Tài liệu Đồ án Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực: Đồ án
Đề Tài:
Thiết kế mạng lưới điện
cho một khu vực
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
1
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triển
khác nhau, các thế hệ tiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triển
và đi lên, con người đã phát minh ra và sử dụng nhiều dạng năng
lương khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu tất yếu của mình và cho
toàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng năng
lượng quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi nhất.
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễ dàng chuyển thành các
dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,...), dễ truyền
tải và phân phối,... điện năng còn có những đặc điểm đặc biệt khác với
những nguồn năng lượng khác. Quá trình sản xuất điện năng là một
quá trình điện từ, nó xảy ra rất nhanh, nói chung thì điện năng không
tích trữ được vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện cần có sự cân bằng.
Ngày nay, quá trình côn...
53 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án
Đề Tài:
Thiết kế mạng lưới điện
cho một khu vực
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
1
LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử loài người đã và đang trải qua nhiều giai đoạn phát triển
khác nhau, các thế hệ tiếp nối nhau đổi mới. Trong quá trình phát triển
và đi lên, con người đã phát minh ra và sử dụng nhiều dạng năng
lương khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu tất yếu của mình và cho
toàn xã hội. Trong các dạng năng lượng đó thì điện năng là dạng năng
lượng quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi nhất.
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật như: Dễ dàng chuyển thành các
dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,...), dễ truyền
tải và phân phối,... điện năng còn có những đặc điểm đặc biệt khác với
những nguồn năng lượng khác. Quá trình sản xuất điện năng là một
quá trình điện từ, nó xảy ra rất nhanh, nói chung thì điện năng không
tích trữ được vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện cần có sự cân bằng.
Ngày nay, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang
diễn ra mạnh mẽ và trong tương lai không xa, nước ta sẽ trở thành một
nước công nghiệp giàu mạnh. Trong quá trình phát triển đó thì công
nghiệp điện lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì nó làm thoả mãn
những nhu cầu điện phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và
sinh hoạt hàng ngày tăng trưởng không ngừng.
Vì vậy, làm đồ án " Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực" là
một trong những nhiệm vụ cần làm của các sinh viên ngành Hệ Thống
Điện.
Trong đồ án này em xin trình bày những nội dung chính sau :
1. Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống
2. Chọn phương án hợp lý về kinh tế - kỹ thuật
3. Lựa chọn số lượng, công suất của các máy biến áp
Sơ đồ nối dây của các trạm, vẽ sơ đồ toàn mạng điện
4. Tính công suất tối ưu của các thiết bị bù trong mạng
5. Tính các chế độ vận hành của lưới điện
Chọn các đầu điều chỉnh điện áp
6. Tính toán giá thành tải điện của mạng điện.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
2
Chương 1:
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất trong hệ thống trước hết là xem khả năng cung cấp và
tiêu thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không? Sau đó sơ bộ định phương
thức vận hành cho từng nhà máy trong hệ thống, trong các trạng thái vận hành
cực đại, cực tiểu và sau sự cố. Để hệ thống điện làm việc ổn định ta cần cân
bằng công suất tác dụng và cân bằng công suất phản kháng.
I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Trong đồ án ta giả thiết:
+ Nguồn điện đủ cung cấp cho nhu cầu công suất tác dụng
+ Tổng công suất tự dùng và công suất dự trữ trong hệ thống bằng
không
Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu
thức:
ΣPF = ΣPyc = m.ΣPpt+ΣΔP mđ +∑P td+∑Pdt
Trong đó:
ΣPF : Tổng công suất phát
ΣPyc : Tổng công suất yêu cầu
m: Hệ số đồng thời (trong đồ án môn học lấy m = 1)
∑Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ
thống
∑Pdt:Tổng công suất dự trữ trong hệ thống
(Trong phạm vi đồ án. lấy ∑Ptd = 0, ∑Pdt = 0)
ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trong mạng điện, ΣΔPmđ =
5%*ΣPpt
ΣPpt :Tổng công suất các nút phụ tải
*ΣPpt= P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 = 32 + 34 + 30 + 28 + 26 + 28 = 178
(MW)
* ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt= 5%*178 = 8.9 (MW)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
3
⇒ ΣPF =ΣPyc= 178 + 8.9 = 186.9 (MW)
II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định. Còn để giữ
điện áp ổn định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống.
Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu
thức:
ΣQF = ΣQyc
Trong đó:
+ ΣQF là tổng công suất phản kháng phát ra trên lưới
+ ΣQyc là tổng công suất phản kháng yêu cầu
ΣQF = ΣPF*tgϕF
cosϕF = 0.85 ⇒ tgϕF = 0.62
⇒ ΣQF = 186.9*0.62 = 115.878 (MVAr)
⇒∑Q yc = m*∑Qpt + ∑QL - ∑QC + ∑Qdt + ∑Qtd + ∑Qba
Trong đó:
∑QL: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
∑QC: Tổng tổn thất công suất do điện dung của các đường dây
sinh ra
(Trong khi tính sơ bộ ta giả thiết ∑QL = ∑QC )
∑Qdt: Tổng công suất phản kháng dự trữ (lấy = 0)
∑Qtd: Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy = 0)
⇒ ∑Qyc = m*∑Qpt + ∑ΔQba
ΣQpt là tổng công suất phản kháng của phụ tải
ΣQpt = Q1+ Q2+ Q3+ Q4+ Q5+ Q6
= P1*tgϕ1+ P2*tgϕ2+ P3*tgϕ3+ P4*tgϕ4+ P5*tgϕ5+ P6*tgϕ6
= tgϕF*∑P pt = 178*0.48 = 85.44 (MVAr)
ΣΔQba: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên máy biến áp
ΣΔQba = 15%*ΣQpt = 15%*85.44 = 12.816 (MVAr)
⇒ ΣQyc= 85.44 +12.816 = 98.256 (MVAr)
Ta thấy ΣQycm< ΣQF, nên 0 phải bù sơ bộ công suất phản kháng.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
4
Chương 2:
CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ MẶT KỸ THUẬT - KINH TẾ
Nguyên tắc chủ yếu nhất của thiết kế mạng là cung cấp điện kinh tế và đảm
bảo ổn định, an toàn. Mụch đích của thiết kế mạng là tìm ra phương án phù hợp
nhất thoả mãn yêu cầu đó.
Việc đầu tiên cần làm là lựa chọn sơ độ nối dây của mạng dựa trên những
cân nhắc kỹ về nhiều yếu tố: Phụ tải lớn hay nhỏ, vị trí của tải, mức độ yêu cầu,
đặc điểm và khả năng cấp điện, các điều kiện về địa chất, địa hình, tổ chức quản
lý...
Sau khi vạch ra được các phương án nối dây, để tiến hành so sánh về mặt
kỹ thuật ta cần phải tính toán các nội dung sau:
+ Lựa chọn điện áp định mức của mạng
+ Tính toán đường dây dự phòng đối với hộ loại 2
+ Cuối cùng dựa trên các tiêu chuẩn sau để phân tích và lựa chọn:
- Tổn thất điện áp lúc vận hành bình thường và lúc sự cố nguy hiểm
nhất
- Kiểm tra điều kiện phát nóng của đường dây lúc sự cố nặng nề nhất
Isc<Icp
- Kiểm tra điều kiện vầng quang: Tiết diện của dây dẫn phải lớn hơn tiết
diện cho phép để tránh tổn thất vầng quang. Với đường dây có U = 110
(kV) thì Fmin= 70 mm2.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
5
I. DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN
N
1
6
3 4
2
5
N
1
6
3 4
2
5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
6
N
1
6
3 4
2
5
N
1 6
3 4
2 5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
7
N
1 6
3
4
2
5
II. XÉT CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
1.Phương án I
1.1. Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án
*Sơ đồ nối dây:
N
1
6
3 4
2
5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
8
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
Pmax (MW) 32 34 30 28 26 28
Qmax (MVAr) 15.36 16.32 14.4 13.44 12.48 13.44
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 82.46 80.62
1.2. Chọn điện áp định mức của mạng
Điện áp định mức của hệ thống được tính theo công thức kinh nghiệm:
Ui = ii Pl *16*34.4 + (kV)
li : Chiều dài của đoạn thứ i
Pi : Công suất tác dụng của đoạn thứ i
Áp dụng công thức ta có:
)(78.9928*1662.80*34.4
)(89.9626*1646.82*34.4
)(97.9828*1611.72*34.4
)(97.10130*1611.72*34.4
)6.10734*1671.70*34.4
)(42.10532*161.78*34.4
6
5
4
3
2
1
kVU
kVU
kVU
kVU
kVU
kVU
=+=
=+=
=+=
=+=
=+=
=+=
Vì 70 < Ui < 160 nên ta lấy chọn điện áp danh định (định mức) của lưới điện là:
Uđm = 110 (kV)
1.3. Chọn tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
- Dự kiến chung là dây AC (dây nhôm lõi thép)
- Thiết kế mạng khu vực ta chọn dân dẫn bằng phương pháp theo điều
kiện mật độ kinh tế của dòng điện.
