Tài liệu Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép nhà dân dụng: Lời nói đầu.
Đồ án thiết kế khung bê tông cốt thép nhà dân dụng là đồ án két cấu thứ hai (Sau đồ án thiết kế sàn bê tông cốt thép toàn khối) mà sinh viên ngành kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp phải thực hiện. Đó là sự tổng hợp kiến thức áp dụng vào thực tế của sinh viên sau khi học xong các tất cả các môn cơ sở ngành và chuyên ngành như: Sức bền vật liệu, Cơ học cết cấu, Kết cấu bê tông cốt thép 1 và đặc biệt là Kết cấu nhà bê tông cốt thép. Đây là đồ án nhằm kiểm tra kiến thức và khả năng tính toán của sinh viên, khả năng nắm bắt các nguyên lý cấu tạo các cấu kiện, khả năng tư duy và khả năng thể hiện các bản vẽ bằng Autocad, đó cũng là yêu cầu cấp thiết của một kỹ sư xây dựng sau khi ra trường. Đồ án được thực hiện theo từng nhóm sinh viên, mỗi nhóm gồm 4 người. Tất cả các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia công việc của nhóm và hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và chính xác.
Qua 4 tuần làm việc nhiệt tình dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Thanh Hưn...
71 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4445 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế khung bê tông cốt thép nhà dân dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu.
Đồ án thiết kế khung bê tông cốt thép nhà dân dụng là đồ án két cấu thứ hai (Sau đồ án thiết kế sàn bê tông cốt thép toàn khối) mà sinh viên ngành kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp phải thực hiện. Đó là sự tổng hợp kiến thức áp dụng vào thực tế của sinh viên sau khi học xong các tất cả các môn cơ sở ngành và chuyên ngành như: Sức bền vật liệu, Cơ học cết cấu, Kết cấu bê tông cốt thép 1 và đặc biệt là Kết cấu nhà bê tông cốt thép. Đây là đồ án nhằm kiểm tra kiến thức và khả năng tính toán của sinh viên, khả năng nắm bắt các nguyên lý cấu tạo các cấu kiện, khả năng tư duy và khả năng thể hiện các bản vẽ bằng Autocad, đó cũng là yêu cầu cấp thiết của một kỹ sư xây dựng sau khi ra trường. Đồ án được thực hiện theo từng nhóm sinh viên, mỗi nhóm gồm 4 người. Tất cả các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia công việc của nhóm và hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và chính xác.
Qua 4 tuần làm việc nhiệt tình dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Thanh Hưng, nhóm chúng em gồm 4 thành viên đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Công Nghệ đã hết lòng giúp đỡ chúng em, và đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thanh Hưng đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để chúng em có thể hoàn thành tốt hơn trong những đồ án sau.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 04 năm 2010.
Nhóm thực hiện.
Trường đại học vinh đầu đề đồ án
Khoa công nghệ Thiết kế khung bê tông cốt thép nhà dân dụng
Bộ môn kết cấu xây dựng
Thông tin về nhóm 9:
STT
Họ tên
Lớp
MSSV
Ghi chú
1
Nguyễn Văn Dũng
48K1XD
0751060169
Nhóm trưởng
2
Nguyễn Văn Hân
48K1XD
0751060170
3
Trần Văn Kỷ
48K1XD
0751060171
4
Trần Văn Hạnh
48K1XD
0751060172
Số liệu thiết kế:
Số tầng
L1 (m)
L2 (m)
B (m)
Ht (m)
pc (daN/m2)
Nhóm cốt thép
Địa điểm xây dựng
5
1,8
6,5
3,9
3,6
200
AI, AII
Hà Nội
Ngày hoàn thành: ngày 07 tháng 05 năm 2010
Ngày 06 tháng 04 năm 2010
Người ra đề
Th.S Nguyễn Thanh Hưng
Theo dõi quá trình làm đồ án:
Lần
Ngày
Nội dung
Chữ ký thầy hướng dẫn
1
2
3
4
Phần chấm điểm:
STT
Thành phần điểm
Điểm
Giáo viên chấm
1
Điểm hướng dẫn
2
Điểm chấm đồ án:
- Phần thuyết minh đồ án
- Điểm bản vẽ
3
Điểm bảo vệ:
1) Nguyễn Văn Dũng
2) Nguyễn Văn Hân
3) Trần Văn Kỷ
4) Trần Văn Hạnh
Phần I: Tính toán khung
I- Mô tả công trình
Công trình mà chúng tôi thiết kế là trường học 5 tầng, được xây dựng tại thủ đô Hà Nội. Công trình được xây dựng trong thành phố bị che chắn mạnh bởi các tòa nhà cao tầng. Hệ thống kết cấu của công trình gồm:
1. Hệ thống khung: là hệ thống chịu lực chính của công trình, tiếp nhận tất cả các tải trọng theo phương ngang và đứng, sau đó truyền xuống móng.
2. Hệ thống kết cấu bao che: gồm tường và cửa, chỉ làm chức năng che chắn cho phần nội thất bên trong và bên ngoài, không tham gia chịu lực.
3. Hệ thống sàn: phân bố đều ở các tầng, ngoài việc chịu tải trọng bản thân và hoạt tải sử dụng tác dụng trực tiếp lên nó thì sàn còn đóng vai trò liên kết, truyền tải trọng ngang và đứng lên hệ khung đảm bảo cho toàn bộ công trình được ổn định và đảm bảo các cấu kiện cùng tham gia chịu lực.
4. Các bộ phận giao thông: cầu thang theo phương đứng, hành lang theo phương ngang.
Hình 1. Mặt cắt A - A
Hình 2. Mặt bằng tầng 1
Hình 3. Mặt bằng tầng điển hình
II- Lựa chọn giải pháp kết cấu
1. Chọn vật liệu sử dụng:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có :
Rb = 11,5MPa; Rbt = 0,9MPa
Sử dụng thép:
+ Nếu thì dùng thép AI có RS = RSC = 225MPa
+ Nếu thì dùng thép AII có RS = RSC = 280MPa
2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn:
Chọn sàn sườn tòan khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột
3. Chọn kích thước chiều dày sàn:
Chọn chiều dày sàn theo công thức của Lê Bá Huế:
, với
a, Với sàn trong phòng:
- Hoạt tải tính toán: ps = pc.n = 200.1,2 = 240 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân bản sàn BTCT)
Bảng 1 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn:
Các lớp vật liệu
Tiêu chuẩn (daN/m2)
n
Tính toán (daN/m2)
Gạch ceramic dày 8 mm, = 2000 daN/m3
0,008 . 200 = 16 daN/m2
16
1,1
17,6
Vữa lát dày 30 mm, = 2000 daN/m3
0,03 . 2000 = 60 daN/m2
60
1,3
78
Vữa trát dày 20 mm, = 2000 daN/m3
0,02 . 2000 = 40 daN/m2
40
1,3
52
Cộng
147,6
Do tường không xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
Tải trọng phân bố trên sàn:
Với lấy
Ô sàn trong phòng có:
Chiều dày sàn trong phòng:
Chọn
Nếu kể cả trọng lượng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng:
- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng:
b, Với sàn hành lang:
- Hoạt tải tính toán:
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT )
Tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
Ô sàn hành lang có:
Chiều dày sàn hành lang:
Chọn
Nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang:
- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang:
c, Với sàn mái:
- Hoạt tải tính toán:
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể đến trọng lượng bản thân của sàn BTCT)
Bảng 2 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái:
Các lớp vật liệu
Tiêu chuẩn
n
Tính toán
Vữa lát dày
0,03 . 2000 = 60 daN/m2
60
1,3
78
Vữa trát dày
0,02 . 2000 = 40 daN/m2
40
1,3
52
Cộng
130
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
Tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:
Do tải trọng trên mái nhỏ nên chọn chiều dày của ô sàn lớn và ô sàn bé trên mái là:
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT và coi như tải trọng mái tôn xà gồ phân bố đều trên sàn thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái:
- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái:
4. Lựa chọn kết cấu mái:
Kết cấu mái dùng hệ mái tôn gác lên xà gồ, xà gồ gác lên tường thu hồi
5. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận
a, Kích thước tiết diện dầm:
* Dầm BC (dầm trong phòng )
Nhịp dầm
Chọn chiều cao dầm: , bề rộng:
Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao bé hơn
* Dầm AB (dầm ngoài hành lang )
Nhịp dầm: , khá nhỏ ta chọn chiều cao dầm , bề rộng
* Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm
Chiều cao dầm:
Ta chọn chiều cao dầm , bề rộng:
b, Kích thước côt:
Diện tích kích thước cột được xác định theo công thức:
*Cột trục B:
- Diện truyền tải của côt trục B:
- Lực dọc do lực phân bố đều trên bản sàn:
- Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220 mm
- Lực dọc do tải trọng tường thu hồi:
- Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:
- Với nhà 5 tầng có 4 sàn học và 1 sàn mái thì:
Để kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn
Vậy ta chọn kích thước cột có
* Cột trục C:
Cột trục C có diện chịu tải Sc nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục B, để thiên về an toàn và định hình hóa ván khuôn, ta chọn kích thước tiết diện cột trục C () bằng với cột trục B.
