Tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy thủy sản xuất khẩu Phương Đông: Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hó
m
Mr
. N
hiề
u
Cần Thơ. 2009
TRƯỜNG CAO ðẲNG CẦN THƠ
KHOA: KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LỚP: KTMTA K32
ðỒ ÁN MÔN HỌC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CHO NHÀ MÁY THUỶ HẢI SẢN
XUẤT KHẨU PHƯƠNG ðÔNG
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hó
m
Mr
. N
hiề
u
Cần Thơ. 2009
TRƯỜNG CAO ðẲNG CẦN THƠ
KHOA: KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LỚP: KTMTA K32
ðỒ ÁN MÔN HỌC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CHO NHÀ MÁY THUỶ HẢI SẢN
XUẤT KHẨU PHƯƠNG ðÔNG
GVHD: Sinh Viên Thực Hiện:
Nguyễn Thị Kiều Phương Nguyễn Văn Lanh
Nguyễn Thị Loan
Dương Thái Hòa
Lê Thị Mộng Huỳnh
Huỳnh Ngọc Nhiều
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hó
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðông 2009
i
MỤC LỤC
Mục lục……………………………………………………………………………..i
Danh sách bảng……………………………………………………………………iii
Danh sách hình…………………………………………………………………….iv
CHƯƠNG I
MỞ ðẦU…………………………………...
68 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy thủy sản xuất khẩu Phương Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Cần Thơ. 2009
TRƯỜNG CAO ðẲNG CẦN THƠ
KHOA: KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ
LỚP: KTMTA K32
ðỒ ÁN MƠN HỌC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CHO NHÀ MÁY THUỶ HẢI SẢN
XUẤT KHẨU PHƯƠNG ðƠNG
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Cần Thơ. 2009
TRƯỜNG CAO ðẲNG CẦN THƠ
KHOA: KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ
LỚP: KTMTA K32
ðỒ ÁN MƠN HỌC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CHO NHÀ MÁY THUỶ HẢI SẢN
XUẤT KHẨU PHƯƠNG ðƠNG
GVHD: Sinh Viên Thực Hiện:
Nguyễn Thị Kiều Phương Nguyễn Văn Lanh
Nguyễn Thị Loan
Dương Thái Hịa
Lê Thị Mộng Huỳnh
Huỳnh Ngọc Nhiều
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
i
MỤC LỤC
Mục lục……………………………………………………………………………..i
Danh sách bảng……………………………………………………………………iii
Danh sách hình…………………………………………………………………….iv
CHƯƠNG I
MỞ ðẦU……………………………………………………………………...........1
1.1 ðặt vấn đề………………………………………………………………………1
1.2 Mục tiêu đồ án………………………………………………………………….1
1.3 Các nội dung chính thực hiện đồ án……………………………………………1
1.4 ðịa điểm và thời gian thực hiện………………………………………………..1
1.5 Phương pháp và phương tiện thực hiện đồ án………………………………….1
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN
XUẤT KHẨU PHƯƠNG ðƠNG………………………………………………...2
2.1 Tình hình chung về nhà máy…………………………………………………...2
2.2 Vị trí địa lý nhà máy……………………………………………………………2
2.3 Dây truyền cơng nghệ của nhà máy……………………………………………3
2.4 Các chất thải phát sinh………………………………………………………….7
2.4.1 Khí thải…………………………………………………………………..8
2.4.2 Chất thải rắn……………………………………………………………..8
2.4.3 Nước thải………………………………………………………………...9
2.4.4 Các sự cố mơi trường khác…………………………………………….10
2.5 Tác động chính của cơng ty đến các yếu tố tài nguyên và mơi trường……….11
2.5.1 Tác động tới mơi trường khơng khí……………………………………11
2.5.2 Tác động tới mơi trường nước…………………………………………11
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
ii
2.5.3 Tác động đến mơi trường đất…………………………………………..12
2.5.4 Tác hại đến sức khoẻ con người……………………………………….12
2.5.5 Các tác động khác……………………………………………………...12
CHƯƠNG III: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU……………………………………...14
3.1 Nước thải sản xuất và chế biến thực phẩm……………………………………14
3.2 Một số chỉ tiêu cần phân tích trong xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học..14
3.2.1 Nhu cầu oxy sinh hố (BOD)………………………………………….14
3.2.2 Nhu cầu oxy hố học (COD)…………………………………………..14
3.2.3 Các hợp chất của Nitơ trong nước thải………………………………...14
3.2.4 Các hợp chất của Phospho cĩ trong nước thải…………………………15
3.2.5 Chất rắn lơ lửng (SS)…………………………………………………..15
3.2.6 Trị số pH……………………………………………………………….15
3.2.7 Vi sinh vật trong nước thải…………………………………………….16
3.3 Các phương pháp xử lý nước thải…………………………………………….16
3.3.1 Xử lý đợt 1, xử lý sơ bộ………………………………………………..16
3.3.2 Xử lý sinh học hay xử lý bậc hai………………………………………17
3.3.3 Xử lý bậc ba…………………………………………………………....20
CHƯƠNG IV: ðỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ…………20
4.1 ðề xuất phương án……………………………………………………………20
4.1.1 Phương án 1……………………………………………………………20
4.1.2 Phương án 2……………………………………………………………22
4.1.3 Phương án 3……………………………………………………………23
4.2 So sánh và lựa chọn phương án……………………………………………….24
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
iii
CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ðà CHỌN…………25
5.1 Các thơng số đầu vào………………………………………………………….25
5.2 Kênh dẫn nước thải và song chắn rác…………………………………………26
5.3 Bể diều lưu…………………………………………………………………….28
5.4 Thiết bị tách dầu mỡ…………………………………………………………..30
5.5 Bể yếm khí UASB…………………………………………………………….31
5.6 Bể bùn hoạt tính……………………………………………………………….33
5.7 Bể lắng thứ cấp……………………………………………………………….37
5.8 Bể khử trùng…………………………………………………………………..39
5.9 Sân phơi bùn…………………………………………………………………..40
CHƯƠNG VI: KHÁI TỐN CƠNG TRÌNH………………………………….42
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………...53
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….53
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Các vấn đề mơi trường chính liên quan đến hoạt động của dự án……….7
Bảng 2.2 Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất……………………………….9
Bảng 2.3 Nồng độ các chất ơ nhiễm nước thải sinh hoạt…………………………10
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu ơ nhiễm của nước thải dùng để thiết kế…………………...10
Bảng 2.5. Ảnh hưởng của các loại hình ơ nhiễm đến mơi trường và cộng đồng…13
Bảng 3.1.Kết quả xử lý nước thải nhà máy chế biến cà chua………………….19
Bảng 5.1 Các thơng số đầu vào sử dụng để thiết kế hệ thống xử lý nước
thải……………………………………………………………………………….25
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
iv
Bảng 5.2. Các thơng số sử dụng trong thiết kế bể điều
lưu…………………………………………………………………………………28
Bảng 5.3 Các hệ số động học của quá trình Nitrat hĩa trong mơi trường bể bùn hoạt
tính lơ lửng ở nhiệt độ 200C………………………………………………….33
Bảng 5.4 Các thơng số cần thiết khác để thiết kế bể bùn hoạt tính ………………33
Bảng 5.5 Các thơng số dùng để thiết kế bể lắng thứ cấp…………………………37
Bảng 5.6 Các thơng số sử dụng để thiết kế bể khử trùng…………………………39
Bảng 5.6 Thơng số thiết kế sân phơi bùn…………………………………………40
Bảng 6.1: Bảng khối lượng đất đào, đất đắp, khối lượng bê tơng và cừ tràm.........48
Bảng 6.2. Khái tốn cơng trình…………………………………………………...49
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Quy trình chế biến cá fillet đơng lạnh…………………………………...5
Hình 2.2 Quy trình sản xuất chả cá Surimi ………………………………………..6
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương án 1…………………………..21
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương án 2…………………………..23
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương án 3…………………………..24
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
1
CHƯƠNG I
MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn đề
ðất nước ta, đang trong thời kỳ hội nhập việc tăng cường và mở rộng các vùng kinh tế, các
khu kinh tế là đều cần thiết giúp đất nước đi lên và mau chĩng hồn thành sứ mệnh cơng nghiệp
hĩa hiện đại hĩa. Tuy nhiên, phải phát triển kinh tế theo hướng bền vững, khai thác đi kèm với
bảo vệ để tránh những tác động khơng mong muốn cho mơi trường sống.
Vì thế, Nhà máy chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu Phương ðơng là một dự án đầu tư do cơng
ty TNHH thuỷ sản Phương ðơng làm chủ đầu tư, chuyên sản xuất các mặt hàng đơng lạnh thuỷ
sản xuất khẩu, đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên, khi nhà máy đi vào hoạt động ngồi tác động tích
cực, cũng cĩ những tác động tiêu cực đến tài nguyên mơi trường và sức khỏe con người (cụ thể là
nước thải) nếu khơng cĩ những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tác động tiêu cực đĩ.
Vì vậy việc thiết kế một hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy là cần thiết trong tình hình
hiện nay.
1.2 Mục tiêu đồ án
Thiết kế một hệ thống xử lý nước thải (hệ thống chung cho nước thải sản xuất và sinh hoạt)
cho nhà máy chế biến thuỷ hải sản Phương ðơng để đảm bảo nước thải đầu ra hợp tiêu chuẩn vệ
sinh mơi trường.
1.3 Các nội dung chính thực hiện đồ án
- Tổng quan về nhà máy
- Lược khảo tài liệu
- ðề xuất các phương án xử lý và lựa chọn phương án để xử lý cho nhà máy
- Tính tốn và thiết kế kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy
- Khái tốn cơng trình
- Kết luận và kiến nghị
1.4 ðịa điểm và thời gian thực hiện
ðịa điểm: nhà máy chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu Phương ðơng
Thời gian: từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2009
1.5 Phương pháp và phương tiện thực hiện đồ án
1.5.1 Phương pháp
- Thu thập số liệu từ bảng đánh giá tác động mơi trường của nhà máy
- Tham khảo các tài liệu cĩ liên quan để làm cở sở viết bài
1.5.2 Phương tiện
Sử dụng chương trình Word, AutoCard trên máy tính để hồn thành bài viết và bản vẽ.
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
2
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN XUẤT KHẨU
PHƯƠNG ðƠNG
2.1 Tình hình chung về nhà máy
Nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng nằm tại lơ 17D, đường số 5, Khu
Cơng Nghiệp Trà Nĩc I, Thành Phố Cần Thơ. Là một Cơng Ty chế biến thủy hải sản xuất khẩu,
mặt hàng chủ yếu của cơng ty là cá basa và cá biển đơng lạnh xuất khẩu.
Tổng diện tích mặt bằng của nhà máy là 13.532m2, trong dĩ diện tích nhà xưởng là
3052m2, cơng suất chế biến của nhà máy là 15.000 tấn thành phẩm/năm.
Nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu:
+ ðối với cá nước ngọt: Cá tra, cá basa được cung cấp từ các hộ nuơi bè, ao hầm ở An
Giang, ðồng Tháp và tại huyện Ơ Mơn, Thốt Nốt của Cần Thơ
+ ðối với cá biển thu mua từ Trà Vinh, Sĩc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau,….
Nguồn lao động chủ yếu là tại chổ với khoảng 700 cơng nhân, và lượng nước đáp ứng sử
dụng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cần trong ngày khoảng 730m3/ngày. Trong đĩ lượng
nươc sử dụng cho sản xuất là 660m3/ngày. Lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là 70m3/ngày.
Nguồn nước cung cấp cho nhà máy là nguồn nước ngầm sau khi đã qua xử lý hĩa lý đạt
yêu cầu Chỉ thị 98/83/EEC.
2.2 Vị trí địa lý nhà máy
Vị trí mặt bằng của nhà máy nằm cặp rạch Sang Trắng, gần sơng hậu, gần quốc lộ 91 là
huyết mạch đi về 3 trung tâm thương mại lớn: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá. Hiện cơ sở hạ
tầng tại khu cơng nghiệp Trà Nĩc đã được xây dưng hồn chỉnh.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
- Giao thơng: Mặt bằng cĩ một địa thế vơ cùng thuận lợi về giao thơng thủy và giao thơng
bộ.
- Giao thơng bộ: nằm cạnh quốc lộ 91
- Giao thơng thủy: Nằm cặp rạch sang trắng rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu
cho nhà máy.
- Hệ thống điện: Sử dụng đường dây trung thế của mang quốc gia đã được đầu tư hồn
chỉnh.
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
3
- Hệ thống cấp nước: Nhà máy sử dụng từ 2 nguồn nước, nước ngầm và nước cấp của nhà
máy nước Trà Nĩc. Giếng nước ngầm của nhà máy với cơng suất 60m3/giờ. ðồng thời nhà máy
cũng trang bị hệ thống sử lý nước ngầm 40m3/giờ để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của cơng
nhân. Tuy nhiên nhà máy vẫn ưu tiên sử dụng nguồn nước cấp của nhà máy nước Trà Nĩc.
2.3 Dây truyền cơng nghệ của nhà máy
Khâu tiếp nhận nguyên liệu: Thủy hải sản đưa đến khu vực tiếp nhận kiểm tra chất lượng
sau đĩ rửa sạch, phân loại, xếp vào khuơn. Sản phẩm được kiểm tra chất lượng lần cuối.
