ
β
ωβ R
kM dm
Ta thấy β < βTN nên đặc tính cơ của hệ mềm hơn đặc tính cơ tự nhiên.
4.4 Đặc tính cơ ( hình vẽ).
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
ω(rad/s)
α = 0o
α = 30o
α = 60o
α = 90o
α = 120o
α = 150o
α = 180o
176
150
88
0
- 88
- 152
152
- 176
15 M (N.m)
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
5.1 Nguyên tắc xây dựng mạch điều khiển
1. Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển
- Mạch điều khiển là khâu rất quan trọng trong bộ biến đổi Tiristo, vì nĩ
đĩng vai trị chủ yếu trong việc quyết định chất lượng và độ tin cậy của
bộ biến đổi. Nhiệm vụ của mạch điều khiển là tạo các xung vào ở
những thời điểm mong muốn để mở thơng các Tiristo của bộ chỉnh
lưu. Tiristo chỉ mở cho dịng điện đi qua khi cĩ điện áp dương đặt trên
anod và xung áp dương đặt vào cực điều khiển. Sau khi Tiristo mở thì
xung điều khiển khơng cịn tác dụng, dịng điện chạy qua Tiristo do
thơng số của mạch quyết định.
- Các mạch điều khiển Tiristo đều dựa theo nguyên lý thay đổi gĩc pha
để thực hiện việc điều chỉnh vị trí xung trong nửa chu kì dương của
điện áp đặt trên Tiristo và theo đĩ ta cĩ nguyên lý thẳng đứng arccos
và nguyên lý thẳng đứng tuyến tính.
+ Nguyên lý thẳng đứng arccos: là phương pháp tạo gĩc α theo nguyên
tắc sau: tạo một điện áp tựa là điện áp cosin vượt trước điện áp anod
của Tiristo một gĩc α.
Nhược điểm của phương pháp này là gĩc α phụ thuộc vào dạng áp và
tần số lưới, do đĩ độ chính xác của gĩc điều khiển thấp nên ít được
dùng.
+ Nguyên lý thẳng đứng tuyến tính
Theo nguyên tắc này, điện áp tựa cĩ dạng răng cưa ( Urc) đồng bộ với
điện áp đặt trên anod – catod Tiristo. Dùng điện áp một chiều (Uđk) so
sánh với điện áp tựa. Tại thời điểm điện áp tựa bằng điện áp điều
khiển, trong vùng điện áp dương anod thì phát xung điều khiển. Tiristo
được mở từ thời điểm cĩ xung điều khiển đến khi dịng điện bằng 0.
Phương pháp này hiện nay được dùng phổ biến vì độ chính xác cao và
khoảng điều khiển rộng.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Uđ
f
Urc
Uđ
k
Ud
Xđ
k
α1 α2 α3 α4 t0
Từ những nhận định đã nêu ở trên, ta chọn điều khiển Tiristo trong sơ
đồ chỉnh lưu là điều khiển theo nguyên tắc tuyến tính thẳng đứng.
2. Sơ đồ khối của mạch điều khiển
Để đáp ứng được yêu cầu ở trên thì mạch điều khiển cần cĩ các khối
cơ bản sau:
a. Khâu đồng pha
Nhiệm vụ của khâu đồng pha là tạo điện áp tựa Urc cĩ dạng răng cưa
tuyến tính đồng pha với điện áp anod của Tiristo.
- Để tạo điện áp tựa ta cĩ thể sử dụng sơ đồ dùng Tranzitor và tụ hoặc
dùng sơ đồ bộ ghép quang. Với các sơ đồ này thì khi cần điều khiển
điện áp từ 0 đến cực đại là hồn tồn cĩ thể đáp ứng được nhưng việc
mở, khĩa các Tranzitor trong vùng điện áp lân cận 0 là thiếu chính xác
làm cho việc nạp, xả tụ trong vùng điện áp lưới gần 0 khơng được như
ý muốn.
Điện áp
anod
Khâu đồng
pha
Khâu so
sánh
Khâu
khuếch đại
và tạo xung
Uđk
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Ta thấy khi ứng dụng các vi mạch vào thiết kế mạch đồng pha cho ta
chất lượng điện áp tốt và khắc phục được các nhược điểm của các sơ
đồ trên. Nên ta dùng KĐTT để tạo điện áp tựa trong khâu đồng pha
b. Khâu so sánh
Nhiệm vụ của khâu so sánh là nhận tín hiệu điện áp tựa và điện áp điều
khiển _ so sánh giữa hai điện áp này, tìm thời điểm hai điện áp bằng
nhau thì tại thời điểm đĩ phát xung ở đầu ra để gửi sang tầng khuếch
đại.
