Tài liệu Đồ án Thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng: Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K481
Lời nói đầu
Những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, thì nhu cầu về
xây dựng cũng rất phát triển đặc biệt là các công trình nhà cao tầng được xây
dựng ở khắp nơi trên đất nước để giải quyết nhu cầu về nhà ở và nhu cầu về
văn phòng cho thuê và dịch vụ kinh doanh ở các thành phố lớn như ở Hà Nội,
Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh...
Theo khảo sát địa chất vùng sông Hồng, nhất là khu vực Hà Nội cho
thấy đây là vùng đất có lịch sử lâu đời hình thành là đồng bằng tích tụ nên khả
năng chịu tải, chịu nén của một số tầng địa chất là rất kém. Mặt khác do nhu
cầu của cuộc sống, việc khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt ngày càng
tăng làm điều kiện địa chất ở đây bị thay đổi.
Từ những nguyên nhân trên cùng với một số các nguyên nhân khác như
thiết kế kết cấu móng công trình, chất lượng vật liệu xây dựng, điều kiện khí
hậu...đã làm cho các công trình xây dựng bị biến dạng, dẫn đến kế...
47 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế phương án quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K481
Lời nói đầu
Những năm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế, thì nhu cầu về
xây dựng cũng rất phát triển đặc biệt là các công trình nhà cao tầng được xây
dựng ở khắp nơi trên đất nước để giải quyết nhu cầu về nhà ở và nhu cầu về
văn phòng cho thuê và dịch vụ kinh doanh ở các thành phố lớn như ở Hà Nội,
Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh...
Theo khảo sát địa chất vùng sông Hồng, nhất là khu vực Hà Nội cho
thấy đây là vùng đất có lịch sử lâu đời hình thành là đồng bằng tích tụ nên khả
năng chịu tải, chịu nén của một số tầng địa chất là rất kém. Mặt khác do nhu
cầu của cuộc sống, việc khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt ngày càng
tăng làm điều kiện địa chất ở đây bị thay đổi.
Từ những nguyên nhân trên cùng với một số các nguyên nhân khác như
thiết kế kết cấu móng công trình, chất lượng vật liệu xây dựng, điều kiện khí
hậu...đã làm cho các công trình xây dựng bị biến dạng, dẫn đến kết cấu bị phá
vỡ làm cho một số công trình không thể sử dụng được. Biến dạng công trình
do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó chủ yếu là công trình bị lún không
đều dẫn đến công trình bị vặn xoắn.
Để đảm bảo an toàn và tuổi thọ thiết kế cho công trình trong thời gian
thi công cũng như trong quá trình sử dụng, chúng ta cần tiến hành quan trắc
biến dạng của công trình (kể cả biến dạng ngang và đứng)
Thực hiện phương châm học tập kết hợp với thực tiễn, trong thời gian
làm đồ án tốt nghiệp tôi đã được giao thực hiện đề tài "Thiết kế phương án
quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng khu đô thị Đông Nam
đường Trần Duy Hưng"
Nội dung của đồ án gồm 3 chương
Chương I. khái niệm chung về quan trắc độ lún công trình
Chương II. Phương pháp thiết kế và ước tính độ chính xác lưới quan trắc
độ lún công trình
Chương III. Thiết kế phương án quan trắc độ lún công trình nhà chung
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K482
cư 25 tầng khu đô thị mới Đông Nam đường Trần Duy Hưng
Mục đích của đề tài là thiết kế các phương án quan trắc độ lún và xử lý
số liệu đo lún, từ đó chọn ra phương án tốt nhất, phù hợp với đặc điểm công
trình.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp được sự ân cần chỉ bảo của Thầy
giáo TS. Trần Viết Tuấn cùng các thầy cô giáo trong khoa, sự góp ý kiến chân
thành của các đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành
nội dung đề tài đặt ra.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn hẹp,
thời gian nghiên cứu tại liệu còn ít nên đồ án không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy công cùng các
đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS. Trần Viết Tuấn cùng tất cả các
thầy giáo, cô giáo trong khoa.
Hà Nội tháng 10 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Cao Thế Hải
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K483
Chương 1
khái niệm chung về quan trắc độ lún công trình
1.1 Khái niệm về biến dạng công trình
Các công trình kỹ thuật, dân dụng công nghiệp trong quá trình xây
dựng và vận hành có thể bị dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu và làm thay đổi
hình dạng gây nên các hiện tượng trồi, lún, nghiêng, trượt công trình. Quá
trình dịch chuyển đó gọi là hiện tượng biến dạng công trình. Đây chính là sự
thay đổi vị trí của công trình theo không gian và thời gian. Nếu công trình
dịch chuyển theo mặt phẳng thẳng đứng thì gọi là quá trình trồi lún của công
trình, đó là sự thay đổi của nền móng công trình theo độ cao. Trong trường
hợp công trình dịch chuyển trong mặt phẳng nằm ngang thì gọi là quá trình
dịch chuyển ngang của công trình. Quá trình biến dạng là do dịch chuyển
không đều của từng bộ phận trong công trình, hiện tượng biến dạng cục bộ
gây nên sự uốn cong, vặn xoắn, nứt nẻ công trình.
Quá trình biến dạng công trình gây nên bởi hai nguyên nhân chính đó là
điều kiện tự nhiên và tác động nhân tạo.
Điều kiện tự nhiên gây nên sự biến dạng công trình bao gồm:
Sự thay đổi khả năng chịu nén, trượt của lớp đất đ ádưới nền móng công trình.
Sự thay đổi mực nước ngầm
Độ co giãn của đất đá.
Do tính chất cơ lý đất đ ádưới nền móng của công trình phân bố không đều mà
tạo nên sự lún không đồng đều giữa các bộ phận khác nhau của công trình.
Các yếu tố tác động nhân tạo bao gồm:
ảnh hưởng của tải trọng bản thân công trình.
Sự suy yếu của nền móng công trình có liên quan tới việc thi công công trình.
Sự rung của nền móng do vận hành các máy móc và phương tiện giao thông.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K484
Sự sai lệch trong quá trình khảo sát địa chất dẫn đến sai số trong tính
toán thiết kế.
Sự thay đổi của áp lực đến nền móng của công trình do việc xây dựng
các công trình khác ở gần.
Các công trình xây dựng dưới sự ảnh hưởng của tải trọng một phía (các
công trình xây dựng trên sườn dốc) sẽ gây nên sự chuyển dịch ngang và trượt.
Như vậy hiện tượng biến dạng luôn có thể xảy ra đối với mỗi công trình
xây dựng trong thời gian vận hành và sử dụng công trình. Khi số liệu biến
dạng lớn thì móng của công trình sẽ tạo thành các khe nứt gây nên các hiện
tượng sụt lở công trình, làm cho máy móc và dây chuyền sản xuất hoạt động
không bình thường, tạo ra nhiều sự cố gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước.
Chình vì vậy mà công tác quan trắc biến dạng đối với mỗi công trình là cần
thiết, các thông số biến dạng được quá các chu kỳ quan sát sẽ giúp ta tìm được
biện pháp xử lý kịp thời, ngăn ngừa các biến cố xảy ra khi công trình bị biến
dạng. Mặt khác từ các thông số đó kết hợp với một số giả thuyết lý thuyết, ta
có thể rút ra những kết luận bộ ích nhằm bổ xung hoàn chỉnh lý luận trong các
ngành công trình có liên quan.
1.2. Các phương pháp quan trắc độ lún công trình
1.2.1. Phương pháp đo cao hình học
*Nguyên tắc chung
Đo cao hình học dựa trên nguyên lý tia ngắm nằm ngang của máy thủy
chuẩn. Để đạt được độ chính xác cao trong quan trắc lún công trình, chiều dài
tia ngắm từ điểm đặt máy đến mia được hạn chế đáng kể ( không vượt quá 25
- 30m ), do đó được gọi là phương pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn.
Có hai cách để xác định chênh cao giữa hai điểm là phương pháp đo cao
từ giữa và phương pháp đo cao phía trước.
Phương pháp đo cao từ giữa: đặt máy thủy chuẩn ở giữa hai điểm AB, tại
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K485
hai điểm A và B đặt hai mia ( hình 1.1), chênh cao giữa hai điểm A, B được
xác định theo công thức:
hAB = a - b (1.1)
trong đó: a và b là số đọc chỉ giữa trên mia sau và mia trước.
2211 b b
A B
a a
A
B
a b
Ds Dt
*Máy móc và dụng cụ đo
Thiết bị dùng trong đo lún là các loại máy thủy chuẩn chính xác như:
H-05, Ni002, H1, H2, Ni004, Ni007 và các loại máy khác có độ chính xác
tương đương. Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác cần thiết đối với từng công
trình cụ thể để chọn máy đo thích hợp.
Mia được sử dụng trong đo lún là mia invar thường hoặc mia invar
chuyên dùng có kích thước ngắn ( chiều dài mia từ 1.5m đến 2m ), nếu là thủy
chuẩn số thì dùng mia invar với mã vạch. Ngoài ra còn có các dụng cụ hỗ trợ
khác như nhiệt kế, cóc mia, ô che nắng. Trước và sau mỗi chu kỳ đo, máy và
mia phải được kiểm nghiệm theo đúng qui định trong qui phạm đo cao.
*Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu
Khi quan trắc lún bằng phương pháp đo cao thủy chuẩn hình học tia
ngắm ngắn cần phải tuân thủ theo các chỉ tiêu kỹ thuật sau [6]:
Hình 1.1 Trạm đo cao hình học
Hình 1.2. Tuyến đo cao hình học
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K486
Bảng 1.1
TT Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Hạng II Hạng III
1 Chiều dài tia ngắm m25 m25 m25
2 Chiều cao tia ngắm, m 258.0 h 255.0 h 253.0 h
3
Chênh lệch khoảng cách từ
máy đến mia
- Trên một trạm đo m4.0 m0.1 m0.2
- Tích lũy trên đoạn đo m0.2 m0.4 m0.5
4 Chênh lệch chênh cao đotrên trạm, mm m5.0 m5.0 m0.1
5 Chênh lệch chênh cao giữa )(3.0 mmn )(5.0 mmn )(0.1 mmnhai tuyến đo đi và đo về
6
Sai số khép tuyến giới hạn
)(3.0 mmn )(0.1 mmn )(0.2 mmnf ghh / (n-số trạm đo)
*Các nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng tới kết quả đo
- Sai số do máy và mia
Sai số do trục ống ngắm và trục ống thủy dài khi chiếu lên mặt phẳng
đứng không song song với nhau ( gọi là sai số góc i ).
Sai số do lăng kính điều quang chuyển dịch không chính xác trên trục
quang học (sai số điều quang).
Để làm giảm ảnh hưởng của các sai số này ta dùng phương pháp đo cao
hình học từ giữa, tức là đặt máy thủy chuẩn giữa hai mia sao cho chênh lệch
khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau nằm trong giới hạn cho phép.
- Sai số do điều kiện ngoại cảnh
Do ảnh hưởng độ cong quả đất: để làm giảm ảnh hưởng của sai số này thì
khi đo cần chọn vị trí đặt máy sao cho chênh lệch khoảng cách từ máy đến hai
mia (trước và sau) nằm trong giới hạn đã được quy định.
Do ảnh hưởng của chiết quang: để làm giảm ảnh hưởng của sai số này
cần chọn thời điểm đo thích hợp và bố trí trạm đo sao cho tia ngắm không đi
qua lớp không khí ở sát mặt đất.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K487
- Sai số do người đo
Nhóm sai số liên quan đến người đo gồm có: sai số làm trùng bọt thủy
dài và sai số đọc số trên bộ đo cực nhỏ, các sai số này được giảm đáng kể khi
sử dụng máy có bộ tự cân bằng và máy thủy chuẩn điện tử.
1.2. 2 Phương pháp đo cao thủy tĩnh
Phương pháp đo cao thủy tĩnh được áp dụng để quan trắc lún của nền kết cấu
xây dựng trong điều kiện rất chật hẹp không thể dựng máy, dựng mia được.
Đo cao thủy tĩnh được dựa trên định luật thủy lực là “ Bề mặt chất lỏng
trong các bình thông nhau luôn có vị trí nằm ngang ( vuông góc phương dây
dọi ) và có cùng một độ cao, không phụ thuộc vào hình dạng mặt cắt cũng như
khối lượng chất lỏng trong bình”.
Dụng cụ đo thủy tĩnh là một hệ thống gồm ít nhất 2 bình thông nhau N1,
N2 ( hình 1.3). Để đo chênh cao giữa 2 điểm A, B đặt bình N1 tại A, bình N2
tại B đo thuận ). Hoặc ngược lại, khi đo đảo đặt bình N1 tại B, bình N2 tại A.
d1
d2
s 1
1t
N2
N1
A hAB
BB
ABhA
2N
1N
t11
s
2d
1d
Khi đo thuận, chênh cao hAB giữa 2 điểm A, B được tính theo công thức :
)()( 1211 tdsdhAB (1.2)
trong đó:
:, 11 ts số đọc trên thanh số tại các bình 21, NN tương ứng
:, 21 dd khoảng cách từ vạch “ 0 ” của thanh số đến mặt phẳng đáy của bình.
(a)- Vị trí đo thuận (b)- Vị trí đo đảo
Hình 1.3. Sơ đồ máy đo cao thủy chuẩn thuỷ tĩnh
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K488
Từ (1.2) ta có :
)()( 2111 ddsthAB (1.3)
Tương tự, khi đo đảo chênh cao được tính theo công thức:
)()( 2122 ddsthAB (1.4)
Hiệu )( 21 dd được gọi là sai số MO của máy, khi chế tạo cố gắng làm
cho MO có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất ( MO 0 ). Lần lượt lấy tổng và hiệu
các công thức (a), (b) sẽ xác định được chênh cao theo kết quả 2 chiều đo:
2
)()( 2211 ststhAB
(1.5)
và sai số MO:
2
)()( 2211 ststMO (1.6)
Các nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng đến độ chính xác đo cao thủy tĩnh
là các sai số do điều kiện ngoại cảnh. Vì vậy trong quá trình đo phải áp dụng
các biện pháp sau để giảm ảnh hưởng của sai số này.
- Lựa chọn tuyến đo có gradien nhiệt độ thấp, tức là chọn tuyến đo có sự thay
đổi ít nhất về nhiệt độ và môi trường.
- Lựa chọn chất lỏng trong ống dẫn giữa các bình thông nhau.
- Tính số hiệu chỉnh kết quả đo do sự thay đổi nhiệt độ, áp suất dọc theo ống dẫn.
- Thực hiện đọc số đồng thời trên các máy thủy tĩnh để làm giảm ảnh hưởng
của sự giao động chất lỏng trong bình thông nhau.
1.2.3 Quan trắc lún bằng phương pháp đo cao lượng giác
Trong những điều kiện không thuận lợi hoặc kém hiệu quả đối với đo
cao hình học và yêu cầu độ chính xác đo lún không cao thì có thể áp dụng
phương pháp đo cao lượng giác tia ngắm ngắn ( chiều dài tia ngắm không quá
100m). Hiện nay để đo cao lượng giác thường dùng các loại máy toàn đạc
điện tử chính xác cao như TC-2002, TC-2003, Geodimeter…
Để xác định chênh cao giữa các điểm, đặt máy kinh vĩ (A) và ngắm
điểm (B), cần phải đo các đại lượng là khoảng cách ngang D, góc thiên đỉnh Z
(hoặc góc đứng V) chiều cao máy (i) và chiều cao tiêu (l) ký hiệu ở hình 1.4.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K489
A
B
v
z l
i
D
Chênh cao giữa 2 điểm A và B được xác định theo công thức :
flictgZDhAB . (1.7)
Hoặc
flictgV.DhAB (1.8)
trong đó: f là số hiệu chỉnh độ cao do chiết quang đứng của trái đất theo công
thức gần đúng:
2D
R2
k1f (1.9)
trong công thức (1.7) R là bán kính trung bình của trái đất (R =6372Km), k là
hệ số chiết quang đứng )16.012.0( k .
Một trong những nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả đo cao
lượng giác là sai số chiết quang đứng. Để hạn chế ảnh hưởng của nguồn sai số
này đến kết quả đo cần chọn thời gian đo thích hợp hoặc đo từ 2 3 lần ở
những thời điểm khác nhau trong ngày và lấy trị trung bình hoặc tính số hiệu
chỉnh cho chiết quang đứng cho kết quả đo.
Trong đo lún công trình thì phương pháp đo cao lượng giác không đảm
bảo độ chính xác, còn phương pháp đo cao thủy tĩnh quá phức tạp nên người
ta sử dụng phổ biến phương pháp đo cao hình học vì phương pháp này cho độ
chính xác cao lại đo đạc thuận lợi.
Hình 1.4. Đo cao lượng giác
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4810
1.3. Quy trình kỹ thuật quan trắc lún công trình
1.3.1. Thiết kế lưới quan trắc lún công trình
Để xác định được độ lún công trình cần lập lưới khống chế độ cao đo và
xác định độ cao của công trình ở nhiều thời điểm để so sánh giá trị độ lún của
công trình, lưới khống chế độ cao trong quan trắc lún là hệ thống khống chế
độc lập 2 cấp lưới.
* Cấp lưới cơ sở: Bao gồm các điểm độ cao cơ sở. Nằm ngoài công
trình, không quá xa công trình, có yêu cầu ổn định cao, các mốc lưới cơ sở
này là cơ sở khởi tính độ cao cho cả hệ thống, về mặt số lượng có ít nhất là 3
mốc để có điều kiện kiểm tra và đánh giá độ ổn định của lưới cơ sở, các mốc
cơ sở có cấu tạo có thể có 3 loại:
- Mốc chôn sâu: chỉ sử dụng những công trình đặc biệt.
- Mốc chôn nông: như mốc thuỷ chuẩn loại 4 được đặt ở nền đất ổn
định thường dùng để quan trắc công trình dân dụng và công nghiệp.
- Mốc gắn tường, gắn các dấu mốc lên trên các công trình ổn định ở gần.
* Cấp lưới quan trắc.
Bao gồm các điểm kiểm tra gắn trên công trình và chuyển dịch cùng
công trình.
- Các mốc kiểm tra phải được bố trí đều trên mặt bằng móng công trình
trên những phần chịu lực của công trình và cao hơn sàn đầu trên 0,2 – 0,5 m.
- Phải bố trí ở những nơi thuận tiện cho quan trắc nơi dự kiến lún nhiều nhất.
- Các mốc kiểm tra thường cấu tạo là 1 thanh kim loại:
L = 10 15 cm.
= 30mm đầu mốc chỏm cầu.
- Các điểm của lưới kiểm tra tạo nên hệ thống lưới quan trắc càng nhiều
nút càng tốt.
- Cả lưới quan trắc và lưới cơ sở tạo nên hệ thống lưới độ cao thống nhất
và trong mỗi chu kỳ chúng được đo đạc đồng thời.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4811
1.3.2. Ước tính độ chính xác lưới quan trắc lún
Trong quá trình thực hiện quan trắc độ lún lưới.
* Ước tính độ chính xác của các bậc lưới.
- Xác định chỉ tiêu độ chính xác cho từng bậc lưới để xác định chỉ tiêu
độ chính xác cho mỗi bậc lưới cần phải xuất phát từ độ chính xác quan trắc
mS, giá trị cho trước trong thiết kế xây dựng.