+Trữ lạnh trong kho tiền đơng ở nhiệt độ -200C. Thời gian trữ lạnh khơng quá 8h chất
lượng sản phẩm khơng bị hư.
+Cấp đơng: sản phẩm đã vào khuơn đưa chất vào ngăn vĩ trong tủ. ðộ lạnh trong tủ là -
350C. Sau khi sản phẩm đơng đặc được mang ra đĩng gĩi và đựng trong bao bì cẩn thận.
+Trữ đơng: Thành phẩm đưa vào kho trữ lạnh để bảo quản chờ tiêu thụ ở nhiệt độ thấp
hơn -180C để bảo quản lâu.
Quy trinh chế biến ca fillet đơng lạnh
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
4
Hình 2.1 Quy trình chế biến cá fillet đơng lạnh
Thuyết minh quy trình:
NGUYÊN LIỆU
XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU
CẮT FILLET
RỬA 1
LẠNG DA
LĨC MỞ, THỊT ðỎ
VANH GỌT
RỬA 2
CÂN, KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG
XẾP KHUƠN
CẤP ðƠNG
MẠ BĂNG
ðĨNG GĨI THÀNH
PHẨM
BẢO QUẢN KHO
LẠNH
Bao bì
Nước thải
Phụ phẩm
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
5
Nguyên liệu phải tươi sống khơng bệnh dịch. Sau đĩ chuyển sang khâu cân, phân loại.
Tại đây cá sẽ được làm chết đột ngột bằng nước lạnh. Kế tiếp nguyên liệu cá được chuyển qua
khâu dùng dao chuyên dụng loại bỏ nội tạng và tách thịt cá làm hai miếng, lạng da, lĩc mỡ,
vanh gọn và rửa sạch trước khi đi đến phân cỡ, cân và kiểm tra chất lượng.
Tiếp đến xếp cá và khuơn, cứ 2-5kg/block. Sau đĩ cho vào tủ ủ đơng IQF, cấp đơng
khoảng 1-3 giờ tại nhiệt độ -350C đến 400C. Sau khi đạt nhiệt độ cấp đơng cá được tách khuơn,
mạ băng để tạo vỏ băng bên ngồi sản phẩm từ 5 đến 15%. Cá sau khi mạ băng, để ráo cho vào
túi PE/PA và cho vào thùng Carton, cứ 5-10kg/thùng. Cuối cùng được đưa đến kho thành phẩm
và bảo quản ở nhiệt độ từ -180 C đến -200C chờ xuất hàng.
Quy trình sản xuất chả cá Surimi
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
6
Hình 2.2 Quy trình sản xuất chả cá Surimi
Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu cá biển tươi được cấp đơng và vận chuyển đến nhà máy. Nhà máy khi tiếp
nhận đưa vào rã đơng, rửa sạch lần 1 sau đĩ chuyển sang bộ phận cạo vảy, cắt đầu, mổ lấy nội
tạng, tiếp tục rửa sạch lần 2 rồi đưa vào máy nghiền, tại đây được phối trộn thêm gia vị, sau đĩ
kiểm tra chất lượng sản phẩm, cân, đĩng gĩi thành phẩm, cấp đơng bảo quản chờ xuất hàng.
Các máy mĩc thiết bị của nhà máy:
Nguyên liệu
Xử lý nguyên liệu(làm
sạch)
Cạo vảy,cắt đầu,mổ bỏ
nội tạng
Phối trộn gia vị
Cân, kiểm tra chất lượng
ðĩng gĩi thành phẩm
Cấp đơng
Bảo quản kho lạnh
Phụ phẩm
Bao bì hư
Rửa sạch
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
7
STT Tên thiết bị máy mĩc sản xuất Số lượng
1 Băng chuyền IQF 500 kg/h 1
2 Tủ đơng tiếp xúc 1 tấn/mẻ/3h 3
3 Cối đá vẩy 10 tấn/ngày 2
4 Máy điều hịa PX 1
5 Kho tiền đơng 1
6 Kho lạnh 400 tấn 1
7 Trạm điện 1.200 KVA 1
8 Máy phát điện dư phịng 1
9 Máy nghiền cá cơng suất 5 tấn/giờ 1
Ngồi những máy mĩc thiết bị nêu trên, nhà máy cịn đầu tư một số thiết bị, dụng cụ khác
phục vụ nhu cầu sản xuất.
2.4 Các chất thải phát sinh
Trong quá trình hoạt động nhà máy phát sinh những tác động tiêu cực đến mơi trường. Do
đĩ phải cĩ biện pháp dự báo, phịng chống, ngăn ngừa các hoạt động xấu đến mơi trường. Tùy
theo loại hình hoạt động sẽ cĩ những vấn đề mơi trường khác nhau, với nhà máy chế biến thủy
hải sản xuất khẩu Phương ðơng những vấn đề phát sinh chính được nên trong bảng sau:
Bảng 2.1 Các vấn đề mơi trường chính liên quan đến hoạt động của dự án
Nguồn ơ nhiễm Tác nhân gây ơ nhiễm Các tác động mơi trường
1- Khí thải từ máy phát
điện dự phịng và
phương tiện giao thơng
-Bụi, khĩi, mùi
-Khí thải chứa các khí axit:
CO, NOx, SOx, nhiệt…
-Hơi dung mơi hữu cơ
-Gây ơ nhiễm khơng khí
-Ảnh hưởng sức khoẻ cơng
nhân
2- Nước thải sản xuất và
sinh hoạt
-Các chất hữu cơ
-Các chất vơ cơ như đạm,
lân…
-Chất lơ lửng
-Dầu mỡ
-Gây ơ nhiễm nước mặt
-Ảnh hưởng sức khỏe cộng
đồng
-Ảnh hưởng thủy sinh vật
-Ảnh hưởng nguồn lợi thủy
sản, gây phú dưỡng hĩa và
mùi hơi.
3- Rác thải sản xuất. sinh
hoạt
-Rác hữu cơ dễ phân hủy
-Rác thải bền: nylon,cao su,
nhựa…
-Thùng đựng nguyên liệu, bao
-Gây ơ nhiễm nước mặt
-Gây ơ nhiễm đất
-Gây ơ nhiễm khơng khí
-Gây mất mỹ quan khu vực
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
8
bì hỏng…
-Nguyên liệu, sản phẩm bị
hỏng
-Ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản
xuất và sức khỏe cộng đồng.
4- Các sự cố mơi trường -Rị rỉ nhiên liệu
-Cháy nổ
-Rị rỉ hoặc vỡ hệ thống làm
lạnh
-Tai nạn nghề nghiệp, tai nạn
giao thơng
-Gây ơ nhiễm đất, nước,
khơng khí.
-Ảnh hưởng tính mạng cơng
nhân, tài sản.
-Ảnh hưởng đến các cơ sở sản
xuất trong khu vực.
-Ảnh hưởng đến sinh vật.
2.4.1 Khí thải
Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn trong giai đoạn hoạt động của nhà máy cĩ thể
tĩm tắt như sau:
- Ơ nhiễm bụi, khí thải do phương tiện giao thơng
- Mùi tanh trong quá trình chế biến, mùi hơi từ hệ thống xử lý nước thải
- Ồn, rung từ các máy phát điện dự phịng, hệ thống điều hịa, hệ thống khí nén giàn lạnh,
quạt giĩ làm mát.
Thành phần khí thải bao gồm: CO2, CO, NO2, SO2… Bên cạnh đĩ cịn cĩ các loại khí gây
mùi như: H2S, CH4, NH3,… ðược sinh ra do quá trình phân hủy nhanh các chất hữu cơ, phế thải
2.4.2 Chất thải rắn
Khi chế biến cá thì lượng sản phẩm thu được khoảng 1/3 nguyên liệu, số cịn lại khoảng 2/3
nguyên liệu gồm đầu, bụng, xương, đuơi, kỳ, vi cá… ðây là các loại phụ phẩm được tận thu để
chế biến thành thức ăn chăn nuơi nâng cao hiệu quả kinh tế
Chất thải rắn do hoạt động của dự án cĩ nguồn gốc như sau:
2.4.2.1 Rác thải khơng độc hại (gồm rác thải sinh hoạt và rác thải sản xuất)
Rác thải sinh hoạt thải ra trong ngày khoảng 350kg với thành phần chủ yếu là thực phẩm
dư thừa, bao bì nylon, giấy
Rác thải sản xuất bao gồm: bao bì, thùng xốp hư hỏng… với khối lượng ước tính khoảng
10kg/ngày
Dù đây khơng phải là chất thải độc hại nhưng nhìn chung chúng là chất hữu cơ dễ phân hủy
gây mùi và rất dễ phát tán và dễ cháy (đối với chất thải sản xuất). Nên cĩ biện pháp thu gồm quản
lý và xử lý để tránh ảnh hưởng đến mơi trường.
2.4.2.2 Rác thải sản xuất độc hại
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
9
Loại chất thải nguy hại gồm:
Dầu DO rơi vãi, thất thốt trong quá trình vận hành máy phát điện dự phịng
Thùng đựng hĩa chất: chủ yếu các chất xử lý nước thải
Do đĩ cần quan tâm đến chất thải rắn, phải thu gom xử lý và để đúng nơi qui định, khơng
ảnh hưởng đến mơi trường.
2.4.3 Nước thải
ðặc trưng của loại nước thải chế biến thủy sản là giàu chất hữu cơ với tải trọng 730
m
3/ngày.đêm.nguồn nước thải bao gồm:
• Nước thải do quá trình rửa nguyên liệu
• Nước rửa trang thiết bị, mặt bằng
• Nước thải làm vệ sinh cho cơng nhân, và nước thải sinh hoạt của cơng nhân
• Nước thải từ các căn tin, nhà ăn, bộ phận quản lý
• Nước mưa
• Nước từ bộ phận sản xuất đá vẫy
2.4.3.1 Nước thải sản xuất
Với ước tính tiêu hao khoảng 8 m3 nước/tấn cá tra nguyên liệu và 4m3 nước/tấn cá biển
nguyên liệu làm chả cá. Nhà máy hoạt động ổn định với cơng suất 40 tấn cá tra nguyên
liệu/ngày.60 tấn cá biển nguyên liệu/ngày thì lượng nước sử dụng cho sản xuất 1 ngày khoảng
660m3/ngày.
Bảng 2.2 Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất
TT Các chỉ tiêu Kết quả ðơn vị TCVN (5945-2005) cột A
1 pH 7,2 6-9
2 SS 1.020 mg/l 50
3 COD 2.100 mg/l 50
4 BOD5 1.200 mg/l 30
5 Tổng Nitơ 109 mg/l 15
6 Tổng Phospho 17 mg/l 4
7 Coliforms 2.106 MPN/100ml 3.000
8 Dầu mỡ ðV 1.075 mg/l 10
9 Amoniac 17 mg/l 1
Nguồn: Trạm Quan Trắc mơi trường Cần Thơ, tháng 11/2005
2.4.3.2 Nước thải sinh hoạt
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
10
Chủ yếu là nước thải từ các hoạt động vệ sinh của cơng nhân. Nếu tính trung bình 1 người
sử dụng 100 lít nước mỗi ngày với 700 cơng nhân như hiện tại thì mỗi ngày nhà máy sẽ thải ra 1
lượng nước thải tương đương 70m3/ngày.
Bảng 2.3 Nồng độ các chất ơ nhiễm nước thải sinh hoạt
Chất ơ nhiễm Nồng độ các chất ơ nhiễm (mg/l)
BOD 450-540
COD 720-1020
SS 700-1450
Tổng Nitơ 100-300
Amoniac 24-48
Tổng phospho 8-40
Tổng Coliforms 106-109 (MPN/100 ml)
Feacal Coliform 105-106
Trứng giun sán 103
Nồng độ hỗn hợp của nước thải sinh hoạt và sản xuất được xác định theo cơng thức:
Chh =
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu ơ nhiễm của nước thải dùng để thiết kế.
TT Các chỉ tiêu
Kết quả Số liệu
thiết
kế
ðơn vị
TCVN
(5945-2005)
cột A Sản xuất Sinh hoạt
1 pH 7,2 - 7,2 - 6-9
2 BOD5 1200 495 1132 mg/l 30
3 COD 2100 870 1982 mg/l 50
4 SS 1020 1075 1025 mg/l 50
5 Tổng nitơ 109 200 117 mg/l 15
6 Tổng Phospho 17 24 17,7 mg/l 4
7 Coliform 2.106 5.108 48.106 MPN/100ml 3.000
8 Dầu mỡ ðV 1075 - 972 mg/l 10
9 Amoniac 17 36 18,8 mg/l 1
2.4.4 Các sự cố mơi trường khác
Song song với các vấn đề chính đã nêu trên, các sự cố mơi trường cĩ thể phát sinh như:
• Tai nạn giao thơng
• Sự cố chập điện
• Cháy kho chứa bao bì
• Cháy, rị rỉ nhiên liệu, rị rỉ gas ở giàn lạnh
• Tai nạn lao động
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
11
Nghiêm trọng nhất là nổ hệ thống làm lạnh, đây là sự cố nguy hiểm nhất của các nhà máy
đơng lạnh, cĩ thể ảnh hưởng đến tính mạng của số đơng cơng nhân. Cơng ty phải đặc biệt chú ý
đến vấn đề này.
