Đồ án Thiết kế sàn quay tầng thượng

Tài liệu Đồ án Thiết kế sàn quay tầng thượng: Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang1 Lời nói đầu Cùng với tốc độ phát triển của công nghiệp hóa và hiện đại hoá, những thành công to lớn về kinh tế đang mang lại một bộ mặt mới cho đất n−ớc. Song song với việc phát triển kinh tế, nhà n−ớc cũng chủ tr−ơng phát triển ngành công nghiệp du lịch, dịch vụ đầy tiềm năng. Để mang lại hiệu quả và sự hấp dẫn nhiều nhà cao tầng đang mọc lên với những kiến trúc độc đáo, đa dạng đặc biệt là các loại nhà thiết kế có kiểu sàn quay trên tầng mái, phục vụ loại hình du lịch dịch vụ ở trên cao ngày càng phát triển ở n−ớc ta đặc biệt là các thành phố lớn nh− : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,… Việc thiết kế, chế tạo sàn quay trên tầng mái trong điều kiện Việt Nam cũng là để phục vụ nhu cầu thực tiễn đó. Với phần trăm nội địa hoá cao ( chỉ nhập phần cơ cấu dẫn động ) thì nó đ−a lại việc hạ giá thành đầu t−, nâng cao năng lực, trình độ kỹ thuật chế tạo trong n−ớc. Sàn qua...

pdf91 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế sàn quay tầng thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang1 Lời nói đầu Cùng với tốc độ phát triển của công nghiệp hóa và hiện đại hoá, những thành công to lớn về kinh tế đang mang lại một bộ mặt mới cho đất n−ớc. Song song với việc phát triển kinh tế, nhà n−ớc cũng chủ tr−ơng phát triển ngành công nghiệp du lịch, dịch vụ đầy tiềm năng. Để mang lại hiệu quả và sự hấp dẫn nhiều nhà cao tầng đang mọc lên với những kiến trúc độc đáo, đa dạng đặc biệt là các loại nhà thiết kế có kiểu sàn quay trên tầng mái, phục vụ loại hình du lịch dịch vụ ở trên cao ngày càng phát triển ở n−ớc ta đặc biệt là các thành phố lớn nh− : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,… Việc thiết kế, chế tạo sàn quay trên tầng mái trong điều kiện Việt Nam cũng là để phục vụ nhu cầu thực tiễn đó. Với phần trăm nội địa hoá cao ( chỉ nhập phần cơ cấu dẫn động ) thì nó đ−a lại việc hạ giá thành đầu t−, nâng cao năng lực, trình độ kỹ thuật chế tạo trong n−ớc. Sàn quay là một loại thiết bị còn mới mẻ ở Việt Nam nên tài liệu về sàn quay ch−a có. Việc phân tích một cách tổng quan các ph−ơng án cùng với −u nh−ợc điểm và phạm vi ứng dụng của nó có ý nghĩa khoa học, mang lại tính khả thi cho công trình. Nội dung nghiên cứu này sẽ là một tài liệu kỹ thuật dùng để tham khảo cho các sinh viên ngành Cơ khí xây dựng và có thể có ích cho các cán bộ kỹ thuật ngành Máy xây dựng . Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang2 Bản thuyết minh đồ án này gồm 6 ch−ơng : Ch−ơng 1 : Phân tích chọn ph−ơng án Ch−ơng 2 : Thiết kế kết cấu sàn quay Ch−ơng 3 : Thiết kế cơ cấu dẫn động quay sàn Ch−ơng 4 : Thiết kế điện điều khiển cơ cấu quay sàn và điện chiếu sáng cho sàn Ch−ơng 5 : Kết luận Dù đã cố gắng nh−ng chắc chắn sẽ có những thiếu sót, em mong đ−ợc sự giúp đỡ và chỉ bảo thêm của các thầy cô. Qua đồ án này em xin cảm ơn thầy Phạm Quang Dũng, thầy Đỗ Văn Thái và các thầy cô trong khoa Cơ khí Xây dựng đã tận tình h−ớng dẫn em hoàn thành đồ án này. Sinh viên thực hiện Cao Trọng Khánh Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang3 Giới thiệu chung Trên thế giới có rất nhiều sàn quay với các loại cơ cấu quay khác nhau nhằm phục vụ nhu cầu ngắm cảnh, vui chơi, giải trí. Ví dụ : - Sàn quay ở tầng mái phục vụ giải trí trong việc kinh doanh khách sạn và du lịch.( Hình 1) Hình 1. Nhà hàng quay trên tầng 17 của khách sạn Stanford Marriott Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang4 - Sàn quay tầng mái phục vụ quan sát, ngắm cảnh thành phố. ( Hình 2 ) Hình 2. Nhà hàng quay kiểu tháp tại khách sạn Hyatt Regency Houston Khách du lịch hay giải trí sẽ đ−ợc đ−a lên sàn bằng thang máy hoặc cầu thang thiết kế đặt ở giữa rãnh l−u thông của toà nhà. Đứng ở độ cao lớn hơn 300m, khách du lịch có thể quan sát toàn bộ khung cảnh thành phố. Với tốc độ quay chậm, khi đó khách du lịch có thể ngắm nhìn toàn bộ thành phố mà không cần phải di chuyển. Ngoài ra khách du lịch còn có thể th−ởng thức ăn uống, th− giãn trên tầng mái của nhà hàng. ở Việt Nam đang phát triển ngành công nghiệp du lịch nên nhu cầu về sàn quay phục vụ giải trí lớn. Tuy nhiên công nghệ lắp ráp, chế tạo sàn quay đang còn mới. Việc nghiên cứu, thiết kế tạo sàn quay hợp lý, an toàn, rẻ là rất cần thiết để phục vụ nhu cầu thực tế, có thêm một tài liệu kỹ thuật về thiết bị mới này để tăng c−ờng năng lực chế tạo và trình độ kỹ thuật trong n−ớc. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang5 Về cấu tạo, các loại sàn quay bao gồm các phần chính sau : thiết bị tựa quay, cơ cấu dẫn động quay sàn và trang thiết bị điều khiển trên sàn. Tuỳ theo kết cấu công trình và diện tích sàn mà sàn quay có kết cấu rất đa dạng song đều phải thoả mãn các yêu cầu và đặc điểm làm việc chung sau : Đủ bền, đủ cứng ( độ võng cho phép d−ới 1/1000 so với khẩu độ ) Chịu đ−ợc hoạt tải 400 kg/m² theo tiêu chuẩn về tải trọng và tác động đối với sàn công trình do Bộ Xây dựng ban hành. Có tốc độ quay rất chậm ( từ 30- 60 phút/1vòng ). Sàn quay làm việc phải êm, không ảnh h−ởng đến ng−ời trên sàn, đảm bảo độ tin cậy, an toàn và độ bền lâu cao. Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, rẻ tiền, có tính khả thi cao trong điều kiện Việt Nam. Chính vì vậy, với nhiệm vụ của đồ án này, qua các kiến thức đã đuợc học ở tr−ờng, em cố gắng để đ−a ra các ph−ơng án tối −u nhất nhằm tạo ra một nhà hàng quay vừa phù hợp với yêu cầu đề tài mà lại có tính khả thi cao trong điều kiện VN với các thông số cho tr−ớc nh− sau : Sàn quay nằm trên tầng th−ợng nhà cao tầng để làm quán cà phê và ngắm cảnh. Sàn quay hình vành khăn có đ−ờng kính ngoài 10m, đ−ờng kính trong 3m ( lỗ làm cầu thang lên). Tốc độ sàn quay 30phút/1vòng. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang6 Ch−ơng 1: Phân tích chọn ph−ơng án 1.1 Chọn ph−ơng án cho thiết bị tựa quay (TBTQ) : 1.1.1 Khái niệm về TBTQ : Thiết bị tựa quay là bộ phận liên kết giữa phần quay và phần không quay của những máy có chuyển động quay quanh trục thẳng đứng nh−: các loại cần trục, máy đào một gầu, máy đào ngang nhiều gầu hệ rôto, máy đóng cọc, máy khoan, ... hoặc là các loại sàn quay, tháp quay phục vụ giải trí, du lịch,... Nhờ có thiết bị tựa quay mà tải trọng đ−ợc truyền từ phần quay xuống phần không quay và từ đó truyền xuống nền mà máy vẫn chuyển động quay vòng một cách nhẹ nhàng. TBTQ nói chung gồm 2 loại chính : TBTQ trên cột ( TBTQ trong mặt phẳng đứng ) và TBTQ trong mặt phẳng ngang ( th−ờng gọi là vòng tựa quay ). Việc chọn loại TBTQ cho phù hợp với loại máy và công trình có vai trò quyết định đến chất l−ợng, giá thành đầu t− và tính khả thi của ph−ơng án. a, Thiết bị tựa quay trên cột : Trong các loại máy xây dựng, TBTQ trên cột gồm loại cột quay và cột cố định gồm có 2 gối : một gối đỡ ( chịu phản lực ngang ) và một gối đỡ chặn ( chịu phản lực ngang và toàn bộ tải trọng thẳng đứng ). Đối với các loại sàn quay dùng TBTQ trên cột thì chỉ có thể là loại cột cố định và dùng cho các công trình dạng tháp nh− tháp truyền hình, ăng ten... Do khoảng cách hai gối lớn nên các ổ đỡ của TBTQ trên cột chịu phản lực nhỏ vì vậy ta có thể dùng các con lăn đỡ. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang7 Một ví dụ về sơ đồ TBTQ trên cột dùng cho sàn quay trên công trình dạng tháp cho ở (hình 1.1 ). Tuy nhiên, do yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp là thiết kế sàn quay tầng th−ợng của công trình nhà cao tầng nên ta không phân tích kỹ ph−ơng án TBTQ trên cột này. Hình 1.1 : Ví dụ về sàn quay trên công trình dạng tháp 1_Tháp 4,5_ Gối đỡ (chịu phản lực ngang ) 2_ Sàn quay 6_ Gối đỡ chặn (chịu phản lực ngang 3_ Kết cấu sàn và toàn bộ tải thẳng đứng) 1 3 3 3 5 2 4 6 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang8 b, Vòng tựa quay : Vòng tựa quay là loại TBTQ nằm trong mặt phẳng ngang có đặc điểm là toàn bộ hệ thống đặt trên phần quay gọn và thấp nên đảm bảo ổn định và không gây mômen uốn lớn nh− TBTQ trên cột. Vì vậy, vòng tựa quay đ−ợc sử dụng phổ biến trên các loại sàn quay phục vụ giải trí, du lịch,... Theo cấu tạo, vòng tựa quay gồm có 3 loại : - vòng tựa quay kiểu bánh tựa. - vòng tựa quay kiểu con lăn. - vòng tựa quay kiểu ổ bi. Tuy nhiên, với yêu cầu nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp là sàn quay có đ−ờng kính trong lớn tới 3m và đ−ờng kính ngoài lớn tới 10m nên việc sử dụng vòng tựa quay kiểu ổ bi là điều không thể thực hiện đ−ợc vì vòng tựa quay tiêu chuẩn kiểu ổ bi có đ−ờng kính lớn nh− trên là không có. Vì vậy ta chỉ xét vòng tựa quay kiểu bánh tựa và vòng tựa quay kiểu con lăn là hai loại vòng tựa quay có tính khả thi trong điều kiện Việt Nam và phù hợp với đ−ờng kính lớn. + Vòng tựa quay kiểu bánh tựa : Vòng tựa quay kiểu bánh tựa ( Hình 1.2 ) gồm một trụ giữa 5 gắn trên phần không quay để định tâm phần quay với phần không quay và gọi là ngõng trục trung tâm. Trên phần không quay có gắn vòng ray tròn 4 và lăn trên ray tròn là các bánh xe tựa 3 lắp trên xe con 2 gắn cứng với phần quay 1. Số xe con 2 gắn trên phần quay th−ờng là 4 xe ( 4 điểm tựa ). Tuỳ theo tải trọng mà trên mỗi xe con lắp 1 hoặc 2 bánh xe tựa ( tr−ờng hợp dùng 2 bánh xe tựa trên mỗi xe con thì chúng đ−ợc lắp trên cầu cân bằng để đảm bảo lực nén trên các bánh xe tựa đều nhau ). Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang9 Hình 1.2 : Sơ đồ cấu tạo vòng tựa quay kiểu bánh tựa Trong quá trình làm việc, các bánh xe tựa chịu lực thẳng đứng truyền từ phần quay xuống phần không quay. Các bánh xe tựa có thể là hình trụ hoặc hình côn. Bánh xe tựa hình trụ có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo song khi lăn trên vòng ray tròn sẽ có sự tr−ợt giữa mặt lăn và ray làm bánh xe chóng mòn và mòn không đều. Bánh xe tựa hình côn có −u điểm là tạo chuyển động lăn không tr−ợt song lại xuất hiện tải trọng h−ớng kính đồng thời kết cấu phức tạp, khó chế tạo và lắp ráp, Trong quá trình định tâm giữa phần quay và phần không quay, ngõng trục trung tâm chịu lực nằm ngang và th−ờng đ−ợc lắp ổ bi đỡ hai dãy tự lựa hoặc bạc đỡ. N 3 I M P I - I 2 1 45 6 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang10 Trong tr−ờng hợp mômen lật quá lớn, lực nén trên một số bánh xe tựa sẽ bằng không và xuất hiện phản lực thẳng đứng h−ớng từ d−ới lên ( phản lực âm ) làm mất ổn định cho vòng tựa quay và phần quay. Để đảm bảo ổn định, ng−ời ta làm ngõng trục trung tâm chịu phản lực thẳng đứng bằng cách lắp thêm trên ngõng trục trung tâm ổ bi chặn hoặc bạc chặn 6 ( Hình 1.2 ), hoặc lắp các con lăn tì chống lật 7 chịu phản lực thẳng đứng ( Hình 1.3). Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo vòng tựa quay kiểu bánh tựa có lắp con lăn tì chống lật M P N I - I I 7 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang11 + Vòng tựa quay kiểu con lăn : Vòng tựa quay kiểu con lăn chịu đ−ợc tải trọng lớn và nhỏ gọn vì có nhiều điểm tựa. Vòng tựa quay kiểu con lăn ( Hình 1.4) gồm nhiều con lăn 2 đặt cách đều nhau lăn trên các vòng ray trên 4 ( gắn với phần quay 1 ) và vòng ray d−ới 3 ( gắn với phần không quay ). Các con lăn có thể là hình trụ, hình côn, đôi khi là con lăn tựa hình cầu. Giữa các con lăn trụ là vòng cách 6 để giữ cho các con lăn luôn cách đều nhau trong quá trình làm việc. Hình 1.4 : Sơ đồ cấu tạo vòng tựa quay kiểu con lăn P 4 N 1 2 3 M I - I 5 I 6 7 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang12 Đối với con lăn hình côn, do xuất hiện thành phần lực h−ớng kính nên con lăn cần có thanh giằng 9 với ngõng trục trung tâm. ( Hình 1.5a) ( a ) ( b ) Hình 1.5 Các con lăn hình trụ ( Hình 1.4 ) khi chuyển động trên ray tròn có hiện t−ợng tr−ợt nên chóng mòn và đ−ợc làm từ loại vật liệu tốt chịu mài mòn. Các con lăn hình côn ( Hình 1.5a ) khi chuyển động không có sự tr−ợt song có lực h−ớng kính nên cấu tạo phức tạp và khó chế tạo. Vòng ray trên 4 có thể là cả vòng ray tròn hoặc các cung ray tròn cách đều nhau. Để định tâm giữa phần quay và phần không quay, ng−ời ta làm ngõng trục trung tâm 5 ( với ổ bi đỡ hai dãy lòng cầu tự lựa chịu lực ngang N ). Trong tr−ờng hợp xuất hiện phản lực âm ( mômen lật M quá lớn ), để đảm bảo ổn định ng−ời ta làm ngõng trục trung tâm chịu phản lực thẳng đứng với ổ chặn 7 ( Hình 1.4 )và (Hình 1.5a ) hoặc lắp đặt các con lăn tì chống lật 8 ( Hình 1.5b ). 9 5 4 8 7 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang13 Nh− vậy sau khi nghiên cứu kỹ hai loại TBTQ trên, so sánh với nhiệm vụ của ĐATN là thiết kế sàn quay tầng th−ợng thì TBTQ của sàn có những đặc điểm riêng sau : - Tải trọng thẳng đứng bao gồm trọng l−ợng kết cấu sàn và hoạt tải, tải thẳng đứng nằm trong vòng ray tựa nên mômen lật rất nhỏ vì vậy các bánh tựa hoặc con lăn không chịu phản lực âm ( lực nén bánh tựa hoặc con lăn luôn ấn xuống ). Vì vậy TBTQ của sàn quay không cần bộ phận chịu phản lực âm nh− ( con lăn tì hoặc ổ chặn ). - Vòng tựa quay kiểu bánh tựa và kiểu con lăn định tâm bằng ngõng trục trung tâm . Nh−ng ở sàn quay có đ−ờng kính ngoài 10m, đ−ờng kính trong 3m (lỗ làm cầu thang lên) nên không thể bố trí ngõng trục trung tâm để định tâm nh− các kết cấu đã nêu. Do đó ta phải đề xuất các ph−ơng án phù hợp vì đối với sàn quay việc định tâm là rất quan trọng. Nó quyết định đến sự làm việc ổn định, chất l−ợng, và tính khả thi của loại sàn đó. - Tải ngang xuất hiện rất nhỏ chỉ do nghiêng ( không gió ) với độ nghiêng cho phép của sàn là 0,001. Sau khi phân tích và nghiên cứu tỉ mỉ em đ−a ra các ph−ơng án dùng TBTQ đối với loại sàn thiết kế nh− sau: Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang14 1.1.2 Phân tích chọn ph−ơng án cho TBTQ : a, Ph−ơng án dùng TBTQ kiểu con lăn dạng bi : ( Hình 1.6) Hình 1.6 1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Con lăn ( dạng bi ) 4_ Ray d−ới; 5_ Ray trên; 6_ Thành lỗ sàn 7_ Sàn bê tông; 8_ Cầu thang lên sàn quay Với ph−ơng án này ta thiết kế vòng ray trên 5 và vòng ray d−ới 4 là cả vòng ray có rãnh tròn và con lăn dạng bi. Khi sàn làm việc thì các con lăn này sẽ chịu lực thẳng đứng gồm tĩnh tải, hoạt tải, định tâm thay cho ngõng trục trung tâm và di chuyển theo rãnh tròn. ( Do lực ngang xuất hiện nhỏ nên chúng tự định tâm đ−ợc ). Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang15 Nh−ợc điểm của ph−ơng án : vì sàn quay lớn nhiều con lăn nên nhiều điểm tựa. Sàn sẽ tạo thành một hệ siêu tĩnh nhiều bậc, vì vậy yêu cầu chế tạo lắp đặt thật chính xác. Mặt khác vòng ray có rãnh tròn càng khó làm mà sàn quay đòi hỏi làm việc êm, độ ổn định cao nên tr−ờng hợp này không có tính khả thi cao. Với các lí do nêu trên mà ta không chọn ph−ơng án này. Nh− vậy ta sẽ loại ph−ơng án dùng con lăn tựa mà chủ yếu tập trung vào TBTQ kiểu bánh tựa. Với loại TBTQ kiểu bánh tựa thì ta chỉ dùng loại bánh tựa hình trụ với lí do là khả thi về mặt chế tạo trong điều kiện Việt Nam hơn nữa nh−ợc điểm của nó là bánh xe tr−ợt trên ray cũng ít bị ảnh h−ởng do đ−ờng kính ray lớn ( tới gần 10m ). Với loại sàn quay đang thiết kế ta phải đặc biệt chú ý đến việc định tâm cho phần quay và phần không quay của sàn. Sau đây là các ph−ơng án cho loại TBTQ kiểu bánh tựa với các kiểu định tâm khác nhau : Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang16 b, Ph−ơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng hệ con lăn trên thành lỗ sàn : (Hình 1.7) Hình 1.7 1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Xe con; 4_ Bánh xe di chuyển 5_ Vòng ray tròn; 6_ Thành lỗ sàn; 7_ Con lăn tì; 8_ Chốt con lăn 9_ Sàn bê tông cố định; 10_ Cầu thang lên sàn ở ph−ơng án này, đ−ờng kính lỗ là rất lớn tới φ3000 nên khi thi công khó làm tròn thành lỗ sàn vì vậy để con lăn làm việc đ−ợc thì mặt ngoài thành lỗ sàn ốp thép có gia công tròn. Số l−ợng con lăn có thể là 4, 6 hoặc 8 cách đều nhau. Nh−ng việc chế tạo hoặc thay thế các con lăn tì này rất khó, mất thời gian và tốn nhiều công. Với lý do là tính khả thi trong điều kiện ở Việt Nam, rẻ, dễ chế tạo và thi công nên ta sẽ đ−a ra các ph−ơng án tiếp theo nh− sau . Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang17 c, Ph−ơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng ngõng trục trung tâm trên trần : ( Hình 1.8 ) Hình 1.8 1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Cột chống (4-6 cột) 4_ ổ đỡ tiêu chuẩn; 5_ Xe con; 6_ Bánh xe tựa 7_ Vòng ray tròn; 8_ Dầm mái; 9_ Sàn bêtông cố định 10_ Trần; 11_ Cầu thang lên sàn Với ph−ơng án này thì các cột chống 3 gắn trên sàn 2, khi sàn làm việc thì cột quay cùng với sàn nên nó sẽ ảnh h−ởng đến không gian của sàn, gây khó khăn cho ng−ời đi lại ở trên sàn. Mặt khác vì sàn thấp, nặng mà cột cao nên độ cứng vững kém gây nên gây biến dạng cho cột, sàn dịch ngang nên sẽ ảnh h−ởng tới việc định tâm bằng ổ tiêu chuẩn. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang18 d, Ph−ơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng hệ con lăn trên ray tròn : (Hình 1.9) Hình 1.9 1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Xe con 4_ Bánh tựa; 5_ Con lăn đỡ (4 con lăn); 6_ Vòng ray tròn 7_ Sàn tầng th−ợng; 8_ Thành lỗ sàn quay; 9_ Cầu thang lên sàn Ph−ơng án dùng con lăn đỡ để định tâm sàn quay là rất hợp lý vì loại con lăn đỡ kiểu này gọn, nhẹ, tổn thất ma sát nhỏ, ít mòn, tuổi thọ cao, giảm tải trọng động tác dụng lên kết cấu thép của máy đặc biệt là dễ chế tạo, lắp đặt và sử dụng.Tr−ờng hợp ta dùng con lăn ở một phía thì hai bên ray đều phải đặt con lăn phía bên trong. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang19 Bánh tựa ở đây là loại bánh tựa không có gờ, di chuyển trên ray vuông. Con lăn đỡ vừa dẫn h−ớng vừa định tâm cho sàn quay tránh cho bánh xe không bị tr−ợt khỏi đ−ờng ray khi di chuyển. Yêu cầu thêm là ngoài mặt ray phẳng thì mặt bên của ray phải tròn theo đ−ờng kính của sàn thiết kế. Với các thiết bị máy móc hiện đại ở Việt Nam chúng ta sẽ sản xuất từng đoạn ray sau đó cán cong theo yêu cầu đảm bảo chính xác. Vì vậy ph−ơng án này rất khả thi. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang20 1.2 Chọn ph−ơng án cho kết cấu sàn : + Kết cấu chịu lực của sàn phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Đủ bền, đủ cứng ( độ võng khi làm việc không quá 1/1000). - Kết cấu thép làm dầm sàn chủ yếu là chịu lực uốn nên chúng ta dùng loại thép hình có tiết diện I,[. Vật liệu là loại thép CT3 với −u điểm là dễ kiếm, rẻ, tính hàn cao. - Bố trí kết cấu các dầm chịu uốn của sàn phải đảm bảo ít công chế tạo, dễ lát sàn ( tạo thành các ô đều nhau ). + Theo diện tích có thể chia làm 2 loại sàn nh− sau : - Sàn nhỏ ( khẩu độ dầm qua sàn nhỏ ) : để đảm bảo cứng có thể làm thành một mảng liền (có gắn 4 bánh tựa và di chuyển trên một ray ). Với sàn nhỏ nên khẩu độ nhỏ vì vậy dầm gác vẫn thấp, nhẹ. ( hình 1.10 ) Hình 1.10 : Dầm gác loại sàn nhỏ 1_ Kết cấu bao che; 2_ Hệ dầm gác; 3_ Ray vòng 4_ Bánh xe tựa; 5_ Thành lỗ sàn 2 1 3 5 4 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang21 - Sàn to : Nếu làm một mảng liền ( sàn liền ) với khẩu độ lớn thì dầm sẽ phải cao, nặng, tốn vật liệu. Với ph−ơng án này nên chia thành nhiều mảng (mỗi mảng có khẩu độ nhỏ nh− thế thì dầm vẫn thấp, nhẹ ). Các mảng có bánh tựa của nó trên ray ( gồm 2 ray và mỗi mảng có 4 bánh tựa ) đảm bảo tự đứng và quay, các mảng đ−ợc nối khớp với nhau tạo thành sàn tròn. Loại sàn to có gắn khớp có −u điểm là luôn đảm bảo các bánh tựa tiếp xúc với ray và tạo thành một hệ tĩnh định. ( Hình 1.11 ) Hình 1.11: Dầm gác loại sàn lớn 1_ Kết cấu bao che; 2_ Mảng sàn quay; 3_ Bánh xe tựa 4_ Ray vòng; 5_ Chốt xoay liên kết các mảng sàn Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang22 + Đối với sàn quay cần thiết kế có đ−ờng kính trong 3m, đ−ờng kính ngoài 10m nên đây là loại sàn nhỏ có hệ dầm gác tạo thành một mảng liền tựa trên 4 bánh di chuyển trên một ray tròn. Chúng ta sẽ dùng thép có tiết diện ( I ) để làm hệ dầm gác. + Vấn đề còn lại là cách bố trí dầm chịu tải của sàn sao cho nhẹ, ít công, dễ tính và dễ lát sàn. Có 2 ph−ơng án : a, Bố trí h−ớng kính : ( hình vẽ 1.12) Dầm đ−ợc chia thành các ô, sau đó dùng sàn thép lập là đặt vào từng ô đó. Với dầm loại này khó chế tạo nên tốn nhiều công. Ngoài ra dầm còn nặng, tốn vật liệu và không kinh tế. Hình 1.12 : Dầm sàn theo ph−ơng h−ớng kính 1_ Bánh xe di chuyển; 2_ Ray vòng 3_ Hệ dầm bố trí theo ph−ơng h−ớng kính Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang23 b, Bố trí thành hệ dầm trực giao : ( hình vẽ 1.13 ) Hình 1.13 : Dầm sàn trực giao 1_ Ray vòng; 2_ Hệ dầm trực giao 3_ Mảng sàn dùng lập là; 4_ Bánh xe di chuyển 5_ Phần sàn can thêm theo biên dạng yêu cầu Hệ dầm trực giao tạo thành các ô vuông bằng nhau và sàn chịu lực ở các ô đó.Dầm sàn đ−ợc làm từ thép hình có tiết diện I. Phần gạch chéo là các tấm thép hàn vào cánh I d−ới có gân đỡ ( xem B - B ). Đặt vào ô vuông trên dầm là các tấm sàn thép làm hàng loạt từ các thanh lập là đặt nghiêng cạnh nhau đảm bảo độ cứng, nhẹ, rẻ tiền nên tháo lắp rất dễ dàng, thuận tiện cho việc lắp đặt hoặc kiểm tra bộ dẫn động. Hệ dầm trực giao có −u điểm là dễ chế tạo, thi công và gọn nhẹ hơn so với loại dầm trên mà vẫn đảm bảo độ cứng vững cho dầm. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang24 1.3 Chọn các ph−ơng án cho cơ cấu dẫn động quay sàn : 1.3.1 Ph−ơng án dẫn động bằng bộ tryền bánh răng chốt đặt ngang : ( Hình 1.14 ) Sơ đồ dẫn động : Hình 1.14 : Bộ truyền bánh răng chốt đặt ngang 1_ Sàn quay 6_ Bánh xe tựa 2_ Động cơ 7_ Sàn bê tông 3_ HGT 8_ Bánh răng dẫn động 4_ Vành răng chốt 9_ Vòng ray tròn 5_ Hộp bánh xe 10_ Phanh Nguyên lý làm việc : Hệ thống bánh răng chốt (4) gồm vành răng có gắn các chốt, hệ thống này làm việc giống nh− bộ truyền xích. Chốt đ−ợc lắp theo ph−ơng song song với mặt sàn quay (1) và ăn khớp với bánh răng dẫn động (8). Bánh răng (8) đ−ợc dẫn động thông qua hộp giảm tốc (3), từ động cơ (2). Để dừng sàn chính xác ta dùng phanh (11) lắp ở đuôi động cơ để tránh mômen xoắn lớn ở đầu ra hộp giảm tốc (3). Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang25 Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng án : Ph−ơng án này khó khả thi với lý do là vì sàn rộng nên khó tạo nên mặt phẳng ngang giữa ray và bệ đ−ợc. Để đảm bảo ăn khớp thì sàn và vành răng chốt luôn phải nằm tuyệt đối trên mặt phẳng ngang. Khi sàn làm việc sẽ có sự dịch chuyển của sàn theo ph−ơng đứng do sai số lắp đặt mà việc ăn khớp đòi hỏi chính xác vì vậy sẽ có hiện t−ợng tr−ợt khớp giữa bánh răng chủ động và vành răng chốt, nên sàn làm việc không ổn định. Ngoài ra khi sàn làm việc ( có tải ) cũng sẽ gây nên sự biến dạng cho sàn làm ảnh h−ởng tới sự ăn khớp, tr−ờng hợp có chuyển vị lớn có thể gẫy trục dẫn động. b, Ph−ơng án dẫn động bằng bộ truyền bánh răng chốt đặt đứng : ( Hình 1.15 ) Sơ đồ dẫn động : Hình 1.15 : Bộ truyền bánh răng chốt đặt đứng Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang26 Nguyên lý làm việc : Giống nh− tr−ờng hợp trên, nh−ng trong tr−ờng hợp này thì hộp giảm tốc đặt đứng. Vành răng chốt (4) đ−ợc đặt vuông góc với mặt phẳng sàn và ăn khớp với bánh răng dẫn động (8). Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng án : Ph−ơng án này khả thi hơn so với ph−ơng án trên, vì chốt luôn vuông góc với mặt phẳng sàn nên sự chuyển vị cũng nh− độ nghiêng cho phép do dốc cũng không ảnh h−ởng và luôn đảm bảo ăn khớp giữa bánh răng dẫn động và vành răng chốt. Nh−ng phải sử dụng nhiều cụm dẫn động ( ≥ 2 cụm dẫn động ), vành răng chốt có kích th−ớc lớn nên khó chế tạo, lắp đặt và không kinh tế ngoài ra tỷ số truyền của cụm dẫn động rất lớn. c, Ph−ơng án dẫn động bánh xe tựa để quay sàn : ( Hình 1.16 ) Sơ đồ dẫn động : Hình 1.16 : Dẫn động bánh xe tựa 1_ Sàn quay; 2_ Động cơ; 3_ HGT 4_ Trục ra hộp giảm tốc; 5_ Bánh xe tựa; 6_ ổ đỡ bánh tựa 7_ Vòng ray tròn; 8_ Thép tấm lát đỡ ray; 9_ Sàn tầng th−ợng Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang27 Nguyên lý làm việc : Bánh xe tựa di chuyển đ−ợc dẫn động qua hộp giảm tốc (3) từ động cơ (2). Khi sàn làm việc thì các con lăn tì sẽ dẫn h−ớng cho bánh xe tựa đảm bảo bánh xe tựa không bị tr−ợt ra khỏi vòng ray tròn. Ưu nh−ợc điểm của ph−ơng án : Ưu điểm : Ph−ơng án này dễ làm, dễ lắp, dễ kiểm tra. Bỏ đ−ợc bộ truyền (bánh răng dẫn động + vành răng chốt) nên cụm dẫn động gọn, nhẹ, dễ lắp đặt, sử dụng và có tính kinh tế cao. Tính sơ bộ ta thấy Vd/c bánh xe ≈ 1m/ph nên i không quá lớn, từ đó chọn đ−ợc động cơ và hộp giảm tốc khả thi cho ph−ơng án này. Nh−ợc điểm : Có thể xảy ra tr−ợt khi di chuyển nếu mômen mở máy trên trục động cơ quá lớn, sàn làm việc theo chế độ dài hạn ( mỗi buổi mở máy một lần ). Để tránh thì chỉ cần thông qua tính toán là giải quyết đ−ợc . Kết luận : Chọn ph−ơng án cho sàn quay - Thiết bị tựa quay : chọn ph−ơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng con lăn đỡ (hình 1.9) - Kết cấu sàn : chọn ph−ơng án cho dầm sàn là loại hệ dầm trực giao (hình 1.13) - Cơ cấu dẫn động : chọn ph−ơng án dẫn động bánh xe tựa để quay sàn (hình 1.16) Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang28 Ch−ơng 2 : Thiết kế kết cấu sμn 2.1 Xác định các kích th−ớc trong sơ đồ kết cấu sàn : ( Hình 2.1 ) Kích th−ớc cho tr−ớc : - Đ−ờng kính ngoài : D = 10m - Đ−ờng kính trong : D = 3m Hình 2.1: Sơ đồ kích th−ớc của sàn quay B - BA - A B B A Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang29 Từ các kích th−ớc chính đã có. Sau khi tính toán ta sẽ đ−a ra các kích th−ớc còn lại của sàn nh− sau : - Đ−ờng kính của phần sàn cố định là D = 10000 mm . Hệ dầm trực giao … có kích th−ớc 7000 x 7000 mm nội tiếp đ−ờng tròn D = 9900 mm. - Khoảng cách từ tâm ray đến mép ngoài của sàn quay không đ−ợc quá lớn để tránh mômen lật sàn quay. Từ đó ta chọn đ−ờng kính ray là D = 8800 mm. - Chia cạnh của dầm trực giao ra thành các ô đều nhau ( để dễ gia công hàng loạt sàn đặt vào trong các ô đó ). Sàn trong các ô đảm bảo cứng, nhẹ và rẻ nhất ta dùng lập là rộng 30mm dầy 4mm đặt nghiêng cách nhau 30 mm có thép tròn liên kết lại thành mảng 1580 x 1580 mm ( mặt cắt C - C ) hình 2.1. - Kết cấu dầm chịu lực là thép CT3 tiết diện I400 có kích th−ớc nh− ( mặt cắt A- A ) hình 2.1 với đặc tính là cứng, chịu uốn tốt, tính hàn cao, thông dụng và dễ kiếm. Để làm thành sàn tròn từ hệ dầm trực giao ta hàn thêm miếng thép có độ dầy bằng thép I ở duới có gân đỡ ( mặt cắt B - B ) hình 2.1. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang30 2.2 Xác định các thành phần tải trọng, sơ đồ tính và ph−ơng pháp tính : a, Tải trọng thẳng đứng do trọng l−ợng bản thân sàn : ( Tĩnh tải ) Để tính toán sơ bộ, ta tính diện tích mặt sàn : Ssàn = π( r²ngoài — r²trong ) = 3,14.( 5² — 1,75² ) = 70 m² - Kết cấu dàn chịu lực : Vật liệu là thép CT3 có tiết diện I400 trọng l−ợng 1m dài là 56,1 kg. Theo sơ đồ (hình 2.1) ta có tổng số 110m dầm I400. - Mảng sàn bằng lập là : 40kg/ m² → trọng l−ợng của sàn dùng lập là : 40 . 70 = 2800 kg - Sàn gỗ dầy 20mm : 20kg/m² → trọng l−ợng của sàn gỗ : 20 . 70 = 1400 kg Với hệ số v−ợt tải chung cho tĩnh tải là n = 1,1 ( tính đến sai số trọng l−ợng kết cấu và các phần ch−a kể ở đây nh− : bản mã, mối hàn …). b, Hoạt tải trên sàn : ( theo ph−ơng thẳng đứng ) Bao gồm vật dụng nh− : bàn ghế, ng−ời, trang thiết bị trên sàn ... Theo tiêu chuẩn thiết kế (TCTK) tải trọng và tác động ( TCVN 2737 – 1995 ) với loại phòng làm nhà hàng có tải trọng tiêu chuẩn là 400kg/m². Với hệ số v−ợt tải n=1,1 → tổng trọng l−ợng của hoạt tải trên sàn là : 400.1,1.70 = 30800 kg ( trong tr−ờng hợp sử dụng tối đa công suất ). c, Các thành phần tải trọng theo ph−ơng ngang : + Tải trọng gió : Sàn quay có phần bao che thuộc kết cấu tầng th−ợng của công trình nên không chịu tải trọng gió. + Tải trọng ngang do lực quán tính: Sàn quay có chế độ làm việc dài hạn, mỗi ngày th−ờng chỉ mở máy 1-2 lần, mặt khác tốc độ quay rất chậm cho nên lực quán tính là không đáng kể, có thể bỏ qua. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang31 + Tải trọng do độ nghiêng : Sàn quay đ−ợc lắp đặt trên ray tròn đã đ−ợc căn chỉnh chính xác với độ nghiêng nhỏ ( khoảng 0,001 ) nên tải trọng xô ngang do độ nghiêng không đáng kể. Mặt khác về mặt kết cấu, sàn quay là một dàn phẳng có độ cứng theo ph−ơng ngang rất lớn nên tải trọng xô ngang do độ nghiêng chỉ dùng để tính con lăn tì còn với kết cấu sàn có thể bỏ qua. d, Tổ hợp tải trọng tính toán : Tổ hợp : TH = TT + HT Do các thành phần tải trọng theo ph−ơng ngang kể trên là không đáng kể nên kết cấu thép sàn quay chỉ tính với tổ hợp các tải trọng thẳng đứng ở điều kiện làm việc nặng nhọc nhất. Trong tr−ờng hợp này nên lấy ứng suất cho phép đối với thép CT3 là [ ]σ cp = 160 mm N 2 . + Tĩnh tải (TT) : - Trọng l−ợng bản thân (TLBT) của dầm sàn có khối l−ợng 56,1.1,1 = 61,71 kg/m phân bố đều trên toàn bộ dầm. - Tải trọng của sàn gỗ và sàn dùng lập là có khối l−ợng (1400+2800).1,1 = 4620 kg phân bố trên các nút của sàn. Vì tổng số nút là 92 nên mỗi nút chịu một lực là 4620/92 = 50,2 kg/nút. + Hoạt tải (HT ) : - L−ợng ng−ời trên sàn tuỳ từng thời điểm, ở đây ta tính cho tr−ờng hợp nặng nhọc nhất là khi đầy tải trên toàn bộ sàn 30800 kg. Nên lực tác dụng lên mỗi nút là 30800/92 = 334,78 kg/nút. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang32 e, Sơ đồ và ph−ơng pháp tính toán : Đây là hệ dầm trực giao siêu tĩnh, ta coi nh− tại nơi đặt bánh xe là 4 gối tựa. Bốn gối này sẽ chịu tải trọng truyền từ sàn xuống nền. Ta tính toán sàn theo phần mềm SAP 2000 theo sơ đồ nh− (hình 2.2). ( Phần đặt lực không vẽ : lực tác dụng lên sàn là các lực thẳng đứng theo ph−ơng z đặt vào các nút với giá trị là tổng các lực thẳng đứng đã tính ở mục (d)). Trong sơ đồ hình 2.2 thì các trục của hệ toạ độ địa ph−ơng đ−ợc đánh số thứ tự là 1 , 2 , 3. Với qui −ớc trục 1 song song với trục x, trục 2 song song với trục z , trục 3 song song với trục y. Hình 2.2: Sơ đồ tính chuyển vị, mômen uốn, lực cắt của các thanh trong dầm Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang33 Để tăng độ chính xác tính toán, ta tăng số nút bằng cách chia nhỏ các thanh. Sơ đồ đánh số nút và số thanh cho ở các hình 2.3 và hình 2.4 : có tổng số 92 nút và 116 thanh. Hình 2.3 : Sơ đồ nút trên sàn Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang34 Hình 2.4 : Sơ đồ thanh trên sàn Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang35 2.3 Kết quả tính toán : - Sau khi tính toán ta có các sơ đồ sau: Hình 2.5 : Sơ đồ biến dạng, chuyển vị tại các nút Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang36 Hình 2.5 : Sơ đồ biểu đồ mômen uốn (M2) quanh trục z Hình 2.6 : Sơ đồ biểu đồ mômen uốn (M3) quanh mặt phẳng 0xy Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang37 Hình 2.7 : Sơ đồ biểu đồ lực cắt (Q2) song song với trục z Hình 2.8 : Sơ đồ biểu đồ lực cắt (Q3) vuông góc với trục z Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang38 Hình 2.9 : Sơ đồ biểu đồ lực dọc (N) - Các số liệu về kết quả tính cho ở phụ lục. Theo kết quả tính toán nêu trên, nhìn vào các sơ đồ biểu đồ nội lực trong các thanh, thì số liệu đáng chú ý để tính toán kiểm tra độ bền, độ cứng của sàn là : * Nội lực : Do các thanh đều có tiết diện I400 nên ta chọn kiểm tra bền cho các thanh có nội lực lớn nhất. Nhìn vào các sơ đồ hình 2.5, hình 2.8 và theo bảng phụ lục ta thấy : mômen uốn M2, lực cắt Q3, lực dọc N có giá trị rất nhỏ không ảnh h−ởng đến dầm nên ta có thể bỏ qua. Theo các sơ đồ hình 2.6, hình 2.7 và theo bảng phụ lục, các thanh có mômen uốn M3 và lực cắt Q2 lớn nhất là các thanh cho ở bảng sau : Thanh Mômen uốn (M3), Ncm Lực cắt (Q2), N 12 2757,05 . 10³ 5033,241. 10 26 3107,37 . 10³ 465,248 . 10 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang39 * Độ võng : theo bảng phụ lục ta thấy độ võng lớn nhất của sàn ở tổ hợp tải trọng tại các nút 10, 24, 35, 46 là : 4,269 mm. * Lực nén bánh lớn nhất : là phản lực lớn nhất theo ph−ơng z của các gối tựa. Do tổ hợp gồm TT và HT gây ra là 10452kg. Các lực này dùng để tính toán bánh xe, ray, và khả năng chịu lực của sàn. * Tổng phản lực của các gối tựa theo ph−ơng z : đây chính là tổng trọng l−ợng sàn ( do TT ) và lực thẳng đứng (do HT ) dùng để tính toán cơ cấu dẫn động quay sàn. Do tĩnh tải (TT) gây ra là 2752.4 kg = 11008 kg Do hoạt tải (HT) gây ra là 7700.4 = 30800 kg. 2.4 Kiểm tra kết cấu sàn : + Kiểm tra theo độ võng cho phép : Độ võng cho phép lớn nhất trên sàn là 1000 1 L = 1000 7000 = 7 mm. Độ võng lớn nhất khi tính toán là 4,269 mm thoả mãn độ võng cho phép. + Kiểm tra theo ứng suất cho phép : * Tại những thanh có mômen uốn lớn nhất : Theo bảng trên: M 3 = 3107,37 . 10³ Ncm, Q2 = 4652,48 N. [ ]στσσ cpcutt ≤+= 22 .3 (2.1) Trong đó : σ tt : là ứng suất tính toán σ u : ứng suất do mômen uốn gây ra σ u = W M x 3 , mm N 2 M 3 : mômen uốn lớn nhất tại nút trên dầm. M 3max = 3107,37 . 10³ Ncm Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang40 W x : mômen chống uốn cm³. (Theo tài liệu {7,125}) W x = 974 cm³ → σ u = 974 10.37,3107 3 = 3190,32 cm N 2 = 31,9 mm N 2 (2.2) τ c : ứng suất do lực cắt gây ra τ c = A Q2 , mm N 2 Q2 : lực cắt t−ơng ứng với mômen uốn lớn nhất. Q2 = 4652,48 N A : diện tích tiết diện cm². (Theo tài liệu {7,125}) A = 71,4 cm² → τ c = 4,71 48,4652 = 65,16 cm N 2 = 0,65 mm N 2 (2.3) Thay (2.2) và (2.3) vào (2.1) ta đ−ợc : σ tt = 65,0.39,31 22 + = 31,92mm N 2 Với [ ]σ cp : ứng suất cho phép, mm N 2 . (Theo tài liệu {7,}) [ ]σ cp = 160mm N 2 Vậy ứng suất của các thanh trong dầm thoả mãn ứng suất cho phép. * Tại những thanh có lực cắt lớn nhất : Theo bảng trên: M 3 = 2757,05 . 