Bảng 1.2
Loại công trình và nền móng Độ chính xác quan trắc lún
1. Công trình bêtông xây trên nền đá cứng ± 1 mm
2. Công trình trên nền đất đá chịu nén ± 2 mm
3. Công trình bêtông chịu áp lực cao ± 5 mm
4. Công trình xây dựng trên nền trượt ± 10 mm
5. Các công trình bằng đất ± 15 mm
Nếu như trong các chu ký việc đo đạc được thực hiện cùng độ chính xác
ta có:
2
1hj
2
hj
2
S mmm (1.10)
SJ = HJ – Hj-1 (1.11)
jH
m =
1iHm = mH (1.12)
Chúng ta có thể viết.
ms = mH 2 (1.13)
Hay là mH = 2
sm (1.14)
mH được hiểu là sai số tổng hợp của 2 bậc lưới nghĩa là
mH2 = mHI2 + mHII2 (1.15)
IH
m và
IIH
m là 2 thành phần ảnh hưởng của mỗi bậc lưới đến độ chính
xác xác định độ cao công trình để sai số liệu gốc là nhỏ thì giữa 2 bậc lưới cần
tồn tại hẹ số giảm độ chính xác k.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4812
k
m
m 2h1h (1.16)
Suy ra:
Ihm = )1(21 22 K
m
k
m sH
(1.17)
Ihm = )K1(2
m.K
2
s
(1.18)
- Xác định đặc trưng đo đạc trong mỗi bậc lưới ()
I = I
yn
h
Q
m
I (1.19)
Với lưới quan trắc:
II = I
yn
h
Q
m
I (1.20)
QynI, QynII là trọng số đảo độ cao điểm yếu của từng bậc lưới xác định
được bằng phương pháp chặt chẽ gián tiếp.
1.3.3. Đo đạc lưới.
Trong mỗi chu kỳ phài đo đồng thời 2 bậc lưới bảo đảm các điều kiện:
Cùng loại máy, cùng sơ đồ đo, cùng người đo, cùng độ chính xác.
- Trước mỗi chu kỳ đo cần phải kiểm nghiệm các điều kiện hình học
của máy và mia.
1.3.4. Xử lý số liệu quan trắc.
Nội dung của việc việc sử lý số liệu quan trắc bao gồm
+ Bình sai và đánh giá độ ổn định của các mốc lưới cơ sở.
+ Bình sai và xác định độ cao của các điểm cơ sở.
+ Tính toán các thông số độ lún của công trình bao gồm:
- Lún tuyệt đối của các điểm;
SJ = HJ – HJ-1 : lún giữa 2 chu ký liên tiếp. (1.21)
SJ = HJ – H0 : Lún so với chu kỳ đầu (1.22)
- Lún trung bình của công trình.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4813
n
Si
S
n
tb
1 (n là số mốc quan trắc) (1.23)
- Tốc độ lún: V = Stbt (1.24)
t: là khoảng thời gian với mốc tính là chu ký đầu tiên.
- Độ lún lệch của công trình.
minmax SSS (1.25)
- Mặt cắt lún:
Hình 1.5
- Bình đồ lún của công trình
Hình 1.6
S
M1 M2 M7
-10.7 -11.8
-12.6 -15.2
-18.8 -22.9
-20.4
-17.3-14.2
-13.8-10.5
-8.8-5.6
-8.2 -9.8 -12.3 -14.1 -17.6
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4814
Chương 2
Phương pháp Thiết kế và ước tính độ chính xác lưới
quan trắc độ lún công trình
2.1. thiết kế lưới quan trắc lún
Để đảm bảo tính chặt chẽ và độ chính xác cần thiết cho việc xác định
độ cao cần thành lập một mạng lưới liên kết các mốc trong một hệ thống nhất.
Như vậy mạng lưới độ cao quan trắc lún công trình có cấu trúc là một hệ với ít
nhất gồm hai bậc lưới:
a.Bậc lưới cơ sở
Bao gồm các điểm độ cao cơ sở đặt ngoài công trình có tác dụng là cơ
sở độ cao hoặc đo nối độ cao đến các điểm quan trắc gắn trên thân công trình
trong suốt thời gian theo dõi độ lún công trình và có các yêu cầu sau đây:
- Số lượng các điểm gốc lớn hơn hoặc bằng 3 (vì 3 điểm trở lên mới tạo
được vòng khép kín, lúc đó mới có điều kiện để phân tích, đánh giá mức độ ổn
định của các điểm khống chế cơ sở).
- Giữ được ổn định trong suốt quá trình đo lún công trình
- Cho phép kiểm tra một cách tin cậy độ ổn định của các mốc khác
- Cho phép dẫn độ cao đến các mốc đo lún một cách thuận lợi
b. Bậc lưới quan trắc
Bậc lưới này được thành lập bằng cách đo nối liên kết các điểm kiểm tra
gắn trên nền hoặc tường công trình, cùng chuyển dịch với công trình. Các
điểm kiểm tra này gắn chặt vào công trình ở những nơi dự kiến là chuyển dịch
lớn nhất. Do đó thường các điểm này được gắn tại nơi chịu lực chính của công
trình và thuận tiện cho quá trình quan trắc. Toàn bộ bậc lưới quan trắc được đo
nối với lưới cơ sở. Khi thiết kế lưới quan trắc nên tạo thành nhiều vòng khép
để đảm bảo độ vững chắc đồ hình và có điều kiện kiểm tra sai số khép tuyến
trong quá trình đo đạc ở thực địa.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4815
2.1.1 Thiết kế lưới khống chế cơ sở
*Kết cấu mốc
Mốc cơ sở được sử dụng để xác định hệ độ cao cơ sở trong suốt quá
trình quan trắc, do đó yêu cầu cơ bản đối với các mốc cơ sở là phải có sự ổn
định, không bị trồi lún hoặc chuyển dịch. Vì vậy, mốc khống chế phải có kết
cấu thích hợp, được đặt ngoài phạm vi ảnh hưởng của độ lún công trình hoặc
đặt ở tầng đất cứng. Tuỳ thuộc vào yêu cầu độ chính xác đo lún và điều kiện
địa chất nền xung quanh khu vực đối tượng quan trắc, mốc cơ sở dùng trong
đo lún có thể được thiết kế theo một trong ba loại mốc: mốc chôn sâu, mốc
chôn nông, mốc gắn tường hoặc gắn nền. Xây dựng hệ thống mốc cơ sở có đủ
độ ổn định cần thiết trong quan trắc độ lún là công việc phức tạp, có ý nghĩa
quyết định chất lượng và độ tin cậy của kết quả cuối cùng.
-Mốc chôn sâu
Mốc chôn sâu có thể đặt gần đối tượng quan trắc, nhưng đáy mốc phải đạt
được độ sâu ở dưới giới hạn lún của lớp đất nền công trình, tốt nhất là đến tầng đá
gốc, tuy vậy trong nhiều trường hợp thực tế có thể đặt mốc đến tầng đất cứng là đạt
yêu cầu. Điều kiện bắt buộc đối với mốc chôn sâu là phải có độ ổn định trong suốt
quá trình quan trắc. Để đảm bảo yêu cầu trên cần có biện pháp tính số hiệu chỉnh
giãn nở lõi mốc do thay đổi nhiệt độ, nếu lõi mốc được căng bằng lực kéo thì phải
tính cả đến số hiệu chỉnh do độ đàn hồi của mốc.
+Mốc chôn sâu lõi đơn
AA
1 - ống bảo vệ
2 - Tầng đất cứng
3 - Đệm xốp
4 - Nắp bảo vệ
5 - Đầu mốc hình chỏm cầu
6 - Nắp bảo vệ đầu mốc
7 - Hố bảo vệ
7
5
6
3
1
4
2
Hình 2.1:Kết cấu mốc chôn sâu lõi đơn
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4816
Do có sự giãn nở chiều dài lõi mốc theo nhiệt độ nên trong mỗi chu kỳ
quan trắc cần tính số hiệu chỉnh vào độ cao mốc theo công thức:
∆L = L.(t – t0) (2.1)
Trong đó: là hệ số giãn nở nhiệt của lõi mốc
L là chiều dài lõi mốc
t, t0 là nhiệt độ trung bình trong thân mốc ở thời điểm đo và nhiệt
độ ở chu kỳ đầu tiên.
Nguồn sai số chủ yếu ảnh hưởng đến độ chính xác xác định số hiệu
chỉnh chiều dài của mốc (lõi kim loại) là sai số đo nhiệt độ. Để hiệu chỉnh độ
cao của mốc do ảnh hưởng của nhiệt độ cần phải dùng nhiệt kế đặc biệt để đo
nhiệt độ ở nhiều vị trí khác nhau trong lỗ khoan và tính nhiệt độ trung bình
của thân mốc.
Nhược điểm chủ yếu của mốc chôn sâu lõi đơn là ở việc đo nhiệt độ
trong thân mốc, vấn đề xác định chính xác nhiệt độ trung bình trong thân mốc
là phức tạp và đòi hỏi phải có loại nhiệt kế chuyên dùng.
+Mốc chôn sâu lõi kép
Về cách thức cấu tạo, mốc chôn sâu lõi kép có kết cấu gần giống mốc
lõi đơn, điểm khác biệt duy nhất là mốc chôn sâu có 2 lõi, một lõi chính và
một lõi phụ với hệ số giãn nở nhiệt khác nhau là c và p. Kết cấu mốc 2 lõi
cho phép xác định số hiệu chỉnh vào chiều dài mốc mà không cần phải đo
nhiệt độ trong thân mốc. Cơ chế hoạt động của mốc chôn sâu lõi kép như sau:
Khi nhiệt độ trung bình trong thân mốc là t, chênh lệch nhiệt độ của
thân mốc so với nhiệt độ ở thời điểm chu kỳ đầu là ∆t, dẫn đến độ giãn nở của
2 lõi chính và phụ là:
∆Lc = Lc.∆t.c (2.2)
∆Lp = Lp.∆t.p
Hiệu số giãn nở giữa lõi phụ và lõi chính được tính theo công thức:
)(t.LLL CPCP (2.3)
Từ đó tính được hiệu nhiệt độ ∆t ở thời điểm đo:
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4817
∆t = )( cpL
(2.4)
Thay giá trị ∆t vào biểu thức thứ nhất của công thức (2.2) sẽ xác định
được độ giãn nở của lõi chính:
∆Lc = ..)(
.
