Tài liệu Đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện: Đại học bỏch khoa hà nội 1 ỗỗChiếế Thắắg HTĐĐk37
Đồ ỏn tốt nghiệp
Đề tài: Phần điện nhà mỏy điện
Đại học bỏch khoa hà nội 2 ỗỗChiếế Thắắg HTĐĐk37
MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN ............................... 3
CHƯƠNG I:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CễNG SUẤT LỰA TRỌN
PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY ............................................................................. 3
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP ............................... 12
CHƯƠNG III:TÍNH NGẮN MẠCH ......................................................... 28
CHƯƠNG IV .............................................................................................. 48
CHƯƠNG V: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN THANH DẪN VÀ THANH GểP 54
CHƯƠNG VI .............................................................................................. 68
TÍNH TOÁN TỰ DÙNG............................................................................ 68
PHẦN II ....................................................................
84 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học bách khoa hà nội 1 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Đồ án tốt nghiệp
Đề tài: Phần điện nhà máy điện
Đại học bách khoa hà nội 2 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN ............................... 3
CHƯƠNG I:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT LỰA TRỌN
PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY ............................................................................. 3
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP ............................... 12
CHƯƠNG III:TÍNH NGẮN MẠCH ......................................................... 28
CHƯƠNG IV .............................................................................................. 48
CHƯƠNG V: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN THANH DẪN VÀ THANH GÓP 54
CHƯƠNG VI .............................................................................................. 68
TÍNH TOÁN TỰ DÙNG............................................................................ 68
PHẦN II ...................................................................................................... 71
CHƯƠNG 1: ............................................................................................... 71
CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 75
CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 82
Đại học bách khoa hà nội 3 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG I:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT LỰA TRỌN
PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
Để đảm bảo chất lượng điện, đặc biệt là giữ vững tần số công nghệ 50HZ
điện năng do các nhà máy điện phát ra phải hoàn toàn cân bằng với điện năng
tiêu thụ ( kể cả tổn thất). Như vậy điều kiện cân bằng công suất là rất quan
trọng, thực tế công suất tiêu thụ tại các phụ tải luôn luôn thay đổi, việc biết được
quy luật biến đổi này tức là tìm được đồ thị phụ tải rất quan trọng đối với người
thiết kế. Vận hành nhờ đồ thị phụ tải ta có thể lựa trọn phương án nối điện hợp
lý đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Đồ thị phụ tải còn cho phép chọn đúng công suất máy biến áp , phân bố tối ưu
công suất giữa các nhà máy điện hoặc giữa các tổ máy trong một nhà máy điện ,
từ đó người vận hành sẽ chọn được phương thức vận hành hợp lý, chủ động lập
được kế hoạch sửa chữa, đại tu định kỳ thiết bị điện.
Theo nhiệm vụ thiết kế và các số liệu đã cho ta lập được đồ thị phụ tải ở các
cấp điện áp.
I. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN
Căn cứ vào yêu cầu thiết kế nhà máy nhiệt điện ngưng hơi cho sẵn gồm 4 tổ
máy công suất mỗi tổ máy là 50MW.cung cấp cho phụ tải địa phương, phụ tải
trung áp,còn thửa phát lên cao áp
Ta tra bảng chọn máy phátTB-50-2các thông số như sau:
Bảng 1_1:
loại thông số định mức Điện kháng tương đối
N v/phút S(MVA) P(MW) U(KV) Cos IKA Xd" Xd' Xd TB
3000 62,5 50 10,5 0,8 5,73 0,135 0,3 1,84
II. TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
1. PHỤ TẢI ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT (PHỤ TẢI ĐỊA PHƯƠNG)
ĐIện áp địa phương UđP=10 (KV)
Công suất tác dụng lớn nhất PđP max =18 (MW)
Hệ số Cos =0,82
Bao gồm 3 kép x 3MW và 6đơn x 2MW x 3 km
Đồ án đã cho đồ thị phụ tải dưới dạng % tính toán về dạng có tên sau.
18
100
%
100
%
100% max dPdp
dp
dp
dPm
dpt
dP
PP
p
P
P
P
P
Và :
82,0
dPtdPt
dPt
P
Cos
PS
(MVA)
Đại học bách khoa hà nội 4 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
86,0
TtTt
Tt
P
Cos
PS
Trong đó: PđPt , SđPt là công suất tác dụng biểu kiến tại thời điểm t, căn cứ vào
cách tính ta có:
Bảng 1_2_1:
Giờ 0 5 5 8 8 11 11 14 14 17 17 20 2022 22 24
PđP% 100 90 90 100 90 80 80 100
PđPt
(MW)
18 16,2 16,2 18 16,2 14,4 14,4 18
SđP(MVA
)
21,95 19,76 19,76 21,95 19,76 17,56 17,56 21,95
Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải ngày sau:
S(MVA)
21,95 21,95 21,95
19,76 19,76
17,56
0
2. PHỤ TẢI TRUNG ÁP:
Điện áp trung: UT =100 (kV)
Công suất tác dụng phía trung lớn nhất: PTmax =110(MW)
Cos = 0,86
Bao gồm 1 lộ đường dây kép 75 (MW)
Đề án đã cho đồ thị phụ tải dưới dạng % , tính toán về dạng có tên như sau:
Và : (MVA)
Trong đó : PTt ; STt là công suất tác dụng , công suất biểu kiến tại thời điểm t căn
cứ vào cách tính ta tính được
110
100
%
100
%100% max
max
TT
T
Tt
T
Tt
T
PPPP
P
PP
Đại học bách khoa hà nội 5 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Bảng 1_2_2:
Giờ 0 5 5 8 8 11 11 14 14 17 17 20 20 22 22 24
PT% 70 80 80 90 90 100 90 70
PTt MW 77 88 88 99 99 110 99 77
STt
MVA
89,53 102,33 102,33 115,12 115,12 127,91 115,12 89,53
Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải sau:
3. PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY
)(200.
100
%.
100
%100.% MWPPPP
P
PP nmnmdmnmnmt
nmdm
nmt
nm
Và: 8,0
Cos
Cos
PS TtTt
Trong đó: Pnmt; Snmt là công suất tác dụng, công suất biểu kiến tại thời điểm t
Công suất nhà máy định mức Pnmđm =200 (MVA)
Căn cứ vào cách tính toán ta có bảng sau: Bảng 1_2_3
Giờ 0 5 5 8 8 11 11 14 14 17 17 20 2022 2224
Pnm% 80 90 80 90 100 100 90 80
Pnmt(MW) 160 180 160 180 200 200 180 160
Snmt(MVA
)
192,8 216,9 192,8 216,9 241 241 216,9 192,8
Đại học bách khoa hà nội 6 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Từ bảng công suất ta có đồ thị phụ tải như sau:
4. PHỤ TẢI TỰ DÙNG TOÀN NHÀ MÁY:
Phụ tải tự dùng toàn nhà máy được xác định theo công thức sau:
)
2,289
6,04,0(
83,0
24008,0)6,04,0(
cos
nmt
nmdm
nmt
td
nmdm
tdt
S
S
SPS
(MVA)
Trong đó: Stdt: là công suất biểu kiến dùng toàn nhà máy tại thời điểm t
: là số phần trăm lượng điện tự dùng so với công suất định mức
toàn nhà máy =8%
Dựa vào công thức trên và bảng 1_2_3 ta có:
Bảng 1_2_4
Giờ 0 5 5 8 8 11 11 14 14 17 17 20 2022 2224
Snmt(MVA
)
192,8 216,87 192,8 216,87 216,87 241 216,87 192,8
Stdt(MVA) 16,96 18,12 16,96 18,12 18,12 19,28 18,12 16,96
Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải dùng toàn nhà máy như sau:
Đại học bách khoa hà nội 7 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
5.CÔNG SUẤT PHÁT LÊN HỆ THỐNG
Trong yêu cầu thiết kế không có phụ tải cao áp 220 kV nên công suất phát
lên hệ thống là lượng công suất thừa khi đã cung cấp đủ cho phụ tải
Ở đây điện áp hạ, trung và tự dùng
Công suất phát lên hệ thống là SHT
)( tdtTtdptnmtHT SSSSS
Trong đó:
SHT: Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.
Snmt: Công suất nhà máy phát ra tại thời điểm t.
STt : Công suất phụ tải trung áp tại thời điểm t.
Stdt : Công suất tự dùng tại thời điểm t.
Từ công thức trên ta có các giá trị sau.
Bảng 1_2_5:
T(h) 0 5 5 8 8 11 11 14 14 17 17 20 20 22 2224
Snmt(MVA
)
192,77 216,87 192,77 216,87 216,87 241 216,87 192,77
SđPt(MVA) 21,95 19,76 19,76 21,95 19,76 17,56 17,56 21,95
STt(MVA) 89,53 102,33 102,33 115,12 115,12 127,91 115,12 89,53
Stđt(MVA) 16,96 18,12 16,96 18,12 18,12 19,28 18,12 16,96
SHT(MVA) 64,33 76,66 53,72 61,68 63,87 76,25 66,07 64,33
Từ bảng công suất trên ta có đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống như
sau:
Nhận xét: Nhà máy có 4 tổ máy với công suất mỗi tổ 60 MW bình thường
nhà máy cung cấp đủ cho phụ tải ở các cấp điện áp, thừa mới phát lên hệ thống.
Đại học bách khoa hà nội 8 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Nhà máy cung cấp cho phụ tải trung áp là lớn nhất 53% (127,91/241) trong
tổng công suất với yêu cầu là phải cung cấp cho phụ tải trung áp liên tục vì ST
max lớn hơn dự trữ quay của hệ thống phụ tải địa phương cao nhất chiếm 9,1%
(21,95/241) gồm 3 đường dây kép và 6 dây đơn nên số mạch phân ra nhiều mức
độ quan trọng cao đối với 3 đường dây kép nên cũng phải cung cấp điện liên tục
.
Do phụ tải cao áp không có nên lượng công suất thừa được phát về hệ thống
bù cao nhất đạt 35,35 (76,66/216,87*100)
Lượng công suất này sẽ làm cho hệ thống tăng thêm dự trữ quay và phân bố
công suất tối ưu ,vận hành kinh tế hệ thống
III. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
Nhà máy phải thiết kế có phụ tải địa phương lớn nhất:
Sđm max = 21,95 (MVA) là lượng công suất lớn của một tổ máy
SFđm=62,5 (MVA)
%12,35100.
5,62
95,21
nên ta dùng thanh góp điện áp máy phát để cấp
điện cho phụ tải địa phương trên thanh góp điện áp máy phát ta phải nối một
máy phát điện, số tổ máy nối trên một máy phát đảm bảo sao cho khi một máy
phát lớn nhất ngừng làm việc thì các máy khác còn lại phải cung cấp đủ điện
cho phụ tải cực đại của địa phương và tự dùng giữa các thanh góp phân đoạn
máy phát điện phải có kháng điện để hạn chế dòng ngắn mạch
Sđmmax + Stđmax=21,95+19,28=41,23(MVA)
SFđm = 62,5 vậy ta ghép được lớn hơn hoặc bằng hai máy phát lên thanh
góp điện áp máy phát
Nhà máy có trung tính lưới phát áp 220 kV, trung áp 110 kV là trung tính nối
đất trực tiếp nên ta phải dùng máy biến áp tự ngẫu để liên lạc phụ tải trung áp có
đặc điểm
43,1
53,89
91,127
min
max
T
T
S
S nên ta ghép một đến hai bộ máy phát
điện, máy biến áp hai quộn dây bên trung áp
Công suất còn thừa phát lên hệ thống khi cực đại so với cực tiểu là.
43,1
72,53
66,76
min
max
HT
HT
S
S do vậy để cấp công suất lên hệ
thống ta cần hai đến ba bộ trong đó bao gồm cả hai bộ máy phát máy biến áp tự
ngẫu
Phụ tải địa phương lấy bên cao qua một kháng điện trường dòng nối với hai
thanh góp điện áp máy phát kiểu này rất thuận lợi vì nếu hỏng một trong số máy
phát ghép trên thanh góp điện áp máy phát thì công suất từ hệ thống sẽ cấp cho
phụ tải địa phương chỉ qua một lần máy biến áp tự ngẫu
1. CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
Dựa vào nhận xét ở trên ta đưa ra bốn phương án nối dây sau.
Đại học bách khoa hà nội 9 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
PHƯƠNG ÁN I:
Có hai mạch nối vào thanh góp cao áp
Có bốn mạch nối vào thanh góp trung áp
Hai máy phát góp trên thanh góp điện áp máy phát
Hai máy biến áp tự ngẫu liên tục đặt bên cao áp, hai bộ máy phát
máy biến áp, hai dây quấn đặt bên trung
Bố trí nguồn phụ tải cân xứng
Khi phụ tải trung áp cực tiểu STmin =89,53(MVA) < 2.SFđm
=125(MVA) nên công suất truyền tải từ trung sang cao, điều này
hợp lý đối với máy biến áp tự ngẫu
PHƯƠNG ÁN II
Có ba mạch nối vào thành góp cao áp
Có ba mạch nối vào thành góp trung áp
Hai máy phát trên thanh góp điện áp máy phát
Hai máy biến áp tự ngẫu liên lạc đặt bên cao áp, một bộ máy phát
máy biến áp 2 dây quấn đặt bên trung áp, máy biến áp 2 dây quấn
đặt bên cao áp
Phương án một và phương án hai tương đương nhau về kỹ thuật
nhưng bộ máy phát điện máy biến áp 2 dây quấn nối bên cao áp
220 kV đắt tiền hơn so với lối bên trung áp 110kV
Ta phải dùng tới ba chủng loại máy biến áp dẫn đến không thuận
tiện lắp ghép và vân hành
Đại học bách khoa hà nội 10 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
PHƯƠNG ÁN III
Nhận xét:
Có hai mạch nối vào thanh góp điện cao áp
Có ba mạch nối vào thanh góp điện trung áp
Ba máy phát được ghép trên thanh góp điện áp máy phát
Hai máy biến áp tự ngẫu đặt bên cao để liên tục và có một bộ
máy phát máy biến áp đặt bên trung
Phương án đảm bảo cung cấp điện
Số máy biến áp đơn giản nhưng công suất máy biến áp tự ngẫu
lớn vì phải tải công suất của ba máy phát
Thiết bị phân phối bên cao _ trung áp đơn giản hơn
Đại học bách khoa hà nội 11 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát lại phức tạp, thiết kế bảo
vệ Rơ le sẽ phức tạp hơn so với phương án trên
Khi hỏng một máy biến áp tự ngẫu liên lạc, máy biến áp tự ngẫu
còn lại với khả năng quá tải máy biến áp bộ vẫn có thể cấp cho
phụ tải phía trung vì công suất máy biến áp lớn
Dòng điện cướng bức qua kháng lớn
PHƯƠNG ÁN VI
Nhận xét:
Có hai mạch nối vào thanh góp cao áp
Có hai mạch nối vào thanh góp trung áp
Phương án này cũng đảm bảo cung cấp điện
Số máy biến áp giảm đi, chỉ còn hai máy biến áp bên cao áp 220
kV và số công suất rất lớn, rất cồng kềnh
Thiết bị phân phối bên cao bên trung đơn giản
Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát phức tạp hơn rất nhiều
so với phương án trên vì có nhiều phân đoạn thiết kế bảo vệ Rơ le
phức tạp .
Dòng điện cưỡng bức của kháng điện sẽ rất lớn và có thể không
chọn được kháng điện phân đoạn.
KẾT LUÂN:
Trong hai phương án 1 và 2 cơ bản tương đương nhau về kỹ thuật nhưng
phương án hai kém về kinh tế hơn, lắp đặt, thiết kế, vận hành không thuận tiện
bằng phương án một. Ta quyết định loại phương án hai và giữ phương án một để
thiết kế chi tiết tiếp.
Đại học bách khoa hà nội 12 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Trong hai phương án 3 và 4 ta thấy rõ phương án 4 phức tạp hơn nhiều về
kỹ thuật dẫn đến công tác vận hành, lắp đặt, thiết kế khó khăn, khó khả thi
hơn phương án 3. Do vậy ta quyết định loại phương án 4 để lại phương án 3
để tính toán tiếp .
Như vậy còn lại hai phương án 1 và 3 được thiết kế và so sánh tiếp.
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
I. PHƯƠNG ÁN I
1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP
a. Chọn máy biến áp_B3_B4:
B3_B4 là máy biến áp trong sơ đồ nối, bộ được chọn cùng loại theo điều
kiện
SB3đm = SB4đm ≥ SFđm
SFđm =62,5(MVA) nên ta chọn máy biến áp loại TPDU-63/115/10,5. Tra
bảng thông số sau:
Bảng II_1
điện áp cuộn dây kV loại Sđm (MVA) C T H P0 PN
UN% I0% số lượng
giá 103
rúp
TPDU 63 121 10,5 59 245 10,5 0,6 0,2
Kiểm tra quá tải.