Tra bảng B.44 trong giáo trình “Mạng và hệ thống điện” ta thấy ứng với
dây AC có Tmax= 5000 h thì mật độ kinh tế của dòng điện là:
Jkt = 1,1 (A/mm2)
Tiết diện của dây dẫn được chọn theo công thức:
F = I/Jkt (mm2)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
9
Trong đó I là dòng điện làm việc trên 1 mạch của đường dây và được tính
theo công thức:
I P Q
n Udm
A= +
2 2
3
103
* *
* ) (
P: Công suất tác dụng trên đường dây, MW
Q: Công suất phản kháng trên đường dây, MVAr
n: Số mạch
Udm : Là điện áp định mức của mạng điện
* TÍNH TOÁN CHI TIẾT CHO TỪNG ĐOẠN
*Xét đoạn N-1:
13.93 310*
110*3*2
236.15232
1 =+=NI (A)
66.84
1.1
13.931
1 ===
kt
N
N J
IF (mm2)
Từ đó ta chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa
cho phép là Icp = 330 A.
Mặt khác ta thấy sự cố nặng nề nhất là đứt một mạch của đoạn đường dây
nối trực tiếp với nguồn, ở đây là đoạn N1 khi đó dòng điện làm việc trên mạch
còn lại là Isc = 2*IN1 = 2*93.13 = 186.26 (A) < Icp = 330 (A) tức là thoả mãn
điều kiện phát nóng.
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-2:
96.98 310*
110*3*2
232.16234
2 =+=NI (A)
96.89
1.1
96.982
2 ===
kt
N
N J
I
F (mm2)
Isc = 2x98.96 = 197.92 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là Icp = 330 (A) > Isc= 197.92 (A).
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
10
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-3:
31.87 310*
110*3*2
24.14230
23 =+=I (A)
37.79
1.1
31.873
23 ===
kt
N
J
IF (mm2)
Isc = 2x87.31 = 174.62 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là
Icp = 330 (A) > Isc= 174.62 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-4:
48.81 310*
110*3*2
244.13228
4 =+=NI (A)
07.74
1.1
48.814
4 ===
kt
N
N J
IF (mm2)
Isc = 2x81.48 = 162.96 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là Icp = 330 (A) > Isc= 162.96 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N-5:
68.75 310*
110*3*2
248.12226
45 =+=I (A)
8.68
1.1
68.7545
45 ===
ktJ
IF (mm2)
Isc = 2x75.68 = 151.36 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là
Icp = 330 (A) > Isc= 151.36 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Xét đoạn N- 6:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
11
48.81 310*
110*3*2
244.13228
6 =+=NI (A)
07.74
1.1
48.816
6 ===
kt
N
N J
IF (mm2)
Isc = 2x81.48 = 162.96 (A)
Chọn Ftc= 95 mm2 tương ứng với dây AC95 có dòng điện tối đa cho phép
là
Icp = 330 (A) > Isc= 162.96 (A).
Vậy tiết diện dây dẫn đã chọn là hợp lý
*Từ các tiết diện Fi vừa chọn được ta tra bảng B.6 trong giáo trình
“Mạng và hệ thống điện” và lập được bảng số liệu của phương án I như sau:
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-1 78.1 84.66 95 35.49 0.33 0.429 2.65 12.88 16.75
2.06
N-2 70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-3 72.11 79.37 95 33.27 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-4 72.11 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-5 82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
N-6 80.62 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 13.3 17.29 2.13
1.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
* Tổn thất điện áp được tính theo công thức sau:
dm
iiii
U
XQRP
U 2%
**∑ ∑+=Δ (%)
Trong đó:
Pi, Qi: Công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây
Ri, Xi: Điện trở và điện kháng của đường dây
Các chỉ tiêu kỹ thuật cho phép:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
12
%2015max%
%1510max%
÷=Δ
÷=Δ
scU
btU
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
13
*Đoạn N-1:
% 5.5=
110
16.75*15.36+12.88*32=
**P
= 22
111N1
1%
U dm
NNN
btN
XQR
U
+Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N-1, khi đó:
% 11=
110
16.75*15.36*2+12.88*32*2=
**2*P*2
= 22
111N1
1%
U dm
NNN
scN
XQR
U
+Δ
*Đoạn N-2:
5.32%=
**2P
= 2
222
2%
U dm
NNN
btN
XQR
U
+Δ
- Khi sự cố đứt một đây trên đoạn N-2
10.64%=
**2*P*2
= 2
222N2
2%
U dm
NNN
scN
XQR
U
+Δ
*Đoạn N-3:
4.78%=
**P
= 2
333N3
3%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
- Khi sự cố đứt một đây trên đoạn N-3
9.56%=
**2*P*2
= 2
333N3
3%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
*Đoạn N- 4:
% 4.46=
**P
= 2
444N4
4%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N- 4, khi đó:
% 8.92=
**2*P*2
= 2
444N4
4%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
*Đoạn N- 5:
% 5.94=
**P
= 2
555N5
5%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N- 5, khi đó:
% 11.88=
**2*P*2
= 2
555N5
5%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
14
*Đoạn N- 6:
% 4.99=
**P
= 2
666N6
6%
U dm
NNN
btN
XQRU +Δ
Sự cố nặng nề nhất là đứt 1 mạch trên đoạn N- 6, khi đó:
% 9.98=
**2*P*2
= 2
666N6
6%
U dm
NNN
scN
XQRU +Δ
1.5.Tổng kết phương án I:
%20%88.11max%
%15%94.5max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận:
- Thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật của phương án
- Khả năng mở rộng phụ tải cao
- Sự cố giữa các mạch không ảnh hưởng đến nhau
nhiều
2.Phương án II
2.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án
*Sơ đồ nối dây:
N
1 6
3 4
2
5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
15
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
16
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-2 N-3 3-1 N-4 N-5 N-6
Pmax (MW) 34 62 32 28 26 28
Qmax (MVAr) 16.32 29.76 15.36 13.44 12.48 13.44
L (km) 70.71 72.11 22.36 72.11 82.46 80.62
2.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là Uđm= 110 kV.
2.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án như sau:
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-
2
70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-
3
72.11 169.07 185 68.77 0.17 0.409 2.84 6.12 14.74 2.04
3-1 22.36 67.22 70 35.49 0.46 0.44 2.58 5.14 4.91 0.57
N-
4
72.11 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-
5
82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
N-
6
80.62 74.07 95 31.05 0.33 0.429 2.65 13.3 17.29 2.13
2.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
* Trên đoạn N-2:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
17
ΔUN2bt% = 5.32 % ΔUN2sc% = 10.64 %
* Trên đoạn N-3:
ΔUN3bt% = 6.76% ΔUN3sc% = 13.52 %
* Trên đoạn 3-1:
ΔUN31bt% = 1.98 % ΔUN31sc% = 3.96 %
2.5.Tổng kết phương án II:
%20%48.17max%
%15%74.8max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận : Phương án này đạt chỉ tiêu kỹ thuật
3.Phương án III
3.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án
*Sơ đồ nối dây:
N
6
1
3 4
2
5
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-2 N- 3 3-1 N-4 N-5 4-6
Pmax (MW) 34 62 32 56 26 28
Qmax (MVAr) 16.32 29.76 15.36 26.88 12.48 13.44
L (km) 70.71 72.11 22.36 72.11 82.46 36.05
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
18
3.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là: Uđm= 110 kV.