K
cp
c
(2.5)
Trong (2.4) hệ số K được tính theo công thức:
K = )(
cp
c
(2.6)
4
8 - Lõi phụ
7 - Hố bảo vệ
6 - Nắp bảo vệ đầu mốc
5 - Đầu mốc hình chỏm cầu
4 - Nắp bảo vệ
3 - Đệm xốp
2 - Tầng đất cứng
1 - ống bảo vệ
7
5
3
2
6
1
8
Hình 2.2: Kết cấu mốc chôn sâu lõi Kép
Có thể gia công sao cho chiều dài lõi chính và phụ bằng nhau (Lc=Lp=L),
khi đó hiệu độ giãn nở giữa 2 lõi chính và phụ ∆ được xác định trực tiếp tại thời
điểm quan trắc, bằng cách đo chênh cao giữa 2 đầu mốc của các lõi.
Mốc chôn sâu có độ ổn định cao, có thể đặt ở gần công trình, tuy nhiên
thi công loại mốc này tương đối phức tạp và đòi hỏi nhiều chi phí.
*Mốc chôn nông và mốc gắn tường
Trong trường hợp đo lún với yêu cầu độ chính xác tương đương với đo
cao hạng II, III có thể sử dụng loại mốc chôn nông hoặc mốc gắn tường, gắn
nền làm cơ sở.
Các mốc chôn nông được đặt ở ngoài phạm vi lún của đối tượng quan
trắc (cách ít nhất 1,5 lần chiều cao công trình), mốc gắn tường được đặt ở chân
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4818
cột hoặc ở chân tường, mốc gắn nền được đặt ở nền của những công trình đã
ổn định, không bị lún. Trong khả năng cho phép cố gắng bố trí mốc cơ sở
cách đối tượng quan trắc không quá xa để hạn chế ảnh hưởng sai số chuyền độ
cao đến các mốc lún gắn trên công trình.
Do khả năng ổn định của các mốc chôn nông là không cao nên các mốc
loại này được đặt thành từng cụm, mỗi cụm có không dưới 3 mốc. Trong từng
chu kỳ quan trắc thực hiện đo kiểm tra giữa các mốc trong cụm và giữa các
cụm mốc nhằm mục đích để phân tích, xác định các mốc ổn định nhất làm cơ
sở độ cao cho toàn công trình.
5 - Đế mốc
4 - Bê tông
3 - ống bảo vệ
2 - Lõi mốc
1 - Đầu mốc6
1
2
3
4
5
7
8
10
0
7 - Hố bảo vệ mốc
8 - Lớp bê tông lót
6 - Nắp bảo vệ đầu mốc
Hình 2.3: Mốc chôn nông dạng ống
*Hình thức lưới
Để có điều kiện kiểm tra và nâng cao độ tin cậy của lưới khống chế thì đối
với mỗi công trình quan trắc cần xây dựng không dưới 3 mốc khống chế độ cao cơ
sở. Hệ thống mốc cơ sở có thể được phân bố thành từng cụm, các mốc trong cụm
cách nhau khoảng 15ữ50m để có thể đo nối được từ một trạm đo.
n 5
n 4n 6
n 8
n 7
n 2
n 3
n 1
R p6
R p5
R p4
R p2
R p1
R p3
Hình 2.4:Sơ đồ lưới khống chế cơ sở dạng cụm
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4819
1n
2
n 3
4n
R p1
p2
R p4
p3R
n 5
Cách phân bố thứ 2 là đặt mốc rải đều xung quanh công trình, Trong
trường hợp này, tại mỗi chu kỳ quan trắc các mốc được đo nối tạo thành một
mạng lưới độ cao với mục đích kiểm tra, đánh giá độ ổn định của các mốc
trong lưới.
Hình 2.5: Sơ đồ lưới khống chế dạng điểm đơn
2.1.2. Thiết kế lưới độ cao quan trắc lún
*Kết cấu mốc
Mốc lún thường có 2 loại: mốc gắn tường và mốc gắn nền.
Kết cấu đơn giản của mốc lún dạng gắn tường là một đoạn thép dài
khoảng 15ữ16 cm tuỳ thuộc chiều dày tường (hoặc cột) mà mốc được gắn trên
đó. Để tăng tính thẩm mỹ, loại mốc này thường được gia công từ đoạn thép
tròn, một phần gắn vào tường, phần nhô ra được gia công hình chỏm cầu để
thuận tiện đặt mia khi thực hiện quan trắc.
(b)(a)
Hình 2.6: Mốc gắn tường
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4820
Mốc gắn tường loại chìm được kết cấu gồm 2 phần: một ống trụ rỗng
chôn cố định chìm trong tường và bộ phận đầu đo rời có thể tháo lắp được
(hình 2.6)
Các mốc lún đặt ở nền móng công trình gồm 2 phần chính: một thanh
kim loại dài khoảng 60ữ100mm, phía trên có chỏm cầu bằng kim loại không
rỉ, đường kính 20ữ30mm. Mốc có thể được đặt trong ống bảo vệ ( =
100mm), trên có nắp đậy (hình 2.7)
*Hình thức lưới
Các mốc lún được đặt ở những vị trí đặc trưng cho quá trình lún của
công trình và phân bố đều khắp mặt bằng công trình. Mốc được đặt ở vị trí
tiếp giáp của các kết cấu, bên cạnh các khe lún, tại những nơi có áp lực động
lớn, những khu vực có điều kiện địa chất công trình kém ổn định. Các mốc lún
nên bố trí ở gần cùng độ cao để thuận lợi cho việc đo ngắm và hạn chế ảnh
hưởng của một số nguồn sai số trong quá trình đo đạc , thi công lưới. Số lượng
và sơ đồ phân bố mốc lún được thiết kế cho từng công trình cụ thể, mật độ
điểm mốc phải đủ để xác định được các tham số đặc trưng cho quá trình lún
của công trình.
Đối với các toà nhà có kết cấu móng băng, tường chịu lực: mốc được đặt theo
chu vi nhà, tại vị trí giao nhau các tường ngang và dọc, qua 10ữ15m đặt 1 mốc.
Đối với nhà dân dụng công nghiệp kết cấu cột, mốc lún đặt tại các cột
chịu lực với mật độ không dưới 3 mốc trên mỗi hướng trục nhà. Đối với nhà
lắp ghép, mốc lún được đặt theo chu vi tại các vị trí trục nhà với mật độ 6ữ8m
một mốc. Tại công trình có kết cấu móng cọc, mốc lún được đặt dọc theo trục
công trình với mật độ không quá 15m/ mốc. Đối với công trình dạng tháp
(silo, tháp phát thanh truyền hình, ống khói…) mốc được bố trí đều quanh
chân đế công trình, số lượng mốc tối thiểu là 4. Tại công trình cầu, mốc quan
trắc được bố trí trên 2 mố và các trụ cầu, tại công trình đường hầm, bố trí mốc
ở nền và 2 bên vách hầm.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4821
2.2. Ước tính độ chính xác của lưới quan trắc lún
2.2.1 Phương pháp ước tính độ chính xác lưới độ cao cơ sở
Lưói độ cao cơ sở được ước tính theo nguyên lý của phương pháp bình
sai gián tiếp kèm điều kiệnvà được trình bầy theo các bước sau:
a. chọn ẩn số
Lưới khống chế cơ sở là mạng lưới độc lập không có điểm độ cao gốc,
do đó thực chất đây là mạng lưới tự do, khi tính toán xử lý số liệu chúng ta coi
độ cao tất cả các điểm trong lưới đều là ẩn số.
b. Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh
Hệ phương trình số hiệu chỉnh có dang tổng quát:
v = a.h + l (2.6)
Đối với công tác ước tính lưới, không cần quan tâm đến số hạng tự do
trong cả hệ phương trình số hiệu chỉnh và hệ phương trình chuẩn.
c. Lập hệ phương trình chuẩn
Hệ phương trình chuẩn có dạng
(ATPA).h + atp.l = 0
Hay
R. h + b = 0 (2.7)
Vì lưới tự do nên các cột của ma trận A có một cột phụ thuộc vì vậy hệ
phương trình chuẩn (2.7) có det(R) = 0 , hệ có vô số nghiệm. Muốn giải được
cần có thêm các điều kiện ràng buộc ẩn số có dạng:
CT. h = 0
C1. H1 + C2.h2 + … + Cn. nH = 0 (2.8)
Kết hợp (2.7) và (2.8) ta được hệ phương trình chuẩn mở rộng dạng khối
R C h b (2.9)
CT 0 0k+ +
= 0
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4822
R C -1
Hệ (2.9) có det(R) = CT 0 ≠ 0, R không suy biến, hệ có nghiệm.
d. Tính ma trận nghịch đảo
R C -1 R~ T
R-1 = = (2.10)
CT 0 TT 0
Nếu cần tính nghiệm ta xác định theo công thức:
h = - R~.b
Trong đó: R~ gọi là ma trận giả nghịch đảo
Tính ma trận giả nghịch đảo R~ có công thức:
R~ = (R + C.P0.CT)-1 – TT.P0-1.T (2.11)
Với:
TT = B(CTB )-1
B = ( 1 1 1 ….. n) n=1 (n là số điểm)
e. Đánh giá độ chính xác kết quả đo
* SSTP đơn vị trọng số:
à =
tn
PVV
(2.12)
* SSTP độ cao của một điểm:
mHi = à Qi (2.13)
Trong đó: à là sai số trung phương trọng số đơn vị
Qi là trọng số đảo điểm i là phần tử nằm trên đường chéo chính
của ma trận nghịch đảo R~ .
