Tài liệu Đồ án Tìm hiểu tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị cho thành phố Huế từ năm 2011 đến năm 2030: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CNSH&MT
…&…
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
\
TÊN ĐỒ ÁN
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030
SVTH: Nhóm 1
Lớp: 50CNMT
Viện: CNSH&MT
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Nha Trang, tháng 6 năm 2011.
DANH SÁCH NHÓM I:
Mục Lục
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ…………..…………………………………………………… 67
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết:
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ của cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất.
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa phương ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo ...
69 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Tìm hiểu tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị cho thành phố Huế từ năm 2011 đến năm 2030, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CNSH&MT
…&…
ĐỒ ÁN MƠN HỌC
\
TÊN ĐỒ ÁN
TÍNH TỐN THIẾT KẾ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030
SVTH: Nhĩm 1
Lớp: 50CNMT
Viện: CNSH&MT
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Nha Trang, tháng 6 năm 2011.
DANH SÁCH NHĨM I:
Mục Lục
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ…………..…………………………………………………… 67
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết:
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đơ thị hĩa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong cơng tác bảo vệ mơi trường và sức khoẻ của cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất.
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa phương ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ mơi trường. Khơng cĩ những bước đi thích hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đơ thị sẽ dẫn tới các hậu quả khơn lường, làm suy giảm chất lượng mơi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã hội.
Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả về đầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành là xử lý CTR theo phương php chơn lấp hợp vệ sinh. Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc gia đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển. Nhưng phần lớn các bãi chơn lấp CTR ở nước ta khơng được quy hoạch và thiết kế theo quy định của bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh. Các bãi này đều đa số đều khơng kiểm sốt được khí độc, mùi hơi và nước rỉ rác là nguồn gây ơ nhiễm tiềm tàng cho mơi trường đất, nước và khơng khí.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và thực hiện chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế, cùng với bảo vệ mơi trường thì hiện nay vấn đề xử lý CTR tại thnh phố Huế cũng đã và đang được chính quyền tỉnh và các cơ quan chức năng quan tâm. Song với thực tế hạn chế về khả năng tài chính, kỹ thuật và cả về khả năng quản lý mà tình hình xử lý CTR của thành phố vẫn chưa được cải thiện là bao. Tình trạng rác tại đường phố, khu dân cư, rác thải cịn đổ bừa bãi xuống sơng, suối, ao hồ, các khu đất trống…gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường, đe dọa đến nguy cơ suy thối tài nguyên đất, nước, khơng khí, và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Rác thải luơn biến đổi và tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Vì vậy thời gian thu gom, vận chuyển và xử lý khơng đáp ứng kịp thời sẽ làm cho mức độ ơ nhiễm ngày càng gia tăng. Trước tình hình đĩ, đồ án: “Thiết kế bãi chơn lấp rác thải đơ thị cho thành phố Huế đến năm 2030” được thực hiện nhằm giải quyết tình trạng chất thải rắn mất vệ sinh và gây ơ nhiễm mơi trường như hiện nay, đồng thời cũng giải quyết sức ép đối với một lượng lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai. Với hy vọng hàng năm cĩ hàng trăm tấn rác được xử lý, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
Nội dung nghiên cứu:
Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Huế.
Khảo sát, điều tra hiện trạng tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ở thành phố Huế.
Dự báo khối lượng và tốc độ phát sinh CTRSH từ năm 2011 đên năm 2030 của thành phố Huế.
Đánh giá sơ bộ các tác động của CTR đến mơi trường.
Lựa chọn quy mơ, địa điểm xây dựng bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh cho thành phố Huế.
Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh cho thành phố Huế.
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu
Các văn bản pháp quy của trung ương và địa phương cĩ liên quan đến vấn đề quản lý vệ sinh mơi trường đối với chất thải rắn.
Các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng BCL chất thải rắn hợp vệ sinh.
Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, đất, khí tượng thuỷ văn…
Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Huế.
Điều tra khảo sát hiện trạng CTRSH và các biện pháp xử lý của thành phố Huế.
Khảo sát hiện trạng các bãi rác và khu vực dự kiến xây dựng BCL.
Phương pháp thiết kế:
Áp dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh theo TCVN 6696 – 2000.
Tham khảo các kỹ thuật thiết kế bãi chơn lấp CTR hiện nay tại Việt Nam.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
2.1. Tổng quan về chất thải rắn đơ thị
2.1.1. Chất thải rắn là gì?
Chất thải rắn (Solid Waste) là tịan bộ các loại vật chất được con ngưởi loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …) trong đĩ quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn cĩ hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người.
2.1.2. Chất thải rắn đơ thị
Rác thải thu gom trong khu vực đơ thị được gọi là chất thải rắn đơ thị. Chất thải rắn đơ thị là vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đơ thị mà khơng địi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đĩ và chúng được xã hội nhìn nhận như là một thứ mà thành phố cĩ trách nhiệm thu dọn.
Trong chất thải rắn đơ thị, chất thải rắn sinh hoạt chiếm phần lớn về khối lượng.
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại.
2.1.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, cĩ thể ở nơi này hay ở nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về khơng gian. Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đĩng vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý CTR. CTR cĩ thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, cơng ty, văn phịng và các nhà máy cơng nghiệp. Một cách tổng quát CTRĐT ở TP Thừa Thiên Huế được phát sinh từ các nguồn sau:
Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn là các loại thực phẩm dư thừa hay hư hỏng như rau, quả…; bao bì hàng hĩa (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP, thủy tinh, tro…), một số chất thải đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ gia dụng, bĩng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…), chất thải độc hại như chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng…), thuốc diệt cơn trùng, nước xịt phịng bám trên các rác thải.
Khu thương mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ…, khu văn phịng (trường học, viện nghiên cứu, khu văn hĩa, văn phịng chính quyền…), khu cơng cộng (cơng viên, khu nghỉ mát…) thải ra các loại thực phẩm (hàng hĩa hư hỏng, thức ăn dư thừa từ nhà hàng khách sạn), bao bì (những bao bì đã sử dụng, bị hư hỏng) và các loại rác rưởi, xà bần, tro và các chất thải độc hại…
Khu xây dựng: như các cơng trình đang thi cơng, các cơng trình cải tạo nâng cấp… thải ra các loại xà bần, sắt thép vụn, vơi vữa, gạch vỡ, gỗ, ống dẫn… Các dịch vụ đơ thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh cơng cộng như rửa đường, vệ sinh cống rãnh…) bao gồm rác quét đường, bùn cống rãnh, xác súc vật…
d. Khu cơng nghiệp, nơng nghiệp: CTRSH thải được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của cơng nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Ơ khu vực nơng nghiệp chất thải được thải ra chủ yếu là: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thứa hay hư hỏng; chất thải đặc biệt như: thuốc sát trùng, phân bĩn, thuốc trừ sâu, được thải ra cùng với bao bì đựng các hố chất đĩ.
2.1.4. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn là một cơng việc khá phức tạp bởi vì sự đa dạng về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau cho mục đích chung là để cĩ biện pháp xử lý thích đáng nhằm làm giảm tính độc hại của CTR đối với mơi trường. Dựa vào cơng nghệ xử lý, thành phần và tính chất CTR được phân loại tổng quát như sau:
2.1.4.1.Phân loại theo cơng nghệ quản lý – xử lý:
Phân loại CTR theo loại này người ta chia làm: các chất cháy được, các chất khơng cháy được, các chất hỗn hợp.
Bảng 2.1 Phân loại theo cơng nghệ xử lý
Định nghĩa
Thí dụ
1. Các chất cháy được
-Thực phẩm
- Giấy
- Hàng dệt
-Cỏ, rơm, gỗ củi
- Chất dẻo
- Da và cao su
- Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẩm
- Các vật liệu làm từ giấy
- Cĩ nguồn gốc từ sợi
- Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre, rơm
- Các vật liệu và sản phẩm từ chất dẻo
- Các vật liệu và sản phẩm từ thuộc da và cao su
- Rau, quả, thực phẩm
- Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh…
- Vải, len…
- Đồ dùng bằng gỗ như bàn ghế, vỏ dừa…
- Phim cuộn, túi chất dẻo, bịch nilon…
- Túi sách da, cặp da, vỏ ruột xe...
3. Các chất hỗn hợp
- Tất cả các vật liệu khác khơng phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại này
- Đá, đất, cát…
2. Các chất khơng cháy được
- Kim loại sắt
- Kim loại khơng phải sắt
- Thuỷ tinh
- Đá và sành sứ
- Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt
- Các loại vật liệu khơng bị nam châm hút
- Các loại vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh
- Các vật liệu khơng cháy khác ngồi kim loại và thuỷ tinh
- Hàng rào, dao, nắp lọ…
- Vỏ hộp nhuơm, đồ đựng bằng kim loại
- Chai lọ, đồ dùng bằng thuỷ tinh, bĩng đèn…
- Vỏ ốc, gạch đá, gốm sứ…
Nguồn: Bảo vệ Mơi trường trong Xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXBKHKT,1999
2.1.4.2. Phân loại theo quan điểm thơng thường:
Chất thải thực phẩm:
Là loại chất thải mang hàm lượng chất hữu cơ cao như những nơng sản hư thối hoặc dư thừa: thịt cá, rau, trái cây và các thực phẩm khác. Nguồn thải từ các chợ, các khu thương mại, nhà ăn… Do cĩ hàm lượng chủ yếu là chất hữu cơ nên chúng cĩ khả năng thối rữa cao cũng như bị phân hủy nhanh khi cĩ điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao. Khả năng ơ nhiễm mơi trường khá lớn do sự phân rã của chất hữu cơ trong thành phần của chất thải.
Rác rưởi:
Nguồn chất thải rắn này rất đa dạng: thường sinh ra ở các khu dân cư, khu văn phịng, cơng sở, khu thương mại, nhà hàng, chợ, các khu vui chơi giải trí… Thành phần của chúng chủ yếu là các loại giấy, bao bì, giấy carton, plastic, nilon… Với thành phần hĩa học chủ yếu là các chất vơ cơ, cellolose, và các loại nhựa cĩ thể đốt cháy được.
Ngồi ra trong loại chất thải này cịn cĩ chứa các loại chất thải là các kim loại như sắt, thép, kẽm, đồng, nhơm… là các loại chất thải khơng cĩ thành phần hữu cơ và chúng khơng cĩ khả năng tự phân hủy. Tuy nhiên loại chất thải này hồn tồn cĩ thể tái chế lại mà khơng phải thải vào mơi trường.
Chất thải rắn là sản phẩm của các quá trình cháy:
Loại chất thải rắn này chủ yếu là tro hoặc các nhiên liệu cháy cịn dư lại của các quá trình cháy tại các lo đốt. Các loại tro thường sinh ra tại các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, các hộ gia đình khi sử dụng nhiên liệu đốt lấy nhiệt sử dụng cho mục đích khác. Xét về tính chất thì loại chất thải rắn này là vơ hại nhưng chúng lại rất dễ gây ra hiện tượng ơ nhiễm mơi trường do khĩ bị phân hủy và cĩ thể phát sinh bụi
Chất thải độc hại
Các chất thải rắn hĩa học, sinh học, chất gây phĩng xạ, chất cháy, chất dễ gây nổ như pin, bình acquy… Khi thải ra mơi trường cĩ ảnh hưởng đặc biệt nghiệm trọng tới mơi trường. Chúng thường được sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của người dân.
Ngồi ra rác thải như bơng băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là loại CTR cĩ tính nguy hại lớn tới mơi trường, cũng được xếp vào dạng chất thải độc hại.
