Tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống tự động cơ khí: LỜI NÓI ĐẦU
T
hiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi cơ bản trong cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì vậy việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hóa đất nước. Hiểu biết, năm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào việc thiết kế các hệ truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên.
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ truyền động ở khắp nơi, có thể nói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. Đối với các hệ truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu.
Đồ án thiết kế trạm dẫn động băng tải giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn như Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí, Dung Sai và Kỹ Thuật Đo… Và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí. Hộp giảm tốc là một trong những b...
60 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống tự động cơ khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
T
hiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi cơ bản trong cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì vậy việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hóa đất nước. Hiểu biết, năm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào việc thiết kế các hệ truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên.
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ truyền động ở khắp nơi, có thể nói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. Đối với các hệ truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu.
Đồ án thiết kế trạm dẫn động băng tải giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn như Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí, Dung Sai và Kỹ Thuật Đo… Và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí. Hộp giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình mà công việc thiết kế giúp chúng ta làm quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, bộ truyền xích,.. thêm vào đó, trong quá trình thực hiện sinh viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ Autocad, Inventor, điều rất cần thiết cho một sinh viên cơ khí.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy trong khoa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.
Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được ý kiến từ thầy cô và các bạn. Trong quá trình thiết kế tài liệu chính mà em tham khảo là cuốn “Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí – tập 1, 2” của tác giả Trịnh Chất và Lê Văn Uyển.
GVHD: ThS Hồ Ngọc Thế Quang
SVTH: Nguyễn Văn Vương
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2012
Mục Lục
THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN
Chọn động cơ điện:
Số liệu đề cho:
Công suất trục công tác (kw): Nct = 8,5 (kW)
Tốc độ quay trục công tác (vg/ph): nct = 30 vòng/phút
Thời gian làm việc: 5 năm, 1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ.
Hiệu suất chung trên động cơ:
ηch=ηkn*ηbr2*ηol4*ηx
Theo bảng 2.3 trang 19 (tài liệu 1) ta có:
ηch: Hiệu suất chung của hộp giảm tốc
ηkn=1: Hiệu suất của khớp nối
ηbr=0,97: Hiệu suất của bánh răng
ηol=0,99: Hiệu suất của ổ lăn
ηx=0,95: Hiệu suất của xích
⇒ ηch=1*0,972*0,994*0.95=0,86
Mtđ=M12*t1+M22*t2t1+t2=8,52*0,7tck+(0,8*8,5)2*0,3tck0,7tck+0,3tck=8,028 (kW)
Công suất cần thiết cho động cơ:
Nct=Mtđηch=8,0280,86=9,33 (kW)
Số vòng quay sơ bộ: nsb=nct.it.ix; ta chọn it=12ix=2,5 ⇒nsb=30.12.2,5=900 (vg/ph)
Chọn động cơ: 4A160S6Y3 có Nđc=11 kWnđc=970 vòng/phút
Phân phối tỷ số truyền:
Tỷ số truyền chung của hộp giảm tốc
ich=nđcnct=97030=32,3
Trong đó: ich=ix*iHGT=ix*ibr1*ibr2=32,3
Dựa vào bảng 2.4 trang 21 ta chọn ix=2,5 ⟹ibr1*ibr2=32,32,5=12,92
Đối với hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ khai triển thì
ibr1≃1,25ibr2
⇒ibr1=4ibr2=3,2
Vòng quay
n1=nđc=970 (vòngphút)
n2=n1ibr1=9704=243 (vòngphút)
n3=n2ibr2=2433,2=76 (vòngphút)
n4=n3ix=762,5=30 (vòngphút)
Công suất
Nct=9,33 (kW)
N1=Nct*ηkn*ηol=9,33*1*0,99=9,2367 (kW)
N2=N1*ηbr*ηol=9,2367*0,97*0,99=8,87 (kW)
N3=N2*ηbr*ηol=8,87*0,97*0,99=8,52 (kW)
N4=N3*ηx*ηol=8,52*0,95*0,99=8,01 (kW)
Mômen xoắn
Mđc=9,55.106*Nctnđc=9,55.106*9,33970=91857,2 Nmm
M1=9,55.106*N1n1=9,55.106*9,2367970=90938,6 Nmm
M2=9,55.106*N2n2=9,55.106*8,87243=348594,7 Nmm
M3=9,55.106*N3n3=9,55.106*8,5276=1070605,3 Nmm
M4=9,55.106*Nctn4=9,55.106*8,0130=2549850 Nmm
Kết quả tính toán:
Trục
Thông số
Động cơ
I
II
III
IV
Công suất N (kW)
9,33
9,24
8,87
8,52
8,01
Tỷ số truyền i
4
3,2
2,5
Vòng quay n (vòng/phút)
970
970
243
76
30
Mômen xoắn M (Nmm)
91857,2
90938,6
348594,7
1070605,3
2549850
PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH
Chọn loại xích
Do bộ truyền tải không lớn, ta chọn loại xích ống – con lăn một dãy, gọi là xích con lăn một dãy. Loại xích này chế tạo đơn giản, giá thành hạ và độ bền mỏi cao.
Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích
Chọn số răng đĩa xích
Số răng đĩa xích nhỏ được xác định theo công thức:
z1=29-2*ix≥19
Với ix=2,5 ⟹ z1=29-2*2,5=24>19
Vậy chọn z1=25 (răng)
Tính số răng đĩa xích lớn:
z2=ix*z1≤zmax
Đối với xích con lăn zmax=120, từ đó ta tính được
z2=2,5*25=62,5 (răng)
Chọn z2=63< zmax=120 răng.
Theo công thức 5.3 tài liệu (1), công suất tính toán
Pt=P.k.kz.kn≤P
Trong đó: Pt – công suất tính toán
P – công suất cần truyền, P=8,52 kW
P – công suất cho phép
Với z1=25, kz = 25/z1 = 1; với n01 = 1000 vòng/phút, kn = n01/n1 = 1000/970 = 1,03
Hệ số k được xác định theo công thức 5.4 tài liệu (1)
k=k0.ka.kđc.kbt.kđ.kc
Trong đó các hệ số thành phần được chọn theo bảng 5.6 tài liệu (1), với:
k0 – hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền, k0=1
ka – hệ số ảnh kể đến ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích; với a = (30..50)p, ta có ka=1
kđc – hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng với trường hợp trục không điều chỉnh được, kđc = 1,25
kbt – hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn; với trường hợp làm việc có bụi, chất lượng bôi trơn bình thường, ta chọn kbt = 1,3
kđ – hệ số tải trọng động, với trường hợp tải trọng vừa (tải trọng va đập nhẹ), ta chọn kđ = 1,2
kc – hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền, với trường hợp số ca làm việc là 2 ca, ta chọn kc = 1,25
Vậy k = 1.1.1,25.1,3.1,2.1,25 = 2,4375
⟹ Pt = 8,51*2,4375*1*1,03 = 21,37 (kW)
Theo bảng 5.5 tài liệu (1) với n01 = 1000 vòng/phút, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p = 25,4 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn:
Pt < P = 34,7 kW
Đồng thời theo bảng 5.8 tài liệu (1), p < pmax
Khoảng cách trục a = 40p = 40*25,4=1016 (mm)
Theo công thức (5.12) tài liệu (1), số mắt xích:
x=2ap+z1+z22+z2-z12.p4π2a=2.101625,4+25+632+(63-25)2.25,44π2.1016=124,9
Lấy số mắt xích chẵn xc = 126, tính lại khoảng cách trục theo công thức (5.13) tài liệu (1):
a*=0,25pxc-0,5z2+z1+xc-0,5(z2+z1)2-2.(z2-z1)π2
Theo đó ta tính được
a*=0,25.25,4126-0,563+25+126-0,5(63+25)2-2.(63-25)π2
a*=1030 (mm)
Để xích không chịu lực căng quá lớn, ta cần phải giảm khoảng cách trục đi một lượng:
Δa=(0,002…0,004)a*, ta chọn Δa=0,003.a*=3 (mm)
⟹a=a*-Δa=1030-3=1027 (mm)
Số lần va đập của xích
i=z1.n415.x=25.3015.126=0,4
Theo bảng 5.9 – tr 85, tài liệu (1), ta có [i] = 30
⟹i=0,4<i=30, sự va đập của các mắt xích vào các răng trên đĩa xích đảm bảo, không gây ra hiện tượng gãy răng và đứt má xích.
