Đồ án Tổ chức xây dựng

Tài liệu Đồ án Tổ chức xây dựng: Phần mở đầu ý nghĩa công tác tổ chức xây dựng Tầm quan trọng của tổ chức thi công: Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước: Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng nên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng. Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho ...

doc110 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Tổ chức xây dựng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu ý nghĩa công tác tổ chức xây dựng Tầm quan trọng của tổ chức thi công: Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước: Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng nên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng. Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác. ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng. Theo thống kê cho thấy chi phí công tác xây lắp thể hiện phần tham gia của ngành công nghiệp xây dựng trong việc sáng tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40 á 60 % ( cho công trình sản xuất ) và 75 á 90 % ( cho công trình phi sản xuất ). Phần giá trị thiết bị máy móc lắp đặt vào công trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây chiếm từ 30 á 52 % ( cho công trình sản xuất ) , 0 á 15 % ( cho công trình phi sản xuất ). Ta thấy phần giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn công trình xây dựng, nhưng các thiết bị máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân. Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn mặt kinh tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật. Về mặt kỹ thuật các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển khoa học - kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của thành tựu khoa học - kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo. Về mặt kinh tế các công trình được xây dựng lên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu và tốc độ tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Về mặt chính trị và xã hội các côngtrình sản xuất được xây dựng nên góp phần mở mang đời sống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật đất nước. Về mặt quốc phòng các công trình xây dựng nên góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng đất nước, mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn đề quốc phòng. Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý và sử dụng một lượng tiền vốn khá lớn và sử dụng một lực lượng xây dựng đông đảo. Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây dựng cơ bản một lượng tiền vốn khá lớn. Theo các số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14 % lực lượng lao động của khu vực sản xuất vật chất. Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành có liên quan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạo máy... chiếm khoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân. 2.Đặc điểm của sản xuất xây dựng: Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng của công trình . Cụ thể là trong xây dựng con người và công cụ luôn phải di chuyển địa điểm sản xuất còn sản phẩm xây dựng thì lại đứng yên. Vì vậy các phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn thay đổi theo điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng. Chu kỳ sản xuất thường là dài, dẫn tới sự ứ đọng vốn đầu tư tại công trình . Đồng thời làm tăng những khoản phụ phí thi công khác phụ thuộc vào thời gian như chi phí bảo vệ, chi phí hành chính. Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể vì sản suất xây dựng đa dạng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa phương nơi xây dựng công trình và yêu cầu của người sử dụng. Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lượng đơn vị tham gia xây dựng rất lớn, các đơn vị tham gia hợp tác xây dựng phải thực hiện phần việc của mình đúng theo trình tự thời gian và không gian. Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc. Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện của địa điểm xây dựng gây nên. 2.Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng . Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học. Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng. Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở bản vẽ thi công và những điều kiện thực tế, các qui định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường. Các số liệu cơ sở: + Công trình là nhà công nghiệp một tầng được xây dựng để phục vụ sản xuất. + Công trình gồm 4 nhịp và 24 bước. Bốn nhịp có kích thước là 24m. Khẩu độ bước cột là 6m. + Móng cột độc lập bằng bê tông cốt thép đổ tại chổ, bê tông mác250#, hàm lượng thép 35kg/m3 bê tông. + Dầm móng và dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn (Xuân Mai) + Cột bằng bê tông cốt thép lắp ghép, hàm lượng thép 130kg/m3, mác bê tông 200#, cột tổ chức đúc ngay tại hiện trường. + Vì kèo và cửa trời bằng thép hình chế tạo sẵn. + Pa nel mái bằng bê tông cốt, mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn. + Tường bao che đầu bằng gạch, dày 220mm, ở biên xây trên dầm đỡ tường, ở đầu hồi xây trên móng tường. + Mái gồm các lớp: - Gạch lá nem 2 lớp Vữa tam hợp 25#, dày 15mm. Bê tông chóng thấm 7cm. Thép phi 4 ,a=15 Panen mái chữ U + Nền nhà gồm các lớp: - Vữa xi măng 15mm..MácM75 - Bê tông đá dăm 3*4 ,150#, dày 200mm. - Cát đen đầm kỹ - Đất tự nhiên. Chọn chiều sâu của móng hđm= 1,6m, mặt đất tự nhiên cách mặt nền (cốt 0,00) là -0,2m, chọn chiều sâu của cốc là 1,4m. phần i giới thiệu chung I. giới thiệu địa điểm xây dựng Công trình được xây dựng ở khu vực Xuân Mai, cách quốc lộ 6 ( về phía Bắc ) 200m với sơ đồ mặt bằng XD như sau: II. Giới thiệu đặc điểm kiến trúc và kết cấu công trình 2.1 Đặc điểm: Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng có 4 nhịp và 18 bước cột : Chiều dài bước cột là 6 m Kích thước nhịp là : AB=BC=DE=EF=24m mặt bằng móng mặt cắt trục a-f 2.2 Giải pháp kết cấu : a) Phần ngầm * Đế móng: bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với bằng bê tông #300 Hàm lượng cốt thép 30kg/ m3. Có kích thước và cấu tạo như bảng sau: Tung hoành a B j k m n o p s T c w x g h e f i d M biên24mA,E 1-11 13-23 4400 4700 675 675 875 875 325 325 475 475 1200 400 300 12 4700 875 875 475 475 1200 400 300 2250 2250 1225 1225 175 825 M giữaB,C,D 1-11 13-23 4000 4500 675 675 875 875 325 325 475 475 1200 400 300 12 4500 875 875 475 475 1200 400 300 2250 2250 1225 1225 175 825 * Dầm đỡ tường biên: ( đặt trên móng) Bằng bêtông cốt thép #200 chiều dài L = 6m ( 5950 mm ) được đặt mua tại nhà máy bê tông Xuân Mai. Kích thước tiết diện : (a+b)*h/2 =(280+220)*450/2. Trọng lượng 1,87 tấn. Phần thân : (tiết diện như hình vẽ) Cột bê tông cốt thép lắp ghép bêtông mác 200 .Mua tại nhà máy. + Dầm cầu chạy: Dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép mua tại nhà máy bê tông Xuân Mai: axb = 550x160 (mm) L (mm ) H (mm ) Trọng lượng (tấn ) 5950 800 3,6 5950 1000 5 c)Phần mái: + Dàn vì kèo:Dàn vì kèo bắng thép ,chế tạo sẵn tại nhà máy.Có hai loại cho nhịp 24 m và nhịp 27m. Kích thước dàn như hình vẽ. Trọng lượng dàn mái: Dàn nhịp 12 m 2,1 tấn, Dàn nhịp 18 m là 2,9 tấn L(mm) H(mm) h(mm) Trọng lượng (tấn) 2400 3500 1800 4,2 2700 3900 1800 5,2 + Cửa trời: Cửa trời bằng thép chế tạo sẵn tại nhà máy,nhịp cửa trời 6m L(mm) H(mm) h(mm) Trọng lượng(tấn) 6000 3100 2500 0,2 1200 3700 2500 0,46 9000 3500 2500 0,3 + Pa nel mái Là cấu kiện bê tông đúc sẵn tại nhà máy. Kích thước pa nel là 6000*1500*450 mm.Trọng lượng 2,4 tấn III. Nội dung chính của đồ án và phương hướng thi công tổng quát Nhiệm vụ của đồ án môn học: Nhiệm vụ của đồ án môn học này là thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng.Nhiệm vụ thiết kế bao gồm nhưỡng nội dung chính chủ yếu sau: Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công bao gồm: Thiết kế tổ chức thi công công tác san lớp đất thực vật,chuẩn bị mặt bằng thi công. Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần ngầm bao gồm. Thiết kế tổ chức thi công công tác đào đất hố móng công trình. Thiết kế tổ chức thi công công tác đổ bê tông cốt thép móng. Thiết kế tổ chức thi công công tác thi công phần thân mái công trình bao gồm: Thiết kế tổ chức thi công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực cho thân mái công trình. Thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình. Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại gồm: Công tác hoàn thiện công trình. Công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình. Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác thì tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình Dựa trên tổng tiến độ thi công tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công trình theo tổng tiến độ đã lập, và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu,lán trại tạm,điện nước phục vụ thi công. Từ số liệu tính toán được sẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình. Các nội dung đồ án gồm các vấn đề như đã trình bày ở phần nhiệm vụ đồ án môn học.Toàn bộ nội dung đồ án chia làm hai phần Phần thuyết minh thể hiện các nội dung thiết kế tổ chức thi công công tác và tính toán khối lượng chi tiết. Phần bản vẽ bao gồm hai bản vẽ khổ A1 thể hiện các biện pháp kỹ thuật thi công các công tác và tiến độ thi công từng phần,cũng như tổng tiến độ thi công toàn bộ công trình. 2. Phương pháp thi công tổng quát Qua đặc điểm kiến trúc đã nêu ở trên ta thấy quá trình thi công công trình có 3 loại công tác có ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức quản lý cũng như tiến độ thi công. Đó là công tác đào móng, công tác bê tông móng và công tác lắp ghép. Do đó cần phải tập trung lực lượng, vật tư máy móc và tổ chức sản xuất hợp lý cho những công tác này để đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, giảm chi phí xây lắp. Phương hướng áp dụng cơ giới hoá và thi công dây chuyền cho các công tác chủ yếu sau: Công tác đất: Khối lượng công tác của loại công tác này khá lớn, đồng thời điều kiện mặt bằng đủ rộng để thi công đất bằng cơ giới, như vậy có thể chọn máy đào gầu nghịch để thi công đất. Như do máy đào không thể tạo ra đúng kích thước hố móng theo yêu cầu nên cần kết hợp với sửa móng bằng thủ công. Công tác bê tông móng: Do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy. Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền. Công tác lắp ghép: công tác này chiếm tỷ lệ cao trong quá trình thi công nên có điều kiện áp dụng cơ giới, áp dụng những biện pháp thi công tiên tiến. Do trong thi công có nhiều loại cấu kiện khác nhau nên có thể chọn cầu trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép. 3.Danh mục công việc: Tổ chức công tác san lớp đất thực vật chuẩn bị mặt bằng thi công. Phần ngầm. Thi công công tác đất: Đào đất hố móng bằng máy. Sửa hố móng bằng thủ công. Thi công bê tông móng: Đổ bê tông lót móng. Cốt thép móng. Cốp pha móng. Đổ bê tông móng. Bảo dưỡng bê tông móng. Tháo cốp pha. Lấp đất lần 1. Phần thân. Lắp ghép: Bốc xếp cấu kiện. Lắp cột và chèn chân cột. Lắp dầm móng và dầm cầu chạy. Xây tường bao che: Đào móng đầu hồi. Xây tường đầu hồi. Xây tường biên. Phần mái Lắp dàn vì kèo, dàn cửa trời và panel mái, panel cửa trời. Lắp panel. Chống thấm, chống nóng mái: Chèn kẽ panel. Đan thép cho lớp bê tông chống thấm. Đổ lớp bê tông chống thấm. Lát gạch lá nem. Phần hoàn thiện Bắc giáo, trát tường, dỡ giáo. Lấp đất tôn nền, làm nền hè rãnh. Quét vôi, lắp cửa. Các công tác khác Lắp thiết bị điện nước. Lắp dụng cụ vệ sinh. Sửa chữa sót nhỏ. Thu dọn mặt bằng. Phần hai Tổ chức thi công I. Lựa chọn phương án và tổ chức thi công phần ngầm 1. Tố chức thi công đào móng: a. Đặc điểm thi công phần ngầm và danh mục công việc: Tại địa điểm xây dựng, mặt nền đất tương đối bằng phẳng. Mạch nước ngầm ở độ sâu 4m so với cốt nền, thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm và thoát nước bề mặt. Các công tác chính khi thi công đất : Đào đất hố móng. Sửa hố móng. Móng bê tông cốt thép được đổ tại chỗ, gồm các quá trình sau: Đổ bê tông lót móng Đặt cốt thép móng Lắp ván khuôn móng Đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông móng Tháo dỡ ván khuôn. Xác định khối lượng công tác b. Xác định khối lượng đất móng cần đào: San lớp đất thực vật : Khối lượng đất cần san = 102x96 x 0,2=1958,4 m3 Với khối lượng đất cần san ta chọn 2 máy san mã hiệu DZ 98A,loại máy U1D6C2 có các thông số sau : Năng suất ca:320m3/ca Công suất :184kw Đơn giá ca máy :861161đ/ca Số ca máy cần thuê: 1958,4/320=7 ca Vậy giá thành thuê máy san =861161x7= 6028127 (đồng) Thời gian thi công mất 5 ngày. Đào móng: Theo số liệu khảo sát, nền đất tại hiện trường thi công là đất sét pha nên lấy hệ số mái dốc khi đầo đất là m = 0,67. Cao trình đất tự nhiên là -0,2m do vậy chiều sâu hố móng cần đào là 1,4m.Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,2 m so với kích thước thật của móng.Công thức xác định thể tích hố móng cốc như sau: h V = ắắắắ x [ a.b + ( a +A ). (b + B ) + A.B ] 6 A = a + 2.h.cotga A = a + 2.h.m B = b + 2.h.cotga B = b + 2.h.m Qua sơ bộ tính toán,khoảng cách giữa hai hố móng liên tiếp rất bé nên sử dụng biện pháp ào các móng băng. Công thức xác định hố móng băng. V= L*(b+m*h)*h Tính toán khối lượng đất đào cho trong bảng sau: Trục B(m) L(m) b+m*h (m) h(m) Thể tích (m3) Số lượng Tổng (m3) B,C,D 4.9 108 5,838 1.4 882,7 3 2648,11 A,E 5.1 108 6,038 1.4 912,94 2 1825,89 Tổngcộng 4474 Tổng khối lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công. Máy thi công đất đi thuê ngoài . c. Xác định phương án thi công. Do khối lượng đào đất khá lớn ,mặt bằng thi công rộng nên sẽ sử dụng máy đào để thi công .Vì máy không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợp với đào thủ công . Chọn máy Vg>0,25 m3 Ta có mức cơ giới hoá:0,78 . Chọn máy Vg=0,25m3 Ta có mức cơ giới hoá :0,85 STT Nội dung Khối lượng Vg=0,25 Vg>0,25 1 Tổng khối lượng đất đào cần thi công 4474 4474 2 Khối lượng đất đào thi công bằng máy 3802,9 3489,72 3 Khối lượng đất đào thi công bằng thủ công 671,1 984,28 Chúng ta đưa ra hai phương án ,tiến hành phân tích so sánh các chỉ tiêu chủ yếu để có thể lựa chọn được phương án tối ưu . Phương án 1: sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động thuỷ lực EO3322 Phương án 2 : Sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động thuỷ lực EO 2621A Các thông số kĩ thuật Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2 Dung tích gầu Q(m3) 0,5 0,25 Bán kính đào R(m) 2,2-7.8 5 Bán kính đổ r(m) 3,05-4,9 3,8 Chiều sâu đào H(m) 4,3 3,3 Chiều cao đổ h(m) 4,4 2,2 Trọng lượng máy Q(tấn) 12,7 5,7 Thời gian 1 chu kỳ Tck(s) 17 20 Năng suất kĩ thuật Nkt=q(Kd/Kt)nck Bảng II9 Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2 Dung tích gầu q(m3) 0,5 0,25 Hệ số đầu gầu Kd 1,1 1,1 Hệ số tơi của đất Kt 1,1 1,1 Số chu kì trong 1 giờ Nck 192,5 163,6 Hệ số sử dụng thời gian Ktg 0,8 0,8 Với :-nck :số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) =3600/Tck -Tck : Thời gian của một chu kỳ (s)=tck.KvtKquay -tck : Thời gian một chu kỳ khi góc quay j=90 đất đổ tại bãi - Kvt :Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc=1,1(đổ đất lên thùng xe) - Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (j=90)=1 - tca =8 -Thời gian làm việc của một ca. Năng suất ca Nca=Nkt.tca. Bảng II.10 Nội dung Kí hiệu Phương án 1 Phương án 2 Năng suất kỹ thuật Nkt(m3/giờ) 96,25 40,909 Năng suất ca Nca(m3/ca) 770,05 327,27 Năng suất thực tế: Ntt = Nca.Ktg Nội dung Kí hiệu Phương án 1 Phương án 2 Hệ số quy đổi năng suất K1 0,85 0,85 Hệ số kể đến sự đổ tự do K2 1,1 1,1 Năng suất kỹ thuật Nca(m3/ca) 770,05 327,27 Năng suất thực tế Ntt(m3/ca) 616,04 261,818 Tính sơ bộ số ca máy thi công Số ca máy thi công =(Số lượng đất đào thi công bằng máy) / (năng suất thực tế ca máy) Bảng II12 Nội dung Phương án 1 Phương án 2 Số lượng đất đào thi công bằng máy (m3) 3489,72 3802,9 Năng suất thực tế ca máy(m3/ca) 616,04(Vg=0,5) 261,818(Vg=0,25) Số ca máy thi công (ca) 5,66 14,5 Ghi chú: + khối lượng đất đào thi công bằng máy =năng suất thực tế * số ca máy + khối lượng đất đào thi công bằng thủ công = tổng khối lượng đất đào cần thi công - khối lượng đất đào thi công bằng máy. * Sơ đồ phân đoạn thi công công tác đất. Dựa vào mặt bằng thi công ,căn cứ dự kiến trình tự lắp đặt kết cấu của công trình và mặt trận công tác cho máy và công nhân làm ,dựa vào điều kiện liên tục khi chuyển đợt của các đây chuyền thi công ,dựa và năng suất của máy(có thể làm trong số nguyên ca),căn cứ vào khối lượng công tác ta chia mặt bằng thi công thành (6,15) phân đoạn Phân đoạn Tổng KL đất Cỗn đào KL đất đào theo kt NS ca máy (m3/ca) Số ca máy KL đất đào bằng máy KL đất đào bằng thủ công 1 760,78 593,4084 616,04 1 593,4084 167,3716 2 740,62 577,6836 616,04 1 577,6836 162,9364 3 735,59 573,7602 616,04 1 573,7602 161,8298 4 735,59 573,7602 616,04 1 573,7602 161,8298 5 740,62 577,6836 616,04 1 577,6836 162,9364 6 760,78 593,4084 616,04 1 593,4084 167,3716 Tổng 4474 3489,704 3696,24 6 3489,704 984,2756 Mặt bằng phân khu thi công công tác đất Phương án II Chia mặt bằng thi công thành 15 phân đoạn. Bảng II14 Phân đoạn Tổng KL đất Cỗn đào KL đào đất theo K2 NS ca máy (m3/ca) Số ca máy KL đất đào bằng máy KL đất đào bằng thủ công 1 304,31 258,6635 261,818 1 258,6635 45,6465 2 304,31 258,6635 261,818 1 258,6635 45,6465 3 304,31 258,6635 261,818 1 258,6635 45,6465 4 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 5 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 6 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 7 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 8 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 9 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 10 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 11 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 12 294,2 250,07 261,818 1 250,07 44,13 13 304,31 258,6635 261,818 1 258,6635 45,6465 14 304,31 258,6635 261,818 1 258,6635 45,6465 15 304,31 258,6635 261,818 1 258,6635 45,6465 Tổng 4474 3802,611 3927,27 15 3802,611 671,049 Chi phí sử dụng máy. * Tính và chọn ô tô vận chuyển: Tất cả khối lượng đất do máy đào đất đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 5 Km .Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong một ca làm việc và không ít quá khiến máy đào ngừng việc. Chọn loại ô tô tự đổ trọng tải 5 tấn .Đơn giá ca máy 444000 (vnđ) Phương án I. Chu kì của 1 lượt ô tô chạy đổ đất là: T ôtô=tchờ +Tđv+tđổ Tchờ: Thời gian ô tô đợi đổ đất lên xe Tchờ=(q/Ntt)*T Ntt :Năng suất thực tế của máy đào q Khối lượng đất chở một chuyến: q=k*q1/ g q1 : Trọng tải xe 5 tấn K hệ số sử dụng tải trọng :k=0,9 g: Thể tích tự nhiên của đất , g=1,8 T/m3 T thời gian làm việc một ca ,T =8*3600=28800s Vậy :Q=0,9*5/1,8=2,5m3 T chờ = q .T/Ntt=(2,5*28800)/ 616,04=116,8s=117s L: Cự ly vận chuyển :L=5km Vô tô=30(km/h) Thời gian ô tô chở đất đến nơi đổ và quay trở lại: Tđv=2*L/V=2*5*3600/30=1200s tđổ:Thời gian quay đầu xe và đổ đất . t đổ : Thời gian quay đầu xe và đổ đất. T đổ:60s Vậy T ôtô=117+1200+60=1377: 1424(s): Vậy số ô tô cần có là n=Tôtô/Tchờ=1377/117=7,77 lấy tròn 8 (xe ô tô) Chọn số ô tô vận chuyển 8 xe Phương án II. Chu kì của 1 lượt ô tô chạy đổ đất là: T ôtô=tchờ +Tđv+tđổ Tchờ: Thời gian ô tô đợi đổ đất lên xe Tchờ=(q/Ntt)*T Ntt :Năng suất thực tế của máy đào q Khối lượng đất chở một chuyến: q=k*q1/ g q1 : Trọng tải xe 5 tấn K hệ số sử dụng tải trọng :k=0,9 g: Thể tích tự nhiên của đất , g=1,8 T/m3 T thời gian làm việc một ca ,T =8*3600=28800s Vậy :Q1=0,9*5/1,8=2,5m3 T chờ = q1 .T/Ntt=(2,5*28800)/ 261 =275,8=276s L: Cự ly vận chuyển :L=5km Vô tô=30(km/h) Thời gian ô tô chở đất đến nơi đổ và quay trở lại: Tđv=2*L/V=2*5*3600/30=1200s tđổ:Thời gian quay đầu xe và đổ đất . t đổ : Thời gian quay đầu xe và đổ đất. T đổ:60s Vậy T ôtô=276+1200+60=1536(s): Vậy số ô tô cần có là n=Tôtô/Tchờ=1536/276=5,56 lấy tròn 6 (xe ô tô) Chọn số ô tô vận chuyển 6 xe Chi phí sử dụng ô tô: Thông tin Phương án I Phương án II Số ca máy thi công 6 15 Số lượng 8 6 đơn giá ca máy(1000đ/ca) 444 444 Chi phí trực tiếp sử dụng máy (1000đ) 21312 39960 Chi phí một lần cho máy(1000đ) 888 888 Tổng chi phí máy thi công(1000đ) 22200 40848 Chi phí sử dụng máy đào gầu nghịch Thông tin Phương án I Phương án II Số ca máy thi công(ca) 6 15 đơn giá ca máy(1000đ/ca) 563 309 Chi phí trực tiếp sử dụng máy(1000đ) 3378 4635 Chi phí một lần cho máy(1000đ) 1126 618 Tổng chi phí máy thi công(1000đ) 4504 4326 Tổng chi phí sử dụng máy Thông tin Phương án I Phương án II Số ca máy thi công(ca) 6 15 Chi phí sử dụng ô tô 22200 40848 Chi phí sử dụng máy đào 4504 4326 Tổng chi phí máy thi công 26704 45174 Hao phí nhân công cho toàn bộ khối lượng đất đào bằng thủ công. H=hao phí nhân công cho 1m3 đất đào x khối lượng đất đào Thông tin Phương án I Phương án II Hao phí nhân công (công/1m3) 0,728 0,728 Khối lượng đất đào 984,27 671,049 Hao phí nhân công 716,5 488,5 +Phương án I chia 6 phân đoạn thi công .Chọn số công nhân 40 người thi công thi công trong 18 ngày (mỗi phân đoạn 3 ngày).Tổng số ngày công sử dụng 40*6*3= 720 (ngày công ) chấp nhận được. +phương án II.chia mạt bằng 15 phân đoạn thi công .Chon số công nhân:32 người,thi công trong 15 ngày (mỗi ngày 1 phân đoạn).Tổng số ngày công sử dụng 32*15=480 (ngày công) chi phí nhân công NC= số ngày công x đơn giá nhân công Thông tin Phương án I Phương án II Số ngày công(nc) 720 480 đơn giá nhân công(1000đ) 20 20 Chi phí nhân công (1000đ) 14400 9600 Chi phí chung: Thông tin Phương án I Phương án II Chi phí nhân công 14400 9600 Chi phí chung 9720 6480 Giá thành của từng phương án. Z=VL+NC+MC+C Thông tin Kí hiệu Phương án I Phương án II Chi phí vật liệu VL 0 0 Chi phí nhân công NC 14400 9600 Chi phí sử dụng máy MC 26704 45174 Chi phí chung C 9720 6480 Giá thành Z 50824 621254 So sánh phương án -chi phí phương án II> chi phí phương án I -thời gian phương án 2=16 ngày < thời gian phương án I=19 ngày. KL .chọn phương án II Tổng thời gian thi công đào đất và sửa móng bằng thủ công 15 ngày. Sử dụng máy một gầu EO 2612 A.Tổng thời gian công tác đất 15 ngày ,mỗi ngày hoàn thành một phân đoạn.Sửa móng bằng thủ công dùng 32 người công nhân thi công 15 ngày.Sau khi công tác đào đất bằng máy làm xong một phận đoạn thị công tác sửa móng bằng thủ công vào. Tiến độ thi công cụ thể như nhau. Tên công việc Thời hạn thi công (ngày) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đào đất hố móng bằng máy Sửa hố móng bằng thủ công sơ đồ di chuyển máy đào như sau: 2. Tố chức thi công móng bê tông cốt thép: Đặc điểm tổ chức thi công bê tông móng - biện pháp chung Móng bê tông cốt thép được thi công tại chỗ , quá trình thi công gồm các công tác Đổ bê tông lót móng Đặt cốt thép móng Lắp ván khuôn móng Đổ bê tông móng và bảo dưỡng bê tông Tháo dỡ ván khuôn Móng là móng bê tông độc lập , hình dáng không phức tạp, chiều sâu thi công không lớn nên có thể thi công cùng một đợt Tính khối lượng công tác : Công thức tính thể tích bê tông lót móng: Vm= X.Y.h (h : chiều dày lớp lót món , h =100mm) Công thức tính ván khuôn móng : Fvk = 2.