3.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án như trang bên.
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-
2
70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-
3
72.11 169.07 185 68.77 0.17 0.409 2.84 6.12 14.74 2.04
3-1 22.36 67.22 70 35.49 0.46 0.44 2.58 5.14 4.91 0.57
N-
4
72.11 148.19 150 62.11 0.21 0.416 2.74 7.57 14.99 1.97
N-
5
82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
4-6 36.05 74.09 95 31.05 0.33 0.429 2.65 5.94 7.73 0.95
3.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
*Trên đoạn N-2
ΔUN2t% = 5.32 ΔUN2c% = 10.64
*Trên đoạn N-3
ΔUN3% = 6.76 % ΔUN3sc% = 13.52 %
*Trên đoạn N- 4:
ΔUN4bt% = 6.83 % ΔUN4sc% = 13.66 %
*Trên đoạn N-5:
ΔUN5bt% = 5.94 % ΔUN5sc% = 11.88 %
3.5.Tổng kết phương án III
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
19
%20%12.18max%
%15%06.9max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận :
- Thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật của phương án
- Khả năng mở rộng phụ tải cao
- Sự cố giữa các mạch không ảnh hưởng đến nhau nhiều
4.Phương án IV
4.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án IV
*Sơ đồ nối dây:
N
6
4
1
3 2
5
*Thông số kỹ thuật của phương án IV
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 2-5 4-6
Pmax (MW) 32 60 30 56 26 28
Qmax (MVAr) 15.36 28.8 14.4 26.88 12.48 13.44
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 31.62 36.05
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
20
4.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là Uđm= 110 kV.
4.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án IV như trang bên:
ĐD
L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-
1
78.1 84.66 95 35.49 0.33 0.429 2.65 12.88 16.75
2.06
N-
2
70.71 158.78 185 66.55 0.17 0.409 2.84 6.01 14.46 2
N-
3
72.11 79.37 95 33.27 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-
4
72.11 148.19 150 62.11 0.21 0.416 2.74 7.57 14.99 1.97
2-5 31.62 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 7.27 6.95 0.81
4-6 36.05 74.09 95 31.05 0.33 0.429 2.65 5.94 7.73 0.95
4.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
*Trên đoạn N-1:
ΔUN1bt% = 6.78 % ΔUN1sc% = 13.56 %
*Trên đoạn N-2-3:
ΔUN23bt% = 10.3 % ΔUN23sc% = 17.56 %
*Trên đoạn N- 4:
ΔUN4bt% = 4.76 % ΔUN4sc% = 9.52 %
*Trên đoạn N-5:
ΔUN5bt% = 7.41 % ΔUN5sc% = 14.82 %
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
21
*Trên đoạn N- 6:
ΔUN6bt% = 5.41 % ΔUN6sc% = 10.82 %
4.5.Tổng kết phương án IV:
%20%56.17max%
%15%3.10max%
<=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận:
- Thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật của phương án
- Khả năng mở rộng phụ tải cao
- Sự cố giữa các mạch không ảnh hưởng đến nhau nhiều
5.Phương án V
5.1.Sơ đồ nối dây và các thông số của phương án V
*Sơ đồ nối dây:
N
1
6
3 4
2
5
*Thông số kỹ thuật của phương án V
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 4-6
Pmax (MW) 32 34 30 28.37 26 27.63 0.37
(MVAr) 15.36 16.32 14.4 13.62 12.48 13.26 0.18
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
22
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 82.46 80.62 36.05
5.2.Chọn điện áp định mức của mạng.
Tính toán tương tự như phương án I ta cũng chọn điện áp định mức của
mạng là Uđm= 110 kV.
5.3. Xác định tiết diện dây dẫn trên các đoạn đường dây.
* Việc chọn tiết diện được là tương tự như phương án I, cuối cùng ta có
bảng số liệu tính toán của phương án V như trang bên:
ĐD L
km
Ftt,
mm2
Ftc
mm2
S
MVA
r0
Ω/km
x0
Ω/km
b0
S.10-6
R
Ω
X
Ω
B/2
S.10-4
N-1 78.1 84.66 95 35.49 0.33 0.429 2.65 12.88 16.75 2.06
N-2 70.71 89.96 95 37.71 0.33 0.429 2.65 11.66 15.16 1.87
N-3 72.11 79.37 95 33.27 0.33 0.429 2.65 11.89 15.46 1.91
N-4 72.11 150.15 185 31.47 0.17 0.409 2.84 12.25 29.49 1.02
N-5 82.46 68.8 70 28.84 0.46 0.44 2.58 18.96 18.14 2.12
N-6 80.62 146.22 150 30.64 0.21 0.416 2.74 16.93 33.53 1.1
4-6 36.05 1.96 70 0.41 0.46 0.44 2.58 16.58 15.86 0.46
4.4.Tính toán tổn thất điện áp trong các chế độ vận hành bình thường và
khi sự cố nặng nề nhất.
Tính toán tương tự như phương án I ta có:
*Trên đoạn N-1:
ΔUN1bt% = 5.5 % ΔUN1sc% = 11 %
*Trên đoạn N-2:
ΔUN2bt% = 5.32 % ΔUN2sc% = 10.64 %
*Trên đoạn N- 5
ΔUN5t% = 5.94 % ΔUN5% =11.88 %
*Trên đoạn N-6
ΔUN6t% = 7.54 % ΔUN6c% = 15.28 %
*Trên đoạn 4- 6:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
23
ΔUN46t% = 0.07% ΔUN4sc% = 7.54%
4.5.Tổng kết phương án IV:
%20%87.20max%
%1506.9max%
>=Δ
<=Δ
scU
btU
Kết luận:
Phương án này không đạt chỉ tiêu kỹ thuật, vì vậy ta loại.
5. Tổng kết các phương án về mặt kỹ thuật
Qua phân tích chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án ta thấy các phương án I,
III và IV đạt chỉ tiêu kỹ thuật, còn phương án II không đạt chỉ tiêu kỹ thuật . Vì
thế ta lấy các phương án I, III, IV xét tiếp chỉ tiêu kinh tế để chọn ra phương án
tối ưu nhất.
III. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ
Việc quyết định lựa chọn phương án thiết kế cấp điện nào cũng phải dựa
trên cơ sở so sánh về mặt kỹ thuật và kinh tế.
Trong phần trước ta đã so sánh về mặt kỹ thuật và đưa ra các phương án I,
III và IV là đạt chỉ tiêu kỹ thuật. Mục này ta so sánh các phương án về mặt kinh
tế để lựa chọn phương án tối ưu.
Khi tính toán về mặt kinh tế giữa các phương án ta có các giả thiết sau:
1- Số lượng máy biến áp bằng nhau
2- Số lượng máy cắt bằng nhau
3- Số lượng dao cách ly bằng nhau
Ta tiến hành so sánh về mặt kinh tế nhờ tính toán chi phí hàng năm Z tìm
Zmin để đưa ra phương án hợp lý nhất.
Hàm chi phí Z tính theo công thức
Z = (avh+atc )*Kd + ΔA*C
Trong đó:
avh: Hệ số vận hành với avh= 0.04
atc : Là hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn atc = 0.125
C = 500 đ/kwh = 5*105đ/MWh là giá 1 kWh (Mwh) điện năng tổn
thất
ΔA=ΣΔPi*τ Tổn thất điện năng hàng năm.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
24
ΣΔPi : Tổng tổn thất công suất ở chế độ cực đại ΔPi = i
dm
ii R
U
QP
*
22 +
τ : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
τ = ( 0.124 + Tmax*10-4)2 * 8760 = ( 0.124 + 5000*10-4)2 * 8760
= 3411 (h)
K = Σk0i*l*a
k0i: Suất đầu tư cho 1 km đường dây
l : Chiều dài của đường dây
a =1: đối với đường dây một mạch
a =1.6: Đối với đường dây có hai mạch
Cuối cùng ta có công thức
Z = (0.04 + 0.125 )*ΣKoi + 3411*5*105*ΣΔPi
= 0,165*ΣKoi + 17055*106*ΣΔPi
Trong đồ án ta chọn cột cho toàn mạng là cột bê tông cốt thép. Ta có bảng
giá tiền các loại đường dây sau (ứng với 1 mạch).