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4823
2.2.2. Ước tính độ chính xác lưới quan trắc
1. Chọn ẩn số
ẩn số được chọn đảm bảo điều kiện độc lập và đủ với lưới độ cao, ẩn số được
chọn là độ cao các điểm cần tìm.
2. Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh
V =Ah + L (2.14)
3. Lập hệ phương trình chuẩn
(ATPA)h + (ATPL) = 0 (2.15)
Hay:
Rh + b = 0 (2.16)
4. Tính ma trận nghịch đảo Q
Q = R-1 (2.17)
5. Sai số trung phương độ cao các điểm trong lưới
mHi = à Qi (2.18)
Sai số trung phưong xác định chênh cao tại một trạm máy
m trh à = Q
m
Hi
Hi (2.19)
Trong đó: mHi - sai số trung phương xác định độ cao điểm.
QHi - trọng số đảo yếu nhất trong lưới, là phần tử nằm trên đường
chéo chính ma trận R-1.
2.3. Thiết kế chu kỳ đo
Quan trắc lún được tiến hành nhiều lần, mỗi lần quan trắc được gọi là
một chu kỳ. Thời gian tiến hành các chu kỳ được xác định trong khi thiết kế
kỹ thuật quan trắc lún. Chu kỳ quan trắc phải tính toán sao cho kết quả quan
trắc phản ánh được thực chất quá trình lún của công trình. Nếu chu kỳ quan
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4824
trắc thưa thì sẽ không phản ánh đúng qui luật chuyển dịch, ngược lại nếu chu
kỳ quan trắc quá dày sẽ dẫn tới lãng phí nhân lực, tài chính và các chi phí
khác.
Có thể phân ra các chu kỳ quan trắc trong ba giai đoạn
*Giai đoạn thi công
Chu kỳ quan trắc đầu tiên được tiến hành lúc thi công xong phần móng
công trình. Các chu kỳ tiếp theo được ấn định tuỳ thuộc tiến độ xây dựng và
mức tăng tải trọng công trình, nếu dự định thực hiện 4 chu kỳ trong giai đoạn
thi công thì thời điểm quan trắc sẽ chọn vào lúc công trình xây dựng đạt 25%,
50%, 75%, 100% tải trọng của bản thân công trình. Đối với các công trình
quan trọng có điều kiện địa chất đặc biệt, có thể tăng thêm chu kỳ đo.
*Giai đoạn đầu vận hành công trình
Các chu kỳ quan trắc được ấn định phụ thuộc vào tốc độ chuyển dịch và
đặc điểm vận hành công trình. Thời gian đo giữa hai chu kỳ trong giai đoạn
này có thể chọn từ 2 ữ 6 tháng.
*Giai đoạn công trình đi vào ổn định
Thời gian quan trắc giữa hai chu kỳ kế tiếp được ấn định thưa hơn, có
thể từ 6 tháng tới 1 hoặc 2 năm, việc quan trắc sẽ kết thúc khi công trình hoàn
toàn ổn định.
Trong một số trường hợp đặc biệt, khi phát sinh yếu tố ảnh hưởng
không có lợi đến độ ổn định của công trình, cần thực hiện các chu kỳ quan
trắc bổ xung. Riêng đối với các công trình chịu áp lực biến đổi theo chu kỳ
(như các công trình chịu áp lực tại nhà máy thuỷ điện, đập nước của hồ chứa),
công tác quan trắc biến dạng được thực hiện thường xuyên trong suốt quá
trình vận hành, khai thác công trình.
2.4. Tiêu chuẩn ổn định lưới cơ sở
- Các mốc khống chế cơ sở mặc dù đã cố gắng tạo ra độ ổn định nhưng trong
suốt quá trình quan trắc rất nhiều nguyên nhân làm cho các mốc cơ sở không
hoàn toàn ổn định vì vậy cần phải xây dựng một tiêu chuẩn bằng số để đánh
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4825
giá mức độ ổn định của các điểm cơ sở.
gọi ms – là sai số PT xác định độ lún công trình (thường cho trước khi thiết kế
kỹ thuật)
mSI, mSII là thành phần ảnh hưởng của mỗi bậc lưới đến độ chính xác xác định lún.
Gọi Hj là sự thay đổi độ cao của các mốc cơ sở thứ i giữa 2 lần quan trắc.
Lúc đó có thể viết ms2 = mSI2 + mSII2
Mức ảnh hưởng của các bậc lưới đến độ chính xác, xác định lún không như
nhau mà khác nhau mộc hệ số k nghĩa là
mSII = k.mSI
Như thế suy ra mSI = 21 K
mS
Nếu các mốc cơ sở nào đó có sự thay đổi độ cao giữa 2 chu kỳ vượt quá giá trị
giới hạn xác định chúng được xem là không ổn định nghĩa là |Hi| > t.mSI; t là
giá trị chuyển đổi từ giá trị trung phương sang giá trị giới hạn không ổn
định
|Hi| < t.mSI ổn định
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4826
Chương 3
Thiết kế phương án quan trắc độ lún công trình nhà
chung cư 25 tầng khu đô thị mới Đông Nam đường
Trần Duy Hưng
3.1. Giới thiệu về đặc điểm xây dựng công trình
* Đặc điểm vị trí địa lý
+ Công trình nhà trung cư 25 tầng thuộc lô đất ký hiệu N05 được quy
hoạch làm cụm công trình nhà cao tầng hỗn hợp nằm trong khu đô thị Đông
Nam đường Trần Duy Hưng.
- Phía Đông Bắc giáp đường Hoàng Đạo Thuý, đối diện với khu độ thị mới
Trung Hoà - Nhân Chính do tổng công ty XNKXD Việt Nam làm chủ đầu tư.
- Phía Đông Nam giáp khu tái định cư Trung Hoà - Nhân Chính do
tổng công ty phát triển nhà thành phố Hà Nội là chủ đầu tư.
- Phía tây Nam và đông Bắc giáp các lô đất và đường nội bộ theo quy
hoạch chi tiết khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng
* Đặc điểm địa chất
Theo tài liệu báo cáo kết quả khoan khảo sát địa chất công trình nhà số 4
cụm văn phòng lô đất N 05 khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng - Hà Nội
của liên hiệp khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình, tháng 6/2007)
Từ mặt đất tự nhiên với cao độ giả định là 0.0m đến độ sâu hơn 50.0m
có 8 lớp đất sau
Lớp1: Đất lấp thành phần các hạt nhỏ, trạng thái xốp đất này yếu nên
bóc bỏ trước khi xây dựng.
Lớp 2: Sét màu nâu xám vàng, trạng thái dẻo mềm - dẻo cứng. Đây là
lớp có sức chịu tải trung bình nhưng bề mặt dày lớp mỏng
Lớp3: Sét pha xám xanh, xám ghi, trạng thái dẻo đây là lớp có sức chịu
tải kém.
Lớp 4: Cát pha xám xanh, xám ghi trạng thái dẻo. Đây là lớp có sức
chịu tải kém.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4827
Lớp5: Các hạt nhỏ xám xanh, xám ghi trạng thái xốp - chặt vừa. Đây là
lớp có chiều dày lớn phân bố đều và sức chịu tải khá tốt.
Lớp6: Sét pha xám xanh, xám ghi trạng thái dẻo mềm đây là lớp có sức
chịu tải kém
Lớp7: Các hạt trung- thô, xám xanh, xám ghi, trạng thái chặt - đất chặt.
Đây là lớp có chiều dầy phân bổ lớn và sức chịu rất tốt
Lớp8: Cuội sỏi lấn cát xanh xám, xám trắng trạng thái đất chặt. Đây là
lớp chiều dầy phân bổ lớn, và sức chịu tải tốt nhất
* Quy mô xây dựng
Cụm công trình nhà cao tầng hỗn hợp Đông Nam đường Trần Duy
Hưng là tổ hợp 4 khối cao tầng (2 khối 25 tầng và 2 khối 29 tầng) trên khu đất
rộng 29.680m2. Chức năng chính của cụm công trình là căn hộ bán và cho
thuê, ngoài ra còn tổ chức thêm các dịch vụ thương mại, dịch vụ công cộng xã
hội và không gian sinh hoạt cộng đồng, có hệ thống tầng hầm để xe phục vụ
nhu cầu của người dân trong toà nhà với mật độ xây dựng khoảng 23% phần
còn lại của khu đất dành cho không gian cây xanh, sân vườn, bãi để xe ngoài
trời và hệ thống đường giao thông nội bộ
Tổng thể kiến trúc đã đản bảo các chỉ tiêu xây dựng phù hợp với yêu
cầu của một công trình nhà ở kết hợp công cộng, đặc biệt lưu ý đến các chức
năng phụ
3.2. Thiết kế phương án quan trắc độ lún
3.2.1. Thiết kế mốc và lưới
* Mốc khống chế cơ sở
Xét theo điều kiện thực tế và do yêu cầu của chủ đầu tư, chúng tôi thiết kế
mốc cơ sở cho công tác quan trắc lún công trình nhà chung cư 25 tầng Khu đô thị
Đông Nam đường Trần Duy Hưng là loại mốc chôn sâu lõi đơn (hình A.1).
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4828
30cm
30cm
30cm
40
00
cm
*Mốc quan trắc
Mốc quan trắc được thiết kế như hình A.2.