Kiểm nghiệm xích về độ bền
Với các bộ truyền xích bị quá tải lớn khi mở máy hoặc thường xuyên chịu tải trọng va đập, trong quá trình làm việc cần tiến hành kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số an toàn
s=QKđ.Ft+Fo+Fv
Theo bảng 5.2 tài liệu (1)
- Tải trọng phá hỏng Q = 56700 (N)
- Khối lượng một mét xích q = 2,6kg
- Kđ – Hệ số tải trọng động, theo bảng 5.6, tài liệu (1), tải trọng động va đập nhẹ, ta chọn Kđ = 1,2
- v – vận tốc trên đĩa dẫn z1:
v=Z1.p.n460000=25.25,4.97060000=10,27 (ms)
Ft – lực vòng trên đĩa xích:
Ft=1000.P4v=1000.8,0110,27=780 (N)
Fv=q.v2=2,6.0,31752=0,26 (N)
F0=9,81.kf.q.a
Trong đó: kf là hệ số phụ thuộc vào độ võng f của xích và vị trí bộ truyền, kf=4 với bộ truyền nghiên một góc dưới 400 so với phương nằm ngang
⟹F0=9,81.4.2,6.1,027=104,78 (N)
Từ đó ta tính được
s=567001,2.780+104,78+0,26=54,45
Theo bảng 5.10, tài liệu (1), với n1=1000 (vòng/phút), ta có [s]=12,9
⟹ s = 54,45 > [s]=12,9; bộ truyền xích đảm bảo độ bền
Xác định đường kính đĩa xích
Theo công thức (5.17) và bảng 13.4 tài liệu (1):
Đường kính vòng chia d1 và d2:
d1=psinπz1=25,4sin18025=203 mm
d2=psinπz2=25,4sin18063=510 mm
Đường kính vòng đỉnh da1 và da2:
da1=p0,5+cotgπz1=25,4.0,5+cotg18025=214 mm
da2=p0,5+cotgπz2=25,4.0,5+cotg18063=522 mm
Đường kính vòng đáy (chân) răng df1 và df2:
df1=da1-2r ; trong đó r là bán kính đáy răng, được xác định theo công thức:
r=0,5025.d1+0.05, với d1 = 15,88 (mm), theo bảng 5.2 tài liệu (1)
⟹ r=0,5025.15,88+0.05=8,03 (mm)
Do đó
df1=da1-2r=214-2.8,03=198 mm
df2=da2-2r=522-2.8,03=506 (mm)
Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc của đĩa xích:
Ứng xuất tiếp xúc σH trên mặt răng đĩa xích phải nghiệm điều kiện:
σH=0,47.krFt.Kđ+Fvđ.EA.kđ≤σH
Trong đó:
σH - ứng suất tiếp xúc cho phép, theo bảng 5.11, tài liệu (1)
Ft – lực vòng trên đĩa xích, Ft=780 (N)
Fvđ – lực va đập m dãy xích (m=1), tính theo công thức:
Fvđ=13.10-7.n1.p3.m=13.10-7.970.25,43.1=20,66(N)
kđ – hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy, kđ=1 (xích 1 dãy)
Kđ – hệ số tải trọng động, Kđ=1,2
kr – hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích, phụ thuộc vào z (tr 87-tài liệu (1), với z1 = 25, kr1 = 0,42
E=2.E1.E2E1+E2 - môđun đàn hồi, với E1, E2 lần lược là môđun đàn hồi của vật liệu con lăn và đĩa xích, lấy E = 2,1.105 Mpa
A – diện tích chiếu của bản lề, mm2, theo bảng 5.12, tài liệu (1), ta có A=180 mm2
Thay các số liệu vào công thức ta tính được:
Ứng suất tiếp xúc trên đĩa xích 1:
σH1=0,47.0,42.780.1,2+20,66.2,1.105180.1=321,79 (MPa)
Ứng suất tiếp xúc trên đĩa xích 2:
Với z2 = 63, kr2 = 0,217
Fvđ=13.10-7.n4.p3.m=13.10-7.30.25,43.1=0,64(N)
⟹σH2=0,47.0,217.780.1,2+0,64.2,1.105180.1=228,87 (MPa)
Như vậy: σH1=321,79 MPa<σH=550 (MPa)
σH2=228,87 MPa<σH=550 (MPa)
Ta có thể dùng vật liệu chế tạo đĩa xích là gang xám CҶ 24-44, phương pháp nhiệt luyện là tôi và ram, đạt độ rắn là HB = 350 sẽ đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng của hai đĩa xích.
Xác định các lực tác dụng lên đĩa xích:
Lực căng trên bánh xích chủ động F1 và trên bánh xích bị động F2
F1 = Ft + F2; F2 = F0 + Fv
Trong tính toán thực tế, ta có thể bỏ qua lực F0 và Fv nên F1 = Ft vì vậy lực tác dụng lên trục được xác định theo công thức:
Fr=kx.Ft
Trong đó: kx – hệ số kể đén ảnh hưởng của trọng lượng xích, với kx = 1,15 khi bộ truyền nằm ngang hoặc nghiêng một góc 400;
Ft – lực vòng trên đĩa xích, Ft = 780 (N)
⟹Fr=1,15.780=897 (N)
Bảng: Thông số kích thước của bộ truyền
Các đại lượng
Thông số
Khoảng cách trục
a = 1027 (mm)
Số răng chủ động
Z1 = 25 (răng)
Số răng bị động
Z2 = 63 (răng)
Tỷ số truyền
uxích = 2.5
Số mắt của dây xích
x = 126
Đường kính vòng chia của đĩa xích
Chủ động: d1 = 203 (mm)
Bị động: d2 = 510 (mm)
Đường kính vòng đỉnh của đĩa xích
Chủ động: da1 = 214 (mm)
Bị động: da2 = 522 (mm)
Đường kính vòng chân răng của đĩa xích
Chủ động: df1 = 198 (mm)
Bị động: df2 = 506 (mm)
Bước xích
p = 25,4 (mm)
PHẦN III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Bánh nhỏ: chọn vật liệu là C45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 .. 285 có σb1= 850MPa, σch1= 580MPa;
Bánh lớn: chọn vật liệu thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192 .. 240 có σb2= 750MPa, σch2= 450MPa;
Xác định ứng suất cho phép:
Theo bảng 6.2, tài liệu (1) với thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180 .. 350,
σHlim0=2HB+70 ; SH = 1,1 ; σFlim0=1,8HB ; SF = 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245; độ răng bánh lớn HB2 = 230, khi đó
σHlim10=2HB1+70=2.245+70=560MPa
σHlim20=2HB2+70=2.230+70=530MPa
σFlim10=1,8.HB1=1,8.245=441MPa
σFlim20=1,8.HB2=1,8.230=414MPa
Theo công thức (6.5), tài liệu (1): NHo=30HHB2,4, do đó
NHo1=30.2452,4=1,6.107;
NHo2=30.2302,4=1,39.107;
Theo công thức (6.7), tài liệu (1):
NHE, – số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương
NHE=60cMiMmax3ni.ti
Trong đó:
c – số lần ăn khớp trong một vòng quay.
ni – số vòng quay trong một phút.
Mi – mômen xoắn chế độ thứ i.
Mmax – mômen xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét.
ti – tổng số giờ làm việc của bánh răng, ti = 4800 giờ
Vậy với bánh răng lớn ta có
NHE2=60cMiMmax3n2.ti=60.1.243.4800.13.48+0,83.38=4,8.107
⟹NHE2=4,8.107>NHo2=1,39.107
Suy ra: NHE1>NHo1 do đó KHL1 = 1
Như vậy theo công thức (6.1a), tài liệu (1), sơ bộ xác định được:
σH=σHlim0.KHLSH
[σH ]1=560.11,1=509 MPa
[σH ]2=530.11,1=481,8 MPa
Nhưng ứng suất cho phép dùng để tính toán cho hệ chuyển động răng nghiêng là giá trị nhỏ nhất trong giá trị sau:
σH=1,25.minσH1,σH2=1,25.481,8=602,25 MPaσH=12σH 1+σH 2=12.509+481,8=495,4 MPa
⟹σH=495,4 MPa
Với cấp chậm dùng răng thẳng và tính ra NHE đều lớn hơn NHO nên KHL = 1, do đó
σH'=[σH ]2=481,8 MPa
Theo công thức (6.7), tài liệu (1):
NFE, – số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương
NFE=60cMiMmax6ni.ti
Vậy với bánh răng lớn ta có
NFE2=60cMiMmax6n2.ti=60.1.243.4800.16.48+0,86.38=4,2.107
⟹NFE2=4,2.107>NHo2=4.106
Do đó KFL2 = 1, tương tự, KFL1 = 1.