10³ Ncm, Q2 = 50332,41 N. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang41 Từ (2.2) ta có : σ u = 974 10.05,2757 3 = 2830,6 cm N 2 = 28,3 mm N 2 (2.4) Từ (2.3) ta có : τ c = 4,71 41,50332 = 704,93 cm N 2 = 7,05 mm N 2 (2.5) Thay (2.4) và (2.5) vào (2.1) ta đ−ợc : σ tt = 05,7.33,28 22 + = 30,82 mm N 2 Với [ ]σ cp : ứng suất cho phép, mm N 2 . (Theo tài liệu {7,}) [ ]σ cp = 160mm N 2 Vậy ứng suất của các thanh trong dầm thoả mãn ứng suất cho phép. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang42 Ch−ơng 3 : Thiết kế cơ cấu dẫn động quay sμn 3.1 Sơ đồ dẫn động : Theo ph−ơng án dẫn động đã chọn ở ch−ơng 1 là ph−ơng án dẫn động quay bánh xe tựa nh− một cơ cấu di chuyển trên ray tròn. Ta bố trí 2 bánh chủ động ( có gắn bộ dẫn động ) nh− hình 3.1 Hình 3.1 : Sơ đồ chung của sàn quay 1_ Ray vòng 5_ Lỗ sàn 2_ Kết cấu bao che 6_ Con lăn dẫn h−ớng 3_ Cụm bánh xe dẫn động 7_ Cụm bánh xe bị động 4_ Sàn quay 2 4 7 1 3 5 6 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang43 Sơ đồ dẫn động một cơ cấu : Hình 3.2 1_ Sàn quay; 2_ Động cơ; 3_ Hộp giảm tốc 4_ Trục động cơ; 5_ Bánh xe tựa; 6_ ổ đỡ bánh tựa 7_ Ray vòng; 8_ Sàn bêtông; 9_ Con lăn tì 3.2 Tính toán lực cản di chuyển : Lực cản quay sàn chính là lực cản di chuyển của hệ bánh tựa và con lăn trên vòng ray tròn. Mômen cản quay sẽ bằng lực cản di chuyển nhân với bán kính vòng ray tròn. Lực cản di chuyển tĩnh ( khi sàn quay ổn định ) bao gồm lực cản do ma sát, do dốc và do ảnh h−ởng của ray tròn. Riêng lực cản di chuyển trên ray tròn có thể kể đến, theo kinh nghiệm bằng cách lấy hệ số k vào công thức tính lực cản ma sát trên bánh tựa. Hình 3.3 8 6 32 4 9 7 51 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang44 Nh− vậy : W sátma = W tựa bánh sátma + W lăn con sátma + Wdốc (3.1) Trong đó : + W tựa bánhsátma = (Gsàn + Qmax ) . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + bxeD fd μ.2. .k (3.2) Gsàn : khối l−ợng của sàn quay, kg Theo ch−ơng 2 ta có Gsàn = 11008 kg = 110080 N Qmax : Trọng l−ợng của hoạt tải trên sàn, kg Theo ch−ơng 2 ta có : Qmax = 30800 kg = 308000 N D : đ−ờng kính của bánh xe tựa, mm Theo ch−ơng 2, tải trọng nén max trên một bánh là : P = 10452 kg = 104,52 KN Chọn sơ bộ : D = 440 mm d : đ−ờng kính ngõng trục bánh xe tựa, mm ( Theo bảng 23 tài liệu {3,51} ) Chọn d = 120 mm f : hệ số ma sát trong ổ đỡ bánh xe ( Theo bảng 24 tài liệu {3,51} ) Chọn loại ổ côn : f = 0,02 μ : hệ số cản lăn của bánh xe và ray ( Theo bảng 24 tài liệu {3,51} ) Khi D = 440 mm. Đối với ray bằng, bánh xe thép : μ = 0,05 cm = 0,5 mm k : hệ số kể đến lực cản di chuyển trên ray cong Chọn k = 2 Thay các số liệu trên vào (3.2) ta đ−ợc : Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang45 W tựa bánhsátma = ( 110080 + 308000 ) . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + 440 5,0.202,0.120 . 2 = 6461,2 N (3.3) + W lăn consátma = H . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + ' '.2''. D fd μ (3.4) Trong đó : H : lực xô ngang khi bánh tựa chạm vào con lăn dẫn h−ớng , N H = 10% (Gsàn + Qmax ) = 0,1 . ( 110080 + 308000) = 41808 N D’ : đ−ờng kính con lăn dẫn h−ớng , mm Chọn sơ bộ : D’ = 200 mm d’ : đ−ờng kính ngõng trục con lăn dẫn h−ớng, mm Chọn sơ bộ : d’ = 80 mm f’ : hệ số ma sát trong ổ đỡ con lăn, f = f’ = 0,02 μ’ : hệ số cản lăn giữa con lăn dẫn h−ớng và ray ( Theo bảng 24 tài liệu {3,51} ) Chọn μ’ = 0,03 cm = 0,3 mm Thay các số liệu trên vào (3.4) ta đ−ợc : W lăn consátma = 41808 . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + 200 3,0.202,0.80 = 459,8 N (3.5) + Wdốc : lực cản do độ dốc của đ−ờng ray, N Wdốc = (Gsàn + Qmax ) . α (3.6) α : độ dốc của đ−ờng ray. ( Theo bảng 26 tài liệu {3,52} ) lấy α = 0,001 Từ (3.6) ta có : Wdốc = ( 110080 + 308000 ) . 0,001 = 418,08 N (3.7) Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang46 Thay (3.3), (3.5) và (3.7) vào (3.1) ta có : Wt = 6461,2 + 459,8 + 418,08 = 7339,08 N (3.8) 3.3 Chọn động cơ : a, Tính vận tốc di chuyển bánh xe tựa : Tại điểm A’ trên hình vẽ 3.3 Ta thấy : Vsàn = Rsàn . ωsàn = Rsàn . 2π . nsàn Vbx = Rbx . ωbx = Rbx . 2π . nbx Vì sàn và bánh xe cùng di chuyển nên : Vsàn = Vbx Vậy nbx = R R bx s ns . = 0,22 4,4.1/30 = 0,667 vòng/phút → Vbx = 0,667 . 2π . 0,22 = 0,921 m/phút (3.9) b, Tính công suất của động cơ : + Công suất động cơ tính theo lực cản tĩnh : Nt = c . 60.1000 t W η dcV. , kW (3.10) Trong đó : Wt : lực cản tĩnh . Theo (3.8) Wt = 7339,08 N Vdc : vận tốc di chuyển của bánh xe. Theo (3.9) Vdc = 0,921m/phút ηc : hiệu suất của cơ cấu, chọn ηc = 0,8 Vậy : Nt = 8,0.1000.60 921,0.08,7339 = 0,14 kW Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang47 + Do sàn quay có lực cản do quán tính so với lực cản tĩnh là t−ơng đối lớn nên ta chọn động cơ theo công suất có tính đến lực cản do quán tính. Wtt = Wt + ( 1,1 ữ 1,3 ) . g max sàn QG + . a, N (3.11) a : gia tốc của sàn, lấy a = 0,2 m/s² Wt = 7339,08 N ( theo 3.8 ) → Wtt = 7339,08 + 1,3 . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + 81,9 308000110080 . 0,2 = 18438,77 N - Công suất sơ bộ để chọn động cơ : Ntt = tb . c . 1000 tt W ψη dcV. , kW (3.12) Trong đó : ηc : hiệu suất của cơ cấu, chọn ηc = 0,8 ψtb : hệ số quá tải trung bình của động cơ, nó phụ thuộc vào loại động cơ ψtb = ( 0,6 ữ 0,7 ) ψmax Với loại động cơ lồng sóc, ψmax = 1,6 ữ 3,5 ( theo bảng 6-1 tài liệu {5,127} ) lấy ψtb = 0,6 . 1,65 = 0,99 Wtt : lực cản di chuyển. Theo trên Wtt = 18438,77 N V dc : vận tốc di chuyển của bánh xe. Theo (3.9) V dc = 0,921 m/ph Vậy Ntt = 0,99 . 0,8 . 1000 . 60 0,921 . 18438,77 = 0,36 kW + Trên sàn bố trí hai động cơ nên công suất tính cho một động cơ lấy bằng 60% công suất chung : Nttdc = 0,6 Ntt = 0,6.0,36 = 0,216 kW Động cơ đ−ợc chọn có công suất Nttdc ≥ Nt Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang48 Vậy ta chọn động cơ liền hộp giảm tốc loại Bonfiglioli (ITALY) Loại động cơ : BN71B6 Có : N = 0,25 KW 1n = 890 vòng/phút Mb max = 4 Nm (mômen danh nghĩa lớn nhất của động cơ) Mn = 2,7 Nm ( mômen danh nghĩa của động cơ ) Jroto = 0,00124 kg.m² m = 8,9 kg Hộp giảm tốc : Kiểu A704 - 1346 – P71 – BN71B6 Có : ran = 2n = 0,7 vòng/phút Mn = 4125 Nm i = 1346 m = 148 kg Phanh : do tốc độ quay rất nhỏ và độ nghiêng của sàn nhỏ nên sơ bộ ta không chọn phanh. Mục sau sẽ kiểm tra gia tốc và quãng đ−ờng phanh khi ngắt dừng động cơ. Nếu không đạt yêu cầu sẽ chọn phanh sau ( loại phanh đĩa điện từ lắp ở đuôi động cơ ). - Sau khi chọn hộp giảm tốc thì số vòng quay thực tế của bánh tựa là : ntbx = i n1 = 0,66 vòng/phút Bán kính thực tế của bánh tựa là : Rbx t = n R bx s ns . = 0,66 4,4.1/30 = 0,22 m Vận tốc thực tế của bánh tựa là : Vbx t = Rbx t . 2π . ntbx = 0,22 . 2π . 0,66 = 0,912 m/phút Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang49 Số vòng quay thực tế của sàn là : ns = R n s t bx t bx .R = 4,4 66,0.22,0 = 0,033 vòng/phút Sai số khi tính toán là : 100. 033,0 03333,0 = 1,01% nhỏ hơn sai số cho phép là 5%. 3.4 Kiểm tra động cơ : a, Theo điều kiện bám : ( không quay trơn ) Điều kiện đảm bảo cho bánh xe chủ động lăn mà không tr−ợt khi quay là : Nđc ≤ [ N ] (3.13) [ N ] : công suất tính toán cho phép đ−ợc xác định thoả mãn điều kiện bám khi mở máy động cơ với sàn không tải. [ N ] = [ ] tb . 9550 M ψ 1.n , KW (3.14) ψtb : ( theo 3.3.b ) lấy ψtb = 0.99 [ M ] : mômen mở máy cho phép trên trục động cơ (Nm) thoả mãn điều kiện không quay trơn của bánh xe dẫn động khi sàn không tải. [ M ] = Mt1 + b.375 2 t GD 1.n , Nm (3.15) Trong đó : Mt 1 : mômen cản tĩnh khi di chuyển với sàn không tải đ−a về trục động cơ. Mt 1 = c .gt . 2 ' t i W η bxeD. , Nm (3.16) Wt' : lực cản di chuyển khi sàn không tải W't = W tựa bánh sátma + W lăn con sátma + Wdốc (3.17) Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang50 Trong đó : + W tựa bánhsátma : lực cản do bánh tựa khi sàn không tải ( Qmax = 0 ) W tựa bánhsátma = Gsàn . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + bxeD df μ.2. .k = 110080 . ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ + 440 5,0.2120.02,0 .2 = 1701,2 N + W lăn consátma : lực cản do con lăn tì, ( theo 3.5 ) W lăn con sátma = 459,8 N + Wdốc : lực cản do dốc , ( theo 3.7 ) Wdốc = 418,08 N Thay vào (3.17) ta có : W't = 1701,2 + 459,8 + 418,08 = 2579,08 N Từ (3.16) : Mt 1 = 0,8 . 1346 . 2 0,44 . 2579,08 = 0,53 Nm (3.18) GD2 : mômen vô lăng t−ơng đ−ơng của cả cơ cấu, Nm² GD2 = 1,2 . GDI2 + GDII2 (3.19) Trong đó : GDI2 : mômen vôlăng của các tiết máy quay phía trục động cơ GDI2 = GDroto2 = 4 . g . J ro = 0,00124 . 4 . 9,81 = 0,0486 Nm² GDII2 : mômen vôlăng t−ơng đ−ơng của các tiết máy quay quy về trục động cơ GDII2 = ηcgt bxbx i DG . . 2 2 = 8,0.1346 44,0.15 2 23 = 10.51,4 4− Nm² Thay vào (3.19) ta có : GD2 = 1,2 . 0,0486 + 10.51,4 4− = 0,059 Nm² (3.20) Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang51 tb : thời gian mở máy nhỏ nhất của động cơ khi không tải thoả mãn điều kiện không quay trơn của các bánh xe dẫn động. tb = maxa V tx , s (3.21) Với : + amax : gia tốc cực đại cho phép đảm bảo an toàn bám ( Kb = 1,2 ) khi mở máy dẫn động sàn không tải. amax = gkdfdf k bxebxes b DDG G b ....2.. ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ⎜⎝ ⎛ ⎟⎠ ⎞+−⎟⎠ ⎞+⎜⎝ ⎛ μϕ (3.22) Trong đó : s b G G = 1/2 do : +số bánh chủ động trên tổng số bánh là 1/2 +trọng l−ợng sàn phân bố đều trên các bánh ϕ : hệ số bám của bánh xe chủ động với ray Khi làm việc trong nhà ϕ = 0,2 ( Theo tài liệu {3,55} ) kb : hệ số an toàn bám, kb = 1,2 k : hệ số kể đến ma sát khi bánh xe chủ động di chuyển trên ray cong lấy k = 2 f : hệ số ma sát tại trục bánh xe, f = 0,02 μ : hệ số cản lăn của bánh xe và ray, μ = 0,5 mm Từ (3.22) : amax = 81,9.2. 440 120.02,05,0.2 440 120.02,0 2,1 2,0. 2 1 ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +−⎟⎠ ⎞+⎜⎝ ⎛ = 0,69 m/s² +Vbx t = 0,912 m/phút Vậy tb = 69,0.60 912,0 = 0,022 s Từ (3.15) ta có : Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang52 [ M ] = Mt1 + b. 375 2 t GD 1.n , Nm = 0,53 + 022,0.375 890.059,0 = 6,89 Nm Theo (3.14) ta có : [ N ] = [ ] tb . 9550 M ψ 1.n , kW = 99,0.9550 890.89,6 = 0,65 kW Với : Nđc = 0,25 kW Vậy Nđc ≤ [ N ] nên thoả mãn điều kiện bám ( không quay trơn ) của bánh xe dẫn động với ray. b, Kiểm tra theo thời gian mở máy : - Thời gian mở máy thực tế của động cơ khi không tải : tm = ( )MM nGD tmtb 1 1 .375 .2 − , s (3.23) Mmtb : mômen mở máy trung bình của động cơ, Nm Mt 1 : mômen cản tĩnh khi di chuyển với sàn không tải đ−a về trục động cơ. Theo (3.18) Mt 1 = 0,53 Nm Mmtb = ( 0,7 ữ 0,8 ) . M max Theo (3.3.b) M max = 4 Nm → Mmtb = 0,7.4 = 2,8 Nm Vậy tm = )( 53,08,2375 890.059,0 − = 0,062 s Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang53 - Thời gian mở máy thực tế của động cơ phải đảm bảo hệ số an toàn bám của bánh xe dẫn động với ray. ktb = ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −+ f D d n n tg VGW G bx d m x st b ... . .' ϕ ≥ 1,2 (3.24) Với ⎪⎪⎭ ⎪⎪⎬ ⎫ = = 2 1 2 1 n n G G d s b Vì có hai bánh xe dẫn động trong bốn bánh Thay số vào (3.20) ta có : ktb = ⎜⎝ ⎛ ⎟⎠ ⎞−+ 440 02,0.120. 