- Để xác định được thời điểm cần mở Tiristo ta phải so sánh hai tín hiệu
Urc và Uđk . Cơng việc đĩ cĩ thể thực hiện bằng tranzitor nhưng sơ đồ
này lại ccĩ nhiều lúc thời điểm mở Tiristo bị lệch khá xa so với thời
điểm cần mở tại Uđk = Urc.
- Để khắc phục được nhược điểm của sơ đồ trên và đáp ứng được yêu
cầu của khâu so sánh ta dùng KĐTT. Vì các mạch so sánh dùng KĐTT
sẽ tăng độ nhạy, vì các phần tử đầu vào của KĐTT đều là tổ hợp của
nhiều Tranzitor silic nên sẽ cĩ ngưỡng khởi động bé, sự trơi điểm
khơng bé. Hơn nữa KĐTT cĩ hệ số khuếch đại vơ cùng lớn nên chỉ cần
một tín hiệu nhỏ cỡ μV ở đầu vào thì đầu ra đã cĩ điện áp nguồn nuơi.
Vì vậy việc ứng dụng KĐTT làm khâu so sánh là hợp lý.
Ưu điểm của các sơ đồ này là cĩ thể phát xung điều khiển chính xác tại
Uđk = Urc
A3
Ura
R2Udk
R1Urc
A1
A2
R1
A
R2
Ur
R3
C1
C
D1
B
Tr1
U1
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
c. Khâu khuếch đại và tạo xung
- Khâu khuếch đại và tạo xung cĩ nhiệm vụ tạo xung phù hợp mở thơng
Tiristo đồng thời trong những trường hợp cần thiết ( điện áp động lực
quá lớn ) cịn đĩng vai trị cách li giữa mạch điều khiển với mạch động
lực.
- Tầng khuếch đại cuối cùng được thiết kế bằng Tranzitor cơng suất cĩ
ưu điểm là đơn giản nhưng hệ số khuếch đại của Tranzitor nhiều khi
khơng đủ lớn để khuếch đại được tín hiệu từ khâu so sánh đưa sang
nên khơng được sử dụng rộng rãi.
- Tầng khuếch đại cuối cùng bằng sơ đồ darlington thường được dùng
trong thực tế. Vì sơ đồ này hồn tồn cĩ thể đáp ứng được yêu cầu về
hệ số khuếch đại cơng suất, khi hệ số khuếch đại được nhân lên theo
từng thơng số của các Tranzitor. Mặt khác để giảm nhỏ cơng suất tỏa
nhiệt Tranzitor và kích thước dây quấn sơ cấp biến áp xung chúng ta
cĩ thể thêm tụ nối tầng (hình c).
Sơ đồ này Tranzitor chỉ mở được cho dịng điện chạy qua trong khoảng
thời gian nạp tụ nên dịng điện hiệu dụng của chúng bé hơn nhiều lần.
R
Uv
Tr
BAX
+E
D
Tr1
C
D
c.
R
Uv
Tr
BAX
+E
D
Tr1
b.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
⇒ Từ việc chọn các khâu cơ bản ta cĩ mạch điều khiển hồn chỉnh.
D3
UA
R1
A
A1
+
-
B
R2
R3
D1
Tr1
C
A2
-
+
C1
R5
A3
-
+
D
T
+12V
C2 R6
D2
T3
T2
R7
+12V
Sơ đồ một kênh điều khiển Tiristo
R4
Uđk
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
5.2 Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
Điện áp vào điểm A (UA) cĩ dạng hình sin trùng pha với điện á anod
của Tiristo, qua KĐTT A1 cho ta chuỗi xung CN đối xứng.
Phần điện áp dương của điện áp chữ nhất qua Diod D1 tới A2 tích phân
thành điện áp tựa Urc.Phần điện áp âm của điện áp CN làm mở thơng
Tr1, kết quả A2 bị ngắn mạch (Urc = 0) trong vùng điện áp âm.Kết quả
trên đầu ra của KĐTT A2 cho ta chuỗi điện áp răng cưa Urc gián đoạn.