Do đó theo (6.2a), tài liệu (1), với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1, ta được
σF=σFlim0.KFC.KFLSF
σF1=441.1.11,75=252 MPa
σF2=414.1.11,75=236,5 MPa
Ứng suất quá tải cho phép: theo công thức (6.13) và (6.14), tài liệu (1):
σH max=2,8.σch2=2,8.450=1260 MPa
σF1max=0,8.σch1=0,8.580=464 MPa
σF2max=0,8.σch2=0,8.450=360 MPa
Tính toán cấp nhanh: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:
Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Theo công thức (6.15a), tài liệu (1):
aw1=Ka.u1+1.3T1.KHβσH2.u1.ψba
Trong đó:
Chọn ψba=0,3 (theo bảng 6.6, tài liệu 1);
Với răng nghiêng Ka=43 (bảng 6.5, tài liệu (1));
ψbd=0,5.ψba.u1+1=0,5.0,3.4+1=0,75 (theo công thức (6,16);
KHβ=1,12 (theo bảng 6.7, sơ đồ 3, tài liệu (1);
T1=90938,6 Nmm, mômen xoắn
⟹aw1=43.4+1.390938,6.1,12495,42.4.0,3=150,9 mm
Lấy aw1=151 (mm)
Xác định các thông số ăn khớp:
Theo công thức (6.17), tài liệu (1)
m = (0,01 ÷ 0,02)aw = (0,01 ÷ 0,02).151 = 1,51 ÷ 3,02 (mm)
Theo bảng 6.8, tài liệu (1) chọn môđun pháp m = 2,5 (mm)
Chọn sơ bộ β=100, do đó cosβ=0,9848, theo công thức (6.31), tài liệu (1):
Số răng bánh nhỏ là:
z1=2.aw.cosβm.(u+1)=2.151.0,98482,5.(4+1)=23,79
Lấy z1=24 răng
Số răng bánh lớn là:
z2=u1.z1=4.24=96 (răng)
cosβ=m.z1+z22.aw=2,5.24+962.151=0,9934
⟹β=6,5860=6035'11''
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo công thức (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc
σH=ZM.ZH.Zε.2.T1.KH.u+1bw.u.dw12
Theo bảng 6.5, tài liệu (1), ZM=274 MPa1/3;
Theo công thức (6.35), tài liệu (1):
tanβb=cosαt.tanβ
Với αt=atw=arctantanαcosβ=arctantan200,9934=20,122
⟹tanβb=cos(20,122).tan6,586=0,1084⟹βb=6,1670
Do đó theo công thức (6.34), tài liệu (1):
ZH=2.cosβbsin2αtw=2.cos(6,167)sin(2.20,122)=1,754
Theo công thức (6.37), tài liệu (1),
εβ=bwsinβπm=ψba.aw1.sinβπm=0,3.151.sin6,586/(π.2,5)=0,66
εβ<1, do đó theo công thức (6.36b), tài liệu (1):
Zε=4-εα.1-εβ3+εβεα
Trong đó:
εα=1,88-3,2.1z1+1z2.cosβ=1,88-3,2.124+196.0,9934=1,702
⟹Zε=4-1,702.1-0,663+0,661,702=0,805
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
dw1=2.awu+1=2.1514+1=60,4 (mm)
Theo công thức (6.40), tài liệu (1), v=π.dw1.n160000=π.60,4.97060000=3,07(ms)
Với v=3,07 (m/s) theo bảng 6.13, tài liệu (1) dùng cấp chính xác 9. Theo bảng 6.14, tài liệu (1) với cấp chính xác 9 và v=5 (m/s), KHα=1,16.
Theo công thức (6.42), tài liệu (1), vH=δHgov.awu
Trong đó theo bảng 6.15, tài liệu (1), δH=0,002, theo bảng 6.16, tài liệu (1), go=73.
⟹vH=0,002.73.3,07.1514=2,754
Do đó, theo công thức (6.41), tài liệu (1)
KHv=1+vHbwdw12T1KHβKHα
=1+2,754.45,3.60,42.90938,6.1,12.1,16=1,032
Theo công thức (6.39), tài liệu (1): KH=KHβKHαKHv=1,12.1,16.1,032=1,34
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức (6.33)
σH=274.1,754.0,805.2.90938,6.1,34.4+145,3.4.3648,16=527,23 MPa
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo công thức (6.1) với v=3,07 (m/s) < 5 m/s, Zv = 1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5 .. 1,25 μm, do đó ZR = 0,95; với da < 700 mm, KxH = 1, do đó theo (6.1) và (6.1a) ta có:
σH=σHZvZRKxH=495,4.1.0,95.1=470,63 MPa
Như vậy σH>σH, do đó cần tăng thêm khoảng cách trục aw =164 mm và kiểm nghiệm lại độ bền:
Theo công thức (6.37), tài liệu (1),
εβ=bwsinβπm=ψba.aw1.sinβπm=0,3.164.sin6,586/(π.2,5)=0,718
εβ<1, do đó theo công thức (6.36b), tài liệu (1):
Zε=4-εα.1-εβ3+εβεα
Trong đó:
εα=1,88-3,2.1z1+1z2.cosβ=1,88-3,2.124+196.0,9934=1,702
⟹Zε=4-1,702.1-0,7183+0,7181,702=0,638
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
dw1=2.awu+1=2.1644+1=65,6
Theo công thức (6.40), tài liệu (1), v=π.dw1.n160000=π.65,6.97060000=3,33(ms)
Với v=3,33 (m/s) theo bảng 6.13, tài liệu (1) dùng cấp chính xác 9. Theo bảng 6.14, tài liệu (1) với cấp chính xác 9 và v<5 (m/s), KHα=1,16.
Theo công thức (6.42), tài liệu (1), vH=δHgov.awu
Trong đó theo bảng 6.15, tài liệu (1), δH=0,002, theo bảng 6.16, tài liệu (1), go=73.
⟹vH=0,002.73.3,33.1644=3,113
Do đó, theo công thức (6.41), tài liệu (1)
KHv=1+vHbwdw12T1KHβKHα=1+3,113.49,2.65,62.90938,6.1,12.1,16=1,043
Theo công thức (6.39), tài liệu (1): KH=KHβKHαKHv=1,12.1,16.1,043=1,355
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức (6.33)
σH=274.1,754.0,638.2.90938,6.1,355.4+149,2.4.65,6.65,6=365,8 MPa
Như vậy aw = 164 mm, σH=365,8 MPa<σH=470,63 MPa
Số răng bánh nhỏ là:
z1=2.aw.cosβm.(u+1)=2.164.0,98482,5.(4+1)=25,8
Lấy z1=26 răng
Số răng bánh lớn là:
z2=u1.z1=4.26=104 (răng)
cosβ=m.z1+z22.aw=2,5.26+1042.164=0,9908
⟹β=7,7780=7046'40''
Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Theo công thức (6.43), tài liệu (1):
σF1=2T1KFYεYβYF1bwdw1m
Theo bảng 6.7, tài liệu (1), KFβ=1,24; theo bảng 6.14, tài liệu (1) với v < 5 m/s và cấp chính xác 9, KFα=1,40; theo công thức (6.47), tài liệu (1):
vF=δFgovawu
Trong đó theo bảng 6.15, tài liệu (1), δF=0,006, theo bảng 6.16, go = 73.
⟹vF=0,006.73.3,07.1644=8,61
Do đó theo (6.46)
KFv=1+vFbwdw12T1KFβKFα=1+8,61.49,2.65,62.90938,6.1,24.1,4=1,08
Do đó: KF=KFβKFαKFv=1,24.1,4.1,08=1,87
Với εα=1,702, Yε=1εα=11,702=0,588
Với β=6,5860, Yβ=1-6,586140=0,953
Số răng tương đương:
zv1=z1cos3β=240,99343=24
zv2=z2cos3β=960,99343=98
Theo bảng 6.18, tài liệu (1) ta được YF1 = 3,9 ; YF2 = 3,6
Với m = 2,5 (mm), Ys=1,08-0,0695.ln2,5=1,022 ; YR = 1 (bánh răng phay), KxF =1
(da < 400 mm), do đó theo (6.2) và (6.2a):
σF1=σF1YRYsKxF=252.1.1,022.1=257,5 MPa
σF2=σF2YRYsKxF=236,5.1.1,022.1=241,7 MPa
Thay vào công thức trên ta được:
σF1=2.90938,6.1,87.0,588.0,953.3,949,2.65,6.2,5=92 MPa
σF1=92 MPa<σF1=257,5 MPa
σF2=σF1YF2YF1=92.3,63,9=85 MPa<σF2=241,7 MPa
Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Theo (6.48), tài liệu (1) với Kqt=TmaxT=TT=1
σH1max=σHKqt=365,8.1=365,8 MPa<σHmax=1260 MPa
Theo (6.49), tài liệu (1)
σF1max=σF1Kqt=92.1=92 MPa<σF1max=464 MPa
σF2max=σF2Kqt=85.1=85 MPa<σF2max=360 MPa
Các thông số và kích thước bộ truyền:
Thông số
Giá trị
Khoảng cách trục
aw1 = 164 mm
Môđun pháp
m = 2,5 mm
Chiều rộng vành răng
bw = 49 mm
Tỉ số truyền
u = 4
Góc nghiêng của răng
β=7,7780
Số bánh răng
z1 = 26 ; z2 = 104
Hệ số dịch chuyển
x1 = 0 ; x2 = 0
Đường kính vòng chia
d1 = 65,6 mm ; d2 = 262,4 mm
Đường kính đỉnh răng
da1 = 70,6 mm ; da2 = 267,4 mm
Đường kính đáy răng
df1 = 59,35 mm ; df2 = 256,15mm
(Đường kính vòng chia, Đường kính đỉnh răng, Đường kính đỉnh răng: được tính theo công thức trong bảng 6.11, tài liệu (1))
Tính toán cấp chậm: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:
Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Theo công thức (6.15a), tài liệu (1):
aw2=Ka.u2+1.3T2.KHβσH'2.u2.ψba
Trong đó:
Chọn ψba=0,4 (theo bảng 6.6, tài liệu 1);
Với răng thẳng Ka=49,5 (bảng 6.5, tài liệu (1));
ψbd=0,5.ψba.u2+1=0,5.0,4.3,2+1=0,84 (theo công thức (6,16);
KHβ=1,05 (theo bảng 6.7, sơ đồ 5, tài liệu (1);
T2=348594,7 Nmm, mômen xoắn
⟹aw2=49,5.3,2+1.3348594,7.1,05481,82.3,2.0,4=222,87 mm
Lấy aw2=223 (mm)
Xác định các thông số ăn khớp:
Theo công thức (6.17), tài liệu (1)
m = (0,01 ÷ 0,02)aw2 = (0,01 ÷ 0,02).223 = 2,2 ÷ 4,4 (mm)
Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn môđun tiêu chuẩn của bánh răng cấp chậm bằng môđun ở cấp nhanh m=2,5 mm,
Số răng bánh nhỏ là:
z1=2.aw2m.(u+1)=2.2232,5.(3,2+1)=42,48
Lấy z1=43 răng
Số răng bánh lớn là:
z2=u1.z1=3,2.43=137,6 (răng)
Lấy z2=138 răng
Do đó aw=mz1+z22=2,5.43+1382=226,25 (mm)
Lấy aw2=230 (mm), do đó cần dịch chỉnh để tăng khoảng cách trục từ 226,5 lên 230mm.