Các chỉ tiêu trên điều vượt tiêu chuẩn cho phép về mơi trường vì vậy nhất thiết phải cĩ hệ
thống xử lý nước thải cho nhà máy.
2.5 Tác động chính của cơng ty đến các yếu tố tài nguyên và mơi trường.
Các tác nhân gây ơ nhiễm cĩ thể tác động đến sinh vật trong vùng bị ảnh hưởng, trong đĩ
chủ yếu là cơng nhân trực tiếp sản xuất. Mức độ tác hại phụ thuộc vào nồng độ chất ơ nhiễm và
thời gian tiếp xúc. Các tác động đĩ cụ thể như sau.
2.5.1 Tác động tới mơi trường khơng khí
- Tiếng ồn: Trong các chất ơ nhiễm khơng khí thì tiếng ồn cĩ tác động đáng kể nếu tiếp xúc
với nguồn ồn cao, liên tục. Tuy nhiên, mức độ tác động khơng lớn vì chung quanh nguồn ồn đều
cĩ khe chắn cách âm, hơn nữa chỉ cĩ ít cơng nhân vận hành vào kiểm tra, thường thì các cơng
nhân nàydùng tai chống ồn khơng chịu tác động liên tục.
- Khí thải: các khí thải từ các máy mĩc xây dựng cĩ thể gây ơ nhiễm khơng khí nhất là SOx
nếu sử dụng dầu chứa lượng lưu huỳnh > 0,1%. Vào mùa khơ hoạt động của máy mĩc xây dựng
sẽ gây bụi rất đáng kể, nhiều khi vượt TCVN 5937-2005 (<0,3mg/m3). Ngồi ra nhiều máy cùng
hoạt động cĩ thể gây ồn quá mức cho phép, mức giới hạn theo TCVN 5949-1998 khơng vượt quá
70dBA vào ban ngày.
2.5.2 Tác động tới mơi trường nước.
Như chúng ta đã biết, chất lượng nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng khơng đạt tiêu
chuẩn cho phép nếu thải trực tiếp vào mơi trường nước mà khơng xử lý sẽ gĩp phần gây ơ nhiễm
nước dẫn đến khĩ khăn khi cấp nước sạch cho người dân, đồng thời cũng làm ảnh hưởng xấu đến
tài nguyên thủy sinh vật ở mơi trường sống xung quanh nhà máy đĩ.
Mặc dù nước thải ở tồn cơng ty đã cĩ xử lý mới thải ra mơi trường. Nhưng nếu nước thải
khơng được xử lý tốt mà thải ra mơi trường bên ngồi thì vần gây ơ nhiễm nguồn nước, làm cho
nước bị đen và cĩ mùi hơi khĩ chịu là do hàm lượng của NH3, H2S, CH4,…gây ra, sẽ gây ảnh
hưởng khơng tốt đến đời sống của nhân dân trong vùng.
2.5.3 Tác động đến mơi trường đất
Chất thải rắn trong giai đoạn thi cơng mặc dù ít nhưng các chất khĩ phân hủy sẽ gây ơ
nhiễm đất. Ngồi ra các chất rắn khi bị phân hủy sẽ phát sinh nước thải, nước sẽ thấm vào đất
làm cho đất bị ơ nhiễm gây ảnh hưởng đến một số thực vật và vi sinh vât sơng trong lịng đất. cịn
nếu khơng xử lý tốt sẽ gây ơ nhiễm nước đây cũng chính là nguồn lây lan dịch bệnh.
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
12
2.5.4 Tác hại đến sức khỏe con người.
Khả năng tác hại đến con người tùy thuộc vào nồng độ chất ơ nhiễm, thời gian tiếp xúc mõi
loại hình sản xuất cĩ những chất ơ nhiễm khác nhau và tính độc khác nhau.
ðối với nhà máy đơng lạnh thì cĩ một số chất tác hại chủ yếu đối với sức khỏe con người
như sau:
Tác động của NH3.
Là chất co mùi khai dùng trong hệ thống làm lạnh nhà máy, chất này thường hiện diện khi
cĩ các sự cố rủi ro của hệ thống máy mĩc như: nổ, vỡ hệ thống làm lạnh. Ảnh hưởng như cay
mắt, khĩ thở khi tiếp xúc, nồng độ cho phép la 1,7 mg/l cĩ thể gây
chết người.
Tác động của nước thải.
Do lượng nước thải của ngành đơng lạnh rất lớn, thường nước thải chứa nhiều chất hữu cơ,
khi hàm lượng chất hữu cơ cao trong điều kiện thiếu oxy trong nước sẽ tạo ra quá trình phân hủy
kỵ khí tạo ra các chất ơ nhiễm như: NH3, H2S, CH4,…gây mùi khĩ chịu làm ơ nhiễm về mặt cảnh
quan, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân làm việc
trong nhà máy và nhân dân xung quanh.
2.5.5 Các tác động khác
Các tác động khác cĩ thể phát sinh gồm:
Cấp nước.
Do sử dụng nước với số lượng lớn nên nhà máy phải sử dụng cả hai nguồn nước mặt sơng
hậu và nước ngầm đã qua xử lý hĩa lý phục vụ cho sản xuất với việc kiểm tra chất lượng nghiêm
ngặt. Nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Giao thơng vận tải.
Hoặc động của dự án trưc tiếp gĩp phần làm tăng mật độ giao thơng thủy bộ do các phương
tiện giao thơng hoạt động phục vụ nhu cầu sản xuất của nhà máy.
Tác động tới cộng đồng.
Hoạt động của dự án cịn tác động tích cực tới cộng đồng dân cư trong vùng.
Kinh tế: Tạo thêm việc làm, giúp tiêu thụ sản phẩm của người dân tăng thu nhập, nâng cao
hiệu quả kinh tế, nâng cao mức sơng của họ, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Văn hĩa- xã hội: hoạt động của nhà máy đã đồng thời giải quyết được việc làm cho lao
động và hàng ngàn lao động gián tiếp thơng qua dịch vụ chăn nuơi cá. ðây là con số cĩ ý nghĩa to
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
13
lớn gĩp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển văn hĩa, xã hội cho cư dân vùng này. Tuy
nhiên khi dự án đi vào hoat động, ngồi những lợi ích to lớn về nhiều mặt nhưng bên cạnh đĩ vẫn
cĩ một số vấn đề xã hội cần phải giải quyết như:
• Cĩ thể bị thiếu hụt cơng nhân lành nghề.
• Vì cơng nhân tập trung quá đơng làm phát sinh nhu cầu lớn về nhà ở, cung cấp lương
thực, thực phẩm cho cơng nhân.
• Làm phức tạp thêm tình hình an ninh trật tự của địa phương.
• Làm gia tăng mật độ trên đường, ùn tắt giao thơng vào các giờ cao điểm.
Bảng 2.5. Ảnh hưởng của các loại hình ơ nhiễm đến mơi trường và cộng đồng
Loại Hình Ơ Nhiễm/Chất Thải Tác ðộng ðến Mơi Trường Và Cộng ðồng
-Bụi đất cát trong quá trình san lắp nền, xây
dựng cơ bản.
-Khí thải do hoạt động của các phương tiện
giao thơng.
-Các chất thải khí do bị rị rỉ ống dẫn.
-Ơ nhiễm nhiệt thấp.
-Ẩm độ cao.
-Nước thải sinh hoạt của cơng nhân.
-Nước thải sản xuất.
-Chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt của cơng
nhân.
-Thất thốt dầu mỡ từ quá trình bảo dưỡng,
sửa chữa máy mĩc và các phương tiện giao
thơng vận tải.
-Thất thốt các loại hía chất, nguyên vật liệu
chuyên dụng
-Tác động đến đời sống sinh hoạt và điều kiện
kinh tế của các hộ gia đình đang sinh sống
trong khu vực lân cận nhà máy.
-Thay đổi cảnh quan khu vực.
-Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực nhà
máy và xung quanh.
-Ơ nhiễm đất.
-Ơ nhiễm nguồn nước mặt.
-Ơ nhiễm nguồn nước ngầm do quá trình
thấm.
-Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
-Làm phát sinh vấn đề xã hội như: ðiều kiện
ăn ở, gia đình,…..
CHƯƠNG III
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
14
3.1 Nước thải sản xuất và chế biến thực phẩm
Nước thải của nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm chủ yếu chứa các chất hữu cơ,
khơng cĩ các nhân gây độc hại cho sự phát triển của vi sinh vật nên thường được xử lý cĩ hiệu
quả bằng phương pháp vật lý và sinh học. Nĩi chung quy trình xử lý nước thải sinh hoạt được áp
dụng để xử lý nước thải cơng nghiệp thực phẩm cĩ hiệu quả sau khi xử lý sơ bộ để loại bỏ một số
chỉ tiêu khác biệt lớn với nước thải sinh hoạt, thí dụ: BOD:N:P trong khoảng 100:5:1, khử dầu
mỡ…
Việc tính tốn để đưa ra một hệ thống xử lý đạt hiệu quả cho mõi nhà máy là thật sự cần
thiết.
3.2 Một số chỉ tiêu cần phân tích trong xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
3.2.1 Nhu cầu oxy sinh hĩa (BOD)
Chỉ tiêu này xác định mức độ ơ nhiễm của nước thải hoặc nước sơng, hồ do chứa các chất
dạng tan, keo, khơng tan khĩ lắng. ðĩ là lượng oxy tiêu thụ để oxy hĩa các chất bẩn hữu cơ trong
quá trình sống hoạt động của vi sinh vật hiếu khí.
Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và thời gian cho phép, người ta cĩ thể xác định
lượng oxy tiêu thụ để oxy hĩa tồn bộ các chất bẩn hữu cơ trong nước thải. Nhu cầu oxy sinh hĩa
cĩ thể xác định sau 5 ngày hoặc 20 ngày tương ứng với các ký hiệu: BOD5, BOD20. ðối với nước
thải cơng nghiệp thực phẩm sau 20 ngày hầu như oxy hĩa tồn bộ các chất hữu cơ cho nên
BOD20 được coi là BOD tồn phần.
3.2.2 Nhu cầu oxy hĩa học (COD)
COD là lượng oxy cần thiết để oxy hĩa chất hữu cơ hịa tan trong mẫu nước bằng hai chất
oxy hĩa mạnh là Kalipermanganat hoặc Kali bicromat trong mơi trường axit mạnh.
Chỉ số này được dùng để đánh giá một cách tương đối tổng hàm lượng của các chất hữu cơ
hịa tan trong nước thải. Chỉ số COD càng cao, mức độ ơ nhiễm càng nặng và ngược lại.
3.2.3 Các hợp chất của Nitơ trong nước thải
Cũng như Cacbon, nguyên tố Nitơ gắn liền với sự sống. Các hợp chất của Nitơ rất đa dạng.
Sự phân giải các chất sống đến cùng đã tạo ra Amoniac (NH3) hịa tan tốt trong nước. Trong mơi
trường kiềm, khí Amoniac thốt ra cĩ mùi khai khĩ chịu, cạnh tranh sự hịa tan của oxy trong
nước, đầu độc các động vật thủy sinh. Trong mơi trường trung tính và axit, Amoniac tồn tại dưới
dạng cation amoni (NH4+), tạo điều kiện cho rêu tảo phát triển khi cĩ ánh sáng. Vì vậy ở các ao
hồ bẩn, nước thường cĩ màu xanh lục. Khi cĩ oxy và các vi khuẩn tự dưỡng, Amoniac được oxy
hĩa thành các oxy của nitơ với các hịa trị khác nhau. Các hợp chất này đều độc với người và
động vật ở các mức độ khác nhau. Sản phẩm cuối cùng của sự oxy hĩa NH3 cho oxyt cĩ hĩa trị
cao nhất hịa tan trong nước tạo ra axit Nitric, tồn tại trong nước dưới dạng anion NO3-. Cũng như
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
15
(NH4+), (NO3-) cũng tạo điều kiện cho rêu tảo phát triển khi cĩ ánh sáng. Trong điều kiện thiếu
khí, anion NO3- sẽ bị denitrat hĩa, chuyển về Nitơ
Nitơ tổng là tồn bộ Nitơ cĩ trong các hợp chất hữu cơ nĩi chung. Hàm lượng Nitơ của
từng dạng liên kết trong các hợp chất này là khơng thể xác định được. Chỉ cĩ thể xác định tổng
các dạng nitơ bằng phương pháp phân tích Kjeldahl trên nguyên tắc Nitơ được phân giải để
chuyển hết thành Nitơ amoniac N-NH3, sau đĩ mới phân tích xác định NH4+. ðương nhiên, cần
phải phân tích hàm lượng NH4+ tự do để hiệu chỉnh.
3.2.4 Các hợp chất của Phospho cĩ trong nước thải
Phospho cũng giống như nitơ, là chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sống và phát triển trong các
cơng trình xử lý nước thải. Phospho là chất dinh dưỡng đầu tiên và cần thiết cho sự phát triển của
thải mộc sống dưới nước. Nếu nồng độ Phospho cĩ trong nước thải xả ra sơng suối, hồ quá mức
cho phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng. Phospho cĩ trong nước thải bắt nguồn từ các chất:
phân, nước tiểu, urê, phân bĩn dùng trong nơng nghiệp và các chất tẩy rửa sử dụng trong sinh
hoạt và sản xuất.
