Tài liệu Đồ án Tính toán động học - Kiều Đại Dương: MỤC LỤC:
Phần 1: tính toán động học
I -chọn động cơ…………………………………………………………..3
1 -Chọn động cơ điện một chiều……………………………………….3
2 –điều kiện chọn động cơ……………………………………………..5
II-phân phối tỷ số truyền…………………………………………………5
1-xác định tỷ số truyền chung………………………………………….5
2-tính toán cấc thông số hình học……………………………………...6
Phần 2- thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn trụ 2 cấp……8
I-chọn vật liệu …………………………………………………………..8
II-Xác định ứng suất cho phép…………………………………………..8
III-Tính bộ truyền bánh răng côn thẳng……………………………......10
1-Xác định chiều dài côn ngoài……………………………………..10
2-Xác định thông số ăn khớp……………………………………….10
3-kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc……………………………………..11
4-kiểm nghiệm độ bền uốn………………………………………….13
5-kiểm nghiệm về quá tải…………………………………………...14
6-thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh……………………...15
IV- Tính bộ truyền bánh trụ răng nghiêng……………………………..16
1-chọn vật liệu………………………………………………………16
2-Xác định thông số của bộ truyền………………………………….16
...
68 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Tính toán động học - Kiều Đại Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC:
Phần 1: tính toán động học
I -chọn động cơ…………………………………………………………..3
1 -Chọn động cơ điện một chiều……………………………………….3
2 –điều kiện chọn động cơ……………………………………………..5
II-phân phối tỷ số truyền…………………………………………………5
1-xác định tỷ số truyền chung………………………………………….5
2-tính toán cấc thông số hình học……………………………………...6
Phần 2- thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn trụ 2 cấp……8
I-chọn vật liệu …………………………………………………………..8
II-Xác định ứng suất cho phép…………………………………………..8
III-Tính bộ truyền bánh răng côn thẳng……………………………......10
1-Xác định chiều dài côn ngoài……………………………………..10
2-Xác định thông số ăn khớp……………………………………….10
3-kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc……………………………………..11
4-kiểm nghiệm độ bền uốn………………………………………….13
5-kiểm nghiệm về quá tải…………………………………………...14
6-thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh……………………...15
IV- Tính bộ truyền bánh trụ răng nghiêng……………………………..16
1-chọn vật liệu………………………………………………………16
2-Xác định thông số của bộ truyền………………………………….16
3-kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc……………………………………...17
4-kiểm nghiệm độ bền uốn…………………………………………..19
5-kiểm nghiệm về quá tải……………………………………………20
6-thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh……………………...20
7-điều kiện bôi trơn………………………………………………….20
Phần 3-tính toán thiết kế bộ truyền xích…………………21
I-chọn loại xích…………………………………………………….....21
II- Xác định các thông số của xích trong bộ truyền…………………..21
1-Xác định số răng đĩa xích…………………………………………21
2-Xác định bước răng p …………………………………………….21
3-tính sơ bộ khoảng cách trục:………………………………………22
4-Xác định số mắt xích x……………………………………………22
III- Kiểm nghiệm xích về độ bền……………………………………..23
IV -Tính đường kính đĩa xích………………………………………...23
1-Đường kính vòng chia đĩa xích……………………………………23
2-Xác định đường kính đỉnh đĩa xích……………………………….24
3-Xác định đường kính vòng đáy……………………………………24
V - Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc…………………………..24
VI - Các lực tác dụng lên trục………………………………………25
Phần IV: Tính toán thiết kế trục………………………….25
I - Chỉ tiêu tính toán…………………………………………………25
II- Trình tự thiết kế…………………………………………………..25
1-Xác định sơ đồ đặt lực………………………………………….26
2-Tính sơ bộ đường kính trục…………………………………….28
3-Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực………..28
4-Tính toán cụ thể………………………………………………...30
Phần V: Tính chọn ổ lăn…………………………………50
I-Tính ổ theo trục 1…………………………………………………50
1-chọn loại ổ lăn………………………………………………...50
2-chọn kích thước ổ lăn a-chọn ổ lăn theo khả năng tải động ..50
b-chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh….53
II-Tính ổ theo trục 2…………………………………………………53
1-chọn loại ổ lăn…………………………………………………54
2-chọn kích thước ổ lăn a-chọn ổ theo khả năng tải động…….54
b-chọn ổ theo khả năng tải tĩnh…......56
II-Tính ổ theo trục 3…………………………………………………56
1-chọn loại ổ lăn…………………………………………………56
2-chọn kích thước ổ lăn a-chọn ổ theo khả năng tải động……56
b-chọn ổ theo khả năng tải tĩnh……..58
Phần VI:Kết cấu vỏ hộp………………………………..58
I-Vỏ hộp……………………………………………………………..58
1-Tính kết cấu vỏ hộp……………………………………………58
2-Kết cấu bánh răng …………………………………………….58
3-Kết cấu nắp ổ………………………………………………….58
II-Một số chi tiết khác ………………………………………………60
1-Cửa thăm……………………………………………………...60
2-Nút thông hơi…………………………………………………61
3-Nút tháo dầu…………………………………………………..61
4-Kiểm tra tra mức dầu ………………………………………...61
5-Chốt định vị…………………………………………………...61
6-Ống lót và nắp ổ………………………………………………62
7-bulông vòng…………………………………………………..62
Phần VII:Bôi trơn hộp giảm tốc………………………….63
Phần VIII:Xác định và chọn các kiểu lắp………………..64
Phần IX: Tài liệu tham khảo……………………………..67
Phần1: Tính toán động học
chọn động cơ
Chọn động cơ là công việc đầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế chi tiết máy. Việc chọn động cơ phù hợp có ảnh hưởng rất nhiều đến các công việc sau này. Đặc biệt là bản vẽ chi tiết.