Tính hệ số dịch tâm theo (6.22), tài liệu (1):
y=aw2m-0,5z1+z2=2302,5-0,543+138=1,5
Theo (6.23), tài liệu (1): ky=1000yz1+z2=1000.1,543+138=8,29
Theo bảng 6.10a, tài liệu (1) tra được kx=0,48, do đó theo (6.24), tài liệu (1) hệ số giảm đỉnh răng ∆y=kxZt1000=0,48.43+1381000=0,087
Theo (6.25), tài liệu (1) tổng hệ số dịch chỉnh
xt=y+∆y=1,5+0,087=1,587
Theo (6.26), tài liệu (1) hệ số dịch chỉnh bánh 1:
x1=0,5xt-z2-z1yzt=0,51,587-138-43.1,543+138=0,4
Và hệ số dịch chỉnh bánh 2: x2=xt-x1=1,587-0,4=1,187
Theo (6.27), tài liệu (1), góc ăn khớp:
cosatw=ztmcosα2aw2=43+138.2,5.cos2002.230=0,924
Do đó atw=22,4820
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo công thức (6.33), ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc
σH=ZM.ZH.Zε.2.T2.KH.u+1bw.u.dw12
Theo bảng 6.5, tài liệu (1), ZM=274 MPa1/3;
Theo công thức (6.34), tài liệu (1):
ZH=2.cosβbsin2αtw=2.1sin(2.22,482)=1,682
Với bánh răng thẳng, dùng công thức (6.36a), tài liệu (1) để tính Zε
Zε=4-εα3
Trong đó:
εα=1,88-3,2.1z1+1z2.cosβ=1,88-3,2.143+1138.1=1,782
⟹Zε=4-1,7823=0,86
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
dw1=2.aw2u+1=2.2303,2+1=109,5 (mm)
Theo công thức (6.40), tài liệu (1), v=π.dw1.n360000=π.109,5.7660000=0,436(ms)
Với v=0,436 (m/s) theo bảng 6.13, tài liệu (1) dùng cấp chính xác 9. Theo bảng 6.14, tài liệu (1) với cấp chính xác 9 và v<2,5 (m/s), KHα=1.
Theo công thức (6.42), tài liệu (1), vH=δHgov.aw2u
Trong đó theo bảng 6.15, tài liệu (1), δH=0,006, theo bảng 6.16, tài liệu (1), go=73.
⟹vH=0,006.73.0,436.2303,2=1,619
Do đó, theo công thức (6.41), tài liệu (1)
KHv=1+vHbwdw12T2KHβKHα=1+1,619.0,4.230.109,52.348594,7.1,05.1=1,022
Theo công thức (6.39), tài liệu (1): KH=KHβKHαKHv=1,05.1.1,022=1,073
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức (6.33)
σH=274.1,682.0,86.2.348594,7.1,073.3,2+192.3,2.109,52=374 MPa
Theo công thức (6.1) với v=0,436 (m/s) < 2,5 m/s, Zv = 1; với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám Rz = 10 .. 40 μm, do đó ZR = 0,9; với da < 700 mm, KxH = 1, do đó theo (6.1) và (6.1a) ta có:
σH=[σH ]'ZvZRKxH=481,8.1.0,9.1=433,62 MPa
Như vậy σH<σH, ta co thể giảm chiều rộng bánh răng
bw=92.σHσH2=92.374433,622=68,44
Lấy bw=69 mm
Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Theo công thức (6.43), tài liệu (1):
σF1=2T2KFYεYβYF1bwdw1m
Theo bảng 6.7, tài liệu (1), KFβ=1,12; theo bảng 6.14, tài liệu (1) với v < 2,5 m/s và cấp chính xác 9, KFα=1,37; theo công thức (6.47), tài liệu (1):
vF=δFgovawu
Trong đó theo bảng 6.15, tài liệu (1), δF=0,016, theo bảng 6.16, go = 73.
⟹vF=0,016.73.0,436.2303,2=4,317
Do đó theo (6.46)
KFv=1+vFbwdw12T2KFβKFα=1+4,317.69.109,52.348594,7.1,12.1,37=1,03
Do đó: KF=KFβKFαKFv=1,12.1,37.1,03=1,58
Với εα=1,782, Yε=1εα=11,782=0,561
Với β=0, Yβ=1
Số răng tương đương:
zv1=z1cos3β=431=43
zv2=z2cos3β=1381=138
Theo bảng 6.18, tài liệu (1) ta được YF1 = 3,54 ; YF2 = 3,47
Với m = 2,5 (mm), Ys=1,08-0,0695.ln2,5=1,022 ; YR = 1 (bánh răng phay), KxF =1
(da < 400 mm), do đó theo (6.2) và (6.2a):
σF1=σF1YRYsKxF=252.1.1,022.1=257,5 MPa
σF2=σF2YRYsKxF=236,5.1.1,022.1=241,7 MPa
Thay vào công thức trên ta được:
σF1=2.348594,7.1,58.0,561.1.3,769.109,5.2,5=121,05 MPa
σF1=121,05 MPa<σF1=257,5 MPa
σF2=σF1YF2YF1=121,05.3,473,54=118,66 MPa<σF2=241,7 MPa
Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Theo (6.48), tài liệu (1) với Kqt=TmaxT=TT=1
σH1max=σHKqt=374.1=374 MPa<σHmax=1260 MPa
Theo (6.49), tài liệu (1)
σF1max=σF1Kqt=121,05.1=121,05 MPa<σF1max=464 MPa
σF2max=σF2Kqt=118,66.1=118,66 MPa<σF2max=360 MPa
Bảng các thông số và kích thước bộ truyền
Thông số
Giá trị
Khoảng cách trục
aw2 = 230 mm
Môđun pháp
m = 2,5 mm
Chiều rộng vành răng
bw = 69 mm
Tỉ số truyền
u = 3,2
Góc nghiêng của răng
β=0
Số bánh răng
z1 = 43 ; z2 = 138
Hệ số dịch chuyển
x1 = 0,4 ; x2 = 1,187
Hệ số giảm đỉnh răng
∆y=0,087
Đường kính vòng chia
d1 = 107,5 mm ; d2 = 345 mm
Đường kính đỉnh răng
da1 = 114,07 mm ; da2 = 355,5 mm
Đường kính đáy răng
df1 = 103,25 mm ; df2 = 344,69 mm
PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
Chọn vật liệu:
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có σb=600 MPa, σch=340 MPa
Ứng suất xoắn cho phép τ=12…20 MPa
Chọn ứng suất xoắn cho phép τ=20 MPa
Xác định sơ bộ đường kính trục:
Theo công thức (10.9), tài liệu (1), đường kính trục thứ k với k = 1, 2, 3:
dk=3Tk0,2τ
Trục 1: T1=90938,6 Nmm ⟹ d1=28,33 mm, ta chọn d1 = 35 mm
Trục 2: T2=348594,7 Nmm ⟹ d2=44,34 mm, ta chọn d2 = 50 mm
Trục 3: T3=1070605,3 Nmm ⟹ d3=64,45 mm, ta chọn d3 = 70 mm
Từ đường kính d có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn bo theo bảng 10.2
d (mm)
35
50
70
bo (mm)
21
27
35
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn chiều rộng ổ lăn theo đường kính trung bình:
dtb = (d1+ d2 + d3)/ 3 = (35 + 50 +70)/ 3 = 52 mm. Chọn dtb = 55 mm, b0 = 29 mm
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
Ta xác định các khoảng cách từ trục trung gian:
Trục 2:
Bánh 2: lm22 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5).50 = (60…75), lấy lm22 = 65 (mm)
Bánh 3: lm23 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5).50 = (60…75), lấy lm23 = 71 (mm)
l22 = 0,5(lm22 +b0) + k1 + k2 = 0,5(65 +29) + 10 + 10 = 67 (mm)
l23 = l22 + 0,5(lm22 +lm23) + k1 = 67 + 0,5.(65 + 71) + 10 = 145 (mm)
l21 = lm22 + lm23 + 3k1 + 2k2 + b0 = 65 + 71 + 3.10 + 2.10 + 29 = 215 (mm)
Chiều dài mayơ nữa khớp nối đối với nối trục vòng đàn hồi:
Trục vào: lm12 = (1,4 .. 2,5).d1 = (1,4 .. 2,5).35 = (49 .. 87,5) mm; chọn lm12 = 65 mm
Khoảng côngxôn để lắp khớp nối là:
lc12 = 0,5(lm12 + b0) + k3 + hn = 0,5(65 + 29) + 15 + 20 = 82 mm
Trục ra: lm31 = (1,2…1,5)d3 = (1,2…1,5).70 = (84…105), lấy lm31 = 95 (mm)
Khoảng côngxôn để lắp đĩa xích là:
lc31 = 0,5(lm31 + b0) + k3 + hn = 0,5(95 + 29) + 15 + 20 = 97 mm.