Máy biến áp troang sơ đồ nối bộ không cần kiểm tra quá tải vì khi hỏng
máy phát hay máy biến áp của thì cả bộ đều phải ghỉ. Do vậy máy biến áp không
bị quá tải
b. Chọn máy biến áp tự ngẫu B1_B2:
Chọn công suất định mức:
Khi bình thường máy biến áp phải được hết công suất thừa lớn nhất từ
thanh góp điện áp máy phát. chọn B1 - B2 cùng loại theo điều kiện sau:
)
2
([
2
1 maxmin2
1
21
td
dm
i
FdmdmBdmB
SSSSS
9,48)]
2
28,1956,17(5,62.2[
5,02
1
21
dmBdmB SS (MVA)
Từ đó ta chọn máy biến áp B1, B2 loại TADUTH -100
Bảng II_2
điện áp
cuộn dây
tổn thất
(kW)
UN%
loại
Sđm
(MVA) C T H P P C-T C-H T-H
I0%
giá
103
rúp
AT 100 230 121 11 65 260 11 31 19 0,5
Kiểm tra sự cố:
Đại học bách khoa hà nội 13 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Sự cố nguy hiểm nhất vào lúc phụ tải trung áp cực đại
STmax =127,91 (MVA) lúc 17h - 20h tương ứng với thời điểm này phụ tải
các cấp điện áp khác là:
SđP =17,56 (MVA) Snm = 250 (MVA)
Std =19,28(MVA) SHT =76,25 (MVA)
Trường hợp 1: khi sự cố một bộ máy phát _ máy biến áp bên trung (sự cố
B3 , B4 ) giả sử hỏng B3. khi máy biến áp B3 ngừng làm việc thì biến áp B4 còn
lại, kể cả B1, B2 với khả năng quá tải phải đảm bảo cho STmax
Điều kiện:
KCqTảI .. ( SB1đm+ SB2đm ) + SbộT SmaxT
1,4.0,5.(100+100)+57,68=197,68 (MVA) > 127,91(MVA)
)(68,57
4
28,195,62
4
max
ˆ MVA
SSS tdFdmToB
Trong đó: SBộ T là công suất một máy biến áp bên trung tải
Phân bố công suất khi sự cố như sau:
Phía hạ của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(9,48]56,17
2
28,195,622[
2
1]
2
2[
2
1
21 MVAS
SSSS dptdFdmHBHB
phía trung áp của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(115,35
2
68,5791,127
2
ˆ
max
21 MVA
SS
SS
TobT
TBTB
phía cao áp của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(785,13115,359,48)(2)(1)(2)(1 MVASSSS TBHBCBCB
Công suất thiếu về hệ thồng so với lúc bình thường là:
)(100)(86,48785,13225,76)(1ˆ MVAMVASSS CBHTuethi
)(100)( MVASS BdmCB
Đại học bách khoa hà nội 14 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)(50100.5,0.)( MVASSS BdmtHB
50)( tTB SS (MVA)
Vậy máy biến áp không bị quá tải.
Công suất thiếu nhỏ hơn công suất dự phòng.
Kết luận: máy biến áp chọn đạt yêu cầu:
Trường hợp 2: Khi sự cốmột máy biến áp tự ngẫu liên lạc B1 hoặc B2, giả
sử B1 sự cố, khi đó máy biến áp B3,B4 còn lại và B2 kể cả khả năng quá tải
phải đảm bảo STmax
Điều kiện:
1,4.0,5.100+ 2.57,68 = 185,36 > 127,91 (MVA)
(Điều kiện thoả mãn)
Phân bố công suất khi sự cố như sau:
Phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu B2 mang tải như sau:
Khả năng phát
Khả năng tải:
Vậy: Phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu B2 chỉ tải được 70(MVA)
Phía trung áp của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải sau:
SB2(T) = STmax - 2.SbộT = 127,91 - 2.57,68 =12,55 (MVA)
Phía cao áp của máy biến áp tự ngẫu B2 sẽ mang tải như sau:
max
22 .2.α. TBéTdmBqtB SSSK
)(8,9756,17
4
28,19.25,62.2
4
.2.2)(2 MVAS
S
SS dp
td
FdmHB
)(70100.5,0.4,1 MVAS qt
)(45,5755,1270)(2
max
)(2)(2 MVASSS TBHBCB
Đại học bách khoa hà nội 15 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Công suất thiếu bên cao áp so với lúc bình thường là:
Sthiếu = SHT - SB2(C =76,25-57,45=18,8(MVA)
Sthiếu < Sdt = 100 (MVA) Điều kiện thoả mãn
Như vậy: Máy biến áp tự ngẫu chỉ bị quá tải phía hạ trong phạm vi cho
phép vì khả năng tải của nó là:
Sqt = 1,4.2.SBdm = 1,4.0,5.100 = 70 (MVA)
Về phía hạ, hai cấp còn lại cao và trung đều không quá tải
c. PHÂN BỐ CÔNG SUẤT CHO MÁY BIẾN ÁP:
Đối với các bộ máy phát - máy biến áp ( F3-B3, F4-B4 ) để vận hành đơn giản
ta cho máy phát mang công suất bằng phẳng trong suốt quá trình làm việc, khi
đó công suất qua máy biến áp là:
SB3 = SB4 = Sbộ T = 57,68 (MVA)
Đối với máy biến áp tự ngấu B1, B2 tính phân bố công suất cho từng phía
cao_trung_hạ:
Phía trung của một tự ngẫu sẽ mang tải:
)SS(
2
1S
2
1
béTt
T
TN
Phía cao của tự ngẫu sẽ mang tải:
2
FHTC
TN
SS
Phía hạ áp của một tự ngẫu mang tải:
T
TN
C
TN
H
TN SSS
Từ các công thức trên ta dựa vào bảng 1_2_5 ta có bảng phân bố công suất sau:
Bảng II _ 3
T(giờ) 0 5 5 8 8 11 11 14 14 17 17 20 20 22 22 24
SbộT (MVA) 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68
STNC(MVA
) 32,165 38,33 26,86 30,69 31,935 38,125 33,035 32.165
STTN
(MVA) -12,915 -6,515 -6,515 -0,12 -0,12 12,55 -0,12 -12,915
MBA
Tự
Ngẫu
SHTN
(MVA) 19,25 31,815 20,345 30,57 31,815 50,675 32,915 19,25
Dấu trừ trong bảng trên có nghĩa là trong khoảng thời gian đó công suất
được truyền từ thanh góp 110 kV sang thanh góp 220kV qua máy biến áp liên
lạc
2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP
a. máy biến áp nối bộ B3, B4
B3, B4 được tính tổn thất điện năng theo công thức sau:
Đại học bách khoa hà nội 16 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)()(1.. 20 kWhT
S
P
n
TPnA N
Bdm
bé
bé S
Trong đó: n :là số máy biến áp hai cuộn dây, vận hành song song (n=2)
T: Thời gian vận hành trong năm (T=8760 giờ)
Sbộ: là công suất tải của máy biến áp nối bộ bên trung (MVA)
P0 ; PN: là tổn thất không tải, tổn thất ngắt mạch của máy biến
áp(kW)
SBđm : là công suất định mức của máy biến áp (MVA)
Theo công thức trên ta có:
)(8760)
63
68,57.2.(245.
2
18760.59.2 2 kWhA bé
Abộ = 4631750 (kWh)
b. máy biến áp tự ngẫu liên lạc
Tổn thất điện năng theo công thức sau:
i
Bdm
HN
HN
Bdm
iT
NT
Bdm
iC
CNTN tS
S
P
S
SP
S
SP
n
TPnA ])()()([1.365.. 2__2_2_0
Trong đó: n là số máy biến áp làm việc song song
P0, PNC, PNH là tổn thất không tải, tổn thất ngắt mạch của cuộn cao,
trung, hạ áp của máy biến áp tự ngẫu
SiC; SiT; SiH là công suất qua các cuộn cao, trung, hạ của máy biến áp
Tính: PN_C; PN_T; PN_H
là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu ( = 0,5)
PN_C,T = 290 (kW) ‘đã cho’
kWPPPP
kW
PP
PP
kW
PP
PP
kWPPP
HTNHCN
TCNHN
HCNHTN
TCNTN
HTNHCN
TCNCN
HCNHTNHCN
390
5,0
1301302605,0
α
α
130
5,0
1301302605,0
α
α
130
5,0
1301302605,0
α
α
)(130
2
260.
2
1
22
____
___
22
____
___
22
____
___
______
Từ công thức trên ta tính cho một máy
Đại học bách khoa hà nội 17 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)(1023047
)(1023047}2])
100
25,19.(390)
100
915,12.(130)
100
165,32.(130[
2])
100
915,32.(390)
100
12,0.(130)
100
035,33.(130[
3])
100
675,50.(390)
100
55,12.(130)
100
125,38.(130[
3])
100
815,31.(390)
100
12,0.(130)
100
975,69.(130[
3])
100
57,30.(390)
100
12,0(130)
100
69,30.(130[
3])
100
345,20.(390)
100
515,6.(130)
100
86,26.(130[
3])
100
815,31.(390)
100
33,38.(130)
100
33,38.(130[
5])
100
25,19(390)
100
915,12.(130)
100
165,32.(130.{[3658760.65
222
222
222
222
222
222
222
222
kWhA
kWh
A
TN
TN
Vậy tổn thất điện năng của hai máy biến áp tự ngẫu B1, B2 là:
A2TN = 2. ATN = 2.1023047 = 2046094 (kWh)
Tổn thất điện năng phương án một là:
A1 = A2TN + Abộ = 2046094+4631750=6677844 (kWh)
3. CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN
Phụ tải điện áp máy phát
Đại học bách khoa hà nội 18 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Để xác định dòng cưỡng bức qua kháng phân đoạn ta xét các trường hợp
sau:
Khi bình thường:
Dòng qua kháng phân đoạn bằng không : Ibtk = 0 (A)
Khi sự cố máy phát một: (F1)
Công suất qua máy biến áp B1, B2 là:
)(864,17)
82,0
18-
4
28,19-5,62.(
2
1)-
4
-.(
2
1 maxmax
21 MVAS
SSSS dmtdFdmquaBquaB
Công suất qua kháng K là:
)(35,23
82,0
5,1.3864,17
1
MVAS
SSS
quaK
pdtquaBquaK
Trong đó:
82,0cos
pdl
m
pdl
pdt
PP
S
Khi sự cố máy biến áp B2, công suất qua máy biến áp B1 là:
)(3,235,62
4
28,19
82,0
2
3.35,1.3
100.5,0.4,1
4
..4,1
max
11
MVAS
SSSSS
quaK
Fdm
td
pddmBquaK
Dòng điện cưỡng bức lớn nhất qua kháng là:
)(3,1
35,10
5.23
3
max
KA
U
S
I quaKcbK
Từ đó ta chọn loại PbA-10-1500-10:
Đại học bách khoa hà nội 19 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Có IdmK = 1500 (A); XK% = 10%
4. TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC
a. Phía hạ áp 10kV:
Dòng điện cưỡng bức của máy phát
)(608,3
35,10
5,62.05,1
3
.05,1.05,1 kA
U
SII
F
dm
pdmCb
Dòng cướng bức mạch hạ áp máy biến áp tự ngẫu
)(849,3
3.5,10
100.4,1.5,0
3
.. )2(1 kA
U
SK
I
F
BdmBqt
Cb
Dòng điện cưỡng bức mạch kháng phân đoạn là
ICb = 1,3 (kA)
b. Phía trung 110 kV:
Dòng điện cưỡng bức của thanh góp điện áp trung
Về phía phụ tải trung áp:
Căn cứ vào giả thiết ở phụ tải cấp điện áp trung ta có dòng điện lớn nhất
một đường dây kép:
)(438,0
3115
86,0
75
3
cos.2 KA
U
P
II btcb
Về phía máy biến áp nội bộ:
)(344,0
3115
5,62.05,1
3115
.05,1 kASI FdmCb
Phía trung áp máy biến áp tự ngẫu:
Theo kết quả tính toán ở mục máy biến áp tự ngẫu (chương II_I_2 ) và
phân bố công suất ở bảng II_3 ta có:
Khi bình thường: SB1(T) = SB2(T) = 13,95MVA
Khi sự cố 1: SB1(T) = SB2(T) = 35,115MVA
Khi sự cố 2: SB2(T) = 12,55MVA
)(184,0
3115
115,35
3115
max
max kASI cb
Kết luận: Dòng điện cưỡng bữc lớn nhất bên trung là: )kA(438,0I maxcb
Phía cao 220kV
Dòng điện cưỡng bức 220kV
Về phía hệ thống:
)(192,0
3230
66,76
3
max
kA
U
SI HTcb
Phía cao áp máy biến áp tự ngẫu
Theo kết quả đã tính ở mục chọn máy biến áp tự ngẫu (I-1-b); mục phân
bố công suất ở bảng II-3 ta có:
Đại học bách khoa hà nội 20 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Khi bình thường: MVASS CBCB 33,38max2max1
Khi sự cố 1 : 785,13)(2)(1 TBTB SS (MVA)
Khi sự cố 2 : MVAS TB 45,572
)(144,0
3230
45,57
3230
max
max kASI Cb
Kết luận: Dòng điện cưỡng bức lớn nhất bên cao áp là:
ImaxCb = 0,192 (kA)
II. PHƯƠNG ÁN III:
1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP:
Chọn giống phương án một ta cũng chọn máy biến áp loại TPDU-
63/115/10,5
Bảng II_4:1
Điện áp cuộn dây (kA) Loại
Sđm
(MVA) C T H P0 PN
UN
%
I0
%
Số
Lượng
Giá
103 rúp
TPDU 63 121 10,5 59 245 10,5 0,6 0,1
2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU B1, B2:
a. chọn công suất định mức:
Khi bình thường máy biến áp phải được hết công suất thừa lớn nhất từ
thanh góp điện áp máy phát:
Chọn B1, B2 cùng theo điều kiện sau:
)(48,155]
4
28,19356,175,623[
5,0.2
1
]
4
3([
2
1
2
1
21
max
min
3
1
21
MVASS
SSSSSS
dmBdmB
td
dm
i
PdmthõadmBdmB
Từ đó ta chọn máy biến áp tự ngẫu B1, B2 loại ATDUTH-1
Bảng II_5:
Điện áp cuộn
dây(kV)
Tổn thất
(kW) UN % Loại
Sđm
MB
A C T H P0 PN-C- C - T C - H T - H
I
%
Số
Lượn
g
ATDUTH 200 230 121 13,8 125 360 11 32 20 0,39 02
b. Kiểm tra sự cố:
Sự nguy hiểm nhất vào lúc phụ tải trung áp cực đại
SmaxT = 127,91(MVA) từ 17 - 20h tương ứng với thời điểm này phụ tải các
cấp điện áp khác là
Sdm = 17,56 (MVA) Snm = 250 (MVA)
Std = 19,28(MVA) SHT = 176,25 (MVA)
Trường hợp I:
Đại học bách khoa hà nội 21 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Khi sự cố bộ máy phát, máy biến áp bên trung (sự cố b3)khi máy biến áp
B3 ngừng làm việc thì máy biến áp B1, B2 với khả năng quá tải phải đảm bảo
cho STmax
Điều kiện: maxTdm2Bdm1Bqt S)SS.(α2B1BK2
)(91,127448)160160.(5,04,12 MVA
Điều kiện thoả mãn:
Phân bố công suất khi sự cố như nhau:
Phía hạ của một máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(44,77]56,17
4
28,19.35,623[
2
1
]
4
.3.3[
2
1
21
MVA
SSSSS dptdFdmHBHB
Phía trung của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(955,63
2
91,127
2
max
)(2)(1 MVA
SSS TTBTB
Phía cao áp của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(485,13955,6344,77)(2)(1 MVASS CBCB
Lượng công suất còn thiếu về cao áp so với lúc bình thường là:
)(801605,0
)(160
)(100
)(28,49485,13225,76
)(
)(
)(1
MVASSS
MVASS
MVASS
MVASSS
BdmHTB
BdmCB
dtthiÕu
CBHTthiÕu
Vậy máy biến áp không bị quá tải:
Kết luận: Vậy máy biến áp chọn đạt yêu cầu
Đại học bách khoa hà nội 22 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Trường hợp II:
Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu liên lạc B1 hoặc B2. Giả sử B1 sự cố
khi đó máy biến áp B3 còn lại và B2 kể cả khả năng quá tải phải đảm bảo
STmax
Điều kiện: maxTbéTdm2B2qtB SSSαK
)(91,127)(68,16968,571605,04,1 MVAMVA
Điều kiện trên thoả mãn:
Phân bố công suất khi sự cố như nhau.