* Cột trục A:
Diện truyền tải của côt trục A:
- Lực dọc do lực phân bố đều trên bản sàn:
- Lực dọc do tải trọng lan can hành lang dày 110 mm
- Lực dọc do tải trọng tường thu hồi:
- Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:
Với nhà 5 tầng có 4 hành lang và 1 sàn mái thì:
Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn
Do A nhỏ nên ta chọn: có
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
Cột trục B, C có kích thước: cho tầng 1,2.
cho tầng 3, 4, 5.
Cột trục A có kích thước: cho cả 5 tầng.
Hình 4. Diện chịu tải của cột
Hình 5. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
III- Sơ đồ tính toán khung phẳng
1. Sơ đồ hình học
Hình 6. Sơ đồ hình học khung trục 3
2. Sơ đồ kết cấu
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột), và các thanh ngang (dầm) với trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm của tiết diện các thanh.
a, nhịp tính toán của dầm:
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột
- Xác định nhịp tính toán dầm BC:
( Với trục cột là trục cột tầng 3, 4 và tầng 5)
- Xác định nhịp tính toán của dầm AB: ()
( Với trục cột là trục cột tầng3, 4 và tầng 5).
b, Chiều cao của cột:
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm, do dầm khung thay đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục hành lang (dầm có tiết diện nhỏ hơn)
Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lựa chọn chiều cao chôn móng từ mặt đất tự nhiên trở xuống (cốt –0,45 m) với
( Với )
Xác định chiều cao cột tầng 2,3,4,5:
Ta có sơ đồ kết cấu thể hiện hình 7
Hình 7. Sơ đồ kết cấu khung trục 3
IV- Xác định tải trọng đơn vị
1.Tĩnh tải đơn vị
- Tĩnh tải sàn phòng học: gs = 422,6 (daN/m2)
- Tĩnh tải sàn hành lang: ghl = 367,6 (daN/m2)
- Tĩnh tải sàn mái: gm = 371 (daN/m2) (phần sênô có gsn = gm = 371 (daN/m2))
- Tường xây 220: gt2 = 514 (daN/m2)
- Tường xây 110: gt2 = 296 (daN/m2)
2. Hoạt tải đơn vị
- Hoạt tải sàn phòng học: ps = 240 (daN/m2)
- Hoạt tải sàn hành lang: phl = 360 (daN/m2)
- Hoạt tải sàn mái và sênô: pm = 97,5 (daN/m2)
3. Hệ số quy đổi tải trọng:
a, Với ô sàn lớn, kích thước 3,9 x 6,5 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k.
với .
b, Với ô sàn hành lang, kích thước 1,8 x 3,9 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta có hệ số .
V- Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm cột sẽ do chương trình tính toán kết cấu tự tính.
Xác định tĩnh tải tầng 2, 3, 4, 5
Hình 8. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 2, 3, 4, 5
Tĩnh tải trên các tầng 2, 3, 4, 5 được tính trong bảng 3
Bảng 3. Tính tĩnh tải tầng 2, 3, 4, 5
tĩnh tãi phân bố – dan/m
TT
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
1
2
g1
Do trọng lượng bản thân tường xây trên dầm cao 3,6 - 0,6 = 3,0 m
gt2 = 514 x 3
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
ght = 422,6 x (3,9 - 0,22) = 1555,2
Đổi ra phân bố đều với k = 0,847:
1555,2 x 0,847
Cộng và làm tròn
1542
1317,3
2859,3
1
g2
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất:
ggg = 367,6 x (1,8 - 0,22) = 580,8
Đổi ra tải phân bố đều với k = 0,625:
580,8 x 0,625
Cộng và làm tròn
363,0
363,0
tĩnh tãi tập trung – dan
TT
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
1
2
3
GC
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,9
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,6 - 0,3 = 3,3m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
514 x 3,3 x 3,9 x 0,7
Do trọng lượng sàn truyền vào
422,6x(3,9 - 0,22) x (3,9 - 0,22)/4
Cộng và làm tròn
707,9
4630,6
1430,7
6769,2
1
2
GB
Giống như mục 1,2,3 của GC đã tính ở trên
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:
422,6 x [(3,9 - 0,22) + (3,9 - 1,8)] x (1,8 - 0,22)/4
Cộng và làm tròn
6769,2
964,8
7734,0
1
2
3
GA
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,9
Do trọng lượng hành lang truyền vào (đã tính ở trên)
Do lan can xây tường 110 cao 900mm truyền vào
296 x 0,9 x 3,9
Cộng và làm tròn
707,9
964,8
1039,0
2711,7
2. Tĩnh tải tầng mái
Để tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố đều trên mái, trước hết ta phải xác định kích thước của tường thu hồi xây trên mái
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích thu hồi xây trên nhịp BC là:
Như vậy nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp BC thì tường có độ cao trung bình là:
Tính toán tương tự cho nhịp dầm AB, trong đoạn này tường có chiều cao trung bình bằng :
Hình 9. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng mái
Tĩnh tải tầng mái được tính trong bảng 4
Bảng 4. Tính tĩnh tải tầng mái
TĩNH TảI PHÂN Bố TRÊN MáI - daN/m
TT
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
1
2
(daN/m)
Do trọng lượng tường thu hồi mm cao trung bình :
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất :
Đổi ra phân bố đều với
Cộng và làm tròn
299,0
1156,4
1455,4
1
2
(daN/m)
Do trọng lượng tường thu hồi cao trung bình :
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất :
Đổi ra phân bố đều với k = 0,625
586,2 x 0,625
Cộng và làm tròn
192,4
366,4
558,8
tĩnh tải tập trung trên mái
TT
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
1
2
3
4
GCm (daN)
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,9
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào:
371 x (3,9 - 0,22 ) x (3,9 - 0,22)/4
Do trọng lượng sênô nhịp 0,6:
371 x 0,6 x 3,9
Tường sênô cao 0,6m, dày 8cm bằng bê tông cốt thép:
2500 x 1,1 x 0,08 x 0,6 x 3,9