Cĩ cách khác phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
Chất thải sinh ra từ trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp:
Các chất thải rắn dư thừa trong quá trình sản xuất nơng nghiệp rất đa dạng và phức tạp. Chúng bao gồm các loại tàn dư thực vật như cây, củi, quả khơng đạt chất lượng bị thải bỏ, các sản phẩm phụ sinh ra trong nơng nghiệp, các loại cây con giống khơng cịn giá trị sử dụng… loại chất thải này thường rất dễ xử lý, ít gây ơ nhiễm mơi trường.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nơng nghiệp một số hĩa chất được áp dụng như thuốc trừ sâu bệnh, phân bĩn được thải bỏ hoặc dư thừa cũng đã ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước.
Chất thải rắn sinh ra trong xây dựng
Là loại chất thải rắn sinh ra trong quá trình đập phá, đào bới nhằm xây dựng các cơng trìng cơng cộng, dân dụng, giao thơng, cầu cống vv… loại chất thải này cĩ thành phần chủ yếu là các loại gạch đá, xà bần, sắt thép, bê tơng, tre gỗ… Chúng thường xuất hiện ở các khu dân cư mới, hoặc các khu vực đang xây dựng.
Chất thải rắn sinh ra từ các cống thốt nước, trạm xử lý nước:
Trong loại chất thải này thì thành phần chủ yếu của chúng là bùn đất chiếm tới 90 - 95%. Nguồn gốc sinh ra chúng là các loại bụi bặm, đất cát đường phố, xác động vật chết, lá cây, dầu mỡ rơi vãi, kim loại nặng… trên đường được thu vào ống cống. Nhìn chung loại chất thải này cũng rất đa dạng và phức tạp và cĩ tính độc hại khá cao. Ngồi ra cịn một loại chất thải rắn khác cũng được phân loại chung vào là bùn thải sinh ra từ các nhà máy xử lý nước thải, trạm xử lý nước thải,phân rút từ hầm cầu, bể tự hoại. Các loại chất thải rắn này cũng chiếm một lượng nước khá lớn ( từ 25 – 95%) và thành phần chủ yếu cũng là bùn đất, chất hữu cơ chưa hoại.
2.1.5. Thành phần CTR:
2.1.5.1 Thành phần vật lý
CTR ở các đơ thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đĩ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác định được thành phần của CTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khĩ vì thành phần của rác thải phụ thuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con người, theo mùa trong năm…
Thành phần rác thải cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, cơng nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR.
Theo tài liệu của EPA – USA, trình bày kết quả phân tích thành phần vật lý của CTRSH cho thấy khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì các sản phẩm thải loại như giấy, carton, nhựa ngày càng tăng lên. Trong khi đĩ thành phần các chất thải như kim loại, thực phẩm càng ngày càng giảm xuống.
Theo Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Và Bảo Vệ Mơi Trường thành phần chất thải rắn ở Việt Nam được xác định như sau:
Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
STT
Tên
Thành phần
Tỉ lệ (%)
01
Giấy
Sách, báo và các vật liệu giấy khác
5.1
02
Thủy tinh
Chai, cốc, kính vỡ…
0.7
03
Kim loại
Sắt, nhơm, hợp kim các loại
0.37
04
Nhựa
Chai nhựa, bao túi nilon và các vật nhựa khác
10.52
05
Hữu cơ dễ cháy
Thức ăn thừa, rau, trái cây, các chất khác
76.3
06
Chất thải nguy hại
Pin, acquy,sơn, bĩng đèn, bệnh phẩm
0.15
07
Xà bần
Sành, sứ, bêtong, đá, vỏ sị
2.68
08
Hữu cơ khĩ phân hủy
Cao su, da, giả da
1.93
09
Chất cĩ thể đốt cháy
Cành cây, gỗ vụn, lơng gia súc, tĩc
2.15
Tổng cộng
100
Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường 8/2000
Độ ẩm:
Độ ẩm của CTR được định nghĩa là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng chất thải ở trong trạng thái nguyên thuỷ.
Việc xác định độ ẩm của rác thải dựa vào tỉ lệ giữa trọng lượng tươi hoặc khơ của rác thải. Độ ẩm khơ được biểu thị bằng phần trăm trọng lượng khơ của mẫu. Độ tươi khơ được biểu thị bằng phần trăm trọng lượng ướt của mẫu và được xác định bằng cơng thức:
Độ ẩm = a- b/ a * 100%
Trong đĩ:
a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg)
b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khơ ở nhiệt độ 1050C (kg)
Độ ẩm của rác phụ thuộc vào mùa mưa hay nắng. CTR đơ thị ở Việt Nam thường cĩ độ ẩm từ 50 – 70
Bảng 2.3 Độ ẩm của CTR
STT
Thành phần
Độ ẩm
Khoảng dao động
Giá trị trung bình
01
Thực phẩm
50 –80
70
02
Rác làm vườn
30 – 80
60
03
Gỗ
15 – 40
20
04
Rác sinh hoạt
15 – 40
20
05
Da
8 – 12
10
06
Vải
6 – 15
10
07
Bụi tro, gạch
6 – 12
8
08
Giấy
4 – 10
6
09
Carton
2 – 6
5
10
Kim loại đen
2 – 4
3
11
Đồ hộp
2 – 4
3
12
Kim loại màu
1 – 4
3
13
Plastic
1 – 4
2
14
Cao su
1 – 4
2
15
Thủy tinh
1 – 4
2
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
Tỷ trọng:
Tỷ trọng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác định tỉ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nĩ, cĩ đơn vị là kg/m3 (hoặc lb/yd3). Tỷ trọng được dùng để đánh giá khối lượng tổng cộng và thể tích CTR. Tỷ trọng rác phụ thuộc vào các mùa trong năm, thành phần riêng biệt, độ ẩm khơng khí.
Đối với nước ta do khí hậu nĩng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành phần rất phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đĩ tỷ trọng của rác khá cao.
Tỷ trọng của CTR được xác định:
Tỷ trọng = khối lượng cân CTR/ thể tích chứa khối lượng CTR cân bằng
Đơn vị: (kg/m3)
Bảng 2.4 Tỷ trọng thành phần CTRSH
STT
Thành phần
Tỷ trọng (lb/yd3)
Khoảng dao động
Giá trị trung bình
01
Bụi, tro, gạch
20 - 60
30
02
Thủy tinh
10 – 30
12.1
03
Kim loại đen
8 – 70
20
04
Thực phẩm
8 – 30
18
05
Gỗ
8 – 20
15
06
Da
6 – 16
10
07
Cao su
6 – 12
8
08
Kim loại màu
4 – 15
10
09
Rác làm vườn
4 – 14
6.5
10
Đồ hộp
3 - 10
5.5
11
Giấy
2 – 8
5.1
12
Plastic
2 – 8
4
13
Vải
2 - 6
4
14
Carton
2 - 5
3.1
(Chú thích: lb/yd3 * 0.5933 = kg/m3)
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen,soild wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
2.1.5.2 Thành phần hố học
Thành phần hố học của CTR đơ thị bao gồm chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng carbon cố định, nhiệt lượng.
Chất hữu cơ:
Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác định độ ẩm đem đốt ở 9500C. Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay cịn gọi là tổn thất khi nung, thơng thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60% giá trị trung bình 53%.
Chất hữu cơ được xác định bằng cơng thức sau:
Chất hữu cơ (%) = c – d / c * 100
Trong đĩ:
- c : là trọng lượng ban đầu
- d : là trọng lượng mẫu CTR sau khi đốt ở 9500C. tức là các chất trơ dư hay chất vơ cơ và được tính:
Chất vơ cơ(%) = 100 – chất hữu cơ (%)
Điểm nĩng chảy của tro ở nhiệt độ 9500C thể tích của rác cĩ thể giảm 95%. Các thành phần phần trăm của C ( cacbon), H ( hydro), N ( nitơ), S ( lưu huỳnh) và tro được dùng để xác định nhiệt lượng của rác.
Bảng 2.5 Thành phần hĩa học của CTRSH
Thành phần
Tỷ trọng (% trọng lượng khơ)
C
H
O
N
S
Tro
Thực phẩm
48
6.4
37.6
2.6
0.4
5
Giấy
3.5
6
44
0.3
0.2
6
Carton
4.4
5.9
44.6
0.3
0.2
5
Chất dẻo
60
7.2
22.8
Kxd
Kxd
10
Vải, hàng dệt
55
6.6
31.2
4.6
0.15
2.45
Cao su
78
10
Kxd
2
Kxd
10
Da
60
8
11.6
10
0.4
10
Lá cây. Cỏ
47.8
6
38
3.4
0.3
4.5
Gỗ
49.5
6
42.7
0.2
0.1
1.5
Bụi, gạch vụn, tro
26.3
3
2
0.5
0.2
68
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
Hàm lượng carbon cố định:
Hàm lượng carbon cố định là hàm lượng carbon cịn lại sau khi đã loại bỏ các phần vơ cơ khác khơng phải là carbon trong tro khi nung ở 9500 C. Hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7%. Các chất vơ
cơ chiếm khoảng 15 - 30%, giá trị trung bình là 20%.
Nhiệt lượng: Là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt CTR. Giá trị nhiệt được xác định theo cơng thức Dulong:
Btu = 145.4C + 620 (H 1/8 O) + 41S
Trong đĩ:
+ C : Carbon (%)
+ H : Hydro (%)
+ O : Oxy (%)
+ S : Lưu huỳnh (%)
Bảng 2.6 Nhiệt lượng của rác sinh hoạt
STT
Thành phần
Nhiệt lượng ( Btu/lb)
Khoảng dao động
Giá trị trung bình
01
Plastic
12000 - 16000
14000
02
Thuỷ tinh Cao su
9000 – 12000
10000
03
Kim loại đen Gỗ
7500 – 8500
8000
04
Da
6500 – 8500
7500
05
Vải
6500 – 8500
7500
06
Carton
6000 – 7500
7000
07
Giấy
5000 – 8000
7200
08
Rác sinh hoạt
4000 – 5500
4500
09
Thực phẩm
1500 – 3000
4500
10
Rác làm vườn
1000 - 5000
3000
11
Bụi, tro, gạch
1000 - 5000
3000
12
Đồ hộp
100 – 500
300
13
Sắt
100 – 500
300
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
2.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn
Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặc chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:
+ Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt
+ Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
+ Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng
+ Yêu cầu bảo vệ mơi trường.
2.2.1 Phương pháp xử lý cơ học
Phương pháp xử lý cơ học bao gồm các phương pháp cơ bản:
- Phân loại
- Giảm thể tích cơ học
- Giảm kích thước cơ học
a. Phân loại chất thải:
Phân loại chất thải là quá trình tách riêng biệt các thành phần cĩ trong chất thải rắn sinh hoạt, nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn tạp sang dạng tương đối đồng nhất. Quá trình này cần thiết để thu hồi những thành phần cĩ thể tái sinh cĩ trong chất thải rắn sinh hoạt, tách riêng những thành phần mang tính nguy hại và những thành phần cĩ khả năng thu hồi năng lượng.
b. Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học:
Nén, ép rác là khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn. Ơ hầu hết các thành phố, xe thu gom thường được trang bị bộ phận ép rác nhằm tăng khối lượng rác, tăng sức chứa của rác và tăng hiệu suất chuyên chở cũng như kéo dài thời gian phục vụ cho bãi chơn lấp.
c. Giảm kích thước cơ học:
Là việc cắt, băm rác thành các mảnh nhỏ để cuối cùng ta được một thứ rác đồng nhất về kích thước. Việc giảm kích thước rác cĩ thể khơng làm giảm thể tích mà ngược lại cịn làm tăng thể tích rác. Cắt, giã, nghiền rác cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đốt rác, làm phân và tái chế vật liệu.
2.2.2 Phương pháp hĩa học
Để giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm, các phương pháp hĩa học chủ yếu sử dụng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: đốt, nhiệt phân và khí hĩa.
a. Đốt rác
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một loại rác nhất định khơng thể xử lý bằng các biện pháp khác. Phương pháp thiêu hủy rác thường được áp dụng để xử lý các loại rác thải cĩ nhiều thành phần dễ cháy. Thường đốtbằng nhiên liệu ga hoặc dầu trong các lị đốt chuyên dụng với nhiệt độ trên 10000C.