3.2.5 Chất rắn lơ lửng (SS)
Chất rắn lơ lửng là các hạt nhỏ (hữu cơ, vơ cơ) trong nước thải khi vận tốc dịng chảy giảm
xuống phần lớn các chất rắn lơ lửng sẽ lắng xuống, những hạt nào khơng lắng sẽ gĩp phần tạo
thành độ đục của nước. Các chất lơ lửng hữu cơ sẽ tiêu thụ oxy để phân hủy làm giảm DO trong
nước. Các cặn lắng sẽ làm đầy các bể chứa và làm giảm thể tích hữu dụng của chúng.
Cặn lơ lửng cĩ thể nhận biết bằng mắt thường, cĩ thể loại bỏ nĩ ra khỏi nước thải bằng quá
trình keo tụ, lắng lọc. ðể xác định hàm lượng cặn lơ lửng, lấy mẫu nước thải lọc qua giấy lọc tiêu
chuẩn, sấy khơ ở 1050C sẽ được hàm lượng cặn lơ lửng(mg/l).
3.2.6 Trị số pH
Trị số pH cho biết nước thải cĩ tính axit, kiềm hay trung tính. Quá trình xử lý nước thải
bằng phương pháp sinh học rất nhạy cảm với sự dao động của giá trị pH (các vi sinh vật sẽ bị ức
chế hoặc bị chết khi cĩ sự thay đổi của pH). Vì vậy cần kiểm tra giá trị pH trong khoảng thích
hợp trước khi cho nước thải vào hệ thống xử lý sinh học.
3.2.7 Vi sinh vật trong nước thải
Coliform và Fecal coliform (coliform phân) là nhĩm vi sinh vật dùng để chỉ thị khả năng cĩ
sự hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh. Nhĩm Coliform gồm những vi sinh vật hiếu khí và kị
khí tuỳ tiện. Gram âm khơng sinh bào tử, hình que, lên men đường lactozơ và sinh hơi trong mơi
trường nuơi cấy lỏng. Khi Coliform hiện diện với số lượng lớn trong nước thải thì nước thải cĩ
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
16
khả năng chứa các vi sinh vật gây bệnh. Trong nhĩm các vi sinh vật của nhĩm Coliform thì E.coli
là lồi được quan tâm nhiều nhất.
3.3 Các phương pháp xử lý nước thải
3.3.1 Xử lý đợt 1, xử lý sơ bộ
3.3.1.1 Lưới chắn, song chắn
Một số ngành cơng nghiệp tnực phẩm nước thải của nĩ cĩ các vật lơ lửng và nổi kích thước
lớn như: cơng nghiệp đường mía, bĩc quả đĩng hợp, rau quả hợp thì trước lưới chắn cần đất song
chắn. Song chắn cĩ khe hở song song từ 10-30 mm đặt nghiêng 30o-60o so với chiều dịng nước
chảy để dễ dàng cào rác từ dưới lên. Vận tốc qua song chắn từ 0,3-0,6 m/s lấy rác cĩ thể dung cào
cĩ động cơ điều khiển tự động hay điều khiển thủ cơng. Lưới chắn cĩ mắt lưới từ 0,8-2,5 mm tùy
thuộc vào chất lượng nước thải lưới chắn cĩ thể là lưới quay, lưới rung hay lưới phẳng bằng sợi
thép khơng rĩ. Lưới chắn ngăn các hạt cặn cĩ kích thước lớn giảm nhẹ quá trình xử lý bùn và quá
trình làm sạch ở các cơng trình tiếp sau, việc xử lý đợt 1 và đợt 2. Vì vậy trong quy trình xử lý
nước thải cơng nghiệp thực phẩm phải thiết kế mương đặt lưới chắn và sang thao tác đển vớt rác.
Hiệu quả làm việc và tổn thất thuỷ lực qua lưới chắn phụ thuộc vào:
1- Kích thước mắt lưới đã chọn, tỷ số giữa diện tích rỗng và tổng diện tích lưới, loại lưới
(rung, lưới quay hay lưới phẳng).
2- Chất lượng nước thải, nước thảy cĩ nhiều dầu mỡ phân phối khơng điều hạt, hay cặn dạng
sợi, sẽ khĩ khăn hơn trong quá trình vận hành.
3- ðặc tình và tải trọng thuỷ lục của dịng nước qua lưới, trong thực tế thường chọn tải trọng
thuỷ lực qua lưới từ 8,5-40 m3/1 m2 giờ.
3.3.1.2 Bể tách đầu mỡ
Nước thải một số cơng nghiệp chế biến thực phẩm cĩ chứa đầu mỡ như: giết mổ gia cầm,
gia súc và dĩng hộp thịt, cá…buộc phải cĩ khử đầu mỡ, đặt ngay gần cửa xã của phân xưởng để
tránh làm tắc, rít đường cống dẫn nhất là về mùa dơng nhiệt độ thấp. Lượng mỡ và dầu cĩ thể thu
lại để chế biến thành các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế.
- Bể tách dầu mỡ cĩ thể là bể cách theo nguyên lý trọng lực, bể cĩ cấu tạo mặt bằng là hình
trịn hoặc chữ nhật, tải trọng thuỷ lực: 33 m3/m2 ngày. Chiều sâu vùng tách dầu mỡ từ 1,8-2,1 m.
Thời gian lưu nước từ 1-2 giờ. Hiệu quả tách dầu mỡ phụ thuộc vào tình trạng lý học của dầu mỡ,
nếu dầu mỡ ở dạng hồ tan hiệu quả cĩ thể đạt tới 90% nếu ở dạng nhủ tương, huyền phù hiệu
quả chỉ đạt 60%.
- Tách dầu mỡ bằng tuyển nổi:
Chỉ tiêu thiết kế:
Tải trọng thuỷ lực: từ 50-150 m3/m2 ngày.
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
17
Tỷ lệ nước tuần hồn để hồ tan bảo hịa khí R= 25 – 100%.
Thời gian lưu nước t = 30 phút. Hiệu quả tách dầu mỡ đạt được khi khơng cho phèn vào
nước thải để keo tụ mỡ từ 60-76%. Khi cho phèn vào để keo tụ với liều lượng từ 25-75 mg/l hiệu
quả đạt được 97-99% và cặn lơ lửng giảm 90%.
3.3.1.3 Bể điều hồ và bể trung hịa.
Một số ngành cơng nghiệp thực phẩm cĩ trong quy trình sản xuất theo mẻ và khi kết thúc
ca làm việc thường rửa các thiết bị, dụng cụ bằng chất tẩy rửa bằng kiềm, do đĩ cần bể điều hịa,
thiết bị trung hịa pH và đơi khi cần cho thêm chất dinh dưỡng N hoặc P hoặc cả hai, trước khi
cho nước thải sang các cơng trình xử lý sinh học tiếp sau.
3.3.2 Xử lý sinh học hay xử lý bậc hai
Nước thải cơng nghiệp thực phẩm, sau cơng đoạn xử lý sơ bộ đợt một thường cĩ hàm lượng
BOD cao hơn nươc thải sinh hoạt nên trong thực tế đã áp dụng các quy trình xử lý sinh học sau:
• Bể xử lý yếm khí UASB tiếp bể xử lý hiếu khí aerotank – bể lắng đợt hai.
• Bể aerotank làm thống kéo dài, bể lắng đợt hai.
• Hồ yếm khí, hồ làm thống hiếu khí, hồ láng.
3.3.2.1Bể xử lý yếm khí UASB:
Tải trọng thiết kế 2,5-3,5 kg BOD /1m2 dung tích bể, thời gian lưu nước trong bể 12 giờ,
nhiệt độ ≥270C.
• Nồng độ BOD đầu vào 1389 -2700 mg/l.,
• Nồng độ BOD đầu ra 126 – 190 mg/l.
Sau đĩ cho qua bể aerotank, thời gian lưu nước 7 giị nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng trong
bể X = 2500 – 3000 mg/l, nước sau bể lắng đợt hai cĩ nồng độ BOD đầu ra từ 18 – 23 mg/l. cặn
lơ lửng ≤ 25 mg/l.
3.3.2.2 Bể aerotank làm thống kéo dài với các chỉ tiêu thiết kế:
Nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng trong bể X = 2200 – 2500 mg/l.
Tải trọng BOD/bùn hoạt tính F/M = 0,05 – 0,15 kg BOD trên một kg hoạt tính lơ lửng hay
từ 0,16 – 0,32 kg BOD/l m3 dung tích bể. Thời gian làm thống hay thời gian lưu nước trong bể
là 24 giờ. Bể làm việc theo chế độ khuấy trộn hồn chỉnh, cường độ khuấy trộn đủ để cấp lượng
oxi cần thiết và làm lơ lửng tồn bộ lượng bùn hoạt tính. Hiệu quả xử lý sau bể lắng đợt hai đạt
được hàm lượng BOD đầu ra nhỏ hơn 20 mg/l. Trong quản lý vận hành cần chú ý thường xuyên
với ván bọt và những đám bùn dạng sợi nổi lên, làm giảm hiệu quả xử lý. Quy trình xử lý hiếu
khí chỉ cho hiệu quả mong muốn khi giữ chế độ dinh dưỡng theo tỷ lệ BOD : N : P = 100 : 5 : 1.
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
18
3.3.2.3 Bể lọc sinh học hai đợt
Vật liệu tiếp xúc trong bể là các vịng hoặc các ống nhựa, chiều cao lớn tiếp xúc thường
≥6m. Tải trọng thủy lực từ 4 đến 40 m3/m2 ngày
Tải trọng BOD: Từ 0.4kg BOD ngày/m3 vật tiếp xúc. Thường áp dụng sơ đồ tuần hồn lại
nước để giảm tải trọng BOD cho phù hợp với chỉ tiêu đã nêu. Việc áp dụng quy trình bể lọc sinh
học 2 đợt cĩ tuần hồn lại nước cho kết quả ổn định khi hàm lượng BOD trong nước thải thay đổi
lớn hơn 1,4 lần đến 2 lần và lưu lượng thay đổi lớn hơn 1,2 đến 1,4 lần trong thời gian ngắn.
Nhược điểm của bể lọc sinh học khi xử lý nước thải cĩ hàm lượng dầu mỡ, về mùa đơng lớp tiếp
xúc thường bị tắc trít làm giảm hiệu quả xử lý và phải cọ rửa làm cho chi phí quản lý cao. Tuy
vậy khi tạm ngừng và khởi động lại khơng bị ảnh hưởng đến chất lượng nước đầu ra.
ðể tính tốn bể lọc sinh học xử lý nước thải cơng nghiệp thực tế ở Mỹ thường áp dụng
cơng thức:
Se/So =e-KD/ Qn
Trong đĩ: Se: Nồng độ BOD đầu ra (mg/l)
So: Nồng độ BOD đầu vào (mg/l)
K: Hằng số phản ứng sinh học khử BOD
D: Chiều cao lớp tiếp xúc (ft) 1ft = 0,3048 lít
Q: Tải trọng thuỷ lực tính theo halon/ft2 x phút, 1galon =3,78 lít.
1galon/ft2 x phút =4,07.10-2m3/m2 phút.
n: Số mũ, đối với vịng nhựa =0,5
Nước thải sinh hoạt K =0,088
Nước thải nhà máy đồ hộp K =0,021
Nước thải lị mổ chế biến thịt K =0,044
Nước rửa cặn sữa K =0,030
Nước thải cơng nghiệp thực phẩm xử lý qua 2 đợt sinh học và lắng đợt 2, với thời gian lưu
nước từ 1,5 đến 2 giờ hoặc cho qua hồ lắng 2 ngày thường đạt kết quả tổng BOD đầu ra nhỏ hơn
20mg/l
3.3.2.4 Hồ sinh học
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
19
Hồ sinh học và chuỗi hồ được áp dụng để xử lý nước thải cơng nghiệp thực phẩm ở những
điều kiện đất đai và cảnh quan mơi trường phù hợp.
Hồ đĩng kín: Hồ cĩ mặt thống tự nhiên, tích nước theo mọi mùa sản xuất trong năm,
Nước thải sau khi qua song chắn và lưới chắn đổ trực tiếp vào hồ. Nước chứa trong hồ từ 30, 60,
90 và 180 ngày, trong thời gian này nước thải trong hồ chịu tác dụng của các quá trình: bốc hơi,
thẩm thấu, phân huỷ yếm khí, nước được tự làm sạch đến mức độ cần thiết, sau đĩ về mùa mưa
khi nước sơng lên cao, mở cửa xả đầu vào nguồn tiếp nhận, với lưu lượng lớn của nguồn tiếp
nhận nước được pha lỗng và cĩ nồng độ oxy tan cao, đảm bảo yêu cầu bảo vệ mội trường. Loại
hồ này thường áp dụng cho các nhà máy cĩ cơng suất nhỏ, sản xuất theo mùa vụ như: chế biến cà
chua, hoa quả, mía đường v.v..tải trọng BOD của hồ thường lấy khơng lớn hơn 0,068 kg/ m2
ngày.
Kết quả xử lý nước thải nhà máy chế biến cà chua xem bảng (16-1).