Phía hạ của máy biến áp tự ngẫu B2 mang tải như sau:
Khả năng phát
dm
td
Fdm)H(2B S4
S3S3S
)(48,15556,17
4
28,1935,623 MVA
Khả năng tải
)(112160.5,04,14,1 2 MVASS dmBqt
Vậy phía hạ áp của máy biến áp tự ngẫu B2 chỉ tải được 112 (MVA)
Phía trung của máy biến áp tự ngẫu sẽ mang tải như sau:
)(23,7068,5791,127max)(2 MVASSS béTTTB
Phía cao của máy biến áp tự ngẫu
)(77,4123,70112)(2
max
)(2)(2 MVASSS TBHBCB
Công suất thiếu bên cao áp so với lúc bình thường là
)(100
)(48,3477,4125,76)(2
MVASS
MVASSS
dtThiÕu
CBHTThiÕu
Điều kiện thoả
mãn
Như vậy: Máy biến áp không bị quá tải phía trung và phía hạ quá tải
trong phạm vi cho phép
Đại học bách khoa hà nội 23 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
3. PHÂN BỐ CÔNG SUẤT CHO MÁY BIẾN ÁP
Đối với các bộ máy phát - máy biến áp ( F3 - B3 ) tương tự như phương án
một ta có:
SB3 = Sbộ = 57,68 (MBA)
Đối với máy biến áp B1; B2 thính phân bố công suất cho từng phía cao, trung,
hạ
Phía trung của một tự ngẫu sẽ mang tải:
)SS(
2
1S béT1T
C
TN
Phía cao của một tự ngẫu sẽ mang tải :
2
SS HTCTN
Cuộn hạ của một tự ngẫu mang tải:
T
TN
C
TN
H
TN SSS
Từ công thức trên và dựa vào bảng I_5 ta có bảng phân bố công suất sau:
Đại học bách khoa hà nội 24 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Bảng II_6
Giờ 0 - 5 5 - 8 8 - 11 11 - 14 14 - 17 17 - 20 20 - 22 22 - 24
STNC 32,165 38,33 26,86 30,69 31,935 38,125 33,035 32,165
STNT 15,925 22,325 22,325 28,72 28,72 35,115 28,72 15,925
STNH 48,09 60,655 49,185 59,41 60,655 73,25 61,755 48,09
SB3:B4 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68 57,68
III. TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP:
1. MÁY BIẾN ÁP NỘI BỘ:
B3 được tính tổn thất điện năng giống B3; B4 ở phương án một
)(2315875
2
4631750
2
0
3 kWh
AAB b
2. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU LIÊN TỤC:
Tương tự phương án một tính tổn thất điện năng theo công thức
t])S
S
.(P)
S
S.(P)
S
S.(P[.365.
n
1.TPnA 2
dm
H_N
H_N
2
Bdm
iT
T_N
2
Bdm
C
C_N0TN
Tính PNC ; PNT ; PNH
là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu ( = 0,5 )
PNCT = 380 (đã cho trước)
)(570]
5,0
190190380[5,0][
)(190]
5,0
190190380[5,0][
)(190]
5,0
190190380[5,0][
)(190
2
380
2
1
25
__
_
22
__
_
22
__
_
___
kW
PP
PP
kW
PP
PP
kW
PP
PP
kWPPP
HNTCNH
HNNH
HNCHNT
NTTN
HNCTNC
TNCNC
HNCHNTTNC
Từ công thức trên ta tính được cho một máy:
5])
160
09,48.(570)
160
925,15.(190)
160
165,32.(190{[365876085 222TNA
Đại học bách khoa hà nội 25 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)(15052955}2])
160
09,48.(570)
160
925,15.(190)
160
165,32.(190[
2])
160
775,61.(570)
160
72,28.(190)
160
035,33.(190[
3])
160
25,73.(570)
160
115,35.(190)
160
125,38.(190[
3])
160
655,60.(570)
160
72,28.(190)
160
935,31.(190[
3])
160
41,59.(570)
160
72,28.(190)
160
69,30.(190[
3])
160
185,49.(570)
160
325,22.(190)
160
86,26.(190[
3])
160
655,60.(570)
160
325,22.(190)
160
33,38.(190[
222
222
222
222
222
222
222
kWh
)(15052955 kWhATN
Vậy: Tổn thất điện năng của hai máy biến áp tự ngẫu B1; B2 là:
)(301059115052955222 kWhAA TNTN
Tổng tổn thất điện năng phương án ba là:
)(53264662315875301059121 KWhAAA béTN
IV. CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN
Phụ tải điện áp máy phát gồm ba đường kép 3MW 3km và 6đường dây
đơn 2MW 3km
Tương tự phương án một ta phân phối phụ tải như sau:
Đại học bách khoa hà nội 26 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Để xác định dòng cưỡng bức qua kháng phân đoạn ta sét trường hợp sau:
Dòng qua kháng phân đoạn là
)(385,1]
35,10
)
4
28,19
82,0
2
325,12
(5,62
[
2
1)
3
4
(
(
2
1
max
2
kA
U
SSS
I
td
PdmFdm
bTk
Khi sự cố máy phát F1:
Công suất qua máy biến áp B1; B2 là:
MVASSSSS dptdFdmquaBquaB 114,4982,0
18
2
28,195,62.2
2
1
2
2
2
1 maxmax
21
Công suất qua kháng phân đoạn là:
MVASSS BqBpdquaK 772,5282,0
5,1.2114,49211
Khi sự cố máy biến áp tự ngẫu B2: công suất qua kháng là:
Fdm
max
pd
1pddm1Bqk S4
S
SS.α.4,1S
MVASqk 64,615,624
28,19
82,0
2
325,1.2
160.5,0.4,1
Dòng điện cưỡng bức lớn nhất qua kháng k là:
kA
U
S
I qkcbk 4,335,10
64,61
3
max
Từ đó ta chọn kháng phân đoạn loại: PbA-10-4000-12
Có IđmK = 4000A XK% = 12
V. TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC
Phía hạ 10kV: Dòng điện cưỡng bức của máy phát
kA
U
SII
F
Fdm
Fdmcb 608,335,10
5,6205,1
3
05,105,1
Dòng điện cưỡng bức của mạch hạ áp máy biến áp tự ngẫu:
kA
U
Sk
I
F
BdmBqt
cb 158,635,10
160.4,1.5,0
3
. 21.
Dòng qua kháng phân đoạn = 3,4 (kA)
Phía trung 110kV
Dòng điện cưỡng bức của thanh góp điện áp trung
Về phía cấp cho phụ tải trung áp
căn cứ vào giả thiết cho phụ tải cấp điện áp trung ta có:
Đại học bách khoa hà nội 27 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Dòng điện lớn nhất một đường dây kép:
)kA(438,0
3115
83,0
75
3U
cos
P
btI.2cbI
φ
Về phía trung áp máy biến áp tự ngẫu
Theo kết quả đã tính ở mục trọn máy biến áp tự ngẫu (II.1a2) mục
phân bố công suất ở bảng (II1a3) ta có:
Khi bình thường: )(115,35max )(2
max
)(1 MVASS TBTB
Khi sự cố 1 : )(23,70)(2)(1 MVASS TBTB
Khi sự cố 2 : )(955,63)(2 MVAS TB
369,0
3115
023,70
3115
max
max cb
SI
Kết luận: dòng điện cưỡng bức lớn nhất bên trung là
)(438,0max kAI cb
Phía cao 220 KV:
Dòng điện cưỡng bức phía 220 KV
Về phía nối với hệ thống:
)(192,0
3230
66,76
3
max
KA
U
SI HTcb
Về phía cao của máy biến áp tự ngẫu
Theo kết quả tính ở mục chọn máy biến áp tự ngẫu (chương II_I_2)mục
phân bố công suất bảng (II_3) ta có:
Khi bình thường: 785,13max )(2
max
)(1 CBCB SS
Khi sự cố 1 : 33,38)(2)(1 TBTB SS
Khi sự cố 2 : 77,41)(2 TBS
)(105,0
3230
77,41
3230
max
max KASI cb
Kết luận: dòng điện cưỡng bức lớn nhất bên cao áp là:
)(192,0max KAI cb
Đại học bách khoa hà nội 28 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
CHƯƠNG III:TÍNH NGẮN MẠCH
A. PHƯƠNG ÁN 1:
I. CHỌN ĐIỂM NGẮN MẠCH
N1, N2 có nguồn cung cấp các máy phát lên hệ thống
N3 có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống với giả thiết
lúc đó máy biến áp B1 nghỉ
N4 có nguồn cung cấp gồm các máy phát trừ máy phát F1
N4’ nguồn cung cấp chỉ riêng F1
N5 nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống trừ máy phát F1
nghỉ và (IN5 = IN3 - IN4’ )
N6 nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống INb = IN4+IN4’
II. LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ
Tính điện kháng tương đối cơ bản
Chọn: Scb=100(MVA) ; Ucb=UTb (230; 115; và 10,5 KV)
Điện kháng của máy phát điện: 4 tổ máy phát giống nhau
X1 = X2 = X3 = X4 = X4’ = Xd” 5,62
100.146,0
dm
cb
S
S = 0,216
Điện kháng của đường dây nối với hệ thống:
X0 = 0,4 (/Km)
Đại học bách khoa hà nội 29 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
03,0
230
100.
2
80.4,0
.2
.. 220
cb
cb
D U
SLXX
Điện kháng của hệ thống:
XHT = XHT. 004,03000
100.12,0
HT
cb
S
S
Điện kháng của kháng điện PbA-10-1500-10 (XK% = 10)
XK = 67,3,05,1
1.
5,10.3
100.
100
10.
100
%
dmK
cbK
I
IX
Trong đó: Icb = 505,5
5,10.3
100
U.3
S
cb
cb
Điện áp của máy biến áp ba pha hai cuộn dây:
XB3 = XB4 = 63
100.
125
5,10.
100
%
Bdm
cbN
S
SU = 0,1667
Điện áp ngắt mạch của máy biến áp tự ngẫu:
UN%C = 2
1 .(UNC-T% + UNC-H% - UNT-H%) = 0,5.(11 + 31 - 19) = 11,5
UN%C = 2
1 .(UNT-H% + UNC-T% - UNC-H%) = 0,5(19 + 11 - 31) = -0,5
UN%H = 2
1 .(UNT-H% + UNC-T% - UNC-H%) = 0,5(31 + 19 - 11) =19,5
Đại học bách khoa hà nội 30 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Điện kháng máy biến áp tự ngẫu:
Phía cao áp:
XC = XCB1 = XCB2 = 115,0100
100.
100
5,11.
100
%
1
dmB
cbNC
S
SU
Phía trung áp:
XT = XTB1 = XTB2 = 005,0100
100.
100
5,0.
100
%
Bdm
cbNT
S
SU
XT < 0 nên coi XT = 0
Phía hạ áp:
XH = XHB1 = XHB2 = 195,0100
100.
100
5,19.
100
%
Bdm
cbNH
S
SU
III. TÍNH NGẮN MẠCH THEO ĐIỂM
1. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_1
Sử dụng tính chất đối xứng tại N_1 ta gặp đôi sơ đồ (không còn XK nữa)
Trong đó: X5 = XD = XHT = 0,03 + 0,004 = 0,034
X6 = 2
115,0
2
C
X = 0,0575
X7 = 2
195,0
2
H
X = 0,0975
X8 = 2
216,0
2
F
X = 0,108
X9 = 19135,02
216,01667,0
2
FB XX
X10 = (X7 + X8 )//X9 = 19135,0108,00975,0
19135,0).108,00975,0().(
987
987
XXX
XXX =
0,099
X11 = X10 + X6 = 0,099 + 0,0575 = 0,1566
Đại học bách khoa hà nội 31 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Điện kháng tính toán tương đối định mức:
3915,0
100
250.1566,0.11
11
cb
nm
ttdm S
SXX
02,1
100
3000.034,0.55
cb
HT
ttdm S
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điện công suất trung
bình ta có:
Với Xttdm11 = 0,3915 có K0 = 2,5 ; K01 = 2,2 ; K02 = 2,05 ; K05 = 1,9 ; K
= 2,05
Với Xttdm5 = 1,23 có K0’ = 0,97 ; K01’ = 0,93; K02’ = 0,92; K05’ =0,89
K’ = 0,114
Từ công thức : INT = Kt.I
Trong đó:
tbdmU.3
S
I
Ta có:
)(53,7
230.3
3000
.3
'
)(6276,0
230.3
250
3
KA
U
SI
KA
U
SI
tbdm
HT
tbdm
nm
Dòng ngắn mạch ba pha tại N_1 là:
IN-1” = K0.I + K0’.I’ = 2,5.0,6276 + 0,97.7,531 = 8,874 (KA)
IN-1(01) = K01.I + K01’.I’ = 2,2.0,6276 + 0,93.7,531 = 8,385 (KA)
IN-1(02) = K02.I + K02’.I’ = 2,05.0,6276 + 0,9.7,513 = 8,051 (KA)
Đại học bách khoa hà nội 32 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
IN-1(05) = K05.I + K05’.I’ = 1,9.0,6276+ 0,89.7,531 = 7,895 (KA)
IN-1 = K.I + K’.I’ = 2,05.0,6276 + 1,14.7,531 = 9,872 (KA)
ixkN-1 = 1,8. 2 .IN-1” = 1,8. 2 .8,874 = 22,59 (KA)
2. TÍNH NGẮN MẠCH N_2:
Sử dụng H_2_1 nhưng điểm ngắn mạch được chuyển sang N_2
Trong đó: X12 = X7 + X8 = 0,0975+0,108=0,2055
X13 = X5 + X6 = 0,034 + 0.0575 =0,0915
X14 = X12//X9 = 19135,02055,0
19135,0.2055,0.
94
912
XX
XX = 0,099
Điện kháng tính toán tương đối định mức
745,2
100
3000.0915,0.1313
cb
HT
ttdm S
SXX
2475,0
100
250099,0
100
.14
14 nmttdm
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điện công suất trung bình
ta có:
Với Xttdm14 = 0,2475 có K0 = 4,2; K01 = 3,4; K02 = 3,05; K05 = 2,7; K
=2,4
Với Xttdm13 = 2,61 có Ko’ = 0,405; K01’ = 0,37; K02’ = 0,38; K05’ = 0,355;
K’ 0,405
Ta có: )(255,1
115.3
250
.3
KA
U
SI
tbdm
nm
Đại học bách khoa hà nội 33 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)(08,15
115.3
3000
3
' KA
U
SI
tbdm
HT
Dòng ngắn mạch ba pha tại N_2 là:
IN-2” = K0.I + K0’.I’ = 4,2.1,255+ 0,405.15,08 = 11,38 (KA)
IN-2(01) = K01.I + K01’.I’ = 3,4.1,255 + 0,37.15,08 = 9,85 (KA)
IN-2(02) = K02.I + K02’.I’ = 3,05.1,255 + 0,38.15,08 =9,56 (KA)
IN-2(05) = K05.I + K05’.I’ = 2,7.1,255 + 0,355.15,08 = 8,74 (KA)
IN-2 = K.I + K’.I’ = 2,4.1,255 + 0,405.15,08 =9,12 (KA)
iXkN-2 = 1,8. 2 .IN-2” = 1,8. 2 .11,38 = 28,97 (KA)
3. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_3
Với giả thiết máy biến áp B1 nghỉ:
Trong đó: X15 = XHT + XP + XC = 0,004 + 0,03 + 0,115 = 0,149
Biến đổi hình sao (X15; X9; XH ) thành sơ đồ tam giác
X16 = X15 + XH + 19135,0
195,0.149,0.
9
15
X
XX H + 0,149+0,195=0,496
X17 = X9 + XH + 637,01195,019135,0149,0
195.0.19135,0.
15
9
X
XX H
X18 = X2//X17 = 161,0637,0216,0
637,0.216,0.
172
172
XX
XX
Biến đổi sơ đồ hình sao (X16 ; X18 ; XK ) thành sơ đồ tam giác
X19 = X18 + XK + 647,0496,0
367,0.161,0367,0161,0.
16
18
X
XX k
x
0,1667
x
0,1667
x
0,367
k
1 x
0,216
x
0,216
x
0,216
e1 e2
2 x
0,216
e3 e4
3 4
ht x
0,004
d x
0,03
x
0,115
h x
0,195
c
B ht
h t
x
0,1994 x
0,367
k x
0,367
k
e234
x
0,216
x
0,216
e1 e2
1 2 x
0,216
e1
1
x
0,647
19
234
x
0,647
x
0,161
x
0,216
e1
18 1 19
x
0,004
x
0,19135
x
0,496
x
0,195
h
16
15
x
0,637
17 x
0,496
16
x
0,004
20
9
h t
h t
20
h t
Đại học bách khoa hà nội 34 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
X20 = XK + X16 + 994,1161,0
367,0.496,0496,0367,0.
18
16
X
XX K
X21 = X19 // X1 = 162,0216,0647,0
216,0.647,0.
119
119
XX
XX
Điện kháng tính toán tương đối định mức
405,0
100
250.162,0.
82,59
100
3000.994,1.
21
21
20
20
cb
nm
ttdm
cb
HT
ttdm
S
SXX
S
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điện công suất trung
bình ta có:
Với Xttdm21 = 0,42 có K0 = 0,44; K01 = 2,05; K02 = 1,95; K05 = 1,8; K =
2,0
Với Xttdm20 =48,09 >3 nên ta có thể tính ngay được thành phần chu kỳ
76,2
82,59
152,165
ttdm
N X
I
I
Trong đó: )KA(125,165
5,10.3
3000
U.3
SI
tbdm
HT'
)(75,13
5,10.3
250
.3
KA
U
SI
tbdm
nm
Dòng ngắn mạch ba pha tại N_3 là:
I”N-3 = K0.I + IN = 2,44.13,75 + 2,76 = 36,22 (KA)
IN-3(01) = K01.I + IN = 2,05.13,75 + 2,76 = 30,9475 (KA)
IN-3(02) = K02.I + IN = 1,95.13,75 +2,76 = 29,5725 (KA)
IN-3(05) = K05.I + IN = 1,8.13,75 + 2,76 = 27,51 (KA)
IN-3() = K.I + IN = 2,0.13,75 + 2,76 = 30,26 (KA)
iXK = 1,8. 2 .I”N-3 = 1,8. 2 .36,22 = 92,2 (KA)
Đại học bách khoa hà nội 35 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
4. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_4:
Giả thiết máy phát F1 nghỉ:
0945,0
367,0195,0195,0
195,0.367,0.
05,0
367,0195,0195,0
195,0.195,0.