Điện áp Urc được so sánh với điện áp điều khiển Uđk tại đầu vào của A3.
Tổng đại số Urc + Uđk quyết định dấu điện áp đầu ra của KĐTT A3: nếu
Uđk > Urc: điện áp ra cĩ điện áp âm,nếu Uđk và Urc lật ngược lại thì làm cho
điện áp lật lên dương.
UA
Urc Uđk
α1
UB
UD
t
t
t
t
Ud
t
α3 α4 α5 α2
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
5.3 Tính tốn các thơng số của mạch điều khiển
Các thơng số cơ bản để tính mạch điều khiển:
+ Điện áp điều khiển Tiristo: Uđk = 1,4V
+ Dịng điện điều khiển Tiristo: Iđk = 120mA = 0,12A
+ Thời gian mở: tm = 100μs
+ Độ rộng xung điều khiển: tx =3tm = 300μs
+ Tần số xung điều khiển: kHz
t
f
x
x 3,310.300
11
6 === −
+ Độ mất đối xứng cho phép: Δα = 4os
+ Điện áp nguồn nuơi mạch điều khiển: U = ± 12V
+ Mức sụt biên độ xung: Sx = 0,3
Việc tính tốn mạch điều khiển thường được tiến hành từ tầng khuếch
đại ngược trở lên
1. Chọn tầng khuếch đại cuối cùng
Chọn Tranzitor cơng suất Tr loại 2SC9111 làm việc ở chế độ xung cĩ
các thơng số:
+ Điện áp giữa Colecto và Bazơ khi hở mạch Emito: UCBo = 40V.
+ Điện áp giữa Emito và Bazơ khi hở mạch colecto: UEBo = 4V.
+ Dịng điện lớn nhất ở Colecto cĩ thể chịu đựng: ICmax =
500mA.
+ Cơng suất tiêu tán ở Colecto: Pc = 1,7W
+ Nhiệt độ lớn nhất ở mạch tiếp giáp: T1 = 175oC
+ Hệ số khuếch đại: β = 50.
+ Dịng làm việc của Colecto: IC2 = Iđk/ m = 0,12/3 = 0,04A
→ IC2 = 40mA.
+ Dịng làm việc của Bazơ:
- Tất cả các Diod trong mạch điều khiển đều
dùng loại 1N4009 cĩ tham số:
+ Dịng điện định mức: Iđm = 10mA
+ Điện áp ngược lớn nhất: UN = 25V
+ Điện áp để Diod mở thơng: Um = 1V.
mAII CB 8,050
402
2 === β
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
2. Chọn tầng so sánh
Chọn khuếch đại thuật tốn (KĐTT) TL084 cĩ các thơng số sau:
+ Điện áp nguồn nuơi: Vcc = ±12V
+ Điện áp vào A3: Uv ≈ 12V.
+ Dịng điện vào được hạn chế để Ilv < 1mA.
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu vào: +30V.
+ Nhiệt độ làm việc: T =-25o - 850
+ Cơng suất tiêu thụ: P = 680mW = 0,68W.
+ Tổng trở đầu vào: Rin = 106MΩ
+ Dịng điện đầu ra: Ira = 30pA.
+ Tốc độ biến thiên điện áp cho phép: sV
dI
dU μ/13=
Ta chọn R4 = R5 = 15kΩ nên dịng vào A3:
mAIv 8,010.15
12
3max ==
3. Tính chọn khâu tạo điện áp răng cưa đồng pha
Điện áp tựa được hình thành do sự nạp của tụ C1, mặt khác để
đảm bảo điện áp tựa cĩ trong một nửa chu kì điện áp lưới là tuyến tính
thì hằng số thời gian nạp tụ được là Trc = R2.C
Để cho các được răng cưa cĩ đỉnh nhọn tại cuối các bán kì thì
Trc nên chọn Trc = (0,003 – 0,005)s. Ta chọn Trc = 0,005s
Chọn tụ C1 = 0,1μF. Ω=Ω===⇒ − kC
T
R rc 5010.50
10.1,0
005,0 3
6
1
3
Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp giáp mạch R3 thường chọn
là biến trở lớn hơn 50kΩ.
Chọn Tranzito Tr1 loại A 564 cĩ các thơng số:
Tranzito loại pnp, làm bằng Si
+ Điện áp giữa Colecto và Bazơ khi hở mạch Emito: UCBO = 25V.