2 1 062,0.81,9.60 912,0.11008008,2579 2,0.110080.5,0 = 2,18 Vậy ktb ≥ 1,2 - Gia tốc thực tế mở máy khi không tải : t Va m t= = 24,0 60.062,0 912,0 = m/s² - Gia tốc thực tế mở máy khi có tải : Thời gian mở máy thực tế của động cơ khi có tải : tm = ( )MM nGD tmtb 11 1 .375 .2 − , s Mt 11 : mômen cản tĩnh khi di chuyển với sàn có tải đ−a về trục động cơ. Mt 11 = c .gt . 2 1' t i W η bxeD. , Nm Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang54 Wt'1 : lực cản di chuyển khi sàn có tải ( Qmax # 0 ) Wt'1 = Wt = 7339,08 N → Mt11 = 0,8 . 1346 . 2 0,44 . 7339,08 = 1,5 Nm (3.25) Vậy : tm = )( 5,18,2375. 890.059,0 − = 0,12 s Gia tốc thực tế mở máy khi có tải : t Va m t= = 13,0 60.12,0 912,0 = m/s² 3.5 Tính phanh : Ph−ơng trình mômen khi phanh là : M ph = MM tqt '− (3.26) Trong đó : M ph : là mômen quán tính khi phanh của sàn và các tiết máy quay đ−a về trục đặt phanh ( th−ờng là trục động cơ ). M ph = t nGD ph dc .375 .2 , Nm (3.27) Với : GD2 : mômen vô lăng t−ơng đ−ơng của cả cơ cấu, Nm² Theo (3.20) : GD2 = 0,059 Nm² ndc : số vòng quay của động cơ. Theo (3.2.b) ndc = 890 v/ph t ph : thời gian phanh căn cứ vào quãng đ−ờng phanh cho phép t ph = V S t x ph.2 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang55 Thay vào (3.27) ta đ−ợc : M ph = 912,0 .2 .375 890.059,0 S ph = S ph 032,0 (3.28) Mt' : mômen cản tĩnh trên trục đặt phanh khi sàn không tải. Mt' = i DW gt cbxt .2 ..' η , Nm Wt' : lực cản tĩnh trên bánh xe khi sàn không mang tải Theo (3.17) Wt' = 2579,08 N → M t' = 1346.2 8,0.44,0.08,2579 = 0,34 Nm (3.29) Thay (3.28) và (3.29) vào (3.26) ta đ−ợc : M ph = S ph 032,0 - 0,34 Giả sử trên cơ cấu dẫn động ta không đặt phanh. Lúc đó M ph = 0. Vậy : M ph = S ph 032,0 - 0,34 = 0 → S ph = 34,0 032,0 = 0,094 m = 9,4 cm. → t ph = 912,0 60.094,0.2 = 12,4 s ≈ 13 s + Ta thấy rằng so với đ−ờng kính của ray là Dray = 10 m thì quãng đ−ờng phanh S ph = 9,4 cm là rất nhỏ. + Mặt khác sàn quay rất chậm 30 phút/1vòng t−ơng đ−ơng với 1800 s/1vòng. Sau khi tính toán thì thời gian phanh t ph = 13 s là rất bé so với thời gian của một vòng quay. Vì vậy trên các cơ cấu dẫn động ta không cần đặt phanh. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang56 3.5 Tính các bộ phận khác : 3.5.1 Tính bánh xe và ray : a, Tải trọng tính toán trên bánh xe : Ptt = Pk bxemax1 ..γ , kN (3.30) Trong đó : γ : hệ số kể đến tính chất thay đổi của tải trọng, vì sàn chủ yếu chịu tải trọng bản thân, tải trọng động ( do ng−ời hoạt động không đáng kể ) nên ta lấy γ = 1. k1: hệ số kể đến chế độ làm việc của bánh xe ( Theo bảng 30 tài liệu {3,59} ) lấy k1 = 1,2 Pbxemax : tải trọng lớn nhất xuất hiện trên bánh xe Theo ch−ơng 2 : Pbxemax = 10452 kg = 104,52 kN Vậy Ptt = 1,2 . 1 . 104,52 = 125,424 kN Với Ptt = 125,424 kN ta chọn loại bánh xe không gờ, vành bánh xe loại dập, cố định với ổ. Ray là loại ray vuông làm từ thép cán. Theo GOS T-57 ( tờ 18 tài liệu {2}). Chọn b = 80 mm Hình 3.4 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang57 b, Kiểm tra ứng suất nén cục bộ ( tiếp xúc ) của bánh xe và ray : Vì bánh xe hình trụ, không gờ, ray vuông nên tiếp xúc giữa bánh xe với ray là tiếp xúc đ−ờng. ( Theo tài liệu {3,59}) σ tx = 0,418 . Rb EP bxe tt . . ≤ [ ]σ tx (3.31) E : môđun đàn hồi t−ơng ứng Với bánh xe thép, ray thép : E = 10.1,2 7 N/cm² b : chiều rộng làm việc của ray Với Dbxe = 440 mm . Ta chọn b = 80 mm = 8 cm Rbxe : bán kính bánh xe Rbxe = 2 Dbxe = 2 440 = 220 mm = 22 cm [ ]σ tx : ứng suất tiếp xúc cho phép, tra bảng ứng với vật liệu làm bánh xe, Với vật liệu làm bánh xe là thép 45, tôi bề mặt lăn đến độ cứng HB = 300 ữ 400 . Bánh xe và ray tiếp xúc đ−ờng, [ ]σ tx = 75.10³ N/cm². ( Theo bảng 37 tài liệu {3,60}) Thay vào (3.31) ta đ−ợc : σ tx = 0,418 . 22.8 10.1,2.103.424,125 7 = 51,13.10³ N/cm² Vậy : σ tx≤ [ ]σ tx ( thoả mãn điều kiện nén cục bộ ). Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang58 c, Tính trục bánh xe : Sơ đồ tính trục bánh xe nh− hình vẽ 3.5 + Công thức tính toán sơ bộ trục bánh xe : d ≥ [ ]3 .1,0 σMtd (3.32) Mtd : mômen t−ơng đ−ơng trên trục bánh xe, Nmm [ ]σ : ứng suất cho phép chế tạo trục bánh xe, N/mm² Mômen t−ơng đ−ơng tác dụng lên trục bánh xe xác định theo công thức : Mtd = MM ux 22.75,0 + (3.33) Trong đó : Mu : mômen uốn trên trục bánh xe Mu = 124.Ra = 124.2 maxP = 124. 2 424,125 = 6271,2 kNmm M x : mômen xoắn trên trục bánh xe M x = n N.10.55,9 6 , Nmm Với : N : công suất động cơ, kW. Theo trên N = 0,25 kW n : số vòng quay của bánh xe, v/ph. Theo (3.3.b) n = 0,66 v/ph Vậy : M x = 66,0 25,0.10.55,9 6 = 10.6174,3 6 Nmm = 3617,4 kNmm Thay vào (3.33) ta đ−ợc : Mtd = 2,62714,3617 22 + = 7239,7 kNmm Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang59 Hình 3.5 : Sơ đồ tính trục bánh xe Theo (3.32) : d ≥ [ ]3 .1,0 σMtd [ ]σ : ứng suất cho phép chế tạo trục bánh xe. Thép làm trục là thép 40X tôi với σ b ≥ 1000 N/mm² σ 1− ≥ 400 N/mm² ( Theo bảng 7-2 tài liệu {4,118}) có [ ]σ = 80 N/mm² Vậy : d ≥ 10 . 3 80.1,0 7,7239 = 96,7 mm Ta chọn d = 100 mm Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang60 + Tính chính xác trục : ( Theo tài liệu {4}) Để tính chính xác trục ta tiến hành cho các tiết diện chịu tải trọng lớn có ứng suất tập trung. Trong sơ đồ nh− hình vẽ 3.5 ta thấy tiết diện i – i có mômen uốn và mômen xoắn đều lớn nên ta sẽ tính chính chính xác trục bánh xe theo tiết diện i – i. Tính chính xác trục theo công thức : n = nn nn 22 . τσ τσ + ≥ [ ]n (3.34) Trong đó : nδ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp nδ = σψσβε σ σ σ ma k .. .0 1 + − (3.35) Vì trục quay nên ứng suất pháp ( uốn ) biến đổi theo chu kì đối xứng : σ a = σ max = σ min = W Mu ; σ m = 0 Theo (3.35) : nδ = σβε σ σ a k . .0 1− (3.36) Với : σ 1− : giới hạn mỏi uốn. Lấy σ 1− = σ b.45,0 ( trục bằng thép 40X, tôi có σ b = 1000 mm N 2 ) → σ 1− = 0,45.1000 = 450 mm N 2 σ a : biên độ ứng suất pháp sinh ra trong tiết diện của trục. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang61 σ a = W Mu W : mômen chống uốn. ( Theo bảng 7-3b tài liệu {4,122}). Khi d = 100 mm thì W = 88700 mm³ → σ a = W Mu = 88700 10.2,6271 3 = 70,7 mm N 2 kσ : hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn ( Theo bảng 7-8 tài liệu {4,127}). Lấy kσ = 2 ε 0 : hệ số kích th−ớc, xét ảnh h−ởng của kích th−ớc tiết diện trục đến giới hạn mỏi. ( Theo bảng 7-4 tài liệu {4,123}). Lấy ε 0 = 0,59 β : hệ số tăng bề mặt trục. ( Theo bảng 7-5 tài liệu {4,124}). Lấy β = 1,5 Thay vào (3.36) ta có : nδ = 7,70. 5,1.59,0 2 450 = 2,81 (3.37) nτ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp nτ = τψτβε τ τ τ ma k .. .0 1 + − (3.38) Trục chỉ quay theo một chiều nhất định nên ứng suất tiếp ( xoắn ) biến đổi theo chu kì mạch động. τ a = τ m = 2maxτ = W M x .2 0 Theo (3.38) : Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang62 nτ = τψτβε τ τ τ ma k .. .0 1 + − Với : τ 1− : giới hạn mỏi xoắn. Lấy τ 1− = σ b.25,0 ( trục bằng thép 40X, tôi có σ b = 1000 mm N 2 ) → τ 1− = 0,25.1000 = 250 mm N 2 τ a : biên độ ứng suất tiếp sinh ra trong tiết diện của trục τ a = τ m = 2maxτ = W M x .2 0 W 0 : mômen chống xoắn . ( Theo bảng 7-3b tài liệu {4,122}). Khi d =100mm thì W 0 =186900 mm³ → τ a = τ m = 2maxτ = 18690010.4,3617 3 = 19,35 mm N 2 kτ : hệ số tập trung ứng suất thực tế khi xoắn ( Theo bảng 7-8 tài liệu {4,127}). Lấy kσ = 2,1 ε 0 : hệ số kích th−ớc, xét ảnh h−ởng của kích th−ớc tiết diện trục đến giới hạn mỏi. ( Theo bảng 7-4 tài liệu {4,123}). Lấy ε 0 = 0,59 β : hệ số tăng bề mặt trục. ( Theo bảng 7-5 tài liệu {4,124}). Lấy β = 1,5 ψτ : hệ số xét đến ảnh h−ởng của trị số ứng suất trung bình đến sức bền mỏi. Lấy ψτ = 0,1 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang63 Thay các số liệu trên vào (3.38) ta đ−ợc : nτ = 35,19.1,035,19. 5,1.59,0 1,2 250 + = 5,22 (3.39) Thay (3.37) và (3.39) vào (3.34) ta đ−ợc : n = nn nn 22 . τσ τσ + ≥ [ ]n n = 22,581,2 22,5.81,2 22 + = 2,47 Hệ số an toàn cho phép [ ]n th−ờng lấy [ ]n = 1,5 –2,5 Vậy trục bánh xe đã đ−ợc tính chính xác và đảm bảo theo hệ số an toàn. d, Chọn ổ cho trục bánh xe : Chọn kích th−ớc ổ lăn theo hệ số khả năng làm việc và tải trọng tĩnh : ( )hnQC .. 3,0= (3.40) ( theo tài liệu {4,158}) Trong đó : Q : tải trọng t−ơng đ−ơng tác dụng lên ổ đỡ, daN n : số vòng quay của ổ, vòng/ phút h : thời gian phục vụ, giờ + Tải trọng t−ơng đ−ơng tác dụng lên ổ đỡ chặn : )( kkAmRkQ tntv ... += (3.41) Đối với ổ đỡ chặn, d−ới tác động của lực h−ớng tâm, trên ổ xuất hiện các lực thành phần S i . S i =1,3 . βtgRi . (3.42) β : góc nghiêng tính toán của con lăn. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang64 Chọn β = 15° Vì RR ba = nên: At = SS ba − =0 theo ( hình 3.6 ) Hình 3.6 Từ ( 3.41) ta có : kkkRQ tna v ...= (3.43) Vì hai gối giống nhau nên ta chỉ tính cho một RR ba = = 2 maxP = 2 52,104 = 52,26 k N = 52260 N = 5226 daN kv : hệ số xét đến vòng nào của ổ là vòng quay (theo bảng 8-5 tài liệu {4,162}), lấy kv = 1 kn : hệ số nhiệt độ (theo bảng 8-4 tài liệu {4,162}), lấy kv = 1 kt : hệ số tải trọng động (theo bảng 8-3 tài liệu {4,162}), lấy kv = 1 Thay vào (3.43) ta đ−ợc : Q = 5226 . 1. 1. 1 = 5226 daN + n: số vòng quay của ổ ( bằng số vòng quay của bánh xe ) n = 0,66 vòng/phút + h: thời gian phục vụ của ổ Giả sử sàn làm việc trong 20 năm, một ngày làm việc 18 giờ → h = 20 . 18 . 300 = 108000 giờ Vậy : ( )hnQC .. 3,0= = 5226 . ( )108000.66,0 3,0 = 14890 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang65 Chọn ổ bi đỡ chặn hai dãy kiểu: DIN 635T2 – 222 18 – 90.160.40 ( theo Autocad mechanical ) Với : Q = 5600 daN, n= 1 vòng/phút, ổ có tuổi thọ 10.77,3 6 giờ t−ơng đ−ơng với C0 = 23159. 3.5.2 Tính toán con lăn tì : a, Tính trục, chọn ổ : + Tính chọn đ−ờng kính trục con lăn : ( nh− hình 3.7 ) Đ−ờng kính trục tại tiết diện nguy hiểm đ−ợc tính theo công thức sau : d ≥ [ ]3 .1,0 σMtd (3.44) Trong đó : Mtd : mômen t−ơng đ−ơng trên trục con lăn, Nmm [ ]σ : ứng suất cho phép chế tạo trục con lăn, N/mm² Mômen t−ơng đ−ơng tác dụng lên trục con lăn xác định theo công thức : Mtd = MM ux 22.75,0 + (3.45) Hình 3.7 Vì lực xô ngang nên trục con lăn khi làm việc chỉ chịu uốn, không chịu xoắn. Mtd = Mu = H . a (3.46) Trong đó : H : Lực tác dụng lên con lăn Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang66 H = 0,1 . (Gsàn + Qmax ) = 0,1 . ( 110080 + 308000 ) = 41808 N a : Theo hình vẽ 3.7 lấy a = 50 mm Từ (3.45) ta có : Mtd = Mu = 41808.50 = 2090,4 kNmm Chọn trục con lăn làm từ thép 40X. ( Theo bảng 7-2 tài liệu {4,118}) có [ ]σ = 80 N/mm². Từ (3.44) : d ≥ 10 . 3 80.1,0 4,2090 = 63,9 mm Chọn d = 72 mm + Tính chọn ổ đỡ con lăn tì : Để con lăn làm việc ổn định, chịu tải lớn ta sẽ chọn hai ổ đỡ chặn ( giống nhau ) loại một dãy đặt cạnh nhau. Nh− vậy lực tính toán trên một con lăn : H /2 = 20,9 KN Tính C theo công thức (3.40) và tính Q theo công thức (3.43) ở đây A = 0 nên Q = 20900 N = 2090daN ncl = R R cl s ns . = 0,105 4,4.1/30 = 1,4 vòng/phút → ( )hnQC .. 