1.8cm
20cm
D=2cm
*Thiết kế lưới khống chế cơ sở
Theo TCXDVN 271:2002 chúng tôi chọn mốc khống chế cơ sở là mốc
chôn sâu có cấu tạo như (hình A.1), để đảm bảo độ vững chắc cho đồ hình và
thuận tiện cho việc đô nối từ mốc cơ sở đến mốc quan trắc. Sơ đồ mốc được
bố trí thành cụm gồm 4 mốc bao quanh công trình (hình A.3), các mốc khống
chế được đặt ngoài phạm vi chuyển dịch của công trình, cách ít nhất 1.5 lần
chiều cao công trình.
Hình A.1. Kết cấu mốc khống chế
Hình A.2. Kết cấu mốc quan trắc
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4829
Trong đó có 2 mốc R1 và R2 là 2 mốc mới khoan sâu có cấu tạo như
hình A.1
Mốc R3 được gắn vào móng của toà nhà 34 tầng của khu đô thị mới
Trung Hoà Nhân Chính.
Mốc R4 được gắn vào móng của toà nhà 15 tầng khu trung cư
Với sự phân bố của 4 mốc R1, R2, R3 và R4 đã tạo nên sơ đồ lưới cơ sở
dạng điểm đơn rất phù hợp với công trình.
R 3
4R
2R
1R
h1
n = 8
h2
h5
n = 10n = 6
n = 8
h4
n = 8
h3
*Thiết kế lưới quan trắc
1 2 1112
a
n
m12 m14 m17
m18
m15
m19
m20
m11
m13
m1
m2
m3 m4
m5
m6
m7
m25
m24
m23
m22
m21m16
m10 m9
m20: tên mốc đo lún
m8
Hình 2.9. Sơ đồ lưới khống chế cơ sở
R2
R1
R3
R4
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4830
Theo TCXDVN 271:2002, các mốc quan trắc được bố trí theo chu vi và
theo các trục nên khoảng cách các mốc ta lấy trung bình là 7.5m. Công trình
có chu vi là 190 m. Do đó số mốc quan trắc trong công trình cần có là:
25
5.7
190
L
PN mốc (3.1)
Theo TCXDVN 271:2002 và do yêu cầu của chủ đầu tư, xung quanh
công trình sẽ được gắn 25 mốc lún tại các vị trí các cột chịu lực của công
trình. Các điểm quan trắc lún được liên kết với nhau và nối với hệ thống điểm
khống chế bằng tuyến thủy chuẩn hạng II. Các mốc quan trắc có cấu tạo như
(hình A.2) và được kí hiệu từ M1 đến M25. Lưới quan trắc là mạng lưới thủy
chuẩn dày đặc liên kết các mốc lún và được đo nối với 4 mốc khống chế cơ
3.2.2 Xác định sai số tổng hợp của hai bậc lưới
nhà chung cư 25 tầng Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng
được xây dựng trên nền đá, nửa đất đá nên ta chọn mS = 2mm. Vậy sai số
trung phương tổng hợp độ cao tính theo công thức (2.2) là mH0 = 1.414mm.
Với mH0 = 1.414mm và chọn k= 2 ta có:
- Sai số trung phương độ cao bậc lưới khống chế:
mm
k
m
m HKC 63.0
21
414.1
1 22
0
- Sai số trung phương độ cao lưới quan trắc:
mm
k
mk
m HQT 99.1
21
2.414.1
1
.
22
0
3.2.3 Ước tính độ chính xác lưới khống chế cơ sở
- Chọn ẩn số là độ cao của 4 điểm mốc trong lưới. Thành lập hệ phương
trình số hiệu chỉnh:
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4831
Stt
Hệ phương trình số hiệu chỉnh Trọng
số PiR1 R2 R3 R4
1 -1 1 0 0 0.2
2 0 -1 1 0 0.1
3 0 0 -1 1 0.1
4 1 0 0 -1 0.1
5 -1 0 1 0 0.1
- Ma trận hệ số hệ phương trình chuẩn:
292.0
000.0392.0
000.0125.0292.0
125.0100.0167.0392.0
R
- Xác lập ma trận định vị C:
C = (1 1 1 1 )
- Tính ma trận giả nghịch đảo:
271.2
026.1036.1
056.1433.0263.2
312.0452.0177.0882.0
~
R
- Tính sai số đo chênh cao trên 1 trạm đo
Ta thấy điểm R4 có trọng số lớn nhất,nên là điểm yếu nhất. Vậy lưới khống
chế độ cao cơ sở của công trình nhà chung cư 25 tầng Khu đô thị Đông Nam
đường Trần Duy Hưng cần đo với độ chính xác một trạm đo là:
mm418.0
271,2
63.0
m tr/h
3.2.4. Ước tính độ chính xác lưới quan trắc
ước tính độ chính xác lưới quan trắc theo phương pháp điểm nút với
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4832
trình tự như sau:
- Chọn ẩn số là độ cao các điểm nút của lưới
- Xác định ma trận hệ số phương trình số hiệu chỉnh
- Tính sai số chênh cao trên một trạm đo
Ta thấy điểm nút N2 là điểm yếu nhất, mà điểm nút N2 trùng với điểm mốc
M22. Vậy lưới quan trắc lún nhà chung cư 25 tầng Khu đô thị Đông Nam
đường Trần Duy Hưng cần đo với độ chính xác:
mmm tr 817.1199.1
99.1
/
3.3.Chu kỳ quan trắc độ lún nhà chung cư 25 tầng
Do đặc điểm công trình xây dựng phần lớn nằm trên nền địa chất yếu
các lớp đất đá có tính chất biến dạng cao và chịu tải kém do vậy để đánh giá
đúng sự biến dạng lún, các chu kỳ quan trắc được phân làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1. Đo độ lún công trình trong giai đoạn thi công.
Giai đoạn 2. Đo độ lún công trình trong thời kỳ khai thác và sử dụng.
Công trình trên được đo theo phương pháp đo cao hình học tia ngắm
ngắn, độ chính xác đo lún hạng II địa hình cấp 3 các mốc quan trắc được gắn
ở trên tầng hầm thứ nhất và được dự kiến đo 11 chu kỳ.
Giai đoạn 1:
Chu kỳ 1 Khi công trình đã hoàn thành tầng hầm 1 bắt đầu gắn mốc rồi
tiến hành đo đạc.
Từ chu kỳ 2 đến chu kỳ 7 được đo sau khi xây xong 4 tầng sẽ tiến hành
đo 1 chu kỳ.
Giai đoạn 2:
Bắt đầu khi công trình đã đổ xong các tầng, tiến hành đo
chu kỳ 8 cách chu kỳ 7 là 3 tháng và các chu kỳ tiếp theo cách
nhau 3 tháng một lần và tiến hành đo trong một năm.
3.4. Phương pháp đo và quy trình đo lún
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4833
3.4.1. Phương án đo đạc
Lưới cơ sở được đo với tiêu chuẩn độ chính xác tương đương với lưới
hạng I nhà nước. Lưới quan trắc được đo với tiêu chuẩn độ chính xác tương
đương với lưới hạng II nhà nước. Phương án đo đạc dùng phương pháp đo cao
hình học.
Thiết bị dùng để quan trắc độ lún của các hạng mục công trình là máy
thuỷ bình có độ chính xác cao NA2 của Thụy Sỹ và mia Invar của Đức.
Hình 3: Máy thuỷ chuẩn NA2
Một số tính năng kỹ thuật của máy NA2
Tên
máy
Nước SX
và Hãng
ống kính Giá trị phânkhoảng bọt thuỷ SSTP đochênh cao
1km đi và
về mm
Ghi chúĐộ
phóng
đại
Khoảng
cách ngắn
nhất
Bọt
thuỷ
dài
Bọt
thuỷ
tròn
NA2 Thụy sỹLeica 40x 0.9 m
Tự
động
8’/2
mm
0.7
0.3
- Không có
Micrometer
-Có Micrometer
3.4.2 Đo độ lún công trình bằng phương pháp đo cao hình học hạng II
Đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng II được tiến hành
bằng máy đo cao loại H1, H2, NAK2, Ni004 và các máy đo có độ chính xác
tương đương. Có thể dùng các loại máy đo cao tự động cân yêu cầu từ 35X
40X.
- Giá trị vạch khắc trên mặt ống nước dài không vượt quá mm2/12" .
- Giá trị vạch khắc vành đọc số của bộ đo cực nhỏ là mm10.005.0 .
Việc đo cao được tiến hành theo các vòng đo bằng một độ cao máy. Tất
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4834
cả các máy và dụng cụ để đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng
II đều phải được kiểm tra, kiểm nghiệm ở trong phòng và ngoài thực địa theo
nội dung, yêu cầu của quy phạm.
Khi đo độ lún bằng phương pháp đo cao hình học hạng II cần dùng mia
có băng inva hoặc hai thang chia vạch. Giá trị khoảng chia của các vạch trên
mia có thể là 5mm hoặc 10mm. Chiều dài của mia từ mm31 . Sai số các
khoảng chia 1m, 1dm và toàn chiều dài mia không vượt quá 0.20mm. Khi mia
dùng để đo độ lún ở miền núi thì sai số này không được vượt quá 0.10mm.
Trình tự đo ngắm trên một trạm máy:
- Đặt chân máy: chân máy thủy chẩm đặt trên trạm khi đo phải được
thăng bằng không được nghiêng lệch, hai chân của máy được đặt song song
với đường đo, chân thứ ba cắt ngang khi bên phải, khi bên trái, tất cả ba chân
của chân máy phải ở trong điều kiện giống nhau.
- Lắp máy vào chân bằng ốc nối.
- Cân bằng bọt thủy theo ống thủy gắn trên máy. Độ lệch của bọt thủy
tối đa là hai vạch khắc của ống thủy.