+ Điện áp giữa Emito và Bazơ khi hở mạch Colecto:UBEO = 7V.
+ Dịng điện lớn nhất cĩ thể chịu đựng được: Icmax = 100mA.
+ Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp: Tcp = 150oC.
+ Hệ số khuếch đại: β = 250.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Dịng cực đại của Bazơ: .4,0
250
100
3 mA
I
I cB === β
Điện trở R2 để hạn chế dịng điện đi vào vùng Bazơ Tranzito Tr1 dược
chọn: Ω==≥ − kI
U
R
B
N 30
10.4,0
12
3
3
max
2
4. Chọn tụ C2 và R6
Điện trở R6 dùng để hạn chế dịng điện đưa vào Bazơ của Tranzito Tr3,
chọn R6 thỏa mãn điều kiện: Ω==≥ − kI
UR
r
6,5
10.8,0
5,4
3
3
6
Chọn R6.C2 = tx = 300μs FC μ053,010.6,5
300
32 ==→
5. Tính tốn máy biến áp xung, nguồn nuơi và đồng pha
∗ Tạo nguồn nuơi
Ta cần tạo ra nguồn điện áp +12V để cấp cho biến áp xung, nuơi IC,
các bộ điều chỉnh dịng điện, tốc độ và điện áp đặt .
Để ổn định điện áp ra của nguồn nuơi ta dùng hai vi mạch ổn áp 7812
và 7912 cĩ các thơng số sau:
+ Điện áp đầu vào: Uv = ( 7- 35)V
+ Điện áp đầu ra: Ur = + 12V với IC7812 và Ur = -12V với IC7912.
+ Dịng điện đầu ra: Ira = ( 0 -1 )A.
Ta thiết kế máy biến áp dùng cho cả việc tạo điện áp xung, đồng pha
và tạo nguồn nuơi.
- Chọn Diod cho bộ chỉnh lưu nguồn nuơi
Chọn Diod loại K∏208A cĩ các thơng số:
+ Dịng điện định mức: Iđm = 1,5A
+ Điện áp ngược cực đại của Diod: UN = 100V.
Chọn máy biến áp ba pha ba trụ, trên mỗi trụ cĩ 4 cuộn dây: 1 cuộn sơ
cấp và 3 cuộn thứ cấp.
Tụ C4, C5 dùng để lọc thành phần sĩng hài bậc cao.
Chọn C4 = C5 = C6 = C7 = 470μF, U = 35V.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
∗ Máy biến áp tạo nguồn nuơi
Mỗi kênh phải dùng 3 KĐTT.
Với 3 kênh điều khiển ta phải dùng: 3.3 = 9KĐTT.
Chọn 3IC loại TL084. Mỗi IC cĩ 4KĐTT
+ Cơng suất tiêu thụ ở 3IC TL084 sử dụng làm KĐTT:
P3IC = 3PIC = 3.0,68 = 2,04W.
+ Cơng suất sử dụng cho việc tạo nguồn nuơi
PN = P3IC = 2,04W
+ Điện áp thứ cấp máy biến áp nguồn nuơi:
VU 54,8
34,2
20
21 == . Lấy U21 = 9V
220~
+12V
C
B
7812
A
C4
C5
C6
C7
7912
C8
(3-5)V
20V
-12V
+ 12V
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
+ Dịng điện thứ cấp máy biến áp nguồn nuơi
A
U
PI N 13,0
93
04,2
3 21
21 =×==
∗ Máy biến áp xung
Ta dùng mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng Diod
+ Điện áp thứ cấp máy biến áp xung: VU 13,5
34,2
12
22 ==
+ Cơng suất biến áp xung cấp cho cực điều khiển Tiristo
Pđk = 3.Uđk.Iđk = 3.1,4.0,12 = 0,504W.
+ Dịng điện thứ cấp biến áp xung
A
U
PI x 056,0
13,53
504,0
3 22
22 =×==
∗ Máy biến áp đồng pha
+ Điện áp thứ cấp máy biến áp đồng pha: U23 = ( 3 -5)V. Chọn U23 = 5V.
+ Dịng điện thứ cấp máy biến áp đồng pha: I23 = 1mA.
+ Cơng suất biến áp đồng pha
Pđph = 3U23.I23 = 3.5.10-3 = 0,015W.