Bảng 3.1.Kết quả xử lý nước thải nhà máy chế biến cà chua
Số liệu COD (mg/l) BOD (mg/l) SS (mg/l)
Chất lượng nước thơ trong thời gian tích nước
vào hồ
Chất lượng nước trong hồ
60 ngày sau khi đĩng cửa đưa nước vào
90 ngày sau khi đĩng cửa vào
180 ngày sau, chất lượng nước đo tại cửa xả
1980
2430
1194
123
127
55
760
800
1127
150
135
40
664
806
1374
144
122
52
Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải cơng nghiệp
Ưu điểm của loại hồ này là giá thành xây dựng và quản lý vận hành thấp, cĩ thể chủ động
điều khiển thời gian lưu giữ và xả nước. Nhược điểm: cĩ mùi và tốc độ khử BOD trong hồ giảm
dần theo thời gian do đĩ cần nhiều ngày lưu giữ.
Hồ xử lý yếm khí nối tiếp hồ làm thống hiếu khí và hồ lắng: Quy trình này được áp
dụng phổ biến để xử lý nước thải các nhà máy giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến thịt và đồ hộp,
thường thiết kế 2 hồ yếm khí và 2 hồ hiếu khí làm việc song song. Chỉ tiêu thiết kế hồ yếm khí:
tải trọng BOD từ 0,19kg BOD/m3 ngày đến 0,24 BOD/m3 ngày. Thời gian lưu nước từ 4 đến 10
ngày. Nước sau khi qua song chắn, lưới chắn cho thẳng vào hồ, khơng cần tách dầu mỡ và cặn
lắng, vì lớp váng dầu mỡ đống thành lớp nổi trên mặt hồ yếm khí cĩ tác dụng ngăn mùi và giữ
nhiệt độ ổn định trong hồ.
Hiệu quả xử lý của hồ yếm khí đối với nước thải cơng nghiệp thực phẩm ở nhiệt độ nước
≥170C luơn đạt được từ 75 đến 85%.
Hồ làm thống thiếu khí hai bậc và hồ lắng địi hỏi cho thêm chất dinh dưỡng theo tỷ lệ
BOD:N:P = 100:5:1
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
20
3.3.3 Xử lý bậc 3
Là cơng đoạn xử lý triệt để 1 số thành phần của nước thải mà các hệ thống xử lý phía trước
khơng thể làm được, cụ thể là vi trùng, virus gây bệnh, khử màu khử mùi, các chất độc hại… để
nâng cao chất lượng nước đầu ra để cĩ thể sử dụng lại được.
Bao gồm các quá trình: Vi lọc, kết tủa hố học, hấp phụ bằng than hoạt tính, trao đổi ion,
thẩm thấu ngược, clo hố, ozon hố…
CHƯƠNG IV
ðỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
4.1 ðề xuất phương án
Nước thải của nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng với lưu lượng trung
bình là 700m3 / ngày.đêm. Thành phần chủ yếu cĩ trong chất thải là: hợp chất hữu cơ, dưỡng chất
(Nitơ, Phospho), chất rắn lơ lửng, coliform.
Nhìn chung, các chỉ tiêu ơ nhiễm phân tích được điều vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN
5945 – 2005) nhiều lần. Vì vậy việc đề xuất một quy trình xử lý nước thải cho nhà máy là cần
thiết trong tình hình hiện nay để đảm bảo nước thải đầu ra hợp tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường.
Yêu cầu cần thiết kế quy trình xử lý nước thải
• Quy trình cơng nghệ đơn giản
• Khơng tốn nhiều diện tích hệ thống xử lý
• Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp
• Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường
4.1.1 Phương án 1
Thuyết minh phương án
Tồn bộ nước thải của nhà máy sau khi qua song chắn rác được đưa vào bể điều lưu để điều
lưu lượng nước thải, sau đĩ nước thải được đưa sang bể tuyển nổi để tách dầu mỡ và một phần
chất lơ lửng ra khỏi nước thải.
Từ bể tuyển nổi nước thải được bơm sang bể bùn hoạt tính ở đây bắt đầu diễn ra quá trình
phân hủy các chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng để loại các
bơng cặn xuống đáy một phần được bơm hồn lưu lại bể bùn hoạt tính và phần cịn lại được bơm
định kỳ sang sân phơi bùn. Phần nước trong được tách cặn từ bể lắng sẽ được khử trùng và thải ra
nguồn tiếp nhận.
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
21
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương án 1
4.1.2 Phương án 2
Thuyết minh phương án
Nước thải từ nhà máy sẽ được thu gom về bể điều lưu sau khi qua thiết bị loại rác cĩ kích
thước lớn. Tại đây nước thải được điều hịa lưu lượng, tiếp tục nước thải qua thiết bị tách mỡ ở
đây dầu mỡ được tách ra khởi nước thải cùng (cĩ thêm phèn để tăng hiệu suất). Sau đĩ qua bể
yếm khí ở cơng đoạn này chất hữu cơ được vi sinh vật yếm khí hấp thụ ở bề mặt và bắt đầu quá
trình phân hủy yếm khí tạo ra CH4, CO2… và tế bào vi sinh vật mới.
Bể điều lưu
Bể tuyển nổi
Bể bùn hoạt tính
Bể lắng
Bể khử trùng
Sân phơi bùn
ðầu ra
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
22
Nước thải được đưa sang bể hiếu khí (lượng oxy được cấp liên tục bằng máy thổi khí) ở
cơng đoạn này tiếp tục phân hủy chất hữu cơ cịn lại sau cơng đoạn yếm khí do các vi sinh vật
hiếu khí ở dạng lơ lửng và huyền phù.
Sau đĩ đến bể lắng để lắng các bơng cặn xuống đáy một phần được bơm hồn lưu lại bể
hiếu khí và phần cịn lại bơm định kỳ sang sân phơi bùn. Phần nước trong được tách cặn từ bể
lắng tiếp tục chảy qua bể khử trùng và thải ra nguồn tiếp nhận.
Bể điều lưu
Thiết bị tách mở
Bể yếm khí
UASB
Mở
Hố ga
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
23
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương án 2
4.1.3 Phương án 3
Thuyết minh phương án
Tồn bộ nước thải đầu vào của nhà máy sau khi qua song chắn rác vào bể lắng cát được
đưa qua bể điều lưu để điều hịa lưu lượng nước thải, qua bể lắng sơ cấp đến bể lọc sinh học nhỏ
giọt để loại ra khỏi nước thải các chất hữu cơ hịa tan (BOD) và chất rắn lơ lửng bởi hoạt động
của các vi sinh vật trên giá bám sau đĩ đưa sang bể lắng thứ cấp để loại các màng sinh học này
cuối cùng nước thải được đưa qua bể khử trùng trước khi đưa vào mơi trường. Bùn được thu gom
ra sân phơi bùn và thải bỏ theo định kỳ.
Song chắn rác
Bể lắng cát
Bể điều lưu
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
24
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương án 3
4.2 So sánh và lựa chọn phương án
Bảng 4.1 So sánh các phương án
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Ưu điểm
-Hiệu suất xử lý
trung bình
-Ít chịu ảnh hưởng
của điều kiện bên
ngồi
-Hiệu suất xử lý cao
-Ít chịu ảnh hưởng
của điều kiện bên
ngồi
-Chi phí vận hành
thấp
-Hiệu suất xử lý cao
-Nguyên lý vận hành
đơn giản
Khuyết
điểm
-Chi phí vận hành và
bảo dưỡng cao
-Yêu cầu kỹ thuật
vận hành cao
-Cĩ mùi hơi và ruồi
-Cĩ một số lồi nấm và
nguyên sinh động vật
phát triển
-Hiệu suất xử lý phụ
thuộc vào lớp vật liệu
lộc và tải lượng nạp
chất ơ nhiễm
-Chi phí vận hành cao
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
25
Dựa vào việc phân tích ưu khuyết điểm của các phương án, ta thấy phương án 1 cĩ chi phí
vận hành và bảo dưỡng cao cịn phương án 3 thì lại phát sinh các vấn đề về mơi trường và kỹ
thuật. Vì vậy, ta chọn phương án 2 vì những ưu điểm của nĩ mặc khác về mặt kỹ thuật ta hồn
tồn cĩ thể khắc phục được bằng cách tuyển các cơng nhân cĩ kinh nghiệm trong cơng tác trên.
CHƯƠNG V
TÍNH TỐN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ðà CHỌN
5.1 Các thơng số đầu vào
Bảng 5.1 Các thơng số đầu vào sử dụng để thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Thơng số ðơn vị Giá trị
Lưu lượng m3/s Qmax= 0,00297
pH - 7,2
BOD5 mg/l 1132,39
COD mg/l 1982,05
SS mg/l 1025,27
Tổng nitơ mg/l 117,73
Tổng Phospho mg/l 17,7
Coliform MPN/100ml 1856164
Dầu mỡ ðV mg/l 972
Amoniac mg/l 18,8
5.2. Kênh dẫn nước thải và song chắn rác
Tồn bộ nước thải của nhà máy, gồm nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất, vệ sinh nhà
xưởng đều được đưa vào hệ thống xử lý bằng một kênh dẫn nước chung.
- Chọn chiều sâu ngập nước trong kênh dẫn nước thải h1 = 0,1 m
- Chọn h2 = 0,1 m: chiều cao hơn mặt đất để hạn chế cát, đất rơi vào kênh dẫn
- Chọn chiề sâu đáy kênh dẫn h3 = 0,7 m
- Tổng chiều cao kênh dẫn cần thiết H = 0,7 + 0,1 = 0,8 m
Chọn độ dốc thủy lực j= 0,005
5.2.1 Các giá trị thơng dụng để thiết kế song chắn rác
Vận tốc dịng chảy v: 0,31÷0,62 (m/s)
Kích thước của các thanh
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
26
Bề dày C: 0,51÷1.52 cm
Bề bản D: 2,54÷3,81 cm
Khoảng cách giữa các thanh B (cm): 2,54÷5,08
ðộ nghiêng của song chắn rác theo trục thẳng đứng: 30÷45o
5.2.2. Thiết kế
- Chọn vận tốc qua khe của song chắn rác
V= 0,5m/s (0,31÷0,62m/s)
- Tổng diện tích ướt của song chắn rác
A m2
- Chọn chiều sâu ngập nước tại song chắn rác h =0,1m
- Tổng chiều rộng của song chắn rác
W= m
- Số khe của song chắn rác
(Chọn chiều rộng khe là B=2,5cm=0,025m)
n= khe
- Số thanh sắt cần sử dụng
F= n-1 = 7 thanh
- Chiều rộng nơi đặt song chắn (chọn bề dày C= 0,01m)
Wsc= W + FC= 0,2 + 7×0,01= 0,27m
- Chiều dài cần thiết để mở rộng kênh dẫn trươc cong chắn rác
L1= m
- Hệ số hữu hiệu của so g chắn rác
Ce=
- Vận tốc qua kênh dẫn
u= m/s
u: là vận tốc dịng chảy qua kênh dẫn
v: là vận tốc dịng chảy qua song chắn
- ðộ giảm áp
hL= ( = 6,8.10-3m = 6.8mm ≈7mm
So với độ giảm áp cho phép HL= 15,24 (thỏa)
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
27
- Chọn gĩc nghiêng của song chắn rác so với phương thẳng đứng 1gĩc để thích hợp
cho việc cào rác thủ cơng
Chọn cao trình mực nước trong kênh đặt song chắn rác bằng với cao trình đáy kênh dẫn
nước thải h1= 0,7 m
→ Tổng chiều cao thanh sắt đặt tại bờ kênh
H= h+h1+h3= 0,1+0,7+0,1= 0,9m
- Chiều dài song chắn phải mua
x= m
- Cộng thêm 0,1m (phần uốn cong) vào chiều dài song chắn khi đĩ:
Y= sin450x=
ðể hạn chế các chất ơ nhiễm làm ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận và các cặn lắng làm
giảm thể tích hữu dụng của đường ống và kênh dẫn. Chúng ta nên xây dựng thêm hố ga để giữ lại
cát cĩ trong nước thải (vì lượng cát trong nước thải là rất thấp nên khơng xây dựng bể lắng cát)
nằm dưới kênh dẫn trước khi nước thải vào bể điều lưu.
Kích thước của hố ga chọn: dài 1,5 m; rộng 1,2 m; sâu 1,5 m.
5.3. Bể điều lưu
Bảng 5.2. Các thơng số sử dụng trong thiết kế bể điều lưu
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
28
STT Các thơng số ðơn vị
Khoảng cho
phép
Chọn hoặc
thu thập
1
Chiều cao tránh nước chảy tràn
(h3) m 0.2
2
Chiều cao tính từ mực nước so
với mặt đất (h2) m 1
3
Chiều sâu cơng tác
(h1) m 3
4
Lượng khí cung cấp ( Mk ) m3/m3/phút 0,015
5
Hiệu suất cung cấp khí ( Hk ) KgO2/hp.h 0,544 ÷ 1,089 1
6
Lưu lượng trung bình ( Q ) m3/d 700
ðể xác định thể tích lý thuyết của bể điều lưu ta cĩ hai cách xác định:
Cách 1: đo lưu lượng nước thải theo từng giờ (từ 0 giờ hơm nay đến 0 giờ ngày hơm sau)
vẽ đồ thị để xác định điểm bụng của đồ thị, vẽ đường tiếp tuyến với đồ thị tại điểm bụng. Khoảng
cách giữa hai đường tiếp tuyến là thể tích lý thuyết của bể.