(F1+F2+F3+F4+F5+F6 ) + 2(F7 + F8) Công thức tính thể tích bê tông móng : V = V1+V2+V3 - V4 Trong đó: X,Y: Chiều rộng và chiều dài lớp bê tông lót: F1, F2, F3, F4, F5, F6: Lần lượt là diện tích từng phần của móng. F7, F8 là diện tích của phần trong cốc móng. V1, V2, V3:Là thể tích từng phần của móng. V4 là thể tích của phần trong cốc móng. KL Bê tông lót móng: Tung Hoành X Y H Thể tích Số lượng Tổng B,C,D 1-19 10-18 4.7 4.2 0.1 1,974 51 100,674 A,E 1-9 10-18 4.9 4.6 0.1 2,254 34 76,636 B,C,D 10 4.7 5,2 0.1 2,444 3 7,332 A,E 10 4,9 5.6 0.1 2,744 2 5,488 Tổng 190,13 Ván Khuôn STT Tung Hoành F1 F2 F3 F4 F5 F6 Khối Lượng Số Lượng Tổng 1 B,C,D 1-9 10-18 1,6 1,8 0,675 0,875 0,54 0,78 8,8303 51 450,34 2 A,E 1-9 10-18 1,76 1,88 0,675 0,875 0,54 0,78 9,5543 34 324,8 3 B,C,D 10 2 1,8 1,225 0,875 1 1,56 12,921 3 38,7 4 A,E 10 2,16 1,88 1,225 0,875 1 1,56 13,621 2 27,2 Tổng 841,04 Bê tông, cốt thép móng STT Tung Hoành V1 V2 V3 V4 V (m3) Thép 1 móng (100kg) Số lượng Tổng BT (m3) Tổng Thép (100kg) 1 B,C,D 1-9 10-18 7,2 2,69 1,18 0,526 10,54 3,689 51 537,54 188 2 A,E 1-9 9-18 8,27 3,59 1,18 0,526 12,51 4,378 34 425,34 148,8 3 B,C,D 10 9 3,66 2,143 1,052 13,75 4,812 3 41,253 14,43 4 A,E 10 10,1 4,71 2,143 1,052 15,95 5,582 2 31,906 11,16 Tổng 1036 362,394 Diện tích bê tông cần bảo dưởng là: Fbd =Fvk + Fmặt Diện tích bê tông cần Bảo dưởng Tung Hoành FVK (m2) FMặt (m2) Fbd (m2) Số lượng Tổng khối lượng (m2) B,C,D 1-9 9-18 8,82365 18 26,82365 51 1368 A,E 1-9 9-18 9,30365 20,68 29,98365 34 1019,4 B,C,D 10 12,8637 22,5 35,3637 3 106,0911 A,E 10 13,3437 25,38 38,7237 2 77,4474 Tổng 2570,98 Khối lượng công tác đất cần lấp lần một. Khi lấp đất một lần ta lấp bằng với mặt móng.Đất lấp một phần đất đào lên khi thợ sửa thủ công sửa móng ,phần còn lại là lấp bằng cát được mua đổ bên cạnh hố móng cần lấp .Khối lượng đất cần lấp tính bằng tổng khối lượng từ đáy hố móng đến mặt bằng móng trừ đi phần bê tông lót,cốc và bê tông móng. Loại móng Thể tích đất Thể tích bt lót(m3) Thể tích BT+cốc móng Thể tích lấp đầy một móng Số lượng (m3) Tổng thể tích (m3) BCD 882,7 105 547,36 230,34 3 691,02 AE 912,94 77,608 432,354 402,978 2 805,9 Tổng cộng 1496,9 B>xác định phương án thi công. Phương án I Ta có mặt bằng phân khu như sau: Từ mặt bằng phân khu ta đưa ra hai phương án TC như sau: Số công nhân trên một phân đoạn căn cứ vào: -cơ cấu thành phần công nhân. -mặt trên công tác. Công tác bê tông lót móng (k1). Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m3) Định mức (gc/m3) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 6A 13,524 7,552 102,1332 13 1 2 6A(K) 14,015 7,552 105,8413 13 1 3 6A 13,524 7,552 102,1332 13 1 4 6B 11,844 7,552 89,44589 13 1 5 6B(K) 12,314 7,552 92,99533 13 1 6 6B 11,844 7,552 89,44589 13 1 7 6C 11,844 7,552 89,44589 13 1 8 6C(K) 12,314 7,552 92,99533 13 1 9 6C 11,844 7,552 89,44589 13 1 10 6D 11,844 7,552 89,44589 13 1 11 6D(K) 12,314 7,552 92,99533 13 1 12 6D 11,844 7,552 89,44589 13 1 13 6E 13,524 7,552 102,1332 13 1 14 6E(K) 14,015 7,552 105,8413 13 1 15 6E 13,524 7,552 102,1332 13 1 Tổng 190,132 1625.9 15 Công tác cốt thép (k3). Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng Kg(100kg) Định mức gc/100kg Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 6A 26,268 5 131,34 16 1 2 6A(K) 27,472 5 137,36 16 1 3 6A 26,268 5 131,34 16 1 4 6B 22,124 5 110,62 16 1 5 6B(K) 23,257 5 116,285 16 1 6 6B 22,124 5 110,62 16 1 7 6C 22,124 5 110,62 16 1 8 6C(K) 23,257 5 116,285 16 1 9 6C 22,124 5 110,62 16 1 10 6D 22,124 5 110,62 16 1 11 6D(K) 23,257 5 116,285 16 1 12 6D 22,124 5 110,62 16 1 13 6E 26,268 5 131,34 16 1 14 6E(K) 27,472 5 137,36 16 1 15 6E 26,268 5 131,34 16 1 Tổng 362,39 15 Công tác ván khuôn (k3): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m2) Định mức (gc/m2) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 6A 55,8 0,8 44,64 6 1 2 6A(K) 59,843 0,8 47,8744 6 1 3 6A 55,8 0,8 44,64 6 1 4 6B 54,5 0,8 43,6 6 1 5 6B(K) 56,981 0,8 45,5848 6 1 6 6B 54,5 0,8 43,6 6 1 7 6C 54,5 0,8 43,6 6 1 8 6C(K) 56,981 0,8 45,5848 6 1 9 6C 54,5 0,8 43,6 6 1 10 6D 54,5 0,8 43,6 6 1 11 6D(K) 56,981 0,8 45,5848 6 1 12 6D 54,5 0,8 43,6 6 1 13 6E 55,8 0,8 44,64 6 1 14 6E(K) 59,843 0,8 47,8744 6 1 15 6E 55,8 0,8 44,64 6 1 Tổng 840,829 15 Công tác bê tông móng(k4): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m3) Định mức (gc/m3) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 6A 75,06 4 300,24 18 2 2 6A(K) 78,5 4 314 18 2 3 6A 75,06 4 300,24 18 2 4 6B 63,24 4 252,96 18 2 5 6B(K) 66,45 4 265,8 18 2 6 6B 63,24 4 252,96 18 2 7 6C 63,24 4 252,96 18 2 8 6C(K) 66,45 4 265,8 18 2 9 6C 63,24 4 252,96 18 2 10 6D 63,24 4 252,96 18 2 11 6D(K) 66,45 4 265,8 18 2 12 6D 63,24 4 252,96 18 2 13 6E 75,06 4 300,24 18 2 14 6E(K) 78,5 4 314 18 2 15 6E 75,06 4 300,24 18 2 Tổng 1036,03 Vì BT được trộn bằng máy trộn tại công trường sử dụng 120 công nhân phân ra bốn tổ đội ,mỗi tổ đội làm CV: - vận chuyển cốt liệu -điều khiển máy trộn -vận chuyển bê tông -đổ bê tông -đầm bê tông -dưỡng hộ bê tông Công tác tháo ván khuôn(k5): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m2) Định mức (gc/m2) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 6A 55,8 0,4 22,32 6 0,5 2 6A(K) 59,843 0,4 23,9372 6 0,5 3 6A 55,8 0,4 22,32 6 0,5 4 6B 54,5 0,4 21,8 6 0,5 5 6B(K) 56,981 0,4 22,7924 6 0,5 6 6B 54,5 0,4 21,8 6 0,5 7 6C 54,5 0,4 21,8 6 0,5 8 6C(K) 56,981 0,4 22,7924 6 0,5 9 6C 54,5 0,4 21,8 6 0,5 10 6D 54,5 0,4 21,8 6 0,5 11 6D(K) 56,981 0,4 22,7924 6 0,5 12 6D 54,5 0,4 21,8 6 0,5 13 6E 55,8 0,4 22,32 6 0,5 14 6E(K) 59,843 0,4 23,9372 6 0,5 15 6E 55,8 0,4 22,32 6 0,5 Tổng 831,469 7,5 Công tác bảo dưỡng bê tông (quá trình này không tính vào dây chuyền): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m2) Định mức (gc/10m2) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 6A 179,9 1,8 32,382 4 1 2 6A(K) 188,64 1,8 33,9552 4 1 3 6A 179,9 1,8 32,382 4 1 4 6B 160,94 1,8 28,9692 4 1 5 6B(K) 169,48 1,8 30,5064 4 1 6 6B 160,94 1,8 28,9692 4 1 7 6C 160,94 1,8 28,9692 4 1 8 6C(K) 169,48 1,8 30,5064 4 1 9 6C 160,94 1,8 28,9692 4 1 10 6D 160,94 1,8 28,9692 4 1 11 6D(K) 169,48 1,8 30,5064 4 1 12 6D 160,94 1,8 28,9692 4 1 13 6E 179,9 1,8 32,382 4 1 14 6E(K) 188,64 1,8 33,9552 4 1 15 6E 179,9 1,8 32,382 4 1 Tổng 2570,96 15 Từ kết quả tính toán ta bố trí tổ đội thi công như sau: Quá trình bê tông lót móng (k1=1):Chọn tổ công nhân 13 người. Thời gian gián đoạn là 2 ngày Quá trình cốt thép (k3=1):Chọn tổ công nhân 16 người. Quá trình ván khuôn móng(k2=1): Chọn tổ công nhân 6 người. Quá trình bê tông móng (k4=2): Chọn tổ công nhân 36người.chọn 2 tổ đội ,mỗi tổ đội 18 người. Thời gian gián đoạn là 2 ngày Quá trình tháo ván khuôn móng (k5=0,5): Chọn tổ công nhân 6 người. Từ kết quả tính toán ta có dây chuyền thi công đẳng nhịp không thống nhất, thời gian thi công của phương án là: T = SKi + S Ti + (m-1)*Kn +S ti. T : Tổng thời gian thi công. Ki: Nhịp dây chuyền bộ phận thứ i. Ti = (m-1)*(Ki – Ki+1). m : Số phân khu: m=15 Kn : Nhịp dây chuyền bộ phận thứ n : (n=5). ti: Thời gian ngừng thi công do công nghệ ở dây chuyền thứ i. Ta có: m=15, n=5, Vậy : T = 24 (ngày) Tổ chức thi công STT Nội dung Tổ công nhân Thi công Số ngày 1 Đổ bê tông lót 13 1 ngày 1 phân đoạn 15 2 đặt ván khuôn móng 6 1 ngày 1 phân đoạn 15 3 đặt cốt thép 16 1 ngày 1 phân đoạn 15 4 đổ bê tông móng 18 2 ngày 1 phân đoạn 16 5 Tháo ván khuôn 6 0,5 ngày 1 phân đoạn 7,5 Ghi chú: Công tác bảo dưỡng bê tông không đưa vào dây chuyền vì thời gian bảo dưỡng nằm trong thời gian gián đoạn của bê tông,đồng thời trong quá trình th1ực hiện các công tác khác tổ công nhân bê tông sẽ làm luôn công tác bảo dưỡng bê tông. * Tính toán các hệ số. -Hệ số ổn định dây chuyền theo thời gian. k1 = Tôđ / T Với: Tođ: Thời kỳ ổn định của dây chuyền. T: Thời hạn thi công của toàn dây chuyền k1 =6/24=0,25 Theo biểu đồ tiến độ thì dây chuyền có thời gian ổn định. -Hệ số ổn định nhân công theo thời gian. k2 = Pmax / Ptb Với: Pmax: Số lượng công nhân tối đa trên biểu đồ nhân lực (71 người). Ptb= p.t/ T là số công nhân trung bình trên công trường trong suốt thời gian thi công công trình. ốPtb=(3*13+1*19+1*35+1*55+3*75+6*78+3*65+1*59+1*43+1*23+3*6 )/24 Ptb =49,125 K2 = 71/49,125= 1.58 Kl: Biểu đồ nhân lực tuơng đối tốt -Hệ số ổn định dây chuyền theo thời gian.. k3 = Ad / A Ađ=(55-49,125)*1+(75-49,125)*1+(78-49,125)*6+(65-49,125)*3+(59-49,125)*1=262,25 A = 1170 K3=262,25/1170= 0,224. KL :Điều hoà về lao động. Tính giá thành và lựa chọn phương án máy thi công phương án 1: Khối lượng bêtông lót móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 14,015 m3 Khối lượng bêtông móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 78,5m3 Chọn máy trộn BS-100A phục vụ trộn bê tông lót móng.có các thông số: Vthùngtrộn = 100 L Vsản xuất : Vsản xuất =0,7*215=150,5 l Kxl= 0,65 hệ số xuất liệu. Nck= 25 Số lần trộn trong 1 giờ. Nck=3600/Tck Tck=T1+T2+T3 T1: Thời gian đổ vật liệu vào thùng :T1=15s T2: Thời gian trộn:T2=118 T3:Thời gian đổ bê tông ra,T3=11s Tck=15+118+11=144 Nck=3600/Tck Ktg= 0,75 .Hệ số sử dụng thời gian Vậy năng suất máy trộn là: N=Vsx. Kxl. Nck. Ktg= 150,5. 0,65. 25. 0,75 =1834,2l/h = 18,34 m3/ca. Đơn giá ca máy: 68.000 đ/ca. Vậy cần 1 máy trộn BS-100V để phục vụ đổ bê tông lót. Chọn máy trộn SB-10V phục vụ trộn bê tông móng có các thông số: Trong 15 phân đoạn ,khối lượng bê tông lớn nhất một phân đoạn là 78,5,với thời hạn thi công 2 ngày thì mỗi ngày cần 39,25 m3,hay 5 m3/h Vậy cần chọn máy trộn đảm bảo được 5m3/h. Chọn sơ bộ Kxl= 0,7 hệ số xuất liệu. Nck= 3600/Tck=3600/124.=29 Ktg= 0,75Hệ số sử dụng thời gian. Vsx=5/(0,7.29.0,75)=0,32m3=328,4m3.Vì 2 tổ đội cùng đổ bê tông cùng lúc trên 2 phân đoạn .2 Vsx=2*328,4=656,8(l) Vậy chọn 1 máy trộn SB-91A: -Dung tích thùng trộn:750 -Công suất động cơ 5,1 KW - Đơn giá ca máy: 120.000 đ/ca. Chọn 3 máy đầm sâu U21 , giá 31.675 đ/ca Chọn 3 máy đầm bàn U7 đầm bê tông lót móng, giá 21.864 đồng /ca CFNC = Qx20.000 = 1170 x 20.000 = 23.400.000.đồng. CFMTC = Giá ca máy x số ca = 1*120.000*16+1*68.000*15+3*16*31.675+3*21.864*15 =5.444.280(vnđ) CF chung = 0,67 x CFNC = 0,67 x 23.400.000 = 15.678.000 đồng. CF 1lần vận chuyển máy đến là:2.000.000 đ Vậy giá thành phương án 1 là: Z=23.400.000+5.444.280+15.678.000+2.000.000 = 46522280(vnđ). * phương án 2: Lập tiến độ thi công dựa trên hao phí lao động và thời gian cho từng loại công tác. Từ cách phân chia trên ta tính được khối lượng thi công của từng phân đoạn như sau: Công tác bê tông lót móng (k1). Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m3) Định mức (gc/m3) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 15 A 34,3 7,552 259,0336 32 1 2 3A+12 B 30,92 7,552 233,5078 32 1 3 6B+9C 30,08 7,552 227,1642 32 1 4 9C+6D 29,61 7,552 223,6147 32 1 5 12D+3 E 30,92 7,552 233,5078 32 1 6 15E 34,3 7,552 259,0336 32 1 Tổng 190,13 Công tác cốt thép (k2). Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng Kg Định mức gc/100kg Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 15 A 66,874 5 334,37 40 1 2 3A+12 B 58,525 5 292,625 40 1 3 6B+9C 56,458 5 282,29 40 1 4 9C+6D 55,335 5 276,675 40 1 5 12D+3 E 58,525 5 292,625 40 1 6 15E 66,874 5 334,37 40 1 Tổng 362,591 6 Công tác ván khuôn (k3): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m2) Định mức (gc/m2) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 15 A 143,8948 0,8 115,1158 14 1 2 3A+12 B 139,8348 0,8 111,8678 14 1 3 6B+9C 137,5948 0,8 110,0758 14 1 4 9C+6D 135,6548 0,8 108,5238 14 1 5 12D+3 E 139,8348 0,8 111,8678 14 1 6 15E 143,8948 0,8 115,1158 14 1 Tổng 840,7088 6 Công tác bê tông móng(k4): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m3) Định mức (gc/m3) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 15 A 191,09 4 764,36 30 3 2 3A+12 B 167,231 4 668,924 30 3 3 6B+9C 161,31 4 645,24 30 3 4 9C+6D 158,1 4 632,4 30 3 5 12D+3 E 167,231 4 668,924 30 3 6 15E 191,09 4 764,36 30 3 Tổng 1036,052 18 Công tác tháo ván khuôn(k5): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m2) Định mức (gc/m2) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 15 A 143,8948 0,4 57,55792 7 1 2 3A+12 B 139,8348 0,4 55,93392 7 1 3 6B+9C 137,5948 0,4 55,03792 7 1 4 9C+6D 135,6548 0,4 54,26192 7 1 5 12D+3 E 139,8348 0,4 55,93392 7 1 6 15E 143,8948 0,4 57,55792 7 1 Tổng 840,7088 6 Công tác bảo dưỡng bê tông (quá trình này không tính vào dây chuyền): Phân đoạn Số móng 1 phân đoạn Khối lượng (m2) Định mức (gc/10m2) Hao phí lao động (giờ công) Số công nhân Ngày công làm 1 phân đoạn 1 15 A 458,49 1,8 82,5282 10 1 2 3A+12 B 420,37 1,8 75,6666 10 1 3 6B+9C 410,89 1,8 73,9602 10 1 4 9C+6D 402,35 1,8 72,423 10 1 5 12D+3 E 420,37 1,8 75,6666 10 1 6 15E 458,49 1,8 82,5282 10 1 Tổng 2570,96 Từ kết quả tính toán ta bố trí tổ đội thi công như sau: Quá trình bê tông lót móng (k1=1):Chọn tổ công nhân 32 người. Thời gian gián đoạn là 2 ngày Quá trình cốt thép (k3=1): Chọn tổ công nhân 40 người. Quá trình ván khuôn móng(k2=1): Chọn tổ công nhân 14 người. Quá trình bê tông móng (k4=3): Chọn 2 tổ công nhân mỗi tổ 30 người. Thời gian gián đoạn là 2 ngày Quá trình tháo ván khuôn móng (k5=1): Chọn tổ công nhân 7 người. Từ kết quả tính toán ta có dây chuyền thi công đẳng nhịp không thống nhất, thời gian thi công của phương án là: T = SKi + S Ti + (m-1)*Kn +S ti. T : Tổng thời gian thi công. Ki: Nhịp dây chuyền bộ phận thứ i. Ti = (m-1)*(Ki – Ki+1). m : Số phân khu: m=4. Kn : Nhịp dây chuyền bộ phận thứ n : (n=5). ti: Thời gian ngừng thi công do công nghệ ở dây chuyền thứ i. Ta có biểu đồ tiến độ như sau:(bản vễ 02) tính toán các hệ số: Hệ số ổn định dây chuyền theo thời gian. k1 = Tôđ / T <0 Với: Tođ: Thời kỳ ổn định của dây chuyền. T: Thời hạn thi công của toàn dây chuyền. Theo biểu đồ tiến độ thì dây chuyền không có thời gian ổn định(Tôđ<0). Hệ số ổn định nhân công theo thời gian. K1 = Qmax / Qtb Với: Qmax: Số lượng công nhân tối đa trên biểu đồ nhân lực (65 người). Qtb= Q/ T là số công nhân trung bình trên công trường trong suốt thời gian thi công công trình. Q = 1215 (ngàycông) Tổng HPLĐ,T=26ngày,Qtb=46,32-->K1=1,4--> Biểu đồ nhân lực điều hoà. Adôi=324 K2 = 324/1215 = 0,266 Tính giá thành phương án 2: Khối lượng bêtông lót móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 34,34 m3 Khối lượng bêtông móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 191,09m3 Với thời hạn thi công 3 ngày mỗi ngày 63,69 m3 hay 7,96 m3/h Kxl= 0,7 hệ số xuất liệu. Nck= 36. Ktg= 0,75 .Hệ số sử dụng thời gian Vậy năng suất máy trộn là: N=Vsx. Kxl. Nck. Ktg= 165. 0,7. 25. 0,75 = 2165.625 l/h = 17.325 m3/ca Vsx>==>=7,96/0,7.36.0,75-=0,42 m3 =420 L.Vì 2 Tổ đội cùng đổ bê tông một lúc trên 2 phân đoạn 2 Vsx=840 L Chọn 2 máy trộn SB-50V - dung tích thùng trộn 450L -Công suất động cơ :5,2 Kw -Đơn giá ca máy :98786 đ/ca năng suất ca 1 máy n=450*0,7.3600.0,75/100=8595l/h=68,76m3/ca. Vậy cần 2 máy trộn SB-50V để phục vụ đổ bê tông Chọn máy trộn SB-116 V 150L phục vụ trộn bê tông lót móng có các thông số: Vsx= 95 L Kxl= 0,8 hệ số xuất liệ Nck= 25 Số lần trộn trong 1 giờ. Ktg= 0,7 Hệ số sử dụng thời gian. Vậy năng suất máy trộn là: N=Vsx. Kxl. Nck. Ktg=95x0.8x25x0.75 = 1470l/h = 11,76 m3/ca Chọn 3 máy trộn Đơn giá ca máy: 65640 đ/ca . Chọn 2 máy đầm sâu U24 , giá 31.675 đ/ca. đường kính 70 mm năng suất ca:35m3/ca công suất động cơ:0,9 kw. CFNC = Qx20.000 = 1215 x 20.000 = 24300000 đồng. CFMTC = Giá ca máy x số ca = (2.98786*18+3*8*65640+2*18*31675=4.893.516(đ) CFchung = 0,67 x CFNC = 0,67 x 24300000 = 16281000 đồng. CF 1lần vận chuyển máy đến là:2.000.000 đ Vậy giá thành phương án 2 là: Z=24300000 + 4.893.516 +16281000+ 2.000.000 = 47474516 đồng. So sánh 2 phương án Nhận xét: Ta thấy F2 > F1 Dựa vào thời gian thi công ,tính nhịp nhàng của dây chuyền,các hệ số ổn định ,hệ số phân bố lao động và giá thành của 2 phuơnmg án để so sánh lựa chọn phương án thi công. Phuơng án Thời hạn thi công Pmax A K1 K2 Giá thành (Vnđ) I 24 78 1170 0,25 1,58 46322287 II 26 65 1215 0,26 1,4 47474516 Vậy ta chọn phương án 1 làm phương án thi công. Tổ chức thi công bê tông móng: Yêu cầu đối với từng quá trình thi công bê tông móng: Công tác cốt thép: Thép phải được đặt đúng vị trí quy định theo thiết kế, sao cho lớp bảo vệ đủ dày. Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra đánh sạch gỉ cho cốt thép. Công tác cốp pha: Cốp pha phải chắc chắn, đảm bảo độ chính xác cần thiết về kích thước hình dáng. Khi ghép cốp pha cần lưu ý ghép sao cho kín khít, phẳng để tránh mất nước xi măng, đồng thời phải gia cố cốp pha chắc chắn để đảm bảo vị trí của kết cấu,trên mặt hố móng phải làm cầu công tác chắc chắn phục vụ thi công. Công tác bê tông móng: Khi trộn phải đảm bảo thành phần cấp phối các loại vật liệu theo thiết kế. Vì theo phương án tổ chức thi công, công việc vận chuyển bê tông được tiến hành thủ công nên cần di chuyển máy trộn bê tông theo tiến độ thi công bê tông nhằm đảm bảo sao cho quãng đường vận chuyển bê tông là ngắn nhất, trong quá trình vận chuyển lưu ý tránh để mất nước bê tông. Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1m, điểm cao nhất của mặt móng cách mặt đất tự nhiên là 20 cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng tương đối lớn nên dầm cầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. Khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ tiếp tục đưa bê tông vào vị trí bằng cầu công tác và bê tông sẽ được đổ thẳng từ cầu công tác xuống( để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ bê tông bằng tôn) Dùng đầm dùi để đầm bê tông, đầm cho đến khi nổi nước ximăng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bê tông bị phân tầng. Công tác bảo dưỡng bê tông: Công tác bảo dưỡng bê tông được tiến hành sau khi công tác bê tông đã xong, việc bảo dưỡng bê tông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bê tông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới nước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bê tông. Công tác tháo dỡ ván khuôn: Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 2 ngày bảo dưỡng bê tông, lúc này bê tông đã đạt khoảng 30% cường độ R28, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm hỏng bề mặt bê tông. Theo phương án thi công được chọn, các máy phục vụ thi công sẽ là: 2 phục vụ trộn bê tông lót móng: Dung tích thùng trộn: 165 L Năng suất ca : N = 18,34 m3/ca. đơn giá ca máy:68000đ 1 phục vụ trộn bê tông móng: Dung tích thùng trộn: 750 L Năng suất ca : N = 41,4 m3/ca. Chọn 3 máy đầm bàn U21 , phục vụ đầm bê tông lót móng Chọn 3 máy đầm sâu U-21 , phục vụ đầm bê tông móng Đường kính : 70 mm Năng suất ca : 24 m3/ca Công suất động cơ : 1kw Thời hạn thi công của phương án là 24 ngày. Công tác lấp đất: Đất được lấp 2 đợt: + Đợt 1 bắt đầu sau công tác tháo ván khuôn + Đợt 2 bắt đầu sau công tác lắp ghép Đợt Khối lượng Định mức Hao phícông Số công nhân Số ngày 1 1496,9 0,56 105 15 7 Công tác lấp đất hố móng. định mức lấp đát hố móng:0,56 giờ công/m3. Vậy hao phí lao động lấp đát hố móng là:1496,9*0,56/8=105 công. -đơn giá nhân công :20000 đồng/công. - vậy :chi phí nhân công cho công tác lấp đất hố móng:=105*20000=2100000(đồng) II.Thiết kế tổ chức thi công lắp ghép phần thân: II1:Yêu cầu và Đặc điểm quá trình lắp ghép: A.Yêu cầu và đặc điểm của quá trình lắp ghép. Trong toàn bộ quá trình thi công đây là khâu chủ yếu nhất, gồm 2 quá trình: bốc xếp và lắp ghép. Khối lượng của công tác này khá lớn, yêu cầu kỹ thuật cao đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cũng rất cao. Kết quả khâu này tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau cần được lắp dựng, các cao trình của các cấu kiện cũng khác nhau do đó khi chọn cần trục sao cho cần trục có thể tham gia được nhiều vòng cẩu lắp. Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện được mua tại nhà máy(các loai dầm, panel mái,vì kèo thép) và vận chuyển đến bằng xe chuyên dụng nên việc tổ chức bốc xếp không phức tạp, nhưng cần lưu ý kết hợp giữa quá trình bốc xếp và cẩu lắp nhằm tránh chồng chéo mặt trận công tác. Cột đúc tại chỗ. B/Xác định loại kết cấu đúc tại hiện trường ,mua tại nhà máy. -Kết cấu đúc tại hiện trường :cột được đúc ngay tại vị trí cẩu lắp. -Kết cấu mua tại nhà máy:các loạidầm ,panel mái,vì kèo thép ,của trời. * tổ chức công tác đúc cột. 1/ đặc điểm phương hướng thi công đúc cột. Việc tiến hành đúc cột được tiến hành sau khi thời gian thi công công tác lấp đất lần 1 được 7 ngày nhằm khi thi công phần đúc cột tránh chồng chéo mặt trận công tác với công tác lấp đất lần 1. 2/ phương án thi công. Bảng II.41 : Bảng tính khối lượng bê tông và cốt thép. TT Loại cột Số lượng KLBTmột cột Tổng KLBT (m3) KL thép (1cột) kg Tổng KL thép(kg) Hao phí LĐ(ngc) Số ngưòi làm BT Số Ngày làm BT Hao phí lđ (ngc CT) Số người làm CT Số ngày làm CT 1 A 19 4,272 81,16 555,3 10551,8 101,4 27 4 48,20 26 2 2 B 19 4,627 87,91 601,5 11428,6 109,8 27 4 52,20 26 2 3 C 19 4,627 87,91 601,5 11428,6 109,8 27 4 52,20 26 2 4 D 19 4,627 87,91 601,5 11428,6 109,8 27 4 52,20 26 2 5 E 19 4,272 81,16 555,3 10551,8 101,4 27 4 48,20 26 2 Tổng 95 22,42 426,0 2915 55389,7 532,2 20 253 10 II42. Bảng tính khối lượng ván khuôn. TT Loại cột Số lượng Klvk (1 cột) Tổng KLVK Đm ván khuôn(Gc/1m2) Hplđ (ngc) Số người làm VK Số ngày làm VK 1 A 19 29,884 567,7 1,2 0,4 85 28 44 5 2 6 2 B 19 30,908 587,2 1,2 0,4 88 29 44 5 2 6 3 C 19 30,908 587,2 1,2 0,4 88 29 44 5 2 6 4 D 19 30,908 587,2 1,2 0,4 88 29 44 5 2 6 5 E 19 29,884 567,7 1,2 0,4 85 28 44 5 2 6 Tổng */- Việc tiến hành đúc cột : Ta lấy 5 tổ công nhân. Tổ 1.Gồm 88 người chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 44 người (k1=2). Tổ 2.Gồm 26người (k2=2). Tổ 3 .Gồm 54 người chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 27 người (k3=4). Tổ 4 Gồm 5 người Giá thành công tác đúc cột. -Chi phí nhân công: - NC=H*ĐG=(44*10+26*10+27*20+5*5)*20000=25.300.000 -Chi phí chung:=CFC=0,58*NC=14.674.000 -Chi phí sử dụng máy :-Gồm có máy trộn bê tông:SB-30V. -Gồm có máy đầm dùi:U21 Z=CFNC+CFSDM+CFC=25300000+14674000+2613640=42587640(đ). Bảng thống kê khối lượng các cấu kiện lắp ghép Tên cấu kiện Hình dáng CK Kích thước Trọng lượng (Tấn) Số lượng Tổng (Tấn) L mm H Mm a mm b mm Dầm móng 5950 450 280 240 1,87 44 82.28 Cột trục A,F 13750 600 500 10,3 48 494,4 Cột trục B,C,D, E 13750 800 500 10,68 96 1025,28 Dầm cầu chạy 5950 1000 4,98 220 1095.6 Vì kèo 24m 24000 3500 1800 4,2 96 403.2 Vì kèo 27m 27000 3900 1800 5,2 0 124.8 Cửa trời 6m 6000 3100 2500 0,2 0 13.2/ Cửa trời 12m 12000 3700 2500 0,46 22 10.12 Panel mái 6000 1500 300 1,5 1804 2706 Bảng tính khối lượng bê tông chèn chân cột. Móng trục Trục Vcốc (m3) Vchân cột (m3) Vchèn (m3) Số móng Tổng (m3) A-E 1-10 12-18 0,59 0,32 0,19 34 6,46 11 1,1 0,32 0,35 2 0,7 B-C-D 1-10 12-18 0,59 0,32 0,19 51 9,69 11 1,1 0,32 0,35 3 1,1 Tổng cộng 17,95 Lựa chọn phương án lắp ghép: Tính toán các thông số cẩu lắp và lựa chọn máy cẩu lắp: A-quá trình lắp ghép được thực hiện theo thứ tự: -lắp cột -lắp dầm móng(các gian biên) -lắp dầm cầu chạy -lắp dàn vì kèo và dàn mái của trời -lắp panel mái. B-Phương pháp lắp ghép được thực hiện: -Lắp tuần tự đối với các kết cấu :cột ,dầm móng,dầm cầu chạy -lắp hồn hợp đối với các kết cấu :dàn vì kèo ,của trời ,panel mái. a) Tính toán các thông số cẩu lắp cột: Chú ý: Khi chọn máy cần dựa vào 3 trong 4 thông số :Q,L,H,R.Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và công nghệ,đảm bảo an toàn thi các thông số trên phải được tính với các điều kiện sau. -Cấu kiện nặng nhất . -Cấu kiện xa nhất. -Cấu kiện cao nhất -Cấu kiện cồng kềnh nhất. Để lựa chọn cẩu lắp cột thì ta tính các thông số yêu cầu đối với cột trục giữa là cột to và nặng nhất. Hyc = a+ hl+hck +htb+hcấp Trong đó: - hl :chiều cao vị trí lắp cấu kiện tính từ mặt bằng máy đứng. -a:chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp(a=0,5-1 m). - hck chiều cao của cấu kiện. - htbchiều cao thiết bị treo buộc. - hcấp chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu tới puli đầu cần.