∗ Cơng suất của máy biến áp cĩ kể đến 5% tổn thất trong máy
S = 1,05(Px + Pđph + PN) = 1,05 (0,504 + 0,015 + 2,04)
→ S = 2,7VA
∗ Dịng điện sơ cấp máy biến áp
A
U
SI 3
1
1 10.1,42203
7,2
3
−=×==
6. Tiết diện trụ của máy biến áp
28,0
503
7,26
.
cm
fm
SkQ QT =××==
kQ = 6: hệ số phụ thuộc vào phương thức làm mát.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Chuẩn hĩa tiết diện trụ: QT = 0,92cm2
a = 12mm
b = 10mm
c = 12mms
h = 30msm
C = 48mm
H = 42mm
7. Kết cấu dây quấn sơ cấp
- Số vịng dây cuộn thứ cấp
7989
10.92,035,15044,4
220
.44,4 4
1
1 =×××== −TQfB
UW vịng
Chọn mật độ từ cảm ở trong trụ: B = 1,35T
- Tiết diện dây quấn sơ cấp
2
11
1 0015,075,22203
7,2
.3
mm
JU
SS ≈××==
Chọn J1 = J2 = 2,75A/mm2
- Đường kính dây quấn sơ cấp
mmSd 043,00015,044 11 =×== ππ
Chuẩn hĩa đường kính d1 = 0,1mm để đảm bảo độ bền cơ.
Đường kính kể cả cách điện: d1cđ = 0,12mm
8. Kết cấu dây quấn thứ cấp biến áp nguồn nuơi
- Số vịng dây thứ cấp biến áp nguồn nuơi
326
220
97989
1
21
121 =×== U
UWW vịng
- Tiết diện dây quấn thứ cấp biến áp nguồn nuơi
2
221
21 036,075,293
7,2
.3
mm
JU
SS =××==
c
hH
a
a
a
C
.Kích thước mạch từ biến áp
a
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
- Đường kính dây quấn thứ cấp biến áp nguồn nuơi
mmSd 21,0036,044 2121 =×== ππ
Chuẩn hĩa đường kính d21 = 0,21mm
Đường kính kể cả cách điện: d21cđ = 0,24mm
9. Kết cấu dây quấn thứ cấp biến áp xung
- Số vịng dây thứ cấp biến áp xung
186
220
12,57989
1
22
122 =×== U
UWW vịng
- Tiết diện dây quấn thứ cấp biến áp xung
2
222
22 064,075,212,53
7,2
.3
mm
JU
SS =××==
- Đường kính dây quấn thứ cấp biến áp xung
mmSd 28,0064,044 2222 =×== ππ
Chuẩn hĩa đường kính d22 = 0,29mm
Đường kính kể cả cách điện d22cđ = 0,33mm
10. Kết cấu dây quấn thứ cấp biến áp đồng pha
- Số vịng dây thứ cấp biến áp đồng pha
181
220
57989
1
23
123 =×== U
U
WW vịng.
- Tiết diện dây quấn thứ cấp biến áp đồng pha
2
223
23 065,075,253
7,2
.3
mm
JU
SS =××==
- Đường kính dây quấn thứ cấp biến áp đồng pha
mmSd 29,0065,044 2323 =×== ππ
Chuẩn hĩa đường kính d23 = 0,29mm
Đường kính kể cả cách điện d23cđ = 0,33mm.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 68 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
CHƯƠNG VI
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỚI PHẢN HỒI ÂM TỐC ĐỘ
1. Đặc tính cơ của hệ chỉnh lưu động cơ với ωmax, ωmin
∗ Đặc tính cơ cao nhất ứng với ωmax
- Điện áp đặt lên phần ứng động cơ
Udmax = ωđm.kΦđm + Rư∑.Iđm
+ Tổng điện trở Rư∑ = Rba+Rư+Rdt = 2,9Ω
⇒Udmax = 150.1,37 + 2,9.12 = 240,3V
- Tốc độ khơng tải lý tưởng
srad
k
U d
o /17637,1
3,240
.
max ==Φ=ω
- Dịng điện ngắn mạch
A
R
UI
u
d
nm 839,2
3,240max ===
∑
- Sai số tốc độ
%4,14100
3,240
129,2.%
max
=××==Δ= ∑
d
dmu
o U
IR
s ω
ω
∗ Đặc tính cơ thấp nhất với ωmin
- Tốc độ thấp nhất cuối dải điều chỉnh
srad
D
/10
15
150max
min === ωω
- Điện áp đặt lên phần ứng động cơ
Udmin = ωmin.kΦ + Rư∑.Iđm
→ Udmin = 10.1,37 + 2,9.12 = 48,5 V.