Ưu điểm
Ưu điểm của phương pháp này là khả năng tiêu hủy tốt đối với nhiều loại rác thải. Cĩ thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh, nhựa, cao su, một số loại chất dưới dạng lỏng và bán rắn và các loại chất thải nguy hại. Thể tích rác cĩ thể giảm từ 75 - 96%, thích hợp cho những nơi khơng cĩ điều kiện về mặt bằng chơn lấp rác, hạn chế tối đa vấn đề ơ nhiễm do nước rác, cĩ hiệu quả cao đối với chất thải cĩ chứa vi trùng dễ lây nhiễm và các chất độc hại. Năng lượng phát sinh khi đốt rác cĩ thể tận dụng cho các lị hơi, lị sưởi hoặc các ngành cơng nghiệp cần nhiệt và phát điện.
Nhược điểm:
Khí thải từ các lị đốt cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là các vấn đề phát thải chất ơ nhiễm dioxin trong quá trình thiêu đốt các thành phần nhựa.
+ Vận hành dây chuyền phức tạp, địi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao.
+ Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao.
b. Nhiệt phân
Là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân hủy rác thành các khí đốt hoặc dầu đốt, cĩ nghĩa là sử dụng nhiệt đốt. Quá trình nhiệt phân là một quá trình kín nên ít tạo khí thải ơ nhiễm, cĩ thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân. Thí dụ: một tấn rác thải đơ thị ở Hoa Kỳ sau khi nhiệt phân cĩ thể thu hồi lại 2 gallons dầu nhẹ, 5 gallons hắc in và nhựa đường, 25 pounds chất amonium sulfate, 230 pounds than, 133 gallons chất lỏng rượu. Tất cả các chất này đều cĩ thể tái sử dụng như nhiên liệu.
c. Khí hĩa
Quá trình khí hĩa bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiện liệu carton để hịan thành một phần nhiên liệu cháy được giàu CO2, H2 và một số hydrocarbon no, chủ yếu là CH4. Khí nhiên liệu cháy được sau đĩ được đốt cháy trong động cơ đốt trong hoặc nồi hơi. Nếu thiết bị khí hĩa được vận hành ở điều kiện áp suất khí quyển sử dụng khơng khí làm tác nhân oxy hĩa, sản phẩm cuối cùng của quá trình khí hĩa là khí năng lượng thấp chứa CO, CO2, H2, CH4 và N2, hắc in chứa C và chất trơ chứa sẵn trong nhiên liệu và chất lỏng giống như dầu nhiệt phân.
2.2.3. Phương pháp xử lý sinh học
2.2.3.1 Ủ rác thành phân compost
Ủ sinh học (compost) cĩ thể được coi như là quá trình ổn định sinh hĩa các chất hữu cơ để thành các chất mùn. Với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách khoa học tạo mơi trường tối ưu đối với quá trình.
Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada. Phần lớn các gia đình ở ngoại ơ các đơ thị tự ủ rác của gia đình mình thành phân bĩn hữu cơ (Compost) để bĩn cho vườn của chính mình. Các phương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt cĩ thể áp dụng để giảm khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, và sản phẩm khí methane. Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes. Các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy cĩ sẵn.
2.2.3.2 Ủ hiếu khí:
Ủ rác hiếu khí là một cơng nghệ được sử dụng rộng rãi vào khỏang 2 thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam.
Cơng nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự cĩ mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí cĩ trong thành phần rác khơ thực hiện quá trình oxy hĩa cacbon thành đioxitcacbon (CO2). Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lên khoảng 450C và sau 6 - 7 ngày đạt tới 70 - 750C. Nhiệt độ này đạt được chỉ với điều kiện duy trì mơi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là khơng khí và độ ẩm.
Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 - 4 tuần là rác được phân hủy hồn tồn. Các vi khuẩn gây bệnh và cơn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao. Bên cạnh đĩ, mùi hơi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu khí. Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40 - 50%, ngồi khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại.
2.2.3.3 Ủ yếm khí:
Cơng nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy mơ nhỏ). Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí. Cơng nghệ này khơng địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nĩ cĩ những nhược điểm sau:
Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 – 12 tháng.
Các vi khuẩn gây bệnh luơn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp.
Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khĩ chịu.
Ưu điểm của phương pháp xử lý sinh học:
Loại trừ được 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là thành phần gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí.
Sử dụng lại được 50% các chất hữu cơ cĩ trong thành phần rác thải để chế biến làm phân bĩn phục vụ nơng nghiệp theo hướng cân bằng sinh thái. Hạn chế việc nhập khẩu phân hĩa học để bảo vệ đất đai.
Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chơn lấp. Tăng khả năng chống ơ nhiễm mơi trường. Cải thiện đời sống cộng đồng.
Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng. Dễ kiểm sốt chất lượng sản phẩm.
Giá thành tương đối thấp, cĩ thể chấp nhận được.
Phân loại rác thải được các chất cĩ thể tái chế như (kim loại màu, thép, thủy tinh, nhựa, giấy, bìa…) phục vụ cho cơng nghiệp.
Trong quá trình chuyển hĩa, nước rác sẽ chảy ra. Nước này sẽ thu lại bằng một hệ thống rãnh xung quanh khu vực để tuần hồn tưới vào rác ủ để bổ sung độ ẩm.
Nhược điểm
Mức độ tự động của cơng nghệ chưa cao.
Việc phân loại chất thải vẫn phải được thực hiện bằng phương pháp thủ cơng nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nạp liệu thủ cơng, năng suất kém.
Phần tinh chế chất lượng kém do tự trang tự chế.
Phần pha trộn và đĩng bao thủ cơng, chất lượng khơng đều.
Biogas
Rác cĩ nhiều chất hữu cơ, nhất là phân gia súc được tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí phân hủy tạo thành khí methane. Khí methane được thu hồi dùng làm nhiên liệu.
2.2.4. Bãi chơn lấp rác vệ sinh
Chơn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm sốt sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng được chơn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chơn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4.
Như vậy về thực chất chơn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đơ thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm sốt các thơng số chất lượng mơi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chơn lấp.
Phương pháp này được nhiều đơ thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải. Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lượng rác thải đơ thị được xử lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản… Người ta cũng hình thành các bãi chơn lấp rác vệ sinh theo kiểu này.
Ưu điểm:
- Cĩ thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn.
- Chi phí điều hành các hoạt động của BCL khơng quá cáo.
- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại cơn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khĩ cĩ thể sinh sơi nảy nở.
- Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khĩ cĩ thể xảy ra, ngồi ra cịn giảm thiểu được mùi hơi thối gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
- Làm giảm nạn ơ nhiễm mơi trường nước ngầm và nước mặt.
- Các BCL khi bị phủ đầy, chúng ta cĩ thể sử dụng chúng thành các cơng viên, làm nơi sinh sống hoặc các hoạt động khác.
- Ngồi ra trong quá trình hoạt động bãi chơn lấp chúng ta cĩ thể thu hồi khí ga phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác.
- BCL là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đối với những nơi cĩ thể sử dụng đất.
- Đầu tư ban đầu thấp so với những phương pháp khác.
- BCL là một phương pháp xử lý chất thải rắn triệt để khơng địi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất khơng thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm (trong các phương pháp thiêu rác, phân hủy sinh học…)
Nhược điểm:
- Các BCL địi hỏi diện tích đất đai lớn, một thành phố đơng dân cĩ số lượng rác thải càng nhiều thì diện tích bãi thải càng lớn.
- Cần phải cĩ đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày.
- Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị giĩ thổi mịn và phát tán đi xa.
- Đất trong BCL đã đầy cĩ thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ.
- Các BCL thường tạo ra khí methane hoặc hydrogen sunfite độc hại cĩ khả năng gây nổ hay gây ngạt. Tuy nhiên người ta cĩ thể thu hồi khí methane cĩ thể đốt và cung cấp nhiệt.
2.2.5. Phương pháp tái chế
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần cĩ thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
Cơng nghệ tái chế phù hợp với rác khối lượng lớn và nguồn thải rác cĩ đời sống cao.
Ưu điểm:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái chế thay cho vật liệu gốc.
- Giảm lượng rác thơng qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động mơi trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chơn lấp.
Cĩ thể thu hồi lợi nhuận từ các hoạt động tái chế.
Nhược điểm:
Chỉ xử lý được với tỷ lệ thấp khối lượng rác (rác cĩ thể tái chế )
- Chi phí đầu tư và vận hành cao
- Địi hỏi cơng nghệ thích hợp
- Phải cĩ sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn.
2.2.6. Đổ thành đống hay bãi hở
Đây là phương pháp cổ điển đã được lồi người áp dụng từ rất lâu đời. Ngay cả trong thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại cách đây khỏang 500 năm trước cơng nguyên, người ta đã biết đổ rác bên ngồi tường các thành lũy - lâu đài và dưới hướng giĩ. Cho đến nay phương pháp này vẫn cịn được áp dụng ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Đặc biệt tại thị xã Tân An tỉnh Long An, phương pháp xử lý CTR phổ biến vẫn là đổ thành bãi hở. Phương pháp này cĩ nhiều nhược điểm như sau:
+ Tạo cảnh quan khĩ coi, gây cảm giác khĩ chịu khi con người thấy hay bắt gặp chúng.
+ Khi đổ thành đống rác thải sẽ là mơi trường thuận lợi cho các loại động vật gặm nhấm, các loại cơn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sơi nảy nở gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.
+ Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ rỉ nước tạo nên vùng lầy lội, ẩm ướt và từ đĩ hình thành các dịng nước rị rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới, gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dịng chảy tràn, gây ơ nhiễm nguồn nước mặt.
+ Bãi rác hở sẽ gây ơ nhiễm khơng khí do quá trình phân hủy rác tạo thành các khí cĩ mùi hơi thối. Mặt khác ở các bãi rác hở cịn cĩ thêm hiện tượng “cháy ngầm” hay cĩ thể cháy thành ngọn lửa và tất cả các quá trình trên sẽ dẫn đến hiện tượng ơ nhiễm khơng khí.
Cĩ thể nĩi đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho cơng việc thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác. Tuy nhiên, phương pháp này lại địi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đơngdân cư và quỹ đất khan hiếm thì nĩ sẽ trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiều nhược điểm nêu trên.
2.3 Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn
2.3.1 Thu gom và vận chuyển
a. Thu gom
- Thu gom trực tiếp: Người cơng nhân vệ sinh đến từng hộ gia đình mang dụng cụ chứa rác đến đổ vào phương tiện vận chuyển chở rác. Cách thức này thường áp dụng cho các nhà trệt, biệt thự, khu thương mại … người sử dụng dịch vụ này phải trả tiền cao hơn dịch vụ thu gom gián tiếp.
- Thu gom gián tiếp: Trong cách thu gom này người cơng nhân dùng máy mĩc đưa rác từ nơi chứa tập trung lên phương tiện chuyên chở rác. Rác được các hộ gia đình mang chứa vào các thùng rác tập trung của khu vực. Cách thức này thường áp dụng ở trung cư, nhà cao tầng. Thường nhà cao tầng hiện đại cĩ thiết kế một ống dẫn rác để từ tầng trên cùng đến các tầng phía dưới đều cĩ thể qua ống mà đổ rác vào thùng chứa ở tầng dưới cùng.
b. Trung chuyển
Tùy vào nhiều yếu tố kinh tế và kỹ thuật thuộc hệ thống quản lý CTR mà người ta sẽ áp dụng việc trung chuyển hay khơng. Nhìn chung trung chuyển rác cĩ thể áp dụng cho hầu hết các hệ thống thu gom. Phân loại theo phương thức trung chuyển người ta cĩ:
+ Trạm chuyển trực tiếp là nơi mà xe thu gom rác đổ rác trực tiếp vào xe chuyên chở rác.