Sơ đồ đặt lực:
Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục:
Tính các lực tác dụng lên trục: Lực do khớp nối, lực tác dụng lên bánh răng, lực do xích tải.
Các thành phần lực trong thiết kế được biểu diễn như hình vẽ ở phần trên.
Lực tác dụng của khớp nối: Fk = (0,2 .. 0,3)Ft ; Ft = 2T/D . Tra bảng 16.10a, tài liệu (2) ta chọn D = 125 mm, vậy Ft = 2.91857,2/125 = 1470 N ⇒ Fk = 0,3.1470 = 441 N
Bánh răng 1:
Lực tiếp tuyến: Ft1 = 2T1/d1 = 2.90938,6/65,6 = 2773 N
Lực hướng tâm: Fr1 = Ft1.tanα/cosβ = 2773.tan 200/cos 7,7780 = 1019 N
Lực dọc trục: Fa1 = Ft1.tanβ = 2773.tan 7,7780 = 379 N
Bánh răng 2:
Lực tiếp tuyến: Ft2 = Ft1 = 2773 N
Lực hướng tâm: Fr2 = Fr1 = 1019 N
Lực dọc trục: Fa2 = Fa1 = 379 N
Bánh răng 3:
Lực tiếp tuyến: Ft3 = 2T3/d3 = 2.1070605,3/107,5 = 19918 N
Lực hướng tâm: Fr3 = Ft3.tanα/cosβ = 19918.tan 200/cos 00 = 2750 N
Bánh răng 4:
Lực tiếp tuyến: Ft4 = Ft3 = 19918 N
Lực hướng tâm: Fr4 = Ft3 = 2750 N
Xác định đường kính của trục I:
Xác định phản lực tại các ổ trục:
Xét trong mặt phẳng (yoz)
MAx(F)=0Y(F)=0 ⇔Fr1.67+Fa1.d12-RCy.215=0-RAy+Fr1-RCy=0⇔RCy=375 (N)RAy=644 (N)
Xét trong mặt phẳng (xoz)
MAy(F)=0X(F)=0⇔-Ft1.67-Fk.82+RCx.215=0-RAx-Fk+Ft1-RCx=0⇔RCx=1032 (N)RAx=1300 (N)
Vẽ biểu đồ momen uốn Mx:
Xét đoạn DA: MDx=0MAxT=0
Xét đoạn AB: MAxP=0MBxT=-RAy.67=-43148 (Nmm)
Xét đoạn BC: MBxP=MBxT-Fa1.d12=-55579 (Nmm)MCx=0
Vẽ biểu đồ momen uốn My:
Xét đoạn DA: MDy=0MAyT=Fk.82=36162 (Nmm)
Xét đoạn AB: MAyP=MAyT=36162 (Nmm)MByT=RAx.67 +Fk(67+82) =152809 (Nmm)
Xét đoạn BC: MByP=MByT=152809 (Nmm)MCy=0
Đường kính trục tại B:
dB≥3Mtđ0,1.σ
Mtđ=MBx2+MBy2+0,75.TB2=181.103(Nmm)
Dựa vào bảng 10.5, tài liệu (1) ta chọn σ=48 MPa
⇒dB≥3181.1030,1.48=33,5
Vậy ta chọn dB=40 mm
Tiết diện trục đi qua ổ lăn ta chọn theo tiêu chuẩn dol = 30 mm, b0 = 19 mm
Sơ đồ:
Xác định đường kính của trục II:
Xác định phản lực tại các ổ trục:
Xét trong mặt phẳng (yoz)
MAx(F)=0Y(F)=0 ⇔-Fr2.67+Fa2.d22+Fr3.145-RDy.215=0RAy-Fr2+Fr3-RDy=0⇔RDy=1768 (N)RAy=37 (N)
Xét trong mặt phẳng (xoz)
MAy(F)=0X(F)=0⇔Ft2.67+Ft3.145-RDx.215=0RAx-Ft2-Ft3+RDx=0⇔RDx=14297 (N)RAx=8394 (N)
Vẽ biểu đồ momen uốn Mx:
Xét đoạn AB: MAx=0MBxT=RAy.67=2479 (Nmm)
Xét đoạn BC: MBxP=RAy.67-Fa2.d22=-47246 (Nmm)MCxT=RAy.145-Fr2.78=-123842 (Nmm)
Xét đoạn CD: MCxP=MCxT=-123842 (Nmm)MDx=0
Vẽ biểu đồ momen uốn My:
Xét đoạn AB: MAy=0MByT=-RAx.67=-562398 (Nmm)
Xét đoạn BC: MByP=MByT=-562398 (Nmm)MCyT=-RAx.145 +Ft2.78 =-1000836 (Nmm)
Xét đoạn CD: MCyP=MCyT=-1000836 (Nmm)MDy=0
Đường kính trục tại B:
dB≥3MtđB0,1.σ
MtđB=MBx2+MBy2+0,75.TB2=1,08.106(Nmm)
⇒dB≥31,08.1060,1.48=60,8
Chọn dB = 65 mm.
Đường kính trục tại C:
dC≥3MtđC0,1.σ
MtđC=MCx2+MCy2+0,75.TC2=1,4.106(Nmm)
⇒dC≥31,4.1060,1.48=66,3
Chọn dC = 70 mm.
Vậy tiết diện trục đi qua ổ lăn chọn dol = 50 mm, b0 = 27 mm
Sơ đồ:
Xác định đường kính của trục III:
Xác định phản lực tại các ổ trục:
Xét trong mặt phẳng (yoz)
MAx(F)=0Y(F)=0 ⇔-Fr4.145+RCy.215-Fr4.(215+97)=0RAy-Fr4+RDy-Fr=0⇔RCy=3156 (N)RAy=491 (N)
Xét trong mặt phẳng (xoz)
MAy(F)=0X(F)=0⇔-Ft4.145+RCx.215-Ft.312=0-RAx+Ft4-RCx+Ft=0⇔RCx=14565 (N)RAx=6133 (N)
Vẽ biểu đồ momen uốn Mx:
Xét đoạn AB: MAx=0MBxT=RAy.145=71195 (Nmm)
Xét đoạn BC: MBxP=MBxT=71195 (Nmm)MCxT=-Fr4.70+RAy.215=-86935 (Nmm)
Xét đoạn CD: MCxP=MCxT=-86935 (Nmm)MDx=0
Vẽ biểu đồ momen uốn My:
Xét đoạn AB: MAy=0MByT=RAx.145=889285 (Nmm)
Xét đoạn BC: MByP=MByT=889285 (Nmm)MCyT=-Ft4.70+RAx.215 =-75665 (Nmm)
Xét đoạn CD: MCyP=MCyT=-75665 (Nmm)MDy=0
Đường kính trục tại B:
dB≥3MtđB0,1.σ
MtđB=MBx2+MBy2+0,75.TB2=2,38.106(Nmm)
⇒dB≥32,38.1060,1.48=79
Chọn dB = 85 mm.