1* Chọn động cơ điện một chiều
aXác định công suất đặt trên trục động cơ : Pđc
*Điều kiện để chọn công suất động cơ là: Pđc>Pyc
Trong đó Pyc=Ptd=
với Pct là công suất trên trục công tác
*Do bộ truyền có 2 tải đối xứng và sử dụng bộ truyền xích nên ta có
Pct=
Do lực kéo băng tải 2F=9200 N
vận tốc băng tải v=0.45 m/s
Vậy Pct==4.14 kw
*Hiệu suất truyền động là
Với ot hiệu suất ổ trượt
ol hiệu suất ổ lăn
x hiệu suất bộ truyền xích
kn hiệu suất khớp nối
brt hiệu suất bánh răng trụ
brc hiệu suất bánh răng côn
bảng 1
Hiệu suất
Số lượng
Giá trị
2
0.985
3
0.993
2
0.93
1
0.99
1
0.97
1
0.96
Vậy ta có:
= 0.9852*0.9933*0.932*0.99*0.97*0.96
= 0.76
*Hệ số tải trọng tương đương :
= <1
Do P tỉ lệ T nên ta có
=
=
=
=0.86
từ đó ta có
Pyc=Pct*=4.14*=4.68 kw
b Xác định tốc bộ đồng bộ của động cơ: nđc
ta có nsb=nct*usb
*Xác định nct số vòng quay trên trục công tác
nct=
Trong đó v: vận tốc của tải v=0.45 m/s
D: đường kính tang tải D=350 mm
nct==24.58 v/ph
*Chọn tỉ số truyền sơ bộ usb
usbhệ=usbh*usbng
usbng tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền ngoài
Do bộ truyền ngoài là bộ truyền xích nên ta chọn usbng=3
Chọn sơ bộ tỉ số truyền hộp usbh=19
Vậy usbhệ=3*19=57
Khi đó ta có nsb=nct*usbhệ=24.58*57=1401 v/ph
2*** ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHỌN ĐỘNG CƠ LÀ
*Pđc >Pyc
*nđbnsb
*Tk/Tdn >Tmm/T1=1.5
Dựa vào bảng P1-3 trang 236 sách “ tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí” tập 1 (TK1)
Ta chọn loại động cơ có nđb=1500 v/ph và pyc=4.68 kw
bảng 2
Kí hiệu động cơ
4A112M4Y3
Công suất động cơ (kw)
5.5 kw
Số vòng quay của động cơ (v/ph)
1425 v/ph
Tỷ số
Tk/Tdn=2.0
Do Pđc>Pyc & Tk/Tdn>Tmm/T1=1.5
Nên động cơ 4A112M4Y3 thoả mãn yêu cầu
Phân phối tỷ số truyền
1* Xác định tỷ số truyền chung
uch= nđc/nct ==57.97
lại có uch=uh*ung
chọn trước tỷ số truyền của bộ truyền xích là ung=3
suy ra tỷ số truyền uh==19.3
*xác định u1,u2
với u1 là tỷ số truyền của cặp bánh răng côn (cấp nhanh)
u2 là tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ (cấp chậm)
ta chọn Kbe=0.3
bd2=1.2
[K01]= [K02]
Ck=1.1
k===12.9
từ đồ thị h3.21(TK1) ta tìm được
ta tính lại Ung==
2*Tính toán các thông số hình học
Nguyên tắc
Pi :tính từ trục công tác về trục động cơ
Ni:tính từ trục động cơ đến trục công tác
*Tính công suất trên các trục
Ta có:
Công suất trên trục công tác Pct=4.14 kw
Công suất trên trục III là :P3==4.52 kw
Công suất trên trục II là :P2=4.69 k w
Công suất trên trục I là :P1=5.04 kw
Công suất trên trục động cơ là
P’đc=5.13 kw
*Tính số vòng quay trên các trục
Ta có :
Số vòng quay của trục động cơ là:nđc =1425 v/ph
Số vòng quay của trục I là: n1=nđc=1425 v/ph
Số vòng quay của trục II là: n2=303.2 v/ph
Số vòng quay của trục III là :n3=73.95 v/ph
Số vòng quay của trục công tác là:
nct==24.58 v/ph
*Tính mômen xoắn trên từng trục
Ta có:
Trên trục động cơ:
Tđc=9.55*106* N.mm
Trên trục I là: T1=9.55*106* N.mm
Trên trục II là: T2=9.55*106* N.mm
Trên trục III là: T3=9.55*106* N.mm
Trên trục công tác:
Tct=9.55*106* N.mm
Vậy ta có bảng sau:
trục
trục
đc
Trục
I
Trục
II
Trục
III
Trục
Công tác
tỷ số truyền
Uk=1
U1=4,7
U2=4,1
Ux=3,01
Công suất
P kw
5.13
5.04
4.69
4.52/2
4.14
số vòng
n v/ph
1425
1425
303.2
73.95
24.58
Momen xoắn
T N.mm
34380
33776.8
147722.6
583718.7/2
1608502.8
Phần II:
Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn
trụ 2 cấp
*Số liệu đầu vào
P1=5.04 kw P2=4.69 kw
n1=1425 v/ph n2=303.2 v/ph
uh=19.3 ta đã tìm được u1=4.7
u2=4.1
lh=18000 giờ
tải trọng thay đổi theo sơ đồ
I - Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên theo 6.1 (tr90 TK1)
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=241…285
Có b1=850 Mpa ch1=580 Mpa
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=192…240
Có b1=750 Mpa ch1=450 Mpa
II - Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 6.2(tr94 TK1)
với thép tôi cải thiện đạt độ rắn HB=180…350
ta có
Chọn dộ rắn bánh nhỏ HB1 =245
Chọn dộ rắn bánh nhỏ HB2 =230
Khi đó
& lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở
NHO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NHO1=30*HB2.4 =30*2452.4 =1.6*107
NHO2=30*HB2.4 =30*2302.4 =1.39*107
số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NHE =60c*
NHE2 =60c**
=60*1*1425/4.7*18000*(13*4/8+0.73*4/8)
=21.99*107 >NHO2
Do đó hệ số tuổi thọ KKL2=1
Do NHE2 < NHE1(u2<u1)
Suy ra NHE1 > NHO1 do đó KHL1=1
chọn sơ bộ ZR ZV Zxl=1
theo 6.1a ta có
[H1]=oHlim1*KHL1/H=560/1.1=109 Mpa
[H2]=oHlim2*KHL2/H=530/1.1=481.8 Mpa
*với cấp nhanh sử dụng răng thẳng & NHE1 > NHO1 => KHL=1
do đó
[H]’=min([H1]; [H2])= [H2]=481.8 Mpa
*với cấp chậm sử dụng răng nghiêng
Theo 6.12 ta có
[H]=1/2*([H1]; [H2])=(509+481.8)/2=495.4 <1.25[H2]
Tính ứng suất uốn cho phép
Ta có NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NHE =60c*
Trong đó mf=6 là bậc của đường cong mỏi ( do HB<350Mpa )
NFE2=60*1*1425/4.7*18000(164/8+0.764/8)
=18.3*107
Do NFO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NFO=4*106 với mọi loại thép
NFE2 > NFO => KFL2=1
Do u2 NFE2 NFE1> NFO =>KFL1=1
ứng uốn cho phép :
-là hệ số an toàn khi tính về uốn. Theo bảng 6.2[1]/92: =1,75
-là hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
-là hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
-là hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn
chọn sơ bộ YR.YS.KxF=1
[F]= oFlim*KFC*KFL/SF
với KFC hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải
do tải quay 1 chiều nên KFC=1
[F1]=441*1*1/1.75=252 Mpa
[F1]=414*1*1/1.75=236.5 Mpa
*ứng suất quá tải cho phép
[H]max =2.8min (ch1;ch2)=2.8ch2=2.8*450=1260 Mpa
[F1]max=0.8ch1=0.8*580=464 Mpa
[F1]max=0.8ch2=0.8*450=360 Mpa
III – Tính bộ truyền bánh răng côn thẳng
1/ Xác định chiều dài côn ngoài
Công thức thiết kế
-Theo CT6.52a[1]/110:
Trong đó:
+ là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Với truyền động bánh răng côn răng thẳng có: =0,5.100=50(MPa1/3)
+ là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
+ là hệ số chiều rộng vành răng:
.7,chọn =0,25=>
+Theo bảng 6.21[1]/111, trục lắp trên ổ đũa ,tra truy hồi ta có: =1,14
Re=50*=137.69 mm
2/ Xác định các thông số ăn khớp:
-Số răng bánh nhỏ: de1=2*Re/=
tra bảng 6.22[1]/112=>Z1p=15. Với HB<350, Z1=1,6Z1p=1,6.15=24 răng
-Đường kính trung bình và mô đun trung bình
dm1=(1-0.5Kbe)de1=(1-0.5*0.25)*57.30
=50.14 mm
mtm=dm1/Z1=50.14/24=2.09 mm
-Xác định mô đun:
mte=mtm/(1-0.5Kbe)=2.09/(1-0.5*0.25)=2.39 mm
Theo bảng 6.8 lấy theo tiêu chuẩn , do đó:
-Ta tính lại dm1 & mtm
mtm=mte*(1-0.5Kbe)=2.5(1-0.5*0.25)=2.19 mm
vậy Z1=dm1/mtm=50.14/2.19=22.89
lấy Z1=23 răng
-Xác định số răng bánh 2 và góc côn chia
Z2 = uZ1=4.7*23=108.1 răng chọn Z2=108 răng
=arctg(Z1/Z2)= arctg(23/108)=12o1’20”
=90o-=77o58’40”
Theo bảng 6.20[1]/110, chọn hệ số dịch chỉnh đều x1=0.4,x2= -0,4
-Đường kính trung bình của bánh nhỏ:
dm1=Z1*mtm=23*2.19=50.37 mm
Chiều dài côn ngoài :
Re=0.5*mte*=0.5*2.5*=138.03 mm
3/ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo CT6.58[1]/113:
Trong đó:
-là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5[1]/94: =274(Mpa1/3)
-là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.
Do xt=x1+x2=0 va do =0
Tra bảng 6.12[1]/104:=1,76
-là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
hệ số trùng khớp ngang
=[1.88-3.2(1/23+1/108)]*cos
=1.71
Theo 6.59a[1]/113:
-là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114:
+=1,14(theo tính toán phần trên)
+=1(bánh răng côn răng thẳng)
+=1+
Vận tốc vòng :
v= m/s
-Theo bảng 6.13[1]/106, chọn cấp chính xác 8.