+ Trạm trung chuyển phối hợp, rác được đổ trực tiếp lên xe chuyên chở hoặc chứa tạm tại chỗ tùy lúc.
Trạm trung chuyển phải được xây dựng và cấu trúc hợp lý cho việc chuyển động của xe rác, trạm phải kín đảm bảo vệ sinh.
Nguyên tắc điều hành trạm trung chuyển là khi rác bị rơi vãi, tràn khỏi phương tiện chứa thì phải được đặt và cho vào chỗ chứa ngay. Trạm cũng cần cĩ hệ thống phun nước chống bụi, hệ thống khử mùi.
c. Vận chuyển
Hiện nay việc vận chuyển rác cĩ thể thực hiện bằng các phương tiện vận chuyển trên các trục đường bộ, đường sắt, đường thủy, các hệ thống khí động và thủy động lực của một số phương tiện vận chuyển khác cũng được sử dụng cho vận chuyển rác nhưng khơng phổ biến.
Tùy vào vị trí địa lý, địa hình, diện tích mặt bằng và chi phí vận chuyển vv… mà người ta chọn cách vận chuyển rác hợp lý nhất. Các yêu cầu vận chuyển rác:
Chi phí vận chuyển thấp nhất
Phương tiện vận chuyển phải kín, hợp vệ sinh
- Phải chở rác bằng phương tiện chuyên dùng để đáp ứng tốt các yêu cầu sử dụng, bảo quản dễ dàng đơn giản.
2.3.2 Phân loại
Chất thải rắn sau khi thu gom sẽ được vận chuyển về các trạm xử lý để tiến hành phân loại rác, việc phân loại rác cĩ thể thực hiện bằng tay hoặc bằng các thiết bị cơ giới hĩa vừa nhằm mục đích phân tách các thành phần cĩ thể tái sinh như thủy tinh, kim loại, giấy, nhựa, gỗ… với các thành phần khơng thể tái sinh. Đồng thời cũng phân tách được phần lớn các chất hữu cơ và các chất vơ cơ. Phần cịn lại sẽ được đốt nếu thích hợp hoặc được nén ép thành từng bánh để làm giảm thể tích CTR và tăng thời gian sử dụng các bãi rác.
Phân loại CTR đĩng vai trị quan trọng nhất vì quá trình này liên quan đến khả năng tái sinh của các thành phần trong rác sinh hoạt, khả năng phân hủy của các chất hữu cơ cĩ trong rác. Các cách thức phân loại rác hiện nay gồm:
+ Phân loại CTR bằng tay: Việc phân loại bằng tay cĩ thể thực hiện ngay tại nguồn, nơi CTR phát sinh như các hộ gia đình, các cụm dân cư, các trạm trung chuyển , trạm xử lý và ngay tại các bãi thải. Ơ một số quốc gia phát triển, việc phân loại bằng tay được tiến hành ngay từ trong từng đơn vị hộ gia đình. Phân loại bằng tay giúp cho các cơng đọan phân loại kế tiếp và cơng tác xử lý để thu hồi nguyên liệu trở nên dễ dàng hơn, tiện lợi và ít tốn kém hơn.
+ Phân loại bằng luồng khí: Phân loại bằng luồng khí được áp dụng để tách các thành phần khác nhau của một hỗn hợp khơ cĩ trọng lượng riêng khác nhau. Trong quá trình phân loại CTR, luồng khí cĩ lưu lượng và tốc độ thổi thích hợp sẽ tách các thành phần nhẹ như giấy, các chất plastic và các chất hữu cơ nhẹ khác ra khỏi CTR.
+ Phân loại bằng sàng: Phương pháp sàng được dùng để tách hỗn hợp các chất thành hai hoặc nhiều thành phần cĩ kích thước khác nhau bằng cách dùng một hoặc nhiều lưới sàng với kích thước lỗ khác nhau. Quá trình sàng cĩ thể thực hiện trước hoặc sau khi cắt nghiền CTR, thường áp dụng cho rác khơ và trong các hệ thu hồi năng lượng và nguyên liệu.
+ Phân loại bằng từ tính: Đây là phương pháp thơng dụng nhất được áp dụng để tách các vật liệu bằng sắt và các hợp kim cĩ chứa sắt ra khỏi CTR bằng từ trường. Các thiết bị phân loại bằng từ trường thường gồm một băng tải chuyển rác qua một trống từ, các vật liệu bằng sắt hoặc cĩ chứa sắt sẽ bị từ tính hút giữ lại và đưa đến một vị trí khác.
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THÀNH PHỐ HUẾ
3.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng và đường biển, gần tuyến hành lang Đơng - Tây của tuyến đường Xuyên Á và cĩ toạ độ địa lý:
Kinh độ Ðơng: 107o31’45’’- 107o38’
Vĩ độ Bắc: 16o30’45’’- 16o2’'
Diện tích tự nhiên là 5.054 km2 (số liệu thống kê năm 2003).
- Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km về phía nam.
- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thủy phía Đơng giáp thị xã Hương Thuỷ và huyện Phú Vang. Tọa lạc hai bên bờ dịng sơng Hương về phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112km, cách biển Thuận An12 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 15 km và cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu cơng nghiệp Dung Quốc..., cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi kết nối dễ dàng với Thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước.
3.1.2 Địa hình
Thừa Thiên - Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều rộng trung bình 60 km với đầy đủ các dạng địa hình rừng núi, gị đồi, đồng bằng duyên hải, đầm, phá và biển tập trung trong một khơng gian hẹp, thấp dần từ Tây sang Đơng, phía Tây là dãy núi cao, phía giữa là đồi núi thấp và phía Đơng là dải đồng bằng nhỏ hẹp. Phần phía Tây chủ yếu là đồi núi, chiếm tới 70%. Núi chiếm khoảng 1/4 diện tích tự nhiên, nằm ở biên giới Việt – Lào và vùng tiếp giáp với Đà Nẵng. Phần lớn các đỉnh núi cĩ độ cao từ 800 đến hơn 1.000 m, trong đĩ cĩ núi Bạch Mã và Hải Vân là những địa danh du lịch nổi tiếng. Địa hình phần đồi phân bố chủ yếu ở vùng trung du, trong các thung lũng, chiếm khoảng ¼ diện tích tự nhiên, độ cao phần lớn dưới 500 m, cĩ đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải 20 – 250m.
Nằm tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế là đồng bằng thuộc vùng hạ lưu sơng Hương và sơng Bồ, cĩ độ cao trung bình khoảng 3 - 4 m so với mực nước biển và thường bị ngập lụt khi đầu nguồn của sơng Hương (trên Dãy trường Sơn) xảy ra mưa vừa và lớn. Khu vực đồng bằng này tương đối bằng phẳng, tuy trong đĩ cĩ xen kẽ một số đồi, núi thấp như núi Ngự Bình, đồi Thiên An - Vọng Cảnh...
Thành phố Huế nằm ở vị trí cĩ điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú và diện mạo riêng, thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sơng hồ, tạo thành một khơng gian cảnh quan thiên nhiên-đơ thị-văn hố lý tưởng để tổ chức các loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau.
Thành phố Huế là địa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hố truyền thống đặc sắc với du lịch mà khơng một Thành phố, địa danh nào ở nước ta cĩ được và là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hố thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các Thành phố cố đơ của các nước trong khu vực.
3.1.3 Khí hậu
Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới giĩ mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến giĩ mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
Chế độ nhiệt:
Thành phố Huế cĩ mùa khơ nĩng và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C.
+ Mùa nĩng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của giĩ Tây Nam nên khơ nĩng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nĩng là từ 27°C - 29°C, tháng nĩng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ cĩ thể lên đến 38°C- 40°C.
+ Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng bằng là 20°C - 22°C.
Chế độ mưa và độ ẩm:
Lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 cĩ lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng mưa cả năm.
- Đặc điểm mưa ở Huế là mưa khơng đều, lượng mưa tăng dần từ Đơng sang Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn do đĩ dễ gây lũ lụt, xĩi lở.
- Độ ẩm trung bình 85%-86%.
Chế độ giĩ bão:
Chịu ảnh hưởng của 2 hướng giĩ chính:
+ Giĩ mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, giĩ khơ nĩng, bốc hơi mạnh gây khơ hạn kéo dài.
+ Giĩ mùa Đơng Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, giĩ thường kèm theo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt.
+ Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 -10.
Kinh tế xã hội
3.2.1 Dân số:
Tính đến năm 2009, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ 1.088.822 người (538.163 nam; 550.659 nữ). Về phân bố, cĩ 393.018 người sinh sống ở thành thị và 695.804 người sinh sống ở vùng nơng thơn.
Riêng thành phố Huế cĩ diện tích tự nhiên là 7.168,49 ha, tiếp giáp với các huyện Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang. Dân số: 337.554 người, mật độ dân số bình quân 4.754,95 người/km2. Tồn thành phố cĩ 27 đơn vị hành chính, bao gồm 27 phường.
Bảng 3.1 Dân số Thành phố Huế
Xã/phường/thị trấn
Số nhân khẩu
Nam
Nữ
Tổng số
Tổng số
16.2828
174.340
337.169
Khu vực thành phố
146.602
157.771
304.373
Phường Phú Thuận
3.729
3687
7.416
Phường Phú Bình
4.746
4850
9.596
Phường Tây Lộc
9.549
10000
19.549
Phường Thuận Lộc
7.471
7867
15.339
Phường Phú Hiệp
6.874
7020
13.893
Phường Phú Hậu
4.749
5058
9.807
Phường Thuận Hồ
7.260
7657
14.917
Phường Thuận Thành
6.568
6937
13.505
Phường Phú Hồ
2.956
3150
6.106
Phường Phú Cát
4.294
4625
8.919
Phường Kim Long
7.392
7505
14.897
Phường Vỹ Dạ
9.219
10358
19.577
Phường Phường Đúc
5.612
5821
11.433
Phường Vĩnh Ninh
3.478
3870
7.348
Phường Phú Hội
5.341
6674
12.015
Phường Phú Nhuận
4.043
4809
8.852
Phường Xuân Phú
6.112
6619
12.731
Phường Trường An
7.716
8103
15.819
Phường Phước Vĩnh
9.677
11273
20.951
Phường An Cựu
10.368
12007
22.375
Phường An Hồ
4.800
4910
9.710
Phường Hương Sơ
3.499
3435
6.935
Phường An Đơng
7.697
8049
15.747
Phường An Tây
3.454
3485
6.939
Khu vực nơng thơn
16.291
16.634
32.925
Thuỷ Biều
4.519
5.020
9.539
Hương Long
5.154
5.000
10.154
Thuỷ Xuân
6.618
6.615
13..233
3.2.2 Thu nhập
Năm 2010: nền kinh tế thành phố Huế đạt mức tăng trưởng 13,5%
Tốc độ tăng trưởng đạt 13,5%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: Dịch vụ (71%)-Cơng nghiệp, xây dựng (27,9%), Nơng lâm ngư (1,1%). GDP bình quân đầu người đạt 1.350 USD. Tổng mức bán lẽ hàng hĩa và dịch vụ đạt 10.383 tỷ đồng, tăng 35,2%. Hoạt động du lịch cĩ dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng khá với doanh thu đạt 831 tỷ đồng, tăng 21,47%, tổng lượt khách đến Huế đạt 1.451,6 nghìn lượt, tăng 12%. Thu ngân sách đạt 417,535 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn đạt 2.887 tỷ đồng...; các lĩnh vực văn hĩa - xã hội, an ninh, quốc phịng đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ.
So với thu nhập bình quân của người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD. Trong những năm qua sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã cĩ những chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng bình quân cao 13%/năm, đã phổ cập xong bậc tiểu học, thu nhập bình quân đầu người khá cao 950USD/người/năm…Tuy nhiên, quá trình này vẫn cịn đứng trước những khĩ khăn như: tỷ lệ đĩi nghèo 8%, số lao động thất nghiệp cao với tốc độ tăng 5,8% năm… Chính điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong thời gian qua.