Cộng và làm tròn
707,9
1256,1
868,1
514,8
3346,9
1
2
GBm (daN)
Giống như mục 1,2 của GCm đã tính ở trên
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào:
371 x [ (3,9 - 0,22) + (3,9 - 1,8)] x (1,8 - 0,22)/4
Cộng và làm tròn
1964,0
847,0
2811,0
1
2
3
GAm
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
2500 x 1,1 x 0,22 x 0,3 x 3,9
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào (đã tính ở trên)
Giống như mục 3,4 của GCm đã tính ở trên
Cộng và làm tròn
707,9
847,0
1382,9
2937,8
Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung (biểu diễn theo cách 2)
Hình 10. Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung
VI- Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
Trường hợp hoạt tải 1
Hình 11. Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng 2 hoặc 4
Bảng 5. Tính hoạt tải tầng 1 - Tầng 2, 4
Hoạt tải 1- tầng 2, 4
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
Kết quả
Sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4
p1I (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với trung độ lớn nhất:
240 . 3,9 = 936
Đổi ra phân số đều với k = 0,847
936 . 0,847
792,8
PCI = PBI (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
240 . 3,9 . 3.9/4
912,6
Hình 12. Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng 3, 5
Bảng 6. Tính hoạt tải 1 - tầng 3, 5
Hoạt tải 1 - tầng 3, 5
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
Kết quả
Sàn tầng 3 hoặc sàn tầng 5
p2I (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với trung độ lớn nhất:
360 . 1,8 = 648
Đổi ra phân số đều với k = 0,625
648 . 0,625
405
PAI = PBI (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
360 . [3,9 + (3,9 - 1,8)] . 1,8/4
972
Hình 13. Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng mái
Bảng 7. Tính hoạt tải 1 - Tầng mái
Hoạt tải 1- tầng mái
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
Kết quả
Tầng mái
p1mI (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dạng hình thang có tung độ lớn nhất:
97,5 . 3,9 = 380,3
Đổi ra phân bố đều với k = 0,847
380,3 . 0,847
322,1
PCmI = PBmI (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào:
97,5 . 3,9 . 3,9/4
370,7
PmIA,S
Do tải trọng sênô truyền vào:
97,5 . 0,6 . 3,9
228,2
Trường hợp hoạt tải 2
Hình 14. Sơ đồ phân hoạt tải 2 - Tầng 2, 4
Bảng 8. Tính hoạt tải 2 - Tầng 2,4
Hoạt tải 2 - tầng 2,4
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
Kết quả
Sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4
P2II (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với trung độ lớn nhất:
360 . 1,8 = 648
Đổi ra phân số đều với k = 0,625
648 . 0,625
405
PAII = PBII (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
360.[3,9 + (3,9 - 1,8)]. 1,8/4
972
Hình 15. Sơ đồ phân hoạt tải 2 - Tầng 3, 5
Bảng 9.Tính hoạt tải 2 - Tầng 3, 5
Hoạt tải 2 - tầng 3, 5
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
Kết quả
Sàn tầng 3 hoặc sàn tầng 5
p1II (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với trung độ lớn nhất:
240 . 3,9 = 936
Đổi ra phân số đều với k = 0,847
936 . 0,847
792,8
PCI = PBI (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
240 . 3,9 . 3.9/4
912,6
Hình 16. Sơ đồ phân hoạt tải 2 - Tầng mái
Bảng 10. Tính hoạt tải 2 - Tầng mái
Hoạt tải 2 - tầng mái
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
Kết quả
Tầng mái
p2mII (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với trung độ lớn nhất:
97,5 . 1,8 = 175,5
Đổi ra phân số đều với k = 0,625
175,5 . 0,625
109,7
PAmII = PBmII (daN)
Do tải trọng sàn truyền vào
97,5.[3,9 + (3,9 - 1,8)]. 1,8/4 = 263,3
263,3
PmIIC,S
Do tải trọng sênô truyền vào:
97,5 . 0,6.3,9
228,2
Hình 17. Sơ đồ hoạt tải 1
tác dụng vào khung
Hình 18. Sơ đồ hoạt tải 2
tác dụng vào khung
VII- Xác định tải trọng gió
Công trình xây dựng tại Hà Nội, thuộc vùng gió II-B, có áp lực gió đơn vị: W0 = 95 daN/m2. Công trình được xây dựng trong thành phố bị che chắn mạnh nên có địa hình dạng C.
Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng tĩnh của tải trọng gió. Tải trọng truyền lên khung sẽ được tính theo công thức
Gió đẩy: qđ = W0.n.ki.Cđ.B
Gió hút: qh = W0.n.ki.Ch.B
Bảng11. Tính toán tải trọng gió
Tầng
H tầng (m)
Z (m)
k
N
B(m)
Cđ
Ch
qđ (daN/m)
qh
(daN/m)
1
4,4
4,4
0,52
1,2
3,9
0,8
-0,6
185,0
-138,7
2
3,6
8
0,62
1,2
3,9
0,8
-0,6
220,5
-165,4
3
3,6
11,6
0,68
1,2
3,9
0,8
-0,6
241,9
-181,4
4
3,6
15,2
0,74
1,2
3,9
0,8
-0,6
263,2
-197,4
5
3,6
18,8
0,79
1,2
3,9
0,8
-0,6
281,0
-210,7
Với qđ - áp lực gió đẩy tác dụng lên khung (daN/m)
qh - áp lực gió hút tác dụng lên khung (daN/m)
Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột Sđ, Sh với k = 0,79.
Tỷ số h1/L = (3,6x5)/(6,5+1,8) = 2,17. Tra theo TCVN 2737 - 1995 có Ce1 = Ce2 = - 0,8
Trị số S được tính theo công thức:
S = nkW0B = 1,2.0,79.95.3,9. = 351,2
+ Phía gió đẩy:
Sđ = 351,2.(0,8.0,6 - 0,8.1,9) = -365,2 (daN)
+ Phía gió hút:
Sh = 351,2.(-0,6.0,6 - 0,8.1,9) = -660,2 (daN)
Hình 19. Sơ đồ gió trái
tác dụng vào khung
Hình 20. Sơ đồ gió phải
tác dụng vào khung
VIII- Xác định nội lực
Sử dụng chương trình tính toán kết cấu Sap 2000 để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ phần tử dầm và cột như hình 21
Khi khai báo tải trọng trong chương trình tính toán kết cấu, với trường hợp tĩnh tải, phải kể đến trọng lượng bản thân của kết cấu (cột, dầm khung) với hệ số vượt tải n = 1,1.
Ta có các số liệu đầu vào (Input) và đầu ra (Output) của chương trình tính.