Cách 2: sử dụng cơng thức Vtt = Q −
Với t là thời gian hoạt động của nhà máy trong ngày
Do khơng cĩ điều kiện đo lưu lượng nước thải tại hiện trường nên ta sử dụng cách hai để
xác định thể tích lý thuyết cho bể điều lưu
Mỗi ngày nhà máy làm việc 16 giờ, trong khi đĩ các hệ thống xử lý sinh học phía sau phải
làm việc liên tục 24/24 giờ. Vậy thì cần phải thiết kế bể điều lưu để điều hịa lưu lượng cũng như
các dưỡng chất để cung cấp cho hệ thống phía sau.
Thể tích bể điều lưu:
Vtt = Q – = 700 – = 233,33 (m2)
ðể phịng những biến động về lưu lượng thể tích hữu dụng thực tế của bể điều lưu là thể
tích tính tốn của bể điều lưu cộng thêm 20%.
Vhd = Vtt + 20%Vtt = 233,33 + 0,2×233,33 = 280 (m3)
Diện tích bể diều lưu:
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
29
A = = 94 (m2)
ðể cho nước trong kênh dẫn tự chảy vào bể điều lưu ta chọn mực nước trong bể điều lưu
thấp hơn so với đáy kênh: 0,3 (m)
h2 = 0,7 + 0,3 = 1 (m) là chiều cao tinh từ mực nước trong bể so với mặt đất
Chiều sâu tổng cộng của bể;
Hxd = h1 + h2 + h3 = 3 + 1 + 0,2 = 4,2 (m)
Thể tích thiết kế bể điều lưu;
Vtk = A× H = 94 ×4,2 = 394,8 (m3)≈495m3
Thiết kế theo kiểu hình chữ nhật thì chiều dài gấp 2 lần chiều rộng: L = 2B
A = L×B= 2B2 => B = = 7 (m)
Vậy L = 2B = 2×7 = 14 (m)
Trong bể điều lưu, cần gắn thêm máy khuấy để duy trì chất rắn ở trạng thái lơ lửng và
tránh việc các chất hữu cơ bị phân hủy trong điều kiện yếm khí sinh ra mùi hơi, ta phải cấp một
lượng khơng khí 0,0015 m3/m3/phút
Lượng oxy cần cung cấp là:
Vkk = Vhd ×0,015 = 280×0,015 = 4,2 m3/min
Ở điều kiện tiêu chuẩn 1m3 khơng khí nặng 1,2kg và oxy chiếm 23%
O2 = 4,2×1,2×0,23×60 = 69,6 (kg O2/giờ)
Chọn máy khuấy đỏa bề mặt cĩ vận tốc thấp hiệu suất cung cấp khí theo thực nghiệm là
0,544 kg oxy/hp*giờ ÷ 1,089 kg oxy/hp*giờ, ta chọn OC = 1 kg oxy/hp*giờ
Nguồn: Lê Hồng Việt, nguyên lý các quy trình xử lý nước thải, 2000
Cơng suất của máy khuất là:
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
30
P = = = 69,6 (HP), với (1 hp = 736 W)
Chọn 2 máy khuấy với cơng suất mỗi máy 35 hp
5.4 Thiết bị tách dầu mỡ
Trong các cơng đoạn sản xuất của nhà máy sẽ sản sinh ra một lượng mỡ (cá tra và cá
biển..) đi vào nước thải. Nếu khơng loại chúng ra khỏi nước thải trước khi đưa vào các bể sinh
học chúng sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của các bể phía sau, cho nên cần thiết phải
các một thiết bị loại mỡ này ra khỏi nước thải.
Do thiết bị tách dầu mỡ đã cĩ bán trên thị trường cho nên ở đây khơng nên cách thiết kế
cũng như bản vẽ chi tiết cho loại thiết bị này. Thiết bị tách mỡ sẽ được đặt hàng từ các cơng ty
sản xuất thiết bị mơi trường.
Lượng cặn được tạo ra:
Cặn dầu mỡ: G1= (972 − 20) × 0.049 × 1440 = 67 kg/ngày
Cặn do phèn G2 = (0,64 × 50) × 0.049 ×1440 = 2,3kg/ngày
Tổng lượng cặn G = 67 + 2,3 = 69,3kg/ngày
Ghi chú: để giảm hàm lượng dầu mỡ xuống cịn 20mg/l với điều kiện pha phền với liều
lượng 50mg/l. (cặn tạo ra 0,64mg/1mg phèn cho vào)
(theo Trịnh Xuân Lai)
5.5 Bể yếm khí UASB
5.5.1 Các thơng số thiết kế
BOD5 đầu vào So= 1132 mg/l
COD đầu vào CSo = 1982 mg/l
COD đầu ra CS = 500mg/l
Vận tốc nước lên v = 0,9 m/h
Lưu lượng nước thải cần xử lý Q = 700 m3/ngày
Tải lượng nạp COD (tra bảng) C = 8 kg/m3.ngày
5.5.2 Thiết kế
Hiệu suất loại COD cần đạt
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
31
E = = 74,7 %
Lượng COD cần loại bỏ trong một ngày
CODr = Q(CSo – CS) = 700(1982 – 500) = 1037,4 kg/ngày
Thể tích của bể UASB cần thiết
V = = = 129,7 m3
Diện tích bề mặt bể cần thiết
A = = = 32,4 m2
Chiều cao phần xử lý yếm khí
H1 = = = 4,003m
Tổng chiều cao cần xây dựng, chiều cao bể cần xây dựng gồm H1 chiều cao vùng xử lý
yếm khí, H2 chiều cao vùng lắng và H3 chiều cao phần từ mặt nước trở lên.
Chọn:
H2 = 1,2m
H3 = 0,3m
Tổng chiều cao cần xây dựng là
H = H1 + H2 + H3 = 4,003 + 1,2 + 0,3 = 5,503m chọn H = 5,6m
Kiểm tra thời gian lưu nước trong bể
Thể tích bể cĩ chứa nước
Vw = A(H1 + H2) = 32,4(4,003 + 1,2) = 168,57 m3
Thời gian lưu tồn nước
θ = = = 5,78 giờ
Chọn chiều rộng B = 13m, chiều dài L = 19,4m
Hiệu suất xử lý của bể và thơng số đầu ra
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
32
COD: 74,7%
N: 60%
P: 70%
(theo Trịnh Xuân Lai)
Lượng COD trong nước thải đầu ra
COD = 500mg/l
Lượng BOD5 trong nước thải đầu ra
BOD5r = = 285,6mg/l
Lượng N trong nước thải đầu ra
N = 117(1− 0,6) =46,8 mg/l
Lượng P trong nước thải đầu ra
P = 17,7(1−0,7) = 5,31 mg/l
5.6 Bể bùn hoạt tính
Bảng 5.3 Các hệ số động học của quá trình Nitrat hĩa trong mơi trường bể bùn hoạt tính lơ lửng
ở nhiệt độ 200C
STT Thơng số ðơn vị
Giá trị
Khoảng biến thiên Trị thiết kế
1
d-1 0,4 ÷2 0,9
2 KN NO+4, N, mg/l 0,2÷3 1
3 YN
mg bùn hoạt tính/mg
NH+4
0,1÷0,3 0,3
4 Kd d-1 0,03÷0,06 0,04
5 K02 mg/l 0,15 ở 150C ÷ 2 ở 200C 2
Nguồn: Tính tốn thiết ké cơng trình xử lý nước thải, Trịnh Xuân Lai
Bảng 5.4 Các thơng số cần thiết khác để thiết kế bể bùn hoạt tính
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
33
STT Thơng số
ðơn
vị
Giá trị
Khoảng biến
thiên
Trị thiết kế
1 Thời gian tồn lưu nước (θ) Giờ 6÷15
2 Thời gian thiết kế (θ) Ngày 8÷20
3
Nồng độ vi khuẩn trong dịch
bùn tuần hồn Xw
mg/l 8000÷10000 10000
4
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể
MLSS
mg/l 1500÷4000 3500
5 Tỷ lệ hồn lưu % 15÷100
6 Hàm lượng oxy hịa tan DO mg/l 1,5÷4 2
7 Hệ số an tồn (SF) 5÷100 5
8 Hàm lượng BOD5 đầu vào S0 mg/l 285,6
9 Hàm lượng BOD5 đầu ra S mg/l 20
10 Hàm lượng N đầu vào mg/l 46,8
11 Hàm lượng P đầu vào mg/l 5,31
12 Nhiệt độ tối thiểu Tmin 0C 20
13 pH thấp nhất 7,2÷9 7,2
Ta cĩ tỷ lệ BOD5: N: P = 285,6: 46,8: 5,31
Lượng Nitơ phản ứng trong bể =
→ Npu = 5.BOD5/100 = 14,28 mg/l
Lượng Nitơ cịn dư trong bể
Ndư = Nv – Npu = 46,8 – 14,28 = 32,52 mg/l
Lượng P phản ứng trong bể =
→ Ppu = BOD5/100 = 2,856 mg/l
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
34
Lượng P cịn dư trong bể
Pdư = Pv – Ppu= 5,31 – 2,856 = 2,454 mg/l
Vậy ta sẽ thiết kế bể bùn hoạt tính kết hợp với khử Nitrat hố trước, P đã đạt tiêu chuẩn
Hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ: Tc = e0,098(Tmin−15) = e0,098(20−15) = 1,632
Tốc độ tăng trưởng riêng của vi khuẩn Nitrat hố
= × Tc×[ [ [1−0,833(7,2−pHmin] = 0,72d-1
Xác định tốc độ oxy hố cực đại
K= = = 2,4d-1
Thời gian lưu tồn tế bào thối thiểu
= YN ×K − Kd
→θc-min = = = 1,47d-1
Thời gian lưu tồn tế bào tối thiểu
θc-deign = θc-min ×SF = 1,47×5 = 7,35d-1
Tốc độ sử dụng chất nền:
UN = = 0,04] = 0,6d-1
Hàm lượng Nitơ đầu ra:
UN = K → Neff = = 0,33mg/l
Tốc độ sử dụng BOD:
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
35
UBOD = Kd-BOD] = 0,33mg/mg.d
Kiểm tra tỷ lệ F/M
Hiệu suất khử BOD:
E = = 100 = 93%
F/M = = 100 = 0,35mg/mg.d
(nằm trong khoảng giới hạn từ 0,2 ÷0,6)
Thời gian tồn lưu nước cần thiết
Ta cĩ: X = 0,8 × 3500 = 2800 mg/l
Thời gian tồn lưu cần thiết để loại bỏ BOD:
θBOD = = 6,9h
Thời gian tồn lưu cần thiết để loại nitrat hố
Giả sử cĩ 10% vsv trong bể là các vsv thuộc nhĩm nitrat hố
→ XN = 0,1× 2800 = 280mg/l
θN= 24 = 6,64h
So sánh 2 thời gian tồn lưu chọn thời gian tồn lưu lớn làm thời gian thiết kế
Xác định kích thước bể bùn hoạt tính
Thể tích bể bùn hoạt tính:
Vb = Q × θdeign = = 201,3 m3
Chiều sâu hoạt động của bể trong khoảng 4,5 ÷ 5m, chọn H1= 4,5m
Chiều cao mặt thống H2 = 0,5m
Chọn chọn dài gấp 3 lần chiều rộng L= 3W
Vb = W.L.H1= 3.W2.H1
→W = = = 3,9m ≈ 4m
L = 3W = 3×4 = 12m
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
36
Tải lượng nạp BOD:
BODload = = = 0,99 kg/m3d
Lượng oxy cần thiết cung cấp cho bể
O2 = Q(K.S0 + 4,75.TKN0)SF = 700(1,1×285,6 + 4,75×46,8) = 1,9 kg/d
Xác định lượng bùn thải bỏ hàng ngày
Lưu lượng bùn hồn lưu:
Qr = = = 272 m3/d
Lượng bùn thải bỏ:
Qw= = = 3,02 m3/d
Tỷ lệ hồn lưu:
α= 100 = 38%
Thơng số đầu ra
Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra:
BOD5= 285,6(1−0,93) = 19,99mg/l
Hàm lượng COD trong nước thải đầu ra:
COD = = 34,9 mg/l
Hàm lượng P trong nước thải đầu ra:
P = 5,31 – 2,856 = 2,454 mg/l
Hàm lượng SS trong nước thải đầu ra:
SS = 160(1 −0,92) = 12,8 mg/l
5.7 Bể Lắng Thứ Cấp
Bảng 5.5 Các thơng số dùng để thiết kế bể lắng thứ cấp
STT Thơng số
ðơn
vị
Giá trị
Khoảng biến
thiên
Trị
thiết kế
1 Lưu lượng nước thải Q m3/d 700
2 Chiều sâu hoạt động của bể H1 m 3÷4,6 4,5
3 Chiều cao mặt thống H3 m 0,3
4 ðộ dốc đáy 1:10 ÷ 1:13 1:12
5 Tỷ lệ điều kiện buồng phân phối 30% ÷ 40% 30
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
37
nước và điều kiện vùng lắng
6
Năng suất vsv YBOD mg/mg 0,4 ÷ 0,8 0,5
Vận tốc lắng:
Trong đĩ Vmax = 7m/h
K = 600
SSr = 0,5Xw = 0,5×10000 = 5000
→V1= 0,349m/h
Diện tích bề mặt vùng lắng:
AL = = 40,3m2
Diện tích bồn phân phối nước trung tâm khoảng 10% tổng diện tích phần lắng. Do đĩ tổng diện
tích bề mặt của bể lắng là:
Ab = 40,3 ×1,1 = 44,33 m2
Bán kính bể lắng: Rb = = = 4m
ðường kính bể lắng: dp = 4 × 2= 8m
ðường kính bồn phân phối nước trung tâm dpp = 0,3dp = 2,4 m
Diện tích bồn phân phối nước trung tâm: App= = = 4,5m2
Tải trọng thuỷ lực của bể: a = 21,79 m3/m2.d
Máng thu nước ở vịng trịn đường kính: Dmáng=0,8 x 8 = 6,4m
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
38
Chiều dài máng thu nước: Lmang= π.Dmang =6,4 x 3,14=20,1m
Lưu lượng nước qua máng thu : 48 m3/m2.d
Kiểm tra tải lượng bùn: b = 3,18 kg/m2h
Chọn chiều sâu cột nước của bể là 4,5m, chiều cao mặt nước là 0,3m, chiều cao phần nước trong
là 1,3m, bồn phân phối nước trung tâm cĩ chiều sâu 1,5m đặc trên mặt nước 0,3m, ngập trong
nước 1,2 m.