-Theo (6.64)
Với =0,006(tra bảng 6.15 trang107 TK1)
=56(bảng 6.16)
=>
vậy
KHv=1+
=1.22
Trong đó b=Kbe*Re=0.25*138.03=34.51 mm
chọn sơ bộ b=35 mm
=> KH=1.14*1*1.22=1.39
Do đó ta có
=476.50 Mpa
Ta có
-
Trong đó : v =3.76m/s<5m/s =1 hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng; chọn cấp chính xác tiếp xúc 7, Ra=0.63…1,25
=1;da <700mm=1
-Như vậy
nhưng chênh lệch không nhiều
o/o
Nên thỏa mãn
4/ Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Theo CT6.66[1]/114:
Trong đó:
-T1 là mô men xoắn trên bánh chủ động
-KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn. Theo CT6.67[1]/115:
với Kbe =
tỉ số
-Tra nội suy theo bảng 6.21 trang 133 TK1 ta có:
-=1(bánh răng thẳng)
-(CT6.68[1]/115) với (6.68a)
Tra bảng 6.15[trang 107 TK1] :
6.16[trang 107 TK1] : 56
Thay số
Theo trên ta có
- là hệ số kể đến độ nghiêng của răng, với răng thẳng =1
-là hệ số dạng răng
Với Zv1 =Z1/cos=23/0.978 = 23.5 răng
Zv2 =Z2/cos=100/0.208 = 518,5 răng
Và x1=0,4, x2=-0,4
Tra bảng 6.18[1]/107=> YF1=3,45; YF2=3,63
Thay số
Ta thấy và
Như vậy độ bền uốn được đảm bảo.
5/ kiêm nghiệm về quá tải
Theo đầu bài, ta có hệ số quá tải : kqt==1,5
để tránh biến dạng dư hoặc gẫy giòn lớp bề mặt
Theo CT6.48[1]/108:
Theo CT6.49[1]/108:
Như vậy răng thỏa mãn điều kiện về quá tải.
6/ CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH.
Thông số
Kí hiệu
Công thức
Kết quả
Chiều dài côn ngoài
Chiều rộng vành răng
Chiều dài côn trung bình
Số răng bánh răng
Góc nghiêng bánh răng
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính chia ngoài
Góc côn chia
Chiều cao răng ngoài
Chiều cao đầu răng ngoài
Chiều cao chân răng ngoài
Đường kính đỉnh răng ngoài
Môđun vòng ngoài
Tỉ số truyền
Re
b
Rm
Z1,Z2
x1,x2
de
Re=0,5mte
b=KbeRe
Rm=Re - 0,5b
de1=mteZ1; de2=mteZ2
, với,
138,03(mm)
35(mm)
120,53(mm)
Z1=23;Z2=108
00
x1,2=0,4;-0,4(mm)
57,5&270(mm)
12o1’20’’
77o58’40’’
5,5mm
3,5mm
1,5mm
2 mm
4 mm
64,35mm
270.62 mm
2,5mm
4,7
IV- Tính bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm răng nghiêng
1.Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế nên ta chọn vật liệu của bộ truyền cấp chậm như bộ truyền cấp nhanh.
2.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN
-Theo CT6.15a[1]/94:
Trong đó:
+ là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng.
Tra bảng 6.5[TK1]/94 được = 43(MPa)1/3 do răng nghiêng
+ T2 là mô men xoắn trên bánh chủ động, T2 = 147722,6 Nmm
+ Theo bảng 6.6 [TK1]/95 chọn (bộ truyền không đối xứng)
+Theo bảng 6.16[TK1]/95:
+Theo bảng 6.7[TK1]/96: theo sơ đồ 5
=1,08 tra theo truy hồi
Thay số ta có:
Lấy sơ bộ (mm)
Xác định các thông số ăn khớp:
Theo CT 6.17 [1]/97:
Theo bảng tiêu chuẩn 6.8 chọn m = 2,5(mm)
Chọn sơ bộ , do đó cos =0,9848.
Theo CT6.31[1] số răng bánh nhỏ:
. Lấy Z1 = 26 răng
Số răng bánh lớn : Z2 = uZ1=4,1.26 = 106,6. Lấy Z2 = 106 răng
Tỉ số truyền thực :
-Đường kính vòng chia:
-Chiều rộng vành răng :
-Đường kính đỉnh răng:
- Đường kính đáy răng:
3.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Theo CT6.33[1]/103, ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
Trong đó:
-là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5[1]/94: =274(Mpa1/3)
-là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.
Theo CT6.34[1]:
Theo CT6.35[1]:
=13o12’18”
Với
Do đó :
-là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Theo 6.37[1]/103, hệ số trùng khớp d
-là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114:
+=1,08( tính ở trên)
+
đường kính vòng lăn bánh nhỏ
dw2=
Vận tốc vòng :
V < 4m/s, tra bảng 6.13[1] chọn cấp chính xác động học là 9
= 1,13
+
Với
Tra bảng 6.15[TK1]/105
6.16
Thay số :
-Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép: Theo CT6.1 với v=1,06m/s < 5m/s
-với cấp chính xác động học là 9 Ra: 2.5…1.25 nên
do đó:
ta có o/o
Vậy điều kiện tiếp xúc được đảm bảo.
Vậy ta chọn bw=70 mm
4.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN UỐN
(6.43)
(6.44)
Trong đó:
Theo bảng 6.7 với ta có
Với v = 1,06(m/s) < 2,5(m/s), tra bảng 6.14[1], cấp chính xác 9 thì .
Tra bảng 6.15
6.16
Với
Số răng tương đương :
Zv1 =Z1/cos3 =26/0,973 =28.49
Zv2 =Z2/cos3 =106/0,973 = 116,14
Với Zv1 = 28 ,Zv2 =116 và hệ số dịch chỉnh x1 = x2 =0, tra bảng 6.18 ta có
Ứng suất uốn :
Vậy độ bền uốn được thỏa mãn.
5.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ QUÁ TẢI
Theo đầu bài, ta có hệ số quá tải : kqt=1,5
Theo CT6.48[1]/108:
Theo CT6.49[1]/108:
Như vậy răng thỏa mãn điều kiện về quá tải.