23
22
KHH
HK
KHH
HH
XXX
XXX
XXX
XXX
X24 = X23 = 0,0945
Biến đổi sơ đồ hình sao (X13; X22; X9 ) thành sơ đồ tam gác:
X25 = X13 + X22 + 19135,0
05,0.0915.005,00915,0.
9
2213
X
XX = 0,1654
X26 = X22 + X9 + 346,00915,0
119135,0.05,019135,005,0.
13
922
X
XX
X27 = X24 + X2 = 0,0945 + 0,216 = 0,3105
Biến đổi sơ đồ hình sao (X23; X25; X27 ) thành sơ đồ tam giác:
35,0
1654,0
163,00945,0163,00945,0
.
355,0
163,0
0945,0.1654,00945,01654,0
.
25
2723
272329
27
2325
232528
X
XX
XXX
X
XX
XXX
Điện kháng tính toán tương đối định mức:
x c
0,115
x h
0,195
x 24
0,0945
x 22
0,05
x c
0,115
x h
0,195
x 9
0,19135
x 2
0,216
x k
0,367
x 23
0,0945 x 29
0,35
x 22
0,05
x 23
0,0945
x 24
0,0945
x 13
0,0915 x 9
0,19135
x 2
0,216
x 26
0,346 x 25
0,1654
x 25
0,1654
x 27
0,3105 x 29
0,35
x 23
0,0945
x 5
0,034
163,0
3105,0346,0
3105,0.346,0// 2726
,
27
XXX
Đại học bách khoa hà nội 36 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
066
100
5,62.3.35,0
.3
.
65,10
100
3000.355,0.
29
29
28
28
cb
Fdm
ttdm
cb
HT
ttdm
S
S
XX
S
S
XX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điện công suất trung bình ta
có:
Với Xttdm29 = 1,055 có K0 = 1,5; K01 = 1,5; K02 = 1,4; K05 = 1,3; K = 1,1,55:
Với Xttdm28 >3 nên ta có thể tính ngay được thành phần chu kỳ:
5,15
65,10
152,165'
ttdm
N X
I
I
Trong đó: 152,165
5,10.3
3000
U.3
SI
tbdm
HT'
31,10
5,10.3
5,62.3
.3
.3
Utbdm
SI Fdm
Dòng ngắn mạch ba pha tại N_4 là:
IN-4” = K0.I + IN = 1,5.10,31+15,5=30,965 (KA)
IN-4(01) = K01.I + IN = 1,5.10,31+15,5=30,965 (KA)
IN-4(02) = K02.I + IN = 1,4.10,31+15,5=29,934 (KA)
IN-4(05) = K05.I + IN = 1,3.10,31+15,5=28,903(KA)
IN-4 = K.I + IN = 1,55.10,31+15,55=31,47 (KA)
iXKN-4 = 1,8. 2 .IN-4” = 1,8. 2 .30,965 = 78,82 (KA)
5. DÒNG NGẮN MẠCH TẠI N_4’ LÀ:
)(44,3
5,10.3
5,62
.3
)(135,0216,0.
100
5,62"."
KA
U
SI
KA
S
SXX
dm
Fdm
cb
Fdm
ddtt
Với : X”dtt = 0,135 có K0 =7, 8; K01 = 6; K02 = 5,1; K05 = 3,9; K = 3
Dòng ngắn mạch ba pha tại N_4’ là:
IN-4’” = K0.I = 7,8.3,44 = 26,832 (KA)
IN-4’(01) = K01.I = 6.3,44 = 20,64 (KA)
IN-4’(02) = K02.I = 5,1 = 17,544 (KA)
IN-4’(05) = K05.I = 3,9.3,44 = 13,461 (KA)
IN-4’ = K.I = 3.3,44 = 10,32 (KA)
iXKN-4’ = 1,8. 2 .IN-4’” = 1,8. 2 .26,832 = 68,2 (KA)
6. DÒNG NGẮN MẠCH BA PHA TẠI N_5 LÀ:
N_5 = N_3 - N_4’
IN-5” = 36,22—26,832=9,388 (KA)
Đại học bách khoa hà nội 37 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
IN-5(02) = 30,9435-20,64=10,31 (KA)
IN-5(02) = 29,5725-17,544=12,03 (KA)
IN-5(05) = 27,51-13,461=14,05 (KA)
IN-5 = 30,26-10,32=19,94 (KA)
iXKN-5 = 92,2-68,22=23,98 (KA)
7. DÒNG NGẮT MẠCH BA PHA TẠI N_6 LÀ:
IN-6 = IN-4 + IN-4’
IN-6” = 30,965+26,8=57,765 (KA)
IN-6(01) = 30,965+20,64=51,605 (KA)
IN-6(02) = 29,934+17,544=47,478(KA)
IN-6(05) = 28,903+13,461=42,364 (KA)
IN-6 = 31,48+10,32=41,8(KA)
iXK = 78,82+68,22=147,04 (KA)
Đại học bách khoa hà nội 38 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
b/ph ¬n g ¸ n 3
I. CHỌN ĐIỂM NGẮN MẠCH
Tương tự phương án một
Để chọn khí cụ đIện phía điện áp 220 KV, chọn điểm ngắn mạch là N_1 có
nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống
Để chọn khí cụ điện phía điện áp 110 KV chọn điểm ngắn mạch N_2 có
nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống
Để chọn khí cụ điện phía 10 KV hạ áp máy biến áp tự ngẫu chọn điểm ngắn
mạch tại N_3 có nguồn cung cấp là các máy phát và hệ thống với giả thiết lúc đó
máy biến áp B_1 nghỉ.
Để chọn khí cụ điện đầu cực máy phát điện chọn điểm ngắn mạch tại N_4;
N_4’ trong đó: N_4 có nguồn cung cấp gồm các máy phát trừ máy phát F_1
N_4’ chỉ riêng nguồn cung cấp F_1
So sánh hai dòng ngắn mạch N_4; N_4’ giá trị nào lớn hơn thì lấy để chọn khí
cụ điện tại cấp điện áp này.
Để chọn khí cụ điện ở thanh cái phân đoạn điện áp máy phát chọn điểm ngắn
mạch là N_5 nguồn cung cấp là máy phát và hệ thống trừ máy phát F_1 nghỉ và
B_1 nghỉ (IN-5 = IN-3 - IN-4’ ). N_6 nguồn cung cấp là máy phát và hệ thống IN-6 =
IN-4 + IN-4’ )
II. LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ
Đại học bách khoa hà nội 39 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Tính điện kháng tương đối cơ bản
Chọn Scb = 100 MVA; Ucb = Utb
Ta sử dụng một số kết quả đã tính ở mục tính ngắn mạch ở phương án một đã
có :
X1 = X2 = X3 = X4 = Xt = 0,216
XD = 0,03
XHT = 0 004
XB3 = XB4 = 0,1667
Điện kháng của kháng điện:
ở trên ta đã chọn kháng Pb_10_4000_12 (XK% = 12)
165,0
4
1.
5,10.3
100.
100
12
I
I.
100
%X'X
dmK
cbK
K
Trong đó: )KA(499,5
5,10.3
100
U.3
SI
cb
cb
cb
Điện áp ngắt mạch của máy biến áp tự ngẫu
UN%C = 2
1 .(UNC-T% + UNC-H% - UNT-H%) = 0,5.(11 + 32 - 20) = 11,5
UN%T = 2
1 .(UNT-H% + UNC-T% - UNC-H%) = 0,5.(20 + 11 - 32) = -0,5
UN%H = 2
1 .(UNC-H% + UNT-H% - UNC-T%) = 0,5.(32 + 20 - 11) = 20,5
Đại học bách khoa hà nội 40 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Điện kháng máy biến áp:
Phía cao: 0719,0
160
100.
100
5,11
.100
%.'' 1
Bdm
cbNC
CBC S
SUXX
Phía trung:
0031,0
160
100.
100
5,0.
100
%
21
Bdm
cbNT
TBTBT S
SUXXX
XT < 0 nên coi XT = 0
Phía hạ: 1281,0
160
100.
100
5,20.
100
%''' 21
Bdm
cbNH
HBHBH S
SUXXX
III. TÍNH NGẮN MẠCH THEO ĐIỂM
1. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_1:
Sử dụng tính chất đối xứng tại N_1 ta gộp đôi sơ đồ
06405,0
2
1281,0
2
''
03595,0
2
0719,0
2
'
7
6
H
C
XX
XX
X32 = XB4 + X1 = 0,1667+0,216 = 0,3827
124,003595,0
3827,0115,0
3827,0.115,0'.')//(
115,003595,0
216,0
2
165,0108,0
)216,0
2
165,0.(108,0
')
2
//(
6
3230
3230
6323031
62830
X
XX
XXXXXX
XXXXX K
Điện kháng tính toán tương đối định mức
31,0
100
250.124,0.3131
cb
nm
ttdm S
SXX
02,1
100
3000.034,0.55
cb
HT
ttdm S
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điện công suất trung bình
ta có:
Với Xttdm31 = 0,31; có K0 = 3,K01 = 2,6; K02 = 2,4; K05 = 2,2; K = 2,3
Với Xttdm5 = 1,02; có K0’ = 0,97; K01’ = 0,84; K02’ =0,82; K05’ = 0,73; K’
=1,14
Ta có: )(6276,0
230.3
250
.3
KA
U
SI
tbdm
nm
)KA(539,7
230.3
3000
U.3
S'I
tbdm
HT
Đại học bách khoa hà nội 41 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Dòng ngắn mạch ba pha tại N_1 là”
IN-1” = K0.I + K0’.I’ = 3.0,6276+0,97.7,539=9,2(KA)
IN-1(01)” = K01.I + K01’.I’ = 2,6.0,6276+0,84.7,539=7,96 (KA)
IN-1(02)” = K02.I + K02’.I’ = 2,4.0,6276+0,82.7,539=7,69 (KA)
IN-1(05)” = K05.I + K05’.I’ = 2,2.0,6276+0,73.7,539=6,88 (KA)
IN-1” = K.I + K’.I’ = 2,3.0.6276+1,14.7,539=10,04 (KA)
iXKN-1 = 1,8. 2 .IN-1” = 1,8. 2 .9,2 = 23,42 (KA)
2. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_2:
Ta sử dụng hình H_3_1 nhưng điểm ngắn mạch được chuyển sang N_2:
Đại học bách khoa hà nội 42 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Trong đó: X13’ = X5 + X6’ = 0,034 + 0,03595 = 0,07
088,0
3827,0115,0
3827,0.115,0.//
3230
3230
323033
XX
XXXXX
Điện kháng định mức tính toán:
1,2
100
3000.070,0.
22,0
100
250.088,0.
13
13
33
33
cb
HT
ttdm
cb
nm
ttdm
S
SXX
S
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điên công suất trung bình ta
có:
Với Xttdm33 = 0,22; có K0 = 4,4; K01 = 3,5; K02 = 3,3; K05 = 2,8; K = 2,45
Với Xttdm13 = 2,1; có K0’ = 0,51; K01’ = 0,45; K02’ = 0,47; K05’ = 0,44; K’
= 0,51
Ta có: )(255,1
115.3
250
.3
KA
U
SI
tbdm
nm
)KA(079,15
115.3
3000
U.3
S'I
tbdm
HT
Dòng ngắn mạch tại N_2 là:
IN-2” = K0.I + K0’.I’ = 4,4.1,255 + 0,51.15,079 = 13,21 (KA)
IN-2(01)” = K01.I + K01’.I’ = 3,5.1,255+ 0,45.15,079 = 11,18(KA)
IN-2(02)” = K02.I + K02’.I’ = 3,3.1,255 + 0,47.15,079 = 11,23 (KA)
IN-2(05)” = K05.I + K05’.I’ = 2,8.1,255 + 0,44.15,079 = 10,15(KA)
IN-2” = K.I + K’.I’ = 2,45.1,255 + 0,51.15,079 = 10,77 (KA)
Đại học bách khoa hà nội 43 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
iXKN-2 = 1,8. 2 .IN-2” = 1,8. 2 .13,21 = 33,63 (KA)
3. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_3
Với giả thiết máy biến áp B_1 nghỉ:
Trong đó: X5’ = X5 + XC’ = 0,034 + 0,0719 = 0,1059
Biến đổi sơ đồ hình sao (X5’; X32; XH’) thành sơ đồ tam giác
176,0
216,095,0
216,0.95,0.//
95,0
1059,0
1281,0.3627,01281,03827,0
'
'.'
269,0
3827,0
1281,0.1059,01281,01059,0''.''
335
335
33536
5
32
3235
32
5
534
XX
XXXXX
X
XXXXX
X
XXXXX
H
H
HX
H
Biến đổi sơ đồ hình sao (X34; X36; XK’) thành sơ đồ tam giác:
686,0
176,0
165,0.269,0165,0269,0'.'
36
34
3437 X
XXXXX KK
138,0
216,0383,0
216,0.383,0.//
383,0
686,0
165,0.176,0176,0165,0'.'
238
238
23839
37
36
3638
XX
XxXXX
X
XXXXX KK
Biến đổi sơ đồ hình sao (X37; X39; XK’) thành sơ đồ tam giác
1 x
0,216
34 x
0,269
k x
0,165
k x
0,165
x
0,686
37
1 x
0,216
x
0,216
139 40 x
0,336
x
0,138
41 x
1,67
e2 e1 e234 e1 e234
h t
h t
h t
k
x
0,216
x
0,216
e e3
2 3
x
0,088
h
34
33
h t
x
0,686
37
x
0,1927
32 x
0,269
x
0,1281
x
0,165
e1
1 x
0,216
x
0,165
k
e1
1 x
0,216
k x
0,165
36 x
0,176
x
0,383
38
35 x
0,99
h t
x
1,67
41
e1234
42 x
0,13
e34
Đại học bách khoa hà nội 44 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
13,0
216,0336,0
216,0.336,0.//
67,1
138,0
165,0.686,0686,0165,0'.'
336,0
686,0
165,0.138,0165,0138,0'.'
140
140
14042
39
37
3741
37
39
3940
XX
XXXXX
X
XXXXX
X
XXXXX
K
K
K
K
Điện kháng tính toán tương đối định mức:
1,50
100
3000.67,1.
33,0
100
250.13,0.
41
41
42
42
cb
HT
ttdm
cb
nm
ttdm
S
SXX
S
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiết điện công suất trung bìnhta
có :
Với Xttdm42 = 0,36; có K0 = 2,5; K01 = 2,1,; K02 = 1,9; K05 = 1,7; K = 2,1
Với Xttdm41 = 50,34 > 3 nên ta có thể tính ngay được thành phần chu kỳ:
)(3,3
1,50
152,165' KA
X
I
I
ttdm
N
Trong đó: )KA(152,165
5,10.3
3000
U.3
S'I
tbdm
HT
)(75,13
5,10.3
250
.3
KA
U
SI
tbdm
nm
Dòng ngắn mạch tại N_3 ba pha là:
)(89,9567,37.2.8,1.2.8,1
)(175,323,367,13.1,2.
)(67,263,375,13.7,1.
)(42,293,375,13.9,1.
)(17,323,375,13.1,2.
)(67,373,375,13.5,2."
33
)(3
05)05(3
02)02(3
01)01(3
03
KAIi
KAIIKI
KAIIKI
KAIIKI
KAIIKI
KAIIKI
NXKN
NN
NN
NN
NN
NN
4. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_4
Với giả thiết máyphát F_1 nghỉ:
X46 = XH’+ X43 = 0,1281 + 0,06 = 0,1881
X47= XK +X44 = 0,165+0,06=0,225
x c
0,115
x c
0,115
x 13
0,07
x 32
Đại học bách khoa hà nội 45 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Biến đổi cácsơ đồ hình tam giác thanh các sơ đồ hình saonhư sau
053,0
225,01881,01281,0
225,0.1281,0.
078,0
225,01881,01281,0
225,0.1881,0.
445,0
225,01881,01281,0
1881,0.1281,0.
),,(
78,0
165,0216,0.2
216,0
'
.
06,0
165,0216,0.2
216,0.165,0
'
'.
06,0
165,0216,0.2
216,0.165,0
'
'.
47
,
46
47
,
50
47
,
46
4746
49
47
,
46
46
,
48
4746
,
2
32
23
45
32
2
44
32
3
43
XXX
XXX
XXX
XXX
XXX
XX
X
XXX
KXX
XX
X
XXX
XXX
XXX
XX
X
H
H
H
H
H
H
K
K
K
K
K
Biến đổi sơ đồ hình sao (X13’; X32; X48 ) thành sơ đồ tam giác ta có:
378,0
78,0078,0674,0
)78,0078,0.(674,0)()//(
674,0
07,0
0445,0.3827,03827,00445,0
'
.
123,0
3827,0
0445,0.07,00445,007,0'.'
454952
454952
45495253
13
3248
324852
32
4813
481351
XXX
XXXXXXX
X
XXXXX
X
XXXXX
Đại học bách khoa hà nội 46 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Biến đổi sơ đồ hình sao (X51; X53; X50) thành sơ đồ tam giác:
59,0
123,0
053,0.378,0053,0378,0.
51
5053
505354 X
XXXXX
193,0
378,0
123,0.053,0123,0053,0.
53
5150
515055 X
XXXXX
Điện kháng tính toán tương đối định mức:
1,1
100
5,187.59,0.
97,5
100
3000.193,0.