1. Số liệu đầu vào ( Input - KN-m Units)
S T A T I C L O A D C A S E S
STATIC CASE SELF WT
CASE TYPE FACTOR
TT DEAD 1.1
HT1 LIVE 0
HT2 LIVE 0
GT WIND 0
GP WIND 0
Hình 21.Sơ đồ phần tử dầm,
cột của khung
F R A M E E L E M E N T D A T A
FRAME JNT-1 JNT-2 SECTION ANGLE RELEASES SEGMENTS R1 R2 FACTOR LENGTH
C1 1 2 C22X45 0 0 1 0 0 1 4.4
C2 7 8 C22X45 0 0 1 0 0 1 4.4
C3 13 14 C22X22 0 0 1 0 0 1 4.4
C4 2 3 C22X45 0 0 1 0 0 1 3.6
C5 8 9 C22X45 0 0 1 0 0 1 3.6
C6 14 15 C22X22 0 0 1 0 0 1 3.6
C7 3 4 C22X35 0 0 1 0 0 1 3.6
C8 9 10 C22X35 0 0 1 0 0 1 3.6
C9 15 16 C22X22 0 0 1 0 0 1 3.6
D1 2 8 D22X60 0 0 2 0 0 1 6.37
D2 8 14 D22X30 0 0 2 0 0 1 1.87
D3 3 9 D22X60 0 0 2 0 0 1 6.37
D4 9 1 D22X30 0 0 2 0 0 1 1.87
D5 4 10 D22X60 0 0 2 0 0 1 6.37
D6 10 16 D22X30 0 0 2 0 0 1 1.87
D7 5 11 D22X60 0 0 2 0 0 1 6.37
D8 11 17 D22X30 0 0 2 0 0 1 1.87
D9 6 12 D22X50 0 0 2 0 0 1 6.37
C10 4 5 C22X35 0 0 1 0 0 1 3.6
C11 10 11 C22X35 0 0 1 0 0 1 3.6
C12 16 17 C22X22 0 0 1 0 0 1 3.6
C13 5 6 C22X35 0 0 1 0 0 1 3.6
C14 11 12 C22X35 0 0 1 0 0 1 3.6
C15 17 18 C22X22 0 0 1 0 0 1 3.6
D10 12 18 D22X35 0 0 2 0 0 1 1.87
J O I N T F O R C E S Load Case TT
JOINT GLOBAL-X GLOBAL-Y GLOBAL-Z GLOBAL-XX GLOBAL-YY GLOBAL-ZZ
2 0.000 0.000 -67.692 0.000 0.000 0.000
3 0.000 0.000 -67.692 0.000 0.000 0.000
4 0.000 0.000 -67.692 0.000 0.000 0.000
5 0.000 0.000 -67.692 0.000 0.000 0.000
8 0.000 0.000 -77.340 0.000 0.000 0.000
9 0.000 0.000 -77.340 0.000 0.000 0.000
10 0.000 0.000 -77.340 0.000 0.000 0.000
11 0.000 0.000 -77.340 0.000 0.000 0.000
14 0.000 0.000 -27.117 0.000 0.000 0.000
15 0.000 0.000 -27.117 0.000 0.000 0.000
16 0.000 0.000 -27.117 0.000 0.000 0.000
17 0.000 0.000 -27.117 0.000 0.000 0.000
6 0.000 0.000 -33.469 0.000 0.000 0.000
12 0.000 0.000 -28.110 0.000 0.000 0.000
18 0.000 0.000 -29.378 0.000 0.000 0.000
J O I N T F O R C E S Load Case HT1
JOINT GLOBAL-X GLOBAL-Y GLOBAL-Z GLOBAL-XX GLOBAL-YY GLOBAL-ZZ
2 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
4 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
8 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
10 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
9 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
11 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
15 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
17 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
6 0.000 0.000 -3.707 0.000 0.000 0.000
12 0.000 0.000 -3.707 0.000 0.000 0.000
18 0.000 0.000 -2.282 0.000 0.000 0.000
J O I N T F O R C E S Load Case HT2
JOINT GLOBAL-X GLOBAL-Y GLOBAL-Z GLOBAL-XX GLOBAL-YY GLOBAL-ZZ
3 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
5 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
9 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
11 0.000 0.000 -9.126 0.000 0.000 0.000
8 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
10 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
14 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
16 0.000 0.000 -9.720 0.000 0.000 0.000
6 0.000 0.000 -2.282 0.000 0.000 0.000
12 0.000 0.000 -2.633 0.000 0.000 0.000
18 0.000 0.000 -2.633 0.000 0.000 0.000
J O I N T F O R C E S Load Case GT
JOINT GLOBAL-X GLOBAL-Y GLOBAL-Z GLOBAL-XX GLOBAL-YY GLOBAL-ZZ
6 -3.652 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
18 6.602 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
J O I N T F O R C E S Load Case GP
JOINT GLOBAL-X GLOBAL-Y GLOBAL-Z GLOBAL-XX GLOBAL-YY GLOBAL-ZZ
6 -6.602 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
18 3.652 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
F R A M E S P A N D I S T R I B U T E D L O A D S Load Case TT
FRAME TYPE DIRECTION DISTANCE-A VALUE-A DISTANCE-B VALUE-B
D1 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -28.5930 1.0000 -28.5930
D3 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -28.5930 1.0000 -28.5930
D5 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -28.5930 1.0000 -28.5930
D7 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -28.5930 1.0000 -28.5930
D2 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -3.6300 1.0000 -3.6300
D4 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -3.6300 1.0000 -3.6300
D6 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -3.6300 1.0000 -3.6300
D8 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -3.6300 1.0000 -3.6300
D9 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -14.5540 1.0000 -14.5540
D10 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -5.5880 1.0000 -5.5880
F R A M E S P A N D I S T R I B U T E D L O A D S Load Case HT1
FRAME TYPE DIRECTION DISTANCE-A VALUE-A DISTANCE-B VALUE-B
D1 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -7.9280 1.0000 -7.9280
D5 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -7.9280 1.0000 -7.9280
D4 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -4.0500 1.0000 -4.0500
D8 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -4.0500 1.0000 -4.0500
D9 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -3.2210 1.0000 -3.2210
F R A M E S P A N D I S T R I B U T E D L O A D S Load Case HT2
FRAME TYPE DIRECTION DISTANCE-A VALUE-A DISTANCE-B VALUE-B
D3 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -7.9280 1.0000 -7.9280
D7 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -7.9280 1.0000 -7.9280
D2 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -4.0500 1.0000 -4.0500
D6 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -4.0500 1.0000 -4.0500
D10 FORCE GLOBAL-Z 0.0000 -1.0970 1.0000 -1.0970
F R A M E S P A N D I S T R I B U T E D L O A D S Load Case GT
FRAME TYPE DIRECTION DISTANCE-A VALUE-A DISTANCE-B VALUE-B
C1 FORCE GLOBAL-X 0.0000 1.8500 1.0000 1.8500
C4 FORCE GLOBAL-X 0.0000 2.2050 1.0000 2.2050
C7 FORCE GLOBAL-X 0.0000 2.4190 1.0000 2.4190
C10 FORCE GLOBAL-X 0.0000 2.6320 1.0000 2.6320
C13 FORCE GLOBAL-X 0.0000 2.8100 1.0000 2.8100
C14 FORCE GLOBAL-X 0.0000 2.1070 1.0000 2.1070
C11 FORCE GLOBAL-X 0.0000 1.9740 1.0000 1.9740
C8 FORCE GLOBAL-X 0.0000 1.8140 1.0000 1.8140
C5 FORCE GLOBAL-X 0.0000 1.6540 1.0000 1.6540
C2 FORCE GLOBAL-X 0.0000 1.3870 1.0000 1.3870
F R A M E S P A N D I S T R I B U T E D L O A D S Load Case GP
FRAME TYPE DIRECTION DISTANCE-A VALUE-A DISTANCE-B VALUE-B
C1 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -1.3870 1.0000 -1.3870
C4 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -1.6540 1.0000 -1.6540
C7 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -1.8140 1.0000 -1.8140
C10 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -1.9740 1.0000 -1.9740
C13 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -2.1070 1.0000 -2.1070
C14 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -2.8100 1.0000 -2.8100
C11 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -2.6320 1.0000 -2.6320
C8 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -2.4190 1.0000 -2.4190
C5 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -2.2050 1.0000 -2.2050
C2 FORCE GLOBAL-X 0.0000 -1.8500 1.0000 -1.8500
2. Số liệu đầu ra (Output)
Từ số liệu đầu ra của Sap 2000 ta có được các giá trị nội lực của các phần tử. Từ đây ta tiến hành tổ hợp nội lực cho các phần tử dầm và cột
IX- tổ hợp nội lực
Các bảng tổ hợp nội lực cho dầm và cột đựơc trình bày như trong bảng 12 và bảng 13.
+ Với một phần tử dầm ta tiến hành tổ hợp nội lực cho ba tiết diện (hai tiết diện đầu dầm và một tiết diện giữa dầm).
+ Với cột: ta tiến hành tổ hợp nội lực cho hai tiết diện (một tiết diện chân cột và một tiết diện đỉnh cột).
X- Tính toán cốt thép dầm
Tính toán cốt thép dọc cho các dầm:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, có:
Sử dụng thép dọc nhóm AII có:
tra bảng ta có:
a. Tính toán cốt thép dọc cho tầng 2, nhịp BC, phần tử D1 (b x h = 22 x 60).
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm:
- Gối B: MB = 189,96 (kN.m).
- Gối C: MC = 191,63 (kN.m).
- Nhịp BC: MBC = 99,76 (kN.m).
(Hình vẽ).