Văn hĩa, giáo dục, y tế
Lĩnh vực văn hố - thể thao cĩ nhiều nhiều hoạt động đựoc tổ chức. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” đã cĩ 1.125 làng, thơn, bản, tổ dân phố được cơng nhận đơn vị đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 82,2%); 911 cơ quan, đơn vị được cơng nhận đạt chuẩn văn hĩa (tỷ lệ 85,8%); 189.060 gia đình được cơng nhận gia đình văn hĩa (tỷ lệ 87,1%), 28 xã, phường, thị trấn đăng ký xây dựng xã, phường, thị trấn văn hĩa (tỷ lệ 27,3%), 38,3% số thơn, bản cĩ nhà sinh hoạt cộng đồng.
Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hĩa dân tộc được quan tâm. Đã ưu tiên đầu tư các thiết chế văn hĩa, các dự án tu bổ di tích. Hồn chỉnh cơng trình Tượng đài Quang Trung. Đã hồn thành nhiều hồ sơ cơng nhận di tích; trong đĩ, địa đạo Bạch Mã, khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, làng cổ Phước Tích đã được xếp hạng di tích quốc gia. Quần thể kiến trúc Cố đơ Huế đã được Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Lĩnh vực y tế đã làm tốt cơng tác giám sát dịch tễ, tuyên truyền, phịng chống các bệnh truyền nhiễm gây dịch... nhờ vậy, khơng để dịch bệnh xảy ra. Giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cịn 16,9%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,14%…
Lĩnh vực giáo dục đã giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Mạng lưới các trường học phát triển cả về số lượng và chất lượng; đã cĩ 116/577 trường đạt chuẩn Quốc gia, chiếm tỷ lệ 20,1%; cơ bản hồn thành chương trình cải tạo mơi trường vệ sinh trường học.
3.2.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và năm 2030
(Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 86/2009/QĐ-TTg ngày17/06/2009)
Mục tiêu kinh tế
- Phấn đấu mức tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 – 2020 đạt
12 – 13%. Nhanh chĩng đưa mức GDP/người tăng kịp và vượt so với mức bình quân chung của cả nước ngay trong thời kỳ 2006 – 2010 và đạt trên 1.000 USD (giá năm 2005) vào năm 2010, đến năm 2020 đạt trên 4.000 USD/người (giá thực tế);
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩađến năm 2015 tỷ trọng này tương ứng là 45,4% - 46,6% - 8,0% và đến năm 2020 là
47,4% - 47,3% - 5,3%;
- Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt vào khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020;
- Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm trên 14% vào năm 2020.
Mục tiêu xã hội
- Tạo chuyển biến cơ bản về văn hĩa, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, giải quyết tốt các vấn đề bức xúc về xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Giảm dần tốc độ tăng dân số bình quân ,giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0,3 – 0,4‰; sau năm 2012, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống khoảng 1,1 – 1,2%.
- Phấn đấu ổn định và từng bước giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị xuống cịn khoảng 5%; nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nơng thơn khoảng 90% vào năm 2020. Nâng số lượng lao động được giải quyết việc làm lên 16 – 17 nghìn lao động/năm giai đoạn 2011 – 2020. Phấn đấu đến năm 2020 đạt 5.000 – 6.000 lao động/năm. Tăng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trên 50% vào năm 2020.
- Đến năm 2020, tỷ lệ như sau: nhà trẻ là 50%, mẫu giáo trên 90%, tiểu học 100%, trung học cơ sở 99,9%, trung học phổ thơng 75%. Đến năm 2010, hồn thành cơ bản phổ cập giáo dục trung học ở thành phố Huế và các huyện đồng bằng;
- Đến năm 2020 cĩ 98% số hộ cĩ điện sử dụng; 95% dân cư được sử dụng nước hợp vệ sinh;
- Hạn chế và giảm đáng kể, tiến tới loại trừ các bệnh nhiễm vi rút HIV/AIDS và các bệnh dịch khác. Duy trì kết quả 100% trạm y tế xã cĩ bác sỹ; đạt 12 bác sỹ/vạn dân và khoảng 15 bác sỹ/vạn dân vào năm 2020; tỷ lệ giường bệnh/vạn dân đạt 37 giường vào năm 2010, trên 40 giường vào năm 2020; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi cịn dưới 5% vào năm 2020.
- Tỷ lệ hộ nghèo dưới 3% vào năm 2020;
- Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hĩa, thể dục thể thao, phát thanh và truyền hình trên tồn Tỉnh. Nhanh chĩng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, đưa các mơn thể thao mũi nhọn và truyền thống của địa phương tiến kịp trình độ khu vực và cả nước.
Mục tiêu về mơi trường
- Bảo vệ mơi trường các vùng sinh thái, tránh ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm, bảo vệ rừng nhập nước ven biển, bảo vệ sinh thái đầm phá;
- Các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp và làng nghề phải xử lý nước thải, thu gom và xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi xả ra mơi trường;
- Phịng chống, hạn chế đến mức tối đa sự suy kiệt và ơ nhiễm các nguồn tài nguyên và các tác hại do thiên tai bão lụt .v.v…
3.3 Hiện trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở thành phố Huế.
3.3.1 Hiện trạng phát sinh:
Hiện tại, lượng rác thải phát sinh ở thành phố Huế theo báo cáo vào khoảng 200 tấn/ngày.
Lượng rác trung bình tiếp nhận tại mỗi cơ sở QLCTR được thể hiện bảng dưới đây:
Bảng 3.2 Lượng rác tiếp nhận ở cơ sở xử lý Thành phố Huế
STT
Cơ sở xử lý
Khối lượng (tấn/ngày)
1
Thủy Phương
60
2
Tâm Sinh Nghĩa
141
Tổng
202
Nguồn tin monre.gov.vn
Bảng 3.3 Thành phần rác tiếp nhận tại các cơ sở xử lý
Nguồn tin monre.gov.vn
3.3.2 Hiện trạng thu gom:
Thừa thiên - Huế mới cĩ gần 20% số xã thu gom và xử lí rác thải.
Theo Trung tâm nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn - Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Thừa Huế - Huế: Cơng tác thu gom và xử lý rác thải mới chỉ thực hiện được ở 22 xã trong tổng số 112 xã, vùng nơng thơn của tỉnh, đạt 19,6%. Ở các huyện, cơng tác thu gom và xử lí rác thải cũng cịn rất hạn chế như: Phú Lộc chỉ cĩ 3 xã; Hương Trà 5 xã, Quảng Điền 5 xã, Phong Điền 3 xã...
Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhiều địa phương trong tỉnh chưa cĩ quy hoạch hoặc khơng thể quy hoạch được bãi rác tập trung do điều kiện đất đai khơng đáp ứng.
Điển hình như thị trấn Sịa, bình quân mỗi ngày cĩ từ 20 đến 25 tấn rác thải; trong khi bãi rác của thị trấn đĩng cửa nhưng chậm quy hoạch và đưa bãi rác mới vào hoạt động... Nhiều vùng nơng thơn ở xa khơng cĩ đủ kinh phí để tổ chức vận chuyển rác. Tại huyện Quảng Điền cĩ kế hoạch đầu tư 5 xe ben để vận chuyển rác thơng qua Trung tâm nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Do vậy, huyện phải thuê một số xe của tư nhân để vận chuyển rác đến bãi tập trung.
Tình trạng ứ đọng rác trong khu dân cư diễn ra phổ biến một phần do các đơn vị tổ chức, thu gom rác thải trên địa bàn nơng thơn chưa đủ khả năng, trong khi đĩ nhận thức về vệ sinh mơi trường của người dân ở nơng thơn cịn hạn chế.
Cơng ty mơi trường và cơng trình cơng cộng Huế (HEPCO) là cơng ty nhà nước duy nhất thu gom và vận chuyển rác thải ở thành phố Huế.
Cĩ hai phương pháp thu gom đang được áp dụng tại Huế:
Hệ thống xe đẩy: Cơng nhân thu gom rác thải đẩy xe thu gom rác người dân đổ ra vỉa hè hoặc đổ trực tiếp vào xe và đưa tới điểm đổ rác để cho lên xe (hệ thống gõ kẻng).
Hệ thống thùng chứa rác: Các thùng chứa rác được đặt tại vị trí cố định. Người dân mang rác thải đổ vào các thùng cố định này. Xe tải sẽ thu gom rác trực tiếp từ các thùng cố địnhnày tới các cơ sở xử lý.Hệ thống thùng chứa rác được áp dụng nghiên cứu từ năm 1999. Sau thời gian nghiên cứu, nhiều ưu điểm của hệ thống đặc biệt về cải thiện vệ sinh mơi trường đã được khẳng định.
Chính vì thế, mơ hình đã được nhân rộng ra tồn miền bắc của sơng Hương
Thành phố Huế hiện cĩ 600 thùng chứa rác bằng nhựa với dung tích 240 lít và 50 thùng nhựa chứa rác cĩ dung tích 660 lít. Các thùng chứa rác này được đặt chủ yếu dọc theo các đường phố trong 3 phường nội thành: Thuận Hịa, Thuận Thành, Thuận Lộc và 3 phường Phú Cát, Phú Hiệp, Phú Hậu.
3.3.3 Một vài cơ sở xử lý chất thải rắn tại Thừa Thiên - Huế:
Bãi chơn lấp rác xã Hương Phú, huyện Nam Đơng.
UBND tỉnh vừa ban hành Cơng văn số 4567/UBND-XDGT thống nhất quy mơ đầu tư bãi chơn lấp rác xã Hương Phú, huyện Nam Đơng. Theo đĩ, Bãi chơn lấp rác xã Hương Phú, huyện Nam Đơng nhằm mục tiêu phục vụ nhu cầu xử lý rác của thị trấn Khe Tre và vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu (rác thải) cho các cơ sở tái chế rác. Dự án Ban Đầu tư và Xây dựng huyện Nam Đơng làm chủ đầu tư, cĩ khoảng 1,32ha. Quy mơ đầu tư gồm: nâng cấp đường vào bãi chơn lấp rác dài khoảng 980m, nền đường rộng 5,5m, mặt đường rộng 3,5m; xây dựng mới đường nội bộ để đổ rác dài khoảng 90m, nền đường rộng 5,5m, mặt đường rộng 3,5m, kết cấu mặt đường láng nhựa, mĩng đá dăm tiêu chuẩn. Xây dựng bãi chơn lấp cĩ diện tích 9.000m2 (90m x 100m), chiều sâu 10m, thể tích chơn lấp 90.000m3. Xử lý chống thấm và tiêu thốt nước đáy bãi: lớp sạn (đá dăm) làm tầng lọc, lớp cát bảo vệ chống nứt nẻ, lớp sét đầm chặt chống thấm. Xây dựng cơng trình thốt nước mặt và thốt nước, xử lý nước từ rác. Dự án cĩ tổng mức đầu tư khoảng 7,7 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư ngân sách cấp.
Bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền.
Ngày 26/10, UBND tỉnh đã cĩ Cơng văn 4731/UBND-XD thống nhất quy mơ cơng trình bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền. Bãi chơn lấp rác xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền cĩ diện tích xây dựng khoảng 3ha, do Ban Đầu tư và Xây dựng huyện Quảng Điền làm chủ đầu tư nhằm mục tiêu phục vụ nhu cầu xử lý rác của thị trấn Sịa và vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu rác thải cho các cơ sở tái chế rác.