5454
5555
cb
nm
ttdm
cb
HT
ttdm
S
SXX
S
SXX
Tra đường cong tính toán đối với máy phát nhiệt điện công suất trung bình
ta có:
Với Xttdm54 = 1,1 có K0 = 1,04; K01 = 0,85; K02 = 0,95; K05 = 0,85; K = 1,13
Với Xttdm55 = 11,46 > 3 nên ta có thể tính ngay được thành phần chu kỳ:
66,27
97,5
152,165'
ttdm
N X
I
I
Trong đó: )KA(152,165
3.5,10
3000
3.U
S'I
tb
HT
)(31,10
5,10.3
5,62.3
.3
.3 KA
U
SI
tbdm
Fdm
Dòng ngắt mạch tại N_4 là:
IN-4” = K0.I + IN = 1,04.10,31+ 27,66 = 38,4 (KA)
IN-4(01)” = K01.I + IN = 0,85.10,31+ 27,66 = 36,4 (KA)
IN-4(02)” = K02.I + IN = 0,95.10,31+ 27,66 = 35,45 (KA)
IN-4(05)” = K05.I + IN = 0,85.10,31 + 27,66 = 36,42 (KA)
IN-4” = K.I + IN = 1,13.10,31 + 27,66 = 39,31 (KA)
iXKN-4 = 1,8. 2 .IN-4 = 1,8. 2 .38,4 = 97,75 (KA)
5. TÍNH NGẮN MẠCH TẠI N_4’:
Đã có kết quả tính ở phần tính ngắt mạch phương án một:
IN-4” = K0.I = 7,3.3,44= 26,8 (KA)
IN-4(01)’ = K01.I = 6.3,44 = 20,64 (KA)
IN-4(02)’= K01.I = 5,1.3,44 = 17,544 (KA)
IN-4(05)’ = K05.I = 3,9.3,44 = 13,461 (KA)
IN-4’ = K.I = 3.3,44 =10,32 (KA)
iXKN-4’ = 1,8. 2 .IN-4” = 1,8. 2 .26,8 = 68,22 (KA)
6. DÒNG NGẮN MẠCH BA PHA TẠI N_5 LÀ:
Đại học bách khoa hà nội 47 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
IN-5 = IN-3 - IN-4’
IN-5” = 37,67 – 26,8 = 10,87 (KA)
IN-5(01) = 32,17 – 20,64=11,55 (KA)
IN-5(02) = 29,42 – 17,544 = 11,876 (KA)
IN-5(05) = 26,67 – 13,461 = 13,21 (KA)
IN-5 = 32,175-10,32=21,885 (KA)
iXKN-5 = 95,89 – 68,22 = 27,67 (KA)
7. DÒNG NGẮN MẠCH BA PHA TẠI N_6 LÀ:
IN-6 = IN-4 + IN-4’
IN-6” = 38,4 + 26,8 = 65,2 (KA)
IN-6(01) = 36,4 + 20,64 = 57,04 (KA)
IN-6(02) = 37,45 + 17,544 =54,99 (KA)
IN-6(05) = 36,42+ 13,461=49,881 (KA)
IN-6 = 39,31 +10,32 = 49,63 (KA)
IXKN-6 = 97,75 + 68,22 = 165,97 (KA)
B. Bảng kết quả tính toán ngắn mạch:
Bảng III_C
Đại học bách khoa hà nội 48 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
CHƯƠNG IV
I. TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
1. CHỌN MÁY CẮT ĐIỆN
Điều kiện chọn máy kắt điện
Điện áp: UdmMC > Umạng
Dòng điện định mức: IdmMC > Icb
Điều kiện cắt: IMC > I”
ổn định lực động điện: iôđđ iXK
ổn định nhiệt: I2nhdm.Inh BN (xung lượng nhiệt khi ngắn mạch ba
pha)
Các máy cắt có Idm 1000A ta không cần kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt nữa
Dựa vào những điều kiện trên và kết quả tính được ta chọn máy cắt do
SIEMEN chế tạo cho các phương án như sau
a. chọn máy cắt cho phương án I:
Bảng IV_1:
Dòng điện tính toán Đại lượng định mức cấp điện áp
(KV) Icb KA I" KA IXK KA
Loại MC
U KV Idm A Icắt KA
iTdđ
KA
220 0,192 8,874 22,59 3AQ2/245- 2000/31,5 245 2000 31,5 80
110 0,438 11,38 28,97 3AQ1/123 - 2000 123 2000 40 102
10 N_3
HABATN 3,849 36,22 92,2
8FG10/12-
9000/180 12 9000 90 175
10 N_5
TGUF 1,3 9,388 23,98
8BK30/12-
4000 12 4000 50 100
10 N_4
MF 3,608 9,388 23,98
8B10/12-
4000 12 4000 50 100
b. Chọn máy cắt cho phương án 3:
Bảng IV_2:
Dòng điện tính toán Đại lợng định mức cấp điện áp
(KV) Icb KA I" KA IXK KA
Loại MC
U KV Idm A Icắt KA
iTdđ
KA
220 0,192 9,2 23,42 3AQ2/245- 2000/31,5 245 2000 31,5 80
110 0,438 13,21 33,63 3AQ1/123 - 2000 123 2000 40 102
10 N_3
HABATN
6,158 37,67 95,89 8FG10/12- 9000/180 12 9000 90 175
10 N_5
TGUF 3,4 10,87 27,67 8BK30/12 12 4000 50 125
Đại học bách khoa hà nội 49 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
-4000
10 N_4
MF 3,608 38,4 97,95
BK30/12
-4000 12 4000 50 125
II. LỰA CHỌN HÌNH THỨC THANH GÓP Ở CÁC CẤP ĐIỆN ÁP
1. CHỌN PHÍA SƠ ĐỒ THANH GÓP CÓ MÁY CẮT LIÊN LẠC
Phía điện áp máy phát: chọn sơ đồ thanh góp phân đoạn bằng máy cắt
và kháng điện để hạn chế dòng ngắn mạch trên thanh góp máy phát.
Phía điện áp 110 KV: chọn sơ đồ 2 thanh góp có máy phát liên lạc
Phía điện áp 220 KV: chọn sơ đồ 2 thanh góp có máy phát liên lạc
Sơ đồ nối điện chính của phương án 1:
Chọn sơ đồ thanh góp cho phương án 3:
Đại học bách khoa hà nội 50 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Phía điện áp máy phát:
Chọn sơ đồ 1 thanh góp phân đoạn bằng máy cắt và kháng điện để hạn
chế dòng ngắn mạch trên thanh góp máy phát.
Phía điện áp 110 KV:
Chọn sơ đồ 2 thanh góp có máy cắt liên lạc
Phía điện áp 220 KV:
Chọn sơ đồ 2 thanh góp có máy cắt liên lạc
III. TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT
A_ TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN I
1. VỐN ĐẦU TƯ:
vốn đầu tư cho máy biến áp: phương án này có:
hai máy biến áp tự ngẫu ATDUTH_100/230/121/11
Giá tiền một máy là: VBTN = 5920.106 (đồng)
Hệ số chuyên chở là KBTN = 1,4
hai máy biến áp TDU_63_115_10,5
gía tiền một máy là: VB2dq = 1628106 (đồng)
hệ số chuyên chở là: KB2dq = 1,5
tổng vốn đầu tư cho máy biến áp là:
VB = 2(VBTN.KBTN + VB2dq.KB2dq)
VB = 2.(5920.106.1,4 + 1628.106.1,5) = 21490.106 (đồng)
vốn đầu tư cho thiết bị phân phối
từ sơ đồ nối điện áp phương án I ta có:
số mạch ở cấp đIện áp 220 KV là 5
giá tiền một mạch là: 2840.106 (đồng)
số mạch ở cấp điện áp 110 KV là 8
giá tiền một mạch là: 1240.106 (đồng)
số mạch ở hạ áp không có kháng là 4
Đại học bách khoa hà nội 51 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
giá tiền một mạch là: 600.106 (đồng)
số mạch ở hạ áp có kháng là 1
giá tiền một mạch là: 840.106 (đồng)
tổng vốn đầu tư thiết bị phân phối
VTBPP = (5.2840 + 8.1240 + 4.600 + 1.840) .106 =27360.106 (đồng)
Tổng vốn đầu tư của phương án 1 là:
V1 = VB + VTBPP= 21490.106 +27360.106 =48850.106 (đồng)
2. TÍNH PHÍ TỔN VẬN HÀNH HÀNG NĂM:
Khấu hao hàng năm về vận hành và sửa chữa lớn
)V.aV.a(
100
1
100
V.aP TBPPtbBbK
PK = 100
1 (6.214900 + 8.27360).106 = 3478.106 (đồng)
Trong đó:
ab = 6 là số phần trăm khấu hao máy biến áp hàng năm
atb = 8 là số phần trăm khấu hao thiết bị phân phối hàng năm
Chi phí tổn thất điện năng
Pt = .A1 = 400.8520283,14 = 2671.106 đ/năm
Trong đó :
Pt:là chi phí do tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện
= 400 (đ/KWh): là giá thành trung bình điện năng trong hệ thống
A (KWh): là tổn thất điện năng trong các thiết bị điện chủ yếu do
tổn thất trong máy biến áp
Phí tổn vận hành là:
P = Pt + PK = 2671.106 + 3478.106 = 6149.106 (đ/năm)
B_ TÍNH CHO PHƯƠNG ÁN III
1. VỐN ĐẦU TƯ:
vốn đầu tư cho máy biến áp phương án này có:
hai máy biến áp tự ngẫu ATDUTH-160/230/121/11
Giá tiền một máy là: VBTN = 7296.106 (đồng)
Hệ số chuyên chở là KBTN = 1,4
một máy biến áp TDU_63_115_10,5
gía tiền một máy là: VB2dq = 1638.106 (đồng)
hệ số chuyên chở là: KB2dq = 1,5
tổng vốn đầu tư cho máy biến áp là:
VB = 2(VBTN.KBTN + VB2dq.KB2dq)
VB = 2.7296.106.1,4 + 1638.106.1,5 = 22885,8.106 (đồng)
vốn đầu tư cho thiết bị phân phối
từ sơ đồ nối điện áp phương án I ta có:
số mạch ở cấp đIện áp 220 KV là 5
giá tiền một mạch là: 2840.106 (đồng)
Đại học bách khoa hà nội 52 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
số mạch ở cấp điện áp 110 KV là 7
giá tiền một mạch là: 1240.106 (đồng)
số mạch ở hạ áp không có kháng là 5
giá tiền một mạch là: 600.106 (đồng)
số mạch ở hạ áp có kháng là 2
giá tiền một mạch là: 840.106 (đồng)
tổng vốn đầu tư thiết bị phân phối
VTBPP = (5.2840 + 7.1240 + 5.600 + 2.840) .106 =27560.106 (đồng)
Tổng vốn đầu tư của phương án 1 là:
V1 = VB + VTBPP= 22885,8106 +27560.106 =50445,8.106 (đồng)
2. TÍNH PHÍ TỔN VẬN HÀNH HÀNG NĂM:
Khấu hao hàng năm về vận hành và sửa chữa lớn
)V.aV.a(
100
1
100
V.aP TBPPtbBbK
PK = 100
1 (6.22885,8 + 8.27560).106 = 3578.106 (đồng)
Trong đó:
ab = 6 là số phần trăm khấu hao máy biến áp hàng năm
atb = 8 là số phần trăm khấu hao thiết bị phân phối hàng năm
Chi phí tổn thất điện năng
Pt = .A = 400.5326466= 2131.106 đ/năm
Trong đó :
Pt:là chi phí do tổn thất điện năng hàng năm trong các thiết bị điện
= 400 (đ/KWh): là giá thành trung bình điện năng trong hệ thống
A (KWh): là tổn thất điện năng trong các thiết bị điện chủ yếu do
tổn thất trong máy biến áp
Phí tổn vận hành là:
P = Pt + PK = 2131.106 + 3578.106 = 5709.106 (đ/năm)
C_ SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN
Phương
án
Vốn đầu tư
V.106 (đồng)
Phí tổn vận hành
P.106 (đồng)
I 48850 6149
III 50445,8 5709
Thời gian thu hồi vốn chênh lệch
63,3
440
8,1595
10).57096149(
10).488508,50445(
6
6
31
13
PP
VVT năm
T = 3,63 < 8 năm
Đại học bách khoa hà nội 53 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Vậy phương án III tối ưu hơn phương án I ta giữ lại phương án III để thiết
kế
Đại học bách khoa hà nội 54 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
CHƯƠNG V: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN THANH DẪN VÀ
THANH GÓP
I. CHỌN THANH DẪN CỨNG VÀ SỨ ĐỠ CỰC MÁY PHÁT:
1. CHỌN THANH CỨNG ĐẦU CỰ MÁY PHÁT:
Để nối từ các máy phát lên các máy biến áp ta dùng thanh dẫn cứng chỉ
chọn điển hình cho một máy phát điện
Chọn tiết diện thanh dẫn:
Đã có kết quả dòng điện cưỡng bức của máy phát tính ở chương II
Icb = 1,05.IFdm = 3,608 (KA)
Dòng điện cưỡng bức mạch kháng phân đoạn
Icb = 3,4 (KA)
Dòng điện cưỡng bức mạch hạ áp máy biến áp liên lạc
Icb = 6,158 (KA)
tiết diện thanh dẫn cứng được chọn theo điều kiện dòng điện lâu dài cho
phép và chọn Icb = 6,158(KA)
ICP’ = ICP.KhC Icb (1)
Trong đó:
ICP: là dòng điện cho phép của dây dẫn đã chọn
ICP’: là dòng điện cho phép đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ
Khc: là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ khi nhiệt độ môI trường xung
quanh khác với nhiệt độ tiêu chuẩn
816,0
2570
4070K
0cp
'
cpcp
hc
θθ
θθ
cp : nhiệt độ lâu dài cho phép của vật liệu làm thanh dẫn
0 = 250: là nhiệt độ môi trường xung quanh
cp’ = 400 : là nhiệt độ môi trường xung quanh đối vơi khí hậu nước
ta
từ (1) ta có Icp’ = Icp.Khc = 0,816.Icp > Icb
)(547,7
816,0
158,6 KA
K
II
hc
cb
cp
Vậy: ta chọn thanh dẫn bằng đồng tiết diện hình máng có sơn quét với các
thông số kỹ thuật ghi ở bảng dưới đây
Mô men trở kháng
cm3
Mô men quán tính
cm4 Kích thước
1 thanh 2 thanh 1 thanh 2 thanh
h b c r
Tiết
diện
một
cực
(mm2) Wx-x Wy-y Wy0-y0 Jx-x Jy-y Jy0-y0
Dòng
điện
cho
phép
(KA)
175 80 8 12 2440 122 25 250 1070 114 2190 8,55
Đại học bách khoa hà nội 55 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Kiểm tra ổn định nhiệt:
Với Icp = 8550(A) nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt
Kiểm tra ổn định động:
Ta lấy khoảng cách giữa các pha là a = 60 (cm)
Khoảng cách giữa hai sứ đỡ liền nhau của một pha là l = 120 (cm) theo tiêu
chuẩn độ bền cơ thì ứng suất của vật liệu thanh dẫn không được lớn hơn
ứng suất cho phép của nó, nghĩa là : tt cp
ứng suất của đồng là cp = 1400 (Kg/cm2)
Lực tính toán tác dụng lên thanh dẫn pha giữa là:
)KG(i.
a
l.10.76,1F 2xk
8
tt
(Ixk chọn ngắn mạch tại N_3)
Ftt = 1,76.10-8. 60
120.95,892.106 = 324(KG)
Mô men uốn tác dụng lên thanh dẫn pha giữa là:
M = Ftt.10
l = 324.12=3884 (KG/cm2)
ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn
)/(53,15
250
3884 2
00
cmKG
W
M
yy
tt
Xác định khoảng cách giữa các miếng đệm (lc). Lực tương hỗ giữa các
pha trên 1 (cm) chiều dài thanh dẫn là:
fc = 0,26.10-8. b
1 .ixk2 (KG/cm)
fc = 0,26.10-8. 0,9
1 .95,892.106 = 3 (KG/cm)
)(321
3
)53,151400.(40.12).(.12 cm
f
W
L
c
ttcpyy
c
Đại học bách khoa hà nội 56 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Không cần đặt miếng đệm giữa hai sứ vì Lc >l = 120 cm
Xét dao động
Tần số giêng của dao động thanh dẫn
HZ
Y.S
10.j.E.
l
65,3f
6
2
Với E: là mô đun đàn hồi của vật liệu thanh dẫn
E = 1,1.106 (KG/cm2)
J: là mô men quán tính của thiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng
góc với phương uốn
JY0-Y0 = 2190 (cm4)
l: là độ dài thanh dẫn giữa hai sứ (l = 120 cm)
S: là thiết diện ngang của thanh dẫn
S = 2.24,4 = 48,4 cm2
Y: là khối lượng giêng của vật liệu làm thanh dẫn
YCu = 8,93 (g/cm)
Vậy thay vào ta có:
HZf 596
93,8.4,48
10.2190.10.1,1.