Do 2 gối có mômen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mômen lớn hơn để tính thép chung cho cả 2:
Tính cốt thép cho gối B và C (mômen âm):
Tính theo tiết diện chữ nhật b x h = 22 x 60 cm:
M=191,63 kN.m
Giả thiết:
- Có
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Tính cốt thép cho nhịp BC (mômen dương)
Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng chịu nén với
Giả thiết:
Giá trị độ vươn của cánh SC được lấy không nhỏ hơn các giá trị sau:
+ Một nửa khoảng cách thông thủy của các dầm
+ 1/6 nhịp cấu kiện:
Tính
Xác định:
Có trục trung hòa đi qua cánh.
Tính với tiết diện chữ nhật
Có
Tính toán cốt thép cho dầm tầng 2, nhịp AB, phần tử D2 (b x h = 22x30)
- Gối B: MB =33,73 (kN.m).
- Gối A: MA = 23,00 (kN.m).
- Mômen dương lớn nhất : M = 19,34 (kN.m)
(Hình vẽ)
Tính thép cho gối B (mômen âm):
Tính theo tiết diện chữ nhật: b x h = 22 x 30 (cm)
- Giả thiết:
Tại gối B : M=33,73 (kN.m)
Có
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Tính cốt thép cho gối A (mômen âm):
Tính theo tiết diện chữ nhật: bxh=22x30 (cm)
Giả thiết:
Tại gối A: M=23,00 (kN.m)
Có
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Tính cốt thép cho nhịp AB, mômen dương M=19,36 (kN.m):
Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng chịu nén:
Giả thiết:
Tính:
Có trục trung hòa đi qua cánh.
Tính với tiết diện chữ nhật
Có
Diện tích quá bé nên bố trí thép theo yêu cầu cấu tạo
c. Tính toán cho các phần tử : D4, D6, D8, D10:
Do nội lực trong dầm hành lang của các tầng trên nhỏ nên bố trí thép giống như dầm D2 cho các dầm D4, D6, D8, D10.
d. Tính toán cốt thép cho các dầm D3, D5, D7, D9
Dầm
Tiết diện
M
b x h
D3
Gối B, gối C
173,57
22x60
0,219
0,875
12,65
1,03
Nhịp BC
101,28
234x60
0,012
0,994
6,50
0,53
D5
Gối B, C
140,18
22x60
0,177
0,902
9,91
0,8
Nhịp BC
114,90
234x60
0,014
0,993
7,38
0,60
D7
Gối B, C
122,91
22x60
0,155
0,915
8,57
0,69
Nhịp BC
114,08
234x60
0,014
0,993
7,38
0,60
D9
Gối B, C
54,29
22x50
0,101
0,947
4,45
0,44
Nhịp BC
60,80
234x50
0,011
0,994
4,75
0,47
2. Tính toán và bố trí cốt đai cho các dầm:
a, Tính toán cốt đai cho dầm D1 (tầng 2, nhịp BC), có b x h = 22 x 60 cm
+ Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm Qmax =152,98 KN
+ Bê tông cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 Mpa = 115 daN/cm2
Rbt = 0,9 Mpa = 9 daN/cm2
Eb = 2,7.104 Mpa
+ Thép đai nhóm A1 có: Rsw = 175 Mpa 1750 daN/cm2, Es = 2,1.105 Mpa
Dầm chịu tải trọng tính toán phân bố đều với:
g = g1 + g01 =2859,3 + 0,22. 0,6. 2500. 1,1 = 32,22 (daN/cm )
(với g01 là trọng lượng bản thân dầm 01)
P =792,8 daN/m = 7,93 daN/cm
Tính q1 : q1 = g + 0,5P =3,22 + 0,5. 7,93 = 36,19 (daN/cm)
+ Chọn a = 4 cm h0 = h - a = 60 - 4 = 56 (cm)
+ Kiểm tra điều kiện bền trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính:
Q
Do chưa có bố trí cốt đai nên giả thiết = 1
Ta có: 0,3Rb . b . h0 = 0,3. 115. 22. 56 = 42504 (daN) > Q = 15294 (daN) nên dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính.
+ Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai:
Bỏ qua sự ảnh hưởng của lực dọc trục nên
Q= 15294 (daN) > Qbmin cần phải đặt cốt đai chịu cắt
+ Xác định Mb:
(daN/cm)
(ở đây do tính tại mặt cắt có phần cánh có phần cánh nằm trong vùng kéo nên )
+ Xác định giá trị Qb1:
Qb1 = 2 = 2
= =
Ta có: = 183,9 (cm) <
C0 = C =
+ Giá trị qsw tính toán:
qsw = =
qsw = 10,9 (daN/cm)
+ Giá trị: (daN/cm)
+ Giá trị: (daN/cm)
Yêu cầu:nên lấy giá trị qsw = 59,4 (daN/cm) để tính toán cốt đai.
Sử dụng cốt đai 6, số nhánh n = 2
Khoảng cách Stt:
Dầm có: h = 60 cm > 45 cm = (;50 cm)
Sct = min (;50 cm) = 20 cm
Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
Smax =
Vậy khoảng cách thiết kế của các cốt đai
S = min(Stt, Sct, Smax) = 16,68 cm
Chọn S = 15 cm
Bố trí 6 a150 cho dầm
Kiểm tra lại điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính khi đã bốt trí cốt đai:
Q
Với:
Dầm bố trí 6 a200 có:
= 1 + 5. 7,78. 0,00172 = 1,067 < 1,3
= 1 - .Rb = 1 - 0,015. 11,50 = 0,885
Ta thấy: . = 1,067. 0,885 = 0,944 1
Ta có: Q = 1529 < 0.3Rb.b.h0 = 0,3. 1,05. 0,885. 115. 22. 56 =39497 (daN)
b, Tính toán cốt đai cho phần tử dầm D3, D5, D7, D9:
Ta thấy trong các dầm có kích thước: b x h = 22 x 60 cm thì dầm D1 có lực cắt lớn nhất Q = 15294 daN, dầm D1 đặt cốt đai chọn cốt đai cho toàn bộ các dầm BC.
c, Tính toán cốt đai cho phàn tử dầm D2 (tầng 2 nhịp AB) bxh = 22 x 30 cm
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra lực cắt nguy hiểm nhất cho dầm: Qmax =33,68 KN
+ Dầm chịu tải phân bố đều với:
g = g2 + g02 = 363 + 0,22. 0,3. 2500. 1,1 = 5,45 (daN/cm)
p = 405 daN/m = 4,05 daN/cm
Tính q1: q1 = g + 0,5P = 5,45 + 0,5. 4,05 = 7,48 (daN/cm)
Chọn a = 4cm ho = h - a =30 - 4 = 26 (cm)
Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Q 0,3Rb.b.h0
Ta có: 0,3Rb.b.h0 = 0,3. 115. 22. 26 = 19734 (daN)
0,3Rb.b.h0 > Qmax = 3368 (daN)
Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính.
Kiểm tra sự cần thiết đặt cốt đai.
Qbmin = b3 (1 + n) Rbt.b.h0 = 0,6(1+0).9.22.26 = 3088,8 (daN)
Qmax= 3368 daN Qbmin
Đặt cốt đai chịu cắt theo điều kiện cấu tạo.
Sử dụng đai 6, số nhánh n = 2
Dầm có h = 30 cm < 45 cm Sct= min(; 15 cm) Sct= 15 cm
Giá trị Smax=
Smax=
Khoảng cách thiết kế của cốt đai:
S = min (Sct , Smax) = 15 (cm)
Vậy bố trí 6 a150 cho dầm
+ Kiểm tra lại điều kiện cường đổtên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính khi đã bố trí cốt đai.