6.CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN
Thông số
Kết quả
Khoảng cách trục
Môđun pháp
Chiều rộng vành răng
Tỉ số truyền
Góc nghiêng của răng
Số răng bánh răng
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính chia
Đường kính đỉnh răng
Đường kính đáy răng
aw = 170mm
m = 2,5 mm
bw = 70 mm
u2 = 4,1 m/s
β = 14,07 0
Z1 = 26 , Z2 = 106
x1 = x2 = 0
d1 = 67mm ; d2 = 273mm
da1 = 72mm; da2 = 278mm
df1 = 60,75mm; df2 = 266,75mm
7-Điều kiện bôi trơn
vậy đã thỏa mãn điều kiện bôi trơn
PhầnIII: Thiết kế bộ truyền xích
Số liệu đầu vào :
tỷ số truyền: Ux=3.01
công suất :P3’=P3/2=4.52/2=2.26 kw
số vòng quay: n3=73.95 v/ph
I - Chọn loại xích
Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp nên ta chọn xích con lăn
II - Xác định các thông số của xích trong bộ truyền
1*Xác định số răng đĩa xích
Chọn số răng đĩa xích nhỏ:
Z1=29 – 2*u=29-2*3.01=22.98
Vậy ta chọn Z1=23 răng
Suy ra số răng đĩa xích lớn là Z2=3.01*Z1=3.01*23=69 răng
Tỷ số truyền thực Ux=69/23=3
2*Xác định bước răng p
*Công suất tính toán:
Pt= [P]
Ta có
với Z1=23 kz=25/Z1=25/23=1.09 hệ số số răng
với n01=50 v/ph kn=n01/n1=50/73.95=0.68 hệ số số vòng quay
lại có k=ko*ka*kđc*kb*kđ*kc
*ko hệ số ảnh hưởng đến cách bố trí bộ truyền
do đường nối tâm 2đĩa xích làm với đường ngang 1 góc
30o<60o vậy ko=1
*ka hệ số xét đến chiều dài xích ka=1( do chọn a=40p)
*kđc hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích
Do xích có dịch chỉnh nên kđc =1
*kb hệ số xét đến điều kiện bôi trơn
Bôi trơn định kì trong môi trường có bụi kb=1.3 *kđ hệ số tải trọng động
Do có va đập nhẹ nên kđ=1.2
*kc=1.25 tra theo bảng 5.6(tr82 TK1) bộ truyền làm 2 ca
*kx hệ số xét đến ảnh hưởng của số dãy xích
Có 1 dãy nên kx=1
Vậy k=1*1*1*1.3*1.2*1.25=1.95
Khi đó công suất tính toán
Pt=2.26*1.95*1.09*0.68=3.27 kw
**TỪ ĐÓ TA CÓ
với
theo bảng 5.5(tr81 TK1) ta có
chọn :
bước xích p=31.75 mm
công suất cho phép [P]=5.83 kw
đường kính chốt dc=9.55 mm
chiều dày ống B=24.46 mm
ta thấy Pt<[P] nên thoả mãn
theo bảng 5.8(tr83 TK1) ta thấy bước xích p<pmax
3*tính sơ bộ khoảng cách trục:
a=40p=40*31.75=1270
4*Xác định số mắt xích x
Số mắt xích x xác định theo công thức
X=
=2*40+ + =127.34
Lấy số mắt xích chẵn : x=128
Tính lại khoảng cách trục theo công thức
a= 0.25*p*[ x-0.5(Z2+Z1) +
a=0.25*31.75*{ 128-0.5(23+69)+
=1280.63 mm
Để xích không phải chịu 1 lực căng quá lớn a cần giảm 1 lượng
=(0.0020.004)a
Ở đây chọn a=0.004a=5.12 mm
Vậy ta chọn a=1276 mm
Số lần va đập của xích
i= ==1 [i]=25
vậy i<[i] nên số liệu đã thoả mãn
III - Kiểm nghiệm xích về độ bền
Với các bộ truyền xích bị quá tải lớn khi mở máy hoặc thường xuyên chịu tải va đập trong quá trình làm việc
Cần tiến hành kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số an toàn S
S=[S]
*Q :tải trọng phá huỷ
Tra bảng 5.2(tr 78 TK1) Q=88.5 kN
*Kđ hệ số tải trọng động
Do Tmm/T1=1.5 nên ta có Kđ=1.2
*Ft lực vòng Ft=
với v=Z1*p*n3/60000==0.9 m/s
Ft==2511.11 N
*Fv lực căng do lực li tâm gây ra Fv=q*v2
q khối lượng 1 met xích(tra bảng 5.2) q=3.8 kg
=> Fv=3.8*0.92=3.1 N
*Fo lực căng do trọng lượng nhánh xích bị dẫn gây ra
Fo=9.81*kf*q*a
Kf hệ số phụ thuộc độ võng f của xích & vị trí bộ truyền
Do bộ truyền nghiêng góc 30o => kf=4
=> Fo=9.81*4*3.8*1.276=190.27 N
=> S==27.6
Theo bảng 5.10 (tr86 TK1) ta có
n01=50 v/ph => [S]=7
vậy S>[S] bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
IV - Tính đường kính đĩa xích
1*Đường kính vòng chia đĩa xích
d1=p/sin(/Z1)=31.75/sin(/23)=233.17 mm
d2=p/sin(/Z2)=31.75/sin(/69)=697.59 mm
2*Xác định đường kính đỉnh đĩa xích
da1=P(0.5+cotg(/Z1))=31.75(0.5+cotg180/23)=246.87 mm
da2=P(0.5+cotg(/Z2))=31.75(0.5+cotg180/69)=712.73 mm
3*Xác định đường kính vòng đáy
df1=d1-2*r
với r = 0.5025d1+0.05
d1 đường kính con lăn: tra theo bảng 5.2 (tr 78 TK1)
d1=18.05 mm
r =0.5025*d1+0.05=0.5025*19.05+0.05=9.623 mm
df1=d1-2*r=233.17-2*9.623=213.92 mm
df2=d2-2*r=697.59-2*9.623=678.34 mm
V - Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng đĩa xích phải thoả mãn điều kiện sau:
H=0.47*<[H]
[H] ứng suất tiếp xúc cho phép
Ft =2511.11 N
Fvd lực va đập trên m dãy xích: m=1
Fvđ=13*10-7n3*p3*m=13*10-7*73.95*31.953*1=2.37 N
Kr hệ số ảnh hưởng đến số răng đĩa xích
Kr1=0.44(do Z1=23 tra theo trang 59 TK1)
Kr2=0.20(do Z1=69 tra theo trang 59 TK1)
Kđ =1.2
E modun đàn hồi E=2.1*105 (Mpa)
A diện chiếu của bản lề
Tra bảng 5.12 TK1 => A=262 mm2
=>
H1=0.47=442.5 Mpa
H2=0.47=298.3 Mpa
với H1=442.5 Mpa tra bảng 5.11 ta thấy
thép tôi cải thiện đạt HB210 sẽ đạt ứng suất tiếp xúc cho phép
[H1]=600 Mpa đảm bảo độ bền tiếp xúc cho đĩa 1
với H2 =298.3Mpa dung thép tôi cải thiện đạt HB170
đạt [H2]=500 Mpa để chế tạo đĩa xích lớn
thoả mãn độ bền uốn
VI - Các lực tác dụng lên trục
Do không có yêu cầu lực căng ban đầu do đó lực căng trên nhánh chủ động F1 & bị động F2 chỉ bằng
F1=Ft+F2
F2=F0+Fv
Trong đó Fv lực căng do lực li tâm gây ra
Fv=q*v2
Do có thẻ bỏ qua F0 &Fv
lực tác dụng lên trục được tính theo
Fr=kx*Ft
Có Ft=2511.11 N
kx hệ số kể đến ảnh hưởng của trọng lượng xích
kx=1.15 do bộ truyền nghiêng góc 30o <40o
Fr=1.15*2511.11=2887.78 (N)
phần IV: Tính toán thiết kế trục
I - Chỉ tiêu tính toán
Chỉ tiêu tính toán trục thỏa mãn điều kiện bền mỏi
II- Trình tự thiết kế
1Xác định sơ đồ đặt lực
bản vẽ phác thảo hộp giảm tốc
2-TÍNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC
Theo công thức 10.9[1]/186 ta có .
Trong đó:
T là momen xoắn, Nmm
[τ] là ứng suất xoắn cho phép, Mpa. Chọn [τ] = 15 Mpa
Đối với động cơ 4A112M4Y3 tra phụ lục P1.7 ta có dđc = 32(mm)
Đường kính đầu vào của trục hộp giảm tốc lắp bằng khớp nối với trục động cơ thì đường kính này tối thiểu phải bằng (0,8...1,2)dđc
-Trục 1: chọn d1= 30(mm)
Tra bảng 10.2[1]/187, chiều rộng ổ lăn b01 = 19(mm)
-Trục 2 :
.Chọn d2 = 40(mm)
Tra bảng 10.2[1]/187, chiều rộng ổ lăn b02 = 23(mm)
-Trục 3 :
. Chọn d3 = 50(mm)
Tra bảng 10.2, b03 = 27(mm)
3.XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶT LỰC
Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực phụ thuộc vào sơ đồ động, chiều dài mayơ của các chi tiết quay, chiều rộng ổ , khe hở cần thiết và các yếu tố khác.