120
65,3 66
2
Giá trị f nằm ngoài thanh dẫn khoảng 45 50 HZ và đến 90 110 HZ
Vậy thanh dẫn chọn thoả mãn điều kiện ổn định động khi xét đến
dao động
2. CHỌN SỨ ĐỠ THANH DẪN CỨNG.
Chọn sứ o_10_2000 Y_3 có phụ tải phá hoại 2000 KG chiều cao của sứ
h = 134
loại sứ: chọn theo vị trí đặt, chọn loại o_10 (trong nhà)
điện áp: Udmsứ Udm mạng
kiểm tra ổn định động: sự bền vững của sứ được xác địnhtheo lực tính
toán trên đầu sứ Ftt
Ftt Fcp = 0,6.Fph = 0,6.2000 = 1200
Trong đó: Fcp là lực cho phép tạc dụng lên đầu sứ (KG)
Fph: là phá hoại định mức của sứ
H
2
hH
H
'H.F'F tttt
Trong đó: Ftt’: là lực tính toán trên khoảng vượt của thanh dẫn khi ngắn
mạch ba pha (KG)
Ftt: là lực động điện đặt lên đầu sứ H, H’ là chiều cao như hình
vẽ
Ở trên ta tính được : Ftt = 584,793
Đại học bách khoa hà nội 57 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)(566
134
2
200134
.324' KGFtt
vậy ta tính được: Fph = 2000 KG )(9436,0
566
6,0
' KGFtt
Kết luận: sứ đã chọn thoả mãn
II. CHỌN THANH GÓP MỀM PHÍA ĐIỆN ÁP CAO VÀ TRUNG
ÁP CHỌN DAO CÁCH LY
1. CHỌN THANH GÓP MỀM PHÍA 110 KV
chọn tiết diện dây.
Tiết diện của thanh góp mềm chọn theo điều kiện dòng điện cho phép
lúc làm việc cưỡng bức
Icp Icb
Trong đó:
Icp = Icb.Khc
Icb = 0,438 đã tính ở chươn II
Ở phần trước ta đã có Khc = 0,816 (đối với dây đặt ngoài trời)
Từ đó ta có Icp.Khc Icb Icp )A(765,536816,0
438,0
K
I
hc
cb
Vậy dây dẫn mềm có Icp 536,765 (A)
Ta chọn dây AC_240/32 có Icp = 610 (A)
Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
BN: là xung lượng nhiệt khi ngắn mạch ba pha tại N_2 và được tính theo
công thức BN = i
n
1i
2
tbi t.I
Dựa vào công thức trên và kết quả ở bảng III_C ta có
).(3,0.
2
1,0.
2
1,0.
2
2
2
5,0
2
2,0
2
02
2
01
2
01
2
SKA
IIIIIIB xkN
Trong đó:
Đại học bách khoa hà nội 58 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Ixk = 1,52.I” =1,52. 13,21=20,1 (KA)
4,733,0.
2
15,1023,111,0.
2
23,11118,111,0.
2
18,111,20 222222
NB
BN = 73,4 (KA2.S)
Vậy: )(363,9710.
88
4,73 23
min mmC
B
S N
(CAL = 88 A2.sec/mm2 )
Dây chọn có S = 240 mm2 > Smin = 104,784 mm2
Vậy dây chọn ổn định nhiệt khi ngắn mạch
kiểm tra điều kiện vồng quang.
Đây là thanh góp mềm nên ta bố chí đặt trên mặt phẳng nằm ngang điều
kiện
Uvq Udm
Với Uvq = 84.m.r. )KV(r
alg
Trong đó: m: là hệ số của dây dẫn nhiều sợi vặn xoắn m = 0,85
R: là bán kính ngoài của dây dẫn (cm)
Lấy a = 300 400 cm
Kiểm tra pha giữa:
)KV(857,185
2
16,2
350lg.
2
16,2.85,0.84.96,0Uvq
Trong đó 2,16 là đường kính dây dẫn
Kiểm tra pha ngoài:
)KV(985,181
2
16,2
350lg.
2
16,2.85,0.84.94,0Uvq
Cả hai trường hợp đều thấy Uvq > Udm = 110 KV
Vậy thanh góp mềm thoả mãn điều kiện vầng quang
2. CHỌN THANH GÓP MỀM PHÍA 220 KV
Chọn tiết diện dây
Tương tự như khi chọn thanh góp mềm 110 KV ta cũng chọn theo điều kiện
Icp Icb
Trong đó: Icp = Icp.Khc
Icb = 0,347 (KA)
)A(245,425
816,0
347,0
K
IIIK.I
hc
cb
cpcbhccp
Ta chọn dây AC_300 có Icp =690 (A)
Tiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch
Đại học bách khoa hà nội 59 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Điều kiện: S Smin = C
BN
BN: là xung lượng nhiệt khi ngắn mạch ba pha và được tính theo công thức:
n
1i
i
2
tbiN t.IB
Dựa vào công thức trên và kết quả ở bảng III_C ta có :
)S.KA(3,0.
2
II
1,0.
22
II1,0.
2
IIB 2
2
5,0
2
2,0
2
02
2
01
2
01
2
xk
N
Trong đó:
Ixk = 1,52.I” =1,52.9,2 = 13,984 (KA)
).(04,353,0.
2
88,669,71,0.
2
69,796,71,0.
2
96,7984,13 2222222 SKABN
BN = 35,04 (KA2.S)
Vậy: )(3,6710.
88
04,35 23
min mmC
B
S N
(CAL = 88 A2.sec/mm2 )
Dây chọn có S = 300 mm2 > Smin = 67,3
Kiểm tra điều kiện vầng quang
Đây là thanh góp mềm nên ta bố chí đặt trên mặt phẳng nằm ngang điều
kiện
Uvq Udm
Với Uvq = 84.m.r. )KV(r
alg
Trong đó: m: là hệ số của dây dẫn nhiều sợi vặn xoắn m = 0,85
R: là bán kính ngoài của dây dẫn (cm)
Lấy a = 500 cm
Kiểm tra pha giữa:
)KV(65,253
2
92,2
500lg.
2
92,2.85,0.84.96,0Uvq
Trong đó 2,92 là đường kính dây dẫn
Kiểm tra pha ngoài:
)KV(366,248
2
92,2
500lg.
2
92,2.85,0.84.94,0Uvq
Cả hai trường hợp đều thấy Uvq > Udm = 220 KV
Vậy thanh góp mềm thoả mãn điều kiện vầng quang
3. CHỌN DAO CÁCH LY
Điều kiện:
Điện áp : Udmcl Umạng
Dòng điện: Idmcl Imạng
Đại học bách khoa hà nội 60 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
ổn định nhiệt Inh2 Icb
ổn định động: xkidd iI
Kết quả chọn dao kách ly ở bảng sau.
Dòng đIện tính toán Đại lượng định mức Cấp đIện
áp KV Icb (KA)
Ixk”
(KA)
ixk
(KA)
Dao cách ly U
(KV)
Idm
(A)
Iidd
(KA)
Inh
(KA)
220 0,192 9,26 23,57 PAH-220n/1000 220 1000 60 12
110 0,438 13,2 33,6 PAH-110/1000 110 1000 80 15
10HABATNN
-3
6,158 37,67 95,89 PBK-10/5000 10 8000 300 90
10TGUFN-5 3,4 10,87 27,67 PBP-10/2500Y2 10 2500 85 31,5
10MFN-4 3,608 38,4 97,95 PBK-10/5000 10 5000 200 70
10TDN-6 7,707 61,364 156,194
III. CHỌN CÁP VÀ KHÁNG PHỤ TẢI ĐỊA PHƯƠNG
1. CHỌN CÁP:
Chọn cáp ngay sau kháng đường dây
Điện áp: Uc1dm Udm mạng
Tiết diện được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
Skt =
KT
bt
j
I ; với jKT = f(Tmax; vật liệu)
Tmax =
max
1
0
t
max P
dtP
P
A
Tmax = 121,80375,20
)5.7,169.1,1810.5,20.(365
(giờ)
JKT = f(Tmax,đồng) = 2,7
Dòng điện làm việc bình thường qua cáp kép là:
)A(4,99
3.5,10.83,0.2
10.3I
3
bt
Dòng điện bình thường qua cáp đơn là:
)A(495,132
3.5,10.83,0
10.2I
3
bt
Chọn cáp kép :
SKT = 2mm81,367,2
4,99
Chọn cáp đơn:
SKT = 2mm07,497,2
495,1132
Đại học bách khoa hà nội 61 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Vậy chọ cáp kép có Udm = 10 KV bằng đồng ba lõi cách điện bằng giấy
tẩm dầy vỏ chì, đặt trong không khí có tiết diện S = 95 mm2 có Icp = 200
(A)
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài
Điều kiện: Icp’ = K1.K2.Icp > Ibt
Với nước ta nhiệt độ lớn nhất trong đất là 250c nên hệ só hiệu chỉnh theo
nhiệt độ môi trường
K1 = 882,01560
2560
θθ
'θθ
0cb
0cb
K2 =0,89 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song
Kiểm tra cáp điện:
Icp’ = 0,882.0,89.200 = 157 (A)
Icp’ = 157(A) > 132,495 (điều kiện thoả mãn)
Kiểm tra cáp kép:
Icp’ = 0,882.0,89.200 = 157 (A)
Icp’ = 157(A) > 100,6(A) (Điều kiện thoả mãn)
Ổn định nhiệt của cáp khi ngắn mạch sẽ được kiểm tra trong
phần chọn xk% của kháng điện đường dây
Kiểm tra quá tải của kép:
Điều kiện: Iqt = 1,3.K1.K2.Icq Icb
K% =
cp
bt
I
I 80% để khi sự cố có thể cho phép
quá tải 30% trong thời gian không quá 5 phút
Cáp kép:
Ipt = 1,3.K1.K2.Icq Icb = 2.Ibt = 2. 100,6 = 201,2(A)
Vậy: Ipt = 1,3.0,882.0,89.200 = 204 Icb = 2001,2
K% = %3,50%100.
200
6,100%100.
cp
bt
I
I
Ibt < 80%.Icp (điều kiện trên thoả mãn)
2. CHỌN KHÁNG ĐƯỜNG DÂY:
Điều kiện: UdmK Udmmạng = 10,5 (KV)
UdmK Icb
Chọn xk% sao cho sau khi kháng đặt được máy cắt hợp bộ đồng thời đảm
bảo ổn định nhiệt cho phép, nhưng giá trị xk% không được quá giới hạn cho
phép đảm bảo chất lượng điện áp
Xác định dòng điện cưỡng bức:
Phụ tải gồm 3 kép x 3 MW x 3 Km
6 đơn x 1,5 MW x 3 Km
Phân bố phụ tải địa phương như sau;
Công suất phản kháng khi bình thường và các tình huống sự cố như sau:
Đại học bách khoa hà nội 62 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
S (MVA)
Tình huống Kháng 1 Kháng 2 Kháng 3
Bình thường 6 6 6
Kháng 1 sự cố 0 7,5 7,5
Kháng 2 sự cố 7,5 0 7,5
Kháng 3sự cố 7,5 7,5 0
VI. DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC THEO KHÁNG CÓ PHỤ TẢI LỚN NHẤT
)(5,0
82,0.5,10.3
5,7 KAI cb
Chọn kháng điện đơn dây đồng PbA-10-1000 có IdmK = 1000 (A)
3. TÍNH XK% :
Hình dưới là sơ đồ tính toán cho kháng
Vẽ hình nhánh 1:
IN-6” = IN-4” + IN-4’” = 33,828 + 33,032 = 66,86
Chọn Scb =100 MVA; Ucb = Utb =10,5 KV
Dòng điện cơ bản là: )KA(499,5
5,10.3
100I cb
218,0
5,10
100.3.08,0
U
S.l.xx
082,0
86,66
499,5
"I
Ix
22
cb
cb
01p¸c
6N
cb
HT
Trong mạch địa phương dùng máy cắt hợp bộ có Icắt dm =20 (KA) thời gian
cắt là tc2 = 0,5 giây,cáp 2 có thiết diện bé nhất S2 = 70 mm2 ruột nhôm để
đảm bảo cắt ngắn mạch có chọn lọcthì thời gian cắt ngắn mạch của máy cắt
đặt ở đầu đường dây cáp 1 là : t1 = t + tc2 = 0,3 + 0,5 = 0,8 giây
Để đảm bảo được ổn định nhiệt cho cáp và đảm bảo thời gian cắt của máy
cắt thì:
IN-7” {Inh cáp1’;Inh cáp1}
IN-8 {Inhcáp2’; Inhcáp2 }
Dòng điện ổn định nhiệt của cáp 1 là:
)(98,1410.
8,0
141.95. 3
1
1
1¸ KAt
CSI Alpnhc
vì: t1 = t2 +t = 0,8 (tính cho cáp kép)
Dòng điện ổn định nhiệt của cáp 2 là:
Đại học bách khoa hà nội 63 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
)(96,13
5,0
141.70.
2
1
2¸ KAt
CSI Alpnhc
Vậy:
%2100.
499,5
1.106,0100..%
106,0218,007,0394,0
394,0
96,13.5,10.3
100
1¸
min
cb
dmk
kk
pcHTk
nh
cb
I
Ixx
xxxx
I
IX
Kết luận: chọn kháng đường dây loại PbA-10-1000-8 có xk% = 8%;Idm =100
A
Tính toán lại điều kiện ổn định nhiệt của cáp đã chọn:
44,0
1
499,5.08,0
I
I%.xx
cbk
cb
kk
Dòng điện ngắn mạch tại N_7 là:
)(8,10
44,007,0
499,5"7 KAxx
II
kHT
cb
N
thoả mãn điều kiện: IN-8” = 10,534 KA < Inhcáp1 =14,98(KA)
Dòng điện ngắn mạch tại N_8 là:
)(55,7
218,044,007,0
499,5"
1¸
8 KAxxx
II
pcKHT
cb
N
Thoả mãn điều kiện: IN-8” = 7,431 KA < Inhcáp2 =8,9 (KA)
IN-8” = 7,431 KA < ICdm2 =20 (KA)
Vậy: kháng đã chọn trên đạt yêu cầu
Từ đây chọn máy cắt sau kháng đường dây loại BMM-10-1250-20
V. dòng điện tính toán VI. loại
máy cắt
VII. thông số định mức IV. Cấp
điện áp
ICB VIII. I,, IX. IXK X. uđm XI. Idm Icdm XII. ildd
XIII. 10 0,5 10,87 XIV. 27,7
BM
XV. 10 XVI. 1,25 XVII. 20 XVIII. 64
VI CHỌN MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN: CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐO
LƯỜNG
1)CHỌN MÁY BIẾN DÒNG
Vì B_1 có rất nhiều loại nên chỉ chọn chi tiết ở mạch máy phát 10 KV
Biến dòng điện cấp 10 KV:
Điều kiện:
Điện áp: UdmB1 Umạng
Dòng điện: IdmB1 Icb
Phụ tải: Z2dmB1 Z2 r2
ổn định động: K1dd. 2 .I1dm ixk
ổn định nhiệt: (Knh.I1dm)2.tnh BAl
Đại học bách khoa hà nội 64 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Biến dòng điện đặt trên cả ba pha mắc hình sao
Chọn biến dòng điện kiêu thanh dẫn có:
UdmB1 = 10 KV; I1dm = 5000 A ; I2dm = 5 A
Cấp chính xác này biến đòng điện có ZdmB1 = 1,2
Phụ tải theo quy định của mạch máy phát gồm có các phần tử sau:
Am pekế Công tơ phản kháng
Vôn kế oát kế tác dụng tự ghi
Tần số kế oát kế tác dụng
Cos kế oát kế phản kháng
Công tơ tác dụng oát kế phản kháng tự ghi
Các dụng cụ đo lường được mắc như hình H_V_1
Từ sơ đồ nối dây hình V_1 ta xác định được phụ tải các pha như bảng
sau:
Bảng V_4_1
Phụ tảI (VA) Số
TT Tên dụng cụ Kiểu Pha A Pha B Pha C
1 Am pe mét -335 0,5 0,5 0,5
2 Oát kế tác dụng -335 0,5 0,5
3 Oát kế phản kháng -335 0,5 0,5
4 Oát mét TD tự ghi H-348 10 10
5 Oát giờ kế tác dụng -675 2,5 2,5
6 Oát giờ kế phản kháng -675M 2,5 2,5 2,5
7 Oát mét phản kháng tự ghi H-318 10 10
8 Tổng 26,5 3 26,5
Bảng V_4 ta xác định được tổng phụ tải ở các pha như sau:
Pha A: SA = 26,5 VA
Pha B: SB = 3 VA
Pha C: SC = 26,5 VA
Vậy: phụ tải lớn nhất là Smax = SA = SC =26,5 VA
Tổng trở tác dụng đo lường mắc vào pha A hoặc pha C là:
)(06,1
5
5,26
I
SZ 22
dm
max
dc
Chọn dây dẫn bằng đồng với chiều dài từ BI đến các đồng hồ đo là l = 30m ta
mắc BI theo hình sao hoàn toàn nên chiều dài tính toán bằng chiều dài dây dẫn
Itt =I và ta đã có : đồng = 0,0175 (mm2/m)
Tiết diện của dây dẫn là:
)(75,3
06,12,1
0175,0.30 2mm
ZZ
IS
dcdm
tt
Chọn dây dẫn bằng đồng có S = 4 mm2
Đại học bách khoa hà nội 65 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Kiểm tra ổn định nhiệt:
Vì BI có I1dm = 5000 A > 1000 A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt:
Biến dòng kiểu này không cần kiểm tra ổn định động vì nó quyết định
bởi điều kiện ổn định động của thanh dẫn máy phát:
2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP : (BU)
Máy biến điện áp được chọn theo vị trí đặt điện áp định mức cấp chính xác
và được kiểm tra loại phụ tải thứ cấp của nó, tuỳ theo nhiệm vụ mà BU được
đặt trong nhà hay ngoài trời, vị trí phụ thuộc vào cấp điện áp sử dụng riêng
với BU dùng cho công tơ đòi hỏi phải có cấp chính xác 0,5
Máy biến áp 220 KV:
BU dùng cho đo lường, bảo vệ .