Q 0,3
Ta có: =
Với
0,3>Qmax= 3368(daN)
Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính.
d,Tính toán phép đai cho các phần tử dầm D4, D6, D8, D10 có: b x h = 22 x 30 (cm)
Tương tự như tính toán dầm D2, ta bố tri đai 6 a150 cho các dầm D4, D6, D8, D10
e, Bố trí cốt thép đai cho dầm
* Với dầm có kích thước 22 x 60 cm
- ở 2 dầm đầu trong đoạn L/4, ta bố trí cốt đai dày 6 a150 với L là nhịp thông thủy của dầm
L = 6500 - 2 . 450 + 220 = 5820 (mm)
Chọn đoạn cốt đai 6 a150 ở 2 đầu dầm là 1500 mm (ứng với 10 đai)
- Phần còn lại cốt đai đặt thưa hơn theo điều kiện cấu tạo:
Sct = min(3h/4), 50 cm) = 45 cm
Ta chọn 6 a300
* Với dầm có kích thước 22 x 30 cm
Do nhịp dầm ngắn, ta bố trí cốt đai 6 a150 đặt đều suốt dầm.
XI- Tính toán cốt thép cho cột
Tính toán cốt thép cho phần tử cột C2: b x h = 22x45
a, Số liệu tính toán:
- Chiều dài tính toán : l0 = 0,7H = 0,7 x 4,4 = 3,08 m =308 cm.
- Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ: a = a’= 4 cm h0 = h - a = 45 - 4 = 41 cm.
- Khoảng cách giữa hai trục cốt thép: Za = h0 - a’= 41 - 4 = 37 cm.
- Độ mảnh: h =
bỏ qua hệ số uốn dọc. Lấy hệ số ảnh hưởng của uốn dọc =1
Độ lệch tâm ngẫu nhiên :
Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực và được ghi chi tiết ở bảng14
Bảng 14. Các cặp nội lực bất lợi nhất cho cột C2
Ký hiệu cặp nội lực
Ký hiệu ở bảng tổ hợp
Đặc điểm của cặp Nội lực
M
(kN.m)
N
(kN)
1
2-9
104,01
-868,87
11,97
1,5
11,97
2
2-11
Nmax
17,71
-1063,91
1,67
1,5
1,67
3
2-14
M,N lớn
98,23
-1055,06
9,3
1,5
9,3
b, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 1:
M= 104,01 (kN.m) = 1040100 (daN.cm)
N= 868,87 (kN) = 86887 (daN)
- Độ lệch tâm :
- Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII
- Giả thiết bài toán lệch tâm lớn :
Ta tính
Xảy ra trường hợp ( Nén lệch tâm bé).
Tính x theo phương trình bậc 3:
thõa mãn
-Tính :
c, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 2:
M= 17.71 (kN.m) = 177100 (daN.cm)
N= 1063,91 (kN) = 106391 (daN)
- Độ lệch tâm :
- Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII
- Giả thiết bài toán lệch tâm lớn :
Ta tính
Xảy ra trường hợp ( Nén lệch tâm bé) .
Tính x theo phương trình bậc 3:
Với x thõa mãn
-Tính :
d,Tính cốt thép cho cặp 3:
M=98,23 kN.m = 982300 daN
N= 1055,06 kN=105506 daN
Xảy ra trường hợp (Nén lệch tâm bé).
Tính x theo phương trình bậc 3:
Tính đựơc x = 32,19 (cm) thoã mãn
Xác định giá trị hàm lượng cốt thép tối thiểu thep độ mảnh :
Hàm lượng cốt thép :
*Nhận xét:
Cặp nội lực 3 đòi hỏi lượng cốt thép bố trí là lớn nhất. Vậy ta bố trí cốt thép cột C2 theo
Chọn + có (hình vẽ)
Các phần tử cột C1, C4, C5 được bố trí thép giống phần tử cột C2.
Tính toán cốt thép cho phần tử cột C3: b x h = 22 x 22 cm
Số liệu tính toán:
- Chiều dài tính toán: l0 = 0,7H = 0.7 x 44 = 3,08 m =308 cm.
- Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ:
a= a’= 4 cm h0 = h - a = 22 - 4 = 18 cm.
- Khoảng cách giữa hai trục cốt thép: Za = h0 - a’ = 18 - 4 = 14 cm.
Độ mảnh: h =
Phải xét đến hệ số uốn dọc.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực và được ghi chi tiết ở bảng 15
Bảng 15. Các cặp nội lực bất lợi nhất cho phần tử cột C3
Ký hiệu cặp nội lực
Ký hiệu ở bảng tổ hợp
Đặc điểm của cặp Nội lực
M
(kN.m)
N
(kN)
1
3-13
emax
- 9,86
-162,47
6,06
0,73
6,06
2
3-9
Mmax
12,07
-268,54
4,50
0,73
4,5
3
3-14
Nmax
11,08
-316,08
3,50
0,73
3,50
Với Mdh = 0,53 kN.m, Ndh=199,09 kN
b, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 1:
M = -9,86 (kN.m) = -98600 (daN.cm),
N = -162,47 (kN.m) = -16247 (daN.cm)
Lực dọc dưói hạn tính theo công thức :
Với l0 = 308 cm,
Eb = 27.103 MPa = 270.103 (daN.cm2)
Mô men quán tính của tiết diện :
Giả thiết
Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm:
Với bê tông cốt thép thường lấy
Hệ số xét đến ảnh huởng của tải trọng dài hạn:
Với:
với bê tông nặng.
Lực dọc tới hạn đuợc xác định theo công thức ;
Hệ số uốn dọc:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII (
( Nén lệch tâm lớn đặc biệt. Lấy để tính thép.
Viết phương trình đối với trục cốt thép chịu nén:
Lượng thép yêu cầu:
=>Bê tông đủ khả năng chịu lực lấy theo cấu tạo chọn có
c, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 2:
M = -12,07 (kN.m) = - 120700 (daN.cm),
N =-268,54 kN = -26854 (daN)
Lực dọc giới hạn tính theo công thức:
Với l0 =308 cm, Eb = 27.103 MPa =270.103 (daN/cm2)
Mô men quán tính của tiết diện :
Giả thiết
Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm:
Với bê tông cốt thép thường lấy
Hệ số xét đến ảnh huởng của tải trọng dài hạn :
Với :
với bê tông nặng.
Lực dọc tới hạn đuợc xác định theo công thức:
Hệ số uốn dọc:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII ()
Nén lệch tâm lớn lấy
Tính
d, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 3:
M=-11,08 kN.m= -110800 (daN.cm),
N=-316,08 kN.m=-31608 (daN.cm)
Lực dọc dưói hạn tính theo công thức :
Với l0 =308 cm, Eb = 27.103 MPa =270.103(daN/cm2)
Mô men quán tính của tiết diện:
Giả thiết
Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm:
Với bê tông cốt thép thường lấy
Hệ số xét đến ảnh huởng của tải trọng dài hạn :
Với :
với bê tông nặng.
Lực dọc tới hạn đuợc xác định theo công thức:
Hệ số uốn dọc:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII ()
( Nén lệch tâm bé)
Tính x theo phương trình bậc 3:
Xác định giá trị hàm lượng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh :
- Hàm lượng cốt thép :
Chọn có
Bố trí thép :
Cột có bề rộng nên cần bố trí theo điều kiện cấu tạo có cho phần tử cột 3.
Các phần tử cột 6, 9, 12, 15 được bố trí giống như phần tử cột 3.
Tính toán cốt thép cho phần tử cột C8: b x h = 22 x 35.
Số liệu tính toán:
Chiều dài tính toán
Giả thiết cho a = a’ = 4 cm
Độ mảnh
Bỏ qua hệ số ảnh hưởng của uốn dọc.