(>1,5m) Hyc =0+0,5+13,75+1,5+1,5=17,25 m. Việc lắp ghép cột không có vật cản,do đó ta chọn =750 . Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: Lyc= =(17,25-1,5)/sin75 =16,3(m). Syc =L.cos=16,31.0,259=4,22(m). Ryc =4,22+1,5=5,72(m). Qyc = Qyc + qtb = 11,6+0,1*11,6=12,76(T). B/lắp dầm cầu chạyvà dầm móng: Dầm cầu chạy có trọng lượng lớn hơn dầm móng và có chiều cao cẩu lắp lớn hơn nên ta chỉ cần tính các thông số cẩu lắp cho dầm cầu chạy là đủ. Hyc = a+ hl+hck +htb+hcấp =9,3+0,5+1+1,5+1,5=13,8(m) việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trỏ ngại ,do đó chọn =750 . Lmin = (Hyc.- hyc )sin=(13,8-1,5)/0,966=12,73(m). S = Hmincos=12,73.0,259=3,3 (m). Ryc =3,3+1,5=4,8(m). Qyc = Qyc + qtb = 5+0,1*5=5,5(T). C.Cấu kiện cồng kềnh nhất là (dàn mái và của trời gian BC,CD). Cần trục lắp ghép đi giữa để lắp ghép. Do lắp dàn không có trướng ngại vật nên ta có thể lấy góc nghiêng tay cần là 750. Trọng lượng cẩu cấu kiện : Qyc =1,1*(4,2+0,46)= 5,126tấn. Trong đó hệ số 1,1 là hệ số kể đến trọng lượng của thiết bị treo buộc. Chiều cao nâng móc cẩu tính theo công thức : Hyc =h0+ h1 +h2 +h3+ h4 h0: Đoạn chiều cao lắp ghép cấu kiện cột cao hơn cao trình máy đứng (=13m) h1: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình lắp ghép (=0,5m) h2: Chiều cao cấu kiện lắp ghép (= 7,2m) h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục (=3,8m) h4: Đoạn móc cầu đầu cần trục (=1,5m) Hyc = 13+ 0,5 + 7,2+ 3,8 + 1,5= 26 m. Chiều dài tay cần Lyc=(Hyc-c)/sin75 =24,59m Syc=(Lyc)cos75=24,59.0,259=6,31m Trong đó c là chiêù cao từ cao trình máy đứng đến khớp quay tay cần. Bán kính quay tay cần: Ryc= r + Lyc.cos750= 1,5+ 24,39cos750= 7.81m. Trong đó r là bán kính từ tâm quay máy đến khớp quay tay cần. b) cấu kiện cao nhất . + Xác định các thông số yêu cầu cho trường hợp lắp ghép tấm Panel mái ở vị trí cao nhất đó là khi lắp ghép các tấm Panel ở trên cửa trời. + Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu Lyc , giảm tầm với yêu cầu Ryc , Tăng khả năng của cần trục nên ta dùng cần trục có mỏ phụ, góc nghiêng của mỏ phụ so với phương nằm ngang là b=300, chiều dài mỏ phụ l = 5m. + Sơ đồ lắp dựng có dạng sau: +Trường hợp không dùng mỏ phụ. Hyc = a+ hl+hck +htb+hcấp = 19,4+0,5+0,3+3,4+1,5=25,1 (m). Hch = a+ hl+hck =19,4+0,5+0,3 =20,2(m). a=arctg =59 -----> Lmin = [(hck - hc)/sin59 ]+[(e+b)/cos59=29,6m +Giải hình học ta có S=12,24 + Ryc = 29,6*0,515+1,5=16,74m Trọng lượng cẩu cấu kiện : Qyc =1,1* 1,5= 1,65 tấn. Trong đó hệ số 1,1 là hệ số kể đến trọng lượng của thiết bị treo buộc. Trường hợp có cần phụ. +a=750 Chiều cao nâng móc cẩu tính theo công thức : Hyc =h0+ h1 +h2 +h3+h4 h0: Đoạn chiều cao lắp ghép cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng : h0= hCột+ hvi kèo + hcửa trời=12,8+2,85+3,7=19,4m h1: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình lắp ghép (= 0,5m) h2: Chiều cao cấu kiện lắp ghép (= 0,45m) h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục (=2m) h4: Đoạn móc cầu đầu cần trục (=1,5m) Hyc = 19,4+0,5+0,3+3,4+1,5 = 25,1 m a=75°-->l'= 3,64m .Vậy chiều dài mỏ phụ là l=l'cosb ----> Lmin = [(hck - hc)/sin75 ]+[(e+b-l')/cos75=20,7m +Giải hình học ta có--->Smin = [(hck - hc)/tg75]+b+e=9m +Ryc = Smin +b+R(c)=9+3+1,5=13,5m Vậy với cấu kiện là panel đỉnh mái thì cần trục phải thoả mãn: Qyc= 1,65 tấn. Hyc = 25,1 m . Bảng II43 :bảng cần trục theo các thông số yêu cầu. tt Tên CK Yêu cầu Phương án I Phương án II Qyc (T) Rmin (m) Hyc (m) Lmin (m) Loại Cẩu Qyc (T) Rmin (m) Hyc (m) Lmin (m) Loại Cẩu Qyc (T) Rmin (m) Hyc (m) Lmin (m) 1 Cột 12,8 5,72 17,3 16,3 RDK2.L=22,5 12,8 6,2 21,6 22,5 XKG30 L=25 12,8 12 23 25 2 DCC 5,5 4,8 13,8 12,7 RDK2.L=22,5 6 9,2 20,8 22,5 XKG30 L=25 6 16,5 20 25 3 DCK DCT 5,2 7,8 25,8 24,4 RDK25 L=27,5 6,5 9 26,5 27,5 XKG30 L=25 7 14,5 27 25 4 Panel mái 1,65 13,5 25,1 20,7 2,0 19 25,8 27,5 4 18 25,6 25 TT Tên cấu kiện Trọng lượng Số lượng Bốc xếp cấu kiện Lắp cấu kiện định mức Hao phí định mức Hao phí Ca máy Giờ công Ca máy Ngày công Ca máy Giờ công Ca máy Ngày công 1 Dầm móng Trục A 1,6 17 0,025 1,05 0,42 2,231 0,05 2,1 0,85 4,462 2 Dầm móng Trục E 1,6 17 0,025 1,05 0,42 2,231 0,05 2,1 0,85 4,462 3 Cột trục A-E 10,3 38 0,075 6 2,85 28,5 0,15 12 5,7 57 4 Cột trụcB-C-D 11,6 57 0,075 6 4,27 42,75 0,15 12 8,55 85,5 5 DCC gian AB 5 34 0,035 3,925 1,19 16,68 0,07 7,85 2,38 33,36 6 DCC gian BC 5 34 0,035 3,925 1,19 16,68 0,07 7,85 2,38 33,36 7 DCC gian CD 5 34 0,035 3,925 1,19 16,68 0,07 7,85 2,38 33,36 8 DCC gian DE 5 34 0,035 3,925 1,19 16,68 0,07 7,85 2,38 33,36 9 Vì kèo AB 4,2 18 0,185 8,5 3,33 19,12 0,37 17 6,66 38,25 10 Vì kèo BC+CT 4,66 18 0,225 9,5 4,05 21,37 0,45 19 8,1 42,75 11 Vì kèo CD+CT 4,66 18 0,225 9,5 4,05 21,37 0,45 19 8,1 42,75 12 Vì kèo DE 4,2 18 0,185 8,5 3,33 19,12 0,37 17 6,66 38,25 13 Panel mái AB 1,5 272 0,01 0,4 2,72 13,6 0,02 0,8 5,44 27,2 14 Panel mái BC 1,5 272 0,01 0,4 2,72 13,6 0,02 0,8 5,44 27,2 15 Panel mái CD 1,5 272 0,01 0,4 2,72 13,6 0,02 0,8 5,44 27,2 16 Panel mái DE 1,5 272 0,01 0,4 2,72 13,6 0,02 0,8 5,44 27,2 Bảng II43 Bảng hao phí ca máy và hao phí nhân công. TT Nội dung Ca máy Số máy Ngày công Số người 1 Lắp cột A 3 1 29 10 2 Xếp dầm cầu chạy trục A+dầm móngA 1,5 1 11 8 3 Lắp dầm cầu chạy trục A+dầm móngA 2,5 1 21 9 4 Lắp cột B 3 1 29 10 5 Xếp dầm cầu chạy trục B 2 1 17 9 6 Lắp dầm cầu chạy trục B 3 1 34 11 7 Lắp cộtC 3 1 29 10 8 Xếp dầm cầu chạy trục C 2 1 17 9 9 Lắp dầm cầu chạy trục C 3 1 34 11 10 Lắp cột D 3 1 29 10 11 Xếp dầm cầu chạy trục D 2 1 17 9 12 Lắp dầm cầu chạy trục D 3 1 34 11 13 Lắp cột E 3 1 29 10 14 Xếp dầm cầu chạy trục E+dầm móngE 1,5 1 11 8 15 Lắp dầm cầu chạy trục E+dầm móngE 2,5 1 21 9 16 Xếp mái AB 6,5 1 33 5 17 Lắp mái AB 12 1 66 5 18 Xếp mái BC 7 1 35 5 19 Lắp mái BC 13,5 1 70 5 20 Xếp mái CD 7 1 35 5 21 Lắp mái CD 13,5 1 70 5 22 Xếp mái DE 6,5 1 33 5 23 Lắp mái DE 12 1 66 5 Tổng cộng 116 23 755 149 So sánh phương án -Lựa chọn phương án tối ưu: Phương án I: chọn 3 cầu trục RDK 25 bánh xích .L=22,5, 2 cái loại L=27,5 :Lp=5 m Phương án II:chọn 2 cầu trục XKG 30 bánh xích :2 cái đều loại L=25,Lp=6m Tính giá thành thi công Phương án 1:ta dung hai loại cần trục sau: Một cần trục RDK 25(C1).(L=22,5M),để bốc xếp và lắp dầm cầu chạy,dầm móng ,lắp cột. Hai cần trục RDK 25 (C2)(L=27,5)mỏ phụ L=5 m để bốc xếp và lắp ghép dàn ,cửa trời ,panel mái ,dầm cầu chạy. Tổng thời gian lắp ghép :95 ngày Chi phí sử dụng máy Thời gian sử dụng cần trục (T) T= Tổng ca máy+Tổng tổn thất +Chi phí một lần Thời gian dùng cần trục RDK25(L-22,5)=30 ca. Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=2.000.000 vnđ +Chi phí một lần :600.000 + Không có thời gian ngừng thi công. + Đơn giá ca máy:301700 Thời gian dùng cần trục RDK25(L-27,5) l=5 m =86 ca. Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=2.000.000 vnđ +Chi phí một lần :1.000.000 + Không có thời gian ngừng thi công. Đơn giá 626000 Vậy giá thành thuê máy của phương án Là:20034600(đồng) Nhân công: Tổng công+ chi phí tháo lắp:755+18=773 (công) Vậy nhân công:773*20000=15460000 (đồng) Chi phí chung:-0,65*15460000=10049000(đồng). Gía thành :phuơng án=10049000+15460000+20034600=45.543.600(đồng) Phương án 2::ta dung hai loại cần trục sau: Hai cần trục XKG(L=25)mỏ phụ L=6 m để bốc xếp và lắp ghép tất cả các cáu kiện Tổng thời gian lắp ghép :65 ngày Chi phí sử dụng máy Thời gian sử dụng cần trục (T) T= Tổng ca máy+Tổng tổn thất +Chi phí một lần Thời gian dùng cần trục XKG(L=25)mỏ phụ L=6 m =89 ca. Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=2.000.000 vnđ +Chi phí một lần :1.000.000 + Không có thời gian ngừng thi công. + Đơn giá ca máy:301700 Thời gian dùng cần trục XKG(L=25) =27 ca. Di chuyển đến nơi thi công ,trả về nơi thuê=1500.000 vnđ +Chi phí một lần :700.000 + Không có thời gian ngừng thi công. Đơn giá 626000 Vậy giá thành thuê máy của phương án Là:38953300(đồng) Nhân công: Tổng công+ chi phí tháo lắp:755+16=771 (công) Vậy nhân công:771*20000=15420000 (đồng) Chi phí chung:-0,65*15420000=10023000(đồng). Gía thành :phuơng án=10023000+15420000+38953300=64386300(đồng . So sánh lựa chọn phương án thi công: Bảng chỉ tiêu so sánh hai phương án Phương án Thời hạn thi công Hao phí lao động Giá thành 1 65 773 45.543.600 2 95 771 64386300 So sánh 2 phương án ta có: + Phương án 1 có thời hạn thi công ngắn hơn phương án 2 + Giá thành của phương án 2> phương án 1 + Biểu đồ nhân lực của phương án 1 ổn địng hơn. Kết luận: chọn phương án 1 làm phương án thi công. 3. Các biện pháp tổ chức thi công lắp ghép: 3.1 Cẩu lắp cột: a.Vị trí đứng của cần trục: Hình bên thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đưng của cần cẩu và sơ đồ di chuyển cẩu như hình vẽ dưới. Cần trục đị biên dọc theo dãy cột và tại một vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp được 2 cột (riêng tai vị trí khe lún có thể cẩu dược 3 cột ). Cốu lắp cột : -dùng cẩu RDK:25 L=22,5 Để lắp cột .Theo bảng thông số :Rmin=5,7.Rmã=6,2 m.Như vạy cần trục đi biên,một vị chí đúng của cần trục cỏ thể lắp 2 cột Cần trục đi 12 m,dừng lại lắp 2 cột. Trong mỗi nhịp số lượng cần trục là: vị trí b.Biện pháp thi công : *Công tác chuẩn bị: +Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận tải. Dùng cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình bên dưới. +Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bi đệm gỗ, gỗ chèn dây chằng cột. +Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định trên cột. +Kiềm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra bulông liên kết của cột với dâm càu chạy như : vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và các ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng. +Kiểm tra thiết bị treo cột như : dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt),đai ma sát ,dụng cụ cố định tạm ( nêm, tăng dơ, kích và thanh chống ...). +Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng thiết kế. *Công tác dựng lắp : +móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đổ một lớp bê tông đệm vào cốc móng . +Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0,5m. Để giảm lực ma sát ở chân cột khi kéo lê,người ta bố chí xe gòng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào +công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng. +Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của máy sử dụng máy kinh vĩ và ni vô. Nêu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổ lớp đẹem bê tông trong cốc móng để đảm bảo cao trình của cột. + Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vửa xi măng đông kế nhanh để gắn kết cột, mác vửa lớn hơn 20% mác bê tông làm móng và cột. Tiến hành gắn mạch theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Đổ vửa đến đầu dưới con nêm. Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt hơn 80% thì rút nêm ra và tiến hành lấp vửa bê tông đến miệng chậu móng. 3.2. Lắp gép dầm cầu chay và dầm tường biên a.Sơ đồ di chuyển cần trục: Độ với nhỏ nhất của cần trục là: Rmin =6m, trọng lượng dầm cầu chạy Q=4,98T nên độ với lớn nhất của cần trục là:Rmax= 11m Vị trí đứng của cần trục đảm bảo lắp ghép cả 2 dầm cầu chạy (của cùng một bước cột) của nhịp giữa, mỗi vị trí của cần trục có thể lắp được 6 DCC. ở nhịp biêi mỗi vị trí của cần trục có thể lắp được 3 DCC và 3 DTB. Cần trục di chuyển dọc biên như sơ đồ sau: b. Biện pháp thi công: Công tác chuẩn bị + Xe vận chuyển DCC và DTB đến vị trí công trường sau đó dùng cần cẩu vận chuyển đến vị trí tập kết dọc theo trục cột như hình vẽ: + Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy ( chiều dài tiết diện ...) bulông liên kết và đệm théo liên kết của dầm cầu chạy (có đủ số lượng và đúng vị trí hay không ) . +Kiểm tra dụng cụ treo buộc , phải gia cố hoặc thay thế nếu cần. +Kiểm tra cốt vai cọt của hai cọt bằng máy thuỷ bình , đánh tim của dầm , kiểm tra khoảng cách cột . + Chuẩn bị thép đệm , dụng cụ liên kết như bulông , dụng cụ vặn bulông , que hàn và máy hàn. +Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí . Cầu lắp : +Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy , nhấc bổng dầm cầu chạy lên công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột . +Hai công nhan đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sa cho đặt đúng vị trí liên kéet và tâm trục . Nết có sai lệch vè cột thì dùgn thêm bản théo đệm . +Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bulông liên kếtvĩnh cửu dầm cầu chạy . 3.3.Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời a..Xác định vị trí đặt cẩu: Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhở nhất và lớn nhất cảu cẩu với trọng lượng vật cẩu , vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái . Bán kính nhỏ nhất của cẩu là Rmin=6m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 6,23 tấn . Tra bảng thông số cần trục ta có : Rmax = 10m Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn , panel mái và mặt bằng nhip giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ : b. Kỹ thuật lắp Chuẩn bị :Sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột , tiến hành cạch các đường tim trục để côngtác lắp ghíp được nhanh chóng chính xác . Gá lắp các fụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn . Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép , treo bởi 4 điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu . Bố trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với hệ kết cấu của nhà ( xem hình 2.17, hình 2.18) Cẩu lắp và cố định tạm : cốđịnh tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm , sử dụng các thanh giằng cánh thượng ;riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây néo , cũng cố định mỗi dàn 3 điểm :2 điểm đầu , 1 điểm giữa dàn . Kiểm tra điều chỉnh :kiểm tra và điều chỉnh độ phẳng đứng của dàn , vị trí , cao trình đặt dàn. Cố định vĩnh cửu : sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt , tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giàn thanh cánh thượng , cánh hạ , và giằng đứng . 3.4. Lắp ghép panel mái a.Xác định vị trí đặt cẩu Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật cẩu , vị trí đặt dàn vì kèo và lanel mái . Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin=6m Cần cẩu phải cẩu vật nặng P = 3 tấn (do lắp 1 lần 2 chiếc) , tra bảng thông số cần trục ta cso : Rmax =28,3m Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn , panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.17. b.Kỹ thuật lắp Chuẩn bị :Sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn , tiến hành treo buộc các tấm mái ( tấm được treo bởi 4 điểm ) dùng puli tự cân bằng ( xem hình 2.17, hình 2.18) . Cẩu lắp và cố định tạm : lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời chú ý trước khi lắp cần vạch chính xác các vị trí panel trên dàn - tránh bị kích dồn khi lắp tấm cuối cùng sắt cửa trời ;trên cửa trời lắp từ 1 đầu cửa trời sang đầu bên kia . Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế . Cố định vĩnh cửu : sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt , tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chi tiết chôn sẵn trên thanh cánh thượng. *Tính toán số xe vận chuyển cấu kiện chọn xe có trọng lượng vận chuyển Qmax=15 tấn số xe được chọn tính theo công thức a=P/N.Ttc. Trong đó P=4111,8 T (Không kể trọng lượng cột được đúc ngay tại vị trí cẩu lắp) Ttc=102,5 ngày N năng suất mỗi xe trong 1 ca. N=ob.G.Tk.Tt.Kg/Tc Trong đó G=15 T-Trọng lượng của xe Tk=thờigian làm việc trọng một ca,Tk=8 h Tt=0,75 hệ số sử dụng theo thời gian Kg=0,8 hệ số đầy gầu thùng xe Tc=Txếp+Tđi+Tdỡ+T quay+Tvề=90 phút. (thời gian của 1 chu kỳ vận chuyển) ---->N=48 tấn ---->chọn 1 xe có G=15 T Tổ chức thi công công tác xây: 1. Đặc điểm của công tác xây tường: Công tác xây tường bao che nhằm tao vỏ bao che cho công trình, tránh ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết tới quá trình sản xuất. Khối lượng của công tác xây tường không lớn lắm, chủ yếu là lao động thủ công nên năng suất lao động không cao. Trong quá trình thi công, để đảm bảo cường độ của khối xây cần đảm bảo cấp phối vữa xây và bề dày các lớp vữa. Do chiều cao của tường tương đối lớn nên cần phân chia tường thành cácphân đoạn, các đợt để việc tổ chức thi công công tác xây được đơn giản. *Đặc điểm công tác của công trình công nghiệp đang thi công: -Bề dầy 220 mm -Tường đầu hồi cao 16,1 m(nhịp 24 m). -Tường biên trục A(1-18),trục E(1-18) cao 14,4m. Tường xây bao xung quanh ,diện tích cửa sổ tương đối lớn .Mặt trận công tác là chiều dài tường xây bao che xung quanh bốn bên công trình .Do chiều cao của tường tương đối lớn nên cần phân chia tường thành các phân đoạn các đợt để việc tổ chức thi công công tác xây được đơn giản .Trong quá trình thi công,để đảm bảo cường độ của khối xây cần đảm bảo cấp phối của vữa xây và bề dầy của lớp vữa. -Công tác xây tiến hành thi công chủ yếu bằng thủ công kết hợp với cơ giới .Do đó nó cũng có ảnh hưởng trực tiếp tới thời hạn xây dựng công trình.Vì vậy ta phải tính toán lập các phương án tổ chức thi công để lựa chọn phương án tối ưu. kích thước cửa STT 1 2 3 4 5 6 7 Rộng(m) 4 4 4 4 4 3 3 Dài(m) 7,4 1 3,5 4 2 2 5,4 2. Tính khối lượng thi công: a.Khối lượng đất đào làm móng tường đầu hồi:(1 phía) Chiều rộng (m) Chiều dài (m) Chiều sâu (m) Thể tích (m3) Tổng thể tích M3 1,35 102 0,61 83,9 167,9 b.Khối lượng công tác xây tường. Tường biên. -Diện tích của sổ biên . Vị trí Số lượng Chiều rộng(m) Chiều cao(m) Tổng thể tích(m2) 1 16 4 7,4 473,6 2 17 4 1 68 4 1 4 4 16 5 1 4 2 8 Tổng 565 -Khối lượng tường xây. Trục Chiều cao (m) Chiều dài (m) Chiều dầy (m) Diện tích cửa (m2) Thể tích tường Dọc trục A 14,4 102 0,22 565 198,8 Dọc trục E 14,4 102 0,22 565 198,8 Tổng 397,6 Tường hồi. Diện tích cửa sổ dọc hồi AB,BC,CD,DE (xét cho từng nhịp). Vị trí Số lượng Chiều rộng Chiều cao Tổng diện tích (m2) 1 2 4 7,4 59,2 4 4 3 2 24 6 1 4 4 16 Tổng 99,2 Khối lượng xây tường dầu hồi. Nhịp Chiều cao(m) Chiều dài(m) Chiều dầy(m) Diện tích cửa(m2) Thể tích tường(m3) AB 15,9 24 0,22 99,2 63,184 BC 15,9 24 0,22 99,2 63,184 CD 15,9 24 0,22 99,2 63,184 DE 15,9 24 0,22 99,2 63,184 Tổng 396.8 252,7 5/.Tính toán phương án thi công: * Phương án I.:Chia tường dọc trục A làm 2 phân đoạn,chia đợt như sau. Sơ đồ phân đoạn ,phân đợt như sau. Tường Cao trình Đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày Biên A,E Đoạn I 0,05-1,45 1 14,78 1,54 22,761 8 3 1,45-2,85 2 5,54 1,54 8,531 8 1 2,85-4,05 3 4,79 1,54 7,376 8 1 4,05-5,25 4 5,81 1,56 9,063 8 1 5,25-6,45 5 5,5 1,56 8,58 8 1 6,45-7,65 6 4,75 1,56 7,41 8 1 7,65-8,85 7 7,172 1,56 11,188 8 1,5 8,85-10,05 8 14,25 1,56 22,23 8 3 10.05-11,25 9 12,3 1,56 19,188 8 2,5 11,25-12,75 10 11,88 1,56 18,532 8 2,5 12,75-14,4 11 19,6 1,56 30,576 8 4 Tường Cao trình đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày BIÊN A,E ĐOAN 2 0,05-1,45 1 10,9 1,54 16,786 8 2 1,45-2,85 2 4,92 1,54 7,576 8 1 2,85-4,05 3 4,93 1,54 7,592 8 1 4,05-5,25 4 4,93 1,56 7,690 8 1 5,25-6,45 5 4,93 1,56 7,690 8 1 6,45-7,65 6 4,93 1,56 7,690 8 1 7,65-8,85 7 5,98 1,56 9,328 8 1 8,85-10,05 8 12,6 1,56 19,65 8 2,5 10.05-11,25 9 10,91 1,56 17,019 8 2 11,25-12,75 10 10,56 1,56 16,473 8 2 12,75-14,4 11 17,42 1,56 27,175 8 3,5 Tường Cao trình đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày HồI 1-1 18-18 ĐOAN 1 -0,05-1,15 1 10,64 1,54 16,385 8 2 1,15-2,35 2 6,51 1,54 10,025 8 1,5 2,35-3,55 3 6,33 1,54 9,7482 8 1,5 3,55-4,75 4 7,65 1,54 11,781 8 1,5 4,75-5,95 5 8,44 1,56 13,166 8 1,5 5,95-7,15 6 7,72 1,56 12,043 8 1,5 7,15-8,35 7 6,86 1,56 10,701 8 1,5 8,35-9,55 8 11,4 1,56 17,784 8 2,5 9,55-10,75 9 8,91 1,56 13,899 8 1,5 10,75-11,95 10 8,51 1,56 13,275 8 1,5 11,95-13,15 11 12,67 1,56 19,765 8 2,5 13,15-14,35 12 15,31 1,56 23,883 8 3 14,35-15,95 13 15,31 1,56 23,883 8 3 Tường Cao trình đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày HồI 1-1 18-18 ĐOAN 2 -0,05-1,15 1 10,64 1,54 16,385 8 2 1,15-2,35 2 6,51 1,54 10,025 8 1,5 2,35-3,55 3 6,33 1,54 9,7482 8 1,5 3,55-4,75 4 7,65 1,54 11,781 8 1,5 4,75-5,95 5 8,44 1,56 13,166 8 1,5 5,95-7,15 6 7,72 1,56 12,043 8 1,5 7,15-8,35 7 6,86 1,56 10,701 8 1,5 8,35-9,55 8 11,4 1,56 17,784 8 2,5 9,55-10,75 9 8,91 1,56 13,899 8 1,5 10,75-11,95 10 8,51 1,56 13,275 8 1,5 11,95-13,15 11 12,67 1,56 19,765 8 2,5 13,15-14,35 12 15,31 1,56 23,883 8 3 14,35-15,95 13 15,31 1,56 23,883 8 3 *Phương án II:Chia tường làm 3 đoạn mỗi đoạn chia đợt như sau: Sơ đồ phân đoạn tổng thể như sau. * Phương án II.:Chia tường dọc trục A làm 3 phân đoạn,chia đợt như sau. Sơ đồ phân đoạn ,phân đợt như sau. Tường Cao trình Đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày Biên A,E Đoạn I 0,05-1,45 1 7,824 1,54 12,048 6 2 1,45-2,85 2 3,696 1,54 5,691 6 1 2,85-4,05 3 3,696 1,54 5,691 6 1 4,05-5,25 4 3,696 1,56 5,765 6 1 5,25-6,45 5 3,696 1,56 5,765 6 1 6,45-7,65 6 3,696 1,56 5,765 6 1 7,65-8,85 7 4,488 1,56 7,001 6 1 8,85-10,05 8 9,504 1,56 14,826 6 2,5 10.05-11,25 9 8,182 1,56 12,763 6 2 11,25-12,75 10 7,92 1,56 12,3552 6 2 12,75-14,4 11 13,06 1,56 20,373 6 3,5 Tường Cao trình Đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày Biên A-E Đoạn II 0,05-1,45 1 7,744 1,54 11,925 6 2 1,45-2,85 2 3,08 1,54 4,743 6 1 2,85-4,05 3 2,68 1,54 4,127 6 0,5 4,05-5,25 4 3,69 1,56 5,756 6 1 5,25-6,45 5 3,38 1,56 5,272 6 1 6,45-7,65 6 2,64 1,56 4,118 6 0,5 7,65-8,85 7 4,18 1,56 6,520 6 1 8,85-10,05 8 7,92 1,56 12,355 6 2 10.05-11,25 9 6,6 1,56 10,296 6 1,5 11,25-12,75 10 5,59 1,56 8,720 6 1,5 12,75-14,4 11 10,06 1,56 15,693 6 2,5 Tường Cao trình Đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày Biên A,E Đoạn III 0,05-1,45 1 7,824 1,54 12,048 6 2 1,45-2,85 2 3,696 1,54 5,691 6 1 2,85-4,05 3 3,696 1,54 5,691 6 1 4,05-5,25 4 3,696 1,56 5,765 6 1 5,25-6,45 5 3,696 1,56 5,765 6 1 6,45-7,65 6 3,696 1,56 5,765 6 1 7,65-8,85 7 4,488 1,56 7,001 6 1 8,85-10,05 8 9,504 1,56 14,826 6 2,5 10.05-11,25 9 8,182 1,56 12,763 6 2 11,25-12,75 10 7,92 1,56 12,355 6 2 12,75-14,4 11 13,06 1,56 20,373 6 3,5 Tường Cao trình đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày HồI 1-1 18-18 ĐOAN 1 -0,05-1,15 1 10,64 1,54 16,385 6 3 1,15-2,35 2 6,51 1,54 10,025 6 1,5 2,35-3,55 3 6,33 1,54 9,748 6 1,5 3,55-4,75 4 7,65 1,54 11,781 6 2 4,75-5,95 5 8,44 1,56 13,166 6 2 5,95-7,15 6 7,72 1,56 12,043 6 2 7,15-8,35 7 6,86 1,56 10,701 6 2 8,35-9,55 8 11,4 1,56 17,784 6 3 9,55-10,75 9 8,91 1,56 13,899 6 2,5 10,75-11,95 10 8,51 1,56 13,275 6 2,5 11,95-13,15 11 12,67 1,56 19,765 6 3,5 13,15-14,35 12 15,31 1,56 23,883 6 4 14,35-15,95 13 15,31 1,56 23,883 6 4 Tường Cao trình Đợi Thể tích định mức HPLĐ(ngc) Số công nhân Số ngày HồI 1-1 18-18 ĐOAN 2 -0,05-1,15 1 10,64 1,54 16,385 6 3 1,15-2,35 2 6,51 1,54 10,025 6 1,5 2,35-3,55 3 6,33 1,54 9,748 6 1,5 3,55-4,75 4 7,65 1,54 11,781 6 2 4,75-5,95 5 8,44 1,56 13,166 6 2 5,95-7,15 6 7,72 1,56 12,043 6 2 7,15-8,35 7 6,86 1,56 10,701 6 2 8,35-9,55 8 11,4 1,56 17,784 6 3 9,55-10,75 9 8,91 1,56 13,899 6 2,5 10,75-11,95 10 8,51 1,56 13,275 6 2,5 11,95-13,15 11 12,67 1,56 19,765 6 3 13,15-14,35 12 15,31 1,56 23,883 6 4 14,35-15,95 13 15,31 1,56 23,883 6 4 So sánh hai phương án: Phương án 1: Thời gian thi công là 89,5 ngày. Hao phí lao động: : 1611 công. Phương án 2: Thời gian thi