Vậy tiết diện trục đi qua ổ lăn chọn dol = 70 mm, b0 = 35 mm
Sơ đồ:
Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Kết cấu trục thiết kế được phải thỏa mãn điều kiện: s=sσ.sτsσ2+sτ2≥s
Trong đó: s – hệ số an toàn cho phép, s = 1,5 .. 2,5
Khi cần tăng độ cứng thì s = 2,5 .. 3
sσ, sτ – hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp, được tính theo công thức sau đây:
sσ=σ-1Kσ.σa+ψσ.σm
sτ=τ-1Kτ.τa+ψτ.τm
Trong đó: σ-1, τ-1 – giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng, vật liệu là thép 45 nên σ-1=0,436σb, τ-1=0,58σ-1; σa, τa,σm, τm – là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện xét.
Theo bảng 10.7, trang 197 thì ψσ=0,05, ψτ=0
Xác định các thành phần trong công thức:
σb=600 MPa⇒σ-1=0,436.600=262 MPa
⇒τ-1=0,58.262=152 MPa
Trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng:
σm=0, σa=σmax=MW
τm=0, τa=τmax=T2Wo
Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục:
Trục I: tiết diện lắp nối trục (tiết diện 10), lắp bánh răng ( tiết diện 12) và tiết diện lắp ổ lăn (tiết diện 11)
Trục II: tiết diện lắp bánh răng (tiết diện 21, 22).
Trục III: tiết diện lắp bánh răng (tiết diện 31, 33), lắp ổ lăn (tiết diện 32)
Chọn lắp ghép: Các ổ lăn trên trục theo k6, lắp bánh răng, bánh đai, nối trục theo k6 kết hợp với lắp then.
Kích thước của then (bảng 9.1), trị số của mômen cản uốn và mômen cản xoắn (bảng 10.6) ứng với các tiết diện trục như sau:
Tiết diện
Đường kính trục
b ×h
t1
W (mm2)
Wo(mm2)
10
25
8 ×7
4
1280
2843
12
40
12 ×8
5
5481
11881
21
65
18 ×11
7
24202
51665
22
70
20 ×12
7,5
30115
64415
31
85
22 ×14
9
54685
116098
33
75
22 ×14
9
36438
78625
Hệ số tập trung ứng suất khi uốn:
Kσd=Kσεσ+Kx-1Ky, Kτd=Kτετ+Kx-1Ky.
Phương pháp gia công là tiện Ra = 2,5 .. 0,63μm.
Tra bảng 10.8, tài liệu 1-trang 197 ⇒Kx=1,06.
Tra bảng 10.9, trị số tăng bền Ky = 1,7.
Theo bảng 10.12, khi dùng dao phay ngón, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có σb=600 MPa là Kσ=1,76, Kτ=1,54. Theo bảng 10.10 tra hệ số kích thước εσ, ετ ứng với đường kính của tiết diện nguy hiểm, từ đó xác định được tỉ số Kσεσ và Kτετ tại rãnh then trên các tiết diện này. Theo bảng 10.11, ứng với kiểu lắp đã chọn, σb=600 MPa và đường kính của tiết diện nguy hiểm tra được tỉ số Kσεσ và Kτετ do lăp căng tại các tiết diện này, trên cơ sở đó dùng giá trị lớn hơn trong hai giá trị của Kσεσ, Kτετ để tính Kσd, Kτd. Kết quả được thể hiện ở bảng dưới.
Xác định hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp sσ=σ-1Kσ.σa+ψσ.σm
Và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp sτ=τ-1Kτ.τa+ψτ.τm
Cuối cùng tính hệ số an toàn s=sσ.sτsσ2+sτ2≥s
Tiết diện
d
(mm)
Tỉ số Kσεσ do
Tỉ số Kτετ do
Kσd
Kτd
sσ
sτ
s
Rãnh then
Lắp căng
Rãnh then
Lắp căng
10
25
1,92
2,06
1,76
1,64
2,12
1,82
-
5,22
5,22
11
30
-
2,06
-
1,64
2,12
1,70
9,23
10,62
6,97
12
40
2,07
2,06
2,01
1,64
2,13
2,07
4,15
19,19
4,06
20
50
-
2,06
-
1,64
2,12
1,70
-
-
-
21
65
2,32
2,52
2,15
2,03
2,58
2,21
4,37
6,64
3,65
22
70
2,32
2,52
2,15
2,03
2,58
2,21
3,03
8,28
2,85
30
80
-
2,52
-
2,03
2,58
2,09
-
-
-
31
85
2,41
2,52
2,21
2,03
2,58
2,27
6,23
6,70
4,56
33
75
2,32
2,52
2,11
2,03
2,58
2,17
-
4,32
4,32
Kết quả từ bảng trên cho thấy các tiết diện nguy hiểm trên 3 trục đều đảm bảo an toàn về mỏi.
Tính kiểm nghiệm độ bền của then.
Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt có dạng sau đây:
σd=2Td.lth-t1≤σd
τc=2Td.lt.b≤τc
Trong đó: σd, τc - ứng suất dập và ứng suất cát tính toán, MPa
d – đường kính trục, mm
T – mômen xoắn trên trục, Nmm
lt = 1,35d, b, t – kích thước, mm. Tra bảng 9.1a (trang 173-tài liệu 1)
σd - ứng suất dập cho phép, MPa. Với vật liệu then bằng thép 45 chịu tải trọng tĩnh σd=150 MPa.
τc - ứng suất cắt cho phép, MPa. Với vật liệu then bằng thép 45 chịu tải trọng tĩnh τc=60..90 MPa.
Kiểm nghiệm then cho cả ba tiết diện trục ta có bảng sau đây:
d
lt
b ×h
t1
T (Nmm)
σd (MPa)
τc (MPa)
25
34
8 ×7
4
90938,6
71
27
40
54
12 ×8
5
90938,6
28
7
65
88
18 ×11
7
1070605,3
94
21
70
94
20 ×12
7,5
1070605,3
72
16
85
114
22 ×14
9
2549850
105
24
75
102
22 ×14
9
2549850
133
30
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
PHẦN V: CHỌN Ổ LĂN
Chọn ổ lăn cho trục 1:
Chọn loại ổ lăn:
Các lực tác dụng vào ổ:
RAx=1300 NRAy=644 N RCx=1032 NRCy=375 N
Xét tỉ số FaFr
Ta có Fa = 379 N, ta cần tìm Fr.
Lực hướng tâm tại gối A (gối 0):
Fr0=RAy2+RAx2=6442+13002=1451 (N)
Lực hướng tâm tại gối C (gối 1):
Fr1=RCy2+RCx2=3752+10322=1098 (N)
Chọn Fr = Fr0=1451 N (vì Fr0>Fr1)
⟹FaFr=3791451=0,26<0,3
Do đó chọn ổ bi đỡ 1 dãy:
Tra bảng P2.7, chọn ổ bi cỡ nặng
Kí hiệu
ổ
d
(mm)
D
(mm)
B
(mm)
r
(mm)
Đường kính
bi (mm)
C
(kN)
Co
(kN)
406
30
90
23
2,5
19,05
37,2
27,2
Fr1
Fr0
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Fs0
Fs1
Sơ đồ bố trí như hình vẽ
1
0
Khả năng tải động:
Fa
Xét tỉ số:
i.FaCo=379.10-327,2=0,014
Tra bảng 11.4 với α=0⟹e=0,19 và X=0,56;Y=2,3
Fs=e.Fr
Fs0=e.Fr0=0,19.1451=275,69 N
Fs1=e.Fr1=0,19.1098=208,62 N
Fa0=Fs1-Fat=208,62-379=-170,38 N
Fa1=Fs0+Fat=257,69+379=636,69 N
So sánh Fa0 và Fs0, ta thấy:
Fa0=-170,38 N<Fs0=257,69 N, chọn Fa0=Fs0=257,69 N
So sánh Fa1 và Fs1, ta thấy:
Fa1=636,69 N>Fs1=208,62 N, chọn Fa1=Fa1=636,69 N
Thay số vào biểu thức tính tải trọng quy ước:
Q1=XVFr+YFaktkđ
Trong đó: V – hệ số kể đến vòng nào quay
kt – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
kđ – hệ số kể đến đặt tính tải trọng
X – hệ số tải trọng hướng tâm
Y – hệ số tải trọng dọc trục
Vòng trong quay → V = 1
Nhiệt độ làm việc không lớn, hộp giảm tốc công suất nhỏ → kt=1
Tra bảng 11.3, với tải trọng va đập nhẹ → kđ=1,2
Từ đó:
Q0=XVFr0+YFa0ktkđ=0,56.1.1451+2,3.257,69.1.1,2=1686,3 N=1,69 kN
Q1=XVFr1+YFa1ktkđ=0,56.1.1098+2,3.636,69.1.1,2=2495 N=2,5 kN
Chọn Q = Q1 để tính toán vì Q1 > Q0:
QE=mQimLiLi=Q1.3Q1Q13Lh1Lh+Q2Q13Lh2Lh=2,5.313.0,7+0,830,3=2,37 (kN)
Tải trọng động
Cđ=QE.mL
Trong đó: L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.
m – bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ bi thì m = 3
Vì Lh=106L60n⟹L=60n.Lh106=60.970.5.300.2.8106=1396,8
Nên Cđ=2,37.31396,8=26,5 kN
Do Cđ=26,5 kN<C=37,2 kN⟹ loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.