Quy mơ đầu tư và phương án xây dựng: về giao thơng, tiến hành sửa chữa, vá mặt đường từ đường tỉnh 4 vào bãi chơn lấp dài khoảng 3km; xây dựng mới đường nội bộ để đổ rác dài khoảng 300m; nền đường rộng 6,5m, mặt đường rộng 3,5m; kết cấu mặt đường BTXM M200. Đối với bãi chơn lấp: xây dựng bãi chơn lấp cĩ diện tích 2,5ha, đào sâu 5 – 7m theo điều kiện địa hình, địa chất; độ dốc dọc và ngang bãi từ 1 - 6%; Xử lý chống thấm và tiêu thốt nước đáy bãi: lớp sạn (đá dăm) làm tầng lọc, lớp cát bảo vệ chống nứt nẻ, lớp vải kỹ thuật, lớp sét đầm chặt chống thấm. Các cơng trình thốt nước mặt, thốt nước từ rác. Xử lý nước rác bằng phương pháp sinh học với hệ thống hồ xử lý gồm: hồ kỵ khí, hồ hiếu khí, bể lọc thực vật.
CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM VÀ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ ĐẾN NĂM 2030
4.1 Lựa chọn địa điểm:
4.1.1 Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chơn lấp:
Bãi chơn lấp là cơng nghệ đơn giản, tiết kiệm chi phí hơn các phương phác khác, thường được áp dụng ở các nước đang phát triển nhưng địi hỏi cĩ một diện tích đủ lớn và tồn tại nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, việc lựa chọn vị trí chơn lấp là hết sức quan trọng làm sao để đảm bảo các yêu cầu về quy mơ, địa chất thủy văn, các vấn đề kinh tế, xã hội… Theo dự thảo hướng dẫn của đề tài nghiên cứu về kiểm sốt chất thải rắn của Cục Mơi trường năm 1998 thì việc xây dựng bãi chơn lấp cần thỏa mãn các điều kiện sau:
4.1.2Quy mơ diện tích bãi chơn lấp:
- Quy mơ diện tích bãi chơn lấp được xác định trên cơ sở:
+ Dân số, lượng chất thải hiện tại và tỷ lệ gia tăng dân số, tăng lượng chất thải trong suốt thời gian vận hành bãi chơn lấp.
+ Khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển đơ thị.
Việc thiết kế bãi chơn lấp phải phù hợp với sức chứa của nĩ, ít nhất sử dụng trong 5 đến 10 năm.
Thiết kế bãi chơn lấp sao cho tổng chiều cao của ơ chơn lấp đạt 15 – 25 m tính từ đáy lên tới đỉnh. Tỷ lệ diện tích xây dựng các cơng trình phụ trợ: đường, đê kè, hệ thống thốt nước, dẫn nước, nhà kho, sân bãi, cơng trình xử lý nước rỉ rác, khí gas, hệ thống hàng rào, cây xanh… chiếm khoảng 25% tổng diện tích bãi chơn lấp.
Quy mơ bãi chơn lấp cĩ thể lựa chọn theo Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT – BXD ban hành ngày 18/01/2001 “Hướng dẫn quy định về bảo vệ mơi trường đối với việc lựa chọn, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn”.
4.1.3 Vị trí bãi chơn lấp:
Vị trí phải gần nơi phát sinh chất thải nhưng phải cĩ khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần nhất, các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng dân cư này là mức độ độc hại của loại chất thải, điều kiện hướng giĩ, nguy cơ gây lụt lội…
Địa điểm bãi chơn lấp phải cách xa sân bay, khu dân cư… là khu vực đất trống vắng, cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi, cách hệ thống nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm ít nhất 1000m.
Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:
+ Bãi chơn lấp khơng đặt ở khu vực ngập lụt.
+ Khơng đạt ở nơi cĩ tiềm năng nước ngầm lớn.
+ Bãi chơn lấp cĩ một vùng đệm rộng ít nhất 50m bao bọc xung quanh.
+ Bãi chơn lấp phải hịa nhập với mơi trường tổng quan trong vịng bán kính 1000m.
Bảng 4.1 khoảng cách tối thiểu từ BCL tới các cơng trình
4.1.4 Phân tích lựa chọn địa điểm:
Dựa vào các nguyên tác lựa chọn vị trí bãi chơn lấp, tham khảo Quyết định số 2298/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên – Huế “về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” lưa chọn vị trí phù hợp để xây dựng bãi chơn lấp chất thải rắn đơ thị cho thành phố Huế là tại giáp ranh giữa xã Phú Sơn - thị trấn Phú Bài, huyện Hương Thủy cĩ cự ly vận chuyển từ nơi xa nhất đến khu xử lý khoảng 20km, trung bình khoảng 15km.
4.2 Thiết kế hệ thống thu gom:
Các số liệu tính tốn:
+ Số dân: 189.829 người, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm: 1,2 %/năm.
+ Hệ số phát thải chất thải rắn: 0,7 kg/người/ngày, Lượng rác gia tăng hàng năm: 6%.
+ Tỷ lệ thu gom 75%, sử dụng thùng chứa thể tích 660 lít, độ bền 6 năm.
+ Hệ thống thu gom làm việc 8h/ngày, hệ số ngồi hành trình 0,12.
Dự báo dân số theo từng năm từ 2011 đến 2030:
Bảng 4.2 Dự báo dân số Thành phố Huế từ 2011 đến 2030
Năm
Dân số (người)
Năm
Dân số (người)
2011
189.829
2021
213.879
2012
192.107
2022
216.445
2013
194.412
2023
219.043
2014
196.745
2024
221.671
2015
199.106
2025
224.331
2016
201.495
2026
227.023
2017
203.913
2027
229.747
2018
206.360
2028
232.504
2019
208.837
2029
235.295
2020
211.343
2030
238.118
Lượng rác phát sinh theo từng năm:
Năm 2011: Lượng rác = hệ số phát thải x số dân năm 2011 x 365
Các năm tiếp theo thì lượng rác tăng thêm 6% so với năm trước đĩ:
Li = Li-1 × 1,06
Bảng 4.3 Dự báo lượng chất thải rắn đơ thị phát sinh hàng năm
Năm
Lượng rác (kg/năm)
Năm
Lượng rác (kg/năm)
2011
48.501.310
2021
86.858.458
2012
51.411.388
2022
92.069.966
2013
54.496.071
2023
97.594.164
2014
57.765.836
2024
103.449.814
2015
61.231.786
2025
109.656.803
2016
64.905.693
2026
116.236.211
2017
68.800.034
2027
123.210.383
2018
72.928.037
2028
130.603.006
2019
77.303.719
2029
138.439.187
2020
81.941.942
2030
146.745.538
Tổng lượng rác phát sinh trong 20 năm: 1.784.149.344 kg = 1.784.149 tấn
Lượng rác thu gom được:
Lượng rác thu gom = lượng rác phát sinh × tỷ lệ thu gom (0,75)
Bảng 4.4 Lượng rác thu gom ở Thành phố Huế
Năm
Lượng rác thu gom (kg/năm)
Lượng rác thu gom (kg/ngày)
Năm
Lượng rác thu gom (kg/năm)
Lượng rác thu gom (kg/ngày)
2011
36.375.982
99.660
2021
65.143.844
178.476
2012
38.558.541
105.640
2022
69.052.474
189.185
2013
40.872.054
111.978
2023
73.195.623
200.536
2014
43.324.377
118.697
2024
77.587.360
212.568
2015
45.923.839
125.819
2025
82.242.602
225.322
2016
48.679.270
133.368
2026
87.177.158
238.842
2017
51.600.026
141.370
2027
92.407.787
253.172
2018
54.696.027
149.852
2028
97.952.255
268.362
2019
57.977.789
158.843
2029
103.829.390
284.464
2020
61.456.456
168.374
2030
110.059.153
301.532
Tổng lượng rác thu gom trong 20 năm: 1.338.122.008 kg = 1.338.122 tấn.
Tính tốn hệ thống thu gom năm 2011:
Các số liệu và điều kiện tính tốn số lượng thùng rác:
+ Diện tích của thành phố là S = 83,3 km2.
+ Sử dụng hệ thống thùng cố định.
+ Mỗi vị trí đặt 1 thùng rác, khoảng cách giữa các thùng rác là như nhau.
+ Thu gom mỗi ngày 1 lần.
+ Lượng rác thu gom: 99.660 kg/ngày.
+ Khối lượng riêng của rác là 272 kg/m3.
+ Mỗi thùng rác cĩ thể tích Vt= 660 l = 0,66 m3, chọn hệ số sử dụng thùng là ft = 0,8 (80%).
Thể tích rác thu gom trong 1 ngày là: Vr=L/d = 99.660/272 = 366,4 m3.
Nếu tiến hành thu gom rác hàng ngày thì số thùng rác cần thiết là:
Số thùng: N Vr/ (Vt × ft) = 366,4 / ( 0,66 × 0,8) = 694 (thùng).
Mật độ thùng rác: N/S = 694/83,3 = 8,33 thùng/km2.
Xét trung bình khoảng cách giữa các thùng bằng nhau nên trên 1 km chiều dài đường phố sẽ cĩ 8,33 = 2,886 thùng.
à Khoảng cách giữa các thùng rác là D = 1000/2,886 = 346m = 0,346 km
Tính tốn số xe thu gom rác:
Số liệu và điều kiện tính tốn:
+ Sử dụng xe cĩ dung tích Vxe 6m3.
+ Hệ số nén rác của xe là r = 1,5 lần.
+ Khoảng cách trung bình từ nơi thu gom đến bãi chơn lấp là s = 15km.
+ Thời gian bốc xếp 1 thùng rác lên xe là Tbốc xếp lên xe = 6 phút = 0,1 h.
+ Thời gian xe chờ đổ rác ở bãi chơn lấp là Tbãi = 6 phút = 0,1 h.
+ Vận tốc trung bình của xe thu gom là vtb = 30 km/h.
+ Hệ số ngồi hành trình W = 0,15.
Tính tốn thời gian yêu cầu cho 1 chuyến xe:
Tyêu cầu = (Tbx + Tbãi + x/ vtb) × 1/ (1-W) (*)
Trong đĩ: Tbx là tổng thời gian cần cĩ để 1 xe bốc xếp hết số thùng rác cho đến khi đầy xe và thời gian để xe di chuyền giữa các thùng rác cần bốc xếp.
X là cự ly di chuyển từ nơi thu gom đến BCL và quay về (x = 2s = 30 km)
Tbx = Nt × Tbốc xếp lên xe + (Np -1) Thành trình (**)
Trong đĩ: Nt là số thùng rác cần bốc xếp cho đầy 1 xe.
Nt = Vxe × r / (Vt × ft) = 6 × 1,5 / (0,66 × 0,8) = 17 thùng.
Np là số khoảng cách giữa các thùng cần bốc xêp cho đầy 1 xe.
Np = Nt – 1 = 17 – 1 = 16 (khoảng cách).
Thành trình là thời gian xe cần để di chuyển giữa các thùng rác.
Thành trình = D / vtb = 0,346 / 30 = 0,012 (h).
Thế các số liệu vào cơng thức (**) ta cĩ: Tbx = 17 × 0,1 + 16 × 0,012 = 1,89 (h)
Thế Tbx vào cơng thức (*) ta cĩ: Tyêu cầu = (Tbx + Tbãi + x/ vtb) × 1/ (1-W)
= (1,89 + 0,1 + 30/30) × 1/ (1-0,15)
= 3,52 (h)
Mỗi ngày 1 xe làm việc 8 h, nghỉ ngơi 8 × 0,12 = 0,96 h, vậy thời gian làm việc thực tế là: 8- 0,96 = 7,04 (h).
Mỗi chuyến xe cần khoảng thời gian là 3,52 h, vậy 1 ngày 1 xe sẽ thu gom được: 7,04/3,52 = 2 chuyến.
Mặt khác, mỗi chuyến xe thu gom được 17 thùng, trong khi tổng số thùng là 694 thùng à tổng số chuyến yêu cầu là: 694/ 17 = 40,8 chuyến, lấy trịn 41 chuyến xe.