Loại dây AC70 AC95 AC120 AC150 AC185 AC240
K0(106đ/km) 168 224 280 336 329 444
* Tính ΔP, Kd cho từng phương án.
1. Phương án I:
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
Pmax (MW) 32 34 30 28 26 28
Qmax
(MVAr)
15.36 16.32 14.4 13.44 12.48 13.44
L (km) 78.1 70.71 72.11 72.11 82.46 80.62
Loại dây AC95 AC95 AC95 AC95 AC70 AC95
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
25
Ta có bảng số liệu tổng kết phương án:
Đoạn
ĐD
N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
Ki
(106)
35.363,6
8
32.017,4
9
32.651,4
1
32.651,4
1
27.442,6
9
36.504,7
3
ΔPi
(MW
)
1.34 1.37 1.09 0.94 1.33 1.06
ΣKoi=196.631,4*106 ΣΔPi = 7.1 (MW)
⇒ ΔA = ΣΔPi*τ = 9.77*3411= 24.218,1 (MWh)
⇒ Z = 0.165*185.18*109 + 1.7055*109*9.77 = 44.553,231*106
2.Phương án II:
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-2 N-3 3-1 N-4 N-5 N-6
Pmax (MW) 34 62 32 28 26 28
Qmax (MVAr) 16.32 29.76 15.36 13.44 12.48 13.44
L (km) 70.71 72.11 22.36 72.11 82.46 80.62
Loại dây AC95 AC185 AC70 AC95 AC70 AC95
Tính toán tương tự như trên ta có bảng tổng kết phương án III:
Đoạn ĐD N-2 N-3 3-1 N-4 N-5 N-6
Ki (106) 32.017,49 50.880,82 7.441,41 32.651,41 27.442,69 36.504,74
ΔPi (MW) 1.37 2.39 0.53 0.95 1.30 1.06
ΣKoi=186.938,56*106 ΣΔPi = 7.6 (MW)
⇒ ΔA = ΣΔPi*τ = 10.2*3411= 25.923,6(MWh)
⇒ Z = 0.165*163.33*109 + 1.7055*109*10.2 = 43.806,66*106
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
26
3.Phương án III
*Thông số kỹ thuật của phương án
Đoạn ĐD N-2 N-3 3-1 N-4 N-5 4-6
Pmax (MW) 34 62 32 56 26 28
Qmax (MVAr) 16.32 29.76 15.36 26.88 12.48 13.44
L (km) 70.71 72.11 22.36 72.11 82.46 36.05
Loại dây AC95 AC185 AC70 AC150 AC70 AC95
Tính toán tương tự như trên ta có bảng tổng kết phương án III
Đoạn
ĐD
N-2 N-3 3-1 N-4 N-5 4-6
Ki
(106)
32.017,4
8
50.880,8
2
7.441,41 46.496,53 27.442,69 16.323,44
ΔPi
(MW
)
1.37 2.39 0.53 2.41 1.3 0.47
ΣKoi=180.602,37*106 đ ΣΔPi =8.47 (MW)
⇒ ΔA = ΣΔPi*τ = 9.7*3411= 28.891,17(MWh)
⇒ Z = 0.165*153.25*109 + 1.7055*109*9.7 = 44.244,97*106
IV.TỔNG KẾT VÀ LỰA CHON PHƯƠNG ÁN
Từ các tính toán ở phần trên ta có bảng tổng kết số liệu các phương án:
Chỉ tiêu so sánh P.án I P.án II P.án III
ΔA (MWh) 24.218,1 25.923,6 28.891,17
ΔU%maxbt 5.94 8.74 9.06
ΔU%maxsc 11.88 17.48 18.12
Z (106) 44.553,231 43.806,66 44.244,97
Từ bảng ta nhận thấy phương án I là phương án tối ưu nhất Vậy ta chọn
phương ánI là phương án chính thức để tính toán trong đồ án môn học này.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
27
Chương 3:
LỰA CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT CỦA CÁC MÁY BIẾN ÁP,
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA CÁC TRẠM, VẼ SƠ ĐỒ TOÀN MẠNG
ĐIỆN
Sau khi chọn được sơ đồ nối dây tối ưu của mạng điện về mặt kinh tế và kỹ
thuật, trong chương này ta tiến hành phân tích và lựa chọn các sơ đồ nối dây chi
tiết của các trạm biến áp, chọn số lượng, công suất của các máy biến áp tại các
trạm đó.
I. LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Dựa vào công suất của phụ tải, và yêu cầu điều chỉnh điện áp của phụ tải
trong hệ thống các MBA là khác thường ở đây chọn máy biến áp hai cuộn dây
có điều chỉnh điện áp dưới tải.
Các MBA có Ucdm=115 kV có thể điều chỉnh điện áp dưới tải trong dải:
Udc = ± 9*1,78% Ucdm
Toàn bộ các hộ tiêu thụ là hộ loại một nên ta chọn mỗi trạm có 2 máy biến
áp làm việc song song.
Công suất định mức của các MBA chọn theo Smax của phụ tải trong đó có
xét đến trường hợp nếu 2 MBA đang làm việc song song mà có một MBA có
sự cố thì máy kia chịu quá tải với hệ số quá tải k=1.4 (không cho phép quá tải
của MBA vượt quá 5 ngày đêm, mỗi ngày đêm không quá 6 giờ).
Công suất chọn MBA phải thảo mãn
S S
k n
≥ −
max
( )1
Smax: Công suất phụ tải cực đại (MVA)
k = 1.4: Hệ số quá tải
n = 2: Số lượng máy biến áp làm việc song song
Phụ tải 1:
35.25
)12(*4.1
49.35
)1(
max1
1 =−=−≥ nk
SS (MVA)
Ta chọn Sđm= 32 MVA tương ứng với máy biến áp TPDH 32000/110
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
28
Phụ tải2:
93.26
)12(*4.1
71.37
)1(
max2
2 =−=−≥ nk
S
S (MVA)
Ta chọn Sđm= 32 MVA tương ứng với máy biến áp TPDH
32000/110
Phụ tải 3:
76.23
)12(*4.1
27.33
)1(
max3
3 =−=−≥ nk
SS (MVA)
Ta chọn Sđm= 25 MVA tương ứng với máy biến áp TPDH
25000/110
Phụ tải 4:
18.22
)12(*4.1
05.31
)1(
max4
4 =−=−≥ nk
S
S (MVA)
Ta chọn Sđm= 25 MVA tương ứng với máy biến áp TPDH
25000/110
Phụ tải 5:
6.20
)12(*4.1
84.28
)1(
max5
5 =−=−≥ nk
S
S (MVA)
Ta chọn Sđm= 25 MVA tương ứng với máy biến áp TPDH
25000/110
Phụ tải 6:
18.22
)12(*4.1
05.31
)1(
max6
6 =−=−≥ nk
S
S (MVA)
Ta chọn Sđm= 25 MVA tương ứng với máy biến áp TPDH
25000/110
Từ các MBA vừa tìm được tra bảng số liệu MBA ta có bảng sau:
Loại MBA
SL
Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
(Ω )
ΔQ0
(kVAr)
TPDH 25000/110 8 115 10.5 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
TPDH 32000/110 4 115 10.5 10.5 145 35 0.75 1.87 43.5 240
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
29
II. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY HỢP LÝ CỦA CÁC TRẠM
Trong đồ án môn học ta cần đến 3 loại: Trạm nguồn, trạm trung gian và
trạm cuối.
1.Trạm nguồn
Trạm nguồn là trạm biến áp tăng áp từ Umf lên Udmcủa đường truyền tải.
Đây là trạm biến áp lớn và quan trọng nhất trong hệ thống.
- Tại trạm nguồn chọn hệ thống hai thanh góp có máy cắt liên lạc
- Tại trạm nguồn có 5 lộ ra các máy cắt
Tại trạm nguồn luôn có một thanh góp vận hành và một thanh góp dự trữ
hoặc cả 2 thanh góp làm việc song song. Một dao cách ly làm việc và một dao
cách ly nghỉ.