Việc tính toán ghi chép số đọc trên mia được thực hiện theo các chương trình
ghi ở bảng sau:
Mức độ cao thứ nhất của máy Sc Tc Tp Sp Sc Sp Tc Tp
Mức độ cao thứ hai của máy Tc Sc Sp Tp Tc Tp Sc Sp
Trong đó :
Sc: số đọc trên thang chính mia sau.
Sp: số đọc trên thang phụ mia sau.
Tc: số đọc trên thang chính mia trước.
Tp: số đọc trên thang chính mia trước.
S : chữ viết tắt của từ sau.
T : chữ viết tắt của từ trước.
c : chữ viết tắt của từ thang chính.
p : chữ viết tắt của từ thang phụ.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4835
Khi đo độ lún khu chung cư cao tầng, quá trình đo ngắm bắt đầu từ một
cọc mốc và kết thúc cũng nên kết thúc ở cọc mốc đó. Cũng có thể kết thúc
việc đo ngắm trên một cọc mốc khác theo các đường đo khép kín hoặc đường
đo nối vào các mốc chuẩn. Số trạm máy trong tuyến đo treo được phép tối đa
là 2. Số trạm máy trong tuyến đo khép kín phải bảo đảm độ chính xác cần
thiết của giá trị độ lún nhận được.
Chiều dài của tia ngắm không được vượt quá 30m, trong trường hợp cá
biệt khi đo dài và sử dụng mia khắc vạch có bề rộng là 2mm, thì cho phép
tăng chiều dài của tia ngắm đến 40m. Chiều cao tia ngắm phải đặt cách mặt
đất tối thiểu là 0.5m.
Chênh lệch của khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không
vượt quá 1m. Tích lũy khoảng cách từ máy đến mia trong các tuyến đo hoặc
một vòng đo khép kín không được vượt quá mm 43 . Khi góc i của máy
"" 84 , có thể cho phép chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia là 2m và tích
lũy chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia trong một tuyến đo hoặc vòng đo
khép kín không được vượt quá 8m.
Việc đo độ lún phải được thực hiện trong điều kiện thuận lợi cho việc
đo ngắm theo quy tắc: tương tự như phương pháp đo cao hình học hạng I.
Nếu sử dụng các điểm chuyển tiếp khi đo độ lún công trình thì phải sử
dụng các “cóc” để đặt mia.
Tại mỗi trạm máy cần kiểm tra ngay các kết quả đo ở ngoài thực địa. Công tác
kiểm tra này bao gồm:
- Tính hiệu số đọc của thang chính và thang phụ của mia. Hiệu số này
phải được phân biệt với số cố định không lớn hơn 3 vạch chia của bộ đo cực
nhỏ )15.0( mm . Khi có sự khác nhau lớn, việc đo tại trạm máy cần phải được
thực hiện lại.
- Tính các chênh cao nhân đôi theo thang chính và thang phụ của mia
trước và mia sau. Sự khác nhau của chênh cao nhân đôi ở thang chính và thang
phụ không được lớn hơn 6 vạch chia của bộ đo cực nhỏ )3.0( mm . Khi có sự
chênh lệch lớn, công việc đo ngắm cần phải được thực hiện lại.
- Tính toán chênh cao đo.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4836
Sau khi thực hiện các tuyến đo khép kín, phải tính toán kiểm tra sai số
khép vòng đo. Sai số khép vòng đo không được vượt quá sai số cho phép tính
theo công thức:
)(5.0 mmnfh (2.21)
trong đó: n là số trạm máy trong tuyến đo cao khép kín.
3.4.3 Thiết kế hạn sai tính theo sai số khép
Xác định sai số khép của tất cả các vòng khép trên sơ đồ. Sai số khép
cho phép của các vòng đo được xác định theo các công thức:
nmmf Ichfh 3,0)( ; sai số đơn vị trọng số là 0,15mm/trạm đối với đo độ lún
cấpI, và nmm5,0)f( IIchfh ; sai số đơn vị trọng số là 0,25mm/ trạm đối với đo
độ lún cấpII.
Trong các công thức trên n là số trạm máy tróng vòng đo khép kín. Nếu
sau số khép vòng đo của tất cả các vòng đo nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cho
phép thì tiến hành bình sai lưới. Trường hợp sai số khép vòng đo vượt quá trị
cho phép thì phải tiến hành đo lại.
3.3 Thiết kế phương án xử lý số liệu
3.3.1. Kỹ thuật xử lý số liệu lưới cơ sở
Đối với lưới độ cao cơ sở của công trình nhà trung cư 25 tầng đông nam
đường Trần Duy Hưng được xử lý theo phương pháp lưới độ cao tự do
a. Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác xử lý số liệu
- Có 2 yêu cầu:
- Trong tất cả các chu kỳ quan trắc và định vị lưới trong cùng 1 hệ thống toạ
độ hoặc (cao độ) đã chọn ngày từ chu kỳ đầu tiên.
- Việc tính toán phải được thực hiện sau khi kết quả bình sai bậc lưới quan
trắc không chịu ảnh hưởng sai số của số liệu gốc và những chuyển dịch (nếu
cáo) của các điểm gốc.
Để đáp ứng 2 yêu cầu đó nhiệm vụ của công tác sử lý số liệu phải bao gồm:
+ Phải phân tích đánh giá độ ổn định của các điểm của lưới cơ sở tìm ra điểm
ổn định và hiệu chỉnh vào những điểm kém ổn định tại thời điểm xử lý lưới.
- Bình sai lưới quan trắc tính toán các thông số chuyển dịch của công trình.
Hai nhiệm vụ này đồng thời cũng là quy trình xử lý số liệu nó có thể được giải
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4837
quyết đồng thời hoặc tách biệt.
b. Thuật toán bình sai lưới tự do.
Giả sử có lưới trắc địa tự do được bình sai theo phương pháp gián tiếp.
Hệ phương trình số hiệu chỉnh viết dưới dạng ma trận.
V = Ax + L (3.2)
Theo nguyên lý bình phương nhỏ nhất từ hệ (b) lập được hệ phương
trình chuẩn như sau:
(ATPA)x + ATPL = 0 (3.3)
hay viết gọn:
Rx + b = 0 (3.4)
Với lưới tự do thì hệ (3.4) không giải được theo phương pháp thông
thường vì có det (R) = 0. Để giải được cần đưa vào hệ điều kiện ràng buộc đối
với vectơ ẩn.
Cxt + Lc = 0 (3.5)
Số phương trình của hệ (3.5) đúng bằng số khuyết của mạng lưới lúc
này kết hợp hệ (3.5) với hệ (3.4) sĩ có hệ phương trình chuyển mở rộng viết
dưới dạng ma trận.
R C X b (3.6)
CT O K Lc
Hệ phương trình chuẩn (3.6) không suy biến nữa từ đây tìm được ma
trận giả nghịch đảo.
R = (R + CCT)-1 - TTT (3.7)
Có nghĩa như ma trận – 1 và được dùng để bình sai và đánh giá độ
chính xác cụ thể dùng để tình nghiệm.
X = - R .b
dùng R đánh giá độ chính xác.
Kx = m02 R ma trận tương quan của các ẩn số (m0 sai số TP trọng số
đơn vị)
m0 = dtn
Pvv
][
n: là số lượng tự do
+x = 0
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4838
t: là số lượng ẩn số
d: số khuyết của lưới tự do (lưới tự do d = 1)
b) ứng dụng: Hệ (3.5) đưa vào hệ (3.4) đều giải được nhưng khi ứng dụng vào
xử lý số liệu quan trắc lún thì cần lựa chọn điều kiện (3.5) một cách phù hợp
đối với lưới độ cao tự do vectơ c có dạng C = (C1, C2 … Cn)m
m là số điểm lưới khống chế cơ sở
thường chọn: Ci = 0 nếu điểm i không ổn định
và Ci = 1 nếu điểm i ổn định.
để đơn giản chọn Lc = 0
Quá trình tìm kiếm điểm ổn định của lưới cơ sở là 1 quá trình lặp và được mô
tả theo sơ đồ sau:
Lập hệ V = Ax - L
Lập hệ Rx +b = 0
chọn điều kiện Cxt = 0 hệ ban đầu
Tính: R = (R + CCt)-1 - TTt
Tính nghiệm X = - R.b
|Hi| t.msI
Bình sai đánh giá độ chính xác
Dừng
Chọn lại 0TXC
Không đúng
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4839
- Chọn ẩn số ẩn số là độ cao của các điểm lưới khống chế cơ sở
- Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh V = Ax+ L
- Tính trọng số cho các chênh cao đo Pi =
in
1
- Chọn độ cao gần đúng là độ cao đã biết của các điểm trong chu kỳ trước
HHH gtbs
- Lập hệ phương trình chuẩn thường
Rx + b = 0
- chọn hệ ràng buộc: 0CTx trong lần lặp đầu tiên chọn
C = (1.1…1)T
- Tính R
TT TTCCRR 1)(
Trong đó T là ma trận trung gian được xác định như sau
1T )BC(BT
Trong đó đối với lưới độ cao tự do chúng ta luôn có
B = (1.1…1)T
Vì vậy giữa T và B có mối quan hệ như sau:
B
K
1T
Trong đó K là số phần tử ≠ 0 của CT và như vậy dễ dàng suy ra
T2T BBK
1TT
m là số mốc độ cao của lưới cơ sở
i
gt
i
bs
i HHH
T
nHHHX ).....( 21
mxm
TBB
1..........11
................
1..........11
1..........11
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4840
3.3.2. Phương án xử lý số liệu lưới quan trắc
Lưới quan trắc được xử lý theo phương pháp bình sai gián tiếp
Với phương tiện tính toán hiện nay chủ yếu là các máy vi tính, cũng như các
mạng lưới mặt bằng, các mạng lưới độ cao thường được bình sai theo phương
pháp gián tiếp. ẩn số trong lưới là độ cao của các mốc cần xác định. Để bình
sai gián tiếp, phải lập các phương trình số hiệu chỉnh cho các đoạn đo. Số
phương trình số hiệu chỉnh bằng số lượng đoạn đo trong mạng lưới.