- Tốc độ khơng tải lý tưởng
srad
k
U d
o /4,3537,1
5,48
.
min
min ==Φ=ω
- Dịng điện ngắn mạch
A
R
UI
u
d
nm 7,169,2
5,48min ===
∑
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 69 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
- Sai số tốc độ
%7,71
5,48
129,2.%
min
=×==Δ= ∑
d
dmu
o U
IR
s ω
ω
⇒ Ta thấy ở đặc tính cơ thấp nhất thì sai số tốc
độ rất lớn s% = 71,7% và dịng ngắn mạch
I nm =16,7A ≈ 1,4Iđm nên động cơ rất dễ bị quá
tải dẫn đến cháy. Mặt khác do cĩ bộ biến đổi
nên nĩ làm giảm độ cứng đặc tính cơ tức là sai
số tốc độ tăng.
Vì vậy để mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ với độ chính xác cao
tức là với sai lệch thấp ta phải tăng độ cứng đặc tính cơ β của truyền
động điện. Vấn đề đĩ cĩ thể giải quyết được bằng cách sử dụng các mạch
hồi tiếp để thiết lập hệ truyền động điện tự động vịng kín.
2. Hệ thống với phản hồi âm tốc độ
Dùng phản hồi âm tốc độ để nâng cao đường đặc tính.
Sơ đồ động lực:
I (A)12 16,70
10
35,4
150
167
ω (rad/s)
CA B
ƯT1 T2 T3
FT
Uph ω
U
đ
Uđ
k
α
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 70 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
Kh tốc độ động cơ thay đổi so với giá trị đặt, tín hiệu hồi tiếp sẽ thay đổi
một cách tỉ lệ, do đĩ điện áp Uđk biến đổi. Kết quả là gĩc mở van α thay
đổ và điện áp chỉnh lưu của bộ biến đổi được điều chỉnh theo hướng cần
thiết để duy trì giá trị đặt của tốc độ.
Phương trình đặc tính cơ khi cĩ phản hồi âm tốc độ
M
k
kk
k
RR
k
kk
k
Uk
CL
uCL
CL
dCL .
.
.
1)(
.
.
1. 2 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Φ+Φ
+−
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Φ+Φ
=
ωω
ω
- Chọn máy phát tốc TM với UđmFT = 60V, nFTđm = 2000vịng/phút.
- Hệ số chỉnh lưu
Ta cĩ Uđk = (0 – 10)V. Chọn Uđkmax = 10V.
Udmax = Udo.cosα = Udo
→ Udmax = Ud + ΔUba + ΔUv = 220 + 15,4 +1,9 = 237,3V
73,23
10
3,237
max
max ===
dk
d
CL U
U
k
A4
-
+
D Uđk = ( 0 –
A5 -
+
Uđ = 10,5V
Ư
10V
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 71 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
- Điện áp đặt Uđ
Uđ = Uđk + Uphω ≤ 12V.
Ta chọn: Uđ = 10,5 V; Uphω = 10V.
- Thiết kê trong hệ kín với ΔωK = 1rad/s
- Điện trở chỉnh lưu: Ω=−=−= 44,1
12
2203,237
u
uCL
CL I
UU
R
Mặt khác ta cĩ:
( )
051
115
371
7323
1371
2051441
1 22
,
/.
,
,
,
,,
.
.
=→
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ×+
+=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
Φ+Φ
+=Δ
ω
ωω
ω
k
srad
k
M
k
kk
k
RR
CL
uCL
K
- Tốc độ khơng tải lý tưởng
srad
k
kkk
Uk
ω
ωCL
dCL
o /,
,
,,
,
,,
.
.
.