Lấy hệ số ảnh hưởng của uốn dọc là
Độ lệch tâm ngẫu nhiên
Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực và được ghi trong bảng 16
Bảng 16. Các cặp nội lực bất lợi nhất cho cột C8
Ký hiệu cặp nội lực
Ký hiệu ở bảng tổ hợp
Đặc điểm của cặp Nội lực
M
(kN.m)
N
(kN)
1
8-9
emax
- 69,12
-464,39
14,88
1,17
14,88
2
8-11
Nmax
-39,39
-570,75
6,9
1,17
6,9
3
8-13
Mmax
-72,22
-563,98
12,8
1,17
12,8
Tính cốt thép đối xứng cho cặp nội lực 1:
M= -69,12 kN.m = -691200 daN.cm
N= -464,39 kN = -46439 daN
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII
Nén lệch tâm lớn lấy
Tính
Tính thép đối xứng cho cặp nội lực 2:
M= -39,39 kN.m = -393900 daN.cm
N= -570.75 kN = -57075 daN
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII
( Nén lệch tâm bé)
Kiểm tra điều kiện chịu nén của bê tông:
(bê tông không đủ khả năng chịu lực), phải tính cốt thép theo phương trình bậc 3:
Tính:
d. Tính thép đối xứng cho cặp nội lực 3:
M = -72,22 kN.m = -722200 daN.cm
N = -563,98 kN = -56398 daN
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII
( Nén lệch tâm bé.
Kiểm tra điều kiện chịu nén của bê tông:
(bê tông không đủ khả năng chịu lực), phải tính cốt thép theo phương trình bậc 3:
Thõa mãn
Tính
- Xác định giá trị hàm lượng cốt thép tối thiểu thep độ mảnh :
- Hàm lượng cốt thép :
Nhận xét :
Cặp nội lực 3 đòi hỏi lượng cốt thép bố trí là lớn nhất. Vậy ta bố trí cốt thép cột 2 theo
Chọn có
- Các phần tử cột C7, C10, C11, C13, C14 được bố trí thép giống phần tử cột C8.
Tính toán cốt thép đối xứng cho cột C9:
a, Số liệu tính toán:
- Chiều dài tính toán: l0 = 0,7H = 0,7 x 3,6 = 2,52 m =252 cm.
- Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ:
a = a’= 4 cm h0 = h0 - a = 22 - 4 =18 cm.
- Khoảng cách giữa hai trục cốt thép : Za= h0 - a’= 18 - 4=14 cm.
- Độ mảnh : h =
Phải xét đến hệ số uốn dọc.
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên :
Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực và được ghi chi tiết ở bảng 17
Bảng 17. Các cặp nội lực bất lợi nhất cho cột C9
Ký hiệu cặp nội lực
Ký hiệu ở bảng tổ hợp
Đặc điểm của cặp Nội lực
M
(kN.m)
N
(kN)
1
9-13
emax
- 13,42
-172,59
7,77
0,73
7,77
2
9-10
Mmax
-13,5
-143,77
9,39
0,73
9,39
3
9-14
Nmax
12,98
-177,11
7,32
0,73
7,32
Với Mdh =3,4 kN.m, Ndh =124,66 kN
b, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 1:
M=-13,42 kN.m= -134200 (daN.cm),
N=-172,59 kN.m=-17259 (daN.cm)
Lực dọc dưói hạn tính theo công thức:
Với l0 = 252 cm, Eb= 27.103 MPa =270.103(daN/cm2)
Mô men quán tính của tiết diện:
Giả thiết
Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm:
Với bê tông cốt thép thường lấy
Hệ số xét đến ảnh huởng của tải trọng dài hạn:
Với :
với bê tông nặng.
Lực dọc tới hạn đuợc xác định theo công thức:
Hệ số uốn dọc:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII (
Nén lệch tâm lớn đặc biệt. Lấy để tính thép.
Viết phương trình đối với trục cốt thép chịu nén:
Lượng thép yêu cầu:
Xác định giá trị hàm lượng cốt thép tối thiểu theo độ mảnh :
(
- Hàm lượng cốt thép:
c, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 2:
M= -13,5kN.m= -135000 (daN.cm),
N=-143,77kN.=-14377 (daN.)
Lực dọc dưói hạn tính theo công thức:
Với l0 = 252 cm, Eb= 27.103 MPa =270.103(daN/cm2)
Mô men quán tính của tiết diện :
Giả thiết
Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm:
Với bê tông cốt thép thường lấy
Hệ số xét đến ảnh huởng của tải trọng dài hạn:
Với:
với bê tông nặng.
Lực dọc tới hạn đuợc xác định theo công thức:
Hệ số uốn dọc:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII (
( Nén lệch tâm lớn đặc biệt. Lấy để tính thép.
Viết phương trình đối với trục cốt thép chịu nén:
Lượng thép yêu cầu:
d, Tính toán cốt thép đối xứng cho cặp 3:
M=12,98kN.m= 129800 (daN.cm),
N=-177,11 kN.m=-17711 (daN.cm)
Lực dọc dưói hạn tính theo công thức:
Với l0= 252 cm, Eb= 27.103 MPa =270.103 (daN/cm2)
Mô men quán tính của tiết diện:
Giả thiết
Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm:
Với bê tông cốt thép thường lấy
Hệ số xét đến ảnh huởng của tải trọng dài hạn:
Với :
với bê tông nặng.
Lực dọc tới hạn đuợc xác định theo công thức:
Hệ số uốn dọc:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20, thép AII (
Nén lệch tâm lớn đặc biệt. Lấy để tính thép.
Viết phương trình đối với trục cốt thép chịu nén :
Lượng thép yêu cầu:
Ta thấy lượng cốt thép này là quá nhỏ(cặp nội lực 2 lớn nhất có ), chọn cốt thép theo hàm lượng tối thiểu
* Bố trí thép:
- Cột có bề rộng nên cần bố trí theo điều kiện cấu tạo có cho phần tử cột C9.
Tính toán cốt thép đai cho cột:
- Đường kính cốt thép đai :
. Ta chọn cốt đai nhóm AI
- Khoảng cách cốt đai “s”:
- Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc:
Chọn s = 100 (mm).
- Các đoạn còn lại
Chọn s = 200 (mm)
6. Tính toán cấu tạo nút góc trên cùng
Nút góc là nút giao giữa:
+ Phần tử dầm D9 và cột C13
+ Phần tử dầm D10 và cột C15
Chiều dài neo cốt thép ở nút góc phụ thuộc vào tỷ số
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực cột, ta chọn ra cặp nội lực M, N của phần tử cột C13 có độ lệch tâm e0 lớn nhất. Đó là cặp 13 – 10 có M = 49,6 (kN.m); N = 99,22 (kN) có e0 = 49,99 (cm) . Vậy ta sẽ cấu tạo cốt thép nút góc trên cùng theo trường hợp có
Dựa vào bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực M, N của phần tử C15 có độ lệch tâm e0 lớn nhất. Đó là cặp 15 – 10 có M = 7,87 kN.m; N = 39,78 kN có e0 = 19,78 cm . Vậy ta cũng sẽ cấu tạo cốt thép nút góc trên cùng này theo trường hợp có .
XII- Bố trí cốt thép cho khung
phần II: Kết luận, kiến nghị
Kết luận
Sau 4 tuần làm việc cật lực dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Hưng, chúng em đã hoàn thành đồ án đúng kế hoạch. Trong quá trình làm đồ án chúng em đã rút ra được những kết luận sau:
- Số lượng 4 thành viên cho 1 nhóm là hợp lý.
- Để công việc được hoàn thành đúng kế hoạch thì yêu cầu tất cả mọi thành viên trong nhóm đều phải nhiệt tình, hết lòng vì công việc chung và hoàn thành tốt công việc được giao.
- Do có kinh nghiệm làm việc nhóm từ các đồ án trước, các thành viên đã làm việc với nhau nhiều nên trong đồ án này, sự phân công công việc cho từng thành viên hợp lý hơn, đảm đảm tiến độ làm đồ án.
- Kích thước của các cấu kiện mà nhóm thiết kế tương đối hợp lý, phù hợp với kiến trúc và sát với thực tế.
- Về cách cắt thép thì đang cắt theo kinh nghiệm của tác giả Lê Bá Huế. Theo chúng em thì việc cắt thép đó còn hơi lãng phí nhưng vì chưa vẽ được biểu đồ bao mô men một cách chính xác nên không thể cắt thép chính xác được.