Chọn đường kính hố chứa bùn là 1m
Chiều sâu của phần chớp cụt: = = 0,25 m
Thể tích hình chớp cụt: ( + + ) = π.0,25(1 + 4 +16) =5,5
Thể tích của bể : = + = (44,33 x 4,5) + 5,5 = 205
Thời gian tồn lưu nước : θ = = x 24 = 5.1 h
Thể tích vùng lắng : = x 1.5 = 150 x 1.5 = 225
Thời gian lắng : T= x 24 = x24 = 7.7 h
Thể tích cơ bùn: = x 2.2 = 44.33 x 2.2 = 97.5
Thời gian cơ bùn = = x 24 = 8.5 h.
5.8 Bể Khử Trùng
Bảng 5.6 Các thơng số sử dụng để thiết kế bể khử trùng
STT Thơng số ðơn Giá trị
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
39
vị Khoảng
biến thiên
Trị thiết
kế
1 Thời gian tiếp xúc giữa Chclorine
và nước thải θ phút 15 ÷ 45 30
2 Thời gian tồn lưu nước thải và Chclorine trong bể trộn giây ≥30
3 Tỷ lệ dài rộng (L/B) 10:1 ÷40:1
4 Vận tốc nước thải (v) m/phú
t
2÷4,5
5 Tỷ lệ sâu: rộng (H/B) ≤1
6 Liều lượng Chclorine mg/l 2÷8 8
7
Nồng độ Chclorine sử dụng
(Clcone) g/l 100
8 Thời gian chuyên chở từ cửa hàng
đến trạm xử lý (Tsupply) d 1
9 Lượng trữ trong kho đủ dùng
trong 7 ngày (Tstorage) d 7
Thể tích bể khử trùng
Vb = θ.Q = = 14.6m3
Chọn chiều rộng 1 kênh là 0,78m
Chọn chiều sâu ngập nước là 0,8m; phần mặt thống ở trên là 0,4m
Diện tích mặt ướt:
Awet = BH = 0,78 × 0.8 = 0.624m2
Kiểm tra vận tốc nước trong bể:
V = = = 0.78 m/phút
Tổng chiều dài bể khử trùng:
L = = = 23,4 m
Chia bể ra làm 5 kênh
→ Chiều dài mõi kênh: Lk = = 4,68m
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
40
Chiều rộng bể (kích thước trong):
Bb = B.5 + 0,1(5 −1) = 4,3m
Xác định Chclorine cần sử dụng:
Lượng Chclorine cần thiết trong ngày:
CLday = Q.Cl = 700 × 8 = 5,6 kg/d
Thể tích dung dịch 10% Cl sử dụng trong ngày:
Vneed = = = 0,056 m3/d
Thể tích bồn chứa dung dịch Chclorine:
Vtank = Vneed(Tsupply + Tstrorage) = 0,056(1+7) = 0,448m3
5.9 Sân phơi bùn
Bảng 5.6 Thơng số thiết kế sân phơi bùn
STT Thơng số ðơn vị Giá trị
1 Hàm lượng SS đầu vào (SS0) mg/l 1025
2 Hàm lượng BOD đầu vào (S0) mg/l 1132
3 Tỷ trọng bùn tươi ( ) T/m3 1,02
4 Tỷ trọng bùn khơ( ) T/m3 1,07
5 Nồng độ bùn (C) vào 25
6 Nồng độ bùn (C) ra 5
Tổng lượng bùn nhà máy cần xử lý:
M đáy = Q(0,8× SSo + 0,3×S0) = 700 (0,8 ×1025 + 0,3 × 1132) 10-3 = 811 kg/d
Thể tích bùn:
507,1
10811
*
3
×
×
==
−
C
G
f
sludqcV ρ = 15,15 m
3
Lượng bùn cần phá trong 21 ngày:
( )kgM phoi 170312181121 =×=−
Lượng bùn 1 m2 sân phơi chứa:
Chọn chiều dầy lớp bùn là 0,1 m, thời gian phơi cần thiết là 21 ngày. Vậy 1m2 sân phơi cĩ thể
tích chứa bùn là:
( )31,01,01 mV chua =×=
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
41
Bùn sau khi phơi cĩ tỷ trọng là 1,07 và nồng độ bùn là 25% do đĩ lượng bùn mà 1m2 sân phơi
bùn chứa là:
( )kgcVW ffchuachua 75,2625,007,11,0 =××=××= ρ
Diện tích sân phơi:
( )221 7,636
75,26
17031
m
W
MA
chua
phoi
phoi ===
−
Ta bố trí thành 21 ơ, mỗi ơ cĩ diện tích là:
( )23,30
21
7,636
21
m
SA phoiơ ===
Chọn ơ hình chữ nhật cĩ chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Vậy chiều rộng mỗi ơ là:
( )mAB ơơ 9,32
3,30
2
===
Chiều dài 1 ơ:
( )mBLơ 8,79,322 =×=×=
Ta bố trí 21 ơ thành 3 hàng ngang, mỗi hàng gồm 7 ơ, mỗi ơ cách nhau 0,5 m và cách thành ngồi
của sân là 0,5 m.
Chiều cao của sân phơi bùn:
thốngbùnsoicát HHHHH +++=
Chiều cao mặt thống: thốngH =0,4 m
Chiều cao của lớp cát sỏi: soiH =0,2 m
Chiều cao của lớp cát: cátH =0,2 m
bùnH = ( )mA
V
ơ
sludqc 5,0
3,30
15,15
==
Suy ra: H = 0,2 + 0,2 + 0,5 + 0,4 = 1,3 ( )m
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
42
CHƯƠNG VI
KHÁI TỐN CƠNG TRÌNH
6.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG ðẤT ðÀO VÀ ðẤT ðẮP
Song chắn rác:
Kích thước kênh tại song chắn: 2*0.27*0.8
Trong đĩ: Dài ( 2 ); Rộng (0.27); sâu (0.8)
Giả sử chung cho cả cơng trình mặt đất cĩ cao trình: + 0.00 m
Cao trình xây dựng đáy bể : -0.7(m)
Chiều sâu đào đất: H = (0.2 + 0,5) = 0.7 (m). Với 0.5 là bề dày lớp bêtơng (0.3m) + cát
(0.1m) + đá 4x6 (0.1m).
Thể tích đất đào:
3576,0)8.0*27.0*2(
3
11 mV
đao
=
+=
Thể tích đất đắp: 3384,0576,0*
3
2
3
2
mVV đaođăp ===
Kích thước hố ga : 1,5*1,2*1,5
Trong đĩ: Dài ( 1,5); Rộng (1,2); sâu (1,5 )
Cao trình xây dựng đáy bể : -0.7 m
Chiều sâu đào đất: H = (0.7 + 0,5) = 1.2 m. Với 0.5 là bề dày lớp bêtơng (0.3m) + cát
(0.1m) + đá 4x6 (0.1m).
Thể tích đất đào:
3222.1*)2*3.08.0(*)2*3.04.9((
3
11 mV
đao
=++
+=
Thể tích đất đắp: 31522*
3
2
3
2
mVV đaođăp ===
Bể điều lưu:
Kích thước bể điều lưu : 14*7*4.5
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
43
Trong đĩ: Dài (14); Rộng (7); sâu (4.5)
Cao trình xây dựng đáy bể : -3.2 m
Chiều sâu đào đất: H = (3.2 + 0,5) = 3.7 m. Với 0.5 là bề dày lớp bêtơng (0.3m) + cát
(0.1m) + đá 4x6 (0.1m).
Thể tích đất đào:
34107.3*)2*3.07(*)2*3.014((
3
11 mV
đao
=++
+=
Thể tích đất đắp: 3273410*
3
2
3
2
mVV đaođăp ===
Bể UASB
Kích thươc bể : 19.4*13*5.503
Trong đĩ dài: 19.4; rộng:13.5; sâu: 5.503
Cao trinh xây dựng đáy bể: -3.2
Chiều cao đào đất: H= (3.2+0.4) = 3.6m với 0.4 là bề dày lớp bêtong
Thể tích đất đào
19956.3*)2*3.013(*)2*3.04.19((
3
11 =++
+=
đao
V m3
Thể tích đất đắp:
13301995*
3
2
3
2
=== đaođăp
VV m3
Bể bùn hoạt tính
Kích thước bể bùn hoạt tính : 12*4*5
Trong đĩ: Dài (12); Rộng (4); sâu (5)
Cao trình xây dựng đáy bể : -2.9 m
Chiều sâu đào đất: H = (2.9 + 0,4) = 3.3 m. Với 0.4 là bề dày lớp bêtơng (0.3m) + cát
(0.1m) + đá 4x6 (0.1m).
Thể tích đất đào:
32553.3*)2*3.04(*)2*3.012((
3
11 mV
đao
=++
+=
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
44
Thể tích đất đắp: 3170255*
3
2
3
2
mVV đaođăp ===
Bể lắng thứ cấp
Diện tích bể là: 44.33 m2
ðường kính bể lắng: dl = 8 m
ðường kính buồng phân phối nước: dpp = 2.4 m
Bề dày thành bể là: 0.2 m
Chiều sâu hoạt động của bể ở phần hình trụ là:
Htru = 4.8 m
Chiều sâu của phần chĩp cụt là:
hcut = 0.25 m
Cao trình xây dựng đáy bể : -2.8 m
Chiều sâu đào đất: H = ( 2.8 + 0.4) = 3.2 m. Với 0.4 là bề dày lớp bêtơng (0.3m) + cát
(0.1m) + đá 4x6 (0.1m).
Thể tích đất đào: Vtrụ + Vnĩn cụt
31353.2*33.44*
3
11**
3
11 mHAV trubêtru =
+=
+=
32.02.0*
2
4.0
*
2
4.282.0*
2
*
2
m
hddV pplcut =
+
=
+
=
32.1352.0135 mVVV cuttruđao =+=+=
Thể tích đất đắp: 31.902.135*
3
2
3
2
mVV đaođăp ===
Bể khử trùng:
Kích thước bể khử trùng: 4.68*4.3*1.2
Trong đĩ: Dài (4.68); Rộng (4.3); sâu (1.2)
Cao trình xây dựng đáy bể : +0.0 m
Sân phơi bùn
Kích thước sân phơi bùn:27.9*24.4*1.3
Trong đĩ dài: 27.9m; rộng 24.4m; sâu: 1.3m
Cao trình xây dựng: +0.0m
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
45
6.2. TÍNH KHỐI LƯỢNG BÊTƠNG, CỐT THÉP VÀ CÁT ðÁ
Song chắn rác
Kích thước song chắn: 4.3*0.7*0.4
Thể tích bêtơng thành:
Vbêtơng thanh = (4.3*0.4*0.2*2)+(0.7*0.4*0.2*2) = 0.8 m3
Bê tơng mĩng: 4.3*(0.7+0.6)*0.3= 1.7m3
Khối lượng thép: (0.8 + 1.7)*130kg/m3 = 325kg
Bê tơng đá: 4.3*(0.7+0.6)*0.1= 0.6m3
Cát đệm: 4.3*(0.7+0.6)*0.1= 0.6m3
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: 4.3*(0.7+0.6)*25 = 140 cây
Bể điều lưu:
Kích thước bể: 14*7*4.5
Thể tích bê tơng thành :
Vbêtơng = (14*4.5*0.2*2)+(7*4.5*0.2*2) = 37.8 m3
Bê tơng mĩng: (14+0.4)*(7+0.4)*0.3 = 31.9m3
Khối lượng thép: (37.8 + 31.9)*130kg/m3 = 9061kg
Bê tơng đá: (14+0.4)*(7+0.4)*0.1= 10.6m3
Cát đệm: (14+0.4)*(7+0.4)*0.1= 10.6m3
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: (14+0.4)*(7+0.4)*25 = 265 cây
Bể UASB
Kích thước bể 27.9*24.4*5.503
Thể tích bê tơng thành :
Vbêtơng = (27.9*5.503*0.2*2)+(24.4*5.503*0.2*2) = 115 m3
Bê tơng mĩng: (27.9+0.4)*(24.4+0.4)*0.3= 210m3
Khối lượng thép: (115 + 210)*130kg/m3 = 42250kg
Bê tơng đá: (27.9+0.4)*(24.4+0.4)*0.1= 70m3
Cát đệm: (27.9+0.4)*(24.4+0.4)*0.1= 70m3
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
46
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: 70*25 = 1750 cây
Bể bùn hoạt tính:
Kích thước bể 12*4*5
Thể tích bê tơng thành :
Vbêtơng = (12*5*0.2*2)+(4*5*0.2*2) = 26 m3
Bê tơng mĩng: (12+0.4)*(4+0.4)*0.3= 16m3
Khối lượng thép: (16 + 26)*130kg/m3 = 5460kg
Bê tơng đá: (12+0.4)*(4+0.4)*0.1= 5.4m3
Cát đệm: (12+0.4)*(4+0.4)*0.1= 5.4m3
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: 5.4*25 = 135 cây
Bể lắng thứ cấp :
ðường kính bể lắng là: Dl = 8m
ðường kính buồng phân phối nước là: dpp= 2.4m
H = 4.5m
h = 0.3m
Thể tích bê tơng thành :
3
22
8.132.0*3.0*
2
4.28
4
5.4*8*2.0**
24
mh
dDHDV ppllhpetongthan =
+
+
Π
=
+
+
Π
=
Bê tơng mĩng: 13.8*0.3 = 4.14m2
Khối lượng thép: (13.8 + 4.14)*130kg/m3 =2332kg
Bê tơng đá: 13.8*0.1 = 1.38m2
Cát đệm: 13.8*0.1 = 1.38m2
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: 4.14* 25 = 103.5cây
Bể khử trùng
Kích thước bể là: 4.68*4.3*1.2
Thể tích bê tơng thành: Vbêtơng thanh = V ngồi + Vtường chắn
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
47
Vngồi = (4.68*1.2*0.2*2)+(4.3*1.2*0.2*2) = 4.3 m3
Chia bể ra làm 5 kênh với chiều dày tường ngăn kênh là 10cm.