Khả năng tải tĩnh:
Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục tra trong bảng 11.6 là:
X0 = 0,6 và Y0 = 0,5
Tải trọng tính toán
Q0=X0Fr0+Y0Fa0=0,6.1451+0,5.257,69=999,45 N=0,99 kN
Q1=Fr0=1451 N=1,5 kN
Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0, Q1 = 1,5 kN < C0 = 27,2 kN
⟹ Loại ổ lăn này thỏa mãn khả năng tải tĩnh.
Chọn ổ lăn cho trục 2:
Chọn loại ổ lăn:
Các lực tác dụng vào ổ:
RAx=8394 NRAy=37 N RDx=14297 NRDy=1768 N
Xét tỉ số FaFr
Ta có Fa = 379 N, ta cần tìm Fr.
Lực hướng tâm tại gối A (gối 0):
Fr0=RAy2+RAx2=83942+372=8394 (N)
Lực hướng tâm tại gối D (gối 1):
Fr1=RDy2+RDx2=142972+17682=14405,9 (N)
Chọn Fr = Fr0=14405,9 N (vì Fr1>Fr0)
⟹FaFr=37914405,9=0,026<0,3
Do đó chọn ổ bi đỡ 1 dãy:
Tra bảng P2.7, chọn ổ bi cỡ trung
Kí hiệu
ổ
d
(mm)
D
(mm)
B
(mm)
r
(mm)
Đường kính
bi (mm)
C
(kN)
Co
(kN)
410
50
130
31
3,5
25,4
68,5
53
Fr1
Fr0
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Fs1
Fs0
Sơ đồ bố trí như hình vẽ
1
0
Khả năng tải động:
Fa
Xét tỉ số:
i.FaCo=379.10-353=0,007
Tra bảng 11.4 với α=0⟹e=0,19 và X=1;Y=0
Fs=e.Fr
Fs0=e.Fr0=0,19.8394=1594,86 N
Fs1=e.Fr1=0,19.14405,9=2737,12 N
Fa0=Fs1+Fat=2737,12-379=2358,12 N
Fa1=Fs0-Fat=1594,86+379=1973,86 N
So sánh Fa0 và Fs0, ta thấy:
Fa0=2358,12 N>Fs0=1594,86 N, chọn Fa0=Fa0=2358,12 N
So sánh Fa1 và Fs1, ta thấy:
Fa1=1973,86 N<Fs1=2737,12 N, chọn Fa1=Fs1=2737,12 N
Thay số vào biểu thức tính tải trọng quy ước:
Q1=XVFr+YFaktkđ
Trong đó: V – hệ số kể đến vòng nào quay
kt – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
kđ – hệ số kể đến đặt tính tải trọng
X – hệ số tải trọng hướng tâm
Y – hệ số tải trọng dọc trục
Vòng trong quay → V = 1
Nhiệt độ làm việc không lớn, hộp giảm tốc công suất nhỏ → kt=1
Tra bảng 11.3, với tải trọng va đập nhẹ → kđ=1,2
Từ đó:
Q0=XVFr0+YFa0ktkđ=1.1.8394.1.1,2=10072,8 N=10,07 kN
Q1=XVFr1+YFa1ktkđ=1.1.14405,9.1.1,2=17287,08 N=17,29 kN
Chọn Q = Q1 để tính toán vì Q1 > Q0:
QE=mQimLiLi=Q1.3Q1Q13Lh1Lh+Q2Q13Lh2Lh=17,29.313.0,7+0,830,3=16,4 (kN)
Tải trọng động
Cđ=QE.mL
Trong đó: L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.
m – bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ bi thì m = 3
Vì Lh=106L60n⟹L=60n2.Lh106=60.243.5.300.2.8106=349,92
Nên Cđ=16,4.3349,92=115,57 kN
Do Cđ=115,57 kN>C=68,5 kN⟹ loại ổ lăn đã chọn không đảm bảo khả năng tải động.
Vậy ta phải chọn C > Cđ. Tra bảng chọn ổ đũa côn cỡ trung rộng có:
C = 122 kN > Cđ=115,57 kN với d = 50 mm
Các thông số của ổ:
Kí
Hiệu
d,
mm
D,
mm
D1,
mm
d1,
mm
B,
mm
C1,
mm
T,
mm
r,
mm
r1,
mm
α
(0)
C
(kN)
C0
(kN)
7610
50
110
86,5
78
40
34
42,25
3
1
11,17
122
108
Khả năng tải tĩnh:
Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục tra trong bảng 11.6 là:
X0 = 0,5 và Y0 = 0,22.cotgα = 1,11
Tải trọng tính toán
Q0=X0Fr0+Y0Fa0=0,5.8394+1,11.2358,12=6814,5 N=6,8 kN
Q1=Fr1=14405,9 N=14,4 kN
Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0, Q1 = 14,4 kN < C0 = 108 kN
⟹ Loại ổ lăn này thỏa mãn khả năng tải tĩnh.
Chọn ổ lăn cho trục 3:
Chọn loại ổ lăn:
Xét tỉ số Fa/Fr: ta thấy tỉ số Fa/Fr = 0 vì Fa = 0, tức là không có lực dọc trục nên ta chọn loại ổ là ổ bi đỡ một dãy, có sơ đồ bố trí như sau:
1
0
Fr1
Fr0
Tra bảng P2.7 chọn ổ bi đỡ cỡ trung:
Kí hiệu
ổ
d
(mm)
D
(mm)
B
(mm)
r
(mm)
Đường kính
bi (mm)
C
(kN)
Co
(kN)
316
80
170
39
3,5
28,58
96,5
71,7
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Sơ đồ bố trí như hình vẽ
Khả năng tải động:
Các lực tác dụng vào ổ:
RAx=6133 NRAy=491 N RCx=14565 NRCy=3156 N
Lực hướng tâm tại gối A (gối 0):
Fr0=RAy2+RAx2=4912+61332=6152,6 (N)
Lực hướng tâm tại gối C (gối 1):
Fr1=RCy2+RCx2=145652+31562=14903 (N)
Thay số vào biểu thức tính tải trọng quy ước:
Q1=XVFrktkđ
Trong đó: V – hệ số kể đến vòng nào quay
kt – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
kđ – hệ số kể đến đặt tính tải trọng
X – hệ số tải trọng hướng tâm
Y – hệ số tải trọng dọc trục
Vòng trong quay → V = 1
Nhiệt độ làm việc không lớn, hộp giảm tốc công suất nhỏ → kt=1
Tra bảng 11.3, với tải trọng va đập nhẹ → kđ=1,2
Từ đó:
Q0=XVFr0ktkđ=1.1.6152,6.1.1,2=7383,12 N=7,38 kN
Q1=XVFr1ktkđ=1.1.14903.1.1,2=17883,6 N=17,9 kN
Chọn Q = Q1 để tính toán vì Q1 > Q0:
QE=mQimLiLi=Q1.3Q1Q13Lh1Lh+Q2Q13Lh2Lh=17,9.313.0,7+0,830,3=16,98 (kN)
Tải trọng động
Cđ=QE.mL
Trong đó: L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.
m – bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ bi thì m = 3
Vì Lh=106L60n⟹L=60n4.Lh106=60.30.5.300.2.8106=43,2
Nên Cđ=16,98.343,2=59,58 kN
Do Cđ=59,58 kN<C=96,5 kN⟹ loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.
Khả năng tải tĩnh:
Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục tra trong bảng 11.6 là:
X0 = 0,6 và Y0 = 0,5
Tải trọng tính toán
Q0=X0Fr0=0,6.6152,6=3691,56 N=3,7 kN
Q1=Fr1=14903 N=15kN
Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0, Q1 = 15 kN < C0 = 71,7 kN
⟹ Loại ổ lăn này thỏa mãn khả năng tải tĩnh.
PHẦN VI: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC, BÔI TRƠN.
ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP
Tính kết cấu của vỏ hộp:
Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí kiệu GX 15-32
Chọn bề mặt lắp ghép nắp và thân đi qua tâm trục.
Các kích thước cơ bản được trình bày ở bản sau.
Bôi trơn trong hộp giảm tốc:
Lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng ¼ bán kính của bánh răng cấp chậm khoảng 30 mm.