-Chiều rộng mayơ ở nửa khớp nối, ở đây là nối trục đàn hồi nên:
l= (1,42,5) d1= (1,42,5).30 (mm)
Chọn lm12 = 50mm
-Chiều dài mayơ bánh răng côn lớn:
l=(1,21,4)d=(1,21,4).40 (mm)
Chọn l = 65mm
-Chiều dài mayơ bánh răng côn nhỏ:
lm13=(1,21,4)d1 = (1,21,4).35 (mm)
Chọn lm13 = 50mm
-Chiều dài mayơ bánh răng nghiêng nhỏ:
lm22=(1,21,5)d2 = (1,21,5).40 = 4860 (mm)
Chọn lm22 = 50mm
-Chiều dài mayơ bánh răng nghiêng lớn:
lm32 =(1,21,5)d3 = (1,21,5).50 = 6090 (mm)
Chọn lm32 = 70mm
-Chiều dài mayơ đĩa xích :
lm33 =(1,21,5)d3 = (1,21,5).50 = 6090 (mm)
Chọn lm33 = 70mm
+Tra bảng 10.3
k1 = 12; k2 = 8
+k3 là khoảng cách từ mặt cạnh của các chi tiết quay đến nắp ổ. Tra bảng 10.3[TK1]/187 : k3 =15mm
Khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài các đoạn trục:
Theo các CT[1]/189 – bảng 10.4 ta có:
-Trục 1:
Lấy l11 = 80mm
-Trong đó:
hn là chiều cao nắp ổ và đầu bulông.
Tra bảng 10.3 :hn = 18mm
+lc12 là khoảng cách côngsôn
lc12 = 0,5(50+19)+ 15 +15=64,5
l12 = lc12 = -64.5(mm)
l13 = l11 + k1 + k2 + lm13 +0,5(b0 – b13.cosδ1)
-Trong đó:
+b13 = bw =35(mm) là chiều rộng vành răng
l13 = 80 +12 +8 + 50 + 0,5(19 – 35cos1201’20”) = 142.4 mm
-Trục 2:
-Trục 3:
l32=0.5(lm32+b03)+20=68,5 mm
l33=l31+lc33=210+78.5=288.5 mm
4 TÍNH TOÁN CỤ THỂ
a.LỰC TÁC DỤNG LÊN BÁNH RĂNG CÔN
Trong đó:
-dm1 là đường kính trung bình của bánh nhỏ
- là góc ăn khớp :
- là góc côn chia bánh nhỏ
b.LỰC TÁC DỤNG LÊN BÁNH RĂNG NGHIÊNG
Theo CT10.1[1]/182 ta có:
c.LỰC TỪ KHỚP NỐI TÁC DỤNG LÊN TRỤC
Trong đó Dt là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt (nối trục vòng đàn hồi). Tra bảng 15.10[TK2]/67 : Dt = 65
d.LỨC TÁC DỤNG TỪ BỘ TRUYỀN XÍCH
Trong đó Fr = Fxích = 2887,78(đã tính ở bộ truyền xích)
là góc nghiêng của đường nối tâm bộ truyền ngoài = 300
Đối với trục I
1-Tính lực
*Mômen uốn tại các mặt cắt nguy hiểm
mặt cắt 1_1: Mx=0
My=Fk.l12=260.64,5=16770 N.mm
mặt cắt 2_2:Mx=Y1.l11=338,8.80=27104 N.mm
My=Ft1.(l13-l11) =1341,15(142,4-80)=83687.76 N.mm
mặt cắt 3_3:Mx=Fa1.dm1/2=2687,24 N.mm
My=0
** ta có biểu đồ mômen
2-Tính chính xác trục
Kiểm tra tại các mặt cắt nguy hiểm
Theo các CT10.15 và 10.16[1]/192 ta có:
Tại tiết diện 1_1:
Tại tiết diện2_2:
tại mặt lắp bánh răng côn
M3n=M3x2+M3y2=2687.242
Mtd=
Vậy mặt cắt nguy hiểm nhất là mặt cắt 2_2
Nên ta tính đường kính trục theo tiết diện đó
d1=
[]=63 tra bảng10.5(TK1)/195
vậy chọn theo tiêu chuẩn d1=25 mm
3- KiÓm nghiÖm trôc theo hÖ sè an toµn
Ta kiÓm nghiÖm theo c«ng thøc :
trong ®ã:
, S_ HÖ sè an toµn chØ xÐt riªng øng suÊt ph¸p vµ øng suÊt tiÕp, ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc :
ThÐp c¸c bon => -1 = 0,436.b = 0,436.600 = 261,6(MPa)
-1 = 0,25.b = 0,25.600 = 150(MPa)
a,m, a, m _Biªn ®é vµ gi¸ trÞ trung b×nh cña c¸c øng suÊt.
ta cã: max = u =
trôc quay => min = - max
=>
Trôc lµm viÖc 1 chiÒu =>
=>
k, k _HÖ sè tËp trung øn suÊt thùc tÕ, tra b¶ng , víi trôc cã r·nh then, dao phay ngãn ta cã: k = 1,76; k = 1,54.
_ hÖ sè ¶nh hëng cña kÝch thíc trôc, tra b¶ng ta ®îc:
Tra b¶ng , víi kiÓu l¾p k6 ta ®îc:
=> ta chän ®Ó tÝnh to¸n.
_ HÖ sè xÐt ®Õn c«ng nghÖ t¨ng bÒn bÒ mÆt, do bÒ mÆt kh«ng ®îc t¨ng bÒn => = 1
_ HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña trÞ sã øng suÊt trung b×nh ®Õn®é bÒn mái, thÐp c¸c bon =>
Tõ ®ã ta cã:
Vµ:
Nh vËy hÖ sè an toµn t¹i tiÕt diÖn nguy hiÓm nhÊt lín h¬n tri sè cho phÐp.
Ta chän ®êng kÝnh trôc t¹i chç l¾p æ bi lµ: do1 = 25 mm
T¹i chç l¾p B¸nh r¨ng c«n lµ: d1 = 20 mm
T¹i khíp nèi lµ: dkn = 20 mm.
4- Chän then l¾p ghÐp gi÷a trôc víi b¸nh r¨ng vµ khíp nèi
Víi ®êng kÝnh trôc d = 20 mm, ta chon then b»ng cã:
b = 6; h = 6; t1 = 3,5; t2 = 2,8
- ChiÒu dµi then: lt = 0,8.lm13 = 0,8.50 = 40(mm)
- KiÓm tra ®iÒu khiÖn bÒn dËp vµ c¾t theo c«ng thøc :
Ta cã:
tra b¶ng => [d] = 150(MPa) => Tho¶ m·n ®iÒu khiÖn bÒn dËp.
[c] = (60 ¸ 90) MPa => c §iÒu kiÖn bÒn c¾t ®îc ®¶m b¶o.
5-Ta cã biÓu ®å m«men nh sau:
*Đối với trục 2
1/ TÍNH CÁC PHẢN LỰC VÀ VẼ BIỂU ĐỒ MÔ MEN
Thay số vào ta có
**Mômen uốn tại các mặt cắt nguy hiểm
-mặt cắt 1_1: mặt cắt bánh răng côn do X3 &Y3 gây nên
M« men tËp trung:
+ MÆt c¾t 2-2: T¹i chæ l¾p BR trô
- M« men xo¾n trªn trôc: T2 = 147722,6 N.mm
2. TÝnh chÝnh x¸c trôc
- KiÓm tra c¸c tiÕt diÖn nguy hiÓm:
+ T¹i mÆt c¾t 1-1:
+ T¹i mÆt c¾t 2-2:
=> MÆt c¾t nguy hiÓm nhÊt lµ m¸t c¾t 2-2(chç l¾p BR trô), ®êng kÝnh trôc t¹i ®ã lµ:
Theo tiªu chuÈn ta chän: d1 = 35(mm)
®êng kÝnh t¹i chç l¾p æ l¨n lµ dol=30 mm
3. KiÓm nghiÖm trôc theo hÖ sè an toµn
Ta kiÓm nghiÖm theo c«ng thøc :
trong ®ã: s, s _ HÖ sè an toµn chØ xÐt riªng øng suÊt ph¸p vµ øng suÊt tiÕp, ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc :
ThÐp c¸c bon => -1 = 0,43. b = 0,43.600 = 258(MPa)
-1 = 0,25. b = 0,25.600 = 150(MPa)
a, m, a, m _Biªn ®é vµ gi¸ trÞ trung b×nh cña c¸c øng suÊt.
ta cã: max = u =
trôc quay => min = - max =>
Trôc lµm viÖc 1 chiÒu =>
=>
k, k _HÖ sè tËp trung øn suÊt thùc tÕ, tra b¶ng , víi trôc cã r·nh then, dao phay ngãn ta cã: k = 1,46; k = 1,54.