3,0= = 2090 . ( )108000.4,1 3,0 = 6393 Chọn ổ bi đỡ chặn một dãy kiểu ISO 355 – 3CE – 70.130.21 ( theo AutoCadmechanical ) có C0 = 13785 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang67 b, Tính kiểm tra con lăn : + Kiểm tra theo ứng suất dập : * Tại nơi có tiếp xúc giữa con lăn với ray : Theo hình vẽ 3.8. σ d = dl H . ≤ [ ]σ d (3.47) Trong đó : H : lực xô ngang; H = 41808 N l : chiều dài tiếp xúc của con lăn với ray. Lấy l = 50 mm d : đ−ờng kính ngõng trục con lăn; mm .Theo trên : d = 70 mm → σ d = 70.50 41808 =11,94N/mm² [ ]σ d : ứng suất dập cho phép. Đối với thép làm con lăn là thép 40X, tôi thì [ ]σ d = 50 N/mm² Vậy bề mặt tiếp xúc của con lăn tì với ray thoả mãn điều kiện dập. Hình 3.8 dập Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang68 * Tại chỗ con lăn gắn vào kết cấu : ở cả hai tiết diện I-I và II-II nh− ( hình 3.9 ) ở tiết diện I-I : kiểm tra ứng suất dập theo công thức σ 1d = d H .1 1 1 δ ≤ [ ]σ d Trong đó : H1 : lực xô ngang. Theo (3.50) H1 = 59,9 kN = 59900 N δ 1: chiều dày của tiết diện I-I. Lấy δ 1= 20 mm d1 : đ−ờng kính tại tiết diện I-I. Theo hình 3.9 d1= 72 mm → σ 1d = 72.20 59900 = 41,6 N/mm² [ ]σ d : ứng suất dập cho phép. Đối với thép làm con lăn là thép 40X, tôi thì [ ]σ d = 50 N/mm² (3.48) Vậy tại tiết diện I-I thoả mãn ứng suất dập cho phép. ở tiết diện II-I I : cũng kiểm tra nh− ở tiết diện I-I nh− sau σ 2d = d H .2 2 2 δ ≤ [ ]σ d Trong đó : H 2 : lực xô ngang. Theo (3.49) H 2 = 18,1 kN = 18100 N δ 2 : chiều dày của tiết diện II-II. Lấy δ 2 = 20 mm d 2 : đ−ờng kính tại tiết diện II-II. Theo hình 3.9 d 2 = 30 mm → σ 2d = 30.20 18100 = 30,17 N/mm² Theo (3.48) [ ]σ d = 50 N/mm² . Vậy tại tiết diện II-II thoả mãn ứng suất dập cho phép. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang69 + Kiểm tra ứng suất cắt : tại chỗ con lăn gắn vào kết cấu ở cả hai tiết diện I-I, II-II theo hình vẽ 3.9. Lấy mômen đối với điểm A : 0150.65. 2 =+HH → H 2 = - 150 65.H = - 150 65.8,41 = - 18,1 kN (3.49) Nh− vậy lực cắt ở phía thành bên tại B là : H 2 = -18,1 kN Nên có chiều ng−ợc với chiềunh− hình vẽ Lấy mômen đối với điểm B : ( ) 0150.15065. 1 =++ HH → H1 = - ( ) 150 15065. +H = - ( ) 150 15065.8,41 + = -59,9 kN (3.50) Nh− vậy lực cắt ở phía thành bên tại A là : H1 = -59,9 kN Nên có chiều ng−ợc với chiều nh− hình vẽ * Tại tiết diện I-I : Theo công thức kiểm tra ứng suất cắt : τ 1c = A F 1 1 ≤ [ ]τ c (3.51) Trong đó : F1 : lực cắt; F1 = H1 = 59,9 kN = 59900 N A1 : diện tích của mặt cắt; mm². Theo sức bền vật liệu : A1 = 4 . 21dπ Với d1 : đ−ờng kính lỗ, mm. Theo hình 3.9 d1 = 72 mm → τ 1c = d H 2 1 1 . .4 π = 72. 59900. 2 4 π = 14,7 N/mm² Với trị số ứng suất cắt cho phép [ ]τ c của thép . Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang70 Khi chịu tải trọng tĩnh, [ ]τ c = 120 N/mm² (3.52) Vậy thoả mãn ứng suất cắt tại chỗ con lăn gắn vào kết cấu. * Tại tiết diện II-II : Theo công thức kiểm tra ứng suất cắt giống nh− tại tiết diện I-I : τ 2c = A F 2 2 ≤ [ ]τ c Trong đó : F2 : lực cắt; F2 = H 21 = 18,1 kN = 18100 N A2 : diện tích của mặt cắt; mm². Theo sức bền vật liệu : A2 = 4 . 22dπ Với d 2 : đ−ờng kính lỗ, mm. Theo hình 3.9 d 2 = 30 → τ 2c = d H 2 2 2 . .4 π = 30. 18100. 2 4 π = 25,6 N/mm² Theo (3.52) [ ]τ c = 120 N/mm². Vậy tiết diện II-II thoả mãn ứng suất cắt. Hình 3.9 dập Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang71 Ch−ơng 4 : Thiết kế điện điều khiển vμ chiếu sáng cho sμn quay 4.1 Đặc điểm làm việc và các yêu cầu đối với điện điều khiển và điện chiếu sáng cho sàn : a Đặc điểm làm việc : Vì sàn quay nằm trên tầng th−ợng của toà nhà nên nguồn điện cung cấp cho sàn quay lấy từ tủ điện chính của toà nhà. Cơ cấu dẫn động quay cùng với sàn nên phải đảm bảo việc cung cấp điện an toàn và tin cậy. Vì sàn quay chậm ( 1/30 vòng/phút ) nên không ảnh h−ởng tới các thiết bị chiếu sáng cũng nh− các máy móc, thiết bị khác đặt trên sàn nh− ( máy điều hoà, quạt,...). b Các yêu cầu : Nguồn điện cung cấp phải đ−ợc vận hành an toàn đối với ng−ời và thiết bị. Muốn đạt yêu cầu đó, khi thiết kế ta phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, đúng chủng loại, công suất để dễ vận hành và điều khiển. Lắp đặt hệ thống điện không ảnh h−ởng đến quá trình làm việc của sàn cũng nh− việc đi lại trên sàn. Ph−ơng án cung cấp điện vừa đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật của sàn quay. 4.2 Phần điện điều khiển cơ cấu dẫn động : Trên cơ sở các đặc điểm và yêu cầu đã đề ra của sàn quay ta sẽ đ−a ra ph−ơng án cấp điện và sơ đồ động cơ nh− sau : a, Chọn ph−ơng án cung cấp điện : Việc mắc cáp cấp điện cho động cơ là rất phức tạp vì khi làm việc động cơ quay Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang72 cùng với sàn. Do đó ta phải đ−a ra ph−ơng án cung cấp điện thông qua hệ thống chổi góp. Thanh lấy điện đ−ợc gắn chặt vào phần kết cấu trên sàn và quay theo sàn, còn vành cung cấp điện đ−ợc gắn trên thành lỗ sàn. b, Sơ đồ hệ thống cấp điện cho sàn : Từ tủ phân phối điện của toà nhà dùng dây dẫn hạ áp để lấy điện cho tủ điện riêng của sàn quay. Ta bố trí một tủ điện ở sát tầng mái sau đó dây dẫn lên sàn qua ống đặt trong cột chống của sàn quay. Trên sàn, máy điều hoà đ−ợc cấp bằng đ−ờng dây và áptômát riêng, đèn quạt, ổ cắm cấp bằng đ−ờng dây và áptômát riêng. Ngoài ra trong tủ điện còn có một dây với áptômát riêng để dự phòng tr−ờng hợp có sự cố mất điện, h− hang và sửa chữa. Trên sàn đ−ờng dây chiếu sáng và sinh hoạt đều đi trên dầm mái. Sơ đồ cấp điện cho toàn bộ sàn xem hình 4.1 Hình 4.1 : Sơ đồ hệ thống cấp điện cho sàn quay động cơ chiếu sáng điều hoà ổ cắm dự phòng AT Từ tủ phân phối điện chính của toà nhà Tủ cung cấp điện cho sàn quay Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang73 c, Sơ đồ nối dây khởi động động cơ : Sơ đồ điều khiển động cơ điện gồm các loại khí cụ điện đ−ợc lắp với nhau vừa để bảo vệ động cơ điện, vừa để bảo vệ mạch điện hoạt động tốt mà không bị hỏng hóc do quá tải, ngắn mạch,… + Mạch động lực : Xem hình 4.2 Hình 4.2 : Sơ đồ mạch động lực ĐC1 ĐC2 RN1 K RN2 KK 380 V, 50 Hz A B C Mạch động lực Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang74 + Sơ đồ mạch điều khiển : Xem hình 4.3 Nguyên lý làm việc : Để động cơ làm việc ta chỉ cần ấn nút khởi động M, cuộn dây K của công tắc tơ K có điện sẽ đóng các tiếp điểm K lại, ta thấy bóng đèn ĐĐ (đèn đỏ) sáng báo hiệu động cơ đ−ợc đóng vào l−ới điện ba pha. Khi cần ngắt động cơ khỏi l−ới điện ta ấn nút dừng D, cuộn dây K mất điện nhả các tiếp điểm K để ngắt động cơ khỏi nguồn. Ta thấy bóng đèn ĐX (đèn xanh) tối. Khi động cơ bị quá tải, các rơle nhiệt RN1, RN2 nóng lên ta thấy bóng đèn ĐV (đèn vàng) sáng lên, chuông kêu đồng thời tác động nhả các tiếp điểm RN1, RN2 ra để cuộn dây K mất điện ngắt động cơ khỏi nguồn điện. Hình 4.3 : Sơ đồ mạch điều khiển N K M A 6A RN2 Nút mởM Công tắc tơ Rơle nhiệt ĐènĐ C CC Chuông Cầu chì K RN Nút dừngD RN1 Đ RN1 ĐĐ ĐX V K D K C Mạch điều khiển K RN2 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang75 c, Các tính toán cần thiết cho sàn quay : 1, Kiểm tra quá tải của động cơ đã chọn : Theo ch−ơng3 ta có : Nttdc = 0,216 kW Ndc = 0,25 kW Hệ số quá tải của động cơ : ks k ycs≤ Với hệ số quá tải yêu cầu k ycs < 50% ks = N NN dc tt dcdc − . 100% = 100. 25,0 216,025,0 − = 13,6 % Thoả mãn so với hệ số quá tải yêu cầu. 2, Tính công suất động cơ tiêu thụ : Hệ số công suất tiêu thụ của động cơ : kt = N N dc tt dc . 100% = 25,0 216,0 . 100 = 86,4% Căn cứ vào kt . Ta chọn ηdc = 64% = 0,64 cosϕ = 59% = 0,59 Vậy : Pttdc = η yc tt dcN = 64,0 216,0 = 0,34 kW 3, Tính công suất điện tiêu thụ cho sàn : + Công suất dùng để chiếu sáng trên sàn : Để tính công suất chiếu sáng ta sẽ tính chọn sơ bộ số l−ợng bóng đèn trên sàn theo công thức : N = Pd SP . , bóng đèn (4.1) Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang76 Trong đó : N : số l−ợng bóng đèn P : công suất riêng P = kE ..25,0 , ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ m W 2 (4.2) với E : độ rọi tối thiểu theo qui phạm ( lux) ( theo tài liệu {13}) Ta lấy độ rọi E trên nhà hàng là : E = 30 lux k : hệ số an toàn, k = 1,5 ữ 2 Theo (4.2) P = 0,25 . 30 . 2 = 15 ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ m W 2 S : diện tích bề mặt chiếu sáng, m² S = π( r²ngoài — r²trong ) = 3,14.( 5² — 1,75² ) = 70 m². Pd : công suất một bóng đèn. Lấy Pd = 45 W Từ (4.1) ta có : N = 45 70.15 = 24 ( bóng đèn ) Nh− vậy công suất chiếu sáng cho sàn là : Pcs1 = 24 . 45 = 1080 W = 1,08 kW + Công suất dùng để lắp đặt, kiểm tra : - Có hai cụm dẫn động, mỗi cụm bố trí 4 đèn tròn 75 W nên có tất cả 8 bóng đèn. - Đèn phục vụ kiểm tra ray di chuyển là 8 bóng đèn. Nh− vậy có 16 bóng đèn nên công suất chiếu sáng : Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang77 Pcs2 = 16 . 75 = 1200 W = 1,2 kW + Công suất sinh hoạt trên sàn : - Máy điều hoà : dự kiến 2 cái; 2 . 2,5 kW = 5 kW - Ca nhạc : dự kiến 4 kW - Công việc khác nh− : ổ cắm, quạt, ... dự kiến 2 kW Vậy Psh = 5 + 4 + 2 = 11 kW Nh− vậy công suất tiêu thụ của sàn là : Ptt = Pttdc + Pcs1 + Pcs2 + Psh = 0,34 + 1,08 + 1,2 + 11 = 13,62 kW ≈ 14 kW d, Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện : + Theo sơ đồ nối dây khởi động động cơ : - Lựa chọn áptômát bảo vệ động cơ : Theo tài liệu {14} áptômát đ−ợc chọn theo 2 điều kiện: * I dmA ≥ I tt = kt . I dmD Trong đó : I dmA : là dòng điện định mức của áptômát kt : hệ số tải của động cơ, lấy kt = 1 I dmD : là dòng điện tính toán cho động cơ I dmD = ϕcos..3 dmdm ttdongco U P = 8,0.380.3 340 = 0,65 A * I dmA ≥ α Imm = α Ik dmm mD. Trong đó : kmm : hệ số mở máy của động cơ, lấy kmm = 6 α : hệ số, với động cơ mở máy nặng, α = 1,6 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang78 I dmA ≥ 6,1 65,0.6 = 2,44 A Vậy ta chọn áptômát loại 1 cực mã số G4CB1006C do CLIPSAL chế tạo có I dm = 6A ( Theo bảng 3.20 tài liệu {14,157}) + Theo sơ đồ hệ thống cấp điện cho sàn : - Chọn sơ đồ hộp điện gồm áptômát tổng và bốn áptômát nhánh cấp điện cho chiếu sáng, điều hoà, ổ cắm ( quạt ) và nguồn điện dự phòng. Xem hình 4.4 Hình 4.4 : Hộp điện trên tầng mái của sàn động cơ chiếu sáng điều hoà ổ cắm dự phòng AT Từ tủ phân phối điện chính của toà nhà Tủ cung cấp điện cho sàn quay A16A A2 A3 A4 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang79 I dmA1 ≥ ϕcos.U Pcs = 85,0.220 2280 = 12,2 A I dmA2 ≥ ϕcos.U Pdh = 85,0.220 5000 = 26,7 A I dmA3 ≥ ϕcos.U Poc = 85,0.220 6000 = 32,1 A I dmAT ≥ ϕcos.U PT = 85,0.220 360228050006000 +++ = 72,9 A Lấy nguồn điện dự phòng có công suất lớn hơn công suất của động cơ và hệ thống chiếu sáng trên sàn quay. Lấy Pdp = 3 kW. Khi đó : I dmA4 ≥ ϕcos.U Pdp = 85,0.220 3000 = 16,04 A Sau khi tính toán dòng điện định mức ta chọn các loại áptômát theo bảng 4. Chọn dùng các áptômát do Siemen chế tạo loại 1 cực + N ( trung tính ). Kết quả chọn ghi ở bảng sau : ( Theo bảng 3.31 tài liệu {14,168}) áptômát Loại Udm (V) I dm (A) I cdm (kA) AT 5SX6 180-7 230 80 1,5 A1 5SQ2 570-0KA06 230 13 2 A2 5SQ2 570-0KA25 230 32 2 A3 5SQ2 570-0KA40 230 40 2 A4 5SQ2 570-0KA20 230 20 2 Bảng 4: Bảng chọn các áptômát trong tủ điện Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang80 4.3 Phần điện chiếu sáng : Sau khi chọn đ−ợc các phần tử của hệ thống điện sàn quay, ta lập sơ đồ mặt bằng chiếu sáng cho sàn nh− hình 4.5 Hình 4.5 : Sơ đồ mặt bằng chiếu sáng cho sàn quay 4. Quạt 7. Đèn (spotlight) chiếu sáng điểm 12W có công tắc chiết áp 5. Dây cấp cho quạt, đèn 6. Dây cấp cho điều hoà Các dây dẫn đựơc đi trên dầm mái của sàn 2. Bảng điện chìm ( 5 áp tô mát ) 1. Điều hoà nhiệt độ 3. Bóng đèn Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang81 Ch−ơng 5 : Kết luận Qua quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em đã vận dụng và đúc kết đ−ợc các kiến thức đã học của ngành cơ khí xây dựng để giải quyết một vấn đề trong ngành. Cụ thể trong đồ án này với nhiệm vụ “ Thiết kế sàn quay trên tầng mái để phục vụ giải trí và du lịch ”, em đã làm đ−ợc một số công việc sau : + Đ−a ra các ph−ơng án về TBTQ, ph−ơng án dẫn động cho sàn quay, ph−ơng án cho kết cấu dầm sau đó chọn ra ph−ơng án tối −u nhất. + Tính kết cấu dầm của sàn quay theo phần mềm SAP 2000. + Tính toán bánh xe dẫn động và bị động. + Tính toán con lăn tì. Tính ray di chuyển. + Chế tạo trục bánh xe, trục con lăn tì, … + Tính chọn ổ, kiểm tra bền trục. + Tính chọn động cơ và hộp giảm tốc. Qua đồ án này, em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao. Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang82 Tài liệu tham khảo {1} PGS. TS. Vũ Liêm Chính – TS. Phạm Quang Dũng – TS. Tr−ơng Quốc Thành Cơ sở thiết kế máy xây dựng Nhà xuất bản Xây dựng {2} Đặng Thế Hiển – TS. Phạm Quang Dũng – Hoa Văn Ngũ Bản vẽ máy nâng - chuyển Tr−ờng Đại học Xây dựng Hà Nội – 1985 {3} ts. Tr−ơng Quốc Thành - Đặng Thế Hiển H−ớng dẫn đồ án môn học máy nâng Tr−ờng Đại học Xây dựng Hà Nội – 1992 {4} Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy Nhà xuất bản Giáo dục – 1998 {5} TS. Tr−ơng Quốc Thành – TS. Phạm Quang Dũng Máy và thiết bị nâng Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2000 {6} Đỗ Văn Hứa Ví dụ tính toán kết cấu thép Nhà xuất bản Giáo dục – 1998 {7} Hồ Đình Thái Hoà ứng dụng tin học trong thiết kế kết cấu công trình – SAP 2000 Nhà xuất bản Thống kê - 2000 {8} Đoàn Định Kiến – Nguyễn Văn Tấn – Phạm Văn Hội – Phạm Văn T− – L−u Văn T−ờng Kết cấu thép Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2001 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang83 {9} Đặng Thái Hoàng Kiến trúc nhà ở Nhà xuất bản Xây dựng – 1996 {10} PGS. TS. Vũ Liêm Chính – PGS. TS. Đỗ Xuân Đinh – KS. Nguyễn Văn Hùng – KS. Hoa Văn Ngũ - TS. Tr−ơng Quốc Thành – PGS. TS. Trần Văn Tuấn Sổ tay máy xây dựng Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2002 {11} pts. Đỗ Xuân Tùng – PTS. Tr−ơng Tri Ngộ – KS. Nguyễn Văn Thanh Trang bị điện máy xây dựng Nhà xuất bản Xây dựng – 1998 {12} Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tâm Thiết kế cấp điện Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2001 {13} Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp và nhà cao tầng Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2001 {14} Ngô Hồng Quang Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2002 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang84 Ch−ơng phụ lục 1. Bảng kết quả tính phản lực gối tựa do tĩnh tải (TT) gây ra : JOINT LOAD F1 F2 F3 14 TT -4.63311E-14 5.500158E-14 2751.522 43 TT 6.49994E-14 -1.712504E-13 2751.522 69 TT 1.497751E-13 1.525821E-13 2751.522 86 TT -1.684434E-13 -3.633327E-14 2751.522 2. Bảng kết quả tính phản lực gối tựa do hoạt tải (HT) gây ra : JOINT LOAD F1 F2 F3 14 HT -1.274915E-13 1.504322E-13 7699.94 43 HT 1.795502E-13 -4.752909E-13 7699.94 69 HT 4.099669E-13 4.232323E-13 7699.94 86 HT -4.620255E-13 -9.837359E-14 7699.94 3. Bảng kết quả tính phản lực gối tựa do tổ hợp (TH) tải trọng gây ra : JOINT LOAD F1 F2 F3 14 TH -1.738226E-13 2.054338E-13 10451.46 43 TH 2.445496E-13 -6.465413E-13 10451.46 69 TH 5.59742E-13 5.758144E-13 10451.46 86 TH -6.30469E-13 -1.347069E-13 10451.46 Trong đó : LOAD : tr−ờng hợp tải F1 : phản lực tại các gối tựa theo ph−ơng x F2 : phản lực tại các gối tựa theo ph−ơng y F3 : phản lực tại các gối tựa theo ph−ơng z Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang85 4. Bảng kết quả tính chuyển vị cho dầm khi tổ hợp các tải trọng tính : JOINT LOAD U1 U2 U3 1 TH 0 0 -1.975414E-03 2 TH 0 0 -1.752697E-03 3 TH 0 0 -2.362987E-03 4 TH 0 0 -4.077566E-03 5 TH 0 0 -1.07089E-03 6 TH 0 0 -1.526965E-03 7 TH 0 0 -2.610842E-03 8 TH 0 0 -3.499673E-03 9 TH 0 0 -4.077566E-03 10 TH 0 0 -4.269108E-03 11 TH 0 0 -1.277781E-04 12 TH 0 0 -1.779007E-04 13 TH 0 0 -2.610842E-03 14 TH 0 0 0 15 TH 0 0 7.823037E-04 16 TH 0 0 -4.077566E-03 17 TH 0 0 -1.779007E-04 18 TH 0 0 -3.430593E-03 19 TH 0 0 -1.526965E-03 20 TH 0 0 -1.277781E-04 21 TH 0 0 -2.362987E-03 22 TH 0 0 -4.077566E-03 23 TH 0 0 -1.07089E-03 24 TH 0 0 -4.269108E-03 25 TH 0 0 -2.670783E-03 26 TH 0 0 -3.499673E-03 27 TH 0 0 -1.752697E-03 28 TH 0 0 -2.362987E-03 29 TH 0 0 -2.610842E-03 30 TH 0 0 -4.077566E-03 31 TH 0 0 -1.975414E-03 32 TH 0 0 -1.526965E-03 33 TH 0 0 -2.610842E-03 34 TH 0 0 -1.752697E-03 35 TH 0 0 -4.269108E-03 36 TH 0 0 -3.430593E-03 37 TH 0 0 -4.077566E-03 38 TH 0 0 -1.07089E-03 39 TH 0 0 -3.499673E-03 40 TH 0 0 -1.779007E-04 41 TH 0 0 -1.277781E-04 42 TH 0 0 -4.077566E-03 43 TH 0 0 0 44 TH 0 0 -2.362987E-03 45 TH 0 0 -1.526965E-03 46 TH 0 0 -4.269108E-03 47 TH 0 0 -2.670783E-03 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang86 48 TH 0 0 -1.779007E-04 49 TH 0 0 -4.077566E-03 50 TH 0 0 7.823037E-04 51 TH 0 0 -2.610842E-03 52 TH 0 0 -1.277781E-04 53 TH 0 0 -2.362987E-03 54 TH 0 0 -3.430593E-03 55 TH 0 0 -1.07089E-03 56 TH 0 0 -2.610842E-03 57 TH 0 0 -3.499673E-03 58 TH 0 0 -1.752697E-03 59 TH 0 0 -1.526965E-03 60 TH 0 0 -1.752697E-03 61 TH 0 0 -1.975414E-03 62 TH 0 0 -2.362987E-03 63 TH 0 0 -1.07089E-03 64 TH 0 0 -3.430593E-03 65 TH 0 0 -2.670783E-03 66 TH 0 0 -1.526965E-03 67 TH 0 0 -2.610842E-03 68 TH 0 0 -1.779007E-04 69 TH 0 0 0 70 TH 0 0 -1.277781E-04 71 TH 0 0 -2.362987E-03 72 TH 0 0 -1.779007E-04 73 TH 0 0 -2.610842E-03 74 TH 0 0 -1.277781E-04 75 TH 0 0 7.823037E-04 76 TH 0 0 -1.07089E-03 77 TH 0 0 -1.526965E-03 78 TH 0 0 -1.752697E-03 79 TH 0 0 -2.362987E-03 80 TH 0 0 -2.670783E-03 81 TH 0 0 -1.526965E-03 82 TH 0 0 -1.752697E-03 83 TH 0 0 -1.975414E-03 84 TH 0 0 -1.07089E-03 85 TH 0 0 -1.779007E-04 86 TH 0 0 0 87 TH 0 0 -1.277781E-04 88 TH 0 0 -1.779007E-04 89 TH 0 0 -1.277781E-04 90 TH 0 0 -1.07089E-03 91 TH 0 0 7.823037E-04 92 TH 0 0 -1.752697E-03 Trong đó : LOAD : tr−ờng hợp tải U1 : chuyển vị theo ph−ơng x U2 : chuyển vị theo ph−ơng y U3 : chuyển vị theo ph−ơng z Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang87 5. Bảng kết quả tính mômen, lực cắt, lực dọc của các thanh trong hệ dầm : Trong đó : P : lực dọc trong thanh V2 : lực cắt theo ph−ơng song song với z V3 : lực cắt theo ph−ơng vuông góc với z M2 : mômen quanh trục z M3 : mômen quanh 0xy FR LOA P V2 V3 M2 M3 1 TH -2.731213E-13 -494.1891 9.7674E-15 -9.35409E-14 1991.76 1 TH -2.731213E-13 -435.741 2.688951E-15 -9.943987E-14 2432.147 2 TH 6.080385E-13 -958.2205 1.178556E-13 3.755209E-14 1861.836 2 TH 6.080385E-13 -904.2242 1.113163E-13 -6.271061E-14 2676.656 3 TH -2.731213E-13 879.1691 -1.56555E-13 -3.888893E-13 1991.76 3 TH -2.731213E-13 937.6172 -1.636335E-13 -2.372575E-13 1131.383 4 TH -1.730021E-13 -460.6795 4.488435E-14 2.081815E-14 1574.057 4 TH -1.730021E-13 -406.6833 3.834505E-14 -1.559472E-14 1953.529 5 TH -2.049783E-13 1092.151 -6.357809E-14 -4.603321E-15 978.2775 5 TH -2.049783E-13 1146.153 -7.011807E-14 5.389477E-14 -1.08138 6 TH -2.049783E-13 653.1696 -1.041453E-14 -1.657849E-14 1573.487 6 TH -2.049783E-13 707.1713 -1.69545E-14 -4.603321E-15 978.2775 7 TH -2.890205E-13 406.6833 -3.055206E-14 -2.082388E-14 1953.529 7 TH -2.890205E-13 460.6795 -3.709136E-14 8.770113E-15 1574.057 8 TH -2.731214E-13 -1381.045 1.171718E-13 7.084786E-14 -148.9833 8 TH -2.731214E-13 -1322.597 1.100934E-13 -3.67783E-14 1131.383 9 TH 5.393499E-13 -2549.358 1.055745E-13 8.286136E-14 -587.4711 9 TH 5.393499E-13 -2489.354 9.830755E-14 -1.62621E-14 1862.252 10 TH -2.890205E-13 -32.29297 2.261084E-14 -3.900342E-15 1948.896 10 TH -2.890205E-13 21.70328 1.607154E-14 -2.082388E-14 1953.529 11 TH -1.230135E-13 -707.1713 -9.30611E-15 -1.553565E-14 978.2775 11 TH -1.230135E-13 -653.1696 -1.584607E-14 -4.530453E-15 1573.487 12 TH 9.167027E-13 4999.301 -6.512659E-13 -1.576156E-13 1.900975 12 TH 9.167027E-13 5033.241 -6.553764E-13 2.017113E-13 -2757.05 13 TH -2.731214E-13 1766.025 -2.63959E-13 -3.476216E-14 -148.9833 13 TH -2.731214E-13 1824.473 -2.710375E-13 2.185966E-13 -1849.339 14 TH -1.847404E-13 -21.70328 -4.78058E-14 -2.244369E-14 1953.529 14 TH -1.847404E-13 32.29297 -5.434511E-14 2.224734E-14 1948.896 15 TH -7.645861E-14 2016.964 2.33168E-13 1.047403E-13 998.6825 15 TH -7.645861E-14 2064.963 2.273549E-13 -7.436118E-14 -588.8153 16 TH 6.913417E-14 449.5659 4.983468E-14 2.611035E-14 0.3082263 16 TH 6.913417E-14 503.5677 4.329471E-14 -1.46379E-14 -416.7302 17 TH -1.230135E-13 -1146.153 4.385746E-14 1.998204E-14 -1.08138 17 TH -1.230135E-13 -1092.151 3.731749E-14 -1.553565E-14 978.2775 18 TH 6.485279E-13 -5033.241 5.41388E-13 2.017113E-13 -2757.05 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang88 18 TH 6.485279E-13 -4999.301 5.372776E-13 -9.49219E-14 1.900975 19 TH -5.404326E-13 -2064.963 6.004302E-14 -3.723398E-14 -588.8153 19 TH -5.404326E-13 -2016.964 5.423001E-14 -8.167578E-14 998.6825 20 TH -3.365035E-14 2489.354 -8.113977E-14 -2.513526E-14 1862.252 20 TH -3.365035E-14 2549.358 -8.840669E-14 5.729492E-14 -587.4711 21 TH -5.604602E-14 -1824.473 7.32416E-14 3.218051E-14 -1849.339 21 TH -5.604602E-14 -1766.025 6.616315E-14 -3.383752E-14 -148.9833 22 TH 6.129883E-14 904.2242 -1.218369E-14 -1.875547E-14 2676.656 22 TH 6.129883E-14 958.2205 -1.872299E-14 -5.2338E-15 1861.836 23 TH 6.913417E-14 888.5477 -3.328886E-15 -1.46379E-14 -416.7302 23 TH 6.913417E-14 942.5494 -9.868858E-15 -8.863294E-15 -1217.917 24 TH -1.847404E-13 -460.6795 5.357091E-15 -2.061717E-14 1574.057 24 TH -1.847404E-13 -406.6833 -1.182208E-15 -2.244369E-14 1953.529 25 TH -5.604602E-14 1322.597 -3.078892E-13 -2.250437E-13 1131.383 25 TH -5.604602E-14 1381.045 -3.149677E-13 6.992322E-14 -148.9833 26 TH 6.129883E-14 465.248 4.097921E-14 1.424039E-14 3107.371 26 TH 6.129883E-14 519.2443 3.443991E-14 -1.875547E-14 2676.656 27 TH -2.632539E-13 -32.29297 3.823897E-14 1.112186E-14 1948.896 27 TH -2.632539E-13 21.70328 3.169967E-14 -1.947629E-14 1953.529 28 TH -2.632539E-13 406.6833 -1.492393E-14 -1.947629E-14 1953.529 28 TH -2.632539E-13 460.6795 -2.146323E-14 -3.556912E-15 1574.057 29 TH -5.604606E-14 -937.6172 -3.416248E-14 -4.89921E-14 1131.383 29 TH -5.604606E-14 -879.1691 -4.124092E-14 -1.328327E-14 1991.76 30 TH -1.139235E-13 -519.2443 -1.615365E-14 -2.994173E-14 2676.656 30 TH -1.139235E-13 -465.248 -2.269295E-14 -1.294634E-14 3107.371 31 TH -3.450763E-13 -21.70328 -2.867785E-14 -2.250051E-14 1953.529 31 TH -3.450763E-13 32.29297 -3.521715E-14 5.453559E-15 1948.896 32 TH -1.730021E-13 -21.70328 -8.278545E-15 -1.559472E-14 1953.529 32 TH -1.730021E-13 32.29297 -1.481785E-14 -5.490046E-15 1948.896 33 TH -2.362674E-13 653.1696 2.558901E-14 1.230919E-15 1573.487 33 TH -2.362674E-13 707.1713 1.904904E-14 -1.830021E-14 978.2775 34 TH 2.454955E-13 397.0335 -1.190257E-13 -3.589292E-14 -1219.215 34 TH 2.454955E-13 486.502 -1.298609E-13 1.445276E-13 -1859.699 35 TH 6.563434E-14 -503.5677 -2.083701E-14 -1.546479E-14 -416.7302 