2.Trạm trung gian
Trong đồ án này chỉ có 1 trạm trung gian
Trạm 2: Cung cấp điện cho chính hộ 2 và cung cấp cho trạm 3
Trong các trạm trung gian ta dùng hệ thống phân đoạn 2 thanh góp được
nối với nhau bởi máy cắt.
Sơ đồ nối dây trạm nguồn
Đến các TBA
Thanh góp
Sơ đồ trạm trung gian
MCLL
DCL
MC
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
30
3.Trạm cuối
- Trong đồ án có 5 trạm cuối
- Hộ tiêu thụ là loại 1 nên để cung cấp điện ổn định cho hên thống ta dùng
sơ đồ cầu:
II. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ
Từ các số liệu tính toán ta có sơ đồ nối dây toàn hệ thống (Bản vẽ A- 4 trang
bên)
Sơ đồ nối dây trạm cuối
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
31
Chương 4:
TÍNH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA LƯỚI ĐIỆN
CHỌN CÁC ĐẦU ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
Trạng thái vận hành của mạng gồm có 3 chế độ:
• Chế độ phụ tải cực đại
• Chế độ phụ tải cực tiểu
• Chế độ sau sự cố
I. CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
Theo giả thiết ta có UN = Ucđ = 110%*Uđm=110%*110 = 121 (kV)
Xét đoạn N-i (với i = 1, 4, 5, 6) có sơ đồ đường dây và sơ đồ thay thế
như sau:
N 2 x AC
L, km
2 x TPDH
S1
Qb
N SN1 ' 1NS
''
1NS
ΔSN1
S1
SB1
SB10
ΔSB1
-jQcd -jQcc
1 1’
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
32
1)Đoạn N-1
Các thông số kỹ thuật:
Loại
MBA
Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
(Ω )
ΔQ0
(kVAr)
TPDH
32000/110 115 10.5 10.5 145 35 0.75 1.87 86.7 240
ZN1 = 12.88+ j16.75 Ω ZB1 = 0.9352 + j21.75 Ω
S1 = 32+j15.36 MVA
B1/2 = 2.06*10-4S
a)Tính các dòng công suất
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 1:
ΔSB1 =
dmSn
SnUj
dmS
S
n
nP
*100*
2
1*%
2
2
1*
Δ+Δ
= 0.097 + j2.265(MVA)
- Công suất trước tổng trở máy biến áp.
SB1 = S1 + ΔSB1 = 32.097+j17.625(MVA)
- Công suất phản kháng do đường dây sinh ra
jQcc = jQcd =jU2đm *B1/2 = j1102 *213.64*10-6 = j2.59 (MVAr)
- Tổn thất công suất trên lõi sắt của MBA
ΔS0 =2*ΔP0+2*ΔQ0=2*0.035+j2.024 = 0.07+j0.48 (MVA)
- Công suất sau tổng trở ZN1
" 1NS =SB1 +ΔS0-jQcc = 32.167+j15.615(MVAr)
-Tổn thất công suất trên tổng trở Z1
12
2"
1
1 * N
dm
N
N ZU
SS =Δ =1.36+j1.769(MVA)
- Công suất trước tổng trở Z1 :
' 1NS = " 1NS +ΔSN1 = 33.527+j17.384(MVA)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
33
- Công suất từ nguồn vào đường dây:
SN1 = ' 1NS – jQcđ =33.527+j14.894(MVA)
b)Tính điện áp nút 1 đã quy đổi về phía điện áp cao : '1U
- Tổn thất điện áp đường dây :
ΔUN1 = U
XQRP NNNN !
'
11
'
1 ** + =
121
75.16*384.1788.12*527.33 + = 65.97 (KV)
- Điện áp nút 1 là
U1 = UN - ΔUN1 = 121- 5.97 =115.02 (KV)
- Tổn thất điện áp trên trạm biến áp :
ΔUB1 =
1
1111 **
U
XQRP BBBB + =
02.115
75.21*645.15935.0*167.32 +
- Điện áp nút 1 đã quy đổi về phía điện áp cao:
'1U = U1 - ΔUB1 = 111.805 (KV)
2)Đoạn N-2
Các thông số kỹ thuật:
Loại
MBA
Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
(Ω )
ΔQ0
(kVAr)
TPDH
32000/110 115 10.5 10.5 145 35 0.75 1.87 86.7 240
ZN2 = 11.66+j15.16 Ω ZB1 = 0.935+j21.75Ω
S1 = 34+j16.32 MVA
B1/2 = 1.87*10-4 S
a)Tính các dòng công suất
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 2:
ΔSB2 =
dmSn
SnUj
dmS
S
n
nP
*100*
2
2*%
2
2
2*
Δ+Δ
= 0.109+j2.556(MVA)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
34
- Công suất trước tổng trở của máy biến áp
SB2 = S2 + ΔSB2 = 34.109+j18.876 (MVA)
- Công suất phản kháng do đường dây sinh ra
jQcc = jQcd =jU2đm *B1/2 = j1102 *1.87*10-4 = j2.26 (MVAr)
- Tổn thất công suất trên lõi sắt của MBA
ΔS0 =2*ΔP0+2*ΔQ0=0.07+j0.48 (MVA)
- Công suất sau tổng trở ZN2
"
2NS = SB2 +ΔS0-jQcc = 34.179+j17.096 (MVAr)
- Tổn thất công suất trên tổng trở Z2
22
2"
2
2 * N
dm
N
N ZU
SS =Δ = 1.407+j1.829 (MVA)
- Công suất trước tổng trở Z2 :
' 2NS = " 2NS +ΔSN2 = 35.586+j16.665 (MVA)
- Công suất từ nguồn vào đường dây:
SN2 = ' 2NS – jQcđ = 35.586+16.665(MVAr)
b)Tính điện áp nút 1 đã quy đổi về phía điện áp cao : '1U
- Điện áp nút 2 đã quy đổi về phía điện áp cao:
'2U = U2 - ΔUB2 = 111.69 (KV)
3)Đoạn N-3
Các thông số kỹ thuật:
Loại
MBA
Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
Ω
ΔQ0
(kVAr)
TPDH
25000/110 115 10.5 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
ZN3 = 11.89+j15.46 Ω ZB3 = 2.54/2 + j55.9/2= 1.27+j27.95Ω
S5 = 30+j14.4 MVA
B1/2 = 1.91*10-6 S
a)Tính các dòng công suất
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
35
Tổn thất công suất trong trạm biến áp 5
ΔSB3 =
dmSn
SnUj
dmS
S
n
nP
*100*
2
3*%
2
2
3*
Δ+Δ
= 0.116+j2.558(MVA)
- Công suất trước tổng trở của máy biến áp
SB3 = S3 + ΔSB3 = 30.116+j16.958 (MVA)
- Công suất phản kháng do đường dây sinh ra
jQcc = jQcd =jU2đm *B1/2 = j2.31(MVAr)
- Tổn thất công suất trên lõi sắt của MBA
ΔS0 =2*ΔP0+2*ΔQ0=0.058+j0.4 (MVA)
- Công suất sau tổng trở ZN5
" 5NS =SB5 +ΔS0-jQcc = 30.174+j15.048 (MVAr)
-Tổn thất công suất trên tổng trở Z3
32
2"
3
3 * N
dm
N
N ZU
SS =Δ = 1.128+j1.466 (MVA)