công là 100 ngày. Hao phí lao động: 1200 ngày công Phương án 1 có thời gian thi công ngắn hơn nhưng giá thành nhiều hơn, nhân công trên công trường ít hơn. Mặt khác, công trình ép thời gian. Vì vậy chọn phương án 1 làm phương án thi công. Biên pháp kĩ thuật thi công của công tác xây và an toàn lao động : Công trình được xây bằng gạch đặc có kích thước 105*65*220.Gạch xây không được cong vênh nứt nẻ ,trước khi xây phải tưới nước cho đủ độ ẩm để gạch không hút nước ximăng của vữa xây . Khi xây phải đảm bảo khối xây được đặc chắc ,thẳng, không cong vênh ,lồi lõm . Xây theo kiểu năm dọc một ngang ,đảm bảo không để trùng mạch khi xây .Công tác xây ở đây là công tác xây chen nên phải đảm bảo kín khít không để tạo kẽ giữa tường cột ,dầm bêtông . Khi xây vữa ngang không dầy quá 2cm ,vữa đứng không dầy quá 1,5 cm , mạch xây phải đảm bảo đầy vữa .Vữa xây phải dẻo dính đúng tỷ lệ pha trộn ,vữa xây là vữa ximăng có mác M50 ,khi xây phải có các dụng cụ như thước xây ,dây căng đảm bảo độ thẳng của tường . Không được va chạm hay tỳ, đè (giáo,vật liệu) lên khối xây vừa mới xây xong. Trong quá trình xây người công nhân phải làm việc trên sàn công tác ,giáo xây khi phải xây phần tường ở cao ,công tác bắc giáo được tính trong định mức lao động của công tác xây.Phải chú ý điều kiện làm việc cho người lao động khi làm việc ở trên cao ,giáo xây phải chắc chắn ,sàn công tác đủ rộng , đảm bảo công nhân làm việc an toàn.Luôn kiểm tra độ an toàn của giáo xây và thiết bị an toàn cá nhân. Công nhân phải bố trí vật liệu cho gọn gàng, vật liệu thừa đến cuối ca phải để vào nơi quy định ,các vật liệu như vữa xây phải sử dụng hết trong ca không để trộn thừa gây lãng phí . Khi làm việc trên cao không được vứt ném vật liệu ,đồ vật xuống dưới .Làm việc trên cao thì phải có lưới căng ở phía dưới ,công nhân phải mang đầy đủ các thiết bị an toàn lao động như quần áo,giầy bảo hộ ,mũ... Giáo phải đảm bảo độ cứng độ ổn định có tính đến hoạt tải do vận chuyển vữa và sự đi lại của công nhân , ở đây công trình sử dụng loại giáo thép ,loại giàn giáo này có ưu điểm gọn gàng ,vững chắc ,dễ tháo lắp đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công nhân khi làm việc . Khả năng đảm bảo an toàn cao . Tổ chức thi công mái nền: Thi công mái. Bao gồm đổ lớp bê tông chống thấm và lát hai lớp gạch lá nem.Các công việc này được tiến hành như sau: A/lớp bê tông chống thấm bắt đầu sớm nhất khi kết thúc lắp ghép panel một gian khẩu độ .Bê tông chống thấm mác #250 ,lưới thép 4a150 ,san dầy 7 cm.Khi vận chuyển lên cao dùng vận thăng .Trộn và máy đầm bê tông bằng máy - Một gian khẩu độ chia làm một phân đoạn. Phân đoạn Diện tích Chiều dầy Khối lượng BT(m3) Khối lượng thép(kg) AB 2472,44 7 173,07 3268 BC 2472,44 7 173,07 3268 CD 2472,44 7 173,07 3268 DE 2472,44 7 173,07 3268 Phân đoạn Công tác cốt thép Công tác bê tông Khối lượng ĐM HPLĐ Số người Số ngày Khối lượng ĐM HPLĐ Số người Số ngày AB 3268 9,3 40 5 8 173,1 6,45 139,5 10 14 BC 3268 9,3 40 5 8 173,1 6,45 139,5 10 14 CD 3268 9,3 40 5 8 173,1 6,45 139,5 10 14 DE 3268 9,3 40 5 8 173,1 6,45 139,5 10 14 Tổng 32 692,4 56 - Công tác đổ bê tông được tiến hành sau một ngày công tác đặt cốt thép. B/lát gạch lá nem Chia phân đoạn như bê tông chống thấm Phân đoạn Diện tích ĐM(gc/m3) HPLĐ(ngc) Số người Số ngày AB 2472,44 0,15 46,5 6 8 BC 2472,44 0,15 46,5 6 8 CD 2472,44 0,15 46,5 6 8 DE 2472,44 0,15 46,5 6 8 Máy thi công bao gồm: 1 Một máy trộn bê tông SB-30V Năng suất :20 m3/ca Đơn giá: 98272 Số ca làm việc:50 ca 1 Một máy đâm U7 Năng suất :90m3/ca Đơn giá:30815 đ/ca Số ca làm việc:50 ca 2 Một máy vận thăng.Tp -4 Năng suất :0,3 T Đơn giá:31565 đ/ca Số ca làm việc:75 ca 2 Thi công nền nhà phần nền nhà gồm các quá trình tôn nền ,lấp hố móng bằng cát đen và đổ lớp bê tông dá dăm ,dày 0,2 m(đồng thời láng vữa xi măng).Thời gian bắt đầu sớm nhất là đổ xong lớp bê tông chống thấm. Máy thi công bao gồm: 1 Ba Máy trộn bê tông SB-30V Năng suất :20m3/ca Đơn giá:96272 đ/ca Số ca làm việc: 33 ca 1 Một Máy đầm bê tông U7 Năng suất :90m3/ca Đơn giá:30815đ/ca Số ca làm việc:33 ca Phân đoạn Công tác lấp móng và tôn nền Đổ bê tông Khối lượng ĐM(gc/m3) HPLĐ Số người Số ngày Khối lượng ĐM(gc/m3) HPLĐ Số người Số ngày AB 489,6 2,08 127,2 30 4,5 489,6 4 244,8 30 8,5 BC 489,6 2,08 127,2 30 4,5 489,6 4 244,8 30 8,5 CD 489,6 2,08 127,2 30 4,5 489,6 4 244,8 30 8,5 DE 489,6 2,08 127,2 30 4,5 489,6 4 244,8 30 8,5 Tổng 18 34 Láng vữa xi măng Phân đoạn Khối lượng ĐM(c/m3) HPLĐ(ngc) Số người Số ngày AB 2448 0.091 166,4 30 5,5 BC 2448 0.091 166,4 30 5,5 CD 2448 0.091 166,4 30 5,5 DE 2448 0.091 166,4 30 5,5 Tổng 9792 22 Tính giá thành thi công nền và mái. Hao phí lao động nhân công:H=3453 Chí nhân công:NC=3453*20000=69060000(đồng) Chi phí máy: Máy trộn bê tông=:(50+3*33)*96272=14344528 (đồng) Máy đầm:(50+33)*30815=2557645 (vnđ) Máy vận thăng:75*31565=2367375 (vnđ) Chi phí một lần:96272*2+30815+31565=254924(đồng) MTC=14344528+2557645+2367375+254924=19524472(vnđ) Chi phí chung:0,58*69060000=40054800(vnđ) Giá thành=128639272(đồng) III/Công tác khác -các công tác này chủ yếu thực hiện bằng thủ công,công việc bao gồm :trát tường quét vôi ,lắp cửa,sưon cửa... những công việc này phần lớn là những công việc hoàn thiện công trình khi thi công phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật công nghệ và bố trí không đan xen mặt trận công tác. -Dự kiến các công việc như sau. TT Công tác đơn vị Khối lượng định mức HPLĐ Số công nhân Số ngày 1 Bảo dưỡng bê tông móng M2 2571 0,27 Gc/m2 86,77 10 9 2 Tháo ván khuôn móng M2 841,1 0,4 Gc/m2 42,055 7 6 3 Chèn bê tông chân cột M3 17,94 0,5 Gc/m3 1,121 1 1 4 đào đất móng đầu hồi M3 167,9 2,5 Gc/m3 52,46 6 9 5 BTGV móng đầu hồi M3 27,54 6,6 Gc/m3 22,72 6 4 6 Xây móng M3 63,1 4,7 Gc/m3 37,07 7 5 7 Trát tường M2 4104 0,3 Gc/m2 153,9 14 11 8 Quét vôi M2 4104 0,2 Gc/m2 102,6 11 10 9 đào rành M3 130 2,5 Gc/m2 40,62 10 4 10 BTGV rãnh M3 21,6 6,6 Gc/m2 17,82 5 3 11 Xây rãnh M3 132 4,7 Gc/m3 77,55 10 7 12 Trát và láng rãnh M2 604,8 0,3 Gc/m2 22,68 6 4 13 Lắp tấm đan rãnh Tấm 450 0,2 Gc/tấm 3,75 3 4,5 14 Lắp và sơn cửa M2 1316 1,2 Gc/m2 197,4 10 20 15 Chèn kẽ panel m 6120 0,2 Gc/m 153 10 16 phần ba: thiết kế tổng tiến độ thi công và xác định nhu cầu vật chất cho tổng tiến độ Thiết kế tổng tiến độ thi công Các hình thức lập kế hoạch tổng tiến độ thi công trong xây dựng. Có 3 hình thức: Theo sơ đồ ngang: Gồm các cột thông tin và đồ thi tiến độ Ưu điểm: + Dễ lập, dễ hiểu. + Thể hiện một phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ giữa các công việc. + Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý. Nhược điểm: + Thể hiện không rõ mối quan hệ, yêu cầu giữa các công nhân nhất là quá trình phân phối trong không gian quá trình phức tạp. + Không thể hiện rõ những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian xây dựng. + Không cho phép một cách tốt nhất để tối ưu hoá việc thi công. Sơ đồ xiên: Gồm các cột thông tin và các đồ thi tiến độ Ưu điểm: Ngoài những ưu điểm của sơ đồ ngang nó còn có những ưu điểm: + Thể hiện được không gian của quá trình sản xuất. + Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình với nhau. + Khi thi công những nhà giống nhau thì dễ phát hiện những tính chu kỳ. Nhược điểm: + Ngoài những nhược điểm của sơ đồ ngang còn có nhược điểm là tên công việc khó ghi trên sơ đồ. Sơ đồ mạng: Sơ đồ mạng là một đồ thị có hướng bao gồm các đỉnh và các cung biểu thi sự phụ thuộc logic về trình tự công nghệ và các mối liên hệ về tổ chức giữa các công việc khi thực hiện tiến trình sản xuất nào đó. Ưu điểm: + Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc. + Thể hiện được những tuyến công tác chủ yếu quy định đến thời gian, có thể tối ưu hoá các chỉ tiêu như thời gian xây dựng. + Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán, tự động hoá việc tối ưu hoá các chỉ tiêu của quá trình sản xuất. Nhược điểm: + Phải có trình độ nhất định và hiểu biết về phương pháp lập và tối ưu hoá sơ đồ mạng. + Những công việc và sự kiện lớn khi việc tính toán bằng thủ công rất khó. + Khó vẽ biểu đồ tiêu dùng tài nguyên, muốn vẽ phải chuyển sang sơ đồ ngang và vẽ sơ đồ mạng lên trục thời gian. + Chỉ áp dụng cho những công trình quy mô lớn mới có hiệu quả cao. Trình tự và các bước lập KHTTĐTC và tổ chức thi công. Phân tích thi công kết cấu. Tính khối lượng công tác Lập danh mục công việc. Tính khối lượng. Lập biện pháp tổ chức kỹ thuật cho những công tác chủ yếu. Tính nhu cầu lao động cho các công tác còn lại. Tiến hành lập KHTTĐTC. Tổng hợp về nhu cầu vật liệu. Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu. Tính dự toán thi công và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Tính dự toán thi công. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Vẽ tổng tiến độ thi công Vẽ tổng tiến độ thi công theo sơ đồ ngang được thể hiện trên bản vẽ số 2 Bao gồm cả biểu đồ nhân lực Thuyết minh tổng tiến độ Kế hoạch tổng tiến độ là một văn kiện kỹ thuật quan trọng nhất trong thiết kế tổ chức thi công. Từ kế hoạch tiến độ ta có thể lập được các kế hoạch khác như kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch vật tư, kế hoạch cơ giới hóa...Mọi vấn đề giải quyết xuất phát trên cơ sở tổng tiến độ. Kế hoạch tổng tiến độ hợp lý sẽ giúp cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất có chất lượng, rút ngắn được thời gian xây dựng hạ giá thành công trình. Nâng cao được trình độ tổ chức và quản lý của cán bộ chỉ đạo. Kế hoạch tiến độ nhằm qui định thời hạn tiến hành các công tác yêu cầu cung cấp nhân lực, vật tư, xe máy cụ thể cho từng loại công tác. Kế hoạch tiến độ phải sử dụng được các biện pháp thi công tiên tiến và tổ chức lao động khoa học tạo điều kiện cho người công nhân nâng cao năng suất lao động sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị và tiềm lực của đơn vị xây dựng. Trong kế hoạch tiến độ thi công mọi công việc phải được sắp đặt hợp lý về không gian và thời gian giữa các quá trình trước và những quá trình sau, đảm bảo qui trình qui trình qui phạm kỹ thuật và an toàn lao động. Tập trung các khâu trọng điểm để giải phóng nơi làm việc cho quá trình sau. Từ kế hoạch tiến độ giúp cho người cán bộ thi công chỉ đạo đúng đắn và nhịp nhàng giữa các công việc tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng thi công công trình, hạ giá thành công tác thi công xây lắp, cải tiến được khâu trong công tác tổ chức quản lý thi công xây dựng. Trong phạm vi đồ án này do thời gian và mức chuẩn bị có hạn nên kế hoạch tiến độ chỉ vạch cho các công việc chủ yếu. Nhìn trên tiến độ ta thấy quá trình thi công công trình có 3 giai đoạn tập trung nhiều nhân lực đó là giai đoạn thi công móng với thi công đúc móng tại hiện trường, giai đoạn lát gạch và giai đoạn xây tường bao che với hoàn thiện. Vì các giai đoạn này mức độ cơ giới hóa thấp hơn so với giai đoạn lắp ghép, chủ yếu là thủ công. 5. Đánh giá tổng tiến độ thi công Đánh giá sơ bộ Kế hoạch tổng tiến độ thi công tương đối hợp lý, không có sự chồng chéo về mặt trận công tác, không có gián đoạn do tổ chức. Sự thay đổi của biểu đồ nhân lực phù hợp với các giai đoạn của tiến độ thi công. Đánh giá thông qua các hệ số Để đánh giá biểu đồ nhân lực, ta đánh giá trên hai hệ số sau đây: Hệ số ổn định nhân lực theo số lượng công nhân Pmax : Số công nhân ngày làm việc cao nhất trên biểu đồ nhân lực Pmax = 130 (công nhân) Ptb : Số công nhân trung bình. Ptb = H / T H : Tổng hao phí lao động tham gia vào quá trình T : Thời hạn thi công công trình ; T = 296 ngày Ptb = 15363/296 = 51.9 nhân công k1 = 130/51.9 = 2.50 Hệ số phân bố lao động không đều : k2 = Hd / H Hd = S (Pimax - Ptb ) x Ti ; Ta có Hd = 3607 ngày công. k2 = 3607 / 15363 = 0,23 Xác định biểu đồ cung ứng vật liệu. Để đảm bảo cho thi công liên tục, nhịp nhàng cần phải có một lượng vật liệu dự trữ nhất định. Căn cứ vào kế hoạch tiến độ ta biết được lượng sử dụng vật liệu bình quân trong một ngày đêm của từng loại vật liệu. Thời gian dự trữ của từng loại vật liệu phụ thuộc vào chất lượng vật liệu, mức độ cung cấp, năng lực quản lý của các nghành các địa phương. Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công. Nhưng trong phạm vi đồ án này ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệu và dự trữ cho một loại là gạch chỉ dùng trong công tác xây tường bao, xây móng tường hồi, xây thành rãnh. Xác định nhu cầu vật liệu theo khối lượng công tác. Bảng tổng hợp vật tư: STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Nhu cầu từng loại vật liệu Vật liệu Đơn vị Định mức Khối lượng 1 BTGV mác 25, vữa XM lót móng m3 109,13 Gạch vỡ Xi măng Cát đen M3 Kg m3 0,846 293 0,478 92,32 31975,1 52,164 2 Cốp pha móng m2 840,829 Ván gỗ Nẹp đinh m2 m3 Kg 0.03 0,03 0,018 25,22 25,22 15,13 3 Bê tông móng 250# pc30 m3 1036,03 Xi măng Cát vàng Đá dăm Kg m3 m3 256 0.511 0,917 265223,6 529,41 950,1 4 Bê tông chèn chân cột150# Xmpc40 M3 17,95 Xi măng Cát vàng Đá dăm Kg m3 m3 239 0,523 0,926 4290 9,38 16,62 5 Btgv móng hồi+ rãnh 25# XMPC 40 M3 49,14 Gạch vỡ Xi măng Vôi Cát vàng m3 kg kg m3 0.893 46 45,55 0,62 43,88 2260,4 2238,3 30,46 Xây móng VTH 50#XMPC 40 M3 63,1 Gạch chỉ Xi măng Vôi cục Cát đen Viên Kg Kg m3 550 50 18,93 0,32 34650 3155 1194,4 20,192 6 Xây móng bao cheVTH 50#, XMPC40. m3 650,3 Gạch chỉ Xi măng Vôi cục Cát đen Viên Kg Kg m3 550 50 18,93 0,32 352165 32515 12310,17 208,1 7 Bê tông nền hè 150# Xmpc40 m3 2371,7 Xi măng Cát vàng Đá dăm Kg m3 m3 270 0.904 0.503 640359 2144 1192,9 8 Trát tường VTH 50# m2 4104 Xi măng Vôi cục Cát đen Kg Kg m3 6 0,99 0,03 24624 4062,9 123,12 9 Láng vữa xi măng #75 XMPC40 m2 9792 Xi măng Cát vàng Kg m3 6 0,03 58752 293,76 10 Bê tông chống thấm 200#XMPC 40 m3 692,28 Xi măng Cát vàng Đá dăm Kg m3 m3 288 0,505 0,913 199376,6 349,6 632,0 11 Sơn cửa m2 1316 Sơn Kg 0,273 359,268 12 Quét vôi m2 4104 Vôi cục Bột mầu Kg kg 0,3 0,02 1231,2 82,08 13 Bê tông chèn kẽ panel 200# XMPC 40 m3 6120 Xi măng Cát vàng Đá dăm Kg m3 m3 288 0,505 0,913 1762560 3090,6 5587,56 14 Xây rãnh VTH 50# M3 132 Gạch chỉ Xi măng Vôi Cát vàng Viên kg kg m3 550 6 0,99 0,03 72600 792 130,68 3,96 15 Láng rãnh VTH 50# XMPC 40 M3 604,8 Xi măng Vôi Cát vàng kg kg m3 6 1,3 0,3 3628,8 786,24 181,44 16 Lát 2 lớp gạch lá nem, vữa tổng hợp mác 25# m2 9889,76 Gạch Xi măng Cát đen Viên Kg m3 25 6 0,03 247244 59338,56 296,7 Bảng tổng hợp các cấu kiện lắp ghép bằng thép stt Cấu kiện Số lượng Trọng lượng Tổng trọng lượng 1 Vì kèo 24m 36 4,2 151,2 2 Vì kèo 24 m 36 4,2 151,2 Tổng cộng 302,4 Nhu cầu bê tông của công tác dúc cột STT Cấu kiện Số lượng Tổng thể tích Ghi chú 1 Cột trục A 19 81,16 2 Cột trục B 19 87,91 3 Cột trục C 19 87,91 4 Cột trục D 19 87,91 5 Cột trục E 19 81,16 6 Tổng cộng 426,0 Để đúc 1 (M3) bê tông cột cần 325 kg XM: cát vàng: 0,412kg đá :0,857 Bảng tổng hợp nhu cầu vật liệu stt Vật liệu đơn vị Khối lượng stt Vật liệu đơn vị Khối lượng 1 Xi măng T 3224,14 9 Ván gỗ M3 2 Cát vàng M3 6451,17 10 Bột màu Kg 3 Cát đen M3 11 Gạch lá nem Vien 4 Vôi 7 12 Giấy ráp Tờ 5 đá dăm M3 13 Xăng Kg 6 Gạch vỡ M3 14 Sơn Kg 7 Gạch chỉ Viên 459415 15 Vôi cục T 8 đinh kg 16 Thép đổ bt T Ta lấp kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho gạch chỉ Các số liệu: Nguồn lấy gạch cách công trình 15 km Vận tốc trung bình của phương tiện :30 km/h Thời gian cả đi và về là 30 phút Giả sử thời gian bốc xếp gạch lên xe và xuống xe và xuống bãi mỗi lần là 45 phút ,cho mỗi chuyển là 90 phút Vậy tổng thời gian cho 1 chuyến là 150 phút Số chuyến trong 1 ca cho 1 xe:8*60/150=3 chuyến Trọng lượng của 1 viên gạch :2,5 kg Một xe ZIN vận chuyển đựoc 2000 viên gạch Một xe KMAZ vận chuyển dược 2800 viên gạch Tổng lượng gạch cần vận chuyển 424765 viên Vậy ta thuê 1 xe Kmaz ,mỗi xe chạy được 3 chuyển 1 nagỳ ,1 xe vận chuyển 1 ngày 2000 viên ,1 xe vận chuyển 6000 viên. TT Tên công việc Khối lượng cho 1 công việc Số ngày Khối lượng cần vận chuyển 1 ngày(viên) Khoảng thời gian 1 công việc 1 Xây móng hồi 34650 5 6930 171,5-176,5 2 Xây tường bao che 352165 89,5 3935 174-263,5 3 Xây rãnh 72600 7 10372 283,5-290,5 (1). Tính toán nhu cầu kho bãi, lán trại, điện nước,giao thông cho công trình: Tính kho bãi chứa vật liệu: Để tính kho bãi chứa các loại vật liệu ta căn cứ vào biểu đồ chi phí dự trữ vận chuyển của từng loại vật liệu để xác định. Khối lượng dự trữ lấy theo tung độ lớn nhất của đường dự trữ vật liệu. Trên thực tế ta phải tính toán cụ thể kho bãi chứa vật liệu cho từng loại cụ thể. Nhưng trong phạm vi đồ án này ta chỉ tính chi phí, dự trữ và vận chuyển cho vật liệu gạch do đó phần tính toán kho bãi này ta chỉ tính kho bãi để chứa gạch mà thôi.Luơg gạch dự trữ lơn nhất 257526 Diện tích hữu ích của kho được tính theo công thức sau : Fhữu ích = Trong đó Fhữu ích : Diện tích hữu ích của kho chứa. Qdtr : lượng vật liệu tối đa trong kho bằng tung độ lớn nhất của đường dự trữ. P : tiêu chuẩn xếp kho. đối với vật liệu gạch có P=600 viên /m3 Tổng diện tích kho được xác định theo công thức sau: Ftổng = K . Fh/ích Trong đó K : hệ số kể đến lối đi, phòng phục vụ kho K = 1,2 - 1,3 (kho lộ thiên) K = 1,2 - 1,4 (kho kín) Ta có kho chứa là : F = K . = 1,2 x (257526/ 600 ) = 515 m2 Tính diện tích lán trại tạm Tính toán diện tích làm nhà ở tạm thời cho cán bộ công nhân viên làm việc trên công trường bao gồm : Công nhân sản xuất chính. Công nhân sản xuất phụ. Cán bộ kỹ thuật nhận vào quản lý hành chính và số công nhân lắp máy ở tại hiện trường. Xác định số lượng công nhân: Công nhân sản xuất chính (A) lấy ở biểu đồ nhân lực tung độ lớn nhất : A = 130 người Công nhân sản xuất phụ (B) B = 40%.A = 0,4 ´ 130 = 52 người. Công nhân kỹ thuật nhân viên quản lý hành chính (C) C = 10% (A+B) = 0,1 ( 130 + 52) = 18 người. Công nhân lắp máy (D) D = 40%(A+B) = 0,4(130 + 52) = 73 người Cán bộ quản lý công trường (E) E = 10% (A+B) = 18 người. Gia đình phụ thuộc (G) G = 20%(A+B+C+D) = 54người Tổng số cán bộ công nhân viên : A+B+C+D+E+G = 130+52+18+73+ 18+54 = 345người Xác định diện tích các loại nhà tạm Nhà làm việc của nhân viên : 3 m2 / người. Dt=3x18=54 m2 Nhà làm việc của ban chỉ huy : 5 m2 / người. Dt=5x18=90 m2 Nhà ở công nhân : 4,5 m2 / người. Dt=130x4,5 = 585m2 Nhà tắm : 0,5 m2 / người. Dt= 345 x 0,5=172 m2 Nhà vệ sinh : 400 m2 Tính toán điện nước tạm: Tính lượng nước tạm: Nước dùng cho sản xuất (Q1) áp dụng công thức: Q1 = Trong đó: 1,1: hệ số xét đến lượng nước ngoài dự kiến. QT : lượng nước dùng trực tiếp cho thi công ngày cao nhất (ngày đổ bê tông nền SQT =19024 l/ca QP : lượng nước dùng trong công tác phụ: SQP = 4500 l/ca Qm : lượng nước phục vụ máy thi công và vận tải: SQm = 480l/ca Qd: lượng nước phục vụ máy móc thiết bị động lực khác. SQd = 400 l/ca K1, K2, K3, K4: hệ số dùng nước không đều của từng loại. Ta có: Q1 ==1,73l/s Q1 = 1,73 l/s Nước dùng trong sinh hoạt (Q2) Q2 = Q'2 + Q"2 Q'2 : là lượng nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường: Q'2 = Trong đó: K': hệ số dùng nước không đều tại hiện trường. N'CN: số công nhân làm việc cao nhất tại hiện trường 130 người q': tiêu chuẩn dùng nước của công nhân tại hiện trường q' = 10 l/ca. Q'2 = Q2" : là lượng nước sinh hoạt dùng tại nơi ở Q2" = = Q2 = Q2' + Q2" = 0,135+ 0,479 = 0,614 l/s Nước dùng để cứu hỏa: (Q3) Lượng nước phòng hỏa tại hiện trường: Diện tích công trường < 25 ha đ lấy Q3' = 10 l/s Lượng nước phòng hỏa tại khu nhà ở: Công trường có số người < 1000 người đ Q3" = 5 l/s Thời gian cứu hỏa qui định là 3 giờ. Do đó ta có: Q3 = (10 + 5) Tính lượng nước toàn bộ: (Q) Q1 + Q2 = 1,73 + 0,614= 2.344 > Q3 = 0,75 l/s Q = Q1 + Q2 = 2.344 > 0,5 (Q1 + Q2 ) + Q3 = 1,922l/s Và như vậy ta có lượng nước toàn bộ Q là: Q = 2.344 + 1,922 ´ 10 % = 2.53l/s Tính đường kính ống: áp dụng công thức: D = Trong đó Q: lượng nước cần dùng theo thiết kế (l/s) v: lưu tốc của nước trong ống (m/s) Ta có: D = Lấy D = 38 mm. Tính lượng điện tạm: Điện dùng cho thi công: Tính theo công thức : PTC = K1SPm + SPtt (KW) Trong đó : SPm : tổng lượng điện chạy máy móc thiết bị SPtt : lượng điện dùng trực tiếp trong sản xuất. K1: hệ số dùng điện không đều. Số máy < 10 đ K1 = 0,75 Số máy >10 đ K1 = 0,7 Xác định lượng điện dùng cho chạy máy: S Pm : Máy trộn bê tông: 2´ 5,5 kw =11 kw Máy trộn vữa: 3´ 4,1 kw = 12,3 kw Máy trộn vữa: 1´ 4,2 kw = 4,2 kw Máy đầm dùi: 4´ 1 kw = 4 kw Máy vận thăng: 2 ´ 4,3 = 8,6 kw Tổng công suất là: 40,1 kw. Số lượng máy > 10 Vậy K1 = 0,7 Ta có : PT/c = 0,7 ´ 40,1 =28,07 kw Tính lượng điện dùng cho sinh hoạt Tính theo công thức : Ps = K2 ´ Ptr + K3 ´ S Png Trong đó : Ptr : Lượng điện dùng chiếu sáng trong nhà Png : Lượng điện dùng chiếu sáng ngoài nhà K2, K3 : Hệ số dùng điện tổng hợp K2 = 0,8; K3 = 1 Tính lượng điện chiếu sáng trong nhà Nhà ở sinh hoạt : 594 ´ 10 w = 5940 w Nhà làm việc : 64 ´ 15 w = 960 w Nhà kho : 119´ 0,5 = 59,5w Nhà xưởng, mộc : 60 ´ 5 w = 300 w Xưởng sắt : 72 ´ 10 w = 720 w Lượng điện chiếu sáng nhà: khoảng 1,5 kw Vậy tổng công suất điện chiếu sáng là: Ps = 0,8(5,94+0,96+0,059+0,3+0,72) + 1,5 = 7,64 Trong quá trình tổ chức thi công đơn vị có tổ chức làm 2 ca ở 1 số loại công tác do đó : Pmax = Pt/c + Ps = 19,56 + 7,64 = 27,2 kw. Thiết kế tổng mặt bằng thi công Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng bao quát toàn thể khu vực xây dựng. Để lập mặt bằng ta căn cứ vào các tài liệu điều tra khảo sát và thiết kế kỹ thuật an toàn vệ sinh phòng hoả . Có tổng mặt bằng thi công ta mới quy hoạch đúng vị trí của các tài sản phục vụ cho quá trình thi công, sử dụng có hiệu quả nhất các khu vực đất đai và các quá trình phục vụ cho các quá trình chính. Căn cứ vào đặc điểm xây dựng ta bố trí được tổng mặt bằng thi công như sau . Sơ đồ tổng mặt bằng thi công: VI.Vẽ biểu đồ phát triển dự toán thi công ý nghĩa biểu đồ dự toán Biểu đồ dự toán là một đồ thị quy đổi mọi hao phí lao động, vật tư máy móc,.. sử dụng trong qúa trình thi công về những mốc thời gian quan trọng, có ý nghĩa về mặt công nghệ theo giá trị tiền tệ. Biểu đồ dự toán là một căn cứ quan trọng để thực hiện công tác quản lý tài chính, cũng như đánh giá tính khả thi của dự án. Tính giá thành chi tiết các giai đoạn thi công Quá trình thi công chia làm 4 giai đoạn: 1. Phần ngầm + Công tác đất có giá thành là : 861161+ 23812200 đồng + Công tác bê tông móng: Chi phí máy- CPNC- CPC: 70.098.800 đồng Chi phí vật liệu: Hao phí vật liệu Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 251.874 kg 800 đ/kg 219971312 Cát vàng 323.84 m3 41000đ/m3 14.568.120 Đá dăm 7711.44 m3 70600đ/m3 5126584 Thép 5230650 kg 4292đ/kg 232856022 Ván gỗ 34.11 m3 815600đ/m3 27820116 Nẹp 20.47 m3 850000đ/m3 17399500 Đinh 170.54 kg 6000đ/kg 1023240 Tổng 994.903.794 + Công tác lấp đất lần1 :18.000.000đ đ Giá trị dự toán phần ngầm: 1.434.230.000 đồng 2. Công tác lắp ghép: CPNC:332.521.000 -CPSDM:45.667.111 -CPC:25.087.698 đồng Chi phíđúc cấu kiện lắp ghép Tên vật liêu Khối lương Đơn Vị Đơn giá Thành tiền Xi măng 118284 Kg 800 94627200 Cát vàng 193,4 M3 41000 7929400 đá dăm 341,4 M3 70600 24109900 Ván gỗ 3423,4 M3 815600 2792125040 Nẹp 87,1 M3 850000 74035000 Thép đúc cột 52475 Kg 4292 225222700 Cấu kiện bê tông đúc sẵn 2772,7 M3 800000 2218160000 Cờu kiện bê tông đúc sãn 167,8 Tấn 8000000 1342400000 đinh 311,3 kg 6000 1867200 Tổng cộng 5.199.842.000 Tổng chi phí phần lắp ghép:5.757.146.928 đ 3. Phần xây và phần mái a) Phần xây CPNC: 31.620.000 đ CPC= 0,45. 31.620.000 =14.229.000 đ Hao phí vật liệu Khối lượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24.doc
Tài liệu liên quan