35 TH 6.563434E-14 -449.5659 -2.737698E-14 5.630973E-15 0.3082263 36 TH -1.143764E-13 -707.1713 8.222289E-15 -1.149563E-14 978.2775 36 TH -1.143764E-13 -653.1696 1.682324E-15 -1.582934E-14 1573.487 37 TH -5.604619E-14 -494.1891 -8.786448E-14 -1.328327E-14 1991.76 37 TH -5.604619E-14 -435.741 -9.494292E-14 7.328898E-14 2432.147 38 TH -1.139235E-13 -958.2205 3.700925E-14 -4.195799E-16 1861.836 38 TH -1.139235E-13 -904.2242 3.046995E-14 -2.994173E-14 2676.656 39 TH -2.362674E-13 1092.151 -2.757456E-14 -1.830021E-14 978.2775 39 TH -2.362674E-13 1146.153 -3.411453E-14 8.691538E-15 -1.08138 40 TH 3.641405E-14 435.741 5.710545E-14 -7.40518E-15 2432.147 40 TH 3.641405E-14 494.1891 5.0027E-14 -5.813999E-14 1991.76 41 TH -2.637295E-13 -32.29297 1.946773E-14 -2.858973E-15 1948.896 41 TH -2.637295E-13 21.70328 1.292843E-14 -1.703229E-14 1953.529 42 TH -3.450763E-13 -460.6795 2.448505E-14 -3.937036E-15 1574.057 42 TH -3.450763E-13 -406.6833 1.794574E-14 -2.250051E-14 1953.529 43 TH 3.641415E-14 879.1691 3.403371E-15 -5.813999E-14 1991.76 43 TH 3.641415E-14 937.6172 -3.675074E-15 -5.801131E-14 1131.383 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang89 44 TH -2.186157E-13 -2549.358 -6.560958E-15 -1.89432E-14 -587.4711 44 TH -2.186157E-13 -2489.354 -1.382788E-14 -9.030541E-15 1862.252 45 TH -2.637295E-13 406.6833 -3.369516E-14 -1.703229E-14 1953.529 45 TH -2.637295E-13 460.6795 -4.023446E-14 1.531192E-14 1574.057 46 TH -3.371742E-13 -21.70328 -2.062507E-14 -2.13629E-14 1953.529 46 TH -3.371742E-13 32.29297 -2.716437E-14 -4.550216E-16 1948.896 47 TH -1.143764E-13 -1146.153 6.138586E-14 3.936098E-14 -1.08138 47 TH -1.143764E-13 -1092.151 5.484588E-14 -1.149563E-14 978.2775 48 TH 3.641418E-14 1322.597 -5.029868E-14 -5.801131E-14 1131.383 48 TH 3.641418E-14 1381.045 -5.737713E-14 -7.019193E-15 -148.9833 49 TH 6.563434E-14 -942.5494 3.232656E-14 9.962325E-15 -1217.917 49 TH 6.563434E-14 -888.5477 2.578659E-14 -1.546479E-14 -416.7302 50 TH 1.470007E-13 -5033.241 3.477481E-13 9.347144E-14 -2757.05 50 TH 1.470007E-13 -4999.301 3.436376E-13 -9.665975E-14 1.900975 51 TH 3.881032E-14 -503.5677 -1.245942E-14 -1.62059E-14 -416.7302 51 TH 3.881032E-14 -449.5659 -1.899938E-14 -2.441279E-15 0.3082263 52 TH -3.891272E-13 904.2242 -2.71218E-14 -3.460658E-14 2676.656 52 TH -3.891272E-13 958.2205 -3.36611E-14 -8.014068E-15 1861.836 53 TH -1.372504E-13 4999.301 -2.37162E-13 -3.809812E-14 1.900975 53 TH -1.372504E-13 5033.241 -2.412724E-13 9.347144E-14 -2757.05 54 TH -3.891272E-13 465.248 2.60411E-14 -1.468157E-14 3107.371 54 TH -3.891272E-13 519.2443 1.95018E-14 -3.460658E-14 2676.656 55 TH -4.66548E-13 2489.354 -1.047149E-13 -4.729447E-14 1862.252 55 TH -4.66548E-13 2549.358 -1.119818E-13 5.805927E-14 -587.4711 56 TH -1.374329E-13 -2064.963 2.238486E-13 6.496965E-14 -588.8153 56 TH -1.374329E-13 -2016.964 2.180356E-13 -1.068831E-13 998.6825 57 TH -2.042835E-13 653.1696 3.790601E-14 1.270881E-14 1573.487 57 TH -2.042835E-13 707.1713 3.136604E-14 -1.76008E-14 978.2775 58 TH 3.641418E-14 1766.025 -1.040007E-13 -7.019193E-15 -148.9833 58 TH 3.641418E-14 1824.473 -1.110792E-13 9.483638E-14 -1849.339 59 TH -1.73928E-13 -32.29297 -2.117659E-15 -3.316007E-14 1948.896 59 TH -1.73928E-13 21.70328 -8.656959E-15 -2.844617E-14 1953.529 60 TH -2.43624E-13 -707.1713 -5.109197E-15 -1.387268E-14 978.2775 60 TH -2.43624E-13 -653.1696 -1.164916E-14 -6.540148E-15 1573.487 61 TH -1.090798E-13 -2064.963 2.834757E-13 9.608996E-14 -588.8153 61 TH -1.090798E-13 -2016.964 2.776627E-13 -1.221418E-13 998.6825 62 TH -2.547341E-13 -519.2443 -4.324437E-14 -1.753977E-14 2676.656 62 TH -2.547341E-13 -465.248 -4.978367E-14 2.316E-14 3107.371 63 TH 6.080385E-13 -519.2443 6.469269E-14 -6.271061E-14 2676.656 63 TH 6.080385E-13 -465.248 5.815339E-14 -1.164558E-13 3107.371 64 TH 7.692829E-15 -1824.473 1.147926E-13 1.077054E-13 -1849.339 64 TH 7.692829E-15 -1766.025 1.077142E-13 2.332641E-15 -148.9833 65 TH -3.371742E-13 -460.6795 3.253782E-14 4.246746E-15 1574.057 65 TH -3.371742E-13 -406.6833 2.599852E-14 -2.13629E-14 1953.529 66 TH 7.692829E-15 -1381.045 6.109059E-14 2.332641E-15 -148.9833 66 TH 7.692829E-15 -1322.597 5.401214E-14 -5.217666E-14 1131.383 67 TH -1.73928E-13 406.6833 -5.528055E-14 -2.844617E-14 1953.529 67 TH -1.73928E-13 460.6795 -6.181985E-14 2.278526E-14 1574.057 68 TH -2.042835E-13 1092.151 -1.525756E-14 -1.76008E-14 978.2775 68 TH -2.042835E-13 1146.153 -2.179753E-14 -1.387532E-15 -1.08138 69 TH -2.547341E-13 -958.2205 9.918525E-15 -1.1722E-14 1861.836 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang90 69 TH -2.547341E-13 -904.2242 3.379227E-15 -1.753977E-14 2676.656 70 TH 7.692804E-15 -937.6172 7.388543E-15 -5.217666E-14 1131.383 70 TH 7.692804E-15 -879.1691 3.100981E-16 -5.582251E-14 1991.76 71 TH 2.541483E-13 -486.502 1.114894E-13 1.26063E-13 -1859.699 71 TH 2.541483E-13 -397.0335 1.006542E-13 -2.772213E-14 -1219.215 72 TH 1.303076E-13 397.0335 -1.786792E-13 -1.109872E-14 -1219.215 72 TH 1.303076E-13 486.502 -1.895144E-13 2.558087E-13 -1859.699 73 TH 4.878406E-15 -503.5677 6.191123E-14 2.360897E-14 -416.7302 73 TH 4.878406E-15 -449.5659 5.537127E-14 -2.770735E-14 0.3082263 74 TH 3.881032E-14 -942.5494 4.070415E-14 1.655236E-14 -1217.917 74 TH 3.881032E-14 -888.5477 3.416418E-14 -1.62059E-14 -416.7302 75 TH 7.692709E-15 -494.1891 -4.631351E-14 -5.582251E-14 1991.76 75 TH 7.692709E-15 -435.741 -5.339196E-14 -8.604908E-15 2432.147 76 TH -3.990606E-13 435.741 3.453013E-14 -6.885288E-14 2432.147 76 TH -3.990606E-13 494.1891 2.745169E-14 -9.820566E-14 1991.76 77 TH -2.43624E-13 -1146.153 4.805437E-14 2.531769E-14 -1.08138 77 TH -2.43624E-13 -1092.151 4.15144E-14 -1.387268E-14 978.2775 78 TH -9.060468E-14 653.1696 3.16567E-14 1.454945E-14 1573.487 78 TH -9.060468E-14 707.1713 2.511674E-14 -1.029146E-14 978.2775 79 TH -3.717432E-13 -2549.358 -1.667797E-15 -1.540863E-14 -587.4711 79 TH -3.717432E-13 -2489.354 -8.934722E-15 -1.025389E-14 1862.252 80 TH -6.53193E-14 435.741 9.228428E-14 9.055387E-14 2432.147 80 TH -6.53193E-14 494.1891 8.520584E-14 6.499717E-15 1991.76 81 TH -2.203859E-13 -707.1713 -2.093371E-14 -2.516945E-14 978.2775 81 TH -2.203859E-13 -653.1696 -2.747367E-14 -3.989066E-15 1573.487 82 TH -6.531917E-14 879.1691 3.858229E-14 6.499717E-15 1991.76 82 TH -6.531917E-14 937.6172 3.150385E-14 -2.669102E-14 1131.383 83 TH -3.624604E-13 465.248 -2.715076E-15 -3.576311E-14 3107.371 83 TH -3.624604E-13 519.2443 -9.254375E-15 -3.052648E-14 2676.656 84 TH -3.624604E-13 904.2242 -5.587797E-14 -3.052648E-14 2676.656 84 TH -3.624604E-13 958.2205 -6.241728E-14 2.122769E-14 1861.836 85 TH -6.531914E-14 1322.597 -1.511973E-14 -2.669102E-14 1131.383 85 TH -6.531914E-14 1381.045 -2.219818E-14 -9.018339E-15 -148.9833 86 TH 2.546244E-13 -5033.241 2.267345E-13 7.093736E-14 -2757.05 86 TH 2.546244E-13 -4999.301 2.22624E-13 -5.263631E-14 1.900975 87 TH -1.875671E-13 -519.2443 -6.151647E-14 -2.297107E-14 2676.656 87 TH -1.875671E-13 -465.248 -6.805576E-14 3.371678E-14 3107.371 88 TH -4.532127E-13 2489.354 -4.223493E-15 -4.009425E-15 1862.252 88 TH -4.532127E-13 2549.358 -1.149042E-14 3.630372E-15 -587.4711 89 TH 2.659892E-13 4999.301 -1.853124E-13 -3.21149E-14 1.900975 89 TH 2.659892E-13 5033.241 -1.894228E-13 7.093736E-14 -2757.05 90 TH -2.810924E-13 2016.964 -1.039352E-13 -4.594311E-14 998.6825 90 TH -2.810924E-13 2064.963 -1.097482E-13 3.716026E-14 -588.8153 91 TH -6.531914E-14 1766.025 -6.882178E-14 -9.018339E-15 -148.9833 91 TH -6.531914E-14 1824.473 -7.590023E-14 5.951779E-14 -1849.339 92 TH -9.060468E-14 1092.151 -2.150686E-14 -1.029146E-14 978.2775 92 TH -9.060468E-14 1146.153 -2.804683E-14 1.139051E-14 -1.08138 93 TH -3.442148E-13 -2064.963 6.217048E-14 3.567784E-14 -588.8153 93 TH -3.442148E-13 -2016.964 5.635747E-14 -1.041874E-14 998.6825 94 TH -1.875671E-13 -958.2205 -8.353571E-15 -3.314139E-14 1861.836 94 TH -1.875671E-13 -904.2242 -1.489287E-14 -2.297107E-14 2676.656 Đề tμi: Thiết kế sμn quay tầng th−ợng Đồ án tốt nghiệp SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang91 95 TH 4.878406E-15 -942.5494 1.150748E-13 1.214482E-13 -1217.917 95 TH 4.878406E-15 -888.5477 1.085348E-13 2.360897E-14 -416.7302 96 TH 3.946208E-15 -1824.473 1.13226E-13 9.504215E-14 -1849.339 96 TH 3.946208E-15 -1766.025 1.061475E-13 -8.846737E-15 -148.9833 97 TH 3.946208E-15 -1381.045 5.952393E-14 -8.846737E-15 -148.9833 97 TH 3.946208E-15 -1322.597 5.244547E-14 -6.187218E-14 1131.383 98 TH 2.168402E-13 -486.502 1.603672E-13 1.718787E-13 -1859.699 98 TH 2.168402E-13 -397.0335 1.49532E-13 -5.277042E-14 -1219.215 99 TH -2.203859E-13 -1146.153 3.222986E-14 1.730518E-16 -1.08138 99 TH -2.203859E-13 -1092.151 2.568989E-14 -2.516945E-14 978.2775 100 TH 3.946182E-15 -937.6172 5.821875E-15 -6.187218E-14 1131.383 100 TH 3.946182E-15 -879.1691 -1.25657E-15 -6.403417E-14 1991.76 101 TH 7.395602E-13 465.248 7.089346E-14 6.83474E-14 3107.371 101 TH 7.395602E-13 519.2443 6.435416E-14 9.176561E-15 2676.656 102 TH -2.983269E-13 -2549.358 9.373891E-14 4.316369E-14 -587.4711 102 TH -2.983269E-13 -2489.354 8.647198E-14 -4.445133E-14 1862.252 103 TH 3.946085E-15 -494.1891 -4.788017E-14 -6.403417E-14 1991.76 103 TH 3.946085E-15 -435.741 -5.495862E-14 -1.533272E-14 2432.147 104 TH 7.395602E-13 904.2242 1.773056E-14 9.176561E-15 2676.656 104 TH 7.395602E-13 958.2205 1.119126E-14 -3.476738E-15 1861.836 105 TH -9.774065E-14 879.1691 -1.834767E-14 7.876903E-15 1991.76 105 TH -9.774065E-14 937.6172 -2.542611E-14 2.860688E-14 1131.383 106 TH -9.774073E-14 435.741 3.535429E-14 3.801028E-14 2432.147 106 TH -9.774073E-14 494.1891 2.827584E-14 7.876903E-15 1991.76 107 TH 6.329835E-13 2489.354 4.614692E-14 -3.569213E-15 1862.252 107 TH 6.329835E-13 2549.358 3.887999E-14 -4.490764E-14 -587.4711 108 TH -1.222429E-13 -5033.241 4.219205E-13 1.372836E-13 -2757.05 108 TH -1.222429E-13 -4999.301 4.1781E-13 -9.364245E-14 1.900975 109 TH -9.774064E-14 1322.597 -7.204969E-14 2.860688E-14 1131.383 109 TH -9.774064E-14 1381.045 -7.912814E-14 1.002003E-13 -148.9833 110 TH 4.188181E-13 4999.301 -4.425292E-13 -1.07238E-13 1.900975 110 TH 4.188181E-13 5033.241 -4.466396E-13 1.372836E-13 -2757.05 111 TH -7.920803E-14 -2064.963 8.131673E-14 5.880054E-15 -588.8153 111 TH -7.920803E-14 -2016.964 7.550372E-14 -5.510883E-14 998.6825 112 TH -9.774064E-14 -1824.473 3.090812E-13 2.252769E-13 -1849.339 112 TH -9.774064E-14 -1766.025 3.020027E-13 -6.411459E-14 -148.9833 113 TH 4.520353E-13 -2064.963 1.863543E-13 6.226294E-14 -588.8153 113 TH 4.520353E-13 -2016.964 1.805413E-13 -8.042607E-14 998.6825 114 TH -3.990607E-13 1322.597 -7.287441E-14 -7.669467E-14 1131.383 114 TH -3.990607E-13 1381.045 -7.995286E-14 -4.320135E-15 -148.9833 115 TH -3.990607E-13 1766.025 -1.265765E-13 -4.320135E-15 -148.9833 115 TH -3.990607E-13 1824.473 -1.336549E-13 1.189178E-13 -1849.339 116 TH -3.990607E-13 879.1691 -1.917227E-14 -9.820566E-14 1991.76 116 TH -3.990607E-13 937.6172 -2.625071E-14 -7.669467E-14 1131.383

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf[LV22]Thiết kế sàn quay tầng thượng.pdf
Tài liệu liên quan