Điều kiện: UdmBU =UHT
BU chọn loại 1 pha làm mát bằng dầu có thông số ghi trong bảng V_2_a:
Bảng V_2_a:
Loại Udm sơ cấp (KV)
Udm thứ cấp
(KV)
Cấp chính
xác
Sdm
VA
Smax
VA
Tổ đấu
dây
HK-500-58 220/ 3 100/ 3 0,5 400 2000 ٨/٨/
Máy biến điện áp 110 KV
Công dụng để đo lường bảo vệ:
Thông số như sau:
Bảng V_2_b:
Loại Udm sơ cấp (KV)
Udm thứ cấp
(KV)
Cấp chính
xác
Sdm
VA
Smax
VA
Tổ đấu
dây
HK-110-57 110/ 3 100/ 3 0,5 400 2000 ٨/٨/
Máy biến điện áp 10,5 KV:
Được sử dụng để đo lường và bảo vệ
Sử dụng 2BU loại HOM 1 pha có thông số sau:
Bảng V_2_c
Loại Udm sơ cấp (KV)
Udm thứ cấp
(KV)
Cấp chính
xác
Sdm
VA
Smax
VA
Tổ đấu
dây
HOM-10 10,5 100 0,5 75 640 V/V
Tính toán chi tiết để chọn:
Để sai số không vượt quá giá trị cho phép thì phụ tải thứ cấp của BU và
BI không được vượt quá công suất của chúng
Điều kiện: UdmBU = UdmF
cấp chính xác = 0,5%
Các giá trị phụ tải của BU ở các pha và BC được ghi ở bảng V_2_c
Đại học bách khoa hà nội 66 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
SAB = 232,14,37 = 37,42 VA
CosAB = 142,37
4,37
S
P
AB
AB
SBC = 22 32,17,23 = 23,73 VA
CosBC = 173,23
7,23
S
P
BC
BC
Phụ tải BU pha AB Phụ tảI BU pha BC Tên công cụ Kiểu P (W) Q (VAR) P (W) Q (VAR)
Vôn kế B-2 7,2
Oát kế phản kháng B
P
1,8 1,8
Oát kế t/d tự ghi 33 8,3 8,3
Oát kế phản kháng tự ghi 33 8,3 8,3
Công tơ tác dụng HT 1,75 17,5 0,06
Công tơ phản kháng M P 1,75 0,06 17,5 0,06
Tần số kế 340 6,5 0,06
Oát kế tác dụng B 1,8 1,8
Tổng 37,4 1,32 23,7 1,32
So với công suất định mức của Bu: SdmBU = 80 VA thì đIều kiện về công
suất được đảm bảo.
Chọn tiết diện dây dẫn từ BU để dụng cụ đo lường với điều kiện U
0,5% khoảng cách từ BU đến các dụng cụ đo lường l = 50m
)A(3742,0
100
42,37
U
SI
AB
AB
A
Ta có:
)A(2373,0
100
73,23
U
SI
AB
BC
C
Để đơn giản coi IA = IC = 0,305 (A)
vì CosAB = CosBC = 1 và IB = 3 .IA IB = 0,528 (A)
Điện áp giáng trong dây A và B là:
S
l.ρ).II(r).II(U BABA
Bỏ qua góc lệch giữa IA và IB
287,0
5,0
30.0175,0).5288,0305,0(
5,0
.).(
%5,0).(
mmlIIS
rIIU
BA
BA
Theo yêu cầu đề bài chọn dây dẫn đồng tiết diện 1,5 mm2
Như vậy BU phục vụ đo lường là 2HOH-10 , dây dẫn dài 50m có
Sddến = 1,5mm2
Đại học bách khoa hà nội 67 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
XIX. CHỌN CHỐNG SÉT
Thiết bị chống sét là thiết bị được ghép song song với thiết bị điện để bảo vệ
chống quá điện áp khí quyển, khi xuất hiện quá điện áp nó sẽ phóng đIện trước
làm giảm chỉ số quá điện áp đặt trên cách điện của thiết bị. Ngoài ra thiết bị
chống sét còn có hệ thống cột thu lôi chống sét đánh thẳng.
Trong phạm vi giới hạn của phần thiết kế nhà máy điện không nêu các
phương pháp tỉ mỉ về chọn chống sét cho trạm biến áp và hệ thống phân phối mà
chỉ giới thiệu các vị trí đặt chống sét cho TBA loại chống sét chống sóng quá
điện áp từ đường dây truyền vào trạm và sóng quá điện áp xuất hiện ngay trong
hệ thống dây ở trạm do quá điện áp khí quyển (sét đánh thẳng)
Loại chống sét chọn lắp đặt là chống sét van(PBC) chống sét PBC được chế
tạo theo cấp điện áp tới 35 (KV) khi dùng ở cấp điện áp cao hơn sẽ ghép nối cấp
bằng nhiếu phần tử có điện áp định mức 15, 20, 33, 35,(KV)
Khu vực 220 (KV) sẽ chọn chống sét van loại PBC_220 điện áp chọc
thủng ở tần số công nghiệp U =350 (KV)
Khu vực 110 (KV) chọn chống sét PBC_110 (KV) có đIện áp chọc
thủng ở tần số công nghiệp U = 230 (KV)
đối với trung tính ở các máy biến áp sẽ chọn chống sét cùng loại PBC
nhưng được tính giảm đi một cấp, sơ đồ đặt chống sét được vẽ trong sơ
đồ nối điện chính của nhà máy.
Đại học bách khoa hà nội 68 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN TỰ DÙNG
I. SƠ ĐỒ ĐIỆN TỰ DÙNG:
Điện tự dùng là phần điện năng tương đối nhỏ trong nhà máy điện nhưng lại
giữ vai trò quan trọng. Nếu thiếu tự dùng thì nhà máy không làm việc được.
Trong nhà máy nhiệt điện, điện năng tự dùng để chuẩn bị nhiên liệu, vận chuyển
nhiên liệu vào lò đốt, đưa nước vào lò hơi.
Vì vậy sơ đồ nối điện tự dùng của nhà máy phải có độ tin cậy cung cấp điện
cao.
Nhà máy có ba tổ máy phát nối với ba phân đoạn thanh góp điện áp máy phát
nên điện tự dùng cho mỗi tỏ máy được lấy tại phân đoạn thanh góp điện áp của
tổ máy đó. Một tổ máy cồn lại điện tự dùng được lấy ra ở đầu cực tổ máy đó
Nhà máy đang thiết kế là nhà máy nhiệt điện nên dùng hai cấp điện áp tự
dùng 6(KV) và 0,4(KV)
cấp 6(KV) là cấp tự dùng riêng cho từng tổ máy dùng để cấp cho các
động cơ có Pdm >200 (KV)
Cấp 0,4(KV) là cấp tự dùng chung cho cả nhà máy để cung cấp cho
các động cơ nhỏ hơn và thắp sáng.
Cấp 6(KV) dùng một hệ thống thanh góp không phân đoạn số thanh
góp bằng số máy phát điện. Mỗi thanh góp được cung cấp từ một máy
biến áp hạ từ 10/6 (KV)
Một máy biến áp dự phòng lạnh được cấp từ phía hạ áp 2 máy biến áp
tự ngẫu.
Cáp 0,4(KV) không nhất thiết phải dùng hệ thống thanh góp như cấp
6(KV).
II. CHỌN MÁY BIẾN ÁP DỰ PHÒNG
1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG CẤP 6(KV)
Theo nhiệm vụ thiết kế công suất tự dùng của nhà máy = 8% công suất
đặt vì vậy công suất tự dùng lớn nhất của nhà máy là
Stdmax = .Sđặt = 8%.250 = 20(MVA)
Điều kiện chọn công suất của một máy
)(5
4
20
4
max
MVASS tdBdm
Từ dó ta chọn máy biến áp loại TMH-6300/10/6,3 có Sdm = 6,3 MVA các
thông số kỹ thuật ghi ở bảng sau:
Loại Sdm KVA
UC
KV
UH
KV
P0
KW
PN
KW UN % I0 %
TMH 6300 10 6,3 7,65 46,5 6,5 0,8
Sơ đổ điện tự đùng toàn nhà máy:
Đại học bách khoa hà nội 69 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Máy biến áp dự trữ cho cấp náy được chọn giống chủng loại máy biến áp trên
2. CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CẤP 6/0,4 (KV)
Công suất tự dùng phía 0,4 (KV) lấy khoảng (10 15%)Stdmax , giả sử lấy
15% ta có.
Phụ tải tự dùng cấp 0,4 (KV) là :
S = 0,15.24 = 3,6 MVA
Chọn máy biến áp tự dùng cấp 0,4 (KV) loại TMH 1000/6/0,4 có
SBdm = 1000 (KVA)
6,3
1
6,3
1
S
n )4,0(td ta lấy n = 4
các thông số kỹ thuật ghi ở bảng sau:
Loại Sdm KVA
UC
KV
UH
KV
P0
KW
PN
KW UN % I0 %
TC31000/10 100 6 0,4 3000 11200 5,5 1,5
Máy biến áp dự phòng cấp 0,4(KV) ta cũng chọn loại TMH-1000/6/0,4
III. CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHO TỰ DÙNG
1. CHỌN MÁY CẮT:
Để chọn được máy cắt cho mạch này ta cần phải xác định dòng điện ngắn
mạch khi có ngắn mạch sau các máy biến áp tự dùng.
Cấp điện áp 10(KV) ta chọn máy cắt như sau:
dòng điện tính toán thông số định mức cấp
điện áp Icb (KA) I,, (KA) ixk(KA)
loại máy
cắt Uđm
(KV)
Iđm
(KA)
Icắt
(KA)
ildd
(KA)
10 0,275 65,2 204,7 8BK10/12/
9000/150
12 12500 80 225
275,0
3.4.5,10
20
3.5,10.4
tdcb
SI
Sơ đồ tính ngắn mạch sau biến áp tự dùng 10/6(KA)
Trong đó: xHT = 0,082 đã tính ở chương V trong phầ chọn kháng điện
của máy biến áp tự dùng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản
Scb =100 MVA; Ucb =Utb là
102,1032,107,0
032,1
3,6
100.
100
5,6.
100
%
BHT
Bdm
cbN
B
xxx
S
SUx
Điện kháng tính toán tương đối định mức là:
815,35
100
3000250.102,1.
cb
HTnmdm
cb
dm
ttdb S
SS
x
S
Sx
Đại học bách khoa hà nội 70 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
xttdm = 35,815 >3 nên ta dùng công thức tính trực tiếp
)(317,8
3.3,6.815,35
3000250
3.9
KA
Ux
S
I
cbtt
dm
N
Dòng điện xung kích
)(17,21317,8.2.8,1".2. KAIKixk
Dòng điện cưỡng bức qua mạch tự dùng được tính vào lúc quá tải 5%
công suất định mức của nó
)(484,0
3.3,6
5.05,1
.3
4
.05,1 max
KA
U
S
I
cb
td
cb
Dựa vào các số liệu tính toán trên ta chọn máy cắt 6 (KV) như sau
(giả sử các máy cắt ở cấp này đều là hợp bộ)
Dòng điện tính toán đại lượng định mức Cấp điện
áp KV Icb KA
I”
(KA)
ixk
(KA)
Loại
máy cắt U (KV)
Idm
(A)
icắt
(KA)
i1dd
(KA)
6 0,4 8,226 0,577 8AN20 12 630 20 52
Đại học bách khoa hà nội 71 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
PHẦN II
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
NHIỆM VỤ
Thiết kế trạm biến áp hạ áp 10/0,4kV đế cấp điện cho khu tập thể nhà
máy.
Giả sử khu tập thể gồm 200 hộ gia đình với mức sống khác nhau.
CHƯƠNG 1:
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI.
Qua khảo sát ta thấy:
Phụ tải cần cấp điện là phụ tải loại 3 nên dùng 1 đường dây đơn cấp
điện 10kV từ trạm biến áp trung gian (BATG) đến trạm đang thiết kế.
Các hộ gia đình sống trong khu vực này có mức sống không đồng đều
nhau.
Số hộ gia đình có mức sinh hoạt loại khá chiếm 20%: N1=40 hộ
Số hộ gia đình có mức sinh hoạt loại trung bình chiếm 60%: N2=1200
hộ
Số hộ gia đình có mức sinh hoạt loại nghoè chiếm 20%: N3=400 hộ
Từ những khảo sát trên ta tiến hành tính toán thiết kế trạm biến áp cung
cấp điện cho đảm yêu cầu kỹ thuật và mỹ quan, đảm bảo độ tin cậy, an toàn cho
con người và thiết bị.
Theo kết quả điều tra ta có gần đúng mức sinh hoạt của từng hộ gia đình
theo các thiết bị hộ đó sử dụng như sau:
Đại học bách khoa hà nội 72 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
1)PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA HỘ GIA ĐÌNH LOẠI KHÁ:
Loại
phòng
Số
lượng
phòng
Tên thiết bị Số
lượng
PdmW Cos tg Q Var
Phòng
khách
1 Quạt cây
Quạt trần
Đèn Nêông
Tivi
Đài & dàn CD
1
1
1
1
1
75
100
40
250
250
0,7
0,8
0,45
1
1
1,02
0,75
1,98
0
0
76.5
75
79.2
0
0
Phòng
ngủ
3 Quạt cây
Đèn ngủ
Đèn Nêông
Máy vi tính
Đèn đọc
3
3
3
1
3
3x75
2x10
3x40
150
3x100
0,7
1
0,45
1
1
1,02
0
1,98
0
0
229,5
0
237,6
0
0
Phòng
bếp
1 Quạt cây
Đèn Nêông
Nồi cơm điện
Chảo điện
ấm điện
Tủ lạnh
Quạt thông gió
1
1
1
1
1
1
1
75
40
600
1200
1000
150
100
0,7
0,45
1
1
1
0,85
0,85
1,02
1,98
0
0
0
0,62
0,62
76,5
79,2
0
0
0
93
62
Phòng
vệ sinh
2 Bình nóng lạnh
Máy bơm nước
Quạt thông gió
Đèn nêông
1
1
2
2
2500
150
2x100
2x40
1
0,85
0,85
0,45
0
0,62
0,62
1,98
0
93
124
158,4
Các
thiết bị
khác
Đèn sân
Đèn cầu thang
Bàn là
1
1
1
100
100
1000
1
1
1
0
0
0
0
0
0
Cộng 32 8835 1384
phụ tải sinh hoạt khu dân cư loại khá có hệ số sử dụng (ksd): ksd1=0,5
Vậy suất phụ tải sinh hoạt cho 1 gia đình là:
P0 sh1=Ksd1.Psh1=0,5.8835=4417,5W/1 hộ=4,418kW/1hộ
Q0 sh1=Ksd1.Qsh1=0,5.1384=692Var=0,692kVar/1hộ
Đại học bách khoa hà nội 73 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
2)PHỤ TẢI ĐIỆN SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH LOẠI TRUNG BÌNH
Loại
phòng
Số
lượng
phòng
Tên thiết bị Số
lượng
PdmW Cos tg Q Var
Phòng
khách
1 Quạt cây
Quạt trần
Đèn Nêông
Tivi
ĐàI
1
1
1
1
1
75
100
40
250
250
0,7
0,8
0,45
1
1
1,02
0,75
1,98
0
0
76,5
75
79,2
0
0
Phòng
ngủ
2 Quạt cây
Đèn ngủ
Đèn Nêông
Đèn đọc
2
2
2
2
2x75
2x10
2x40
2x100
0,7
1
0,45
1
1,02
0
1,98
0
153
0
158,4
0
Phòng
bếp
1 Quạt cây
Đèn Nêông
Nồi cơm điện
ấm điện
Tủ lạnh
Quạt thông gió
1
1
1
1
1
1
75
40
600
1000
150
100
0,7
0,45
1
1
0,85
0,85
1,02
1,98
0
0
0,62
0,62
76,5
79,2
0
0
93
62
Phòng
vệ sinh
1 Máy bơm nước
Đèn nêông
1
1
150
40
0,85
0,45
0,62
1,98
93
79,2
Các
thiết bị
khác
Đèn sân
Bàn là
1
1
100
1000
1
1
0
0
0
0
Cộng 23 4080 1025
phụ tải sinh hoạt khu dân cư loại trung bình có hệ số sử dụng (ksd):
ksd2=0,5
phụ tải sinh hoạt cho 1 hộ gia đình là:
P0 sh2=Ksd2.Psh2=0,5.4080=2040W/1 hộ=2,040kW/1hộ
Q0 sh2=Ksd2.Qsh2=0,5.1025=512,5Var=0,513kVar/1hộ
Đại học bách khoa hà nội 74 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
3)PHỤ TẢI ĐIỆN SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH LOẠI NGHÈO
Loại
phòng
Số
lượng
phòng
Tên thiết bị Số
lượng
PdmW Cos tg Q Var
Phòng
khách
1 Quạt cây
Đèn Nêông
Tivi
Đài
1
1
1
1
75
40
250
250
0,7
0,45
1
1
1,02
1,98
0
0
76,5
79,2
0
0
Phòng
ngủ
2 Quạt cây
Đèn Nêông
2
2
2x75
2x40
0,7
0,45
1,02
1,98
153
158,4
Phòng
bếp
1 Đèn dây tóc 1 100 1 0 0
Phòng
vệ sinh
1 Máy bơm nước
Đèn nêông
1
1
150
40
0,85
0,45
0,62
1,98
93
79,2
Các
thiết bị
khác
Bàn là 1 1000 1 0 0
Cộng 12 1815 639,3
phụ tải sinh hoạt khu dân cư loại nghèo có hệ số sử dụng (ksd):
ksd3=0,5
phụ tải sinh hoạt cho 1 hộ gia đình là:
P0 sh3=Ksd3.Psh3=0,5.1815=907,5W/1 hộ=0,908kW/1hộ
Q0 sh3=Ksd3.Qsh3=0,5.693,3=319,65Var=0,32kVar/1hộ
4)Phụ tải tính toán của toàn bộ khu dân cư khảo sát
Pu=Kdt.(n1.P0 sh1+ n2.P0 sh2 + n3.P0 sh3)
Pu=0,8.(40.4,418+120.2,04+40.0,908)=366,27kW
Qu=Kdt..(n1.Q0 sh1 + n2.Q0 sh2+ n3.Q0 sh3)
Qu=0,8.(40.0,692+120.0,513+40.0,32)=81,632kVar.