2. Kiến nghị
- Về sự hướng dẫn của giáo viên: chúng em mong có sự thống nhất giữa các thầy hướng dẫn với nhau để tạo sự công bằng cho các nhóm.
- Trong các đồ án sau chúng em mong rằng đồ án sẽ được giao sớm hơn, ngay sau khi học xong lý thuyết để chúng em vận dụng lý thuyết được tốt hơn.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nội quy nhóm 9
1. Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải tích cực tham gia công việc của nhóm, hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và chính xác.
2. Tất cả các thành viên đều phải tham gia họp nhóm đầy đủ và đúng giờ, phải tích cực đóng góp ý kiến để công việc của nhóm được tốt hơn.
3. Nhóm trưởng có quyền điều hành mọi công việc của nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, đôn đốc các thành viên hoàn thành nhiệm vụ.
4. Tất cả các thành viên đoàn kết, một lòng vì công việc chung để hoàn thành tốt đồ án
5. Nếu thành viên nào vi phạm những quy định trên sẽ bị nhận hình thức kỷ luật của nhóm:
- Nếu vắng họp nhóm 1 lần thì nhóm trưởng đánh dấu vào sổ theo dõi
- Vắng lần thứ 2 mà không có lý do sẽ bị trừ 1 điểm trong điểm hoạt động nhóm
- Thành viên không tham gia hoạt động nhóm sẽ không có điểm đồ án và làm lại năm sau
- Nếu thành viên nào mà nhóm trưởng phân công nhiệm vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không tốt sẽ tự chịu trách nhiệm.
Vinh, ngày 06 tháng 04 năm 2010
Các thành viên kí cam kết thực hiện nội quy của nhóm:
............................... 2. ..............................
Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Văn Hân
3. .............................. 4. ..............................
Trần Văn Kỷ Trần Văn Hạnh
Kế họach hoạt động nhóm 9
I- Kế hoạch chung:
STT
Nội dung công việc
Thời gian bắt đầu
Thời gian kết thúc
Ghi chú
1
Nhận số liệu đầu đề đồ án
06/04/2010
2
Lập kế hoạch và nội quy nhóm
07/04/2010
08/04/2010
3
Duyệt kế họach và nội quy nhóm
09/10/2010
4
Mô tả công trình
09/10/2010
09/10/2010
5
Lựa chọn giải pháp kết cấu
10/04/2010
10/04/2010
6
Lập sơ đồ tính toán khung
11/04/2010
11/04/2010
7
Xác định tải trọng tác dụng lên khung
12/04/2010
13/04/2010
8
Xác định nội lực
14/04/2010
16/04/2010
9
Tổ hợp nội lực
17/04/2010
18/04/2010
10
Tính toán cốt thép cho khung
19/04/2010
23/04/2010
11
Bố trí cốt thép cho khung
24/04/2010
24/04/2010
12
Thể hiện bản vẽ và thuyết minh
25/04/2010
29/04/2010
13
Nạp đồ án
07/05/2010
II- Kế hoạch cho từng thành viên
Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
STT
Nội dung công việc
Thời gian bắt đầu
Thời gian kết thúc
Ghi chú
1
Nhận đầu đề đồ án
06/04/2010
2
Lên kế hoạch chung cho cả nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
07/04/2010
08/04/2010
3
Chọn kích thước chiều dày sàn
10/04/2010
10/04/2010
4
Thể hiện bản vẽ sơ đồ kết cấu cho khung lên AutoCad
11/04/2010
11/04/2010
5
Tính tĩnh tải tầng 2,3,4,5
12/04/2010
12/04/2010
6
Xác định tải trọng gió
13/04/2010
13/04/2010
7
Xác định nội lực bằng Sap 2000
14/04/2010
16/04/2010
8
Tổ hợp nội lực cho dầm
17/04/2010
18/04/2010
9
Tính cốt thép đai cho dầm
19/04/2010
23/04/2010
10
Thể hiện bản vẽ bố trí thép cho khung
25/04/2010
29/04/2010
11
Nạp đồ án
07/05/2010
Nguyễn Văn Hân:
STT
Nội dung công việc
Thời gian bắt đầu
Thời gian kết thúc
Ghi chú
1
Lựa chọn kích thước sơ bộ cho các dầm
10/04/2010
10/04/2010
2
Lập sơ đồ kết cấu cho khung
11/04/2010
11/04/2010
3
Tính tĩnh tải tầng mái
12/04/2010
13/04/2010
4
Xác định nội lực bằng Sap 2000
14/04/2010
16/04/2010
5
Tổ hợp nội lực cho cột
17/04/2010
18/04/2010
6
Tính cốt thép dọc và cốt đai cho cột
19/04/2010
23/04/2010
7
Bố trí thép cho cột
24/04/2010
24/04/2010
8
Tổng hợp số liệu, đánh máy thuyết minh đồ án
25/04/2010
29/04/2010
3.Trần Văn Kỷ
STT
Nội dung công việc
Thời gian bắt đầu
Thời gian kết thúc
Ghi chú
1
Mô tả công trình
09/04/2010
09/04/2010
2
Xác định tĩnh tải đơn vị
12/04/2010
12/04/2010
3
Xác định hoạt tải 1
13/04/2010
13/04/2010
4
Xác định nội lực bằng Sap 2000
14/04/2010
16/04/2010
5
Tổ hợp nội lực cho dầm
17/04/2010
18/04/2010
6
Tính cốt thép dọc cho dầm
19/04/2010
23/04/2010
7
Bố trí thép cho dầm
24/04/2010
24/04/2010
8
Thống kê thép cho khung
26/04/2010
29/04/2010
4. Trần Văn Hạnh
STT
Nội dung công việc
Thời gian bắt đầu
Thời gian kết thúc
Ghi chú
1
Lựa chọn sơ bộ kích thước cho cột
10/04/2010
10/04/2010
2
Xác định hoạt tải đơn vị
11/04/2010
11/04/2010
3
Xác định hoạt tải 2
12/04/2010
13/04/2010
4
Xác định nội lực bằng sap 2000
14/04/2010
16/04/2010
5
Tổ hợp nội lực cho cột
17/04/2010
18/04/2010
6
Tính cốt thép dọc và cốt đai cho cột
19/04/2010
23/04/2010
7
Bố trí cốt thép cho cột
24/04/2010
24/04/2010
8
Đánh máy thuyết minh
30/04/2010
02/05/2010
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 7h đến 8h ngày 07 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng học 201 nhà B2.
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Lập kế hoạch nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên..
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 7h đến 9h ngày 11 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng trọ nhóm trưởng
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung: Thống nhất giải pháp kết cấu cho công trình
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 16h đến 17h ngày 13 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng trọ nhóm trưởng
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Tổng kết phần tính tải trọng
- Thái độ làm việc từng cá nhân: Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 16h đến 17h ngày 16 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng trọ nhóm trưởng
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Kiểm tra lại phần tính nội lực
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 7h đến 8h ngày 18 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng trọ nhóm trưởng
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Tổng kết phần tổ hợp nội lực
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 7h đến 8h ngày 23 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng trọ nhóm trưởng
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Thảo luận và tổng kết phần tính cốt thép
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 16h đến 17h ngày 24 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng học 201 nhà B2.
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Thảo luận và tổng kết phần bố trí cốt thép
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng
Phụ lục
Nhật ký công việc
Thời gian từ 16h đến 17h ngày 29 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm tại: Phòng học 201 nhà B2.
Họ tên các thành viên trong nhóm :
1. Nguyễn Văn Dũng (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Văn Hân
3. Trần Văn Kỷ
4. Trần Văn Hạnh
Có mặt: 4. Vắng: 0
1. Nội dung công việc thực hiện :
- Công việc chung : Tổng hợp thuyết minh và bản vẽ
- Thái độ làm việc từng cá nhân : Tất cả đều nhiệt tình trong công việc.
2. ý kiến giáo viên :
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thanh Hưng