Vậy số xe cần thiết là: 41/2 = 20,5 xe = 21 xe.
Xem xét khoảng cách giữa nơi thu gom và bãi chơn lấp trung bình là 15 km là khoảng cách khơng lớn, hàng ngày cần chuyên chở khoảng 100 tấn rác, trong thành phố mật độ dân cư khá đơng nên khoảng cách giữa các vị trí cần thu gom gần nhau thì khơng cần thiết phải xây dựng trạm trung chuyển, cĩ thể bỏ qua phương án xây dựng trạm trung chuyển.
4.3 Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp:
4.3.1 Tính diện tích bãi chơn lấp:
Số liệu, điều kiện tính tốn:
+ Tổng lượng rác thu gom trong 20 năm: 1.338.122.008 kg = 1.338.122 tấn.
+ Khối lượng rác đem chơn lấp = 95% khối lượng thu gom:
1.338.122 x 0,95 = 1.271.216 tấn.
+ Rác thải được đưa đên bãi chơn lấp sẽ được đầm nén kỹ để tỷ trọng đạt tới 0,52 – 0,8 tấn/m3, chọn d = 0,8 m3.
+ Ơ chơn lấp được tiến hành lấp 1 lớp rác 2- 2,2 m (chọn 2m) thì phủ 1 lớp phủ trung gian (bằng đất) dày 0,2m.
+ Giả sử ơ chơn lấp cĩ tiết diện đứng gồm 2 hình thang.
a2
h1
h2
450
600
a
a1
Hình 4.1 Tiết diện đứng của ơ chơn lấp
Thể tích rác thải cần chiếm chỗ là: Wtc = Mtg / b
Trong đĩ:
Wtc : thể tích rác thải cần chiếm chỗ trong bãi chơn lấp
b : tỷ trọng chất thải rắn, b = 0,8 tấn/m3
è Wtc = 1.338.122 × 0,95 /0,8
= 1.589.019,9 (m3)
Chọn chiều cao lý thuyết của ơ chơn lấp là D = 15 m= 1500 cm, lớp chất thải rắn (rác) dr = 200 cm và lớp đất phủ xen kẽ dd = 20 cm.
Số lớp rác chơn lấp (L) trong 1 ơ chơn lấp:
L = D/ (dr+ dd)
= 1500/(200 + 20)
= 6,82 lớp. Lấy trịn 6 lớp rác
Chiều cao hữu dụng chứa rác:
d1 = dr × L
= 2 × 6
= 12 (m)
Chiều cao của các lớp đất phủ:
d2 = dd × L
= 0,2 × 5 = 1 m
Diện tích hữu dụng cần thiết để chơn hết lượng rác tính tốn:
Stc = Wtc/d1
= 1.589.019,9 /12
= 132.418,33( m2)
= 13,2 (ha)
Nếu diện tích đất sử dụng xây dựng các cơng trình phụ trợ là 25% thì tổng diện tích bãi chơn lấp sẽ là 13,2 x (1+0.25)= 16,5ha.
4.3.2 tính tốn diện tích các ơ chơn lấp:
Theo số liệu tính tốn, khơi lượng chất thải rắn từ năm 2011 – 2030 là 1.338.122 tấn và thời gian sử dụng bãi chơn lấp là 20 năm. Diện tích sử dụng để chơn lấp là 13,2 ha, sẽ xây dựng 12 ơ chơn lấp cĩ diện tích, kích thước bằng nhau. Các ơ chơn lấp sẽ được sử dụng theo thứ tự đánh số từ 1 đến 12, ơ này lấp đầy sẽ sử dụng ơ tiếp theo.
Khối lượng chất thải rắn chơn trong một ơ:
1.271.216 / 12 = 105.934,7 (tấn)
Thể tích chất thải rắn trong một ơ: 105.934,7 / 0,8= 132.418,3 (m3)
Thể tích của một ơ chơn lấp cĩ thể tính như sau:
Vơ = VI + VII (***)
VI = 1/3 h1{a1b1 + ab + (a1b1ab )1/2}
VII = 1/3 h2 {a2b2 + ab + (a2b2ab)1/2}
Trong đĩ:
VI : Thể tích phần chìm của ơ chơn lấp.
VII : Thể tích phần nổi của ơ chơn lấp
h1 : Chiều cao phần chìm của ơ chơn lấp (lấy = 5m)
h2 : Chiều cao phần nổi của ơ chơn lấp (lấy = 10m)
a,b : Chiều dài, chiều rộng miệng ơ chơn lấp
a1,b1 : Chiều dài, chiều rộng đáy dưới ơ chơn lấp
a2,b2 : Chiều dài, chiều rộng đáy trên ơ chơn lấp
Ta cĩ:
a1 = a - 2h1 = a - 10
a2 = a - 2h2 cotg600 = a - 11,55
b1 = b- 2h1 = b - 10
b2 = b - 2h2 cotg600 = b – 11,55
Vơ = Vrác + Vvật liệu phủ
Vvật liệu phủ / Vrác = d2 × 100% / d1 = 100 / 12= 8,3 %
Nên: Vvật liệu phủ = 8,3% Vrác
è Vơ = 108,3% Vrác
= 132.418,3 × 1,083 = 143.409 (m3)
Chọn: a = 110 m
b = 100m
à diện tích Sơ = 11.000 (m2) = 1,1 ha
Ta sẽ cĩ:
a1 = 100 m
b1 = 90m
a2 = 98,45m
b2 = 88,45m
Tính Vơ theo cơng thức (***) ta cĩ:
Vơ = 148.233,1 (m3)
à Vậy 12 ơ chơn lấp cĩ diện tích là:
11.000 × 12 = 132.000 (m2)
= 13,2 (ha)
Thi cơng ơ chơn lấp cĩ:
Chiều dài mặt ơ: 110m
Chiều dài đáy ơ: 100m
Chiều rơng mặt ơ: 100m
Chiều rộng đáy ơ: 90m
Chiều cao ơ: 5m (phần chìm).
4.3.3 Lớp chống thấm:
Lớp lĩt đáy: (bố trí từ dưới lên)
+ Đất nền ở đáy và 2 bên thành được đầm nén kỹ.
+ Lớp đất sét dày: 0,6m (hệ số thấm nước >10-7cm/s).
+ Lớp vải địa chất chống thấm: 0,002 m.
+ Lớp cát dày: 0,2m
+ Lớp sỏi và đường ống thu gom nước rỉ rác dày: 0,2m
+ Lớp vải địa chất 2 (cho nước rỉ rác chảy qua được) dày: 0,002m
+ Lớp đất bảo vệ dày: 0,3m
Tổng chiều dày: 1,304m.
Lớp phủ bề mặt: (bố trí từ dưới lên)
+ Lớp đất sét dày: 0,6m.
+ Lớp vải địa chất chống thấm dày: 0,002m.
+ Lớp cát thốt nước dày: 0,2m
+ Lớp đất trồng cỏ dày: 0,4m
Tổng chiều dày: 1,202 m.
Lớp rác và đất phủ trung gian theo tính tốn phần trên dày: 13m.
Tổng chiều cao của ơ chơn lấp: 13 + 1,304 + 1,202 = 15,506 (m)
Lớp sét chống thấm (0,6m)
Lớp sỏi + đường ống (0,2m)
Lớp đáy chống thấm
Å Å Å Å Å Å Å Å Å Å Å
Lớp chống thấm HDPE 1.5mm
Lớp cát (0,2m)
Lớp vải địa chất 1
Lớp đất bảo vệ (0,3m)
Lớp rác thứ 1 (2m/lớp)
Lớp phủ trung gian (0,2m)
Lớp rác thứ n (2m)
Lớp đất 0,6m
Lớp vải địa chất lớp chống thấm HDPE 1mm
Lớp cát thoát nước
Lớp đất trồng cỏ
Lớp phủ bề mặt
ma
Ống thu khí
Lớp rác thứ n -1
Lớp vải địa chất 2
`
Lớp rác và đất phủ
Hình4.2 Cấu tạo ơ chơn lấp
4.3.4 Tính tốn lượng nước rỉ rác và hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác:
4.3.4.1 Lượng nước rỉ rác sinh ra:
Nước rỉ rác sinh ra chủ yếu là do nước cĩ sẵn trong rác chảy ra do bị nén, nước mưa khi chưa lấp đầy ơ chơn lấp, một phần nhỏ là do quá trình phân hủy các chất trong chất thải.
Số liệu tính tốn:
+ Khối lượng rác trung bình ngày: M = 1.338.122 / (20 ×365) = 183,3 tấn/ngày.
+ Lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất:
Lượng mưa: 2500mm/năm, tháng 11 mưa nhiều nhất: 2500 × 0,3 = 750 mm/ tháng.
Lượng mưa ngày lớn nhất: P = 750/30 = 25mm/ngày = 0,025 m/ngày.
+ Độ ẩm trung bình
Bảng 4.5 Thành phần rác thải đơ thị ở Thành phố Huế
STT
Thành phần
Khối lượng m (%)
Độ ẩm p (%)
1
Thực phẩm thừa
79
70
2
Giấy
6
6
3
Nhựa, linon
9,03
2
4
Cành cây, mảnh vụn
1,2
10
5
Vải, cao su, hữu cơ tổng hợp
0,15
2
6
Thủy tinh
2,13
2
7
Lon, đồ hộp
1,05
3
8
Khác
1,48
8
Độ ẩm trung bình trước khi nén:
W2 = 18mi×pi= 56,16%
Độ ẩm trung bình sau khi nén (tỷ trọng: 0,272 lên 0,8 tấn/m3)
Độ ẩm sau khi nén: W1 = 25%.
+ Hệ số thốt nước bề mặt: R = 0,015
+ Lượng nước bốc hơi hàng ngày: E = 5mm/ngày =0,005m/ngày
+ Diện tích cơng tác mỗi ngày:
Thể tích rác trung bình mỗi ngày:
V = 183,3/0,8 = 229,13 (m3).
Chiều cao 1 lớp rác = 2m è diện tích cơng tác: A = 299,13 / 2 = 114,6 (m2)
Lượng nước rỉ rác sinh ra:
C = M(W2 – W1) + (P(1-R)-E) A
= 183,3 × (56,16-25)/100 + (0,85 ×0,025 – 0,005) 114,6
= 58,98 m3/ngày.
4.3.4.2 Hệ thống thu gom nước rỉ rác:
Thốt nước mặt:
+ Xây dựng đê bao để ngăn nước mưa chảy tràn cĩ thể ngấm vào ơ chơn lấp hoặc làm sĩi mịn bờ ơ chơn lấp. Xây đê cao 2,5m, chiều rộng bề mặt 2,5m.
+ Đào và xây rãnh thốt nước bề mặt xung quanh bãi chơn lấp.
Thốt nước tại đáy bãi:
+ Hệ thống thu gom nước rị rỉ được sử dụng là hệ thống thu gom nước ở đáy BCL được biểu diễn theo hình sau:
Tầng thu nước rỉ rác
ống thu gom nước rỉ rác
3%
3%
1%
1%
Tầng chống thấm
10m
10m
Hình 4.3 Hệ thống thu gom nước rỉ rác
+ Đáy ơ chơn lấp dốc tối thiểu 1% về phía đường ống thu gom, xung quanh ống thu gom bán kính 10 m cĩ độ dốc 3%.
+ Sử dụng ống cĩ đường kính 15 – 20 cm. Cứ 100mm ống sẽ được khoan lỗ để thu nước, khoảng cách giữa 2 lỗ khoan là 6mm, kích thước lỗ khoan phải phù hợp với kích thước hạt cát nhỏ nhất.
+ Cuối đường ống cĩ hố ga tập trung nước rỉ rác, đặt máy bơm để hút lên hệ thống xử lý.