- Công suất trước tổng trở Z3 :
' 3NS = " 3NS +ΔSN3 = 31.302+j16.514 (MVA)
- Công suất từ nguồn vào đường dây:
SN3 = 31.302+j14.204 (MVAr)
b)Tính điện áp nút 3 đã quy đổi về phía điện áp cao : '3U
- Điện áp nút 5 đã quy đổi về phía điện áp cao:
'3U = 111.85 (KV)
4)Đoạn N-4
Các thông số kỹ thuật:
Loại
MBA
Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
Ω
ΔQ0
(kVAr)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
36
TPDH
25000/110 115 10.5 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
ZN4 = 11.89+j15.46 Ω ZB4 = 2.54/2 + j55.9/2= 1.27+j27.95Ω
S6 = 28+j13.44 MVA
B1/2 = 1.91*10-4 S
Tính toán tương tự ta được:
a)Tính các dòng công suất
- Tổn thất công suất do điện trở của MBA
ΔSB4 = 0.101+2.228 (MVA)
- Công suất trước tổng trở của máy biến áp
SB4 = 28.101+j15.668 (MVA)
- Công suất phản kháng do đường dây sinh ra
jQcc = jQcd =j2.31 (MVAr)
- Tổn thất công suất trên lõi sắt của MBA
ΔS0 =2*ΔP0+2*ΔQ0=0.058+j0.4 (MVA)
- Công suất sau tổng trở ZN4
"
4NS =28.159+j13.758 (MVAr)
-Tổn thất công suất trên tổng trở Z4
=Δ 4NS 0.965+j1.255 (MVA)
- Công suất trước tổng trở Z4 :
' 4NS = 29.124+j15.013(MVA)
- Công suất từ nguồn vào đường dây:
SN4 = 29.124+j12.703(MVAr)
b)Tính điện áp nút 4 đã quy đổi về phía điện áp cao :
- Điện áp nút 6 đã quy đổi về phía điện áp cao:
'
4U = 112.6(KV)
5)Đoạn N-5
Các thông số kỹ thuật:
Loại
MBA
Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
Ω
ΔQ0
(kVAr)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
37
TPDH
25000/110 115 10.5 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
Đoạn N5:
ZN5 = 18.96+j18.14 Ω ZB5 = 1.27+j27.95Ω
S5 = 26+j12.48 MVA
B1/2 = 2.12*10-4 S
a)Tính các dòng công suất
- Tổn thất công suất do điện trở của MBA
ΔSB5 = 0.087+1.921 (MVA)
- Công suất trước tổng trở của máy biến áp
SB5 = 26.087+j14.401(MVA)
- Công suất phản kháng do đường dây sinh ra
jQcc = jQcd =j2.56 (MVAr)
- Tổn thất công suất trên lõi sắt của MBA
ΔS0 =2*ΔP0+2*ΔQ0=0.058+j0.4 (MVA)
- Công suất sau tổng trở ZN5
"
5NS =26.145+j12,241 (MVAr)
-Tổn thất công suất trên tổng trở Z5
=Δ 5NS 1.305+j1.249 (MVA)
- Công suất trước tổng trở Z5 :
' 5NS = 27.45+j16.05(MVA)
- Công suất từ nguồn vào đường dây:
SN5 = 27.45+j13.49(MVAr)
b)Tính điện áp nút 5 đã quy đổi về phía điện áp cao :
- Điện áp nút 5 đã quy đổi về phía điện áp cao:
'5U = 111.44(KV)
6)Đoạn N-6
Các thông số kỹ thuật:
Loại Số liệu kỹ thuật SL tính toán
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
38
MBA Uc
(kV)
Uh
(kV)
Un%
ΔPn
(kW)
ΔP0
(kW)
I0%
Rt
(Ω )
Xt
Ω
ΔQ0
(kVAr)
TPDH
25000/110 115 10.5 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200
Đoạn N6:
ZN6 = 13.3+j17.29 Ω ZB6 = 1.27+j27.95Ω
S6 = 28+j13.44 MVA
B1/2 = 2.12*10-4 S
a)Tính các dòng công suất
- Tổn thất công suất do điện trở của MBA
ΔSB6 = 0.101+j2.228 (MVA)
- Công suất trước tổng trở của máy biến áp
SB6 = 28.101+j15.668(MVA)
- Công suất phản kháng do đường dây sinh ra
jQcc = jQcd =j2.57 (MVAr)
- Tổn thất công suất trên lõi sắt của MBA
ΔS0 =2*ΔP0+2*ΔQ0=0.058+j0.4 (MVA)
- Công suất sau tổng trở ZN6
"
6NS =28.159+j13.498(MVAr)
-Tổn thất công suất trên tổng trở Z6
=Δ 6NS 1.072+j1.393 (MVA)
- Công suất trước tổng trở Z6 :
' 6NS = 29.231+j14.891(MVA)
- Công suất từ nguồn vào đường dây:
SN6 = 29.231+j12.321(MVAr)
b)Tính điện áp nút 6 đã quy đổi về phía điện áp cao :
- Điện áp nút 5 đã quy đổi về phía điện áp cao:
'6U = 112.08(KV)
7. Cân bằng chính xác công suất phản kháng sau khi bù kinh tế
Trong trường hợp sau khi tính xong ta có:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
39
+ QF <QYC: Thì phải bù cưỡng bức để dảm bảo chất lượng điện áp tại
các nút phụ tải.
+ QF > QYC: Không phảu bù cưỡng bức nhưng phải kiểm tra lại cosϕ
của nhà máy tại thanh cái cao áp
Tổng công suất phụ tải lấy từ thanh cái cao áp
ΣSYC = SN1+SN2+SN4+SN5+SN6
= 186.22+j84.277
=Σ PYC + Σ QYC (MVA)
- Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống :
Σ PF =Σ PYC = 186.22 (MW)
Tại thanh cái cao áp nhà máy có công suất phản kháng:
CosϕF =0.85 ⇒ tgϕF = 0.62
- Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống :
Ta có: Σ QF =Σ PF.tgϕF = 186.22*0.62 =115.456 (Mvar)
⇒QF > QYC Vậy ta không phải bù cưỡng bức.
II. CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC TIỂU
- UN = 105%Uđm = 105%*110 = 115.5 (kV)
- Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại Smin = 50% Smax
- Ở chế độ này ta phải cắt thiết bị bù vì nếu vận hành thì tổn thất trên
đường dây và trong trạm biến áp giảm không đáng kể so với chi phí vận
hành thiết bị bù, đồng thời ta phải kiểm tra xem có cần cắt bớt 1 trong 2
MBA hay không theo điều kiện sau:
Đặt Sgh=Sdm*
n
0
p
P*2
Δ
Δ
- Sđm là công suất định mức của MBA
- ΔP0, ΔPn là công suất không tải và ngắn của MBA
- Khi Smin> Sgh ta cho vận hành 2 MBA
- Khi Smin< Sgh ta cho vận hành 1 MBA
Như vậy ở chế phụ tải cực tiểu ta vận hành 1máy biến áp trong các
trạm.