Dầu bôi trơn hộp giảm tốc:
Chọn loại dầu là dầu công nghiệp 45.
Lắp bánh răng trên trục:
Để lắp bánh răng trên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp là H7/k6 vì nó chịu tải vừa và va đập nhẹ
Điều chỉnh sự ăn khớp
Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng bánh răng lớn.
Các kích thước của các phân tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc:
(Theo bảng 18.5, tài liệu (2), trang 85)
Tên gọi
Biểu thức tính toán
Chiều dày: Thân hộp, δ
Nắp hộp, δ1
δ=0,03a+3=0,03.230+3=10>6 mm
δ1=0,9 δ=0,9.10=9 mm
Gân tăng cứng: Chiều dày, e
Chiều cao, h
Độ dốc
e=0,8÷1δ=8÷10, chọn e = 10 mm
h<5δ=50 mm, chọn h = 48 mm
khoảng 20
Đường kính:
Bulông nền, d1
Bulông cạnh ổ, d2
Bulông ghép bích nắp và thân, d3
Vít ghép lắp ổ, d4
Vít lắp ghép cửa thăm dầu, d5
d1=0,04a+10=0,04.230+10=19,2
⟹d1=20 mm
d2=0,7÷0,8d1=0,8.20=16 mm
d3=0,8÷0,9d2⟹d3=14 mm
d4=0,6÷0,7d2⟹d3=10 mm
d5=0,5÷0,6d2⟹d3=8 mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp, S3
Chiều dày bích nắp hộp, S4
Bề rộng bích nắp và thân, K3
S3 = (1,4 ÷ 1,8)d3, chọn S3 = 25 mm
S4 = (0,9 ÷ 1)S3 = (22,5 ÷ 25), chọn S4 = 24 mm
K3 = K2 – (3 ÷ 5) = 50 – 5 = 45 mm
Kích thước gối trục:
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít,D3, D2
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2
Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 và C (k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ)
Chiều cao h
Định theo kích thước nắp ổ
K2 = E2 + R2 + (3 ÷ 5) = 25,6+20,8+3,6=50 mm
E2 = 1,6d2 = 1,6.16 = 25,6 mm
R2 = 1,3d2 = 1,3.16 = 20,8 mm
C = D3/2
h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa
Mặt đế hộp:
Chiều dày: khi không có phần lồi S1
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
S1 = (1,3 ÷ 1,5)d1 = (26 ÷ 30), chọn S1 = 28 mm
K1 ≈ 3.d1 = 3.20 = 60 mm, chọn K1 = 58
q = K1 + 2 δ = 58 + 2.10 = 78 mm
Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa bánh răng với thành hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau.
∆ ≥1÷1,2δ ⟹∆ =12 mm
∆1≥3÷5δ ⟹∆1=40 mm
∆2≥δ=10 mm
Số lượng bulông nền Z
Z = (L + B)/ (200 ÷ 300)
PHẦN VII: CHỌN CẤP CHÍNH XÁC LẮP GHÉP
Chọn cấp chính xác
Chọn cấp chính xác: 11
Chọn kiểu lắp:
Ưu tiên sử dụng hệ thống lỗ vì khi đó có thể tiết kiệm được chi phí gia công nhờ giảm bớt được số lượng dụng cụ cắt và dụng cụ kiểm tra khi gia công lỗ.
Để thuận tiện khi lắp ổ lăn ta chọn kiểu lắp ổ lăn trên trục là k6; kiểu lắp ổ lăn lên vỏ hộp là H7, cho cả ba cặp ổ.
Trục 1: kiểu lắp phối hợp trên bản vẽ: lắp nắp ổ lăn lên vỏ là H7/e8; lắp bạc chặn giữ bánh răng và ổ lăn F8/k6 và D8/k6; lắp bánh răng lên trục là H7/k6.
Trục 2: kiểu lắp phối hợp trên bản vẽ: lắp nắp ổ lăn lên vỏ là H7/d8; lắp bạc chặn giữ bánh răng và ổ lăn F9/k6; lắp bánh răng lên trục là H7/k6.
Trục 3: kiểu lắp phối hợp trên bản vẽ: lắp nắp ổ lăn lên vỏ là H7/d9; lắp bạc chặn giữ bánh răng và ổ lăn F9/k6; lắp bánh răng lên trục là H7/k6.
Sai lệch giới hạn của kích thước then theo chiều rộng b – h9.
Sai lệch giới hạn của rãnh then trên trục, ghép trung gian – N9.
Dung sai:
Để lắp ghép vòng trong lên trục và vòng ngoài lên vỏ, người ta sử dụng các miền dung sai tiêu chuẩn của trục và lỗ theo TCVN 2245-77 phối hợp với các miền dung sai của các vòng ổ.
Miền dung sai và sai lệch giới hạn của lỗ với các kiểu lắp ưu tiên:
Kích thước
mm
Miền dung sai
H7
D8
F8
D9
E9
F9
Sai lệch giới hạn mm
Trên 24 đến 30
+21
0
+98
+65
+53
+20
+117
+65
+92
+40
+72
+20
Trên 30 đến 50
+25
0
+119
+80
+64
+25
+142
+80
+112
+50
+87
+25
Trên 50 đến 80
+30
0
+146
+100
+76
+30
+174
+100
+134
+60
+104
+30
Trên 80 đến 120
+35
0
+174
+120
+90
+36
+207
+120
+159
+72
+123
+36
Trên 120 đến 180
+40
0
+208
+145
+106
+43
+245
+145
+185
+85
+143
+43
Miền dung sai và sai lệch giới hạn của trục với các kiểu lắp ưu tiên:
Kích thước
mm
Miền dung sai
k6
d9
e8
d8
Sai lệch giới hạn mm
Trên 24 đến 30
+15
+2
-65
-117
-40
-73
-65
-98
Trên 30 đến 50
+18
+2
-80
-142
-50
-89
-80
-119
Trên 50 đến 80
+21
+2
-100
-174
-60
-106
-100
-146
Trên 80 đến 120
+25
+3
-120
-207
-72
-126
-120
-174
Trên 120 đến 180
+28
+3
-145
-245
-85
-148
-145
-208
Dung sai các mối ghép là:
Trục 1:
Ghép
Kiểu ghép
Dung sai
Khe hở, độ dôi
Kích thước trục
∅25k6
+15
+2
Kích thước trục
∅30k6
+15
+2
Kích thước lỗ trên vỏ
∅90H7
+35
0
Ghép bánh răng nghiêng
∅40H7k6
+25
0
+23
-18
+18
+2
Ghép nắp ổ trên lỗ
∅90H7e8
+35
0
+161
+72
-72
-126
Ghép bạc lót trên trục
∅30D8k6
+98
+65
+96
+50
+15
+2
Ghép vòng chặn mỡ trên trục
∅30F8k6
+53
+20
+51
+5
+15
+2
Trục 2:
Ghép
Kiểu ghép
Dung sai
Khe hở, độ dôi
Kích thước trục
∅50k6
+18
+2
Kích thước lỗ trên vỏ
∅110H7
+35
0
Ghép bánh răng nghiêng
∅65H7k6
+30
0
+28
-21
+21
+2
Ghép bánh răng thẳng
∅70H7k6
+30
0
+28
-21
+21
+2
Ghép nắp ổ trên lỗ
∅110H7d8
+35
0
+209
+120
-120
-174
Ghép bạc lót trên trục
∅50E9k6
+112
+50
+110
+32
+18
+2
Ghép vòng chặn mỡ trên trục
∅50F9k6
+87
+25
+85
+7
+18
+2
Trục 3:
Ghép
Kiểu ghép
Dung sai
Khe hở, độ dôi
Kích thước trục
∅75k6
+21
+2
Kích thước trục
∅80k6
+21
+2
Kích thước lỗ trên vỏ
∅170H7
+40
0
Ghép bánh răng thẳng
∅85H7k6
+35
0
+32
-25
+25
+3
Ghép nắp ổ trên lỗ
∅170H7e8
+40
0
+188
+85
-85
-148
Ghép bạc lót trên trục
∅80D8k6
+146
+100
+144
+79
+21
+2
Ghép vòng chặn mỡ trên trục
∅80F8k6
+76
+30
+74
+9
+21
+2
Lắp then trên trục:
Ghép
Kiểu ghép
Dung sai
Khe hở, độ dôi
Ghép then trong mối ghép bánh răng nghiêng ở trục 1
12H9h9
+43
0
+86
0
0
-43
Ghép then trong mối ghép bánh răng nghiêng ở trục 2
18H9h9
+43
0
+86
0
0
-43
Ghép then trong mối ghép bánh răng thẳng ở trục 2
20H9h9
+52
0
+104
0
0
-52
Ghép then trong mối ghép bánh răng thẳng ở trục 3
22H9h9
+52
0
+104
0
0
-52
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án thiết kế hệ thống tự động cơ khí.docx