_ hÖ sè ¶nh hëng cña kÝch thíc trôc, tra b¶ng ta ®îc:
Tra b¶ng , víi kiÓu l¾p k6 ta ®îc:
=> ta chän ®Ó tÝnh to¸n.
_ HÖ sè xÐt ®Õn c«ng nghÖ t¨ng bÒn bÒ mÆt, do bÒ mÆt kh«ng ®îc t¨ng bÒn => = 1
_ HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña trÞ sã øng suÊt trung b×nh ®Õn®é bÒn mái, thÐp c¸c bon =>
Tõ ®ã ta cã:
Vµ:
Nh vËy hÖ sè an toµn t¹i tiÕt diÖn nguy hiÓm nhÊt lín h¬n tri sè cho phÐp.
Ta chän ®êng kÝnh trôc t¹i chç l¾p b¸nh r¨ng lµ: d2 = 35mm
T¹i chç l¾p æ bi lµ: d02 = 30 mm.
4/ Chän then l¾p ghÐp gi÷a trôc víi b¸nh r¨ng
Víi ®êng kÝnh trôc d = 35mm, ta chon then b»ng cã:
b = 10; h = 8; t1 = 5; t2 = 3,3
- ChiÒu dµi then:
T¹i chç l¾p BR c«n: lt = 0,8.lm23 = 0,8.65 =52(mm)
T¹i chç l¾p BR trô: lt = 0,8.lm22 = 0,8.50 =40(mm)
- KiÓm tra ®iÒu khiÖn bÒn dËp vµ c¾t theo c«ng thøc :
T¹i chç l¾p BR c«n:
Ta cã:
tra b¶ng => [d] = 150(MPa) => Tho¶ m·n ®iÒu khiÖn bÒn dËp.
[c] = (60 ¸ 90) MPa => c < [c]
=> §iÒu kiÖn bÒn c¾t ®îc ®¶m b¶o.
T¹i chç l¾p BR trô:
Ta cã:
tra b¶ng => [d] = 150(MPa) => Tho¶ m·n ®iÒu khiÖn bÒn dËp.
[c] = (60 ¸ 90) MPa => c §iÒu kiÖn bÒn c¾t ®îc ®¶m b¶o.
5-Ta cã biÓu ®å m«men nh sau:
*tÝnh trôc III
1-ta cã ph¬ng tr×nh sau
ó
- M« men uèn t¹i c¸c mÆt c¾t nguy hiÓm:
+ MÆt c¾t 1-1:
+ MÆt c¾t 2-2: T¹i chæ l¾p BR trô
+ MÆt c¾t 3-3:
- M« men xo¾n trªn trôc: T3 =583718,7 N.mm
2. TÝnh chÝnh x¸c trôc
- KiÓm tra c¸c tiÕt diÖn nguy hiÓm:
+ T¹i mÆt c¾t 1-1:
+ T¹i mÆt c¾t 2-2:
+ T¹i mÆt c¾t 3-3:
=> MÆt c¾t nguy hiÓm nhÊt lµ m¸t c¾t 2-2(chç l¾p BR), ®êng kÝnh trôc t¹i ®ã lµ:
Theo tiªu chuÈn ta chän: d1 = 50(mm)
3. KiÓm nghiÖm trôc theo hÖ sè an toµn
Ta kiÓm nghiÖm theo c«ng thøc :
trong ®ã: s, s_ HÖ sè an toµn chØ xÐt riªng øng suÊt ph¸p vµ øng suÊt tiÕp, ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc :
ThÐp c¸c bon => -1 = 0,43. b = 0,43.600 = 258(MPa)
-1 = 0,25. b = 0,25.600 = 150(MPa)
a, m, a, m _Biªn ®é vµ gi¸ trÞ trung b×nh cña c¸c øng suÊt.
ta cã: max = u =
trôc quay => min = - max
=>
Trôc lµm viÖc 1 chiÒu =>
=>
k, k _HÖ sè tËp trung øn suÊt thùc tÕ, tra b¶ng , víi trôc cã r·nh then, dao phay ngãn ta cã: k = 1,46; k = 1,54.
_ hÖ sè ¶nh hëng cña kÝch thíc trôc, tra b¶ng ta ®îc:
Tra b¶ng , víi kiÓu l¾p k6 ta ®îc:
=> ta chän ®Ó tÝnh to¸n.
_ HÖ sè xÐt ®Õn c«ng nghÖ t¨ng bÒn bÒ mÆt, do bÒ mÆt kh«ng ®îc t¨ng bÒn => = 1
_ HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña trÞ sã øng suÊt trung b×nh ®Õn®é bÒn mái, thÐp c¸c bon =>
Tõ ®ã ta cã:
Vµ:
Nh vËy hÖ sè an toµn t¹i tiÕt diÖn nguy hiÓm nhÊt tuy lín h¬n tri sè cho phÐp nhng nÕu chän d=45 mm th× do bé truyÒn ra chÞu 2 xÝch t¶i cã m«men rÊt lín vµ kh«ng tháa m·n ®iÒu kiÖn vÒ hÖ sè an toµn
VËy
Ta chän ®êng kÝnh trôc t¹i chç l¾p b¸nh r¨ng lµ: d3 = 50 mm
T¹i chç l¾p æ bi lµ: d02 = 45 mm.
T¹i chç l¾p ®Üa xÝch lµ: dx = 40 mm.
4. Chän then l¾p ghÐp gi÷a trôc víi b¸nh r¨ng vµ ®Üa xÝch
+ T¹i chç l¾p B¸nh r¨ng: Víi ®êng kÝnh trôc d = 50m, ta chän then b»ng cã:
b = 14; h = 9; t1 = 5,5; t2 = 3,8
- ChiÒu dµi then: lt = 0,8.lm32 = 0,8.70= 56(mm)
- KiÓm tra ®iÒu khiÖn bÒn dËp vµ c¾t theo c«ng thøc :
Ta cã:
tra b¶ng => [d] = 150(MPa) => Tho¶ m·n ®iÒu khiÖn bÒn dËp.
[c] = (60 ¸ 90) MPa => c §iÒu kiÖn bÒn c¾t ®îc ®¶m b¶o.
+ T¹i chç l¾p ®Üa xÝch:Víi ®êng kÝnh trôc d = 40mm, ta chän then b»ng cã:
b = 12; h = 8; t1 = 5; t2 = 3,3
- ChiÒu dµi then: lt = 0,8.lm33 = 0,8.70 = 56(mm)
- KiÓm tra ®iÒu khiÖn bÒn dËp vµ c¾t theo c«ng thøc :
Ta cã:
tra b¶ng => [d] = 150(MPa)
do ®ã ®Ó tháa m·n diÒu kiÖn bÒn dËp ta lµm 2 then ®èi xøng nhau
khi ®ã mçi then chÞu 1 m«men xo¾n la 0,75T3=437789 Nmm
khi ®ã :
VËy ®· tháa m·n ®iÒu kiÖn bÒn dËp
[c] = (60 ¸ 90) MPa => c §iÒu kiÖn bÒn c¾t ®îc ®¶m b¶o.
Vậy ta có sơ đồ mô men sau:
phần V – Tính chọn ổ lăn
Vì ổ lăn có nhiều ưu điểm như: mô men ma sát nhỏ, mô men mở máy nhỏ, chăm sóc và bôi trơn đơn giản, thuận tiện sửa chữa và thay thế(ổ lăn là chi tiết được tiêu chuẩn) nên ổ lăn được dùng khá phổ biến.
I.TÍNH Ổ THEO TRỤC 1
1.CHỌN LOẠI Ổ LĂN
-Ta chọn loại ổ đũa côn cho các gối đỡ 0 và 1.
-Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình thường(0) và có độ đảo hướng tâm 20, giá thành tương đối 1.