Có hiệu số độ cao Z 'ik giữa 2 mốc R1 và Rk, ta sẽ lập được phương trình số
hiệu chỉnh cho trị đo trên như sau:
Ký hiệu Hi và Hk là độ cao bình sai cua hai mốc Ri, Rk (các ẩn số), Vik là số
hiệu chỉnh cho trị đo, ta lập được phương trình trị bình sai sau:
Z 'ik = vik = Hk – Hi (3.8)
Ký hiệu Hio Hko là trị gần đúgn của độ cao mốc Ri và Rk, dHi, dHk là các số
hiểu chỉnh tương ứng, ta sẽ có dạng phương trình số hiệu chỉnh của đoạn đo ik
vik = - dHi + dHk + lik (3.9)
trong đó số hạng tự do được tính:
lik = Hk0 – Hio- Zik (3.10)
Đối với hiệu số độ cao đo từ mốc cố định i đến mốc cần xác định k (Hình 3.2a)
Phương trình số hiệu chỉnh có dạng:
vik = - dHi + lik (3.11)
Đối với hiệu số độ cao đo từ mốc cần xác định i đến mốc cố định k (hình 3.2.b),
phương trình số hiệu chỉnh có dạng
Vik = - dHi + lik (3.12)
Có thể nhận thấy rằng các phương trình số hiệu chỉnh trong lưới độ cao đều có
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4841
dạng là các phương trình tuyến tính, do đó không phải qua khai triển tuyến
tính, và do đó ảnh hưởng của độ cao gần đúng đến kết quả bình sai lưới là
không có. Giá trị độ cao gần đúng có thể xác định rất thô, đối với mạng lưới ở
vùng bằng độ cao có thể lấy độ cao gần đúng cho tất cả các mốc bằng nhau
(bằng 0 hoặc bằng độ cao trung bình của mạng lưới). Đối với lưới độ cao vùng
núi, nếu lấy độ cao trung bình của các mốc bằng nhau, thì số hiệu chỉnh dH
cho các mốc sẽ lớn, khi tính cân lưu ý đến sai số tính toán, chủ yếu là số chữ
số chắc của các ẩn số.
Với mạng lưới độ cao trên hình 2.7 ta sẽ lập được 9 phương trình số hiệu
chỉnh, sổ ẩn số trong lưới là 5 (giá trị độ cao trung bình của các mốc R1, ... R5)
các hệ số phương trình được trình bày trong bảng sau:
ẩn số
SHC
dH1 dH2 dH3 dH4 dH5 SHTD
Trọng
số
v1 +1 l1 1/L1
v2 -1 +1 +1 l2 1/L2
v3 -1 -1 l3 1/L3
v4 +1 -1 l4 1/L4
v5 +1 -1 l5 1/L5
v6 l6 1/L6
v7 +1 l7 1/L7
v8 -1 l8 1/L8
v9 -1 +1 l9 1/L9
Từ các phương trình số hiệu chỉnh trên, có thể lập và giải hệ phương trình
chuẩn để nhận được các số hiệu chỉnh dH cho độ cao gần đúng của các mốc.
Tiếp theo là tính số hiệu chỉnh cho các hiệu số độ cao đo, cuối cùng là tiến
hành đánh giá độ chính xác mạng lưới.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4842
Sai số trung phương đơn vị trọng số được tính theo công thức.
tn
pvv
][
Sai số trung phương độ cao của mốc i sẽ được tính theo công thức:
itR Qm
Trong đó Qii là phần tử trên đường chéo tương ứng với ẩn dHi trong ma trận
nghịch đảo Q của ma trận hệ số phương trình chuẩn
1).( PATQ T
Hình 2.7
* Tính toán và vẽ đồ thị độ lún
+ Tính toán tham số độ lún
1. Độ lún của điểm quan trắc
- So sánh giữa 2 chu kỳ (chu kỳ j so với chu kỳ i)
ijj HHS i (3.16)
MC-3
MC-1
MC-2
Z1
Z2
Z4
Z3
Z5
Z6
Z7
Z8
Z9
R1 R2
R3
R5
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4843
- So sánh với chu kỳ đầu (chu kỳ 1)
ijj HHS i (3.17)
2. Vận tốc lún:
T
SVS (3.18)
(Giá trị vận tốc lún thường thể hiện ở đơn vị mm/ tháng hoặc mm/ năm)
3. Độ lún trung bình của công trình
n
S
S
i
n
1i
)TB(
(3.19)
4. Đọ lún lệch và độ nghiêng nền móng công trình theo hướng trục đo trước
- Độ lún lệch giữa 2 điểm 1 và 2 (hình 1.26):
2121 SSS. (3.20)
- Độ nghiêng nền móng công trình theo hướng 1-2:
)
L
S(Arctg
12
12 (3.21)
Hình 2.8: Độ lún lệch và độ nghiêng công trình
5. Đo cong dọc trục công trình
Độ cong công trình dọc theo tuyến chỉ định (1-2-3) bao gồm độ cong
tuyệt đối và độ cong tương đối (hình 1.27)
α
S
0
S2
1 2L12
S1
∆S1-2
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4844
Hình 2.9: Độ cong dọc trục công trình
- Độ cong tuyệt đối:
2
)SS(S.2f 3r2 (3.22)
Nếu f 0
thì độ cong hướng lên phía trên)
- Độ cong tương đối:
13
0 L
ff (3.23)
S
0
S3
1 2
L13
S1
3
S2
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4845
Kết luận
Sau một thời gian thực hiện đề tài “Thiết kế phương án quan trắc độ lún
nhà chung cư 25 tầng Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng”. Em rút
ra một số nhận xét như sau:
- Trong quan trắc lún nhà chung cư cao tầng, lưới được thiết kế gồm 2
bậc : lưới khống chế và lưới quan trắc.
- Lưới khống chế gồm các điểm nằm ngoài công trình, độ cao của các
mốc phải ổn định trong suốt quá trình đo lún, lưới khống chế được đo với độ
chính xác tương đương với lưới hạng I nhà nước. Lưới khống chế cơ sở trong
quan trắc độ lún nhà chung cư cao tầng là lưới trắc địa tự do, vì vậy việc ứng
dụng phương pháp bình sai lưới tự do để xử lý số liệu là hoàn toàn phù hợp,
- Lưới quan trắc gồm các điểm được đặt ở các cột chịu lực của tòa nhà,
lưới được đo với độ chính xác tương đương lưới hạng II nhà nước, và áp dụng
phương pháp bình sai gián tiếp để xử lý số liệu.
- Cả hai bậc lưới được tính đều đạt yêu cầu theo TCXDVN 271:2002.
Vậy phương án thiết kế kỹ thuật quan trắc lún công trình nhà chung cư 25
tầng Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng là hoàn toàn khả thi.
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4846
Kiến nghị
Việc thiết kế mạng lưới quan trắc lún công trình phải được tiến hành
song song với quá trình xây dựng nhà.
Đối với mạng lưới quan trắc lún trên công trình phải chuẩn bị đầy đủ
vật tư, thiết bị để xây dựng hệ thống mốc chuẩn, mốc kiểm tra, máy móc dụng
cụ đủ độ chính xác yêu cầu đặt ra.
Từ đó, chúng tôi đã xác định được các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của công
tác quan trắc lún công trình nhà chung cư cao tầng. Xin chân thành cảm ơn
thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Viết Tuấn và các thầy cô giáo trong khoa Trắc
Địa Công trình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án.
Do điều kiện thời gian còn hạn chế và kiến thức của bản thân có hạn
nên bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế tôi rất mong được
sự đóng góp ý kiến ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để
bản đồ án của tôi được hoàn thiện hơn, kiến thức được mở rộng hơn
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Cao Thế Hải Lớp: Trắc địa A- K4847
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999) Cơ sở toán học xử lý số liệu
trắc địa. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu phương pháp quan trắc và phân
tích số liệu đo lún công trình cao tầng khu vực Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ kỹ
thuật, Thư viện trường Đại học Mỏ- Địa chất.
3. Phan Văn Hiến (1997), ‘‘Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình’’.
Bài giảng cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.
4. Phan Văn Hiến (chủ biên), Ngô Văn Hợi, Trần khánh, Nguyễn Quang
Phúc, Nguyễn Quang Thắng, Phan Hồng Tiến, Trần Viết Tuấn, “ Trắc địa
công trình” NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
5. Nguyễn Quan Phúc (2001), ‘‘Tiêu chuẩn ổn định của các điểm độ cao cơ
sở trong đo lún công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trường Đại
học Mỏ- Địa chất, tập 33, trang 62-64, Hà Nội.
6. Nguyễn Quang Phúc (2007) , Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công
trình, Bài giảng cho sinh viên chuyên ngành trắc địa, Trường Đại học Mỏ- Địa
chất.
7. Trần Khánh (1996), ‘‘Thuật toán bình sai lưới tự do và ứng dụng trong xử
lý số liệu trắc địa công trình’’, Tuyển tập các công trình khoa học, Trường
Đại học Mỏ- Địa chất.
8. Quy phạm đo thủy chuẩn hạng I, II, III, IV. Cục đo đạc và bản đò Nhà
Nước. Hà Nội - 1986.
9. Đơn giá xây dựng công trình thành phố Hà Nội, “Phần khảo sát xây dựng,
ban hành kèm theo quyết định số 193/2006/QĐ- UBND ngày 25/10/2006”.
NXB Xây dựng.
10. TCXDVN 271:2002 do Viện Khoa học Công Nghệ Xây dựng biên soạn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 11.pdf