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
40
Việc tính toán các dòng công suất và điện áp ở các nút được thực hiện
như trong khi xét chế đọ phụ tải cực đại chỉ khác là phụ tải Si lúc này chỉ
bằng 50% phụ tải cực đại và điện áp nguồn là UN = 115.5 (kV). Cuối cùng
ta được kết quả:
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
41
1. Đoạn N-1:
a) Tính các dòng công suất
ΔSB1 = 0.048+j1.132 (MVA)
SB1 = 16.048+j8.812 (MVA)
jQcc = jQcd =j2.49 (MVAr)
ΔSB10 =0.035+j0.24 (MVA)
"
1NS = 16.083+j6.562(MVA)
=Δ 1NS 0.321+j0.417 (MVA)
' 1NS = 16.404+j6.979 (MVA)
SN1 = 16.404+j4.489 (MVA)
b)Tính điện áp nút 1 đã quy đổi về phía điện áp cao
'1U =109.33 (kV)
2.Đoạn N-2:
a)Tính các dòng công suất
ΔSB2 = 0.054+j1.278 (MVA)
SB2 = 17.054+j9.438 (MVA)
jQcc = jQcd =j2.26 (MVAr)
ΔSB20 = 0.0350+j0.24 (MVA)
" 2NS = 17.089+j7.259(MVA)
=Δ 2NS 0.332+j0.431(MVA)
' 2NS = 17.421+j7.69 (MVA)
SN2 = 17.421+j5.43 (MVA)
b)Tính điện áp nút 2 đã quy đổi về phía điện áp cao
'2U = 109.12(kV)
3.Đoạn N-3:
a)Tính các dòng công suất
ΔSB3 = 0.058+j1.278 (MVA)
SB3 = 15.058+j8.478 (MVA)
jQcc = jQcd =j2.31 (MVAr)
ΔSB30 = 0.029+j0.2(MVA)
" 3NS = 215.087+j6.368(MVA)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
42
=Δ 3NS 0.263+jo.342(MVA)
' 3NS = 15.35+j6.71(MVA)
SN3 = 15.35+j4.4(MVA)
b)Tính điện áp nút 3 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
3U = 109 (kV)
4.Đoạn N-4:
a)Tính các dòng công suất
ΔSB4 =0.05+j1.114(MVA)
SB4 = 14.05+j7.834 (MVA)
jQcc = jQcd =j2.31 (MVAr)
ΔSB40 = 0.029+j0.2 (MVA)
" 4NS = 14.079+j5.724(MVA)
=Δ 4NS 0.226+j0.295 (MVA)
' 4NS = 14.305+j6.019(MVA)
SN4 = 14.304+j2.809(MVA)
b)Tính điện áp nút 4 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
4U = 109.55 (kV)
5. Đoạn N-5:
a)Tính các dòng công suất
ΔSB5 =0.044+j0.96(MVA)
SB5 = 13.044+j7.2 (MVA)
jQcc = jQcd =j2.56 (MVAr)
ΔSB50 = 0.029+j0.2 (MVA)
" 5NS = 13.073+j4.84(MVA)
=Δ 5NS 0.304+j0.291 (MVA)
' 5NS = 13.377+j5.131(MVA)
SN5 = 13.377+j2.571(MVA)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
43
b)Tính điện áp nút 5 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
5U = 109.27 (kV)
6. Đoạn N-6:
a)Tính các dòng công suất
' 6NS = 14.329+j5.779(MVA)
SN6 = 14.329+j3.199(MVA)
b)Tính điện áp nút 6 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
6U = 109.44 (kV)
III. CHẾ ĐỘ SỰ CỐ
Các trường hợp sự cố trong một mạng điện áp lớn thì rất nhiều, ta không
thể và cũng không cần tính đầy đủ tất cả các trạng thái sự cố đó. Ở đây ta chỉ
chọn và tính toán sự cố điển hình nặng nề nhất.
Giả thiết là sự cố đứt 1 mạch nối trực tiếp với nguồn của đường dây 2
mạch, không có sự cố xếp chồng và sự cố xảy ra lúc phụ tải cực đại.
Mặt khác vì thời gian xảy ra sự cố thường rất ngắn so với thời gian vận
hành cả năm nên ta không tính tổn thất công suất và tính tổn thất điện năng
trong toàn mạng.
Ở chế độ sự cố ta có: UN = 110%Uđm = 110%*110 = 121 (kV)
1. Đoạn N-1
* Sơ đồ tương đương:
N 1 x AC95
70.71 km
2 x TPDH
S1
Qb
N SN1 ' 1NS
''
1NS
ΔSN1
S1
SB1
SB10
ΔSB1
-jQcd -jQcc
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
44
a) Tính các dòng công suất
SN1 = 435.52+j26.363 (MVA)
b)Tính điện áp nút 1 đã quy đổi về phía điện áp cao
'1U = 100.72(kV)
2. Đoạn N-2:
a)Tính các dòng công suất
' 2NS = 37.07+j20.853(MVA)
SN2 = 37.07+j20.853(MVA)
b)Tính điện áp nút 2 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
2U = 104.39 (kV)
3. Đoạn N-3:
a)Tính các dòng công suất
SN3 = 32.479+j18.045(MVA)
b)Tính điện áp nút 3 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
3U = 105.23 (kV)
4. Đoạn N-4:
a)Tính các dòng công suất
SN4 = 30.154+j16.352(MVA)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
45
b)Tính điện áp nút 4 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
4U = 106.51 (kV)
5. Đoạn N-5:
a)Tính các dòng công suất
SN5 =28.86+j14.834(MVA)
b)Tính điện áp nút 5 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
5U = 103.28 (kV)
6. Đoạn N-6:
a)Tính các dòng công suất
SN6 =30.382+j16.382(MVA)
b)Tính điện áp nút 6 đã quy đổi về phía điện áp cao :
'
6U = 105.16(kV)
Tóm lại ta có bảng tổng kết:
HTT
Smax Smin Ssc
Ui 'iU Ui 'iU Ui 'iU
1 111.805 109.33 100.72
2 111.69 109.12 104.39
3 111.85 109.00 105.23
4 112.6 109.55 106.51
5 111.44 109.27 103.28
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
46
6 112.08 109.44 105.16
IV. CHỌN CÁC ĐẦU ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
+ Giả thiết các đầu điều chỉnh đặt ở phía cao áp của MBA.
+ Gọi các điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm đã quy đổi về phía điện
áp cao là U1’, U2’, U3’ trong đó các chỉ số 1, 2, 3 tương ứng với các chế độ phụ
tải cực đại, cực tiểu và sự cố.
+ Điện áp yêu cầu trên thanh góp của các trạm là: U1yc, U2yc, U3yc.
Uiyc = Uđm +ΔUicp%*Uđm với i = 1, 2, 3
Uđm là điện áp định mức của mạng điện
ΔUicp% là điện áp cho phép phần trăm được xác định dựa vào yêu
cầu điều chỉnh
+ Giả thiết trong trạm có
Ucđm - là điện áp định mức cao áp của MBA
Uhđm - là điện áp định mức hạ áp của MBA
e% là phạm vi điều chỉnh
n - số lượng các đầu điều chỉnh
+ Ta cần chọn số lượng các đầu điều chỉnh để đáp ứng được các gía trị
Uiyc
+ Vì ta sử dụng các MBA điều chỉnh dưới tải nên mỗi chế độ ta chọn một
đầu điều chỉnh được tính theo công thức:
iyc
hdmi
idc U
UUU *
'
=
Dựa vào công thức trên ta chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn gần nhất và
điện áp đầu điều chỉnh được tính theo công thức tiêu chuẩn
cdmcdmitc U
enUU *
100
%*+=
Sau đó ta tính lại được giá trị thực của điện áp trên thanh góp :
itc
hdmi
it U
UUU *
'
=
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
47
Kiểm tra lại độ lệch: %%
dm
dmit
i U
UUU −=Δ so với ΔUicp% nêu sai số ≤ 1% là
được.
Vì các MBA trong mạng đều là loại TPDH có Uđm = 110 (kV), Un% =
10% nên chúng có Uhdm= 1.1*10.5 = 11 (kV), e%*Ucdm=1.78%*115 = 2.05 (kV)
và có n = 19 đầu điều chỉnh.
Ta có bảng điều chỉnh tiêu chuẩn
n -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6
Uitc(kV) 102.72 104.77 106.81 108.86 110.91 112.95 115 117.05 119.09 121.14 123.19 125.24 127.28
- Do yêu cầu điều chỉnh điện áp là khác thường nên điện áp yêu cầu trên
thanh góp hạ áp của trạm trong các chế độ phụ tải lớn nhất, nhỏ nhất và sự cố là:
)(5,1010*%510*%51 kVUUU dmdmyc =+=+=
)(1010*%010*%02 kVUUU dmdmyc =+=+=
)(5.1010*%510*%53 kVUUU dmdmyc =+=+=
Xét phụ tải 1
+ Điện áp trên thanh góp hạ áp đã quy đổi về phía điện áp cao là:
U1’ = 111.22 (kV), U2’ = 109.25 (kV), U3’= 102.8 (kV)
+ Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất :
)(52.1165.10
11*22.111.
1
'
1
1 kVU
UUU
yc
hdm
dc ===
+ Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là n = +1 có Utc= 117.05 (kV)
+ Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất :
)(45.1005.117
11*22.111.
1
'
1
1 kVU
UUU
tc
hdm
t ===
+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm trong chế độ phụ tải lớn
nhất có giá trị:
%5.410
1045,10% 11 =−=−=Δ
dm
dmt
U
UU
U
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
48
+ Điện áp của đầu điều chỉnh khi phụ tải nhỏ nhất :
)(48.12010
11*25.109.
2
'
2
2 kVU
UUU
yc
hdm
dc ===
+ Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = +3 có U2tc = 121.14 (kV)
+ Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải nhỏ nhất
)(92.914.121
11*25.119.