2.CHỌN KÍCH THƯỚC Ổ LĂN
Kích thước ổ lăn được chọn theo 2 chỉ tiêu:
-Khả năng tải động nhằm đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc
-Khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư
a.CHỌN Ổ THEO KHẢ NĂNG TẢI ĐỘNG
**ta tính khi đảo chiều Fk
ta có hệ phương trình sau:
Fr1=
Fr2=
Ta thấy so với trường hợp trên thì Fr1 Fr2 nhỏ hơn
Nên ta chọn Fk chiều như cũ
*chọn loại ổ
Do trục1 lắp bánh răng côn: nên trục cần thẳng không được nghiêng vì nếu không sẽ lam lệch đỉnh côn chia => không ăn khớp được
để tăng cường độ cứng vũng cho bánh răng côn ta chọn ổ đũa côn
do đường kính dol=25 mm
theo bảng P2.11(tr 261 TK1) ta chọn
ổ đũa côn 1 dãy cơ trung có kí hiệu 7305
ta có C=29,60 kN
Co=20,9kN
=13,5o
C= Q
Trong đó : Q là tải trọng quy ước,kN
L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m=10/3
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, suy ra từ CT11.2[1]/211 ta có :
(triệu vòng)
Với Lh =18000(h)
n= 1425(vg/ph) là số vòng quay của trục 1.
Xác định tải trọng động quy ước
Theo CT11.3[1]/212 :
Trong đó:
-và là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN
-V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1
-Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o)
-Kd là hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 với đặc tính làm việc êm : Kd =1
-X là hệ số tải trọng hướng tâm
-Y là hệ số tải trọng dọc trục
Phản lực hướng tâm trên các ổ là :
e :hệ số thực nghiệm e=1.5 tg=0,36
Lực dọc trục(theo CT11.7[1]/215):
Dựa vào bảng 11.5 và theo sơ đồ trục 1 như trên ta có:
= 813,41 +106,7 = 920,11(N)
= 464,11 – 106,7 = 357,41(N)
Vì
813,41(N)
Tính tỉ số :
Tra bảng 11.4[1]/214
Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:
chọn Kd=1.1 do va đập nhẹ
va nhiệt độ <105o nên kt=1
= (0,4.1.1553,25 + 1,67.920,11).1,1.1 =2373,7(N)
= (1.1.2722,25 + 0).1,1.1 = 2994,5(N)
Như vậy chỉ cần tính cho ổ 1 là ổ chịu lực lớn hơn :Q1 = 2994,5(N)
Tải trọng tương đương:
QE =
= (N)
≈24 (kN)
Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động
b.CHỌN Ổ THEO KHẢ NĂNG TẢI TĨNH
Nhằm tránh biến dạng dư ta tiến hành chọn ổ theo khả năng tải tĩnh.
Theo CT11.18[1]/219 :
Tra bảng 11.6[1]/219, với ổ đũa côn :
X0 = 0,5 ;
Theo CT11.19 và CT11.20 ta có:
Với ổ 0 ta có :
= 0,5. 1553,25 + 0,916.920,11 = 1619,78 >
< Co = 20,9(kN)
Với ổ 1 ta có :
= 0,5.2722,25 + 0,916.813,41 = 2106,21<
< Co = 20,9(kN)
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
II.TÍNH Ổ THEO TRỤC 2
1.CHỌN LOẠI Ổ LĂN
-Ta chọn loại ổ đũa côn cho các gối đỡ 0 và 1.
-Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình thường(0) và có độ đảo hướng tâm 20, giá thành tương đối 1.
2.CHỌN KÍCH THƯỚC Ổ LĂN
a.CHỌN Ổ THEO KHẢ NĂNG TẢI ĐỘNG
-Đường kính dol=30(mm),
-Tra bảng phụ lục P2.11[1]/256, với cỡ trung ta chọn được ổ đũa côn 1dãy có kí hiệu 7306 có: Co = 29,9(kN); C = 40,0(kN);
Số vòng quay của trục 2 : n = 303,2(vg/ph)
C= Q
Tuổi thọ : (triệu vòng)
Tải trọng động quy ước :
Với V=1; Kt =1; Kd=1,1;
Ta xác định X,Y :
Lực hướng tâm:
Lực dọc trục do lực hướng tâm gây ra:
Theo các CT trong bảng 11.5:
Vì:
Tính tỉ số :
Tra bảng 11.4[1]/214
Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:
= (0,4.1.2112,27+ 1,67.2744,5).1,1.1 = 5971(N)
= (1.1.3870,36 + 0).1,1.1 = 4257,40(N)
Như vậy chỉ cần tính cho ổ 0 là ổ chịu lực lớn hơn :Q0 = 5971 (N)
Tải trọng tương đương:
QE =
= (N)
Cd < C, nhưng chênh lệch không nhiều (<50o/o)nên ổ đã chọn là thỏa mãn
b.CHỌN Ổ THEO KHẢ NĂNG TẢI TĨNH
Theo CT11.18[1]/219 :
Tra bảng 11.6[1]/219, với ổ đũa côn :
X0 = 0,5 ;
Theo CT11.19 và CT11.20 ta có:
Với ổ 0 ta có :
= 0,5. 2112,27 + 0,916.2744,5 = 2571,1>
< Co = 29,9(kN)
Với ổ 1 ta có :
= 0,5.3870,36 + 0,916.1156,46 = 2994,5<
< Co = 29,9(kN)
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
III.TÍNH Ổ THEO TRỤC 3
1.CHỌN LOẠI Ổ LĂN
Lực hướng tâm tại ổ lăn:
Trục 3 chịu tải trọng dọc trục Fa4 = 1110,6(N)
có dol=45mm
vậy ta chọn ổ bi đỡchặn cỡ nhẹ hẹp có kí hiệu 36209
có C=32.3kN
Co=25.0kN
=12o
2.CHỌN KÍCH THƯỚC Ổ LĂN
a.CHỌN Ổ THEO KHẢ NĂNG TẢI ĐỘNG
Số vòng quay của trục 3 : n = 73.95(vg/ph)
C= Q
Tuổi thọ : (triệu vòng)
Tải trọng động quy ước :
Với V=1; Kt =1; Kd=1,1;
Ta xác định X,Y :
Ta có lực dọc trục Fa4 = 1110,6(N)
Tra bảng 11.4[1]/213 ta được e = 0,37
lực dọc trục
Fa0=Fs1-Fat=2295,45-1110,6=1184,8N<Fso
Nên Fa0=1371,42N
Fa1=Fs0+Fat=1371,42+1110,6=2482,02N>Fs1
Do đó Fa1 =2482,02N
Tỉ số :
X1=1; Y1=0
(bảng 11.4[1]/213)
Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:
= (1.1.3706,55+0).1,1.1 = 4077,21(N)
= (0,45.1.6203,93 + 1,46.1110,6).1,1.1 = 4854,57(N)
Như vậy chỉ cần tính cho ổ 1 là ổ chịu lực lớn hơn :Q1 = 4854,57(N)
Tải trọng tương đương:
QE =
=
=>
Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động
b.CHỌN Ổ THEO KHẢ NĂNG TẢI TĨNH
Theo CT11.18[1]/219 :
Tra bảng 11.6[1]/221, với ổ bi đỡ chăn :v à =12
X0 = 0,5 ; Y0 =0,47
Theo CT11.19 và CT11.20 ta có:
Với ổ 0 ta có :
= 0,5. 3706,55 + 0,47.1110,6 = 2375,26<
< Co = 25,0(kN)
Với ổ 1 ta có :
= 0,5.6203,93+ 0,47.1110,6= 3623,95 <
< Co = 25,0(kN)
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.
PHẦN 5: KẾT CẤU VỎ HỘP
I.VỎ HỘP
1.TÍNH KẾT CẤU CỦA VỎ HỘP
Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu là GX15-32.
Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục.
2.KẾT CẤU BÁNH RĂNG
Chọn phương pháp rèn hoặc dập để chế tạo phôi bánh răng, vật liệu là thép C45.
3.KẾT CẤU NẮP Ổ
Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ, vật liệu là GX15-32.