Su= 2222 632,8127,366)()( uu QP =375,256kVA
Cosu=
u
u
S
P =0,98
Đại học bách khoa hà nội 75 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
CHƯƠNG 2
SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN VÀ CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN
2.1) SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN
Lưới điện cần thiết kế của khu tập thể nằm trong hệ thống cấp điện của
huyện.Huyện có trạm biến áp trung gian (BATG) 110/35k cấp diện cho phụ tải
toàn huyện.
Dòng điện cấp cho phụ tải mới được lấy rẽ nhánh từ 1 đường trục trùng
áp.Đường trục này xuất phát từ trạm BATG 35/10kV đang cấp điện liên thông
đồng thời cho các phụ tải khác.
Để tiết kiệm đất ta dùng trạm biến áp treo, tại điểm đầu A đặt một dao
cách ly để tiện sửa chữa hệ thống điện của khu tập thể vì khoáng cách từ A về
trạm biến áp của khu tập thể quá xa(3km).
Thiết bị cao áp đặt 1 bộ cầu chì tự rơi (CCTR), 1 bộ chống sét van (CSV),
dây dẫn cao áp chọn dùng đường dây trên không ĐDK vì khoảng cách tải điện
và không gian cho phép.
Thiết bị hạ áp đặt 1 tủ phân phối gồm 1 Aptômát tổng và 3 Aptômát
nhánh cho 3 lộ ra. Đặt 3 đồng hồ Ampe, 1 đồng hồ Vôn, Ampe và công tơ hữu
công để phục vụ cho việc bán điện tại thanh cái hạ áp.
2.2)LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN
1)Chọn đúng lượng máy biến áp.
Tổng công suất cần cung cấp cho khu tập thể là: 281,444kVA
Chọn máy biến áp Việt Nam do liên doanh TAKAOKA sản xuất công suất
320kVA
Loại
máy
Sdm
kVA
Uc kv I. U
N KV
ΔPN
W
ΔPN
W
UN % Trọng
lượng
BA-
400-
10/0,4
400 10 0,4 840 5750 4,0 1100
2)Chọn tiết dây dẫn từ BATG về TBA của khu tập thể
Dòng điện tính toán tổng toàn khu tập thể
IT=
10.3
265,375
.3
U
S u =21,665A
Với dòng điện này dù xác định tiết diện theo phương pháp nào (theo Jkt, hoặc
ΔUcp) đều rất bé. Vởy chọn với tiết diện tối thiểu:AC-35
Có r0=0,85 /km, x0=0,4 /km.
Đại học bách khoa hà nội 76 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Tính tổn thất điện áp
R=r0.I=0,85.3=2,55
X=x0.I=0,4.3=1,2
Pu=366,27kVA
Qu=81,632kVAR.
Sơ đồ
3)Tính toán ngắn mạch để lựa chọn và kiểm tra thiết bị cao áp
Theo số liệu chi nhánh điện cung cấp, từ trạm BATG của huyện về đến điểm
đầu A dài 6km, dây AC 70, máy cắt đầu nguồn có Scắt=1000MVA
Nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch cho trên hình 2-3
Sơ đồ
XII= 11,01000
5,10 22
C
tb
S
U
ZD1=r01.I1+Jx01.I1=0,46.6+J 0,4.6=2,76+J 2,4
ZD2=r02.I2+Jx02.I2=0,85.3+J 0,4.3=2,55+J 1,2
Coi ngắn mạch ở xa nên IN=I=I
Vậy các dòng ngắn mạch là:
IN1= kA
Z
U
N
tb 6,1
)4,211,0(76,23
5,10
3 22
IN2=
22 )2,14,211,0()55,276,2(3
5,10
=0,94kA
Ixk1= 2 .1,8.1,6=4,07 kA
Ixk2= 2 .1,8.0,86=2,39 kA
)(2,103
10
2,1.632,8155,2.27,366.. V
U
XQRPU
Đại học bách khoa hà nội 77 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
4)Chọn dao cách ly
Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức, kV
Dòng điện lâu dài định mức, A
Dòng điện ngắn mạch xung kích, kA
Dòng điện ổn định nhiệt, kA
UdmDCLUdm.m=10kV
IdmDCLIcb=IT=23,18A
Idm.mixk1=4,07kA
IdmnhI1=1,6kA
Căn cứ vàp các điều kiện trên ta chọn dao cách ly cao áp đặt ngoài trời do Liên
Xô chế tạo
Loại DCL Udm,kV Idm,A ixkmkA Iodnh,kA Trọng
Lượng,kG
PAH-
10/4000
10 400 25 9 20
5) Chọn chống sét van(CSV)
Chọn chống sét van do hãng COOPER(Mỹ) chế tạo,thông số của chống sét van
như sau
Loại
CSV
Udm,k
V
Điện áp phóng điện max,kV ứng với
Is=8÷20s
Điện áp phóng điện
dm của CSV,kV
3kA 5 kA 10 kA 20 kA 30 kA AZLP 10kV
19,4 30,8 22,1 24,5 28,8
6)Chọn cầu chì tự rơi(CCTR)
Chọn theo điều kiện:
Điện áp: UdmUmạng=10,5kV
Dòng điện định mức dây chảy:
Để dự phòng chọn dây chảy theo dòng định mức của máy biến áp(kể cả hệ số
quá tải của máy biến áp)
IDCkqt.IB.dm=1,3.
5,10.3
400 =30,79A
Dòng điện cắt định mức:
Icắt,dmIN2=0,94kA
Chọn CCTR do Việt Nam chế tạo
Loại Udm,kV Idm,A IN,kA Trọng lượng,kG
SI-40 10 40 5 3
7)Tính toán ngắn mạch phía hạ áp để kiểm tra khí cụ điện hạ áp
Vì cáp từ máy biến áp sang tủ phân phối ngắn so vậy ta coi điện kháng của cáp
=0.Điện trở tiếp xúc của áptômát rất bhỏ so với điện trở kháng của máy biến áp
do đó ta cũng coi nó bằng 0 nên ta chỉ cần tính một ssiểm ngắn mạch tại thanh
cái tủ hạ áp và điểm ngắn mạch là N3
Đại học bách khoa hà nội 78 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Sơ đồ
ZB=RB+jXB=
m
S
UUj
S
UP
dm
dmN
dm
dmN 4
2
6
2
2
10.
%.
10.
.
ZB= m j20,627,0510.320
38,0.5,410.
320
38,0.85,4 426
2
2
j
Cáp 240 do hãng LENS sản xuất có rC=0,075.103m/km, áptômát 600 có
điện trở tiếp xúc r=0,25m. Những đại lượng này rất nhỏ so với ZB của máy
biến áp 320kVA, không cần tính đến.
IN3= kA
Z
U
N
tb 59,10
62,2005,73
400
3 22
Ixk= 2 .1,8.10,59=26,98kA
8)Chọn áptômát tổng
áptômát được chọn theo dòng làm việc lâu dài, đây là áptômát tổng sau biến áp,
để dự trữ ta chọn theo dòng định mức của biến áp
IdmAIlvmax=IdmB= A
U
S
N
dmB 607
38,0.3
400
3
Kiểm tra :Icắt AIN=10,59kA(Tính ở mục 2.2.12 chương 2 chuyên đề)
Chọn áptômát do hãng MERLIN GERIN chế tạo có Idm=600A
Loại Udm,kV Idm,A Icắt,A Số cực
NS600E 0,5 600 15 3
9)Chọn áptômát cấp điện cho nhánh
Có 3 dây nhà, phụ tải trung bình, 3 dây xấp xỉ bằng nhau
Dòng điện phụ tải của 1 dãy là
IT= A
U
Su 203
38,0.33
2,401
.33
Chọn áptômát do hãng MERLIN GERIN (Pháp) chế tạo có Idm=160A
Loại Udm,kV Idm,A Icắt,A Số cực
NS225E 0,5 160 12 3
10)Chọn cáp hạ áp
a)Cáp tìư biến áp tới tủ phân phối
Cáp được chọn thao điều kiện phát nóng
k1. k2.IcpIu
Trong đó
Dòng điện tính toán cho phép Iu=IBdm=607A
k1 – hệ số kể đến môi trường đặt cáp
Lấy nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh = 250C
Nhiệt độ của môi trường xung quanh =350C
Đại học bách khoa hà nội 79 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Nhiệt độ lớn nhất cho phép của cáp =650C
.k1= 87,02565
5365
.k2- hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong cùng rãnh. Vì là cáp đơn
nên k2=1
Vậy chọn cáp theo điều kiện: 0,87.1.Icp607 A
Icp A7,69787,0
607
Chọn cáp đồng 4 lõi PVC 3x300+1x185 có Icp=720A do hãng LENS sản xuất,
có r0=0,075/km=0,075.103m/km
Kiểm tra cáp đầu ra MBA
Cáp hạ áp sau khi chọn theo phát nóng cần kiểm tra điều kiện kết hợp với thiết
bị bảo vệ
Bảo vệ bằng áptômát
IcpIkd điện từ/4,5
Ikd điện từ là dòng khởi động của bộ phận cắt mạch điện bằng điện từ của áptômát
tổng, Ikd điện từ=1750A
Vậy ta có :
5,4
1750 =388,9AIcp=720A kiểm tra cáp đạt yêu cầu.
Kiểm tra ổn định nhiệt cáp: điều kiện kiểm tra InhcapIN3=10,59kA
Inhcap=
8,0
10.141.300. 3
ct
Cucap
t
CS
=47,3kAIN3=10,59kA
Vậy cáp đã chọn thoả mãn
b)Cáp xuất tuyến các khởi hành
Tương tự mục a) nhưng Icp 3
607
3
dmB
I =202,33A
Vậy cáp đã chọn có Icp 3
7,697 =232,57A
tra bảng chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC 3.70+1.35 do LENS chế tạo dòng
điện cho phép Icp=246A
Kiểm tra ổn định nhệt cáp xuất tuyến các khởi hành
Điều kiện kiểm tra InhcapIN3=13,58kA
Inhcap= 5
10.141.70. 3
ct
Cucap
t
CS
=13,95kAIN3=13,58kA
Vậy cáp xuất tuyến các khởi hành chọn thoả mãn
11)Chọn thanh cái tủ phân phối hạ áp
Với Iu=478,59A chọn thanh cái làm bằng đồng thanh tiết diện 40x4mm có
Icp=625A
Đại học bách khoa hà nội 80 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Thanh cái đồng được đặt lên 2 sứ cách điện gắn vào khung tủ, cách nhau 70 cm,
đặt nằm
Kiểm tra thanh cái đã chọn theo ổn định động và nhiệt dòng ngắn mạch như sau:
Lực tính toán tác dụng của dòng điện ngắn mạch
Fu=1,76.10-2. a
1 .ixk2=1,76.10-2. 15
70 .31,212=79,98kA
Mô men chống uốn
W=
6
40.4
6
. 22
hb =10,66cm3
Mô men uốn
M=
10
70.98,79
10
.
IFu =558,46kGcm
Ứng suất tính toán
u= 66,10
46,558
W
M =52,39kG/cm2
u<cp=14000kG/cm2 thoả mãn
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt
F.IN3. qdt
Tqd lấy là 0,5s, =6 là hệ số nhiệt độ của đồng.
F=40.4=160>6.13,58. 5,0 =57,6kG thoả mãn
Từ trị số của IN3 nhậ thấy cáp và áptômát đã chọn đều thoả mãn điều kiện ngắn
mạch
12)Chọn sứ đỡ thanh cái hạ áp
sứ đỡ chọn theo điều kiện:
Udm sứUdm nóng=0,4kV
Tra bảng chọn loại sứ O-1-759-OB có
Udm=1kV, lực phá hoại Fph=750kG, chiều cao H=72mm
Kiểm tra sứ theo lực cho phép tác dụng lên đầu sứ: Fcpk.Fu
Fcp=0,6. Fph=0,6.750=450kG
K: hệ số hiệu chỉnh, k=
72
2
40
72
2
'
H
hH
H
H =1,27
Fu=79,78kG (tính ở trên)
Thay số vào điều kiện ta được:
Fcp=450kG>1,27.79,78=101,32kG
Vậy sứ đã chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
13)Chọn máy biến dòng BI
Chọn BI theo điều kiện: UdmBIUdm mạng=0,4kV
Idm sơIdmB=607A
Phụ tải thứ cấp ZdmBIZđồng hồ +Zdây
Đại học bách khoa hà nội 81 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Vì phụ tải phía thứ cấp của BI rất nhỏ do đó phụ tải ZdmBI không cần tính toán.
Căn cứ vào điều kiện trên ta chọn loại BI có:
Udm=500V, Isơ/Ithứ=1000/5A
Chọn 2 bộ 6 máy biến dòng do Việt Nam sản xuất để cấp dòng cho các đồng hồ
đo đếm.
14)Chọn các đồng hồ đo đếm
Trên tủ phân phối hạ thế đặt:
3 đồng hồ ampe tỷ lệ 500/5A
1 đồng hồ vôn từ 0500V
1 đồng hồ cos và 1 công tơ 3 pha
1 khoá chuuyển mạch để kiểm tra điện áp
Tất cả các loại đồng hồ trên chọn loại do Việt Nam sản xuất
15)Chọn dây dẫn mềm nối từ biến dòng đến các dụng cụ đo
Để đảm bảo độ bền cơ học ta chọn loại dây đồng 1 sợi bọc nhựa PVC tiết
diện từ 2,5mm2 trở lên do Việt Nam sản xuất
16)Chọn chống sét 0,4kV
Chọn loại Gza-0,5 do Việt Nam sản xuất
17) Chọn tủ phân phối hạ thế
Chọn tủ sắt chế tạo loại treo trên cột do TAKAOKA sản xuất theo đơn đặt hàng
chi tiết
Đại học bách khoa hà nội 82 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT
Hệ thống nối đất của trạm biến áp có 3 chức năng:Nối đất làm việc, nối đất an
toàn, nối đất chống sét
Hệ thống nối đất được tạo thành bởi các cọc sét hình L 63x63x6 dài 2,5m được
nối với nhau bằng thanh thép dẹt 40x4mm tạo thành mạch vòng nối đất bao
quanh TBA.Các cọc được đóng sâu dưới mặt đất 0,7m, thép dẹt được hàn chặt
với các cọc ở độ sâu 0,8m.
Với các tạm có điện áp 53kV thì điệntở tiếp đất Rđất4,các đường dây cao áp
6kV đều phải nối đất tất cả cột điện, cột đường dây hạ áp nối đất theo quy
định.Các tủ điện, hòm công tơ cũng phải thực hiện nối đất để đảm bảo cho
người quản lý vận hành
Khu tập thể quy hoạch mới của nhà máy, điện trở suất só được là 0,75.104cm.
Hệ số điều chỉnh theo mùa của điện trở đất cọc và thanh là:
Hệ số mùa an toàn Kthanhm=1,6
Kcọcm=1,4
Hệ số mùa sét Kthanhm=1,3
Kcọcm=1,3
Trình tự tính toán hệ thống nối đất như sau:
Mặt bằng trạm là 7x11m, mặt vòng nối đất sẽ chôn bên trong tường trạm có chu
vi (6+10).2=32m
Đại học bách khoa hà nội 83 çỗChiÕế Th¾ắg HT§Đk37
Sơ đò bố trí cọc và thanh
1)ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CỦA THANH NỐI ĐẤT
Rt tính theo công thức:
Rt= hd
LK
L .
.ln.
..2
2
Trong đó :
là điện trở suất tính cho mùa an toàn
=kthanhm. do=1,6.0,75.104.10-2=120m
L là tổng chiều dài điện cực lấy bằng chu vi mạch vòng L=32m
h dộ chôn sâu, h=0,8m
d là đường kính thanh. Vì thanh là thép dẹt nên:
d=
2
10.40
2
3
b =0,02m (với b là bản rộng của thanh)
K là hệ số phụ thuộc vào sơ đồ nối đất K=f(
2
1
l
l ), theo thiết kế mach vòng ta có:
(
2
1
l
l =100/60)=1,66 tra tài liệu kỹ thuật điện cao áp ta có K=5,95
Thay vào công thức ta có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN- THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỒ ÁN- THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN.pdf