59
371
05173231371
5107323
Φ
1Φ
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ×+
×=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
=
⇒ ωK = ωoK - ΔωK = 9,5 -1 = 8,5 rad/s
- Sai số tốc độ
%
,
% 10100
59
1100Δ =×=×=
oω
ωs
- Hệ số kω1: 043,0
2000
55,910
2 =×== ω
ω
ω
phUk
- Hệ số kω1: 22
047,0
05,1
2
1 ===
ω
ω
ω k
k
k
3. Hệ thống với phản hồi âm dịng điện
Ta thấy nếu tăng độ cứng đặc tính cơ để giảm sai số tốc độ thì đồng thời
dịng điện và mơmen ngắn mạch cũng tăng lên, gây nguy hiểm đối với động
cơ và các thiết bị khác. Vì vậy nếu khơng cĩ hình thức hạn chế dịng điện
một cách tự động thì các hệ này khơng sử dụng được.
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 72 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
Muốn giảm dịng điện và mơmen ngắn mạch ta phải tăng độ cứng đặc tính
cơ. Tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu ổn định tốc độ trong phạm vi biến thiên
dịng điện cho phép của tải, ta chỉ giảm độ cứng khi dịng điện hoặc mơmen
vượt quá một ngưỡng - điểm ngắt (Mng; ωng) hoặc (Ing; ωng).
Lúc này đặc tính cơ chia ra làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: làm việc từ điểm khơng tải lý tưởng đến điểm ngắt
+ Đoạn 2: làm việc từ điểm ngắt đến điểm ngắn mạch.
Đặc tính này người ta gọi là đặc tính máy xúc.
Để thực hiện được ta phải dùng một khâu hồi tiếp âm dịng điện tác động
trên ngưỡng Ing.
Sơ đồ động lực:
Đối với phản hồi âm dịng điện ta cũng dùng bộ khuếch đại như đối với phản
hồi âm tốc độ.
Phương trình đặc tính cơ khi cĩ phản hồi âm dịng điện:
uICLCLu
ee
dCL IkkRR
kk
Uk
)..(1
. ++Φ−Φ=ω
CA B
MĐK
BDRo
Ap
Ro Ro
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 73 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
Thường người ta lấy Ing = (1,1 -1,3)Iđm. Chọn Ing = 1,2Iđm = 1,2.12 = 14,4A
Và Inm = ( 1,5 – 2)Iđm. Chọn Inm = 2Iđm = 2.12 =24A.
Chọn máy biến dịng loại: BD 50/5
Dịng điện I2BD:
AII BD 710750
5
50
5
22 ,.. ===
Chọn Ro = 2Ω.
⇒ U2BD = Ro.I2BD = 2.0,7 = 1,4V.
Cĩ: Udo = KCL.U2BD = 1,17 .1,4 = 1,638A.( K = 1,17 _ CL tia 3 pha)
Chọn UPHI = 1V.
Hệ số phản hồi dịng điện:
040
12
1
1 ,
−
===
I
Uk PHII
Tốc độ khơng tải lý tưởng:
srad
k
Uk
ω dCLo /,
,, 182
371
5107323
Φ
=×==
Theo yêu cầu của đề bài thì tọa độ điểm ngắt N(Ing; ωng) phải thỏa mãn
phương trình:
srad
I
k
kk
k
RR
k
kk
k
Uk
ng
ng
e
CL
uCL
e
CL
e
dCL
ng
/84,14
37,1
05,173,23
137,1
205,144,1
37,1
05,173,23
137,1
5,1073,23
.
1
.
1
.
=×
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ×+
+−
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ×+
×=→
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
Φ+Φ
+−
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
Φ+Φ
=
ω
ω
ωω
→ Tọa độ điểm ngắt N ( Ing = 14,4A; ωng = 8rad/s).
Mặt khác điểm N cũng phải thỏa mãn:
Đồ án tốt nghiệp Bộ mơn TBĐ - ĐT
Thiết kế hệ điều khiển CL - Đ 74 Nguyễn Thị Kim Oanh – K10
sradωωωωωω
IkkRR
kk
Uk
ω
ngoKKong
CLICL
dCL
ng
/
)..( −−
1748182ΔΔ
Φ
1
Φ
=−=−=⇒−=→
++−=
Nên ta cĩ: độ sụt tốc ΔωK
720
14712
371
73232051441
Φ
Δ
,
/
,
,,,
.
.
−
−
=→
=××++=++=
I
ICLPHICL
K
k
sradkI
k
kkRR
ω
Hệ số: 9
080
720
1
2 === ,
,
I
I
I k
kk
⇒ Đặc tính cơ khi dùng phản hồi.
ω(rad/s)
9,5
8,5
8
0 12 14,4 24
I(A)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_dong_co_dieu_khien_cl_d_0767.pdf