Tên gọi
Biểu thức tính toán
Chiều dày:-Thân hộp d
Nắp hộp d1
Chọn d = 8mm
Chọn δ1 = 8mm
Gân: Chiều dày gân e
Chiều cao gân h
Độ dốc
Chọn e = 7mm
(mm), chọn h= 50mm
Khoảng 20
Đường kính :
Bulông nền, d1
Bulông cạnh ổ,d2
Bulông ghép bích nắp và thân,d3
Vít ghép nắp ổ, d4
Vít ghép nắp cửa thăm, d5
=0,04.170 + 10 = 16,8>12
Chọn d1 =16mm, chọn bulông M16.
d2=0,8d1 = 0,8.16= 12,8(mm), chọn d2=12mm và chọn bulông M12
d3 = (0,8¸ 0,9).d2 =9,6-10,8(mm)
Þ chọn d3 = 10 và chọn bulông M10
d4 = (0,6 ¸ 0,7)d2=(0,6 ¸ 0,7)12 = 7,2-8,4(mm)
Chọn d4 = 8mm và chọn vít M8
d5 =( 0,5 ¸ 0,6)d2=( 0,5 ¸ 0,6)12= 6-7,2(mm)
Chọn d5 = 8mm và chọn vít M8
Mặt bích ghép nắp và thân:
-Chiều dày bích thân hộp, S3
-Chiều dày bích nắp hộp, S4
-Bề rộng bích nắp hộp, K3
S3 =(1,4-1,8)d3 = (1,4-1,8)10 = 14 – 18(mm)
Chọn S3 = 16mm
S4 = ( 0,9 ¸ 1) S3 =( 0,9 ¸ 1)15 = 13,5-15(mm)
Chọn S4 = 16mm
= (22+18 + 4) – 4 = 35(mm)
Với =37.8->39.8
Mặt đế:
-Chiều dày khi không có phần lồi S1
-Bề rộng mặt đế hộp và q
S1 = (1,3 ¸ 1,5) d1=(1,3 ¸ 1,5)16 = 20,8-24(mm)
Chọn S1 = 23mm
K1 » 3.d1»3.16 = 48(mm)
q³ k1 + 2.d = 48 +2.8 = 64 mm
Khe hở giữa các chi tiết
-Giữa bánh răng và thành trong hộp
-Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
-Giữa mặt bên các bánh răng với nhau
D ³ ( 1..1,2).d = (1..1,2)8 = 8..9,6 mm
Chọn D = 9mm
D1 = (3…5). d = (3…5).8 = 24…40 mm
Chọn D1 = 25 [mm]
D2 > d =8, lấy D2 =9 mm
Số lượng bu lông trên nền, Z
Z = ( L + B ) / ( 200 ¸ 300) » 600+200/ 200; chọn Z = 6
Sơ bộ chọn L=600, B=200(L,B:chiều dài và rộng của hộp.
II.MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC
1.CỬA THĂM
Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm. Dựa vào bảng 17-5[2]/90 ta chọn kích thước của cửa thăm như hình vẽ:
2.NÚT THÔNG HƠI
Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa thăm(hình vẽ nắp cửa thăm). Theo bảng 17-6[2]/91 ta chọn các kích thước của nút thông hơi như sau:
A
B
C
D
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
M27x2
15
30
15
45
36
32
6
4
10
8
22
6
32
18
36
32
3.NÚT THÁO DẦU
Sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất, do đó phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ được bít kín bằng nút tháo dầu. Dựa vào bảng 17-7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước như hình vẽ.
23
12
11
19,6
M16
17
26
4.KIỂM TRA MỨC DẦU
Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu và kích thước như hình vẽ.
30
F18
F12
F6
6
12
5.CHỐT ĐỊNH VỊ
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.
6.ỐNG LÓT VÀ NẮP Ổ
Ống lót được dùng để đỡ ổ lăn, để thuận tiện khi lắp ghép và điều chỉnh bộ phận ổ, đồng thời tránh cho ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, ống lót làm bằng vật liệu GX15-32, ta chọn kích thước của ống lót như sau:
-Chiều dày d = 6…8 mm, ta chọn d = 8mm.
-Chiều dày vai d1 và chiều dày bích d2.
d1 = d2 = d
- Đường kính lỗ lắp ống lót:
D’ = D +2. d = 67 +16 = 83 [mm].
-Theo bảng 18-2[2] chọn vít M8 số lượng 6 chiếc.
7.BU LÔNG VÒNG
Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng. Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc.Với Re = 138,03 tra bảng 18-3b[2] ta có Q = 271,6(kG), do đó theo bảng 18-3a[2] ta dùng bulông vòng M12
4
D1:50
m
8
8
8
D2
D3
PHẦN 6: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC
I.BÔI TRƠN TRONG HỘP GIẢM TỐC
Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu.Với vận tốc vòng của bánh răng côn v = 3,76m/s, tra bảng 18-11[2] ta được độ nhớt 80/11 ứng với 1000C
Theo bảng 18-15 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15 có độ nhớt là 20Centistoc.
II.BÔI TRƠN NGOÀI HỘP
Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bôi trơn định kì bằng mỡ.
Bảng thống kê giành cho bôi trơn
Tên dầu hoặc mỡ
Thiết bị cần bôi trơn
Lượng dầu hoặc mỡ
Thời gian thay dầu hoặc mỡ
Dầu ô tô máy kéo AK- 15
Bộ truyền trong hộp
0,6 lít/Kw
5 tháng
Mỡ T
Tất cả các ổ và bộ truyền ngoài
2/3chỗ rỗng bộ phận ổ
1 năm
PHẦN 7: XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN CÁC KIỂU LẮP
Thứ tự
Tên mối ghép
Kiểu lắp
Sai lệch giới hạn của lỗ và trục
Ghi chú
1
Bánh răng côn và trục 1 và khớp nối
F20
+ 21 mm
0 mm
+15mm
+2mm
2
Bánh răng côn và bánh răng trụ của trục 2
F35
+ 25 mm
0 mm
Bánh răng côn và bánh răng trụ có đường kính trục bằng nhau.
+ 18 mm
+ 2 mm
3
Vòng trong ổ lăn với trục 1
F25k6
+15mm
+2mm
4
Vòng ngoài ổ lăn lắp với ống lót
F62H7
+30 mm
0 mm
5
Then và trục 1
6
+ 50 mm
+20mm
bxh=6x6
0 mm
-22 mm
6
Trục 1 và vòng trong bạc chặn
F20
+ 21 mm
0 mm
Nằm giữa bánh răng và ổ lăn(khớp nối)
+15 mm
+2 mm
7
Vỏ hộp với ống lót
F76
+ 30 mm
0 mm
-100 mm
-290 mm
8
Vòng trong ổ lăn với trục 2
F30k6
+15mm
+2mm
9
Vòng ngoài ổ lăn lắp với vỏ hộp trục 2
F71H7
+ 30 mm
0 mm
10
Bạc chặn và trục2
F30
+ 21 mm
- 13 mm
Dùng khống chế bánh răng
-36 mm
0 mm
11
Then và trục 2
10
-36 mm
2 then giống nhau
-36 mm
0 mm
12
Bánh răng trụ và trục 2
F35
+25mm
+ 18 mm
+2mm
13
Bánh răng trụ và trục 3
F50
+25 mm
0 mm
+18mm
+2 mm
14
Vòng trong ổ lăn và trục 3
F45k6
+18 mm
+2 mm
15
Nối trục đàn hồi và trục 1
F20
+92 mm
+40mm
+15 mm
+2mm
16
Vòng ngoài ổ lăn với vỏ hộp trục 3
F85H7
+35mm
0 mm
17
Then và trục 3
14
+75mm
+32mm
0 mm
-27mm
18
Bạc và trục 3
F40
+39 mm
0 mm
+18 mm
+2 mm
Tài liệu tham khảo:
1-Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1[TK1], tập 2[TK2] –
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển
Nhà xuất bản giáo dục – 1999
2-Chi tiết máy, tập 1, tập 2[3] – Nguyễn Trọng Hiệp, nhà xuất bản giáo dục
3-Hướng dẫn làm bài tập dung sai – Ninh Đức Tốn – Nguyễn Trọng Hùng
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, năm 2000
4-Bài tập kĩ thuật đo
Ninh Đức Tốn, Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nhà xuất bản giáo dục
Hà nội ngày 30 tháng 3 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Kiều Đại Dương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a2.doc