Vậy xây 4 bức tường, mỗi bức tường dầy 0.1m, cao 1.2m và dài 4.28m
Vtường chắn = ( 4.28*1.2*0.1)*4 = 2 m3
Vbêtơng thanh = 4.3 + 2 = 8.6 m3
Bê tơng mĩng: (4.68+0.4)(4.3+0.4)*0.3= 7.16m3
Khối lượng thép: (8.6 + 7.16)*130kg/m3 = 2048kg
Bê tơng đá: (4.68+0.4)(4.3+0.4)*0.1= 2.4m3
Cát đệm: (4.68+0.4)(4.3+0.4)*0.1= 2.4m3
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: 7.16*25 =179 cây
Sân phơi bùn
Kích thước bể là: 27.9*24.4*1.3
Thể tích bê tơng thành: Vbêtơng thanh = V ngồi + Vtường chắn
Vngồi = (27.9*1.3*0.2*2)+(24.4*1.3*0.2*2) = 27 m3
Chia bể ra làm 21 kênh với chiều dày tường ngăn kênh là 10cm.
Vậy xây 8 bức tường, mỗi bức tường dầy 0.1m, cao 1.3m và dài 27.9m
Vtường chắn = ( 27.9*1.3*0.1)*8 = 29 m3
Vbêtơng thanh = 27 + 29 = 56 m3
Bê tơng mĩng: (27.9+0.4)(24.4+0.4)*0.3= 210m3
Khối lượng thép: (210 + 56)*130kg/m3 = 34580kg
Bê tơng đá: (27.9+0.4)(24.4+0.4)*0.1= 70m3
Cát đệm: (27.9+0.4)(24.4+0.4)*0.1= 70m3
Số cừ tràm cần 25 cây/m2: 210*25 =5250 cây
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
48
SAU KHI TÍNH TỐN TA LẬP BẢNG KẾT QUẢ
Bảng 6.1: Bảng khối lượng đất đào, đất đắp, khối lượng bê tơng và cừ tràm
Hạng
mục cơng
trình
Khối
lượng
đất
đào
(m3)
Khối
lượng
đất
đắp
(m3)
Khối
lượng
bê
tơng
thành
(m3)
Khối
lượng
bê
tơng
mĩng
(m3)
Khối
lượng
bê
tơng
đá 4x6
(m3)
Khối
lượng
cát
đệm
(m3)
Khối
lượng
thép
(Kg)
Số cừ
tràm
(cây)
Song
chắn rác
22 15 0.8 1.7 0.6 0.6 325 140
Bể điều
lưu
410 273 37.8 31.9 10.6 10.6 9061 265
Bể UASB 1995 1330 115 210 70 70 42250 1750
Bể bùn
hoạt tính
255 170 26 16 5.4 5.4 5460 135
Bể lắng
thứ cấp
135.2 90.1 13.8 4.14 1.38 1.38 2332 103.5
Bể khử
trùng
8.6 7.16 2.4 2.4 2048 179
Sân phơi
bùn
56 210 70 70 34580 5250
6.3. GIÁ TRỊ CƠNG TRÌNH
Cơ sở tính tốn:
ðơn giá bêtơng thành: 1.200.000đồng/m3
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
49
ðơn giá bêtơng mĩng: 1.200.000đồng/m3
ðơn giá bêtơng cốt thép là 12.500 đồng/kg
ðơn giá của đất đào là 12.580 đồng/m3
ðơn giá đất đắp là 6.775 đồng/m3
ðơn giá cừ tràm là: 14.500đ/cây
Chi phí nhân cơng: 25%VT
Chi phí máy thi cơng: 15%VT
Chi phí dự phịng là 5%
Bảng 6.2. Khái tốn cơng trình
Cơng
trình
Tên hàng hố Số lượng (m3)
ðơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
Song
chắn rác
Bêtơng cốt thép 325kg
12,500 4,062,000
Bêtơng thành 0.8 1,200,000 320,000
Bêtơng mĩng 1.7 1,200,000 1,040,000
Khối lượng đất đào 22 12,580 34,000
Khối lượng đất đắp 15 6775 12,000
Khối lượng đá 4x6 0.6 160,000 96,000
Khối lượng cát đệm 0.6 30,000 18,000
Số cừ tràm 140 cây 14,500 2,030,000
Chi phí nhân cơng 25%VT 2,253,000
Chi phí thi cơng 15%VT 1,352,000
Tổng 11217000
Bêtơng cốt thép 9061kg
12,500 334,750,000
Bêtơng thành 37.8 1,200,000 108,000,000
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
50
Bể điều
lưu
Bêtơng mĩng 31.9 1,200,000 171,600,000
Khối lượng đất đào 410 12,580 22,216,000
Khối lượng đất đắp 273
6775 7,974,000
Khối lượng đá 4x6 10.6 160,000 7,680,000
Khối lượng cát đệm 10.6 30,000 1,440,000
Số cừ tràm 265cây 14,500 173,043,000
Máy khuấy-35Hp/h 3 bộ 6,000,000 24,000,000
Phao neo cánh
khuấy 2bộ 300,000 1,200,000
Chi phí nhân cơng 25%VT 219,276,000
Chi phí thi cơng 15%VT 131,565,000
Tổng 1,002,744,000
Bể UASB
Bêtơng cốt thép 42250 12500 528125000
Bêtơng thành 115 1200000 138000000
Bêtơng mĩng 210 1200000 252000000
Khối lượng đất đào 1995 12580 25097100
Khối lượng đất đắp 1330 6775 9010750
Khối lượng đá 4x6 70 160000 14,680,000
Khối lượng cát đệm 70 30000 7,400,000
Số cừ tràm 1750 14500 5,300000
Mát bơm nước thải 1 cái 22000000 22000000
Máy bơm bùn 1 cái 22000000 22000000
Chi phí nhân cơng 25% VT 131,565,000
Chi phí thi cơng 15%VT 131,565,000
Tổng cộng 1150000000
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
51
Bể bùn
hoạt tính
Bêtơng cốt thép 5460kg
12,500 88,275,000
Bêtơng thành 26 1,200,000 5,000,000
Bêtơng mĩng 16 1,200,000 16,880,000
Khối lượng đất đào 255 12,580 8,040,000
Khối lượng đất đắp 170 6775 2,477,000
Khối lượng đá 4x6 5.4 160,000 1,200,000
Khối lượng cát đệm 5.4 30,000 575,000
Số cừ tràm 135 cây 14,500 5,307,000
Hệ thống cấp khí
nén
2 máy (1dự
phịng) 12,000,000 24,000,000
Hệ thống phân phối
khí bằng ống nhựa
PVC
560m 11,000 6,161,000
Chi phí nhân cơng 25%VT 143,329,000
Chi phí thi cơng 15%VT 85,998,000
Tổng 296744000
Bể lắng
thứ cấp
Bêtơng cốt thép 2334kg
12,500 39,700,000
Bêtơng thành 13.8 1,200,000 9,600,000
Bêtơng mĩng 4.14 1,200,000 2,220,000
Khối lượng đất đào 135.2 12,580 4,196,000
Khối lượng đất đắp 90.1 6775 222,000
Khối lượng đá 4x6 1.38 160,000 632,000
Khối lượng cát đệm 1.38 30,000 493,000
Máy bơm hồn lưu
bùn
2 máy (1dự
phịng ) 5,000,000 10,000,000
Thiết bị gạt váng 1 bộ 5,500,000 5,500,000
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
52
Thiết bị gạt bùn 1 bộ 7,000,000 7,000,000
Số cừ tràm 103.5 14,500 893,000
Chi phí nhân cơng 25%VT 322,614,000
Chi phí thi cơng 15%VT 193,569,000
Tổng 196744000
Bể khử
trùng
Bêtơng cốt thép 2048kg
12,500 3,850,000
Bêtơng thành 8.6 1,200,000 7,624,000
Bêtơng mĩng 7.16 1,200,000 6,080,000
Khối lượng đá 4x6 2.4 160,000 1,048,000
Khối lượng cát đệm 2.4 30,000 384,000
Số cừ tràm 179 cây 14,500 3,920,000
Thiết bị khuấy trộn 1 máy 6,000.000 6,000,000
Bồn chứa dung dịch
Chclorine bằng nhựa
PVC
1 1,000,000 1,000,000
Bơm định lượng hố
chất 1 bộ 3,000,000 3,000,000
Chi phí nhân cơng 25%VT 45,977,000
Chi phí thi cơng 15%VT 27,586,000
Tổng 157,469,000
Máy ép bùn ( 1 bộ ) 1,000,000,000
Tổng chi phí 2814918000
Các chi phí khác:
Chi phí dự phịng 5%: 2814918000 ×5% = 140745900 đồng
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu Phương ðơng 2009
53
Vậy tổng chi phí của cơng trình là 2955663900 đồng
( Hai tỷ chín trăn lăm mươi lăm triệu sáu trăm sáu mươi ba chin trăm đồng)
CHƯƠNG VII
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 Kết luận
Trên đây là tồn bộ quy trình xử lý nước thải cho Cơng ty chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu
Phương ðơng. Mặc dù kiến thức cịn hạn hẹp và thời gian cho phép thực hiện đồ án cĩ hạn nên
trong quá trình tính tốn cịn gặp nhiều khĩ khăn và sai sĩt nhưng nĩ cũng cĩ thể ứng dụng vào
việc xử lý nước thải cho Cơng ty Phương ðơng nhằm đạt được tiêu chuẩn mơi trường loại A, gĩp
phần bảo vệ xung quanh nhà máy. Và đây chỉ là tính tốn lý thuyết nhằm phục vụ học tập, ngồi
ra cĩ rất nhiều cách lựa chọn phương pháp thiết kế và cĩ nhiều cách tính khác nhau. Qua đồ án
này cũng cung cấp cho chúng em những kiến thức cần thiết và hữu ích để vận dụng trong thực tế
sau này.
7.2 Kiến nghị
Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ khơng chỉ một ai mà là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Do
đĩ việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải là điều hết sức cần thiết khi nhà máy đi vào hoạt động,
mong nhà máy thực hiện tốt hơn vấn đề này. Hiện nay, một số xí nghiệp chỉ vận hành những hệ
thống xử lý mang tính đối phĩ dẫn đến vấn đề ơ nhiễm mơi trường, vẫn chưa được khắc phục. Vì
vậy yêu cầu nhà máy vận hành liên tục và cĩ hiệu quả. Nên tận dụng bùn thải đem bĩn cây xanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hồng Việt. Bài tập phương pháp xử lý nước thải. ðHCT
2. Lê Hồng Việt. Giáo trình xử lý nước thải. ðHCT
3. Trịnh Xuân Lai. Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải. Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội 2000
4. Trịnh Xuân Lai. Xử lý nước thải cơng nghiệp. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2005
5. PGS.TS. Trịnh Lê Hùng. Kỹ thuật xử lý nước thải. Nhà xuất bản giáo dục 2007
6. Trung tâm đào tạo ngành nước và mơi trường. Sổ tay xử lý nước thải. Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội 2006
7. Lê Anh Tuấn. Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải. ðHCT
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Bả
n Q
uy
ền
C
ủa
N
hĩ
m
Mr
. N
hiề
u
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- đề tài- thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy thủy sản xuất khẩu đông phương.pdf