4.3.4.3 Một số cơng nghệ xử lý nước rỉ rác:
Nước rỉ rác cĩ chứa các chất ơ nhiễm với nồng độ rất cao, quá trình xử lý khá phức tạp, phải kết hợp nhiều phương pháp xử lý như sinh học, hĩa – lý… thì đầu ra mới cĩ thể đạt tiêu chuẩn.
Ở Việt Nam, trên thực tế việc kiểm sốt nước rỉ rác chưa được tốt, chỉ một vài bãi chơn lấp áp dụng cơng nghệ tiên tiến mới cĩ thể xử lý nhưng giá thành xây dựng và vận hành khá cao.
Bảng 4.6 Thành phần hĩa học nước rị rỉ từ bãi chơn lấp mới và lâu năm
Chỉ tiêu
Bãi chơn lấp mới (chưa đến 2 năm)
Bãi chơn cũ (trên 10 năm) (mg/l)
Khoảng (mg/l)
Điển hình (mg/l)
BOD5
2.000 – 30.000
10.000
100 – 200
TOC
1.500 – 20.000
6.000
80 – 160
COD
3.000 – 60.000
18.000
100 – 500
TSS
200 – 2000
500
100 – 400
Nitơ hữu cơ
10 – 800
200
80 – 120
Ammonia
10 – 800
200
20 – 40
Nitrate
5 – 40
25
5 – 10
Tổng phospho
5 – 100
30
5 – 10
Artho phospho
4 – 80
20
4 – 8
Độ kiềm (CaCO3)
1.000 – 10.000
3.000
200 – 1.000
pH
4,5 – 7,5
6
6,6 – 7,5
Độ cứng
300 – 10.000
3.500
200 – 500
Ca2+
200 – 3.000
1.000
100 – 400
Mg2+
50 – 1.500
250
50 – 200
K+
200 – 1.000
300
50 – 400
Na+
200 – 2.500
500
100 – 200
Cl -
200 – 3.000
500
100 – 400
SO42-
50 – 1.000
300
20 – 50
Tổng sắt
50 – 1.200
60
20 – 200
(Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993)
Sau đây là một số cơng nghệ xử lý nước rỉ rác:
Cơng nghệ 1:
Cơng ty cổ phần kỹ thuật Seen (tại bãi rác Nam Sơn, Hà Nội)
Dịng vào
Bể xứ lí bằng Ca(OH)2
Bể phản ứng
Hồ sinh học
Bể lắng thứ cấp
Tháp tách NH3
Lắng
Bể SBR
Bể điều hịa
Bể UASB
Thiết bị đơng keo tụ
Bể lắng cát
Bể khử trùng
Bể lọc than hoạt tính
Dịng ra
Hình 4.4 Một sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác
Cơng nghệ 2:
Hình 4.5 Một sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác
Bể tách NH3
Trung hịa & kết lắng
Kiềm hĩa
Cơng nghệ 3:
Bể/ hồ tiếp nhận
Nước rỉ rác
Xả cặn
Xả cặn
Khí
Lắng
Aeroten
Bể kỵ khí
Sân phơi bùn
Nguồn nhận
Cánh đồng lọc tự nhiên
ƠXY HĨA BẰNG PHƯƠNG PHÁP FENTON
Bùn hồi lưu
Hình 4.6 Một sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác
Nhận xét chung:
Cả 3 cơng nghệ đều được áp dụng xử lý nước thải cĩ nồng độ ơ nhiễm cao, nhất là COD, BOD, NH4+, mùi và chất lơ lửng. Do tải lượng hữu cơ cao nên nước rỉ rác thường được xử lý kết hợp kỵ khí và hiếu khí nhưng trong nước rỉ rác cĩ thể chứa các chất độc hại (tùy thuộc vào thành phần chất thải đem chơn lấp) nên quá trình sinh học cĩ thể khơng cĩ hiệu quả tối đa. Chính vì vậy nên áp dụng phương pháp keo tụ tạo bơng trước khi xử lý sinh học, một phần chất hữu cơ sẽ được tách ra khỏi nước thải, chất lơ lửng keo tụ cĩ thể kéo theo một số chất vơ cơ, hữu cơ độc hại với vi sinh vật.
Một số chất hữu cơ khĩ phân hủy sinh học thì nên áp dụng phương pháp oxy hĩa hĩa học khác. Ở cơng nghệ 3, áp dụng phương pháp oxy hĩa Fenton, ở đây dùng tác nhân H2O2 và xuc tác Fe2+ để khống hĩa các hợp chất bền khĩ phân hủy sinh học. Nhưng phương pháp này tốn kém về hĩa chất vì phải thực hiện ở pH thấp.
Tùy thuộc vào tiêu chuẩn đầu ra, kinh tế mà một bãi chơn lấp cĩ thể lựa chọn một trong các phương án trên, nếu đặt vấn đề mơi trường nên hàng đầu thì cĩ thể áp dung phương án thứ 3 là xử lý triệt để nhất.
bazo
UV
Điều chỉnh pH
Nước vào
Fe2+
H2O2
Nước ra
Trung hịa và lắng
Ơxy hĩa Fenton
Bùn
Hình 4.7 Phương pháp oxy hĩa fenton
4.3.5 Tính tốn lượng khí gas sinh ra, thu gom, xử lý khí:
4.3.5.1 Tính tốn khí sinh ra:
Bảng 4.7 Tỷ lệ thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chơn lấp
Thành phần
Thể tích khơ (%)
CH4
45 – 60
CO2
40 – 60
N2
2 – 5
O2
0,1 – 1
Mercaptans, hợp chất chứa lưu huỳnh
0 – 1
NH3
0,1 – 1
H2
0 – 0,2
CO
0 – 0,2
Các khí khác
0,01 – 0,6
Tính chất
Giá trị
Nhiệt độ (0F)
100 – 120
Tỷ trọng
1,01 – 1,06
Bảng 4.8 Thành phần chất thải rắn đơ thị
STT
Thành phần
Khối lượng m (%)
Độ ẩm p (%)
Phân hủy nhanh
1
Thực phẩm thừa
79
70
2
Giấy
6
6
3
Cành cây, mảnh vụn
1,2
10
Phân hủy chậm
4
Vải, cao su, hữu cơ tổng hợp
0,15
2
Chất trơ
5
Thủy tinh
2,13
2
6
Lon, đồ hộp
1,05
3
7
Khác
1,48
8
8
Nhựa, linon
9,03
2
Nhận xét: Trong lượng chất thải đem chơn lấp chủ yếu là chất phân hủy sinh hoc nhanh và chất được xem là trơ về mặt sinh học, hĩa học cịn chất phân hủy sinh học chậm chỉ chiếm 0,15% khối lượng. Trong tính tốn lượng khí gas sinh ra thì chất phân hủy sinh học chậm cần đến 15 năm để phân hủy 50% khối lượng nên trong phần tính tốn này sẽ bỏ qua phần phân hủy sinh học chậm, chỉ tính tốn lượng khí sinh ra do phân hủy chất phân hủy sinh hoc nhanh (phân hủy 75% khối lượng trong vịng 5 năm).
Chất phân hủy sinh học nhanh gổm thực phẩm thừa, giấy, cành cây, lá cây, các mảnh vụn từ rác vườn, rác chăm sĩc cây cảnh đường phố. Tổng khối lượng chiếm 86,2% khối lượng thu gom.
Khối lượng các chất phân hủy sinh học nhanh:
M = 1.338.112 x 0,862 = 1.153.461( tấn)
Khối lượng phân hủy sau 5 năm:
Mph = 1.153.461 x 0,75 = 865.096 (tấn)
Độ ẩm chung các chất phân hủy nhanh:
W = 79 x 0,7 + 6 x 0,06 + 1,2 x 0,1 = 55,78 %
Khối lượng khơ của lượng chất phân hủy sinh học nhanh:
Mkhơ= 865.096 x (1- 0,5578) = 382.545 (tấn)
Tổng lượng khí sinh ra trong quá trinh phân hủy nhanh là 14 ft3/lb = 0,8746 m3/kg khối lượng khơ.
Tổng lượng khí sinh ra: 382.545 x 1000 x 0,8746 = 334.573.857 (m3)
4.3.5.2 Thu gom và xử lý khí sinh gas sinh ra:
Thu gom bằng cách thi cơng các giếng thu gom khí. Các giếng này được khoan sâu vào lớp chất thải 1 – 1,5 m.
Khoảng cách giữa các giếng thu khí lựa chọn theo tiêu chuẩn (50m – 70m) , chọn là 60m, bố trí các giếng theo hình tam giác đều.
Sau khi thu gom, khí gas phải được xử lý, cĩ thể thiêu đốt trực tiếp nhưng sẽ khơng hiệu quả kinh tế. Khí gas nên sử dụng phục vụ cho các mú đích khác như dân sinh, đốt, sấy các nguyên liệu, các cơng đoạn sản xuất của ngành kinh tế khác, lượng khí sinh ra tương đối lớn thì cĩ thể đầu tư cơng nghệ sản xuất điện bằng nhiệt sinh ra khi đốt khí gas.
Hình4.8 Sơ đồ cấu tạo giếng thu khí gas
4.4 Dự trù kinh tế bãi chơn lấp:
Bãi chơn lấp cĩ 12 ơ chơn lấp, mỗi ơ cĩ diện tích 1,1 ha.
Bảng 4.8 Dự trù kinh tế một ơ chơn lấp
STT
Tên hạng mục cơng trình
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá (vnđ)
Thành tiền (vnđ)
1
Đào đất lịng hố chơn rác
m3
49.916,5
3.500
174.707.600
2
Đầm nén đáy hố chơn
m2
9.000
2000
18.000.000
3
Đê bao xung quanh hố chơn
m3
2.625
15.000
39.375.000
4
Lớp chơng thấm đáy
m2
9.000
52.000
468.000.000
5
Lớp chống thấm vách
m2
2.000
52.000
104.000.000
6
Lớp chống thấm bề mặt
m2
12.676.9
52.000
659.198.800
7
Vải địa kỹ thuật đáy
m2
9.000
4.000
36.000.000
8
Vải địa kỹ thuật phù bề mặt
m2
12.676.9
4.000
50.707.600
9
Cát và sỏi
m3
6.141.6
5.000
30.707.900
10
Lớp đất sét đáy, vách, phủ bề mặt
m3
35.827.7
6.000
214.967.000
11
Hố thu gom nước rỉ rác
Cái
1
3.000.000
3.000.000
Tổng cộng
1.798.633.900
è 12 ơ chơn =1.798.633.900 × 12 = 21.583.966.800 (đồng)
Kinh phí máy mĩc, thiết bị và nhân cơng: 4.950.000.000 đồng.
Chi phí đền bù: 500.000.000 đồng
Trong đĩ:
Xe ép rác 3.5 tấn: 3 xe
Xe ủi, san nền: 2 xe
Xe đào đất: 1 xe
Nhân sự: 12 người.
Tổng cộng: 27.033.966.800 đồng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Phương án chơn lấp hợp vệ sinh cĩ thể giải quyết vấn đề chất thải rắn của Thành phố Huế nĩi riêng và nước ta nĩi chung trong hiện tại và tương lai nếu cĩ sự đầu tư thích hợp về vốn và cơng nghệ.
Trong khi các bãi chơn lấp hiện tại của Thành phố Huế đang hết dần diện tích các ơ chơn lấp thì cần thiết phải tính tốn dự án cho các bãi chơn lấp mới. Ngồi ra, cần tăng cường kiểm sốt các vần đề mơi trường xung quanh bãi chơn lấp. Xây dựng các trạm quan trắc và lập kế hoạch quan trắc mơi trường định kỳ.
Trong khâu thu gom chất thải rắn cần phải quan tâm việc phân loại chất thải để cĩ thể tách tối đa lượng chất thải cĩ thể tái chế, tái sử dụng, chất thải nguy hại… để đạt hiệu quả hơn về mặt kinh tế và mơi trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2727891 amp225n CRT NHOM 1.docx