2
'
2
2 kVU
UUU
tc
hdm
t ===
+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm trong chế độ phụ tải nhỏ
nhất có giá trị :
%0%08.010
1092.9% 22 ≈−=−=−=Δ
dm
dmt
U
UUU
+ Điện áp điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sau sự cố :
)(70.1075.10
11*8.102.
3
'
3
3 kVU
UUU
yc
hdm
dc ===
+ Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -3 có U3tc = 108.86 (kV)
+ Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm trong chế độ sau sự cố :
)(39.10
86.108
11*8.102.
3
'
3
3 kVU
UUU
tc
hdm
t ===
+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm trong chế độ sau sự cố có
giá trị:
%5%9.310
1039.10% 33 <=−=−=Δ
dm
dmt
U
UUU
Tóm lại các đầu điều chỉnh đã chọn với các phụ tải là phù hợp.
* Tính toán tương tự cho các phụ tải còn lại ta có bảng kết quả sau:
1 2 3 4 5 6
n ΔUi% n
Δ
Ui% n
Δ
Ui% n
Δ
Ui% n
Δ
Ui% n
Δ
Ui%
CĐ +1 4.5 0 5.2 -2 5.5 +2 5.1 0 4.9 +1 4.5
CT +3 0.08 +1 0.02 -1 0.06 +3 0.07 +1 0.02 +2 0.06
SC -3 3.9 -5 4.4 -7 3.9 -1 5.5 -5 3.5 -2 5.5
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
49
Chương 6:
TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN
1.Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện.
K = Kd + Kt + Kb
Trong đó:
- Kd là vốn đầu tư xây dựng đường dây ( đã tính trong chương
trước)
Kd = 185.18*109(đồng)
- Kt là vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp. Trong mạng điện ta
xây dựng có 4 trạm biến áp mỗi trạm có 2 MBA công suất 25MVA và 2
trạm biến áp có mỗi trạm có 2 MBA công suất 32MVA cho nên ta có tổng
số vốn đầu tư cho xây dựng các trạm biến áp bằng:
Kt = 1.8*( 4*19 + 2*22 ).109 = 216.109 (đồng)
- Kb là vốn đầu tư về thiết bị bù:
Kb= K0*∑ bQ = (đồng)
⇒ K = (185.18 + 216 )*109 = 401.18*109 (đồng)
2. Tính giá thành tải điện của mạng điện
Σ
=
A
Yβ
Trong đó :
+ AΣ là tổng điện năng phụ tải yêu cầu :
AΣ = ΣPmax *Tmax = 178*5000 = 890*103 (MWh)
+ Y là phí tổn vận hành hàng năm của mạng điện :
Y = ad *Kd + at*Kt + ΔA Σ*C
Với ad = 0.04 là hệ số vận hành đường dây
at = 0.1 là hệ số vận hành trạm biến áp
C = 500 đ/ kWh = 5*105 đ/MWh
ΔAΣ là tổng tổn thất điện năng toàn mạng điện
ΔAΣ = ΔAdΣ + ΔAtΣ + ΔAbΣ
- ΔAdΣ là tổng tổn thất điện năng do điện trở đường dây trong toàn mạng
- ΔAtΣ là tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
ΔAdΣ = ΔAN1 +ΔAN4 +ΔAN5 +ΔAN6 +ΔAN23
= 6105.69+3206.34+6344.46+3615.66+12416.04 = 31688.19 (MWh)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
50
ΔAtΣ = ΔAB1 +ΔAB4 +ΔAB5 +ΔAB6 +ΔAB23
= 999.9+753.55+834.88+753.55+1834.78 = 5176.66 (MWh)
⇒ΔAΣ = 31688.19+5716.66= 36864.85 (MWh)
⇒Y = 0.04*185.18*109 + 0,1*216*109 + 5*36864.85*105 = 47.43*109 (đồng)
⇒ 45.5010*940
10*43.47
6
9
==β (đồng/ kWh)
+ Tổn thất điện năng tính theo % : ΔA% =
A
AΔ
% = %9.3
940000
85.36864 =
+ Chi phí quy đổi tính toán hàng năm của mạng điện
Z = atc*K + Y = 0.125*405.41*109 + 47.79*109 = 98.47*109 (đồng)
+ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong toàn mạng điện ΔPΣ
ΔPΣ = ΔPdΣ + ΔP0Σ + ΔPBΣ + ΔPbΣ
- ΔPdΣ là tổng tổn thất công suất tác dụng do điện trở đường dây trong
toàn mạng
- ΔP0Σ là tổng tổn thất công suất tác dụng do lõi thép trong các trạm BA
- ΔPBΣ là tổng tổn thất công suất tác dụng trong cuộn dây của MBA
- ΔPbΣ là tổng tổn thất công suất tác dụng do tiết bị bù gây ra
ΔPdΣ = ΔPN1 + ΔPN2 + ΔP23 + ΔPN4 + ΔPN5 + ΔPN6
= 1.79+1.5+0.43+0.94+1.86+1.06 = 7.58 (MW)
ΔPBΣ = ΔPB1 +ΔPB4 +ΔPB5 +ΔPB6 +ΔPB2+ΔPB3
= 0.113+0.072+0.096+0.072+0.113+0.096 = 0.56 (MW)
ΔP0Σ = 8*0.029+4*0.035 = 0.37 (MW)
⇒ΔPΣ = 7.58+0.37+0.56 = 8.36 (MW)
+ Tổng công suất các nút phụ tải
PΣ = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 = = 178 MW
+ Tổn thất công suất tác dụng tính theo % là:
ΔP% = %
∑
∑Δ
P
P = %7.4
178
36.8 =
+ Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 kW công suất phụ tải cực đại :
6
3
9
10*25.2
10.178
10*18.401 ===
Σ
Σ
P
KK (đồng/ kWh)
+ Tổng chiều dài đường dây cần xây dựng
ΣL = 78.1+70.71+72.11+72.11+82.46+80.62= 456.11 (km)
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
51
BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT
KẾ.
STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 ΔUmax% bình thường % 5.94
2 ΔUmax% sự cố % 11.88
3 Tổng độ dài đường dây cần xây
dựng
km 456.11
4 Tổng dung lượng các trạm biến áp MVA 928
5 MVAr 28.20
6 Vốn đầu tư - Đường dây
- Trạm BA và thiết bị
-
109 đồng
109 đồng
185.18
216
7 Tổng vốn đầu tư (K) 109đồng 401.18
8 Tổng phụ tải max MW 178
9 Điện năng tải hàng năm A MWh 890000
10 Tổng tổn thất công suất ΔPΣ MW 8.36
11 Tổng tổn thất công suất ΔPΣ% % 4.7
12 Tổng tổn thất điện năng ΔAΣ MWh 36864.85
13 Tổng tổn thất điện năng ΔAΣ% % 3.9
14 Giá thành mạng điện cho 1 kWh
(K0)
106 đ/kWh 2.16
15 Phí tổn vận hành hàng năm (Z) 109đồng 98.47
16 Giá thành tải điện ( β ) đồng/kWh 50.45
-------------- Hết ---------------
Đồ án môn học Lưới điện
SV thực hiện: Phạm Tuấn Nam - Lớp: HTĐ1 - K47
52
KẾT LUẬN
Thông qua dồ án môn học "Mạng và Hệ thống điện" và thực tế
tính toán thiết kế em đã rút ra được nhiều kết quả sau:
1- Biết cách tính toán thiết kế một mạng điện cụ thể.
2- Đây là dịp cho em rèn luyện kỹ năng tính toán vốn rất còn hạn
chế của mình ngày càng được tốt hơn.
Trong quá trình học tập và làm đồ án mặc dù đã có rất nhiều cố
gắng nhưng không sao tránh khỏi những thiếu sót dù lớn hay nhỏ.
Nhưng bù lại chúng em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các
thày cô trong bộ môn Hệ Thống Điện, đặc biệt là thày giáo Nguyễn
Hoàng Việt đã tận tình chỉ bảo cho chúng em những vướng mắc
thường gặp phải trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thày, cô đã tận tình
giúp đỡ em hoàn thành công việc của mình!
Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2002.
Sinh viên thực hiện
Phạm Tuấn Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- Thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực.pdf